www.youtube.com/c/daykemquynhon/community b. Mục đích
AL
Sau khi học xong chủ đề này, HS có năng lực:
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI CI
- Hiểu đƣợc bản chất của an toàn sinh học và vai trò của an toàn sinh học trong nông nghiệp - Đánh giá đƣợc thực trạng an toàn sinh học trong nông nghiệp tại địa phƣơng hiện nay - Hiểu đƣợc các thách thức trong an toàn sinh học - Đề xuất đƣợc một số biện pháp an toàn sinh học trong nông nghiệp - Thiết kế đƣợc bẫy bƣớm phục vụ trong nông nghiệp - Phân biệt đƣợc canh tác sạch và các loại hình canh tác không an toàn - Hiểu đƣợc bản chất, đối tƣợng áp dụng, nội dung đƣợc quy định trong VietGAP và GlobalGAP - So sánh đƣợc tiêu chuẩn VietGAP và GlobalGAP - Nhận biết đƣợc nông sản sạch c. Nội dung - Chủ đề 1: Thế nào là an toàn sinh học trong nông nghiệp? - Chủ đề 2: Thực trạng an toàn sinh học trong nông nghiệp - Chủ đề 3: Thách thức trong an toàn sinh học nông nghiệp - Chủ đề 4: Các biện pháp an toàn sinh học trong nông nghiệp - Chủ đề 5: An toàn sinh học nông nghiệp trong tƣơng lai d. Thời gian Tiến hành tích hợp trong các tiết giảng dạy bộ môn Công nghệ tại trƣờng THPT; các tiết học ngoại khóa tùy thuộc vào điều kiện của từng lớp học. e. Đối tượng áp dụng Học sinh khối lớp 11 3.2.2. Kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm chủ đề “An toàn sinh học trong nông nghiệp” Dựa vào quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm, qua tham khảo các tài liệu, chúng tôi đã xây dựng đƣợc 5 kế hoạch hoạt động trải nghiệm gồm 12 hoạt động giáo dục về an toàn sinh học trong nông nghiệp ở bậc trung học phổ thông (các kế hoạch bài dạy theo từng chủ đề đƣợc thể hiện cụ thể ở phần Phục lục 1). Bảng 3.2. Bảng thống kê số lượng HĐTN dùng trong giáo dục an toàn sinh học trong nông nghiệp ở bậc THPT STT 1
Tên chủ đề
Nội dung
Yêu cầu cần đạt
Ghi chú
An toàn sinh HĐ1: Bản chất của an - Hiểu đƣợc bản chất và 26
Biên