NH
ƠN
OF
FI CI A
L
(hình 1.3) hoặc giữa các lớp Cellulose. [2]
Hình 1.3. Liên kết hydro trong và ngoài mạch Cellulose Do cấu trúc thẳng, khá cân đối và nhiều nhóm Hydroxyl trong phân tử, các
QU Y
Polyme Cellulose có thể hình thành cấu trúc tinh thể cùng với nhau từ các liên kết hydro. Vùng tinh thể đóng vai trò quan trọng đến tính cơ lý của của sợi Cellulose. Các nhóm Hydroxyl trong polyme Cellulose có thể hình thành liên kết hydro với các polyme Cellulose khác (liên kết hydro ngoại phân tử) hoặc trong chính polyme
M
(liên kết hydro nội phân tử). Liên kết nội phân tử tạo tính cứng của chuỗi polyme
KÈ
trong khi liên kết ngoại phân tử cho phép các polyme mạch thẳng hình thành các cấu trúc tấm.
Các liên kết hydro trong sợi Cellulose liên kết với nhau rất chặt chẽ tạo thành
Y
một hệ thống mạng liên kết dày đặc và bền vững, điều này khiến cho sợi Cellulose
DẠ
không tan trong nước và hầu hết các dung môi hữu cơ thông thường.
1.1.2. Tính chất hóa lý của Cellulose. Cellulose là polyme vừa phân cực mạnh vừa kết tinh cao, không tan trong
nước và chỉ hòa tan trong một số ít dung môi đặc biệt có khả năng làm trương 15 www.instagram.com/daykemquynhon