trực tiếp mẫu dung dịch chứa hoạt chất. Khi sử dụng bộ phận tiêm mẫu không gian hơi
AL
mẫu sẽ được cho vào một vial được hàn kín và gia nhiệt. Mẫu dạng khí sẽ được hút và tiêm vào hệ thống sau khi có sự cân bằng giữa pha khí và pha lỏng (hoặc rắn). Quá trình tách sẽ dựa trên độ phân cực của các chất và được phát hiện bằng detector FID hoặc MS.
CI
Phương pháp thường được áp dụng cho các mẫu dược phẩm tan trong các dung môi như nước, DMSO, DMA, DMF, DMI, NMP hoặc benzyl alcol. Kỹ thuật tiêm mẫu không
FI
gian hơi là kỹ thuật được sử dụng rộng rãi nhất khi phân tích tồn dư dung môi. Sắc ký khí khối phổ cho phép định tính và định lượng đồng thời nhiều dung môi tồn dư và các
Y
NH
ƠN
OF
chất bay hơi trong quá trình phân tích sau khi được tối ưu hóa phương pháp.
1.6.
QU
Hình 1.9: Hệ thống sắc ký khí khối phổ với bộ phận tiêm mẫu không gian hơi [29]
Tình hình nghiên cứu tồn dư dung môi trong nước thải Như đã trình bày mục 1.5.3. phân tích tồn dư dung môi là một trong những ứng
M
dụng tiêu biểu của phương pháp GC-HS. Tuy nhiên hiện nay chưa có nghiên cứu nào tại Việt Nam và nhóm tác giả chỉ tìm được thông tin về 1 nghiên cứu trên thế giới sử
KÈ
dụng phương pháp GC-HS đối với đối tượng là nước thải là của F. An (2012) và cộng sự, nhưng nghiên cứu này chỉ cung cấp phần tóm lược nên không có nhiều các thông tin cụ thể về phương pháp và kết quả đối với từng loại dung môi. Hầu hết các nghiên cứu
DẠ Y
tồn dư dung môi tập trung chủ yếu trong ngành dược do đây là chỉ tiêu yêu cầu trong dược điển các nước. Chính vì vậy khi xây dựng phương pháp nhóm nghiên cứu đã tham khảo một số tài liệu về phân tích tồn dư dung môi trong dược phẩm để lựa chọn các thông số về điều kiện sắc ký. Phương pháp chủ yếu được áp dụng là GC-HS với detector FID. Nghiên cứu của Carla M.T (2015) và cộng sự xây dựng phương pháp phân tích 15
15