5 minute read

4.5.4. Kết quả thực nghiệm

137 DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL kết quả nghiên cứu ở các Chương I, II, III và những yêu cầu,biện pháp sư phạm đã đề xuấttrong Chương IV, chúng tôi trao đổi, thống nhất với GV để thiết kế giáo án thực nghiệm. Với tiết thực nghiệm, chúng tôi vận dụng phương pháp dạy học theo dự án. Để đánh giá hiệu quả của những biện pháp đã đưa ra và xử lí kết quả thực nghiệm, chúng tôi dựa vào hai cơ sở sau: Về mặt định lượng: thông qua hệ thống bài tập và bài kiểm tra 45 phút sau tiết học về Vai trò của Hồ Chí Minh với Cách mạng tháng Tám năm 1945 kết thúc; chúng tôi lấy kết quả làm căn cứ đánh giá mức độ hoàn thành của biện pháp nêu ra. Nội dung kiểm tra hướng đến các mức độ nhận thức: nhận biết, thông hiểu và vận dụng, vận dụng cao. Đặc biệt, trong quá trình chuẩn bịvà thực hiện dựán, chúng tôi chú ý tới tinh thần,thái độ làm việc của HS, quan sát, theo dõi, hỗ trợ để thấy được những năng lực nào HS đã thể hiện trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao. Về mặt định tính: trong các tiết giảng tại lớp thực nghiệmvà lớp đối chứng, chúng tôi dự giờ, quan sát các hoạt động của GV và HS. Từ đó, làm cơ sở để đánh giá cách thức thiết kế, tổ chức các hoạt động học tập của GV cho HS; đánh giá về không khí lớp học, tính tích cực, chủ động của HS; mức độ hoàn thành các phương pháp được áp dụng ở lớp thực nghiệm. Cuối mỗi tiết học, chúng tôi tiến hành trao đổi, phỏng vấn, lấy ý kiến phản ánh của GV và HS về quá trình chuẩn bị đến thực hiện chủ đề. Cùng với kết quả bài kiểm tra, đánh giá là cơ sở để chúng tôi rútra các kết luận khoa học của đề tài luận án. 4.5.4. Kết quả thực nghiệm 4.3.4.1. Về mặt định lượng Trước hết, qua chấm điểm bài kiểm tra của HS để tiến hành đánh giá chất lượng bằng điểm số. Việc đánh giá áp dụng theo thang điểm 10 và được phân loại cụ thể theo các mức độ: - Từ 8,0 -10 điểm (loại giỏi): bài làm giải quyết tốt các yêu cầu đặt ra theo đáp án, ở đó, HS có sựphân tích, đưa ra dẫn chứng, lập luận rõ ràng, lô gic, thuyết phục. - Từ 6,5 - 8,0 điểm (loại khá): Bài làm thiếu một vài ý so với đáp án hoặc trình bày đủ ý nhưng thiếu chặt chẽ, logic. - Từ 5,0 - 6,5 điểm (trung bình): Bài làm giải quyết được trên 50% các yêu cầu so với đáp án, hoặc trình bày thiếu một vài ý và không có phân tích và lập luận chặt chẽ. - Dưới 5,0 điểm (loại yếu): Bài làm thiếu nhiều ý so với đáp án, trình bày không logic, thiếu chặt chẽ. Để phân tích, xử lí kết quả TNSP toàn phần, chúng tôi tính tham số trung bình cộng (X) là đặc trưng cho sự tập trung của số liệu; Độ lệch chuẩn (S), tham số đo độ tập trung hoặc phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng và giá trị khảo sát (t) giữa các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Dưới đây là kết quả bài kiểm tra 45 phút của HS thực hiện sau khi học xong nội dung: Vai trò của lãnh tụ Hồ Chí Minh đối với Cách mạng tháng Tám năm 1945. Kí hiệu thứ tự các nhóm trong Bảng 4.5:

138 _ DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL Nhóm I.1: Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amstecdam. Nhóm I.2: Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ. Nhóm I.3: Trường THPT Chu Văn An. Nhóm I.4: Trường THPT Sơn Tây. Kí hiệu Lớp/Số HS Điểm 4 Điểm5 Điểm 6 Điểm7 Điểm8 Điểm9 Điểm10 _ X S I.1

Advertisement

TN: 11Sử n = 38 0 0 1 2 25 8 2 8.2 0.74

ĐC: 12Sử n = 35 0 2 4 12 15 2 0 7.3 0.96

I.2

TN: 12 Sử n = 31 0 0 0 3 15 10 3 8.4 0.81

ĐC: 11 Sử N = 48 0 0 5 20 18 5 0 7.5 0.82

I.3

TN: 11Sử n = 35 0 0 1 4 17 11 2 8.3 0.85

ĐC: 12Sử n = 37 0 0 5 15 12 5 0 7.5 0.9

I.4

TN: 12sử n = 30 0 0 1 9 12 7 1 7.9 0.91

ĐC: 11Sử n = 28 0 0 4 16 7 1 0 7.2 0.72 Bảngthống kê kết quả thực nghiệm sư p hạm toàn p hần bằng điểm số và các tham số thông qua xử lí số liệu thống kê của 4 trường THPT có lớp chuyên Sử

của Thành phố Hà Nội. Từ kết quả ở bảng thống kê trên cho thấy điểm trung bình cộng (X ) của các lớp thực nghiệm (TN) cao hơn so với các lớp đối chứng (ĐC). Trong đó, điểm trung bình cộng của các lớp thực nghiệm giao động trong khoảng từ 7.9 đến 8.4; Ở các lớp đối chứng, điểm trung bình giao động từ 7.2 đến 7.5. Qua bảng tổng hợp, chúng ta thấy rằng độ lệch chuẩn (S) giữa các lớp TN và lớp ĐC có sự chênh lệch ở mức độ phù hợp. Điều đó cho thấy độ tập trung của các điểm số quanh giá trị trung bình cộng là đảm bảo; yêu cầu của đề kiểm tra là vừa sức, phù hợp với đối tượng HS. Tuy nhiên, kết quả nói trên cũng cho thấy những biện pháp dạy học theo chủ đề lịch sử theo hướng phát triển năng lực HS mà chúng tôi đã đề xuất được áp dụng ở các lớp TN cho kết quả cao hơn ở các lớp ĐC. Do đó, xét về mặt định lượng thì những biện pháp đề xuất trong luận án là có tính khả thi trong dạy học các chủ đề lịch sử ở các lớp chuyên Sử trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay. Đây cũng là một trong những cơ sở giúp chúng tôi củng cố giả thuyết mà luận án đặt ra.

Điểm số/ tỉ lệ (%)

Lớp

_Đ.5 Đ.6 Đ.7 Đ.8 Đ.9 Đ.10 X

Trung bình Khá Giỏi Lớp TN 0 3 2.3% 18 13.4% 69 51.5% 36 26.9%

8 5.9%

This article is from: