Editor-in-chief
Website
Mai Nguyệt Anh
riobook.vn
Creative Director
Trần Quang Tùng (Juno)
@GAM7.vn
Editor
General Enquires
Linh Đan (Project Leader)
& Submissions
Đặng Hoàng Giang
gam7@rio.vn
Nguyễn Ngọc Thiên Nhi Designer Doo (Design Team Leader) Khang (Design Project Leader) Bảo Lộc Cẩm Giang Trúc Nhi Hoàng Hoa Quỳnh Nam Vũ
GAM7 Book là một ấn phẩm thuộc Công ty Cổ phần RIO Book Việt Nam. Những quan điểm do tác giả thể hiện không nhất thiết là quan điểm của nhà xuất bản. Bản quyền được bảo lưu. Không được phép quét hay tải những trang này lên trang mạng của bạn hoặc bất kỳ nơi nào khác. Cấm sao chép, tái bản toàn bộ hay từng phần. GAM7 Book is a printed publication belonging to RIO Book Vietnam JSC. Views expressed by authors are not necessarily those of the publisher. Copyright is reserved. You cannot scan or upload our pages on your website or anywhere else. Reproduction in whole or part is prohibited.
GAM7 BOOK 13
MẠNG XÃ HỘI
#10yearchallenge
Nhà xuất bản Lao Động
RIO Book
LỜI MỞ ĐẦU “Mỗi sáng ở Châu Phi, một con linh dương thức
Theme 1: Mạng xã hội #10yearchallenge: Làm
dậy, nó biết rằng nó phải chạy… Mỗi sáng, một con
rõ những thay đổi nổi bật trong suốt hơn 10 năm
sư tử thức dậy, nó biết nó phải chạy nhanh hơn
vừa qua của mạng xã hội tại Việt Nam, sự suy
con linh dương chậm nhất, hoặc nó sẽ bị chết đói”.
giảm sức hút của Facebook cũng như sự ra đời
Môi trường mạng xã hội hiện nay cũng mang
của các mạng xã hội mới, như TikTok, nhằm đáp
dáng dấp của một đồng cỏ châu Phi. Tại đây, tất
ứng những nhu cầu và cá tính đặc thù của thế hệ
cả những kẻ nhập cuộc, từ doanh nghiệp, cơ quan
khách hàng mới. Bên cạnh đó, mở ra cho thương
báo chí cho đến người sử dụng đều phải cố gắng
hiệu một hướng đi nhân văn hơn, đem lại nhiều giá
chạy thật nhanh để không bị tụt hậu trong cuộc
trị hơn cho người dùng trên mạng xã hội.
đua thông tin, cuộc đua công nghệ và cuộc đua về doanh số.
Theme 2: Điều duy nhất không đổi là sự thay đổi: Đề cập đến những xu hướng mạng xã hội nổi bật
Tại sao GAM7 số này nói về S-commerce, trong khi
mà thương hiệu cần nắm bắt để duy trì lòng yêu
vẫn còn đang chờ đợi những điều kiện nền tảng,
thích của các nhóm công chúng mục tiêu. Thêm
về cổng thanh toán, về công nghệ, về thói quen
nữa, sự tác động của những xu hướng này lên
tiêu dùng…? Tại sao chúng tôi đặt vấn đề về một
hoạt động truyền thông thương hiệu tại Việt Nam.
hướng đi mới cho doanh nghiệp trên mạng xã hội
Ở phần này, các tác giả cũng tranh luận để tìm ra
khi phải đối diện với làn sóng xoá Facebook ngay
tiếng nói chung cho câu chuyện xây dựng nội dung
cả khi nó chưa thực sự xảy ra? Tại sao chúng tôi
trên mạng xã hội: Có nên “bắt trend” để thu hút sự
để bạn thấy những cơ hội tiềm năng cho quảng cáo
chú ý của công chúng? Nếu có thì nên thế nào?
trên mạng xã hội dù mọi thứ vẫn đang trong quá trình thử nghiệm?
Theme 3: Phát triển Social Marketing? – Câu trả lời từ dữ liệu: Mặc dù social media đang là kênh
Bởi vì “chưa”, cũng có nghĩa là “sẽ”. Với một thế
chiến lược phổ biến của nhiều doanh nghiệp, nhưng
giới luôn vận động, doanh nghiệp chỉ có lựa chọn
đa phần lại đánh giá chất lượng hoạt động dựa
duy nhất là phăng mái chèo, vượt dòng xu hướng,
trên cảm quan thay vì nghiên cứu kĩ càng dữ liệu
thoả mãn những nhu cầu mà khách hàng thậm chí
người dùng. Lãng phí nguồn tài nguyên này, doanh
còn chưa nhận thức rõ. Vậy hãy chuẩn bị để có sẵn
nghiệp bỏ qua cơ hội sửa sai, làm lại, phát triển tốt
tâm thế chuyển mình, đi tắt đón đầu để nắm uy lực
hơn của chính mình. Bởi thế, bên cạnh chuẩn bị
của kẻ dẫn trước!
tư duy, những bài viết trong chuyên mục này còn cung cấp công cụ để marketer chủ động hơn với
Cùng điểm qua nội dung chính của 3 chuyên đề
vấn đề đo lường hiệu quả các hoạt động của mình
sẽ được khai thác trong GAM7 Book 13, để thấy
trên mạng xã hội.
lí do tại sao số này là dành cho bạn: Ban Biên Tập GAM7
Đừng quên để lại cảm xúc của bạn đối với từng bài viết bằng những sticker mà GAM7 đã gửi tặng nhé!
GAM7 Book 13 Chủ đề Mạng xã hội #10yearchallenge gửi lời cảm ơn tới:
TÁC GIẢ CHUYÊN MÔN
Hồ Công Hoài Phương
Nguyễn Thanh Tùng
Group Planning Director,
Creative Director,
Dentsu One
B&A Agency
Bùi Quang Tinh Tú
Tomorrow Marketers
Regional CMO, Ringier Asia
Marketing Academy in Multinational
CEO, Marry Network
Corporate Orientation
Châu Chấn Quyền Founder & Creative Director, The Secret A
Trần Trọng Hải CEO, Express Agency Lecturer, FPT Polytechnic
Thảo Quyên CEO, ViralWorks
Vũ Ninh Digital Marketing Specialist
Hạ Chi
Yến Phùng
Social & Content Manager,
Former Media Leader,
Digipencil MVV
YouNet Media
Nguyễn Minh Tuấn Content Writer
Mai Đặng Marketing Manager, CREATORY
Nhi Lê Marketing Trainee, Suntory Pepsico
ĐỘI NGŨ THỰC HIỆN
ĐƠN VỊ SẢN XUẤT
RIO Vietnam
RIO Book
BIÊN SOẠN NỘI DUNG
Tùng Juno
Nguyệt Anh
(Creative Director)
(Tổng biên tập)
Linh Đan
Hoàng Giang
Thiên Nhi
THIẾT KẾ & MINH HỌA
Khang
Bảo Lộc
Cẩm Giang
Nam Vũ
Hoa Quỳnh
Cofy Miu
Trúc Nhi Hoàng
ĐỐI TÁC RGB
Brands Vietnam
(Đối tác truyền thông)
(Đối tác truyền thông)
MỤC LỤC
THEME 1 MẠNG XÃ HỘI #10YEARCHALLENGE
#10yearchallenge – Thử thách 10 năm ngay khi xuất hiện đã nhanh chóng thu hút đông đảo người dùng bởi sự hấp dẫn của việc nhìn lại sự thay đổi của chính mình và những người xung quanh. Đặt thử thách ấy vào chính thế hệ mạng xã hội hiện tại, ta nhìn thấy một sự biến đổi mà mạng xã hội tiên phong của những năm đầu 2000 chắc khó có thể hình dung. Chúng ta lớn lên, mạng xã hội cũng trưởng thành – như những đối ngẫu tồn tại song song mà lại liên kết mật thiết. Mỗi thế hệ người dùng mang những mật mã riêng, mở ra (và cũng đóng lại) những chặng đường phát triển của bất kì mạng xã hội nào. Nhưng nếu đến một ngày, mật mã của chúng ta là “rời bỏ mạng xã hội để đến gần hơn với đời sống thực" thì sao? Nghe thì thách thức nhưng tiềm ẩn bên trong là cơ hội. Còn tận dụng cơ hội ấy thế nào, sẽ có bài viết trong chuyên mục trả lời cho bạn.
Người dùng mạng xã hội – #10năm #thiếu nữ #trưởngthành
Chúng ta già đi và Facebook cũng vậy [28-35]
[12-19]
Những mật mã của mạng xã hội [20-27]
Làn sóng xoá Facebook và cơ hội cho chúng ta [36-43]
GAM/ Theme 1: Mạng xã hội #10yearchallenge
NGƯỜI DÙNG MẠNG XÃ HỘI #10năm #thiếunữ #trưởngthành Tác giả: Nguyễn Thanh Tùng Biên soạn: GAM7 Team Thiết kế & minh họa: GAM7 Design Team/Khang, Trúc Nhi Hoàng
12
13/ Mạng xã hội
Tác giả Nguyễn Thanh Tùng hiện đang là Creative Director của B&A, agency tư vấn chiến lược thương hiệu và sáng tạo cho các start-up và doanh nghiệp vừa và nhỏ. Anh đồng thời phụ trách kiểm soát nội dung địa phương hóa cho một công ty công nghệ nằm trong top 5 thương hiệu hàng đầu thế giới. Anh đặc biệt quan tâm tới các lĩnh vực: Thương hiệu, Kinh tế học hành vi, Tâm lý học, Giáo dục, Thiết kế, Nghệ thuật. Với 13 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực giáo dục và thương hiệu, anh đã thực hiện nhiều dự án xây dựng thương hiệu cho FPT-Arena, Techcombank, VP Bank và nhiều ngân hàng lớn khác.
13
GAM/ Theme 1: Mạng xã hội #10yearchallenge
Thách thức 10 năm (#10yearchallenge) là một trào lưu cách đây không lâu trên các trang mạng xã hội online, trong đó cư dân mạng đăng tải hình ảnh của họ 10 năm trước song song với chính họ của hiện tại. Họ muốn thể hiện sự thay đổi (hoặc không thay đổi) của mình trong ngoại hình và phong cách. Nhưng hãy thử suy nghĩ xem, nếu có một bức hình lột tả được tâm lý và hành vi của họ trong 10 năm với tư cách người dùng mạng xã hội thì sao? Có lẽ cách để nhận thấy điều đó dễ dàng nhất là kéo dọc dòng thời gian của một người trên trang mạng xã hội của họ. Vậy thì tại sao không đặt thử thách 10 năm vào chính xã hội ảo này, để thấy vô thức hay có ý thức, chúng ta đã thay đổi nhiều thế nào. Nhưng trước khi trả lời những câu hỏi đó, chúng ta cần thực sự hiểu thế nào là mạng xã hội. MẠNG XÃ HỘI – HƠN CẢ NGHÌN NĂM
Mặc dù định nghĩa MXH rộng hơn như đã nói, bài viết này tập trung vào sự thay đổi trong 10
Nếu bạn hỏi ai đó Mạng xã hội (MXH –
năm qua của MXH tại Việt Nam dưới góc độ
Social Network) là gì, thì xác suất lớn họ sẽ
người dùng. Cụ thể hơn, MXH được giới hạn
định nghĩa bằng các ví dụ như Facebook,
trong bài viết là các dịch vụ MXH online - các
Instagram hay Zalo. Nếu bạn hỏi Google,
nền tảng số trong đó các cá nhân xây dựng
kết quả trả về có lẽ cũng tương tự. Người
các mối quan hệ xã hội với người khác. Vậy
ta đang nhầm lẫn giữa MXH và các dịch vụ
chân dung của người dùng MXH tại Việt Nam
MXH online (SNS). Về bản chất, MXH là một
10 năm qua đã thay đổi như thế nào?
cấu trúc xã hội hình thành bởi một nhóm các chủ thể xã hội (cá nhân hoặc tổ chức), bởi các mối liên hệ song phương và các tương
2009 – THIẾU NỮ DẬY THÌ
tác khác giữa họ. Năm 2007, tôi mở tài khoản Facebook vì tò mò
14
Như vậy, chỉ cần hai người có một mối quan
nhưng không biết sử dụng thế nào nên bỏ nó
hệ nhất định thì đó cũng là một MXH (ở quy
vào xó. Hết năm 2007, bỗng dưng có thêm hai
mô nhỏ nhất). Tương tự, một gia đình, một
người quen kết bạn nhưng cũng không thêm
lớp học, một công ty cũng là các ví dụ cho
được tương tác gì. Đến 2008, tôi có thêm vài
MXH. MXH của loài người đã có cả ngàn năm
người bạn (đếm trên đầu ngón tay), viết được
nay chứ không phải chỉ có nhờ internet. Quan
một cái ghi chú (note), đăng một trạng thái
trọng hơn, định nghĩa này chỉ ra rằng MXH
(status), và được một bạn viết lên dòng thời
xem xét cá nhân trong các mối quan hệ tương
gian. Cũng như nhiều người khác, thời gian đó
tác với chủ thể khác. Hệ quả là, khi phân tích
các tương tác xã hội trên mạng của tôi chủ yếu
sự thay đổi của con người trên MXH ta không
là qua e-mail, các diễn đàn, các dịch vụ blog
chỉ dừng lại ở phân tích ở một cá nhân hay
(dù đã có thiên hướng MXH nhưng cơ bản vẫn
một nhóm đơn lẻ, mà theo dõi và phân tích
là blog) như Yahoo! 360, các dịch vụ chat như
sự thay đổi các mối quan hệ và tương tác
Yahoo! Messenger hay Skype. Các dịch vụ đó
giữa các cá nhân/nhóm với nhau.
vẫn chỉ có những tính năng cơ bản, chưa hỗ
13/ Mạng xã hội
trợ tương tác xã hội mạnh và vẫn cho phép người dùng dùng danh tính ảo. 2009 đánh dấu một bước chuyển mạnh mẽ khi Facebook chính thức bước chân vào thị trường Việt Nam. Nhờ thế mà đến cuối năm, số lượng bạn bè đã lên hàng trăm, tôi đã có tương tác sôi động hàng ngày trên nền tảng này. Sự thay đổi đột ngột này cũng tương tự như những thay đổi của tuổi dậy thì đối với người dùng Việt. Các cô cậu mới lớn một ngày bỗng phát hiện những biến đổi lạ thường của cơ thể, của tâm hồn nhưng đa số chưa hiểu ngay những ý nghĩa của những thay đổi tâm sinh lý này. Tương tự, MXH như một thế giới mới, một công cụ mới có vẻ đầy hứa hẹn nhưng vẫn còn khó hiểu. Khác với phương Tây, xã hội Á Đông (trong đó có Việt Nam) đã mang sẵn tính cộng đồng cao vì thế các công cụ hỗ trợ online cho kết nối và duy trì các quan hệ xã hội dường như không cần thiết vào thời điểm đó. Nếu như dân phương Tây ngay từ ban đầu dùng Facebook để tìm lại bạn cũ, kết nối với người thân hay tạo mạng lưới xã hội rộng hơn và duy trì chúng thì người Việt vào năm 2009 dùng Facebook và các MXH theo mục đích khác, với những động lực khác. Như đã nói, xã hội Việt Nam có tính cộng đồng cao. Các mối quan hệ gia đình, bạn bè, công việc khá bền chặt. Trực tiếp hay không trực tiếp, ai cũng biết ai đang làm gì, quan hệ với ai, thậm chí còn thường có thói quen… quan tâm hơi quá mức vào chuyện của người khác. Bởi vậy, về cơ bản, các dịch vụ MXH online không đóng góp nhiều
15
GAM/ Theme 1: Mạng xã hội #10yearchallenge
lắm trong việc giúp gắn kết và làm khăng khít
Dù 2009, người dùng vẫn còn bỡ ngỡ với MXH
hơn các mối quan hệ của người Việt.
nhưng nó như một chân trời mới mở ra nhiều khả năng mới mà họ sẽ khám phá và khai
Tuy nhiên, vấn đề là không phải lúc nào tâm
thác sau này.
tư, suy nghĩ, sở thích cá nhân cũng được bộc lộ trong đời thực. Yahoo! 360, các blog, diễn đàn… đã giúp người Việt lấp đầy sự thiếu sót trong cuộc sống nội tâm này. Trong khi đó,
2019 – NHỮNG PHỤ NỮ TINH KHÔN. CÓ PHẢI VẬY CHĂNG?
Facebook hay Twitter với các status ngắn khiến cho người Việt cảm thấy bỡ ngỡ lúc ban đầu.
Chỉ trong 10 năm, số lượng người dùng
Người Việt chuyển sang Facebook thời điểm ấy
Facebook tại Việt Nam đã tăng gấp 60 lần, đạt
đa phần là do các yếu tố khách quan: Yahoo!
ngưỡng 61 triệu người dùng, đứng thứ 7 trên
360 đóng cửa và tâm lý đám đông. Có cả một
toàn thế giới(1). Độ phủ của Facebook tại Việt
bộ phận chuyển sang và sử dụng Facebook
Nam lên tới hơn 60% tính trên toàn dân số. Nếu
vì bị lôi kéo chơi game trên đó. Chính vì thế,
cộng các MXH khác như Zalo, Instagram hay
nhiều người cho rằng Facebook chỉ là nhất thời
các MXH tin nhắn(2) thì số người dùng MXH và
và hoài nghi về tương lai của nó tại Việt Nam.
độ phủ lớn hơn rất nhiều. Con số hơn 60% cho thấy cơ cấu người dùng MXH Việt Nam rất đa
Trên cơ sở đó, các công ty – tổ chức trong
dạng. Nếu như 2009, người dùng MXH chủ yếu
nước lần lượt cho ra đời các MXH của riêng
là người trẻ tuổi thì 2019 bạn có thể thấy bố mẹ
mình: Zing Me của VNG, banbe.net của FPT,
thậm chí ông bà mình còn sử dụng MXH nhiều
Go.vn của VTC hay Tamtay.vn và Yume.vn. Họ
hơn mình. Cơ cấu địa lý cũng thay đổi, thay
tự tin cho rằng MXH của họ phù hợp với xã
vì chỉ tập trung ở các thành phố lớn thì hiện
hội Việt và sẽ đánh bật Facebook. Đã có lúc,
nay MXH còn phổ biến ở mọi tỉnh thành trên
Zing me thông báo họ có số lượng người dùng
toàn quốc, dù thành thị hay nông thôn. Vì người
cao hơn Facebook tại Việt Nam (945.000 so
dùng MXH thuộc nhiều nhóm đối tượng khác
với 918.000 vào tháng 9/2009). Thế nhưng
nhau nên việc phân tích các động cơ và tâm
họ đã quên rằng, công nghệ không chỉ phục
lý người dùng cũng phải phân hóa tương ứng.
vụ xã hội mà còn thay đổi xã hội và kết cấu của nó. Cùng với toàn cầu hóa, các công
Sự phổ biến và dễ tiếp cận của smartphone và
nghệ truyền thông đang thay đổi mạnh mẽ
internet tới mọi vùng và đối tượng đã giúp nẩy
suy nghĩ, quan điểm, hành vi và cách thức
sinh một nhóm người dùng MXH mới là nhóm
tương tác xã hội của người Việt. Người Việt
50-60 tuổi. Mục đích sử dụng của họ đa phần
đang tiếp cận những nhu cầu từ thế giới bên
đơn giản chỉ là để theo dõi, liên lạc con cái,
ngoài và hơn nữa chính các công nghệ mới
người thân, bạn bè cùng trang lứa. Họ không
của các MXH tạo ra nhu cầu mới mà trước
biết và sử dụng nhiều tính năng tích hợp cũng
nay người dùng không có. Điều đó có nghĩa
như chỉ dùng một dịch vụ chứ không đa dạng
là một MXH thiết kế trên nhu cầu của người
như các đối tượng trẻ hơn. Việc so sánh đối
Việt ở một thời điểm chưa chắc đã thành công
tượng này của 2019 và 2009 là không có vì
trong tương lai.
10 năm trước đối tượng này là cực ít.
(1 ) S ố l i ệ u tháng 1 / 2 01 9 c ủa S t a t i s t a (2 ) S oci al Orie nted M es s eng i ng S er vi c es – c á c d ị c h vụ tin n hắn tíc h hợp m ạng xã hội như Zalo, Snapchat, We chat
16
13/ Mạng xã hội
Bởi vậy, để thực sự hiểu rõ sự thay đổi trên khía cạnh hành vi, tâm lý và động lực người dùng trong 10 năm qua thì lựa chọn thích hợp nhất là nhóm tuổi 18-39 – nhóm chiếm tỉ trọng sử dụng MXH cao nhất. Hơn nữa nhóm này hiện diện trong suốt cả 10 năm qua (các nhóm cao tuổi hay thấp tuổi hơn có tỉ trọng rất thấp vào 2009). Một trong những thay đổi lớn nhất là sự đa dạng hóa và chuyên môn hóa. Mặc dù người dùng có ít sự lựa chọn hơn trước (do chỉ còn các MXH mạnh còn tồn tại) nhưng những sự lựa chọn này lại đa dạng hơn trước: Không chỉ có các MXH chung như Zalo hay Facebook mà còn có các MXH chuyên về hình ảnh như Instagram, Pinterest, video như Youtube, TikTok, cho nghề nghiệp như LinkedIn, địa điểm như Foursquare, cho dân thiết kế như Behance, lập trình như Github, học thuật như academia.edu,... Nhiều trong số này đã có mặt từ 2009 và trước đó, nhưng sau này mới trở thành MXH thực sự và người dùng mới bắt đầu tận dụng sức mạnh của chúng. Sự xuất hiện và mạnh lên dần của các MXH chuyên dụng khiến Facebook giảm dần sức hút. Điều này cũng dễ hiểu bởi trước đây nhiều người dù không thích Facebook nhưng vẫn buộc phải dùng vì không còn lựa chọn nào khác. Nhưng khi có thêm nhiều lựa chọn phù hợp hơn, họ sẽ từ bỏ Facebook hoặc ít dùng hơn. Một nguyên nhân khác cho sự suy giảm sức hút của Facebook là những sức ép đến từ bầy nhóm xã hội (social tribe) và thẩm tra xã hội (social screening). Sức ép đầu tiên là việc bạn sử dụng một MXH chuyên nghiệp nào đó vì những người cùng ngành, cùng sở thích, cùng tầng lớp cũng đang sử dụng nó. VD: Xã hội có xu hướng không coi trọng một giáo sư Đại học có tài khoản Tinder, bởi họ kì vọng một người với địa vị và học thức như ông
17
GAM/ Theme 1: Mạng xã hội #10yearchallenge
ta nên sử dụng academia.edu để chia sẻ kiến
mảng/đối tượng mà chúng nhắm đến. VD:
thức và kết nối với các nhà học thuật khác.
Muốn chia sẻ code lập trình không ai thực hiện nó trên Facebook mà họ sẽ lên Github.
Liên quan tới sức ép đó là sự thẩm tra xã hội, tức là, khi bạn muốn vào một bầy nhóm xã hội
Sự dịch chuyển từ Facebook không những
nào đó thì các MXH của bạn đôi khi cũng bị
sang các MXH chuyên ngành mà còn sang
xem xét và đánh giá. Điều này dẫn đến việc
các MXH “trẻ” hơn. Nguyên nhân chính là tâm
chuyển đổi MXH của người dùng. VD: Nhiều
lý đối kháng thế hệ. Khi các thế hệ già hơn
người khóa/sửa đổi tài khoản Facebook và
bắt đầu sử dụng MXH của thế hệ trẻ thì MXH
lập/cập nhật LinkedIn khi có kế hoạch xin
đó sẽ mất đi tính “trẻ”, “cool”, và thế hệ trẻ
việc mới. Nghe các sức ép này có vẻ tiêu
sẽ tìm MXH của riêng mình.
cực nhưng chúng cũng có mặt tích cực. Một
18
mặt, MXH chuyên ngành sẽ giúp bạn nhanh
Nói như vậy không có nghĩa là người dùng bỏ
chóng tìm được những người có cùng sở
MXH này sang MXH khác. Một người có thể
thích, chí hướng, trao đổi các vấn đề một cách
có nhiều MXH khác nhau trong cả đời thực lẫn
liên quan và chính xác hơn. VD: Khi muốn
trên mạng. Tương tự, người dùng sử dụng các
“khoe” các thiết kế đồ họa và nhận được
dịch vụ MXH khác nhau để thể hiện các vai
nhận xét của người trong ngành, các nhà thiết
trò khác nhau. Nếu muốn thể hiện vai trò của
kế sẽ chia sẻ trên Behance tốt hơn là trên
một stylist tài năng thì Instagram là nơi để
Facebook. Mặt khác, các MXH chuyên dụng
diễn. Nếu đang đóng vai trò nhà tuyển dụng
cũng có nhiều tính năng phục vụ tốt hơn cho
chuyên nghiệp thì LinkedIn là một lựa chọn tốt.
13/ Mạng xã hội
Nếu là một người tìm kiếm hẹn hò thì dùng
mạng quảng cáo – mua bán. Nhiều người đến
Zalo, Tinder. Những thông tin trên hoàn toàn
Facebook vì lý do này, nhiều người ra đi và
có thể truyền tải trên Facebook nhưng nó sẽ
đến nơi khác cũng bởi vậy.
kém hiệu quả và đôi khi phản tác dụng (khi đăng thông tin tìm bạn trên LinkedIn thay vì Tinder chẳng hạn). Người dùng ngày càng
TẠM KẾT
trở nên tinh tế và thông thái hơn, họ nhận ra rằng các MXH đang phân cấp, chuyên
Dường như người dùng ngày càng tinh khôn
môn hóa, phục vụ những vai trò và động cơ
hơn trong việc khai thác và tận dụng MXH để
khác nhau.
phục vụ cho các mục đích của mình. 2009 họ vẫn còn ngây thơ, bỡ ngỡ như một cô gái mới
Nói đến động cơ, đây là một thay đổi lớn trong
lớn trước một thế giới mới tràn ngập những
10 năm qua của người dùng MXH. Năm 2009,
điều mới mẻ thì 2019 họ đã trưởng thành
người dùng chủ yếu tham gia Facebook để kết
như những phụ nữ trưởng thành biết nắm bắt
nối với người đã quen biết, để chuyện trò, để
cơ hội để tiến tới. Nhưng liệu họ có thực sự
viết status, chơi game thì nay một động cơ
tinh khôn? Liệu họ đang tận dụng MXH hay
mới nảy sinh mà trước đây họ không hề nghĩ
MXH đang tận dụng họ? Ai cũng biết sử dụng
đến: tạo ảnh hưởng xã hội. Điều này tác động
các MXH là đang tự cho không các thông
đến sự thay đổi hành vi trên MXH. Những gì
tin cá nhân và mọi tương tác xã hội trên đó.
họ đăng được chọn lọc, chăm chút hơn trước để thể hiện một hình ảnh hoàn hảo nhất, hạnh
Không có gì là cho không.
phúc nhất, thậm chí khác xa với thực tế. Số lượng kết bạn hay theo dõi cũng tăng gấp bội.
Các dịch vụ MXH đang hiểu chính người
Một bộ phận đi xa hơn nữa để tạo ảnh hưởng
dùng hơn là người dùng hiểu chính họ. Có
vượt xa vòng xã hội sẵn có của mình.
giả thuyết rằng #10yearchallenge là công cụ để các MXH thu thập dữ liệu để huấn luyện
Động cơ vật chất cũng là một động cơ xuất
cỗ máy trí thông minh nhân tạo nhận diện và
hiện trong 10 năm qua trên MXH. Mọi người
suy đoán được sự thay đổi của khuôn mặt.
đã đủ khôn ngoan nhận ra rằng sức ảnh
Hãy tưởng tượng, 10 năm tới cho dù bạn đã
hưởng MXH chính là một loại tiền tệ, quyền
đoạn tuyệt với MXH, gương mặt bạn đã có
lực mới. Người có ảnh hưởng thì có thể kiếm
nhiều thay đổi nhưng đi đến đâu Facebook
tiền nhờ PR, quảng cáo cho các doanh nghiệp.
(hay cái gì đó mới hơn) đều theo dõi và nhận
Một tỉ lệ không nhỏ người dùng cũng kinh
ra bạn. Chúng còn đoán được bạn sẽ làm gì
doanh, bán các sản phẩm, dịch vụ. Hơn ở
hay nghĩ gì. Làm thế nào để thoát khỏi sự
đâu hết, Facebook tại Việt Nam đã chuyển
kiểm soát toàn năng đó? Đó là thách thức
mình từ một mạng giao tiếp xã hội thành một
của bạn trong 2029.
19