Lời ngỏ
Bạn đọc thân mến,
“Không văn chương nào có thể nói về các chiều kích tịch mịch
và trầm tư mặc tưởng của đời sống hay hơn cách nói của những
ngọn gió thổi qua cây tùng bách”
Ở thế kỷ 20, Thomas Merton đã bằng những câu từ trên vun
vén và gợi mở về một thế giới nội tâm giàu chiêm nghiệm trong
sự bất chợt của đất trời. Ông không phải người đầu tiên nhắc về cảm giác u huyền của cảnh vật nhưng vừa hay mô tả chính xác
những gì chúng tôi nhận được ở các hiện vật cổ đến từ bờ Đông địa cầu. Đó là những tạo tác bình, liễn, đĩa với trang trí duy mỹ, mô tả cánh phượng hoàng liệng dưới khung trời vàng, nơi bách tùng xòe tán rộng ra ngoài từ mỏm đá, vươn đến những bộ sưu tập quan trọng ở bờ Tây. Chúng, khoác lên mình tên gọi của quê hương: Arita, Imari - những trung tâm chế tác và xuất khẩu gốm sứ lớn tại xứ sở mặt trời mọc, đã cùng với đồ đồng miệt mài chuyên chở hệ thống đa dạng triết lý nhân sinh, nghệ thuật sống cũng như mỹ cảm của người Nhật tới giới mộ điệu toàn cầu trong nhiều thế kỷ qua.
Đan cài chặt chẽ giá trị truyền thống và hiện đại, những gì hội họa cất lời cũng không là ngoại lệ. Vượt ra khỏi chiều kích của toan vẽ, series “Mùa nước nổi” là đại ký sự về sông nước Mekong, một mặt khắc họa vẻ đẹp lôi cuốn của khí thời địa cát Đồng Tháp
Mười trong khi đóng vai trò như một chuỗi tự sự da diết của họa sĩ Ca Lê Thắng. Ở điểm nhìn khác, hệ thống sắp đặt chủ thể dưới nguồn sáng le lói của họa sĩ Lê Vượng cũng đang đóng góp
thêm một khúc ca thầm của con người sau dáng hình tĩnh vật.
Cùng với đó là những nỗ lực bền bỉ của họa sĩ Đoàn Xuân Tặng, Nguyễn Hồng Đức, Nguyễn Thọ Hiếu, Đoàn Văn Tới hướng vào chiều sâu của tâm thức để giao đãi chân tình với người thưởng lãm trong khi ở địa hạt điêu khắc, nghệ sĩ nổi tiếng Vũ Bình Minh
đưa tới các tác phẩm giàu tính động, khéo léo cô đọng nhiều trạng thái xoay vần của thiên nhiên.
Gói gọn lại trong hai từ “Tâm cảnh”, ấn bản kỳ này đóng vai trò như một lát cắt nhỏ tập trung vào giới thiệu các sáng tác chọn lọc của hội họa tạo hình Đương đại Việt Nam cùng cổ vật Nhật
Bản trên khía cạnh chan chứa tình cảm và nhiều thông điệp nhân văn. Với sự nâng niu và trân trọng, xin thân quý gửi tới nhà sưu tập, bảo trợ và bạn bè yêu nghệ thuật.
Ms. Tâm Phạm
Phụ trách nội dung Indochine House
Dear readers,
“No writing on the solitary, meditative dimensions of life can say anything that has not already been said better by the wind in the pine trees.”
In the 20th century, Thomas Merton, through his words, cultivated and evoked an inner world rich in contemplation amidst the suddenness of nature. He was not the first to mention the solitary and meditative feeling of the scenery, but he precisely described what we received from ancient artifacts from the East. Those vases, bowls and plates, adorned with aesthetic decorations, depict phoenixes soaring under a golden sky, where pine trees spread wide from a cliff, reaching major collections in the West. These artifacts bear the names of their homeland: Arita, Imari – great centers of ceramic production and export in the land of the rising sun. Along with bronzeware, they have diligently transported the diverse system of humanistic philosophies and aesthetic sensibilities of the Japanese people to global enthusiasts for centuries.
Interwoven tightly with traditional and modern values, what painting expresses is no exception. Transcending the dimensions of the canvas, the “Flood Season” series is a grand narrative about the Mekong River, depicting the captivating beauty of Dong Thap Muoi while serving as a poignant narrative by painter Ca Le Thang. From another perspective, the arrangement of subjects under the faint light by painter Le Vuong adds a subtle melody of humanity inside the form of still life. Additionally, the persistent efforts of painters Doan Xuan Tang, Nguyen Hong Duc, Nguyen Tho Hieu, and Doan Van Toi delve into the depths of consciousness to engage sincerely with viewers. Meanwhile, in the field of sculpture, the famous artist Vu Binh Minh presents dynamic works that skillfully condense many revolving states of nature.
Summarized in the word “Mindscape”, this issue serves as a lens focused on introducing selected works of Contemporary Vietnamese art and Japanese antiques with an aspect full of emotions and humanistic messages. With care and respect, sincerely present this to collectors, patrons, and art-loving friends.
Ms.
Tam Pham Indochine House - Head of Marketing
INDOCHINE HOUSE
Thành lập vào năm 1997, Indochine House là gallery thương mại giới thiệu về nghệ thuật Á Đông, chú trọng vào thú sưu tầm cổ vật, gốm sứ Trung Hoa, Nhật Bản và Việt Nam qua các thời kỳ. Tới năm 2021, Indochine House đã khởi động lại với những tiêu chí mới. Cụ thể, gallery theo đuổi ý niệm “Art for living” – nghệ thuật cho không gian sống như một tôn chỉ để tập trung trưng bày, kinh doanh nhiều loại hình nghệ thuật khác nhau bao gồm tranh Đông Dương, đương đại và cổ vật.
Established in 1997, Indochine House is a commercial gallery offering Asian art with a focus on Chinese ceramic antiques and Vietnamese antiques through the ages. In 2021, Indochine House has returned to the art market with new criteria. Specifically, our gallery pursues the concept of “Art for living” as a guideline to focus on displaying and trading many different art forms including paintings from EBAI (École des beaux-arts de l’Indochine), Vietnamese modern & contemporary paintings, antiques and ornaments.
https://indochinehouse.vn info@indochinehouse.vn Indochine House indochinehouse_
GALLERY HANOI
32A Nhà Chung
Hàng Trống
Hoàn Kiếm
32A Nha Chung
Hang Trong Hoan Kiem
PENTHOUSE SAIGON
Penthouse 2301
Tháp 1, The Vista 628C Võ Nguyên Giáp
An Phú, Quận 2
Penthouse 2301
Tower 1, The Vista
628C Vo Nguyen Giap
An Phu, District 2
SHOP GALLERY SAIGON
P1.K01, Tầng 1, Tháp 1, The Oxygen Mall
628C Võ Nguyên Giáp
An Phú, Quận 2
P1.K01, Floor 1, Tower 1, The Oxygen Mall
628C Vo Nguyen Giap
An Phu, District 2
MỤC LỤC
TABLE OF CONTENT
LỜI NGỎ
Preface
SỰ KIỆN
Highlight events
CỔ VẬT Antiques
HỘI HỌA
Paintings
02 11 21 105
HIGHLIGHT EVENTS
Trưng bày “ACCULTURATION: Nghệ Thuật Trong Dòng Chảy
Văn Hóa” đi cùng chuỗi 6 sự kiện vệ tinh mang tính kết nối cộng đồng bảo trợ, yêu thích nghệ thuật là một trong hai điểm nhấn đặc
biệt nhất năm 2023 của Indochine House. “ACCULTURATION” giao hòa các nền văn hóa đa dạng, đi từ Mỹ thuật Việt Nam qua nhiều giai đoạn với các sáng tác của Nguyễn Gia Trí, Trần Văn Cẩn, Mai Trung Thứ, Vũ Cao Đàm, Lê Quốc Lộc, Nguyễn Sáng, Lê Vượng, Đinh Quân, Bùi Minh Dũng, Đoàn Xuân Tặng, Nguyễn Minh Hiếu, Nguyễn Hồng Đức, Nguyễn Thọ Hiếu, Đoàn Văn Tới, Phạm Công Xeen,... cho tới kiệt tác gốm sứ của bàn tay nghệ nhân Việt thời Lý, Trần, Lê và tinh hoa cổ vật hiếm có từ các triều vua Trung Hoa, lãnh chúa Nhật Bản.
Với 101 sáng tác hội hoạ trải rộng từ mỹ thuật Đông Dương tới
đương đại Việt cùng với 13 hiện vật cổ, hiếm có đến từ nền văn
hóa Trung Hoa cùng 34 hiện vật cổ Nhật Bản, 6 hiện vật cổ Việt
Nam, trưng bày Acculturation (Nghệ thuật trong dòng chảy văn hóa) diễn ra từ ngày 12/11 - 30/12/2023 tại không gian Indochine House Hà Nội và Sài Gòn.
ACCULTURATION (CULTURE INFLUENCE ON ART)
Acculturation: “Culture Influence on Art” art showcase accompanied by a series of six satellite events fostering community connection and supporting art enthusiasts, was one of the two most notable highlights of 2023 at Indochine House. “ACCULTURATION” harmonizes diverse cultural backgrounds, traversing Vietnamese fine arts through various periods with works by Nguyen Gia Tri, Tran Van Can, Mai Trung Thu, Vu Cao Dam, Le Quoc Loc, Nguyen Sang, Le Vuong, Dinh Quan, Bui Minh Dung, Doan Xuan Tang, Nguyen Minh Hieu, Nguyen Hong Duc, Nguyen Tho Hieu, Doan Van Toi, Pham Cong Xeen,... to masterpieces of ceramics crafted by Vietnamese artisans during the Ly, Tran, and Le dynasties, alongside rare artifacts from Chinese emperors and Japanese lords.
Featuring 101 paintings spanning from Indochinese fine arts to contemporary Vietnamese art, along with 13 rare artifacts from Chinese culture and 34 ancient Japanese artifacts, 6 ancient Vietnamese artifacts, Acculturation: “Culture Influence on Art” art showcase took place from November 12 to December 30, 2023, at Indochine House spaces in Hanoi and Saigon.
RỪNG ĐÊM - TRƯNG BÀY CÁ NHÂN CỦA HỌA SĨ ĐOÀN
XUÂN TẶNG TẠI ĐÀI BẮC, ĐÀI LOAN
Trưng bày “Rừng đêm” với hơn 10 tác phẩm tập trung khoanh vùng một nơi chốn hoang vu và đầy sức sống của đất trời Tây Bắc dưới góc nhìn của họa sĩ Đoàn Xuân Tặng. Khai thác về đời sống miền núi phía Bắc Việt Nam, họa sĩ Đoàn Xuân Tặng gần đây lắng nghe mình trong tiếng ru rừng thẳm. Anh đi tìm và khắc họa những trạng thái rất “người” của thiên nhiên hùng vĩ, ngay cả trong yên lặng, cũng có dáng dấp con người hiện diện ở những khoảng trời. Đặt trong một bối cảnh có nhiều luồng đối lập tác động: sinh sôitàn lụi, rực rỡ - u huyền, mọi vận động của tâm tư bộc bạch trong sự bao bọc bởi rừng đêm.
“Rừng đêm” được giới thiệu trong khuôn khổ sự kiện hội chợ nghệ thuật Đài Bắc - Art Future 2024 tại Grand Hyatt Taipei từ ngày 05/01 tới ngày 07/01 năm 2024.
BLACK FOREST - SOLO EXHIBITION BY DOAN XUAN TANG IN TAIPEI, TAIWAN
More than ten paintings in this series by artist Doan Xuan Tang focused on the wild and lively woodland of the Vietnamese Northwest mountain region, are included in his solo exhibition “Black Forest”. Exploring the life of the mountainous provinces of Northern Vietnam, artist Doan Xuan Tang lately contemplates the deep forest’s lullaby. He seeks and shows extremely human phases of spectacular nature. Amid that silence, humans appear with their blue sky and are placed in a context opposing streams of impact: development - destruction, brilliance - darkness. All movements of the multitude dwelled inside emotions are revealed surrounded by the black forest.
Organized and supported by Indochine House Gallery, “Black Forest” is on exhibit as part of the Taipei art fair - Art Future 2024 at Grand Hyatt Taipei from January 5 to January 7, 2024.
TRIỂN LÃM “XUÂN”
Đi cùng với hai sự kiện lớn ra mắt bộ sưu sưu tập nghệ thuật mới, triển lãm trưng bày các tác phẩm quý hiếm của Mỹ thuật Đông Dương, Huế, Gia Định kết hợp với hiện vật cổ số lượng giới hạn từ các nền văn hóa lâu đời cũng được đội ngũ Indochine House dành nhiều tâm huyết tổ chức hằng năm. Theo đó, triển lãm “Xuân” diễn ra từ ngày 14/01 đến hết ngày 31/01/2024 tại Indochine House
Sài Gòn giới thiệu tới công chúng 21 tác phẩm tới từ 11 họa sĩ quan trọng của hội họa Việt Nam thế kỷ 20 như Alix Aymé, Lê Quốc
Lộc, Lê Phổ, Mai Trung Thứ, Vũ Cao Đàm, Nguyễn Sáng, Nguyễn
Tư Nghiêm, Lê Văn Bình, Nguyễn Dung, Đỗ Quang Em, Phạm
Viết Song cùng 25 hiện vật cổ đặc biệt quý hiếm từ Trung Hoa, Việt Nam và Nhật Bản.
Trong khuôn khổ triển lãm “Xuân”, Indochine House kết hợp cùng
Tiffany & Co. Việt Nam đã đưa tới một đêm tiệc thân mật, dẫn khách mời cùng bước vào không gian đầy mỹ cảm của các tác phẩm nghệ thuật và trang sức cao cấp được chế tác thủ công.
SPRING EXHIBITION
Accompanying the launch of two major art collections, the exhibition showcases rare artworks from Indochina, Hue, and Gia Dinh Fine Arts, complemented by a limited selection of ancient artifacts from various cultures. This annual event, organized with great enthusiasm by the Indochine House team, has become a longstanding tradition. The “Spring” exhibition, running from January 14 to January 31, 2024 at Indochine House Saigon, features 21 works by 11 prominent artists of 20th-century Vietnamese painting, such as Alix Aymé, Le Quoc Loc, Le Pho, Mai Trung Thu, Vu Cao Dam, Nguyen Sang, Nguyen Tu Nghiem, Le Van Binh, Nguyen Dung, Do Quang Em, and Pham Viet Song. Additionally, the exhibition includes 25 exceptionally rare ancient artifacts from China, Vietnam, and Japan.
As part of the “Spring” exhibition, Indochine House collaborated with Tiffany & Co. Vietnam to host an exclusive evening event, offering guests a glimpse into the exquisite world of handcrafted artworks and luxury jewelry.
ĐỒNG
HÀNH - TRƯNG BÀY CÁ NHÂN CỦA HỌA SĨ NGUYỄN THỌ HIẾU
Trưng bày “Đồng hành” của hoạ sĩ Nguyễn Thọ Hiếu bao gồm 15 tác phẩm được vẽ từ tháng 2 năm 2020 tới tháng 1 năm 2024. Bộ tranh, qua các năm mang tính chất như một cuốn nhật ký của người thực hành hội họa, các tác phẩm đi từ sự mộc mạc giản đơn của em bé cho tới những sự đổi thay ở tuổi dậy thì. Nghiên cứu và theo đuổi kỹ thuật sơn dầu nhiều lớp từ các bậc thầy châu Âu kết hợp với phong cách vẽ hiện thực lãng mạn pha lẫn cổ điển, hoạ sĩ Nguyễn Thọ Hiếu phóng chiếu ra một miền ý thức thực ảo đồng hiện. Ở đó hình ảnh nhân vật được đặt trong không gian hài hoà với hệ thống hình ảnh chỉ dấu về tôn giáo, văn hoá Á Đông, thú chơi và các triết thuyết lâu đời.
Trưng bày “Đồng hành” diễn ra từ ngày 20/01 đến ngày 27/01/2024 tại không gian Indochine House Hà Nội.
“Side by side” by artist Nguyen Tho Hieu includes 15 works painted from February 2020 to January 2024. The set of paintings, over the years, has the nature of a diary of a painting practitioner, the works range from the simplicity of a baby to the changes of puberty and puberty. Researching and pursuing multi-layer oil painting techniques from European masters combined with a classical and romantic painting style, artist Nguyen Tho Hieu projects a domain of concurrent virtual reality. There, the character’s image is placed in a harmonious space with a system of images indicating religion, Asian culture, hobbies, and ancient ancestors.
“Side by side” exhibition took place from January 20 to January 27, 2024 at Indochine House Hanoi.
INDOCHINE HOUSE X HARVARD ALUMNI CLUB OF VIETNAM
Ngày 31/01/2024, Indochine House và Harvard Alumni Club Of Vietnam đã đồng tổ chức sự kiện gặp mặt cuối năm Quý Mão cho cộng đồng cựu sinh viên của trường Đại học Harvard tại Việt Nam. Đây là sự kiện không chỉ mang tính kết nối chặt chẽ giữa cộng đồng cựu sinh mà còn là một dịp thưởng lãm và tận hưởng nghệ thuật đầy ý nghĩa.
Sự kiện đã mang lại những trải nghiệm tinh thần đáng nhớ, đong đầy khoảnh khắc vui vẻ và gắn kết.
On January 31, 2024, Indochine House and the Harvard Alumni Club of Vietnam co-host an end-of-year party gathering for the Harvard alumni community in Vietnam. This event served as a tight-knit reunion for the alumni community and provided an opportunity for appreciation and enjoyment of meaningful art.
The event brought forth memorable spiritual experiences, filled with joyous moments and a sense of unity.
“KARAOKE
- KARAOKE” - TRIỂN LÃM CÁ NHÂN CỦA NGHỆ SĨ
ĐOÀN VĂN TỚI
“Karaoke - Karaoke” là triển lãm cá nhân thứ hai của họa sĩ Đoàn
Văn Tới tổ chức bởi Indochine House. Tiếp nối dòng suy tư nhẹ nhàng của series “Gate - Gate”, triển lãm lần này họa sĩ vẫn duy trì
ánh nhìn sâu vào bản chất của vạn vật và mối tương giao hòa hợp giữa con người với thiên nhiên.
Với hơn 40 sáng tác nghệ thuật thị giác, triển lãm “KaraokeKaraoke” nói vui như một liveshow ca nhạc từ ngày 14/04 tới hết 26/04/2024 tại Indochine House, là đường dẫn nhẹ nhàng đưa người xem vào nhịp độ vừa đủ, không nhanh, không chậm. Tiến trình này hướng vào sự quan sát bên trong mỗi người để nhận thấy mỗi phút giây trong thực tại (present) trôi qua đều là một món quà (present) tuyệt vời của tạo hóa. Hạnh phúc hay sự bình yên trong tâm, đơn giản là khi chú trọng vào ngay khoảnh khắc này và biết đủ.
“KARAOKE - KARAOKE” - A SOLO EXHIBITION BY ARTIST DOAN VAN
TOI
“Karaoke - Karaoke” is the second solo exhibition by artist Doan Van Toi at Indochine House. Continuing the gentle contemplation of the “Gate - Gate” series, in this exhibition, the artist maintains a deep gaze into the essence of all things and the harmonious relationship between humans and nature.
The “Karaoke - Karaoke” exhibition, featuring over 40 visual artworks, resembling a music concert from April 14 to April 26 2024 at Indochine House, gently leads viewers into a rhythm that’s just right, neither too fast nor too slow. This approach turns attention inward, recognizing every moment at the present as a splendid present of creation. Happiness or inner peace is simply attained by centering on this moment with a contented heart.
ANTIQUES
Gốm sứ Nhật Bản đã có lịch sử lâu đời qua nhiều thế kỷ và trở nên nổi tiếng khắp nơi trên thế giới khi cuộc nội chiến ở Trung Hoa khiến lượng xuất khẩu gốm sứ của nước này giảm đi đáng kể. Đặc biệt, từ cuối những năm 1600 đến khoảng năm 1800, việc trưng bày đồ sứ trên bệ lò sưởi, kệ và tủ đã trở thành trào lưu bùng nổ ở châu Âu. Chính vì vậy, không chỉ nổi tiếng với những tạo tác bình sứ, chóe sứ có kích thước và hoa văn hiếm, đĩa sứ hay bát sứ Nhật Bản cũng mang đến làn gió mới trong bài trí không gian của phương Tây.
THE EVOLUTION OF JAPANESE PORCELAIN CRAFTSMANSHIP THROUGH THE AGES
Japanese porcelain has a rich history spanning centuries, gaining global renown, particularly during the Chinese civil wars which drastically reduced China’s porcelain exports. Notably, from the late 1600s to around 1800s, the trend of displaying porcelain on hearths, shelves, and cabinets surged across Europe. Consequently, Japan became celebrated not only for its exquisite vases and rare-patterned plates but also for revolutionizing Western interior decor.
Dù xuất hiện từ khoảng 10.000 năm trước, bắt đầu từ
đồ gốm có hoa văn dây thừng thời Jomon nhưng câu chuyện về gốm sứ Nhật Bản chỉ thực sự được biết đến từ thế kỷ XVII tại thị trấn Arita thuộc tỉnh Saga. Đồ gốm
Arita, nổi tiếng với dòng gốm sứ men lam nhờ người thợ gốm Hàn Quốc đã phát hiện ra chất liệu cao lanh trên những ngọn đồi nơi đây và có đóng góp dẫn đến sự thành công ban đầu của ngành sứ Nhật Bản. Tiếp bước Arita,
Imari là dòng đồ sứ được biết đến nhiều nhất ở bên ngoài
xứ Phù Tang từ nửa đầu thế kỷ XVIII nhờ vào chính sách xuất khẩu tại thời điểm bấy giờ. Gốm sứ Arita và Imari đều là các hiện vật quan trọng về mặt lịch sử của nghệ thuật phương Đông cũng như luôn được ưu ái nằm trong nhiều bộ sưu tập tư nhân nổi tiếng.
Bát đĩa sứ Arita giai đoạn đầu vẫn chịu ảnh hưởng từ phong cách trang trí sứ men lam Trung Quốc nên họa tiết thường đề cập điển tích, điển cố trong văn học. Sau
này hệ thống hình vẽ trang trí cũng đa dạng hơn về chủ
đề như phong cảnh, hệ thực vật, động vật và tái hiện văn hóa dân gian Nhật Bản. Mỗi tạo tác lại truyền tải một câu chuyện và tinh thần khác nhau nên khi sang thị trường quốc tế, sứ Arita được đón nhận nồng nhiệt. Chúng
được xuất hiện trong các bộ sưu tập lớn nhỏ từ bảo tàng
quốc gia Kyoto (Nhật Bản), bảo tàng Victoria and Albert (Anh), bảo tàng gốm sứ quốc tế Faenza (Ý),....tới các bộ
sưu tập tư nhân khác trên khắp thế giới.
Japanese porcelain truly emerged in the 17th century in the town of Arita, Saga prefecture. Arita ware, famed for its porcelain enamel and introduced by Korean potters who discovered kaolin deposits in local hills, significantly contributed to Japan’s initial porcelain success. Following Arita, Imari ware became the most recognized export outside of Asia from the early 18th century due to strategic export policies. Both Arita and Imari ceramics hold pivotal historical significance in Eastern art and remain prized possessions in numerous renowned private collections.
During its early period, Arita porcelain was heavily influenced by the decorative style of Chinese blue and white porcelain, often featuring historical and literary motifs. Over time, its decorative patterns diversified to include landscapes, flora, fauna, and traditional Japanese culture. Each piece conveyed its own narrative and spirit. As a result, Arita porcelain has been warmly received in international markets. These ceramics are prominently featured in collections ranging from the National Museum Kyoto (Japan) to the Victoria and Albert Museum (UK) and the International Museum of Ceramics in Faenza (Italy), as well as numerous private collections worldwide.
NHẬT BẢN/ JAPAN
Bình Arita Nhật Bản dáng cao, hình bầu dục, cổ hẹp với miệng hơi xòe và phần gờ nhỏ được chế tác tròn bọc quanh chân bình. Thân bình được trang trí bằng hai mảng dọc lớn màu xanh lam tráng men, khắc họa hình ảnh một vùng nông thôn rộng lớn nơi có căn nhà bình yên ven sông, cây cối mọc tốt tươi và xung quanh là dãy núi cao chót vót. Giữa các mảng trang trí là dải họa tiết với dạng thức cuộn lặp theo vòng
A tall Japanese Arita oval jar on a footring with a narrow neck and a slightly spreading mouth rim. It is decorated with two sizable vertical panels in underglaze blue, each depicting a countryside scene with a home, riverside trees, and towering mountains. Scroll work with flower heads adorns the space between the panels
Thời kỳ/ Period: thế kỷ 17/ 17th century Kích thước/ Dimension: Dia. 32 cm
NHẬT BẢN/ JAPAN
Bình Arita Nhật Bản trang trí hoa mẫu đơn
A Japanese Arita peony vase
Thời kỳ/ Period: thế kỷ 17/ 17th century
Kích thước/ Dimension: H25 x Dia. 23 cm
(mặt trước/ front side)
(mặt sau/ back side)
Được chế tác vào khoảng năm 1680, bình có phần vai rộng và chân thon dần. Hoa văn trên thân bình được trang trí với màu
xanh coban, mô tả hệ thực vật phong phú bao gồm hoa mẫu đơn đang nở, cỏ mọc vươn ra từ mỏm đá dưới bầu trời nhiều mây. Cổ bình được ôm trọn bởi các dải họa tiết đều đặn.
A Japanese Arita vase, circa 1680, is stoutly potted with wide shoulders and a tapering foot. It is decorated in underglaze cobalt blue with a continuous pattern of peony, foliage, and sprouting grasses emerging from rockwork beneath a cloudy sky. The shoulders feature a band of radiating petals, and the short neck is encircled by a band of small lappets. The foot is marked with a double circle in underglaze blue.
NHẬT BẢN/ JAPAN
Một chiếc bình Arita Nhật Bản, được trang trí hoàn toàn bằng men xanh lam. Ở trung cảnh phía trước là phong cảnh mái đình bao quanh bởi cây cối và tọa lạc giữa hồ, phía trên mô tả bầu trời mây. Phần trên của bình được vẽ với họa tiết xanh theo dạng thức lặp lại, tách biệt với thân bình bằng một đường viền hẹp. Bên ngoài bình được tô điểm bằng hoa xanh và họa tiết cuộn vào với nhau
A Japanese Arita vase, decorated overall in underglaze blue. The central foreground features a pavilion in a garden, situated between a lake and a cloudy sky. The vase’s upper portion is painted with a repeating blue border, separated from the body by a narrow band. The exterior is embellished with a blue flower and scroll pattern
Thời kỳ/ Period: thế kỷ 17/ 17th century Kích thước/ Dimension: H40 x Dia. 35 cm
(mặt trước/ front side)
Bình Arita Nhật Bản dáng đối xứng trang trí cây cổ thụ xòe tán rộng
A Japanese Arita vase with a symmetrical shape decorated with a wide-spreading old tree
Thời kỳ/ Period: Thời kỳ Edo, cuối thế kỷ 17/ Edo period, late 17th century Kích thước/ Dimension: H48 x Dia. 34 cm
(mặt sau/ back side)
NHẬT BẢN/ JAPAN
Lọ Arita dáng ống tre trang trí họa tiết lá tre và song hổ A Japanese Arita bottle shaped like a bamboo tube, adorned with bamboo leaf patterns and a pair of tigers
Thời kỳ/ Period: thế kỷ 18/ 18th century
Kích thước/ Dimension: H34 x Dia. 15 cm
NHẬT BẢN/ JAPAN
Nậm rượu Arita Nhật Bản trang trí họa tiết hoa A Japanese Artia bottel vase with floral decoration
Thời kỳ/ Period: thế kỷ 17/ 17th century
Kích thước/ Dimension: H39 x Dia. 25 cm
NHẬT BẢN/ JAPAN
Một chiếc bình Arita Nhật Bản với thân hình quả lê lớn trên đế, cổ cao, miệng xòe và có phần gờ nhỏ được chế tác tròn bọc quanh chân bình. Bình được trang trí bằng men lam với họa tiết hoa và lá. Quanh cổ bình có một viền với các lá nhọn lớn hướng lên
A Japanese Arita bottle with a large pear-shaped body on a footring and a tall neck with a spreading mouth rim. It is decorated in underglaze blue with a pattern of flowers and leaves. Around the neck, there is a border featuring large upturned pointed leaves
Thời kỳ/ Period: thế kỷ 17/ 17th century Kích thước/ Dimension: H39 x Dia. 20 cm
NHẬT BẢN/ JAPAN
Nậm rượu Arita Nhật Bản trang trí bách điểu
A Japanese Artia bottel vase with hundred sparrows decoration
Thời kỳ/ Period: thế kỷ 18/ 18th century
Kích thước/ Dimension: H44 x Dia. 30 cm
Nậm rượu Arita Nhật Bản trang trí hình chim sẻ
A Japanese Artia bottel vase with sparrow decoration
Thời kỳ/ Period: Thời kỳ Edo, cuối thế kỷ 17/
Edo period, late 17th century
Kích thước/ Dimension: H43 x Dia. 22 cm
một con chim hōō đang đậu trên một tảng đá và một con khác giữa các loài cây hoa như hoa cúc và lựu. Bên trong đĩa được chia thành sáu ngăn, xen kẽ giữa một cành lựu và một cành dương xỉ, các phần được tách bằng một cành hoa. Bên ngoài đĩa được trang trí bằng những nhánh cây liên tục đan xen. Đĩa có ba proen (dấu vết do giá nung tạo thành) ở đáy. Bức tranh trên đĩa này mô phỏng dòng sứ Kraak Trung Quốc và có hiệu đề Phúc (Fuku/ 幅). Một chiếc đĩa khác có hoa văn và kiểu dáng tương tự đã được trưng bày tại Bảo tàng Groningen từ ngày 17 tháng 12 năm 1982 tới 30 tháng 1 năm 1983 và được xuất bản trong danh mục triển lãm Bảo tàng Groninger, (C.J.A. Jörg, Martinipers/Wolters-Noordhoff, Groningen 1982). trang 74, cat. 110
on a rock and another flying amidst flowering plants like aster and pomegranate. The inner wall is divided into six compartments, alternating between a pomegranate branch and a fern, with flower branches separating the sections. The outer wall displays a continuous branch motif. There are three proen on the bottom. This piece imitates Chinese kraak porcelain and bears the Fuku (幅) mark on its base. A similar one was exhibited at Groninger Museum from 17th December 1982 to 30th January 1983 and appeared at exhibition catalogue of Groninger Museum, (C.J.A. Jörg, Martinipers/Wolters-Noordhoff, Groningen 1982). p.74, cat. 110 10
Thời kỳ/ Period: thế kỷ 17/ 17th century Kích thước/ Dimension: Dia. 32 cm
Đĩa sứ trắng xanh của Nhật Japanese blue and white wares1670 - 1690
Dia. 54.8 cm
Bộ sưu tập Clevering, Den Andel, Hà Lan Collection Clevering, Den Andel, Netherlands
Dia. 38.8 cmBộ sưu tập Đông Á, Bảo tàng Victoria và Albert East Asian Collection, Victoria and Albert Museum THAM CHIẾU/ REFERENCES
Đĩa Arita của Nhật Bản
Japanese Arita platethê kỷ 17/ 17th century
Dia. 24.7 cm -
Năm 1982, Bảo tàng Groninger tổ chức triển lãm “Gốm sứ phương Đông từ bộ sưu tập Groningen”. Một số hiện vật được trưng bày do Jörg chọn có nguồn gốc từ bộ sưu tập Clevering. Chiếc đĩa này là một trong những hiện vật được triển lãm và xuất bản trong danh mục của triển lãm với mã số 110
In 1982 the Groninger Museum organised the exhibition “Oriental ceramics from Groningen collections”. Some of the exhibited objects, chosen by Jörg, came from the ‘old’ Clevering collection. This dish was one of the chosen objects and was published in the exhibitions complimentary catalogue as catalogue number 110
Đĩa sứ Arita Nhật Bản được trang trí với men lam và phỏng theo nguyên bản sứ ‘Kraak’ của Trung Quốc A porcelain dish painted in underglaze blue, modeled after a Chinese ‘Kraak’ porcelain original, from Arita, Japan1660 - 1680
NHẬT BẢN/ JAPAN
Đĩa Arita Nhật Bản lớn được trang trí bằng lớp tráng men màu xanh lam với hoa mẫu đơn và hoa huệ ở giữa cuộn lá. Hiệu đề Kenryu (乾)
A large Japanese Arita plate featuring underglaze blue decorations of peonies and lilies amidst leaf scrolls in the center. The base bears the Kenryu (乾) mark
Thời kỳ/ Period: cuối thời kỳ Edo (1780 - 1860)/ late Edo period (1780 - 1860)
Kích thước/ Dimension: Dia. 39 cm
12
NHẬT BẢN/ JAPAN
Đĩa Arita Nhật Bản quý hiếm, trang trí cảnh “Đào
Viên Tam Nhân Kết Nghĩa” (trong tiểu thuyết Tam
Quốc Chí) với hình ảnh ba vị anh hùng kiệt xuất: Lưu
Bị, Quan Vũ, Chương Phi. Hiệu đề “Đại Minh Thành
Hóa Niên Chế” (代明成花年製)
A rare large Japanese Arita plate depicting scenes from the “Oath of the Peach Garden” (Romance of the Three Kingdoms), featuring the Three Heroes of Shu Han: Liu Bei, Guan Yu, and Zhang Fei. The base is marked with “Taimin Seika” (代明成花年製)
Thời kỳ/ Period: cuối thế kỷ 18 - đầu thế kỷ 19/ late 18th - early 19th century
Kích thước/ Dimension: Dia. 47 cm
Nhật, là một biểu tượng văn hóa quan trọng và phổ biến
trong thần thoại châu Á. Thần thú này mang sự kết
hợp đầy mê hoặc giữa các loài động vật khác nhau
như mỏ chim, cổ rắn, phần thân trước giống hươu cao cổ và lưng cong gợi nhớ đến rùa. Hơn 7000
năm trước, hình ảnh của phượng hoàng đã được sử dụng
như một biểu tượng của sự may mắn và sức mạnh trên
các đồ vật phòng thân. Dân gian tin rằng phượng hoàng
hạ phàm làm việc thiện và trở về thiên cung để chờ đợi một thời đại mới. Riêng trong văn hóa Nhật Bản, chim phượng gắn liền với hoàng gia, đặc biệt là Hoàng hậu.
Trong nghệ thuật chế tác gốm sứ Nhật Bản, hình tượng chim phượng thường được chọn làm chủ thể trang trí trên bình, đĩa, chén và các vật dụng khác. Linh thú này thường được mô tả với đôi cánh rộng, đuôi dài, móng vuốt nhọn, đi kèm với các chi tiết tinh xảo như lông vũ đa sắc, thể hiện sự uyển chuyển và mạnh mẽ. Sự hiện diện của chim phượng trong các sản phẩm gốm sứ thường mang
lại cảm nhận về kết nối sâu sắc giữa thiên nhiên và vũ trụ. Điều này không chỉ làm phong phú
thêm giá trị văn hóa
chế tác gốm sứ
mà còn giúp
lan tỏa những giá trị truyền
thống đặc trưng của xứ sở Phù Tang.
NHẬT BẢN/ JAPAN
Đĩa Arita Nhật Bản được trang trí hình
phượng hoàng điểu và đường viền được mô tả với hoa trái tốt tươi
A Japanese Arita plate adorned with phoenixes and a border featuring fruits and flowers
Thời kỳ/ Period: thế kỷ 17/ 17th century
Kích thước/ Dimension: Dia. 36 cm
THAM CHIẾU/ REFERENCES
Viễn Đông: Trung Quốc, Nhật Bản, Bộ sưu tập Đông Nam Á, Bảo tàng Gốm sứ Quốc
Far East: China, Japan, south-east Asia Collections, International Museum of
Đĩa được chế tác bằng gốm sứ tráng men xanh và trang trí chim phượng hoàng ở trung tâm. Trên viền bao bọc phần trung tâm của chiếc đĩa này được trang trí hoa và trái cây xen kẽ lẫn nhau
A dish made of blue underglaze porcelain, decorated with phoenixes and a border of fruit and flowers
thế kỷ 17/ 17th century Dia. 39 cm
Bảo tàng Anh, Vương quốc Anh
The British Museum, UK
NHẬT BẢN/ JAPAN
Đĩa Arita đặc biệt, được trang trí với hình ảnh
Phượng Hoàng tượng trưng cho thần gió, Song
Long tượng trưng cho thần nước và mây, hoa văn
Tomoe biểu tượng cho sấm, hoa văn Sumidachi-inazuma biểu tượng cho sét. Đây là một đĩa điển hình theo phong cách đặc biệt của Ko-Imari, hiệu đề
“Đại Minh Thành Hóa Niên Chế” thường thấy trong các món Arita xuất khẩu thế kỷ 17 - thế kỷ 18
An impressive Arita plate adorned with symbols: the Phoenix representing the god of wind, Twin Dragons representing the god of water and clouds, the Tomoe crest symbolizing thunder, and the Sumidachiinazuma crest symbolizing lightning. This special KoImari style plate often bears the title “Tamin Seika Nensei”, frequently found on Arita dishes exported in the 17th to 18th centuries 14
Thời kỳ/ Period: thế kỷ 17 - thế kỷ 18/ 17th - 18th century
Kích thước/ Dimension: Dia. 49 cm
NHẬT BẢN/ JAPAN
Cặp đĩa Ko-Imari của Nhật Bản. Được trang trí bằng men xanh, đỏ sắt, xanh lá cây, mạ vàng hoa, phượng, và hoa văn truyền thống Nhật Bản A pair of Japanese Ko-Imari plates. Decorated in underglaze blue, iron-red, green, gilt with flowers, phoenixes, traditional Japanese patterns
Thời kỳ/ Period: cuối thế kỷ 17 - đầu thế kỷ 18/ late 17th - early 18th century Kích thước/ Dimension: Dia. 36 cm
NHẬT BẢN/ JAPAN
Đĩa sứ Kinran-de Ko-Imari Nhật Bản kinh điển. Nền đĩa trắng, phần trung tâm khắc họa bình hoa tươi, phần viền xung quanh mô tả chim phượng, hoa màu men đỏ và mạ vàng một số chi tiết chọn lọc
The classic Japanese Kinran-de Ko-Imari plate made of porcelain. It features a white ground adorned with flowering branches in a vase at the center, surrounded by phoenixes and flowers in red, underglaze blue, and gilt along the margin
Thời kỳ/ Period: cuối thế kỷ 17 - đầu thế kỷ 18/ late 17th - early 18th century Kích thước/ Dimension: Dia. 34 cm 16
THAM CHIẾU/ REFERENCES
Đĩa hoa đa sắc trang trí thiên nhiên hoa lá
A large dish featuring a floral design in overglaze enamel
thế kỷ 18/ 18th century
Dia. 57 cm
Bảo tàng Quốc gia Tokyo, Nhật Bản
Tokyo National Museum, Japan
Đĩa sứ được chế tác với men xanh, men đỏ và mạ vàng
A porcelain dish painted in underglaze blue, red enamel, and gilt
c. 1690 - 1730
H9.4 x Dia. 54.6 cm
Sảnh Trung Hoa, lâu đài Windsor, Tác phẩm nghệ thuật Trung Quốc và Nhật Bản trong Bộ sưu tập của Nữ hoàng, Royal Collection Trust, Vương quốc Anh
Chinese Lobby, Windsor Castle, Chinese and Japanese Works of Art in the Collection of Her Majesty The Queen, Royal Collection Trust, UK
THAM CHIẾU/ REFERENCES
Đĩa hoa Basho được trang trí với hoa cúc rực rỡ
Colored chrysanthemum Basho flower platter
đầu thế kỷ 18/ early 18th century
Dia. 41 cm
Bảo tàng quốc gia Kyushu
Kyushu National Museum, Japan
NHẬT BẢN/ JAPAN
Đĩa Imari Nhật Bản trang trí đôi chim uyên ương giữa khu vườn hoa anh đào và mẫu đơn. Viền đĩa được vẽ motif vải dệt và hoa với điểm nhấn là đôi chim phượng hoàng
A Japanese Imari plate adorned with a pair of lovebirds amidst a garden of cherry blossoms and peonies. The rim of the plate is decorated with a textile and floral motif featuring a pair of phoenix birds
Thời kỳ/ Period: thế kỷ 18/ 18th century Kích thước/ Dimension: Dia. 55 cm 17
NHẬT BẢN/ JAPAN
Đĩa sứ Ko-Imari của Nhật Bản. Đĩa được trang trí bằng lớp tráng men lam, đỏ sắt và vàng mạ với nền trắng. Phần trung tâm được vẽ các cành hoa (hoa mẫu đơn, hoa cúc, hoa mận, anh đào) cắm chung trong một bình trong khi quanh viền đĩa mô tả hoa, tán lá và cỏ mọc sum suê A Japanese Ko-Imari plate made of porcelain. It features decoration in underglaze blue, iron-red, and gold on a white ground. It is painted with flowering branches (peonies, chrysanthemums, plum blossom, cherry blossom) in a vase at the center, and around the margin with flowers, foliage,
NHẬT BẢN/ JAPAN
Đĩa Ko-Imari của Nhật Bản. Đĩa được trang trí bằng lớp tráng men màu xanh lam, đỏ và vàng mạ cùng các họa tiết hoa mẫu đơn và sóc
A Japanese Ko-Imari plate. It features decoration in underglaze blue, iron-red and gilding with peony and squirrels
Thời kỳ/ Period: cuối thế kỷ 17 - đầu thế kỷ 18/ late 17thearly 18th century Kích thước/ Dimension: Dia. 30 cm
NHẬT BẢN/ JAPAN
Đĩa Ko-Imari lớn đặc biệt của Nhật Bản. Với trang trí men lam, đỏ và vàng, chiếc đĩa là tổng hòa của các bức tranh phong cảnh chùa chiền và thiên nhiên với men xanh lam. Phần nền trắng được mô tả bằng cuộn hoa lá tạo thêm điểm nhấn đặc biệt
A Impressive Japanese large Ko-Imari plate. Adorned with blue, red, and gold decorations, this porcelain plate showcases paintings of pagodas, rocks, trees, and flowers on a blue background. Scrolls reserved in white add intricate detail to the design
Thời kỳ/ Period: thế kỷ 18/ 18th century Kích thước/ Dimension: Dia. 58 cm
Đĩa sứ sơn men xanh, men đỏ sắt và mạ vàng
Plate of porcelain painted in underglaze blue, iron-red enamel and gilt1690 - 1730
H3 x Dia. 22.2 cm
Phòng vẽ của Nữ hoàng, Cung điện Kensington, Tác phẩm nghệ thuật Trung Quốc và Nhật Bản trong Bộ sưu tập của Nữ hoàng, Royal Collection Trust, Vương quốc Anh Queen’s drawing room, Kensington Palace, Chinese and Japanese Works of Art in the Collection of Her Majesty The Queen, Royal Collection Trust, UK
THAM CHIẾU/ REFERENCES
Đĩa Imari trang trí hoa và chim muông
Imari plate decorated with flowers and birds18th century/ 18th century
Dia. 56.7 cmBảo tàng Quốc gia Tokyo, Nhật Bản Tokyo National Museum, Japan
NHẬT BẢN/ JAPAN
Đĩa Ko-Imari của Nhật Bản. Với lớp men trang trí xanh lam đậm, đỏ sắt và vàng trên nền trắng, đĩa có phần trung tâm vẽ hình bạch mã vờn mây. Quanh viền ngoài đĩa được bao bọc bởi hoa sen, cây cối và cỏ mọc sum suê
A Japanese Ko-Imari plate. It features underglaze deep blue, ironred, and gold decoration on a white background. It is painted with a White Horse in the center amidst clouds, surrounded by lotus flowers, greenery, and springing grasses along the edge
Thời kỳ/ Period: thế kỷ 18/ 18th century Kích thước/ Dimension: Dia. 40 cm
NHẬT BẢN/ JAPAN
Đĩa Kinrande Ko-Imari cỡ lớn của Nhật Bản. Với lớp men xanh coban, đỏ sắt và mạ vàng, đĩa được trang trí cách điệu cân đối trên nền trắng. Phần trung tâm mô tả hình ảnh cây và tán lá trong khi viền bao quanh đĩa chia thành 8 ô trang trí đối xứng, nổi bật với bộ tứ kỳ lân vờn mây và các hoa văn thiên nhiên, hoa văn hishi xen kẽ
A Large Japanese Kinrande Ko-Imari plate, adorned with cobalt blue, iron-red, and gilding. It features a central medallion with a stylized motif on a white background, depicting trees in the center. The rim showcases a radiating decoration of eight reserves embellished with quartets of Qilin in the clouds, pairs of plum blossom trees, bamboo, and hishi patterns
Chế tác Imari nổi tiếng với việc phát triển lớp men rực rỡ và hoa văn phức tạp, thường kết hợp màu đỏ, xanh lam và vàng. Những sản phẩm đĩa sứ, bát sứ Imari thường diễn tả con người, động thực vật, phong cảnh thiên nhiên và đặc biệt là các hoa văn trang trí vốn chỉ có trên đồ dệt truyền thống. Với vị trí nằm ở vùng phụ cận thương cảng Nagasaki, vốn chịu ảnh hưởng mạnh từ thị trường Hà Lan, Imari cũng chính là cửa ngõ thường xuyên xuất đi lượng hiện vật gốm sứ lớn đến khắp nơi trên thế giới. Ngày nay, chế tác gốm sứ Imari vẫn luôn được ưu ái nằm trong các bộ sưu tập quan trọng như bộ sưu tập của dinh thự Burghley House (Anh), bảo tàng Quốc gia Tokyo (Nhật Bản); hay được trang trí tại phòng trưng bày của Nữ hoàng, cung điện Kensington và sảnh
Trung Hoa, lâu đài Windsor, nằm trong bộ sưu tập của Nữ hoàng (Royal Collection Trust), Vương quốc Anh.
NHẬT BẢN/
JAPAN
Đĩa Ko-Imari lớn của Nhật Bản. Với lớp tráng men xanh đậm, đỏ sắt và mạ vàng, đĩa mô tả phong cảnh trẻ em hoan ca giữa thiên nhiên, hoa mẫu đơn trên vách đá và chim phượng hoàng
A Japanese Ko-Imari plate, adorned with underglaze deep blue, iron-red, and gilding, depicting children, phoenixes, and peony cliffs
Thời kỳ/ Period: Minh Trị/ Meiji period Kích thước/ Dimension: Dia. 39.5 cm
NHẬT BẢN/ JAPAN
Đĩa Ko-Imari lớn của Nhật Bản. Với lớp tráng men xanh đậm, đỏ sắt và mạ vàng, đĩa mô tả phong cảnh trẻ em hoan ca giữa thiên nhiên, hoa mẫu đơn trên vách đá và chim phượng hoàng
A Japanese lagre Ko-Imari plate, adorned with underglaze deep blue, iron-red, and gilding, depicting children, phoenixes, and peony cliffs
Thời kỳ/ Period: Minh Trị/ Meiji period Kích thước/ Dimension: Dia. 46 cm
Imari ceramics are famous for their vibrant enamel layers and intricate patterns, often combining red, blue, and gold. Imari porcelain dishes and bowls typically depict humans, animals, natural landscapes, and especially decorative motifs traditionally found in woven textiles. Situated near the trading port of Nagasaki and influenced significantly by Dutch trade, Imari served as a frequent gateway for exporting large quantities of ceramics worldwide. Today, Imari porcelain continues to hold prestigious positions in important collections such as those at Burghley House (UK), the National Museum of Tokyo (Japan), and adornments in display rooms of Kensington Palace andz the Chinese Drawing Room at Windsor Castle, part of the Royal Collection Trust in the United Kingdom.
NHẬT BẢN/ JAPAN
Tượng sứ mỹ nữ (Bijin/ 美人) mặc kimono lấp lánh sắc màu
A porcelain statuette of a Bijin adorned in a kimono with shimmering colors
Thời kỳ/ Period: Thời kỳ Edo, cuối thế kỷ 17/ Edo period, late 17th century
Kích thước/ Dimension: H62 cm
Bijin (mỹ nữ) là một chủ đề phổ biến trong tranh khắc gỗ của Nhật Bản mô tả thiếu nữ đô thành. Hình ảnh này cũng thường được phóng tác lên gốm sứ để xuất khẩu sang thị trường châu Âu, nơi sự kết hợp của Kimono và tạo hình duyên dáng tạo ra một ánh nhìn lý tưởng về người phụ nữ Nhật
Bản bấy giờ. Những bộ trang phục sáng màu (uchikake) của các nhân vật này được trang trí với dải hoa tử đằng, hoa mận, điểm xuyết hình ảnh chú thỏ chính là điển hình xiêm y của các gia tộc lớn ở thời Edo (1615 - 1868).
Khắc họa trên tượng sứ, các hiện vật này đã xuất hiện ở Nhật Bản tại các trung tâm sản xuất gốm sứ tại Arita và thường được vận chuyển tới châu Âu với số lượng đáng kể.
Những bức tượng mỹ nữ này cũng được Quốc vương George Đệ Tứ quan tâm đặc biệt. Ông đã sưu tập và trưng bày chúng tại cung điện Buckingham.
Figures of bijin (beautiful women) were a popular theme in woodblock prints of the ukiyo-e genre, which depicted fashionable ladies of the urban pleasure quarters. The forms were translated onto porcelain for the European market, where the combination of eye-catching kimono and demure posture created an idealised view of the exotic, amenable Japanese woman. These figures’ bright outer robes (uchikake) are decorated with hares, wisteria and plum, evoking the garments worn by wealthy courtesans of the Edo period (1615–1868). Models for making free-standing figures like these have been recovered at the enamellers’ quarter, Aka-e-machi, in Arita. Such items were shipped to Europe in vast quantities during the years of Japan’s porcelain export trade, often packed within lacquer cabinets to save space.
These statues of beautiful women also garnered special interest from King George IV. He collected and displayed them at Buckingham Palace.
phải/
THAM CHIẾU/ REFERENCES
Hình ảnh người thiếu nữ với mái
tóc búi cao
Figure of a woman with hair comb
cuối thế kỷ 17/ late 17th century
H48 cm
Bảo tàng Anh, Vương quốc Anh
The Bristish Museum, UK
Tượng hai thiếu nữ
Two female figures
c. 1690 - 1730
H58 x W23 x D18 cm
Tác phẩm nghệ thuật Trung Quốc và Nhật Bản trong Bộ sưu tập của Nữ hoàng, Royal Collection Trust, Vương quốc Anh Chinese and Japanese Works of Art in the Collection of Her Majesty The Queen, Royal Collection Trust, UK
Quạt cầm tay (ōgi) đã được sử dụng ở Nhật
Bản từ thời cổ đại và đóng vai trò như một biểu tượng văn hóa. Hình ảnh những chiếc quạt cũng thường đi vào các tạo tác sơn mài và gốm sứ của xứ sở mặt trời mọc. Chiếc bình bát giác Imari này chính là một điển hình trong số đó với các diện trang trí nhiều tấm hình quạt khác nhau, tập trung mô tả sự tráng lệ của thiên nhiên với nhiều loại hoa đua nở như mẫu đơn, đậu tía, cúc, tử đằng và mận trên nền xanh đậm.
Handheld fans (ōgi) have been used in Japan since ancient times and serve as a cultural symbol. The image of handheld fans often appears in lacquerware and ceramics from the Land of the Rising Sun. This octagonal Imari vase
26
NHẬT BẢN/ JAPAN
Bình Imari Nhật Bản dáng bát giác mô tả phong cảnh thiên nhiên rực rỡ
A Japanese octagonal Imari vase adorned with brilliant nature
Thời kỳ/ Period: 1690 - 1730
Kích thước/ Dimension: H35 x Dia. 29 cm
THAM CHIẾU/ REFERENCES
Một cặp bình bát giác hiếm có của Nhật Bản đi kèm với nắp
mô phỏng lọ hắc ín và núm hoa dập nổi. Trên bình được trang
trí bởi các mảng vẽ hoa và các dải thiên nhiên
A pair of very fine octagon-shaped Japanese jars and covers, featuring Tar (jar) and embossed flower knobs, adorned with blue and gold flowers and festoons
-
c. 1690 - 1730
H71.0 x W31.5 x D31.5 cm
-
Tác phẩm nghệ thuật Trung Quốc và Nhật Bản trong Bộ sưu
tập của Nữ hoàng, Royal Collection Trust, Vương quốc Anh
Chinese and Japanese works of art in the collection of Her Majesty The Queen, Royal Collection Trust, UK
Bình Arita Nhật Bản kích thước lớn kèm với nắp
Large Japanese Arita vase
Thời kỳ Genroku, thế kỷ 17/ Genroku Period, 17th Century
H53 x Dia. 27 cm
Tài sản quý tộc Scotland, Vương quốc Anh
Scottish aristocratic estate, UK
NHẬT BẢN/ JAPAN
Lọ vuông Ko-Imari Nhật Bản, được trang trí bằng hoa anh đào và cây cối mọc ra từ mỏm đá, xung quanh có chim chóc bay lượn
A Japanese Ko-Imari square bottle adorned with cherry blossoms, cliffs, and birds
Thời kỳ/ Period: cuối thế kỷ 17 - đầu thế kỷ 18/ late 17th - early 18th century Kích thước/ Dimension: H29 x W11.5 cm
THAM CHIẾU/ REFERENCES
Bình tứ giác minh họa chim và hoa anh đào Square bottle illustrated with birds and cherry blossomscuối thế kỷ 17 - đầu thế kỷ 18/ late 17th - early 18th century H27 x W10 cm -
Bảo tàng Quốc gia Kyushu, Nhật Bản Kyushu National Museum, Japan
NHẬT BẢN/ JAPAN
Bình Imari Nhật Bản đặc biệt đi kèm với nắp sư tử An impressive Japanese Imari jar with Shishi covers
Thời kỳ/ Period: 1690 - 1730
Kích thước/ Dimension: H64 x Dia. 36 cm
Bình có thân hình bầu dục, đi kèm nắp điêu khắc sư tử, các diện xung quanh thuôn nhọn và được trang trí chủ đạo với 4 ô hình khác nhau. Mỗi ô hình là một tác phẩm nghệ thuật hoàn chỉnh và mang đậm tinh hoa văn hóa Nhật Bản.
Một cặp bình tương tự đã được Vua George IV sưu tập, lưu trữ trong Phòng Trưng Bày tại Royal Pavilion, Brighton và hiện nằm trong bộ sưu tập các tác phẩm nghệ thuật Trung Quốc, Nhật Bản của Nữ hoàng.
The vase features an ovoid body, accompanied by lids sculpted with lion motifs. The tapering sides are predominantly decorated with four different shaped panels. Each panel is a complete work of art, rich in the cultural essence of Japan.
A similar pair of vases was collected by King George IV, stored in the Gallery at the Royal Pavilion, Brighton, and is now part of the Chinese and Japanese Works of Art in the Collection of Her Majesty The Queen.
THAM CHIẾU/ REFERENCES
Cặp lọ kèm nắp Pair of jars and covers
c. 1690 - 1730
H57.5 x W30 x D30 cm
Phòng tiếp kiến của Nữ hoàng, lâu đài Windsor, Tác phẩm nghệ thuật Trung Quốc và Nhật Bản trong
Bộ sưu tập của Nữ hoàng, Royal Collection Trust, Vương quốc Anh
Queen’s Audience Chamber, Windsor Castle, Chinese and Japanese Works of Art in the Collection of Her Majesty The Queen, Royal Collection Trust, UK
NHẬT BẢN/ JAPAN
Cặp liễn Imari cỡ lớn kèm nắp của Nhật Bản. Những chiếc liễn dáng chữ U kèm nắp hình vòm
này được trang trí bằng men lam, đỏ sắt và mạ vàng với hình ảnh mẫu đơn, hoa mận mọc lên từ mỏm đá. Phía chân liễn đặc tả họa tiết vòng xoắn liền kề nhau trên nền men lam. Phần nắp cũng được trang trí các họa tiết thiên nhiên theo phương thức đăng đối.
A pair of impressive Japanese Ko-Imari-covered bowls. The deep U-shaped bowls and domed covers are painted in underglaze blue, iron-red, and gilding, featuring peony and prunus springing from a rocky terrain. Narrow borders of trailing flowers and undulant foliage adorn the bowls, while the short footrim is decorated in underglaze blue with contiguous whorls. The covers are similarly painted and surmounted by an onion knop 30
Thời kỳ/ Period: cuối thế kỷ 17 - đầu thế kỷ 18/ late 17th - early 18th century Kích thước/ Dimension: H40 x Dia. 28 (mỗi bình/ each vase) cm
Liễn có nắp trang trí họa tiết hoa lá Lidded dish with floral design1690 - 1730
H41.5 x D36.5 cm -
Bộ sưu tập nghệ thuật châu Á và châu Phi, Phòng trưng bày Quốc gia Praha, Séc Collection of Asian and African Art, National Gallery Prague, Czech
THAM CHIẾU/ REFERENCES
Liễn sứ có nắp
Porcelain lidded vasethế kỷ 18/ 18th century H37 cm -
Danh mục “Gốm sứ phương Đông từ bộ sưu tập Groningen” bởi Jörg, C. J. A, Các hiện vật triển lãm tại Bảo tàng Groninger từ 17/12/1982 đến 30/1/1983 Catalogue “Oriental ceramics from Groningen collections” by Jörg, C. J. A, Exhibits at the Groninger Museum from 17/12/1982 to 30/1/1983
Liễn Imari có nắp Imari vase with a cover
18th century/ 18th century
Bảo tàng Okręgowe w Tarnowie,Tarnów, Ba Lan Muzeum Okręgowe w Tarnowie,Tarnów, Poland
NHẬT BẢN/ JAPAN
Một chiếc liễn Tureen Ko-Imari của Nhật Bản được vẽ thủ công và trang trí với men xanh đậm, đỏ sắt và mạ vàng với motif trang trí các mảng đối xứng. Những mảng hình học này mô phỏng hình ảnh mẫu đơn, hoa cúc và hoa mận. Liễn đi kèm nắp hình vòm cao với phần đỉnh tạo hình gà trống
A Japanese Ko- Imari centerpiece/Tureen bowl, hand-painted and decorated with dark blue, iron-red, and gilt featuring symmetrical medallion motifs. Shaped panels depict peonies, chrysanthemums, and plum blossoms. The bowl comes with high domed lids adorned with a rooster-shaped finial
Thời kỳ/ Period: thế kỷ 18/ 18th century Kích thước/ Dimension: H28 x Dia. 28 cm
Liễn Imari kích thước lớn đi kèm nắp An Imari tureen and cover -
cuối thế kỷ 17/ late 17th century H27.5 cm -
Christie’s London, Danh mục các tác phẩm nghệ thuật Nhật Bản, 7/3/1989
Christie’s London Catalogue, Japanese Work of Art, 7/3/1989
THAM CHIẾU/ REFERENCES
NHẬT BẢN/ JAPAN
Bình Imari Nhật Bản đặc biệt trang trí thiên nhiên tuyệt
đẹp đi kèm với nắp
A magnificent Japanese Imari floral vase with cover
Thời kỳ/ Period: cuối thế kỷ 18/ late 18th century
Kích thước/ Dimension: H72 x Dia. 44 cm
Đây là một tạo tác Imari Nhật Bản có kích thước ấn tượng, được làm riêng cho các cung điện ở châu Âu. Bình được trang trí bằng màu xanh lam, đỏ sắt, tím, vàng với họa tiết kinh điển - hoa mọc từ mỏm đá. Chiếc bình đi kèm nắp vòm cao với phần đỉnh hình củ hành và có niên đại vào khoảng cuối thế kỷ 18.
This is an impressive Japanese Imari creation, likely crafted specifically for European palaces. The vase is adorned with underglaze blue, iron-red, aubergine, and gold depicting classic motifs of flowers sprouting from rocks. It is paired with high domed lids featuring onion-shaped finials and dates back to the late 18th century.
NHẬT BẢN/ JAPAN
Một chiếc bình Imari cỡ lớn hiếm có của Nhật Bản.
Được trang trí bằng lớp men xanh lam, đỏ, xanh lá cây và mạ vàng, bình mô tả phong cảnh thiên nhiên hùng
vĩ nơi những đám mây trải dài, bao quanh dãy núi cao và đan xen với rừng cổ thụ. Hình ảnh những mái đình, lầu nhấp nhô, hòa quyện với khung cảnh thiên nhiên.
Ở phía dưới, con người xuất hiện nhỏ bé. Xen kẽ các mảng/ ô hình trang trí phong cảnh này là cành lá, hoa mận, mẫu đơn và búp sen trang trí hài hòa với nhau
An impressive massive Japanese floor Imari vase adorned with cobalt underglaze blue, red, green, and gilt decorations. It features a double panel of majestic natural scenery, with clouds stretching around high mountains intertwined with ancient trees. Images of undulating Asian-style communal houses and castles blend seamlessly with the natural scenery, creating a sense of grandeur as people appear small within the entire space. The cartouches are surrounded by leaf ornaments, ribbons, and motifs of plum blossoms, peonies, and lotus seed pods
Thời kỳ/ Period: Minh Trị/ Meiji period
Kích thước/ Dimension: H80 x Dia. 45 cm
NHẬT BẢN/ JAPAN
Bát Imari Nhật Bản đặc biệt mô tả Tần Cao - một nhân vật trong thần thoại Trung Hoa đang cưỡi cá chép A bowl featuring the immortal Qin Gao (琴高), Imari ware, ceramic, and adorned with overglaze enamel
Thời kỳ/ Period: Đầu thời kỳ Genroku (1688 - 1703)/ Early Genroku period (1688 - 1703) Kích thước/ Dimension: H15 x Dia. 39 cm
Bát có miệng hơi cong với phần thành bao quanh được chia thành 8 mảng trang trí mang ý nghĩa tốt lành.
Trung tâm bát mô tả hình ảnh Tần Cao, một vị thần bất tử của Trung Hoa. Ông là người giỏi giữ gìn sức khỏe và tài năng phi thường. Tương truyền rằng sau khi đắc đạo, ông đã cưỡi một con cá chép đỏ và thăng thiên.
The bowl has a slightly curved mouth with the surrounding body divided into 8 decorative panels symbolizing auspicious meanings.
In the center of the bowl depicts the image of Qin Gao, an immortal deity in Chinese mythology. He is known for his abilities in maintaining health and extraordinary talents. Legend has it that after achieving enlightenment, he rode a red carp and ascended to heaven.
THAM CHIẾU/ REFERENCES
Bát mô tả hình ảnh Tần Cao cưỡi cá vượt sóng
A bowl featuring Qin Gaothế kỷ 17 - 18/ 17th - 18th century Dia. 22.8 cm
Bảo tàng Quốc gia Tokyo, Nhật Bản Tokyo National Museum, Japan
NHẬT BẢN/ JAPAN
Một chiếc bát hình bát giác Ko-Imari của Nhật Bản đặc biệt
được trang trí bởi bình hoa tươi tốt ở trung tâm. 8 ô hình xung quanh bát được vẽ hình hoa cúc và thiên nhiên rực rỡ
A Japanese Ko-Imari octagonal bowl, painted in colors with a vase of flowers and a border of chrysanthemums and smaller flowers arranged in compartments
Thời kỳ/ Period: cuối thế kỷ 17 - đầu thế kỷ 18/ late 17th - early 18th century
Kích thước/ Dimension: H9.5 x Dia. 26 cm
Bộ 4 đĩa bát giác Imari Nhật Bản A set of four Japanese Imari octagonal dishes -
thế kỷ 18/ 18th century H26.5 cm -
Bộ sưu tập của Burghley House, Vương quốc Anh The Burghley House Collections, UK
THAM CHIẾU/ REFERENCES
NHẬT BẢN/ JAPAN
Bát Imari Nhật Bản trang trí họa tiết rồng cưỡi mây
A Japanese Imari bowl adorned with a flying dragon amidst clouds
Thời kỳ/ Period: thế kỷ 18/ 18th century Kích thước/ Dimension: H11 x Dia. 34 cm
Shishi hay sư tử trong thần
thoại là những biểu tượng tốt
lành đã gắn liền với văn hóa Nhật Bản trong nhiều thế kỷ.
Hình ảnh Shishi có lẽ được du nhập vào Nhật Bản vào thế kỷ
XVII hoặc XVIII cùng với Phật
giáo. Shishi thường được đặt ở
cổng đền, chùa và các công trình
kiến trúc quan trọng để xua đuổi tà ma và điềm xấu. Linh vật này thường xuất
hiện dưới hình dạng một cặp, với một con đực và một con cái, tượng trưng cho sự cân bằng và hài hoà của trời đất. Trong văn hóa Nhật Bản, Shishi không chỉ là biểu tượng của sự bảo vệ mà còn đại diện cho lòng dũng cảm, sức mạnh và sự uy nghi. Shishi thường được mô tả với hình dáng mạnh mẽ, đôi mắt sắc bén và tư thế oai phong, thể hiện ý chí quyết tâm và khả năng bảo vệ.
Trong các chế tác lấy cảm hứng hình tượng Shishi, những chiếc lư trầm bằng đồng mang nhiều dáng vẻ và biểu cảm thú vị. Đơn cử như Shishi đang vờn quả cầu Tama, một trò chơi dân gian Nhật Bản, là một hình ảnh mang tinh thần khỏe khoắn và vận khí tốt. Hay hình ảnh hoa mẫu đơn với những đường lượn sóng được tìm thấy trong tạo hình Shishi cũng đem đến cảm giác gần gũi, tốt tươi và may mắn. Cân đối hài hoà giữa nghệ thuật và văn hoá, các hiện vật bằng đồng tôn lên vẻ đẹp của linh vật này đã làm phong phú thêm nghệ thuật sản xuất cổ
vật của Nhật Bản. Đó cũng chính là lý do mà ngày nay, không khó để bắt gặp hình tượng Shishi đồng xuất hiện
tại các bảo tàng tại Nhật Bản hay những bộ sưu tập lớn
khắp nơi trên thế giới.
THE SYMBOLISM OF SHISHI IN JAPANESE BRONZE ARTISTRY
Shishi, or lion-dogs in mythology, have been enduring symbols in Japanese culture for centuries. This iconography likely arrived in Japan in the 17th or 18th century, alongside Buddhism. Shishi are often placed at the gates of shrines, temples, and important architectural structures to ward off evil spirits and misfortune. Typically appearing in pairs—a male and a female—they symbolize the balance and harmony of heaven and earth. In Japanese culture, Shishi not only represent protection but also embody courage, strength, and dignity. They are portrayed with powerful forms, sharp eyes, and majestic poses, signifying determination and guardianship.
In artworks inspired by the imagery of Shishi, bronze sculptures exhibit a variety of intriguing forms and expressions. For instance, Shishi playing with a “Tama” (ball in Japanese), a traditional Japanese game, embodies robust spirit and auspicious fortune. Similarly, the depiction of peony flowers with their flowing waves in Shishi sculptures evokes a sense of intimacy, vitality, and good luck. The harmonious blend of artistry and culture in these bronze artifacts enriches Japan’s traditional art production. This explains why today, it’s common to encounter Shishi bronze statues in museums across Japan and in prestigious collections worldwide.
NHẬT BẢN/ JAPAN
Lư hương Okimono bằng đồng của Nhật Bản đặc tả hình tượng shishi ngậm bút nghiên với một bông hoa mẫu đươc đơn điêu khắc trên lưng
được coi là sự kết hợp ăn ý: mẫu đơn được gọi là ‘’vua
của trăm loài hoa” và Sư tử (Shishi) được xem là “vua của các loài thú”. Là biểu tượng của sự quyền lực, trang trọng và uy nghi, hình ảnh sư tử hường được xử dụng là họa tiết trang cho những tấm bình phong, đồ nội thất, gốm sứ, đồ đồng cũng như gia huy của các gia tộc lớn.
known as the “king of flowers,” and the lion (Shishi) is seen as the “king of beasts.” Symbolizing power, dignity, and majesty, the image of the lion is frequently used as a decorative motif on screens, furniture, ceramics, bronze and family crests of prominent clans.
THAM CHIẾU/ REFERENCES
Sư tử và mẫu đơn
Ema (votive painting) of Lion and peony tree1649
H43 x W55.3 cmBộ sưu tập nghệ thuật châu Á, Bảo tàng Met Asian Art Collection, The Met Museum
Tượng sư tử (shishi)
Figure of a Shishic. 1750 - 1850
H13 x W78 cmBộ sưu tập Đông Á, Bảo tàng Victoria và Albert
East Asian Collection, Victoria and Albert Museum
Bình phong sư tử
Lion screen1640 - 1703
H170 x W357 cmThuộc Gia tộc Hirosaki. Đang được lưu giữ tại Bảo tàng Thành phố
Hirosaki, Aomori, Nhật Bản
Belongs to the Hirosaki Family. Currently at Hirosaki City Museum, Aomori, Japan
BẢN/ JAPAN Lư đồng Nhật Bản dáng sư tử ngồi vờn bóng A Japanese bronze incenser featuring a seated Shishi with a ball
Thời kỳ/ Period: Minh Trị/ Meiji period
Kích thước/ Dimension: H20 x W33 x D12 cm
40
NHẬT BẢN/ JAPAN
Lư đồng Nhật Bản dáng sư tử đứng vờn bóng
A Japanese bronze incenser featuring a standing Shishi with a ball
Thời kỳ/ Period: Minh Trị, thế kỷ 19/ Meiji period, late 19th Kích thước/ Dimension: H29 x W30 x D23 cm
Văn hóa thường thức của Nhật Bản là một bức tranh phong phú và tinh tế, nơi các yếu tố như trà đạo, thơ ca và cắm hoa không chỉ là những hoạt động nghệ thuật mà còn là biểu hiện của triết lý sống và tâm hồn người Nhật. Những yếu tố này đi vào các đồ vật dùng hằng ngày từ bộ trà cụ, bình cắm hoa cho tới tượng chân dung như một lối dẫn tới sự cân bằng và hòa hợp mọi lúc mọi nơi trong cuộc sống hiện đại.
IKEBANA, TEA CEREMONY, POETRY, AND THEIR INFLUENCE ON JAPANESE BRONZE ARTISTRY
Japanese popular culture is a tapestry of rich and delicate elements where practices like the tea ceremony, poetry, and ikebana (flower arranging) serve not only as artistic pursuits but also as expressions of life philosophy and the Japanese soul. These elements permeate everyday objects from tea utensils and flower vases to portrait sculptures, embodying a pathway to balance and harmony in modern life.
BÌNH USUBATA
Nghệ thuật cắm hoa Ikebana là một phần đặc trưng của văn hóa Nhật Bản kết hợp trong thiền có hoa và trong hoa có thiền. Người Nhật với sự ưu ái cho loại hình nghệ thuật này đã sáng tạo ra Usubata - một loại bình đặc biệt được làm từ đồng để tôn vinh vẻ đẹp tự nhiên của hoa, cây cỏ bên cạnh các triết lý sống.
Bình Usubata lần đầu tiên xuất hiện vào khoảng thế kỷ thứ XVI. Chúng được đúc theo kiểu viền mỏng cổ điển, có phần trên rộng, tạo ra một máng nông phía trên để bề mặt nước lộ ra với tiết diện phản chiếu rộng. Hơn nữa, màu
đồng còn có vẻ ngoài giống đất mẹ và mang lại cảm giác nuôi dưỡng, vun đắp cho hoa cỏ.
Loại bình này có kiểu dáng đa dạng, nhiều hiện vật còn
được chạm trổ hình rồng với hai phần: phía trên khắc nổi thân rồng quấn vào sóng nước, móng ôm viên ngọc quý trong khi ở đế là hình tượng rồng oai nghiêm vững chãi tạo thành điểm tựa. Ngay cả khi không được sử dụng để cắm Ikebana, những chiếc bình này đứng độc lập như một tác phẩm nghệ thuật thực thụ với gia công cực kỳ tinh xảo.
USUBATA VASE
Ikebana, the art of flower arranging, is a distinctive part of Japanese culture, combining meditation with flowers and seeing meditation in flowers. Japanese admiration for this art form led to the creation of the Usubata—a special vase made from bronze to honor the natural beauty of flowers, plants, and alongside philosophical principles of life.
The Usubata vase first appeared around the 16th century. Crafted in a classic slim-rimmed style, it features a wide upper part that forms a shallow basin, allowing water to show its surface with broad reflective sections. Moreover, the bronze material resembles earth tones, imparting a nurturing, enriching feel to the flowers and plants it holds.
Usubata vases exhibit diverse forms, often intricately adorned with dragon motifs: the upper part features raised depictions of coiling dragons amidst waves, their claws embracing precious gems, while the base portrays dignified dragons, serving as sturdy supports. Even when not used for Ikebana flower arrangements, these vases stand independently as exquisite works of art, crafted with meticulous detail.
NHẬT BẢN/ JAPAN
Chậu đồng hình rồng bằng đồng từ Nhật Bản, phỏng theo dáng Usubata Ikebana A Japanese bronze dragon Usubata Ikebana vase
Thời kỳ/ Period: Minh Trị/ Meiji period
Kích thước/ Dimension: H33 x W46 x D30 cm
NHẬT
BẢN/ JAPAN
Lọ hoa dáng Usubata Ikebana Nhật Bản Japanese Usubata Ikebana flower vase
Thời kỳ/ Period: Minh Trị/ Meiji period
Kích thước/ Dimension: H29 x Dia. 28 cm
NGHỆ THUẬT TRÀ ĐẠO
Trà đạo, hay còn gọi là “chanoyu” hoặc “sado,” là một nghệ thuật và nghi thức tinh tế, xuất phát từ thế kỷ IX tại Nhật Bản. Dưới sự ảnh hưởng của thiền tông, văn hoá này phát triển mạnh mẽ vào thế kỷ XVI và tiếp tục lan tính triết lý trong hoạt động thư giãn thường ngày.
Nghệ thuật trà đạo đã ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều lĩnh vực nghệ thuật và thủ công, trong đó có chế tác bằng đồng. Các trà cụ bằng đồng, như ấm trà, chén trà và bình đựng nước, thường được làm tỉ mỉ, phản ánh sự tôn trọng và tinh thần của trà đạo. Mỗi chi tiết nhỏ trong các trà cụ đều mang ý nghĩa sâu sắc, từ hình dáng, hoa văn đến chất liệu, tất cả đều nhằm tạo ra một không gian thanh tịnh và trang nhã. Cụ thể, chén đồng được sử dụng trong nghi thức trà đạo thường lấy cảm hứng từ triết lý wabi-sabi, bao bọc sự bất toàn của đời người trong khi ấm trà đồng, cách gọi khác là Tetsubin, là một biểu tượng của sự thanh tịnh, thường được chạm trổ với những hoa văn tinh xảo. Ngoài ra, các dụng cụ khác như muỗng trà, khay trà, và hộp đựng trà đồng cũng được sản xuất với số lượng lớn. Chúng vừa mang tính ứng dụng cao, vừa tôn vinh nghệ thuật đúc đồng của một quốc gia.
THE ART OF TEA CEREMONY
Tea ceremony, or “chanoyu” or “sado,” is an art and ritual originating in 9th century Japan. Influenced by Zen Buddhism, this cultural practice flourished in the 16th century and continues to embody philosophical principles in daily relaxation activities.
The art of tea ceremony profoundly influences many artistic and artisanal fields, including bronze craftsmanship. Bronze tea utensils such as tea kettles, tea bowls, and water vessels are meticulously crafted, reflecting respect and the spirit of tea ceremony. Each detail in these utensils holds deep significance—from their shapes and patterns to materials—creating an atmosphere of tranquility and elegance. For example, bronze tea bowls used in tea ceremonies often embody the philosophy of wabi-sabi, embracing the imperfections of life, while Tetsubin symbolize purity, often intricately adorned with refined motifs. Additionally, tea utensils like tea scoops, tea trays, and tea caddies in bronze are mass-produced, blending practicality with honoring the bronze casting artistry of Japan.
NHẬT BẢN/ JAPAN
Ấm trà bằng đồng có kích thước lớn của Nhật Bản
A Japanese large bronze tea kettle
Thời kỳ/ Period: early 20/ early 20
Kích thước/ Dimension: H20 x Dia. 25 cm
DẤU ẤN CỦA THƠ CA
Thi ca Nhật Bản, trong đó có haiku và tanka, là những thể loại thơ ngắn gọn nhưng chứa đựng sự quan sát tinh tế về thiên nhiên và cuộc sống. Không chỉ ảnh hưởng đến lĩnh vực văn học mà còn lan tỏa sang nhiều địa hạt khác, bao gồm cả điêu khắc và chế tác bằng đồng, thơ ca xứ sở Phù Tang đã vượt ra khỏi ranh giới câu chữ để đóng vai trò như một nguồn cảm hứng bất tận. Chế tác tượng đồng mô phỏng chân dung của các thi sĩ nổi tiếng chính là tiếng nói của sự nể trọng từ công chúng Nhật Bản. Đồng thời đây cũng là một cách truyền tải những câu chuyện, giá trị văn hoá và hệ tư tưởng sâu sắc của các nhà thơ qua nhiều thế hệ.
INFLUENCE OF POETRY
Japanese poetry, including haiku and tanka, consists of concise verses reflecting keen observations of nature and life. Beyond literature, these poetic traditions have transcended into various domains, including sculpture and bronze craftsmanship. Portraits of renowned poets in bronze sculptures symbolize public reverence and serve as vehicles for conveying stories, cultural values, and profound ideologies across generations.
NHẬT BẢN/ JAPAN
Tượng nhà thơ Kakinomoto No Hitomaro Nhật Bản A Japanese bronze figure modeled seated of Kakinomoto No Hitomaro, the famous Japanese poet
Thời kỳ/ Period: Minh Trị/ Meiji period Kích thước/ Dimension: H30 x W21 x D25 cm
NHẬT BẢN/ JAPAN
Tượng đồng Quan Thế Âm Nhật Bản A bronze statue of standing Kannon Bosatsu (Avalokitesvara)
Thời kỳ/ Period: Minh Trị/ Meiji period Kích thước/ Dimension: H46 x W15 cm
Avalokitesvara (Quan âm Bồ Tát) Avalokitesvara (Kannon Bosatsu) -
Thời kỳ Asuka, thế kỷ 7/ Asuka period, 7th century H32.7 cm -
Bảo tàng Quốc gia Tokyo, Nhật Bản Tokyo National Museum, Japan
Hibachi (火鉢/ bát lửa) là một dụng cụ sưởi ấm truyền thống của
Nhật Bản. Chúng thường được làm từ nhiều chất liệu chịu nhiệt khác nhau như gốm, kim loại đồng, gỗ với hình dáng đa dạng.
Những chiếc Hibachi đầu tiên được tìm thấy từ thời Nara (710 - 794) và chủ yếu được sử dụng bởi các samurai, giới thượng lưu và quý tộc của triều đình vì nó không gây ra nhiều khói như củi. Đến thời Edo và Minh Trị, Hibachi dần trở thành món trang trí nội thất trong những ngôi nhà truyền thống Nhật Bản nên có những điều chỉnh như trang trí những hoa văn rực rỡ hơn với mật độ dày đặc hơn. Đến thời Showa, dụng cụ này còn được sử dụng cho việc đun nóng những chiếc ấm Tetsubin, rượu sake, nước và cả thức ăn.
Hậu thế chiến, Hibachi chủ yếu được những người có sở thích sưu tầm lưu giữ với mục đích trưng bày nội thất, đôi khi biến tấu thành chậu trồng cây bonsai trong vườn.
Hibachi (火鉢/ fire bowl) is a traditional heating device from Japan. They are often made from various heat-resistant materials such as ceramics, copper metal, and wood, with diverse shapes.
The earliest Hibachi were found during the Nara period (710794) and were primarily used by samurai, the upper class, and nobility of the imperial court because they produced less smoke compared to charcoal. By the Edo and Meiji periods, Hibachi gradually became decorative interior pieces in traditional Japanese homes, often adorned with intricate patterns and denser decorations. In the Showa era, these tools were still used to heat Tetsubin pots, sake, water, and even food.
After World War II, Hibachi became primarily collectibles for enthusiasts, kept for display purposes, and sometimes repurposed as planters for gardens, especially for growing bonsai trees.
46
NHẬT BẢN/ JAPAN
NHẬT BẢN/ JAPAN
Chậu đồng thếp vàng Nhật Bản A Japanese bronze pot with gold enamels
Thời kỳ/ Period: Minh Trị/ Meiji Period
Kích thước/ Dimension: H23 x W59 x D44 cm
NHẬT BẢN/ JAPAN
Bình khảm cá chép bằng đồng với đôi mắt dát vàng. Bình được chế tác bởi nghệ nhân Kano Seiun A Japanese bronze vase featuring a raised design of swimming koi with gold-plated eyes, created by Kano Seiun
Thời kỳ/ Period: cuối thế kỷ 19 - đầu thế kỷ 20/ late 19th - early 20th Kích thước/ Dimension: H25 x Dia. 24 cm 48
Kano Seiun I (nghệ danh là Kano Ginzaburo) sinh năm 1871 và học nghề chế tác kim loại dưới sự hướng dẫn của nghệ sĩ nổi tiếng Oshima Joun. Ông đã trưng bày tác phẩm tượng đồng điêu khắc chim sẻ tại Triển lãm tại Paris năm 1900 và cũng trưng bày tại Triển lãm Tokyo năm 1914. Một trong những tác phẩm của ông hiện được bảo quản tại Bảo tàng Quốc gia Tokyo.
Kano Seiun I (pseudonym Kano Ginzaburo) was born in 1871 and studied metalworking under the famous artist Oshima Joun. He exhibited a bronze figures of sparrows at the Paris Exposition in 1900 and also exhibited at the 1914 Exhibition in Tokyo. One of his works is in the collection of the Tokyo National Museum.
PAINTINGS
HOẠ SĨ/ ARTIST
CA LÊ THẮNG
SN. 1949
Hoạ sĩ Ca Lê Thắng sinh năm 1949, tại Bến Tre, trong một gia đình giàu truyền thống văn hóa. Bố ông là nhà văn, nhà giáo, nhà nghiên cứu văn học sử Ca Văn Thỉnh, các anh chị em đều là người có nhiều đóng góp cho văn hóa nước nhà như nhạc sĩ Ca Lê Thuần, nhà thơ Lê Anh Xuân (Ca Lê Hiến) và nữ đạo diễn Ca Lê Hồng. Năm 1955, ông theo gia đình tập kết ra Bắc và gắn bó ở đây cho đến khi trưởng thành và theo học 7 năm (1963 - 1970) hệ sơ trung, 4 năm (19721976) hệ đại học tại Trường Cao đẳng Mỹ thuật Việt Nam (nay là Đại học Mỹ thuật Việt Nam). Sau khi ra trường, họa sĩ Ca Lê Thắng trở về TPHCM, trở thành giảng viên
Trường Đại học Mỹ thuật TPHCM. Đồng
thời, ông đảm nhiệm vị trí là Phó Tổng thư ký Hội Mỹ thuật TPHCM.
Ông từng nhận nhiều tặng thưởng của Hội
Mỹ thuật TP Hồ Chí Minh, Hội Mỹ thuật
Việt Nam và có tác phẩm nằm trong bộ sưu
tập bảo tàng như Bảo tàng Mỹ thuật TP Hồ
Chí Minh, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, cũng như nhiều bộ sưu tập tư nhân khác.
Artist Ca Le Thang was born in 1949 in Ben Tre, in a family with a rich cultural tradition. His father, Ca Van Thinh, was a writer, educator, and literary historian. His siblings have also made significant contributions to the country’s culture, including musician Ca Le Thuan, poet Le Anh Xuan (Ca Le Hien), and director Ca Le Hong. In 1955, he and his family moved to the North and stayed there until he grew up and attended studying for seven years (1963 - 1970) at the secondary and intermediate levels, then four years (1972 - 1976) at the university level at the Vietnam College of Fine Arts (now the Vietnam University of Fine Arts). After the reunification of the country, he became a lecturer at the Ho Chi Minh City University of Fine Arts. Additionally, he served as the Former Deputy General Secretary of the Ho Chi Minh City Fine Arts Association.
He has received numerous awards from the Ho Chi Minh City Fine Arts Association and the Vietnam Fine Arts Association. His works are part of the collections of the Ho Chi Minh City Museum of Fine Arts, the Vietnam Museum of Fine Arts, as well as many private collections.
Đề tài “Mùa nước nổi” gắn liền với họa sĩ Ca Lê Thắng từ khi
còn nhỏ. Khi ấy ông sống trong chiến khu Đồng Tháp Mười, mỗi mùa con nước lên, nhìn đâu cũng thấy mênh mông
nước lẫn cùng mùi cỏ lau, cây dại. Mùa nước nổi chính là sự
ám ảnh in trong tiềm thức mà nếu trong văn học có “Đất
rừng Phương Nam” của nhà văn Đoàn Giỏi thì trong hội họa không thể không kể đến tên tuổi Ca Lê Thắng. Là một chủ đề mang dáng dấp đại ký sự Mekong trong các tác phẩm, mùa nước nổi vượt ra tạo hình lúc loãng lúc đặc, lúc dày lúc mỏng của chất liệu, cất lên những da diết trong lòng người họa sĩ và vẻ đẹp lôi cuốn của khí thời địa cát ở sông nước miền Nam.
The theme “Flood season” has been closely associated with artist Ca Le Thang since his childhood. During that time, he lived in Dong Thap Muoi military base, where every flood season, he saw vast expanses of water mixed with the scent of reeds and wild plants. The flood season left a deep impression on his subconscious, much like how Doan Gioi’s novel “Dat rung Phuong Nam” (Southern Land and Forest) did in literature. In the realm of painting, the name Ca Le Thang is indispensable when discussing this theme. This subject, reminiscent of a grand Mekong chronicle in his works, transcends traditional forms. The varying densities and textures in his art — sometimes diffuse, sometimes concentrated, sometimes thick, sometimes thin — evoke the profound emotions of the artist and the captivating beauty of the southern riverine landscape.
CA LÊ THẮNG (SN. 1949)
Mùa nước nổi 16/ Floating season 16 (2013)
100 x 200 cm
Acrylic trên toan/ Acrylic on canvas
“THANG 20.11.13” dưới phải
“THANG 20.11.13” lower right
CA LÊ THẮNG (SN. 1949)
Mùa nước nổi 22/ Floating season 22 (2014)
100 x 200 cm
Acrylic trên toan/ Acrylic on canvas
“THANG 1.1.2014” dưới phải
“THANG 1.1.2014” lower right
Acrylic trên toan/ Acrylic on canvas “THANG 16/4 2023 204” dưới phải “THANG 16/4 2023 204” lower right
CA LÊ THẮNG (SN. 1949)
Mùa nước nổi II/ Floating season II (2024)
100 x 130 cm
Acrylic trên toan/ Acrylic on canvas
“THANG 11/12024 480” dưới phải
“THANG 11/12024 480” lower right 06
CA LÊ THẮNG (SN. 1949)
Mùa nước nổi II/ Floating season II (2024)
100 x 130 cm
Acrylic trên toan/ Acrylic on canvas
“THANG 2024” dưới phải
“THANG 2024” lower right
CA LÊ THẮNG (SN. 1949)
Mùa nước nổi II/ Floating season II (2024)
100 x 130 cm
Acrylic trên toan/ Acrylic on canvas
“THG 1 2024” giữa phải
“THG 1 2024” middle right
CA LÊ THẮNG (SN. 1949)
Mùa nước nổi II/ Floating season II (2024)
100 x 130 cm
Acrylic trên toan/ Acrylic on canvas
“THG 2024” giữa phải
“THG 2024” middle right
CA LÊ THẮNG (SN. 1949)
Mùa nước nổi II/ Floating season II (2024)
100 x 130 cm
Acrylic trên toan/ Acrylic on canvas
“THG 25 12 2024 Rằm/chạp 482” dưới phải
“THG 25 12 2024 Rằm/chạp 482” lower right
CA LÊ THẮNG (SN. 1949)
Mùa nước nổi II/ Floating season II (2024)
100 x 130 cm
Acrylic trên toan/ Acrylic on canvas
“THAG 2024” dưới phải
“THAG 2024” lower right
LÊ VƯỢNG
SN. 1952
Họa sĩ Lê Vượng sinh ngày 26/03/1952 tại Sài Gòn là một tên tuổi tài năng của hội họa khu vực phía Nam. Ông từng tham gia nhiều hoạt động khắp nơi trên thế giới kể đến như Triển lãm Nghệ thuật Đương đại châu Á tại Nhật Bản (1996), Triển lãm cá nhân tại Galerie du Monde tại Hồng Kông (2000), triển lãm nhóm tại Singapore (2001), triển lãm nhóm hai người tại Pháp (2001), triển lãm nhóm “hồn Việt” cùng ba họa sĩ khác là Hồ Hữu Thủ, Nguyễn Lâm, Đỗ Duy Tuấn được
Galerie Brigitte tổ chức tại không gian của the World Bank (Hoa Kỳ),... Tác phẩm của ông hiện đang được trưng bày tại Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh cũng như xuất hiện trong nhiều bộ sưu tập cá nhân ở trong và ngoài nước.
Họa sĩ Lê Vượng từ năm 1991 tới nay vẫn luôn đắm mình trong mỹ cảm với tranh tĩnh vật. Xuất phát từ việc vẽ mấy món đồ cho người bạn chơi đồ cổ nhưng ông tìm thấy trong mình một niềm yêu thích mãnh liệt, vì nếu không phải rung động từ bên trong thì có những lúc đời sống khó khăn vất vả, đâu phải ai cũng có khả năng kiên trì vượt qua và sống với niềm yêu thích đó như ông.
Suốt một chặng đường ngần ấy năm đi sâu vào tả thực theo lối trực họa, mỗi tác phẩm ông vẽ không dừng lại ở mô tả góc cạnh, chi tiết, hoa văn đồ vật, mà chúng chứa đựng thêm một đời sống khác, một hiện thực cảm xúc.
Đó là cái vô hình nhưng phảng phất khắp nơi trên mỗi hoa văn bình cổ, trên cái le lói hắt hiu của một nguồn sáng tịch mịch hay tấm lụa buông xuống sàn nhà. Có khi cái vô hình ấy cũng từng đi ngang họa sĩ bất chợt trong căn phòng vẽ nơi sáng - tối, mờ - tỏ đan hòa. Khi
nắm bắt được tâm tư qua từng đồ vật một, từng góc căn nhà hay những khoảng sáng tịch mịch, mỗi ngày
chúng lại cho ông thấy được nhiều hơn. Sau cùng, khi bày trước người xem, các sáng tác của ông trong một tổng thể cân đối, uyển chuyển như những khúc trường ca trầm lặng về sự thanh bình và nỗi niềm rung động.
Artist Le Vuong was born on 26/03/1952 in Saigon and is a talented figure in the southern regional art scene. He has participated in many activities around the world, such as the Asian Contemporary Art Exhibition in Japan (1996), solo exhibition at Galerie du Monde in Hong Kong (2000), group exhibition in Singapore (2001), two-man show in France (2001), group exhibition “transcending tradition” with three other artists Ho Huu Thu, Nguyen Lam, Do Duy Tuan organized by Galerie Brigitte in the space of the World Bank (USA),... His works are currently on display at the Ho Chi Minh City Fine Arts Museum and have appeared in many private collections in Vietnam and abroad.
Since 1991, Le Vuong has found his endless inspiration in still life painting. Starting with drawing some antique items for a friend, somehow he found a passionate love within himself, which if it wasn’t for the internal resonance, not everyone would have the ability to persevere and live with that love through many ups and downs. Throughout all those years, he delved deep into depicting reality where each of his works goes beyond describing faces, details, and patterns of objects, they contain another life, an emotional reality. It is the invisible element that faintly pervades every ancient pattern on a vase, on the flickering light of a dim lamp, or a piece of silk fabric hanging down the floor. Maybe that invisible element is also evoked inside the artist unexpectedly in the contrast of bright and dark, blurry and clear of his painting room. Then when capturing the thoughts through each object, each corner of the house, or those dimly lit spaces, each day they reveal more to him. Finally, when presented to the viewer, his creations form a balanced and harmonious whole, like quiet verses about tranquility and resonating emotions.
Tĩnh vật ấm trà và khăn đỏ/ Tea pot and red silk (2021)
100 x 100 cm
Sơn dầu trên toan/ Oil on canvas
“lê vượng 2021” dưới trái
“lê vượng 2021” lower left
LÊ VƯỢNG (SN. 1952)
Tĩnh vật lá khô và bình trà đỏ Dry leaves and red tea pot (2017)
80 x 80 cm
Sơn dầu trên toan/ Oil on canvas
“lê vượng 2017” dưới phải
“lê vượng 2017” lower right
LÊ VƯỢNG (SN. 1952)
Tĩnh vật bình đất Terracotta vase (2019)
68 x 79 cm
Sơn dầu trên toan/ Oil on canvas
“lê vượng 2019” dưới trái
“lê vượng 2019” lower left
LÊ VƯỢNG (SN. 1952)
Tĩnh vật lá khô và bình Dry leaves and vase (2020)
80 x 80 cm
Sơn dầu trên toan/ Oil on canvas
“lê vượng 2020” dưới trái
“lê vượng 2020” lower left
15
LÊ VƯỢNG (SN. 1952)
Tĩnh vật lựu và bình Pomegranate and vase (2023)
68 x 79 cm
Sơn dầu trên toan/ Oil on canvas
“lê vượng 2023” dưới trái
“lê vượng 2023” lower left
LÊ VƯỢNG (SN. 1952)
Tĩnh vật bình đất và ghế/ Terracotta vase and chair (2023)
100 x 100 cm
Sơn dầu trên toan/ Oil on canvas
“lê vượng 2023” dưới trái
“lê vượng 2023” lower left
vật chén đỏ và cành khô/ Red cup and dry leaves
100 x 100 cm
Sơn dầu trên toan/ Oil on canvas
“lê vượng 2023” dưới phải
“lê vượng 2023” lower right
LÊ VƯỢNG (SN. 1952)
Tĩnh vật lá khô và bình Dry leaves and vase (2023)
80 x 80 cm
Sơn dầu trên toan/ Oil on canvas
“lê vượng 2023” dưới phải
“lê vượng 2023” lower right
LÊ VƯỢNG (SN. 1952)
Tĩnh vật ly và chén Wine glass and cup (2023)
79 x 68 cm
Sơn dầu trên toan/ Oil on canvas
“lê vượng 2023” dưới trái
“lê vượng 2023” lower right
20
LÊ VƯỢNG (SN. 1952)
Tĩnh vật những chiếc bình đất Terracotta vases (2023)
75 x 75 cm
Sơn dầu trên toan/ Oil on canvas
“lê vượng 2023” dưới trái “lê vượng 2023” lower left
21
LÊ VƯỢNG (SN. 1952)
Tĩnh vật chén xanh và ghế Green cup and chair (2023)
79 x 68 cm
Sơn dầu trên toan/ Oil on canvas
“lê vượng 2023” dưới phải “lê vượng 2023” lower right
HOẠ SĨ/ ARTIST
ĐOÀN XUÂN TẶNG
SN. 1977
Đêm. Tôi nghe những tiếng thở dài vọng từ đằng
kia. Trong bóng đêm huyền ảo lộ ra đời sống của vạn vật, hình hài của rừng, thân phận của cây hay vẻ đẹp nguyên sơ của thiên nhiên ấy. Tôi bước đi lại gần, con đường nhỏ dẫn tôi dần đến khu rừng, những cành lá đan cài che khuất tầm nhìn. Ánh mắt tôi hướng về tiếng thì thầm ngơ ngác trong đêm.
Hình ảnh những con chim, con thú, bóng dáng con người bản địa nhìn tôi qua ánh sáng le lói. Cái ánh sáng vô định trong đêm làm chuyển hoá những sắc thái của màu, sang xanh, sang hồng,... Trong đêm tối của những vòm cây kia, tán lá đan cài che đậy mà ở phía sau là những gì tôi cũng chẳng biết nữa.
Chỉ còn là trạng thái của tâm tư tĩnh lặng!
Họa sĩ Đoàn Xuân Tặng
Night. I hear the echoing sighs from beyond. In the enchanting darkness, the lives of myriad beings unfold, the forms of the forest, the identity of the trees, or the pristine beauty of nature. I walk closer, a narrow path leading me gradually into the woods, where branches and leaves intertwine to obscure the view. My gaze is drawn to the murmurs in the night, captivated by the images of birds, animals, and the silhouettes of indigenous people illuminated by a flickering light. The indistinct light in the night transforms the shades of colors, turning them into blue, pink, and more. In the dark night, those tree canopies and interwoven leaves conceal what lies behind, a mystery that I no longer comprehend.
It’s merely a state of tranquil contemplation!
Artist Doan Xuan Tang
Rừng đêm 1/ Black forest 1 (2023)
195 x 125 cm
Sơn dầu, acrylic trên toan/ Oil and acrylic on canvas
“DX Tang 2023” dưới phải
“DX Tang 2023” lower right
Rừng đêm 2/ Black forest 2 (2023)
195 x 125 cm
Sơn dầu, acrylic trên toan/ Oil and acrylic on canvas
“DX Tang 2023” dưới trái
“DX Tang 2023” lower left
Trong yên lặng 1/ In silence 1 (2023)
195 x 125 cm
Sơn dầu, acrylic trên toan/ Oil and acrylic on canvas
“DX Tang 2023” dưới trái
“DX Tang 2023” lower left
Trong yên lặng 2/ In silence 2 (2023)
195 x 125 cm
Sơn dầu, acrylic trên toan/ Oil and acrylic on canvas
“DX Tang 2023” dưới trái
“DX Tang 2023” lower left
ĐOÀN XUÂN TẶNG (SN. 1977)
Bên đồi/ By the hill (2023)
135 x 155 cm
Sơn dầu, acrylic trên toan
Oil and acrylic on canvas
“DX Tang 2023” dưới phải
“DX Tang 2023” lower right
27
ĐOÀN XUÂN TẶNG (SN. 1977)
Xào xạc - cơn gió nhẹ Rustling - the soft wind (2023)
155 x 135 cm
Sơn dầu, acrylic trên toan
Oil and acrylic on canvas
“DX Tang 2023” dưới trái
“DX Tang 2023” lower left
ĐOÀN XUÂN TẶNG (SN. 1977)
Khoảng trời 1/ The blue sky 1 (2023)
155 x 135 cm
Sơn dầu, acrylic trên toan/ Oil and acrylic on canvas
“DX Tang 2023” dưới trái
“DX Tang 2023” lower left
29
ĐOÀN XUÂN TẶNG (SN. 1977)
Một thoáng rực rỡ/ Briefly gorgeous (2023)
125 x 125 cm
Sơn dầu, acrylic trên toan/ Oil and acrylic on canvas
“DX Tang 2023” dưới phải
“DX Tang 2023” lower right 28
ĐOÀN XUÂN TẶNG (SN. 1977)
Khoảng trời 2/ The blue sky 2 (2023)
155 x 135 cm
Sơn dầu, acrylic trên toan/ Oil and acrylic on canvas
“DX Tang 2023” dưới phải
“DX Tang 2023” lower right 31
ĐOÀN XUÂN TẶNG (SN. 1977)
Trong rừng suối nước/ Water string in the woods (2023)
125 x 125 cm
Sơn dầu, acrylic trên toan/ Oil and acrylic on canvas
“DX Tang 2023” dưới trái
“DX Tang 2023” lower left
HOẠ SĨ/ ARTIST
HỒNG ĐỨC
SN. 1980
Họa sĩ Nguyễn Hồng Đức từng chia sẻ rằng cảm
xúc của anh dành cho sáng tác nghệ thuật luôn
đến một cách tự nhiên và nhẹ nhàng. Bởi lẽ đó tình
cảm và nét đẹp trong các tác phẩm của anh cũng
dễ tới gần hơn với khán giả. Anh sử dụng phương
thức trừu tượng hóa hình ảnh để thể hiện những
cuộc đối thoại trong tranh và gợi mở ra một cốt
truyện chung. Dẫu vậy, khi tách rời từng nhân vật
lại thấy những tâm tư riêng biệt. Ở đó, với lối vẽ
đặc sắc, cùng những liên tưởng sáng tạo, Nguyễn
Hồng Đức đã tìm được góc nhìn bao quát, đa chiều mang cái tôi cá nhân chỉ mình anh có về mối quan
hệ giữa con người với con người. Không giới hạn về
tình yêu, tình bạn hay tình cảm gia đình,... không giới hạn về khung thời gian như quá khứ, hiện tại,
tương lai, tác phẩm của anh chứa đựng phong cách biểu hiện trừu tượng pha lẫn lập thể và luôn biết cách tạo ấn tượng mạnh ngay từ lần gặp đầu tiên.
Artist Nguyen Hong Duc once shared that his emotions toward creating art always come naturally and gently. Thus, the emotions and beauty in his works are more accessible to the audience. He uses abstraction to depict dialogues within his paintings and to suggest a common storyline. However, when each character is viewed individually, their distinct thoughts and feelings become apparent. Through his painting style and creative associations, Nguyen Hong Duc has found a comprehensive, multidimensional perspective, expressing a unique personal view of human relationships. His works are not limited to love, friendship, or family relationships, nor confined to time frames such as past, present, or future. They embody a blend of abstract expressionism and cubism, always making a strong impression from the very first encounter.
NGUYỄN HỒNG ĐỨC (SN. 1980)
Dream/ Mộng (2020)
85 x 130 cm
Sơn dầu trên toan/ Oil on canvas
“NG.DUC 2020” dưới phải
“NG.DUC 2020” lower right
NGUYỄN HỒNG ĐỨC (SN. 1980)
Nude/ Khoả thân (2020)
80 x 120 cm
Sơn dầu trên toan/ Oil on canvas
“NG.DUC 2020” dưới phải “NG.DUC 2020” lower right
NGUYỄN HỒNG ĐỨC (SN. 1980)
Silence/ Lặng (2022)
120 x 90 cm
Sơn dầu trên toan/ Oil on canvas “NG.DUC 2022” dưới phải “NG.DUC 2022” lower right
NGUYỄN HỒNG ĐỨC (SN. 1980)
Fragile happiness/ Hạnh phúc mong manh (2023)
150 x 300 cm
Self-song/ Tự khúc (2023)
128 x 88 cm
Sơn dầu trên toan/ Oil on canvas
“NG.DUC 2023” dưới phải
“NG.DUC 2023” lower right
Guitarist/ Nghệ sĩ guitar (2023)
100 x 80 cm
Sơn dầu trên toan/ Oil on canvas
“NG.DUC 2023” dưới phải
“NG.DUC 2023” lower right
Chuẩn mực trong kỹ thuật với độ tập trung nghiên
cứu cao và hàm súc trong ý tưởng, hoạ sĩ Nguyễn
Thọ Hiếu (sinh năm 1988) đang góp thêm một góc
nhìn trữ tình, mộng mơ, hoài cổ và cũng rất suy tư.
Anh nghiên cứu và theo đuổi kỹ thuật sơn dầu nhiều
lớp từ các bậc thầy châu Âu, tìm thấy cho mình sự
vui sướng mỗi khi khai phá một trải nghiệm vẽ mới
và dành sự chú tâm nhiều ngày giờ để tỉ mỉ đặc tả từng chi tiết nhỏ trong một tổng thể ảnh hưởng bởi
nhiều yếu tố. Kết hợp với phong cách vẽ hiện thực lãng mạn pha lẫn cổ điển, hoạ sĩ phóng chiếu ra một
miền ý thức thực ảo đồng hiện. Ở đó hình ảnh nhân
vật (thường là bạn bè, người thân hoạ sĩ) được đặt
trong không gian mơ màng, hài hoà với hệ thống
hình ảnh chỉ dấu về tôn giáo, văn hoá Á Đông, thú chơi và các triết thuyết lâu đời.
Các sáng tác sau đây có sự xuất hiện của một nhân vật qua nhiều thời điểm khác nhau bên cạnh hình ảnh văn hóa được đan cài hài hòa. Chân dung cô bé, dưới góc nhìn rộng mở, đại diện cho cái đẹp trong tâm, nơi những giá trị truyền thống - đương thời giao đãi. Đồng thời, giữa dòng vận động của xã hội, sự tự soi rọi bản ngã cũng tiếp diễn trong sâu thẳm mỗi người.
HOẠ SĨ/ ARTIST
NGUYỄN THỌ HIẾU
SN. 1988
Setting high standards in technique with a deep focus on research and richness in ideas, artist Nguyễn Thọ Hiếu (born in 1988) contributes to the art scene a sentimental, dreamy, nostalgic, and thoughtful perspective. He explores and pursues the multi-layered oil painting technique from European Old Masters, finding joy in every new painting experience and dedicating considerable time to meticulously describe each small detail in a whole influenced by various factors. Combining a romantic and classical realistic drawing style, the artist casts a spotlight on a surreal realm of consciousness. Here, character images (often friends or the family of the artist) are placed in a dreamy space, harmonizing with symbols of religion, Oriental culture, hobbies, and philosophies.
The following artworks feature a character appearing at various points in time, alongside harmoniously intertwined cultural imagery. The portrait of the girl, viewed with an open perspective, represents inner beauty, where traditional and contemporary values intersect. Simultaneously, amidst the flow of societal movements, the self-reflection of one’s identity continues deeply within ea
Ngày phán xét/ Day of reckoning (2023)
220 x 180 cm
Sơn dầu trên toan/ Oil on canvas
“Thọ Hiếu 2023” dưới phải
“Thọ Hiếu 2023” lower right
NGUYỄN THỌ HIẾU (SN. 1988)
Bi (2021)
Dia. 30 cm
Sơn dầu trên toan/ Oil on canvas
“Thọ Hiếu 2021” dưới phải
“Thọ Hiếu 2021” lower right
NGUYỄN THỌ HIẾU (SN. 1988)
Áo dài hồng/Portrait of Bi in pink traditional Vietnamese dress (2021)
80 x 60 cm
Sơn dầu trên toan/ Oil on canvas
“Thọ Hiếu 2021” dưới phải
“Thọ Hiếu 2021” lower right
NGUYỄN THỌ HIẾU (SN. 1988)
Bi và những trái đào/ Bi and peaches (2021)
80 x 66 cm
Sơn dầu trên toan/ Oil on canvas
“Thọ Hiếu 2021” dưới trái
“Thọ Hiếu 2021” lower left
NGUYỄN THỌ HIẾU (SN. 1988)
Nắng qua rèm cửa/ Sunlight through the curtains (2021)
100 x 80 cm
Sơn dầu trên toan/ Oil on canvas
“Thọ Hiếu 2021 Bi” dưới trái
“Thọ Hiếu 2021 Bi” lower left
NGUYỄN THỌ HIẾU (SN. 1988)
Hoa xuân/ Spring flower (2022)
80 x 60 cm
Sơn dầu trên toan/ Oil on canvas
“Thọ Hiếu 2022” dưới trái
“Thọ Hiếu 2022” lower left
NGUYỄN THỌ HIẾU (SN. 1988)
Giấc ngủ của Eva/ Eva’s dream (2023)
70 x 90 cm
Sơn dầu trên toan/ Oil on canvas
“Thọ Hiếu 2023” dưới trái
“Thọ Hiếu 2023” lower left
Sen trắng 2/ White lotus 2 (2023)
120 x 100 cm
Sơn dầu trên toan/ Oil on canvas
“Thọ Hiếu 2023” dưới trái
“Thọ Hiếu 2023” lower left
NGUYỄN THỌ HIẾU (SN. 1988)
Bên mành son/ With the red blinds (2024)
80 x 60 cm
Sơn dầu trên toan/ Oil on canvas
“Thọ Hiếu 2024” trên phải “Thọ Hiếu 2024” upper right
Trong mối tương quan với thiên nhiên, tôi quan sát sự tan ra và hợp thể của các đối tượng. Tôi thử tái tạo sự quan sát này bằng vô số mảnh vải hoa xếp lại với nhau: bộ xương, tấm da, mặt nước, viên sỏi, ngọn núi, gia đình... Thực hành quan sát sâu hơn các yếu tố: sắc, thanh, hương, vị, xúc và pháp, ta thấy chúng luôn luôn sanh diệt, tái tạo và tiếp nối.
Cái này là một phần, là nhân, là duyên tạo nên cái kia. Khi quan sát sâu sắc, nhận thấy không còn biên giới và sự khác biệt giữa các đối tượng, ta phát sanh tâm từ vô lượng đến bản thân và các đối tượng bên ngoài. Ta chuyển hóa cho đến khi không còn dính mắc với sự khác biệt giả tạm của chúng, thấy mình và mọi thứ đều có một phần trong nhau. Thay vì dính mắc vào sự biến đổi vô thường của quá khứ và tương lai, khi ta chấp nhận mọi thứ đúng như nó đang là, khi không còn mong muốn mọi thứ vận hành theo ý riêng của mình, đó là cội nguồn của tình yêu thực sự, hòa bình thực sự.
Nghệ sĩ Đoàn Văn Tới
“Karaoke - Karaoke” là series tác phẩm mới nhất
của nghệ sĩ trẻ Đoàn Văn Tới. Các sáng tác thuộc giai đoạn này được anh tiếp tục tập trung gợi mở
về cách thức tự nhiên vận hành: tự do, không ràng buộc bởi bất kỳ tôn giáo, khoa học hay đường biên
nào và tính chất trong cái nọ có cái kia của vạn vật.
Đích đến sau cùng của mỗi tác phẩm chính là sự bình yên trong tâm mỗi người.
HOẠ SĨ/ ARTIST
ĐOÀN VĂN TỚI
SN. 1989
In the relationship with nature, I observe the dissolution and fusion of objects. I attempt to recreate this observation with countless pieces of fabric flowers stacked together: bones, skin, water surfaces, pebbles, mountains, families... Through deeper observation of the elements: forms, sounds, odors, tastes, tangibles, and mental objects, we see that they constantly arise, cease, regenerate, and continue. This is interdependent origination, where one thing arises due to the presence of another. When observing deeply, realizing there are no longer boundaries and differences between objects, we cultivate boundless compassion towards ourselves and external objects. We transform until we are no longer attached to their temporary differences, seeing ourselves and everything is interconnected. Instead of being caught in the impermanent changes of the past and future, when we accept everything as it is, when we no longer desire everything to operate according to our own will, that is the source of true love and true peace.
Artist Doan Van Toi
“Karaoke - Karaoke” is the latest series of works by young artist Doan Van Toi. In this series, he continues to explore how nature operates: freely, unbound by any religion, science, or boundaries, and the interconnectedness of all things. The ultimate goal of each artwork is to achieve inner peace within each individual.
Sương mờ 1/ The mist 1 (2024)
80 x 120 cm
Lụa, chỉ thêu, vải, màu nước/ Silk, embroidery thread, fabric, watercolor
ĐOÀN VĂN TỚI (SN. 1989)
Thiên nhiên 1/ Nature 1 (2024)
104 x 78 cm
Lụa, chỉ thêu, vải, màu nước/ Silk, embroidery thread, fabric, watercolor
ĐOÀN VĂN TỚI (SN. 1989)
Thiên nhiên 2/ Nature 2 (2024)
104 x 78 cm
Lụa, chỉ thêu, vải, màu nước/ Silk, embroidery thread, fabric, watercolor
ĐOÀN VĂN TỚI (SN. 1989)
Thiên nhiên 27/ Nature 27 (2024)
120 x 80 cm
Lụa, chỉ thêu, vải, màu nước/ Silk, embroidery thread, fabric, watercolor
ĐOÀN VĂN TỚI (SN. 1989)
Thiên nhiên 28/ Nature 28 (2024)
120 x 80 cm
Lụa, chỉ thêu, vải, màu nước/ Silk, embroidery thread, fabric, watercolor
ĐOÀN VĂN TỚI (SN. 1989)
Thiên nhiên 13/ Nature 13 (2024)
104 x 78 cm
Lụa, chỉ thêu, vải, màu nước/ Silk, embroidery thread, fabric, watercolor
“Tỉnh tỉnh loạn tưởng là sai
Tỉnh tỉnh tịch tịch là phải
Tịch tịch vô ký là sai
Tịch tịch tỉnh tỉnh là phải”
- Trích lời khai thị của thiền sư Hám Sơn
To be awake amid delusion is mistaken, To be awake in stillness is correct. In stillness without any marks is mistaken, In stillness, to be truly awake is correct
- Excerpt from the enlightenment words of Zen master Hanshan Deqing”
Bốn núi cao, xanh ngắt vạn tùng
Tuệ giác soi, tất thảy đều Không
Nếu vui, hãy cưỡi lừa ba cẳng
Lên đỉnh núi cao cho thỏa lòng?
- Thi kệ “Bốn núi”, Trần Thái Tông
Four towering mountains, myriad green pines, Wisdom’s gaze penetrates, revealing all as Emptiness. If joy arises, ride the three-legged donkey, Ascend the lofty peak to satisfy the heart’s longing.
- Poem “Four mountains”, Tran Thai Tong
104 x 78 cm
Lụa, chỉ thêu, vải, màu nước/ Silk, embroidery thread, fabric, watercolor
ĐOÀN VĂN TỚI (SN. 1989)
Chung cư xanh 1/ Blue apartment 1 (2024)
170 x 70 cm
Lụa, chỉ thêu, vải, màu nước/ Silk, embroidery thread, fabric, watercolor
ĐOÀN VĂN TỚI (SN. 1989)
Chung cư xanh 2/ Blue apartment 2 (2024)
170 x 70 cm
Lụa, chỉ thêu, vải, màu nước/ Silk, embroidery thread, fabric, watercolor
ĐOÀN VĂN TỚI (SN. 1989)
Gia đình 1/ Family 1 (2024)
78 x 104 cm
Lụa, chỉ thêu, vải, màu nước/ Silk, embroidery thread, fabric, watercolor
ĐOÀN VĂN TỚI (SN. 1989)
Tâm từ 3/ Metta 3 (2024)
60 x 80 cm
Lụa, chỉ thêu, vải, màu nước/ Silk, embroidery thread, fabric, watercolor
Bản thể như hư không, không bờ mé - Trích “Chứng Đạo Ca” của Thiền sư Huyền Giác
The self seems like emptiness, boundless - Except from “Song of enlightenment” by the Zen master Yòngjiā Xuānjué
VĂN TỚI (SN. 1989)
Nhìn sâu vào bản thể/ Look deep into the essence (2024)
120 x 60 cm
Lụa, chỉ thêu, vải, màu nước/ Silk, embroidery thread, fabric, watercolor
VĂN TỚI (SN. 1989)
Bạch long/ White dragon (2024)
180 x 90 cm
Lụa, chỉ thêu, vải, màu nước/ Silk, embroidery thread, fabric, watercolor
NHÀ ĐIÊU KHẮC/ ARTIST
VŨ BÌNH MINH
SN. 1985
Vũ Bình Minh là gương mặt đại diện tiêu biểu cho
điêu khắc đương đại Việt Nam với nhiều tác phẩm
được lựa chọn trưng bày tại các sự kiện nghệ thuật danh tiếng trong nước và quốc tế.
Thực hành nghệ thuật của Vũ Bình Minh gắn liền với chủ đề mây và mưa, được thể hiện qua ngôn ngữ điêu khắc đương đại, với ý niệm xoay quanh mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên.
Anh nổi danh với các tác phẩm điêu khắc bằng chất liệu kim loại, kể các câu chuyện về vũ điệu của mây và mưa, lúc cuồng nhiệt, lúc dịu dàng, khơi gợi cảm xúc cho người xem về sự xoay chuyển của không gian và thời gian trong vũ trụ đầy biến động.
Vu Binh Minh is a Vietnamese contemporary artist, currently based in Hanoi. He is one of the most active and successful sculptors in Vietnam whose works have been exhibited in many prestigious local and international exhibitions and art-events.
Vu Binh Minh’s artistic practice centers around clouds and rain, expressed through contemporary sculpture art, mostly themed around the relationship between humanity and nature.
He is well known for his metal sculptures, telling stories of rain and clouds dancing together, passionately and gently, evoking the emotions about the metamorphosis of space and time in our volatile universe.
H92 x 152 x 36 cm
Thép không gỉ/ Stainless steel
Thật đáng trân trọng khi có quý vị đồng hành trên con đường
trải nghiệm nghệ thuật
Thank you for sharing the same interests and making the journey of experiencing art more quintessential when we have each other
Để tìm hiểu thêm, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua các kênh For more information, please contact us
https://indochinehouse.vn
info@indochinehouse.vn Indochine House indochinehouse_
176
Trân trọng!
Đội ngũ Indochine House
Hanoi
32A Nha Chung, Hang Trong, Hoan Kiem, Hanoi
Ho Chi Minh
628C Vo Nguyen Giap, An Phu, District 2, HCM
- Shop Gallery: P1.K01, Floor 1, Tower 1, The Oxygen Mall
- Penthouse: Penthouse 2301, Tower 1, The Vista
Cheers!
Indochine Team