INDOCHINE HOUSE CATALOGUE VOL.1

Page 1

SINCE 1997

lời ngỏ preface

Khi nhìn lại chặng hành trình đã bắt đầu từ năm 1997, đội ngũ gallery Indochine House với tinh thần “Art For Living” trước sau vẫn luôn vẹn nguyên lòng tin tưởng cùng sự truyền tải nhất quán. Nghệ thuật cho đời sống, nghệ thuật vị nhân sinh. Nghệ thuật nuôi dưỡng tinh thần, nghệ thuật góp phần kiến tạo nên không gian sống tinh tế mà chúng ta, với tất cả tình cảm trân quý gọi…là “nhà”.

Chào mừng quý vị đến với Indochine House - nơi tất cả chúng ta gặp nhau bởi một điểm chạm là nghệ thuật. Với những tác phẩm từ tranh Đông Dương, tranh Đương Đại, cổ vật, đồ bạc và đồ cổ trang trí được giới thiệu, đội ngũ Indochine House hy vọng sẽ trở thành một phần trong hành trình quý vị tìm kiếm và tạo lập nên một không gian sống mang tính chiết trung.

Chặng đường dài đã qua và sắp tới, chúng tôi luôn tin rằng sẽ không có bất kỳ giới hạn nào cho những ai say mê nghệ thuật.

When looking back on the journey that started in 1997 until present with the spirit of “Art For Living'', the Indochine House Team has always remained our trust and conveyed this message constantly and consistently.

Art for living, art for man’s sake, art nourishes the mind and art also contributes to the creation of quintessential living space which with all our love we call: “home”

Welcome to ‘Indochine House’ where the love for art connects us together. Offering a wide range of valuable works from Indochine artist (from EBAI - The École des Beaux-Arts de l'Indochine), Contemporary paintings, antiques to silverware and ornaments, we do hope to become a part of your journey to design delicate living space with a touch of eclecticism.

In this old or new chapter, there are no limits for those who love art. That is our strong belief.

INDOCHINE HOUSE 4
5
INDOCHINE HOUSE 6

MỤC LỤC OF Decoration

LIÊN HỆ CONTACTS

Vui lòng liên hệ tới hotline của Indochine House khi quý vị muốn sở hữu một hoặc nhiều tác phẩm bất kỳ. Ngoài ra, chúng tôi cũng rất sẵn lòng được giới thiệu thêm về những tác phẩm này thông qua một buổi đặt hẹn. Liên hệ với chúng tôi tại:

Please contact our hotline right away when you want to purchase any creation. We would be more than happy to give consultancy through an appointment.

Find us at:

Indochine House indochinehouse_ indochinehouse_ info@indochinehouse.vn info@indochinehouse.vn

Indochine House

Hà Nội Địa chỉ: 32A Nhà Chung, Hoàn Kiếm, Hà Nội Hotline: +84 866 636 036

Hồ Chí Minh Địa chỉ: Penthouse 2301 Tháp 1 The Vista, 628c Xa lộ Hà Nội, An Phú, Quận 2, HCM Hotline: +84 909 539 926

Trân trọng! Đội ngũ Indochine House

Hanoi

Address: 32A Nha Chung, Hoan Kiem, Hanoi Hotline: +84 866 636 036

Ho Chi Minh city

Address: Penthouse 2301, Tower 1 The Vista, 628C Hanoi Highway, An Phu, District 2, HCMC Hotline: +84 909 539 926

Cheers! Indochine House Team

HỘI HỌA11 145 LỜI NGỎ04 117 Preface TABLE
CONTENTS Paintings Antiques Silverware &
CỔ VẬT ĐỒ BẠC & ĐỒ TRANG TRÍ
7
INDOCHINE HOUSE 8
9
HỘI HỌA P A I N T I N G S 11

ĐINH QUÂN

Sinh năm 1964 tại Hải Phòng, họa sĩ Đinh Quân (tốt nghiệp trường Mỹ thuật Hà Nội năm 1990) là một tên tuổi nổi bật và đầy ấn tượng của nghệ thuật đương đại Việt Nam trong suốt hơn 20 năm qua.

Trước đây khi nhắc đến sơn mài Đinh Quân, người xem thấy một phong cách đặc trưng khi miêu tả thiếu nữ bên cạnh biểu tượng cành sen. Những người con gái trong tranh ông đâu đó gợi cảm hoặc phá cách hoặc lung linh trong một giai điệu mà chất liệu sơn mài biểu đạt rất tự nhiên và phóng khoáng. Qua một thời kỳ biến chuyển, Đinh Quân giờ đây đi sâu vào các mảng đối thoại trả lời các câu hỏi về chủ thể, góc nhìn trong chiều kích không gian và thời gian mà đây được coi như một kết thúc mở trong câu chuyện họa sĩ đi từ siêu thực sang đời thường một cách liền mạch. Dù cho đó là những chủ thể, góc nhìn rút ra từ đời sống xung quanh hay là tự truyện, Đinh Quân vẫn luôn ở giữa các mối quan hệ, đời sống xã hội hiện tại để quan sát và ghi nhớ.

Các sáng tác của họa sĩ Đinh Quân được triển lãm rộng rãi khắp nơi trên thế giới bao gồm Trung Quốc (1994, 2010), Nhật Bản (1996, 1997, 1999, 2000), Pháp (1996), Singapore (1996, 1998, 1999, 2000, 2002), Na Uy (1997), Philippines (1997, 1999), Hồng Kông (1998, 2001), Mỹ (1997, 1998, 2000, 2005), Anh (1999, 2002), Thái Lan - Phòng trưng bày Thavibu (1998, 2000, 2002, 2004, 2011), Đài Loan ( 2000), Malaysia (2001, 2002), Luxembourg (2002), Bỉ (2002), Ý (2007) và Hàn Quốc (2008). Ngoài ra tranh của họa sĩ Đinh Quân cũng nằm trong các bộ sưu tập bảo tàng như Bảo tàng Nghệ thuật Singapore, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam và Phòng trưng bày Nghệ thuật Quốc gia Malaysia.

Artist Dinh Quan was born in the coastal city of Haiphong, North Vietnam, in 1964. In 1990 Dinh Quan graduated from the Hanoi Fine Arts College, where he had studied lacquer painting. Dinh Quan is today recognised as one of Vietnam’s most important lacquer artists. Through his development of the art form he has adapted the medium to include alternative techniques and other art disciplines such as sculpture. The earlier focus of his lacquer paintings has been the female, which he often depicts in a refined, surrealist style. His ghostlike women sometimes seem sensual or deconstructed at times. In his recent works questions of subjects and viewpoints undergo subtle inflections toward their material, spatial and historical dimensions. Though his dialogue is not overtly political, he has seamlessly moved from the surreal to the everyday with an open-ended conclusion. Whether autobiographical or drawn from the lives around him, he continues to focus on relationships, always keeping the current socio-political situation of Vietnam in mind. Dinh Quan has experimented with innovative approaches to the traditional art of lacquer painting and invented a unique and dynamic style variation to the traditional technique.

He has exhibited extensively internationally, including in China (1994, 2010), Japan (1996, 1997, 1999, 2000), France (1996), Singapore (1996, 1998, 1999, 2000, 2002), Norway (1997), Philippines (1997, 1999), Hong Kong (1998, 2001), USA (1997, 1998, 2000, 2005), UK (1999, 2002), ThailandThavibu Gallery (1998, 2000, 2002, 2004, 2011), Taiwan (2000), Malaysia (2001, 2002), Luxembourg (2002), Belgium (2002), Italy (2007), and Korea (2008). His works are in the museum collections of the Singapore Art Museum, Vietnam Fine Arts Museum and the National Art Gallery of Malaysia.

sⁿ ¹⁹⁶⁴ INDOCHINE HOUSE 12
13

01

ĐINH QUÂN (SN. 1964)

Vô đề 01/ Untitled 01 (2021)

122 x 45 cm

Sơn mài/ Lacquer

Ký “Quân 2021” dưới trái

Signed “Quân 2021” lower left

02

ĐINH QUÂN (SN. 1964)

Vô đề 02/ Untitled 02 (2021)

45 x 122 cm

Sơn mài/ Lacquer

Ký “Quân 2021” dưới trái

Signed “Quân 2021” lower left

01 02

03

ĐINH QUÂN (SN. 1964)

Vô đề 03/ Untitled 03 (2021)

45 x 122 cm

Sơn mài/ Lacquer

Ký “Quân 2021” dưới trái

Signed “Quân 2021” lower left

ĐINH QUÂN (SN. 1964)

Vô đề 04/ Untitled 04 (2021)

45 x 122 cm

Sơn mài/ Lacquer

Ký “Quân 2021” dưới trái

Signed “Quân 2021” lower left 04

03 04 INDOCHINE HOUSE 14

ĐINH QUÂN (SN. 1964)

Bản giao hưởng trong đêm số 2/ Midnight II (2016)

120 x 240 cm

Sơn mài/ Lacquer

Ký “Quân 2.16” dưới trái

Signed “Quân 2.16” lower left

ĐINH QUÂN (SN. 1964)

Khỏa thân/ Nude (2021)

180 × 120 cm

Sơn Mài/ Lacquer

Ký “Quân 2.21” dưới trái

Signed “Quân 2.21” lower left

ĐINH QUÂN (SN. 1964)

Vô đề/ Untitled (2021)

180 × 120 cm mài/ Lacquer

Ký “Quân 2021” phải giữa

Signed “Quân 2021” middle right

symphony
05
06
Sơn
07 05 06 07 15
INDOCHINE HOUSE 16

BÙI HỮU HÙNG (SN. 1957) the river (2009)

Bên sông/ By
122 x 244 cm Sơn mài trên gỗ/ Lacquer on wood Ký và triện đỏ dưới phải Signed and sealed lower right 08 08 17
INDOCHINE HOUSE 18
19
INDOCHINE HOUSE 20

BÙI MINH DŨNG

Bùi Minh Dũng là cựu sinh viên Trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội / Đại học Mỹ thuật Việt Nam. Ông sinh ra tại Hà Tĩnh năm 1960. Quan điểm nghệ thuật của ông được cho là đi ngược với bối cảnh xã hội bảo thủ tại Hà Nội trong quá khứ. Bùi Minh Dũng tin rằng nghệ thuật nên vượt ra khỏi những bối cảnh thông thường mà chính góc nhìn này vừa là một thách thức lớn trên con đường sáng tác vừa là một nguồn cảm hứng dồi dào.

Trong các tác phẩm của ông, “Outsider Art” hay “Art Brut” (thuật ngữ trong tiếng Pháp do họa sĩ và nhà điêu khắc người Pháp Jean Dubuffet (1901 – 1985) đặt ra) là một yếu tố gây nhiều ảnh hưởng. Đôi khi ảnh hưởng đó cũng có thể là định nghĩa của ông về các quan niệm nghệ thuật "dân gian" hoặc "ngây thơ" trên tương quan so sánh với nghệ thuật "tinh tế" hoặc "nghiêm túc". Nhờ vậy mà cách thức thể hiện của Bùi Minh Dũng rất khác lạ, từ từ dẫn dắt người yêu thích nghệ thuật vào một thế giới kỳ lạ.

Bằng sự kết hợp giữa việc sử dụng ngẫu hứng các nét vẽ có phần ngây ngô để tạo ra những hình tượng khiêm tốn, Bùi Minh Dũng đã thành công trong việc lôi cuốn khán giả vào dòng cảm xúc đầy chân thật trong bản ngã thực sự của mình.

Bùi Minh Dũng was a graduate of Hanoi/ Vietnam University of Fine Arts, born in Hà Tĩnh province (on the North Central Coast of Vietnam) in 1960. He firmly believes that art should move beyond the conventional contexts in which it evolves, despite the fact that his art was deemed too unfit for the conservative social context in Hanoi, in the past. This situation has been his big hurdle but simultaneously becomes his major source of inspiration.

In his work, known influences can be noticed like Outsider Art (Art Brut) or it might as well be his definition of the origin of notions such as "folk" or "naive" art versus "fine" or "serious" art. Nevertheless, his body of work is a different kind of artistry, leading the art aficionados and art lovers into a strange and unfamiliar world.

The combination of his spontaneous use of lines to create unpresumptuous figures, often accompanied by his naive strokes, never fails to hypnotize the audience with a sense of genuineness to his true ego.

sⁿ ¹⁹⁶⁰ 21

09

BÙI MINH DŨNG (SN. 1960)

Khỏa thân/ Nude (2004)

68 x 87 cm

Sơn dầu trên toan/ Oil on canvas

Ký trên phải

Signed upper right

BÙI MINH DŨNG (SN. 1960)

Khỏa thân/ Nude (2003)

98 x 78 cm

Sơn dầu trên toan/ Oil on canvas

Ký dưới trái

Signed lower left

09 10 11

10

BÙI MINH DŨNG (SN. 1960)

Nhà thờ 02/ The Church 02 (2004)

73 x 73.5 cm

Sơn dầu trên toan/ Oil on canvas

Ký trên phải

Signed upper right

BÙI MINH DŨNG (SN. 1960)

Tắm sen/ Bathing by the lotus (2001)

83 x 93 cm

Sơn dầu trên toan/ Oil on canvas

Ký trên phải

Signed upper right

11

BÙI MINH DŨNG (SN. 1960)

Thiếu nữ/ Females (1998-1999)

78 x 78.5 cm

Sơn dầu trên toan/ Oil on canvas

Ký trên trái

Signed upper left

BÙI MINH DŨNG (SN. 1960)

Thiền/ Meditation (2004)

100 x 120 cm

Sơn dầu trên toan/ Oil on canvas

Ký trên trái

Signed upper left

12
13
14
12
13
14 INDOCHINE HOUSE 22

BÙI MINH DŨNG (SN. 1960)

Khỏa thân/ Nude (2003)

90 x 95 cm

Sơn dầu trên toan/ Oil on canvas

Ký dưới trái

Signed lower left

16

BÙI MINH DŨNG (SN. 1960)

Chân dung tự họa/ Self portrait (2004)

59 x 69 cm

Sơn dầu trên toan/ Oil on canvas

Ký trên phải

Signed upper right

BÙI MINH DŨNG (SN. 1960)

Trừu tượng/ Abstract (2004)

59.5 x 99.5 cm

Sơn dầu trên toan/ Oil on canvas

Ký dưới phải

Signed lower right

15
17 15 16 17 23

BÙI MINH DŨNG (SN. 1960)

Nhà The Church (2004) dưới trái

Signed lower left

BÙI MINH DŨNG (SN. 1960)

Chân dung thiếu nữ/ Portrait of a young Lady (2004) x 70 cm toan/ dưới phải

Signed lower right

BÙI MINH DŨNG (SN. 1960)

Thiếu hoa/ Young ladies by the flower vase (2004) x 200 cm toan/ on dưới phải

Signed lower right

BÙI MINH DŨNG (SN. 1960) The cats (2004) phải

Signed upper right

18 19 20 21
thờ 03/
03
69.5 x 49,5 cm Sơn dầu trên toan/ oil on canvas Ký
18
nữ bên
140
Sơn dầu trên
oil
canvas Ký
19
89.5
Sơn dầu trên
Oil on canvas Ký
20
Mèo/
58 x 68 cm Sơn dầu trên toan/ Oil on canvas Ký trên
21 INDOCHINE HOUSE 24

BÙI MINH DŨNG (SN. 1960)

BÙI MINH DŨNG (SN. 1960)

BÙI MINH DŨNG (SN. 1960)

2322 24
Nhà thờ 4/ The Church 4 (2004) 88 x 93 cm Sơn dầu trên toan/ Oil on canvas Ký dưới phải Signed lower right 22
Tĩnh vật/ Still Life (2004) 68 x 88 cm Sơn dầu trên toan/ Oil on canvas Ký trên phải Signed upper right 23
Trừu tượng/ Abstract (2001) 140 x 199 cm Sơn dầu trên toan/ Oil on canvas Ký dưới trái Signed lower left 24 25

PHẠM KIM BÌNH

Sinh năm 1957, Phạm Kim Bình là nữ họa sĩ sống và làm việc tại Hà Nội. Phong cảnh bốn mùa với con người, những điệu múa, lễ hội và nét đẹp văn hóa của Tây Bắc trở thành nguồn cảm hứng vô tận cho nữ họa sĩ. Trong tranh cô, ta bắt gặp vẻ hồn nhiên của những người thôn nữ, mục đồng và người dân tộc thiểu số được diễn tả một cách đầy biểu cảm cũng như sự nhẹ nhàng êm dịu, uyển chuyển của sắc trời, thiên nhiên.

Cô từng là Chủ tịch Hội Mỹ thuật Hà Nội trong nhiệm kỳ 2015-2020.

Pham Kim Binh is a Hanoi-based female artist who was born in 1957. She finds unfinished inspiration in the four-season scenery with people, dances, festivals, and cultural beauty of the Northwest. Her paintings convey the purity of country ladies, shepherds and ethnic minorities. She depicts the tenderness and flexibility of colors in nature in her landscape paintings.

She was the President of the Hanoi Fine Arts Association from 2015 until 2020.

sⁿ ¹⁹⁵⁷ INDOCHINE HOUSE 26
27
25 26 PHẠM KIM BÌNH (SN. 1957) Thiếu nữ người Dao Đỏ/ The Dao lady (2005) 66 x 53 cm Sơn acrylic trên toan/ Acrylic on canvas Ký “2005 BINH” dưới phải Signed “2005 BINH” lower right 25 PHẠM KIM BÌNH (SN. 1957) Thiếu nữ người H'mông/ The H'mong lady 68 x 51 cm Bột màu trên giấy/ Gouache on paper 26 INDOCHINE HOUSE 28
PHẠM KIM BÌNH (SN. 1957) Sơn nữ/ The highland woman (2003) 70 x 50 cm Bột màu trên giấy/ Gouache on paper Ký "BINH 2007" dưới phải Signed "BINH 2007" lower right 27 27 28 29PHẠM KIM BÌNH (SN. 1957) Thiếu nữ người H'mông/ The H'mong lady (2003) 78 x 64 cm Sơn acrylic trên toan/ Acrylic on canvas Ký “2003 BINH” dưới phải Signed “2003 BINH” lower right 28 PHẠM KIM BÌNH (SN. 1957) Thiếu nữ người Thái/ The Thai lady 55 x 48 cm Sơn acrylic trên toan/ Acrylic on paper 29 29
30 31 PHẠM KIM BÌNH (SN. 1957) Mùa gặt/ The harvest (2011) 67 x 77 cm Sơn dầu trên toan/ Oil on canvas Ký “Binh 2011” dưới phải Signed “Binh 2011” lower right 30 PHẠM KIM BÌNH (SN. 1957) Trẻ em vùng cao/ Highland children 68.5 x 48 cm Màu nước và mực trên bìa/ Watercolor & ink on carton board 31 INDOCHINE HOUSE 30
32 33 PHẠM KIM BÌNH (SN. 1957) Phụ nữ vùng cao/ The highland woman 66 x 53 cm Màu nước và mực trên bìa/ Watercolor & ink on carton board 32 DOÃN HOÀNG LÂM (SN. 1970) Chân dung/ The portrait (2003) 49 x 39 cm Sơn dầu trên toan/ Oil on canvas Ký “lâm 3/03” dưới phải Signed “lâm 3/03” lower right 33 31
INDOCHINE HOUSE 32

art for living

Indochine House indochinehouse_ info@indochinehouse.vn

Hà Nội

Địa chỉ: 32A Nhà Chung, Hoàn Kiếm, Hà Nội Hotline: +84 866 636 036

Hồ Chí Minh

Địa chỉ: Penthouse 2301 Tháp 1 The Vista, 628c Xa lộ Hà Nội, An Phú, Quận 2, HCM Hotline: +84 909 539 926

33

ĐOÀN XUÂN TẶNG

Họa sĩ Đoàn Xuân Tặng sinh năm 1977 tại Nam Định, tốt nghiệp khoa Hội họa Đại học Mỹ thuật Hà Nội năm 2001. Anh tập trung vào đề tài vùng cao trên chất liệu sơn dầu với chủ nghĩa biểu hiện và đánh dấu những năm đầu sự nghiệp với triển lãm cá nhân trưng bày các sáng tác vẽ về người Mông mang tên “Thổ Cẩm Khác” vào năm 2009 tại Hà Nội. Ba năm sau đó, cũng vẫn đề tài vùng cao, anh tổ chức cuộc triển lãm cá nhân lần thứ hai - “Đất Và Người”. Nét rạo rực của sắc màu thổ cẩm bắt đầu bảng lảng khói sương miền núi, phảng phất buồn. Cứ như thế cho tới bây giờ, dù đã nhiều năm qua đi nhưng hội họa Đoàn Xuân Tặng vẫn chỉ chuyên tâm với đề tài văn hóa và phong cảnh vùng cao. Điểm khác biệt duy nhất là mỗi lần giới thiệu một bộ tranh mới, lối thậm xưng trong sự thể hiện nội tâm qua hình ảnh của anh ngày một rõ ràng và sâu sắc hơn. Đặc biệt, gần đây khi bắt đầu những thực hành trên khổ lớn, các sáng tác của họa sĩ Đoàn Xuân Tặng ở một mức độ nhất định đã đạt được sự thỏa mãn về nội dung thể hiện và không gian biểu đạt.

Trong quá trình thể hiện nội dung, Đoàn Xuân Tặng không diễn tả một nhân vật hay thiên nhiên cụ thể mà trên tinh thần dùng trừu tượng biểu hiện lấy đời sống chung chung như một cái cớ để vẽ những băn khoăn của mình. Anh không đặc tả rõ nét về triền núi, tán cây, vệt mưa, mây và con người vật lộn, xoắn xuýt trong đời sống mà dùng vệt bút đan xen, các đường viền hơi mơ hồ để diễn ý. Thành ra tranh vẽ thiên nhiên miền núi và người dân của Đoàn Xuân Tặng có sự bí ẩn, gợi mở ý niệm về đổi thay qua thời gian như một điều tất lẽ dĩ ngẫu.

Tranh của Đoàn Xuân Tặng với nét độc đáo riêng đã xuất hiện trong rất nhiều triển lãm nhóm, triển lãm cá nhân tại Việt Nam, Hồng Kông, Singapore, Hàn Quốc, Dubai, Mỹ và được sưu tập bởi nhiều cá nhân và tổ chức trong và ngoài nước.

Artist Doan Xuan Tang was born in 1977 in Nam Dinh, graduated from the Faculty of Painting, Hanoi University of Fine Arts in 2001. He focused on the subject of highlands on oil painting with expressionism. His first solo exhibition named "Brocade I" in 2009 in Hanoi displayed paintings of the H'mong people and marked the beginning of his career. Three years later, he held the second solo exhibition- "Land and People" - in which he continued to explore the theme of highlands. The flamboyant features of brocade colors fade away by the mountain fog, with a sense of sorrow. Many years have passed, until now Doan Xuan Tang's paintings still remain focused on cultural and highland subjects. Each time when a new series of paintings is released, the artist's inner self is expressed more clearly and more profoundly. Recently, when starting to practice on large canvases, the works of Doan Xuan Tang, to a certain extent, have achieved satisfaction in terms of content and expression space.

In conveying his message, rather than describing a specific character or nature, Doan Xuan Tang used abstract brushes and the context of everyday life to communicate his concern. He did not clearly describe the mountain slopes, tree canopy, rain streaks, clouds and people struggling and twisting in life, but used interlaced pen streaks and vague contours lines to portray the concept. Therefore, Doan Xuan Tang's paintings of mountains and people are intriguing, implying that change through time is something natural.

Paintings by Doan Xuan Tang, with his own distinctive characteristics, have featured in many group exhibitions, solo exhibitions in Vietnam, Hong Kong, Singapore, Korea, Dubai, USA and collected by many individuals and organizations both locally and abroad.

sⁿ ¹⁹⁷⁷ INDOCHINE HOUSE 34
35
ĐOÀN XUÂN TẶNG (SN. 1977) ĐOÀN XUÂN TẶNG (SN. 1977) Buổi sáng tinh mơ-No. 1/ The dawn-No. 1 (2022) Bao bọc/ The embracement (2021) 34 35 155 x 275 cm Sơn Acrylic, sơn dầu trên vải bố/ Acrylic, oil on canvas Ký "Đ Tặng 2022" dưới trái Signed "Đ Tặng 2022" lower left 155 x 135 cm Sơn dầu trên vải bố/ Oil on canvas Ký "Đ Tặng 2021" dưới phải Signed "Đ Tặng 2021" lower right 34 INDOCHINE HOUSE 36
35 37
ĐOÀN XUÂN TẶNG (SN. 1977) Chơi vơi/ The unbalance (2021) 36 125 x 125 cm Sơn dầu trên vải bố/ Oil on canvas Ký "Đ Tặng 2021" dưới phải Signed "Đ Tặng 2021" lower right 36 INDOCHINE HOUSE 38
ĐOÀN XUÂN TẶNG (SN. 1977) ĐOÀN XUÂN TẶNG (SN. 1977) Áng mây #/ Cloud # (2018) Áng mây/ Cloud (2019) 37 38 125 x 95 cm Sơn Acrylic, sơn dầu trên toan/ Acrylic, oil on canvas Ký "Đ Tặng 2018" dưới trái Signed ""Đ Tặng 2018" lower left 195 x 125 cm Sơn dầu trên vải bố/ Oil on canvas 37 38 39

VŨ TRUNG

Vũ Đức Trung là một nghệ sĩ đương đại chuyên vẽ phong cảnh trừu tượng, anh sinh ra tại thủ đô Hà Nội, Việt Nam năm 1981.

Anh học chuyên ngành hội họa và mỹ thuật tại Đại học Mỹ thuật Công nghiệp / Mỹ thuật Ứng dụng Hà Nội trước khi lấy bằng MFA tại Đại học Mỹ thuật Hà Nội. Trong suốt sự nghiệp của anh, anh thường xuyên tham gia các triển lãm cá nhân tại Hà Nội cùng nhiều triển lãm nhóm trong nước và quốc tế. Anh là thành viên của Asia Art Link và tham gia nhiều triển lãm giao lưu văn hóa giữa Việt Nam và Hàn Quốc (2011, 2012, 2013, 2015,…)

Sự vận động không ngừng của thiên nhiên ngày càng trở nên trừu tượng hóa, pha trộn những xúc cảm, ngẫu hứng từ cuộc sống xung quanh của họa sĩ mang lại. Điển hình là toàn bộ sự hiện hữu trong cảnh sắc cùng bề mặt lấp lánh của hồ nước được anh phản ánh qua điểm nhìn bán trừu tượng trên nền sơn mài truyền thống Việt Nam. Thiên nhiên mộc mạc được thể hiện qua sự phong phú của các sắc tố và vô số nhịp điệu hỗn độn như sự biến chuyển không ngừng của tự nhiên. Tất cả cùng tạo nên sự thanh bình và huyền bí trong tác phẩm của anh. Vũ Trung sống và làm việc tại Hà Nội, Việt Nam.

The contemporary Vietnamese abstract landscape artist and genre scene painter Vũ Đức Trung was born in Hanoi, Vietnam in 1981.

He studied drawing and fine art painting at the Hanoi University of Industrial Arts/Applied Arts before obtaining an MFA at Hanoi/Vietnam University of Fine Arts, and during his career has enjoyed regular solo exhibitions in Hanoi as well as a wide range of group exhibitions. He is a member of Asia Art Link and participated in many cultural exchanges exhibitions between Vietnam and Korea (2011, 2012, 2013, 2015,…)

As a painter, he is primarily a landscape artist whose focus has become increasingly abstract. Typically, he creates semi-abstract lakescapes and landscapes on traditional Vietnamese lacquer. His paintings, which also include 'abstract natural scenes', exhibit rich natural pigments’ qualities and myriad tumultuous techniques of multicolored elements to create the serenity or mystique in his work. He lives and works in Hanoi, Vietnam.

sⁿ ¹⁹⁸¹ INDOCHINE HOUSE 40
41

VŨ TRUNG (SN. 1981)

Bên kia thiên đàng/ Beyond the paradise (2018)

D80 cm

Sơn mài, thuốc nhuộm và lá bạc trên vóc/ lacquer on wood, dyes and silver leaf

Ký “VU TRUNG 2018_I” dưới giữa

Signed “VU TRUNG 2018_I” lower middle

VŨ TRUNG (SN. 1981)

Buổi chiều - khoảnh khắc bị lãng quên/ Forgotten moment - Afternoon (2016)

D60 cm Sơn mài, thuốc nhuộm và lá bạc trên vóc/ lacquer on wood, dyes and silver leaf

Ký “VU TRUNG 2016” dưới giữa

Signed “VU TRUNG” bottom middle

VŨ TRUNG (SN. 1981)

Đêm/ The night (2013)

60 x 120 cm Sơn mài, thuốc nhuộm và lá bạc trên vóc/ lacquer on wood, dyes and silver leaf

Ký “VU TRUNG 2013” dưới phải

Signed “VU TRUNG 2013” lower right

39
40
41 39 40 41 INDOCHINE HOUSE 42

VŨ TRUNG (SN. 1981)

Miền hư không/ Imaginary land (2012)

60 x 100 cm

Sơn mài, thuốc nhuộm và lá bạc trên vóc/ lacquer on wood, dyes and silver leaf

Ký “VU TRUNG 2012” dưới phải

Signed “VU TRUNG 2012” lower right

VŨ TRUNG (SN. 1981)

Khu rừng bí ẩn #03/ Secret forest #03 (2017)

90 x 120 cm

Sơn mài, thuốc nhuộm và lá bạc trên vóc/ lacquer on wood, dyes and silver leaf

Ký “VU TRUNG 2017” dưới phải

Signed “VU TRUNG 2017” lower right

VŨ TRUNG (SN. 1981)

Sự im lặng của thiên thần/ The silence of angel (2016)

80 x 80 cm

Sơn mài, thuốc nhuộm và lá bạc trên vóc/ lacquer on wood, dyes and silver leaf

Ký “VU TRUNG 2016” dưới trái

Signed “VU TRUNG 2016” lower left

44
42
43
44 42 43 43

VŨ TRUNG (SN. 1981)

Sự kính trọng dành cho Beethoven/ The homage to Beethoven (2008 - 2010)

60 x 60 cm

Sơn mài, thuốc nhuộm và lá bạc trên vóc/ lacquer on wood, dyes and silver leaf Ký “VU TRUNG 2008-2010” dưới phải

Signed “VU TRUNG 2008-2010” lower right

VŨ TRUNG (SN. 1981)

Cỏ mùa đông/ Winter grass (2016 - 2017)

60 x 120 cm

Sơn mài, thuốc nhuộm và lá bạc trên vóc/ lacquer on wood, dyes and silver leaf

Ký “VU TRUNG 2016-2017” dưới trái

Signed “VU TRUNG 2016-2017” lower left

VŨ TRUNG (SN. 1981)

Nước trong xanh/ Blue water (2013)

D60 cm

Sơn mài, thuốc nhuộm và lá bạc trên vóc/ lacquer on wood, dyes and silver leaf

Ký “VU TRUNG 2013” giữa dưới

Signed “VU TRUNG 2013” bottom middle

45
46
47 45 46 47 INDOCHINE HOUSE 44

VŨ TRUNG (SN. 1981)

Buổi sáng - Khoảnh khắc đã quên/ Forgotten moments - Morning (2017)

D60 cm

Sơn mài, thuốc nhuộm và lá bạc trên vóc/ lacquer on wood, dyes and silver leaf

Ký “VU TRUNG 2017” giữa dưới

Signed “VU TRUNG 2017” bottom middle

VŨ TRUNG (SN. 1981)

Sự im lặng của thiên thần/ The silent of angel (2016)

80 x 80 cm

Sơn mài, thuốc nhuộm và lá bạc trên vóc/ lacquer on wood, dyes and silver leaf

Ký “VU TRUNG 2016” dưới phải

Signed “VU TRUNG 2016” lower right

VŨ TRUNG (SN. 1981)

Miền hư không/ Imaginary land (2014)

80 x 80 cm

Sơn mài, thuốc nhuộm và lá bạc trên vóc/ lacquer on wood, dyes and silver leaf

Ký “VU TRUNG 2014” trên trái

Signed “VU TRUNG 2014” upper left 48

48
49
50
49 50 45

ĐOÀN VĂN TỚI

Sinh năm 1989 tại Thành phố Hải Phòng (miền Bắc Việt Nam), lập nghiệp tại Hà Nội, Đoàn Văn Tới tốt nghiệp cử nhân Mỹ thuật Đại học Mỹ thuật Hà Nội/ Đại học Mỹ thuật Việt Nam năm 2017.

Thể hiện tính chất duyên sinh, vô thường và trống rỗng trong các hiện tượng, Đoàn Văn Tới đã biến những lời của Tâm Kinh (một kinh Phật được đánh giá cao vì diễn đạt súc tích về trí tuệ và từ bi) thành hình ảnh được đúc kết từ những vẻ đẹp phù du của thiên nhiên, văn hóa Phật giáo và một số khía cạnh tâm linh Việt Nam.

Các bức tranh của anh thể hiện các chủ đề đa dạng, từ cách diễn giải mới của biểu tượng Phật giáo cho đến sự yên bình của những ngày xưa cũ - tất cả đều được tạo ra với cảm hứng từ Tâm kinh hoặc triết lý Phật giáo phương Đông.

Anh đã tham gia nhiều triển lãm như Triển lãm Màu nước Quốc tế (IWS) tại Hà Nội (2015), Liên hoan Nghệ thuật Pulau Ketam, Malaysia (2016), Triển lãm 'Đồng chất’' tại Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM (2016), Triển lãm Màu nước kỷ niệm 234 năm của Thành phố Rattanakosin ở Bangkok, Thái Lan (2016), Triển lãm ‘Tranh Quê Hương’ dưới sự bảo trợ của Đại sứ quán Việt Nam trong chương trình ‘Những ngày Việt Nam tại Vương quốc Anh 2022’ tại London, Vương quốc Anh.

DOAN VAN TOI (b. 1989)

Born in the City of Hai Phong (Northern Vietnam) in 1989, he is based in Hanoi where he graduated from Hanoi/Vietnam University of Fine Arts with a bachelor's degree in Fine Arts in 2017.

Expressing the interdependent, impermanent, and empty nature of phenomena, he shaped the words of the Heart Sutra (a Buddhist scripture prized for its concise expression of wisdom and compassion) into imagery drawn from ephemeral beauties of nature, Buddhist culture, and some Vietnamese spiritual sites.

His paintings render themes ranging from newlyinterpreted Buddhist iconography to tranquility of the old days —all created with the inspiration from the Heart Sutra or Buddhist philosophy.

He has participated in many exhibitions such as the International Watercolor Exhibition (IWS) in Hanoi (2015), Pulau Ketam Art Festival, Malaysia (2016), ‘Đồng chất/Homogeneity’ Exhibition at HCMC Museum of Fine Arts (2016), Watercolor Exhibition celebrating 234 years of Rattanakosin City in Bangkok, Thailand (2016), Quê Hương/ Homeland Painting Exhibit under the umbrella of Embassy of Vietnam’s program ‘The Vietnam Days in The UK 2022’ in London, UK.

sⁿ ¹⁹⁸⁹ INDOCHINE HOUSE 46
47

Một cách trọn vẹn Khi đối tượng đến, chúng ta biết nó đang đến Khi đối tượng đi, chúng ta biết nó đang đi Không tìm theo quá khứ, không suy tư về tương lai Chỉ có phút giây của sự tĩnh lặng

With all of our hearts If it is coming, we know that it is If it is leaving, we know that it is Troubled not by the past, troubled not by the future Only this passing in silence

ĐOÀN VĂN TỚI (SN. 1989) Tâm Kinh I/ (Inspired by) The Heart Sutra I (2022) 40 x 60 cm Màu nước trên lụa/ Water color on silk Ký “Tới 22” dưới trái Signed “Tới 22” lower left 51 51 INDOCHINE HOUSE 48

ĐOÀN VĂN TỚI (SN. 1989)

Tâm kinh II/ (Inspired by) The Heart Sutra II (2022)

40 x 60 cm

Màu nước trên lụa/ Watercolor on silk

Ký “Tới 22” dưới trái

Signed “Tới 22” lower left

Mê thì trong vạn kiếp Ngộ chỉ một sát na

Longing ever-lasting Yet enlightenment in a breath

52 52 49

ĐOÀN VĂN TỚI (SN. 1989)

Tâm kinh III/ (Inspired by) The Heart Sutra III (2022)

40 x 60 cm

Màu nước trên lụa/ Watercolor on silk

Ký “Tới 22” dưới trái

Signed “Tới 22” lower left

ĐOÀN VĂN TỚI (SN. 1989)

Tâm kinh IV/ (Inspired by) The Heart Sutra IV (2022)

40 x 60 cm Màu nước trên lụa/ Watercolor on silk

Ký “Tới 22” dưới trái

Signed “Tới 22” lower left

53
54 53 54 INDOCHINE HOUSE 50
ĐOÀN VĂN TỚI (SN. 1989) Ánh trăng/ Moon light (2021) 60 x 30 cm Màu nước trên lụa/ Water colors on silk Ký “Tới 22” dưới trái Signed “Tới 22” lower left 55 ĐOÀN VĂN TỚI (SN. 1989) Chùa Một Cột/ One Pillar pagoda (2021) 60 x 40 cm Màu nước trên lụa/ Watercolor on silk Ký “Tới 21” dưới giữa Signed “Tới 21” bottom middle 56 55 56 51

ĐOÀN VĂN TỚI (SN. 1989)

Thắp đuốc lên mà đi/ Light your own torch (of Enlightenment) (2022)

60 x 40 cm

Màu nước trên lụa/ Water color on silk

Ký “Tới 22” dưới trái

Signed “Tới 22” lower left

58

ĐOÀN VĂN TỚI (SN. 1989)

Mùa xuân/ Spring (2020)

120 x 60 cm

Màu nước trên lụa/ Water color on silk

Ký “TOY 20” dưới phải

Signed “TOY 20” lower right

ĐOÀN VĂN TỚI (SN. 1989)

Khỏa thân nam/ Male nude (2020)

40 x 20 cm

Màu nước trên lụa/ Water colors on silk

Ký “Toy 20” dưới trái

Signed “Toy 20” lower left

57
59 57 58 59 INDOCHINE HOUSE 52

ĐOÀN VĂN TỚI (SN. 1989)

Khỏa thân nam/ Male nude (2022)

30 x 20 cm

Sơn dầu trên toan/ Oil on canvas

Ký “TỚI 22” phía sau tranh

Signed “TỚI 22” the rear of the canvas

ĐOÀN VĂN TỚI (SN. 1989)

Khỏa thân nam 2/ Male nude 2 (2022)

30 x 20 cm

Sơn dầu trên toan/ Oil on canvas

Ký “TỚI 22” phía sau tranh

Signed “TỚI 22” the rear of the canvas

60
61 60 61 53

art for living

Indochine House indochinehouse_ info@indochinehouse.vn

Hà Nội

Địa chỉ: 32A Nhà Chung, Hoàn Kiếm, Hà Nội Hotline: +84 866 636 036

Hồ Chí Minh

Địa chỉ: Penthouse 2301 Tháp 1 The Vista, 628c Xa lộ Hà Nội, An Phú, Quận 2, HCM Hotline: +84 909 539 926

55
62 INDOCHINE HOUSE 56
NGUYỄN TIẾN TRINH Jeune fille pensive au parevent/ Thiếu nữ trầm tư 57 x 42 cm Sơn mài/ Lacquer on wood Ký “Ng Tien Trinh” dưới trái Signed “Ng Tien Trinh” lower left 62 LÊ VĂN BÌNH Cuộc sống nông thôn/ Everyday life in the countryside 61 x 90 cm Mực và màu trên lụa/ Ink and color on silk Ký “LÊ VĂN BÌNH’’ dưới phải Signed “LÊ VĂN BÌNH’’ lower right 63 63 57

TRẦN LƯU HẬU

Trong lĩnh vực hội họa, họa sĩ Trần Lưu Hậu vẽ nhiều thể loại, nhưng được đánh giá là người lão luyện trong sử dụng màu gốc, màu nguyên bản ở tranh trừu tượng và bán trừu tượng. Đề tài trong tác phẩm của ông thường về kháng chiến, phong cảnh thiên nhiên, phố phường Hà Nội, nông thôn và tĩnh vật,...

Ông say mê sáng tác tới độ khi ở tuổi bát tuần vẫn một mình lên Sapa vẫy vùng với bảng màu và cây cọ. Sapa cho ông nhiều cảm hứng và sự hanh thông trong sáng tác. Những vệt màu, nét bút vẽ về Sapa vừa hay cùng với không khí, hoạt cảnh náo nhiệt rực rỡ đặc trưng ở địa phương dẫn cái hiện thực vào trong cái sâu thẳm của cảm xúc. Nói về Sapa và họa sĩ Trần Lưu Hậu, đôi khi, chỉ bằng cách nhìn qua cửa sổ, ông cũng đã cho ra đời hàng chục tác phẩm rất có chiều sâu.

Họa sĩ Phạm Bình Chương từng tâm sự: “Họa sĩ Trần Lưu Hậu rất yêu nghề. Ông vẽ đến hơi thở cuối cùng theo đúng nghĩa đen. Về giai đoạn cuối đời, khi phải ngồi xe lăn, ông vẫn vẽ. Khi tới mức hai tay yếu đến không cầm nổi bút, ông vẽ luôn bằng xe lăn. Ông nhờ con cháu trải toan lên sàn, đổ màu lên và dùng xe lăn đưa màu. Tôi có thể liên hệ tới Henri Matisse, về cuối đời ngồi xe lăn cắt dán thay vì vẽ do mắt kém, hay Chuck Close cũng ngồi xe lăn vẽ đến hết đời. Họ vẫn cho ra những tác phẩm để đời và đó là phẩm chất của danh họa.”

Painter Tran Luu Hau is known as a painter of many genres. His topics in art can be natural landscapes, boats, Hanoi streets, countryside, flowers, gardens and still life,... Whatever the subject is, his work is characterized by original bright, bold colors, powerful strokes, and succulent contrasts. With his blurred lines and viscous brushstrokes, it’s not difficult to see the heavy influence of Cham Soutine, Henri Matisse, and de Vlaminck of the short-lived Fauvist movement in the early 20th century, in his body of work.

He was so passionate about paintings that even when he was eighty years old, he still went to Sapa alone to create works. Sapa gave him a lot of inspiration in composition that through this series the emotions and the reality of the local by his vibrant brush strokes are well-reflected. With his love for Sapa, sometimes, just by looking through the window, painter Tran Luu Hau could make a dozen great works.

Painter Pham Binh Chuong once said that: “Painter Tran Luu Hau is passionate about painting. To him, art is in his breath. Even when he had to use the wheelchair and his hands were too weak, that wheelchair became his paintbrush to draw on canvas stretching across the ground. He did remind me of Henri Matisse, who spent the rest of his life in a wheelchair making paper collages instead of drawing due to poor eyesight, or Chuck Close. In this situation, they still produce quintessential works and that’s why we call them great artists of all time.”

¹⁹²⁸ ²⁰²⁰ INDOCHINE HOUSE 58
59
64 TRẦN LƯU HẬU (1928 - 2020) Khỏa thân 03 / Nude 03 (2010) 110 x 80 cm Sơn acrylic trên toan/ Acrylic on canvas Ký “hau 10” trên trái Signed “hau 10” upper left 64 TRẦN LƯU HẬU (1928 - 2020) Phố cổ/ The old quarter (2011) 150 x 200 cm Sơn acrylic trên toan/ Acrylic on canvas Ký “hau 11” dưới trái Signed “hau 11” lower left 65 INDOCHINE HOUSE 60
65 61
66 TRẦN LƯU HẬU (1928 - 2020) Khỏa thân 4/ Nude 4 (2011) 110 x 135 cm Sơn dầu trên toan/ Oil on canvas Ký “hau 11” trên trái Signed “hau 11” upper left 66 TRẦN LƯU HẬU (1928 - 2020) Khỏa thân 1/ Nude 1 (2010) 110 x 80 cm Acrylic trên toan/ Acrylic on canvas Ký “hau 10” dưới trái Signed “hau 10” lower left 67 67 INDOCHINE HOUSE 62
TRẦN LƯU HẬU (1928 - 2020) Thiếu nữ Sapa/ The Sapa lady (2008) 110 x 135 cm Acrylic trên toan/ Acrylic on canvas Ký “hau 08” dưới trái Signed “hau 08” lower left 68 68 63
69 INDOCHINE HOUSE 64

LINH CHI (1921 - 2016)

Cô Mạc Min/ Miss Mac Min (1976)

58 x 45 cm

Chì và màu nước trên giấy/ Charcoal and Watercolor on paper

Ký “Cô Mạc Min, Thổ Tầy Cao Bằng 12/76

Linh Chi” và triện đỏ dưới phải

Signed “Cô Mạc Min, Thổ Tầy Cao Bằng 12/76 Linh Chi” and red sealed lower right

TRẦN ĐÔNG LƯƠNG (1925 - 1993)

Mrs. Tomoko Asomura/ Bà Tomoko Asomura (1989)

78 x 57 cm

Phấn màu trên ván gỗ ép/ Pastel on masonite Ký “tr đ. lương HN 7 11 89” dưới trái

Signed “tr d. lương 7 11 89” lower left

Tác phẩm Cô Mạc Min trong tư liệu báo chí về triển lãm “Thiếu nữ với Mùa Xuân” - Nhà sưu tập Nguyễn Mạnh Phúc năm 2007

The artwork “Ms. Mac Min” in the press release of “Girls and the Spring” exhibition (2007) by collector Nguyen Manh Phuc.

69
70 70 65
71 INDOCHINE HOUSE 66

NGUYỄN TRUNG (SN. 1940)

NGUYỄN TRUNG (SN. 1940)

Thiếu nữ và cá/ Lady and the fish 70 x 49 cm Sơn dầu trên toan/ Oil on canvas Ký “Ng.Trung” dưới phải Signed “Ng.Trung” lower right 71
Tĩnh vật/ Still life (1968) 60 x 80 cm Sơn dầu trên toan/ Oil on canvas Ký “Ng Trung 68” dưới trái Signed “Ng Trung 68” lower left 72 72 67

art for living

Indochine House indochinehouse_ info@indochinehouse.vn

Hà Nội

Địa chỉ: 32A Nhà Chung, Hoàn Kiếm, Hà Nội Hotline: +84 866 636 036

Hồ Chí Minh

Địa chỉ: Penthouse 2301 Tháp 1 The Vista, 628c Xa lộ Hà Nội, An Phú, Quận 2, HCM Hotline: +84 909 539 926

69

ĐỖ QUANG EM

Viết về họa sĩ Đỗ Quang Em, nhà nghiên cứu và phê bình nghệ thuật Huỳnh Hữu Ủy từng có lời nhận xét: “Tranh của Đỗ Quang Em, với tất cả cái hiện thực ấm cúng, nồng nàn, sâu thẳm đang bày ra, rất dễ đưa chúng ta vượt ra xa giới hạn của tấm tranh để tiến đến một cái đẹp mênh mông, trường cửu và đầy cảm hứng. Không phải chỉ là cảm nhận và ghi chép thực tại của một thứ nghệ thuật chủ nghĩa tự nhiên, mà là qua quá trình tìm tòi, suy ngẫm, lọc lại một thực tại với tất cả vẻ rực rỡ bên ngoài mà vẫn đạt tới chiều sâu thẳm bên trong. Đó là nghệ thuật của các nhà tân hiện thực, hay nói cho chính xác là cực thực, hyperréaliste, gần gũi với nhiếp ảnh nhưng hoàn toàn khác xa nhiếp ảnh, chỉ cách nhau một đường tơ nhưng là hai thế giới khác nhau hoàn toàn. Đối vật trong tranh Đỗ Quang Em hiện ra rất thực nhưng luôn luôn là bí mật, tạo nên một vẻ gì hư ảo vượt ra bên ngoài thực tại, dễ gây nên cảm giác về một điều gì đó rất quạnh hiu nhưng là một thứ quạnh hiu bất tử. Đó chính là cái huyễn hoặc mà cũng là huyền hoặc của nghệ thuật hiện thực Đỗ Quang Em.”

Họa sĩ Đỗ Quang Em sinh năm 1942 tại Ninh Thuận, học trung học tại Trường Duy Tân ở Phan Rang. Sau đó ông theo học trường Quốc gia Cao đẳng Mỹ thuật Gia Định, tốt nghiệp năm 1965, ngành hội họa. Năm 1966, ông cùng nhiều họa sĩ khác tham gia lập Hội Họa sĩ Trẻ ở Sài Gòn. Năm 1971, ông đoạt huy chương Vàng giải Văn học Nghệ thuật của Tổng thống Việt Nam Cộng hòa. Năm 1973 và 1974, ông giảng dạy hội họa tại Quốc gia Cao đẳng Mỹ thuật Gia Định. Hai đề tài ông vẽ nhiều nhất là tĩnh vật và chân dung phụ nữ, thường là chân dung vợ ông hoặc các con gái.

Writing about painter Do Quang Em, researcher and art critic Huynh Huu Uy once indicated:

“With all the warmth, passion, and profundity exhibited in Do Quang Em's paintings we may go beyond the boundaries of the picture to an infinite beauty, eternal and full of inspiration.

A naturalist artwork isn't simply about feeling and capturing the world as it appears, but rather, it's about seeking for, reflecting on, and sifting that reality in order to get at its ultimate dimension and the depths within. It is the art of Neo-realists, or to be more specific, hyper-realism (hyperréaliste), similar to photography yet utterly distinct from photography, only a line away but two completely different worlds. Paintings by artist Do Quang Em seem genuine, yet they're also ethereal, evoking a sense of isolation and loneliness but immortality. Do Quang Em's realism work is both an illusion and a magic trick.”

Artist Do Quang Em was born in 1942 in Ninh Thuan. After studying at Duy Tan high school in Phan Rang, he passed the exam to the National School of Gia Dinh Fine Arts College and graduated in 1965. In 1966, he and many other painters participated in the establishment of the The Vietnamese Young Artists Association (VYAA) in Saigon. After 5 years of working, he won the Gold Medal of the Literature and Art Prize. In 1973 and 1974, he became painting lecturer at the National Gia Dinh Fine Arts College. The two subjects he painted the most were still lifes and portraits of his wife or his daughters.

¹⁹⁴² ²⁰²¹ INDOCHINE HOUSE 70
71
ĐỖ QUANG EM (1942 - 2021) Chân dung tự họa/ Self-portrait (2010) 65 x 77 cm Sơn dầu trên toan/ Oil on canvas Ký “ĐOQUANGEM 2010” dưới trái Signed “ĐOQUANGEM 2010” lower left 73 73 INDOCHINE HOUSE 72

ĐỖ QUANG EM (1942 - 2021)

Portrait

Signed

ĐỖ QUANG EM (1942 - 2021)

Signed

74 75
of my wife/ Chân dung vợ tôi (2001) 86 x 100 cm Sơn dầu trên toan/ Oil on canvas
“DO QUANG EM 2001” trên trái
“DO QUANG EM 2001” upper left 74
My lady/ Chân dung vợ tôi (2011) 84 x 98 cm Sơn dầu trên toan/ Oil on canvas
“DOQUANGEM 2011” dưới trái
“DOQUANGEM 2011” lower left 75 73

NGUYỄN HOÀNG HOANH (SN. 1937)

Chợ nổi/ The floating market

42 x 57.5 cm

Mực và màu trên lụa/ Ink and color on silk

Ký “Ng Hoanh” dưới phải

Signed “Ng Hoanh” lower right

77

HỒ HỮU THỦ (SN. 1942)

Thiếu nữ/ Young lady (1985)

122 x 92 cm

Sơn dầu trên toan/ Oil on canvas

Ký “ho huu thu 85” trên trái

Signed “ho huu thu 85” upper left

78

HỒ HỮU THỦ (SN. 1942)

Khỏa thân/ Nude (2007)

79 x 49 cm

Sơn dầu trên toan/ Oil on canvas

Ký “hohuuthu 07” dưới phải

Signed “hohuuthu 07” lower right

77 76
76
INDOCHINE HOUSE 74
78 75
LÊ BÁ ĐẢNG (1921 - 2015) Hai đứa trẻ/ Les deux enfants (1965) 73 x 60 cm Sơn dầu trên toan/ Oil on canvas Ký “lebadang 1965” dưới phải Signed “lebadang 1965” lower right 79 79 INDOCHINE HOUSE 76
LÊ BÁ ĐẢNG (1921 - 2015) LÊ BÁ ĐẢNG (1921 - 2015) Quang cảnh thuyền trên sông/ View of boats on river (1956) Phong cảnh bất khuất/ Paysage indomptable 20 x 75 cm Sơn dầu trên toan/ Oil on canvas Ký “Lebadang Paris 56” dưới phải Signed “Lebadang Paris 56” lower right 73 x 60 cm Sơn dầu trên toan/ Oil on canvas Ký “lebadang” trên phải Signed “lebadang” upper right 80 81 LÊ BÁ ĐẢNG (1921 - 2015) Phong cảnh và đàn hươu/ Daims dans un paysage (1954) 49 x 60.5 cm Màu nước và mực trên giấy/ Watercolor & ink on paper Ký “lebadang” dưới trái Signed “lebadang” lower left 82 80 82 81 77
83 INDOCHINE HOUSE 78

ALIX AYMÉ (1894 - 1989)

Chân dung phụ nữ Việt Nam/ Portrait of Vietnamese lady

30 x 20 cm

Mực và màu nước trên lụa/ Ink and color on silk

Ký “Alix Aymé” dưới phải

Signed “Alix Aymé” lower right

ALIX AYMÉ (1894 - 1989)

Giấc ngủ trưa/ La sieste

31 x 43 cm

Màu nước trên lụa/ Water color on silk

Ký “Alix Aymé” dưới phải

Signed “Alix Aymé” lower right

83
84 84 79

LÊ PHỔ

Lê Phổ (1907 - 2001) là một trong bốn sinh viên tốt nghiệp trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương lập nghiệp tại Paris mà về sau họ tạo lập nên một bộ tứ huy hoàng tại trời Âu gồm Lê Phổ, Vũ Cao Đàm, Lê Thị Lựu và Mai Trung Thứ. Các tác phẩm của Lê Phổ đã được trưng bày tại nhiều nơi trên thế giới, cũng như có mặt trong các bộ sưu tập tư nhân và bảo tàng lớn như Bảo tàng Nghệ thuật Châu Á Fukuoka, Nhật Bản; Bảo tàng nghệ thuật hiện đại và đương đại Saint-Etienne-Metropole (Pháp); Bảo tàng Nghệ thuật Singapore, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Hà Nội;...

Hội họa của Lê Phổ thường được chia thành ba giai đoạn tương ứng với ba phong cách riêng biệt. Ở thời kỳ ông còn sinh sống tại Hà Nội và những năm đầu tiên tại Paris, các sáng tác thường miêu tả phong cảnh Việt Nam chìm trong hoài niệm. Tiếp nối giai đoạn này cho đến những năm 1960, tranh của Lê Phổ đi sâu vào thời kỳ lãng mạn - được đặt tên theo Romanet - người chủ phòng trưng bày đã quảng bá chính cho các tác phẩm của ông. Cho đến năm 1963, khi chuyển qua làm việc với phòng tranh Wally Findlay, sự nghiệp sáng tác của ông đã bước vào một giai đoạn mới được gọi chung là thời kỳ Findlay. Đây có lẽ là thời kỳ dễ nhận biết nhất của hội họa Lê Phổ khi ông cho ra đời nhiều hơn các tác phẩm sơn dầu trên toan, khắc họa rõ nét hình ảnh những người phụ nữ Việt Nam được bao quanh bởi khung cảnh thơ mộng hay thiên nhiên rực rỡ. Sự chuyển biến ở góc độ tư duy, chất liệu sáng tác, phong cách vẽ giữa ba giai đoạn này luôn được coi là một minh chứng sắc bén cho tài năng của danh họa Lê Phổ.

Le Pho (1907 - 2001) was one of four EBAI graduates who made a great career in Paris. They later formed a glorious quartet in Europe including Le Pho, Vu Cao Dam, Le Thi Luu and Mai Trung Thu. Le Pho's works have been collected by many galleries and museums abroad and are represented in many private and public collections (e.g. Fukuoka Asian Art Museum, Fukuoka, Japan; Musée d'art moderne et contemporain - SaintÉtienne Métropole [artwork: Les Deux Soeurs]; Singapore Art Museum, Singapore; Vietnam National Museum of Fine Arts, Hanoi; Phamatech, Inc., San Diego, CA; etc.)

Le Pho worked in three distinct periods. During the time he was living in Hanoi and the first couple of years in Paris, his compositions often depicted Vietnamese landscapes steeped in nostalgia. Continuing from this period until the 1960s, Le Pho's paintings delve into the Romanet period. This period comes from the name of a famous and excellent Parisian gallery which used to exhibit Le Pho at the beginning of the 1940s and until the fifties. However, it is more appropriate to describe the Romanet years from 1946-47 to 1963, and this has been universally defined to mean the 'Romanet style' of painting he favored then. In 1963, Le Pho’s work was noticed by the American gallerist Wally Findlay, owner of Findlay galleries, who ordered many of his canvases and sold them to the American market. This time marked the beginning of Le Pho’s final artistic period, his Findlay period. This is perhaps his most recognizable period, where he produced more works in oil on canvas and featured his distinctly depicted Vietnamese women surrounded by lush landscapes. Many people consider the strong shifts in materials, palette, subject, and style between these three periods to be a testament to Le Pho’s versatility as an artist. Le Pho signed his works in Sino-Vietnamese (黎譜) and Vietnamese.

¹⁹⁰⁷ ²⁰⁰¹ INDOCHINE HOUSE 80
81

LÊ PHỔ (1907 - 2001)

Thiếu nữ chải tóc/ Jeune femme se coiffant (ca. 1930) x 24 cm và màu nước trên lụa/ Ink and watercolor on silk “lepho” dưới phải “lepho” lower right

32
Mực
Signed
85 INDOCHINE HOUSE 82
85 83
LÊ PHỔ (1907 - 2001) Mẹ và con gái/ La mère et la fille 50 x 50 cm Sơn dầu trên lụa/ Oil on silk Ký “lepho” dưới phải Signed “lepho” lower right 86 INDOCHINE HOUSE 84
86 85

LÊ PHỔ (1907 - 2001)

Tĩnh vật hoa/ Les fleurs

47 x 27 cm

Sơn dầu trên toan/ Oil on canvas Ký “lepho” dưới phải

Signed “lepho” lower right

LÊ PHỔ (1907 - 2001)

Hoa anh túc/ Les poppies (ca. 1975-1980)

46 x 33 cm

Sơn dầu trên toan/ Oil on canvas Ký “lepho” dưới phải

Signed “lepho” lower right

87 87
88 INDOCHINE HOUSE 86
88 87

VŨ CaO ĐÀM

Họa sĩ Vũ Cao Đàm tốt nghiệp khoa điêu khắc Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương (EBAI) năm 1931. Một năm sau khi tốt nghiệp, ông nhận được học bổng tại Pháp và học điêu khắc tại l'École du Louvre (Trường Mỹ thuật tại Bảo tàng Louvre, Paris). Từ đó, cùng với ba cựu sinh viên khác từ EBAI (Hà Nội) ông quyết định đặt chân đến Pháp để theo đuổi sự nghiệp nghệ thuật tại Paris. Hằng năm, các tác phẩm của Vũ Cao Đàm được trưng bày tại nhiều cuộc triển lãm, điển hình như tại Salon d’Automne, Salon des Tuileries và nhiều địa điểm khác ở miền Nam nước Pháp.

Năm 1949, Vũ Cao Đàm cùng gia đình chuyển đến biệt thự Les Heures Claires gần Saint-Paulde-Vence (miền Nam nước Pháp). Tại đây ông có nhiều cơ hội gặp gỡ, quen biết những nghệ sĩ nổi tiếng khác trong khu vực như Marc Chagall, Jean Dubuffet, Henri Matisse,... và chính nhờ vậy mà thời kỳ này đánh dấu sự chuyển hóa rõ rệt trong phong cách hội họa của Vũ Cao Đàm khi các bút pháp đặc trưng mà ông sử dụng có sự pha trộn giữa Đông và Tây, màu sắc cũng rực rỡ hơn và phóng khoáng hơn.

Các sáng tác phản ánh nét đẹp Á Đông như về tình mẫu tử, thiếu nữ, tình yêu với bút pháp khoáng đạt, tinh thần hiện đại của ông luôn nhận được nhiều sự ưu ái đánh giá cao từ phía những nhà phê bình và lý luận nghệ thuật nước ngoài. Hơn thế nữa, tranh ông còn được trưng bày rộng rãi tại nhiều triển lãm ở Hoa Kỳ, châu u, châu Á, được đưa vào nhiều bảo tàng như tại Bảo tàng Algiers, Beziers, Bảo tàng Nước Pháp hải ngoại (Musée de la France d’Outre Mer), Bảo tàng Mỹ thuật tại Paris (Musée d’Art), và nhiều bộ sưu tập lớn nhỏ khác.

Vũ Cao Đàm graduated from the l'École des Beaux-Arts de l’Indochine /Indochina College of Fine Arts (EBAI) in 1931 as a student of sculpture, although he received instruction in all curricular departments. One year after his graduation he received a scholarship to travel to France and study sculpture at the l'École du Louvre (The School of Fine Arts at the Louvre Museum, Paris). With three other alumni from EBAI (Hanoi), they decided to immigrate to France to pursue an art career in Paris, France. He displayed his work at annual exhibitions in Paris, such as the Salon d’Automne and Salon des Tuileries, as well as other shows in southern France.

In 1949, Vu Cao Dam moved to the South of France with his family, where they settled in the Villa Les Heures Claires near Saint-Paulde-Vence, just beside Matisse’s chapel and only a kilometer from Marc Chagall‘s house. Living there gave him the opportunity to meet other notable artists in the area, including Marc Chagall and Jean Dubuffet. After a successful exhibit in Aix en Provence in 1954, he was introduced to the tailor Michele Sapone, an Italian immigrant who was known to exchange tailored suits for works of art.

Internationally acclaimed by critics for his originality, he created a wide range of works that reflect the beauty of the Far East and push the boundaries of Vietnamese Art. The color lithographs created in the 1960s feature themes of marriage, motherhood, and the beauty of women. The United Nations Children’s Fund featured Motherhood as the art for the organization’s 1966 Christmas postcard. More recently his works were exhibited widely in the U.S., Europe and Asia. His works are included in many public and private collections, such as The Museums of Algiers, Beziers, The Musée de la France d’Outre Mer, The Musee d’Art in Paris, and many more.

¹⁹⁰⁸ ²⁰⁰⁰ INDOCHINE HOUSE 88
89
VŨ CAO ĐÀM (1908 - 2000) Kỵ sỹ/ Le chavalier (1961) 49.5 x 34.8 cm Sơn dầu trên toan/ Oil on canvas Ký “VuCaoDam” dưới trái Signed “VuCaoDam” lower left 89 INDOCHINE HOUSE 90
89 91
90 INDOCHINE HOUSE 92

VŨ CAO ĐÀM (1908 - 2000)

Sự trở về/ Le retour (1960)

81 x 65 cm

Sơn dầu trên toan/ Oil on canvas

Ký "Vu Cao Dam 1960" dưới phải Signed "Vu Cao Dam 1960" lower left

Năm 1959, Vũ Cao Đàm chuyển về mở phòng tranh riêng và ở hẳn tại căn nhà số 43 Rue Grande, Saint-Paul-de-Vence cho tới cuối đời. Sống ở miền Nam nước Pháp, ông không chủ ý hòa hợp hai dòng nghệ thuật Đông Tây, nhưng những nhà phê bình hội họa cho rằng ông đã tổng hợp hai nghệ thuật, hai nền văn minh Âu Á.

Một năm sau khi định cư tại Saint-Paul-de-Vence cùng gia đình, ông có dịp giới thiệu các tác phẩm của mình tại phòng trưng bày nghệ thuật Frost & Reed tại London và năm 1963 tại Bỉ. Cuối năm đó, Vũ Cao Đàm chính thức ký hợp đồng độc quyền với Wally Findlay Gallery, số lượng đặt hàng sáng tác của ông cũng tăng lên đáng kể. Đây cũng là một dấu mốc quan trọng trong sự nghiệp hội họa Vũ Cao Đàm khi các triển lãm của ông thường xuyên được tổ chức tại New York, Chicago, Palm Beach và Los Angeles.

Khác với khối lượng các sáng tác của Vũ Cao Đàm trong suốt 25 năm cộng tác với Gallery Wally Findlay tại Mỹ, những bức vẽ thuộc giai đoạn từ năm 1963 đổ về trước thuần túy là sự tự do biểu đạt về ý tưởng và phong cách tạo hình của chính ông sau khi đã lĩnh hội về bút pháp cũng như hòa sắc quan sát được trong các buổi vẽ trực tiếp của danh họa Henri Matisse và Marc Chagall. Thời kỳ này với số lượng tác phẩm hiếm hoi nhưng ông đã khai thác triệt để thế mạnh của chất liệu cộng với tính gắn kết trực quan trong tác phẩm để đạt được sự tổng hoà tuyệt mỹ.

In 1959, Vu Cao Dam started his own gallery and lived at the house at 43 Rue Grande, Saint-Paulde-Vence for the rest of his life. Living in the South of France, he did not intentionally harmonize the Oriental and Occidental art, but critics believe he has synthesized two arts, two civilizations of Asia and Europe.

A year after settling in Saint-Paul-de-Vence with his family, he had the opportunity to exhibit his works at the Frost & Reed art gallery in London and in 1963 in Belgium. Later that year, Vu Cao Dam officially signed an exclusive contract with Wally Findlay Gallery, which resulted in many more requests from collectors for his works. Vu Cao Dam's shows are held regularly in New York, Chicago, Palm Beach and Los Angeles, and this is a significant milestone in his career as an artist.

Unlike a body of work by Vu Cao Dam during his 25 years of collaboration with Gallery Wally Findlay, his style before the end of 1963 is a free expression of ideas with his artistic eyes after mastered the style and color nuances observed in the live painting sessions of Henri Matisse and Marc Chagall. There were few pieces created during this period (before the end of 1963), but he fully exploited the strength of the material and aesthetic cohesiveness to create a seamless whole.

90
93

Vũ Đình Thi

Thân phụ danh họa Vũ Cao Đàm - Vũ Đình Thi (1864-1930) là con thứ tư (trong năm người con) của một gia đình theo đạo Công giáo từ thế kỉ 18. Gia cảnh sung túc, ông được học hành rất sớm, từ nhỏ đã tiếp xúc với tiếng Latin, Tây Ban Nha và Pháp nhưng ông lại tôn sùng Nho giáo, thông thạo thư pháp chữ Nho và yêu văn thơ chữ Hán.

Năm 1989, là một trong số ít người Việt thông thạo tiếng Pháp, ông Vũ Đình Thi

được chính quyền phái sang Paris trong dịp Triển lãm Thế giới. Có những trải nghiệm tuyệt vời trong thời gian tại Paris cùng sự tôn sùng nhất định với lối sống thanh lịch của người Pháp, sau này ông luôn cố gắng truyền đạt văn hóa Pháp cho con cái. Người Pháp cũng trân trọng gọi ông là ‘un lettré’ - một văn nhân. Năm 1886, Trường Thông ngôn Hà Nội được thành lập để đào tạo nhân sự làm viên chức và thầy giáo Pháp ngữ cho chính quyền thuộc địa, ông là người điều hành chính của ngôi trường này cho tới cuối đời.

Đặc biệt mô tả chân dung hoặc cảm hứng từ phụ thân, Vũ Cao Đàm không có quá nhiều tác phẩm. Trên thị trường năm năm trở lại đây xuất hiện không quá ba sáng tác, điển hình nhất là bức “Ông Quan” (Le Mandarin) từng nằm trong bộ sưu tập nổi tiếng của Dr. Tuấn Phạm và tượng “Chân dung Vũ Đình Thi” hiện đang lưu giữ tại Bảo tàng Sa Bassa Blanca Museum (Tây Ban Nha).

Vu Dinh Thi

The father of Vu Cao Dam - Vu Dinh Thi (1864-1930) was the fourth child (of five children) of a Catholic family from the 18th century. He was well educated at a young age since his wealthy family was able to afford it. He was exposed to a variety of languages and cultures, including Latin, Spanish, and French from an early age. However, he revered Confucianism, was proficient in Confucian calligraphy, and enjoyed Chinese literature and poetry.

In 1989, as one of the few Vietnamese fluent in French, Mr. Vu Dinh Thi was assigned by the government to attend the World Exhibition in Paris. With fond

memories of his time in Paris and an admiration for the elegant French way of life, he made it a point to instill a love of the French language and culture in his children. The French also respectfully call him 'un lettré' - a writer. In 1886, Hanoi School of Interpretation was established to educate French officials and teachers for the colonial administration, and he served as its chief administrator until the end of his life.

Especially describing portraits or inspiration from his father, Vu Cao Dam does not have too many works. In the past five years, there were only three works on the market, the most notable of which is the painting "The Mandarin" (formerly in the famous collection of Dr. Tuan Pham) and the statue "Portrait of Vu Dinh Thi" (currently on display at the Sa Bassa Blanca Museum - Spain).

(1) Ông quan (Le Mandarin), 1942, Lụa (silk), 145,5x71cm

(2) Chân dung Vũ Đình Thi (Portrait of Vu Dinh Thi), 1927, đồng (copper), 32x18x22 cm

INDOCHINE HOUSE 94
VŨ CAO ĐÀM (1908 - 2000) Chân dung Vũ Đình Thi/ Portrait of Vu Dinh Thi (1936-1940) 91 43 x 34 cm Mực và bột màu trên lụa/ Ink & gouache on silk Ký “Vu Cao Dam” dưới phải Signed “Vu Cao Dam” lower right 91 95
INDOCHINE HOUSE 96

art for living

Indochine House indochinehouse_ info@indochinehouse.vn

Hà Nội

Địa chỉ: 32A Nhà Chung, Hoàn Kiếm, Hà Nội Hotline: +84 866 636 036

Hồ Chí Minh

Địa chỉ: Penthouse 2301 Tháp 1 The Vista, 628c Xa lộ Hà Nội, An Phú, Quận 2, HCM Hotline: +84 909 539 926

97

NGUYỄN GIa TRÍ

Nguyễn Gia Trí là một họa sĩ, nhà đồ hoạ, biếm hoạ sinh ra tại xã Trường Yên, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây. Ông tốt nghiệp trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương năm 1936. Nhắc đến họa sĩ Nguyễn Gia Trí là nhắc đến người đi tiên phong trong việc chuyển hướng những bức tranh sơn mài từ trang trí thành tác phẩm nghệ thuật có giá trị cao. Ông đã phối hợp nhuần nhuyễn lối in khắc với phương thức vẽ sơn mài mới, đồng thời áp dụng các nguyên tắc cấu trúc lĩnh hội từ phương Tây để tạo ra nhiều bức họa hiện đại nhưng vẫn mang hồn dân tộc. Chủ đề quen thuộc trong tranh ông là những thiếu nữ duyên dáng, nhàn tản trong khung cảnh thiên nhiên thơ mộng hay các lễ hội truyền thống của Việt Nam được khắc họa với chất son, sơn then, sơn cánh gián, vàng, bạc, vỏ trứng đặc trưng mà ông đã phát kiến và ứng dụng. Theo đó cũng chính Nguyễn Gia Trí đã góp phần khẳng định được tầm quan trọng của chất liệu này trong nền mỹ thuật nước nhà.

NGUYEN GIA TRI

Nguyen Gia Tri was born in 1908 in the Ha Dong district of Ha Tay province in North Vietnam. As a student at the L’Ecole des Beaux-Arts de l'Indochine/Indochina College of Fine Arts (EBAI) in the 1930s, he was a leading force in transforming lacquer from decorative handicrafts to popular art media in Vietnam. Working with other craftsmen, Nguyen Gia Tri combined foreign engraving, inlaying methods, and the basic principles of European painting with new lacquer techniques for preparing, polishing, and coloration. Faced with a very limited range of colors – transparent brown (processed lacquer), black (blackened lacquer), and some different vermillions (cinnabar)– he and others produced new colors from various raw materials like crushed or inlaid eggshells, which remarkably ensured pure and unprecedented eggshell-inlaid white. A wider palette, subtle shading, shimmering depth, and the multi-technique approaches allowed lacquer painters to let their ideas run wild as they explore the realm of arts.

Nguyen Gia Tri is highly regarded for depicting women and traditional festivals of Vietnam. From 1966 onwards, he created abstract paintings with lacquer. By the encrustation of the eggshell, newly-developed rich colors, and some touches of Prussian Blue, he truly revolutionized the art of lacquer in Vietnam.

¹⁹⁰⁸ ¹⁹⁹³ INDOCHINE HOUSE 98
NGUYỄN GIA TRÍ (1908 - 1993) Đình làng/ The Vietnamese communal temple (1967) 60 x 50 cm Mực và màu trên giấy/ Ink and color on paper Ký “Ng. Tri 67” dưới phải Signed “Ng. Tri 67” lower right 92 92 99
93 INDOCHINE HOUSE 100

NGUYỄN DUNG (1912 - 1987)

Chân

Phấn màu trên giấy/

Ký “Ng Dung” dưới trái

Signed “Ng Dung” lower

HOÀNG LẬP NGÔN (1910 - 2006)

Chân

Phấn màu trên giấy/

Ký “LẬP Ngôn” trên phải

Signed “LẬP Ngôn” upper right

NGUYỄN TIẾN CHUNG (1914 - 1976)

Ông

Ký “Nt.Chung dưới

Signed “Nt.Chung

dung thiếu nữ/ Portrait of a young lady 46 x 36 cm
Pastel on paper
left 93
dung thiếu nữ/ Portrait of a young lady 36 x 49 cm
Pastel on paper
94
Đồ/ The old Vietnamese calligrapher (翁徒) (1956) 42 x 60 cm Màu nước trên lụa/ Water color on silk
56”
phải
56” lower right 95 95 94 101

96

PHẠM VĂN ĐÔN (1918 - 2000)

Tĩnh vật hoa ly/ Still life with lilies (1971)

33.7 x 25.5 cm

Tranh in khắc gỗ/ Woodblock printing

Ký dưới phải Signed lower right

97

PHẠM VĂN ĐÔN (1918 - 2000)

Ba anh em/ Brother and sisters

33.5 x 23 cm

Tranh in khắc gỗ/ Woodblock printing

Ký dưới phải

Signed lower right

98

99 96 97

PHẠM VĂN ĐÔN (1918 - 2000)

Thuyền đánh cá/ Barques de pêche

19.5 x 38.5 cm

Tranh in khắc gỗ/ Woodblock printing

Ký dưới phải Signed lower right

PHẠM VĂN ĐÔN (1918 - 2000)

Tĩnh vật quả/ Still life with tropical fruits (1972)

22.5 x 36 cm

Tranh in khắc gỗ/ Woodblock printing Ký trên phải Signed upper right

98 99 INDOCHINE HOUSE 102

PHẠM VĂN ĐÔN (1918 - 2000)

Em bé và ngũ quả/ Children with ‘five fruit tray’ (1958)

23 x 33.5 cm

Tranh in khắc gỗ/ Woodblock printing

Ký trên phải

Signed upper right

PHẠM VĂN ĐÔN (1918 - 2000)

Hoa thủy tiên/ Daffodils

31.5 x 23 cm

Tranh in khắc gỗ/ Woodblock printing

PHẠM VĂN ĐÔN (1918 - 2000)

Cảnh nông thôn/ Life in countryside 44.5 x 33 cm

Tranh in khắc gỗ/ Woodblock printing

PHẠM VĂN ĐÔN (1918 - 2000)

Trẻ em thôn quê/ Children in the countryside

21,5 x 33.5cm cm

Tranh in khắc gỗ/ Woodblock printing

Ký dưới phải

Signed lower right in Vietnamese

100 100 101 102 103
101
102
103 103

NGUYỄN TƯ NGHIÊM

Trong khoảng 70 năm sự nghiệp, họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm đã tạo ra khối lượng tác phẩm đồ sộ. Ông đã đạt được nhiều thành tựu trên nhiều chất liệu khác nhau từ sơn mài, sơn dầu, bột màu cho đến cả chì than, đồng thời lĩnh hội mỹ thuật dân tộc để tạo dựng nên một phong cách nghệ thuật như một điểm giao hòa cân bằng giữa quá khứ - hiện đại và gắn kết được cái tôi vào trong tác phẩm.

Nhắc đến họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm, giới chuyên môn trang trọng xếp ông vào nhóm “tứ trụ” thế hệ thứ hai của mỹ thuật Việt Nam hiện đại (bao gồm các danh họa “Nghiêm - Liên - Sáng - Phái”). Cùng với nhóm "tứ trụ" thứ nhất (Nguyễn Gia TríTô Ngọc Vân - Nguyễn Tường Lân - Trần Văn Cẩn), họ là những gương mặt tiêu biểu cho thành tựu, cũng như các phong cách đặc trưng của hội họa Việt Nam trong giai đoạn từ đầu thế kỷ 20 tới nay.

Nguyễn Tư Nghiêm thường được nhớ nhiều với các thực hành trên chất liệu sơn mài truyền thống, về sau là bột màu và giấy Dó. Chủ đề hay gặp trong tranh ông là những điệu múa cổ, Thánh Gióng, Kiều, và những con giáp được khắc họa bởi bảng màu đặc tính dân gian Việt. Ông nói: “Tôi không gắn bó với một nghệ thuật nước ngoài nào cả, tôi chỉ tìm nơi dân tộc và thấy trong dân tộc có cả nhân loại và hiện đại”.

During his 70-year career, painter Nguyen Tu Nghiem has created a massive body of works. He made great strides on a variety of materials from lacquer, oil & gouache to charcoal to create a distinct style that has the greatest accomplishment in building a bridge between tradition and modernity. This achievement has significantly marked his name in the modern art of Vietnam.

Referring to painter Nguyen Tu Nghiem, experts respectfully place him in a second-generation the quartet of modern Vietnamese art (including the painters Nguyen Tu Nghiem - Duong Bich Lien - Nguyen Sang - Bui Xuan Phai). Together with the first quartet (Nguyen Gia Tri - To Ngoc VanNguyen Tuong Lan - Tran Van Can), they are typical faces of achievements, as well as typical styles of Vietnamese painting from the beginning of the 20th century to the present.

In his career, his highly innovative style is characterized by a deceptive modernist simplicity while his inspirations delve deep into Vietnamese traditions, whether the Vietnamese zodiac, traditional folk dance, ancient mythology, or local festivals. He was one of the first to make art which was sourced from traditional images of Vietnamese culture such as the sculptures/ wood carving of ancient village pagodas and communal houses, the geometric motifs of Dong Sơn culture or characters of Vietnamese literature masterpieces such as “the tales of Kieu”. He said: "I am not attached to any ‘outside art’; instead, I just explore humanism and modernism inside my own culture.”

¹⁹¹⁸ ²⁰¹⁶ INDOCHINE HOUSE 104
105
NGUYỄN TƯ NGHIÊM (1918 - 2016) Truyện Kiều/ The tale of Kiều (1971) 30 x 128 cm Màu nước trên giấy Dó/ Watercolor on Dó paper Ký “17X1971 nge” dưới trái Signed “17X1971 nge” lower left 104 NGUYỄN TƯ NGHIÊM (1918 - 2016) Điệu múa cổ/ Vietnamese tradition dance (Northern Vietnam) (2000) 57 x 76 cm Bột màu trên giấy Dó/ Gouache on Dó paper Ký “nge 2000” dưới phải Signed “nge 2000” lower right 105 MAI VĂN HIẾN (1923 - 2006) Ụ chiến đấu/ The battle mound (2000) 49 x 71 cm Sơn dầu trên toan/ Oil on canvas Ký “ Ụ chiến đấu - phác thảo Mai Văn Hiến” dưới trái Signed “ Ụ chiến đấu - phác thảo Mai Văn Hiến” lower left 106 104 105 106 INDOCHINE HOUSE 106

DƯƠNG BÍCH LIÊN (1924 - 1988)

Chân

Signed

NGUYỄN KIM ĐỒNG (1922 - 2009)

Thiếu

dung thiếu nữ/ Portrait of young lady (1987) 60 x 48 cm Sơn dầu trên ván gỗ ép/ Oil on masonite
“DBLien 87” dưới trái
“DBLien 87” lower left 107
nữ bên bếp lửa/ Lady by the fire 40 x 30 cm Sơn mài/ Lacquer Ký “Kdong” dưới trái Signed “Kdong” lower left 108 107 108 107

PHẠM VIẾT SONG

Phạm Viết Song sinh năm 1917 tại Hà Nội. Nguyên quán thôn Vân Bản, xã Liên Minh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định. Ông theo học lớp bàng thính tại Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương từ năm 1935 đến năm 1939. Sau đó ông tham gia cách mạng, nằm trong tổ chức 'Tổng khởi nghĩa' năm 1945 tại Huế, phụ trách việc bàn giao và bảo quản di tích. Trong kháng chiến chống Pháp, ông hoạt động tại Liên khu Việt Bắc, tham gia sáng tác và đào tạo cán bộ thông tin huyện và dạy vẽ tại Ty Văn hóa tỉnh Thanh Hóa (1946-1954). Sau năm 1954, ông được phép mở lớp 'Mỹ thuật dân lập' dưới sự giám sát của Sở Văn hóa Hà Nội. Từ năm 1965 đến năm 1985, ông được giao phụ trách 'Phong trào Mỹ thuật quần chúng' tại Hà Nội, đồng thời là Ủy viên Ban chấp hành Hội Văn học Nghệ thuật Hà Nội từ năm 1966.

Họa sĩ Phạm Viết Song chuyên sáng tác tranh bằng chất liệu sơn dầu với tình cảm chân thật, bình dị theo phong cách hiện thực. Ông còn là một nhà sư phạm nhiệt tình, tâm huyết với sự nghiệp đào tạo nhiều thế hệ họa sĩ sau này tại các trường nghệ thuật quần chúng tại Hà Nội. Một số tác phẩm của ông đã được trao các Giải thưởng Mỹ thuật như: Giải Ba Triển lãm Mỹ thuật Toàn quốc năm 1960, một số Giải thưởng tại các kỳ Triển lãm Mỹ thuật Thủ Đô. Trong quá trình công tác, ông đã được tặng thưởng: Huy chương Vì sự nghiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam, Huy chương Vì sự nghiệp Mỹ thuật Việt Nam, Giải thưởng Nhà nước Về Văn học Nghệ thuật (2007).

¹⁹¹⁷ ²⁰⁰⁵ INDOCHINE HOUSE 108

Phạm Viết Song was born in 1917 in Hanoi while his parents' homeland was in Van Ban village, Lien Minh commune, Vu Ban district, Nam Dinh province. He was a non-credit student at the École des beaux-arts de l'Indochine/ Indochina College of Fine Arts (EBAI) from 1935 to 1939. Later, he joined the Việt Minh forces and took part in the 1945 'General uprising' organization in Huế. At that time he was in charge of the handover and management of historic sites. During the First Indochina War, he was active in Viet Bac Interzone (Việt Minh’s area) to train local information officials and also was a fine art lecturer at the Office of Culture in Thanh Hóa province from 1946 to 1954. After that, he was allowed to open a ‘private art class’ under the supervision of the Hanoi Bureau of Culture. From 1965 to

1985, he was appointed to be in charge of “the Mass of Fine Arts Movement'' in Hanoi, and a member of the Executive Board of Hanoi Literature and Arts Association since 1966.

Painter Phạm Viết Song specialized in oil painting with a simple and realistic style. He was also an enthusiastic and dedicated art teacher with a long career in training many generations of painters in Hanoi.

In his entire career, he has been granted: the Medal of contributions to Vietnamese Literature and Arts (Vietnamese: Huy chương Vì sự nghiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam), Medal “For Achievement in Vietnamese Fine Arts”, and the posthumous State Prize for Literature and Arts (2007).

109

PHẠM VIẾT SONG (1917 - 2005)

Young lady in blue/ Thiếu nữ mặc váy xanh (1996)

65 x 54 cm

Sơn dầu trên toan/ Oil on canvas

Ký “PHVIETSONG 96” giữa phải

Signed “PHVIETSONG 96” middle right

PHẠM VIẾT SONG (1917 - 2005)

Nude 05/ Khỏa thân 05 (1997)

70 x 75 cm

Sơn dầu trên toan/ Oil on canvas

Ký “PHAMVIETSONG 97” trên phải

Signed “PHAMVIETSONG 97” upper right

PHẠM VIẾT SONG (1917 - 2005)

Khỏa thân/ Nude (1996)

48 x 68 cm

Sơn dầu trên toan/ Oil on canvas

Ký “PH VIET SONG 96” trên phải

Signed “PH VIET SONG 96” upper right

109
110
111 109 110 111 INDOCHINE HOUSE 110
PHẠM VIẾT SONG (1917 - 2005) Mùa Xuân/ Spring (2001) 78 x 60 cm Sơn dầu trên toan/ Oil on canvas Ký “PHẠM VIẾT SONG 2.2001” dưới phải Signed “PHẠM VIẾT SONG 2.2001” lower right 112 112 111
INDOCHINE HOUSE 112

TRẦN DUY (1920 - 2014)

Cổng làng Sài Sơn/ Sai Son village entrance (1966)

38 x 60 cm Bút mực, màu nước/ Ink pen, water color

Ký “Trduy Cổng Làng Sài Sơn Chùa Thầy 12.5.66” dưới phải Signed “Trduy Cổng Làng Sài Sơn Chùa Thầy 12.5.66” lower right 113 113

113
INDOCHINE HOUSE 114

art for living

Indochine House indochinehouse_ info@indochinehouse.vn

Hà Nội

Địa chỉ: 32A Nhà Chung, Hoàn Kiếm, Hà Nội Hotline: +84 866 636 036

Hồ Chí Minh

Địa chỉ: Penthouse 2301 Tháp 1 The Vista, 628c Xa lộ Hà Nội, An Phú, Quận 2, HCM Hotline: +84 909 539 926

115
A N T I Q U E S CỔ VẬT 117

Trung Quốc/ China

Bình hoa thời Minh A blue and white ‘flower scroll’ globular vase

Thời kỳ/ period: Thời Minh, thế kỷ 16-17/ Ming Dynasty, 16th-17th century Kích thước/ dimension (cm): H35 x D36

Nhật Bản/ Japan

Bình Arita họa tiết rồng bốn móng An impressive four-clawed ‘dragon’ vase (Arita porcelain)

Thời kỳ/ period: thế kỷ 17/ the 17 century Kích thước/ dimension (cm): H50 x D.19

$40,000 02
$40,000 01 01 INDOCHINE HOUSE 118
02 119

Nhật Bản/ Japan

Đĩa sứ Arita

A pale underglazed blue floral on ivory-glazed ground (Arita porcelain)

Thời kỳ/ period: thế kỷ 17/ the 17th century Kích thước/ dimension (cm): D 43,5

Nhật Bản/ Japan

Bình bát giác Arita, nắp hình chóp nhọn An ‘Arita’ octagonal vase, with pointed finial lid

Thời kỳ/ period: thế kỷ 17/ the 17th century Kích thước/ dimension (cm): H48,7

$3,600 03
$18,000 04 03 INDOCHINE HOUSE 120

Việt Nam/ Vietnam

Châu gốm hoa lam cổ “Vân Trung Trảo Long Truy Hỏa Minh Châu” Blue and white jardiniere decorated with five-clawed dragons

Thời kỳ/ period: thế kỷ 19/ the 19th century Kích thước/ dimension (cm): H36 x D40

$3,000 05 05 04 121
INDOCHINE HOUSE 122
123

GỐM SỨ

IMARI

INDOCHINE HOUSE 124

Gốm sứ Imari là tên gọi của đồ gốm sứ được sản xuất tại Imari, thủ phủ của tỉnh Saga, Nhật Bản. Đây là nơi tọa lạc của thị trấn Arita - trung tâm sản xuất sứ đầu tiên và lớn nhất của xứ sở mặt trời mọc nổi danh từ thế kỷ 16. Gốm sứ Imari được phân ra thành 2 loại chính là Shoki-imari (sometsuke - gốm sứ xanh lam, trắng) và Iroemono/ Iro-e (gốm sứ màu).

Shoki-imari Sometsuke (xanh lam - trắng) là loại gốm lâu đời nhất của thương hiệu Imari, nổi tiếng với nền men trắng và những hoa văn, họa tiết, hình vẽ chỉ có độc nhất màu xanh lam được làm thủ công tinh xảo, đắp nổi hoạ tiết, phủ đều trên nền men của thân bình.

Trong thời kỳ sau, những nghệ nhân đã sưu tầm nhiều kiểu thức hoa văn trên đồ dệt để khéo léo bố trí, sắp xếp chúng lên toàn bộ bề mặt gốm và phát triển thành dòng Iro-e. Bằng cách đó, trong những năm thịnh hành của “văn hóa thương nhân” (Merchant culture) ở Nhật Bản, gốm sứ Imari thể hiện rõ tinh thần của thời đại, hướng tới những điều rực rỡ và đẹp đẽ. Các họa tiết của Iro-e lúc này thường có nhiều màu sắc và hình dáng khác nhau, thông thường là hình phong cảnh, hoa lá, chim chóc, cây cối,... Nổi tiếng nhất của Iro-e là dòng Kakiemon, bắt nguồn từ người phát minh ra phương

pháp tráng men aka-e là Sakaida Kakiemon (1596 - 1666). Phong cách đặc trưng bởi các bức tranh tráng men theo kiểu aka-e là đa sắc, sống động với đỏ, xanh lam, xanh lá cây và vàng được tô trên nền trắng kem. Các thiết kế của Kakiemon có bố cục rất đặc biệt với nhiều khoảng trắng tạo nên “vẻ đẹp của không gian” trong tổng thể. Không chỉ thế, sự kết hợp giữa những nét vẽ đặc trưng của tranh Yamoto-e (tranh truyền thống thời Heian và Kamakura) với chủ đề thiên nhiên cùng chính sự sống động của Kakiemon, các tạo tác thuộc dòng gốm sứ này được coi là đỉnh cao của mỹ học Nhật Bản.

Vì vẻ đẹp lộng lẫy của đồ sứ Imari, nên từ rất sớm nó được giới tinh hoa ở Âu Châu săn đón. Các sản phẩm của Imari được sưu tập và trưng bày trong những cung điện và dinh thự Châu Âu như Cung điện Zwinger ở Dresden (Đức), Cung điện Charlottenburg ở Berlin (Đức) hay thậm chí là Cung điện Buckingham Palace ở London (Anh). Nhiều bảo tàng hiện vẫn cất giữ và trưng bày hàng trăm đồ sứ Imari như Bảo tàng Sứ ở Huis Ten Bosch hay Bảo tàng Cung điện Quốc gia ở Đài Loan. Gốm sứ Imari giờ được coi là những sản vật văn hóa truyền thống đầy tự hào của đất nước mặt trời mọc, không chỉ ở chất lượng tốt, hình thức đẹp, sự bền chắc mà còn ở cái tình của những người làng nghề gốm sứ truyền thống Nhật Bản sau 400 năm.

125

IMARI

Imari ware is a Western term for a brightly-colored style of Arita ware (伊万里焼, Imari-yaki). Manufacture is said to date from 1616, when porcelain clays were discovered in Arita by Korean craftsmen under the master potter Ri Sampei (Yi Sam-pyeong). An advanced type of continuous step-chamber kiln, necessary for porcelain production, made it possible to achieve an efficient method of mass production.

There are two main categories of Imari ware: Shoki-imari/Sometsuke and Iroemono/Iro-e (polychrome).

Shoki-Imari (Early Imari) refers to early products fired at the start of porcelain production in Arita and date from the 1610s to around 1650, and they are characterized by the sometsuke (blue-and-white) style; on a white ground with a tinge of blue, such living things as flowers and birds are painted only in blue. The namesake technique, where ceramics are decorated before the

bisque firing was applied, and the style has the hallmark of a curved and round feel with mainly simple designs and patterns.

In the later period, artisans collected various types of intricately arranged patterns arranged all over the ceramic surface, and developed the Iroemono/Iro-e (polychrome). That way, during the prevailing years of "merchant culture" in Japan, Imari

INDOCHINE HOUSE 126

ceramics clearly embodied the spirit of the times, aiming for brilliant and beautiful things. The motifs of Iro-e at this time often have many different colors and shapes, usually nature, flowers, birds, trees,... The most famous of the Iro-e class is the Kakiemon style. Sakaida Kakiemon ( 酒井田柿右衛門, 1596–1666) is popularly credited with being one of the first in Japan to discover the secret of enamel decoration on porcelain, known as aka-e. This style is characterized by overglaze enamel painting called aka-e in those days, in which vivid polychromy such as red, blue, green, and yellow, was applied to the creamy white base known as nigoshide. Since Kakiemon designs have a distinctive composition with plenty of blank white space, it is described as “the beauty of space.” Its designs incorporate features of Yamato-e paintings (traditional paintings of the late Heian and Kamakura periods) with their themes of nature, and the vividness of Kakiemon is considered as the apex of the Japanese sense of beauty, always fascinating devotees at home and abroad.

The splendid decoration of Imari porcelain is especially effective when displayed in European palaces and residences such as the Zwinger Palace in Dresden (Germany), Charlottenburg Palace in Berlin (Germany) or even the Palace of Kings. Buckingham Palace in London (UK). Many museums still store and display hundreds of Imari porcelain such as the Porcelain Museum in Huis Ten Bosch or the National Palace Museum in Taiwan. Imari ceramics are now considered as proud traditional cultural products of Japan, not only in good quality, beautiful form, durability but also in the history of traditional Japanese ceramics village after 400 years.

127

Nhật Bản/ Japan

Bình dáng củ tỏi Imari A polychrome ‘multi-cartouche’ bottle vase

Thời kỳ/ period: Minh Trị, cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19/ Meiji, late 18th-19th century Kích thước/ dimension (cm): H68 x D33

$9,800

Trung Hoa/ China

Bình tròn ‘cá chép hóa rồng’ An ivory-glazed ‘carp leaping the dragon gate’ globular vase

Thời kỳ/ period: Thế kỷ 17/ the 17th century Kích thước/ dimension (cm): H31 x D33

$80,000 07

Nhật Bản/ Japan

Bộ 5 món gốm sứ Imari Imari porcelain 5 piece garniture set

Thời kỳ/ period: Thế kỷ 18, Thời Edo/ the 18th century, Edo period Kích thước/ dimension (cm): H18 x W10, H27 x W14

06
$3,100 08
07 06 08
INDOCHINE HOUSE 128

Nhật Bản/ Japan

Cặp lọ Imari

A pair of porcelain vases and covers

Thời kỳ/ period: Thế kỷ 18, Thời Edo/ the 18th century, Edo period

Kích thước/ dimension (cm): H30 x W16

$2,600

Việt Nam/ Vietnam

Thạp gốm hoa nâu

A rare cream-glazed storage jar with brown inlay decoration

Thời kỳ/ period: Triều Lý - thế kỷ 12/ Lý Dynasty - the 12th century Kích thước/ dimension (cm): H37

$22,000 09 10

Nhật Bản/ Japan

Bình Imari (Lớn)

Large Imari baluster vase and covers

Thời kỳ/ period: Thế kỷ 18, Thời Edo/ the 18th century, Edo period Kích thước/ dimension (cm): H60 $8,600

Nhật Bản/ Japan

Bình bát giác Imari

A polychrome ‘flower’ octagonal vase

Thời kỳ/ period: Thế kỷ 18 - Thời Edo (16151868)/ 18th century - Edo period (1615-1868) Kích thước/ dimension (cm): H38 x D27

$10,100

09
12
11
10 11
12 129

Nhật Bản/ Japan

Bình hoa Imari họa tiết phong cảnh thiên nhiên Imari vase with panels decoration depicting scenary & nature

Thời kỳ/ period: Thế kỷ 18, Thời Edo/ the 18th century, Edo period

Kích thước/ dimension (cm): H60 x D39

Nhật Bản/ Japan

Bình hoa Imari có trục thẳng đứng A polychrome ‘floral’ baluster vase (Imari porcelain)

Thời kỳ/ period: Thế kỷ 17-18, Thời Edo/ the 17th-18th century, Edo period

Kích thước/ dimension (cm): H60 x D23 (Viền miệng / Rim)

$18,000 13
$22,000 14 13 INDOCHINE HOUSE 130
14 131

Nicola Peltz & Brooklyn Beckham’s wedding day at Nicola’s family home (decorated with Imari’s vases) in Palm Beach, Florida.

Ngày cưới của Nicola Peltz và Brooklyn Beckham tại nhà riêng của gia đình Nicola (trang trí bằng bình cổ Imari) ở Palm Beach, Florida.

Photo: Vogue
INDOCHINE HOUSE 132
Photo: Scott Frances Photo: Ambroise Tezenas
133

SATSUMA

Satsuma ware was first manufactured in 1600 when Lord Shimazu invited Kinkai, one of the hundreds of Korean potters who had emigrated to Japan, to open a kiln in his Satsuma domain located in the far south of Kyushu. The earliest examples were made from dark clay with a high iron content covered with a black glaze, but following the discovery of a local white clay Satsuma pottery also started to produce lighter-colored wares that were the ancestors of the crackle-glazed.

During the Meiji period (1868-1912), the term Satsuma was used to describe special ceramic products that were exported to the West. In this period, the common point of Satsuma pottery is the fine core of Kyushu soil, cracked enamel and decorative outer layers painted in many colors combined with meticulous and sophisticated gold powder. Colors often used were red, purple, blue, turquoise, black, and yellow to depict Japanese lore and legend such subjects as oiran (senior courtesans) informal procession through the Yoshiwara, daimyo (feudal lords) and their long retinue of samurai retainers, or Rakan (direct disciples of the Buddha), and other divine and semi-divine beings, as well as episodes from wellknown myths and legends.

Đồ gốm Satsuma lần đầu tiên được sản xuất vào những năm 1600s thời kỳ Edo khi lãnh chúa Shimazu mời Kinkai (một trong hàng trăm thợ gốm Hàn Quốc bị bắt đến Nhật Bản bởi đội quân của Toyotomi Hideyoshi) về mở một lò nung ở miền Satsuma, Kyushu. Gốm sứ Satsuma đặt nền móng bắt đầu từ đó. Tương truyền rằng, vào thời ấy, các sản phẩm đầu tiên được làm ra từ một loại đất sét sẫm màu có hàm lượng sắt cao và được phủ một lớp men đen khi hoàn thiện. Sau đó nhờ việc phát hiện ra loại đất sét trắng có ở địa phương, những người thợ gốm lành nghề ở Satsuma đã bắt đầu chuyển sang sản xuất gốm sứ có màu ngà và sáng hơn. Trong thời kỳ Meiji (1868 – 1912), thuật ngữ Satsuma được dùng để mô tả những sản phẩm gốm sứ đặc biệt được xuất khẩu sang phương Tây. Điểm chung của đồ gốm Satsuma thời này là cốt xốp mịn của đất Kyushu, men rạn cùng lớp họa tiết trang trí bên ngoài được vẽ bằng nhiều màu sắc kết hợp với nhũ bột vàng tỉ mỉ, cầu kỳ. Màu sắc thường được sử dụng là sắc đỏ, tím, xanh lam, xanh ngọc, đen và vàng để mô tả các chủ đề xoay quanh câu chuyện dân gian hay truyền thuyết Nhật Bản như thần linh, linh vật cổ xưa, các vị La Hán, những kỹ nữ (Oiran) được rước đến Yoshiwara hay hình ảnh lãnh chúa phong kiến cùng đoàn tùy tùng trong lâu đài và nhiều giai thoại khác.
GỐM SỨ
INDOCHINE HOUSE 134
135

Nhật Bản/ Japan

Tượng Fukurokuju (vị thần may mắn) Satsuma sculpture of Fukurokoju (the God of luck)

Thời kỳ/ period: đầu thế kỷ 17/ early 17th century Kích thước/ dimension (cm): H108

$120,000

Bỉ/ Belgium

Trefeloni- tượng đồng Art Deco thiếu nữ và chú chó Trefeloni- bronze sculpture of female and dog

Thời kỳ/ period: đầu thế kỷ 20/ early 20th century Kích thước/ dimension (cm): H37 x W16 x L49

$4,000

16

Trung Hoa/ China

Tượng đồng các quan nhất phẩm Bronze statues of high rank officials

Thời kỳ/ period: đầu thế kỷ 17/ early 17th century

Kích thước/ dimension (cm): H30 x W17 x L16

$16,000

Pháp/ France

Bình thủy tinh Galle Cameo Gallé cameo art glass vase, French Art Noveau

Thời kỳ/ period: đầu thế kỷ 20/ early 20th century

Kích thước/ dimension (cm): H59

$16,000

19

17 Việt Nam/ Vietnam

Sa thạch bán thân của vị thần Chăm Pa A sandstone torso of Chamic male deity

Thời kỳ/ period: thời Champa - thế kỷ 11/ Champa period - 11th century

Kích thước/ dimension (cm): H23 x W12 x L7

$3,000

15
18
15 18 16 17 19 INDOCHINE HOUSE 136

Pháp/ France

Chiparus, D.H., tượng đồng Art Deco nữ vũ công phương Đông và khăn turban Chiparus, D.H., an Art Deco bronze Oriental dancer with a turban

Thời kỳ/ period: đầu thế kỷ 20/ early 20th century Kích thước/ dimension (cm): H72 x W45

$5,000

21

Nhật Bản/ Japan

Tượng điêu khắc Bồ Tát Di Lặc A Satsuma statuette of Maitreya Bodhisattva

Thời kỳ/ period: thế kỷ 19/ the 19th century Kích thước/ dimension (cm): H30

$1,600

Việt Nam/ Vietnam

Tượng Địa Tạng Vương Bồ Tát sơn son thếp vàng Gilt-lacquer wood statue of Ksitigarbha Bodhisattva

Thời kỳ/ period: thời hậu Lê - thế kỷ 18/ post- Lê Dynasty - 18th century Kích thước/ dimension (cm): H86

$18,000

Việt Nam/ Vietnam

Tượng phật A-di-đà gỗ sơn mài thếp vàng Gilt wooden sculpture of Amitabha Buddha

Thời kỳ/ period: Thế kỷ 18/ the 18th century Kích thước/ dimension (cm): H105 x W26 x L33

Việt Nam/ Vietnam

Tượng Phật bằng đồng, Champa Champa bronze sculpture

Thời kỳ/ period: Thế kỷ 15/ the 15th century Kích thước/ dimension (cm): H40 x W19 x L25 cm

$26,000

24

20
22
$36,000
23
24 20 22 21 23 137
INDOCHINE HOUSE 138

Emile Gallé (1846-1904) từ xưa tới nay vẫn luôn là một tên tuổi huyền thoại trong ngành chế tác thủy tinh cameo(*) của Pháp nói riêng và trong thời kỳ Tân nghệ thuật (một trong những thời kỳ để lại nhiều ấn tượng nhất của nghệ thuật trang trí) nói chung. Ông nắm giữ vai trò từ người nghiên cứu, người truyền đạt, người quản lý cho đến một người thợ thủ công và một người nghệ sĩ. Cũng chính Emile Gallé là người đã sáng lập và là chủ tịch đầu tiên của École de Nancy - nhóm nghệ nhân và nhà thiết kế theo trường phái Tân nghệ thuật làm việc tại Nancy (Pháp) từ năm 1890 đến năm 1914.

Những tạo tác trên chất liệu thủy tinh màu của Gallé luôn tràn đầy cảm hứng về thiên nhiên. Ông tìm hiểu nhiều về hoa lá cỏ cây qua những quan sát cảm tính - lý tính, đi sâu vào nghiên cứu đặc tính hóa học của chất liệu chính là thủy tinh kết hợp với đá cẩm thạch và nhiều chất liệu khác như đồng, coban oxit, sắt, thuốc nhuộm,...sao cho mỗi một tác phẩm được làm ra đảm bảo kỹ thuật chỉn chu và tạo hiệu ứng thị giác hấp dẫn.

Trong suốt sự nghiệp với thủy tinh cameo, ông có nhiều người bảo trợ danh tiếng, bao gồm cả Nam tước Edmond James de Rothschild (gia tộc Rothschild). Các tác phẩm của Gallé đã được các viện bảo tàng chọn mua như Bảo tàng Nghệ thuật Trang Trí (Paris), Bảo tàng Mỹ thuật Budapest (Hungary), Bảo tàng Bröhan (Đức), Bảo tàng Mỹ thuật Lyon,... Emile Gallé cũng trở thành một thương hiệu tiếng tăm trên thị trường đồ trang trí cao cấp với trị giá từ vài chục ngàn cho tới hàng trăm ngàn ở thời điểm hiện tại. Mỗi lần xuất hiện trong một buổi đấu giá, các sản phẩm thủy tinh cameo của Gallé mang lại cho các nhà sưu tập nhiều hứng thú sở hữu cho dù phải trả một mức giá rất cao.

“Cameo glass” là một khái niệm chỉ hình thức nghệ thuật chế tác thủy tinh màu bằng phương pháp khắc hoặc chạm khắc giữa các lớp thủy tinh cameo đa sắc để tạo ra một thiết kế hợp nhất nhưng đa dạng về hoa văn và họa tiết trang trí.

�mile �allé

For almost a century, Emile Gallé (18461904) has been regarded as a legendary figure in the cameo glass industry of France, and perhaps the most outstanding person working in glass in the Art Nouveau period (which was a time that left many impressions on the decorative arts). He holds roles from researcher, teacher, director to craftsman and artist. Emile Gallé was also the founder and first president of the École de Nancy - a group of Art Nouveau artists and designers working in Nancy (France) from 1890 to 1914.

Gallé's colorful glass works are intrinsically tied to the natural world. He gained a

wealth of knowledge about botanicals through sensory-physical observations, delving into the chemical properties of the primary material, cameo glass, in combination with ceramics, marquetry and a variety of other materials such as copper and cobalt oxides, iron, and catechu, to ensure proper technique and attractive visual effects in each work.

During his career with cameo glass, he had many famous patrons, including Baron Edmond James de Rothschild (Rothschild family). Gallé's works have been acquired by museums such as the Museum of Decorative Arts in Paris, the Museum of Fine Arts in Budapest (Hungary), and the Bröhan Museum in Germany, Museum of Fine Arts of Lyon. His creations have established him as a household name in the high-end decoration market with

current values ranging from several tens of thousands to hundreds of thousands. Each time they emerge at an auction, Gallé cameo glass objects provide collectors with lots of reasons to be excited about owning them, despite their steep price tag.

Cameo glass is a luxury form of glass art produced by cameo glass engraving or etching and carving through fused layers of differently colored glass to produce designs, usually with white opaque glass figures and motifs on a dark-colored background.

EMILE GALLÉ (1846-1904)
¹⁸⁴⁶ ¹⁹⁰⁴ 139

Trung Quốc/ China

Lư kỳ lân đồng Trung Hoa Chinese Shi Shi (Bhiddist lion) bronze censer

Thời kỳ/ period: thế kỷ 18/ the 18th century Kích thước/ dimension (cm): L55 x W45 x H61

$18,000

Việt Nam/ Vietnam

Bình cổ bằng đồng A rarer floral bronze vase

Thời kỳ/ period: Triều Nguyễn - thế kỷ 19/ Nguyễn Dynasty - 19th century Kích thước/ dimension (cm): H25

$600

Việt Nam/ Vietnam

Bình rượu bằng đồng A ‘gourd’ bronze ewer

Thời kỳ/ period: Triều Trần (1225 - 1400)/ Trần Dynasty Kích thước/ dimension (cm): H37

$2,500

Việt Nam/ Vietnam

Hộp đựng bằng gỗ phủ sơn mài Wooden lacquer mess kit

Thời kỳ/ period: đầu thế kỷ 20, Triều Nguyễn/ early 20th century, Nguyen dynasty Kích thước/ dimension (cm): H36

$400

Nhật Bản/ Japan

Lư đồng nắp sư tử

An exceptional bronze ‘dragon’ tripod censer with “shishi” lion lid

Thời kỳ/ period: thế kỷ 18/ the 18th century Kích thước/ dimension (cm): H60 x W48

$12,000

25
26
27
29
28 28 25 26 27 29 INDOCHINE HOUSE 140

Nhật Bản/ Japan

Lư đồng pháp lam Nhật Bản Cloisonne bronze censer

Thời kỳ/ period: thế kỷ 19/ the 19th century Kích thước/ dimension (cm): H41 x W31

$16,000

Nhật Bản/ Japan

Vạc đồng đúc thời Minh Trị Meiji bronze jardinier

Thời kỳ/ period: thế kỷ 19, thời Minh Trị/ the 19th century, Meiji period Kích thước/ dimension (cm): H32 x D38

$2,500

Nhật Bản/ Japan

Lư đồng thời Minh Trị Meiji bronzecenser, decorated with panels filled with mystical beast and landscape

Thời kỳ/ period: thế kỷ 18, thời Minh Trị/ the 18th century, Meiji period

Kích thước/ dimension (cm): H26 x D37

$1,500

Nhật Bản/ Japan

Chậu hoa Đồng Meiji A Japanese bronze jardinière, Meiji period, cast in relief with dragons

Thời kỳ/ period: đầu thế kỷ 19, thời Minh Trị/ early 19th century, Meiji period Kích thước/ dimension (cm): D 16

$1,600

Châu Âu/ Europe

Cặp chân nến cổ Vintage candelabras

Thời kỳ/ period: thế kỷ 20/ the 20th century Kích thước/ dimension (cm): H63

$1,200

Trung Quốc/ China

Lư đồng A very rare archaic bronze tripod censer on stand

Thời kỳ/ period: Triều nhà Minh - thế kỷ 18/ Ming Dynasty - 18th century Kích thước/ dimension (cm): H24 x W42

$32,000 34

30
33
32
31
34
35 30 31 32 33
35 141
INDOCHINE HOUSE 142
143
S I L V E R W A R E ĐỒ BẠC & ĐỒ TRANG TRÍ 145
INDOCHINE HOUSE 146

Là điểm nhấn sang trọng trên bàn ăn trong mọi bữa tiệc, những món đồ bạc Christofle luôn mang tới cảm giác trang nhã cổ điển bởi chất liệu bạc cao cấp và thiết kế tinh tế. Thương hiệu được biết đến với những sản phẩm mang tính nghệ thuật cao và có giá trị bền bỉ đi cùng thời gian. Christofle đã làm chủ nghệ thuật chế tác các sản phẩm bằng bạc kể từ khi thành lập vào năm 1830, khiến nó trở thành một trong những thương hiệu đồ bạc sang trọng nổi tiếng nhất của Pháp. Hãng đi đầu trong sự cải tiến mang tính cách mạng về chất lượng của những sản phẩm làm từ bạc khi chế tác thủ công một cách tỉ mỉ đi kèm với thiết kế độc đáo tạo

nên sự cân bằng hoàn hảo giữa cổ điển và hiện đại. Trong những năm qua, Christofle đã trang bị cho nhiều ngôi nhà hoàng gia, cung điện nổi tiếng và những khách sạn sang trọng với bộ dao nĩa và các phụ kiện bằng bạc. Enhancing your dining experience with a pure aesthetic and a touch of elegance; changing the way you think of table setting and the harmony between charming flowers and silver’s sparkle will graciously give an elegant touch to your fine dining experience. Christofle has been mastering the art of silversmithing since its founding in the 1800s, making it one of the most well-known French luxury silverware and tableware brands. Christofle is renowned for their quality, having formed the finest in hand-crafted and finished silver with timeless designs that strike the perfect balance between classicism and modernity. Over the years, Christofle has furnished many royal houses, palaces, and luxury hotels with its silver cutlery and silver accessories. The Ultimate In Elegance And Uniqueness Christofle SILVERWARE Christofle ĐỒ BẠC Trang Nhã & Riêng Biệt 147

Christofle

Chân nến bạc cổ hãng Christofle Christofle candle sticks silver

Thế kỉ 19/ 19th century H21 x W21 cm

$1,200

Cặp chân nến Pair of Christofle France Candlesticks

Đầu thế kỉ 20/ Early 20th century H29 x W23 cm

$2,100

Đồ ngâm rượu/cắm hoa/đồ trang trí Christofle silver wine cooler/Flower Vase/ Table Decoration

Đầu thế kỉ 20/ Early 20th century H22,5 x D18,5 cm

$1,540

Đồ ngâm rượu/cắm hoa/đồ trang trí Christofle silver wine cooler/Flower vase/ Table decoration

Đầu thế kỉ 20/ Early 20th century H25 x D14 cm

$1,190 02

Đồ ngâm rượu/cắm hoa/đồ trang trí Christofle silver wine cooler/Flower Vase/ Table Decoration

Đầu thế kỉ 20/ Early 20th century H20,5 x D19 cm

$1,190 04
03
01
02
05 01
03 04 05
SILVERWARE INDOCHINE HOUSE 148

Đồ trang trí/cắm hoa/đựng cọ make up Christofle silver Makeup Holder/Flower Vase/ Table Decoration

Đầu thế kỉ 20/ Early 20th century H15 x D17,5 cm

$530

Đồ đựng đá/cắm hoa/trang trí Christofle silver wine cooler/Flower Vase/ Table Decoration

Đầu thế kỉ 20/ Early 20th century H15 x D14 cm

$660

Đồ đựng đá/cắm hoa/trang trí Christofle silver wine cooler/Flower Vase/ Table Decoration

Đầu thế kỉ 20/ Early 20th century H13 x D12,5 cm

$530

Đồ ngâm rượu/cắm hoa/đồ trang trí Christofle silver wine cooler/Flower Vase/ Table Decoration

Đầu thế kỉ 20/ Early 20th century H18,5 x D32 cm

$1,540

07
06
08
09 06 07 08 09 149

art for living

Indochine House indochinehouse_ info@indochinehouse.vn

Hà Nội

Địa chỉ: 32A Nhà Chung, Hoàn Kiếm, Hà Nội Hotline: +84 866 636 036

Hồ Chí Minh

Địa chỉ: Penthouse 2301 Tháp 1 The Vista, 628c Xa lộ Hà Nội, An Phú, Quận 2, HCM Hotline: +84 909 539 926

Thuật ngữ “Victoria Silver” dùng để chỉ bạc cổ của Anh được làm dưới thời trị vì của Nữ hoàng Victoria (1837 - 1901). Trong 64 năm, nghệ thuật trang trí đã chứng kiến sự hồi sinh của một số phong cách cổ điển được kết hợp với nhau một cách độc đáo. Thời kì này là một cuộc “cách mạng” đích thực, phá tan các cách tiếp cận cũ đối với mọi mặt trong đời sống. Thiết kế thời Victoria phản ánh bản chất của thời đại khi tầng lớp giàu có và trung lưu mới ưa chuộng tính trang trí và phô trương trong lối sống. Phong cách nghệ thuật trang trí Victoria thường được đặc trưng bởi những chi tiết hoa mỹ, chạm nổi với hoa, lá và chim, được khắc chữ hoặc những biểu tượng gia huy, quốc huy trang trọng.

ĐỒ BẠC KỲ
THỜI
Victoria INDOCHINE HOUSE 152

Victorian silver

The term "Victoria Silver" refers to antique English silver made during the reign of Queen Victoria (1837 - 1901). This period, spanning over 64 years, was a true "revolution" while shattering old approaches to things. The Victorian style is often characterized by ornate details, embossed with flowers, leaves and birds, engraved with letters or symbols of family crests or coats of arms. Victorian design reflects the nature of its era as the newly wealthy and growing middle class demanded a preference for decoration and ostentatious lifestyles. Silverware has become a fundamental measure of social status in this century.

153

Chậu đá / Bình hoa / Đồ trang trí Ice bucket / Vase / Decoration

Thời đại Victoria/ Victorian era 22x22x22 cm

$590

Khay đa dụng Serving tray

Thời đại Victoria/ Victorian era Dia. 25 cm

$210 11

Khay hoa quả Fruit tray

Thời đại Victoria/ Victorian era 26x20x20 cm

Khay đa dụng Serving tray

Thời đại Victoria/ Victorian era Dia. 25 cm

$200 12 10 11 Silver

13
10
12 13 Victorian
¹⁸³⁷ ¹⁹⁰¹ INDOCHINE HOUSE 154

Hộp bánh/trà Cookie box / Tea box

Thời đại Victoria/ Victorian era 19x19x19 cm

$420

Hộp bánh / trà Cookie box / Tea box

Thời đại Victoria/ Victorian era 20x16x19 cm

Cặp chân nến Candelabras

Thời đại Victoria/ Victorian era 26x11x13 cm

Cặp chân nến Candelabras

Thời đại Victoria/ Victorian era 22x9x19 cm

Cặp chân nến Candelabras

Thời đại Victoria/ Victorian era H37 cm

Cặp chân nến Candelabras

Thời đại Victoria/ Victorian era 29x10x14 cm

$550

14
$570 18
$420 15
$600 16
$550 17
19 18 19 14 16 17 15 155

art for living

Indochine House indochinehouse_ info@indochinehouse.vn

Hà Nội

Địa chỉ: 32A Nhà Chung, Hoàn Kiếm, Hà Nội Hotline: +84 866 636 036

Hồ Chí Minh

Địa chỉ: Penthouse 2301 Tháp 1 The Vista, 628c Xa lộ Hà Nội, An Phú, Quận 2, HCM Hotline: +84 909 539 926

Lẵng hoa quả Fruit tray

Thời đại Victoria/ Victorian era 28x17x19 cm

Hộp bánh/trà Cookie box / Tea box

Thời đại Victoria/ Victorian era 20x16x19 cm

Lẵng hoa quả Fruit basket

Thời đại Victoria/ Victorian era 33x28x10 cm

Cặp chân nến Candelabras

Thời đại Victoria/ Victorian era 10x10x20 cm

Victorian Silver

Cặp khay đa dụng Figural comport

Thời đại Victoria/ Victorian era 26x18x18 cm 24

Chân nến Candelabras

Thời đại Victoria/ Victorian era 16x19x18 cm

21 24 22 23 25
$210 20
$420 21
$460 22
$280 23
25
20
¹⁸³⁷ ¹⁹⁰¹ INDOCHINE HOUSE 160

Khay đa dụng Serving tray

Thời đại Victoria/ Victorian era Dia. 27 cm

Lẵng hoa quả Fruit basket

Thời đại Victoria/ Victorian era 25x25x11 cm

$280

Lẵng hoa quả Fruit basket

Thời đại Victoria/ Victorian era 30x21x9 cm

Lẵng hoa quả Fruit basket

Thời đại Victoria/ Victorian era 34x23x11 cm

Khay đa dụng Serving tray

Thời đại Victoria/ Victorian era 31x24x7 cm 31

Cặp chân nến Candelabras

Thời đại Victoria/ Victorian era 12x12x23 cm $420 29

26 27 28 30 31
26
28
$280 27
$260 30
161

Thật đáng trân trọng khi có quý vị đồng hành trên con đường trải nghiệm nghệ thuật

Thank you for sharing the same interests and making our journey of experiencing art more quintessential when we have each other

Để tìm hiểu thêm, vui lòng liên lạc với chúng tôi qua các kênh For more information, please contact us

Indochine House indochinehouse_ info@indochinehouse.vn

Hà Nội

Địa chỉ: 32A Nhà Chung, Hoàn Kiếm, Hà Nội Hotline: +84 866 636 036

Hồ Chí Minh

Địa chỉ: Penthouse 2301 Tháp 1 The Vista, 628c Xa lộ Hà Nội, An Phú, Quận 2, HCM Hotline: +84 909 539 926

Trân trọng! Đội ngũ Indochine House

Hanoi

Address: 32A Nha Chung, Hoan Kiem, Hanoi Hotline: +84 866 636 036

Ho Chi Minh city

Address: Penthouse 2301, Tower 1 The Vista, 628C Hanoi Highway, An Phu, District 2, HCMC Hotline: +84 909 539 926

Cheers!

Indochine House Team

Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.