THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
MỤC LỤC CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU………………………………………………………………………..………………………15 I.1. LÝ DO VÀ SỰ CẦN THIẾT LẬP QUY HOẠCH…………………………………………………………..…..15 I.2. PHẠM VI RANH GIỚI, QUY MÔ KHU LẬP QUY HOẠCH………………………………………..………16 I.2.1. Vị trí, giới hạn khu đất………………………………………………………………………….…………16 I.2.2. Quy mô…………………………………………………………………………………………….………..18 I.3. TÍNH CHẤT, TẦM NHÌN VÀ MỤC TIÊU CỦA ĐỒ ÁN……………………………………………………..18 I.3.1. Tính chất chức năng……………………………………………………………………………………18 I.3.2. Tầm nhìn…………………………………………………………………………………....……………...18 I.3.3. Mục tiêu……………………………………………………………………………………....…………...18 I.4. CÁC CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH………………………………………………………………….…………20 I.4.1. Các căn cứ pháp lý……………………………………………………………………….……………20 I.4.2. Các nguồn tài liệu, số liệu……………………………………………………………….…...……..…21 I.4.3. Cơ sơ bản đồ…………………………………………………………………………….…..………..…21
CHƯƠNG II. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHU VỰC LẬP QUY HOẠCH………………………….…………..22 II.1. ĐÁNH GIÁ VỊ TRÍ VÀ MỐI LIÊN HỆ VÙNG………………………………………………….…………….22 II.1. Đánh giá vị trí và mối liên hệ vùng của tỉnh Ninh Thuận, thành phố Phan Rang Tháp Chàm trong vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ……………………..…………23 II.2. Đánh giá vị trí và mối liên hệ vùng của thành phố Phan Rang Tháp Chàm trong vùng tỉnh Ninh Thuận…………………………………………………………………………………………………….23 II.3. Đánh giá vị trí và mối liên hệ vùng của khu vực lập quy hoạch phân khu trong thành phố Phan Rang Tháp Chàm………………………………………………………………………...…………….24 III.4. Đánh giá vị trí và mối liên hệ vùng của khu vực lập quy hoạch phân khu với khu vực lân cận……………………………………………………………………………………………..……….……….26 1
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
II.2. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN…………………………………………………………………………………..………27 II.2.1. Điều kiện tự nhiên……………………………………………………………………………………..27 II.2.2. Địa hình……………………………………………………………………………………….…….…..28 III.2.3. Thủy văn………………………………………………………………………………………………..29 II.3. HIỆN TRẠNG DÂN CƯ – KINH TẾ XÃ HỘI……………………………………………….…………………29 ii.3.1. Hiện trạng dân cư……………………………………………………………………………………29 II.3.2. Hiện trạng kinh tế………………………………………………………….…………………………30 II.3.3 Hiện trạng văn hóa – xã hội………………………………………….……………….……………30 II.4. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT…………………………………………………….……………………………31 II.5. HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG – GIAO THÔNG ĐỊNH HƯỚNG…………….……………………………33 II.6. HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH HẠ TẦNG XÃ HỘI, TÔN GIÁO…………………………….………….…34 II.7. HIỆN TRẠNG KIẾN TRÚC CẢNH QUAN…………………………………………………..………….…….37 II.8. ĐÁNH GIÁ ĐẤT XÂY DỰNG……………………………………………………..………..…………….…...40 II.9. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TỔNG HỢP VÀ XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ………………..………….……42
CHƯƠNG III. CƠ SỞ LẬP ĐỒ ÁN ………………………………………………………..………………………45 III.1. CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT THEO NHIỆM VỤ QUY HOẠCH ĐƯỢC PHÊ DUYỆT………...45 III.1.1. Các chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc…………………………………………………………………45 III.1.2. Các chỉ tiêu quy hoạch hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật………………….……….……46 III.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT…………………………………………………………………………….…………..…..46 Iii.3. CƠ SỞ THỰC TIỄN…………………………………………………………………………………..………...49 III.4. CƠ SỞ TÍNH TOÁN…………………………………………………………………….………………………50 III.5. CƠ SỞ LẬP LUẬN ĐỐI VỚI KHU VỰC RỪNG NGẬP MẶN – RỪNG ĐƯỚC TRONG ĐỒ ÁN…50
2
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
CHƯƠNG IV. QUY HOẠCH KIẾN TRÚC……………………………………………………………….…………51 IV.1. CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT ÁP DỤNG TRONG ĐỒ ÁN……………..……..………..……….51 IV.1.1. Các chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc……………………………………..…………..……...……….51 IV.1.2. Các chỉ tiêu đối với từng loại đất………………………………………………….……...………51 IV.1.3. Các chỉ tiêu quy hoạch hạ tầng kỹ thuật………………………….…….……….……………51 IV.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC KHÔNG GIAN – CHỨC NĂNG…………………….…….…………….………….51 IV.2.1. Nguyên tắc tổ chức không gian…………………………………..……….……………………..51 IV.2.2. Ý tưởng thành lập cơ cấu…………………………………………………………………………..51 IV.2.3. Xây dựng bản tiêu chí lựa chọn phương án theo mục tiêu và phương án cơ cấu58 IV.3. QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT……………………………………………………………..…….…………..63 IV.4. TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN…………………………………………………...81
CHƯƠNG V. QUY HOẠCH HẠ TẦNG KỸ THUẬT……………………………………………………….……102 V.1. QUY HOẠCH GIAO THÔNG VÀ CHỈ GIỚI ĐƯỜNG ĐỎ, CHỈ GIỚI XÂY DỰNG……….….……102
CHƯƠNG VI. THIẾT KẾ ĐÔ THỊ…………………………………………………………….…………………….109 VI.1. XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU KHỐNG CHẾ VỀ KHOẢNG LÙI......................................................111 VI.2. TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐÔ THỊ KHU VỰC TRUNG TÂM………….116 VI.2.1. Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu vực trung tâm mới khu đô thị………….….117 VI.2.2. Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan các trung tâm đơn vị ở hiện trạng cải tạo chỉnh trang…………………………………………………………………………………………...................................118 VI.2.3. Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu vực trung tâm đơn vị ở xây dựng mớI…………………………………………………………………………………………………………………….123 VI.3. TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐÔ THỊ DỌC CÁC TRỤC CHÍNH..............131 VI.3.1. Nguyên tắc tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan theo từng cấp đường………...131 VI.3.2. Cây xanh cho các trục đường chính..................................................................................139
3
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
VI.4. TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN CÁC KHU VỰC KHÔNG GIAN MỞ……….140 VI.4.1. Đề xuất về chức năng cho các không gian mở trong khu vực nghiên cứu..................140 VI.4.2. Xác định không gian kiến trúc cảnh quan mở về: hình khối, kiến trúc, khoảng lùi, cây xanh, quảng trường......................................................................................................................................145 VI.4.2. Không gian kiến trúc cảnh quan tại ngã giao, nút giao thông đô thị lớn và trong từng khu vực…………………………………………………………………………………………………………………149 VI.5. TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN CÁC CÔNG TRÌNH ĐIỂM NHẤN..............150 VI.5.1. Xác định các công trình điểm nhấn chính trên tổng thể khu đô thị.................................151 VI.5.2. Định hướng kiến trúc, tổ chức cảnh quan khu vực các công trình điểm nhấn............152 VI.5.3. Giải pháp giảm thiểu sự lấn át của các công trình kiến trúc xung quanh và một số công trình điểm nhấn phụ khác............................................................................................................................154 VI.6. TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU VỰC CÁC Ô PHỐ...........................155 VI.6.1. Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan các khu vực hiện hữu chỉnh trang.................156 VI.6.2. Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan các Khu nhà ở phát triển mới………………...159 VI.6.3. Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu du lịch sinh thái kết hợp nghỉ dưỡng.............................................................................................................................................................170 VI.6.4. Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan các khu vực khu resort nghỉ dưỡng...............172 VI.6.5. Quy định đối với cây xanh, mặt nước, các tiện ích đô thị trong ô phố...........................174
4
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
PHỤ LỤC……………………………………………………………………………….………………………………….. DANH MỤC HÌNH ẢNH…………………………………………………………………………………………………. CHƯƠNG I………………………………………………………………………………………………………..……15 Hình I.1. Sơ đồ giới phạm vi và giới hạn khu vực quy hoạch phân khu (Nguồn: Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Phan Rang Tháp Chàm đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050)………………………………………………………………………………………………………………17
CHƯƠNG II……………………………………………………………………………………………….…………...22 Hình II.1. Sơ đồ vị trí và mối liên hệ vùng của thành Phố Phan Rang Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận trong vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ và Tây Nguyên…………………….……….………22 Hình II.2. Sơ đồ vị trí và mối liên hệ vùng của thành Phố Phan Rang Tháp Chàm trong vùng tỉnh Ninh Thuận. ( Nguồn: Đồ án Quy hoạch vùng tỉnh Ninh Thuận)……………………………………………23 Hình II.3. Sơ đồ vị trí và mối liên hệ vùng của Khu vực lập quy hoạch phân khu trong tổng thể quy hoạch chung thành Phố Phan Rang Tháp Chàm (Nguồn: Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Phan Rang Tháp Chàm đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050)…………………...24 Hình II.4. Sơ đồ vị trí lập quy hoạch phân khu trong phân khu D – Đầm Nại ( Nguồn: Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Phan Rang Tháp Chàm đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050)……………………………………………………………………………………………..……………..…25 Hình II.5. Sơ đồ giới phạm vi và giới hạn khu vực quy hoạch phân khu (Nguồn: Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Phan Rang Tháp Chàm đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050)…………………………………………………………………………………………..…………………………26 Hình II.6. Nhà ở khu vực trung tâm khu ở hiện hữu……………………………………………………………29 Hình II.7. Nhà ven tỉnh lộ 702……………………………………………………………………...………….……..29 Hình II.8. Nhà tạm khu vực nuôi trồng thủy sản…………………………………………….………….………29 Hình II.9. Sản xuất muối kết hợp với tham quan du lịch………………………………….………………….30 Hình II.10. Nuôi trồng thủy sản tại khu vực……………………………………………………..………….……30 Hình II.11. Hoạt động thương mại tại chợ Phương Cựu…………………………………..…………………30 Hình II.12. Sơ đồ đánh giá hiện trạng sử dụng đất………………………………………………...….………31 Hình II.13. Đất ở ( ảnh vệ tinh)……………………………………………………………………..…………….32 Hình II.14. Đất giáo dục……………………………………………………………………………...……………..32 Hình II.15. Đất nông nghiệp……………………………………………………………………….………..……..32
5
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Hình II.16. Đất giao thông……………………………………………………………………….…………………33 Hình II.17. Đất tôn giáo………………………………………………………………………………..……………33 Hình II.18. Đất công cộng - chợ…………………………………………………………….…………………….33 Hình II.19. Sơ đồ đánh giá hiện trạng giao thông và định hướng…………………………………………33 Hình II.20. Sơ đồ đánh giá hiện trạng công trình hạ tầng xã hội – tôn giáo…………………………..…35 Hình II.21. Chùa Lưu Phương………………………………………………………………………………………36 Hình II.22. Chợ Phương Cựu………………………………………………………………………….……………36 Hình II.23. Trường tiểu học Phương Cựu………………………………………………………..……….………36 Hình II.24. Sơ đồ đánh giá hiện trạng công trình kiến trúc……………………………………….………...37 Hình II.25. Mô phỏng hình thái lô đất và công trình nhà ở hiện trạng………………………….….……..38 Hình II.26. Chùa Lưu Phương………………………………………………………………………………………38 Hình II.27. Chợ Phương Cựu………………………………………………………………………………….……38 Hình II.28.Trường TH Phương Cựu…………………………………………………………………………………38 Hình II.29. Sơ đồ đánh giá hiện trạng cảnh quan………………………………………………….……...….39 Hình II.30. CQ Đầm Nại…………………………………………………………………………………….………40 Hình II.31. Cảnh quan đồng muối…………………………………………………………………..…..….……40 Hình II.32. Cảnh quan rừng đước………………………………………..……………………..……….………..40 Hình II.33. Sơ đồ đánh giá đất xây dựng………………………………………………….……………….……41 Hình II.34. Sơ đồ đánh giá hiện trạng tổng hợp…………………………………………….……………..…..42
CHƯƠNG IV……………………………………………………………………………………………….……..……51 Hình IV.1. Sơ đồ ý tưởng về tổ chức giao thông kết nối……………………………………..………………52 Hình IV.2. Sơ đồ ý tưởng về phân khu chức năng………………………………………….……...………….53 Hình IV.3. Sơ đồ ý tưởng về tổ chức cảnh quan, điểm nhấn…………………….…………………………55 Hình IV.4. Sơ đồ ý tưởng về hệ thóng hạ tầng xanh…………………………………………………….……57 Hình IV.5. Phương án cơ cấu so sánh……………………………………………………………………………59 Hình IV.6. Phương án cơ cấu chọn………………………………………………………………………………61 Hình IV.7. Bản đồ quy hoạch sử dụng đất…………………………………………………………...…………63 Hình IV.8. Sơ đồ phân khu………………………………………………………………………………………….69 6
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Hình IV.9. Mặt bằng sử dụng đất khu A – Rừng đước..............................................................................70 Hình IV.10. Mặt bằng sử dụng đất khu B – Khu nuôi trồng thủy sản + du lịch cộng đồng..................71 Hình IV.11. Mặt bằng sử dụng đất khu C – Đơn vị ở 1 xây dựng mới.....................................................72 Hình IV.12. Mặt bằng sử dụng đất khu D – Đơn vị ở 2 cải tạo chỉnh trang và xây dựng mới.............73 Hình IV.13. Mặt bằng sử dụng đất khu E – Đơn vị ở 3 cải tạo chỉnh trang............................................74 Hình IV.14. Mặt bằng sử dụng đất khu F – Đơn vị ở 4 xây dựng mới.....................................................75 Hình IV.15. Mặt bằng sử dụng đất khu G – Khu trung tâm khu đô thị....................................................76 Hình IV.16. Mặt bằng sử dụng đất khu H – Khu du lịch sinh thái kết hợp nghỉ dưỡng ven Đầm Nại.....................................................................................................................................................................77 Hình IV.17. Mặt bằng sử dụng đất khu I – Khu resort nghỉ dưỡng ven Đầm Nại.................................78 Hình IV.18. Mặt bằng sử dụng đất khu J – Đơn vị ở 5 xây dựng mới......................................................79 Hình IV.19. Mặt bằng sử dụng đất khu K – Đơn vị ở 6 xây dựng mới.....................................................80 Hình IV.20. Mặt bằng sử dụng đất khu L – Rừng đước............................................................................80 Hình IV.21. Bản đồ quy hoạch không gian kiến trúc cảnh quan…………………………..……..……….82 Hình IV.22. Hình. Sơ đồ phân khu................................................................................................................85 Hình IV.23. Mặt bằng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu A – Rừng đước..........................86 Hình IV.24. Mặt bằng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu B – Khu nuôi trồng thủy sản kết hợp du lịch cộng đồng..................................................................................................................................87 Hình IV.25. Mặt bằng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu C – Đơn vị ở 1 xây dựng mới........88 Hình IV.26. Mặt bằng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu D – Đơn vị ở 2 cải tạo chỉnh trang và xây dựng mới..............................................................................................................................................89 Hình IV.27. Mặt bằng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu E – Đơn vị ở 3 cải tạo chỉnh trang.................................................................................................................................................................90 Hình IV.28. Mặt bằng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu F – Đơn vị ở 4 xây dựng mới....................................................................................................................................................................91 Hình IV.29. Mặt bằng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu G– Khu trung tâm khu đô thị......................................................................................................................................................................92 Hình IV.30. Mặt bằng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu H – Khu du lịch sinh thái kết hợp nghỉ dưỡng ven Đầm Nại.............................................................................................................................93
7
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Hình IV.31. Mặt bằng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu I – Khu resort nghỉ dưỡng ven Đầm Nại...........................................................................................................................................................94 Hình IV.32. Mặt bằng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu J – Đơn vị ở 5 xây dựng mới....................................................................................................................................................................95 Hình IV.33. Mặt bằng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu K – Đơn vị ở 6 xây dựng mới....................................................................................................................................................................96 Hình IV.34. Mặt bằng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu L – Rừng đước..........................96 Hình IV.35. Sơ đồ phân vùng không gian chức năng.............................................................................97 Hình IV.36. Bố trí các loại hình công viên trong khu vực công trình công cộng…………………..…101 Hình IV.37. Bố trí các chủng loại cây xanh trong các không gian mở cạnh các trục chính……..101 Hình IV.38. Tổ chức không gian mở găn liền với mặt nước…………………………………..……………101
CHƯƠNG V………………………………………………………………..…………………………………...……102 Hình V.1. Các mặt cắt giao thông điển hình…………………………………………………………………103 Hình V.2. Bản đồ quy hoạch giao thông và chỉ giới đường đỏ, chỉ giới xây dựng.…………….…….104 CHƯƠNG VI…………………………………………………………………………………………..……………..107 Hình VI.1. Sơ đồ tổng hợp phân khu vực thiết kế đô thị…………………………………….…………..…107 Hình VI.2. Sơ đồ hình thái không gian đặc – rỗng của khu vực………………………….………………108 Hình VI.3. Nút giao giữa trục trung tâm và trục du lịch……………………………………………………….109 Hình VI.4. Nút giao giữa tỉnh lộ 702 và trục trung tâm……………………………………...……………….109 Hình VI.5. Sơ đồ xác định khoảng lùi…………………………………………………………..………………110 Hình VI.6. Các mặt cắt không gian thể hiện khoảng lùi………………………………….………….……113 Hình VI.7. Sơ đồ xác định vị trí các khu trung tâm………………………………………………….………114 Hình VI.8. Trung tâm khu đô thị………………………………………………………………………….…….…115 Hình VI.9. Công trình chung cư đế thương mại là điểm nhấn chính cho khu vực……………………117 Hình VI.10. Công viên văn hóa và công trình chung cư dế thương mại bắt đầu dẫn vào trục trung tâm và có không gian mở ngay vị trí ngã giao……………………………………………………….……...117 Hình VI.11. Phòng khám đa khoa có hình thức kiến trúc hiện đại, khoảng không gian sân trước và bãi xe lớn………………………………………………………………………………………………….……..……117
8
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Hình VI.12. Trung tâm thương mại, trung tâm hội nghị triễn lãm có hình thức kiến trúc hiện đại, thu hút…………………………………………………………………………………………………….…….…………..117 Hình VI.13. Trường THPT có hình thức kiến trúc hiện đại kết hợp với mái ngói, bố trí sân thể thao..117 Hình VI.14. Cụm công trình điểm nhấn - văn hóa, thể dục thể thao……………………………………117 Hình VI.15. Trung tâm đơn vị ở 2 hiện trạng chỉnh trang…………………………………….………….….118 Hình VI.16. Trung tâm đơn vị ở 3………………………………………………………………………….…..…118 Hình VI.17. Trường THCS Quang Trung đề xuất giữ lại và bổ sung thêm các dãy lớp học……..…..120 Hình VI.18. Chợ Phương Cựu đề xuất giữ lại, chỉnh trang bổ sung thêm các dãy công trình phụ trợ, sân, bãi đỗ xe, cây xanh…………………………………………………………………………………..……….120 Hình VI.19. Trường Tiểu học Phương Cựu 1 và Trường Tiểu học Phương Cựu 3 đề xuất giữ lại…….120 Hình VI.20. Bổ sung thêm các khối học, cây xanh cho công trình, xây hàng rào để đảm bảo tính an toàn………………………………………………..…………………………………………………………….…120 Hình VI.21. Công trình trạm y tế xây dựng mới……………………………………………………….………121 Hình VI.22. Công trình thương mại, bách hóa, siêu thị………………………………………………..……121 Hình VI.23. Trường THCS xây dựng mới ………………………………………………………………….…….121 Hình VI.24. Trung tâm ĐVO 1……………………………………………………………………………..………121 Hình VI.25. Trung tâm ĐVO 4…………………………………………………………………………..…………121 Hình VI.26. Trung tâm ĐVO 5…………………………………………………………………………........……122 Hình VI.27. Trung tâm ĐVO 6…………………………………………………………..…………………………122 Hình VI.28. Công trình trạm y tế xây dựng mới…………………………………………………………….…123 Hình VI.29. Công trình thương mại, bách hóa, siêu thị………………………….………………….………123 Hình VI.30. Trường THCS xây dựng mới ………………………………………………………………..……....123 Hình VI.31. Trường THPT xây dựng mới………………………………………………………………….………123 Hình VI.32. Phòng khám đa khoa.............................................................................................................125 Hình VI.33. Trung tâm thương mại............................................................................................................126 Hình VI.34. Trung tâm hội nghị triễn lãm..................................................................................................126 Hình VI.35. Cụm công trình văn hóa thể dục thể thao – điểm nhấn……………………………………128 Hình VI.36. Sơ đồ xác định vị trí các trục đường chính……………………………………...……………..129 Hình VI.37. Mặt bằng phân khu chứ năng trên trục chính đô thị - đường tỉnh 702…………………131 9
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Hình VI.38. Cảnh quan trục đường khu vực....................................................................................................133 Hình VI.39. Cảnh quan đường phân khu vực..........................................................................................133 Hình VI.40. Vỉa hè đường dạo dọc hệ thống hạ tầng xanh……………………………..………..………133 Hình VI.41. Trục cảnh quan trung tâm đô thị…………………………………………………….…..……….133 Hình VI.42. Ý tưởng tổ chức cây xanh trục trung tâm…………………………………………...………….134 Hình VI.43. Trục cảnh quan du lịch…………………………………………………………...………...………135 Hình VI.44. Ý tưởng trục cảnh quan du lịch……………………………………………………..……………135 Hình VI.45. Thiết kế nắp đan bồn cây……………………………………………………………….....………137 Hình VI.46. Sơ đồ xác định vị trí các không gian mở…………………………………………….…….……138 Hình VI.47. Công viên văn hóa…………………………………………………………………….……………139 Hình VI.48. Ý tưởng công viên văn hóa……………………………………………………………………..…139 Hình VI.49. Công viên chuyên đề………………………………………………………………………..……..139 Hình VI.50. Hệ thống cây xanh cách ly bảo vệ mặt nước………………………………………..……….140 Hình VI.51. Hệ thống công viên đơn vị ở, nhóm ở…………………………………………………………..141 Hình VI.52. Ý tưởng Hệ thống công viên đơn vị ở, nhóm ở…………………………………………………..141 Hình VI.53. Ý tưởng không gian mở đường phố……………………………………………………….………142 Hình VI.54. Thảm thực vật thủy sinh bán cạn theo tầng bậc………………………………….....………145 Hình VI.55. Bố trí cây xanh đường phố…………………………………………………………………..…….145 Hình VI.56. Kè mềm tự nhiên……………………………………………………………………………..………148 Hình VI.57. Kè cứng đi qua các khu công cộng, dân cư…………………………………………….……148 Hình VI.58. Công viên nhóm ở………………………………………………………………………...…………148 Hình VI.59. Các loại đường dạo kế cận mặt nước trong công viên...................................................148 Hình VI.60. Không gian mở trước dãy chung cư………………………………………………………..……149 Hình VI.61. Đường đi bộ trên cao kết nối các không gian mở……………………………………………149 Hình VI.62. Không gian mở, đường đi bộ dọc theo hệ thống hạ tầng xanh…………………..………149 Hình VI.63. Công viên đơn vị ở với hồ điều hòa được kết nối với hệ thống hạ tầng xanh……….…149 Hình VI.64. Không gian mở, hành lang thương mại có thể tổ chức các không gian ngồi chờ, tiểu cảnh………………………………………………………………………………………………………………..…..149 Hình VI.65. Không gian mở, hành lang thương mại có thể tổ chức các không gian ngồi chờ, tiểu cảnh……………………………………………………………………………………………………………..……..150 Hình VI.66. Không gian mở, tổ chức các hoạt động trong công viên chuyên đề ngập nước…....150 Hình VI.67. Sơ đồ xác định các điểm nhấn…………………………………………………………………...150 10
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Hình VI.68. Công trình điểm nhấn chính – chung cư đế thương mại……………………………………151 Hình VI.69. Cụm công trình điểm nhấn phụ - trung tâm văn hóa thể dục thể thao, cung văn hóa thiếu nhi………………………………………………………………………………………………..………………151 Hình VI.70. Công trình có hình thức kiến trúc độc đáo, hấp dẫn và lồng ghép cây xanh vào công trình.................................................................................................................................................................153 Hình VI.71. Lồng ghép các không gian cây xanh vào các tầng đế thương mại..............................153 Hình VI.72. Độ lùi lớn, tạo không gian mở trước công trình. Có thể tạo cầu đi bộ để kết nối các không gian mở với nhau………………………………………………………………………………...…………153 Hình VI.73. Tổ chức đường đi bộ trên cao kết nối các không gian mở với nhau……..……………...153 Hình VI.74. Công trình có hình thức kiến trúc độc đáo, hấp dẫn và lồng ghép cây xanh vào công trình.................................................................................................................................................................153 Hình VI.75. Lồng ghép các không gian cây xanh vào các tầng đế thương mại..............................154 Hình VI.76. Không gian mở trước công trình - cầu đi bộ để kết nối các không gian mở ……..……154 Hình VI.77. Đường đi bộ trên cao kết nối các không gian mở với nhau………………………..………154 Hình VI.78. Sơ đồ xác định vị trí các khu vực ô phố…………………………………………………………154 Hình VI.79. Ô phố nhà ở hiện hữu chỉnh trang………………………………………………………...………155 Hình VI.80. Cải tạo đồng bộ hình thức kiến trúc mặt đứng, tạo thẩm mỹ cho dãy phố..................156 Hình VI.81. Các mảng xanh, không gian mở cho khu lõi bên trong; nâng cấp cải tạo hẻm kết nối thuận tiện đường giao thông bên ngoài..................................................................................................157 Hình VI.82. Ý tưởng ứng xử với khu nhà ở hiện hữu chỉnh trang…………………………………..………158 Hình VI.83. Ô phố khu nhà biệt thự…………………………………………………………………………...….159 Hình VI.84. Biệt thự mái ngói dốc phù hợp với hình thức kiến trúc hiện trạng và vi khí hậu.............160 Hình VI.85. Biệt thự có khoảng sân lớn bao quanh................................................................................160 Hình VI.86. Công viên nhóm ở biệt thự tổ chứ các sân chơi, hoạt động cho người dân…………..160 Hình VI.87. Trường mẫu giáo nhóm nhà ở Biệt thự…………………………………………………….…….160 Hình VI.88. Ô phố khu nhà liên kế “vườn”……………………………………………………….....…….…….160 Hình VI.89. Hình thức nhà liên kế kiểu “vườn”.........................................................................................162 Hình VI.90. Trường mẫu giáo nhóm ở liên kế...........................................................................................162 Hình VI.91. Hình thức kiến trúc xanh: mái xanh, trên mặt đứng để tao nên thành thái riêng biệt cho đơn vị ở có kiểu liên kế “ vườn”………………………………………………………………………..………....162 Hình VI.92. Ô phố khu nhà phố liên kế…………………………………………………………………….…..163 Hình VI.93. Hình thức nhà phố liên kế ven tỉnh lộ 702 phát triển thương mại – dịch vụ.....................164 Hình VI.94. Tổ chức các hub trên tuyến phố thương mại dịch vụ nhà phố liên kế..........................164 11
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Hình VI.95. Công viên nhóm ở nhà phố liên kế………………………………………………………...…….164 Hình VI.96. Trường mẫu giáo nhóm nhà ở liên kế……………………………………………………………164 Hình VI.97. Ô phố khu chung cư thuần ở……………………………………………………………………..165 Hình VI.98. Bố cục các dãy chung cư tạo thành khoảng sân trong kép kín, tổ chức các không gian, hoạt động cộng đồng.......................................................................................................................166 Hình VI.99. Đảm bảo khoảng lùi lớn để tạo sự thông thoáng không gian trục chính và tạo các không gian mở..............................................................................................................................................166 Hình VI.100. Ưu tiên các loại hình chung cư “xanh”, thân thiện với môi trường và thích ứng với điều kiện vi khí hậu bản địa – khô nóng……………………………………………………………………….…..….166 Hình VI.101. Kết nối với không gian hạ tầng xanh đi qua lô đất để tổ chức các không gian công cộng……………………………………………………………………………………………………………………166 Hình VI.102. Ô phố chung cư đế thương mại và chung cư thuần ở…………………………………..…167 Hình VI.103. Lồng ghép các không gian cây xanh vào các tầng đế thương mại.............................169 Hình VI.104. Công trình có hình thức kiến trúc độc đáo, hấp dẫn và lồng ghép cây xanh vào công trình.................................................................................................................................................................169 Hình VI.105. Tổ chức đường đi bộ trên cao kết nối các không gian mở với nhau………..…………169 Hình VI.106. Độ lùi lớn, tạo không gian mở trước công trình, có đường xe cơ giới tiếp cận trực tiếp đến sảnh công trình………………………………………………………………………………………........……169 Hình VI.107. Công trình được bố cục theo dạng hướng tâm vào vòng xoay trục trung tâm, tạo không gian mở trước công trình đế thương mại……………………………………………………………..169 Hình VI.108. Tạo không gian công cộng trên phần mái đế thương mại và kết nối với khu vực không gian mở xung quanh……………………………………………………………………………………………..…169 Hình VI.109. Ô phố khu du lịch sinh thái……………………………………………………………………….170 Hình VI.110. Thiết kế các công trình nghỉ dưỡng – bungalow hài hòa với môi trường tự nhiên, tương tác với mặt nước……………………………………………………………………………………………….……171 Hình VI.111. Sử dụng các vật liệu tự nhiên, có nguồn gốc địa phương phù hợp với tính chất sinh thái của khu du lịch…………………………………………………………………………………….……………...….171 Hình VI.112. Tổ chức các hoạt động trải nghiệm gắn liền với tự nhiên như chèo thuyền thúng dọc rừng dừa nước………………………………………………………………………………………………………..171 Hình VI.113. Khai thác khu vực thuộc vùng phục hồi rừng đước của khu du lịch để tổ chức tham quan, cầu đi bộ trên cao………………………………………………………………………………………….171 Hình VI.114. khu vực vui chơi giải trí……………………………………………………………………………172
12
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Hình VI.115. Các trò chơi dưới nước đảm bảo tính an toàn………………………………………………..172 Hình VI.116. Tổ chức các hoạt động tham quan đầm Nại từ Khu dụ lịch……………………………..…172 Hình VI.117. Ưu tiên các loại hình nghĩ dưỡng riêng biệt, gắn liền với cảnh quan tự nhiên…...………172 Hình VI.118. Ô phố khu resort nghỉ dưỡng………………………………………………………….…………..172 Hình VI.119. Thiết kế các công trình nghỉ dưỡng – bungalow hài hòa với môi trường tự nhiên, tương tác với mặt nước……………………………………………………………………………………………………173 Hình VI.120. Sử dụng các vật liệu tự nhiên, có nguồn gốc địa phương ……………………………....173 Hình VI.121. Tổ chức các dịch vụ nghĩ dưỡng cao cấp – hồ bơi hướng đầm Nại…………………….173 Hình VI.122. Khai thác khu vực thuộc vùng phục hồi rừng đước của khu du lịch để tổ chức tham quan, cầu đi bộ trên cao………………………………………………………………………………………..…173 Hình VI.123. Hành lang thương mại dịch vụ……………………………………………………………………174 Hình VI.124. Vỉa hè có tính thẩm thấu tốt………………………………………………………………………175
PHỤ LỤC Hình PL1. Mặt bằng của dự án “ Phố trong vườn”………………………………………………………..…183 Hình PL2. Phối cảnh tổng thể dự án………………………………………………………………………….…185 Hình PL3. Trải nghiệm bắt cua trong rừng đước Năm Căn………………………………………..……….186 Hình PL4. Sơ đồ vị trí khu nghỉ dưỡng Waikiki Wetland Resort……………………………………….……..187 Hình PL5. Tổng mặt bằng cảnh quan công viên sinh thái ngập nước Minghu………..……….…..…188 Hình PL6. Tổng mặt bằng cảnh quan công viên sinh thái ngập nước Minghu……………..…......….189 Hình PL7. Hệ thống bể lọc nước nhiều tầng ven hồ Minghu………………………………………..…….190 Hình PL8. Hệ thống đảo nhân tạo……………………………………………………………………………….191 Hình PL9. Hệ thống lọc nước ao hồ nhân tạo………………………………………………………...………191 Hình PL10. Hệ thống đường đi bộ……………………………………………………………………...………..191 Hình PL11. Vị trí khu vực quy hoạch………………………………………………………………...…………..192 Hình PL12. Chiến lược kết nối tạo thành hành lang sinh thái cho các loài động thực vật…..……..193 Hình PL13. Mặt bằng tổng thể khu du lịch SBWR………………………………………………………..…...193 Hình PL14. Timeline thể hiện quá trình thay đổi diện tích rừng ngập mặn tự nhiên, khu vực nuôi trồng thủy sản, làm muối và dân cư ven đầm Nại và khu vực lập quy hoạch phân khu……………199 13
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
DANH MỤC BẢNG BIỂU CHƯƠNG I……………………………………………………………………………………………………..……...15 Bảng I.1. Bảng thống kê sử dụng đất Thành phố Phan Rang Tháp Chàm ( PHỤ LỤC 1 )……..……...176 Bảng I.2. Bảng thống kê sử dụng đất theo lô của khu vực lập quy hoạch phân khu ( PHỤ LỤC 2).177 CHƯƠNG II……………………………………………………………………………………………………………22 Bảng II.1. Bảng thống kê hiện trạng sử dụng đất………………………………………………….………31,32 Bảng II.2 . Bảng thống kê hiện trạng giao thông………………………..…………………………..…...……34 Bảng II.3. Bảng thống kê công trình hạ tầng xã hội…………………………………………………….…..…36 Bảng II.4. Bảng thống kê đất xây dựng……………………………………………………………...….…..……40 Bảng II.5. Đánh giá SWOT vị trí, mối liên hệ vùng và hiện trạng tổng hợp…………………….………43,44 CHƯƠNG IV………………………………………………………………………………………….…….………....51 Bảng IV.1. Đánh giá lựa chọn phương án………………………………………………………….……..……..58 Bảng IV.2. Bảng thống kê đơn vị ở phương án so sánh………………………………………..……..………59 Bảng IV.3. Cân bằng đất đai phương án so sánh……………………………………………….....………….60 Bảng IV.4. Thống kê đơn vị ở phương án chọn……………………………………………………….………….61 Bảng IV.5. Cân bằng đất đai phương án chọn………………………………………………….………..……62 Bảng IV.6. Thống kê quy hoạch sử dụng đất…………………………………………………...……….64,65,66 Bảng IV.7. Thống kê sơ bộ số lượng công trình……………………………………………………….……..83,84 CHƯƠNG V………………………………………………………………………………………………..…………102 Bảng V.1. Bảng thống kê giao thông và chỉ giới xây dựng, chỉ giới đường đường đỏ…………105,106 CHƯƠNG VI………………………………………………………………………………………………………….107 Bảng VI.1. Bảng thống kê khoảng lùi tại các trục đường chính………………………..….110,111,112,113 PHỤ LỤC………………………………………………………………………………………………………………176 Bảng PL3. Đề xuất quy mô tối thiểu của các công trình dịch vụ - công cộng cấp đô thị…………..197 Bảng PL4. Đề xuất quy mô tối thiểu của các công trình dịch vụ - công cộng cấp đơn vị ở……..…198
14
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU I.1. LÝ DO VÀ SỰ CẦN THIẾT LẬP QUY HOẠCH Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Phan Rang Tháp Chàm đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050 đã được phê duyệt xác định Thành Phố Phan Rang Tháp Chàm là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh Ninh Thuận có quy mô loại II, là trung tâm chính trị - hành chính, kinh kế, văn hóa – xã hội của tỉnh; là đô thị trung tâm, mang chức năng là đô thị du lịch kết hợp dịch vụ thương mại, là đô thị hạt nhân thúc đẩy phát triển KTXH của Ninh Thuận. Định hướng mở rộng thành phố về phía Thị trấn Khánh Hải, khu vực ven Đầm Nại và về phía Nam sông Dinh nhằm khai thác tiềm năng, thế mạnh về du lịch và cụ thể hóa mục tiêu về hình ảnh đô thị 3 mặt tiền: Biển – Núi – Sông. Với định hướng quy hoạch là thu hút du lịch như là một trong những nhân tố tạo ra phát triển kinh tế - xã hội cho Phan Rang - Tháp Chàm, việc đưa khu vực Đầm Nại (một trong 12 đầm phá quan trọng và đẹp nhất Việt Nam) vào khu vực mở rộng thành phố là vô cùng quan trọng, mang tính chiến lược. Những nguồn tài nguyên thiên nhiên quanh hồ Đầm Nại như phân loại các đặc điểm tự nhiên được xem như là những điểm thu hút khách du lịch và xây dựng các khu đô thị theo hướng sinh thái. Mục tiêu tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan đặc trưng và phân khu chức năng đô thị rõ ràng, cụ thể để thuận tiện trong công tác quản lý và khai thác vận hành sau quy hoạch, đô thị Phan Rang Tháp Chàm được chia làm 5 phân khu: Phân khu đô thị A, B, C, D và E, mỗi phân khu đô thị sẽ có những tính chất đặc thù và chức năng chuyên biệt. Trong đó, khu vực lập quy hoạch nằm về Đông Bắc của phân khu D - Đầm Nại với tính chất là khu đô thị theo hướng sinh thái và du lịch sinh thái với chức năng là khu đô thị kết hợp du lịch và nuôi trồng thủy sản. Nằm ở vị trí vô cùng tiềm năng để hướng tới xây dựng khu đô thị theo hướng sinh thái kết hợp với du lịch: Giáp với đầm Nại có có cảnh quan đẹp – hướng nhìn về núi Cà Đú, khu vực nhà bè, khu neo đậu thuyền bè, diện tích rừng đước được khôi phục với diện tích khá lớn, bên cạnh đó còn có không gian nuôi trồng thủy sản và đồng muối. Khu vực có khả năng kết nối tốt với khu vực trung tâm thành phố, đô thị Khánh Hải, quốc lộ 1A, vịnh Vĩnh Hy thông qua tỉnh lộ 702. Từ lý do nêu trên thì cần lập Quy hoạch phân khu 1/2000 Một phần phía Đông Bắc khu đô thị mật độ kết hợp du lịch và nuôi trồng thủy sản Đầm Nại để tạo được một khu ở mới tiện
15
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
nghi cho cư dân sinh sống theo hướng đô thị sinh thái và tạo ra được mô hình phù hợp để có thể kết hợp du lịch và sản xuất thủy sản cũng như tái tạo không gian rừng đước cho khu vực nhằm cải thiện môi trường, vi khí hậu. Triển khai các loại hình hình du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng và du lịch nghĩ dưỡng. Bên cạnh đó, việc lập quy hoạch là hết sức cần thiết để cụ thể hóa nhiệm vụ quy hoạch đã được phê duyệt, định hướng phát triển không gian phù hợp, làm cơ sở phục vụ công tác quản lý xây dựng đô thị, triển khai thực hiện các chủ trương đầu tư xây dựng, lập các quy hoạch chi tiết lập dự án đầu tư xây dựng theo quy định.
I.2. PHẠM VI RANH GIỚI, QUY MÔ KHU LẬP QUY HOẠCH I.2.1. Vị trí, giới hạn khu đất Khu vực lập quy hoạch phân khu nằm ở xã Phương Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận với hiện trạng chức năng là khu dân cư hiện hữu xung quanh là Đầm Nại, các đồng muối và khu vực nuôi trồng thủy sản. Khu vực lập quy hoạch được giới hạn tứ cận như sau: - Hướng Đông: Giáp với khu đồng muối và nuôi trồng thủy sản. - Hướng Tây: Giáp với Đầm Nại. - Hướng Nam: Giáp với rạch Tri Thủy. - Hướng Bắc: Giáp với khu nuôi trồng thủy sản.
I.2.2. Quy mô - Quy mô diện tích khu vực lập quy hoạch: 299,95 ha; - Qui mô dân số đến năm 2050 là 28.000 người.
16
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Chú thích:
Hình I.1. Sơ đồ giới phạm vi và giới hạn khu vực quy hoạch phân khu (Nguồn: Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Phan Rang Tháp Chàm đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050) *Ghi chú: Theo định hướng điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Phan Rang Tháp Chàm đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050 đã xáp nhập khu vực lập quy hoạch vào địa phận của thành phố Phan Rang Tháp Chàm)
17
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
I.3. TÍNH CHẤT, TẦM NHÌN VÀ MỤC TIÊU CỦA ĐỒ ÁN I.3.1. Tính chất chức năng - Là khu khu thị phát triển theo hướng sinh thái; - Là khu vực phát triển các loại hình du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng và du lịch cộng đồng dựa trên các thế mạnh về cảnh quan ven đầm Nại, văn hóa lao đồng, sản xuất đặc trưng và thảm thực vật bản địa; - Là khu vực có diện tích rừng ngập mặn ( rừng ngập mặn) được khôi phục theo định hướng của sở Nông nghiệp và phát triển thôn thôn tỉnh Ninh Thuận và được khai thác để tổ chức các không gian mở, du lịch khám phá, tìm hiểu; - Là khu vực có diện tích nuôi trồng thủy sản được giữ lại từ hiện trạng và được kết hợp để phát triển loại hình du lịch cộng đồng, trải nghiệm.
I.3.2. Tầm nhìn ĐẾN NĂM 2050 TRỞ THÀNH KHU ĐÔ THỊ THEO HƯỚNG SINH THÁI, TIỆN NGHI, THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG, KHÔI PHỤC LẠI RỪNG ĐƯỚC VÀ TRỞ THÀNH MỘT ĐIỂM DU LỊCH NỔI BẬT CỦA THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM.
I.3.3. Mục tiêu MỤC TIÊU
MỤC TIÊU CỤ THỂ
GIẢI PHÁP - HOÀN THIỆN MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG CƠ GIỚI, LIÊN KẾT VÀ TIẾP CẬN
TĂNG KHẢ NĂNG KẾT NỐI GIỮA CÁC KHU CHỨC NĂNG TRONG ĐÔ THỊ VÀ KHU VỰC LÂN CẬN. CÓ CÁC TUYẾN ĐI BỘ, XE ĐẠP NÂNG
VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN CÔNG CỘNG.
CUỘC SỐNG
- KHUYẾN KHÍCH DI CHUYỂN BẰNG XE ĐẠPVÀ ĐI BỘ VÀ BỐ TRÍ LÀN XE ĐẠP CHO CÁC CẤP ĐƯỜNG. -TỔ CHỨC CÁC TRẠM XE BUÝT, BÃI GIỮ XE ĐẠP RIÊNG.
CAO CHẤT LƯỢNG
ĐẾN TỪNG KHU VỰC CHỨC NĂNG VÀ KHU VỰC XUNG QUANH.
- CẢI TẠO, CHỈNH TRANG ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TRÌNH ĐỀ XUẤT GIỮ LẠI ĐỂ NÂNG CẤP VÀ BỔ SUNG CÁC CÔNG TRÌNH HẠ TẦNG XÃ HỘI, HẠ TẦNG KỸ THUẬT, CÁC KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG VÀ TĂNG DIỆN TÍCH ĐẤT CÂY XANH TRÊN TOÀN KHU VỰC.
PHÙ HỢP VÀ ĐÁP ỨNG VỚI MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ MỚI. -TỔ CHỨC TRUNG TÂM CÁC ĐƠN VỊ Ở VÀ KHU Ở BAO GỒM ĐẤT CÂY XANH VÀ CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG THUẬN LỢI TIẾP CẬN. ĐỐI VỚI ĐẤT Ở HIỆN TRẠNG CẢI TẠO, CHỈNH TRANG: SỬ DỤNG ĐẤT TRỐNG, HOẶC GIẢI TỎA CÁC KHU VỰC NHÀ TẠM ĐỂ BỔ SUNG ĐẤT CÂY XANH – TDTT VÀ CÁC CHỨC NĂNG CÒN THIẾU NHƯ Y TẾ, GIÁO DỤC, THƯƠNG MẠI.
18
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
- BỐ TRÍ CÁC KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG GẮN LIỀN VỚI KHÔNG GIAN CÂY XANH MẶT NƯỚC VÀ CẢNH QUAN ĐẦM NẠI, RỪNG ĐƯỚC. - ĐỐI VỚI ĐẤT Ở XÂY DỰNG MỚI: TỔ CHỨC CÁC LOẠI HÌNH NHÀ Ở VỚI MẬT ĐỘ XÂY DỰNG THẤP VÀ TỈ LỆ CÂY XANH CAO ( NHÀ VƯỜN, BIỆT THỰ, PHÂN BỐ CÁC LOẠI HÌNH NHÀ Ở THEO
CHUNG CƯ THẤP TẦNG). CÁC LOẠI NHÀ MANG TÍNH CHẤT PHỤC VỤ
TỪNG VỊ TRÍ VÀ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG. CÓ
THƯƠNG MẠI NHƯ LIÊN KẾ, NHÀ PHỐ.
GIẢI PHÁP PHÙ HỢP ĐỐI VỚI KHU VỰC NHÀ Ở HIỆN HỮU TRÊN CƠ SỞ TÔN
- ĐỐI VỚI ĐẤT Ở HIỆN TRẠNG CẢI TẠO, CHỈNH TRANG: TRÊN CƠ SỞ TÔN
TRỌNG VÀ PHÁT TRIỂN.
TRỌNG HIỆN TRẠNG, CÓ CÁC BIỆN PHÁP CẢI TẠO, CHỈNH TRANG MẶT TIỀN ĐỐI VỚI NHÀ KIÊN CỐ; CÁC NHÀ BÁN KIÊN CỐ, NHÀ TẠM ĐỀ XUẤT XÂY MỚI HOẶC GIẢI TỎA ĐỂ BỔ SUNG CÁC TIỆN ÍCH CÂY XANH, CÔNG CỘNG.
KẾT NỐI CÁC KHÔNG GIAN CÂY XANH MẶT NƯỚC TỪ NHÓM Ở, ĐƠN VỊ Ở ĐẾN KHU Ở VỚI RỪNG ĐƯỚC TẠO THÀNH MỘT TÔN TRỌNG, GIỮ
MẢNG XANH LIÊN HOÀN TẠO THÀNH HỆ THỐNG HẠ TẦNG XANH.
GÌN VÀ KHAI
- KHAI THÁC VÀ CẢI TẠO CÁC RẠCH NƯỚC HIỆN HỮU, ĐỀ XUẤT THÊM CÁC RẠCH NƯỚC MỚI VÀ KẾT NỐI CHÚNG VỚI VỚI CÁC KHÔNG GIAN CÂY XANH, RỪNG ĐƯỚC LÀM KHÔNG GIAN THOÁT NƯỚC MẶT TỰ NHIÊN, TẠO CẢNH QUAN VÀ ĐIỀU HÒA VI KHÍ HẬU CHO ĐÔ THỊ.
THÁC CẢNH QUAN ĐẶC
KHAI THÁC YẾU TỐ MẶT NƯỚC VÀ TẠO
TRƯNG GẮN VỚI
LẬP CÁC KHÔNG GIAN ĐA CHỨC NĂNG,
HỆ THỐNG HẠ
HÀNH LANG BẢO VỆ.
TẦNG XANH KHÔI PHỤC LẠI RỪNG ĐƯỚC THEO ĐỊNH HƯỚNG VÀ LỒNG GHÉP MỞ RỘNG VÀO CÁC KHÔNG GIAN SẢN XUẤT, DU LỊCH, CÂY XANH.
TỔ CHỨC CÔNG VIÊN NGẬP NƯỚC, KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG, BẬC THANG LỌC NƯỚC, HÀNH LANG BẢO VỆ MẶT NƯỚC, HỒ ĐIỀU HÒA.
- TÁI TẠO LẠI RỪNG ĐƯỚC Ở NHỮNG KHU VỰC THUẬN LỢI NHƯ VÙNG TRŨNG, VEN ĐẦM NẠI. - TRỒNG ĐƯỚC XEN VÀO KHÔNG GIAN NUÔI THỦY SẢN, KHU DU LỊCH, CÁC KHÔNG GIAN CÂY XANH CÔNG VIÊN, HÀNH LANG BẢO VỆ MẶT NƯỚC. -TRIỂN KHAI CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH NHƯ SINH THÁI. CỘNG ĐỒNG, NGHỈ
KHAI THÁC TIỀM NĂNG CẢNH QUAN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH NHẰM ĐA DẠNG HÓA CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH, TRONG ĐÓ ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỘNG ĐỒNG. ĐA DẠNG CÁC LOẠI
HÌNH
LỊCH
ĐỂ
TRIỂN
QUANH ĐẦM, ĐỒNG MUỐI, AO TÔM, RỪNG ĐƯỚC. - TRONG ĐÓ, ĐẨY MẠNH DU LỊCH CỘNG ĐỒNG THÔNG QUA KẾT NỐI VỚI CÁC KHU VỰC SẢN XUẤT MUỐI, THỦY SẢN ĐỂ GIỚI THIỆU CÁC SẢN PHẨM ĐỊA PHƯƠNG, DU KHÁCH TRẢI NGHIỆM VỚI CUỘC SỐNG LAO ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN.
DU
PHÁT
KINH
DƯỠNG THÔNG QUAN KHAI THÁC CẢNH QUAN ĐẦM NẠI, KHU VỰC XUNG
TẾ
BỐ TRÍ ĐẤT DU LỊCH CÓ TÍNH NHẬN DIỆN TỐT VÀ TIẾP CẬN CÁC TIỆN TÍCH ĐÔ THỊ.
ĐỊA PHƯƠNG.
- BỐ TRÍ ĐẤT DU LỊCH DỄ TIẾP CẬN, CÓ TÍNH NHẬN CAO TỪ KHU TRUNG TÂM KHU ĐÔ THỊ VÀ GẦN VỚI KHU TRUNG TÂM ĐỂ TIẾP CẬN CÁC TIỆN ÍCH VỀ CÂY XANH, THƯƠNG MẠI, Y TẾ.
KẾT NỐI VÀ KHAI THÁC KHÔNG GIAN RỪNG ĐƯỚC ĐỂ PHỤC VỤ DU LỊCH NHẰM NÂNG CAO HIỂU BIẾT VÀ NHẬN THỨC VỀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA RỪNG NGẬP MẶN CŨNG NHƯ Ý THỨC BẢO VỆ MÔI
-TRIỂN KHAI CÁC HÌNH THỨC THAM QUAN, NGHIÊN CỨU, TRẢI NGHIỆM VÀO KHÔNG GIAN RỪNG ĐƯỚC VỪA PHỤC VỤ DU LỊCH VÀ LỒNG GHÉP CÁC CÔNG TRÌNH DỪNG CHÂN, NHÀ HÀNG, CẮM TRẠI TRONG RỪNG ĐƯỚC.
TRƯỜNG.
19
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
I.4. CÁC CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH I.4.1. Các căn cứ pháp lý - Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17/06/2009 của Quốc Hội khóa XII về việc quy định về hoạt động quy hoạch đô thị gồm lập, thẩm định, phê duyệt và điều chỉnh quy hoạch đô thị; tổ chức thực hiện quy hoạch đô thị và quản lý phát triển đô thị theo quy hoạch đô thị đã được phê duyệt. - Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 7 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2015 về quy định quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân và quản lý nhà nước trong hoạt động đầu tư xây dựng. - Luật Quy hoạch 21/2017/QH14 ngày 24/11/2017 của Quốc Hội khóa XIV, kỳ hợp thứ 4, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2019 về quy định việc lập, thẩm định, quyết định hoặc phê duyệt, công bố, thực hiện, đánh giá, điều chỉnh quy hoạch trong hệ thống quy hoạch quốc gia; trách nhiệm quản lý nhà nước về quy hoạch. - Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 của Chính phủ về việc lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị. - Nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày 06/05/2015 của Chính phủ về Quy định chi tiết một số nội dung về quy hoạch xây dựng. - Thông tư số 19/2010/TT-BXD ngày 22/10/2010 của Bộ Xây dựng về Hướng dẫn về quản lý kiến trúc cảnh quan. - Thông tư số 01/2011/TT-BXD ngày 27/01/2011 của Bộ Xây dựng về hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược trong đồ án quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị; - Thông tư số 06/2013/TT-BXD ngày 13/5/2013 của Bộ Xây dựng hướng dẫn về nội dung thiết kế đô thị; Thông tư số 16/2013/TT-BXD ngày 16/10/2013 của Bộ Xây dựng sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 06/2013/TT-BXD ngày 13/5/2013 của Bộ Xây dựng hướng dẫn về nội dung thiết kế đô thị; - Thông tư số 12/2016/TT-BXD ngày 29/06/2016 của Bộ Xây dựng về việc “Quy định về hồ sơ của nhiệm vụ và đồ án quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch đô thị và quy hoạch xây dựng khu chức năng đặc thù”; - Thông tư 05/2017/TT-BXD ngày 05/04/2017 của Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định, quản lý chi phí quy hoạch xây dựng và quy hoạch đô thị;
20
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
- Thông tư 22/2019/TT -BXD của Bộ xây dựng về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Quy hoạch xây dựng (QCVN 01:2019); - QCVN 07-4:2016/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạ tầng kỹ thuật công trình giao thông; - Quyết định 151/QĐ – UBND ngày 22/5/2017 của UBND tỉnh Ninh Thuận về việc Phê duyệt quy hoạch sử dụng đất thuộc đồ án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Phan Rang - Tháp Chàm đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050, tỉnh Ninh Thuận. - Quyết định số …/QĐ-UBND của chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận về phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch phân khu tỉ lệ 1/2000 một phần phía Đông Bắc khu đô thị mật độ thấp kết hợp du lịch và nuôi trồng thủy sản đầm Nại, thành phố Phan Rang Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận. I.4.2. Các nguồn tài liệu, số liệu Hồ sơ đồ án quy hoạch sử dụng đất thuộc đồ án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Phan Rang - Tháp Chàm đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050 – Nguồn: Sở xây dựng tỉnh Ninh Thuận. Tài liệu về hiện trạng khu đất, hiện trạng sử dụng đất, hiện trạng dân cư trong khu đất quy hoạch; các số liệu về điều kiện tự nhiên, địa hình,…. – Nguồn: Hồ sơ thuyết minh và bản vẽ của Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Phan Rang Tháp Chàm đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050 từ Sở xây dựng tỉnh Ninh Thuận. Nhiệm vụ quy hoạch phân khu tỉ lệ 1/2000 một phần phía Đông Bắc khu đô thị mật độ thấp kết hợp du lịch và nuôi trồng thủy sản đầm Nại, thành phố Phan Rang Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận. Các tài liệu văn bản pháp lý liên quan – Nguồn: các cơ quan ban ngành tỉnh Ninh Thuận, thành phố Phan Rang Tháp Chàm. I.4.3. Cơ sơ bản đồ Bản đồ quy hoạch sử dụng đất thuộc đồ án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Phan Rang Tháp Chàm đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050. Bản đồ hiện trạng cao độ và hiện trạng vị trí tỷ lệ 1/2000. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỷ lệ 1/2000.
21
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
CHƯƠNG II. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KHU VỰC LẬP QUY HOẠCH: II.1. ĐÁNH GIÁ VỊ TRÍ VÀ MỐI LIÊN HỆ VÙNG II.1. Đánh giá vị trí và mối liên hệ vùng của tỉnh Ninh Thuận, thành phố Phan Rang Tháp Chàm trong vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ
Hình II.1. Sơ đồ vị trí và mối liên hệ vùng của thành Phố Phan Rang Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận trong vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. Đánh giá: Ninh Thuận là một tỉnh ven biển thuộc vùng Nam Trung Bộ, là một trong những của ngõ ra biển của các tỉnh Tây Nguyên, vùng Nam Lào và đường xuyên á ra biển nối với đường hàng hải quốc tế. Có vị trí địa lý kinh tế rất thuận lợi, nằm trên các trục giao thông đường bộ, sắt, đường hàng không và đường biển, gần TP HCM và khu tam giác kinh tế trọng điểm miền Đông Nam Bộ. Với bờ biển dài và đẹp, các tỉnh của vùng đã và đang 22
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
khai thác thế mạnh nè để phát triển du lịch hấp dẫn. Cảng biển là thế mạnh của vùng, góp phần thúc đẩy kinh tế, xuất nhập khẩu trong và ngoài nước. Vì vậy, tỉnh ninh thuận có vị vô cùng thuận lợi để phát triển kinh tế biển - từ trung tâm tỉnh lỵ - thành phố Phan Rang Tháp Chàm cách TP. Hồ Chí Minh 350km, TP. Phan Thiết 150km, TP. Đà Lạt 110km, TP. Nha Trang 11km.
II.2. Đánh giá vị trí và mối liên hệ vùng của thành phố Phan Rang Tháp Chàm trong vùng tỉnh Ninh Thuận
Hình II.2. Sơ đồ vị trí và mối liên hệ vùng của thành Phố Phan Rang Tháp Chàm trong vùng tỉnh Ninh Thuận. ( Nguồn: Đồ án Quy hoạch vùng tỉnh Ninh Thuận)
23
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Đánh giá: - Thành Phố Phan Rang Tháp Chàm là thành phố huyện lỵ của tỉnh Ninh Thuận có quy mô loại II, là trung tâm chính trị - hành chính, kinh kế, văn hóa – xã hội của tỉnh. Được xác định là đô thị trung tâm, mang chức năng là đô thị du lịch kết hợp dịch vụ thương mại, là đô thị hạt nhân thức đẩy phát triển KTXD của Ninh Thuận. - Nằm trong tam giác du lịch: Ninh Thuận – Lâm Đồng – Khánh Hòa, là trung tâm du lịch biển của tỉnh Ninh Thuận và là một trong những của ngõ ra biển của các tỉnh Tây Nguyên, các nước Tây Lào. Như vậy, có thể thấy, khu vực lập quy hoạch phân khu nằm ở vị trí khá thuận lợi để xây dựng khu đô thị và là một điểm du lịch mới của thành phố.
II.3. Đánh giá vị trí và mối liên hệ vùng của khu vực lập quy hoạch phân khu trong thành phố Phan Rang Tháp Chàm
Hình II.3. Sơ đồ vị trí và mối liên hệ vùng của Khu vực lập quy hoạch phân khu trong tổng thể quy hoạch chung thành Phố Phan Rang Tháp Chàm (Nguồn: Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Phan Rang Tháp Chàm đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050) 24
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Bảng I.1. Bảng thống kê sử dụng đất Thành phố Phan Rang Tháp Chàm ( PHỤ LỤC 1 ) Đánh giá: - Khu vực lập quy hoạch phân khu cách trung tâm thành phố Phan Rang Tháp Chàm 8km về phía Đông Bắc, cách biển Đông 3km. Đây là một trong những khu vực mới được xáp nhập vào thành phố và có nhiều tiềm năng, nhất về ở, du lịch và nuôi trồng thủy sản. -
Khu vực nằm ở vị trí thuận lợi, khai thác
được tiềm năng cảnh quan của Đầm Nại để phát triển du lịch và tổ chức khu đô thị theo hướng sinh thái phù hợp với định hướng chức năng của phân khu D - Đầm Nại. -
Có tỉnh lộ 702 đi qua khu vực, là động lực
thúc đẩy phát triển và liên kết với các khu vực lân cận (kết nối với quốc lộ 1A đi Khánh Hòa về phía Bắc, kết nối với trung tâm thành phố, đô thị Khánh Hải, vịnh Vịnh Hy về phía Nam).
Hình II.4. Sơ đồ vị trí lập quy hoạch phân khu trong phân khu D – Đầm Nại ( Nguồn: Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Phan Rang Tháp Chàm đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050) Chức năng của phân khu D - Đầm Nại là: Khu đô thị mật độ thấp kết hơp du lịch và nuôi trồng thủy sản. Là động lực để thu hút du lịch, nguồn phát sinh kinh tế của Phan Rang - Tháp Chàm, khu vực Đầm Nại một cách chiến lược, trở thành một phần của khu vực mở rộng đô thị là rất quan trọng. Các vối quí thiên nhiên chung quanh Đầm Nại có một tổ hợp các đặc tính thiên nhiên có thể đóng vai trò các điểm thu hút cho các hoạt động du lịch. Hơn nữa, việc nâng cấp ngành nuôi trồng thủy sản hiện hữu sẽ thúc đẩy sự khôi phục nhiều ngành nuôi cá địa phương bằng các phương pháp sản xuất thực phẩm hiện đại hơn.
25
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
II.4. Đánh giá vị trí và mối liên hệ vùng của khu vực lập quy hoạch phân khu với khu vực lân cận Chú thích:
Hình II.5. Sơ đồ giới phạm vi và giới hạn khu vực quy hoạch phân khu (Nguồn: Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Phan Rang Tháp Chàm đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050) Đánh giá: - Khu vực lập quy hoạch phân khu nằm ở vị trí khá thuận lợi về mặt cảnh quan: Hướng Đông: Giáp với khu đồng muối và nuôi trồng thủy sản, Hướng Tây: Giáp với Đầm Nại, Hướng Nam: Giáp với rạch Tri Thủy, Hướng Bắc: Giáp với khu nuôi trồng thủy sản.
26
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
- Khu vực nằm ở vị trí thuận lợi, khai thác được tiềm năng cảnh quan của Đầm Nại để phát triển du lịch và tổ chức ku đô thị theo hướng sinh thái phù hợp với định hướng chức năng của phân khu D - Đầm Nại. - Có tỉnh lộ 702 ( định hướng với lọ giới 27m) đi qua khu vực, là động lực thúc đẩy phát triển và liên kết với các khu vực lân cận (kết nối với quốc lộ 1A đi Khánh Hòa về phía Bắc, kết nối với trung tâm thành phố, đô thị Khánh Hải, vịnh Vịnh Hy về phía Nam). Bên cạnh đó còn có tuyến đường ven đầm Nại giúp kết nối với các khu vực khác trong vùng và các điểm du lịch Đầm Nại, núi Cà Đú. - Có quỹ đất rừng được hiện trạng được tái tạo thành không gian xanh đặc trưng của khu vực, tăng diện tích xanh, cải thiện môi trường, vi khí hậu, có thể khai thác, liên kết để phục vụ phát triển du lịch theo hướng khám phá, tìm hiểu.
Bảng I.2. Bảng thống kê sử dụng đất theo lô của khu vực lập quy hoạch phân khu ( PHỤ LỤC 2)
II.2. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN II.2.1. Điều kiện tự nhiên
Khí hậu: khu vực lập quy hoạch mang tính đặc trưng của khí hậu Nam Trung Bộ – Khí hậu
khô nóng và ít mưa – lượng bốc hơi trung bình năm lớn. Mùa đông không lạnh, nắng nhiều, ảnh hưởng khá mạnh của gió Tây khô nóng. Mùa mưa lệch về cuối năm.
Nhiệt độ: Nhiệt độ cao quanh năm, dao động từ 23,3oC đến 31,8oC: o
Nhiệt độ không khí trung bình năm 27.6oC.
o
Nhiệt độ không khí trung bình cao nhất 31,8oC.
o
Nhiệt độ không khí trung bình thấp nhất 23.3oC .
Nắng: Thời gian chiếu sáng dài, tổng số giờ nắng trung bình năm là 2816 giờ
Mưa: Mùa mưa đến muộn so với các tỉnh khác. Thời gian mưa ngắn, chỉ có trong 3 tháng từ tháng 9 đến tháng 11. Tổng lượng mưa từ 500 ÷ 800mm/năm. o
Số ngày mưa trung bình năm là 51 ngày ÷ 68 ngày. 27
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
o
Lượng mưa lớn nhất ngày là 280mm.
Lượng bốc hơi: Lượng bốc hơi lớn nhất trong cả nước, trung bình năm là 1.616mm, trong đó lớn nhất là tháng 3 và tháng 4.
Độ ẩm: o
Độ ẩm tuyệt đối trung bình năm 26,1 (mb)
o
Độ ẩm tương đối trung bình năm 75%
Gió: Hướng gió chủ yếu thịnh hành ở đây là gió Đông Nam và Tây Nam, tốc độ trung bình 2,7 m/s, lớn nhất 24m/s .
Nhận xét chung: Khí hậu của khu vực lập quy hoạch phân khu nắng nhiều, lượng mưa rất ít, chỉ tập trung trong thời gian ngắn, thường khô hạn từ 8 đến 9 tháng gây thiếu nước rất nghiêm trọng, không thuận lợi cho nông nghiệp, tuy nhiên lại thích hợp với một số cây như nho, hành, tỏi cho năng suất cao. Đối với môi trường và cảnh quan đô thị, điều kiện khí hậu như trên đã tạo sự khó khăn cho việc phát triển hệ thống cây xanh cảnh quan, hệ thống mặt nước, những yếu tố rất quan trọng làm giảm thiểu những ảnh hưởng của khí hậu khô nóng cũng như tạo cảnh quan cho môi trường du lịch. Các công trình kiến trúc và nhà ở cũng chịu ảnh hưởng rõ rệt của nắng nóng, đặc biệt các công trình có kết cấu mái bằng và cửa số tiếp cận trực tiếp với ánh nắng mặt trời.
II.2.2. Địa hình Khu vực có địa hình thấp dần theo hướng Đông Tây hướng ra phía Đầm Nại, nên thuận lợi cho việc canh tác thủy sản và trồng muối, khu vực ngập nước ven đầm thuận lợi cho khôi phục lại rừng đước. Khu vực dân cư hiện trạng ven tỉnh lộ 702 có định hình bằng phẳng và cao hơn các khu vực còn lại.
28
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
II.2.3. Thủy văn Khu vực nằm ở vị trí xung quanh đều là mặt nước – Đầm Nại và các kênh, rạch nước tạo thành một mạng lưới mặt nước khá dày đặt trong toàn khu. Phần lớn các rạch nướ chạy cặp theo các tuyến giao thông chính nên cần có những biện pháp khai thác tạo cảnh quan và hành lang bảo vệ mặt nước để đảm bảo tính an toàn. Tuy nhiên, có những đoạn rạch bị đứt quãng, nhỏ lẻ cần có biện pháp nạo vét, kết nối cũng như bảo tồn, cải tạo khung mặt nước để tạo nên bản sắc cho khu dân cư sinh thái này.
II.3. HIỆN TRẠNG DÂN CƯ, KINH TẾ, VĂN HÓA - XÃ HỘI II.3.1. Hiện trạng dân cư Dân số hiện trạng khoảng 5000 người. Dân cư chủ yếu tập trung thành cụm nằm ở giữa khu đất lập quy hoạch, xung quanh là đất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản và trồng muối, tập trung ven đường tỉnh 702 để thuận lợi di chuyển, kết nối và vận chuyển hàng hóa, nông sản. Khu vực có các tuyến đường phụ dân cư sống rải rác kết hợp với sản xuất muối và nuôi trồng thủy sản.
Hình ảnh hiện trạng:
Hình II.6. Nhà ở khu vực trung tâm khu ở hiện hữu
Hình II.7. Nhà ven tỉnh lộ 702
Hình II.8. Nhà tạm khu vực nuôi trồng thủy sản
29
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
II.3.2. Hiện trạng kinh tế - Kinh tế chủ yếu của khu vực là nông nghiệp bao gồm nuôi trồng thủy sản ( cá, tôm,…) và làm muối. - Hoạt động du lịch đã bắt đầu trong những năm gần đây, chủ yếu là khai thác tham quan các đồng muối ở khu vực phía nam khu vực lập quy hoạch. - Ngoài ra còn có các hoạt động thương mại, trao đổi buôn bán phục vụ nhu cầu người dân trong vùng. Trong đó, có chợ Phương Cựu 0.48ha và các công trình nhà ở kết hợp xung quanh chợ. Hình ảnh hiện trạng:
Hình II.9. Sản xuất muối kết hợp với tham quan du lịch.
Hình II.10. Nuôi trồng thủy sản
Hình II.11. Hoạt động thương
tại khu vực.
mại tại chợ Phương Cựu.
II.3.3 Hiện trạng văn hóa – xã hội - Từ những năm 1996, dân cư bắt đầu tập trung ven khu vực đầm Nại và từ đó đến nay, cư dân gắn liền với văn hóa sản xuất và nuôi trồng thủy sản, làm muối và đã thành một nét văn hóa đặc sắc của khu vực. Trong khi phần lớn người dân sinh sống tại khu vực gắn liền với khu vực sản xuất thủy sản, làm muối ven đầm Nại, còn số ít còn lại tham gia các hoạt động kinh tế khác. Trong những năm gần đây, người dân đã khai thác các giá trị về lao động, sản xuất để phục vụ du lịch như tham quan, trải nghiệm khu nuôi trồng và được hưởng thức thủy sản tươi sống tại chỗ. Tuy nhiên, với cách làm tự phát và nhỏ lẻ nên vẫn chưa khai thác được tiềm năng lớn này để tăng thu nhập cho người dân. Vì vậy, đề xuất trong phương án quy hoạch, cần dành một không gian để người dân có thể sản xuất và giới thiệu một văn hóa sản xuất đặc sắc này cho du khách gần xa. - Người dân trong khu vực chủ yếu theo đạo Phật hoặc không có tôn giáo. Người theo đạo Phật chủ yếu sinh hoạt tại chùa Lưu Phương và các chùa khác ở vùng lân cận.
30
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
II.4. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT
Hình II.12. Sơ đồ đánh giá hiện trạng sử dụng đất.
Bảng II.1. Bảng thống kê hiện trạng sử dụng đất STT
LOẠI ĐẤT
DIỆN TÍCH (HA)
TỈ LỆ (%)
A
ĐẤT ĐƠN VỊ Ở
62.48
I
ĐẤT Ở
50.31
16.77
II
ĐẤT CÔNG CỘNG
0.56
0.19
III
ĐẤT GIÁO DỤC
2.23
0.74
IV
ĐẤT CÂY XANH - TDTT
3.77
1.26
V
ĐẤT GIAO THÔNG
5.61
1.87
31
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
B
ĐẤT NGOÀI ĐƠN VỊ Ở
237.47
VI
ĐẤT NÔNG NGHIỆP
220.01
73.35
1
ĐẤT ĐỒNG MUỐI
153.46
51.16
2
ĐẤT NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
50.33
16.78
3
ĐẤT NGẬP NƯỚC
16.22
5.41
VII
ĐẤT KHÁC
17.46
1
ĐẤT TÔN GIÁO
0.13
0.04
2
ĐẤT LÂM NGHIỆP
0.33
0.11
3
ĐẤT ĐỒI NÚI
1.6
0.53
4
MẶT NƯỚC
15.4
5.13
TỔNG CỘNG 299.95 100 Khu đất lập quy hoạch phân khu có qui mô 299.95ha, thuộc xã Phương Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận. Khu vực lập quy hoạch phần lớn là đất nông nghiệp (bao gồm đất nuôi trồng thủy sản và đồng muối). Đất canh tác gắn liền với hệ thống kênh rạch đặc trưng của khu vực. Khu vực chủ yếu là công trình kiên cố, xây dựng mới và toàn bộ khu vực dân cư hiện trạng thuộc đất ở mật độ thấ thấp theo định hướng quy hoạch chung nên đề xuất giữ lại theo hướng cải tạo, chỉnh trang. Đất giao thông chiếm diện tích ít, tập trung chủ yếu tại khu vực dân cư hiện hữu và tỉnh lộ 702. Đất công trình công cộng ít chưa đáp ứng các nhu cầu cơ bản của người dân. Các loại đất cơ bản về y tế, đất trường THPT khu vực vẫn chưa có, hiện chỉ có 2 trường tiểu học với diện tích là 1.62ha. Diện tích cây xanh – TDTT rất ít, chất lượng kém, hầu như không đảm bảo phục vụ cho người dân. Hình ảnh hiện trạng:
Hình II.13. Đất ở ( ảnh vệ tinh)
Hình II.14. Đất giáo dục
Hình II.15. Đất nông nghiệp
32
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Hình II.16. Đất giao thông
Hình II.17. Đất tôn giáo
Hình II.18. Đất công cộng - chợ
II.5. HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG – GIAO THÔNG ĐỊNH HƯỚNG
Hình II.19. Sơ đồ đánh giá hiện trạng giao thông và định hướng.
33
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Bảng II.2 . Bảng thống kê hiện trạng giao thông STT
Cấp đường
Tên đường
Chiều dài
Chiều rộng mặt
(m)
đường (m)
Diện tích (ha)
1
Cấp đô thị
Tỉnh lộ 702
2002
7
1.4
2
Cấp liên khu vực
Đường ven đầm Nại
1537
4
0.61
3
Cấp khu vực
Đường nội bộ
12600
3
3.6
Tổng cộng
5.61
Khu vực có tỉnh lộ 702 đi qua tạo động lực phát triển và khả năng kết nối với đô thị Khánh Hải, trung tâm thành phố Phan Rang Tháp Chàm về phía Nam và quốc lộ 1A về phía Bắc. Đường nhựa, chất lượng trung bình, bề rộng mặt đường 7 m. Còn lại là hệ thống giao thông nội bộ chủ yếu nằm ở khu vực dân cư mật độ thấp, đường bê tông, có chất lượng trung bình, bề rộng mặt đường trung bình là 3 m. Bên cạnh đó còn có các đường đất quanh các ao nuôi thủy sản và đồng muối phục vụ nhu cầu đi lại và vận chuyển của người dân. Giao thông định hướng: việc mở rộng đường tỉnh 702 với lộ giới 27m và đường ven Đầm Nại lộ giới 20m giúp tăng tính kết nối và làm động lực phát triển cho khu vực, nhất là về du lịch.
III.6. HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH HẠ TẦNG XÃ HỘI, TÔN GIÁO III.6.1. Công trình hạ tầng xã hội + Công trình giáo dục: Hiện tại trong khu vực lập quy hoạch phân khu có bốn trường là: Trường tiểu học Phương Cựu (0.75 ha) và Trường tiểu học Phương Cựu 3 (0.86 ha), Trường mầm non Phương Hải (0.05 ha), Trường THCS Quang Trung ( 0.62 ha) . Tầng cao từ 1 – 3 tầng, mật độ xây dựng khoảng 40%. Qua khảo sát và đánh giá thì 3 công trình ( 2 trường tiểu học, 1 trường THCS) về cơ sở hạ tầng, chất lượng vẫn đảm bảo và có khả năng sử dụng trong tương lại. Vì vậy, đề xuất giữ lại công trình này trong phương án quy hoạch, nhằm giảm chi phí đầu tư xây dựng mới. Trên cơ bản, với số lượng trường hiện trạng thì đảm bảo khả năng phục vụ cho người dân trong khu vực, tuy nhiên, trong tương lai, khi lập quy hoạch và đáp ứng một lượng dân số phát triển mới thì cần bổ sung thêm. 34
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Hình II.20. Sơ đồ đánh giá hiện trạng công trình hạ tầng xã hội – tôn giáo
+ Công trình thương mại: Tại khu vực lập quy hoạch có công trình chợ Phương Cựu (0.56 ha) đáp ứng các như cầu trao đổi, buôn bán của người dân trong khu vực và có tác động đến khu vực xung quanh phát triển theo hình thức nhà ở kết hợp thương mại. Do điều kiện về cơ sở vật chất còn tốt, mới, vẫn tiếp tục khai thác sử và nâng cấp, bổ sung thêm các khối công trình phụ trợ các năng.
35
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
+ Cây xanh - thể dục thể thao: Hiện trạng đất cây xanh – TDTT của khu vực tương đối ít, chưa đáp ứng đủ nhu cầu của người dân. Công viên – tượng đài liệt sĩ là khu vực có ý lịch sử và không gian cửa ngõ của khu vực hiện hữu. Hiện có phần công viên cây xanh – mặt nước bao quanh tượng đài nhưng có các không gian phụ vụ người dân. Sân vận động hiện trạng vẫn chưa có công trình phụ vụ, chủ yếu là bãi cỏ để tổ chức các môn thể thao cho người dân. Bảng II.3. Bảng thống kê công trình hạ tầng xã hội TÊN CÔNG TRÌNH
DIỆN TÍCH (HA)
GHI CHÚ
A
GIÁO DỤC
1.61
1
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG
0.62
Đề xuất giữ lại
2
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯƠNG CỰU
0.7
Đề xuất giữ lại
3
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯƠNG CỰU 3
0.86
Đề xuất giữ lại
4
TRƯỜNG MẪU GIÁO PHƯƠNG HẢI
0.05
C
THƯƠNG MẠI
0.56
5
CHỢ PHƯƠNG CỰU
0.56
D
CÂY XANH, TDTT
3.77
6
SÂN VẬN ĐỘNG
2.77
Đề xuất giữ lại
7
CÔNG VIÊN – TƯỢNG ĐÀI LIỆT SỸ
1
Đề xuất giữ lại
TỔNG CỘNG
Đề xuất giữ lại
6.07
III.6.2. Công trình tôn giáo Chùa Lưu Phương là công trình tôn giáo duy nhất tại khu vực lập quy hoạch, có hình thức kiến trúc độc đáo và gắn liền với văn hóa và tín ngưỡng của người dân nơi đây. Vì vậy, đề xuất giữ lại công trình trong phương án quy hoạch phân khu. TÔN GIÁO
0.13
CHÙA LƯU PHƯƠNG
0.13
Đề xuất giữ lại
Hình ảnh hiện trạng:
Hình II.21. Chùa Lưu Phương
Hình II.22. Chợ Phương Cựu
Hình II.23. Trường tiểu học Phương Cựu
36
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
III.7. HIỆN TRẠNG KIẾN TRÚC CẢNH QUAN III.7.1. Hiện trạng công trình kiến trúc:
Hình II.24. Sơ đồ đánh giá hiện trạng công trình kiến trúc
Kiến trúc nhà ở: Chủ yếu là nhà kiên cố, chiếm 72 %, nhà bán kiên cố chiếm 9%, nhà tạm chiếm 19%. Chủ yếu là nhà cấp IV, còn một số nhà tạm bợ khu vực nuôi trồng thủy sản ( làm bằng tôn, tre, lá). Dân cư chủ yếu tập trung thành cụm nằm ở giữa khu đất lập quy hoạch, xung quanh là đất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản và trồng muối. Công trình nhà ở chưa có nhiều điểm nổi bật, đặc trưng, chưa thống nhất về mặt hình thức, cao độ, thiếu sự đồng bộ về mặt cảnh quan đô thị. Tuy nhiên, khu vực có hình thái lô đất theo kiểu nhà có khoảng trống trước và sau nhà có thể làm tăng diện tích mảng xanh cho khu vực. 37
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
NHÀ TẠM NHÀ 19% BÁN KIÊN CỐ 9% NHÀ KIÊN CỐ 72%
Biểu đồ tròn thể thiện các loại nhà trong khu vực lập quy hoạch
Hình II.25. Mô phỏng hình thái lô đất và công trình nhà ở hiện trạng.
Kiến trúc công trình công cộng – tôn giáo: Hiện trạng khu vực chưa có nhiều công trình công cộng và hình thức kiến trúc chưa có nhiều điểm nổi bật. Trong đó, có công trình chùa Lưu Phương có hình thức kiến trúc độc đáo gắn liền với văn hóa, tín ngưỡng của người dân – đề xuất giữ lại trong phương án quy hoạch.
Hình ảnh hiện trạng:
Hình II.26. Chùa Lưu Phương
Hình II.27. Chợ Phương Cựu
Hình II.28.Trường TH Phương Cựu
38
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
II.7.2. Hiện trạng cảnh quan tự nhiên:
Hình II.29. Sơ đồ đánh giá hiện trạng cảnh quan
Khu vực có cảnh quan đẹp, phong phú, hướng ra phía Đầm Nại – một trong 12 đầm phá quan trọng và đẹp nhất Việt Nam, núi Cà Đú – mặt tiền núi của thành phố, khu nhà bè, khu neo đậu thuyền bè, đồng nuối, ao nuôi thủy sản, rừng đước,... Hiện trạng có các rạch nước kết nối từ đầm Nại đến các khu vực sản xuất, các rạch nước chạy dọc theo các tuyến đường giao thông như tỉnh lộ 702, các đường chính trong khu vực. Chủ yếu các rạch nước có chức năng cung cấp nước cho sản xuất. Có tiềm năng khai thác phát triển du lịch và hình thành hệ thống hạ tầng xanh, hướng tới phát triển một khu đô thị theo hướng sinh thái.
39
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
* Hiện trạng cảnh quan cây xanh + Các loại cây đặc trưng của khu vực, các loại cây thủy sinh mọc ven rạch đa dạng. + Mật độ cây xanh của khu vực thấp, phân bố rải rác ở khu vực dân cư ( chủ yếu là cây xanh công trình, chưa có cây xanh công viên) và cụm cây đước ven đầm Nại. + Cây xanh dọc tỉnh lộ và các đường giao thông hiện không có. + Khu vực có 1 sân vận động, diễn ra các hoạt động thể dục thể thao, hội chợ. + Cần kết hợp xây dựng thêm các không gian cây xanh đô thị kết hợp với mặt nước hiện hữu nhằm tạo cảnh quan có đặc trưng riêng cho khu vực như không gian cây xanh ven đầm Nại, xem các rạch nước hiện hữu. + Khu vực có tiềm năng khai thác các cảnh quan cây xanh đẹp ven Đầm Nại để tổ chức các không gian cho cộng đồng và phục vụ du lịch. Hình ảnh hiện trạng:
Hình II.30. CQ Đầm Nại
Hình II.30. CQ Đầm Nại
Hình II.32. Cảnh quan rừng đước
III.8. ĐÁNH GIÁ ĐẤT XÂY DỰNG Bảng II.4. Bảng thống kê đất xây dựng STT
LOẠI ĐẤT
DIỆN TÍCH (HA)
TỈ LỆ (%)
I 1 2 II
ĐẤT THUẬN LỢI XÂY DỰNG ĐẤT THUẬN LỢI ĐÃ XÂY DỰNG ĐẤT THUẬN LỢI CHƯA XÂY DỰNG ĐẤT THUẬN LỢI CẢNH QUAN
208.01 61.61 146.4 88.48
69.35 20.54 48.81 29.50
III
ĐẤT KHÔNG THUẬN LỢI XÂY DỰNG
3.46
1.15
299.95
100
TỔNG CỘNG
40
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Hình II.33. Sơ đồ đánh giá đất xây dựng Đánh giá: Quỹ đất thuận lợi chiếm diện tích lớn, trong đó diện tích đã xây dựng chiếm 248.07 ha. Tuy hiện trạng chủ yếu là đất ruộng muối nhưng có chất lượng nền đất khá tốt, chi phí san lấp mặt mặt bằng tương đối thấp. Khu vực này thuận lợi để xây dựng đô thị với các chức năng chính về ở và các công trình tiện ích công cộng. Đất ít thuận lợi chủ yếu là đất ao tôm có địa hình thấp trũng dần ra phía Đầm Nại nên tốn kép trong giai đoạn chuẩn bị đất xây dựng. Tuy nhiên, khu vực này lại có lợi thế về cảnh quan nên phù hợp bố trí các chức năng như công viên, du lịch, rừng đước. Đất không thuận lợi xây dựng chủ yếu là đất rừng đất, các vùng đất trũng thấp ngập nước ven đầm Nại, khu vực đồi núi thấp. Khu vực này cũng có lợi thế về cảnh quan để khai thác du lịch cũng như thuận lợi để tái tạo không gian rừng đước. 41
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
II.9. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TỔNG HỢP VÀ XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT
Hình II.34. Sơ đồ đánh giá hiện trạng tổng hợp.
42
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Bảng II.5. Đánh giá SWOT vị trí, mối liên hệ vùng và hiện trạng tổng hợp S
W
O
T
ĐiỂM MẠNH
ĐIỂM YẾU
CƠ HỘI
THÁCH THỨC
- KHAI THÁC GIÁ TRỊ CẢNH QUAN VÀ VỊ TRÍ NGOẠI VỊ TRÍ VÀ
-NẰM Ở TRÍ CÓ CẢNH QUAN ĐẸP, NẰM TRÊN TUYẾN DU LỊCH
-NẰM CÁCH XA TRUNG TÂM THÀNH PHỐ KHOẢNG
THÀNH ĐỂ XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ THEO HƯỚNG SINH
CỦA THÀNH PHỐ.
8KM.
THÁI VÀ PHÁT TRIỂN CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH.
-CÓ TỈNH LỘ 702 VÀ ĐƯỜNG VEN ĐẦM NẠI ĐI QUA KHU VỰC
-NẰM TÁCH BIỆT KHỎI KHU VỰC NỘI THÀNH HẠN
-LIÊN KẾT VỚI KHU VỰC XUNG QUANH ĐỂ PHÁT TRIỂN
GIÚP THUẬN LỢI TIẾP CẬN, KẾT NỐI VỚI TRUNG TÂM THÀNH
CHẾ TRONG VIỆC TIẾP CẬN CÁC TIỆN ÍCH ĐÔ THỊ.
NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÀ KHÔI PHỤC RỪNG ĐƯỚC
LIÊN HỆ VÙNG
PHỐ, ĐÔ THỊ KHÁNH HẢI, QUỐC LỘ 1A VÀ KHU VỰC XUNG
CỦA THÀNH PHỐ VEN ĐẦM NẠI.
QUANH. - CHỦ YẾU LÀ ĐẤT ĐẦM MUỐI, AO TÔM NÊN KHÓ SỬ DỤNG ĐẤT VÀ HẠ TẦNG XÃ HỘI
-DIỆN TÍCH ĐẤT NÔNG NGHIỆP LỚN THUẬN LỢI CHUYỂN ĐỔI THÀNH CÁC CHỨC NĂNG KHÁC NHẰM TĂNG GIÁ TRỊ SỬ DỤNG ĐẤT MẶT KHÁC TẠO ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ KẾT HỢP VỚI DU LỊCH VÀ NÔNG NGHIỆP – TRỒNG MUỐI VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN.
KHĂN TRONG VIỆC SAN LẤP NỀN KHI XÂY DỰNG. - CÁC LOẠI ĐẤT GIAO THÔNG, CÔNG TRÌNH CÔNG
-CÁC CÔNG TRÌNH HẠ TẦNG XÃ HỘI CÒN THIẾU. -ĐỊA HÌNH TƯƠNG ĐỐI BẰNG PHẲNG THUẬN LỢI XÂY DỰNG. - ĐỊA HÌNH THẤP DẦN VỀ PHÍA ĐẦM NẠI TẠO RA CẢNH QUAN ĐIỀU KIỆN
ĐA DẠNG – VÙNG ĐẤT RỪNG NGẶP MẶN, AO TÔM, ĐỒNG
TỰ NHIÊN
MUỐI VEN ĐẦM NẠI. ĐỊA HÌNH THUẬN LỢI CHO VIỆC LÀM MUỐI VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN.
-KHÍ HẬU KHÔ NÓNG, MƯA ÍT GÂY KHÓ KHĂN TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÂY XANH ĐÔ THỊ, ẢNH HƯỞNG ĐẾN DU LỊCH VÀ CÁC CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC. - ĐỊA HÌNH THẤP CẦN SAN LẤP TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG.
LỊCH TÂM LINH. KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
NHÀ BÈ, RỪNG ĐƯỚC,… THUẬN LỢI KHAI THÁC ĐA DẠNG CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH.
KẾT NỐI DU LỊCH XUNG QUANH ĐẦM NẠI VÀ CÁC ĐIỂM KHÁC TRÊN TUYẾN DU LỊCH CỦA THÀNH PHỐ VÀ TỈNH.
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG HẠ TẦNG CƠ SỞ.
TĂNG GIÁ TRỊ SỬ DỤNG ĐẤT. -CÂN BẰNG GIỮA MÔI TRƯỜNG NHÂN TẠO VÀ TỰ NHIÊN, KẾT XÂY DỰNG MỘT MÔ HÌNH Ở KẾT HỢP VỚI SẢN XUẤT VÀ
HỢP HÀI HÒA GIỮA ĐẤT Ở - SẢN XUẤT – DU LỊCH VÀ CÁC
DU LỊCH NHẰM GIỮ LẠI CÁC GIÁ TRỊ ĐỊA PHƯƠNG VÈ
LOẠI ĐẤT KHÁC.
TĂNG THU NHẬP CHO NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG. -XÂY DỰNG DỰA TRÊN ĐỘ DỐC ĐỊA HÌNH HIỆN TRẠNG ĐỂ -PHÁT TRIỂN ĐA DẠNG LOẠI HÌNH DU LỊCH NHỜ VÀO ĐỊA
ĐẢM BẢO XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ VÀ THOÁT NƯỚC TỰ NHIÊN.
HÌNH THẤP VEN ĐẦM NẠI. -CẢI THIỆN KHÍ HẬU KHÔ NÓNG THÔNG QUA TĂNG DIỆN TÍCH -CÓ KHẢ NĂNG KẾT NỐI MẶT NƯỚC VÀ KHÔNG GIAN
XANH ĐÔ THỊ VÀ KHÔI PHỤC RỪNG ĐƯỚC.
RỪNG ĐƯỚC ĐỂ TẠO TĂNG KHẢ NĂNG THOÁT NƯỚC VÀ HẠ TẦNG XANH.
- PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN CƠ SỞ KHAI THÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.
QUAN TỰ NHIÊN.
-CHƯA CÓ HÌNH THỨC KIẾN TRÚC NỔI BẬT, NHIỀU HÌNH THÁI VÀ THIẾU SỰ ĐỒNG NHẤT, CHỦ YẾU LÀ
-TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CÁC TUYẾN, TRỤC CẢNH QUAN
NHÀ CẤP 4.
HƯỚNG RA ĐẦM NẠI, RỪNG ĐƯỚC VÀ KẾT NỐI CÁC KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG, CÂY XANH LẠI VỚI NHAU.
-CẢNH QUAN CÒN HOANG SƠ CHƯA ĐƯỢC KHAI THÁC ĐÚNG TIỀM NĂNG VỐN CÓ.
-CẢNH QUAN ĐA DẠNG: ĐẦM NẠI, ĐỒNG MUỐI, AO TÔM,
TỔNG THỂ ĐÔ THỊ PHAN RANG THÁP CHÀM.
-DUNG HÒA ĐƯỢC KHU VỰC XÂY DỰNG ĐÔ THỊ VÀ CẢNH
-KIỂU KIẾN TRÚC VỚI KHOẢNG XANH LỚN KHÁ PHỔ BIẾN TẠI KHU VỰC.
- HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CƠ SỞ HẠ TẦNG KHỚP NỐI VỚI
-THÁCH THỨC LỚN TRONG VỆC SAN LẤP MẶT BẰNG VÀ - CHUYỂN ĐỔI CHỨC NĂNG TỪ ĐẤT NÔNG NGHIỆP ĐỂ
-CÔNG TRÌNH CHÙA LƯU PHƯƠNG CÓ HÌNH THỨC KIẾN TRÚC ĐỘC ĐÁO, CÓ THỂ KHAI THÁC TRỞ THÀNH MỘT ĐIỂM DU
VỀ KINH TẾ.
-XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ THEO HƯỚNG SINH THÁI.
CỘNG, CÂY XANH HIỆN RẤT THẤP, KHÔNG ĐÁP ỨNG ĐƯỢC CÁC NHU CẦU CỦA NGƯỜI DÂN.
- KHẢ NĂNG KẾT NỐI VỚI KHU VỰC BÊN NGOÀI VÀ LIÊN KẾT
-KHAI THÁC TIỀM NĂNG VỀ CẢNH QUAN ĐỂ TẠO TÍNH HÌNH ẢNH CHO KHU VỰC VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH.
-KẾT HỢP KHÉO LÉO ĐỂ ĐƯA CÁC CÁC CẢNH QUAN NÔNG NGHIỆP, RỪNG ĐƯỚC VÀO KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ. -ĐƯA RA NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC KIẾN TRÚC MANG TÍNH ĐẶC TRƯNG. -ĐA DẠNG CÁC LOẠI HÌNH NHÀ Ở VÀ PHẢI PHÙ HỢP VỚI PHONG TỤC, TẬP QUÁN ĐỊA PHƯƠNG.
43
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
-CÓ TỈNH LỘ 702 ĐI QUA KHU VỰC LÀM ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN VÀ KHẢ NĂNG KẾT NỐI.
GIAO THÔNG
-ĐỊNH HƯỚNG ĐƯỢC KẾT NỐI THÔNG QUA ĐƯỜNG VEN ĐẦM NẠI THUẬN LỢI KẾT NỐI CÁC ĐIỂM DU LỊCH VEN ĐẦM NẠI, NÚI CÀ ĐÚ VÀ ĐÔ THỊ KHÁNH HẢI. CÓ ĐỊA HÌNH DỐC RA PHÍA ĐẦM NẠI THUẬN LỢI QUY HOẠCH
-XÂY DỰNG MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG ĐỂ TĂNG TÍNH KẾT NỐI -HỆ THỐNG GIAO THÔNG CHỦ YẾU LÀ DO TỰ PHÁT DO NHU CẦU CỦA NGƯỜI DÂN VÀ CHƯA ĐƯỢC HOÀN THIỆN, CHẤT LƯỢNG CÒN THẤP.
- THUẬN LỢI TRONG VIỆC XÂY DỰNG MỚI ĐỂ HOÀN CHỈNH HỆ THỐNG HẠ THÔNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT THEO HƯỚNG HẠ TẦNG XANH.
-CHƯA CÓ THỆ THỐNG THOÁT NƯỚC MẶT VÀ
THÚC ĐẨY CHO KHU VỰC, NHẤT LÀ DU LỊCH TRÊN CƠ SỞ TÔN TRỌNG ĐỊA HÌNH VÀ CẢNH QUAN TỰ NHIÊN. - XÂY DỰNG TRÊN CƠ SỞ HÀI HÒA GIỮA ĐỊNH HƯỚNG VÀ HIỆN TRẠNG.
THOÁT NƯỚC THẢI.
THOÁT NƯỚC MẶT TỰ NHIÊN. - CÓ QUỸ ĐẤT THUẬN LỢI XÂY DỰNG TƯƠNG ĐỐI NHIỀU, CHỦ
QUỸ ĐẤT XÂY DỰNG
THÁCH THỨC VỀ VẤN ĐỀ SAN LẤP NỀN CŨNG NHƯ KHAI THÁC
VIỆC SAN LẤP NỀN TỐN NHIỀU CHI PHÍ.
YẾU ĐẤT NÔNG NGHIỆP – RUỘNG MUỐI HIỆN TRẠNG. LỰA CHỌN ĐẤT XÂY DỰNG PHẢI PHÙ HỢP VỚI TÍNH -CÁC KHU VỰC VEN ĐẦM NẠI CÓ ĐỊA HÌNH TRŨNG, NGẬP
CHẤT, CHỨC NĂNG VÀ KHAI THÁC THẾ MẠNH CỦA
NƯỚC CÓ TIỀM NĂNG KHAI THÁC DU LỊCH, PHỤC HỒI RỪNG
HIỆN TRẠNG NHẰM SỬ DỤNG ĐẤT HIỆU QUẢ.
ĐƯỚC VÀ CÁC KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG, CÔNG VIÊN
-CÓ QUỸ ĐẤT ĐỂ XÂY DỰNG KHU ĐÔ THỊ THEO HƯỚNG SINH THÁI VÀ CÁC KHU DU LỊCH SINH THÁO DỰA TRÊN PHÂN LOẠI QUỸ ĐẤT XÂY DỰNG VỀ ĐỊA HÌNH ĐỊA CHẤT, KINH TẾ XÃ HỘI, CẢNH QUAN,…
CHUYÊN ĐỀ NGẬP NƯỚC.
YẾU TỐ HIỆN TẠO KẾT HỢP VỚI TẠO MỚI ĐỂ TẠO THÀNH HỆ THỐNG HẠ TẦNG XANH. LỰA CHỌN MÔ HÌNH DU LỊCH VÀ CÔNG TRÌNH PHÙ HỢP VỚI CÁC ĐỊA HÌNH THẤP TRŨNG, NGẬP NƯỚC, HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN.
XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH CỦA KHU VỰC LẬP QUY HOẠCH: -Cảnh quan ven đầm Nại có nhiều tiềm năng, cần được khai thác để phát triển du lịch, tạo không gian công cộng cho người dân; -Văn hóa lao động, sản xuất truyền thống đặc trưng gắn liền làng ghề nuôi trồng thủy sản cần được giữ gìn và khai thác du lịch cộng đồng; - Khu vực dân cư hiện hữu chiếm diện tích tương đối lớn, đa phần là nhà kiên cố nên đề xuất giữ lại và cải tạo, chỉnh trang; - Theo định hướng giao thông, đường đô thị - tỉnh lộ 702 đi qua khu vực được nâng cấp tạo động lực phát triển, cần khai thác và tạo bộ mặt khu đô thị khang trang, hiện đại. - Hiện trạng có hệ thống kênh rạch đặc trưng, nhưng một số đoạn ô nhiễm, cụt, không được thông suốt nên đề xuất tiến hành cải tạo, tạo mới và kết nối thành mạng lưới liên hoàn tạo khung hạ tầng xanh cho khu đô thị. - Cây đước là loại cây đặc trưng, phổ biến ven đầm Nại, cần có các luận chứng về vị trí, số liệu và được khoanh vùng để tiên hành công tác tái tạo, phục hồi theo định hướng chung của sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Ninh Thuận. - Phát triển khu đô thị hòa hòa giữa không gian nhà ở hiện hữu cải tạo chỉnh trang và phát triển mới, quy hoạch trên cơ sở tôn trorng hiện trạng. 44
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
CHƯƠNG III. CƠ SỞ LẬP ĐỒ ÁN III.1. CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT THEO NHIỆM VỤ QUY HOẠCH ĐÃ ĐƯỢC PHÊ DUYỆT III.1.1. Các chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc Nhiệm vụ quy hoạch phân khu tỉ lệ 1/2000 một phần phía Đông Bắc khu đô thị kết hợp du lịch và nuôi trồng thủy sản đầm Nại, thành phố Phan Rang Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận đã được phê duyệt xác định: -
Quy mô diện tích khu vực lập quy hoạch là 299,95 ha;
-
Quy mô dân số khu vực lập quy hoạch khoảng 28.000 người.
a. Các chỉ tiêu chung: - Diện tích khu quy hoạch
: 299.97 ha;
- Quy mô dân số
: 28.000 người;
- Thời hạn quy hoạch: theo thời hạn đồ án quy hoạch chung đến năm 2030; - Tầng cao tối đa
: khoảng 12 tầng;
- Tầng cao tối thiểu
: 1 tầng;
- Mật độ xây dựng toàn khu
: 25% – 30%;
- Hệ số sử dụng đất toàn khu
: 1,0 - 2,0.
b. Chỉ tiêu đối với từng loại đất: - Đất đơn vị ở
: 40 - 80 m²/người.
- Đất cây xanh - TDTT
: ≥ 8,5 m²/người. Trong đó:
+ Đất cây xanh cấp đơn vị ở
: ≥ 2,0 m²/người;
+ Đất cây xanh cấp ngoài đơn vị ở : ≥ 6,0 m²/người; + Sân tập luyện TDTT cấp đơn vị ở
: ≥ 0,5 m²/người;
- Đất công trình công cộng cấp đơn vị ở: + Đất giáo dục
: ≥ 2,7 m²/người;
+ Đất y tế
: ≥ 0,5 m²/người;
45
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
III.1.2. Các chỉ tiêu quy hoạch hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật a) Chỉ tiêu quy hoạch Hạ tầng xã hội: + Nhà trẻ, mẫu giáo
: ≥50 cháu/1000 dân; ≥12m2 đất/ chỗ học;
+ Trường Tiểu học
: ≥ 65 hs/1000 dân; ≥ 10m2 đất/ chỗ học;
+ Trường THCS
: ≥ 55 hs/1000 dân; ≥ 10m2 đất/ chỗ học;
+ Trường THPT
: ≥ 50 hs/1000 dân; ≥ 10m2 đất/ chỗ học; 20.000 dân/trường.
+ Công trình y tế
: 01 công trình/ đơn vị ở
b) Chỉ tiêu quy hoạch Hạ tầng kỹ thuật đô thị: + Tỷ lệ đất giao thông
: ≥13% (tính đến đường khu vực);
+ Cấp nước sinh hoạt
: 180 lít /ng-ngđ;
+ Thoát nước bẩn sinh hoạt
: 80% lưu lượng nước cấp.
III.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT III.2.1. Đô thị sinh thái (Eco City) ( Xem ở PHỤ LỤC 3) Áp dụng: Từ các chỉ tiêu sinh thái do các tổ chức, cá nhân có uy tín trong và ngoài nước về đô thị sinh thái, khu vực có những áp dụng sau đây: CÁC CHỈ TIÊU ĐẠT ĐẾN LÀ KHU ĐÔ THỊ SINH THÁI CHỈ TIÊU SINH THÁI DO WHO ĐỀ RA: Tôn trọng hiện trạng tự nhiên, lấy yếu tố sinh thái tự nhiên làm nền tảng phát triển. Cụ thể là khôi phục lại rừng đước; cải tạo và tổ chức thêm các rạch nước và kết nối chúng lại với nhau gắn với hệ thống cây xanh nhằm tạo môi trường sống cho các loài động thực vật, giúp cải thiện môi trường, vi khí hậu và cảnh quan cho khu đô thị. Khai thác hiện trạng nhằm đa dạng sử dụng đất như: đất ở, công cộng, nông nghiệp – nuôi trồng thủy sản, đồng muối, rừng đước, cây xanh, mặt nước, du lịch.
CHỈ TIÊU SINH THÁI TẠI VIỆT NAM ( PGS.TS. LƯU ĐỨC HẢI): Tận dụng yếu tố khí hậu nóng khô để có thể chuyển đổi thành năng lượng sử dụng – cụ thể tại khu vực có thể sử dụng pin năng lượng mặt trời theo hộ gia đình. Sử dụng với tái chế
46
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
nước mưa, thoát nước mặt thông qua hệ thống hạ tầng xanh. Tăng tính đa dạng sinh học thông qua tổ chức các công viên ngập nước, khôi phục rừng đước, tạo hệ thống cây xanh mặt nước khắp khu vực nhằm đa dạng môi trường sống cho động thực vật. Tổ chức các tuyến đường đi bộ, xe đạp thông qua các trục cảnh quan, không gian cây xanh mặt nước và các phương tiện công cộng kết nối trong và ngoài khu đô thị.
CHỈ TIÊU SINH THÁI DO IES ĐỀ RA: Như đã đề cập ở trên, tổ chức các tuyến đường đi bộ, xe đạp thông qua các trục cảnh quan, không gian cây xanh mặt nước và các phương tiện công cộng kết nối trong và ngoài khu đô thị; sử dụng nguồn năng lượng mặt trời; tổ chức các loại hình kiến trúc có mật độ cây xanh cao và kiến trúc phù hợp với bản sắc khu vực.
Chung qui lại, đối với đồ án quy hoạch phân khu này hướng tới xây dựng một đô thị phát triển theo hướng sinh thái và phù hợp với điều kiện tự nhiên cũng như các yếu tố về kinh tế xã hội nên tính sinh thái chủ yếu dựa trên sự ưu tiên tỷ lệ cây xanh toàn khu vực cao ( bao gồm cả việc phát triển mảng xanh tự cấp khu ở, đơn vị ở, nhóm ở cho đến từng ô phố, công trình và việc khôi phục rừng đước, phát triển hệ thống hạ tầng xanh). Chỉ tiêu cây xanh 8m2/ người. Bên cạnh đó, việc tôn trọng và phát triển trên cơ sở tôn trọng địa hình, cảnh quan tự nhiên. Phát triển các đường đi bộ, đi xe đạp chạy dọc theo hệ thống hạ tầng xanh, khuyến khích đi bộ kết nối trên toàn bộ khu vực lập quy hoạch phân khu.
III.2.2. Lý luận hình ảnh đô thị Kevin Lynch ( Xem ở PHỤ LỤC 4) Áp dụng: 5 nhân tố cấu thành hình ảnh đô thị: Cột mốc hay điểm nhấn (Landmark): Ứng dụng vào việc xác định vị trí, lựa chọn công trình điểm nhấn ( điểm nhấn gồm công trình cao tầng – chung cư đế thương mại nằm ở vị trí mở đầu trục trung tâm và công trình có hình thức kiến trúc độc đáo, bắt mắt – cụm công trình văn hóa – thể dục thể thao nằm ở vị trí đón trục trung tâm)
Nút (Node): Ứng dụng vào việc xác định vị trí quảng trường, công trình điểm nhấn, khu vực định hướng mang tính nhận biết và các tụ điểm tổ chức hoạt động sinh hoạt cộng đồng.
47
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Lưu tuyến (Path): Ứng dụng vào việc tạo ra các tuyến đường giao thông định hướng, trục chính kết nối (tỉnh lộ 702), trục cảnh quan trung tâm, trục cảnh quan du lịch, tuyến cảnh quan hạ tầng xanh.
Khu vực hay mảng (District): Ứng dụng vào việc tổ chức không gian mở, cụm công trình cho từng khu vực khác nhau, mang một hình thái, thông điệp khác nhau nhưng vẫn mang tổng thể đặc trưng giống nhau; mỗi khu vực sẽ mang một hình thái riêng, có tính nhận diện tốt.
Cạnh biên (Edge): Ứng dụng vào việc tổ chức không gian tiếp giáp mặt nước ven đầm Nịa, cũng là giới hạn của khu vực nghiên cứu.
III.2.3. Đơn vị ở láng giềng – Claire Perry ( Xem ở PHỤ LỤC 5) Áp dụng: kết hợp giữa lý thuyết “Đơn vị ở láng giềng” và các quy định về đơn vị ở của QC01:2019/BXD từ đó áp dụng vào khu vực như sau: Tổ chức các đơn vị ở xung quanh khu trung tâm đô thị lấy trường tiểu học và không gian cây xanh – TDTT làm trung tâm, đảm bảo bán kính phục vụ là 500m, chỉ tiêu đất cây xanh đơn vị ở tối thiểu 2m2/người. Không có đường đô thị đâm xuyên đơn vị ở.
III.2.4. Lý thuyết hạ tầng xanh trong đô thị ( Xem ở PHỤ LỤC 6) Áp dụng: Khai thác các mặt nước hiện trạng và tổ chức mới để kết nối thành một mạng lưới liên hoàn gắn với hệ thống cây xanh từ cấp độ đơn vị ở đến đô thị và rừng đước ven đầm Nại giúp điều hòa vi khí hậu và thoát nước mặt tự nhiên, đa dạng thảm động thực vật ngập nước.
III.2.5. Lý thuyết về du lịch (Xem ở PHỤ LỤC 7) Áp dụng: vào việc định hướng, tổ chức các loại hình, hoạt động phù hợp cho khu du lịch và đề cao du lịch cộng đồng để tăng thu nhập cho người dân địa phương – phát triển loại hình du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng cao cấp ven đầm Nại trên cơ sở khai thác lợi thế cảnh quan và các giá trị tự nhiên khu vực ven đầm Nại; phát triển du lịch cộng đồng, du lịch khám phá, trải nghiệm, nghiên cứu tại khu vực rừng đước và khu nuôi trồng thủy sản.
48
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
III.3. CƠ SỞ THỰC TIỄN III.3.1. Chiến lược “phố trong vườn” – Singapore ( Xem ở PHỤ LỤC 8) Áp dụng: Phát triển hệ thống hạ tầng xanh, kích hoạt sự yêu thích sở hữu, đam mê mảng xanh của cộng đồng và các không gian công cộng, hệ thống đường đi bộ, xe đạp thông qua hạ tầng xanh, kết nối các đơn vị ở với nhau và với khu trung tâm khu đô thị. Tận dụng các không gian trống để tạo thêm mảng xanh cho klhu vực.
III.3.2. Khu đô thị Ecopark Grand The Island ( Xem ở PHỤ LỤC 9) Áp dụng: Lấy yếu tố cây xanh mặt nước đóng vai trò tạo nên bản sắc cho khu đô thị. Tận dụng và làm mới các dòng nước để kiến tạo không gian sống xanh. Cần kết nối cây xanh mặt nước thành một hệ thống liên hoàn để tăng tính kết nối và khơi thông dòng chảy, tăng tính thẩm thấu và thoát nước mặt tự nhiên. Hình thành khu wetland có các loài thủy sinh, cây đước có tác dụng lọc nước trước khi khi chảy ra Đầm Nại. Hạn chế can thiệp vào môi trường tự nhiên.
III.3.3. Du lịch sinh thái rừng đước Năm Căn, Cà Mau ( Xem ở PHỤ LỤC 10) Áp dụng: Tổ chức các tour tham quan, khám phá rừng đước, di chuyển bằng thuyền. Tổ chức các công trình phục vụ như trạm dừng chân, bến thuyền, nhà hang,…
III.3.4. Khu Du Lịch Nghĩ Dưỡng Ngập Nước Waikiki Wetland Resort ( Xem ở PHỤ LỤC 11) Áp dụng: Khai thác yếu tố ngập nước ven đầm Nại để tổ chức khu du lịch sinh thái và resort nghĩ dưỡng với các dạng bungalow nhà sàn, hạn chế san lấp. Bên cạnh đó tạo các không gian phục hồi cây đước và hệ sinh thái ven đầm Nại, vừa tạo tính đa dạng sinh học vừa khai thác du lịch, tính đa dạng sản phẩm, cải thiện vi khí hậu.
III.3.5. Công Viên Ngập Nước Minghu – Trung Quốc ( Xem ở PHỤ LỤC 12) Áp dụng: phục hồi hệ sinh thái rừng đước ven đầm Nại để tổ chức không gian công cộng – công viên chuyên đề ngập nước. Tận dụng địa hình cũng như hệ thống ao nuôi cá hiện
49
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
hữu, tạo ra hệ thống đất ngập nước nhiều tầng để lọc nước => thu thập, kiểm soát và lọc nước. Các bể lọc nhiều tầng hình bán nguyệt cho phép đón và lọc nước chảy từ nhiều hướng khác nhau. Tạo các đảo nhân tạo tạo môi trường sống cho các loài động thực vật. Giải pháp tổ chức tuyến đường dạo qua nhiều không gian hấp dẫn, nhiều cao độ khác nhau với nhiều hướng nhìn.
III.3.6. Khu Du Lịch Sinh Thái Sungei Buloh – Singapore ( Xem ở PHỤ LỤC 13) Áp dụng: Tăng cường bảo tồn đa dạng sinh học, và cho phép khách du lịch tham gia trải nghiệm những không gian đặc trưng của môi trường sống ở một đất ngập nước ( rừng ngặp mặn) Bao gồm: Thúc đẩy môi trường sống ở vùng đất ngập nước tốt hơn cho rừng ngập mặn bằng cách kết nối chúng vào hành lang đa dạng sinh học, hành lang xanh – hệ thống hạ tầng xanh; Phát triển một tuyến hành lang giải trí cho người dân, kết nối các công viên, khu trung tâm và điểm du lịch khác trong khu vực lân cận, tạo điều kiện cho sự tiếp cận của người dân đến các công viên và khu du lịch sinh thái ngập nước, không gian mở ven đầm Nại cho cộng đồng dân cư. Không chỉ liên kết thành tuyến đi bộ tham quan đa dạng cho du khách, nó còn đóng vai trò là hành lang đa dạng sinh học cho cả hệ động – thực vật.
III.4. CƠ SỞ TÍNH TOÁN (Xem ở PHỤ LỤC 14) III.5. CƠ SỞ LẬP LUẬN ĐỐI VỚI KHU VỰC RỪNG NGẬP MẶN – RỪNG ĐƯỚC TRONG ĐỒ ÁN (
Xem ở PHỤ LỤC 15)
50
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
CHƯƠNG IV. QUY HOẠCH KIẾN TRÚC IV.1. CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CHÍNH -
DIỆN TÍCH TOÀN KHU QUY HOẠCH QUY MÔ DÂN SỐ TẦNG CAO TỐI ĐA TẦNG CAO TỐI THIỂU MĐXD TOÀN KHU HỆ SỐ SDĐ TOÀN KHU
: 299,95 HA; : 28.000 NGƯỜI; : 12 TẦNG; : 1 TẦNG; : 28.5%; : 2.07.
IV.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC KHÔNG GIAN – CHỨC NĂNG IV.2.1. Nguyên tắc tổ chức không gian Tổ chức không gian đô thị phù hợp với quy hoạch chung, kết nối hài hòa với các khu vực xung quanh. Tận dụng tối đa các điều kiện tự nhiên, cảnh quan sẵn có của khu vực, bảo vệ môi trường cảnh quan; Quy hoạch sử dụng đất hợp lý và mang tính khả thi cao, bố cục quy hoạch các khu chức năng hợp lý, đảm bảo bán kính phục vụ đồng thời tiết kiệm đất xây dựng; Gắn kết mạng lưới hạ tầng kỹ thuật của khu vực nghiên cứu với mạng lưới hiện có và mạng lưới chung của toàn khu vực tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh; Nghiên cứu hướng và định hướng đảm bảo cho đô thị hướng tới phát triển khu đô thị theo hướng sinh thái. IV.2.2. Ý tưởng thành lập cơ cấu Ý tưởng chung: -
Hệ thống giao thông rõ ràng, thuận tiện, kết nối dễ dàng đến từng khu chức năng.
-
Trung tâm các đơn vị ở được kết nối với nhau và kết nối đến với khu trung tâm khu đô thị.
-
Khai thác mạng lưới kênh rạch hiện hữu, tiến hành cải tạo và tạo rạch nước mới và kết nối chúng với nhau và tạo thành hệ thống hạ tầng xanh; tạo các tuyến đường đi bộ, đi xe đạp.
-
Tạo các trục cảnh quan chính: trục trung tâm, trục du lịch, giúp tăng tính định hướng.
-
Chuyển tầng cao từ khu khu tâm và thấp dần về các phía.
51
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
a) Ý tưởng về tổ chức giao thông kết nối
Hình IV.1. Sơ đồ ý tưởng về tổ chức giao thông kết nối
- Tạo lập hệ khung cứng giao thông phân chia ranh giới các khu vực: Tạo lập cho khu vực một hệ khung giao thông chính yếu đóng vai trò như cạnh biên (Edge theo lí thuyết về hình ảnh đô thị của Kevin Lynch) phân chia ranh giới các đơn vị ở, khu trung tâm khu ở, ranh giới này vừa là khung giao thông vừa là các ranh giới tự nhiên như đầm Nại. Các trục giao thông chính đô thị sẽ giữ nguyên theo định hướng của đồ án quy hoạch chung. Lấy tỉnh lộ 702 là trục đối ngoại chính cho khu vực để kết nối với trung tâm thành phố Phan Rang Tháp Chàm, đi vịnh Vĩnh Hy ở phía Nam và đi Vườn quốc gia Núi Chúa và quốc lộ 1A về phía bắc.
52
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
- Tạo lập hệ khung giao thông phụ: Hệ khung giao thông phụ sẽ bao gồm tuyến đường chính khu vực xuyên suốt nội khu nhằm kết nối các khu vực lại với nhau và dễ dàng kết nối về khu trung tâm khu đô thị. Tạo lập hệ trục giao thông sinh thái: Tạo nên tuyến giao thông bộ và xe đạp ven theo khung kênh rạch chính kết nối đến cửa ngõ của từng cụm đơn vị ở, khuyến khích dân cư di chuyển bằng phương tiện không gây ô nhiễm môi trường. Để cư dân nơi đây có thể vừa di chuyển giữa các lõi xanh ven kênh rạch, tận hưởng bóng mát nhưng vẫn có thể di chuyển đến trung tâm từng đơn vị ở và trung tâm khu đô thị.
b) Ý tưởng về phân khu chức năng
Hình IV.2. Sơ đồ ý tưởng về phân khu chức năng
53
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
- CÁC PHÂN KHU CHỨC NĂNG: + Trung tâm khu đô thị. + Trung tâm đơn vị ở. + Công viên cây xanh khu ở, đơn vị ở và cây xanh bảo vệ mặ`t nước. + Rừng đước. + Khu du lịch. + Đơn vị ở ở hiện hữu chỉnh trang. + Đơn vị ở phát triển mới. - Ý tưởng tạo lập nên một khu đô thị chất lượng cuộc sống tốt: Đảm bảo bán kính phục vụ của các công trình công cộng cho từng đơn vị ở (500m), bán kính phục vụ khu ở (2km). Tối ưu hóa khoảng cách để di chuyển đến các trung tâm dịch vụ. - Ý tưởng về tôn trọng tự nhiên, địa hình đại vật: Giữ gìn hệ khung mặt nước tự nhiên, phát huy tiềm năng của nó một cách tối đa, thiết lập các tuyến hành lang xanh bảo vệ khung mặt nước khu vực đồng thời mở các hồ điều tiết chống ngập. Khai thác các vùng đất ngập nước ven đầm Nại để phục hồi rừng đước, khai thác phục vụ du lịch, các không gian công cộng gắn liền với mặt nước, hạn chế sự xâm phạm đến môi trường tự nhiên.
- Ý tưởng về tạo lập một khu du lịch theo hướng sinh thái kết hợp nghĩ dưỡng, kết nối với các điểm du lịch cộng đồng, trải nghiệm tại khu vực thủy sản và rừng đước.
b) Ý tưởng về tổ chức cảnh quan - Tạo lập các trục cảnh quan:
(1) Trục cảnh quan vào trung tâm khu đô thị từ đường tỉnh 702 với không gian công viên văn hóa và quảng trường, trung tâm thương mại làm điểm đón. Dọc theo trục cảnh quan là các công trình công cộng cấp khu ở bao gồm: trung tâm thương mại, trường THPT, phòng khám đa khoa, trung tâm hội nghị, triễn lãm. ở giữa các công trình là không gian công cộng với mảng xanh và mặt nước, được bố trí sinh động hấp dẫn các không gian kết nối cộng đồng, đường đi bộ, xe đạp,… Và kết thúc trục bằng cụm công trình văn hóa bao gồm nhà văn hóa thiếu nhi, cung văn hóa, trung tâm văn hóa thể dục thể thao và công viên chuyên đề ngập nước.
54
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Hình IV.3. Sơ đồ ý tưởng về tổ chức cảnh quan, điểm nhấn
(2) Tạo trục cảnh quan du lịch: có 2 cách tiếp cận khu du lịch là từ đường rẻ tỉnh lộ 702 và từ trung tâm khu đô thị. Từ đường rẻ tỉnh lộ 702, tạo trục cảnh quan với len giữa rộng, bố trí các cây xanh cảnh quan, hấp dẫn, định hướng trục tiếp vào khu du lịch từ phía trung tâm thành phố. Trục cảnh quan du lịch đi từ trung tâm khu đô thị, ngã giao tại công trình văn hóa và công viên chuyên đề - tạo thành trục cảnh quan phố đi bộ ở giữa, hai bên là các công trình thương mại, dịch vụ ( ăn uống, lưu trú) và khu du lịch - là không gian phục vụ khách du lịch và người dân trong khu vực. Từ trục du lịch mang tính chất nghĩ dưỡng, sinh thái ở phía Nam đi thẳng về phía Bắc
55
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
thông qua đoạn phụ của tuyến du lịch là không gian du lịch mang tính chất cộng đồng ( tham quan, trải nghiệm và hưởng thức hải sản đặc sản địa phương tươi sống tại khu vực nuôi trồng thủy sản kết hợp du lịch) và khu trải nghiệm, khám phá, học tập tại khu vực rừng đước.
- Ý tưởng về tạo lập điểm nhấn: Các điểm nhấn sẽ bố trí tại lõi trung tâm khu ở bao gồm các công trình quảng trường, công trình phức hợp thương mại và các khối chính chung cư thấp tầng sinh thái tại ngã giao trục đường chính đô thị.
c) Ý tưởng về không gian kiến trúc Cảnh quan kiến trúc khu vực đa phần sẽ là dạng biệt thự, nhà liên kế - một phần kết hợp thương mại, nhà vườn hiện trạng và xây dựng mới và một phần chung cư thấp tầng nằm ở trục đường lớn. Không gian cảnh quan kiến trúc sẽ đi từ cao tầng sang thấp tầng tính từ các trục đường chính đô thị .Vùng không gian thấp tầng sẽ tiếp cận nhiều hơn đến mảng xanh. Ngoài ra còn có các công trình công cộng cấp đô thị, công trình thương mại đón trục, cụm công trình văn hóa đón trục cảnh quan có hình thức kiến trúc hấp dẫn.
Tầng cao sẽ chuyển dần từ phía khu trung tâm thuộc các lô chung cư thấp tầng và một khối chung cư đế thương mại làm điểm đón trục và chuyển thấp dần về các phía, và thấp nhất ở khu vực đầm Nại là các không gian mở, công viên, không gian du lịch thấp tầng. Không gian cảnh quan kiến trúc sẽ đi từ cao tầng sang thấp tầng tính từ các trục đường chính đô thị. Vùng không gian thấp tầng sẽ tiếp cận nhiều hơn đến mảng xanh.
e) Ý tưởng về tổ chức hạ tầng xanh Trên cơ sở khai thác các rạch nước hiện trạng và đào mới các kênh dẫn nước và kết nối chúng với nhau tạo thành hệ thống hạ tầng xanh từ cấp đơn vị ở đến khu ở. Ở mỗi trung tâm đơn vị ở đều hình thành các hồ điều hòa trữ nước kết hợp với các không gian cây xanh mặt nước và được kết nối chạy xuyên suốt khắp khu vực tạo thành các đường kết nối bằng đường đi bộ và xe đạp, liên kết dễ dàng giữa các đơn vị ở và khu trung tâm. Trên hệ cũng hình thành các không gian công cộng dành cho người dân, luôn được tiếp cận nhiều nhất với cây xanh mặt nước.
56
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Hình IV.4. Sơ đồ ý tưởng về hệ thóng hạ tầng xanh
Và cuối cùng nước sẽ được trao đổi với đầm Nại thông quan hệ thống lọc nước bằng thực vật thủy sinh và rừng đước được bố trí ở cuối dòng chảy. Và ở các không gian nuôi trồng thủy sản, du lịch cũng được lồng ghép trồng các loại thủy sinh và xen canh cây đước để lọc n ước và tăng diện tích đáng kể cho khu vực.
57
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
IV.2.3. Xây dựng bảng tiêu chí lựa chọn phương án theo mục tiêu và phương án cơ cấu Bảng IV.1. Đánh giá lựa chọn phương án THANG ĐIỂM STT
MỤC TIÊU – TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PA SO SÁNH
A
MỤC TIÊU 1: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG
1
MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG LIÊN KẾT, TIẾP CẬN DỄ DÀNG ĐẾN CÁC KHU CHỨC NĂNG
2
KHAI THÁC HIỆU QUẢ TUYỀN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ ĐI QUA KHU VỰC
3
4
B
5
7 8
BỐ TRÍ TRUNG TÂM KHU ĐÔ THỊ, CÁC ĐƠN VỊ Ở HỢP LÍ, CÓ TÍNH KẾT NỐI GIỮA CÁC ĐƠN VỊ Ở VỚI NHAU 8
VÀ VỚI KHU TRUNG TÂM BỔ SUNG ĐẤT CÂY XANH, CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG TỪ CẤP ĐƠN VỊ Ở ĐẾN KHU Ở.
9
PA CHỌN
9 9
10
9
MỤC TIÊU 2: TÔN TRỌNG, GIỮ GÌN VÀ KHAI THÁC CẢNH QUAN ĐẶC TRƯNG GẮN VỚI HỆ THỐNG HẠ TẦNG XANH 8
XÂM PHẠM ÍT NHẤT ĐẾN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
8
KHAI THÁC CẢNH QUAN RẠCH NƯỚC HIỆN TRẠNG VÀ TỔ CHỨC MỚI TẠO THÀNH HỆ THỐNG MẶT NƯỚC 6
XUYÊN SUỐT KHU VỰC GẮN VỚI HÀNH LANG BẢO VỆ KẾT HỢP TỔ CHỨC CÁC KHÔNG GIAN CÔNG
7
9
CỘNG, ĐƯỜNG ĐI BỘ, XE ĐẠP HƯỚNG TỚI HẠ TẦNG XANH. 7
KHAI THÁC CẢNH QUAN ĐẦM NẠI ĐỂ TỔ CHỨC CÁC KHÔNG GIAN CHO NGƯỜI DÂN VÀ DU LỊCH.
9
8
KHAI THÁC CÁC KHÔNG GIAN NGẬP NƯỚC THÀNH KHÔNG GIAN ĐA CHỨC NĂNG KẾT HỢP LỌC NƯỚC.
8
9
TUYẾN CẢNH QUAN KẾT NỐI KHÔNG GIAN MỞ, ĐIỂM, KHU VỰC CẢNH QUAN HIỂU QUẢ, TẠO THÀNH MẠNG LƯỚI XUYÊN SUỐT KẾ NỐI ĐƠN VỊ Ở VÀ KHU TRUNG TÂM, CÓ THỂ TIẾP CẬN BẰNG ĐI BỘ.
8
10
KHÔI PHỤC CÂY ĐƯỚC VÀ LỒNG GHÉP TRỒNG THÊM VÀO KHU VỰC NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÀ DU LỊCH.
c
MỤC TIÊU 3: ĐA DẠNG CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG.
11
KHAI THÁC ĐƯỢC THẾ MẠNH HIỆN TRẠNG ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH.
9
12
KHU DU LỊCH CÓ TÍNH NHẬN DIỆN TỐT, CÓ CÁC TUYẾN TRỤC CẢNH QUAN DẪN ĐẾN KHU DU LỊCH.
7
13
ĐA DẠNG CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH, ĐỀ CAO ĐƯỢC LOẠI HÌNH DU LỊCH CỘNG ĐỒNG.
10
14
KHAI THÁC KHÔNG GIAN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÀ RỪNG ĐƯỚC KẾT HỢP DU LỊCHN
8
15
PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH NHÀ Ở KẾT HỢP THƯƠNG MẠI VÀ LOẠI HÌNH HOMESTAY GẦN KHU DU LỊCH ĐỂ PHỤC VỤ KHÁCH DU LỊCH. TỔNG ĐIỂM
10
7 123
10 9 10 10
9 10 10 10 9 141
*Ghi chú: Thang điểm 10 cho mỗi tiêu chí đánh giá. Kết luận: Dựa trên bảng đánh giá phương án tiêu chí: Phương án so sánh đạt 123 điểm, Phương án chọn đạt 143 điểm ( cao hơn so với phương án so sanh 18 điểm). Đồ án lựa chọn phương án có điểm số cao hơn để triển khai các bước tiếp theo. 58
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Phương án cơ cấu so sánh:
Hình IV.5. Phương án cơ cấu so sánh Bảng IV.2. Thống kê đơn vị ở phương án so sánh STT
ĐVO
DIỆN TÍCH
DÂN SỐ
(HA)
CHỈ TIÊU (M2/NG)
1
ĐVO1
29.58
2
ĐVO2
21.56
4000
53.9
3
ĐVO3
38.32
6000
58.95
4
ĐVO4
22.8
4500
50.67
5
ĐVO5
16.23
3500
46.37
6
ĐVO6
26.72
5000
51.38
55.21
28000
125.57
TỔNG CỘNG
5000
59.16
59
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Bảng IV.3. Cân bằng đất đai phương án so sánh STT
LOẠI ĐẤT
DIỆN TÍCH (HA)
I
ĐẤT TRONG CHỈ TIÊU XÂY DỰNG
206.48
A
ĐẤT ĐƠN VỊ Ở
125.57
B
ĐẤT NGOÀI ĐƠN VỊ Ở
1
DÂN SỐ
CHỈ TIÊU
TỶ LỆ (%) 68.838
28000
55.33
41.86
80.91
28.90
26.97
ĐẤT CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG
12.1
4.32
4.03
2
ĐẤT CÂY XANH-TDTT
20.93
7.48
6.98
3
ĐẤT GIAO THÔNG
47.88
17.10
15.96
II
ĐẤT NGOÀI CHỈ TIÊU XÂY DỰNG
93.47
31.16
1
ĐẤT DU LỊCH
40.39
13.47
2
ĐÂT TÔN GIÁO
0.14
0.05
3
ĐẤT NÔNG NGHIỆP( THỦY SẢN)
10.02
3.34
4
ĐẤT RỪNG ĐƯỚC
21.95
7.32
5
CÂY XANH BẢO VỆ MẶT NƯỚC
10.38
3.46
6
ĐẤT ĐỒI NÚI
1.5
0.50
7 8
MẶT NƯỚC ĐẤT GIAO THÔNG ĐÔ THỊ TỔNG CỘNG
9.09 7.6 299.95
3.03 100
PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN - Cấu trúc khu đô thị - phân khu chức năng: + Phương án được chia thành 6 đơn vị ở, trong đó có 1 đơn vị ở hiện hữu cải tạo chỉnh trang, 1 đơn vị ở hiện hữu cải tạo chỉnh trang và xây dựng mới, 4 đơn vị xây dựng mới. + Khu trung tâm khu dô thị bao gồm các công trình công cộng, thương mại – dịch vụ và cây xanh cấp đô thị được bố trí ở vị giữa khu đất, tiếp giáp trục đường 702 thuận lợi tiếp cận và phục vụ các đơn vị ở; + Khu du dịch được bố trí ven đầm Nại để khai thác lợi thế cảnh quan và gần khu vực trung tâm khu đô thị; + Khu vực trồng đước được liên tục ở vị chạy dài ven mặt nước, đồng thời cũng là hàng lanh bảo vệ mặt nước cho khu vực. + Tại khu trung tâm, rạch nước bố trí không tạo thành không gian mở giúp tương tác giữa các công trình trong khu trung tâm. - Khung giao thông kết nối: + Được định hình trên trục đường đô thị - tỉnh lộ 702;
60
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
+ Các đơn vị ở được kết nối với khu trung tâm, tuy nhiên, giữa các đợn vị ở vãn chưa có sự kết nối tốt. - Các yếu tố làm rõ mục đề ban đầu đề ra: + Mạng lưới rạch nước chưa đủ tạo thành hệ thống hạ tầng xanh như mục tiêu đề ra; + Tính nhận diện khu vực du lịch không rõ; Phương án cơ cấu chọn
Hình IV.6. Phương án cơ cấu chọn Bảng IV.4. Thống kê đơn vị ở phương án chọn STT
ĐVO
DIỆN TÍCH
DÂN SỐ
(HA)
CHỈ TIÊU (M2/NG)
1
ĐVO1
16.97
3550
47.80
2
ĐVO2
21.04
3590
58.61
3
ĐVO3
32.29
5485
58.87
4
ĐVO4
19.24
4300
44.74
5
ĐVO5
14.19
4950
28.67
6
ĐVO6
21.84
6145
35.54
28000
44.81
TỔNG CỘNG
155.21
61
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Bảng IV.5. Cân bằng đất đai phương án chọn STT
LOẠI ĐẤT
DIỆN TÍCH (HA)
I
ĐẤT TRONG CHỈ TIÊU XÂY DỰNG
256.69
A
ĐẤT ĐƠN VỊ Ở
125.57
B
ĐẤT NGOÀI ĐƠN VỊ Ở
1
DÂN SỐ
CHỈ TIÊU
TỶ LỆ (%) 68.838
55.33
41.86
65.56
28.90
26.97
ĐẤT CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG
12.5
4.32
4.03
2
ĐẤT CÂY XANH-TDTT
29.61
7.48
6.98
3
ĐẤT GIAO THÔNG
23.45
17.10
15.96
II
ĐẤT NGOÀI CHỈ TIÊU XÂY DỰNG
108.82
31.16
1
ĐẤT DU LỊCH
40.44
13.47
2
ĐÂT TÔN GIÁO
0.14
0.05
3
ĐẤT NÔNG NGHIỆP ( THỦY SẢN)
10.02
3.34
4
ĐẤT RỪNG ĐƯỚC
21.95
7.32
5
CÂY XANH BẢO VỆ MẶT NƯỚC
18.08
3.46
6
ĐẤT ĐỒI NÚI
1.5
0.50
7
MẶT NƯỚC
9.09
3.03
8
ĐẤT GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
7.6
TỔNG CỘNG
28000
299.95
100
PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN - Cấu trúc khu đô thị - phân khu chức năng: + Phương án được chia thành 6 đơn vị ở, trong đó có 1 đơn vị ở hiện hữu cải tạo chỉnh trang, 1 đơn vị ở hiện hữu cải tạo chỉnh trang và xây dựng mới, 4 đơn vị xây dựng mới. + Khu trung tâm khu dô thị bao gồm các công trình công cộng, thương mại – dịch vụ và cây xanh cấp đô thị được bố trí ở vị giữa khu đất, tiếp giáp trục đường 702 thuận lợi tiếp cận và phục vụ các đơn vị ở; + Khu du dịch được bố trí ven đầm Nại để khai thác lợi thế cảnh quan và gần khu vực trung tâm khu đô thị; + Khu vực trồng đước được liên tục ở vị chạy dài ven mặt nước, đồng thời cũng là hành lang bảo vệ mặt nước cho khu vực. - Khung giao thông kết nối: + Được định hình trên trục đường đô thị - tỉnh lộ 702; + Có các trục kết nối các đơn vị ở lại với nhau và đều hướng về khu trung tâm đô thị; - Các yếu tố làm rõ mục đề ban đầu đề ra: + Có hệ thống hạ tầng xanh được tổ chức dựa trên các rạch nước hiện trạng và tạo mới và được kết nối với nhau tạo thành mạng lưới liên hoàn, chạy đều khắp khu vực, kết nối các đơn
62
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
vị ở với nhau và đến khu trung tâm khu đô thị. Trên hệ thống này tổ chức các hồ điều hòa được bố trí tại các công viên đơn vị ở, công viên khu ở. + Tạo các trục cảnh quan du lịch tạo tính định hướng, nhận diện khu du lịch tốt từ khu trung tâm khu đô thị và từ tĩnh lộ 702; Kết nối các vùng du lịch thông qua trục du lịch ( từ du lịch sinh thái, nghĩ dưỡng ở phía Nam kết nối với vùng du lịch cộng đồng, trải nghiệm, khám phá ở phía Bắc – khu nuôi trồng thủy sản và rừng đước). IV.3. QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT
Hình IV.7. Bản đồ quy hoạch sử dụng đất. 63
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Bảng IV.6. Thống kê quy hoạch sử dụng đất *CHÚ THÍCH: MĐXD (%), TẦNG CAO ( TẦNG), DIỆN TÍCH (HA), DÂN SỐ (NGƯỜI)
STT
TÊN LÔ
A
MĐXD
TẦNG CAO
HSSDĐ
ĐƠN VỊ Ở 1
DIỆN TÍCH
DÂN SỐ
16.97
3550
GHI CHÚ
1
O1-1
48
3
1.44
2
600
NHÓM Ở LIÊN KẾ
2
O1-2
44
3
1.31
2.93
800
NHÓM Ở LIÊN KẾ
3
O1-3
50
3
1.49
2.87
890
NHÓM Ở LIÊN KẾ
4
O1-4
39
3
1.14
2.45
580
NHÓM Ở LIÊN KẾ
5
O1-5
39
3
1.15
2.83
680
NHÓM Ở LIÊN KẾ
6
CXO1-1
5
1
-
1.25
CÔNG VIÊN ĐƠN VỊ Ở
7
CXO1-2
5
1
-
1.48
CÔNG VIÊN ĐƠN VỊ Ở VEN RẠCH
8
CCO1
40
2-4
1.6
1.16
TRƯỜNG TIỂU HỌC, TRẠM Y TẾ, SIÊU THỊ
B
ĐƠN VỊ Ở 2
21.04
3590
11
O2-1
46
3
1.37
1.96
560
NHÓM Ở LIÊN KẾ
12
O2-2
49
3
1.45
2.39
720
NHÓM Ở LIÊN KẾ
13
O2-3
25
1-3
0.54
1.38
155
NHÓM Ờ HIỆN TRẠNG CẢI TẠO, CHỈNH TRANG
14
O2-4
44
1-3
1.07
3.03
675
NHÓM Ờ HIỆN TRẠNG CẢI TẠO, CHỈNH TRANG
15
O2-5
41
1-3
0.97
4.83
980
NHÓM Ờ HIỆN TRẠNG CẢI TẠO, CHỈNH TRANG
16
CXO2-1
5
1
-
1.77
-
CÔNG VIÊN ĐƠN VỊ Ở
17
CXO2-2
5
1
-
3.1
-
CÔNG VIÊN ĐƠN VỊ Ở VEN RẠCH
18
CC2-1
40
2-3
1.6
1.22
-
Y TẾ, SIÊU THỊ, TRƯỜNG MẪU GIÁO
19
CC2-2
40
2 -3
1.6
1.36
-
TRƯỜNG TIỂU HỌC, MẪU GIÁO HIỆN TRẠNG
32.29
5485
C
ĐƠN VỊ Ở 3
20
O3-1
13
1-3
0.39
0.98
80
NHÓM Ờ HIỆN TRẠNG CẢI TẠO, CHỈNH TRANG
21
O3-2
38
1-3
1.15
2.04
490
NHÓM Ờ HIỆN TRẠNG CẢI TẠO, CHỈNH TRANG
22
O3-3
45
1-3
1.34
0.5
140
NHÓM Ờ HIỆN TRẠNG CẢI TẠO, CHỈNH TRANG
23
O3-4
30
1-3
0.91
2
380
NHÓM Ờ HIỆN TRẠNG CẢI TẠO, CHỈNH TRANG
24
O3-5
32
1-3
0.95
6.65
1320
NHÓM Ờ HIỆN TRẠNG CẢI TẠO, CHỈNH TRANG
25
O3-6
35
1-3
1.06
6.47
1435
NHÓM Ờ HIỆN TRẠNG CẢI TẠO, CHỈNH TRANG
26
O3-7
35
1-3
1.04
4.47
970
NHÓM Ờ HIỆN TRẠNG CẢI TẠO, CHỈNH TRANG
27
O3-8
23
1-3
0.68
1.2
170
NHÓM Ờ HIỆN TRẠNG CẢI TẠO, CHỈNH TRANG
28
CXO3-1
5
1
-
1.83
-
CÔNG VIÊN ĐƠN VỊ Ở
29
CX3O-2
5
1
-
2.4
-
CÔNG VIÊN ĐƠN VỊ Ở VEN RẠCH
30
CC3-1
40
2-4
1.6
1.04
-
TRƯỜNG THCS HIỆN TRẠNG
31
CC3-2
40
2-4
1.6
0.92
-
TRƯỜNG TH HIỆN TRẠNG
32
CC3-3
40
1
0.8
0.66
-
CHỢ PHƯƠNG CỰU HIỆN TRẠNG CHỈNH TRANG
33
CC3-4
40
2-4
1.6
1.13
-
TRẠM Y TẾ, MẪU GIÁO
19.24
4300
D
ĐƠN VỊ Ở 4
64
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
34
O4-1
37
2-3
0.82
2.64
450
NHÓM Ở LIÊN KẾ, BIỆT THỰ
35
O4-2
34
2-3
0.89
2.38
440
NHÓM Ở LIÊN KẾ, BIỆT THỰ
36
O4-3
47
2-3
1.40
1.82
530
NHÓM Ở LIÊN KẾ
37
O4-4
31
1-2
0.58
1.92
230
NHÓM Ở BIỆT THỰ
38
O4-5
29
1-2
0.57
3.47
410
NHÓM Ở BIỆT THỰ
39
O4-6
40
6-8
3.06
3.51
2240
CHUNG CƯ THẤP TẦNG
40
CXO4-1
5
1
-
1.2
-
CÔNG VIÊN ĐƠN VỊ Ở
41
CXO4-2
5
1
-
1.26
-
CÔNG VIÊN ĐƠN VỊ Ở VEN RẠCH
42
CC4
40
2-4
1.6
1.04
-
TRƯỜNG TIỂU HỌC, TRẠM Y TẾ, SIÊU THỊ
14.19
4950
E
ĐƠN VỊ Ở 5
43
O5-1
50
3-4
1.46
2.17
660
NHÓM Ở LIÊN KẾ
44
O5-2
42
3-4
1.25
1.53
400
NHÓM Ở LIÊN KẾ
45
O5-3
54
3-4
1.60
2.52
840
NHÓM Ở LIÊN KẾ
46
O5-4
40
6-8
10.33
2.42
1600
CHUNG CƯ THẤP TẦNG
47
O5-5
40
6-8
10.25
2.21
1450
CHUNG CƯ THẤP TẦNG
48
CXO5-1
5
1
-
0.87
-
CÔNG VIÊN ĐƠN VỊ Ở
49
CXO5-2
5
1
-
1.03
-
CÔNG VIÊN ĐƠN VỊ Ở VEN RẠCH
50
CC5
40
2-4
1.6
1.44
-
TRƯỜNG TIỂU HỌC, MẪU GIÁO, SIÊU THỊ, TRẠM Y TẾ
21.84
6145
F
ĐƠN VỊ Ở 6
51
O6-1
40
6-8
16.15
4.28
3160
CHUNG CƯ ĐẾ THƯƠNG MẠI
52
O6-2
40
6-8
9.92
2.08
1320
CHUNG CƯ THẤP TẦNG
53
O6-3
26
2-3
0.49
4.07
415
NHÓM Ở BIỆT THỰ
54
O6-4
27
2-3
0.57
2.12
250
NHÓM Ở BIỆT THỰ
55
O6-5
44
6-8
1.31
3.66
1000
NHÓM Ở LIÊN KẾ
56
CXO6-1
5
1
-
1.89
-
CÔNG VIÊN ĐƠN VỊ Ở
57
CXO6-2
5
1
-
1.11
-
58
CC6
40
2-4
1.6
2.63
-
CÔNG VIÊN ĐƠN VỊ Ở VEN RẠCH TRƯỜNG THCS, TRƯỜNG TH, MẪU GIÁO, THƯƠNG MẠI, TRẠM Y TẾ
G
ĐẤT NGOÀI ĐƠN VỊ Ở
114.66
59
TM1
40
1.6
2.19
-
TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ
60
TM2
40
1.6
1.8
-
TRUNG TÂM HỘI NGHỊ, TRIỄN LÃM
61
TT1
40
2-4
1.6
1.98
-
TRUNG TÂM VĂN HÓA THỂ DỤC THỂ THAO
62
TT2
40
2-4
1.6
1.12
-
NHÀ VĂN HÓA THIẾU NHI
63
TT3
40
2-4
1.6
2.96
-
TRƯỜNG THPT
64
TT4
40
2-4
1.6
2.45
-
PHÒNG KHÁM ĐA KHOA
65
CX1
5
1
-
11.06
-
CÔNG VIÊN CHUYÊN ĐỀ - NGẬP NƯỚC
66
CX2
5
1
-
7.11
-
CÔNG VIÊN VĂN HÓA
67
CX3
5
-
-
8.79
-
CÂY XANH BẢO VỆ MẶT NƯỚC
68
CX4
5
1
-
1.6
-
CÔNG VIÊN TƯỢNG ĐÀI LIỆT SỸ HIỆN TRẠNG
69
CX5
5
-
1.05
-
SÂN VẬN ĐỘNG HIỆN TRẠNG
NN
5
-
10.02
70
1
-
NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ( CÔNG TRÌNH NHÀ HÀNG, CHÒI NGHỈ CHÂN, NHÀ THU GOM, PHÂN PHỐI THỦY SẢN)
65
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
71
LN1
-
-
-
19.95
-
RỪNG ĐƯỚC HIỆN TRẠNG + TRỒNG MỚI
72
LN2
-
-
-
2
-
RỪNG ĐƯỚC TRỒNG MỚI
2
0.8
0.14
-
CHÙA LƯU PHƯƠNG HIỆN TRẠNG CHỈNH TRANG
73
TG
74
40
DL1
15
1-3
-
30.23 -
75
DL2
15
-
4.76
1-3 76
DL3
15
-
5.45
1-3 77
MẶT NƯỚC
78
GIAO THÔNG
72.1 72.2
GIAO THÔNG ĐÔ THỊ GIAO THÔNG ĐẾN ĐƯỜNG PHÂN KHU VỰC TỔNG CỘNG
-
KHU DU LỊCH SINH THÁI - NGHĨ DƯỠNG VEN ĐẦM NẠI (NHÀ ĐIỀU HÀNH, BUNGALOW, NHÀ THỂ THAO TRONG NHÀ, SPA, NHÀ HÀNG, KHÁCH SẠN, KHU ĐÓN TIẾP KHÁCH LƯU TRÚ, NHÀ THIỀN, ...) RESORT VEN ĐẦM NẠI (NHÀ ĐIỀU HÀNH, BUNGALOW, BIỆT THỰ, NHÀ THỂ THAO TRONG NHÀ, SPA, NHÀ HÀNG, KHÁCH SẠN) RESORT VEN ĐẦM NẠI (NHÀ ĐIỀU HÀNH, BUNGALOW, NHÀ THỂ THAO TRONG NHÀ, SPA, NHÀ HÀNG, KHÁCH SẠN)
9.09 47.77 7.6
TỈNH LỘ 702
40.17 299.95
28020
Sử dụng đất khu vực nghiên cứu được chia hành 6 đơn vị ở bố trí các công trình công cộng đảm bảo bán kính phục cho đơn vị ở. Bản đồ sử dụng đất được thể hiện tới các công trình công cộng cấp đơn vị ở và phân chia từng ô phố của các nhóm ở để làm tiền đề cho quy hoạch chi tiết triển khai hoặc điều chỉnh thay đổi cho phù hợp với định hướng mà quy hoạch chung, phân khu đề ra. Các diện tích từng lô đất được tính toán đảm bảo diện tích tối thiểu cho 28.000 người theo định hướng của quy hoạch chung trước đó đề xuất. Giảm bớt một lượng diện tích đất ở ( những vẫn theo quy hoạch chung để bù lại diện tích mặt nước và cây xanh đô thị nhằm tạo lập hệ thống hạ tầng xanh, tăng cường khả năng thoát nước mặt tự nhiên, cân bằng sinh thái, tạo cảnh quan và hình thành các tuyến đi bộ, xe đạp xuyên suốt khu vực, kết nối các đơn vị ở và khu trung tâm. Bổ sung diện tích giao thông đảm bảo tiếp cận cũng như khả năng thông hành, mật độ mạng lưới đường khu vực phục vụ cho dân số định hướng 28.000 người. Chuyển đổi vị trí một số phân khu chức năng so với quy hoạch chung dựa trên yếu tố hiện trạng cũng như ý tưởng, cấu trúc của một khu đô thị nhưng vẫn đảm bảo về tỉ lệ so với quy hoạch chung.
66
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
- Tổng diện tích là 299,95 ha.
- Đất Đơn vị ở: gồm đất ở, tổng diện tích 93.78ha (chiếm 31.27% diện tích đất quy hoạch); Đất công trình công cộng đơn vị ở, tổng diện tích 12.6 ha (chiếm 4% diện tích đất quy hoạch); Đất cây xanh – thể dục thể thao 19.19 ha (chiếm 6.4 % diện tích đất quy hoạch); Đất giao thông ha (chiếm % diện tích đất quy hoạch). Cụ thể:
+ Đất ở: gồm các loại hình nhà ở phù hợp với tính chất của từng đơn vị ở, trong đó:
Đơn vi ở 1: loại hình nhà liên kế “ vườn” phù hợp với không gian xung quanh;
Đơn vi ở 2: nhà ở hiện trạng chỉnh trang kết hợp liên kế “vườn” xây dựng mới;
Đơn vi ở 3: nhà ở hiện trạng chính trang;
Đơn vi ở 4: nhà phố liên kế, chung cư, biệt thự - gần khu vực trung tâm;
Đơn vi ở 5: nhà phố liên kế, chung cư, biệt thự gần khu vực trung tâm;
Đơn vi ở 6: nhà phố liên kế, chung cư, biệt thự - gần khu vực trung tâm;
+ Đất công trình công cộng đơn vị ở gồm: Đất giáo dục cấp đơn vị ở: diện tích 9,19 ha, gồm:
Mầm non: có 15 trường, phân bố đều trong các đơn vị ở ( 2 -3 trường/ đơn vị ở, tùy thuộc vào quy mô dân số và bán kính phục vụ của từng đơn vị ở. Được phân bố đều trong các đơn vị ở đáp ứng bán kính 200m.
Trường tiểu học (cấp 1): có 6 trường, được phân bố đều trong các đơn vị ở đáp ứng bán kính. Trong đó, có 4 trường xây dựng mới và 2 trường hiện trạng cải tạo chỉnh trang bao gồm: Trường Tiểu học Phương Cựu 1 (thuộc đơn vị ở 2) và Trường Tiểu học Phương Cựu 3 (thuộc đơn vị ở 3).
Trường Trung học cơ sở (cấp 2): có 3 trường, trong đó, có một trường hiện trạng cải tạo chỉnh trang là Trường THCS Quang Trung thuộc đơn vị ở 3, diện tích hiện trạng: 1.04ha. Đất y tế cấp đơn vị ở: phân bố đều khắp 6 đơn vị ở, ưu tiên bố trí khu vực trung tâm đơn vị ở để thuận lợi tiếp cận.
67
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Đất thương mại: mỗi đơn vị ở bố trí một công trình thương mại (chợ hoặc siêu thị), ưu tiên bố trí ở đường lớn, có khả năng tiếp cận và phục vụ nhiều đối tượng. Trong đó, có một công trình chợ Phương Cựu cải tạo chỉnh trang ở đơn vị ở với diện tích 0.66 ha.
+ Đất cây xanh – thể dục thể thao đơn vị ở: bao gồm công viên tập trung chính của từng đơn vị ở, ngoài ra còn có diện tích cây xanh ven rạch ( của hệ thống hạ tầng xanh) cũng tính tính toán vào chỉ tiêu cây xanh đơn vị ở.
+ Đất giao thông: tính tới đường khu vực là 47.77 ha.
- Đất ngoài đơn vị ở: gồm đất công trình công cộng, tổng diện tích ha (chiếm % tổng diện tích quy hoạch); Đất công trình thương mại - dịch vụ, tổng diện tích ha, (chiếm % tổng diện tích đất quy hoạch); Đất khác, tổng diện tích ha (chiếm % tổng diện tích đất quy hoạch); Đất giao thông đối ngoại, tổng diện tích ha (chiếm % tổng diện tích đất quy hoạch). Cụ thể:
Quy hoạch tổng phân khu Khu vực lập quy hoạch phân khu được chia thành các phân khu chức năng như sau
KHU A - RỪNG ĐƯỚC
KHU B – KHU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN KẾT HỢP DU LỊCH CỘNG ĐỒNG
KHU C – ĐƠN VỊ Ở 1 ( ĐVO XÂY DỰNG MỚI THEO KIỂU “VƯỜN”)
KHU D – ĐƠN VỊ Ở 2 ( ĐVO CẢI TẠO CHỈNH TRANG VÀ XÂY DỰNG MỚI)
KHU E – ĐƠN VỊ Ở 3 ( ĐVO CẢI TẠO CHỈNH TRANG)
KHU F – ĐƠN VỊ Ở 4 ( ĐVO XÂY DỰNG MỚI - TRUNG TÂM)
KHU G – KHU TRUNG TÂM KHU ĐÔ THỊ
KHU H – KHU DU LỊCH SINH THÁI KẾT HỢP NGHỈ DƯỠNG VEN ĐẦM NẠI
KHU I – KHU NGHỈ DƯỠNG SINH THÁI VEN ĐẦM NẠI
KHU K – ĐƠN VỊ Ở 5 ( ĐVO XÂY DỰNG MỚI – TRUNG TÂM)
KHU L – ĐƠN VỊ Ở 6 ( ĐVO XÂY DỰNG MỚI - TRUNG TÂM, VEN TỈNH LỘ 702)
KHU J – RỪNG ĐƯỚC
68
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Hình IV.7. Sơ đồ phân khu
69
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan theo từng phân khu:
KHU A - RỪNG ĐƯỚC
- Diện tích: 19.95 ha; - Tiềm năng: không gian xanh cho đô thị, vùng phục hồi rừng đước trong tổng thể khu vực đầm Nại, kết hợp khai thác du lịch trải nghiệm, khám phá, học tập; kết hợp một phần nuôi trồng xen canh với rừng đước khu vực ven đầm Nại. - Đặc điểm vị trí và tính chất khu vực: nằm ở phía bắc khu vực lập quy hoạch ( tiếp giáp với khu nuôi trồng thủy sản, đầm Nại, đơn vị 1). Là khu vực khôi phục rừng đước dạng tập trung kết hợp với loại hình du lịch, tham quan, khám phá kết nối với khu trải nhiệm nuôi trồng thủy sản lân cận – vùng không gian đón trục du lịch ở phía Bắc.
Hình IV.9. Mặt bằng sử dụng đất khu A – Rừng đước.
KHU B – KHU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN KẾT HỢP DU LỊCH CỘNG ĐỒNG
- Diện tích: 10.02 ha; - Tiềm năng: không gian sản xuất kết hợp khai thác phát triển du lịch cộng đồng, trải nghiệm; kết hợp với khu rừng đước tạo thành vùng không gian du lịch phía bắc khu đô thị.
70
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
- Đặc điểm vị trí và tính chất khu vực: nằm ở phía bắc khu vực lập quy hoạch ( tiếp giáp với khu nuôi trồng thủy sản, đầm Nại, đơn vị 1, đơn vị ở 2). Đây là khu vực nuôi trồng thủy sản hiện hữu giữ lại và là không gian đặc trưng về văn hóa sản xuất, lao động của người dân địa phương kết hợp du lịch cộng đồng.
Hình IV.10. Mặt bằng sử dụng đất khu B – Khu nuôi trồng thủy sản kết hợp du lịch cộng đồng.
* KHU C – ĐƠN VỊ Ở 1 ( ĐVO XÂY DỰNG MỚI THEO KIỂU “VƯỜN”) - Diện tích: 16.97 ha; - Dân số: 3550 người; - Tiềm năng: là đơn vị ở có khoảng tiếp xúc mảng xanh lớn, tiềm năng phát triển theo hướng “vườn”, “xanh”. - Đặc điểm vị trí và tính chất khu vực: Là đơn vị ở phát triển mới được lợi thế về mặt cảnh quan, môi trường khi nằm gần kề các không gian xanh như: hệ thống rạch nước của hạ tầng xanh, rừng đước, khu nuôi trồng thủy sản xen canh rừng đước. Chính vì vậy, cần tạo một không gian ở “xanh” để hài hòa với cảnh quan xung quanh. Ngoài đất ở còn có đất công trình công cộng phục vụ đơn vị ở ( trường tiểu học, trạm y tế, siêu thị, các trường mầm non) và đất cây xanh đơn vị ở, cây
71
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
xanh ven rạch của hệ thống hạ tầng xanh. Công trình thương mại bố trí ngoài trục đường lớn, tiếp giáp tại quảng trường du lịch khu thủy sản và rừng đước.
Hình IV.11. Mặt bằng sử dụng đất khu C – Đơn vị ở 1 xây dựng mới.
KHU D – ĐƠN VỊ Ở 2 ( ĐVO CẢI TẠO CHỈNH TRANG VÀ XÂY DỰNG MỚI)
- Diện tích: 21.04 ha; - Dân số: 3590 người; - Tiềm năng: là đơn vị ở có khoảng tiếp xúc mảng xanh lớn, tiềm năng phát triển theo hướng “vườn”, “xanh”, mang hình thái của một đơn vị ở hiện hữu cải tạo chỉnh trang. - Đặc điểm vị trí và tính chất khu vực: đơn vị ở có vị trí tiếp giáp các vùng cảnh quan “xanh” tạo nên một chất lượng sống tốt hơn. Các công trình đã đánh giá và đề xuất giữ lại được cải tạo chỉnh trang phù hợp với nhu cầu của đơn vị ở, bổ sung thêm lối tiếp cận, cây xanh. Đối
72
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
với nhóm ở cải tạo chỉnh trang cần hoàn thiện, nâng cấp mạng lưới đường hẻm hiện hữu ( tối thiểu 4m đối với các đường hẻm thường và 7m đối với các đường hẻm có tính chất liên kết với khu vực khác), Nhóm ở liên kế xây dựng mới theo kiểu “vườn” nhằm tạo sự hài hòa về không gian xanh cho khu vực. Khai thác hạ tầng xanh đi qua khu vực để tổ chức các không gian mở, tăng tính kết nối cộng đồng và kết nối với công viên đơn vị ở. Các công trình công cộng bao gồm trường tiểu học ( hiện hữu chỉnh trang), trường THCS, trạm y tế, siêu thị, các trường mầm non phân bố đủ bán kính phục vụ 200m.
Hình IV.12. Mặt bằng sử dụng đất khu D – Đơn vị ở 2 cải tạo chỉnh trang và xây dựng mới.
KHU E – ĐƠN VỊ Ở 3 ( ĐVO CẢI TẠO CHỈNH TRANG) - Diện tích: 32.29 ha; - Dân số: 5485 người; - Tiềm năng: tiếp giáp tuyến đường đô thị - tỉnh lộ 702 là động lực phát triển thương mại dịch vụ, mang hình thái của một đơn vị ở hiện hữu cải tạo chỉnh trang.
73
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
- Đặc điểm vị trí và tính chất khu vực: Khai thác lợi thế dãy nhà hiện hữu ven tỉnh lộ 702 phát triển theo hướng thương mại – dịch vụ. Giữ lại các công trình hiện hữu đã đề xuất bao gồm trường THCS Quang Trung, trường Tiểu học Phương Cựu 3 và chơ Phương Lưu và tiến hành cải tạo chỉnh trang, xây dựng các hạng mục công trình mới khang trang và đáp áp nhu cầu của người dân ( trạm ý tế, các trường mẫu giáo). Hoàn thiện mạng lưới đường hẻm (tối thiểu 4m đối với các đường hẻm thường và 7m đối với các đường hẻm có tính chất liên kết với khu vực khác) và bổ sung thêm đất cây xanh nhóm ở tại các vị trí phù hợp. Khai thác khồn gian mở ven kênh để tổ chức các hoạt động, gắn kết cộng đồng. Đối với khu vực công viên Đài Liệt sĩ được cải tạo chỉnh trang và tổ chức hồ điều hòa trung tâm, không gian cây xanh và các tiện ích khác đi kèm.
Hình IV.13. Mặt bằng sử dụng đất khu E – Đơn vị ở 3 cải tạo chỉnh trang
KHU F – ĐƠN VỊ Ở 4 ( ĐVO XÂY DỰNG MỚI - TRUNG TÂM) - Diện tích: 19.24 ha; - Dân số: 4300 người;
74
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
- Tiềm năng: là đơn vị ở xây dựng mới có tiềm năng khai thác trục đường đô thị tỉnh lộ 702 để phát triển hình thức nhà phố liên kế kết hợp thương mại, dịch vụ. Kết hợp với dãy nhà chung cư thấp tầng góp phần tạo bộ mặt đô thị trang trang, hiện đại. - Đặc điểm vị trí và tính chất khu vực: Đây là đơn vị ở phát triển mới hoàn toàn, khang trang hiện đại, nằm gần khu vực trung tâm, bao gồm các loại hình nhà ở: Nhà phố liên kế, chung cư thấp tầng, biệt thự. Khai thác vị trí ven trục đường đô thị đi qua khu vực – tỉnh lộ 702 để tổ chức loại hình nhà phố liên kế để phát triển thương mại dịch vụ; Bên cạnh đó còn có các công trình công cộng phục vụ đơn vị ở như: Trường tiểu học, trạm y tế, siêu thị, các trường mẫu giáo và cây xanh đơn vị ở. Công trình siêu thị được bố trí ven trục đường lớn thuận lợi tiếp cận và phục vụ nhiều đối tượng sử dụng.
c Hình IV.14. Mặt bằng sử dụng đất khu F – Đơn vị ở 4 xây dựng mới.
75
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
KHU G – KHU TRUNG TÂM KHU ĐÔ THỊ - Diện tích: 37.39 ha; - Tiềm năng: Khu trung tâm hiện đại, không gian mở kết nối và tập trung các công trình công cộng, thương mại dịch vụ phục vụ người dân trong khu vực. - Đặc điểm vị trí và tính chất khu vực: Khu vực tập trung các công trình cấp khu ở: y tế, văn hóa – thể dục thể thao, giáo dục, thương mại - dịch vụ, cây xanh đô thị nằm ven đường tỉnh lộ 702 và trục trung tâm đô thị. Đây là không gian tạo bộ mặt cho khu đô thị và các công trình điểm nhấn. Tổ chức không gian mở liên hoàn kết nối các khu vực và từ các trung tâm đơn vị kết nối đến trung tâm thông quan mạng lưới giao thông cơ giới và đường đi bộ, đi xe đạp của hệ thống hạ tầng xanh. Khu trung tâm được gắn và kết thúc bởi không gian mở ven đầm Nại – khai thác yếu tố cảnh quan ven đầm để phục vụ cho cộng đồng dân cư khu đô thị.
Hình IV.15. Mặt bằng sử dụng đất khu G – Khu trung tâm khu đô thị.
KHU H – KHU DU LỊCH SINH THÁI KẾT HỢP NGHỈ DƯỠNG VEN ĐẦM NẠI - Diện tích: 30.23 ha; - Tiềm năng: khu du lịch theo hướng sinh thái, nghỉ dưỡng cao cấp, phát triển dựa trên việc khai thác các giá trị cảnh quan ven đầm Nại, lồng ghép trồng cây đước để tạo các không gian đặc trưng.
76
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
- Đặc điểm vị trí và tính chất khu vực: vị trí ven đầm Nại có cảnh quan đẹp, đặc trưng. Có các trục kết nối từ tỉnh lộ 702 và trung tâm khu đô thị giúp tăng tính nhận diện, tạo các trục cảnh quan dẫn tới khu du dịch. Dãy cây xanh bảo vệ mặt nước ven đầm đề xuất trồng xen canh cây đước, tạo các không gian đặc trưng để góp phần tăng diện tích cây đước ngoài vùng trồng tập trung cho tổng thể khu vực nói riêng và khu vực đầm Nại nói chung. Có hai lối tiếp cận nên cân nhắc việc bố trí lối vào khu nghỉ dưỡng riêng biệt dành cho khách du lịch chỉ có nhu cầu nghỉ dưỡng, tạo tính riêng tư cho khu nghỉ dưỡng.
Hình IV.16. Mặt bằng sử dụng đất khu H – Khu du lịch sinh thái kết hợp nghỉ dưỡng ven Đầm Nại.
KHU I – KHU NGHỈ DƯỠNG SINH THÁI VEN ĐẦM NẠI - Diện tích: 10.21 ha; - Tiềm năng: Khai thác cảnh quan ven đầm Nại để phát triển loại hình du lịch nghỉ dưỡng cao cấp.
77
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
- Đặc điểm vị trí và tính chất khu vực: vị trí ven đầm Nại có cảnh quan đẹp, đặc trưng. Có các trục kết nối từ tỉnh lộ 702 và trung tâm khu đô thị giúp tăng tính nhận diện, tạo các trục cảnh quan dẫn tới khu du dịch nghỉ dưỡng. Dãy cây xanh bảo vệ mặt nước ven đầm đề xuất trồng xen canh cây đước, tạo các không gian đặc trưng để góp phần tăng diện tích cây đước ngoài vùng trồng tập trung cho tổng thể khu vực nói riêng và khu vực đầm Nại nói chung. Tổ chức đầy đủ các chức năng của một khu du lịch nghỉ dưỡng, khu lưu trú cần khai thác yếu tố mặt nước, khu đất ngập nước ven đầm Nại.
Hình IV.17. Mặt bằng sử dụng đất khu I – Khu resort nghỉ dưỡng ven Đầm Nại.
KHU K – ĐƠN VỊ Ở 5 ( ĐVO XÂY DỰNG MỚI – TRUNG TÂM) - Diện tích: 14.19 ha; - Dân số: 4950 người; - Tiềm năng: đơn vị ở khu trung tâm, tạo bộ mặt khang trang, hiện đại cho khu đô thị, nằm gần khu du lịch thuận lợi phát triển thương mại – dịch vụ, các hình thức lưu trú homestay. - Đặc điểm vị trí và tính chất khu vực: là đơn vị ở nằm ở khu trung tâm khu đô thị, nằm ven tỉnh lộ 702, gần khu du lịch, khu resort nghỉ dưỡng, bao gồm các loại hình nhà ở: Nhà phố liên kế, chung cư thấp tầng. Khu vực ven khu du lịch bố trí loại hình kiểu nhà phố để khai thác phát triển thương mại dịch vụ, hình thức lưu trú dạng homestay là làm nổi bật không gian trục cảnh quan du lịch. Dãy là chung cư giúp định hướng vào khu trung tâm và tạo bộ mặt cho khu đô
78
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
thị. Bên cạnh đó còn có các công trình công cộng phục vụ đơn vị ở như: Trường tiểu học, trạm y tế, siêu thị, các trường mẫu giáo và cây xanh đơn vị ở.
Hình IV.18. Mặt bằng sử dụng đất khu J – Đơn vị ở 5 xây dựng mới.
KHU L – ĐƠN VỊ Ở 6 ( ĐVO XÂY DỰNG MỚI - TRUNG TÂM, VEN TỈNH LỘ 702) - Diện tích: 21.84 ha; - Dân số: 6145 ha; - Tiềm năng: đơn vị ở khu trung tâm, tạo bộ mặt khang trang, hiện đại cho khu đô thị. - Đặc điểm vị trí và tính chất khu vực: Đây là đơn vị ở phát triển mới hoàn toàn, khang trang hiện đại, nằm gần khu vực trung tâm, bao gồm các loại hình nhà ở: Nhà phố liên kế, chung cư thấp tầng, biệt thự. Khai thác vị trí ven trục đường đô thị đi qua khu vực – tỉnh lộ 702 để tổ chức loại hình nhà phố liên kế để phát triển thương mại dịch vụ. Dãy là chung cư giúp định hướng vào khu trung tâm và tạo bộ mặt cho khu đô thị. Bên cạnh đó còn có các công trình công cộng phục vụ đơn vị ở như: Trường tiểu học, trạm y tế, siêu thị, các trường mẫu giáo và cây xanh đơn vị ở. Công trình siêu thị được bố trí ven trục đường lớn thuận lợi tiếp cận và phục vụ nhiều đối tượng sử dụng.
79
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Hình IV.19. Mặt bằng sử dụng đất khu K– Đơn vị ở 6 xây dựng mới.
KHU J – RỪNG ĐƯỚC - Diện tích: 2 ha; - Định hướng tổ chức không gian: là khu vực khôi phục rừng đước dạng tập trung. Vì nằm gần tỉnh lộ nên hạn chế tổ chức các hoạt động, chỉ thuần trông đước tạo không gian xanh cho khu vực và là hành lang bảo vệ mặt nước rạch Tri Thủy.
Hình IV.20. Mặt bằng sử dụng đất khu L – Rừng đước.
80
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
IV.4. TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN IV.4.1. Nguyên tắc chung: - Cải tạo chỉnh trang đối với 2 đơn vị ở cải tạo chỉnh trang, khai thác và tạo sự hài hòa giữa hệ thống hạ tầng đi ngang khu vực và đối với các khu vực xây dựng mới lân cận. - Tạo được điểm nhấn của toàn bộ khu vực ở khu trung tâm, mang tính nhận diện tốt về tầng cao và về hình thức kiến trúc. - Bố cục các công trình ở khu vực trung tâm theo dạng hướng tâm vào khu vực vòng xoay chuyển tiếp giữa các trục đường chính và hình thành các không gian mở trước công trình, xung quanh nút giao. - Tổ chức được các không gian đan xen giữa tự nhiên và nhân tạo, đảm bảo được tính sinh thái, tính đặc trưng địa phương ( có rạch nước chảy xuyên suốt khu vực) đẩy mạnh yếu tố cây xanh mặt nước cho toàn khu. Kết hợp giữa mặt nước và đất ở, tạo lập một khu dân cư theo hướng sinh thái.
81
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Hình IV.21. Bản đồ quy hoạch không gian kiến trúc cảnh quan
82
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Bảng IV.7. Thống kê sơ bộ số lượng công trình STT A
B
MẪU CÔNG TRÌNH MINH HỌA
TÊN CÔNG TRÌNH
SỐ LƯỢNG
CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG CẤP KHU Ở
TRƯỜNG THPT
1
PHÒNG KHÁM ĐA KHOA
1
TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI
1
TRUNG TÂM HỘI NGHỊ, TRIỄN LÃM
1
CUNG VĂN HÓA THIẾU NHI
1
TRUNG TÂM VĂN HÓA THỂ DỤC THỂ THAO
1
SÂN VẬN ĐỘNG
1
CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG CẤP ĐƠN VỊ Ở
TRƯỜNG MẪU GIÁO
13
TRƯỜNG TIỂU HỌC
6
83
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
C
TRƯỜNG THCS
3
TRẠM Y TẾ
6
SIÊU THỊ/CHỢ
6
CÔNG TRÌNH NHÀ Ở
CHUNG CƯ THẤP TẦNG
NHÀ BIỆT THỰ
NHÀ LIÊN KẾ “VƯỜN”
NHÀ LIÊN KẾ
NHÀ VƯỜN CẢI TẠO CHỈNH TRANG D
CÁC CÔNG TRÌNH KHÁC
CHÙA LƯU PHƯƠNG
1
84
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
IV.4.2. Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan theo từng phân khu:
Hình. IV.22. Sơ đồ phân khu
85
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
KHU A - RỪNG ĐƯỚC
- Diện tích: 19.95 ha; - Tổ chức không gian: là khu vực khôi phục rừng đước dạng tập trung kết hợp với loại hình du lịch, tham quan, khám phá kết nối với khu trải nhiệm nuôi trồng thủy sản lân cận – vùng không gian đón trục du lịch ở phía Bắc. Tổ chức các công trình điều hành, bến thuyền, trạm dừng chân, đường dạo với các cao độ khác nhau. Kết hợp một phần nuôi trồng xen canh với rừng đước khu vực ven đầm Nại.
Hình IV.23. Mặt bằng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu A – Rừng đước.
KHU B – KHU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN KẾT HỢP DU LỊCH CỘNG ĐỒNG
- Diện tích: 10.02 ha; - Tổ chức không gian: Đây là khu vực nuôi trồng thủy sản hiện hữu giữ lại và là không gian đặc trưng về văn hóa sản xuất, lao động của người dân địa phương. Trên dọc các bờ đất trồng xen canh cây đước nhằm tạo không gian xanh cho khu vực đồng thời tăng diện tích cây đước bên cạnh các khu vực trồng tập trung và giúp điều hòa vi khí hậu, lọc nước sinh học. Ngoài ra, còn tổ chức đường giao thông nội bộ giúp thuận lợi trong di chuyển và vận chuyển thủy sản đến vuông nuôi và khu vực tập kết thủy sản được bố trí ven đường lớn. Bênh cạnh đó còn tổ chức quảng trường mở kết nối với khu rừng đước tại điểm đón kết của trục du lịch và các công trình nhà hàng nhằm giới thiệu các loại thủy sản, món ăn đặc trưng, tươi sống tại chỗ chỗ khách du lịch. Các công trình ưu tiên sử dụng các vật liệu địa phương, có nguồn gốc từ thiên nhiên, màu sắc hài hòa
86
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
với không gian rừng đước; công trình xâu dựng tối đa 1 tầng. Cùng với đó là các hoạt động trải nghiệm “ Một ngày làm nông dân” để du khách có thể cùng người dân tham gia các hoạt động sản xuất, cho cá ăn, thu hoạch cá,... Dọc các đường tham quan bố trí chòi nghỉ chân.
Hình IV.24. Mặt bằng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu B – Khu nuôi trồng thủy sản kết hợp du lịch cộng đồng. * KHU C – ĐƠN VỊ Ở 1 ( ĐVO XÂY DỰNG MỚI THEO KIỂU “VƯỜN”) - Diện tích: : 16.97 ha; - Dân số: 3550 người; - Tổ chức không gian: Là đơn vị ở phát triển mới được lợi thế về mặt cảnh quan, môi trường khi nằm gần kề các không gian xanh như: hệ thống rạch nước của hạ tầng xanh, rừng đước, khu nuôi trồng thủy sản xen canh rừng đước. Chính vì vậy, cần tạo một không gian ở “xanh” để hài hòa với cảnh quan xung quanh. Đề xuất kiểu nhà liên kế theo kiểu song lập theo theo cụm nhỏ, dành không gian giữa các công trình là mảng xanh; có khoảng lùi 3m để tạo sân trước đồng bộ trên toàn đơn vị ở. Ngoài đất ở còn có đất công trình công cộng phục vụ đơn vị ở và đất cây xanh đơn vị ở, cây xanh ven rạch của hệ thống hạ tầng xanh. Công trình thương mại bố trí ngoài trục đường lớn, tiếp giáp tại quảng trường du lịch khu thủy sản và rừng đước. Tổ chức các đường dạo ven rạch kết nối với các công trình, công viên đơn vị ở. Tầng cao đối đa là 3 tầng để tạo không gian hài hòa với môi trường xung quanh, không làm lấn át cảnh quan tự nhiên. 87
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Hình IV.25. Mặt bằng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu C – Đơn vị ở 1 xây dựng mới.
KHU D – ĐƠN VỊ Ở 2 ( ĐVO CẢI TẠO CHỈNH TRANG VÀ XÂY DỰNG MỚI)
- Diện tích: 21.04 ha; - Dân số: 3590 người; - Tổ chức không gian: tương tự đơn vị ở 1, đơn vị ở có vị trí tiếp giáp các vùng cảnh quan “xanh” tạo nên một chất lượng sống tốt hơn. Các công trình đã đánh giá và đề xuất giữ lại được cải tạo chỉnh trang phù hợp với nhu cầu của đơn vị ở, bổ sung thêm lối tiếp cận, cây xanh. Đối với nhóm ở cải tạo chỉnh trang cần hoàn thiện, nâng cấp mạng lưới đường hẻm hiện hữu, tải tạo mặt đứng công trình và bổ sung thêm cây xanh công trình, nhóm ở dựa trên đánh giá vị trí và sự cần thiết. Nhóm ở liên kế xây dựng mới theo kiểu “vườn” nhằm tạo sự hài hòa về không gian xanh cho khu vực. Khai thác hạ tầng xanh đi qua khu vực để tổ chức các không gian mở, tăng tính kết nối cộng đồng. Các khu vực nhà ven trục du lịch, ven khu trung tâm cần có hình thức nhà khang trang để tạo bộ mặt cho không gian trục, trung tâm. Tầng cao đối đa là 3 tầng để tạo không gian hài hòa với môi trường xung quanh, không làm lấn át cảnh quan tự nhiên. Xây dựng các công trình tạo sự hài hòa với cảnh quan rừng đước, đồi núi khu vực ven đầm Nại.
88
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Hình IV.26. Mặt bằng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu D – Đơn vị ở 2 cải tạo chỉnh trang và xây dựng mới.
KHU E – ĐƠN VỊ Ở 3 ( ĐVO CẢI TẠO CHỈNH TRANG) - Diện tích: 32.29 ha; - Dân số: 5485 người; - Tổ chức không gian: Khai thác lợi thế dãy nhà hiện hữu ven tỉnh lộ 702 phát triển theo hướng thương mại – dịch vụ. Giữ lại các công trình hiện hữu đã đề xuất bao gồm trường THCS Quang Trung, trường Tiểu học Phương Cựu 3 và chợ Phương Lưu và tiến hành cải tạo chỉnh trang, xây dựng các hạng mục công trình mới khang trang và đáp áp nhu cầu của người dân. Hoàn thiện mạng lưới đường hẻm và bổ sung thêm đất cây xanh nhóm ở tại các vị trí phù hợp. Khai thác khồn gian mở ven kênh để tổ chức các hoạt động, gắn kết cộng đồng. Đối với khu vực công viên Đài Liệt sĩ được cải tạo chỉnh trang và tổ chức hồ điều hòa trung tâm, không gian cây xanh và các tiện ích khác đi kèm. Khu vực đài liệt sĩ là không gian mang tính chất lịch sử về cuộc đấu tranh của nhân dân xã Phương Hải, đang trong quá trình xây dựng nên đề xuất tiếp tục hoàn thiện và bổ sung thêm không gian cây xanh, hồ điều hòa tạo thành một không gian mở lớn, tổ chức các hoạt động cộng đồng và là một phần điểm đón cho khu vực và mang tính nhận diện khu vực hiện hữu chỉnh trang.
89
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Hình IV.27. Mặt bằng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu E – Đơn vị ở 3 cải tạo chỉnh trang
KHU F – ĐƠN VỊ Ở 4 ( ĐVO XÂY DỰNG MỚI - TRUNG TÂM) - Diện tích: 19.24 ha; - Dân số: 4300 người; - Tổ chức không gian: Đây là đơn vị ở phát triển mới hoàn toàn, khang trang hiện đại, nằm gần khu vực trung tâm, bao gồm các loại hình nhà ở: Nhà phố liên kế, chung cư thấp tầng, biệt thự. Khai thác vị trí ven trục đường đô thị đi qua khu vực – tỉnh lộ 702 để tổ chức loại hình nhà phố liên kế để phát triển thương mại dịch vụ; các khối chung cư tạo bộ mặt và định hướng vào khu trung tâm khu đô thị; nhóm ở biệt thự được bố trí ven rạch nước, công viên, cảnh quan nông nghiệp tạo một môi trường sống trong lành, yên tĩnh, thuận tiện kết nối với khu trung tâm khu đôt thị, phù hợp với tính chất loại hình nhà ở này. Bên cạnh đó còn có các công trình công cộng phục vụ đơn vị ở như: Trường tiểu học, trạm y tế, siêu thị, các trường mẫu giáo và cây xanh đơn vị ở. Công trình siêu thị được bố trí ven trục đường lớn thuận lợi tiếp cận và phục vụ nhiều đối tượng sử dụng. Công trình chung cư có chiều cao giúp định hướng cho khu vực trục đường tỉnh 702 và sẽ giảm dần về khu vực xung quanh, tạo sự hài hòa về mặt cảnh quan. 90
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Hình IV.28. Mặt bằng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu F – Đơn vị ở 4 xây dựng mới.
KHU G – KHU TRUNG TÂM KHU ĐÔ THỊ - Diện tích: 37.29 ha; - Tổ chức không gian: Khu vực tập trung các công trình cấp khu ở: y tế, văn hóa – thể dục thể thao, giáo dục, thương mại - dịch vụ, cây xanh đô thị nằm ven đường tỉnh lộ 702 và trục trung tâm đô thị. Các loại cây sử dụng ở trục trung tâm phải đẹp, thoáng tầm nhìn, có khả năng tạo cảnh quan, ưu tiên sử dụng những loại cây có nguồn gốc địa phương. Đây là không gian tạo bộ mặt cho khu đô thị và các công trình điểm nhấn vì vậy, hình thức kiến trúc phải đẹp, hài hòa với từng khu vực cụ thể ( xây dựng mới, cải tạo chỉnh trang, không gian mở ven đầm Nại). Tổ chức không gian mở liên hoàn kết nối các khu vực và từ các trung tâm đơn vị kết nối đến trung tâm thông quan mạng lưới giao thông cơ giới và đường đi bộ, đi xa đạp của hệ thống hạ tầng xanh. Mặt nước đi qua khu trung tâm được bảo vệ bởi kè cứng và hệ thống mảng xanh hai bên, tổ chức các cầu đi bộ cảnh quan kết nối hai bên rạch nước. Khu trung tâm được gắn và kết thúc bởi không gian mở ven đầm Nại – khai thác yếu tố cảnh quan ven đầm để phục vụ cho cộng đồng dân cư khu đô thị.
91
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Hình IV.29. Mặt bằng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu G– Khu trung tâm khu đô thị.
KHU H – KHU DU LỊCH SINH THÁI KẾT HỢP NGHỈ DƯỠNG VEN ĐẦM NẠI - Diện tích: 30.23 ha; - Tổ chức không gian: Khu vực sẽ có phần trung tâm bao gồm các công trình đón tiếp, nhà hàng, khách sạn nằm ở vị trí đón trục từ tỉnh lộ 702. Trong đó, khu vực – nghỉ tỉnh – nghỉ dưỡng sẽ bố trí tí riêng biệt và có lối tiếp cận riêng để đảm bảo sự thuận tiện và tính riêng tư cho khách có nhu cầu nghĩ dưỡng là chủ yếu. Đa dạng các loại hình lưu trú, nghỉ dưỡng thì phổ thông đến cao cấp. Các công trình được xây dựng hài hòa với cảnh quan tự nhiên, đặc biệt là khu bungalow phù hợp với vùng ngập nước ven đầm Nại. Tổ chức đa dạng các hoạt động tham quan, vui chơi giải trí, trong đó, lồng ghép phần đất phục hồi rừng đước tại khu du lịch để kết hợp tham quan, tìm hiểu. Khai thác tiềm năng cảnh quan ven đầm Nại để tổ chức các hoạt động, các vùng cảnh quan đặc trưng và đảm bảo hành lang bảo vệ mặt nước ( khuyến khích trồng các loại cây ngập mặn bản địa: đước, mắm, đần,...).
92
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Hình IV.30. Mặt bằng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu H – Khu du lịch sinh thái kết hợp nghỉ dưỡng ven Đầm Nại.
KHU I – KHU NGHỈ DƯỠNG SINH THÁI VEN ĐẦM NẠI - Diện tích: 10.21 ha; - Định hướng tổ chức không gian: Khu vực tổ chức loại hình nghỉ dưỡng cao cấp với các công trình biệt thự, bungalow. Ngoài chức năng nghỉ dưỡng còn phải đảm bảo các chức năng cơ bản khác để phục vụ khách như khu đón tiếp; khu thể thao ngoài trời – trong nhà; khu chăm sóc sắc đẹp, sức khỏe; khu vui chơi giải trí; khu cảnh quan, vườn hoa, khu bến thuyền, rừng đước,... Tổ chức hài hòa với tự nhiên, xây dựng dựa trên yếu tố địa hình, hạn chế tác động đến môi trường tự nhiên và khai thác tối đa giá trị cảnh quan Đầm Nại để tăng giá trị kinh tế du lịch, chất lượng du lịch của khu vực. Các công kiến trúc ưu tiên sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường, một số công trình có thể sử dụng vật liệu tự nhiên, ưu tiên vật liệu có nguồn gốc từ tự nhiên.
93
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Hình IV.31. Mặt bằng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu I – Khu resort nghỉ dưỡng ven Đầm Nại.
KHU K – ĐƠN VỊ Ở 5 ( ĐVO XÂY DỰNG MỚI – TRUNG TÂM) - Diện tích: 14.19 ha; - Dân số: 4950 người; - Định hướng tổ chức không gian: là đơn vị ở nằm ở khu trung tâm khu đô thị, nằm ven tỉnh lộ 702, gần khu du lịch, khu resort nghỉ dưỡng, bao gồm các loại hình nhà ở: Nhà phố liên kế, chung cư thấp tầng. Khu vực ven khu du lịch bố trí loại hình kiểu nhà phố để khai thác phát triển thương mại dịch vụ, hình thức lưu trú dạng homestay là làm nổi bật không gian trục cảnh quan du lịch. Dãy là chung cư giúp định hướng vào khu trung tâm và tạo bộ mặt cho khu đô thị. Bên cạnh đó còn có các công trình công cộng phục vụ đơn vị ở như: Trường tiểu học, trạm y tế, siêu thị, các trường mẫu giáo và cây xanh đơn vị ở. Công trình chung cư có chiều cao giúp định hướng cho khu vực trục đường tỉnh 702 và sẽ giảm dần về khu vực xung quanh, tạo sự hài hòa về mặt cảnh quan. Công trình chung cư cần có khoảng lùi lớn để tạo không gian thoáng cho trục đường và tổ chức các không gian mở trước khu chung cư. Khu vực có hình thức kiến trúc hiện đại, khang trang phù hợp với với tính chất khu vực
94
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Hình IV.32. Mặt bằng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu J – Đơn vị ở 5 xây dựng mới.
KHU L – ĐƠN VỊ Ở 6 ( ĐVO XÂY DỰNG MỚI - TRUNG TÂM, VEN TỈNH LỘ 702) - Diện tích: 21.84 ha; - Dân số: 6140 người; - Định hướng tổ chức không gian: Đây là đơn vị ở phát triển mới hoàn toàn, khang trang hiện đại, nằm gần khu vực trung tâm, bao gồm các loại hình nhà ở: Nhà phố liên kế, chung cư thấp tầng, biệt thự. Khai thác vị trí ven trục đường đô thị đi qua khu vực – tỉnh lộ 702 để tổ chức loại hình nhà phố liên kế để phát triển thương mại dịch vụ. Dãy là chung cư giúp định hướng vào khu trung tâm và tạo bộ mặt cho khu đô thị. Công trình chung cư có chiều cao giúp định hướng cho khu vực trục đường tỉnh 702 và sẽ giảm dần về khu vực xung quanh, tạo sự hài hòa về mặt cảnh quan. Công trình chung cư cần có khoảng lùi lớn để tạo không gian thoáng cho trục đường và tổ chức các không gian mở trước khu chung cư. Khu vực có hình thức kiến trúc hiện đại, khang trang phù hợp với với tính chất khu vực. Bên cạnh đó còn có các công trình công cộng phục vụ đơn vị ở như: Trường tiểu học, trạm y tế, siêu thị, các trường mẫu giáo và cây xanh đơn vị ở. Công trình siêu thị được bố trí ven trục đường lớn thuận lợi tiếp cận và phục vụ nhiều đối tượng sử dụng.
95
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Hình IV.33. Mặt bằng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu K – Đơn vị ở 6 xây dựng mới.
KHU J – RỪNG ĐƯỚC - Diện tích: 2 ha; - Định hướng tổ chức không gian: là khu vực khôi phục rừng đước dạng tập trung. Vì nằm gần tỉnh lộ nên hạn chế tổ chức các hoạt động, chỉ thuần trông đước tạo không gian xanh cho khu vực và là hành lang bảo vệ mặt nước rạch Tri Thủy.
Hình IV.24. Mặt bằng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu L – Rừng đước.
96
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
IV.4.2. Phân vùng cảnh quan chính
Hình IV.35. Sơ đồ phân vùng không gian chức năng
-
Phân vùng cảnh quan ven đầm Nại: tôn trọng các yếu tố tự nhiên của khu vực ven Đầm
Nại về địa hình, thảm thực vật, cảnh quan ngập nước, rừng ngập mặn,... Bố trí các công trình nghỉ dưỡng và các không gian du lịch khác hài hòa với cảnh quan tự nhiên ( vật liệu có nguồn gốc địa phương, ưu tiên vật liệu thân thiện với môi trường, tự nhiên; công trình thấp tầng: 1-2 tầng); -
Phân vùng cảnh quan ven rạch – hệ thống hạ tầng xanh: hạn chế xây dựng, giữ hành
lang cây xanh cách ly ven rạch khoảng 5m – 15m, chỉ cho phép xây dựng một số công trình kiến trúc nhỏ, kết hợp đường dạo và cây xanh công viên rạch. Một số khu vực tổ chức không gian mở kết nối trực tiếp khu dân cư, khu công trình công cộng với không gian ven rạch. 97
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
-
Phân vùng cảnh quan trung tâm – khu dịch vụ công cộng đô thị: là vùng cảnh quan
chính khu quy hoạch, tập trung hầu hết các đặc điểm cấu thành không gian kiến trúc cảnh quan chính của khu quy hoạch bao gồm không gian cảnh quan trung tâm, không gian cảnh quan dịch vụ công cộng đô thị, không gian cảnh quan thương mại dịch vụ và các không gian mở làm điểm nhấn cảnh quan tại các nút giao thông chính, công trình điểm nhấn. -
Phân vùng cảnh quan khu dân cư cải tạo chỉnh trang: là vùng cảnh quan chiếm khá
lớn trong tổng thể khu vực gắn liền với các công trình nhà ở mang bản sắc địa phương và văn hóa sản xuất truyền thống. Bên cạnh đó, tượng đài liệt sĩ xã Khánh Hải là không gian điểm đón cho khu vực, là minh chứng cho lịch sử hào hùng của người dân nơi đây. Khu vực được cải tạo chỉnh trang và bổ sung các tiện ích, nâng cao chất lượng cuộc sống. Khu vực chủ yếu là nhà thấp tầng, hài hòa với khu vực rừng đước, nuôi trồng thủy sản, đầm Nại. -
Phân vùng cảnh quan khu dân cư xây dựng mới: khu vực xây dựng mới góp phần thay
đổi diện mạo khu vực. Khu vực trung tâm sẽ được định hình bằng không gian cao tầng của nhà chung cư và thấp dần về các phía, đặc biệt là khu vực đầm Nại. Dọc đường tỉnh 702 phát triển loại hình chung cư, nhà phố liên kế. Không gian ven trục đường này có khoảng lùi lớn để tạo không gian thoáng đãng. Các nhóm nhà biệt thự bố trí ven vùng có cảnh quan đẹp, xanh như vùng nông nghiệp, rạch nước, công viên,..và ko nằm gần trục đường lớn. -
Phân vùng cảnh quan khu sản xuất nông nghiệp: khu nuôi trồng thủy sản kết hợp với
phục vụ du lịch cộng đồng, trồng xen canh cây được tạo cảnh quan và mảng xanh cho khu vực, kết nối với khu rừng đước lân cận tạo thành vùng không gian mở rộng, xanh ở khu vực phía bắc khu đô thị. -
Phân vùng cảnh quan khu du lịch: là vùng cảnh quan ven đầm Nại, khai thác các giá trị
tự nhiên, trồng xen cây đước tạo các không gian phục vụ du lịch. Hạn chế san lấp, xây dựng theo điều kiện địa hình, hạn chế tầng cao tạo không gian thấp dần ra phía Đầm Nại. -
Phân vùng cảnh quan khu rừng đước: bao gồm khu trồng rừng đước tập trung, khu trồng
xen canh trong khu thủy sản và khu vực công viên chuyên đề ngập nước. Chúng kết nối với các mảng xanh khác trong khu vực tạo thành mạng lưới liên hoàn cây xanh mặt nước trên tổng thể khu du lịch. Trong khu vực rừng đước tạo các tuyến đường dạo, khu trung tâm dịch vụ, bến thuyền nhằm cung cấp các hoạt động của người dân và du khách đến tham quan, nghiên cứu.
Ngoài ra xét về tổ chức không gian cảnh quan đô thị có thể tổ hợp các chức năng như sau: 98
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
a. Khu dân cư xây dựng mới, kết hợp dân cư hiện hữu chỉnh trang: Các khu dân cư hiện hữu (chỉnh trang) nằm ở phần giữa khu vực, ven tỉnh lộ 702. Các khu vực còn lại tổ chức các nhóm ở xây dựng mới và các công trình công cộng phục vụ đô thị. Các khu vực hiện hữu được (chỉnh trang), tăng cường hệ thống hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật nhằm phục vụ đời sống người dân đô thị. Cảnh quan đô thị được chỉnh trang, nâng cao với các không gian cây xanh, đường phố mở rộng và xây dựng mới. Các khu dân cư xây dựng mới được đề xuất loại hình phù hợp với điều kiện hiện trạng và cảnh quan tự nhiên khu vực.
b. Khu trung tâm các đơn vị ở và trung tâm khu đô thị: Với chức năng chính là khu trung tâm nên không gian khu vực này bao gồm các công trình công cộng như: Các công trình giáo dục như trường mầm non, trường tiểu học bố trí giữa gần với các công viên cây xanh, tạo môi trường giáo dục rất tốt. Ngoài ra, khu ở được bố trí các trường trung học cơ sở và trường phổ thông trung học với quy mô diện tích phù hợp đảm bảo bán kính phục vụ tốt nhất cho các khu dân cư trong toàn khu vực. Các công trình trong khu phức hợp, khu thương mại dịch vụ bố trí tại các nút giao thông cảnh quan chính như dọc đường tỉnh 702 hiện hữu và định hướng mở rộng là khu vực các công trình có mật độ cao và tầng cao cao nhất trong toàn khu quy hoạch vừa đảm bảo hiệu quả sử dụng đất và đạt được thẩm mỹ quan đô thị. Các công trình thương mại cao tầng được bố trí làm điểm đón cuối các trục không gian khung chính của đô thị. Các khu dịch vụ, khu phức hợp bố trí giáp sông Bảo Định có cảnh quan sông định hướng mật độ xây dựng thấp để giảm các tác động của đô thị đến môi trường tự nhiên và cảnh quan sông nước.
c. Cây xanh trong đơn vị ở và đô thị: Cây xanh trong khu ở có hai dạng chính: cây xanh sử dụng công cộng ngoài đơn vị ở, cây xanh sử dụng công cộng cấp đơn vị ở. Cây xanh sử dụng công cộng ngoài đơn vị ở bao gồm cây xanh ven kênh và cây xanh ven sông, rạch. Cây xanh sử dụng đơn vị ở được bố trí tại vị trí trung tâm của các đơn vị ở, đảm bảo bán kính phục vụ tốt nhất.
99
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Cây xanh công viên kết hợp với sân tập luyện, tạo thành một hệ thống cây xanh, thể dục thể thao hoàn chỉnh. Không gian công viên cây xanh tổ chức theo điều kiện tự nhiên gồm các... Ngoài ra, khu đô thị có nhánh rạch lớn. Các nhánh rạch này được giữ lại tạo cảnh quan và tổ chức các mảng cây xanh công viên ven rạch. Dọc rạch nước, ven đầm Nại ,...là các mảng cây xanh cảnh quan nhằm tạo môi trường xanh sạch, không gian công cộng, đường đi bộ, xe đạp, thu hút khách du lịch, bảo vệ môi trường tự nhiên. Các khu vực này hạn chế xây dựng, chỉ cho phép xây dựng các công trình tượng đài, công trình mang tính chất biểu tượng, kiến trúc nhỏ,…
Cây xanh: Tác dụng: - Tạo bóng mát cho hè đường và phần xe chạy. - Giảm tiếng ồn, bụi, hơi độc do ô tô thải ra, cải thiện khí hậu. - Tạo cảnh quan đẹp cho đường phố toàn khu quy hoạch theo yêu cầu về kiến trúc không
gian chung cho từng loại hình công trình. Chọn loại cây trồng: - Tốt nhất dùng các loại cây có tán lá rộng, tuổi thọ dài, tùy theo cấp hạng đường, chiều rộng, tính chất của việc trồng cây (làm trang trí, làm dải phân cách,…) được trồng theo các dạng sau: - Trồng cây thành hàng trên vỉa hè. + Trồng thành hàng trên các dải được tách riêng (có bãi cỏ hoặc không có bãi cỏ xanh). + Hàng rào bụi, dải trồng cỏ, trồng hoa với những cây riêng lẻ hay khóm cây và bụi cây, vườn hoa. + Kích thước của dải cây xanh tùy thuộc chiều rộng và công dụng của dải cây xanh, khả năng bố trí công trình ngầm dưới dải cây xanh, mạng lưới đường dây trên không và tình hình xây dựng các công trình hai bên đường.
Phân loại cây xanh: Nhìn chung trong khu quy hoạch cây xanh được phân thành 3 loại: cây dẫn hướng, cây bóng mát và cây trang trí.
100
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Hình IV.26. Bố trí các loại hình công viên trong khu vực công trình công cộng
Hình IV.27. Bố trí các chủng loại cây xanh trong các không gian mở cạnh các trục chính
Mặt nước: - Trong các khu công viên, quảng trường bố trí thêm hồ cảnh quan, hồ nước trang trí, vòi phun nước nghệ thuật làm sinh động các không gian sinh hoạt công cộng. Đặc biệt cần chú trọng không gian kiến trúc cảnh quan kết hợp giữa tự nhiên và nhân tạo của khu vực công viên dọc bờ kênh đào kết hợp với quảng trường hành chính, cần chú ý tỷ lệ giữa mặt nước và phần công trình xây dựng để có được tỷ lệ hài hòa, cân đối và sinh động khi tận dụng và khai thác sử dụng hiệu quả cảnh quan mặt nước tự nhiên hay nhân tạo.
Hình IV.28. Tổ chức không gian mở găn liền với mặt nước.
101
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
CHƯƠNG V. QUY HOẠCH HẠ TẦNG KỸ THUẬT V.1. QUY HOẠCH GIAO THÔNG VÀ CHỈ GIỚI ĐƯỜNG ĐỎ, CHỈ GIỚI XÂY DỰNG V.1.1. Cơ sở thiết kế: Quy hoạch hệ thống giao thông một phần phía Đông Bắc khu đô thị mật độ thấp kế hợp du lịch và nuôi trồng thủy sản Đầm Nại, thành phố Phan Rang Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận dựa vào các tài liệu sau: Quy chuẩn xây dựng Việt Nam về quy hoạch xây dựng: QCXDVN 01: 2019/BXD; Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các công trình hạ tầng kỹ thuật: QCVN07: 2016/BXD; Đường đô thị - Yêu cầu thiết kế _TCXDVN 104-2007; Bản đồ quy hoạch sử dụng đất tỷ lệ 1/2000; Quyết định số 1221/QĐ-UBND ngày 23/6/2017 của UBND tỉnh Ninh Thuận về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển giao thông vận tải Ninh Thuận đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030; Quyết định 151/QĐ – UBND ngày 22/5/2017 của UBND tỉnh Ninh Thuận về việc Phê duyệt quy hoạch sử dụng đất thuộc đồ án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Phan Rang Tháp Chàm đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050, tỉnh Ninh Thuận.
V.2.2. Nguyên tắc quy hoạch Tuân thủ theo quy hoạch chung của thành phố Phan Rang Tháp Chàm đã được phê duyệt, đồng thời xem xét hiện trạng khu vực quy hoạch, nhằm đưa ra phương án quy hoạch giao thông thích hợp nhất. Thể hiện mặt bằng mạng lưới giao thông đến từng lô chức năng. Xác định vị trí quy mô các công trình giao thông như bãi đỗ xe, nút giao thông…. Mạng lưới đường giao thông phải được phân cấp rõ ràng, tạo thành mạng lưới hoàn chỉnh, hợp lý, phù hợp với tính chất của khu quy hoạch và đảm bảo kết nối tốt với các khu vực lân cận. Bố trí đủ quy mô và vị trí hợp lý các công trình giao thông tĩnh đảm bảo đáp ứng tốt nhu cầu về giao thông tĩnh của khu quy hoạch. Các tuyến đường cong được thiết kế với bán kính cong và tầm nhìn thích hợp đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
102
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
V.3.3. Phương án quy hoạch Xác định mạng lưới công trình giao thông: đường giao thông, công trình hạ tầng phục vụ giao thông kể cả giao thông ngầm và giao thông thủy. Theo định hướng quy hoạch cấp trên cũng như theo hiện trạng giao thông hiện hữu. Xác định các trục đường chính của khu đô thị, trong đó, lấy tỉnh lộ 702 làm trục xương sống của khu đô thị, là trục kết nối chính các khu vực và đối ngoại. Ngoài ra còn có các trục trung tâm, trục du lịch nhằm đảm bảo kết nối đến các khu vực chức năng nhằm phụ vụ người dân và phát triển du lịch cho khu vực. Diện tích giao thông quy hoạch đáp ứng đủ chỉ tiêu 14m2/người trong đó phân thành nhiều cấp đường, bao gồm đường chính đô thị, đường liên khu vực, đường khu vực và đường phân khu vực. Các thông số kĨ thuật về bán kính đường cong bó vỉa và khoảng vị trí giao nhau của đường phố đảm bảo đúng quy định như sau: + Tại quảng trường giao thông và đường phố cấp đô thị: 15m. + Đường phố cấp khu vực: 12m. + Đường phố cấp nội bộ: 8m. Hè phố phải đảm bảo độ rộng tối thiểu theo quy định như sau: + Đường chính đô thị: 6m. + Đường khu vực: 4m. + Đường phân khu và nội bộ: 3m.
Hình V.1. Các mặt cắt giao thông điển hình
103
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Hình V.2. Bản đồ quy hoạch giao thông và chỉ giới đường đỏ, chỉ giới xây dựng
104
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Bảng V.1. Bảng thống kê giao thông
STT
TÊN ĐƯỜNG
A
ĐƯỜNG CHÍNH ĐÔ THỊ TỈNH LỘ DT702
1
MẶT CẮT
CHIỀU DÀI (m)
DIỆN TÍCH (HA)
2
ĐƯỜNG LIÊN KHU VỰC ĐƯỜNG D1
LỘ GIỚI (m)
ĐỘ LÙI TRÁI (b)
ĐỘ LÙI PHẢI (b')
32 (6-8-4-86)
10
3
D5-D16
10
10
D16-N15
15
15
N15-N4
0
0
N4-D1,N12-D3
0
10
D1-N12
0
0
N1-D11,D4-N4
0
20
D11-D2
0
10
D2-DT702
10
0
DT702-D4
5
0
N4-D5
0
3
N1-N2
3
3
N2-N3
0
0
N3-D1
20
20
D1-N4
20
20
N4-N5
10
3
N5-N6
10
10
N6- VÒNG XOAY
5
0
D1-D17
15
0
D17-DT702
28(6-6-4-66)
15
0
DT705-D2
22(5-12-5)
0
0
D1-D2
0
3
D2-D3
0
3
D1-N13, N13-D8
0
0
N13-N13
22 (5-12-5)
3
0
N13-D3
22 (5-12-5)
10
10
3
10
DT702-D10, D2VÒNG XOAY D10-D2
10
10
DT702-D15
10
3
D15-D2
7.60 2-2
2374.09
2800 7.00 1-1
2800
22 (5-12-5) 7.00
C 3
ĐƯỜNG CHÍNH KHU VỰC ĐƯỜNG D2
3074.76 6.75 1-1
2003.76
22 (5-12-5 4.19
3-3
4
ĐƯỜNG N4
1-1
32(5-6-10-65)
1071
22(5-12-5) 2.56
4-4 D
GHI CHÚ
2374.09
7.60
B
KHOẢNG LÙI
ĐƯỜNG KHU VỰC
4233.23 9.70
5
ĐƯỜNG N1
1-1
870.53 1.92
6
ĐƯỜNG N2
1-1
778.7
22 (5-12-5) 1.70
7
ĐƯỜNG N3
1-1
874 1.92
8
ĐƯỜNG N5
1-1
775 1.70
9
ĐƯỜNG N6
2-2
500 1.50
32 (6-8-4-86)
105
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
10
ĐƯỜNG D5
1-1
435
22 (5-12-5) 0.96
E
ĐƯỜNG PHÂN KHU VỰC ĐƯỜNG N7
0
5
D1-N17
0
3
N17-DT702
10452.94 16.72 5-5
597
16(3-10-3)
ĐƠN VỊ Ở 1
0.96 ĐƯỜNG N8
5-5
221.46 0.35
ĐƯỜNG D6
5-5
111
ĐƯỜNG D7
5-5
739.65
ĐƯỜNG D8
5-5
507.86
ĐƯỜNG N13
5-5
600
ĐƯỜNG D11
5-5
213
ĐƯỜNG D12
5-5
252
ĐƯỜNG D9
5-5
896
0.18 1.18 0.81 ĐƠN VỊ Ở 2 0.96 0.34 0.40 ĐƠN VỊ Ở 3 1.43 ĐƯỜNG D10
5-5
854
ĐƯỜNG N9
5-5
161
ĐƯỜNG N10
5-5
751
ĐƯỜNG N11
5-5
455
1.37 0.26 1.20 0.73 ĐƯỜNG N12
5-5
590.36
ĐƯỜNG D13
5-5
374.85
0.94 ĐƠN VỊ Ở 4 0.60 ĐƯỜNG N14
5-5
276.64
ĐƯỜNG N15
5-5
537.85
ĐƯỜNG N16
5-5
337
ĐƯỜNG D14
5-5
276.64
ĐƯỜNG D15
5-5
224.81
0.44 ĐƠN VỊ Ở 5 0.86 0.54 0.44 0.36 ĐƯỜNG D16
5-5
794.45
ĐƠN VỊ Ở 6 1.27
ĐƯỜNG D17
5-5
161
ĐƯỜNG D18
5-5
248
ĐƯỜNG N17
5-5
272.37
0.26 0.40
TỔNG CỘNG
26942.54
0.44 47.77
106
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
CHƯƠNG VI. THIẾT KẾ ĐÔ THỊ
Hình VI.1. Sơ đồ tổng hợp phân khu vực thiết kế đô thị 107
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Đánh giá tính đặc – rỗng của không gian toàn khu vực lập quy hoạch phân khu
Hình VI.2. Sơ đồ hình thái không gian đặc – rỗng của khu vực Đánh giá: Mặt bằng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan thể hiện được mối tương quan hài hòa giữa không gian đặc rỗng, diện tích không gian trống, mảng xanh lớn, đan xen các công trình, nhóm ở, khu chức năng thì trên cơ bản cũng làm rõ tầm nhìn và các mục tiêu đã đề ra. Ngoài kết nối bằng đường giao thông cơ giới thì trong khu vực được kết nối bằng các các đường đi bộ, xe đạp xuyên suốt khu vực thông qua các không gian trống – hệ thống hạ tầng xanh.
108
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
VI.1. XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU KHỐNG CHẾ VỀ KHOẢNG LÙI Các quy định về khoảng lùi đảm bảo tuân thủ theo Quy chuẩn xây dựng Việt Nam, tùy thuộc vào tổ chức không gian kiến trúc, chiều cao công trình, chiều rộng lộ giới nhằm đảm bảo các quy định về tổ chức không gian, tầm nhìn tất cả các công trình được xây dựng trên khu đất quy hoạch đảm bảo xây dựng trong giới hạn từ mép chỉ giới xây dựng của các mặt đường trở vào phía trong. Ngoại trừ các công trình kiến trúc nhỏ như kios dịch vụ, bãi xe, nhà xe có chiều cao công trình thấp (Hmax = 3,5m), nhà bảo vệ, đường đi bộ; đường dạo có thể xây dựng ra ngoài mép chỉ giới xây dựng nhưng phải đảm bảo không làm cản tầm nhìn, cản trở lưu thông trên vỉa hè, không che khuất các biển báo, tín hiệu giao thông gây nguy hiểm; không làm che khuất các chi tiết kiến trúc của công trình chính. Ngoài ra các trục đường chính có khoảng lùi cụ thể như sau: - Tỉnh lộ 702: khoảng lùi tối thiểu 6m; - Tỉnh lộ 702: đoạn từ đường tỉnh 870B đến đường Nguyễn Quân: khoảng lùi tối thiểu 3m.; - Đường khu vực hiện hữu chỉnh trang, khoảng lùi tối thiểu 0m; Trích đoạn nút giao thông
Hình VI.3. Nút giao giữa trục trung tâm và trục du lịch
Hình VI.4. Nút giao giữa tỉnh lộ 702 và trục trung tâm
109
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Hình VI.5. Sơ đồ xác định khoảng lùi Bảng VI.1. Bảng thống kê khoảng lùi tại các trục đường chính STT
TÊN ĐƯỜNG
A
ĐƯỜNG CHÍNH ĐÔ THỊ
1
TỈNH LỘ DT702
GHI CHÚ KHOẢNG LÙI TÍNH TỪ MÉP LỀ ĐƯỜNG
LÙI 0M ĐỐI VỚI KHU NHÀ Ở HIỆN TRẠNG- CHỈNH TRANG, KHU NHÀ PHỐ. LÙI 3M ĐỐI VỚI KHU NHÀ Ở LIÊN KẾ XÂY DỰNG MỚI. LÙI 10M ĐỐI VỚI CÁC CHUNG CƯ 8 TẦNG. LÙI 15M ĐỐI VỚI CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ 12 TẦNG VÀ CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG CẤP ĐÔ THỊ.
B
ĐƯỜNG LIÊN KHU VỰC
110
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
ĐƯỜNG D1
LÙI 0M ĐỐI VỚI KHU NHÀ Ở CHỈNH TRANG. LÙI 3M ĐỐI VỚI KHU NHÀ Ở LIÊN KẾ XÂY DỰNG MỚI. LÙI 10M ĐỐI VỚI CÔNG TRÌNH THPT VÀ PHÒNG KHÁM ĐA KHOA, CHUNG CƯ
C
ĐƯỜNG CHÍNH KHU VỰC ĐƯỜNG D2
LÙI 0M ĐỐI VỚI KHU NHÀ Ở CHỈNH TRANG. LÙI 3M ĐỐI VỚI KHU NHÀ Ở LIÊN KẾ XÂY DỰNG MỚI. LÙI 10M ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TRÌNH THUỘC ĐẤT DU LỊCH, 20M ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG.
ĐƯỜNG N4
LÙI 15 M ĐỐI VỚI CÔNG TRÌNH TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI, CÔNG TRÌNH CHUNG CƯ 12 TẦNG VÀ TRUNG TÂM HỘI NGHỊ. . LÙI 64M ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TRÌNH THPT VÀ PHÒNG KHÁM ( ĐÃ TÍNH KHOẢNG CÁCH MẶT NƯỚC VÀ CÂY XANH BẢO VỆ MẶT NƯỚC).
D
ĐƯỜNG KHU VỰC ĐƯỜNG N1
LÙI 3M ĐỐI VỚI KHU NHÀ Ở LIÊN KẾ XÂY DỰNG MỚI.
ĐƯỜNG N2
LÙI 3M ĐỐI VỚI KHU NHÀ Ở LIÊN KẾ XÂY DỰNG MỚI.LÙI 10M CÁC CÔNG TRÌNH BÁN KIÊN CỐ, KHÔNG KIÊN CỐ TRONG KHU THỦY SẢN.
ĐƯỜNG N3
LÙI 3M ĐỐI VỚI KHU NHÀ Ở LIÊN KẾ XÂY DỰNG MỚI
ĐƯỜNG N5
LÙI 3M ĐỐI VỚI KHU NHÀ Ở LIÊN KẾ XÂY DỰNG MỚI.LÙI 10M ĐỐI VỚI CÁC CHUNG CƯ 8 TẦNG,CÔNG TRÌNH CUNG VĂN HÓA, TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI, CÁC CÔNG TRÌNH TRONG KHU DU LỊCH, CÔNG TRÌNH TRUNG TÂM HỘI NGHỊ.
ĐƯỜNG N6
LÙI 3M ĐỐI VỚI KHU NHÀ Ở LIÊN KẾ XÂY DỰNG MỚI.LÙI 10M ĐỐI VỚI CÁC CHUNG CƯ 8 TẦNG.LÙI 10M ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TRÌNH TRONG KHU DU LỊCH.
ĐƯỜNG D5
LÙI 3M ĐỐI VỚI KHU NHÀ Ở LIÊN KẾ XÂY DỰNG MỚI, 5 M ĐỐI VỚI NHÀ BIỆT THỰ XÂY DỰNG MỚI
E
ĐƯỜNG PHÂN KHU VỰC
ĐVƠ1
ĐƯỜNG N7
LÙI 3M ĐỐI VỚI KHU NHÀ Ở LIÊN KẾ XÂY DỰNG MỚI.LÙI 10M ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TRÌNH TRONG CÔNG VIÊN ĐƠN VỊ Ở VÀ CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG CỦA ĐƠN VỊ Ở
ĐƯỜNG N8
LÙI 3M ĐỐI VỚI KHU NHÀ Ở LIÊN KẾ XÂY DỰNG MỚI.LÙI 10M ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TRÌNH TRONG CÔNG VIÊN ĐƠN VỊ Ở VÀ CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG CỦA ĐƠN VỊ Ở
ĐƯỜNG D6
LÙI 3M ĐỐI VỚI KHU NHÀ Ở LIÊN KẾ XÂY DỰNG MỚI.LÙI 10M ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TRÌNH TRONG CÔNG VIÊN ĐƠN VỊ Ở VÀ CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG CỦA ĐƠN VỊ Ở
ĐƯỜNG D7
LÙI 0M ĐỐI VỚI KHU NHÀ Ở HIỆN TRẠNG- CHỈNH TRANG. LÙI 3M ĐỐI VỚI KHU NHÀ Ở LIÊN KẾ XÂY DỰNG MỚI.LÙI 10M ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TRÌNH TRONG CÔNG VIÊN ĐƠN VỊ Ở VÀ CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG CỦA ĐƠN VỊ Ở
ĐƯỜNG D8
LÙI 0M ĐỐI VỚI KHU NHÀ Ở HIỆN TRẠNG- CHỈNH TRANG. LÙI 3M ĐỐI VỚI KHU NHÀ Ở LIÊN KẾ XÂY DỰNG MỚI.LÙI 10M ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TRÌNH TRONG CÔNG VIÊN ĐƠN VỊ Ở VÀ CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG CỦA ĐƠN VỊ Ở
111
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
ĐVƠ3
ĐƯỜNG D9
LÙI 3M ĐỐI VỚI KHU NHÀ Ở LIÊN KẾ XÂY DỰNG MỚI.LÙI 10M ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TRÌNH TRONG CÔNG VIÊN ĐƠN VỊ Ở VÀ CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG CỦA ĐƠN VỊ Ở
ĐƯỜNG D10
LÙI 3M ĐỐI VỚI KHU NHÀ Ở LIÊN KẾ XÂY DỰNG MỚI.LÙI 10M ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TRÌNH TRONG CÔNG VIÊN ĐƠN VỊ Ở VÀ CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG CỦA ĐƠN VỊ Ở
ĐƯỜNG N9
LÙI 3M ĐỐI VỚI KHU NHÀ Ở LIÊN KẾ XÂY DỰNG MỚI.LÙI 10M ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TRÌNH TRONG CÔNG VIÊN ĐƠN VỊ Ở VÀ CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG CỦA ĐƠN VỊ Ở
ĐƯỜNG N10
LÙI 0M ĐỐI VỚI KHU NHÀ Ở HIỆN TRẠNG- CHỈNH TRANG. LÙI 3M ĐỐI VỚI KHU NHÀ Ở LIÊN KẾ XÂY DỰNG MỚI.LÙI 10M ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TRÌNH TRONG CÔNG VIÊN ĐƠN VỊ Ở VÀ CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG CỦA ĐƠN VỊ Ở
ĐƯỜNG N11
LÙI 0M ĐỐI VỚI KHU NHÀ Ở HIỆN TRẠNG- CHỈNH TRANG
ĐƯỜNG N12
LÙI 0M ĐỐI VỚI KHU NHÀ Ở HIỆN TRẠNG- CHỈNH TRANG. LÙI 3M ĐỐI VỚI KHU NHÀ Ở LIÊN KẾ XÂY DỰNG MỚI.LÙI 10M ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TRÌNH TRONG CÔNG VIÊN ĐƠN VỊ Ở VÀ CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG CỦA ĐƠN VỊ Ở
ĐVƠ2
ĐƯỜNG N13
LÙI 0M ĐỐI VỚI KHU NHÀ Ở HIỆN TRẠNG- CHỈNH TRANG.LÙI 3M ĐỐI VỚI KHU NHÀ Ở LIÊN KẾ XÂY DỰNG MỚI.LÙI 10M ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TRÌNH TRONG CÔNG VIÊN ĐƠN VỊ Ở VÀ CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG CỦA ĐƠN VỊ Ở
ĐƯỜNG D11
LÙI 0M ĐỐI VỚI KHU NHÀ Ở HIỆN TRẠNG- CHỈNH TRANG. LÙI 10M ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TRÌNH TRONG CÔNG VIÊN ĐƠN VỊ Ở VÀ CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG CỦA ĐƠN VỊ Ở
ĐƯỜNG D12
LÙI 0M ĐỐI VỚI KHU NHÀ Ở HIỆN TRẠNG- CHỈNH TRANG. LÙI 10M ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TRÌNH TRONG CÔNG VIÊN ĐƠN VỊ Ở VÀ CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG CỦA ĐƠN VỊ Ở
ĐVƠ4
ĐƯỜNG D13
LÙI 3M ĐỐI VỚI KHU NHÀ Ở LIÊN KẾ XÂY DỰNG MỚI, 5M ĐỐI VỚI NAHF Ở BIỆT THỰ XÂY DỰNG MỚI.LÙI 10M ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TRÌNH TRONG CÔNG VIÊN ĐƠN VỊ Ở VÀ CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG CỦA ĐƠN VỊ Ở
ĐVƠ5
ĐƯỜNG N14
LÙI 5M ĐỐI VỚI KHU NHÀ Ở BIỆT THỰ XÂY DỰNG MỚI.
ĐƯỜNG N15
LÙI 3M ĐỐI VỚI KHU NHÀ Ở LIÊN KẾ XÂY DỰNG MỚI. LÙI 6M ĐỐI VỚI CÁC CHUNG CƯ 8 TẦNG. LÙI 10M ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TRÌNH TRONG CÔNG VIÊN ĐƠN VỊ Ở VÀ CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG CỦA ĐƠN VỊ Ở
ĐƯỜNG N16
LÙI 3M ĐỐI VỚI KHU NHÀ Ở LIÊN KẾ. LÙI 10M ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TRÌNH TRONG CÔNG VIÊN ĐƠN VỊ Ở VÀ CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG CỦA ĐƠN VỊ Ở
ĐƯỜNG D14
LÙI 3M ĐỐI VỚI KHU NHÀ Ở LIÊN KẾ XÂY DỰNG MỚI.LÙI 10M ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TRÌNH TRONG CÔNG VIÊN ĐƠN VỊ Ở VÀ CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG CỦA ĐƠN VỊ Ở
ĐƯỜNG D15
LÙI 6M ĐỐI VỚI CÁC CHUNG CƯ 8 TẦNG. LÙI 10M ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TRÌNH TRONG CÔNG VIÊN ĐƠN VỊ Ở VÀ CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG CỦA ĐƠN VỊ Ở
112
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
ĐVƠ6
ĐƯỜNG D16
LÙI 3M ĐỐI VỚI KHU NHÀ Ở LIÊN KẾ XÂY DỰNG MỚI. LÙI 6M ĐỐI VỚI CÁC CHUNG CƯ 8 TẦNG. LÙI 10M ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TRÌNH TRONG CÔNG VIÊN ĐƠN VỊ Ở VÀ CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG CỦA ĐƠN VỊ Ở
ĐƯỜNG D17
LÙI 5M ĐỐI VỚI KHU NHÀ Ở BIỆT THỰ XÂY DỰNG MỚI
ĐƯỜNG D18
LÙI 5M ĐỐI VỚI KHU NHÀ Ở BIỆT THỰ XÂY DỰNG MỚI. LÙI 10M ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TRÌNH TRONG CÔNG VIÊN ĐƠN VỊ Ở VÀ CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG CỦA ĐƠN VỊ Ở
ĐƯỜNG N17
LÙI 3M ĐỐI VỚI KHU NHÀ Ở LIÊN KẾ, 5M ĐỐI VƠIBIỆT THỰ XÂY DỰNG MỚI. LÙI 10M ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TRÌNH TRONG CÔNG VIÊN ĐƠN VỊ Ở VÀ CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG CỦA ĐƠN VỊ Ở
Hình VI.6. Các mặt cắt không gian thể hiện khoảng lùi
113
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
VI.2. TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐÔ THỊ KHU VỰC TRUNG TÂM Bao gồm khu trung tâm khu đô thị và các trung tâm đơn vị ở ( đơn vị ở cải tạo, chỉnh trang và đơn vị ở xây dựng mới).
Hình VI.7. Sơ đồ xác định vị trí các khu trung tâm
114
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
VI.2.1. Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu vực trung tâm mới khu đô thị a) Thông tin chung: - Chức năng: Thương mại, giáo dục, y tế. Trong đó bao gồm các công trình: Trung tâm thương mại, Trung tâm hội nghị - triễn lãm, trường THPT, phòng khám đa khoa và không gian mở trung tâm ( không gian cây xanh mặt nước) - Phục vụ cho toàn khu đô thị với 28.000 người và khu vực lân cận. Hình VI.8. Trung tâm khu đô thị CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CHÍNH - Quy mô: ha; - Khoảng lùi: công trình thương mại: 15m đối với đường chính khu vực, 10 m đối với đường khu vực. Công trình văn hóa: 20m đối với đường chính khu vực, 15m đối với đường liên khu vực, 10 đối với đường khu vực. Công trình giáo dục:15m đối với đường chính khu vực, 10 m đối với đường liên khu vực. Công trình y tế: 10m đối với đường khu vực. Chung cư cao tầng: 15 m đối với các mặt đường; - Mật độ xây dựng: 40%; - Tầng cao – chiều cao công trình: + Công trình thương mại dịch vụ: 2 - 4 tầng ( MAX: 18m); + Công trình văn hóa thể dục thể thao: 2 - 4 tầng (MAX: 18m) ; + Công trình giáo dục: 3 -4 tầng ( MAX: 18M) + Công trình y tế: 2 – 4 tầng; + Công trình chung cư đế thương mại: 12 tầng (MAX: 50M); * Phần đế thương mại: tối đa 2tầng ( MAX: 10M); * Phần tháp chung cư: 10 tầng ( MAX: 40M) ; - Tỷ lệ cây xanh: không lớn hơn 30%; - Tỷ lệ mặt nước trong công trình: không lớn hơn 5%.
115
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
b) Ý tưởng phát triển: - Khu vực trung tâm nằm ở vị trí tiếp xúc với các trục đường chính của khu vực nhằm đảm bảo khả năng tiếp cận dễ dàng và tăng tính nhận biết, tối đa hóa tầm nhìn được xác định bởi khoảng lùi lớn, hình khối công trình và các không gian mở xung quanh. - Công trình được xây dựng theo hướng thân thiện với môi trường với các mảng kính kết hợp pin năng lượng mặt trời và ứng dụng công nghệ trồng cây trên mái, đưa không gian xanh vào công trình, giảm bức xạ nhiệt. Ngoài ra các công trình còn phải đảm bảo tính thích ứng cao với biến đổi khí hậu, tính sinh thái trong không gian sinh hoạt, thể hiện sự hiện đại, văn minh, bộ mặt chính của toàn khu vực. c) Nguyên tắc phát triển: Tầng cao xây dựng công trình không được vượt quá 60m để đảm bảo góc nhìn cũng như không phá vỡ không gian thấp tầng chung của khu vực Khoảng lùi khối tháp và đế được quy định riêng theo quy chuẩn hiện hành và để đảm bảo được không gian sử dụng tầng mái khối đế được thông thoáng. Độ lùi của khối đế thương mại so với chỉ giới đường đỏ phải đạt tối thiều 10m để tổ chức các không gian sinh hoạt, hội chợ, phiên chợ, event theo thời vụ cũng như đảm bảo được góc nhìn toàn cảnh cho công trình. Các công trình y tế, giáo dục và văn hóa được tổ chức chung với công trình TMDV để tăng tính tiếp cận cũng như đa năng hóa không gian khu vực. Tuy nhiên vẫn phải đảm bảo tính tĩnh và riêng tư cho các khu vực chuyên năng như khu khám chữa bệnh, khu học tập văn hoá và khu vực trường học phải được bố trí trong một không gian chuyên biệt để đảm bảo công tác dạy và học.
a) Hình thái không gian - kiến trúc: Không gian khu trung tâm dịch vụ thương mại mang tính mở, tạo tuyến đường bộ dẫn thẳng vào quảng trường đặt tại khu công viên cây xanh, việc tổ chức không gian cũng như hình khối kiến trúc công trình phải tạo được sảnh đón cũng như hướng cư dân,khách vãn lai vào lõi trung tâm cũng như không gian sân trong để phục vụ cho người làm việc tại công trình. Tạo các không gian công cộng và bán công cộng trọng các công trình các công trình trong lõi đơn vị ở sẽ phục vụ các hoạt động mang tính thường ngày như chăm sóc sức khỏe, sinh hoạt, giáo dục.
116
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Hình thái kiến trúc khu vực trung tâm phải mang xu hướng hiện đai, đảm bảo tính sinh thái trong và ngoài công trình, sử dụng các thủ pháp thiết kế xanh, các biện pháp xử lí vỏ bao che sinh thái, sử dụng vật liệu không gây ô nhiểm môi trường.
Hình ảnh minh họa:
Hình VI.9. Công trình chung cư đế thương mại là điểm nhấn chính cho khu vực.
Hình VI.10. Công viên văn hóa và công trình chung cư dế thương mại bắt đầu dẫn vào trục trung tâm và có không gian mở ngay vị trí ngã giao.
Hình VI.11. Phòng khám đa khoa có hình thức kiến trúc hiện đại, khoảng không gian sân trước và bãi xe lớn.
Hình VI.12. Trung tâm thương mại, trung tâm hội nghị triễn lãm có hình thức kiến trúc hiện đại, thu hút.
Hình VI.13. Trường THPT có hình thức kiến trúc hiện đại kết hợp với mái ngói, bố trí sân thể thao.
Hình VI.14. Cụm công trình điểm nhấn - văn hóa, thể dục thể thao nằm đón trục trung tâm có hình thức kiến trúc độc đáo, có tính nhận diện tốt.
117
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
VI.2.2. Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan các trung tâm đơn vị ở hiện trạng cải tạo chỉnh trang a) Thông tin chung: - Chức năng: tùy theo từng đơn vị ở, bổ sung thêm các công trình công cộng còn thiếu như y tế, giáo dục ( trường THCS), siêu thị.
Hình VI.15. Trung tâm đơn vị ở 2 hiện trạng chỉnh trang Ở đơn vị ở 2, do giữ lại trường tiểu học hiện trạng nên sẽ bổ sung thêm các công trình trạm y tế, trường THCS, thương mại.
Hình VI.16. Trung tâm đơn vị ở 3 Ở đơn vị ở 3, do giữ lại trường tiểu học, trường THCS và chợ hiện trạng nên sẽ bổ sung thêm công trình trạm y tế.
118
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CHÍNH - Quy mô: 6.33 ha, trong đó, phần trung tâm ĐVO 2 là 2,58 ha; ĐVO 3 là 3,75 ha); - Khoảng lùi: 10m đối với tất cả công trình; - Mật độ xây dựng: 40%; - Tầng cao: + Giáo dục: 3 – 4 tầng; + Y tế: 1 – 2 tầng; - Tỷ lệ cây xanh: > 30%;
b) Ý tưởng phát triển: - Dựa trên những đề xuất giữ lại các công trình công cộng hiện hữu và bổ sung thêm các công trình còn thiếu, chủ yếu là y tế và thương mại ( siêu thị), trường THCS; - Lựa chọn khu vực trung tâm dựa trên quỹ đất hiện trạng – những khoảng đất trống hoặc giải tỏa các khu vực nhà tạm. c) Nguyên tắc phát triển: Đối với các công trình hiện trạng đề xuất giữ lại như: trường tiểu học, trường trung học cơ sở, chợ sẽ dựa vào tình trạng cơ sở vật chất và khả năng phục đề xuất cải tạo, chỉnh trang. Độ lùi tại vị trí các công trình công công cấp đơn vị ở là 5m nhằm đảm bảo sự thay đổi không gian trong đơn vị ở cũng như đảm bảo góc nhìn cho công trình, chiều cao tối đa cho phép xây dựng là 16m. Bổ sung các công trình công cộng còn thiếu, nên đề xuất bố trí gần khu trung tâm để đảm bảo bán kính tiếp cận.
d) Hình thái không gian - kiến trúc: Các công trình kiến trúc cải tạo chỉnh trang và các công trình giáo dục mang hình thức kiến trúc hài hòa với khu vực xung quanh, mang xu hướng cổ điển. Riêng công trình thương mại ( siêu thị) có thể mang kiến trúc hiện đại, bắt mắt, mang tính nhận dạng tốt, đặt ở vị trí đường lớn, dễ tiếp cận.
119
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Hình ảnh minh họa:
Hình VI.17. Trường THCS Quang Trung đề xuất giữ lại và bổ sung thêm các dãy lớp học, bổ sung thêm cây xay và kết nối giữa các khối công trình.
Hình VI.18. Chợ Phương Cựu đề xuất giữ lại, chỉnh trang bổ sung thêm các dãy công trình phụ trợ, sân, bãi đỗ xe, cây xanh.
Hình VI.19. Trường Tiểu học Phương Cựu 1 và Trường Tiểu học Phương Cựu 3 đề xuất giữ lại.
Hình VI.20. Bổ sung thêm các khối học, cây xanh cho công trình, xây hàng rào để đảm bảo tính an toàn.
120
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Hình VI.21. Công trình trạm y tế xây dựng mới
Hình VI.22. Công trình thương mại, bách hóa, siêu thị.
Hình VI.23. Trường THCS xây dựng mới đảm bảo quy mô phục vụ cho khoảng 2 đơn vị ở. Có hình thức kiến trúc cổ điển, mái ngói truyên thống để hài hòa với nhà ở hiện hữu về hình thái kiến trúc.
VI.2.3. Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan khu vực trung tâm đơn vị ở xây dựng mới a) Thông tin chung: - Chức năng: y tế, giáo dục ( trường tiểu học, trường THCS), thương mại ( siêu thị);
Hình VI.24. Trung tâm ĐVO 1
Hình VI.25. Trung tâm ĐVO 4
121
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Hình VI.26. Trung tâm ĐVO 5
Hình VI.27. Trung tâm ĐVO 6
CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CHÍNH - Quy mô: 6,17 ha (trong đó, ĐVO1: 1,06 ha; DDVO4: 1,04 ha; DDVO5: 1,44 ha; ĐVO6: 2,63 ha); - Khoảng lùi: 10m đối với tất cả công trình; - Mật độ xây dựng: 40 %; - Tầng cao: + Công trình giáo dục: 2 - 4 tầng; + công trình y tế, thương mại: 1- 2 tầng; - Tỷ lệ cây xanh: > 30%. b) Ý tưởng phát triển: - Tổ chức các công trình hài hòa với không gian mở - công viên đơn vị ở, đễ tiếp cận; c) Nguyên tắc phát triển: - Đối với các công trình thương mại – dịch vụ: nên bố trí dọc theo các trục đường lớn, đường đô thị để dễ dàng tiếp cận và phục vụ nhiều đối tượng; - Các công trình công cộng đơn vị ở khác: hạn chế bố trí tiếp xúc với trục đường lớn để đảm bảo tính an toàn, nhất là các công trình giáo dục. - Đảm bảo bán kính phục vụ đối với khu trung tâm là 500m. - Có tỷ lệ mảng xanh cao, kết nối với công viên đơn vị ở, hồ điều hòa và kết nối với các trung tâm đơn vị khác và trung tâm khu đô thị thông qua hệ thống hạ tầng xanh.
d) Hình thái không gian - kiến trúc: có hình thức kiến trúc hiện đại, tiếp cận thuận tiện, hài hòa với môi trường xung quanh.
122
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Hình ảnh minh họa:
Hình VI.28. Công trình trạm y tế xây dựng mới
Hình VI.29. Công trình thương mại, bách hóa, siêu thị.
Hình VI.30. Trường THCS xây dựng mới đảm bảo quy mô phục vụ cho khoảng 2 đơn vị ở. Có hình thức kiến trúc cổ điển, mái ngói truyên thống để hài hòa với nhà ở hiện hữu về hình thái kiến trúc. VI.2.4. Định hướng tổ chức không gian cảnh quan khu vực công trình công cộng Định hướng tổ chức không gian cảnh quan khu vực công trình công cộng a. Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan công trình giáo dục – Trường THPT: a.1. Quy định về kiến trúc cảnh quan: * Thông tin chung: - Diện tích: 2.96 ha; - MĐXD: 40%. - Tầng cao: 3 - 4 tầng - HSDĐ: 1.6 - Tỷ lệ cây xanh: 35 - 40%
Hình VI.31. Trường THPT xây dựng mới
123
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
- Đảm bảo đầy đủ các khối chức năng sau: Khối phòng học; Khối phụ vụ học tập; Khối hành chính quản trị; Khu sân chơi, bãi tập ( sân bóng, hồ bơi); Khu vệ sinh và khu bãi đỗ xe; khối phục vụ sinh hoạt ( nếu có).
- Khối phòng học cần được đặt ở vị trí ưu tiên: + Trực tiếp nhận ánh sáng tự nhiên; đón giá mát về mùa hè; + Khối phòng học phải được bố trí tách biệt và ngăn cách với các khu chức năng bằng dải cây xanh; + Bố trí các khối công trình rõ ràng, đáp úng như cầu sử dụng học tập và quản lý; đảm bảo giao thông nội bộ an toàn và hợp lý; có tỉ lệ cây xanh cao. + Bố cục công trình tụ về hướng vòng xoay, khu vực điểm nhấn, không gian mở giao giữa trục cảnh quan trung tâm khu đô thị và trục cảnh quan du lịch. Khuyến khích phương án thiết kế để trống tầng trệt (một phần hoặc toàn bộ) làm sân chơi, bãi tập. Cây xanh trong sân trường để tạo bóng mát cần phải đảm bảo các quy chuẩn kỹ thuật về khoảng cách cây trồng, chiều cao, đường kính cây; lưu ý chọn các loại cây không độc hại, hạn chế trồng cây ăn trái, không trồng cây có gai và nhựa độc; Khuyến khích trồng cây xanh trong sân trường, xung quanh khoảng cách ly, giáp hàng rào và khu vực cổng. Trồng cây xanh không che khuất biển hiệu, biển báo khu vực trường học. Không gian trường học tiếp xúc với không gian hạ tầng xanh đi qua trung tâm cần được bố trí hài hòa. Có hàng rào bảo vệ nhưng cần thiết kế phù hợp với không gian, có cổng phụ để kết nối ra không gian bên ngoài, khuyến khích đi bộ đến trường.
124
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
a.2.Quy định về giao thông: Lối ra vào trường học cần có vịnh đậu xe, khu vực đưa đón, tập trung người bố trí trong khuôn viên đất của trường và các giải pháp tổ chức giao thông đảm bảo không gây ùn tắc khi học sinh đến trường hoặc ra về.
b. Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan công trình y tế - Phòng khám đa khoa b.1. Quy định về kiến trúc, cảnh quan * Thông tin chung: - Diện tích: 2.45 ha; - MĐXD: 40%. - Tầng cao: 2 - 4 tầng - HSDĐ: 1.6 - Tỷ lệ cây xanh: 35 - 40%
Hình VI.32. Phòng khám đa khoa
Mặt bằng có ít nhất một mặt trực tiếp mở ra đường giao thông, dễ tiếp cận; Các mặt tiền công trình đều phải được thiết kế đẹp, nhất là phía tỉnh lộ 702 và hướng vào khu trung tâm; Ở cổng chính công trình cần có khoảng lùi lớn để tạo không gian sân, bãi đỗ xe thuận tiện cho xe ra vào thường xuyên; Khuyến khích sáng tác kiến trúc hiện đại, thông thoáng và thân thiện với môi trường; Tổ chức cây xanh, cảnh quan các công trình y tế theo hướng tham gia đóng góp cho cảnh quan đô thị chung của khu vực kế cận, đồng thời giúp cải thiện vi khí hậu, tạo lập cảnh quan trong khuôn viên sinh động, thân thiện, phù hợp với môi trường y tế.
125
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
b.2. Quy định về giao thông Kết nối giao thông công cộng: cần nghiên cứu bố trí các bến dừng, đỗ giao thông công cộng trong phạm vi bán kính hợp lý gần các công trình y tế; Lối ra vào công trình y tế cần có vịnh đậu xe và các giải pháp tổ chức giao thông đảm bảo thuận tiện cho hoạt động của công trình và không gây ùn tắc đối với giao thông khu vực.
c. Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan công trình thương mại dịch vụ Bao gồm 2 công trình: trung tâm thương mại và trung tâm hội nghị triễn lãm. c.1. Quy định về kiến trúc, cảnh quan * Thông tin chung:
Hình VI.33. Trung tâm thương mại
Hình VI.34. Trung tâm hội nghị triễn lãm
- Diện tích: + Trung tâm thương mại: 2.19 ha; + Trung tâm hội nghị triễn lãm: 1.8 ha; - MĐXD: 40%; - Tầng cao: 2 - 4 tầng; - HSDĐ: 1.6; - Tỷ lệ cây xanh: 35 - 40%. 126
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Có khoảng lùi lớn, bố cục công trình hướng về phía vòng xoay để cùng các công trình khác tạo thành điểm đón, điểm nhấn trục và tạo thành một không gian mở lơn trước các công trình. Kiến trúc công trình cần được thiết kế hài hòa với không gian các trục đường chính, mặt đứng các hướng đều phải được nghiên cứu đồng bộ. Hình thức kiến trúc công trình cần đa dạng, khuyến khích theo phong cách kiến trúc hiện đại, phù hợp với đặc điểm khí hậu và cảnh quan chung của khu vực trung tâm. Hình khối công trình đơn giản, hiện đại, sử dụng các hiệu ứng mặt đứng hấp dẫn, các bảng hiệu đưa ra phía mặt tiền mang yếu tố quảng cáo, tuy nhiên hạn chế che công trình.
Ram dốc của lối vào tầng hầm lùi so với ranh lộ giới tối thiểu là 3m để đảm bảo an toàn khi ra vào;
Khuyến khích tổ chức thảm cỏ, vườn hoa, hồ nước, tiểu cảnh, cây xanh trang trí trong sân vườn, cây xanh theo tường rào, trên sân thượng, của công trình thương mại;
Khuyến khích bố trí các tiện ích đô thị nhỏ trong khuôn viên như ghế đá, thùng rác, vòi nước rửa tay, bảng hướng dẫn thông tin, mái che lối đi bộ tại sân vườn công cộng.
c.2. Quy định về giao thông Tổ chức vịnh đậu xe phù hợp để tiếp cận khu vực có chức năng thương mại dịch vụ, Lối ra vào xe bảo đảm ảnh hưởng ít nhất tới giao thông đô thị khu vực; Bố trí tầng hầm và bãi để xe phù hợp quy định.
d. Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan công trình Văn hóa thể dục thể thao
Bao gồm 2 công trình: trung tâm văn hóa thể dục thể thể thao, cung văn hóa thiếu nhi – cụm công viên điểm nhấn.
127
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
d.1. Quy định về kiến trúc, cảnh quan * Thông tin chung: - Diện tích: + Trung tâm văn hóa thể dục thể thể thao: 1.98 ha; + Cung văn hóa thiếu nhi: 1.12 ha; - MĐXD: 40%; - Tầng cao: 2 – 3 tầng; - HSDĐ: 1.6; - Tỷ lệ cây xanh: tối thiểu đạt 20%. Hình VI.35. Cụm công trình văn hóa thể dục thể thao – điểm nhấn (trung tâm văn hóa thể dục thể thể thao, cung văn hóa thiếu nhi) Có khoảng lùi lớn, bố cục công trình hướng về phía vòng xoay để cùng các công trình khác tạo thành điểm đón, điểm nhấn trục và tạo thành một không gian mở lơn trước các công trình. Có hình thức kiến trúc độc đáo, bắt mắt, khuyến khích lấy ý tưởng từ các hình ảnh của địa phương để thiết kế hình khối ( chiếc thuyền, con cá,...) Hai công trình kết nối với không gian quảng trường của công viên chuyên đề, mặt nước cảnh quan, không gian trồng trước công trình tạo thành không gian mở rộng, thoáng, tổ chức nhiều hoạt động. Tổ chức kè cứng đối với mặt nước đi qua giữa công trình để đảm bảo tính an toàn khi tổ chức các không gian hoạt động. Có thể tổ chức các bật tam cấp, tăng tính tương tác với mặt nước và có chiều sâu mặt nước nông khi đi qua khu vực. Tỉ lệ cây xanh tương đối, khoảng 15 – 20 %, dành cho các không gian sân tổ chức đa dạng các hoạt động. Tùy vào vị trí sân có thể tổ chức loại lát sân thẩm thấu nước tốt, giảm tỉ lệ bê tông hóa bề mặt.
128
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
VI.3. TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ĐÔ THỊ DỌC CÁC TRỤC CHÍNH
Hình VI.36. Sơ đồ xác định vị trí các trục đường chính
129
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
VI.3.1. Nguyên tắc bố cục và hình khối kiến trúc theo từng cấp đường a) Tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị trên đường chính đô thị - Đường Tỉnh 702 a.1. Thông tin chung: - Chức năng: giao thông cơ giới, các chức năng tiếp giáo và là trục đường chính đô thị, xương sống của khu đô thị; - Diện tích: 7.5 ha, với chiều dài đi qua khu vực gần 2,4km; - Tính kết nối: có khả năng kết nối với trung tâm thành phố về phía Nam và quốc lộ 1A, vịnh Vĩnh Hy, Vườn quốc gia Núi Chúa về phía Bắc.
a.2. Ý tưởng phát triển: Cây xanh trồng dọc theo các trục đường chính được lấy từ các loại cây phù hợp với khí hậu bản địa như sò đo cam, giáng hương, dương,… đảm bảo bóng mát, không che chắn tầm nhìn. Vỉa hè quy hoạch rộng để khuyến khích người đi bộ và xe đạp cũng như kích thích các hoạt động đường phố phát triển. Các công trình dọc các tuyến trục chính được bố trí linh hoạt và đa dạng về chức năng, góc nhìn, tạo sự đa dạng khi lưu thông trong đô thị, tránh nhàm chán. Các công trình dọc các trục giao thông chính đa phần sẽ là các khu chung cư đế thương mại và các nhà phố liên kế hoặc các công trình dịch vụ công cộng tạo nên sự sầm uất cho đô thị.
a.3. Nguyên tắc phát triển: Đối với tuyến đường tỉnh lộ 702 tập trung tổ chức các công trình kiến trúc cao tầng (chung cư), các loại hình nhà phố liên kế kết hợp thương mại dịch vụ, các khu công trình dịch vụ đô thị theo hướng giảm mật độ xây dựng, khuyến khích tạo lập không gian mở cho đô thị; Bảo vệ và tôn tạo cảnh quan tự nhiên trong khoảng cách ly đối với các tuyến đường, tổ chức cây xanh bóng mát phù hợp với yêu cầu an toàn của đường chính đô thị; Tổ chức các khu vực điểm nhấn về cảnh quan tại các giao lộ như cây có hoa, tượng đài cửa ngõ đô thị. Bảo vệ và tạo lập mới không gian mở, tầm nhìn đến các khu vực cảnh quan như công viên, quảng trường, công trình kiến trúc điểm nhấn trên tuyến đường. 130
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
a.4. Hình thái không gian - kiến trúc: Hình thái không gian kiến trúc tại các trục đường lớn chủ yếu là những công trình cao tầng, mang hình thức hiện đại, tại khu vực này cần có khoảng lùi lớn để tạo tầm nhìn thoáng cho trục đường và có thể tổ chức các không gian ven trục đường. Bên cạnh đó còn có các loại hình nhà phố, nhà hiện hữu chỉnh trang và các công trình công cộng, các công trình này có hình thức kiến trúc hiện đại, khang trang, tạo bộ mặt cho khu đô thị. Đối với khu vực nhà phố liên kế (đoạn từ công viên trung tâm về hướng Bắc Hải – Phía bắc khu đô thị) có khoảng lùi 0m và vỉa hè rộng tạo thành hành thương thương mại dịch vụ.
PHÂN KHU CHỨC NĂNG TRÊN TRỤC CHÍNH ĐÔ THỊ
Hình VI.37. Mặt bằng phân khu chứ năng trên trục chính đô thị - đường tỉnh 702 - Khu resort nghĩ dưỡng ven đầm Nại - Rừng đước - Các khu nhà ở phát triển mới gồm chung cư thuần ở, chung cư đế thương mại, nhà phố liên kế Không xây dựng loại hình nhà biệt thự dọc tuyến đường này. - Công trình thương mại – dịch vụ cấp khu đô thị: Trung tâm hội nghị, triễn lãm;
131
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
- Công trình công cộng cấp khu đô thị: Phòng khám đa khoa; - Công viên văn hóa cấp khu ở: tạo không gian quảng trường đón giao giữa trục 702 là trục trung tâm khu đô thị. - Khu nhà hiện hữu chỉnh trang: với những công trình xây dựng mới hoặc sửa chửa trên 40% cần tuân thủ khoảng lùi 3m. - Khu nhà phố liên kế xây dựng mới - Công trình công cộng cấp đơn vị ở: ưu tiên các công trình thương mại dịch vụ; các công trình hiện hữu giữ lại cải tạo chỉnh trang. - Sân vận động khu ở: bố trí hàng rào để đảm bảo tính an toàn.
b) Tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị trên các tuyến đường khu vực: - Trên các tuyến đường khu vực tổ chức cây xanh tán lớn tạo bóng mát trên các tuyến đường, tạo lập các không gian công cộng có cảnh quan đẹp, hài hòa. Tổ chức các tuyến giao thông kết nối và tạo lập mới tầm nhìn đến các khu vực cảnh quan tự nhiên như kênh rạch, công viên, công trình kiến trúc công cộng. Tổ chức không gian đi bộ với cảnh quan đẹp, tiện ích đô thị phong phú dọc theo hè phố các tuyến đường, dọc theo hệ thống hạ tầng xanh; - Kiến trúc loại hình nhà phố bảo đảm phát triển hài hòa, đồng bộ, khuyến khích tạo được khoảng lùi 3m tại tầng trệt và mái đua che nắng cho người đi bộ. Một phần là hình thức kiến trúc địa phương của khu vực cải tạo chỉnh trang;
c) Tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị các tuyến đường phân khu vực: - Trên các tuyến đường phân khu vực có lộ giới tối thiểu 16m, tổ chức các khu chức năng đô thị chủ yếu bao gồm khu ở, khu công cộng, khu hành chính, khu giáo dục. - Tổ chức cây xanh tán vừa và nhỏ hài hòa với tỷ lệ của khu đô thị và thân thiện với tỷ lệ con người, tạo bóng mát trên vỉa hè và lòng đường. Tổ chức các khu vực cảnh quan đô thị nhỏ, gần gũi như công viên trong khu dân cư, vườn hoa, sân. Tổ chức các tuyến giao thông kết nối và tạo lập mới tầm nhìn đến các khu vực cảnh quan tự nhiên như kênh rạch, công viên, công trình kiến trúc công cộng. Tổ chức không gian đi bộ với cảnh quan đẹp, tiện ích đô thị phong phú dọc theo hè phố các tuyến đường tại các trung tâm công cộng, dọc theo hệ thống hạ tầng xanh. 132
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
- Quản lý kiến trúc loại hình nhà phố để bảo đảm phát triển hài hòa, đồng bộ ở những đoạn phố thương mại dịch vụ, khuyến khích tạo được khoảng lùi 3m tại tầng trệt và mái đua che nắng cho người đi bộ.
Hình VI.38. Cảnh quan trục đường khu vực
Hình VI.39. Cảnh quan đường phân khu vực
Hình VI.40. Vỉa hè đường dạo dọc hệ thống hạ tầng xanh d) Tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị trục trung tâm khu đô thị
Hình VI.41. trục cảnh quant rung tâm đô thị 133
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
d.1. Thông tin chung: - Chức năng: giao thông cơ giới, các chức năng tiếp giáp và là trục cảnh quan trung tâm của khu đô thị. - Tính kết nối: kết nối các công trình công cộng khu đô thị, kết nối từ tỉnh lộ 702 vào khu trung tâm khu đô thị và không gian mở, công trình điểm nhấn ven đầm Nại. Từ trục này có thể kết nối đến trung tâm các đơn vị ở. d.2. Ý tưởng phát triển: - Trục trung tâm được bắt đầu là không gian mở - công viên văn hóa, dọc 2 bên trục là các công trình công cộng cấp khu ở, công trình thương mại dịch vụ và công viên ven rạch trung tâm và được kết thúc là cụm công trình văn hóa thể dục thể thao, cung văn hóa thiếu nhi và không gian mở - công viên chuyên đề ngập nước ven đầm Nại. - Thiết kế cảnh quan dãy phân cách với các loại cây ít rụng lá, có màu sắc đẹp, không gây cản tầm nhìn của người đi đường, có thể bố trí các tiểu cảnh, tượng điêu khắc, đèn cảnh quan. - Các công trình có khoảng lùi lớn với các không giản mở, cây xanh cảnh quan,... - Tổ chức các lối đi, cầu đi bộ để kết nối với không gian mở ven rạch trung tâm chạy dọc theo trục chính. - Các công trình dọc trục có hình thức kiến trúc hiện đại, đẹp mắt. Hai công trình điểm nhấn kết trục trung tâm và giao với trục du lịch sẽ có hình thức kiến trúc hấp dẫn, lạ mắt, mang màu sắc địa phương rõ nét thông qua hình khối kiến trúc.
Hình VI.42. Ý tưởng tổ chức cây xanh bảo vệ mặt nước trục trung tâm 134
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
e) Tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị trục cảnh quan du lịch
Hình VI.43. Trục cảnh quan du lịch e.1. Thông tin chung: - Chức năng - Tính kết nối: trục cảnh quan dẫn vào khu du lịch, khu nghỉ dưỡng, các điểm du lịch cộng đồng, trải nghiệm. e.2. Ý tưởng phát triển: - Trục cảnh quan du lịch gồm 2 trục: + Trục dẫn từ tỉnh lộ 702 đến khu du lịch, kết trục là khu du lịch sinh thái kết hợp nghỉ dưỡng. + Trục bắt đầu từ khu trung tâm về phía Nam là khu du lịch ven Đầm Nại, kết trục là quảng trường du lịch – khu vực checkin tự do. Dọc hai bên trục cảnh quan là khu du lịch là dãy nhà phố thương mại, cung cấp các dịch vụ, lưu trú homestay. Từ trục trung tâm về phía bắc là khu vực du lịch theo hướng cộng đồng, trải nghiệm tại khu nuôi trồng thủy sản và tham quan rừng đước với các dịch vụ du lịch do người dân địa phương phát triển.
Hình VI.44. Ý tưởng trục cảnh quan du lịch 135
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
f) Tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị tuyến cảnh quan ven rạch (dọc theo hệ thống hạ tầng xanh) f.1. Thông tin chung: - Chức năng: là hệ thống công viên, không gian mở ven rạch, đường đi bội, xe đạp. - Tính kết nối: Kết nối các khu vực với nhau: trung tâm các đơn vị ở, các đơn vị ở đến khu trung tâm đô thị. - Diện tích: Cụ thể trong bảng thống kê quy hoạch sử dụng đất.
f.2. Ý tưởng phát triển: - Hệ thống hạ tầng xanh là mạng lưới liên hoàn chạy khắp khu vực, kết nối các trung tâm đơn vị với nhau và với khu trung tâm đô thị, không gian mở ven đầm Nại. Vì vậy, đâu là tuyến cảnh quan quan trọng, có tác động lớn đến không gian của khu đô thị, vì vậy cần tổ chức sao cho hợp lý, khai thác hiệu quả điểm mạnh, hình thành các không gian cộng cộng kết nối dọc tuyến; tổ chức các lối đi bộ, đi xe đạp trên toàn bộ hệ thống, có thể tổ chức đường đi với các cao đội linh hoạt, tạo đa dạng các loại không gian, cảnh quan, hoạt động khác nhau. - Do mạch nước kết nói xuyên suốt khắp khu vực và kết nối với các hồ điều hòa ở mỗi trung tâm đơn vị ở, hồ điều hòa trung tâm, trong công viên và cuối cùng chảy ra đầm Nại nên có thể kết hợp trồng các loại thực vật thủy sinh, một mặt tạo không gian xanh, cảnh quan ngập nước, đa dạng hệ sinh thái mà còn có tác dụng lọc nước trước khi chảy ra đầm Nại. Có thể tổ chức các không gian bậc thang lọc nước theo các tầng thực vật, các cồn nhân tạo, vừa là môi trường sống của các loài thực vật ngập nước, bán ngập nước, các loài động vật và tạo nên cảnh quan đa dạng, tổ chức đường đi bộ trên cao làm tăng tính hấp dẫn cảnh quan, tạo mặt đứng sinh động.
f.3. Hình thái không gian – kiến trúc: Hình thức kiến trúc cảnh quan tại các tuyến cảnh quan kênh rạch lớn chủ yếu sẽ là các đường dạo uốn lượn trên cao dưi thấp, đa dạng về cao độ thích nghi với các mực nước ngập khác nhau theo từng mùa nước.
VI.3.2. Cây xanh cho các trục đường chính 136
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
- Việc bố trí cây xanh đường phố phải tuân thủ quy hoạch, quy chuẩn và tiêu chuẩn và các quy định về quản lý công viên và cây xanh đô thị trên địa bàn Thành phố; - Việc bố trí các công trình ngầm bao gồm đường ống - hào kỹ thuật, các tuyến cáp kỹ thuật phải được tính toán để phù hợp với việc trồng cây xanh đô thị tán lớn, rễ sâu.
a) Cây xanh trên giải phân cách: - Trên giải phân cách giữa các làn đường có chiều rộng trên 2m, trường hợp không bị hạn chế bởi các tuyến hạ tầng ngầm hoặc nổi, cần thiết kế trồng cây xanh bóng mát tán lớn, rễ cọc. Tầng thấp trồng cây cỏ, hoa trang trí. Tại các trục cảnh quan chính của khu vực cần lựa chọn các loài cây, hoa đẹp, ưu tiên lựa chọn cây xanh bản địa để tạo cảnh quan đẹp, hấp dẫn, không gây cản trở tầm nhìn.
b) Cây xanh trên vỉa hè: - Trên vỉa hè các tuyến đường, lựa chọn các loại cây trung tán, rễ cọc, tán cây thưa, hài hòa với không gian đô thị của từng trục đường; - Khoảng cách cây trồng phù hợp với từng loại cây và với tổ chức kiến trúc đô thị hai bên đường; - Thiết kế nắp đan bồn cây đẹp, phẳng, bằng vật liệu bền vững để tạo điều kiện thuận lợi cho người đi bộ. Thiết kế lắp đặt khung bảo vệ cây bền vững và mỹ quan, hài hòa với thiết kế chung của vỉa hè.
Hình VI.45. Thiết kế nắp đan bồn cây - Tại những khu vực công trình lớn, hàng rào dài theo vỉa hè, bố trí các bồn cỏ, hoa kết nối để tăng cường cảnh quan đường phố.
137
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
VI.4. TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN CÁC KHU VỰC KHÔNG GIAN MỞ
Hình VI.46. Sơ đồ xác định vị trí các không gian mở
138
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
VI.4.1. Đề xuất về chức năng cho các không gian mở trong khu vực nghiên cứu - Thông tin chung: a. Khu công viên cấp đô thị (1) Công viên văn hóa - Chức năng - Vị trí: công viên văn hóa với các chức năng: khu văn hóa, khu thiếu nhi, khu thể thao, khu nghỉ tĩnh. Nằm ven trục đường tỉnh lộ 702, là điểm mở đầu cho trục trung tâm khu đô thị.
Hình VI.47. Công viên văn hóa
- Diện tích: 7.11 ha; - MĐXD: 5% - Tầng cao: 1 – 2 tầng;
Hình VI.48.Ý tưởng công viên văn hóa (2) Công viên chuyên đề
Chức năng - Vị trí: công viên chuyên đề ngập nước với các chức năng: khu triễn lãm, nghiên cứu, trải nghiệm, khu bến thuyền. Nằm ở điểm cuối trục đường trung tâm. - Diện tích: 11.06 ha; - MĐXD: 5% - Tầng cao: 1 – 2 tầng;
Hình VI.49. Công viên chuyên đề 139
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
a. Mảng xanh cách ly bảo vệ mặt nước: - Chức năng - Vị trí: Các mảng xanh cách ly ven đầm Nại, rạch nước của hệ thống hạ tầng xanh – là hành lang cây xanh bảo vệ mặt nước tự nhiên hoặc nhân tạo. Cây xanh hành lang đầm, kênh, rạch phòng chống rửa trôi xói mòn gây sạc lở đất, kết hợp với mảng xanh đơn vị ở, không gian rừng đước ( khu vực rừng tập trung, khu vực trồng xen canh với khu nuôi trồng thủy sản và khu du lịch) đồng thời cũng góp phần vào chuỗi hệ thống lá phổi xanh đô thị. - Diện tích: 8.79 ha; - MĐXD: Do có chức năng là một hành lang bảo vệ an toàn nên không xây dựng công trình tại đây, có thể tổ chức các không gian công cộng, sinh hoạt nhỏ, các tuyến đường đi bộ, xe đạp và quảng trường qui mô nhỏ.
Hình VI.50. Hệ thống cây xanh cách ly bảo vệ mặt nước
b. Công viên đơn vị ở, nhóm ở - Chức năng – Vị trí: Nằm tại trung tâm các đơn vị ở, mảng xanh thể dục thể thao, cây xanh các nhóm nhà ở - là không gian mở, công viên của đơn vị ở, nhóm ở, nơi tổ chức các hoạt động thể dục thể thao, sân chơi trẻ em,... Cây xanh trong đơn vị ở được bố trí chia thành nhiều cụm nhỏ phân bố tại trung tâm các đơn vị ở để đảm bảo bán kính phục vụ tốt nhất đồng thời cũng là lá phổi xanh cho từng cụm phố. Hệ thống cây xanh đô thị cùng với cây xanh hành lang cách ly tạo thành hệ thống không gian cây xanh – mặt nước cho toàn đô thị;
140
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
- Diện tích: cụ thể trong bảng thống kê quy hoạch sử dụng đất; - MĐXD: 5% với đường dạo, chòi
nghỉ cho các mảng xanh đơn vị ở có diện tích lớn; - Tầng cao: 1 – 2 tầng; - Tỷ lệ mặt nước: không vượt quá 10%.
Hình VI.51. Hệ thống công viên đơn vị ở, nhóm ở
Hình VI.52. Ý tưởng hệ thống công viên đơn vị ở, nhóm ở
141
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
d. Không gian mở đường phố - Chức năng - Vị trí: Không gian mở dọc các trục đường là nơi diễn ra các hoạt động cộng đồng của người dân ở nhiều thời điểm trong ngày, là không gian thân thiện để gặp gỡ, giao lưu, mua sắm đồng thời làm điểm nhấn, báo hiệu không gian công cộng và kết nối, làm đa dạng hệ thống không gian đô thị; + Vị trí:
Hành lang thương mại dịch vụ;
Hành lang kết nối đi bộ (đối với các trục đường thương mại);
Không gian mở nội bộ trong các ô phố. - MĐXD: 5% với các công trình mang tính chất cảnh quan mềm như tượng điêu khắc
– nghệ thuật đường phố kết hợp công năng phục vụ hoạt động công cộng dân cư, ghế đá, ghế ngồi thứ cấp,...; - Tầng cao: Do vừa phải đảm bảo tiếp cận, vừa phải đảm bảo tính dễ nhận biết
nên tùy thuộc vào loại không gian đường phố và sự tương tác với các công trình xung quanh mà bố trí các công trình có độ cao khác nhau;
Hình VI.53. Ý tưởng không gian mở đường phố
142
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
VI.4.2. Xác định không gian kiến trúc cảnh quan mở về: hình khối, kiến trúc, khoảng lùi, cây xanh, quảng trường
Ý tưởng tổ chức không gian mở:
- Xây dựng, duy trì và nâng cấp mảng xanh, công viên cảnh quan khu đô thị, đơn vị ở, dọc các hành lang rạch, đầm Nại và khu vực trồng đước tạo thành một hệ thống mảng xanh liên hoàn các công viên quy mô nhỏ để kết hợp hài hòa với hệ sinh thái, cảnh quan sông nước điểm vui chơi giải trí, không gian sinh hoạt chung của cộng đồng dân cư ( hệ thống hạ tầng xanh); - Xây dựng mới, duy trì và nâng cấp cây xanh trên các trục đường, các tuyến cảnh quan chính của khu đô thị, các mảng xanh tại các nút giao, đảo giao thông; - Tăng cường diện tích công viên cây xanh trong các khu công cộng, công trình công cộng, các nhóm ở, đặc biệt là nhóm ở cải tạo, chỉnh trang. Tại các không gian trống hoặc khu vực giải tỏa nhà tạm có thể hình thành các không gian mở, cây xanh, không gian sinh hoạt nhóm nhà. Lưu ý cần đánh giá xem mức độ cần thiết tổ chức so với mảng xanh lân cận. - Hạn chế các loại hình quảng cáo trong khu vực công viên, cây xanh cảnh quan, cây xanh cách ly. Việc xây dựng, lắp đặt mọi hình thức quảng cáo trong các khu vực trên phải được phép của cơ quan có thẩm quyền.
- Công viên văn hóa: đặt ngay vị trí trung tâm khu vực được kết hợp với quảng trường công cộng tiếp giáp mặt nước, tạo điểm nhấn cũng như mảng xanh, không gian mở lớn cho toàn khu. Đây là không gian mở đầu của trục cảnh quan trung tâm của khu đô thị. Tại khu vực ngã giao hình thành không gian trống lớn. Với đầy đủ các chức năng: khu văn hóa, khu thiếu nhi, khu thể thao, khu nghỉ tĩnh. - Công viên chuyên đề ngập nước: Đây là công viên với phần lớn là diện tích rừng ngập mặn, với cây điển hình là cây đước, dừa nước. Với mục tiêu vừa là không gian diễn ra các hoạt động cộng đồng của người dân khu đô thị, khai thác không gian để tăng diện tích cây đước của khu vực, bên cạnh đó còn tổ chức các không gian chức năng như công trình nghiên cứu, trưng bày, tìm hiểu về rừng ngập mặn, các không gian tái hiện lại những hình ảnh đặc trưng của khu vực: cây đước, con cá, ao tôm… với mục đích nâng cao hiểu biết của người dân, khách du lịch hiểu biết về giá trị và tầm quan trọng của rừng ngập mặn và hệ sinh thái đi kèm đối với con người, môi trường tự nhiên.
143
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Về hình khối kiến trúc, khoảng lùi, cây xanh, quảng trường - Không gian mở dọc các trục đường: không gian đường phố là nơi diễn ra các hoạt
động sôi nổi của người dân,...Tùy theo chức năng của từng khu vực, các không gian mở dọc các trục đường có thể phát triển theo nhiều hướng khác nhau như: + Không gian trống trước các công trình thương mại – dịch vụ, chung cư đế thương mại:tạo không gian hiện đại, thân thiện đồng thời có thể đáp ứng các nhu cầu thiết yếu khi diễn ra các hoạt động lễ hội, meeting; + Hành lang thương mại dịch vụ: Không gian đường phố cần có các tiện ích phục vụ các hoạt động mua sắm, giao thương, lối đi có mái che (hay khoảng lùi ở các công trình thương mại dịch vụ phức hợp), bố trí các tiện ích công cộng mang lại cảm giác an toàn, thoải mái; + Hành lang kết nối đi bộ (đối với trục trung tâm khu đô thị và dọc theo hệ thống hạ tầng xanh): tạo các không gian đi bộ kết nối linh hoạt đến khu vực trung tâm khu đô thị, trung tâm các đơn vị ở và các công trình công cộng, công viên, không gian mở ven đầm Nại; + Không gian mở trong nội bộ các ô phố: Cần bố trí hệ thống không gian có khả năng liên kết giữa các khu vực chức năng. + Không gian mở dọc theo hệ thống hạ tầng xanh kết nối các đơn vị ở và khu trung tâm: có các đường đi bộ, xe đạp, các quảng trường, chòi nghỉ, kết nối đến các nhóm ở tạo thành không gian mở liên hòa trên toàn bộ khu đô thị;
Nguyên tắc thiết kế không gian mở: - Hình thức phần chính của quảng trường (khu cụm công trình điểm nhấn với công viên chuyên đề; không gian ngay nút giao đầu trục trung tâm) không gian mở phải có hình dạng thông thường như hình chữ nhật hoặc hình vuông và phải đảm bảo các yêu cầu sau: + Không gian mở phải nằm tại vị trí mà phía trước có đủ vỉa hè đảm bảo khả năng tiếp cận và sử dụng thuận tiện; + Không gian mở cần dễ dàng nhìn thấy (có thể bố cây dạng diện, vừa làm điểm nhấn vừa báo hiệu không gian công cộng), tiếp cận và đảm bảo an toàn, không có chênh lệch lớn về cao độ giữa mặt đường và không gian mở. Nếu sử dụng bậc thềm để kết nối mặt đường và
144
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
không gian mở phải đảm bảo tiếp cận thuận tiện và an toàn, phải tổ chức lối tiếp cận không rào cản và có lối tiếp cận dành cho người khuyết tật. - Các mảng xanh không gian mở tập trung giữ gìn và bảo tồn hệ thực vật vốn có ven kênh rạch kết hợp với trồng thêm các thực vật bản địa tạo nét cảnh quan mới. Xây dựng các bờ kè sinh thái trồng các thảm thực vật thủy sinh bán cạn theo tầng bậc.
Hình VI.54 Thảm thực vật thủy sinh bán cạn theo tầng bậc Cây xanh phát triển có kiểm soát tránh ảnh hưởng tầm nhìn giao thông. Các công trình xây dựng trong công viên và không gian mở sẽ là những công trình bán kiên cố với chất liệu sinh thái tự nhiên như gỗ, đá, sỏi, đất nung, hạn chế các vật liệu bê tông, gạch, sắt thép, hoặc các vật liệu gây ảnh hưởng đến cân bằng sinh thái, phá hủy môi trường tự nhiên.
Hình VI.55. Bố trí cây xanh đường phố Các khu vui chơi sinh hoạt hằng ngày của trẻ em trong công viên cần được bố trí cách xa mặt nước hoặc nếu gần mặt nước thì phải sử dụng giải pháp kè cứng, lan can tay vịn hoặc mặt nước có độ sâu không quá 500m.
145
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Tổ chức không gian khu cây xanh cảnh quan:
Đối với khu vực công viên cây xanh + Tổ chức lập quy hoạch phát triển các công viên mới, chỉnh trang, bổ sung chức năng
đối với công viên hiện trạng ( công viên – đài liệt sĩ xã Phương Hải). + Tổ chức các khu vui chơi công cộng cho thanh thiếu niên, người lớn tuổi, người khuyết tật trong các khu công viên; đối với các công viên văn hóa phải đảm bảo đủ các khu chức năng ( thể thao, văn hóa, thiếu nhi, nghỉ tĩnh). Đối với các công viên khác cũng cần đảm bảo các chức năng cơ bản cho mọi lứa tuổi, đảm bảo tính an toàn và dễ dàng tiếp cận; + Cần chăm sóc, bảo vệ, trồng mới cây xanh trong các khu công viên, đặc biệt là cây xanh tán lớn, cây xanh có giá trị môi trường, bảo tồn cảnh quan, cây xanh đặc trưng của khu vực; + Không nên bố trí hàng rào, những trường hợp đặc biệt thì bố trí hàng rào thấp và thưa thoáng đối với các công viên công cộng, tạo không gian thân thiện cho người dân, đóng góp tích cực vào việc cải thiện cảnh quan đô thị; + Tăng cường chiếu sáng các khu công viên để bảo đảm an ninh và mỹ quan đô thị; + Tăng cường kết nối giao thông đối với các khu công viên như kết nối các tuyến đường đi bộ; xe buýt, mạng lưới đường đi bộ, xe đạp của hệ thống hạ tầng xanh;
Đối với mặt nước tự nhiên và hệ thống rạch phát triển mới ( hạ tầng xanh): Bao gồm các hệ thống rạch nước tự nhiên, đầm Nại cần được giữ nguyên không san lấp, tôn trọng địa hình tự nhiên. Ngoài ra, các kênh rạch phát triển mới của hạ tầng xanh được kết nối với hệ thống kênh rạch hiện hữu, hồ điều hòa tạo thành mạng lưới liên hoàn. Hệ thống nước phải được xử lý trước khi chảy về đầm Nại thông qua hệ thống lọc nước bằng thực vật thủy sinh, rừng đước nhiều tầng, lớp; Đối với hồ điều hòa: Nhằm hướng tới đô thị phát triển theo hướng sinh thái và áp dụng hạ tầng xanh. Với địa hình tự nhiên được bao bọc bởi mặt nước: đầm Nại, kênh rạch nên đề xuất phát triển hạ tầng xanh và các rạch nước được kết nối với nhau và ở mỗi đơn vị ở, công viên đô thị đều bố trí hồ điều hòa với mục đích điều hòa vi khí hậu, làm tăng tính đa dạng sinh học, tăng mảng xanh cho đô thị và giúp thoát nước mặt tự nhiên, giúp đô thị thích ứng tốt hơn trong bối cảnh biến đổi khí hậu như hiện nay. 146
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Định hướng phát triển: Đề xuất quy định bảo tồn, khai thác, phát huy cảnh quan mặt nước tự nhiên và bảo vệ
môi trường sinh thái.
Tại vị trí ven Đầm Nại cảnh quan thiên nhiên cây xanh cần được khai thác và phát triển ( các loài cây địa phương như đước, vẹt,...;
Giữ lại hệ thống kênh rạch tự nhiên và phát triển mới và kết nối chúng lại với nhau. Duy trì và bảo vệ cảnh quan ven đầm Nại, kênh rạch, hạn chế các tác động ảnh hưởng
đến môi trường tự nhiên.
VI.4.2. Không gian kiến trúc cảnh quan tại ngã giao, nút giao thông đô thị lớn và trong từng khu vực - Vị trí: Các nút giao thông đô thị lớn nằm tại ngã giao các trục chính như tỉnh lộ 702, đường trục chính giao với trục du lịch.
- Mật độ: 5% với các công trình mang tính chất cảnh quan mềm như tượng, điêu khắc, đèn.
- Tầng cao: do vừa phải đảm bảo tiếp cận, vừa phải đảm bảo tính dễ nhận biết nên tùy thuộc vào loại không gian đường phố và sự tương tác với các công trình xung quanh mà bố trí các công trình có tầng cao khác nhau. Tại nút giao tỉnh lộ 702 có công trình đón trục cao tầng.
- Khoảng lùi: tại các nút giao cần có không gian thoáng, đẹp, dễ định hướng nên cần có khoảng lùi công trình lớn
- Nguyên tắc thiết kế: Khi tổ chức giao thông ở đường bên theo một chiều xe chạy, tại nút sẽ không xuất hiện dòng xe ngược chiều ra vào nút, vì vậy cần có những điều chỉnh các đảo dẫn hướng và đảo trung tâm cho phù hợp, đảm bảo các xe tham gia trong nút không có xung đột giao cắt, hạn chế đến mức tối thiểu các xung đột tách nhập. Tùy theo chức năng không gian xung quanh mà thiết kế các loại nút giao thông khác nhau. 147
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
VI.4.3. Đề xuất các giải pháp bờ kè cho các tuyến kênh rạch như sau: + Các tuyến kênh rạch qua mảng xanh ngập nước tự nhiên sẽ áp dụng hình thức kè mềm sinh thái hình thành bởi hệ thống thực vật ven kênh rạch sẵn có và trồng thêm theo cấu trúc tầng bậc.
Hình VI.56. Kè mềm tự nhiên + Các tuyến kênh rạch đi qua các khu vực công cộng sinh hoạt của công viên văn hóa, hoặc khu công cộng sinh hoạt của công viên đơn vị ở, qua khu dân cư thì sẽ áp dụng biện pháp kè cứng nhằm đảm bảo an toàn cho trẻ em.
Hình VI.57. Kè cứng đi qua các khu công cộng, dân cư Hình ảnh minh họa:
Hình VI.58. Công viên nhóm ở
Hình VI.59. Các loại đường dạo kế cận mặt nước trong công viên
148
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Hình VI.60. Không gian mở trước dãy chung cư.
Hình VI.62. Không gian mở, đường đi bộ dọc theo hệ thống hạ tầng xanh.
Hình VI.61. Đường đi bộ trên cao kết nối các không gian mở.
Hình VI.63. Công viên đơn vị ở với hồ điều hòa được kết nối với hệ thống hạ tầng xanh.
Hình VI.64. Không gian mở, hành lang thương mại có thể tổ chức các không gian ngồi chờ, tiểu cảnh.
149
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Hình VI.65. Không gian mở, hành lang thương mại có thể tổ chức các không gian ngồi chờ, tiểu cảnh.
Hình VI.66. Không gian mở, tổ chức các hoạt động trong công viên chuyên đề ngập nước ( rừng đước)
VI.5. TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN CÁC CÔNG TRÌNH ĐIỂM NHẤN
Hình VI.67. Sơ đồ xác định vị trí các điểm nhấn 150
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
VI.5.1. Xác định các công trình điểm nhấn chính trên tổng thể cấu trúc đô thị
1. Công trình cao tầng – công trình chung cư cao tầng kết hợp đế thương mại – năm ở ngã giao giữa trục tỉnh lộ 702 và trục trung tâm, vừa là công trình đón, vừa mở đầu cho trục trung tâm khu đô thị. - Diện tích: 10% ô chung cư cc; - MĐXD: 40%; - Tầng cao: + Đối với khối đế thương mại: 3 tầng; + Đối với khối tháp chung cư: 9 tầng; - Tỷ lệ mặt nước: không vượt quá 10% Hình VI.68. Công trình điểm nhấn chính – chung cư đế thương mại
- Chức năng - Vị trí: Loại hình ở chung cư kết hợp thương mại dịch vụ, nằm ở vị trí trung tâm, giao giữa tỉnh lộ 702 và trục canh quan trung tâm khu đô thị.
2. Cụm công trình văn hóa - TDTT – Công trình cung văn hóa thiếu nhi, trung tâm văn hóa thể dục thể thao - Diện tích: + Trung tâm văn hóa thể dục thể thể thao: 1.98 ha; + Cung văn hóa thiếu nhi: 1.12 ha; - MĐXD: 40%; - Tầng cao: 2 -4 tầng; Hình VI.69. Cụm công trình điểm nhấn phụ - trung tâm văn hóa thể dục thể thao, cung văn hóa thiếu nhi
- Tỷ lệ mặt nước: không vượt quá 10%
- Chức năng - Vị trí: nằm giao giữa trục trung tâm và trục du lịch với chức năng văn hóa – thể dục thể thao.
151
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
VI.5.2. Định hướng kiến trúc, tổ chức cảnh quan khu vực các công trình điểm nhấn - Các khu vực trung tâm này bố trí nút giao thông vòng xoay, xung quanh tổ chức các công trình công cộng, thương mại dịch vụ, chung cư đế thương mại cao tầng hơn các khu vực khác nhằm tạo điểm nhấn cảnh quan cho khu vực, góp phần hình thành đặc trưng và giữ nét bản sắc khu vực; - Trước công trình điểm nhấn cần có không gian trống lớn ( khoảng lùi lớn), có thể tổ chức các không gian công cộng, quảng trường. - Phát triển các khu trung tâm công cộng đáp ứng yêu cầu của khu đô thị, đảm bảo phù hợp với quy hoạch chung đã được phê duyệt. Hạ tầng kỹ thuật được đầu tư xây dựng đồng bộ, ưu tiên kết nối tốt với các hệ thống giao thông công cộng, tạo không gian đi bộ, xe đạp ( hệ thống hạ tầng xanh) kết nối với các khu vực chức năng đô thị kế cận; - Các công trình điểm nhấn là công trình hoặc cụm công trình kiến trúc hoặc không gian kiến trúc cảnh quan đặc trưng nổi bật. Lựa chọn phương thức cao tầng với mật độ xây dựng thấp kết hợp mảng xanh, sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường và hài hòa với cảnh quan tự nhiên. Hoặc lựa chọn phương thức xây dựng cụm công trình thấp tầng có hình khối kiến trúc độc đáo, bắt mắt, ưu tiên lấy ý tưởng từ những hình ảnh, vật liệu địa phương, bản địa để tạo ra vùng công trình điểm nhấn trong tổng thể chung cho toàn cấu trúc đô thị.
a. Công trình chung cư đế thương mại - Bố trí ngay ngã giao của tỉnh lộ 702 và trục trung tâm. - Công trình có hình khối, màu sắc linh hoạt là công trình có chiều cao cao nhất của đô thị; - Kiến trúc, vật liệu hiện đại bê tông, kính; - Khoảng lùi công trình lớn, có thể tổ chức hoạt động thương mại trước công trình; - Công trình đế thương mại-dịch vụ có lối tiếp cận và bãi giữ xe lớn, đáp ứng đủ nhu cầu của khách mua sắm; - Quy định biển quảng cáo trên công trình được quy định về chiều cao, diện tích, vị trí bố trí trên công trình, tạo sự sinh động nhưng vẫn đảm bảo tính tổng thể, không gây lộn xộn.
152
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Hình ảnh minh họa:
Hình VI.70. Công trình có hình thức kiến trúc độc đáo, hấp dẫn và lồng ghép cây xanh vào công trình
Hình VI.71. Lồng ghép các không gian cây xanh vào các tầng đế thương mại
Hình VI.72. Độ lùi lớn, tạo không gian mở trước công trình. Có thể tạo cầu đi bộ để kết nối các không gian mở với nhau.
Hình VI.73. Tổ chức đường đi bộ trên cao kết nối các không gian mở với nhau.
b. Cụm công trình văn hóa – thể dục thể thao (Công trình cung văn hóa thiếu nhi, trung tâm văn hóa thể dục thể thao) - Nằm ở vị trí đón kết trục trung tâm khu đô thị, là không gian chuyển tiếp giữa trục trung tâm và trục du lịch; - Cụm công trình điểm nhấn gồm 2 công trình, bao gồm: Công trình cung văn hóa thiếu nhi, trung tâm văn hóa thể dục thể thao; - Cụm công trình có hình thức kiến trúc phù hợp với chức năng với khối công trình độc đáo, lạ mắt, hiện đại, khuyến khích sử dụng hình ảnh địa phương làm ý tưởng thiết kế ( chiếc thuyền, con cá,...);
153
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
- Công trình sử dụng tông màu trầm (vàng nhạt, màu trắng...), không sử dụng các tông màu nổi (xanh lá cây, hồng, tím...), giữa các màu có sự hài hòa với nhau; - Cảnh quan trong công trình hành chính làm nổi bật không gian công trình, sử dụng các loại cây đường, cây trang trí, cây bon sai thành tuyến, mảng, cụm với các loại cây thích hợp khí hậu địa phương; - Giao thông tiếp cận công trình hợp lí, có đường phòng cháy chữa cháy quanh công trình. Hình ảnh minh họa:
Hình VI.74. Công trình có hình thức kiến trúc độc đáo, hấp dẫn và lồng ghép cây xanh vào công trình
Hình VI.76. Có độ lùi lớn, tạo không gian mở trước công trình. Có thể tạo cầu đi bộ để kết nối các không gian mở với nhau.
Hình VI.75. Lồng ghép các không gian cây xanh vào các tầng đế thương mại
Hình VI.77. Có thể tổ chức đường đi bộ trên cao kết nối các không gian mở với nhau.
VI.5.3. Giải pháp giảm thiểu sự lấn át của các công trình kiến trúc xung quanh và một số công trình điểm nhấn phụ khác - Công trình điểm nhấn là công trình hoặc cụm công trình kiến trúc cao tầng hoặc không gian kiến trúc cảnh quan đặc trưng nổi bật: công trình điểm nhấn bằng chiều cao tạo sự bề thế, mang lại hiệu quả về thị giác, công trình điểm nhấn tạo bởi cấu trúc cụm công trình và kiến trúc cảnh quan mang lại những cảm thụ sâu hơn về đặc trưng đô thị - các công trình xung quanh 154
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
phải thấp tầng, có màu sắc nhẹ, đồng nhất và mật độ xây dựng cao làm nền cho toàn thể các công trình cao tầng hoặc có thể bố trí tách lớp bao quanh công trình điểm nhấn với mảng xanh; -
Công trình điểm nhấn là cụm các công trình thấp tầng kết hợp mảng xanh thì các
công trình xung quanh chọn lựa phải có dạng tầng cao trung bình và được ngăn cách với khu vực công trình điểm nhấn với các công viên đô thị tạo hướng nhìn từ xa và phải có hình thức kiến trúc độc đáo, hấp dẫn, mang tính nhận dạng cao. VI.6. TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN KHU VỰC CÁC Ô PHỐ
Hình VI.78. Sơ đồ xác định vị trí các khu vực ô phố 155
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Các ô phố gồm các nhóm ở được chia thành các loại hình: nhà ở cải tạo chỉnh trang, nhà phố liên kế, nhà liên kế, biệt thự, chung cư thấp tầng, chung cư đế thương mại.
VI.6.1. Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan các khu vực hiện hữu cải tạo chỉnh trang a) Thông tin chung - Chức năng: nhà ở hiện hữu chỉnh trang; CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CHÍNH - Quy mô: thống kê chi tiết trong bảng thống kê quy hoạch sử dụng đất ( bao gồm các lô) - Khoảng lùi: 0m; - Mật độ xây dựng: trung bình 26% cho toàn khu; - Tầng cao: 1 -3 tầng; - Tỷ lệ cây xanh: > 10%.
Hình VI.79. Ô phố nhà ở hiện hữu chỉnh trang b) Ý tưởng phát triển Phát triển trên cơ sở tôn trọng tự nhiên từ hình thái không gian, cách bố trí nhà ở và loại hình nhà ở. Cải tạo chỉnh trang đối với các khu vực nhà bán kiên cố đang gây ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị và được định hình trên cơ sở các chi tiết, hình thái kiến trúc của địa phương phù hợp với lối sống khí hậu, phong tục tập quán, sản xuất cho người dân. c) Nguyên tắc phát triển - Tổ chức lại hệ thống giao thông, tăng cường phát triển các tuyến đi bộ, xe đạp. - Bề rộng hẻm cần mở rộng, không dưới 4m và các đường hẻm lớn có tính chất kết nối các khu vực đề xuất mở rộng lên 7m, không nhất thiết có vỉa hè. 156
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
- Các khu vực đất trống, các nhà tạm giải tỏa đề xuất bổ sung thêm mạng xanh, không gian công cộng cho nhóm ở, cần lưu ý mức độ cần thiết tổ chức mảng xanh so với khu vực mảng xanh khác của đơn vị ở, cây xanh ven rạch,..; - Tập trung cải tạo, chỉnh trang các khu dân cư hiện hữu, đặc biệt là khu vực xuống cấp; - Cách phân lô: Dựa trên hình dáng, diện tích nhà, lối đi có sẵn, sao cho: + Diện tích trung bình mỗi lô trong khoảng 100 -120m2. + Mặt tiền giáp hẻm hoặc giáp đường giao thông lớn, phải có lối tiếp cận đến từng lô nhà; - Nhà ở sửa chửa quá 40% hoặc xây dựng mới cần áp dụng các chỉ tiêu về khoảng lùi, MĐXD, tầng cao như quy định. - Tổ chức kiến trúc đô thị hài hoà về phong cách kiến trúc, chiều cao, khoảng lùi, chi tiết, màu sắc, chất liệu của các công trình và nhà ở riêng lẻ trên các tuyến phố; - Khuyến khích việc nhập các thửa đất nhỏ thành các lô đất lớn hơn và hợp khối các công trình kiến trúc có quy mô nhỏ để tổ chức bộ mặt kiến trúc chung của đô thị khang trang hơn; g) Hình thái không gian - kiến trúc: Đường phân lô dựa trên hình dáng nhà hiện trạng, được bó gọn trong khung một lô đất. Di chuyển trong khu vực chủ yếu bằng đường hẻm, lưu lượng thấp. Cần bố trí cây xanh nhóm ở nhằm tăng mảng xanh và độ đặc của khu vực. Đồng nhất khoảng lùi cho ban công và cửa sổ tạo không gian thoáng đãng cho khu vực hẻm. Kiến trúc xây mới cần dựa trên hình thái kiến trúc hiện hữu để tạo sự hài hòa, đồng nhất. Hình ảnh minh họa
Hình VI.80. Cải tạo đồng bộ hình thức kiến
Hình VI.81. Tạo thêm các mảng xanh, không
trúc mặt đứng, tạo thẩm mỹ cho dãy phố
gian mở cho khu lõi bên trong; nâng cấp cải tạo hẻm kết nối thuận tiện đường giao thông bên ngoài 157
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Hình VI.81. Ý tưởng ứng xử với khu nhà ở hiện hữu chỉnh trang 158
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
VI.6.2. Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan các Khu nhà ở phát triển mới: KHU NHÀ BIỆT THỰ: a) Thông tin chung: - Chức năng: nhà ở biệt thự, cây xanh nhóm ở, trường mẫu giáo ( nếu có) CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CHÍNH - Quy mô: thống kê chi tiết trong bảng thống kê quy hoạch sử dụng đất ( bao gồm các lô O4-4, O4-5, O6-3, O6-4) - Khoảng lùi: 5m chừa khoảng sân trước cho biệt thự; - Mật độ xây dựng: trung bình 28% cho toàn khu và 40% cho từng lô biệt thự; - Tầng cao: 2 -3 tầng; - Tỷ lệ cây xanh trong công trình: > 10%.
Hình VI.82. Ô phố khu nhà biệt thự b) Ý tưởng phát triển: Khu nhà ở biệt thự được ưu tiên bố trí tại khu vực gần với trung tâm khu đô thị, khu vực có cảnh quan đẹp, xanh như rừng đước, ven rạch, công viên, cánh đồng muối. Ưu tiên các loại hình nhà có khoảng sân vườn lớn để tạo không gian xanh cho khu vực.
c) Nguyên tắc phát triển: - Nhà biệt thự bố trí bên trong đường khu vực, phân khu vực và ưu tiên các vị trí có cảnh quan đẹp và tiếp cận dễ dàng với khu trung tâm đô thị.
- Có khoảng lùi 5m để tạo sân trước cho toàn bộ tuyến phố, tạo cảnh quan xanh đồng nhất cho khu vực. d) Hình thái không gian - kiến trúc:
159
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Phải có cây xanh nhóm nhà, lưu ý mức độ cần thiết tổ chức mảng xanh so với khu vực mảng xanh khác của đơn vị ở, cây xanh ven rạch,..; Ưu tiên các loại hình kiến trúc hiện đại, ưu tiên hình thức mái xanh thân thiện với môi trường hoặc mái ngói phù hợp và hài hòa với kiến trúc bản địa, có thể sử dụng pin năng lượng mặt trời đồng bộ cho toàn khu vực. Hình ảnh minh họa
Hình VI.83. Biệt thự mái ngói dốc phù hợp với hình thức kiến trúc hiện trạng và vi khí hậu.
Hình VI.85. Công viên nhóm ở biệt thự tổ chứ các sân chơi, hoạt động cho người dân.
Hình VI.84. Biệt thự có khoảng sân lớn bao quanh.
Hình VI.86. Trường mẫu giáo nhóm nhà ở Biệt thự.
160
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
KHU NHÀ LIÊN KẾ “ VƯỜN” a) Thông tin chung: - Chức năng: nhà ở liên kế, cây xanh nhóm ở, trường mẫu giáo ( nếu có) CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CHÍNH - Diện tích: thống kê chi tiết trong bảng thống kê quy hoạch sử dụng đất ( bao gồm các lô); - MĐXD: trung bình 44% cho toàn khu và 70% cho từng lô liên kế; - Khoảng lùi: 3m chừa khoảng sân trước cho nhà liên kế; - Tầng cao: 2 -3 tầng; - Tỷ lệ cây xanh: >10%;
Hình VI.87. Ô phố khu nhà liên kế “vườn” b) Ý tưởng phát triển: Do nằm ở vị trí gần với khu nhà ở hiện hữu chỉnh trang, khu rừng đước và khu nuôi trồng thủy sản, vì vậy ưu tiên loại hình nhà liên kế có khoảng lùi để tạo sân trước và sân sau hoặc theo kiểu giả song lập để tạo khoảng xanh giữa 2 công trình. Ngoài ra có thể đề xuất các loại hình nhà liên kế hài hòa với môi trường xung quanh, tăng tính “ xanh”, “ sinh thái” cho khu vực.
c) Nguyên tắc phát triển: Có thể khai thác các dãy nhà ven đường lớn để tổ chức shophouse nếu thuận lợi; Có khoảng lùi 3m để tạo sân trước đồng bộ để tạo cảnh quan xanh cho khu vực, kết nối và hài hòa với khu vực rừng đước, hạ tầng xanh, công viên,…; Chừa đường thông hành dị dịch 5m giữa các block nhà liên kế để làm hạ tầng kĩ thuật cũng như phòng cháy chữa cháy. 161
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
d) Hình thái không gian - kiến trúc: Phải có cây xanh nhóm nhà, lưu ý mức độ cần thiết tổ chức mảng xanh so với khu vực mảng xanh khác của đơn vị ở, cây xanh ven rạch,..; Hình thái kiến trúc của các nhóm ở mang tính chất hiện đại và sinh thái, sử dụng các vật liệu thân thiện với môi trường, các công nghệ giảm thiểu việc tiêu thụ điện năng và năng lượng khí đốt, hạn chế việc ô nhiễm môi trường; Hình thái kiến trúc thấp tầng, “xanh”, hài hòa với môi trường xung quanh.
Hình ảnh minh họa
Hình VI.88.Hình thức nhà liên kế kiểu “vườn”,
Hình VI.89.Trường mẫu giáo nhóm ở liên kế
tăng mảng xanh bằng cách bố trí nhà theo kiểu song lập hoặc nhóm nhà có không gian cây xanh ở giữa.
Hình VI.90.Lựa chọn các hình thức kiến trúc xanh: mái xanh, trên mặt đứng để tao nên thành thái riêng biệt cho đơn vị ở có kiểu liên kế “ vườn”
162
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
KHU NHÀ PHỐ LIÊN KẾ: a) Thông tin chung: - Chức năng: nhà ở kết hợp thương mại dịch vụ ( shophouse); CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CHÍNH - Diện tích: thống kê chi tiết trong bảng thống kê quy hoạch sử dụng đất ( bao gồm các lô) - MĐXD: 42 – 54% - Khoảng lùi: 0m để thuận lợi cho việc tiếp cận và phát triển thương mại – dịch vụ; - Tầng cao: 3 - 4 tầng;
Hình VI.84. Ô phố khu nhà phố liên kế
b) Ý tưởng phát triển: Khu nhà ở liên kế đáp ứng nhu cầu ở thuần hoặc ở kết hợp kinh doanh của cư dân, nâng cao mỹ quan đô thị, đảm bảo an toàn thoát hiểm, tính gắn kết cộng đồng. Khai thác vỉa hè lớn để tạo thành tuyến phố thương mại, có khoảng lùi 0m để thuận lợi tiếp cận.
c) Nguyên tắc phát triển: Đưa ra các trục đường lớn để khai thác thế mạnh phát triển thương mại dịch vụ ( shophouse). Chừa đường thông hành dị dịch 5m giữa các block nhà liên kế để làm hạ tầng kĩ thuật cũng như phòng cháy chữa cháy. Có khoảng lùi 0m để phát triển thương mại dịch vụ, thuận lợi tiếp cận. 163
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
d) Hình thái không gian - kiến trúc - Phải có cây xanh nhóm nhà, lưu ý mức độ cần thiết tổ chức mảng xanh so với khu vực mảng xanh khác của đơn vị ở, cây xanh ven rạch,..; - Đường nội bộ phải liên kết dễ dàng với đường khu vực, phân khu vực; - Nhà liên kế được bố trí dọc theo các tuyến đường cấp đô thị ( đường chính khu vực, đường liên khu vực). Đối với khu vực ven tỉnh lộ 702 và khu du lịch cần bố trí theo dạng nhà phố liên kế nhằm khai thác thế mạnh để phát triển thương mại – dịch vụ. - Nhóm nhà ở xây dựng mới gần khu trung tâm hiện hữu: tham khảo các kiến trúc hiện hữu để tạo nét tương đồng về hình thái, tạo sự đồng nhất cho toàn khu. - Nhóm nhà ở xây dựng mới có kiến trúc hiện đại, đơn giản, phù hợp với khí hậu nóng khô, hài hòa với cảnh quan xung quanh, cần xem xét kiến trúc hiện hữu để đưa ra thiết kế tạo sự thống nhất, hài hòa trong tổng thể khu đô thị. Hình ảnh minh họa
Hình VI.91. Hình thức nhà phố liên kế ven tỉnh lộ 702 phát triển thương mại – dịch vụ.
Hình VI.92. Tổ chức các hub trên tuyến phố thương mại dịch vụ shophouse liên kế.
Hình VI.93. Công viên nhóm ở nhà phố liên kế
Hình VI.94. Trường mẫu giáo nhóm nhà ở liên kế.
164
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
KHU CHUNG CƯ THUẦN Ở: a) Thông tin chung: - Chức năng: chung cư thấp tầng, trường mẫu giáo ( nếu có); CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CHÍNH - Quy mô: cụ thể ở bảng quy hoạch sử dụng đất. - Khoảng lùi: tối thiểu 10m; - Mật độ xây dựng: 40% cho toàn lô chung cư; - Tầng cao: 6 - 8 tầng; - Tỷ lệ cây xanh: > 30%; - Tỷ lệ mặt nước: không vượt quá 10%.
Hình VI.95. Ô phố khu chung cư thuần ở
b) Ý tưởng phát triển: Khu chung cư thấp tầng bố cục theo dãy,bố trí đế thương mại, quan lí để phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày của cư dân. Khu chung cư thấp tầng mang tính sinh thái với cảnh quan sân vườn phù hợp với nhu cầu nghỉ ngơi nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân, gắn kế cộng đồng.
c) Nguyên tắc phát triển: Chung cư phải đảm bảo xây dựng theo đúng quy định 5-7 tầng. Không gian mở của khu chung cư phân thành 2 khu là khu giáp đường là nơi diễn ra các hoạt động thương mại hội chợ, bãi xe,.... và không gian mở nội bộ được bao quanh bởi các block nhà là nơi diễn ra các hoạt động sinh hoạt hàng ngày của cư dân. Các ô phố có hệ thống hạ tầng xanh đi qua cần khai thác và kết nối các không gian mở giữa chung cư và mạng lưới cây xanh mặt nước, quảng trường nhỏ và các tuyến đi bộ. 165
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
h) Hình thái không gian - kiến trúc Các cụm công trình ( đơn nguyên) bố cục tạo thành sân trong là khoảng không gian cây xanh, không gian mở diễn ra các hoạt động của người dân. Cần khai thác yếu tố mặt nước của hạ tầng xanh để kết nối với khoảng xanh của khu vực. Đối với trường mẫu giáo thuộc khu chung cư cần tạo tính kết nối, hoài hòa, khuyến kích khoảng cách đi bộ. Kiến trúc hiện đại, đơn giản, hài hòa với cảnh quan xung quanh.
Hình ảnh minh họa
Hình VI.96. Bố cục các dãy chung cư tạo thành khoảng sân trong kép kín, tổ chức các không gian, hoạt động cộng đồng.
Hình VI.98. Ưu tiên các loại hình chung cư “xanh”, thân thiện với môi trường và thích ứng với điều kiện vi khí hậu bản địa – khô nóng.
Hình VI.97. Đảm bảo khoảng lùi lớn để tạo sự thông thoáng không gian trục chính và tạo các không gian mở.
Hình VI.99. Kết nối với không gian hạ tầng xanh đi qua lô đất để tổ chức các không gian công cộng.
166
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
KHU CHUNG CƯ KẾT HỢP ĐẾ THƯƠNG MẠI VÀ CHUNG CƯ THUẦN Ở a) Thông tin chung: CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CHÍNH - Diện tích: 4.28 ha; + Chung cư kết hợp đế thương mại: chiếm khoảng 15% diện tích lô chung cư O…, tương đương … ha; + Chung cư thuần ở: - MĐXD: 40% cho toàn lô chung cư; - Khoảng lùi: tối thiểu 10m; - Tầng cao: + Chung cư kết hợp đế thương mại: Đối với khối đế thương mại: 3 tầng; Đối với khối tháp chung cư: 9 tầng; Hình VI.100. Ô phố chung cư đế thương mại và chung cư thuần ở
+ Chung cư thuần ở: 6 -8 tầng; - Tỷ lệ cây xanh: > 30%; - Tỷ lệ mặt nước: không vượt quá 10%.
- Chức năng: + Chung cư kết hợp đế thương mại: chung cư cao tầng kết hợp thương mại dich vụ; + Chung cư thuần ở:
chung cư thấp tầng, trường
mẫu giáo.
b) Ý tưởng phát triển: Chung cư cao tầng kết hợp đế thương mại là công trình điểm nhấn cao tầng cho toàn bộ khu vực lập quy hoạch phân khu nên có hình thức kiến trúc độc đáo, thu hút. Khoảng không gian trước công trình cùng với các không gian xung quanh vòng xoay kết hợp thành một không 167
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
gian trống lớn, tạo cảnh quan vào trục trung tâm, tăng tính kết nối với công viên văn hóa và các công trình xung quanh. Khu chung cư thấp tầng bố cục theo dãy, bố trí đế thương mại để phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày của cư dân. khu chung cư thấp tầng mang tính sinh thái với cảnh quan sân vườn phù hợp với nhu cầu nghỉ ngơi nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân, gắn kế cộng đồng.
c) Nguyên tắc phát triển: Chung cư đế thương mại là công trình điểm nhấn chính của khu vực nên cần bố trí ngay vị trí ngã giao giữa trục đường tỉnh 702 và trục trung tâm, có khoảng lùi lớn và tổ chức đường giao thông tiếp cận đến phần đế thương mại. Khoảng không gian trống phía trước công trình được tổ chức cảnh quan, bố trí bãi xe, không gian trống để tổ chức các hoạt động ngoài trời của phần đế thương mại. Chung cư phải đảm bảo xây dựng theo đúng quy định 6 -8 tầng. Không gian mở của khu chung cư phân thành 2 khu là khu giáp đường là nơi diễn ra các hoạt động thương mại hội chợ, bãi xe,.... và không gian mở nội bộ được bao quanh bởi các block nhà là nơi diễn ra các hoạt động sinh hoạt hàng ngày của cư dân địa phương. Các ô phố có hệ thống hạ tầng xanh đi qua cần khai thác và kết nối các không gian mở giữa chung cư và mạng lưới cây xanh mặt nước, quảng trường nhỏ và các tuyến đi bộ.
d) Hình thái không gian - kiến trúc: Cả cụm đế và tháp đều hướng về vòng xoay trục trung tâm tạo thành không gian điểm đón cho khu vực, hướng ra đường tỉnh 702. Các cụm công trình bố cục tạo thành sân trong là khoảng không gian cây xanh, không gian mở diễn ra các hoạt động của người dân. Cần khai thác yếu tố mặt nước của hạ tầng xanh để kết nối với khoảng xanh của khu vực. Đối với trường mẫu giáo thuộc khu chung cư cần tạo tính kết nối, hoài hòa, khuyến kích khoảng cách đi bộ. Ngăn cách hoạt động thương mại và ở, không để các hoạt động ảnh hưởng lẫn nhau. Kiến trúc hiện đại, đơn giản, hài hòa với cảnh quan xung quanh. Hình thức đế thương mại và khối tháp đón trục phải có hình thức kiến trúc độc đáo, hấp dẫn, tạo điểm nhấn cho khu vực.
168
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Hình ảnh minh họa
Hình VI.101. Lồng ghép các không gian cây xanh vào các tầng đế thương mại.
Hình VI.103. Có thể tổ chức đường đi bộ trên cao kết nối các không gian mở với nhau.
Hình VI.102. Công trình có hình thức kiến trúc độc đáo, hấp dẫn và lồng ghép cây xanh vào công trình.
Hình VI.104. Có độ lùi lớn, tạo không gian mở trước công trình, có đường xe cơ giới tiếp cận trực tiếp đến sảnh công trình.
Hình VI.105. Công trình được bố cục theo dạng hướng tâm vào vòng xoay trục trung tâm, tạo không gian mở trước công trình đế thương mại.
Hình VI.106. Tạo không gian công cộng trên phần mái đế thương mại và kết nối với khu vực không gian mở xung quanh 169
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
VI.6.3. Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan các khu vực khu du lịch sinh thái kết hợp nghỉ dưỡng a) Thông tin chung: - Chức năng: lưu trú, nghỉ dưỡng; các loại hình vui chơi giải trí; chăm sóc sức khỏe, sắc đẹp; khu vực ăn uống, ẩm thực; các khu vực trải nghiệm sinh thái rừng đước, dừa nước ven đầm Nại; CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CHÍNH - Diện tích: 30.32 ha; - MĐXD: 15%; - Khoảng lùi: 10m đối với các công trình xây dựng dọc các tuyến đường giao thông cơ giới. - Tầng cao: 1 – 3 tầng; Hình VI.107. Ô phố khu du lịch sinh thái
- Tỷ lệ cây xanh: lớn hơn 60%; - Tỷ lệ mặt nước: tùy theo ý tưởng thiết kế nhưng hạn chế tác động đến môi trường tự nhiên, khai thác các mặt nước hiện trạng.
* KHU NGHĨ DƯỠNG: - Bố trí lối tiếp cận riêng dành cho khách nghĩ dưỡng ( có nhà tiếp đón, bãi đỗ xe). - Bố trí các loại hình bungalow, biệt thự hướng đầm Nại, mặt nước với hình thức kiến trúc hài hòa. Đối với bungalow thiết kế theo kiến trúc nhà sàn, hạn chế tác động đến môi trường tự nhiên. - Có các công trình phục vụ riêng cho khu nghĩ dưỡng: Spa, sân thể dục thể thao, thể thao trong nhà, , nhà hàng, lễ tân, hồ bơi, nhà thiền, khu ngắm cảnh, vườn hoa, đường dạo,…
170
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
* KHU ĐỘNG: - Bố trí các trò chơi, tham quan, trải nghiệm sinh thái ( rừng đước, rừng dừa nước). - Lưu ý, khi bố trí các loại hình thể thao dưới nước, tham quan bằng thuyền cần chú ý đến tính an toàn, khoảng cách hợp lý và có các chốt hỗ trợ khi có sự cố.
d) Hình thái không gian – kiến trúc: Ưu tiên các loại hình công trình sử dụng vật liệu tự nhiên như tre, lá, gỗ,.. phù hợp với tính chất khu vui chơi nghi dưỡng sinh thái. Các công trình kiến trúc vì vậy dễ hài hòa vào không gian tự nhiên, rừng cây, đầm nước xung quanh. Bố trí không gian đặc rỗng linh hoạt tuy vào khu vực chức năng mà mang tính nhận biết dễ dàng, không gian nghĩ tĩnh cần bố trí nhiều cây xanh, khuyến khích trồng những loại cây địa phương. Hình ảnh minh họa
Hình VI.108. Thiết kế các công trình nghỉ dưỡng – bungalow hài hòa với môi trường tự nhiên, tương tác với mặt nước.
Hình VI.110. Tổ chức các hoạt động trải nghiệm gắn liền với tự nhiên như chèo thuyền thúng dọc rừng dừa nước.
Hình VI.109. Ưu tiên sử dụng các vật liệu tự nhiên, có nguồn gốc địa phương phù hợp với tính chất sinh thái của khu du lịch.
Hình VI.111. Khai thác khu vực thuộc vùng phục hồi rừng đước của khu du lịch để tổ chức tham quan, cầu đi bộ trên cao.
171
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Hình VI.112. khu vực vui chơi giải trí
Hình VI.113. Các trò chơi dưới nước đảm bảo tính an toàn
Hình VI.114. Tổ chức các hoạt động tham quan đầm Nại từ Khu dụ lịch.
Hình VI.115. Ưu tiên các loại hình nghĩ dưỡng riêng biệt, gắn liền với cảnh quan tự nhiên
VI.6.4. Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan các khu vực khu resort nghỉ dưỡng a) Thông tin chung:
- Chức năng: khu resort nghỉ dưỡng và các công trình tiện ích đi kèm như nhà hàng, buungalow, thể thao trong nhà, ngoài trời, hồ bơi, khu bến thuyền, rừng đước,…; - Diện tích: Khu resort 1: 4.76 ha; Khu resort 2: 5.45 ha; - MĐXD: 15%; - Khoảng lùi: 10m; - Tầng cao: 1 – 3 tầng; - Tỷ lệ cây xanh: lớn hơn 60%; - Tỷ lệ mặt nước: tùy theo ý tưởng thiết kế nhưng hạn chế tác động đến môi trường tự nhiên, khai thác các mặt nước hiện trạng. Hình VI.116. Ô phố khu resort nghỉ dưỡng 172
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
d) Hình thái không gian - kiến trúc: Ưu tiên các loại hình công trình sử dụng vật liệu tự nhiên như tre, lá, gỗ,.. phù hợp với tính chất khu vui chơi nghi dưỡng sinh thái. Các công trình kiến trúc vì vậy dễ hài hòa vào không gian tự nhiên, rừng cây, đầm nước xung quanh. Bố trí không gian đặc rỗng linh hoạt tuy vào khu vực chức năng mà mang tính nhận biết dễ dàng, không gian nghĩ tĩnh cần bố trí nhiều cây xanh, khuyến khích trồng những loại cây địa phương.
Hình ảnh minh họa
Hình VI.117. Thiết kế các công trình nghỉ dưỡng – bungalow hài hòa với môi trường tự nhiên, tương tác với mặt nước.
Hình VI.119. Tổ chức các dịch vụ nghĩ dưỡng cao cấp – hồ bơi hướng đầm Nại.
Hình VI.118. Ưu tiên sử dụng các vật liệu tự nhiên, có nguồn gốc địa phương phù hợp với tính chất sinh thái của khu du lịch.
Hình VI.120. Khai thác khu vực thuộc vùng phục hồi rừng đước của khu du lịch để tổ chức tham quan, cầu đi bộ trên cao.
173
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
VI.6.5. Quy định đối với cây xanh, mặt nước, các tiện ích đô thị trong ô phố: - Thiết kế vỉa hè cần gắn kết mật thiết với chức năng của trục đường, tổ chức giao thông công cộng như các bến xe buýt, lối băng qua đường, các quảng trường, công viên, khoảng lùi của công trình công cộng và thương mại dịch vụ. - Hè phố hay vỉa hè cần được thiết kế để tạo thuận lợi cho người đi bộ, người khuyết tật với các yêu cầu sau đây: Bề mặt vỉa hè cần được lát bằng phẳng, liên tục, bảo đảm an toàn cho người đi bộ; đặc biệt quan tâm đến người tàn tật, tránh việc tạo cao độ khác nhau trên vỉa hè; Giảm tối đa các lối ra vào các công trình, ảnh hưởng đến sự liên tục của vỉa hè. Trong trường hợp cần thiết phải tạo lối ra vào, cần thiết kế ram dốc để bảo đảm sự liên tục trên vỉa hè đoạn qua lối ra vào, độ dốc của ram dốc không quá 8%; Không cho phép mọi kết cấu kiến trúc của các công trình nhô ra không gian vỉa hè trong khoảng cao độ 3,5m trở xuống. - Đối với những vỉa hè có chiều rộng trên 6m, trên các trục đường thương mại dịch vụ, nên bố trí vịnh đậu xe với chiều sâu tối đa 2m sát bó vỉa. - Đối với vỉa hè có chiều rộng trên 3m trên các tuyến đường thương mại dịch vụ, khuyến khích các công trình bố trí mái đua với độ vươn 2m và cao độ 3,6m so với vỉa hè.
Hình VI.121. Hành lang thương mại dịch vụ - Tại các góc giao lộ, cần tạo ram dốc chuyển tiếp liên tục với vạch sơn băng qua đường (chênh lệch cao độ nhỏ hơn 5cm). - Trên vạch sơn băng qua đường, phải bảo đảm mặt phẳng liên tục bằng chiều rộng của vạch sơn (chênh lệch cao độ nhỏ hơn 5cm). - Cao độ vỉa hè không cao quá 12,5cm tính từ rãnh thoát nước với thiết kế và vật liệu đồng nhất. Nếu có chênh lệch chiều cao với vỉa hè lân cận thì phải tạo độ dốc không quá 8% ở vỉa hè lân cận đó. Đối với các trục đường đi bộ kết hợp với quảng trường đa chức năng, vỉa hè có thể 174
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
cao bằng lòng đường, chỉ sử dụng chất liệu hoàn thiện để phân biệt kết hợp giải pháp thoát nước mặt và tổ chức giao thông phù hợp. - Lối vào bãi gởi xe và khu đón - trả khách phải được bố trí tránh đường đi bộ và các tuyến đường trục chính. - Chất liệu xây dựng vỉa hè phải bảo đảm tuân thủ quy chuẩn, tiêu chuẩn và các nội dung: Bảo đảm kết cấu vỉa hè phải bền vững, ít bị mài mòn, trầy xước và bám rêu; Sử dụng vật liệu vỉa hè có độ nhám, ít trơn trượt, đặc biệt tại khu vực có độ dốc lớn; Khuyến khích sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường, đặc biệt là các loại gạch không nung, vật liệu có sẵn ở địa phương; Khuyến khích sử dụng vật liệu cho phép nước mưa thẩm thấu xuống tầng nước ngầm;
Hình VI.122. Vỉa hè có tính thẩm thấu tốt Thiết kế vỉa hè cần bố trí vật liệu có bề mặt đặc biệt tại các tuyến và khu vực có người tàn tật, đặc biệt là người khiếm thị. - Màu sắc của vỉa hè cần tươi sáng, hài hòa với cảnh quan đô thị, tránh sử dụng màu quá đậm, sặc sỡ; - Khuyến khích gạch lát vỉa hè có họa tiết mang đặc trưng văn hóa của từng khu vực, theo hướng hiện đại; - Chiếu sáng vỉa hè cần phù hợp với quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng; - Chiếu sáng vỉa hè cần tập trung những khu vực đông người như công trình công cộng, công viên, công trình thương mại.
175
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1. Bảng 1. Bảng thống kê sử dụng đất Thành phố Phan Rang Tháp Chàm
STT
LOẠI ĐẤT
DIỆN TÍCH (HA)
TỈ LỆ (%)
A
ĐẤT DÂN DỤNG
6424.52
100.00
1
ĐẤT THƯƠNG MẠI
758.68
11.81
2
ĐẤT CƠ QUAN
232.76
3.62
3
ĐẤT CTCC
218.58
3.40
4
ĐẤT DÂN CƯ MĐ TR.BÌNH
1640.44
25.53
5
ĐẤT DÂN CƯ MĐ THẤP
1764.78
27.47
6
ĐẤT CÂY XANH
840.02
13.08
7
MẶT NƯỚC
113.61
1.77
8
ĐẤT DU LỊCH
257.53
4.01
9
ĐẤT BÃI TẮM CÔNG CỘNG
53.91
0.84
8
HỆ THỐNG KÊNH ĐÀO
48.63
0.76
10
ĐẤT GIAO THÔNG ĐỐI NỘI
495.58
7.71
B
ĐẤT NGOÀI DÂN DỤNG
3630.17
100.00
1
VÙNG ĐỆM CHỐNG LŨ
82.71
2.28
2
ĐẤT THỦY SẢN
165.85
4.57
3
ĐẤT CÔNG NGHIỆP
212.77
5.86
4
ĐẤT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ
4.32
0.12
5
ĐẤT QUÂN SỰ
1.93
0.05
6
ĐẤT TÔN GIÁO
22.44
0.62
7
ĐẤT NÔNG NGHIỆP
1185.96
32.67
8
ĐẤT CÂY XANH CÁCH LY
24.45
0.67
9
ĐẤT RỪNG ĐƯỚC
87.29
2.40
10
ĐẤT ĐỒI NÚI
379.03
10.44
11
SÔNG HỒ
1121.28
30.89
12
ĐẤT GIAO THÔNG ĐỐI NGOẠI
342.14
9.42
TỔNG DIỆN TÍCH DÂN SỐ
10054.69 620.000 người
(Nguồn: Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Phan Rang Tháp Chàm đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050)
176
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
PHỤ LỤC 2. Bảng 2. Bảng thống kê sử dụng đất theo lô của khu vực lập quy hoạch phân khu LOẠI ĐẤT
DIỆN TÍCH
MĐXD
TẦNG
(HA)
(%)
CAO
DÂN SỐ
Đất rừng đước
10.09
Đất dân cư MĐ thấp
18.25
30
3
2282
Đất dân cư MĐ trung bình
12.42
40
6
3103
Đất công trình công cộng
4.38
30
3
Đất cây xanh công viên
8.28
Đất rừng đước
22.76
Đất dân cư MĐ thấp
53.26
30
3
6658
7.87
40
6
1968
18.65
30
3
12.42
40
6
7.79
30
3
30 - 40
3-6
Đất dân cư MĐ trung bình Đất nuôi trồng thủy sản Đất cây xanh công viên Đất dân cư MĐ trung bình Đất công trình công cộng
1.81
Đất du lịch
45.11
Đất dân cư MĐ trung bình
47.29
Đất cây xanh công viên
3106
11823
9.16
Đất giao thông
18.39
Tổng cộng
299.95
28000
(Nguồn: Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Phan Rang Tháp Chàm đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050)
PHỤ LỤC 2. QUYẾT ĐỊNH SỐ …/QĐ-UBND CỦA CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH THUẬN VỀ PHÊ DUYỆT NHIỆM VỤ QUY HOẠCH PHÂN KHU TỈ LỆ 1/2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN.
177
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
PHỤ LỤC 3. ĐÔ THỊ SINH THÁI (ECO CITY) a) Định nghĩa - Theo tổ chức y tế thế giới WHO: “một đô thị sinh thái là đô thị mà trong quá trình tồn tại và phát triển của nó không làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, không làm suy thoái môi trường, không gây tác động xấu đến sức khỏe cộng đồng và tạo điều kiện cho mọi người sống, sinh hoạt và làm việc trong đô thị.”
- Theo tổ chức “URBAN ECOLOGY” của Úc: “đô thị sinh thái là một đô thị tôn trọng, đảm bảo cân bằng với thiên nhiên” hay cụ thể là: một sự định cư cho phép các cư dân sinh sống trong điều kiện chất lượng cuộc sống đảm bảo nhưng chỉ sử dụng tối thiểu các nguồn tài nguyên thiên nhiên.”
b) Tiêu chí đô thị sinh thái trên thế giới - Việc đánh giá về đô thị sinh thái sẽ dựa trên các yếu tố như nguồn nước sẵn có, nước uống, nước thải, rác thải, ô nhiễm không khí và tắc nghẽn giao thông.. - Các tiêu chí xem xét đánh giá đô thị sinh thái, theo IES, bao gồm các nhóm: + Cơ cấu đô thị: về sử dụng đất và kiến trúc đô thị; + Giao thông đô thị với thứ tự ưu tiên: giao thông đi bộ, xe đạp, thang vận (elevators, escalators), giao thông công cộng bằng xe điện hoặc tàu điện ngầm, giao thông công cộng bằng xe bus, rồi mới đến xe ô tô con; + Năng lượng: sử dụng năng lượng có thể tái tạo như gió, mặt trời…, hạn chế sử dụng tài nguyên không tái tạo được, dùng các giải pháp bảo tồn năng lượng; + Xã hội: đáp ứng tốt nhất các yêu cầu về kiến trúc và thiết kế chỗ ở và sinh hoạt cho người dân, đảm bảo về giáo dục và việc làm…; + Nông nghiệp: + Quy hoạch các khu vực đặc thù và các công cụ quản lý; + Chính sách và thể chế quản lý; + Kinh tế…
178
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
b) Các tiêu chí đánh giá đô thị sinh thái ở Việt Nam: Ở Việt Nam, trong hệ thống văn bản pháp luật hiện nay chưa quy định khái niệm về đô thị sinh thái cũng như các tiêu chí cụ thể khi xem xét đánh giá đô thị có phải là đô thị sinh thái hay không. Tuy nhiên, theo nhận định của các nhà nghiên cứu về đô thị sinh thái, các tiêu chí quy hoạch đô thị sinh thái có thể được khái quát trên các phương diện sau: kiến trúc công trình, sự đa dạng sinh học, giao thông, công nghiệp và kinh tế đô thị: – Về kiến trúc, các công trình trong đô thị sinh thái phải đảm bảo khai thác tối đa các nguồn mặt trời, gió và nước mưa để cung cấp năng lượng và đáp ứng nhu cầu nước của người sử dụng. Thông thường là nhà cao tầng để dành mặt đất cho không gian xanh. – Sự đa dạng sinh học của đô thị phải được đảm bảo với các hành lang cư trú tự nhiên, nuôi dưỡng sự đa dạng sinh học và đem lại sự tiếp cận với thiên nhiên để nghỉ ngơi giải trí. – Giao thông và vận tải cần hạn chế bằng cách cung cấp lương thực và hàng hóa chủ yếu nằm trong phạm vi đô thị hoặc các vùng lân cận. Phần lớn dân cư đô thị sẽ sống và làm việc trong phạm vi bán kính đi bộ hoặc xe đạp để giảm thiểu nhu cầu di chuyển cơ giới. Sử dụng các phương tiện giao thông công cộng nối liền các trung tâm để phục vụ nhu cầu di chuyển xa hơn của người dân. Chia sẻ ô tô con địa phương cho phép mọi người chỉ sử dụng khi cần thiết. – Công nghiệp của đô thị sinh thái sẽ sản xuất ra các sản phẩm hàng hóa có thể tái sử dụng, tái sản xuất và tái sinh. Các quy trình công nghiệp bao gồm cả việc tái sử dụng các sản phẩm phụ và giảm thiểu sự vận chuyển hàng hóa. – Kinh tế đô thị sinh thái là một nền kinh tế tập trung sức lao động thay vì tập trung sử dụng nguyên liệu, năng lượng và nước, nhằm duy trì việc làm thường xuyên và giảm thiểu nguyên liệu sử dụng. (*) Theo GS.TS. Lê Huy Bá, có 4 nguyên tắc chính để tạo dựng những thành phố sinh thái: (1) Xâm phạm ít nhất đến môi trường tự nhiên; (2) Đa dạng hóa nhiều nhất việc sử dụng đất, chức năng đô thị và các hoạt động khác của con người; (3) Trong điều kiện có thể, cố giữ cho hệ thống đô thị được khép kín và tự cân bằng; (4) Giữ cho sự phát triển dân số đô thị và tiềm năng của môi trường được cân bằng một cách tối ưu.
179
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
PHỤ LỤC 4. LÝ LUẬN HÌNH ẢNH ĐÔ THỊ KEVIN LYNCH Theo Kevin Lynch, tính hình ảnh được xây dựng từ ba điều kiện bản sắc, cấu trúc và ý nghĩa. Bản sắc chủ yếu là những đặc trưng và đặc điểm ngoại hình của vật thể.Cấu trúc đề cập đến mối quan hệ giữa không gian và điều kiện thị giác. Ý nghĩa chỉ về hiệu qua công năng và hiệu quả sử dụng hình ảnh đô thị. Các yếu tố để xâyy dựng nên hình ảnh của một đô thì bao gồm các yếu tố sau: Cột mốc hay điểm nhấn (Landmark): Là những công trình kiến trúc hoặc yếu tố thiên nhiên có tính định hướng chủ đạo (cao ốc, núi, đồi…) là những cột mốc mang những nét riêng của khu vực. Nút (Node): Nơi giao cắt của đường giao thông, là không gian quảng trường, các tụ điểm, giúp con người cảm nhận không gian một cách rõ ràng hơn. Lưu tuyến (Path): là không gian đường phố, đường giao thông được tạo lập bởi lòng đường, vỉa hè, cây xanh, khoảng lùi, công trình, thiết bị ngoại thất, biển báo… Khu vực hay mảng (Distric): là các khu chức năng làm nền cho các điểm nhấn được tạo nên bởi những công trình kiến trúc hoặc thiên nhiên tạo nên một khu vực có tính chất, bản sắc riêng. Cạnh biên (Edge): là các vùng đệm hay đường giới hạn đánh dấu sự kết thúc của không gian được xác định khi thiết kế đô thị, nó tiêu biểu cho phạm vi và hình dáng của đô thị.
PHỤ LỤC 5. ĐƠN VỊ Ở LÁNG GIỀNG – CLAIRE PERRY a) Khái niệm Năm 1923, nhà xã hội học Clarrence Perry đã giới thiệu với công chúng công thức đơn vị (quy hoạch) khu dân cư “ Neighborhood unit” – đơn vị ở láng giềng. Đơn vị ở láng giềng là hạt nhân, đơn vị cơ sở của đô thị. Một đô thị là tập hợp nhiều đơn vị ở nhỏ, lấy công trình giáo dục làm trung tâm (thường là trường mẫu giáo, tiểu học hoặc trung học cơ sở).
b) Nguyên tắc tổ chức
180
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Clarence Perry đề xuất 6 nguyên lý thiết kế nhằm tạo ra những khu dân cư an toàn, có ranh giới và đặc trưng rõ rệt, khuyến khích sự giao tiếp giữa các cư dân và tương tác giữa cư dân và địa danh nơi họ sinh sống. Đơn vị ở láng giềng neighbourhood unit) qui mô có thể đặt một trường trung học cơ sở với 1.000 - 1.200 học sinh, có khoảng 5000 - 6000 dân và bán kính phục vụ của công trình công cộng ≤400m. + Quy mô dân số của một “đơn vị ở” phải đảm bảo tối thiểu cho một trường tiểu học hoạt động. + Thương mại được phát triển tại rìa của cộng đồng, nơi giáp ranh với các khu dân cư kế cận và đường giao thông đối ngoại. + Công viên và các không gian nghỉ dưỡng, thể dục – thể thao ngoài trời cần được bố trí; + Ranh giới của cộng đồng được xác lập rõ ràng bằng đường giao thông đối ngoại bao bọc; + Công trình công cộng như trường học, nhà trẻ cần được tập trung xung quanh một khu vực trung tâm của cộng đồng; + Đường giao thông nội bộ cần được thiết kế tỉ lệ thuận với lưu lượng dự đoán và không khuyến khích giao thông xuyên cắt từ bên ngoài.
PHỤ LỤC 6. LÝ THUYẾT HẠ TẦNG XANH TRONG ĐÔ THỊ Hạ tầng xanh là mạng lưới các thành tố ‘xanh’ được bảo tồn, hoặc tăng cường, hoặc thiết lập nhằm giải quyết các tiêu cực của đô thị hóa dựa trên cách tiếp cận ‘xây dựng cùng thiên nhiên’, nghĩa là đảm bảo sự hài hòa không đối kháng giữa phát triển kinh tế - xã hội và bảo tồn – tăng cường các giá trị của tự nhiên. một số thành tố thiên nhiên có thể được sử dụng để cung cấp các dịch vụ quan trọng cho con người như bảo vệ họ khỏi lũ lụt hoặc khí hậu khắc nghiệt, hoặc giúp nâng cao chất lượng không khí, đất và nước. khi các thành tố thiên nhiên được khai thác bởi con người và được sử dụng một cách hệ thống, nó được gọi là ‘hạ tầng xanh’.
Hạ tầng xanh xuất hiện ở tất cả các quy mô. có thể có nhiều lợi ích cho sức khoẻ và phúc lợi của cộng đồng dân cư đồng hành với lợi ích môi sinh thông qua giải quyết tốt hạ tầng xanh trong bối cảnh đô thị hóa. sông, suối, ao hồ, rừng đô thị, đất ngập nước, nông nghiệp đô thị, vườn đô thị... có thể tồn tại dưới dạng những đặc trưng tự nhiên trong thành phố, hoặc được thêm vào môi trường đô thị như một phiên bản nhân tạo.
181
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Các thành phần chính của cách tiếp cận này bao gồm quản lý nước mưa, thích ứng khí hậu, giảm nhiệt, đa dạng sinh học, sản xuất lương thực, sản xuất năng lượng, chất lượng không khí, nước sạch, đất lành mạnh, cùng các chức năng hạ tầng xã hội như tăng chất lượng sống thông qua cung cấp không gian hoạt động giải trí, nghỉ ngơi, cung cấp bóng mát và tạo đặc trưng nơi chốn.
PHỤ LỤC 7. LÝ THUYẾT VỀ DU LỊCH a) Nguồn lực Du lịch dựa vào tự nhiên (nature – based tourism): bao gồm các loại hình: nghỉ dưỡng, tham quan, mạo hiểm, thể thao, thắng cảnh, vui chơi, giải trí. Nếu như trong các hoạt động của những loại hình này lồng ghép với giáo dục, nâng cao nhận thức, có trách nhiệm bảo tồn giá trị tự nhiên, văn hóa cộng đồng, tạo việc làm và lợi ích cho người dân địa phương thì bản thân chúng đã chuyển hóa thành một dạng của du lịch sinh thái bền vững. Du lịch dựa vào văn hóa (culture – based tourism): bao gồm các loại hình: tham quan nghiên cứu, hành hương lễ hội, vui chơi giải trí, tìm hiểu văn hóa địa phương… b) Nguyên tắc phát triển du lịch sinh thái bền vững + Phát triển dựa vào những giá trị hấp dẫn của tự nhiên và văn hóa bản địa. + Quản lý bền vững về môi trường sinh thái. + Có hình thức giáo dục và diễn giải về môi trường. + Có đóng góp cho công tác bảo tồn và hướng đến cộng đồng.
PHỤ LỤC 8. CHIẾN LƯỢC “PHỐ TRONG VƯỜN” – SINGAPORE Đó là mục tiêu hành động giúp đảo quốc Singapore trở thành một trong những đất nước xanh và sạch nhất thế giới. Để có được thành quả tuyệt vời này, ngay từ khi mới độc lập vào năm 1965, Singapore đã áp dụng chiến lược phát triển xanh với mục tiêu đem lại môi trường sống hài hòa cho người dân. Không chỉ trồng nhiều cây xanh công công,̣ người Singapore còn taọ không gian xanh trong chính ngôi nhà của mình bằng các mảnh vườn trên tường. 182
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Độ phủ cây xanh của Singapore từ chỗ chiếm 1/3 đã tăng lên đạt gần nửa tổng diện tích đất nước. Theo tờ The Economist, Singapore là thành phố đáng sống thứ 4 châu Á, sau Osaka, Tokyo và Hồng Kông. Tuy nhiên, chính quyền nước này thấy vẫn còn chưa đủ. Họ đã vạch ra “Lộ trình xanh” cho 10 năm tiếp theo. Theo đó, Singapore từ chỗ “vườn trong phố” sẽ trở thành “phố trong vườn”. Có nghĩa cả đất nước này sẽ là một khu rừng xanh ngát và phố xá nằm bình yên trong khu rừng đó. Tiến trình thực hiện thành phố trong vườn có 3 cực : - Phát triển hạ tầng xanh. - Biến Singapore thành cổng kết nối thông tin của ngành làm vườn. - Kích hoạt sự yêu thích sở hữu, đam mê mảng xanh của cộng đồng Kết nối khối liên minh 3P: Public, Private, People (nhà nước, tư nhân, cộng đồng). - Thông qua chiến lược trên ta rút ra được cần có chiến lược phát triển ngay từ đầu, sớm nhất có thể, phát triển mảng xanh đồng bộ với hạ tầng đô thị. Tận dụng các không gian tạo thêm mảng xanh cho đô thị, cần sự hợp tác toàn diện từ nhà nước, tư nhân và người dân.
Hình PL1. Mặt bằng của dự án “ Phố trông vườn”
183
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
PHỤ LỤC 9. KHU ĐÔ THỊ ECOPARK GRAND THE ISLAND Tổng diện tích dự án: 499.07ha. Trong đó, quy hoạch không gian kiến trúc cảnh quan dự án gồm: Đất ở: 168.95ha (33.85%). Đất thương mại, du lich, dịch vụ: 111.18ha (22.28%).. Đất giao thông đô thị: 85.48ha (17.13%). Đất cây xanh mặt nước: 109.09ha (21.86%) Đất công trình công cộng: 24.37ha (4.88%). Yếu tố cây xanh mặt nước chiếm một diện tích khá lớn trong tổng diện tích toàn khu đô thị. Dường như yếu tô mặt nước cây xanh đóng vai trò tạo nên bản sắc khu đô thị sinh thái Ecopark Grand The Island. Cây xanh vốn được đánh giá là "món đặc sản" tại Ecopark khi màu xanh của các tầng tán thực vậtđược trải rộng trên diện tích nội khu. Khi đến với Ecopark Grand - The Island, ngoài yếu tố "mộc", chủ nhân biệt thự đảo còn được tận hưởng không gian rộng lớn và khoáng đạt đến từ "thủy". Trải dài bên bờ sông Bắc Hưng Hải, Ecopark tận dụng dòng nước tự nhiên từ đầu nguồn, rất cần thiết để kiến tạo không gian sống xanh. Đây là nguồn nước tự nhiên, có lợi thế giàu vi sinh vật, không chứa hóa chất, có khả năng cải tạo môi trường sống. Nước từ Bắc Hưng Hải được dẫn vào trong nội khu Ecopark, tham gia vào hệ thống mặt nước lưu thông tuần hoàn theo vòng khép kín khổng lồ tại Ecopark Grand – The Island và vịnh hồ Aqua Bay. Hệ thống mặt nước biệt thự đảo được liên kết với vịnh thủy Aqua Bay và Wetland tại phân khu Park River, tạo thành một vòng khép kín. Để tạo dòng chảy lưu thông cho hệ thống, mặt nước từng khu vực được thiết kế giật cấp với nhiều độ cao khác nhau. Từ vùng cao nhất là khu Wetland, nước lưu thông xuống biệt thự đảo và dồn về khu vực tiếp giáp sân golf 18 hố của vịnh Aqua Bay. Từ đây, hệ thống bơm hiện đại sẽ đẩy dòng nước ngược trở lại Wetland, hoàn thành chu trình tuần hoàn. Việc tạo dòng chảy cho nước sẽ khiến nước được luân chuyển liên tục, từ đó có khả năng tự làm sạch, cần thiết cho sự phát triển của hệ sinh thái. Ecopark dành ra quỹ đất rộng tới 5ha để áp dụng nguyên mẫu công nghệ xử lý nước sinh học hoàn toàn tự nhiên. Tại Wetland, những loài cây thủy sinh có tác dụng lọc, làm sạch môi trường nước được trồng theo thiết kế. Nước sau khi chảy qua Wetland sẽ được làm sạch tự nhiên. Việc đầu tư vào hệ thống làm sạch tự nhiên này đã cho thấy rõ nét định hướng phát triển Ecopark 184
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
- Chung sống hài hòa và luôn tôn trọng tự nhiên, từ đó tạo dựng một môi trường sống sinh thái bền vững và trọn vẹn. Hiện nay, Ecopark đang áp dụng một trong số những công nghệ xử lý nước thải tiên tiến nhất trên thế giới mang tên Johkasou, công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt phi tập trung rất nổi tiếng của Nhật Bản. Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tại nguồn được lắp đặt trực tiếp tại các khu dân cư. Từ đó xử lý cùng lúc tất cả các nguồn nước thải từ khu vệ sinh, nhà tắm, máy giặt, nhà bếp… bằng công nghệ vi sinh. Ưu điểm của Johkasou là khả năng xử lý cao, nước thải đầu ra đạt tiêu chuẩn Nhật Bản, thậm chí có thể nuôi sống được cá vàng. Việc áp dụng hệ thống xử lý nước thải Johkasou giúp đảm bảo được chất lượng của nguồn nước thải, chất lượng xả thải, từ đó kiến tạo một môi trường bền vững.
Hình PL2. Phối cảnh tổng thể dự án Với mục tiêu hạn chế tối đa việc can thiệp vào tự nhiên, các vấn đề về môi trường thường thấy tại các dự án nằm cạnh sông hồ đã được chủ đầu tư này xử lý bằng chính những biện pháp tự nhiên đi kèm sử dụng công nghệ tiên tiến trên thế giới. Tuy nhiên, Ecopark còn sở hữu một hệ thống dịch vụ, tiện ích hạng sang đi kèm để phục vụ tối đa nhu cầu của cư dân sinh sống, làm việc tại đây. PHỤ LỤC 10. DU LỊCH SINH THÁI RỪNG ĐƯỚC NĂM CĂN, CÀ MAU Miền đất Năm Căn từ lâu đã trở thành địa điểm du lịch Cà Mau vô cùng hấp dẫn trong mắt khách du lịch trong và ngoài nước. Nhắc đến Năm Căn thì nơi đầu tiên du khách phải biết chính là những cánh rừng đước nằm trong khu sinh quyển rừng ngập mặn Cà Mau. Bên cạnh khu rừng đước thì thị trấn Năm Căn còn được bao bọc bởi những cánh rừng tràm xanh tốt và hệ thống sông ngòi chằng chịt được sông Cửa Lớn cung cấp nước liên tục, hầu như không bao giờ cạn nước. 185
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Rừng Đước Năm Căn và khu đa dạng sinh học Lâm ngư trường 184 nằm trong rừng đước thuộc ấp Chà Là, xã Tam Giang, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau.
Hình PL3. Trải nghiệm bắt cua trong rừng đước Năm Căn Rừng đước Năm Căn có diện tích lên đến 63.017ha, đứng thứ 2 trên thế giới, hình dạng giống chữ V như một bán đảo với 3 mặt giáp biển. Rừng chủ yếu nằm trên địa phận huyện Năm Căn và Ngọc Hiển. Hệ sinh thái nơi đây độc đáo, thảm thực vật đa dạng bao gồm nhiều loài cây như đước, mắm, chà là và nhiều cây dương xỉ...Trong đó, loại cây chiếm phần lớn diện tích và có giá trị kinh tế cao là đước, từ đó cái tên Rừng đước Năm Căn trở nên nổi tiếng gần xa, thu hút nhiều du khách đến đây khám phá thiên nhiên của khu rừng ngập mặn trù phú. Rừng đước Năm Căn gây ấn tượng với biết bao du khách phương xa, vẫn là những dòng sông nhỏ, kênh rạch nhiều như mạng nhện luôn cuồn cuộn nước, bãi bùn dài tăm tắp và cây cối vươn cao, rừng đước ngày đêm âm thầm dấn bước chân mình ra biển khơi. Chính vì những chứng tích lịch sử oai hùng, tầm quan trọng to lớn của rừng đối với đất nước đã làm cho nơi đây không giống bất cứ đâu, rừng đước cứ thế bồi đắp phù sa và lấn biển, làm đất nước ta ngày càng dài rộng hơn. Hiện nay rừng đước Năm Căn đang được bảo tồn vô cùng nghiêm ngặt, hằng năm nơi đây chào đón hàng nghìn du khách trong và ngoài nước đến tham quan và nghiên cứu. Ngoài lõi bảo tồn, rừng đước Năm Căn có khu vực xây dựng các trung tâm dịch vụ, các điểm du lịch cộng đồng phục vụ phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, trải nghiệm đặc thù sinh thái.
186
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
PHỤ LỤC 11. KHU DU LỊCH NGHĨ DƯỠNG NGẬP NƯỚC WAIKIKI WETLAND RESORT Địa điểm: Vengurla, Maharashtra, India. Thiết kế: Shefai Balwani, Robert Verijt Giới thiệu chung: Phát huy lợi thế hệ sinh thái, thiết kế khu nghỉ dưỡng ở ven Vengurla tái tạo không gian mặt nước với các mặt nước lớn nhỏ từ hiện trạng được kết nối với nhau, xung quanh là các cum villa và bungalow theo hình thức khu nhà sàn. Địa điểm này nằm gần một làng chài nhỏ nằm khuất sau bãi biể Vengurla, được bao quanh bởi một con sông ở phía Bắc và Đông cùng những cảnh quan ven mặt nước đặc trưng.
Hình PL4. Sơ đồ vị trí khu nghỉ dưỡng Waikiki Wetland Resort. Chiến lược phát triển: Sự phát triển của khu đất rộng 6ha phía nam dòng sông bao gồm việc phục hồi hệ sinh thái ven hồ hiện hữu, xây dựng 16 biệt thự nghỉ mát và bungalow nổi. Khu đất với cảnh quan ngập nước đặc trưng trở thành địa điểm lý tưởng cho du lịch sinh thái. Tái tạo thế mạnh của vùng đất ngập nước ven sông và sự đa dạng hệ sinh thái của nó sẽ thúc đẩy môi trường sống của chim di trú và động vật hoang dã đang bị đe dọa, cũng như làm phong phú thêm những trải nghiệm về cảnh quan và ẩn dật khỏi cuộc sống đô thị bận rộn.
PHỤC LỤC 12. CÔNG VIÊN NGẬP NƯỚC MINGHU – TRUNG QUỐC Vị trí: Lục Bàn Thủy, Tỉnh Quý Châu, Trung Quốc. Qui mô diện tích: 90ha. Thiết kế: TurenceScape.
187
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
.Giới thiệu chung: là công viên đất ngập nước nổi tiếng có chức năng như một phần quan trọng của thành phố - là một hạ tầng xanh rộng lớn được quy hoạch để cung cấp những chức năng sinh thá hỗn hợp, bao gồm: quản lý nước mưa, lọc nước, phục hồi moi trường sống tự nhiên cũng như tạo ra một không gian công cộng cho hoạt động thư giãn, giải trí và tìm hiểu tự nhiên.
Vấn đề cần giải quyết: Ô nhiễm nước: Nước mưa mang hóa chất từ phân bón nông nghiệp và chất thải từ các khu công nghiệp, nước thải sinh hoạt từ các khu tái định cư. Lũ lụt và ngập nước: Ngập nước nghiêm trọng vào mùa mưa và hạn hán vào mùa khô. Hệ sinh thía bị ảnh hưởng: Bờ sông bị bê tông hóa, thoát nước nhanh ở thượng nguồn nhưng gây ngập nặng ở hạ nguồn, khả năng giữ nước và khắc phụ môi trường bị mất hoàn toàn. Thiếu không gian sinh hoạt: Không gian ven sông bị bỏ hoang, ô nhiễm. Cần phục hồi hệ thống không gian xanh cho hoạt động của người dân.
Hình PL5. Tổng mặt bằng cảnh quan công viên sinh tháo ngập nước Minghu.
188
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Hình PL6. Tổng mặt bằng cảnh quan công viên sinh tháo ngập nước Minghu.
Chú thích: (1) Sông
(8) Bảo tàng nghệ thuật
(2) Kênh Sinh thái Biowale hướng dốc nhẹ
(9) Tháp quan sát
(3) Kênh Biowale dốc
(10) Nhà triển lãm
(4) Kênh biowale dạng bậc thang dốc
(11) Sân sinh hoạt
(5) Hồ Minghu
(12) Công trình thương mại ven hồ
(6) Trung tâm dịch vụ
(13) Khu dân cư phát triển mới
(7) Cầu đi bộ Cầu Vồng
(14) Trường học
Chiến lược phát triển: 1. Các ao hồ, đất ngập nước và vùng đất trũng hiện hữu đều được lồng ghéo vào hệ thống kiểm soát lũ và hệ thống lọc dinh học ven song tạo thành 1 loạt các bể giữ nước và làm sạch đất ngập nước với những công suất khác nhau => Điều tiết và dự trữ nước sông. 2. Loại bỏ phần bê tông hóa, bờ sông tự nhiên được tái tạo, phục hồi hệ sinh thái ven sông và tối đa hóa khả năng tự làm sách của sông. 189
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
3. Tạo ra không gian công cộng với lối đi dành cho người đi bộ và xe đạp, kết hợp với các không gian sinh thái và giải trí đô thị, tăng khả năn tiếp cận bờ sông. 4. Dự án kết hợp phát triển và phục hồi hai bên bờ sông sông nhau, cơ sở hạ tầng sinh thái thúc đẩy hiệu quả quá trình đổi mới đô thị, làm tăng giá trị sử dụng đất và sức sống đô thị. Tiến trình thực hiện: 1. Phục hồi thệ sinh thái ven sông các con kênh, đồng thời tạo ra vùng đất ngập nước công viên Minghu. Tận dụng các con đường trồng cây rộng 15 – 20m và thay đổi cao độ dọc theo sông. 2. Tận dụng địa hình cũng như hệ thống ao nuôi cá hiện hữu, tạo ra hệ thống đất ngập nước nhiều tầng để lọc nước => thu thập, kiểm soát và lọc nước. 3. Cầu Cầu Vòng Thép: cây cầu dành cho người đi bộ, thể hiện lịch sự lâu dài của thành phố, một biểu tượng quan trọng cho ngành công nghiệp sản xuất than và thép ở miền Tây Nam Trung Quốc.
CÁC GIẢI PHÁP ĐƯỢC THỰC HIỆN: Bể lọc nhiều tầng hình bán nguyệt cho phép đón và lọc nước chảy từ nhiều hướng khác nhau.
Hình PL9. Hệ thống bể lọc nước nhiều tầng ven hồ Minghu. Cảnh quan ngập nước giữa hồ - nơi không có đường tiếp cận là nơi phù hợp cho sự sống và phát triển của các loại sinh vật hoang dã.
190
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Hình PL10. Hệ thống đảo nhân tạo Các đảo nhân tạo giữa hồ vớ thệ thực vật ngập nước và bán ngập nước đặc trưng là nơi cư trú của các loài động vật. Hệ thống lọc nước bằng các ao hồ nhân tạo nhiều tầng, dựa theo địa hình, có dàng vòng cung hoặc hình bán nguyệt, giúp thu nước, lọc nước chảy từ các khu công cộng, khu sinh hoạt. Từ các bể lọc làm nhiệm vụ lọc, lắng chất thải.
Hình PL11. Hệ thống lọc nước ao hồ nhân tạo Giải pháp tổ chức tuyến đường dạo qua nhiều không gian hấp dẫn, nhiều cao độ khác nhau với nhiều hướng nhìn. Tuyến đi bộ len lỏi qua các hồ lịc sinh học nhiều tầng, qua cầu Cầu Vòng Théo để ngắm toàn cảnh ven sông.
Hình PL12. Hệ thống đường đi bộ
191
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
PHỤC LỤC 13. KHU DU LỊCH SINH THÁI SUNGEI BULOH – SINGAPORE Dự án: Khu du lịch sinh thái Sungei Buloh Wetland Reserve (SBWR) Qui mô diện tích: 130ha. Nguyên tắc thiết kế: BẢO TỒN – PHỤC HỒI – DU LỊCH SINH THÁI. GiỚI thiệu chung: Năm 2002, Sungei Buloh được công nhận là khu vực có tầm quan trọng quốc tế đối với loài chim di cư cùng với 30 địa điểm khác tham gia Mạng lưới biển Shored ở Đông Á. SBWR là một trong bốn khu bảo tồn thiên nhiên ở Sigapore. Nó có tiềm năng đi đầu trong việc bảo tồn và giới thiệu về đặc trưng cảnh quan ngập nước hiện đại.
Hình PL13. Vị trí khu vực quy hoạch Hiện trạng khu đất: 1. Địa chất thủy văn: SBWR nằm ở cao độ thấp và hoạt động như một bể chứa nước cho các khu vực xung quanh, địa hình chủ yếu là các đầm nước lợ, các cửa sông nước lợ và đầm lầy bãi triều lặn. Mực nước ở bờ và cửa sông dao động hai lần một ngày với triều thấp và triều cao. 2. Hệ sinh thái: SBWR là vùng đất ngập nước ven biển mang tính chất duyên hải nhiệt đới với diện tích 130ha bao gồm các đầm nước lợ, các cửa sông, bãi bồi, rừng ngập mặn. Vùng đất ngập nước bao gồm ngập nước nhân tạo và tự nhiên.
192
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Hình PL14. Chiến lược kết nối tạo thành hành lang sinh thái cho các loài động thực vật. CHIẾN LƯỢC TỔNG THỂ: Tăng cường bảo tồn đa dạng sinh học, và cho phép khách du lịch tham gia trải nghiệm những không gian đặ trưng của môi trường sống ở một đất ngập nước. Bao gồm: + Thúc đẩy môi trường sống ở vùng đất ngập nước tốt hơn cho rừng ngập mặn bằng cách kết nối chúng vào hành lang đa dạng sinh học, giảm thiểu tối đa các tác động tiêu cực đến động vật hoang dã và môi trường sống của chúng. + Phát triển một tuyến hành lang giải trí cho người dân, kết nối các công viên và điểm du lịch khác trong khu vực lân cận, tạo điều kiện cho sự tiếp cận của người dân đến các công viên và khu du lịch sinh thái ngập nước. Không chỉ liên kết thành tuyến đi bộ tham quan đa dạng cho du khách, nó còn đóng vai trò là hành lang đa dạng sinh học cho cả hệ động – thực vật.
Hình PL15. Mặt bằng tổng thể khu du lịch SBWR
193
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
LIVING WETLAND – MÔI TRƯỜNG CẢNH QUAN NGẬP NƯỚC Môi trường cảnh quan ngập nước sẽ được thiết lập thông quan việc kết nối các cụm cảnh quan tự nhiên xung quanh khu vực. Hành lang đa dạng sinh học cho việc bảo tồn rừng ngập nước và động vật hoang dã. Phân vùng nhạy cảm cho các hoạt động của con người, hạn chế tối đa các tác dộng tiêu cực tiềm tàng. BIO – LEARNING -THAM QUAN TÌM HIỂU TỰ NHIÊN Phân chia khu vực với các mức độ hoạt động từ tìm hiểu tự nhiên đến mức độ nghiên cứu chuyên gia. Khu vực được thiết kế theo 4 loại mức độ hoạt động: vùng hoạt động tương tác cao, vùng hoạt động trung bình, vùng hoạt động thấp và vùng hoạt động rất thấp - hạn chế hoạt động để giữ lại vùng lõi của khu bảo tồn đất ngập nước vì mục đích nghiên cứu. DESTINATIN DIFFERENCE – TẠO ĐIỂM ĐẾN KHÁC BIỆT Hướng tới sự bền vững về tài chính bằng cách tận dụng các dịch vụ và sản phẩm có thu phí, tăng cường sự giam gia và sở hữu của cộng đồng ( tình nguyện viên, nhà tài trợ, người dân địa phương....) => Giảm ngân sách của chính phủ cho các chi phí đầu tư. Tăng cường những hoạt động trải nghiệm cho du khách với các cơ sở vật chất như nhà nghiên cứu, tháp quan sát,...
PHỤ LỤC 14. CƠ SỞ TÍNH TOÁN Chỉ tiêu cơ cấu sử dụng đất toàn khu: Chỉ tiêu cơ cấu sử dụng đất theo quy chuẩn QCXDVN 01:2019/BXD: - Diện tích toàn khu: 297.97ha. Quy mô dân số lập quy hoạch đến năm 2050: 28000 người. -
Đất ở: gồm có 3 loại chính:
+ Đất ở kết hợp : gồm các khu dân cư đô thị xây dựng mới dọc tỉnh lộ 702 và khu vực ven khu du lịch ( nhà phố liên kế, chung cư dế thương mại)
194
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
+ Đất ở (thuần ở): các khu dân cư hiện hữu, khu dân cư xây dựng mới. ( nhà hiện hữu cải tạo chỉnh trang, chung cư thấp tầng, liên kế, biệt thự)
- Đất giáo dục: Theo QCXDVN 01-2019/BXD, số học sinh tính trên quy mô dân số 28941 người gồm có:
Học sinh THPT
= 28.000 x 50/1.000 = 1.400 học sinh;
Học sinh THCS
= 28.000 x 55/1.000 = 1.540 học sinh;
Học sinh tiểu học
= 28.000 x 65/1.000 = 1.820 học sinh;
Học sinh mầm non
= 28.000 x 50/1.000 = 1.400 học sinh;
Chỉ tiêu diện tích m²/ học sinh, tổng diện tích tối thiểu cần đáp ứng:
+
Trường THPT (10m2/cháu)
= 1.400 x 10 = 14.000 m² (1,40 ha);
Trường THCS (10m2/học sinh)
Trường tiểu học (10m2/học sinh) = 1.820 x 10 = 18.200 m² (1,82 ha);
Trường mầm non (12m2/học sinh)
= 1.540 x 10 = 15.400 m² (1,54 ha);
= 1.400 x 12= 16.800 m² (1,68 ha).
Theo đó đất giáo dục trong khu quy hoạch được bố trí như sau:
+
Trường mầm non: tổng cộng cần tối thiểu 1.68 ha, số lượng trường mỗi đơn vị ở tùy thuộc vào
dân số và bán kính phục vụ 200m, quy mô diện tích khoảng 0,5 – 1 ha/trường.
Trường tiểu học: tổng cộng cần tối thiểu 1,82 ha , bố trí mỗi đơn vị ở 1 trường tiểu học có quy
mô diện tích khoảng 0.5 -1 ha/ trường, bán kính phục vụ trong khoảng 1000m. Trong đó, hiện trạng có 2 trường, bao gồm: + Trường tiểu học Phương Cựu: 0.75 ha, + Trường tiểu học Phương Cựu 3: 0.86 ha, Tổng diện tích 2 trường hiện trạng là 1.61ha. Đánh giá về cơ sở vật chất, diện tích thì 2 trường này vẫn đảm bảo chất lượng phục vụ. Vì vậy, đề xuất giữ lại trong quá trình quy hoạch để giảm chi phí đầu tư xây dựng mới. Vì vậy, cần cân nhắc diện tích của các trường tiểu học xây dựng mới và hiện trạng phù hợp với quy mô đơn vị ở.
195
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Trường trung học cơ sở: tổng cộng cần tối thiểu 1,54 ha, bố trí 1 trường phục vụ cho khoảng
1-2 đơn vị ở, quy mô diện tích khoảng 1 ha/trường bán kính phục vụ trong khoảng 1000m – 2000m. Trong đó, hiện trạng có 1 trường THCS Quang Trung, diện tích 0.62 ha. Đánh giá về cơ sở vật chất, diện tích thì trường này vẫn đảm bảo chất lượng phục vụ. Vì vậy, đề xuất giữ lại trong quá trình quy hoạch để giảm chi phí đầu tư xây dựng mới. Vì vậy, cần cân nhắc diện tích của các trường THCS xây dựng mới và hiện trạng phù hợp với quy mô đơn vị ở. + Đất giáo dục ngoài đơn vị ở: Trường phổ thông trung học: Dựa vào quy mô dân số là 28.000 người (Nguồn: Theo định hướng của đồ án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Phan Rang - Tháp Chàm đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050) thì đủ điều kiện để tổ chức một trường THPT (theo QCVN 01:2019, khu vực có dân số từ 20000 người có thể tổ chức 1 trường THPT). Cùng với đó, hiện trạng trong khu vực và khu vực lân cận hiện chưa có trường THPT nên đề xuất xây dựng 1 công trình với diện tích tối thiểu là 1.4 ha, chỉ tiêu tối thiểu 12m2/ học sinh. Nên bố trí ở khu vực trung tâm để có thể phục vụ cho khu vực lập quy hoạch và toàn khu vực phía Đông và Bắc phân khu D - Đầm Nại. - Đất cây xanh – thể dục thể thao: +
Đất cây xanh đơn vị ở: diện tích cây xanh đơn vị ở tối thiểu cho 28.000 dân: 5,79 ha.
+
Đất cây xanh công cộng ngoài đơn vị ở: tối thiểu 19,25 ha;
+
Đất thể dục thể thao đơn vị ở: có thể kết hợp với đất cây xanh, tối thiểu: 2,00 ha.
- Đất y tế: diện tích đất xây dựng trạm y tế đạt tối thiểu: 1ha ( bao gồm phòng khám đa khoa và các trạm y tế, tối thiểu 0.05ha/ trạm) - Đất thương mại, văn hóa thể dục thể thao: đảm bảo theo quy chuẩn xây dựng và dựa trên nhu cầu sử dụng của người dân khu đô thị và khu vực lân cận. Từ những tính toán trên, ta có tổng hợp sau đây: (1) Công trình công cộng – cây xanh cấp đô thị
196
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Bảng PL1. Đề xuất quy mô tối thiểu của các công trình dịch vụ - công cộng cấp đô thị
STT
1
2
3
Loại công trình
Diện tích tối thiểu ( ha)
Giáo dục
1.47
Trường THPT
1.47
Y tế
0.7
Phòng khám đa khoa
0.7
Văn hóa - thể dục thể thao
3.7
Sân thể thao cơ bản
1.7
Diện tích Tỉ lệ (%)
đề xuất
Tỉ lệ (%)
(ha) 16.57
10
52.86
Cụm công trình văn hóa – TDTT ( Trung tâm văn hóa thể dục thể thao, Nhà văn hóa,
2
Nhà thiếu nhi) 4
Thương mại
1
Siêu thị
1
Tổng cộng
14.29
7
Diện tích theo QHC
100
12.18
Đất cây xanh khu ở : Đảm bảo diện tích tối thiểu theo định hướng Quy hoạch chung cho cây xanh đô thị tại khu vực lập quy hoạch phân khu là 19.25ha. (2) Công trình công cộng – cây xanh cấp đơn vị ở Bảng PL2. Đề xuất quy mô tối thiểu của các công trình dịch vụ - công cộng cấp đơn vị ở STT 1
Loại công trình
Diện tích tối thiểu (ha)
Giáo dục
5.21
Trường mầm non
1.74
Trường tiểu học (*)
1.88
Ghi chú
Hiện trạng có 2 trường tiểu học với tổng diện tích là 1.61ha (*)
197
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Trường THCS 2
Y tế Trạm y tế
3
Văn hóa - thể dục thể thao
4
1.59
tích 0.62 ha.
0.05ha/trạm/ đơn vị ở
0.25
Đề xuất 6 trạm/6 đơn vị ở
-
Sân chơi nhóm nhà ở
2.32
Sân luyện tập
1.45
Trung tâm văn hóa thể thao
2.5
Thương mại
Hiện trạng có 1 trường THCS với diện
0.5ha/công trình/đơn vị ở
-0.2ha/ công trình/ đơn vị ở.
Siêu thị, bách hóa
0.8
Đề xuất 5 công trình/6 đơn vị ở. -Hiện trạng có Chợ Phương Cựu 0,48ha.
- Đất cây xanh đơn vị ở : Đảm bảo diện tích tối thiểu là 2m2/người ( với dân số 28941 người thì diện tích cây xanh đơn vị ở tối thiểu là 5.7ha.
DỰ BÁO KHÁCH DU DU LỊCH, KHÁCH LƯU TRÚ Theo hiện trạng năm 2018, lượng khách du lịch đến Thành Phố Phan Rang Tháp Chàm là 514.867 lượt du khách, trong đó khách quốc tế trên 31.800 lượt, khách nội địa 483.952 ( theo thống kê của sở Văn hóa- du lịch và thể thao của tỉnh Ninh Thuận). Theo đó, dự báo đến năm 2050, do tiềm năng, sự đầu tư và liên kết du lịch, lượng khách sẽ tăng lên khoảng 3.000.000 khách/ năm, khoảng 8200 khách/ngày. Theo định hướng phát triển du lịch của sở Văn hóa - du lịch và thể thao của tỉnh Ninh Thuận thì 10 khách du lịch sẽ 1 một khách lưu trú => 820 khách lưu trú. Với mô hình du lịch sinh thái, du dịch cộng đồng và du lịch nghĩ dưỡng kết hợp với tham quan, tìm hiểu về rừng đước thì khu du lịch tại khu vực lập quy hoạch phân khu có nhiều nhiều năng thu hút khác du lịch do loại hình đa dạng, mới mẻ và cảnh quan đẹp. Vì thế ước tính khoảng 30% khách du lịch đến Phan Rang Tháp Chàm sẽ đến khu vực. Như vậy, khu vực sẽ đón tiếp khoảng 2500 khách/ngày và khoảng 20% khách lưu trú ở Phan Rang Tháp Chàm sẽ chọn lưu trú tại khu vực, ước tính 164 khách lưu trú/ngày.
198
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
PHỤ LỤC 15. CƠ SỞ LẬP LUẬN ĐỐI VỚI KHU VỰC RỪNG NGẬP MẶN – RỪNG ĐƯỚC TRONG ĐỒ ÁN
Năm 1984
Năm 1990
Năm 2000
Năm 2010
Năm 2015
Năm 2020
Hình PL16.. Timeline thể hiện quá trình thay đổi diện tích rừng ngập mặn tự nhiên, khu vực nuôi trồng thủy sản, làm muối và dân cư ven đầm Nại và khu vực lập quy hoạch phân khu. ( Nguồn: https://earthengine.google.com/timelapse/ ) Theo sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Ninh Thuận, trước đó, Đầm Nại rộng khoảng 1.200 ha, trong đó diện tích vùng triều chiếm 800 ha. Là một trong 12 đầm phá ven biển ở nước ta, mang đặc thù đầm nhiệt đới khô hạn. Đầm Nại là vùng nước tự nhiên nằm sâu trong đất liền, có cửa liên thông với biển qua lạch Ninh Chữ và nhận nước ngọt từ các kênh mương hệ thống thủy lợi chung quanh. Tuy nhiên, hơn chục năm trước, bất chấp những cảnh báo của ngành chức năng, người dân đã thay nhau chặt phá rừng ngập mặn, lấn chiếm hơn 400 ha đất khu vực Đầm Nại để làm đìa nuôi tôm công nghiệp đã khiến 300 ha rừng ngập mặn gồm cây mắm trắng và cây đân với hơn 147 loài thực vật và động vật nổi; 40 loài rong biển; 61 loài động vật đáy; 42 loài cá biển gần như bị tận diệt hoàn toàn. Đời sống của người dân chung quanh Đầm Nại ngày càng khó khăn, vì đã mất đi những gì mà thiên nhiên ban tặng.
199
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
Từ năm 1996 - 2000, khi Đầm Nại bị tàn phá, địa phương đã triển khai nhiều biện pháp ngăn chặn, nhưng do lợi nhuận từ nuôi tôm mang lại quá cao, cho nên người dân bất chấp tất cả cảnh báo. Chính quyền tổ chức ngăn chặn ban ngày, thì họ lén lút đào đìa vào ban đêm. Và, Đầm Nại bị tàn phá, môi trường bị ô nhiễm ngày càng nặng… đã hủy diệt những gì đã từng hiện hữu ở Đầm Nại hàng trăm năm. Hệ lụy để lại là những loài thủy sản đặc trưng, quý hiếm trong khu vực Đầm Nại, như cua, ghẹ, sò, ốc, lươn, chạch đỏ… bị tận diệt, đời sống của hàng trăm hộ dân mưu sinh hằng ngày nhờ khai thác thủy hải sản ở khu vực này ngày càng khó khăn, phải đi đến những vùng khác làm thuê để kiếm sống. Kế đó là thất bại của những người đã từng lấn chiếm đất Đầm Nại để nuôi tôm bị vỡ mộng trở thành tỷ phú, vì môi trường bị ô nhiễm, dẫn đến thua lỗ nặng nề, nợ nần chồng chất, hầu như 100% người nuôi tôm đã đi khỏi làng để trốn nợ. Năm 2015, từ nguồn vốn Chương trình Ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng của Trung ương; vốn ODA, UBND tỉnh Ninh Thuận giao cho Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn làm chủ dự án, thực hiện việc khôi phục hệ sinh thái rừng ngập mặn; tái tạo nguồn lợi thủy hải sản khu vực Đầm Nại. Đối với khu vực nghiên cứu, theo ước tính, diện tích rừng ngập mặn trước đây là khoảng ha, tuy nhiên, cùng với sự thay đổi chung của toàn bộ khu vực đầm Nại, đến nay khu vực còn lại rất ít diện tích rừng ngập mặn, chủ yếu là cây đước với khoảng …ha. Nhằm đạt được tầm nhìn và mục tiêu đề ra cũng như cụ thể hóa định hướng khôi phục hệ sinh thái rừng ngập mặn của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Ninh Thuận đối với khu vực Đầm nại thì đồ án đề xuất các không gian để khôi phục rừng đước. Thứ nhất, dựa trên những tìm hiểu, nghiên cứu về không gian rừng đước trước đây để khoanh vùng phục hồi. Thứ hai, đề xuất những khu vực trồng mới thuận lợi với điều kiện tự nhiên của hiện tại – các khu vực đất trũng ngập nước ven đầm Nại. Cuối cùng, vì lợi ích vô cùng to lớn của của rừng ngập mặn đối với khu vực đầm Nại nói chung và khu vực lập quy hoạch phân khu nói riêng, ngoài diện tích rừng trồng tập trug, đồ án đề xuất các giải pháp trồng các loại cây ngập mặn, đại diện là cây đước vào các không gian của khu vực nuôi trồng thủy sản, công viên chuyên đề, khu du lịch. Đối với khu vực nuôi trồng thủy sản sẽ thực hiện giải pháp trồng cây đước dọc theo các lối đi giữa các ao nuôi, hoặc có thể tháp dụng hình thức nuôi trồng xen canh với cây đước – tức
200
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN QUY HOẠCH PHÂN KHU TL 1:2000 MỘT PHẦN PHÍA ĐÔNG BẮC KHU ĐÔ THỊ MẬT ĐỘ THẤP KẾT HỢP DU LỊCH VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ĐẦM NẠI, THÀNH PHỐ PHAN RANG THÁP CHÀM, TỈNH NINH THUẬN
là nuôi trồng dưới phần rễ của cây đước, với loại hình này có thể tăng đáng kể diện tích cây đước và có thể sử dụng hệ thống rễ cây để lọc nước tự nhiên cho khu vực nuôi trồng thủy sản. Đối với khu vực không gian mở ven đầm Nại, đồ án đề xuất tổ chức công viên chuyên đề về ngập nước. Đây là công viên với phần lớn là diện tích rừng ngập mặn, với cây điển hình là cây đước, dừa nước. Với mục tiêu vừa là không gian diễn ra các hoạt động cộng đồng của người dân khu đô thị, khai thác không gian để tăng diện tích cây đước của khu vực, bên cạnh đó còn tổ chức các không gian chức năng như công trình nghiên cứu, trưng bày, tìm hiểu về rừng ngập mặn, các không gian tái hiện lại những hình ảnh đặc trưng của khu vực: cây đước, con cá, ao tôm,… ( sẽ diễn giải cụ thể nội dung này ở phần Thiết kế đô thị) với mục đích nâng cao hiểu biết của người dân, khách du lịch hiểu biết về giá trị và tầm quan trọng của rừng ngập mặn và hệ sinh thái đi kèm đối với con người, môi trường tự nhiên. Đối với khu du lịch sinh thái, khu nghỉ dưỡng ven đầm Nại đề xuất dành một phần diện tích để phục hồi cây đước kết hợp các hình thức trải nghiệm, khám phá, tổ chức các đường dạo trên cao,… Ngoài ra có thể trồng xen cây đước hoặc các loài cây ngập nước khác mắm, đần,… vào các khu vực khác phù hợp trong khu du lịch như nghỉ dưỡng, khu vực đảo cảnh quan, đảo lọc nước hay hành lang bảo vệ mặt nước ven đầm Nại thuộc diện tích đất du lịch.
PHỤ LỤC 16. CÁC BẢN VẼ KHỔ A3
201