Maõ soá:
32(V)8 CTQG - 2015
LỜI NHÀ XUẤT BẢN
T
ừ năm 2008, Bộ Ngoại giao đã
chính sách đối ngoại của Đảng và
xuất bản hằng năm cuốn Biên niên
Nhà nước Việt Nam.
hoạt động đối ngoại Việt Nam nhằm
Chương Hai đề cập những hoạt
phục vụ công tác tham khảo, nghiên
động ngoại giao song phương, trong
cứu, tra cứu về hoạt động ngoại giao
đó nêu bật những hoạt động ngoại
của Việt Nam.
giao với các nước láng giềng, các đối
Từ năm 2014, để hỗ trợ công tác thông tin, tuyên truyền rộng
tác quan trọng cũng như hoạt động ngoại giao với các khu vực.
rãi trong nước và quốc tế về đường
Chương Ba trình bày các hoạt
lối, chính sách và các hoạt động đối
động ngoại giao đa phương và lĩnh
ngoại chủ yếu của Đảng và Nhà
vực dân chủ, nhân quyền, trong đó
nước Việt Nam trong thời gian một
tập trung vào những hoạt động tại
năm, Bộ Ngoại giao chủ trương
Liên hợp quốc và các tổ chức quốc
xuất bản cuốn sách xanh Ngoại giao
tế, các cơ chế khu vực và hoạt động
Việt Nam (tiếng Anh là Diplomatic
liên quan tới lĩnh vực dân chủ,
Bluebook).
nhân quyền.
Cuốn sách Ngoại giao Việt Nam -
Chương Bốn tóm lược các hoạt
2014 gồm năm chương và phần
động ngoại giao phục vụ sự nghiệp
phụ lục với các nội dung chủ yếu
phát triển đất nước như: ngoại giao
ghi lại những dấu ấn ngoại giao
kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế;
trong năm 2014.
ngoại giao văn hóa và công tác thông
Chương Một nêu rõ bối cảnh tình
tin, tuyên truyền đối ngoại; công tác
hình thế giới và khu vực, chủ trương
đối với cộng đồng người Việt Nam 5
Ngoại giao Việt Nam 2014
ở nước ngoài; công tác đối ngoại của
Cuốn sách cũng bao gồm những
Quốc hội Việt Nam, công tác đối
hình ảnh tư liệu về các hoạt động
ngoại Đảng và đối ngoại nhân dân.
ngoại giao chủ yếu trong năm 2014.
Chương Năm khái quát các hoạt động đối ngoại Đảng, đối ngoại Quốc hội và ngoại giao nhân dân. Phần Phụ lục là đại sự ký những sự kiện đối ngoại nổi bật trong năm nhằm phục vụ việc tra cứu, tham chiếu.
6
Trân trọng giới thiệu cuốn sách cùng độc giả. Tháng 12 năm 2015 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - SỰ THẬT
MỤC LỤC Trang Lời Nhà xuất bản........................................................................................................... 5 LỜI GIỚI THIỆU......................................................................................................... 9 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT........................................................................... 11
Chương Một
TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC NĂM 2014, CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ............. 13
I. Tình hình thế giới và khu vực.......................................................................... 13 II. Chủ trương chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam......... 15
Chương Hai
HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO SONG PHƯƠNG ............................................ 18
I. Hoạt động ngoại giao với các nước láng giềng............................................. 18 II. Hoạt động ngoại giao với các đối tác khác..................................................... 26
Chương Ba
NGOẠI GIAO ĐA PHƯƠNG VÀ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI ............................................................ 38
I. Hoạt động ngoại giao tại Liên hợp quốc và các tổ chức quốc tế................. 38 II. Hoạt động ngoại giao trong các cơ chế khu vực........................................... 40 III. Hợp tác quốc tế về bảo đảm quyền con người.............................................. 44
Chương Bốn
NGOẠI GIAO PHỤC VỤ SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC ................... 47
I. Ngoại giao kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế............................................. 47 II. Ngoại giao văn hóa và công tác thông tin đối ngoại..................................... 49 III. Công tác đối với cộng đồng người Việt Nam, bảo hộ công dân và pháp nhân Việt Nam ở nước ngoài................................................................. 52 7
Ngoại giao Việt Nam 2014
Chương Năm
CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI ĐẢNG, ĐỐI NGOẠI QUỐC HỘI VÀ NGOẠI GIAO NHÂN DÂN ................................................................ 53
I. Công tác đối ngoại Đảng................................................................................... 53 II. Công tác đối ngoại của Quốc hội..................................................................... 55 III. Công tác ngoại giao nhân dân.......................................................................... 57
Phụ lục
8
ĐẠI SỰ KÝ CÁC SỰ KIỆN ĐỐI NGOẠI NỔI BẬT NĂM 2014 ..................... 60
PHẠM BÌNH MINH Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao
LỜI GIỚI THIỆU
N
ăm 2014, công tác đối ngoại -
Ngành ngoại giao của nước Việt
ngoại giao với tinh thần “chủ
Nam mới do Chủ tịch Hồ Chí Minh,
động, tích cực hội nhập quốc tế” đã
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao đầu tiên,
kết thúc thắng lợi. Chúng ta bước
khai sinh vào ngày 28 tháng 8 năm
vào năm 2015 với nhiều sự kiện
1945 cũng kỷ niệm 70 năm thành
trọng đại: kỷ niệm 85 năm ngày
lập, trưởng thành và phát triển
thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
(1945-2015).
(1930-2015), 70 năm ra đời Nhà nước
Bảy mươi năm qua, ngay từ khi
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay
mới ra đời, ngoại giao Việt Nam đã
là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
đồng hành cùng toàn dân tộc trong
Nam (1945-2015), 125 năm ngày sinh
cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do, chủ
Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại (1890-
quyền và toàn vẹn lãnh thổ thiêng
2015), 40 năm ngày giải phóng miền
liêng của Tổ quốc cũng như trong
Nam đưa giang sơn thu về một mối
công cuộc xây dựng đất nước phồn
(1975-2015),...
vinh và hội nhập quốc tế. 9
Ngoại giao Việt Nam 2014
Trong những năm qua, ngoại
đối tác chiến lược, đối tác toàn diện,
giao Việt Nam đã được triển khai
bạn bè truyền thống; sự tham gia của
đồng bộ, toàn diện, hiệu quả trên
Việt Nam vào các tổ chức, diễn đàn
tất cả các lĩnh vực: ngoại giao chính
khu vực và quốc tế có ý nghĩa quan
trị (gồm cả quốc phòng, an ninh),
trọng đối với công cuộc xây dựng, bảo
ngoại giao kinh tế (gồm cả thương
vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế của Việt
mại, đầu tư, ODA, khoa học - công
Nam. Về hình thức quan hệ đối ngoại,
nghệ, hợp tác lao động), ngoại giao
cuốn sách nêu bật cả hoạt động ngoại
văn hóa (gồm cả xã hội, giáo dục -
giao song phương và ngoại giao đa
đào tạo, du lịch) và công tác đối với
phương. Về lĩnh vực hoạt động, cuốn
người Việt Nam ở nước ngoài (gồm
sách đề cập cả bốn trọng tâm công tác:
cả công tác bảo hộ công dân và pháp
ngoại giao chính trị, ngoại giao kinh
nhân Việt Nam, công tác đối với cộng
tế, ngoại giao văn hóa và công tác đối
đồng người Việt Nam ở nước ngoài).
với người Việt Nam ở nước ngoài.
Để phục vụ mục đích thông tin
Sách xanh Ngoại giao Việt Nam
rộng rãi tới nhân dân trong nước và
sẽ được sử dụng rộng rãi như một
quốc tế về đường lối, chính sách và các
tài liệu gọn nhẹ, tiện dụng cho việc
hoạt động đối ngoại chủ yếu của Đảng
thông tin, tuyên truyền về đường
và Nhà nước Việt Nam, Bộ Ngoại giao
lối, chính sách và công tác đối ngoại
chủ trương xuất bản cuốn Ngoại giao
của Đảng và Nhà nước Việt Nam.
Việt Nam với tính chất là một cuốn “sách
Các nhà hoạch định chính sách, giới
xanh”, trong đó nêu bật các sự kiện đối
nghiên cứu trong nước và quốc tế có
ngoại quan trọng nhất trong một năm.
thể tham khảo, tra cứu, tham chiếu
Cuốn sách xanh đầu tiên được ấn hành
để có bức tranh tổng thể, cơ bản về
là Ngoại giao Việt Nam - 2014.
đối ngoại của Việt Nam.
Sách xanh Ngoại giao Việt Nam
Tôi hy vọng cuốn sách sẽ cung
thể hiện đường lối đối ngoại chung
cấp những thông tin bổ ích và cần
và những định hướng chiến lược của
thiết cho các nhà hoạch định chính
Đảng và Nhà nước Việt Nam về đối
sách, các nhà nghiên cứu, giảng viên,
ngoại và hội nhập quốc tế cũng như
sinh viên và tất cả những ai quan tâm
quan hệ của Việt Nam với các nước, bao
đến lĩnh vực công tác đối ngoại của
gồm các nước láng giềng và khu vực,
Việt Nam. PHẠM BÌNH MINH
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao 10
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ABAC ACMECS
Hội đồng tư vấn kinh
động và các biện pháp xây
Tổ chức chiến lược hợp tác
dựng lòng tin ở châu Á
Phraya - Mê Công Liên đoàn các tổ chức phụ
ADB
Ngân hàng Phát triển châu Á
ADMM
Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN Hội
nghị
Bộ
trưởng
ASEAN - EU AIIB
Ngân hàng Đầu tư cơ sở hạ tầng châu Á
AIPA
CLV
Tổ chức Liên nghị viện
CLMV
Nam Á
APEC
Cơ chế hợp tác bốn nước Campuchia, Lào, Mianma, Việt Nam
COC
Bộ Quy tắc ứng xử của các bên ở Biển Đông
DOC
Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông
EAS
Hội nghị cấp cao Đông Á
ECOSOC
Hội đồng kinh tế - xã hội Liên hợp quốc
Hiệp hội các quốc gia Đông AMM
Cơ chế hợp tác ba nước Campuchia, Lào, Việt Nam
nữ ASEAN
AEMM
Hội nghị về phối hợp hành
doanh APEC kinh tế Ayeyarwady - Chao ACWO
CICA
ESCAP
Ủy ban kinh tế - xã hội khu
Hội nghị Bộ trưởng Ngoại
vực châu Á - Thái Bình
giao ASEAN
Dương
Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương
ARF
Diễn đàn Khu vực ASEAN
ASEAN
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
ASEM
Diễn đàn Hợp tác Á - Âu
BRICS
Nhóm các nền kinh tế mới nổi (gồm Braxin, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc, Nam Phi)
EU
Liên minh châu Âu
EVFTA
Hiệp định thương mại tự do EU - Việt Nam
FDI
Đầu tư trực tiếp nước ngoài
FEALAC
Diễn đàn Đông Á - Mỹ Latinh
FTA
Hiệp định thương mại tự do
FTAAP
Khu vực thương mại tự do châu Á - Thái Bình Dương 11
Ngoại giao Việt Nam 2014
GMS
Tiểu vùng sông Mê Công
TFA
Hiệp định tạo thuận lợi thương mại
TPP
Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương
TTIP
Hiệp định đối tác thương mại và đầu tư xuyên Đại Tây Dương
UNCLOS
Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển
UNCTAD
Hội nghị Liên hợp quốc về thương mại và phát triển
UNESCO
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc
triển kinh tế
UN
Liên hợp quốc
Hiệp định khung đối tác
UPR
Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát về quyền con người của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc
phổ biến vũ khí hủy diệt
WB
Ngân hàng Thế giới
hàng loạt
WEF
Diễn đàn Kinh tế thế giới
Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực
WEF Đông Á
Diễn đàn Kinh tế thế giới về Đông Á
Tổ chức Hợp tác Thượng Hải
WTO
Tổ chức Thương mại thế giới
mở rộng IAEA
Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế
IMF
Quỹ Tiền tệ quốc tế
IPU
Liên minh Nghị viện thế giới
MDG
Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ của Liên hợp quốc
MOU
Biên bản ghi nhớ
NDB
Ngân hàng phát triển mới
NGO
Tổ chức phi chính phủ
ODA
Hỗ trợ phát triển chính thức
OECD
Tổ chức Hợp tác và Phát
PCA
và hợp tác toàn diện Việt Nam - EU PSI
RCEP SCO
12
Sáng kiến an ninh chống
Chương Một
TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC NĂM 2014, CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
I. Tình hình thế giới và khu vực 1. Tình hình kinh tế
Các FTA “thế hệ mới” có tiêu chuẩn
a. Kinh tế thế giới tiếp tục phục hồi
rất cao, với nội hàm và quy mô rộng,
với tốc độ tăng trưởng 2,8%, giảm so
nhiều nội dung gắn với phát triển bền
với các dự báo đầu năm. Thương mại,
vững, điển hình là Hiệp định TPP gồm
đầu tư, liên kết kinh tế nhiều tầng nấc
12 nước ở khu vực châu Á - Thái Bình
khu vực và liên khu vực tiếp tục phát
Dương và Hiệp định TTIP giữa Hoa
triển nhưng còn chậm và gặp nhiều khó khăn. Nhìn chung, tiến trình phục hồi của kinh tế thế giới còn nhiều rủi ro, bất trắc. b. Do động lực tăng trưởng kinh tế thế giới dần dần phục hồi, nên dòng vốn FDI trên thế giới tiếp tục tăng và có xu hướng chuyển dịch tới các nước phát triển. Theo báo cáo của UNCTAD, năm 2014 dòng vốn FDI vào các nước phát triển tăng khoảng 35% trong khi tỷ lệ này không tăng ở các nước đang phát triển.
Kỳ và EU. Trên quy mô toàn cầu, Vòng đàm phán Doha tiếp tục tiến triển khó khăn mặc dù đã đạt được một số thỏa thuận quan trọng về triển khai thỏa thuận “gói Bali” cuối năm 2014, trong đó có Hiệp định TFA nhằm hỗ trợ phục hồi thương mại quốc tế. 2. Tình hình chính trị - an ninh Tình hình thế giới và hầu hết các khu vực diễn biến phức tạp, căng thẳng và bất ổn hơn so với năm 2013. a. Châu Á - Thái Bình Dương tiếp
c. Xu thế hội nhập, liên kết kinh
tục là động lực của kinh tế thế giới
tế quốc tế thông qua việc đàm phán
với mức tăng trưởng 6,2%, đồng thời
các FTA phát triển mạnh, đặc biệt ở
cũng là khu vực có nhiều diễn biến
khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
phức tạp về chính trị, an ninh.
13
Chương 1
Ngoại giao Việt Nam 2014
Tại Đông Bắc Á, tình hình cơ bản
những chuyển biến mới. Tiến trình
duy trì ổn định song tiếp tục tồn tại
hội nhập EU của các nước Trung
mâu thuẫn do những vấn đề lịch sử,
Đông Âu tiếp tục được đẩy mạnh.
an ninh và tranh chấp lãnh thổ, như
Tình hình Hy Lạp, Ucraina tiếp tục
vấn đề tranh chấp tại biển Hoa Đông,
phức tạp. Tình hình Trung Đông có
tình hình bán đảo Triều Tiên,...
nhiều bất ổn với các vấn đề phức tạp
Tại Đông Nam Á, các nước
tại Irắc, Xyri, vấn đề tổ chức khủng
ASEAN tiếp tục đẩy mạnh liên kết,
bố tự xưng IS, tiến trình hòa bình
hợp tác trong tất cả các lĩnh vực,
Trung Đông chưa có tiến triển. Kinh
thực hiện lộ trình xây dựng Cộng
tế châu Phi tiếp tục tăng trưởng khá.
đồng ASEAN vào năm 2015 và Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN sau năm 2015; tiếp tục mở rộng và làm sâu sắc quan hệ với các đối tác, phát huy vai trò trung tâm trong cấu trúc khu vực đang định hình, góp phần duy trì hòa bình, ổn định và phát triển ở khu vực. Các văn kiện của ASEAN năm 2014, đặc biệt là Tuyên bố chung của các Bộ trưởng Ngoại giao về tình hình Biển Đông (10-5-2014), Thông cáo chung của AMM-47 (8-2014), các Tuyên bố của Chủ tịch Hội nghị cấp cao ASEAN-24 (5-2014) và ASEAN-25 (11-2014) đều nhấn mạnh việc duy trì hòa bình, ổn định, an ninh, an toàn hàng hải và hàng không ở Biển Đông là lợi ích và trách nhiệm chung; kêu gọi kiềm chế; ủng hộ giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế, trong đó có
trường châu Phi. Tuy nhiên, tình hình chính trị châu Phi vẫn còn nhiều bất ổn, các lực lượng tôn giáo cực đoan và khủng bố nổi lên ở nhiều nước. Dịch bệnh Ebôla diễn biến phức tạp. Mỹ Latinh có sự chững lại về phát triển kinh tế trong bối cảnh một số nước chủ chốt gặp khó khăn, nội nhu và ngoại nhu đều giảm. Tình hình quốc tế và các khu vực như trên đã tác động sâu sắc đến môi trường hòa bình, an ninh và phát triển của Việt Nam, làm tăng tính phức tạp, khó khăn, thách thức đối với Việt Nam, đặc biệt về vấn đề Biển Đông. Tuy nhiên, Việt Nam cũng có những thuận lợi lớn: các nước ủng hộ chính sách đối ngoại độc lập tự chủ, đa dạng hóa và hội nhập quốc tế toàn diện của
UNCLOS 1982, thực hiện nghiêm túc
Việt Nam, coi trọng vị thế quốc tế của
DOC và sớm đạt được COC.
Việt Nam và tiếp tục tăng cường quan
b. Các khu vực châu Âu, châu Phi, Trung Đông, Mỹ Latinh cũng có 14
Các nước ngày càng quan tâm đến thị
hệ hữu nghị và hợp tác nhiều mặt với Việt Nam.
Tình hình thế giới và khu vực năm 2014, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam
Chương 1
II. Chủ trương chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam Với tinh thần “chủ động, tích cực
vệ Tổ quốc. Tích cực đóng góp nhằm
hội nhập quốc tế”, công tác ngoại giao
tăng cường đoàn kết và thống nhất,
năm 2014 tập trung vào những trọng
hiện thực hóa Cộng đồng ASEAN
tâm sau:
2015 và xây dựng Tầm nhìn ASEAN
1. Đẩy mạnh thực hiện Nghị
sau năm 2015; chủ động và tích cực
quyết số 22-NQ/TW của Bộ Chính trị
tham gia các cơ chế do ASEAN giữ
về hội nhập quốc tế, Nghị quyết số
vai trò chủ đạo và các diễn đàn như
28-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung
APEC, ASEM, EAS, FEALAC,... Tăng
ương về chiến lược bảo vệ Tổ quốc
cường tham gia giải quyết các vấn đề
trong tình hình mới.
toàn cầu trong khuôn khổ Liên hợp
2. Tiếp tục đưa quan hệ với các
quốc và các tổ chức đa phương khác;
nước đi vào chiều sâu, nhất là quan
tích cực thực hiện các cam kết, thúc
hệ với các nước láng giềng, các nước
đẩy các sáng kiến tăng cường liên kết
trong khu vực, các đối tác quan trọng
kinh tế, hợp tác phát triển, quản lý
và bạn bè truyền thống. Nỗ lực xử lý
bền vững nguồn nước, ứng phó với
ổn thỏa những vấn đề tồn tại và phát
thiên tai, an toàn và an ninh hàng hải,
sinh trong quan hệ với các nước trên
an sinh xã hội, giảm nghèo, thu hẹp
cơ sở luật pháp quốc tế, bình đẳng,
khoảng cách phát triển. Tăng cường
cùng có lợi. Đẩy mạnh việc cụ thể
hợp tác trong vấn đề an ninh nguồn
hóa các nội hàm để đưa quan hệ với
nước sông Mê Công. Tích cực chuẩn
các đối tác quan trọng, đặc biệt với
bị tham gia hoạt động gìn giữ hòa
những nước đã thiết lập quan hệ đối
bình của Liên hợp quốc; hoàn thành
tác chiến lược, đối tác toàn diện, phát
nhiệm kỳ Chủ tịch Hội đồng Thống
triển ngày càng sâu sắc và hiệu quả;
đốc IAEA (2013-2014); tổ chức thành
chủ động, tích cực thúc đẩy việc thực
công Đại hội đồng Liên minh Nghị
hiện các hiệp định, thỏa thuận đã ký
viện thế giới (IPU-132) năm 2015; đảm
và cam kết với các đối tác, tăng cường
nhiệm tốt cương vị thành viên Hội
đan xen lợi ích.
đồng Nhân quyền (2014-2016) và Ủy
3. Tăng cường hoạt động ngoại
ban Di sản thế giới (2013-2017).
giao đa phương; kết hợp chặt chẽ
4. Đẩy mạnh công tác ngoại giao
ngoại giao song phương và đa
kinh tế, góp phần tích cực vào phục
phương, chủ động, tranh thủ những
hồi kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô, tái
điều kiện thuận lợi của hội nhập quốc
cơ cấu kinh tế và chuyển đổi mô hình
tế phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo
tăng trưởng; làm sâu sắc hơn nội hàm 15
Chương 1
Ngoại giao Việt Nam 2014
kinh tế, thương mại trong hợp tác với các đối tác; tăng thu hút FDI, ODA, mở rộng thị trường xuất khẩu; thúc đẩy việc sớm hoàn tất đàm phán, ký kết và chuẩn bị triển khai các hiệp định FTA với Hàn Quốc, RCEP, Liên minh Kinh tế Á - Âu, EU và Hiệp định TPP; tham dự tích cực vào các hoạt động như Hội nghị cấp cao APEC-22, Hội nghị cấp cao ASEM-10, Hội nghị cấp cao CLV-8, CLMV-7, ACMECS-6, GMS-5, WEF và WEF Đông Á, AMM-47, ASEAN-24,... 5. Tăng cường công tác ngoại giao văn hóa và nâng cao hiệu quả công tác thông tin đối ngoại; triển khai Đề án tăng cường sự tham gia của Việt Nam vào UNESCO giai đoạn 20132018; tiếp tục đẩy mạnh triển khai Chiến lược ngoại giao văn hóa đến năm 2020; triển khai toàn diện Bản ghi nhớ hợp tác Việt Nam - UNESCO giai đoạn 2010-2015; kết hợp chặt chẽ giữa ngoại giao chính trị, ngoại giao kinh tế, ngoại giao văn hóa; nâng cao chất lượng và hiệu quả các chương trình Tuần/Ngày Việt Nam ở nước ngoài.
6. Nâng cao hiệu quả công tác bảo hộ công dân và pháp nhân Việt Nam ở nước ngoài; chú trọng tham gia đàm phán, ký kết, gia nhập các điều ước quốc tế liên quan đến lãnh sự. Đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 26-3-2004 về công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài thông qua các chính sách cụ thể; đẩy mạnh việc dạy và học tiếng Việt của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài; hỗ trợ xây dựng cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài đoàn kết, hội nhập vào xã hội sở tại, đóng góp tích cực cho việc phát triển quan hệ hữu nghị và hợp tác của Việt Nam với nước sở tại. 7. Tiếp tục xử lý đúng đắn và thỏa đáng vấn đề biên giới, lãnh thổ trên đất liền và trên biển, giải quyết tranh chấp bằng các biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế, bao gồm Hiến chương Liên hợp quốc và UNCLOS-1982; tuân thủ các văn kiện và thỏa thuận quốc tế đã ký kết, nghiêm túc thực hiện DOC và tích cực ủng hộ việc sớm đạt được COC; tăng cường hợp tác hữu nghị giữa các bên liên quan nhằm giữ gìn ổn định, hòa bình trong khu vực.
Năm 2014 được xác định là “Năm ngoại giao chủ động, tích cực hội nhập quốc tế” với hàng loạt hoạt động thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng của Việt Nam. Ngày 23-4-2014, Chính phủ Việt Nam đã thành lập Ban Chỉ đạo quốc gia về hội nhập quốc tế do Thủ tướng Chính phủ làm Trưởng Ban và ngày 13-5-2014 đã ban hành Chương trình hành động của Chính phủ nhằm đẩy mạnh triển khai và cụ thể hóa Nghị quyết số 22-NQ/TW ngày 10-4-2013 16
Tình hình thế giới và khu vực năm 2014, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam
Chương 1
của Bộ Chính trị về hội nhập quốc tế. Việt Nam đã chủ động tham gia, phát huy vai trò tích cực và có trách nhiệm trong các tổ chức khu vực và quốc tế, như xây dựng Cộng đồng ASEAN; đề xuất nhiều sáng kiến thúc đẩy hợp tác trong APEC, EAS, ASEM, WEF,... Việt Nam đã đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế thông qua việc tích cực đàm phán, ký kết các FTA khu vực và liên khu vực như FTA Việt Nam và Liên minh Kinh tế Á - Âu, EVFTA, RCEP, FTAAP, TPP. Việt Nam cũng đã hoàn thành tốt vai trò thành viên và Chủ tịch Hội đồng Thống đốc IAEA nhiệm kỳ 2013-2014. Đặc biệt, tại Liên hợp quốc, Việt Nam đã và đang thực hiện tốt vai trò thành viên Hội đồng Nhân quyền (nhiệm kỳ 2014-2016), lần đầu tiên tham gia Lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc, tiếp tục triển khai Đề án “Tăng cường sự tham gia của Việt Nam vào UNESCO giai đoạn 2013-2018”, làm tốt vai trò thành viên Ủy ban Di sản thế giới (nhiệm kỳ 2013-2017), Phó Chủ tịch Đại hội đồng Công ước 2005, Phó Chủ tịch Ủy ban Chương trình ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương (nhiệm kỳ 2014-2018).
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Phùng Quang Thanh trao Quyết định và mũ nồi xanh cho hai sĩ quan làm nhiệm vụ gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc ở Nam Xuđăng tại Hà Nội (27-5-2014)
17
Chương Hai
HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO SONG PHƯƠNG
T
triển khai đồng bộ, toàn diện nhằm
sắc các nguyên tắc, phương châm,
bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền,
rong bối cảnh tình hình thế giới diễn biến phức tạp và khó lường,
công tác đối ngoại đã quán triệt sâu quan điểm chỉ đạo của Đại hội lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết số 22-NQ/TW của Bộ Chính trị về hội nhập quốc tế, Nghị quyết số 28-NQ/TW của Hội nghị lần thứ tám
Các nhiệm vụ đối ngoại được ba mục tiêu chủ yếu: 1) Góp phần toàn vẹn lãnh thổ, bảo đảm ổn định chính trị - xã hội; 2) Duy trì môi trường hòa bình, ổn định, đưa quan hệ với các đối tác đi vào chiều sâu,
Ban Chấp hành Trung ương khóa XI
thực chất; 3) Đóng góp vào công cuộc
về chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong
phát triển và nâng cao vị thế quốc tế
tình hình mới.
của đất nước.
I. Hoạt động ngoại giao với các nước láng giềng
18
1. Với Campuchia: Quan hệ “láng
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình
giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống,
Minh đồng chủ trì Kỳ họp lần thứ 13
hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài”
Ủy ban hỗn hợp Việt Nam - Campuchia
giữa Việt Nam và Campuchia tiếp tục
về hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học -
được củng cố và tăng cường, mang
kỹ thuật tại Phnôm Pênh (2-2014); Chủ
lại lợi ích thiết thực cho nhân dân
tịch Quốc hội Heng Samrin dự Lễ kỷ
hai nước. Việc trao đổi đoàn ở cả cấp
niệm 35 năm Ngày chiến thắng chiến
cao và các bộ, ngành, địa phương
tranh bảo vệ biên giới Tây - Nam, cùng
diễn ra thường xuyên: Chủ tịch nước
quân dân Campuchia chiến thắng chế
Trương Tấn Sang thăm cấp Nhà nước
độ diệt chủng (1-2014) và thăm chính
Campuchia (12-2014), Thủ tướng
thức Việt Nam (8-2014), Thủ tướng
Nguyễn Tấn Dũng thăm làm việc tại
Hun Sen dự Hội nghị cấp cao lần thứ
Campuchia (1-2014), Phó Thủ tướng,
hai Ủy hội sông Mê Công quốc tế tại
Hoạt động ngoại giao song phương
Chương 2
Thành phố Hồ Chí Minh (4-2014). Hai
dựng đường biên giới hòa bình, hữu
bên phối hợp chặt chẽ trong trao đổi
nghị, hợp tác và phát triển. Hai bên
thông tin, giải quyết tốt các vụ việc
cũng khẳng định tiếp tục tạo thuận
phát sinh trên biên giới, tăng cường
lợi và dành sự đối xử công bằng cho
hợp tác đào tạo, duy trì tuần tra chung
kiều dân của nhau như đối với ngoại
trên biển, hợp tác chặt chẽ trong công
kiều khác ở mỗi nước. Thương mại
tác tìm kiếm, cất bốc và hồi hương hài
hai chiều năm 2014 đạt trên 3,225 tỷ
cốt liệt sĩ quân tình nguyện Việt Nam
USD, hai bên tiếp tục thực hiện mục
hy sinh trong thời kỳ chiến tranh tại
tiêu nâng lên 5 tỷ USD vào năm 2015.
Campuchia. Hai nước đã đạt được
Việt Nam đã đầu tư vào Campuchia
một số tiến triển trong công tác phân
134 dự án với tổng vốn đăng ký 3,36
giới, cắm mốc biên giới trên đất liền,
tỷ USD, tập trung vào một số lĩnh vực:
đồng thời thúc đẩy đàm phán tìm
trồng cây công nghiệp, khai khoáng;
giải pháp cho các khu vực chưa thống
thăm dò, tìm kiếm và kinh doanh sản
nhất. Hai bên khẳng định tiếp tục hợp
phẩm dầu khí; viễn thông; tài chính,
tác triển khai phân giới cắm mốc, xây
ngân hàng,...
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam thăm Campuchia (23 – 24-12-2014)
19
Chương 2
20
Ngoại giao Việt Nam 2014
2. Với Lào: Quan hệ hữu nghị
hai chiều năm 2014 đạt 1,4 tỷ USD,
truyền thống, đoàn kết đặc biệt và
tăng 34,5% so với năm 2013. Hiện Việt
hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào tiếp
Nam là nhà đầu tư lớn thứ ba vào Lào
tục được tăng cường và phát triển
với 413 dự án và tổng vốn đăng ký
tốt đẹp, ngày càng hiệu quả và thiết
khoảng 5 tỷ USD. Một số dự án đầu tư
thực. Hợp tác chính trị được thúc đẩy
của doanh nghiệp Việt Nam triển khai
mạnh mẽ, gắn bó và tin cậy. Lãnh đạo
nhanh, có hiệu quả tích cực trên một
cấp cao, cấp bộ, ngành và địa phương
số lĩnh vực: trồng cao su, mía đường,
hai bên thường xuyên trao đổi các
viễn thông, ngân hàng,... Hợp tác
chuyến thăm và tiếp xúc dưới nhiều
an ninh - quốc phòng giữa hai nước
hình thức: Tổng Bí thư Nguyễn Phú
không ngừng được tăng cường và
Trọng thăm Lào (4-2014), Thủ tướng
triển khai tốt trên tất cả các lĩnh vực.
Nguyễn Tấn Dũng dự Hội nghị cấp
Hai bên đã có sự phối hợp chặt chẽ
cao khu vực Tam giác phát triển lần
trong hợp tác về an ninh - quốc phòng,
thứ tám (CLV-8) tại Lào (11-2014),
góp phần bảo đảm ổn định chính trị,
Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc
trật tự an toàn xã hội ở mỗi nước cũng
thăm làm việc tại Lào (12-2014), Phó
như khu vực biên giới giữa hai nước.
Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao
Hai bên tích cực phối hợp hoàn thành
Phạm Bình Minh thăm chính thức Lào
Kế hoạch tổng thể thực hiện tăng dày,
(12-2014). Việt Nam đón: Thủ tướng
tôn tạo hệ thống mốc quốc giới Việt -
Lào Thoongxỉnh Thămmạvông thăm
Lào theo đúng kế hoạch; phối hợp chặt
làm việc (3-2014) và dự Hội nghị cấp
chẽ trong công tác quản lý biên giới và
cao lần thứ hai Ủy hội sông Mê Công
thực hiện Thỏa thuận cấp Chính phủ
(4-2014), Phó Thủ tướng Lào Axang
về việc giải quyết vấn đề người di cư
Laoly thăm làm việc (4-2014) và dự
tự do và kết hôn không giá thú trong
Lễ kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Điện
vùng biên giới, đồng thời tích cực
Biên Phủ (5-2014), Phó Thủ tướng
trao đổi về dự thảo Hiệp định (mới)
Lào Bunpon Búttạnạvông thăm chính
về Quy chế quản lý biên giới và cửa
thức (10-2014), Phó Chủ tịch Quốc hội
khẩu biên giới Việt - Lào. Các lĩnh vực
Lào Xổmphăn Phengkhămmy thăm
hợp tác khác như giáo dục đào tạo,
làm việc (3-2014),... Hợp tác kinh tế,
khoa học công nghệ, giao thông vận
thương mại và đầu tư giữa hai nước
tải, nông - lâm nghiệp,... đều có những
có bước phát triển tốt. Thương mại
bước phát triển tích cực.
Hoạt động ngoại giao song phương
Chương 2
Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Chủ tịch nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Chummaly Xaynhaxỏn và Đoàn đại biểu cấp cao Lào thăm Việt Nam (18 – 21-8-2014)
3. Với Trung Quốc: Từ đầu năm
Sau khi xảy ra vụ việc Trung Quốc
đến hết tháng 4-2014, hai bên triển
đưa giàn khoan dầu khí Hải Dương
khai nhiều hoạt động tiếp xúc cấp
(Hai Yang Shi You) - 981 vào vùng
cao: Tổng Bí thư hai Đảng điện đàm
biển Việt Nam tháng 5-2014, quan hệ
qua đường dây nóng (1-2014); Thủ
hai nước giảm sút nghiêm trọng. Tuy
tướng Nguyễn Tấn Dũng gặp Tổng
nhiên, hai bên vẫn duy trì trao đổi, tiếp
Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận
xúc, tìm hướng giải quyết, khôi phục
Bình bên lề Hội nghị Thượng đỉnh
các cơ chế hợp tác, thúc đẩy quan hệ
an ninh hạt nhân tại Hà Lan (3-2014)
Việt - Trung phát triển lành mạnh, ổn
và nhiều chuyến thăm, tiếp xúc khác.
định; kiểm soát bất đồng trên biển,
Giao lưu hợp tác giữa các ban, ngành
không có hành động làm phức tạp,
của Đảng và giữa các cấp, bộ, ngành,
mở rộng tranh chấp.
địa phương hai nước được triển khai thường xuyên.
Từ cuối tháng 8-2014, quan hệ Việt - Trung từng bước khôi phục: 21
Chương 2
Ngoại giao Việt Nam 2014
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang gặp
song phương Việt Nam - Trung Quốc
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung
(10-2014) tại Việt Nam.
Quốc Tập Cận Bình bên lề Hội nghị
Về kinh tế, Trung Quốc liên tục
cấp cao APEC ở Bắc Kinh (11-2014);
10 năm liền là đối tác thương mại lớn
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng gặp
nhất của Việt Nam, kim ngạch thương
Thủ tướng Lý Khắc Cường bên lề
mại Việt - Trung năm 2014 đạt 58,78
Hội nghị cấp cao ASEM-10 tại Italia
tỷ USD, trong đó Việt Nam xuất 14,91
(10-2014); Phó Thủ tướng, Bộ trưởng
tỷ USD, nhập 43,87 tỷ USD (lần lượt
Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh gặp
tăng 17,16%, 12,70% và 18,76% so với
Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị, Phó
cùng kỳ năm 2013). Về đầu tư, tính
Thủ tướng Trung Quốc Trương Cao
lũy kế đến năm 2014, Trung Quốc có
Lệ nhân dịp Hội chợ Trung Quốc -
1.082 dự án tại Việt Nam với tổng vốn
ASEAN lần thứ 11 tại Quảng Tây
đăng ký 7,9 tỷ USD, đứng thứ 9/101
(9-2014); Ủy viên Thường vụ Bộ Chính
quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư tại
trị, Chủ tịch Chính hiệp Trung Quốc
Việt Nam. Về du lịch, Trung Quốc tiếp
Du Chính Thanh thăm Việt Nam
tục nhiều năm liền dẫn đầu về lượng
(12-2014). Hai bên tổ chức Phiên họp
khách du lịch vào Việt Nam, năm 2014
lần thứ bảy Ủy ban chỉ đạo hợp tác
đạt 1,94 triệu lượt người.
Trong bốn tháng đầu năm 2014, quan hệ Việt Nam - Trung Quốc nhìn chung phát triển thuận lợi. Tuy nhiên, từ khi Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan dầu khí Hải Dương - 981 trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam (1-5 – 15-7-2014), quan hệ hai nước đã bị tác động xấu. Để bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, Việt Nam đã thực hiện chủ trương nhất quán đấu tranh bằng các biện pháp hòa bình, bao gồm đấu tranh chính trị, đấu tranh ngoại giao, đấu tranh trên thực địa, đấu tranh dư luận và công tác thông tin tuyên truyền đối ngoại, nêu rõ chính nghĩa của Việt Nam trên các diễn đàn đa phương. Trên các diễn đàn trong nước và quốc tế, Lãnh đạo cấp cao Việt Nam đã có những phát biểu nêu rõ bản chất tình hình căng thẳng ở Biển Đông, phản đối và vạch rõ hành động của Trung Quốc trên Biển Đông là sự vi phạm đặc biệt nghiêm trọng luật pháp quốc tế, UNCLOS 1982, DOC; khẳng định Việt Nam tiến hành những hoạt động chính nghĩa, phù hợp với luật pháp quốc tế để bảo vệ chủ quyền quốc gia và lợi ích chính đáng của mình. Lập trường chính nghĩa và những biện pháp đấu tranh hòa bình của Việt Nam đã được sự ủng hộ rộng rãi của dư luận quốc tế. 22
Hoạt động ngoại giao song phương
Chương 2
Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương - 981 trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam (1-5 – 15-7-2014)
4. Với các nước Đông Nam Á:
Brunây (8-9). Quan hệ hợp tác quốc
Quan hệ song phương của Việt Nam
phòng tiếp tục được tăng cường. Tàu
với từng nước ASEAN nhìn chung
hải quân Brunây KDB Đarulêxan vào
phát triển thuận lợi.
thăm và giao lưu tại Hải Phòng (29-4 –
- Với Brunây: quan hệ Việt Nam -
2-5-2014) và Tàu Hải quân Việt Nam
Brunây tiếp tục phát triển. Năm 2014,
HQ-011 và HQ-012 cùng với hơn 200
thương mại hai chiều đạt 167,7 triệu USD.
sĩ quan và thủy thủ thăm chính thức
Riêng năm 2014, Brunây có thêm 15
Brunây (19 – 21-11). Giám đốc Học
dự án đầu tư với tổng số vốn đăng ký
viện Quốc phòng Brunây thăm làm
60,5 triệu USD, trở thành nhà đầu tư
việc tại Việt Nam (5 – 8-5), thảo luận
lớn thứ 20 vào Việt Nam với 159 dự
việc thúc đẩy các chương trình hợp
án và tổng số vốn 1,61 tỷ USD. Hai
tác như đào tạo tiếng Anh, hợp tác hải
nước đã ký MOU về hợp tác song
quân, tăng cường trao đổi thông tin,
phương giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo
kinh nghiệm,...
Việt Nam với Bộ Giáo dục Brunây
- Với Inđônêxia: Quan hệ đối tác
(9-4); MOU hợp tác giữa Thanh tra
chiến lược Việt Nam - Inđônêxia được
Chính phủ Việt Nam và Cơ quan
thiết lập từ năm 2013 và được tích cực
chống tham nhũng của Chính phủ
triển khai thông qua Chương trình 23
Chương 2
24
Ngoại giao Việt Nam 2014
hành động Việt Nam - Inđônêxia giai
hệ đối tác chiến lược. Hai bên nhất trí
đoạn 2014-2018. Hai bên chú trọng
đưa kim ngạch thương mại hai chiều
tăng cường hợp tác trong một số
tăng từ 8,124 tỷ USD năm 2014 lên 11
lĩnh vực hợp tác then chốt như chính
tỷ USD năm 2015, khuyến khích và tạo
trị, an ninh, quốc phòng, luật pháp,
điều kiện cho các doanh nghiệp hai
kinh tế, thương mại, đầu tư, văn hóa,
nước tăng cường trao đổi thương mại,
xã hội, an ninh lương thực và năng
đầu tư. Đến hết năm 2014, Malaixia
lượng, hợp tác chặt chẽ trong khuôn
là nhà đầu tư nước ngoài lớn thứ tám
khổ các diễn đàn khu vực, liên khu
vào Việt Nam với 484 dự án và 10,8 tỷ
vực và đa phương. Năm 2014, hai
USD vốn đăng ký, trong khi Việt Nam
nước đã tiến hành nhiều hoạt động về
đầu tư 9 dự án tại Malaixia với tổng
ngoại giao nhân dân, kinh tế, văn hóa
vốn 812,6 triệu USD. Hai nước nhất
và giáo dục,... Inđônêxia hiện có 40
trí về tầm quan trọng của việc duy trì
dự án đầu tư tại Việt Nam trị giá 367
hòa bình, ổn định, tự do, an ninh, an
triệu USD, Việt Nam có 7 dự án đầu
toàn hàng hải và hàng không ở Biển
tư tại Inđônêxia trị giá 50 triệu USD.
Đông; ủng hộ lập trường chung của
Tổng thống Inđônêxia Giôcô Uyđôđô
ASEAN thể hiện trong Tuyên bố sáu
và Chủ tịch nước Trương Tấn Sang
điểm của ASEAN về Biển Đông; giải
gặp nhau bên lề Hội nghị Thượng
quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa
đỉnh APEC (10-11); thảo luận về
bình, tuân thủ luật pháp quốc tế, nhất
các vấn đề khu vực và toàn cầu, bao
là UNCLOS 1982; thực hiện đầy đủ và
gồm cả những vấn đề liên quan đến
nghiêm túc DOC, phấn đấu sớm đạt
ASEAN và Biển Đông; thỏa thuận các
được COC. Hai nước cam kết tiếp tục
biện pháp tăng cường quan hệ đối
hợp tác phát huy vai trò trung tâm của
tác chiến lược Việt Nam - Inđônêxia,
ASEAN trên các vấn đề về hòa bình,
trong đó nhất trí nâng thương mại
an ninh của khu vực, trong đó có vấn
song phương lên 10 tỷ USD trước
đề Biển Đông.
năm 2018 (so với 5 tỷ USD năm 2013)
- Với Mianma: Quan hệ hữu nghị
và chuẩn bị kỷ niệm 60 năm quan hệ
truyền thống và hợp tác nhiều mặt tiếp
ngoại giao (1955-2015) giữa hai nước.
tục phát triển tốt đẹp. Hai bên duy trì
- Với Malaixia: Quan hệ với Malaixia
các chuyến thăm và tiếp xúc cấp cao:
tiến triển sâu sắc hơn qua chuyến thăm
Chủ tịch Quốc hội Mianma thăm Việt
chính thức Việt Nam của Thủ tướng
Nam (9-2014), Thủ tướng Nguyễn Tấn
Nagíp Tun Radắc (3 – 5-4), trong đó
Dũng gặp Tổng thống Thên Xên bên
hai bên thỏa thuận nâng cấp lên quan
lề Hội nghị cấp cao ASEM (10-2014).
Hoạt động ngoại giao song phương
Chương 2
Các cơ chế hợp tác song phương tiếp
dự WEF về Đông Á 2014 (21 – 23-5).
tục được quan tâm thúc đẩy, trong đó
Hai nước nhất trí tăng cường trao đổi
có Tham khảo chính trị giữa hai Bộ
đoàn và tiếp xúc cấp cao cũng như các
Ngoại giao, Ủy ban hỗn hợp về hợp
cấp, bộ, ngành và địa phương, hợp tác
tác song phương, Tiểu ban hỗn hợp
ở các kênh Đảng, Quốc hội và giao lưu
thương mại. Thương mại hai nước
nhân dân; khẳng định quyết tâm thực
năm 2014 đạt 480,65 triệu USD (tăng
hiện thành công Chương trình hành
35,4% so với năm 2013), phấn đấu đạt
động Việt Nam - Philíppin giai đoạn
500 triệu USD trong năm 2015. Hiện có
2011-2016; nhất trí đẩy mạnh triển
35 doanh nghiệp Việt Nam đã lập công
khai các thỏa thuận về quốc phòng, an
ty, văn phòng đại diện tại Mianma và
ninh; nghiên cứu thiết lập cơ chế đối
7 dự án đã được cấp phép đầu tư với
thoại chính sách quốc phòng cấp Thứ
tổng vốn 513,18 triệu USD (đứng thứ
trưởng; tích cực hợp tác tại các cơ chế
8/33 nước đầu tư vào Mianma). Quan
khu vực về quốc phòng, an ninh như
hệ quốc phòng - an ninh tiếp tục phát
ADMM, ADMM+, ARF,... Hai nước tái
triển với việc trao đổi nhiều đoàn quan
khẳng định tăng cường hợp tác biển -
chức cấp cao, chia sẻ kinh nghiệm, tìm
đại dương; nhất trí tiếp tục đẩy mạnh
hiểu khả năng hợp tác về công nghiệp
hợp tác kinh tế, đưa thương mại hai
quốc phòng, đào tạo cán bộ. Hợp
chiều từ mức 2,8 tỷ USD năm 2014 lên
tác trong khuôn khổ Hiệp định song
3 tỷ USD vào năm 2015, hỗ trợ doanh
phương về phòng chống tội phạm,
nghiệp hai nước hợp tác kinh doanh,
INTERPOL và ASEANAPOL được
tăng cường kết nối kinh tế, bảo đảm
duy trì. Đối thoại an ninh lần thứ hai
an ninh lương thực. Hai bên nhất trí
cấp Thứ trưởng Bộ Công an Việt Nam
thiết lập Ủy ban công tác chung do hai
và Bộ Nội vụ Mianma đã được tổ chức
Bộ trưởng Ngoại giao đứng đầu để
(12-2014). Hai nước đang xúc tiến xây
xây dựng lộ trình tiến tới quan hệ đối
dựng dự thảo, đàm phán tiến tới ký
tác chiến lược.
kết các hiệp định về tương trợ tư pháp hình sự, dẫn độ.
- Với Thái Lan: ngày 27-11-2014, Thủ tướng Prayút Chan Ôcha thăm
- Với Philíppin: Quan hệ hai nước
chính thức Việt Nam; hai bên đã ký
tiếp tục được đẩy mạnh trên các lĩnh
kết Chương trình hành động triển
vực chính trị, quốc phòng, an ninh,
khai quan hệ Đối tác chiến lược Việt -
du lịch, thương mại. Ngày 21 tháng 5,
Thái giai đoạn 2014-2018, Chương
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã
trình hợp tác văn hóa giai đoạn 2014-
thăm làm việc tại Philíppin nhân dịp
2016; phấn đấu nâng thương mại hai 25
Chương 2
Ngoại giao Việt Nam 2014
chiều từ 10,6 tỷ USD năm 2014 (tăng
- Với Xingapo: Quan hệ đối tác chiến
12,5% so với năm 2013) lên 15 tỷ USD
lược (thiết lập từ năm 2013) tiếp tục
vào năm 2020. Đến hết năm 2014, Thái
phát triển năng động. Năm 2014, tổng
Lan là nhà đầu tư lớn thứ 10 vào Việt
đầu tư trực tiếp của Xingapo tại Việt
Nam với 6,7 tỷ USD trong 371 dự án.
Nam đạt 32,7 tỷ USD (so với 23 tỷ USD
Năm 2014 có thêm 5 địa phương cấp
năm 2011) với trên 1.350 dự án. Thương
tỉnh và thành phố của Việt Nam kết
mại song phương đạt 15,6 tỷ USD
nghĩa với 5 địa phương khác nhau
(tăng 20,3% so với năm 2013), trong đó
của Thái Lan. Hợp tác quốc phòng -
Việt Nam xuất khẩu 3,1 tỷ USD (tăng
an ninh được tăng cường thông qua
22,4%), nhập khẩu 12,75 tỷ USD (tăng
việc trao đổi đoàn, triển khai các thỏa
20,1%). Trong ASEAN, Xingapo là đối
thuận và duy trì hiệu quả các cơ chế
tác đầu tư lớn nhất và đối tác thương
hợp tác. Hai bên nhất trí tiếp tục phối
mại lớn thứ ba của Việt Nam. Hai nước
hợp thực hiện lập trường chung của
phối hợp tốt trên các diễn đàn khu vực
ASEAN về vấn đề Biển Đông, tích cực
và quốc tế, cùng nỗ lực xây dựng Cộng
góp phần giải quyết tranh chấp bằng
đồng ASEAN và giữ vững hòa bình, ổn
biện pháp hòa bình, phù hợp với luật
định, hợp tác ở khu vực Đông Nam Á,
pháp quốc tế, UNCLOS 1982; thực
châu Á - Thái Bình Dương; phối hợp tốt
hiện đầy đủ và hiệu quả DOC, tiến
trong tiến trình đàm phán Hiệp định
tới xây dựng COC. Ngày 20 tháng 12,
TPP, Hiệp định RCEP và tại các diễn
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tham
đàn như APEC, ASEM, Phong trào
dự Hội nghị GMS tại Thái Lan. Thủ
Không liên kết và Liên hợp quốc. Bộ
tướng Prayút Chan Ôcha mời Thủ
trưởng Danh dự cấp cao Xingapo Gô
tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm chính
Chốc Tông thăm Việt Nam (23 – 26-9)
thức Thái Lan và đồng chủ trì họp Nội
với tư cách là khách mời của Thủ tướng
các chung lần thứ ba trong năm 2015.
Nguyễn Tấn Dũng.
II. Hoạt động ngoại giao với các đối tác khác 1. Châu Á - Với Ấn Độ: Việt Nam đã chủ động tăng cường tiếp xúc với lãnh đạo mới của Ấn Độ, mời Tổng thống P. Mukhơgi (9-2014) và Ngoại trưởng Xusma Xoarai (8-2014) thăm Việt Nam. Quan hệ hai nước tiếp tục phát triển 26
ổn định với tư cách đối tác chiến lược (thiết lập từ năm 2007). Hợp tác trên các lĩnh vực, kể cả về an ninh, quốc phòng, dầu khí tiến triển tích cực (đã ký Hiệp định tín dụng quân sự, Ấn Độ hỗ trợ đào tạo sĩ quan, tiếp tục hợp tác thăm dò và khai thác dầu khí
Hoạt động ngoại giao song phương
ở Biển Đông). Hãng hàng không Jet Airways Ấn Độ triển khai các chuyến bay nối Niu Đêli - Mumbai với Thành phố Hồ Chí Minh (từ ngày 5 tháng 11) và Vietnam Airlines sẽ bắt đầu đường bay Niu Đêli - Hà Nội trong năm 2015. Năm 2014, thương mại hai chiều đạt 8 tỷ USD (vượt mục tiêu đề ra là 7 tỷ USD), phấn đấu đạt 10 tỷ USD trong năm 2015. Đến hết năm 2014, Ấn Độ có 85 dự án đầu tư vào Việt Nam với tổng vốn đăng ký 258,36 triệu USD (đứng thứ 32 trong số các nước và vùng lãnh thổ đầu tư tại Việt Nam). Trong chuyến thăm làm việc của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại Ấn Độ (27 – 28-10), hai bên
Chương 2
cam kết sẽ “phát triển toàn diện quan hệ đối tác chiến lược”; ký 14 thỏa thuận quan trọng, nhất trí phấn đấu đạt thương mại song phương 15 tỷ USD vào năm 2020, tiếp tục hợp tác quốc phòng giữa các quân, binh chủng, trao đổi các chuyến thăm của tàu hải quân; đào tạo, nâng cao năng lực và hợp tác tại các diễn đàn khu vực, trong đó có Chương trình hành động bom mìn vì mục đích nhân đạo. Việt Nam và Ấn Độ nhất trí cùng góp phần duy trì hòa bình, ổn định, phát triển và thịnh vượng ở châu Á và trên thế giới, kêu gọi các bên liên quan kiềm chế, không đe dọa tự do hàng hải và hàng không tại Biển Đông.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng thăm chính thức Ấn Độ (27 – 28-10-2014)
27
Chương 2
Ngoại giao Việt Nam 2014
- Với Hàn Quốc: Quan hệ đối tác
Quốc cam kết cung cấp khoản vay tín
hợp tác chiến lược duy trì đà phát
dụng ưu đãi trị giá 12 tỷ USD. Tính
triển mạnh mẽ, toàn diện và ngày
đến cuối năm 2014, Hàn Quốc là nhà
càng đi vào chiều sâu, trong đó nổi
đầu tư nước ngoài lớn nhất tại Việt
bật là chuyến thăm cấp Nhà nước
Nam với 4.110 dự án FDI còn hiệu
của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
lực, tổng vốn đăng ký khoảng 37,23
tới Hàn Quốc (1 – 4-10), chuyến thăm
tỷ USD; đứng thứ hai về cung cấp
làm việc của Thủ tướng Nguyễn Tấn
ODA song phương (cam kết 1,2 tỷ
Dũng nhân dịp Hội nghị cấp cao kỷ
USD cho giai đoạn 2012-2015); là đối
niệm 25 năm quan hệ đối tác ASEAN -
tác thương mại lớn thứ ba của Việt
Hàn Quốc (10 – 12-12). Hợp tác kinh
Nam với kim ngạch hai chiều năm
tế tiếp tục phát triển sâu rộng và toàn
2014 đạt 28 tỷ USD. Hai bên đã tuyên
diện. Trong chuyến thăm của Tổng
bố kết thúc đàm phán FTA (12-2014)
Bí thư Nguyễn Phú Trọng, hai nước
và ký Hiệp định FTA vào đầu năm
đã ký bốn văn bản thỏa thuận tăng
2015, tạo điều kiện đưa thương mại
cường hợp tác trên các lĩnh vực kinh
song phương lên 70 tỷ USD vào năm
tế, tài chính, phát triển hạ tầng, quốc
2020. Hợp tác du lịch, lao động, giáo
phòng; Ngân hàng Eximbank của Hàn
dục đào tạo phát triển mạnh: cả năm
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thăm cấp Nhà nước Hàn Quốc (1 – 4-10-2014)
28
Hoạt động ngoại giao song phương
Chương 2
có 850.000 lượt du khách Hàn Quốc
(đã thành lập Ban Chỉ đạo Chiến lược
đến Việt Nam; hiện có khoảng 123.000
công nghiệp hóa trong khuôn khổ
người Việt sinh sống, lao động và học
hợp tác Việt - Nhật hướng đến năm
tập tại Hàn Quốc trong khi có khoảng
2020, tầm nhìn 2030); hỗ trợ Việt Nam
130.000 người Hàn Quốc ở Việt Nam.
về khoa học - công nghệ, chia sẻ kinh
- Với Nhật Bản: Quan hệ có bước
nghiệm phát triển nông nghiệp và
phát triển mới với chuyến thăm cấp
nông thôn; cam kết hợp tác toàn diện
Nhà nước của Chủ tịch nước Trương
trong lĩnh vực nông nghiệp. Hợp tác
Tấn Sang (16 – 19-3), hai bên quyết
song phương trên nhiều lĩnh vực có
định nâng cấp quan hệ lên “Đối tác
sự phát triển thực chất. Nhật Bản tiếp
chiến lược sâu rộng vì hòa bình và
tục là đối tác phát triển quan trọng
phồn vinh ở châu Á”. Nhật Bản cam
hàng đầu của Việt Nam: trong năm
kết tiếp tục hỗ trợ Việt Nam phát triển
2014, Nhật Bản đầu tư 2,05 tỷ USD
các dự án quy mô lớn như Đường bộ
(chiếm 10,1% tổng vốn đầu tư vào
cao tốc Bắc - Nam, Đường sắt Bắc -
Việt Nam); tính đến ngày 20-12-2014,
Nam, Khu công nghệ cao Hòa Lạc,
Nhật Bản là nhà đầu tư lớn thứ hai với
Cảng Lạch Huyện..., hỗ trợ Việt
tổng vốn đăng ký 36,89 tỷ USD trong
Nam công nghiệp hóa, hiện đại hóa
2.477 dự án còn hiệu lực; là nước cung
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang thăm cấp Nhà nước Nhật Bản (16 – 19-3-2014)
29
Chương 2
Ngoại giao Việt Nam 2014
cấp ODA lớn nhất: từ năm 1993 đến
chấp bằng biện pháp hoà bình phù
tháng 9-2014, ODA cam kết là 22,5 tỷ
hợp với các nguyên tắc được công
USD, chiếm 30% tổng vốn ODA quốc
nhận rộng rãi của luật quốc tế; nhất trí
tế cam kết cho Việt Nam; ODA Nhật
cần sớm hoàn tất COC.
Bản cam kết cho Việt Nam năm 2014
2. Châu Âu
là 112 tỷ Yên (khoảng 927 triệu USD).
- Với Liên bang Nga: Quan hệ đối
Nhật Bản là đối tác thương mại lớn
tác chiến lược toàn diện được đẩy
thứ tư và thị trường xuất khẩu lớn thứ
mạnh. Hợp tác trong nhiều lĩnh vực
hai của Việt Nam (năm 2014, thương
đã đi vào chiều sâu. Trao đổi đoàn
mại hai chiều đạt 27,612 tỷ USD, tăng
các cấp diễn ra thường xuyên, các cơ
9,7% so với năm 2013). Hai bên nhất
chế đối thoại hợp tác phát huy cao độ
trí tăng gấp đôi kim ngạch thương
trong bối cảnh Liên bang Nga có nhu
mại đến năm 2020 (so với năm 2014).
cầu tăng cường quan hệ với châu Á.
Các công ty Nhật Bản khẳng định tiếp tục coi trọng thị trường Việt Nam và sẽ tăng cường đầu tư, kinh doanh lâu dài ở Việt Nam. Hợp tác trong các lĩnh vực khác như lao động, du lịch,... và hợp tác giữa các địa phương hai nước tiếp tục được đẩy mạnh. Về các vấn đề quốc tế và khu vực, hai nước chia sẻ nhiều quan điểm tương đồng. Trong chuyến thăm của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, hai bên khẳng định hoà bình và ổn định trên biển là lợi ích chung của cả hai nước cũng như cộng đồng quốc tế; nhất trí rằng tất cả các bên hữu quan cần tuân thủ luật pháp quốc tế, bao gồm UNCLOS 1982; nhấn mạnh tầm quan trọng của
30
Chuyến thăm chính thức Liên bang Nga của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng (23 – 26-11) đã thành công tốt đẹp với nhiều thỏa thuận hợp tác được ký kết. Hai bên đều đánh giá cao và khẳng định tiếp tục các cơ chế đối thoại chính trị cấp cao, củng cố hơn nữa quan hệ trên kênh đảng, quốc hội, các bộ, ngành, địa phương và nhân dân hai nước; trao đổi sâu rộng, cụ thể và thống nhất những định hướng, mục tiêu và biện pháp lớn nhằm tăng cường, mở rộng hợp tác song phương trên các lĩnh vực khác để tương xứng với tiềm năng và quan hệ chính trị tốt đẹp giữa hai bên; nhất trí sẽ tăng
việc duy trì an ninh và an toàn hàng
cường phối hợp và hợp tác chặt chẽ,
hải; đề cao tự do trên vùng biển quốc
hiệu quả tại các diễn đàn đa phương.
tế, bao gồm tự do hàng hải, vùng trời
Đối thoại chiến lược Ngoại giao -
và thương mại không bị trở ngại; bảo
Quốc phòng - An ninh Việt - Nga
đảm kiềm chế và giải quyết các tranh
lần thứ bảy đã được tổ chức (15-11).
Hoạt động ngoại giao song phương
Chương 2
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thăm chính thức Liên bang Nga (23 – 26-11-2014)
Hai bên thúc đẩy thực hiện 12 dự án
10 tỷ USD. Lượng du khách Nga vào
hợp tác đầu tư lớn, trong đó có những
Việt Nam tăng mạnh trong vài năm
dự án trọng điểm về quốc phòng, điện
gần đây: năm 2014 đạt 364.000 lượt
hạt nhân, dầu khí. Ngày 15 tháng 12,
khách, tăng 8% so với cùng kỳ năm
các bên đã ký Tuyên bố chung kết thúc
2013 (năm 2013 có 300.000 lượt khách).
đàm phán Hiệp định FTA giữa Việt
Về vấn đề giải quyết các tranh chấp
Nam và Liên minh Kinh tế Á - Âu.
lãnh thổ tại châu Á - Thái Bình Dương,
Liên bang Nga tiếp tục coi trọng hợp
hai bên đều nhấn mạnh sự cần thiết
tác với Việt Nam, sẵn sàng tăng nhập
giải quyết tranh chấp bằng biện pháp
khẩu hàng hóa của Việt Nam, nhất
hòa bình, không sử dụng vũ lực hoặc
là nông lâm sản. Thương mại song
đe dọa sử dụng vũ lực, trên cơ sở
phương năm 2014 đạt 2,55 tỷ USD; hai
luật pháp quốc tế, bao gồm UNCLOS
bên đặt mục tiêu phấn đấu đến năm
1982; ủng hộ việc triển khai đầy đủ,
2015 đạt 5 tỷ USD và năm 2020 đạt
hiệu quả DOC và sớm đạt được COC. 31
Chương 2
32
Ngoại giao Việt Nam 2014
- Với Liên minh châu Âu (EU): Quan
(8-2014); Chủ tịch Ủy ban châu Âu
hệ Việt Nam - EU tiếp tục phát triển
Giôsê Manuen Đurao Barôxô thăm
cả chiều rộng và chiều sâu. Thương
chính thức Việt Nam lần thứ hai
mại là trụ cột quan trọng trong quan
(8-2014); Thủ tướng Nguyễn Tấn
hệ Việt Nam - EU. Hiện EU là đối tác
Dũng thăm chính thức EU (10-2014).
thương mại lớn thứ hai và thị trường
EU đánh giá cao vai trò xây dựng
xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam.
và tích cực của Việt Nam trong giải
Đến hết năm 2014 đã có 23/28 nước
quyết hòa bình các mâu thuẫn tại Biển
EU đầu tư trực tiếp vào Việt Nam
Đông; khẳng định lập trường ủng hộ
với hơn 2.103 dự án còn hiệu lực và
giải quyết tranh chấp ở Biển Đông
tổng vốn đăng ký đạt 37,08 tỷ USD.
bằng các biện pháp hòa bình trên cơ
Thương mại hai chiều Việt Nam - EU
sở luật pháp quốc tế, UNCLOS 1982;
năm 2014 đạt 36,8 tỷ USD. EC cam kết
kêu gọi các bên thực hiện đầy đủ DOC
viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam
và sớm tiến tới hoàn tất COC. Trong
400 triệu Euro (khoảng 500 triệu USD)
năm 2014, Việt Nam và EU đã tiến
trong giai đoạn 2014-2020, tập trung
hành năm phiên đàm phán Hiệp định
vào hai lĩnh vực chính là năng lượng
FTA. Trong chuyến thăm EU của Thủ
bền vững và thể chế.
tướng Nguyễn Tấn Dũng (13-10), hai
Các chuyến thăm và tiếp xúc cấp
bên đã ra tuyên bố nỗ lực sớm kết thúc
cao được duy trì và tăng cường: Phó
đàm phán hướng tới một hiệp định
Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao
hiện đại, toàn diện, cân bằng, góp
Phạm Bình Minh gặp Đại diện cấp cao
phần củng cố cầu nối giữa châu Âu và
của EU Catơrin Átxtơn bên lề Hội nghị
Đông Nam Á.
Thượng đỉnh kinh tế Đavốt (1-2014);
+ Quan hệ Việt Nam - Anh tiếp
Ủy viên thương mại EU Caren Đơ Gút
tục phát triển tốt đẹp. Hai bên tích
thăm Việt Nam (3-2014); Giám đốc Cơ
cực triển khai các nội dung trong Kế
quan Đối ngoại EU Đavít Ôxulivan
hoạch hành động thường niên trên
đến Việt Nam đồng chủ trì Tham vấn
bảy lĩnh vực ưu tiên, đặc biệt là chính
Chính trị cấp Thứ trưởng Việt Nam -
trị, ngoại giao, thương mại, đầu tư,
EU lần thứ ba và Ủy ban hỗn hợp Việt
giáo dục, đào tạo,...; tiếp tục duy trì
Nam - EU lần thứ chín (3-2014); Đại
trao đổi đoàn và tiếp xúc các cấp. Phó
diện cấp cao của EU về chính sách
Thủ tướng Vũ Văn Ninh thăm Anh
đối ngoại và an ninh, Phó Chủ tịch
(4-2014), Thứ trưởng Bộ Ngoại giao
Ủy ban châu Âu Catơrin Átxtơn lần
Bùi Thanh Sơn thăm Xcốtlen (6-2014),
đầu tiên thăm chính thức Việt Nam
cựu Thủ tướng Anh Tôni Bờle thăm
Hoạt động ngoại giao song phương
Chương 2
Việt Nam hai lần (tháng 7 và 11-2014);
Hội nghị Doanh nghiệp Đức khu
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại
vực châu Á - Thái Bình Dương (APK)
giao Phạm Bình Minh gặp Ngoại
lần thứ 14 tại Thành phố Hồ Chí Minh
trưởng Anh bên lề Hội nghị cấp cao
(19 – 22-11) với sự tham gia của hơn
ASEM-10 (10-2014). Hợp tác trong
700 doanh nghiệp Đức. Nhóm Điều
lĩnh vực giáo dục - đào tạo và an ninh -
hành chiến lược Việt - Đức cấp Thứ
quốc phòng được đẩy mạnh. Đặc biệt,
trưởng Ngoại giao đã họp lần thứ
đầu năm 2014, hai bên đã thành lập
hai (6-2014). Hai bên tích cực thúc
Viện nghiên cứu đào tạo Việt Nam -
đẩy triển khai đúng tiến độ các dự án
Anh (giai đoạn 1 của Đại học Việt -
trọng điểm trong Kế hoạch hành động
Anh tại Đà Nẵng).
chiến lược Việt Nam - Đức như Ngôi
+ Quan hệ với Đan Mạch và Hà
nhà Đức, Tuyến tàu điện ngầm số 2,
Lan: Việt Nam đã xây dựng và ký kết
Trường Đại học Việt - Đức tại Thành
Kế hoạch hành động Việt Nam - Đan
phố Hồ Chí Minh.
Mạch giai đoạn 2014-2015 nhằm triển khai nội dung Tuyên bố chung về đối tác toàn diện Việt Nam - Đan Mạch đã được ký nhân chuyến thăm cấp Nhà nước của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang tới Đan Mạch (9-2013). Việt Nam cũng đã thiết lập quan hệ đối tác chiến lược về nông nghiệp và an ninh lương thực với Hà Lan. + Quan hệ Việt Nam - Đức tiếp tục phát triển tích cực và toàn diện trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt về chính trị ngoại giao. Hai bên thường xuyên trao đổi đoàn và tiếp xúc cấp cao: Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm chính thức Đức (14 – 15-10), gặp Thủ
+ Quan hệ Việt Nam - Italia tiếp tục phát triển tích cực, sâu rộng và hiệu quả trên các lĩnh vực chính trị, ngoại giao, thương mại, đầu tư, hợp tác phát triển, giáo dục, đào tạo, an ninh, quốc phòng. Thủ tướng Italia Mátteo Renxi thăm Việt Nam (6-2014), là chuyến thăm đầu tiên của một Thủ tướng Italia kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1973. Hai bên đã triển khai có hiệu quả và thực chất các nội dung ưu tiên trong Kế hoạch hành động giai đoạn 2013-2014, nhất là việc duy trì cơ chế Đối thoại chiến lược cấp Thứ trưởng Ngoại giao (đã tổ chức
tướng Angiêla Mécken bên lề Hội
cuộc họp lần thứ hai tại Rôma tháng
nghị Thượng đỉnh an ninh hạt nhân
9-2014), khởi động Đối thoại chính
(Hà Lan, 3-2014); Phó Thủ tướng, Bộ
sách quốc phòng cấp Thứ trưởng
trưởng Kinh tế và Năng lượng Đức
Quốc phòng lần thứ nhất, họp Ủy ban
S. Gabrien thăm Việt Nam và chủ trì
hỗn hợp về hợp tác kinh tế (11-2014). 33
Chương 2
34
Ngoại giao Việt Nam 2014
+ Quan hệ Việt - Pháp được đẩy
tính các dự án đầu tư qua nước thứ
mạnh với việc hai bên tích cực trao đổi
ba); Mỹ đứng thứ 9/63 nước và vùng
và thống nhất Kế hoạch hành động
lãnh thổ có đầu tư của doanh nghiệp
triển khai Tuyên bố chung về quan
Việt Nam với 120 dự án (tổng vốn
hệ đối tác chiến lược; thúc đẩy tiếp
đăng ký hơn 424 triệu USD). Doanh
xúc và trao đổi đoàn các cấp, các bộ
nghiệp Mỹ tăng cường quan tâm, tìm
và địa phương, nổi bật là các chuyến
hiểu thị trường và kinh doanh ở Việt
thăm Pháp của Bộ trưởng Bộ Văn
Nam. Các cơ chế đối thoại chính trị,
hóa, Thể thao và Du lịch Hoàng Tuấn
ngoại giao, quốc phòng, an ninh đã
Anh (2-2014), Bộ trưởng Bộ Tư pháp
góp phần tăng cường hiểu biết lẫn
Hà Hùng Cường (2-2014), Bộ trưởng
nhau. Trao đổi đoàn diễn ra sôi động
Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang
ở các kênh chính quyền, quốc hội và
Vinh (4-2014), Bộ trưởng Bộ Thông
mở rộng sang kênh chính đảng. Chủ
tin và Truyền thông Nguyễn Bắc Son
tịch nước Trương Tấn Sang và Tổng
(4-2014), Phó Chủ tịch nước Nguyễn
thống Barắc Ôbama đã tiếp xúc bên
Thị Doan (6-2014), Ủy viên Bộ Chính
lề Hội nghị cấp cao APEC ở Bắc Kinh
trị, Thường trực Ban Bí thư Lê Hồng
(11-2014); Thủ tướng Nguyễn Tấn
Anh (10-2014), Bộ trưởng Bộ Công an
Dũng và Tổng thống Barắc Ôbama
Trần Đại Quang (11-2014), Đặc phái
đã gặp và trao đổi về các vấn đề cùng
viên của Thủ tướng về vấn đề Biển
quan tâm bên lề Hội nghị cấp cao Đông
Đông - Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi
Á tại Mianma (11-2014). Bên cạnh đó
Thanh Sơn (7-2014),... Hai bên tổ chức
còn có các chuyến thăm Mỹ của Phó
thành công Năm Việt Nam tại Pháp
Thủ tướng Vũ Văn Ninh (12 – 21-9), Bộ
nhân kỷ niệm 40 năm quan hệ ngoại
trưởng Bộ Quốc phòng Phùng Quang
giao; nâng cấp đối thoại thường niên
Thanh (dự Hội nghị Bộ trưởng Quốc
về kinh tế lên cấp Bộ trưởng Bộ Kế
phòng Mỹ - ASEAN, 4-2014), Bí thư
hoạch và Đầu tư (4-2014).
Thành ủy Hà Nội Phạm Quang Nghị
3. Châu Mỹ
(18 – 29-7), Phó Thủ tướng, Bộ trưởng
- Với Mỹ: Quan hệ đối tác toàn
Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh
diện (thiết lập tháng 7-2013) phát
(10-2014). Về phía Mỹ có các chuyến
triển tích cực, hiệu quả, mặt hợp tác
thăm Việt Nam của Chủ tịch Thường
và sự tin cậy tăng lên. Thương mại hai
trực Thượng viện Mỹ Patơrích Lihai
chiều năm 2014 đạt 34,94 tỷ USD. Mỹ
(4-2014), Bộ trưởng Thương mại Mỹ
đứng thứ bảy về đầu tư tại Việt Nam
Penny Pơrítcơ (6-2014). Hợp tác trong
với 699 dự án (gần 10,7 tỷ USD, không
các lĩnh vực an ninh, quốc phòng, hỗ
Hoạt động ngoại giao song phương
Chương 2
trợ nhân đạo, cứu trợ thiên tai, tìm
hàng hải cho Việt Nam. Mỹ bày tỏ lập
kiếm cứu nạn, kinh tế, thương mại,
trường phản đối các hành động gây
giáo dục, khoa học - công nghệ có
căng thẳng, đe dọa hòa bình, ổn định
nhiều tiến triển tích cực: Hiệp định sử
ở khu vực; ủng hộ giải quyết tranh
dụng hòa bình năng lượng hạt nhân
chấp bằng biện pháp hòa bình, không
(Hiệp định 123) chính thức có hiệu lực
sử dụng vũ lực và tôn trọng luật pháp
từ ngày 3-10-2014; Việt Nam tuyên bố
quốc tế, trong đó có UNCLOS 1982.
tham gia Sáng kiến An ninh chống phổ
Hai nước tích cực chuẩn bị kỷ niệm 20
biến vũ khí hủy diệt hàng loạt (PSI),
năm thiết lập quan hệ ngoại giao vào
cùng với Mỹ đẩy nhanh tiến độ đàm
năm 2015.
phán TPP. Mỹ quyết định gỡ bỏ một
- Với các nước Mỹ Latinh: Quan hệ
phần lệnh cấm vận vũ khí sát thương
Việt Nam với các nước Mỹ Latinh tiếp
đối với Việt Nam và xem xét chuyển
tục phát triển ổn định trong các lĩnh
giao các trang thiết bị bảo đảm an ninh
vực hợp tác chính trị, kinh tế, thương
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh thăm Hoa Kỳ (1 – 3-10-2014)
35
Chương 2
Ngoại giao Việt Nam 2014
mại, viễn thông, thăm dò và khai thác
củng cố vị trí và mở rộng thị trường ở
dầu khí. Các nước Mỹ Latinh tích
châu Phi. Quan hệ chính trị của Việt
cực ủng hộ Việt Nam tại Liên hợp
Nam với các khu vực này nhìn chung
quốc, Hội đồng Nhân quyền, tổ chức
ổn định, phần lớn các nước châu Phi
UNESCO,...
đã tích cực ủng hộ Việt Nam tại Liên
4. Trung Đông Âu, Trung Á, Trung Đông, châu Phi Quan hệ với các nước bạn bè
36
hợp quốc, Hội đồng Nhân quyền, tổ chức UNESCO,... 5. Châu Đại Dương
truyền thống và các đối tác tiềm năng
Quan hệ đối tác toàn diện Việt
ở Trung Đông Âu, Trung Á, Trung
Nam - Ôxtrâylia tiếp tục phát triển tốt
Đông, châu Phi tiếp tục được củng cố;
đẹp trong năm 2014. Hai bên mong
hợp tác kinh tế, thương mại, giáo dục -
muốn đưa quan hệ song phương phát
đào tạo, lao động,... có nhiều chuyển
triển lên tầm cao mới; đề xuất điều
biến tích cực. Quan hệ của Việt Nam
chỉnh và làm sâu sắc nội hàm quan hệ
với các nước Trung Đông Âu tiếp tục
đối tác toàn diện (ký năm 2009). Hai
được thúc đẩy thông qua việc trao đổi
bên trao đổi nhiều đoàn và đều đặn
nhiều đoàn, tiếp xúc các cấp và phối
duy trì tiếp xúc cấp cao tại các diễn
hợp chặt chẽ tại các tổ chức quốc tế:
đàn đa phương. Nhiều đoàn Việt Nam
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng gặp
đã thăm Ôxtrâylia như Bộ trưởng Bộ
lãnh đạo các nước Ba Lan, Hunggari,
Tư pháp (4-2014), Viện trưởng Viện
Bungari và Xlôvenia bên lề ASEM-10
Kiểm sát nhân dân tối cao (7-2014),
(Italia, 16 – 17-10); Phó Thủ tướng,
Tổng tham mưu trưởng các lực lượng
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình
vũ trang (11-2014). Việt Nam đón
Minh gặp Ngoại trưởng Hunggari và
các đoàn Bộ trưởng Bộ Ngoại giao
Rumani bên lề AEMM-20 (Brúcxen,
Giuliê Bisốp (2-2014) và Chủ tịch Hạ
23-7), gặp Ngoại trưởng Bungari và
viện Brônuyn Bisốp (9-2014). Chủ
Maxêđônia bên lề Khóa họp 69 Đại hội
tịch nước Trương Tấn Sang gặp Thủ
đồng Liên hợp quốc (25-9). Rumani,
tướng Ôxtrâylia bên lề Hội nghị cấp
Ba Lan và Xlôvakia đã phê chuẩn PCA
cao APEC lần thứ 22 tại Bắc Kinh
Việt Nam - EU. Các nước đều bày tỏ
(11-2014); Thủ tướng Tôni Abót gặp
hiểu biết và thiện cảm với Việt Nam,
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bên lề
ủng hộ lập trường chung của EU về
Hội nghị cấp cao Đông Á tại Mianma
vấn đề hòa bình, ổn định ở khu vực
(11-2014). Hợp tác kinh tế, thương
Biển Đông. Một số doanh nghiệp viễn
mại, đầu tư phát triển mạnh. Ôxtrâylia
thông, dầu khí của Việt Nam tiếp tục
là bạn hàng lớn thứ tám của Việt Nam
Hoạt động ngoại giao song phương
Chương 2
với thương mại hai chiều 10 tháng
2013-2014, ODA của Ôxtrâylia cam
đầu năm 2014 đạt 4,6 tỷ USD, tăng
kết cho Việt Nam là 138,9 triệu AUD
24,7% so với cùng kỳ năm 2013. Năm
và kế hoạch năm 2014-2015 là 141,3
2014, Ôxtrâylia đã đầu tư 24 dự án
triệu AUD. Ôxtrâylia viện trợ không
mới và tăng vốn cho 6 dự án với tổng
hoàn lại cho Việt Nam xây dựng hai
đầu tư là 142,84 triệu USD. Ôxtrâylia
cây cầu Mỹ Thuận và Cao Lãnh. Hợp
có 319 dự án đầu tư còn hiệu lực vào
tác về an ninh, quốc phòng, khoa học -
Việt Nam với tổng vốn 1,65 tỷ USD,
công nghệ và giáo dục - đào tạo phát
đứng thứ 19/101 nước và vùng lãnh
triển tốt đẹp. Hai nước hợp tác tốt trên
thổ đầu tư vào Việt Nam. Hợp tác
các diễn đàn khu vực và quốc tế như
ODA đạt hiệu quả cao; năm tài khóa
ASEAN, EAS, APEC, Liên hợp quốc,...
37
Chương Ba
NGOẠI GIAO ĐA PHƯƠNG VÀ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI
I. Hoạt động ngoại giao tại Liên hợp quốc và các tổ chức quốc tế
38
Hoạt động ngoại giao đa phương
hợp hành động và các biện pháp xây
diễn ra sôi động, nổi bật là hoạt động
dựng lòng tin ở châu Á (CICA), Hội
của Lãnh đạo cấp cao Việt Nam tại các
đồng Nhân quyền Liên hợp quốc...,
diễn đàn quốc tế đã góp phần củng cố
góp phần duy trì hòa bình, ổn định,
và làm sâu sắc thêm các mối quan hệ
thúc đẩy đối thoại và hợp tác. Lần
song phương, nâng cao hình ảnh của
đầu tiên Việt Nam đảm nhiệm chức
Việt Nam với tư cách một thành viên
Chủ tịch Hội đồng Thống đốc IAEA
có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế;
(2013-2014), cử lực lượng tham gia
đấu tranh, vận động và tranh thủ dư
hoạt động gìn giữ hòa bình của Liên
luận quốc tế về các vấn đề hòa bình,
hợp quốc, tham gia Sáng kiến An ninh
ổn định, an ninh, an toàn và tự do
chống phổ biến vũ khí hủy diệt hàng
hàng hải, hàng không ở Biển Đông và
loạt (PSI), thể hiện trách nhiệm của
khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Việt Nam đối với việc xây dựng lòng
- Việt Nam đã chủ động tham gia,
tin, duy trì hòa bình, ổn định trong
phát huy vai trò tích cực và có trách
khu vực. Thực hiện cam kết đóng góp
nhiệm trong các tổ chức quốc tế và
cho hòa bình và an ninh thế giới, Thủ
khu vực, triển khai mạnh chủ trương
tướng Nguyễn Tấn Dũng đã tham dự
hội nhập quốc tế sâu rộng; đề xuất
Hội nghị Thượng đỉnh an ninh hạt
sáng kiến, tích cực phối hợp với các
nhân lần thứ ba (Hà Lan, 24 – 25-3),
nước trên các diễn đàn Liên hợp quốc,
nêu rõ quan điểm nhất quán của Việt
Phong trào Không liên kết, WTO, Tổ
Nam về sử dụng năng lượng hạt nhân
chức Quốc tế Pháp ngữ, APEC, ASEM,
vì mục đích hòa bình, bảo đảm an
ASEAN, Hội nghị Thượng đỉnh về
toàn, an ninh hạt nhân; cam kết tiếp
an ninh hạt nhân, Hội nghị về phối
tục nỗ lực cùng các đối tác đóng góp
Ngoại giao đa phương và hợp tác quốc tế về bảo đảm quyền con người
Chương 3
tích cực cho việc bảo đảm an ninh hạt
quan trọng của hội nhập quốc tế
nhân trên toàn cầu.
sâu rộng, toàn diện trong giai đoạn
- Để nâng cao hơn nữa hiệu quả
mới; (ii) Tăng cường thống nhất nhận
của đối ngoại đa phương trong tình
thức từ Trung ương đến địa phương
hình hội nhập quốc tế ngày càng sâu
và giữa các bộ, ban, ngành về tầm
rộng, Việt Nam đã chủ trì cuộc thảo
quan trọng của đối ngoại đa phương;
luận ở Ủy ban của Liên hợp quốc về
(iii) Tranh thủ sự ủng hộ, đồng tình
ngăn ngừa tội phạm tư pháp và hình
và kinh nghiệm quốc tế đối với đối
sự (5-2014). Ngày 12 – 13-8, Việt Nam
ngoại đa phương của Việt Nam trong
phối hợp với Liên hợp quốc tổ chức
giai đoạn mới; (iv) Đề ra những định
“Hội nghị đối ngoại đa phương thế
hướng và biện pháp cụ thể để nâng
kỷ XXI và khuyến nghị chính sách đối
tầm đối ngoại đa phương, đặc biệt
với Việt Nam” tại Hà Nội với sự tham
là đóng góp xây dựng đường lối đối
dự và phát biểu chỉ đạo trực tiếp của
ngoại trong các văn kiện của Đảng
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. Hội
và Nhà nước; đề xuất trọng tâm đối
nghị đã đạt các kết quả quan trọng:
ngoại đa phương đến năm 2020 và
(i) Đề ra chủ trương “nâng tầm đối
định hướng dài hạn cho đối ngoại đa
ngoại đa phương” là một nội hàm
phương của Việt Nam.
Bộ Ngoại giao tổ chức Hội nghị đối ngoại đa phương thế kỷ XXI và khuyến nghị chính sách đối với Việt Nam tại Hà Nội (12 – 13-8-2014)
39
Chương 3
Ngoại giao Việt Nam 2014
II. Hoạt động ngoại giao trong các cơ chế khu vực Năm 2014, Việt Nam đã để lại dấu
dụng vũ lực, tuân thủ luật pháp quốc
ấn trên nhiều diễn đàn đa phương
tế, Công ước Luật Biển 1982, thực hiện
khu vực với những đóng góp tích cực.
đầy đủ Tuyên bố DOC, sớm đạt được
- ASEAN: Về chính trị - an ninh, Việt Nam tích cực tham gia triển khai
Về kinh tế, Việt Nam là một trong
14 lĩnh vực ưu tiên; nhận chủ trì bốn
ba nước đạt tỷ lệ cao nhất thực hiện
dòng hành động quan trọng; triển
các biện pháp xây dựng Cộng đồng
khai sáng kiến về thiết lập đường
Kinh tế ASEAN (AEC) (84,5%); tích
dây liên lạc trực tiếp giữa Bộ trưởng
cực cùng các nước triển khai Danh
Quốc phòng các nước ASEAN; tham
mục ưu tiên năm 2014. Hướng tới tăng
gia nhiều hoạt động hợp tác trong
cường thuận lợi hóa thương mại, đầu
lĩnh vực phòng chống khủng bố và tội
tư, dịch vụ trong ASEAN, Việt Nam
phạm xuyên quốc gia, hợp tác về xuất
là một trong những nước đi đầu thực
nhập cảnh và lãnh sự,... Việt Nam đã
hiện cam kết về cắt giảm thuế quan; đã
chủ trì tổ chức thành công Diễn đàn
cắt giảm thuế nhập khẩu xuống mức
Biển ASEAN (AMF) và Diễn đàn Biển
0-5% theo Hiệp định Thương mại hàng
ASEAN mở rộng (EAMF) (8-2014), hỗ
hóa ASEAN đối với đa số các dòng
trợ nỗ lực bảo đảm hòa bình, ổn định,
thuế trong danh mục cắt giảm thông
an ninh, an toàn biển và tự do hàng
thường; tiếp tục hoàn thành cam kết về
hải trong khu vực.
xóa bỏ thuế quan đối với các sản phẩm
Việt Nam đã phối hợp cùng các
40
COC.
trong ngành ưu tiên hội nhập.
nước xây dựng lập trường chung về
Việt Nam cũng tích cực đóng góp
vấn đề Biển Đông. Lần đầu tiên sau
thúc đẩy hợp tác kinh tế sâu rộng hơn
gần 20 năm, ASEAN đã ra một tuyên
với các đối tác, tham gia đàm phán,
bố riêng của các Bộ trưởng Ngoại giao
ký kết các hiệp định về thương mại,
về tình hình Biển Đông, thể hiện quan
dịch vụ và đầu tư với các đối tác như
ngại sâu sắc, nhấn mạnh tầm quan
Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn
trọng của việc bảo đảm hòa bình, an
Độ, Ôxtrâylia, Niu Dilân, Hồng Công;
ninh, an toàn và tự do hàng hải ở Biển
tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác
Đông, kêu gọi các bên kiềm chế, xử
kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), là
lý tranh chấp bằng các biện pháp hòa
chủ tọa Nhóm đầu tư về phía ASEAN
bình, không sử dụng hay đe dọa sử
trong đàm phán đầu tư.
Ngoại giao đa phương và hợp tác quốc tế về bảo đảm quyền con người
Chương 3
Về văn hóa - xã hội, Việt Nam tích
làm việc của các Bộ trưởng Lao động
cực đề xuất sáng kiến nhằm thúc đẩy
ASEAN giai đoạn 2010-2015; Hội thi
những dịch vụ và an sinh xã hội cho
Tay nghề ASEAN lần thứ 10 (10-2014).
các nhóm yếu thế, thúc đẩy và bảo vệ
Việt Nam tiếp tục đóng góp mở
quyền của lao động di cư; tăng cường
rộng và làm sâu sắc hơn quan hệ
hợp tác ứng phó với các thách thức an
giữa ASEAN với các đối tác, duy trì
ninh phi truyền thống như thiên tai,
vai trò trung tâm của ASEAN ở khu
biến đổi khí hậu. Việt Nam đã chủ
vực, đã đề xuất sáng kiến và chủ trì
trì tổ chức thành công Hội nghị Bộ
tổ chức thành công cuộc họp các quan
trưởng phụ trách văn hóa nghệ thuật
chức cấp cao (SOM) đặc biệt về vai
ASEAN lần thứ sáu (4-2014); Hội nghị
trò trung tâm của ASEAN và định
Bộ trưởng Y tế ASEAN lần thứ 12 và
hướng chiến lược về cấu trúc khu vực
các hội nghị liên quan (9-2014); Hội
trong tương lai (6-2014). Với vai trò
nghị đánh giá giữa kỳ Chương trình
nước điều phối quan hệ ASEAN - EU
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng dự Hội nghị cấp cao ASEAN và các hội nghị cấp cao liên quan tại Mianma (12-11-2014)
41
Chương 3
42
Ngoại giao Việt Nam 2014
(7-2012 – 7-2015), Việt Nam đã tích
tham gia thông qua 15 văn kiện gồm
cực đóng góp vào việc tăng cường
hai tuyên bố của các nhà lãnh đạo cấp
hợp tác toàn diện giữa hai khu vực, đề
cao APEC và kỷ niệm 25 năm thành
ra định hướng lớn trong hợp tác thời
lập APEC. Trong ba ngày diễn ra Hội
gian tới, bao gồm hướng tới quan hệ
nghị cấp cao APEC lần thứ 22, Chủ
đối tác chiến lược; thúc đẩy hợp tác
tịch nước đã có nhiều cuộc tiếp xúc
trong lĩnh vực an ninh biển và kết nối;
song phương, đa phương; tham dự
sớm nối lại đàm phán FTA ASEAN -
đối thoại phiên thứ 9 Hội nghị Thượng
EU sau năm 2015; EU cam kết tăng
đỉnh doanh nghiệp APEC về “Tăng
hơn gấp đôi viện trợ phát triển cho
cường kết nối khu vực: Những ưu
Việt Nam.
tiên về đầu tư, hạ tầng cơ sở và chính
Việt Nam đã tích cực thúc đẩy
sách”; dự phiên đối thoại với Hội đồng
công tác tuyên truyền về Cộng đồng
tư vấn kinh doanh APEC (ABAC); dự
ASEAN với nhiều hình thức khác
Phiên họp kín thứ nhất về “Thúc đẩy
nhau như tuyên truyền theo sự kiện,
liên kết kinh tế khu vực”; thảo luận
tổ chức Tuần ASEAN; duy trì trang
về “đẩy mạnh kết nối toàn diện và
thông tin điện tử riêng về ASEAN
phát triển cơ sở hạ tầng”; dự Phiên
và sự tham gia của Việt Nam; phát
họp kín thứ hai về “Phát triển sáng
hành các ấn phẩm về ASEAN và sự
tạo, tăng trưởng và cải cách kinh tế”;
tham gia của Việt Nam trong ASEAN;
gặp và trao đổi với các nhà lãnh đạo
lập cổng làm thủ tục xuất nhập cảnh
APEC, dự Cuộc họp cấp cao về TPP.
riêng cho công dân các nước ASEAN
Tại Hội nghị cấp cao APEC lần thứ 22,
tại các sân bay quốc tế của Việt Nam;
Việt Nam đã có nhiều đóng góp tích
tổ chức thường niên cuộc thi Tem bưu
cực trong tất cả các vấn đề lớn của Hội
chính ASEAN; tổ chức thi tìm hiểu về
nghị, đề xuất gắn kết chặt chẽ cải cách
ASEAN,...
kinh tế, tăng trưởng, liên kết với phát
- APEC: Từ ngày 9 đến ngày 11
triển bền vững, các Mục tiêu thiên
tháng 11, Chủ tịch nước Trương Tấn
niên kỷ và Chương trình nghị sự phát
Sang tham dự Hội nghị cấp cao APEC
triển sau năm 2015 cũng như ứng phó
lần thứ 22 tại Trung Quốc với chủ đề
với các thách thức toàn cầu, trong đó
“Định hình tương lai thông qua quan
có an ninh lương thực, an ninh nguồn
hệ đối tác châu Á - Thái Bình Dương”;
nước, ứng phó thiên tai, cứu hộ, cứu
tham gia thảo luận các vấn đề về kết
nạn,... Việt Nam đã đề xuất và được
nối, hình thành FTAAP, các nội dung
thông qua chín sáng kiến, trở thành
hợp tác kinh tế - thương mại mới;
một trong những nước đi đầu trong
Ngoại giao đa phương và hợp tác quốc tế về bảo đảm quyền con người
Chương 3
việc đề xuất sáng kiến với 80 sáng kiến
- Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng
đã và đang được triển khai trên hầu
đã dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự
hết các lĩnh vực hợp tác của APEC.
Hội nghị cấp cao Á - Âu lần thứ 10
- Việt Nam tiếp tục tích cực thúc
(ASEM-10, Italia, 10-2014,) với chủ đề
đẩy hợp tác tại cơ chế Tiểu vùng sông
“Đối tác trách nhiệm vì tăng trưởng
Mê Công mở rộng (GMS) và hợp tác tại
và an ninh bền vững”. Đoàn Việt Nam
Ủy hội sông Mê Công quốc tế (MRC).
đã đóng góp thiết thực vào các quan
Ngày 5 tháng 4, Việt Nam tổ chức Hội nghị cấp cao lần thứ hai Ủy hội sông Mê Công quốc tế với chủ đề “An ninh nguồn nước, năng lượng và lương thực trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở lưu vực sông Mê Công” tại Thành phố Hồ Chí Minh với sự tham gia của đoàn đại biểu cấp cao bốn nước thành viên (Campuchia, Lào, Thái Lan, Việt Nam) và hai nước đối tác - đối thoại (Trung Quốc, Mianma) cùng đại diện các đối tác phát triển, quan sát viên. Hội nghị đã thông qua Tuyên bố Thành phố Hồ Chí Minh, tiếp tục khẳng định tinh thần đoàn kết giữa các thành viên và cam kết thực hiện Hiệp định Mê Công năm 1995, Tuyên bố Hủa Hỉn của Hội nghị cấp cao lần thứ nhất (2001) và các quy định, thủ tục của Ủy hội. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phát biểu bày tỏ tin tưởng thông qua hợp tác, đối thoại sẽ góp phần giải quyết có hiệu quả các thách thức liên quan đến an ninh nguồn nước, năng lượng và
tâm chung của ASEM, đồng thời thúc đẩy các lợi ích an ninh và phát triển của Việt Nam. Trưởng Đoàn Việt Nam đã có 21 cuộc gặp và tiếp xúc song phương, góp phần làm sâu sắc thêm quan hệ với nhiều đối tác châu Âu và các đối tác then chốt ở châu Á, mang lại vị thế mới cho Việt Nam. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng được mời phát biểu tại Diễn đàn Doanh nghiệp Á - Âu lần thứ 14; thay mặt ASEAN phát biểu dẫn đề tại Phiên họp toàn thể về “Quan hệ đối tác Á - Âu ứng phó với các vấn đề toàn cầu trong một thế giới gắn kết”; đề xuất ba sáng kiến mới về tăng cường hợp tác Mê Công Đanuýp trong quản lý bền vững nguồn nước, giao lưu thanh niên ứng phó thách thức về đói nghèo và đào tạo kỹ năng xanh vì phát triển bền vững, tham gia đồng bảo trợ sáng kiến của chủ nhà Italia về thúc đẩy việc làm cho thanh niên Á - Âu; tranh thủ sự ủng hộ của EU, Italia và phối hợp hiệu quả trong ASEAN thúc đẩy ASEM đề
lương thực, đồng thời bảo đảm lợi ích
cao “tầm quan trọng duy trì hòa bình,
chính đáng của nhân dân các nước lưu
an ninh và ổn định” và “giải quyết
vực sông Mê Công về phát triển kinh
các tranh chấp bằng biện pháp hòa
tế, an sinh xã hội và bảo vệ môi trường.
bình phù hợp với luật pháp quốc tế”. 43
Chương 3
Ngoại giao Việt Nam 2014
Việt Nam cũng phát huy tốt vai trò
ra những biện pháp nhằm nâng tầm
điều phối viên quan hệ ASEAN - EU
quan hệ ASEAN - EU nói chung và
thông qua việc khởi xướng và đi đầu
ASEAN - EU trong ASEM nói riêng,
thúc đẩy tổ chức thành công Hội nghị
nhất là nguyện vọng chung của hai
cấp cao không chính thức lần đầu
bên hướng tới quan hệ đối tác chiến
tiên giữa ASEAN và EU bên lề Hội
lược và sớm nối lại đàm phán FTA
nghị cấp cao ASEM-10, góp phần đề
ASEAN - EU sau năm 2015.
III. Hợp tác quốc tế về bảo đảm quyền con người Việt Nam khẳng định chính sách nhất quán về bảo đảm và phát huy quyền con người, xác định con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của quá trình phát triển. Chính sách này không chỉ phù hợp với khát vọng tha thiết của toàn thể nhân dân, với truyền thống lịch sử dân tộc mà còn hòa nhịp với nguyện vọng và các giá trị chung của nhân loại. Xuất phát từ chính sách này, Nhà nước Việt Nam đã có nhiều nỗ lực đáng kể trong việc bảo đảm và phát huy quyền con người, được cụ thể hóa trong luật pháp, chính sách và thể hiện rõ bằng những thành tựu trên thực tế. Năm 2014 tiếp tục thể hiện rõ sự ghi nhận của cộng đồng quốc tế đối với những thành tựu của Việt Nam trong việc bảo đảm ngày càng tốt hơn các quyền của người dân trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, tự do tín ngưỡng, tôn giáo,... Theo ESCAP, Việt Nam đã hoàn thành khoảng 90% các Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ của Liên hợp quốc, 44
trong đó đã đạt và vượt trước thời hạn 5/8 mục tiêu và có thể cơ bản đạt hết các mục tiêu còn lại vào năm 2015. Ngày 5-2-2014, tại Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (Thụy Sĩ), Việt Nam đã trình bày và đối thoại về Báo cáo quốc gia chu kỳ II của Việt Nam về việc bảo đảm quyền con người kể từ năm 2009, nêu bật chính sách nhất quán, nỗ lực và thành tựu nổi bật của Việt Nam trong việc bảo vệ và thúc đẩy quyền con người trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa và dân sự, chính trị; nhấn mạnh Việt Nam thực hiện nghiêm túc, tích cực, hiệu quả 96 khuyến nghị đã chấp nhận từ chu kỳ trước và chủ trương tăng cường hợp tác quốc tế về quyền con người. Phiên rà soát UPR về Việt Nam đã được các nước quan tâm cao với 106 nước đăng ký phát biểu, ghi nhận và đánh giá cao chính sách, nỗ lực và thành tựu của Việt Nam trong việc bảo đảm quyền con người từ năm 2009 đến nay qua việc nghiêm túc thực hiện các khuyến nghị UPR, nhất là về quyền kinh tế, xã hội,
Ngoại giao đa phương và hợp tác quốc tế về bảo đảm quyền con người
văn hóa, bảo đảm an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo và quyền của các nhóm xã hội dễ bị tổn thương như phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật, người dân tộc thiểu số,... Tiếp đó, ngày 20-62014, Hội đồng Nhân quyền đã thông qua kết quả rà soát UPR về Việt Nam, trong đó ghi nhận Việt Nam đã chấp nhận 182 trong số 227 khuyến nghị nhận được, chiếm hơn 80%. Việt Nam đã thể hiện vai trò thành viên chủ động, tích cực và đóng góp ngày càng thực chất vào công việc của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc. Bên cạnh việc đóng góp vào công việc chung, Việt Nam cũng tranh thủ giới thiệu với quốc tế quan điểm, chủ trương, chính sách và những thành tựu trong việc bảo đảm và thúc đẩy quyền con người, đặc biệt quyền của phụ nữ, trẻ em, người cao tuổi, người
Chương 3
khuyết tật, bình đẳng giới; các quyền kinh tế, xã hội, xóa đói giảm nghèo,... qua đó thể hiện một nước Việt Nam chủ động, tích cực hội nhập quốc tế và thúc đẩy đối thoại, hợp tác với các nước đối tác. Việt Nam đã đăng cai tổ chức Hội thảo không chính thức lần thứ 14 của Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) về quyền con người với chủ đề “Doanh nghiệp và Quyền con người” tại Hà Nội (18 – 20-11) với trên 120 đại biểu đến từ 53 quốc gia thành viên ASEM đại diện cho chính phủ, giới nghiên cứu và các tổ chức phi chính phủ tham dự. Đây là hoạt động mang tầm liên khu vực đầu tiên về quyền con người do Việt Nam đăng cai tổ chức, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam đang là thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (nhiệm kỳ 2014-2016).
Việt Nam luôn nhất quán trong việc bảo đảm thực thi các quyền con người, quyền dân chủ, tự do tín ngưỡng, tôn giáo với nhận thức rằng việc bảo đảm nhân quyền, dù ở quốc gia nào, cũng phải là một quá trình, và quá trình này ở Việt Nam luôn được cải thiện, từng bước tuân thủ theo Công ước Nhân quyền của Liên hợp quốc, theo đó, quyền con người là giá trị phổ quát, đồng thời cần tính đến những đặc thù của mỗi dân tộc, mỗi khu vực và những hoàn cảnh lịch sử, văn hóa, tôn giáo khác nhau. Thông điệp đầu năm 2014 của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng nhấn mạnh: quyền làm chủ phải đi đôi với trách nhiệm xã hội và nghĩa vụ công dân, mà trước hết là phải tuân thủ pháp luật. Mọi hạn chế quyền tự do của công dân phải được xem xét cẩn trọng và chủ yếu nhằm bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội và những giá trị văn hóa, lịch sử, đạo đức tốt đẹp của dân tộc. Người dân có quyền làm tất cả những gì pháp luật không cấm và sử dụng pháp luật để bảo vệ quyền và 45
Chương 3
Ngoại giao Việt Nam 2014
lợi ích hợp pháp của mình. Việt Nam kiên quyết đấu tranh chống lại và bác bỏ các thông tin sai lệch về Việt Nam, đồng thời sẵn sàng đối thoại thẳng thắn, chân thành, làm rõ chính sách đúng đắn và những nỗ lực để đạt những tiến bộ về dân chủ, nhân quyền và tự do tôn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam.
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh dự Hội nghị cấp cao Khóa họp lần thứ 25 Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc tại Giơnevơ, Thụy Sĩ (3-3-2014)
46
Việt Nam đã tổ chức thành công
Ngày 28 tháng 11, tại kỳ họp thứ 8
các phiên đối thoại song phương về
khóa XIII, Quốc hội Việt Nam đã phê
nhân quyền với Mỹ (12-5), Ôxtrâylia
chuẩn “Công ước về quyền của người
(29-7) và Thụy Sĩ (27-8), qua đó làm
khuyết tật” và “Công ước Liên hợp
rõ chính sách, luật pháp và thành tựu
quốc về chống tra tấn và các hình thức
của Việt Nam về quyền con người,
đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô
tăng cường sự hiểu biết và tôn trọng
nhân đạo hoặc hạ nhục con người”.
đặc thù của mỗi nước, tạo thuận lợi
Việt Nam đã trở thành thành viên đầy
cho sự hợp tác và phát triển quan hệ
đủ của 7/9 công ước chủ chốt của Liên
trên các lĩnh vực khác.
hợp quốc về quyền con người.
Chương Bốn
NGOẠI GIAO PHỤC VỤ SỰ NGHIỆP PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC
I. Ngoại giao kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đã chủ động, tích cực
tiềm năng, Việt Nam thúc đẩy ký kết
triển khai mạnh và sâu rộng các hoạt
các thỏa thuận hợp tác thương mại,
động ngoại giao kinh tế và hội nhập
hàng không,... với các nước Trung
kinh tế quốc tế, đóng góp vào các
Đông, các dự án nông nghiệp, dầu
thành tựu kinh tế chung của đất nước.
khí, viễn thông,... tại châu Phi và Mỹ
- Các hoạt động đối ngoại sôi động
Latinh, góp phần đa dạng hóa đối tác,
năm 2014 góp phần tạo xung lực, đưa
thị trường.
quan hệ kinh tế với các đối tác đi vào
- Trong năm 2014 đã có thêm 12
chiều sâu, phục vụ thiết thực và hiệu
nước chính thức công nhận quy chế
quả cho công cuộc phát triển kinh
kinh tế thị trường của Việt Nam, nâng
tế - xã hội của đất nước. Các chuyến
tổng số nước công nhận lên 56 nước.
thăm của Lãnh đạo cấp cao Việt Nam
- Việt Nam chủ động tham gia, đề
tới các nước đối tác chiến lược như
xuất nhiều sáng kiến, đóng góp tích
Liên bang Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc,
cực và hiệu quả tại các diễn đàn, tổ
Ấn Độ,... giúp đẩy mạnh, cụ thể hóa
chức kinh tế đa phương như ASEAN,
các khuôn khổ hợp tác song phương,
APEC, ASEM, WEF,... qua đó góp
qua đó tăng cường trao đổi thương
phần đề cao vị thế đối ngoại của đất
mại, thu hút đầu tư và ODA, thúc đẩy
nước và thúc đẩy các nội dung hợp
các dự án hợp tác lớn về năng lượng,
tác thiết thực, phù hợp với quan tâm
khoa học - công nghệ,... Với các nước
chung như tăng cường hợp tác kinh
láng giềng và ASEAN, Việt Nam tiếp
tế - thương mại, phát triển bền vững,
tục nâng cao hiệu quả các cơ chế hợp
thu hẹp khoảng cách phát triển, kinh
tác kinh tế song phương, tích cực hỗ
tế biển, bảo vệ môi trường và nguồn
trợ doanh nghiệp Việt Nam triển khai
nước,...; tiếp tục nỗ lực cùng các nước
các dự án ở khu vực. Tại các thị trường
ASEAN thúc đẩy xây dựng Cộng đồng 47
Chương 4
Ngoại giao Việt Nam 2014
Kinh tế ASEAN. Hợp tác Tiểu vùng
đã hoàn tất đàm phán các FTA với
Mê Công tiếp tục được đẩy mạnh và
Hàn Quốc (10-2014) và Liên minh
đi vào thực chất, đặc biệt là nội dung
Kinh tế Á - Âu (12-2014), tiếp tục tích
bảo vệ nguồn nước sông Mê Công và
cực đàm phán Hiệp định FTA với EU
kết nối các nền kinh tế; phối hợp với
và Hiệp định TPP.
Mỹ và các bên liên quan đưa ra các ưu tiên hoạt động trong năm 2014; phối hợp với Hàn Quốc tổ chức Diễn đàn Doanh nghiệp Mê Công - Hàn Quốc lần thứ hai (Hà Nội, 29 – 30-5-2014). Việt Nam cũng chủ động tham gia cơ chế Hợp tác kinh tế Vịnh Bắc Bộ, thể hiện thiện chí tăng cường hợp tác phát triển với Trung Quốc. - Từ ngày 23 đến ngày 24 tháng 1, Việt Nam đã tham dự Hội nghị thường niên WEF tại Đavốt (Thụy Sĩ), chia sẻ kinh nghiệm, tầm nhìn của Chính phủ Việt Nam trong lĩnh vực nông nghiệp, phân tích mối quan hệ giữa y tế và phát triển, những cơ hội của các nhà đầu tư nước ngoài tại ASEAN; tham gia thảo luận, chia sẻ những ý tưởng, kinh nghiệm phát triển của
48
- Ngoại giao kinh tế cũng tích cực hỗ trợ các địa phương, doanh nghiệp trong công tác hội nhập kinh tế quốc tế, tìm kiếm đối tác và mở rộng thị trường; đấu tranh chống các biện pháp bảo hộ, vận động các nước gỡ bỏ rào cản thương mại, bảo vệ lợi ích chính đáng của các doanh nghiệp Việt Nam. Ngành ngoại giao đã phối hợp với các địa phương tổ chức thành công hoạt động xúc tiến đầu tư, du lịch tại các địa phương. - Công tác chuẩn bị trong nước cho hội nhập quốc tế như rà soát, sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp luật, nâng cao năng lực hội nhập, đào tạo cán bộ, tuyên truyền công tác hội nhập quốc tế trong nhân dân, doanh nghiệp,... được triển khai tích cực ở
các nước với mục tiêu hướng tới một
các cấp bộ, ngành, địa phương. Ngày
thế giới phát triển bền vững hơn
23-4-2014, Chính phủ đã thành lập
trong tương lai.
Ban Chỉ đạo quốc gia về hội nhập
- Việt Nam tích cực tham gia và
quốc tế do Thủ tướng làm Trưởng
thúc đẩy các cuộc đàm phán hiệp
Ban, ban hành Chương trình hành
định FTA nhằm góp phần mở rộng
động của Chính phủ (13-5-2014)
quan hệ kinh tế - thương mại và
nhằm đẩy mạnh triển khai và cụ thể
làm sâu sắc hơn mối liên kết, quan
hóa Nghị quyết số 22-NQ/TW ngày
hệ hợp tác nhiều mặt với các đối tác
10-4-2013 của Bộ Chính trị về hội
quan trọng. Nổi bật là việc Việt Nam
nhập quốc tế.
Ngoại giao phục vụ sự nghiệp phát triển đất nước
Chương 4
II. Ngoại giao văn hóa và công tác thông tin đối ngoại - Việt Nam tiếp tục tăng cường cơ
(1 – 9-2014), “Lễ hội Du lịch - Văn hóa
chế phối hợp và triển khai thực hiện
Việt Nam tại Hàn Quốc” (16 – 21-9),
Chiến lược ngoại giao văn hóa đến năm
Triển lãm “Italia - Việt Nam: Những
2020 nhằm góp phần làm cho thế giới
sắc màu xa xôi” tại Italia (9-2014),
hiểu biết hơn về đất nước, con người
Triển lãm “Không gian văn hóa Việt
và văn hóa Việt Nam, tăng cường xây
Nam” tại Thụy Điển (11-2014), khánh
dựng lòng tin và quan hệ hữu nghị,
thành tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh -
hợp tác với các nước trên thế giới:
“Anh hùng giải phóng dân tộc, Nhà
Một là, nhiều hoạt động ngoại giao
văn hóa kiệt xuất” tại Chilê (7-2014),...
văn hóa được các cơ quan đại diện Việt
Đặc biệt, lần đầu tiên sau hơn 40 năm
Nam ở nước ngoài tích cực phối hợp
thiết lập quan hệ ngoại giao, Việt Nam
với trong nước và sở tại tổ chức sôi
đã tổ chức thành công sự kiện văn
động ở khắp các địa bàn như “Ngày
hóa lớn: “Tuần Việt Nam tại Hà Lan”
văn hóa Việt Nam tại Liên bang Nga”
(23 – 26-9). Thành công của “Những
(24-6 – 2-7), “Năm Việt Nam tại Pháp”
ngày Việt Nam tại Cata và Các tiểu
Ngày 25-6-2014, Quần thể danh thắng Tràng An (Ninh Bình) được UNESCO ghi danh vào mục Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới tại Phiên họp lần thứ 38 của Ủy ban Di sản thế giới tổ chức ở Cata
49
Chương 4
Ngoại giao Việt Nam 2014
vương quốc Arập thống nhất (UAE)”
ví giặm Nghệ Tĩnh” là “Di sản văn
(12 – 17-12) cũng đã góp phần thúc
hóa phi vật thể đại diện nhân loại”
đẩy quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa
(11-2014) đáp ứng cả năm tiêu chí của
Việt Nam và khu vực Trung Đông, tạo
UNESCO. Các danh hiệu này đã góp
cơ hội tiếp cận, tăng cường thu hút các
phần khẳng định bản sắc, sự đa dạng
nguồn vốn đầu tư từ khu vực nhiều
về văn hóa và truyền thống lịch sử lâu
tiềm năng này vào Việt Nam.
đời của đất nước, đồng thời cũng là
Hai là, Việt Nam đã đệ trình và được UNESCO công nhận thêm các
đóng góp của Việt Nam vào kho tàng di sản nhân loại.
danh hiệu mới, nổi bật là “Quần thể
Ba là, Việt Nam đã thực hiện
danh thắng Tràng An” được công
tốt và có nhiều sáng kiến đóng góp
nhận là “Di sản Văn hóa và Thiên
với vai trò là thành viên Ủy ban Di
nhiên thế giới” (6-2014), “Dân ca
sản thế giới nhiệm kỳ 2013-2017,
Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước (Bộ Nội vụ) đón nhận Bằng di sản tư liệu Châu bản triều Nguyễn thuộc Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương của tổ chức UNESCO (30-7-2014)
50
Ngoại giao phục vụ sự nghiệp phát triển đất nước
Chương 4
Phó Chủ tịch Ủy ban Liên chính phủ
Điểm nổi bật là công tác thông tin
Công ước 2005, Phó Chủ tịch Ủy ban
đối ngoại đã được triển khai mạnh,
Chương trình ký ức thế giới khu vực
phát huy cơ chế hợp tác chặt chẽ giữa
châu Á - Thái Bình Dương. Đồng thời,
Bộ Ngoại giao và các cơ quan của Đảng
Việt Nam đã đảm nhiệm vai trò Đồng
và Quốc hội với các bộ, ban, ngành,
chủ trì Nhóm Văn hóa, Thể thao, Giới
địa phương, các cơ quan báo chí Việt
và Thanh niên của Diễn đàn Đông Á
Nam; cung cấp thông tin đa dạng và
- Mỹ Latinh nhiệm kỳ 2013-2015, tích cực tham gia các chương trình, sáng kiến về văn hóa tại các diễn đàn quốc tế khác như ASEAN, ASEM, Liên minh các nền văn minh,... qua đó nâng cao năng lực và đóng góp của Việt Nam đối với thế giới cũng như tranh thủ sự ủng hộ, hỗ trợ quốc tế đối với Việt Nam. - Công tác thông tin, tuyên truyền đối ngoại tiếp tục được triển khai chủ động, tích cực và hiệu quả, góp phần đẩy mạnh quảng bá hình ảnh một nước Việt Nam hòa bình, phát triển năng động, ổn định, dân chủ, tích cực, chủ động hội nhập quốc tế; góp phần giữ vững môi trường hòa bình, bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh
phong phú qua nhiều kênh khác nhau đến với bạn bè, công chúng quốc tế về: (i) Chính sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế, tích cực chủ động hội nhập quốc tế theo tinh thần Nghị quyết số 22-NQ/TW của Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam; (ii) Thông tin các hoạt động đối ngoại của lãnh đạo Đảng, Nhà nước và các sự kiện trọng đại của đất nước; (iii) Thông tin bằng nhiều ngôn ngữ về tình hình mọi mặt của Việt Nam, công tác bảo hộ công dân; phản bác các thông tin không cân bằng, thiếu khách quan về Việt Nam; khẳng định quan điểm, lập trường của Việt Nam trong vấn đề Biển Đông cũng như chủ trương của Việt Nam về việc bảo đảm hòa bình, ổn định, an ninh, an toàn và tự do hàng hải
thổ, đặc biệt là bảo vệ chủ quyền và
trong khu vực, giải quyết mọi tranh
quyền chủ quyền của Việt Nam trên
chấp bằng biện pháp hòa bình trên
Biển Đông; thúc đẩy quan hệ hữu
cơ sở luật pháp quốc tế, trong đó có
nghị, hợp tác của Việt Nam với các
UNCLOS 1982, không sử dụng vũ lực
nước và sự ủng hộ của quốc tế đối
hoặc đe dọa sử dụng vũ lực, nghiêm
với đường lối, chính sách của Đảng
chỉnh thực hiện DOC và tiến tới sớm
và Nhà nước Việt Nam.
ký kết COC. 51
Chương 4
Ngoại giao Việt Nam 2014
III. Công tác đối với cộng đồng người Việt Nam, bảo hộ công dân và pháp nhân Việt Nam ở nước ngoài
52
Công tác về người Việt Nam ở
vào việc đấu tranh bảo vệ chủ quyền,
nước ngoài được triển khai tích cực,
quyền chủ quyền và quyền tài phán
huy động được sức mạnh tổng hợp,
của Việt Nam trên Biển Đông; hỗ trợ
tăng cường đoàn kết dân tộc trong
vật chất và tinh thần cho lực lượng
công cuộc bảo vệ và phát triển đất
cảnh sát biển và ngư dân tiếp tục hoạt
nước. Hội nghị Tổng kết 10 năm thực
động sản xuất, khai thác tài nguyên
hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày
trong vùng biển của Việt Nam.
26-3-2004 của Bộ Chính trị về công tác
Công tác bảo hộ công dân và pháp
đối với người Việt Nam ở nước ngoài
nhân Việt Nam ở nước ngoài được
là dấu ấn quan trọng định ra phương
triển khai có hiệu quả, kịp thời đấu
hướng và biện pháp của công tác đối
tranh bảo vệ quyền lợi của ngư dân
với người Việt Nam ở nước ngoài trong
Việt Nam hoạt động trên Biển Đông;
giai đoạn mới. Việc Quốc hội Việt
bảo vệ lợi ích của công dân Việt Nam
Nam đã thông qua sửa đổi, bổ sung
sinh sống, định cư, du lịch ở nước
một số điều của Luật Quốc tịch Việt
ngoài và của doanh nghiệp Việt Nam
Nam (có hiệu lực từ ngày 26-6-2014)
làm ăn với các đối tác nước ngoài.
đáp ứng nguyện vọng và tạo điều kiện
Năm 2014, Việt Nam đã triển khai các
thuận lợi cho người Việt Nam ở nước
hoạt động bảo hộ tàu cá và ngư dân
ngoài làm ăn, sinh sống và hướng về
bị nước ngoài bắt giữ; hợp tác với các
quê hương, đất nước. Lượng kiều hối
nước xử lý 39 vụ việc liên quan đến
gửi về nước năm 2014 đạt 12 tỷ USD
78 tàu và 714 ngư dân bị các nước bắt
(so với 11 tỷ USD năm 2013). Đến
giữ; sử dụng Quỹ bảo hộ công dân và
năm 2014, 51/63 tỉnh, thành phố trong
pháp nhân Việt Nam ở nước ngoài hỗ
nước có các dự án đầu tư của người
trợ mua vé, phương tiện cho 390 ngư
Việt Nam ở nước ngoài với hơn 3.600
dân bị các nước trục xuất hoặc hết hạn
doanh nghiệp và tổng số vốn đầu tư
giam giữ về nước; áp dụng các biện
lên tới 8,6 tỷ USD. Nhiều hoạt động xã
pháp hỗ trợ cộng đồng người Việt tại
hội, từ thiện, nhân đạo trong nước có
Ucraina sơ tán khỏi vùng chiến sự và
sự đóng góp tích cực của người Việt
ổn định cuộc sống; sơ tán 1.758 lao
Nam ở nước ngoài. Cộng đồng người
động Việt Nam ở Libi khỏi khu vực
Việt Nam ở nước ngoài cũng đã có
chiến sự và giúp họ ổn định cuộc sống
nhiều hoạt động tích cực đóng góp
sau khi trở về Việt Nam.
Chương Năm
CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI ĐẢNG, ĐỐI NGOẠI QUỐC HỘI VÀ NGOẠI GIAO NHÂN DÂN
N
ăm 2014, mặc dù tình hình quốc
nhân dân, tạo nên những thắng lợi vẻ
tế và khu vực có nhiều diễn biến
vang nhằm tiếp tục duy trì môi trường
mới nhanh chóng, phức tạp, đặc biệt
quốc tế hòa bình, ổn định, thuận lợi
những căng thẳng trên Biển Đông,
cho sự nghiệp phát triển đất nước,
song công tác đối ngoại tiếp tục được
đồng thời giữ vững độc lập, chủ quyền
triển khai tích cực, đồng bộ và toàn
và toàn vẹn lãnh thổ, nâng cao vị thế và
diện ở cả ba kênh đối ngoại Đảng,
tiềm lực của Việt Nam trên con đường
ngoại giao nhà nước và đối ngoại
đổi mới và hội nhập quốc tế.
I. Công tác đối ngoại Đảng Thực hiện đường lối của Đại
cầm quyền, gần 80 đảng tham chính,
hội XI và Kết luận số 73 của Bộ Chính
có ghế trong quốc hội hoặc chính phủ,
trị khóa XI về “Tăng cường quan hệ
hoặc chính quyền địa phương.
đối ngoại Đảng trong tình hình mới”,
Các hoạt động đối ngoại cấp cao của
hoạt động đối ngoại Đảng tiếp tục
lãnh đạo Đảng, lãnh đạo các cơ quan
được triển khai chủ động, tích cực, đa
Trung ương của Đảng được triển khai
dạng theo hướng chú trọng quan hệ
có chất lượng, hiệu quả với nhiều dấu
với các đảng cầm quyền, tham chính;
ấn quan trọng. Các chuyến thăm của
củng cố quan hệ với các đảng cộng sản,
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tới
công nhân và cánh tả; tích cực hoạt
Hàn Quốc, Nga, Bêlarút đã củng cố
động ở các diễn đàn đa phương chính
và làm sâu sắc quan hệ với các nước
đảng. Đến tháng 8-2014, Đảng Cộng
đối tác quan trọng này. Chuyến thăm
sản Việt Nam đã có quan hệ với 210
Trung Quốc của Thường trực Ban Bí
đảng ở 108 nước, trong đó có gần 100
thư Lê Hồng Anh, chuyến thăm Hoa
đảng cộng sản và công nhân, 56 đảng
Kỳ của Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư 53
Chương 5
Ngoại giao Việt Nam 2014
Thành ủy Hà Nội Phạm Quang Nghị
động kỷ niệm 35 năm Ngày thắng lợi
và các chuyến thăm, làm việc cấp cao
cách mạng Xanđinô (Nicaragoa), thăm
khác đã tăng cường mối quan hệ giữa
làm việc tại Cộng hòa Đôminican;
Đảng Cộng sản Việt Nam và các chính
đoàn Lãnh đạo Ban Đối ngoại Trung
đảng, tạo nền tảng chính trị cho việc
ương thăm và làm việc tại Ai Cập,
phát triển quan hệ hợp tác trên kênh
Ixraen, Palextin, Malaixia; cử đoàn dự
nhà nước. Lãnh đạo Đảng đã tiếp
hội thảo của Đảng Quốc đại Ấn Độ, hội
nhiều lãnh đạo các nước sang thăm,
thảo và Đại hội thường niên của Đảng
góp phần củng cố quan hệ hữu nghị
Tổ chức thống nhất dân tộc Mã Lai
và thúc đẩy hợp tác giữa Việt Nam với
(UMNO); đón đoàn Đảng Cách mạng
các nước trên thế giới.
Tandania (CCM), Đảng Tiến bộ và chủ
Quan hệ với các đảng cộng sản,
nghĩa xã hội Marốc, Đảng Phong trào
cầm quyền ở các nước xã hội chủ nghĩa,
giải phóng dân tộc Palextin (FATAH),
láng giềng được chú trọng củng cố, tăng
Đảng cầm quyền Mặt trận cách mạng
cường. Tiếp tục duy trì tốt các cơ chế
dân chủ nhân dân Êtiôpia (EPRDF),
gặp gỡ, tiếp xúc của lãnh đạo cấp
Đảng UMNO; ký Thỏa thuận hợp tác
cao và các cấp, hội thảo lý luận, phối
với Đảng Thế giới mới của Hàn Quốc,
hợp chặt chẽ trao đổi các vấn đề có
Đảng UMNO, Văn phòng Tổng thống
tính chiến lược với Đảng Nhân dân
Bêlarút.
Cách mạng Lào và Đảng Nhân dân
Duy trì, củng cố quan hệ với các
Campuchia. Quan hệ trên kênh đảng
đảng cộng sản, công nhân, đảng cánh tả
với Đảng Cộng sản Trung Quốc được
trên thế giới. Tiếp tục chủ trương gìn
duy trì thông suốt; trong những thời
giữ, củng cố quan hệ với Đảng Cộng
điểm khó khăn của quan hệ hai nước,
sản Mỹ (dự Đại hội lần thứ 30 Đảng
đối ngoại Đảng vừa đóng vai trò “giữ
Cộng sản Mỹ); đón đoàn Đảng Cộng
cầu” cho quan hệ vừa tích cực tham
sản Pháp, Đảng Cộng sản Nhật Bản,
gia xử lý, đấu tranh, vận động, góp
Đảng Phong trào cánh tả thống nhất -
phần giải quyết mâu thuẫn, làm dịu
MIU (Cộng hòa Đôminican), Đảng
căng thẳng, thúc đẩy quan hệ hai nước
Lao động (PT) Mêhicô, Đảng Cộng
phát triển lành mạnh và đúng hướng.
sản Liên bang Nga, Đảng Công nhân
Quan hệ với các đảng cầm quyền,
54
Bănglađét, Đảng Cộng sản Ấn Độ,...
tham chính ở nhiều nước đối tác quan
Tích cực tham gia và đóng góp có
trọng được chủ động thúc đẩy, mở rộng
hiệu quả tại các diễn đàn đa phương chính
và có bước đột phá mới. Đoàn Trưởng
đảng. Đã tham gia nhiều diễn đàn đa
Ban Đối ngoại Trung ương dự các hoạt
phương, nổi bật là: Hội nghị toàn thể
Công tác đối ngoại Đảng, đối ngoại Quốc hội và ngoại giao nhân dân
Chương 5
lần thứ tám Hội nghị quốc tế các chính
tích cực tuyên truyền về tình hình
đảng châu Á (ICAPP), Diễn đàn Xao
phát triển kinh tế - xã hội, chủ trương,
Paolô lần thứ 20, Hội thảo quốc tế
đường lối đối ngoại của Việt Nam; kịp
“Các đảng và một xã hội mới” lần thứ
thời thông tin, vận động sự ủng hộ
tám tại Mêhicô,... qua đó tiếp tục thúc
rộng rãi của bạn bè quốc tế đối với các
đẩy trao đổi thông tin, kinh nghiệm,
vấn đề có ý nghĩa chiến lược, đặc biệt
tăng cường quan hệ với các đảng cộng
vào thời điểm sự kiện giàn khoan Hải
sản, công nhân, cánh tả trên thế giới;
Dương - 981.
II. Công tác đối ngoại của Quốc hội Hoạt động đối ngoại của Quốc
Xlôvakia (11 – 20-9); Phó Chủ tịch
hội năm 2014 được triển khai rộng
Quốc hội Tòng Thị Phóng thăm Pháp
khắp nhưng có trọng tâm, trọng điểm
(8 – 11-10), dự Đại hội đồng Liên minh
và hiệu quả thiết thực, góp phần vào
Nghị viện thế giới (IPU) lần thứ 131
hoạt động đối ngoại chung của Đảng
tại Thụy Sĩ (12 – 16-10).
và Nhà nước, thúc đẩy quan hệ hữu
Việt Nam cũng đã đón nhiều
nghị và hợp tác nhiều mặt giữa Quốc
đoàn quan trọng của Quốc hội các
hội Việt Nam với Nghị viện các nước.
nước như: Chủ tịch Quốc hội Vương
Nhiều đoàn của Quốc hội đã đi thăm
quốc Campuchia Heng Samrin thăm
hoặc dự các hoạt động quan trọng ở
Việt Nam dự Lễ kỷ niệm ngày chiến
nước ngoài như: Chủ tịch Quốc hội
thắng chế độ diệt chủng Khơme Đỏ
Nguyễn Sinh Hùng dự Đại hội đồng
(4 – 5-1) và thăm chính thức (18 – 20-8);
Liên minh Nghị viện thế giới lần thứ
Chủ tịch Đuma quốc gia Liên bang
130 tại Thụy Sĩ, thăm chính thức Thụy
Nga thăm chính thức (2-12); Phó
Sĩ và Italia (16 – 23-3), dự Đại hội đồng
Chủ tịch Quốc hội Lào Xổmphăn
Liên nghị viện ASEAN (AIPA) lần thứ
Phengkhămmy thăm làm việc (10 –
35 tại Lào (16 – 19-9); Phó Chủ tịch
19-3). Ngoài ra, Quốc hội đã đón 30
Quốc hội Uông Chu Lưu thăm Hà
đoàn cấp Phó Chủ tịch Quốc hội, cấp
Lan và Bồ Đào Nha (26-6 – 2-7); Phó
ủy ban của Quốc hội các nước thăm và
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim
làm việc tại Việt Nam.
Ngân thăm làm việc tại Áchentina và
Trong cuộc họp của Đại hội đồng
Chilê (29-6 – 5-7); Phó Chủ tịch Quốc
Liên minh Nghị viện thế giới (IPU)
hội Huỳnh Ngọc Sơn thăm Áo, Séc,
lần thứ 130 tại Thụy Sĩ (16 - 20-3), 55
Chương 5
Ngoại giao Việt Nam 2014
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng dự Đại hội đồng Liên minh Nghị viện thế giới lần thứ 130 tại Thụy Sĩ (16 – 20-3-2014)
Chủ tịch Nguyễn Sinh Hùng đã phát
lần thứ 132 tại Hà Nội vào tháng
biểu khẳng định rõ Việt Nam luôn
3-2015 được thực hiện đúng tiến độ đề
luôn tích cực, có trách nhiệm trong
ra. Trong khuôn khổ AIPA - ASEAN
các vấn đề quốc tế, đặc biệt là vấn đề
và các diễn đàn quốc tế, các hoạt động
hòa bình, dân chủ. Đoàn Việt Nam đã
của Quốc hội đã góp phần đẩy mạnh
đề xuất lên IPU chủ đề cho kỳ Đại hội
hợp tác trong ASEAN và giữa ASEAN
đồng IPU 132 tại Việt Nam là “Nghị
với các đối tác. Việt Nam cũng đã tích
viện và việc thực hiện Chương trình
cực phối hợp và hỗ trợ Lào đăng cai tổ
phát triển bền vững sau 2015” và đã
chức Hội nghị AIPA 35 (9-2014).
nhận được sự đồng thuận của IPU.
56
Thực hiện nhiệm vụ của cơ quan
Công tác chuẩn bị cho Việt Nam
lập pháp và giám sát các hoạt động đối
đăng cai kỳ họp của Đại hội đồng
ngoại, Quốc hội đã tham gia xây dựng
Liên minh Nghị viện thế giới (IPU)
Nghị quyết về tham gia Lực lượng
Công tác đối ngoại Đảng, đối ngoại Quốc hội và ngoại giao nhân dân
Chương 5
gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc;
quy định đăng ký giữ quốc tịch đối
thẩm tra Luật Xuất nhập cảnh, cư trú
với người Việt Nam định cư ở nước
của người nước ngoài tại Việt Nam;
ngoài theo tinh thần Nghị quyết số
ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một
36-NQ/TW ngày 26-3-2004 của Bộ
số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam
Chính trị về công tác đối với người
năm 2008 liên quan đến việc sửa đổi
Việt Nam ở nước ngoài.
III. Công tác ngoại giao nhân dân Các hoạt động đối ngoại nhân dân
Việt - Trung lần thứ sáu (12-2014);
tiếp tục được đẩy mạnh nhằm góp
tham gia Diễn đàn nhân dân ASEAN
phần tăng cường tình hữu nghị, đoàn
2014 (3-2014): chủ động tham gia tìm
kết với các nước theo tinh thần Chỉ thị
hiểu, mở rộng hợp tác với các tổ chức
số 04-CT/TW ngày 6-7-2011 của Ban Bí
nhân dân trong khối ASEAN, trao đổi
thư Trung ương Đảng về “Tiếp tục đổi
kinh nghiệm về sự tham gia của các
mới và nâng cao hiệu quả công tác đối
đoàn thể nhân dân vào quản lý xã hội,
ngoại nhân dân trong tình hình mới”
góp phần duy trì hòa bình, ổn định,
và Nghị quyết số 22-NQ/TW ngày
an ninh và phát triển trong khu vực.
10-4-2013 của Bộ Chính trị “Về hội
Việc thực hiện các nội dung Chương
nhập quốc tế” nhằm góp phần thực
trình hành động của Mặt trận Tổ quốc
hiện hiệu quả công tác hội nhập quốc
Việt Nam “Tăng cường tuyên truyền,
tế, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
vận động, tập hợp, đoàn kết người
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam triển
Việt Nam ở nước ngoài trong tình
khai mạnh việc mở rộng quan hệ với
hình mới” được triển khai có hiệu quả
các tổ chức chính trị, xã hội, các đoàn
nhằm hỗ trợ hoạt động của các hội
thể nhân dân của các nước láng giềng
đoàn và tập hợp, đoàn kết người Việt
Lào, Campuchia và Trung Quốc, các
Nam ở nước ngoài; phát huy vai trò
nước ASEAN, các nước đối tác chiến
người Việt Nam ở nước ngoài, nhất là
lược của Việt Nam. Việt Nam đã tổ
lực lượng trí thức, chuyên gia, tham
chức “Hội nghị quốc tế xây dựng
gia các chương trình phát triển kinh tế -
đường biên giới hòa bình, hữu nghị,
xã hội ở trong nước.
hợp tác và cùng phát triển” giữa Việt
Trong năm 2014, Liên hiệp các
Nam với Lào và Campuchia (11 và
tổ chức hữu nghị Việt Nam đã đồng
12-2014), tham gia Diễn đàn nhân dân
tổ chức Diễn đàn nhân dân Á - Âu 57
Chương 5
Ngoại giao Việt Nam 2014
Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam tổ chức Đại hội thành lập Hội Hữu nghị Việt Nam - Mianma nhiệm kỳ 2014-2019 (26-8-2014)
58
(9-2014); thành lập thêm các Hội hữu
hòa bình, an ninh, ổn định và hợp tác
nghị với Xingapo, Mianma, Philíppin,
phát triển trong khu vực và trên thế
nâng tổng số các hội hữu nghị song
giới. Công tác vận động viện trợ phi
phương với các nước ASEAN lên chín
chính phủ nước ngoài (NGO) tiếp tục
hội. Hoạt động đối ngoại của Liên hiệp
được chú trọng với giá trị giải ngân
được triển khai hiệu quả trên cả bình
năm 2014 đạt trên 300 triệu USD, tập
diện song phương và đa phương với
trung vào các lĩnh vực xóa đói, giảm
nội dung thiết thực, hình thức phong
nghèo, phát triển kinh tế - xã hội, bảo
phú, đa dạng nhằm vận động sự ủng
vệ môi trường, ứng phó với biến đổi
hộ rộng rãi của nhân dân thế giới đối
khí hậu, viện trợ khẩn cấp, khắc phục
với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
hậu quả chiến tranh,...
quốc của nhân dân Việt Nam; bảo
Công tác đối ngoại của Tổng Liên
vệ chủ quyền lãnh thổ, phản bác các
đoàn Lao động Việt Nam được tích
hành động và luận điệu xuyên tạc,
cực triển khai với nhiều nước và các
lợi dụng các vấn đề dân tộc, dân chủ,
tổ chức lao động quốc tế, góp phần
nhân quyền, tôn giáo, tín ngưỡng để
quan trọng vào việc tăng cường đoàn
chống phá Việt Nam; góp phần bảo vệ
kết, hữu nghị và hợp tác với nhân dân
Công tác đối ngoại Đảng, đối ngoại Quốc hội và ngoại giao nhân dân
Chương 5
lao động và tổ chức công đoàn các
Các hoạt động đối ngoại của
nước, nhất là các nước Bắc Âu,
Liên hiệp Thanh niên Việt Nam
ASEAN; tăng cường trao đổi, học tập
cũng được tiến hành thường xuyên,
kinh nghiệm về phát triển kinh tế;
như tham gia Diễn đàn Thanh niên
nâng cao sự tham gia của người lao
ASEAN - Hàn Quốc (2-2014), tổ chức
động vào quản lý xã hội và công cuộc
Hội nghị Hội đồng điều hành chung
phát triển kinh tế - xã hội; thúc đẩy
Liên đoàn Thanh niên dân chủ thế
mạnh mẽ quá trình hội nhập quốc
giới (Việt Nam, 5-2014), Diễn đàn
tế, hỗ trợ tích cực công tác đối ngoại
thanh niên khu vực Tam giác phát
Đảng và ngoại giao nhà nước.
triển Việt Nam - Lào - Campuchia
Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đã
(5-2014), Giao lưu thanh niên Nhật
triển khai nhiều hoạt động đối ngoại
Bản - ASEAN (11-2014), Hội nghị
như tham dự Diễn đàn Phụ nữ sáng
hợp tác thanh niên Việt Nam - Lào -
tạo và Nữ doanh nhân (Hàn Quốc,
Campuchia (12-2014).
5-2014); đón đoàn Hội Phụ nữ Cuba
Các hoạt động giao lưu giữa các
(3-2014), đoàn Hội Phụ nữ Dân chủ
địa phương của Việt Nam với các đối
Triều Tiên (9-2014); thăm Cuba, Đức
tác nước ngoài cũng được tiến hành có
và Thụy Sĩ (7-2014); dự Diễn đàn “Phụ
chất lượng và hiệu quả, góp phần tăng
nữ Việt Nam - Hàn Quốc lần thứ hai”
cường sự hiểu biết lẫn nhau, thúc đẩy
(7-2014); dự Đại hội đồng ACWO lần
quan hệ đoàn kết, hữu nghị và hợp tác
thứ 16 (8-2014).
cùng có lợi với nhân dân các nước.
59
Phụ lục ĐẠI SỰ KÝ CÁC SỰ KIỆN ĐỐI NGOẠI NỔI BẬT NĂM 2014 Tháng 1-2014 - Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng dự Hội nghị hợp tác đầu tư Việt Nam Campuchia và khánh thành Bệnh viện Chợ Rẫy - Phnôm Pênh tại Campuchia (13 – 14-1) - Bộ trưởng phụ trách chính sách biển và lãnh thổ Nhật Bản Yamamôtô Ichita thăm Việt Nam (14 – 15-1) - Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng điện đàm với Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình (22-1) - Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thăm chính thức Hàn Quốc (19 – 23-1) - Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh tham dự Hội nghị hẹp Bộ trưởng Bộ Ngoại giao ASEAN (15 – 18-1) - Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh tham dự Hội nghị thường niên Diễn đàn Kinh tế thế giới tại Đavốt, Thụy Sĩ (22 – 25-1) - Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Campuchia Tia Banh thăm hữu nghị chính thức Việt Nam (15 – 17-1) - Chủ tịch Quốc hội Vương quốc Campuchia kiêm Chủ tịch Mặt trận đoàn kết phát triển Tổ quốc Campuchia Heng Samrin cùng Phó Thủ tướng Men Sam On dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Vương quốc Campuchia tham dự Lễ kỷ niệm 35 năm chiến thắng chiến tranh biên giới Tây Nam và cùng quân dân Campuchia chiến thắng chế độ diệt chủng Khơme Đỏ tại Hà Nội (4 – 5-1). Tháng 2-2014 - Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh dự và đồng chủ trì Kỳ họp lần thứ 13 Ủy ban liên Chính phủ Việt Nam - Campuchia tại Campuchia (10 – 12-2) - Bộ trưởng Bộ Công an Ixraen Idắc Aharônôvích thăm Việt Nam (20 – 25-2) 60
Đại sự ký các sự kiện đối ngoại nổi bật năm 2014
Phụ lục
- Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân thăm Trung Quốc (21 – 25-2) - Quốc Vụ khanh Bộ Ngoại giao Xuđăng Caman Anđin Ixmain Xaít thăm Việt Nam (16 – 18-2) - Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Cộng hòa Cưrơgưxtan Ápđưnđaép Erơlan Bekesôvích thăm Việt Nam (18-2) - Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường thăm Angiêri (26 – 27-2) Tháng 3-2014 - Chủ tịch Hội đồng hiệp thương nhân dân Inđônêxia Xiđatô Đanuxubrôtô thăm chính thức Việt Nam (1 – 5-3) - Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh dự Hội nghị cấp cao Khóa họp lần thứ 25 Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc tại Thụy Sĩ (1 – 5-3) - Thủ tướng Lào Thoongxỉnh Thămmạvông thăm làm việc tại Việt Nam (10 – 14-3) - Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Lào Xổmphăn Phengkhămmy thăm làm việc tại Việt Nam (10 – 19-3) - Tổng Thư ký Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ Ápđu Điúp thăm chính thức Việt Nam (12 – 15-3) - Họp cơ chế trao đổi giữa Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam và Ban Thường vụ Đảng Nhân dân Campuchia (16-3) - Chủ tịch nước Trương Tấn Sang thăm cấp Nhà nước tới Nhật Bản (16 – 19-3) - Thái tử kế vị Nauy Hacôn và Công nương Méttê Marít thăm chính thức Việt Nam (18 – 21-3) - Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng dự Hội nghị Thượng đỉnh an ninh hạt nhân tại Hà Lan và thăm chính thức Cuba, Haiti (24 – 29-3) - Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng dự Đại hội đồng Liên minh Nghị viện thế giới lần thứ 130 tại Thụy Sĩ, thăm chính thức Thụy Sĩ và Italia (16 – 23-3) - Ủy viên Trung ương Đảng, Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương Hoàng Bình Quân thăm làm việc tại Malaixia (16 – 19-3) - Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Cộng hòa Bêlarút Vlađimia Macây thăm Việt Nam (24 – 25-3) - Bộ trưởng Bộ Ngoại giao và Hợp tác Tây Ban Nha Hôxê Manuen Gaxia Magagiô thăm chính thức Việt Nam (25 – 27-3) 61
Phụ lục
Ngoại giao Việt Nam 2014
- Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân thăm Xingapo (27 – 30-3) Tháng 4-2014 - Uỷ viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Lào Axang Laoly thăm làm việc tại Việt Nam (1 – 4-4) - Thủ tướng Malaixia Nagíp Tun Radắc thăm chính thức Việt Nam (3 – 5-4) - Thủ tướng Lào Thoongxỉnh Thămmạvông dự Hội nghị cấp cao lần thứ hai Ủy hội sông Mê Công quốc tế tại Thành phố Hồ Chí Minh (4 – 5-4) - Thủ tướng Campuchia Hun Sen dự Hội nghị cấp cao lần thứ hai Ủy hội sông Mê Công quốc tế tại Thành phố Hồ Chí Minh (4 – 5-4) - Thủ tướng Bungari Plamen Vaxilép Ôresaxki và phu nhân thăm chính thức Việt Nam (6 – 10-4) - Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh thăm chính thức Thụy Điển và Anh (10 – 17-4) - Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam dự Diễn đàn Bác Ngao tại Hải Nam, Trung Quốc (9 – 10-4) - Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thăm và dự Lễ hội Năm mới Bun Pimay tại Lào (13 – 15-4) - Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Liên bang Nga Xécgây Lavơrốp thăm Việt Nam (16-4) - Chủ tịch Thường trực Thượng viện Mỹ Patơrích Lihai thăm chính thức Việt Nam (16 – 20-4) Tháng 5-2014 - Phó Thủ tướng Lào Axang Laoly dự Lễ kỷ niệm 60 năm chiến thắng Điện Biên Phủ tại Việt Nam (5 – 8-5) - Phó Thủ tướng Vương quốc Campuchia Men Sam On dự Lễ kỷ niệm 60 năm chiến thắng Điện Biên Phủ tại Việt Nam (5 – 8-5) - Thủ tướng Xri Lanca Đixanaiakê Muđiiansêlagê Giaiarátnê dự Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc tại Việt Nam (7 – 10-5) - Phó Thủ tướng Thái Lan Phongthép Thếpcangiana dự Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc tại Việt Nam (7 – 10-5) - Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng dự Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 24 và các hội nghị cấp cao liên quan tại Mianma (10 – 11-5) 62
Đại sự ký các sự kiện đối ngoại nổi bật năm 2014
Phụ lục
- Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Lê Hồng Anh dự Lễ tang Lãnh đạo cấp cao Lào tử nạn trong vụ máy bay rơi tại Lào (18-5) - Tổng thống Adécbaigian Inham Aliép và phu nhân thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam (18 – 20-5) - Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan dự Hội nghị Thượng đỉnh lần thứ tư về phối hợp, củng cố lòng tin ở châu Á (CICA) tại Thượng Hải, Trung Quốc (20 – 22-5) - Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng dự Diễn đàn Kinh tế thế giới về Đông Á tại Philíppin và thăm làm việc tại Philíppin (21 – 23-5) - Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam dự Hội nghị Tương lai châu Á lần thứ 20 tại Nhật Bản (22 – 23-5) Tháng 6-2014 - Trưởng Ban Nội chính Trung ương Nguyễn Bá Thanh thăm Phần Lan, Thụy Điển (2 – 6-6) - Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan dự Hội nghị Thượng đỉnh Phụ nữ toàn cầu tại Pháp (4 – 7-6) - Thủ tướng Italia Mátteo Renxi và phu nhân thăm chính thức Việt Nam (9 – 10-6) - Ủy viên Trung ương Đảng, Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương Hoàng Bình Quân thăm Trung Quốc (10-6) - Thủ tướng Hà Lan Mác Rútte thăm chính thức Việt Nam (16 – 17-6) - Phó Thủ tướng Campuchia Men Sam On dự Hội thảo hợp tác giữa Hội Phụ nữ Việt Nam và Hội Phụ nữ Campuchia vì hòa bình và phát triển tại Hà Nội (16 – 18-6) - Ủy viên Quốc vụ viện Trung Quốc Dương Khiết Trì dự cuộc gặp giữa hai Chủ tịch Ủy ban chỉ đạo hợp tác song phương Việt Nam - Trung Quốc tại Việt Nam (17 - 18-6) - Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu thăm Hà Lan và Bồ Đào Nha (26-6 – 2-7) - Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân thăm làm việc tại Áchentina và Chilê (29-6 – 5-7) Tháng 7-2014 - Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh dự Lễ khánh thành, bàn giao và đưa vào sử dụng đoạn đường nối từ cột mốc 790 đến Trạm kiểm soát liên hợp Phucư, tỉnh Áttapư, Lào (4 – 5-7) 63
Phụ lục
Ngoại giao Việt Nam 2014
- Ủy viên Trung ương Đảng, Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương Hoàng Bình Quân thăm Nicaragoa và Đôminican (15 – 22-7) - Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh dự Hội nghị Bộ trưởng Bộ Ngoại giao ASEAN - EU lần thứ 20 tại Bỉ (22 – 23-7) - Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh thăm chính thức Cộng hòa Séc, Ba Lan (24 – 26-7) - Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh dự Hội nghị Bộ trưởng Mê Công - Hàn Quốc lần thứ tư tại Hàn Quốc (29-7) - Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nhật Bản Phumiô Kisiđa thăm chính thức Việt Nam, cùng Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh đồng chủ trì Phiên họp của Ủy ban hợp tác Nhật - Việt lần thứ sáu (31-7 – 2-8) Tháng 8-2014 - Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh dự Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 47 và các hội nghị liên quan (Mianma, 5 – 10-8) - Trưởng Ban Dân vận Trung ương Hà Thị Khiết thăm Áo, Hunggari, Cộng hòa Séc (11 – 18-8) - Đại diện cấp cao của EU về chính sách đối ngoại và an ninh, Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu Catơrin Átxtơn thăm Việt Nam (12 – 13-8) - Chủ tịch Quốc hội Campuchia Heng Samrin thăm chính thức Việt Nam (18 – 20-8) - Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Chủ tịch nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Chummaly Xaynhaxỏn cùng phu nhân và Đoàn đại biểu cấp cao Lào thăm Việt Nam (18 – 21-8) - Chủ tịch Ủy ban châu Âu Giôxê Manuen Đurao Barôxô thăm chính thức Việt Nam (25 – 26-8) - Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Lê Hồng Anh thăm Trung Quốc với danh nghĩa Đặc phái viên của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng (26 – 28-8) Tháng 9-2014 - Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải dự Khóa họp 17 Ủy ban liên Chính phủ Việt - Nga về hợp tác kinh tế, thương mại, khoa học - kỹ thuật tại Liên bang Nga (5 – 7-9) 64
Đại sự ký các sự kiện đối ngoại nổi bật năm 2014
Phụ lục
- Phó Chủ tịch Quốc hội Huỳnh Ngọc Sơn thăm Áo, Séc, Xlôvakia (11 – 20-9) - Tổng thống Ấn Độ Pranáp Mukhơgi thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam (14 – 17-9) - Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh dự Hội chợ ASEAN - Trung Quốc và Hội nghị Thượng đỉnh đầu tư - thương mại ASEAN Trung Quốc lần thứ 11 tại Trung Quốc (15 – 16-9) - Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng dự Đại hội đồng Liên nghị viện ASEAN (AIPA) lần thứ 35 tại Lào (16 – 19-9) - Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh thăm Hoa Kỳ (12 – 21-9) - Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh dự Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN không chính thức bên lề Đại hội đồng Liên hợp quốc tại Hoa Kỳ (26-9) - Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải thăm làm việc tại Hà Lan (22 – 24-9), đồng chủ trì Phiên họp lần thứ tư Ủy ban liên Chính phủ Việt Nam - Hà Lan về thích ứng với biến đổi khí hậu và quản lý nguồn nước; dự “Ngày Việt Nam tại Hà Lan” và thăm làm việc tại Phần Lan (24 – 26-9) - Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh dự phiên thảo luận cấp cao Khóa họp 69 Đại hội đồng Liên hợp quốc; thăm Canađa và Hoa Kỳ (24-9 – 2-10) Tháng 10-2014 - Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thăm cấp Nhà nước Hàn Quốc (1 – 4-10) - Thủ tướng Vanuatu Giôe Natuman thăm chính thức Việt Nam (5 – 9-10) - Phó Thủ tướng Lào Bunpon Búttạnạvông thăm chính thức Việt Nam (5 – 10-10) - Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh Lê Thanh Hải thăm Nhật Bản (7 – 9-10) - Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thăm Nhật Bản (9 – 12-10) và Iran (13 – 15-10) - Phó Chủ tịch Quốc hội Tòng Thị Phóng thăm Pháp (8 – 11-10), dự Đại hội đồng Liên minh Nghị viện thế giới (IPU) lần thứ 131 tại Giơnevơ, Thụy Sĩ (12 – 16-10) - Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Lê Hồng Anh thăm Anh và Adécbaigian (10 – 14-10) 65
Phụ lục
Ngoại giao Việt Nam 2014
- Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm Bỉ, Liên minh châu Âu, Cộng hòa Liên bang Đức, dự Hội nghị cấp cao Á - Âu lần thứ 10 tại Italia và thăm Tòa thánh Vatican (13 – 19-10) - Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng dự Hội nghị cấp cao ASEAN - EU không chính thức tại Italia (16-10) - Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng dự Hội nghị cấp cao ASEM-10 tại Milan (Italia), gặp Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường, Thủ tướng Nhật Bản Sindô Abê (16-10) - Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Đại tướng Phùng Quang Thanh thăm Trung Quốc (16 – 19-10) - Ủy viên Quốc vụ viện Trung Quốc Dương Khiết Trì thăm Việt Nam, cùng Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh chủ trì Phiên họp lần thứ bảy Ủy ban chỉ đạo hợp tác song phương Việt Nam - Trung Quốc (26 – 27-10) - Bộ trưởng Bộ Công an, Đại tướng Trần Đại Quang thăm Trung Quốc (26 – 29-10) - Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm chính thức Ấn Độ (27 – 28-10) - Tổng thống Tandania Giacaya Mơrisô Kiquếttê thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam (27 – 28-10) Tháng 11-2014 - Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Xlôvakia Mirôxláp Laichác thăm Việt Nam (4 – 6-11) - Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh tham dự Hội nghị liên Bộ trưởng Ngoại giao - Kinh tế lần thứ 26 của Diễn đàn APEC tại Bắc Kinh, Trung Quốc (7-11) - Bộ trưởng Bộ Công an, Đại tướng Trần Đại Quang thăm Ixraen (7 – 9-11) - Chủ tịch nước Trương Tấn Sang dự Hội nghị cấp cao APEC lần thứ 22 tại Trung Quốc; gặp Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình, Thủ tướng Nhật Bản Sindô Abê (9 – 11-11) - Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng dự Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 25 và các hội nghị cấp cao liên quan (Mianma, 11 – 13-11) - Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Kinh tế và Năng lượng Đức S. Gabrien thăm Việt Nam (19 – 22-11) 66
Đại sự ký các sự kiện đối ngoại nổi bật năm 2014
Phụ lục
- Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng dự Hội nghị cấp cao khu vực Tam giác phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam (CLV) lần thứ tám tại Lào (24 – 25-11) - Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thăm chính thức Liên bang Nga (23 – 26-11) và Cộng hòa Bêlarút (27 – 28-11) - Phó Thủ tướng Êtiôpia Đêméckê Mêcônnen thăm Việt Nam (27 – 29-11) - Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan dự Hội nghị cấp cao Pháp ngữ lần thứ 15 tại Đaca, Xênêgan (29 – 30-11) - Tổng thống Hunggari Ađe Ianốt thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam (30-11) Tháng 12-2014 - Chủ tịch Đuma Quốc gia Quốc hội Liên bang Nga thăm chính thức Việt Nam (2-12) - Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh thăm chính thức Lào (4 – 5-12) - Phó Thủ tướng, Chủ tịch Phân ban hợp tác Việt Nam - Lào Nguyễn Xuân Phúc thăm làm việc tại Lào (9 – 10-12) - Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm làm việc tại Hàn Quốc và dự Hội nghị cấp cao đặc biệt kỷ niệm 25 năm thiết lập quan hệ đối tác ASEAN - Hàn Quốc (10 – 12-12) - Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thăm và dự “Những ngày Việt Nam” tại Cata (14 – 15-12) và Các tiểu vương quốc Arập thống nhất (UAE) (15 – 16-12) - Chủ tịch nước Trương Tấn Sang thăm cấp Nhà nước Vương quốc Campuchia (23 – 24-12) - Chủ tịch Chính hiệp Trung Quốc Du Chính Thanh thăm Việt Nam (25 – 27-12)
67
Chịu trách nhiệm xuất bản Q. GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP TS. HOÀNG PHONG HÀ
Chịu trách nhiệm nội dung PHÓ GIÁM ĐỐC - PHÓ TỔNG BIÊN TẬP TS. ĐỖ QUANG DŨNG
Biên tập nội dung:
ThS. NGUYỄN KIM NGA
HOÀNG THU QUỲNH
Trình bày bìa:
LÊ THỊ HÀ LAN
Chế bản vi tính:
HOÀNG MINH TÁM
Sửa bản in: Đọc sách mẫu:
BAN QUỐC TẾ PHÒNG BIÊN TẬP KỸ THUẬT
In 300 cuốn, khổ 18,2 x 25,7 cm, tại Công ty Cổ phần in Sách Việt Nam SAVINA. Địa chỉ: 22B Hai Bà Trưng, Hà Nội. Số đăng ký xuất bản : 3357-2015/CXBIPH/13-174/CTQG. Quyết định xuất bản số: 6727-QĐ/NXBCTQG, ngày 23-12-2015. Mã số ISBN: 978-604-57-2030-1. In xong và nộp lưu chiểu tháng 12 năm 2015. 68