Thiết kế An toàn thoát nạn trong nhà công cộng

Page 1

Kiến trúc Nhà công cộng Nguyên lý thiết kế

Chương VI:

THIẾT KẾ & KIỂM TRA THOÁT NGƯỜI AN TOÀN TRONG NHÀ CÔNG CỘNG

6.1.

Khái niệm và Nhiệm vụ

6.2.

Nguyên tắc cơ bản

6.3.

Yêu cầu tổ chức lối thoát

6.4

Hướng dẫn thiết kế thoát người

6.5

Phân tích thiết kế một số công trình

6.6

Vận dụng thiết kế Đồ án môn học

THS.KTS. Phan Tiến Hậu haupt@nuce.edu.vn 1 0905 599 289


Chương VI: THIẾT KẾ & KIỂM TRA THOÁT NGƯỜI AN TOÀN Tài liệu nghiên cứu 1.  Kiến trúc nhà Công Cộng _ KTS Nguyễn Đức Thiềm_NXB Xây dựng 2.  An toàn cháy trong Kiến trúc hỗn hợp đa chức năng và Nhà cao tầng, siêu cao tầng. KTS Doãn Minh Khôi_NXB Xây dựng 3.  QCVN 06:2010/BXD “An toàn cháy cho nhà và công trình” 4.  QCVN 08 : 2009/BXD “Công trình ngầm đô thị, Phần 2. Gara ô tô” 5.  QCXDVN 05:2008/BXD “Nhà ở và công trình công cộng - An toàn sinh mạng và sức khoẻ” 6.  QCVN 04-1:2015/BXD “Nhà ở và công trình công cộng” (Dự thảo) 7.  TCVN 4319:2012 “Nhà và công trình công cộng – Nguyên tắc cơ bản để thiết kế” 8.  Dữ liệu kiến trúc sư Neufert. 3rd version/ University; Theatre; Sports hall; Cinema TCVN 9369:2012 “Nhà hát – Tiêu chuẩn thiết kế” TCVN 4529:2012 “Công trình thể thao – nhà thể thao – Tiêu chuẩn thiết kế” TCVN 9365:2012 “Nhà văn hoá thể thao – Nguyên tắc cơ bản để thiết kế” Từ khoá: thiết kế thoát người, an toàn, thoát hiểm, an toàn phòng cháy chữa cháy, etc. Keyword: Occupational safety, Fire safety, Emergency Exit Routes, Escape,Phan etc. Tiến Hậu haupt@nuce.edu.vn THS.KTS. 2 0905 599 289


3


4


5


6.1

KHÁI NIỆM VÀ NHIỆM VỤ

î  Mục đích: đảm bảo an toàn sử dụng, chất lượng tiện nghi cho công trình î  Nhiệm vụ: - Chọn địa điểm và quy hoạch tổng mặt bằng à xe chữa cháy, cứu thương tiếp cận được à giải tỏa sơ tán an toàn người sử dụng - Tổ chức nội thất à đảm bảo ra vào chỗ ngồi nhanh chóng, thuận lợi î  Các thông số: - Tốc độ di chuyển: + Điều kiện bình thường 60m/phút (3,5-4km/h) + Điều kiện bất trắc 10-16m/phút - Thời gian thoát: + Điều kiện bình thường 15-30 phút (CT không tập trung đông người) hoặc 5-10 phút (CT tập trung đông người) + Điều kiện bất trắc 4-6 phút

6


6.2

NGUYÊN TẮC CƠ BẢN

î  Việc bảo vệ người trên các đường thoát nạn phải được bảo đảm bằng tổ hợp các giải pháp quy hoạch không gian, tiện nghi, kết cấu, kỹ thuật công trình và tổ chức thoát người. î  Phân loại quá trình thoát người: - Thoát khỏi phòng: từ khi bắt đầu thoát người đến khi người cuối cùng ra khỏi phòng - Thoát trong phạm vi tầng nhà: thoát trên hành lang ra đến buồng thang - Thoát ra khỏi nhà: thoát trên cầu thang qua các sảnh, lối đi phụ ra khỏi nhà î  Yếu tố ảnh hưởng - Tính nguy hiểm cháy theo công năng của các gian phòng - Số lượng người thoát nạn lớn nhất - Khoảng cách thoát nạn giới hạn cho phép - Bậc chịu lửa của công trình

7


dụng chúng, vào mức đe dọa tới sự an toàn của người trong trường hợp xảy ra đám cháy có tính đến: tuổi tác, trạng thái thể chất, khả năng có người đang ngủ, nhóm người sử dụng theo công năng chính và số người của nhóm đó. Phân nhóm nguy hiểm cháy theo công năng được quy định tại Bảng 6.

NGUYÊN TẮC CƠ BẢN 6.2Nhà và gian phòng dùng để sản xuất hoặc làm kho được phân hạng theo tính nguy hiểm cháy và cháy nổ phụ thuộc vào số lượng và tính chất nguy hiểm cháy nổ của các chất và vật liệu chứa trong chúng, có tính đến đặc điểm của quá trình công nghệ sản xuất. Việc phân hạng quy định trong Phụ lục C.

Phân nhóm nhà dựa trên tính nguy hiểm theo năng Cáccháy gian phòng sản xuất và công các gian phòng kho, kể cả các phòng thí nghiệm và nhà xưởng trong (QCVNcác06:2010/BXD) nhà thuộc Nhóm F 1, F 2, F 3 và F 4, được xếp vào Nhóm F 5.

Bảng 6 - Phân nhóm nhà dựa trên tính nguy hiểm cháy theo công năng Nhóm

Mục đích sử dụng

Đặc điểm sử dụng

(1)

(2)

(3)

F1

Nhà để ở thường xuyên hoặc tạm thời (trong Các gian phòng trong nhà này thường được sử dụng cả ngày và đêm. Nhóm người trong đó có thể gồm đó có cả để ở suốt ngày đêm). nhiều lứa tuổi và trạng thái thể chất khác nhau. Đặc trưng của các nhà này là có các phòng ngủ.

QCVN 06 : 2010/BXD

F 1.1

Nhà trẻ, mẫu giáo, nhà chuyên dùng cho người Bảng 6 (tiếp theo)và người khuyết tật (không phải nhà cao tuổi căn hộ), bệnh viện, khối nhà ngủ của các trường (1) (2) nội trú và của các cơ sở cho trẻ em; F 1.2 Khách sạn, ký túc xá, khối nhà ngủ của các cơ sở điều dưỡng và nhà nghỉ chung, của các khu cắm trại, nhà trọ (motel) và nhà an dưỡng; F 1.3

16F 1.4

trời; F 2.4

Các cơ sở được đề cập ở mục F 2.2, hở ra ngoài trời.

F3

Các cơ sở dịch vụ dân cư.

F 3.1

Cơ sở bán hàng;

F 3.2

Cơ sở ăn uống công cộng;

F 3.3

Nhà ga;

F 3.4

Phòng khám chữa bệnh đa khoa và cấp cứu;

F 3.5

Các gian phòng cho khách của các cơ sở dịch vụ đời sống và công cộng có số lượng chỗ ngồi cho khách không được tính toán (bưu điện, quỹ tiết kiệm, phòng vé, văn phòng tư vấn luật, văn phòng công chứng, cửa hàng giặt là, nhà may, sửa chữa giày và quần áo, cửa hàng cắt tóc, cơ sở phục vụ lễ tang, cơ sở tôn giáo và các cơ sở QCVN 06 : 2010/BXD tương tự);

Bảng F 3.66 (kết Cácthúc) khu liên hợp rèn luyện thể chất và các khu (1)

(3)

F4

F 4.1

Nhà ở nhiều căn hộ (chung cư); Nhà ở một căn hộ riêng lẻ kể cả các nhà có một số căn hộ liền kề và mỗi căn hộ đều có lối ra ngoài riêng

F2

Các công trình văn hoá thể thao đại chúng.

F 2.1

Nhà hát, rạp chiếu phim, phòng hoà nhạc, câu lạc bộ, rạp xiếc, các công trình thể thao có khán đài, thư viện và các công trình khác có số lượng chỗ ngồi tính toán cho khách trong các gian phòng kín;

Các gian phòng chính trong các nhà này được đặc trưng bởi số lượng lớn khách lưu lại trong một khoảng thời gian nhất định.

tập luyện thể thao không có khán đài; Các gian (2) (3) phòng dịch vụ; Nhà tắm. Các trường học, tổ chức khoa học và thiết kế, Các phòng trong các nhà này được sử dụng một số thời gian nhất định trong ngày, bên trong phòng cơ quan quản lý. thường có nhóm người cố định, quen với điều kiện tại chỗ, có độ tuổi và trạng thái thể chất xác định.

Các trường phổ thông, cơ sở đào tạo ngoài trường phổ thông, trường trung học chuyên nghiệp, trường dạy nghề; Các trường đại học, cao đẳng, trường bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ;

F 4.3

Các cơ sở của các cơ quan quản lý, tổ chức thiết kế, tổ chức thông tin và nhà xuất bản, tổ chức nghiên cứu khoa học, ngân hàng, cơ quan, văn phòng;

F 4.4

Các trạm (đội) chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ.

F5

Các nhà, công trình, gian phòng dùng để sản Các gian phòng loại này được đặc trưng bởi sự có mặt của nhóm người làm việc cố định, kể cả làm việc xuất hay để làm kho. suốt ngày đêm

Bảo tàng, triển lãm, phòng nhảy và các cơ sở tương tự khác trong các gian phòng kín;

F 5.1

Các nhà và công trình sản xuất, các gian phòng sản xuất và thí nghiệm, nhà xưởng;

F 2.3

Các cơ sở được đề cập ở mục F 2.1, hở ra ngoài trời;

F 5.2

F 2.4

Các cơ sở được đề cập ở mục F 2.2, hở ra ngoài trời.

Các nhà và công trình kho, bãi đỗ xe ô tô không có dịch vụ kỹ thuật và sửa chữa, kho chứa sách, kho lưu trữ, các gian phòng kho;

F 5.3

Các nhà phục vụ nông nghiệp.

Các cơ sở dịch vụ dân cư.

F 3.1

Cơ sở bán hàng;

F 3.2

Cơ sở ăn uống công cộng;

F 3.3

Nhà ga;

17

F 4.2

F 2.2

F3

Các gian phòng của các cơ sở này được đặc trưng bởi số lượng khách lớn hơn so với nhân viên phục vụ.

Các gian phòng của các cơ sở này được đặc trưng bởi số lượng khách lớn hơn so với nhân viên phục vụ.

3. BẢO ĐẢM AN TOÀN CHO NGƯỜI 3.1.

Quy định chung

3.1.1. Các yêu cầu của phần này nhằm đảm bảo:

8


6.2

NGUYÊN TẮC CƠ BẢN

î  Việc thiết kế phải đảm bảo các tính chất của quá trình thoát người 1. TÍNH LIÊN TỤC 2. TÍNH THÔNG SUỐT 3. TÍNH NHẬN DIỆN 4. TÍNH CÁCH LY 5. TÍNH ĐỊNH HƯỚNG î  Nguyên tắc thiết kế: - Đường thoát ngắn gọn, phân khu lối thoát (thuận tiện, rõ ràng, riêng biệt) - Đảm bảo bề rộng lỗ cửa, lối thoát (hành lang, cầu thang) - Tạo tâm lý bình tĩnh (ít chướng ngại vật, không bị chồng chéo, đủ ánh sáng, có hướng dẫn)

9


6.3

YÊU CẦU TỔ CHỨC LỐI THOÁT

6.3.1. Yêu cầu tổ chức lối thoát trong phòng î  Khoảng cách từ vị trí xa nhất đến cửa thoát ≤ 25m î  Chiều rộng lối thoát giữa các hàng ghế ≥ 0,4m, giữa các khu ghế 1-1,8m, giữa khu ghế và tường ≥ 0,9m î  Phòng sức chứa nhỏ: thoát 2 bên, phòng sức chứa lớn: hệ thống các lối thoát ngang dọc (tạo thành các khu, mỗi khu ≤ 500 người, 100-200 người / 1 lối thoát) î  Lối thoát độ dốc ≤ 1/8 giữa các khu ghế, 1/6 phía trước cửa thoát î  Các lối thoát không được cắt nhau î  Các phòng tập trung đông người hoạt động liên tục cửa thoát không kết hợp với cửa vào (Rạp chiếu phim) î  Khu ghế nền dốc bậc tổ chức lối thoát kiểu âu cửa chui rộng 2,5m cho 500 chỗ (khán phòng) đến 800 chỗ (khán đài)

10


6.3

YÊU CẦU TỔ CHỨC LỐI THOÁT

Quy cách chỗ ngồi và khoảng cách hàng ghế

Khoảng cách hàng ghế d

Số ghế trong 1 hàng Hàng ghế 1 lối thoát (đầu kia sát tường)

Hàng ghế 2 lối thoát

Hàng ghế ngắn d = 75 à 89cm

12 à 14

25 à 28

Hàng ghế dài d = 90 à 110cm

< 25

40 à 50

11


12


6.3

YÊU CẦU TỔ CHỨC LỐI THOÁT

6.3.1. Yêu cầu tổ chức lối thoát trong phòng

î  Theo QCVN 06:2010/BXD về An toàn cháy: î  Các cửa của lối ra thoát nạn được mở theo chiều lối thoát từ trong nhà ra ngoài. Không quy định chiều mở của các cửa đối với: -  Các gian phòng nhóm F 1.3 (Nhà chung cư) và F 1.4 (Nhà ở riêng lẻ); -  Các gian phòng có mặt đồng thời không quá 15 người -  Các buồng vệ sinh; î  Các gian phòng sau phải có không ít hơn hai lối ra thoát nạn: − Các gian phòng nhóm F 1.1 (Nhà trẻ, mẫu giáo, bệnh viện...) có mặt đồng thời hơn 10 người; − Các gian phòng trong tầng hầm và tầng nửa hầm có mặt đồng thời hơn 15 người − Các gian phòng có mặt đồng thời hơn 50 người;

13


6.3

YÊU CẦU TỔ CHỨC LỐI THOÁT

14


6.3

YÊU CẦU TỔ CHỨC LỐI THOÁT

6.3.2. Yêu cầu tổ chức lối thoát trong phạm vi nhà î  Khoảng cách xa nhất từ cửa thoát 1 phòng bất kỳ đến cầu thang xa nhất î  Các lối thoát phải ngắn, rõ ràng, đủ ánh sáng, không có chướng ngại vật î  Các cửa thoát không dẫn vào phòng có khả năng chống cháy kém hơn î  Lối thoát ban công không đi qua phòng khán giả hay 1 phòng tập trung đông người khác (ban công ≥ 300 người) phải có lối ra vào riêng î  Bề rộng tổng cộng cửa thoát ngoài nhà 1m/100 người thoát; có ≥ 2 lối thoát/tầng, và ≥ 2 cửa thoát ngoài nhà î  Lối ra thoát nạn: không bố trí cửa trượt hoặc xếp, cửa cuốn, cửa quay. î  Hành lang dài ≥ 60 m phải phân chia bằng các cửa ngăn khói/ cháy lan

Bậc chịu lửa

Khoảng cách xa nhất cho phép (m) Các phòng nằm giữa 2 cầu thang hay 2 Các phòng nằm ở hành lối thoát lang cụt

I - II

40

25

III

30

15

IV

25

12

V

20

10

15


6.3

YÊU CẦU TỔ CHỨC LỐI THOÁT

6.3.2. Yêu cầu tổ chức lối thoát trong phạm vi nhà î  Số lối ra thoát nạn từ một tầng không được ít hơn hai nếu tầng này có gian phòng có yêu cầu số lối ra thoát nạn không ít hơn hai. î  Số lối ra thoát nạn từ một ngôi nhà không được ít hơn số lối ra thoát nạn từ bất kỳ tầng nào của ngôi nhà đó. î  Bề rộng tổng cộng các lối thoát hành lang D - Công trình biểu diễn: tính theo khả năng số người có mặt ở hành lang nghỉ, phòng chờ (Bảng 1) - Công trình khác: tính theo số người đông nhất N trên một tầng tính toán bất kỳ (Bảng 2) N ≤ 250 à D = N/A N ≥ 250 à D = 250/A + (N-250)/A1 î  Chiều cao thông thủy các đoạn nằm ngang của

Bậc chịu lửa

Tiêu chuẩn mét rộng cho 100 người

I-II

0,6

III

0,8

IV-V

1,0

Số tầng nhà

A người/ 1m

A1 người/1m

1-2

125

160

3

100

125

4

80

100

đường thoát nạn không được nhỏ hơn 2m

16


6.3

YÊU CẦU TỔ CHỨC LỐI THOÁT

6.3.2. Yêu cầu tổ chức lối thoát trong phạm vi nhà î  Chiều rộng thông thủy của đường thoát nạn không được nhỏ hơn: (QCVN 06:2010/BXD) + 1,2 m - đối với hành lang chung dùng để thoát nạn cho hơn 15 người từ các gian phòng nhóm F1 (Nhà trẻ, khách sạn, chung cư…), hơn 50 người - từ các gian phòng thuộc nhóm nguy hiểm cháy theo công năng khác; + 0,7 m – đối với các lối đi đến các chỗ làm việc đơn lẻ; + 1,0 m – trong tất cả các trường hợp còn lại. î  Khi các cánh cửa đi của gian phòng mở nhô ra hành lang, thì chiều rộng của đường thoát nạn theo hành lang được lấy bằng chiều rộng thông thủy của hành lang trừ đi: − Một nửa chiều rộng phần nhô ra của cánh cửa khi cửa được bố trí một bên hành lang; − Cả chiều rộng phần nhô ra của cánh cửa - khi các cửa được bố trí hai bên hành lang; − Yêu cầu này không áp dụng cho hành lang trong các đơn nguyên nhà nhóm F 1.3. (Chung cư)

17


6.3

YÊU CẦU TỔ CHỨC LỐI THOÁT

18


V, IV

1 tầng

III

2 tầng

YÊU CẦU TỔ CHỨC LỐI THOÁT II, I

6.3 GHI CHÚ:

6 tầng

(a) Trong nhà trẻ, mẫu giáo 3 tầng thì ở tầng 3 chỉ được bố trí các cháu lớp lớn; các gian phòng dành cho học nhạc và thể dục; không gian chơi cho các cháu;

6.3.2. Yêu cầu tổchochức lối thoát phạm (b) Khu vực dành trẻ em (kể cả trẻ dưới 3 tuổi có trong mẹ đi kèm) trong bệnh việnvi phải được bố trí từ tầng 5 trở xuống. Khu vực dành cho trẻ em dưới 7 tuổi phải bố trí từ tầng 2 trở xuống; nhà (c) Gian khán giả của câu lạc bộ, nhà văn hóa có bậc chịu lửa IV phải bố trí ở tầng 1; Gian khán giả của câu lạc bộ, nhà văn hóa có bậc chịu lửa III chỉ được bố trí từ tầng 2 trở xuống.

Tầng nhất được trí hội hội trường H.3. Tầngcao cao nhất cho phép bố trí phép gian giảngbố đường, nghị, hội thảo, phòng họp, gian tập thể thao Các gian giảng đường, phòng hội nghị, hội thảo, phòng họp, gian tập thể thao trong các nhà công cộng, nhà đa năng chỉ được bố trí ở tầng cao nhất như quy định tại Bảng H 5. Bảng H 5 - Tầng cao nhất được phép bố trí gian giảng đường, hội nghị, hội thảo, phòng họp, gian tập thể thao Bậc chịu lửa của nhà

Số chỗ ngồi

Tầng cao nhất được phép bố trí

(1)

(2)

(3)

I, II

Đến 300

14

QCVN 06 : 2010/BXD

Từ trên 300 đến 600

5

Trên 600

3

(1)

(2)

(3)

III

Đến 300

3

Từ trên 300 đến 600

2

Đến 300

1

Bảng H 5 (kết thúc)

IV, V

85

CHÚ THÍCH: 1) Khi xác định tầng cao nhất để bố trí các gian phòng có sàn dốc thì cao độ của tầng được lấy tương đương cao độ của hàng ghế ngồi đầu tiên. 2) Các gian hội trường của các trường phổ thông và bán trú với bậc chịu lửa III phải được bố trí không quá tầng 2, sàn của các gian phòng này phải là sàn ngăn cháy loại 2.

H.4. Đối với nhà sản xuất và nhà kho H.4.1. Đối với nhà sản xuất, diện tích tầng cho phép lớn nhất trong phạm vi một khoang cháy phụ thuộc vào bậc chịu lửa, cấp nguy hiểm cháy kết cấu của nhà và chiều cao nhà được cho trong Bảng H 6. Bảng H 6 - Diện tích khoang cháy cho nhà sản xuất (nhà nhóm F 5.1)

19


20


6.3

YÊU CẦU TỔ CHỨC LỐI THOÁT

6.3.2. Yêu cầu tổ chức lối thoát trong phạm vi nhà Thang thoát hiểm î  Trên đường thoát nạn không cho phép bố trí cầu thang xoắn ốc, Không được phép thiết kế bậc thang hình rẻ quạt. î  Chiều rộng của bản thang bộ dùng để thoát người, + Không được nhỏ hơn chiều rộng tính toán hoặc chiều rộng của bất kỳ lối ra thoát nạn nào trên nó + Đồng thời không được nhỏ hơn: a) 1,35 m – đối với nhà nhóm F 1.1 (Nhà trẻ...) b) 1,2 m – đối với nhà có số người trên tầng bất kỳ, trừ tầng một, lớn hơn 200 người; c) 0,7 m – đối với cầu thang bộ dẫn đến các chỗ làm việc đơn lẻ; d) 0,9 m – đối với tất cả các trường hợp còn lại. î  Chiều cao cổ bậc ≤180mm; chiều rộng mặt bậc ≥280mm; 550mm ≤(2H+B) ≤700mm î  Trong các nhà có chiều cao lớn hơn 28 m, phải bố trí các buồng thang bộ N1; bố trí các thang máy vận chuyển lực lượng PCCC

21


22 22


CỬA NGĂN CHÁY

VÀO BUỒNG THANG ĐI

CỬA NGĂN CHÁY

CỬA NGĂN CHÁY LAN CAN

CỬA NGĂN CHÁY

QUA KHOẢNG THÔNG THOÁNG BÊN NGOÀI LÀ LAN CAN

MỘT LOGIA

VÀO BUỒNG THANG ĐI QUA KHOẢNG THÔNG THOÁNG BÊN NGOÀI LÀ

ĐẢM BẢO KÍCH THƯỚC TỐI THIỂU

QCVN 04-1:2015/BXD

MỘT BAN CÔNG

Hình A. 2 - Ví dụ minh họa buồng thang bộ không nhiễm khói loại N1

TƯỜNG NGĂN CHÁY

Up

Up

CỬA NGĂN CHÁY

GIẾNG KỸ THUẬT

Up

Up

CỬA NGĂN CHÁY

TƯỜNG NGĂN CHÁY

TƯỜNG NGĂN CHÁY

TƯỜNG NGĂN CHÁY

VÀO BUỒNG THANG ĐI

CỬA NGĂN CHÁY LAN CAN

CỬA NGĂN CHÁY

QUA KHOẢNG THÔNG THOÁNG BÊN NGOÀI LÀ

TRONG BUỒNG THANG KHÔNG CẦN CÓ ÁP SUẤT KHÔNG KHÍ DƯƠNG

BUỒNG THANG CÓ ÁP SUẤT KHÔNG KHÍ DƯƠNG

CỬA NGĂN CHÁY

LAN CAN

MỘT LOGIA

CỬA NGĂN CHÁY

VÀO BUỒNG THANG ĐI

KHOANG ĐỆM CÓ ÁP SUẤT KHÔNG KHÍ DƯƠNG

CỬA NGĂN CHÁY

QUA KHOẢNG THÔNG ĐẢM BẢO KÍCH THƯỚC TỐI THIỂU

THOÁNG BÊN NGOÀI LÀ MỘT BAN CÔNG

a) Buồng thang bộ không nhiễm khói loại N2

Hình A. 2 - Ví dụ minh họa buồng thang bộ không nhiễm khói loại N1

b) Buồng thang bộ không nhiễm khói loại N3

Hình A. 3 - Ví dụ minh họa buồng thang bộ không nhiễm khói loại N2 và N3 26

TƯỜNG NGĂN CHÁY GIẾNG KỸ THUẬT

Up

Up

TƯỜNG NGĂN CHÁY

23 23


6.3

YÊU CẦU TỔ CHỨC LỐI THOÁT

6.3.2. Yêu cầu tổ chức lối thoát trong phạm vi nhà Gara ngầm để xe (QCVN 08:2009/BXD) î  Từ mỗi tầng của một khoang cháy của gara phải có không ít hơn hai lối thoát hiểm phân tán î  Cho phép một trong các lối thoát hiểm bố trí trên đường dốc cách ly; phải có vỉa hè rộng không nhỏ hơn 0,8 m ở một phía của đường dốc. î  Khoảng cách cho phép từ vị trí đỗ xe xa nhất đến lối thoát hiểm gần nhất: + Giữa các lối thoát hiểm: 40m + Tại phần cụt của gian phòng: 20m î  Các cầu thang bộ dùng để làm đường thoát hiểm phải có chiều rộng không nhỏ hơn 1m. î  Trước lối vào các thang máy phải bố trí các

khoang đệm ngăn cháy î  Tầng hầm được phân thành các khoang ngăn cháy, với diện tích mỗi khoang 3000m2

24


Phân tích thiết kế thoát nạn của một số công trình

Vietnam National assembly hall_GMP

25


26


gmp International GmbH architects and engineers

NHÀ QUỐC

HỘI

27 S T A T U S

REVISED

Phòng họp Quốc hội


28


29


30


31


6.4

TÍNH TOÁN & GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN THOÁT NGƯỜI

6.4.1. Cơ sở tính toán a. Vận tốc dòng người thoát î  Bình thường: 60-65m/phút î  Bất trắc: 16m/phút î  Mật độ dòng người à vận tốc thoát î  Mật độ dòng người tối đa khi thoát bất trắc: 8-10 người/m2 hay 3-4 người/1m dài dòng đơn (xếp hàng một) î  Vận tốc xuống thang 10m/phút, lên thang 8m/ phút b. Khả năng thoát î  Khả năng thoát được tính toán dựa trên số luồng đơn î  1 luồng đơn = 50-60cm î  Khả năng thoát của 1 luồng đơn 25-50 người/ phút (tùy quy định từng quốc gia)

32


6.4

TÍNH TOÁN & GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN THOÁT NGƯỜI

6.4.1. Cơ sở tính toán c. Thời gian thoát khống chế î  Thoát khỏi phòng: 1,5÷2 phút î  Thoát khỏi nhà: (2-3)÷(4-6) phút (tùy theo bậc chịu lửa và sức chứa) î  Sân vận động: thoát khỏi nhà 8÷12 phút d. Chỉ tiêu dành cho diện tích ùn chờ î  Việc ùn chờ không cản trở việc thoát người à hành lang, phòng chờ đủ rộng để chứa hết người thoát ra khỏi phòng î  Chỉ tiêu: 0,25-0,3 m2/người

33


6.4

TÍNH TOÁN & GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN THOÁT NGƯỜI

6.4.2. Giải quyết bài toán thoát người a. Cơ sở tính toán î  Vận tốc trên đường ngang v = 16m/phút î  Vận tốc xuống thang v = 10m/phút î  Vận tốc lên thang v = 8m/phút î  Khả năng thoát của 1 luồng đơn (60cm): 25 người/phút b. Các bước tiến hành î  Tính toán thời gian thoát: - Thời gian thoát người khỏi phòng nhanh nhất - Thời gian thoát khỏi phòng thực tế - Thời gian thoát tổng cộng khỏi nhà nhanh nhất - Thời gian thoát khỏi nhà thực tế và thời điểm ùn chờ î  Kiểm tra diện tích ùn chờ î  So sánh kết quả tính toán với tiêu chuẩn

34


6.4

TÍNH TOÁN & GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN THOÁT NGƯỜI

6.4.3. Ví dụ áp dụng §  Đề bài

Kiểm tra điều kiện thoát cho 1 rạp chiếu bóng có mặt bằng đối xứng như hình vẽ - 1000 chỗ - 2 tường bên có 4 cửa rộng 1,8m và 8 cửa rộng 1,2m - Chỗ xa nhất đến cửa thoát gần nhất 19m - Khoảng cách từ cửa thoát phòng đến cửa thoát nhà xa nhất 26m, gần nhất 6m - Phòng bách bộ mỗi bên rộng 120m2

35


6.4

TÍNH TOÁN & GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN THOÁT NGƯỜI

6.4.3. Ví dụ áp dụng §  Bài giải î  Phòng đối xứng à kiểm tra 1/2 phòng (500 người + 1 phòng bách bộ 120m2) î  Thời gian thoát người khỏi phòng nhanh nhất: To min = Somax/v = 19/16 = 1,2 phút Byc = N/25To min = 500/25x1,2 = 17 luồng đơn î  Thời gian thoát khỏi phòng thực tế: 1,8m = 3 luồng, 1,2m = 2 luồng Btt = (3x2) + (2x4) = 14 luồng đơn à Btt < Byc To tt = N/25Btt = 500/25x14 = 1,43 phút î  Thời gian thoát tổng cộng khỏi nhà nhanh nhất: Tmin = 1,43 + 26/16 = 3,06 phút î  Thời gian nhanh nhất thoát ra khỏi nhà 6 luồng cửa ngoài < 14 luồng cửa phòng à ùn chờ 6m / 16 m/phút = 0,38 phút

36


6.4

TÍNH TOÁN & GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN THOÁT NGƯỜI

6.4.3. Ví dụ áp dụng î  Thời gian cửa ngoài thoát hết khả năng: (6m + 4m + 4m) / 16m/phút = 0,88 phút î  Tổng số người kể từ lúc bắt đầu thoát đến khi cửa ngoài hết khả năng: 25x2(0,88-0,38) + 25x2(0,88-10/16) = 37 người î  Số người còn lại: 500 - 37 = 463 người î  Thời gian cần thiết bổ sung để thoát hết người: 463 / (6x25) = 3,08 phút î  Thời gian thoát khỏi nhà thực tế: 0,88 + 3,08 = 3,96 phút î  Số người đã thoát ra cửa ngoài lúc người cuối cùng ra khỏi phòng: 37+(1,43-0,88)x6x25 = 120 người

37


6.4

TÍNH TOÁN & GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN THOÁT NGƯỜI

6.4.3. Ví dụ áp dụng î  Số người còn lại trong phòng bách bộ: 500 - 120 = 380 người î  Diện tích tối thiểu phòng bách bộ: 380 x 0,3 = 114 m2 î  So sánh các tiêu chuẩn: - Thời gian thoát khỏi phòng: To = 1,43 < 1,5 phút à thỏa mãn - Thời gian thoát khỏi nhà: T = 3,96 < 4 phút à thỏa mãn - Diện tích ùn chờ: 114 < 120 m2 à thỏa mãn

38


Đằng sau bản vẽ là sự sống Hãy thiết kế bằng cả trái tim

39


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.