thất ngôn bát cú Đường luật: Săn sóc chàng đi theo. Chùa Hương trời điểm lại trời tô … Một bức tranh tình trải mấy Thu Ôi! Chùa trong đây rồi! Xuân lại xuân đi không dấu vết Ai về ai nhớ vẫn thơm tho. Động thẳm bong xanh ngời. Nước tuôn ngòi biếc trong trong vắt Gấm thêu trần thạch nhũ, Đá hỏm hang đen tối tối mò. Ngọc nhuốm hương trầm rơi. Chốn ấy muốn chơi còn mỏi gối … Phàm trần chưa biết, nhắn nhe cho. Về đặc sản chùa Hương, ông có bài lục Ngun ngút khói hương vàng, bát: Say trong giấc mộng vàng Muốn ăn rau sắng chùa Hương Em cầu xin Giời Phật Tiền đò ngại tốn, con đường ngại xa Sao cho em lấy chồng. Mình đi, ta ở lại nhà Tác giả viết thiên ký sự dài 34 đoạn, gồm Cái dưa thì khú cái cà thì thâm. 136 câu thơ 5 chữ. Trên đây, trích đoạn - Nguyễn Nhược Pháp (1914 - 1938) mở đầu và đoạn cuối, với một số đoạn người làng Phượng Vũ, huyện Thường giữa có đề cập đến cảnh chùa Hương. Tín, tỉnh Hà Đông, nay thuộc ngoại - Phạm Quỳnh (1892 - 1945), hiệu là thành phố Hà Nội. Ông có bài thơ “Chùa Thượng Chi, Hồng Nhân, người làng Hương,” làm vào thế kỷ 20, đã được Trần Thượng Hồng, phủ Bình Giang, tỉnh Văn Khê và Trưng Đức phổ nhạc: Hải Dương. Ông có bài bút ký bằng Hôm qua đi chùa Hương văn xuôi “Trảy Chùa Hương” viết năm Hoa cỏ mờ hơi sương 1919. Cùng thày me em dậy Trích đoạn tả Chùa Ngoài: “…Gần Em vấn đầu soi gương … trưa, tới ‘Chùa Ngoài’, tức chữ gọi là ‘Thiên Trù’, nghĩa là cái ‘Bếp Trời’, là Thuyền đi bến Đục qua, chỗ sửa soạn đồ lễ vật để vào dâng Mỗi lúc gặp người ra, trong động. Tuy tên nhỏ mọn như thế Thẹn thùng em không nói: mà nghiễm nhiên là một tòa đình vũ nguy nga, ở giữa một cái cao nguyên “Nam mô A Di Đà!” bốn bề toàn núi, trông rất bề thế. Cách kiến trúc tuy không có gì là khéo *** là đẹp, mà có vẻ lớn lao đồ sộ, xứng Réo rắc suối đưa quanh, với cái cảnh xung quanh…” Ven bờ ngọn núi xanh, Trích đoạn tả Chùa Trong: “… Bây giờ Dịp cầu xa nho nhỏ, đã trở về chiều, mặt trời đã xế, đứng Cảnh đẹp gần như tranh. tận trong cùng động nhìn ra ngoài *** cửa, thật là một bức tranh tuyệt bút. Sau núi Oản, Gà, Xôi Khói hương đưa ra cửa động mờ ám Bao nhiêu là khỉ ngồi như đám sương mù, mặt trời phản Tới núi con Voi Phục, chiếu, nửa đỏ nửa vàng, bóng cây Có đủ cả đầu đuôi. phất phới, như thấp như cao, đứng … trong nhìn ra như trông qua một cái Thày me đến điện thờ gương mờ. Bấy giờ tưởng bước chân Trầm hương khói tỏa mờ, ra cửa động là tiện thị để mình vào nơi mộng cảnh nào, theo sương mù mà Hương như là sao lạc, bay bổng lên mấy tầng mây, có lẽ đây Lớp sóng người lô nhô. chính là cõi Tây thiên Tĩnh thổ vậy…” … Đường mây đá cheo veo, (Thượng Chi Văn Tập, Quyển II, trang Hoa đỏ, tím, vàng leo. 157 - 179) Vì thương me quá mệt, 52 | ISSUE 129 | OCTOBER 2021 | VIET LIFESTYLES MAGAZINE
Cổng Chùa Hương, tài liệu xưa, năm 1927. IV - THAY LỜI KẾT Vấn đề đặt ra, tại sao đã có chùa Hương Tích ở Hà Tĩnh, lại có thêm một phiên bản ở Hà Đông (nay thuộc ngoại thành Hà Nội)? Thưa, quê quán của nhà Hậu Lê vốn ở hương Lam Sơn, huyện Lương Giang, trấn Thanh Hoa [4]. Sau năm 1945, cải tổ hành chánh, hương Lam Sơn thuộc xã Xuân Lam, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa. Ngày 16 tháng 10 năm 2019, Nghị quyết số 786/ NQ-UBTVQH14, sáp nhập xã Xuân Lam vào thị trấn Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa. Năm 1527, Mạc Đăng Dung soán ngôi nhà Lê, con cháu nhà Lê phần lớn đào thoát về vùng Thanh Nghệ lánh nạn. Rồi từ năm 1533 nhà Lê tái lập triều đình tại Thanh Hóa. Mãi cho tới năm 1592, vua Lê chúa Trịnh mới đánh đuổi được nhà Mạc, và dời cung về Thăng Long. Theo Hoàng Lê Nhất Thống Chí của Ngô Gia Văn Phái [5] các phi tần, cung nữ đa số được chọn tuyển ở miền Hoan Châu; thuộc hạ của vua Lê, chúa Trịnh, phần lớn cũng là người xứ Thanh Nghệ. Trong thời gian 59 năm lập hành tại ở Thanh Hóa, hằng năm cứ vào ngày 19 tháng 2 âm lịch, họ quen lệ trẩy hội chùa Hương Tích ở Hà Tĩnh. Tháng 3 năm Quý Tỵ (1593), Trịnh Tùng (鄭 松) cho rước vua Lê Thế Tông (黎 世 宗) từ hành tại Vạn Lại [6] về hành tại ở phía Tây Nam thành Thăng Long. Ngày16 tháng 4 năm Quý Tỵ (1593), vua lên chính điện, thiết đại triều lần đầu tiên tại Thăng Long sau 66 năm nhà Lê xa cách kinh đô. Cho nên việc lễ Phật hằng năm, vào
www.VietLifestyles.com | info@VietLifestyles.com