Khởi sự với phương châm “Đồng hành trên từng cây số với bà con nông dân, doanh nghiệp những khi trái gió trở trời, thất bát hay được mùa trúng giá”, Tạp chí Thủy sản Việt Nam đã không ngừng cập nhật, thay đổi và song hành với ngành thủy sản trong suốt 15 năm qua. Ấn phẩm mà Quý bạn đọc đang cầm trên tay vẫn là cái tên đã rất quen thuộc ấy, tuy nhiên với một giao diện hoàn toàn mới và khác biệt.
Bước sang kỷ nguyên mới, chúng tôi tự hào giới thiệu với bạn đọc phiên bản Tạp chí Thủy sản Việt Nam 2024, là kết tinh của những nghiên cứu, sự quyết tâm đổi mới của tập thể tòa soạn. Giao diện mới này không chỉ là sự thay đổi về hình ảnh mà còn là nền tảng cho việc nâng cao chất lượng nội dung, đem tới hơi thở hiện đại, năng động, hướng tới trọng tâm là người đọc. Tạp chí Thủy sản Việt Nam cam kết cung cấp nội dung chính xác, đa dạng và có giá trị để đáp ứng nhu cầu thông tin về ngành thủy sản trong nước và quốc tế. 2023 là một năm thực sự khó khăn đối với ngành thủy sản Việt Nam trong bối cảnh nền kinh tế thế giới chịu tác động bởi lạm phát và suy thoái, mâu thuẫn chính trị khiến nhu cầu tiêu dùng giảm sút. Tuy nhiên, trong những tháng cuối năm, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đã rút ngắn đà suy giảm so với năm 2022. Theo số liệu từ Cục Thủy sản, ước tính đến hết tháng 12/2023, tổng sản lượng thủy sản đạt 9,269 triệu tấn, tăng 2% so với năm 2022. So với chỉ tiêu kế hoạch cả năm 2023, tổng sản lượng thủy sản cả nước đạt 102,4% (9,05 triệu tấn).
Mục tiêu trong năm 2024, Việt Nam hướng tới trở thành một trong những quốc gia hàng đầu về chế biến sâu và tạo ra các sản phẩm thủy sản có giá trị gia tăng cao đáp ứng được nhu cầu, quy định của thị trường tiêu thụ; nâng cao năng lực cạnh tranh và tiếp tục hội nhập sâu rộng vào chuỗi giá trị toàn cầu, phấn đấu trở thành trung tâm chế biến thủy sản và đứng trong số 5 nước hàng đầu thế giới vào năm 2030.
Tầng 3, nhà A7, 10 Nguyễn Công Hoan, Ba Đình, Hà Nội
Phòng Quảng cáo: Quảng cáo: 028.62777616
Email: nghia@thuysanvietnam.com.vn
ISSN: 0866-8043
Một lần nữa, chân thành cảm ơn quý độc giả đã luôn tin tưởng và ủng hộ Tạp chí Thủy sản Việt Nam. Chúng tôi rất mong nhận được sự đồng hành và phản hồi tích cực từ phía bạn đọc. Đó sẽ là động lực lớn để chúng tôi ngày càng hoàn thiện và phát triển tốt hơn.
Kính chúc Quý vị những trải nghiệm thú vị đằng sau mỗi trang giấy. Chúc toàn thể Quý độc giả một năm mới an khang thịnh vượng, vạn sự như ý!
Trân trọng,
Ban Biên tập
Nguyễn Anh
Lời thề giữ biển
Phan Thanh Cường
42
Thị trường nội địa:
Khi bụ t chùa nhà
không thiêng?
Trần Nguyễn
44
Nhõng nhẽo “cô… tôm” và sự kỳ vọng!
Hồ Quốc Lực
64
Rabobank: Thủy sản toàn cầu vươn mình đón năm mới
Cẩm Phượng
66
Ngọc Duyên Ảnh: Thanh Nhật
10 dấu ấn nổi bật ngành
thủy sản toàn cầu 2023
Tuấn Minh
75 Ngành cá tra hợp lực đi tới
đang tr
thành bài toán nan giải cho c ác qu ố c gia ven bi ể n. Chiến lược về quy hoạch khai thác, sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường biển đư ợ c đặt lên hàng đ ầ u. Nghị quyết số 48/NQ-CP, ngày 03/4/2023 của Chính phủ về “Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050”, đ ã ti ế p t ụ c kế th ừ a truy ề n th ố ng l à m ch ủ bi ể n, đ ả o, ti ế p t ụ c ph ấ n
C ác chuyên gia kinh tế, chính trị và xã h ộ i h ọ c đ ề u cho rằng thế kỷ XXI này là “Thế kỷ c ủ a đ ạ i dương”.
Th ự c tế nh ữ ng năm g ầ n đây, đặc bi ệ t năm 2023 cho th ấy đ ạ i dương đang là vấ n đ ề nóng bỏng, là m ấ u ch ố t c ủ a s ự phá t tri ể n kinh tế, xã h ộ i, tạo nên s ự thay đ ổ i di ệ n m ạ o v ề kinh tế, th ậ m chí đ ịa chính tr
Ảnh: Shutterstock
với số lượng dân khoảng 240.000 người và mật độ dân số trung bình khoảng 100 người/
km2 . C ó th ể nói ti ề m năng đ ể xây d ự ng, phá t tri ể n c ác đ ả o, huy ệ n đ ả o là r ấ t l ớ n.
Trong khi đ ó, vi ệ c đánh b ắ t xa b ờ đang chịu ả nh hư ở ng nghiêm tr ọ ng, v ì “thẻ vàng” c ủ a EU. Vấn đề về chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), đã qua 6 năm vẫ n chưa đư ợ c kh ắ c ph ụ c tri ệ t đ ể
Vi ệ c nuôi tr ồ ng, xu ấ t kh ẩ u th ủ y, h ả i s ả n th ờ i gian qua cũng gặp nhi ề u b ấ t c ậ p, khi t ỷ
lệ nuôi tôm thành công vẫ n c òn th ấ p, th ậ m
chí nhi ề u nơi t ỷ l ệ thành công ch ỉ 30%, d ẫ n
đ ế n chi phí l ớ n, giá thành cao, s ứ c c ạ nh
tranh c ủ a tôm Vi ệ t Nam trên th ế gi ớ i giả m.
C ác gi ả i pháp t ổ ng l ự c TS. Nguyễn Việt Thắng, Chủ tịch Hội Thủy
sản Việt Nam đã có nhiều kiến nghị phát triển “Tam ngư” trong giai đoạn mới. Nổi bật là đề nghị Nhà nước có chính sách hỗ trợ lao động khai thác hải sản xa bờ, trong đó có hỗ trợ lưu
EC, tại đợt thanh tra lần thứ 5 (dự kiến vào cuối quý II/2024).
Ti ề m
Mặc dù số tàu đánh bắt và sản lượng
tăng hàng năm, song 80%
tàu thuyền đang hoạt động ở các vùng nước gần bờ, khiến tài nguyên ven biển bị đe dọa, đã báo động cạn kiệt. nhập khẩu; Giá thức ăn NTTS tăng cao, chi phí lao động tăng; Chi phí đầu tư trang trại và thiết bị cao, phức tạp... M ộ t s ố chuyên gia nư ớ c ngo ài chia sẻ r ằ ng, ngành NTTS Vi ệ t Nam đang ph ả i đau đầu vớ i vấ n đ ề môi trư ờ ng. Ph ầ n l ớ n chi phí là đ ể giả i quy ế t về môi trư ờ ng NTTS, vố n đã xấ u đi nhi ề u so vớ i nh ữ ng năm 1990.
“Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”, đã đề ra mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể nhằm đưa Việt Nam trở thành quốc gia mạnh về biển, có sự phát triển bền vững, thịnh vượng, bảo đảm an ninh, an toàn nền kinh tế biển.
Theo đó, Nhà nước ta đã xác định đến năm 2030, các ngành kinh tế thuần biển, sẽ có đóng góp vào GDP cả nước khoảng 10%; kinh tế của 28 tỉnh, thành phố ven biển ước đạt 65 - 70% GDP cả nước.
Theo th ố ng kê, trong tổng GDP 6 tháng đầu năm 2023 c ủ a nư ớ c ta, ngành thủy sản đạt 127,5 tỷ đồng, chiếm 2,69%; ngành du lịch (dịch vụ lưu trú, ăn uống) đạt 119,1 tỷ đồng, chiếm 2,51%, trong đó du lịch biển, đảo mang lại 70% doanh thu cho ngành du lịch cả nước.
S ự kh ở i s ắ c và v ị trí đ ầ u t àu c ủ a c ác t ỉ nh ven bi ể n, trong đ ó c ó vai trò c ủ a ngành th ủ y s ả n, cho th ấy nh ữ ng đ óng góp c ủ a c ác doanh nghi ệ p và ngư ờ i dân v ùng ven bi ể n là rất lớn.
Đư ợ c bi ế t, Bộ NN&PTNT đã giao Cục Thủy sản xây dựng Đề án “Tam ngư”, trên quan đi ể m m ớ i là kế t h ợ p tư duy qu ả n l ý Nhà nư ớ c và tư duy th ị trư ờ ng, t ạ o ra hi ệ u qu ả cao hơn cho doanh nghi ệ p và ngư ờ i NTTS, trong quá trình xây d ự ng, phá t tri ể n, khai thác và bảo vệ bi ể n, đ ả o. Mớ i đây, Thủ tướng Chính ph ủ cũng đã yêu cầu các Bộ, ngành, đ ịa phương tập trung chỉ đạo triển khai thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp cấp bách, trọng tâm chống khai thác IUU, quyết tâm gỡ cảnh báo “th ẻ vàng” của
Theo báo cáo của Bộ NN&PTNT: Chi phí sản xuất tôm tại Việt Nam dao động từ 3,5 - 4,2 USD/kg, trong khi chi phí sản xuất tôm tại Ấn Độ và Ecuador chỉ khoảng 2,7 - 3 USD/ kg và 2,2 - 2,4 USD/kg. Nguyên nhân khiến chi phí sản xuất tôm tại Việt Nam cao hơn là do các yếu tố như: Đa số tôm giống ta phải trú trên biển, bảo hiểm y tế cho ngư dân. Đề nghị Bộ Tài chính kiến nghị Chính phủ giảm thuế giá trị gia tăng, đối với doanh nghiệp sản xuất thủy sản từ 10% xuống còn 8%, cho tất cả nguyên liệu, sản phẩm phục vụ thủy sản.
Nh ữ ng du khách, c ác nhà nghiên c ứ u thị trư ờ ng xu ấ t, nh ậ p kh ẩ u, đ ề u th ấy rõ s ự thay đ ổ i “l ộ t xác” c ủ a c ác t ỉ nh, thành phố ven bi ể n như Đà Nẵng; Bình Định; Phú Yên; Khánh H òa; Bình Thuận; Bà Rịa - Vũ ng Tàu; S ó c Trăng; B ạ c Liêu; C à Mau; Kiên Giang… vớ i s ự lên ngôi c ủ a ngành th ủ y s ả n. Tuy nhiên,
Triển vọng “con tàu” thủy sản Việt năm 2024 Xác định 2023 là một năm đầy sóng gió, khó khăn bủa vây, nên ngành thủy sản Việt Nam đã có kế hoạch ứng phó ngay từ đầu năm. Mặc dù kết quả không như kỳ vọng, song những nỗ lực “vượt gió rẽ sóng” suốt năm 2023, sẽ là “đà bật nhảy”, để ngành hàng chủ lực của nền kinh tế gặt hái thành công trong năm 2024.
Sản lượng nuôi vượt chỉ tiêu
Cục Thủy sản cho biết, ước tính đến hết tháng 12/2023, tổng sản lượng thủy sản đạt 9,269 triệu tấn, tăng 2% so với năm 2022.
Trong đó: Khai thác đạt 3,861 triệu tấn, tương đương với năm 2022; NTTS đạt hơn 5,408 triệu tấn, tăng 3,5% so với năm 2022. So với chỉ tiêu kế hoạch cả năm 2023, tổng sản lượng thủy sản cả nước đạt 102,4% (9,05 triệu tấn). Theo đó, sản lượng khai thác vượt 4,9%, chưa đạt chỉ tiêu đề ra (giảm còn 3,68 triệu tấn); sản lượng nuôi trồng đạt 100,7%.
Tổng diện tích NTTS năm 2023 ước đạt 1,3 triệu ha nuôi nội địa và 9,5 triệu m³ lồng nuôi biển. Trong đó, nuôi biển tăng 5,5%, bao gồm: 4,3 triệu m³ lồng nuôi cá biển; 5,2 triệu m³ lồng nuôi tôm hùm và 57.000 ha nuôi nhuyễn thể. Tổng sản lượng nuôi biển đạt 789.800 tấn, tăng 10,1% so với năm 2022 gồm: Nhuyễn thể 440.000 tấn; đối tượng khác 300.000 tấn; cá biển 46.000 tấn; tôm hùm 3.800 tấn.
Kiểm soát tốt hoạt động khai thác Năm 2023, tổng sản lượng khai thác thủy
sản Việt Nam ước khoảng 3,861 triệu tấn,
chưa đạt chỉ tiêu đề ra, giảm 3,68 triệu tấn. Trong đó, sản lượng khai thác biển 3,66 triệu tấn, giảm 0,3% so với năm 2022.
Thực hiện những khuyến nghị của EC trong tiến trình gỡ “thẻ vàng”, số lượng tàu cá cả nước chỉ còn 83.430 chiếc, giảm 6.292 chiếc so với năm 2022 là 89.722 chiếc. Trong đó: Tàu có chiều dài 6 - 12 m là 37.770 chiếc (giảm 5.230 chiếc); tàu 12 - 15 m là 16.000 chiếc (giảm 480 chiếc); tàu 15 - 24 m là 26.500 chiếc (giảm 470 chiếc); tàu trên 24 m là 2.510 chiếc (giảm 112 chiếc).
Năm 2023, Cục Thủy sản đã chủ trì, phối hợp tổ chức 13 đoàn công tác kiểm tra tại các địa phương, về việc triển khai các quy định của pháp luật trong lĩnh vực khai thác thủy sản. Cục đã phối hợp với các Bộ, ngành và địa phương, làm việc với đoàn Thanh tra của EC lần thứ 4 sang thanh tra tại Việt Nam về IUU trong (tháng 10/2023). Cục Thủy sản đã tham gia kiểm tra việc chống khai thác IUU tại các tỉnh, thành phố ven biển; tổng hợp thông tin danh sách 9.855 tàu cá, có nguy cơ cao vi phạm quy định IUU, đăng tải lên website của Cục.
Kỳ vọng đà tăng trưởng về xuất khẩu Trong Báo cáo triển vọng 2024, Công ty CP Chứng khoán Dầu khí (PSI) kỳ vọng, sản lượng xuất khẩu cá tra và tôm sang Mỹ, sẽ có sự hồi phục trong năm 2024. Chủ yếu là nhờ: Tiêu thụ cá tra và tôm cải thiện tốt, do nhu cầu tiêu thụ sẽ tăng cao trong năm 2024, nếu lạm phát hạ nhiệt, doanh số bán lẻ tại Mỹ phục hồi.
Đặc biệt, với giá cá tra hợp lý, đang dần thay thế các loại cá thịt trắng khai thác tự nhiên. Dự báo, sau khi trải qua mùa lễ hội cuối năm 2023, lượng hàng tồn kho tại các thị trường sẽ suy giảm; mức thuế chống bán phá giá thấp, sẽ được tiếp tục duy trì.
Tại thị trường Trung Quốc, PSI kỳ vọng sản lượng xuất khẩu sang thị trường này cũng sẽ phục hồi, nhờ nhu cầu tiêu dùng gia tăng. Tuy nhiên, Trung Quốc là một thị trường nhạy cảm về giá, giá bán bình quân ở thị trường này luôn thấp hơn khoảng 40%, so với giá bán bình quân sang thị trường Mỹ. Do đó, PSI cho rằng, mức giá xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc sẽ chưa thể tăng nhanh. Theo VASEP, dự báo xuất khẩu thủy sản Việt Nam sẽ hồi phục dần trong năm 2024
Năm 2024 sẽ tăng
cường những giải
pháp kiểm soát, nhằm nâng cao
chất lượng vật tư
đầu vào (con giống, thuốc, thức ăn…); tập trung phát triển
các đối tượng thủy sản bản địa, đặc sản. Trong lĩnh vực khai thác, phải truy xuất được nguồn gốc sản phẩm, chống khai thác thủy sản bất hợp pháp; khai thác phải phù hợp với trữ lượng nguồn lợi và đảm bảo ATTP trên tàu cá, cảng cá về đến nhà máy chế biến. Thời gian tới, ngoài yêu cầu về giảm phát thải khí nhà kính, gia tăng mô hình sản xuất xanh, thì đối với lĩnh vực NTTS, vấn đề phúc lợi động vật cũng cần được quan tâm. Đây không chỉ là nhu cầu của thị trường trong nước, mà còn là xu hướng tất yếu của thị trường tiêu dùng thế giới.
Ông Trần Đình Luân, Cục trưởng Cục Thủy sản
và khả quan hơn vào nửa cuối năm này. Với
sự thích nghi, điều chỉnh tùy theo bối cảnh
thị trường, dự đoán doanh số xuất khẩu của ngành hồi phục trở lại mức 9,5 - 10 tỷ USD trong năm 2024. Theo đó, ngành tôm hướng tới mục tiêu 4 tỷ USD; cá tra đạt khoảng 1,9 tỷ USD; còn lại là các m ặ t hàng hải sản khác - dự báo thu về khoảng 3,63,8 tỷ USD.
Hướng đến mục tiêu phát triển bền vững Bộ NN&PTNT cho biết: 2024 sẽ tiếp tục là năm nhiều diễn biến bất thường, nguồn lợi hải sản suy giảm. Tình hình an ninh trật tự trên biển diễn biến phức tạp, khó lường. Các
nước trong khu vực tăng cường kiểm soát hoạt động khai thác trên biển, ngư trường khai thác hải sản của ngư dân ta bị thu hẹp đáng kể.
Để thích ứng, năm 2024, ngành thủy sản tiếp tục điều chỉnh giảm dần sản lượng khai thác, tăng sản lượng nuôi trồng và triển khai
mạnh các giải pháp, để tăng giá trị đối với cả
sản lượng nuôi và khai thác. Qua đó, tăng giá
trị sản xuất đối với sản phẩm thủy sản, đáp
10 xu hướng thị
- Thứ nhất, lạm phát ở các nước lớn đã
được kiềm chế, kinh tế thế giới đã thoát đáy, nhưng phục hồi chậm, tác động đến nhu cầu tiêu thụ thủy sản.
- Thứ hai, chi phí vận tải tăng, các giá sản phẩm đầu vào cho nuôi trồng, chế biến thủy sản tăng. Nó cũng có thể gây ra cơn lốc lạm phát mới, ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu thụ thủy sản trong năm 2024.
- Thứ ba, tôm Việt Nam sẽ tiếp tục cạnh tranh quyết liệt, với 2 cường quốc dẫn đầu thế giới Ecuador và Ấn Độ, nhất là về giá và nguồn cung. Tình trạng dư cung có thể vẫn tiếp diễn tới nửa đầu năm (sản lượng tôm toàn cầu năm 2024, dự báo sẽ tăng 4,8% lên 5,9 triệu tấn).
- Thứ tư, lượng tồn kho cá tra tại các thị trường Mỹ, Trung Quốc, EU không còn là vấn đề lớn. Giá xuất khẩu sẽ tăng trở lại ở các thị trường. Ngoài sản phẩm fillet đông lạnh, xu hướng nhập khẩu cá tra giá trị gia tăng và các sản phẩm phụ (bong bóng cá, chả cá tra) sẽ tiếp tục tăng.
- Thứ năm, “thẻ vàng” IUU tiếp tục là thách
thức. Nếu Việt Nam không sớm tháo gỡ được trong năm 2024, sẽ khiến việc xuất khẩu thủy sản sang EU tiếp tục bị đình trệ. Những ngành hàng như: Cá ngừ, mực, bạch tuộc và cá biển, vẫn bị ảnh hưởng nhiều nhất.
- Thứ sáu, về tiêu thụ, nhu cầu thị trường sẽ tập trung vào các phân khúc hàng giá rẻ hơn như cá nguyên liệu, để chế biến cá hộp, cá khô, tép khô.
- Thứ bảy, chu kỳ giảm giá nhiều loài thủy sản, có thể vẫn tiếp diễn tới hết nửa đầu năm 2024.
- Thứ tám, chi phí thức ăn, chi phí logistics, tiếp tục là thách thức lớn, cho cả ngành nuôi tôm và cá tra.
- Thứ chín, do nhu cầu hồi phục chậm và xu hướng tăng nhập khẩu tôm giá rẻ từ Ecuador, vì vậy, xuất khẩu tôm Việt sang Mỹ sẽ khó khăn hơn, nếu bị áp thuế chống trợ cấp (CVD).
- Cuối cùng, mặc dù nhu cầu thị trường Trung Quốc phục hồi mạnh hơn, nhưng họ trả giá thấp, tôm Việt rất khó cạnh tranh. (Theo VASEP)
ứng mục tiêu tăng trưởng. Cụ thể, sản lượng khai thác thủy sản khoảng 3,54 triệu tấn, giảm 8,3% so với năm 2023; sản lượng nuôi trồng 5,68 triệu tấn, tăng 5% so với năm 2023.
Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến yêu cầu Cục Thủy sản bám sát, triển khai tốt quy chế phối hợp giữa Cục Thủy sản và Cục Thú y, liên quan đến công tác quản lý giống thủy sản, kiểm dịch động vật thủy sản, quản lý hóa chất, chế phẩm sinh học, vi sinh vật để cải tạo xử lý môi trường. Đối với lĩnh vực hải sản, cần tổ chức lại sản xuất nuôi biển, hướng dẫn cho ngư dân chuyển đổi nghề, từ khai thác ven bờ sang nuôi trồng hải sản và rong biển. Cần tập trung theo dõi, hướng dẫn, xử lý về chứng nhận, xác nhận thủy sản khai thác và quản lý, đảm bảo tuân thủ các quy định về IUU. Mục tiêu phải gỡ được “thẻ vàng” trong quý II/2024.
Hoài Phương
Trong suốt hành trình phát triển của mình, ngành thủy sản Việt Nam
đã có những thành công nhất định trên thị trường thế giới. Để tiếp tục
phát huy và khai phá tối đa tiềm năng phát triển, ngành sẽ cần phải tập
trung theo đuổi những đích đến bền vững và toàn diện hơn. Cùng lắng
nghe chia sẻ của lãnh đạo Chính phủ, Bộ, ngành và cộng đồng doanh
nghiệp xung quanh vấn đề này.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính
Gỡ cảnh báo “thẻ vàng” vì mục tiêu phát triển bền vững
Các ban, bộ, ngành, địa phương có liên quan, đặc biệt là cấp xã, phường phải nhất quán tư tưởng, quan điểm trong thực hiện nhiệm vụ chống khai thác IUU, vừa đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật vừa đồng hành, chia sẻ, hỗ trợ người dân để cùng thực hiện có kết quả mục tiêu chung gỡ cảnh báo “thẻ vàng” của EC. Bộ NN&PTNT khẩn trương xây dựng kế hoạch hành động 180 ngày thực hiện chống khai thác IUU theo khuyến nghị của EC đến tháng 5/2023, trình Chính phủ hoặc Thủ tướng xem xét, ban hành. Bộ Quốc phòng chỉ đạo lực lượng chức năng phối hợp với các ban, bộ, ngành có liên quan và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ven biển ngăn ch ặ n, chấm dứt tình trạng tàu cá khai thác bất hợp pháp ở vùng biển nước ngoài trước ngày 31/3/2023. Bộ Công an điều tra, xử lý dứt điểm các hành vi môi giới, móc nối, tổ chức đưa tàu cá, ngư dân Việt
Nam đi khai thác bất hợp pháp ở vùng biển nước ngoài và các hành vi môi giới chuộc tàu cá, ngư dân bị nước ngoài bắt giữ về nước trái phép...
Ông Phùng Đức Tiến, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT
Thủy sản vượt khó, trụ đỡ quan trọng của ngành nông nghiệp
Năm nào ngành thủy sản cũng có những đóng góp rất tích cực, là cực tăng trưởng quan trọng của toàn ngành nông nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, 2023 là một năm khó khăn chồng chất đối với toàn ngành nông nghiệp. Riêng ngành thủy sản càng nan giải hơn, nhất là những yêu cầu khắt khe từ thị trường xuất khẩu. Nhưng có thể khẳng định, ngành thủy sản đã có sự nỗ lực rất lớn, tích cực đổi mới, bám sát thực tiễn sản xuất - kinh doanh. Thủy sản Việt Nam đã hành động quyết liệt để vượt qua khó khăn, luôn luôn tự làm mới mình. Đặc biệt, toàn ngành đang hướng tới “thủy sản xanh”, đây là yêu cầu bắt buộc,
cấp thiết, chúng ta không thể nào đi ngược với xu thế đó của thế giới. Rất mong thời gian tới, toàn ngành thủy sản tận tâm, tiếp tục khẳng định vai trò, vị thế của thủy sản Việt Nam với kinh tế đất nước và hội nhập quốc tế.
Ông Eric de Vaan, Tổng Giám đốc Nutreco Việt Nam 2024 sẽ là một năm khởi sắc của ngành thủy sản
Ngành NTTS đã điều chỉnh cơ cấu nuôi hợp lý, phát triển các vùng nuôi tôm, cá tập trung ứng dụng công nghệ cao, công nghệ thân thiện với môi trường. Tuy nhiên, nên có một quy hoạch tổng thể riêng cho nghề nuôi tôm, hiện nay vẫn nằm chung trong quy hoạch phát triển NTTS. Tôi kỳ vọng thời gian tới, thị trường cá trong nước sẽ phục hồi nhờ triển vọng tốt của nền kinh tế Việt Nam, đồng thời nhiều sản phẩm mới chuyên biệt sẽ được giới
tăng trong thời gian tới và tốc độ tăng trưởng của Ecuador dự kiến cũng giảm lại. Đối với thị trường nội địa, việc kiểm soát dịch bệnh và theo dõi các thách thức trong nuôi tôm là vô cùng quan trọng. Bên cạnh đó, người nuôi tôm cần giảm chi phí sản xuất thông qua việc chọn thức ăn tối ưu cũng như áp dụng các quy trình nuôi tôm hiệu quả để vượt qua các thách thức trong nuôi tôm, đồng thời cần tập trung vào hiệu suất, sự đổi mới và tính bền vững. Đối với tập đoàn hàng đầu của ngành, Skretting đã không ngừng nghiên cứu để đưa ra các giải pháp tối ưu, giúp giải quyết các vấn đề mà người nuôi tôm, cá đang gặp phải, đặc biệt là các sản phẩm chức năng chuyên về sức khỏe và mang tính bền vững. Bên cạnh đó, việc phát triển các mô hình nuôi bền vững và ứng dụng khoa học công nghệ trong nuôi tôm, cá cũng được áp dụng nhằm mang lại cho người nuôi hiệu suất tối ưu. Tôi rất tin tưởng, năm 2024 sẽ là một năm khởi sắc của ngành thủy sản.
Ông Boonlap Watcharawanichakul, Phó Tổng Giám đốc Cấp cao C.P. Việt Nam Chiến lược hạ thấp giá thành sản xuất tôm
2024 dự báo sẽ vẫn là một năm khó khăn tiếp theo đối với con tôm, xuất phát từ sự phục hồi chậm chạp của kinh tế toàn cầu và sự cạnh tranh từ các quốc gia sản xuất tôm khác như Ecuador, Ấn Độ, Indonesia… Và như vậy, hạ thấp giá thành sản xuất vẫn là một chiến lược trọng tâm để nâng cao năng lực cạnh tranh của con tôm Việt Nam. Nhìn nhận r õ vấn đề này, từ cuối năm 2023, C.P. Việt Nam với lợi thế về tiềm lực nghiên cứu khoa học và ứng dụng thực tiễn, chúng tôi đã phổ biến đến bà con các tiến bộ về sản
phẩm tôm giống lớn nhanh, nuôi kích cỡ lớn, thức ăn giúp tăng cường sức đề kháng, phương pháp quản lý kỹ thuật và tổ chức sản xuất, giúp quản lý FCR thấp, giá thành thấp,
chế phẩm sinh học kiểm soát mầm bệnh. Không chỉ dừng lại ở đó, để đưa các tiến bộ khoa học vào thực tiễn được nhanh chóng và hiệu quả, đội ng ũ kỹ thuật gi ỏ i chuyên môn và giàu nhiệt huyết của C.P. Việt Nam ở các địa phương sẽ luôn đồng hành, chuyển giao, tư vấn, hỗ trợ và giải quyết các khó khăn phát sinh trong quá trình nuôi tôm của quý bà con trên cả nước.
Ông Francois Loubere, Tổng Giám đốc
BioMar châu Á
Cung cấp giải pháp về dinh dưỡng và sức khỏe tôm, cá
Để tiếp tục phát huy và khai phá tối đa tiềm năng phát triển của ngành thủy sản, sự gắn kết và tương trợ giữa từng mắt xích trong chuỗi giá trị là yếu tố then chốt. Bên cạnh đó, tính bền vững được xây dựng dựa trên khoa học, có tính khả thi cao trong ứng dụng, làm giàu nguồn dữ liệu chất lượng và đem lại giá trị thực tế cho từng nhân tố trong chuỗi giá trị là chìa khóa, tạo nên nền móng vững chắc và động lực to lớn cho toàn ngành. Với vai trò của mình, Tập đoàn BioMar, c ũ ng như BioMar Việt Úc luôn tăng cường hợp tác, liên tục đóng góp những giải pháp về dinh dưỡng và sức kh ỏ e cho cá và tôm. Trong những năm qua, chúng tôi đã thiết kế một phương pháp để tiếp cận
So với mức lợi nhuận dự kiến giảm khoảng 50 - 80% trong năm 2023, Công ty CP Chứng khoán Dầu khí (SSI) kỳ vọng lợi nhuận của ngành thủy s ản sẽ tăng khoảng 20 - 30% trong năm 2024, nhờ khả năng xuất khẩu thủy sản có thể phục hồi vào nửa cuối năm 2024.
và xây dựng bộ giải pháp được xem là “y tế dự phòng” với tính ứng dụng cao cho ngành thủy sản. Liên tục thúc đẩy hợp tác cùng các đối tác, không ngừng nghiên cứu và phát triển những sản phẩm, hoàn thiện dịch vụ đồng hành, thông qua đó cùng đối tác và người nuôi bảo toàn sự thành công bền vững của ngành.
Ông Tôn Thất Đề, CEO Tập đoàn Việt Úc Còn nhiều cơ hội phục hồi trong năm 2024
Trước những khó khăn trong năm 2023, Tập đoàn Việt Úc đã có những giải pháp nhằm đồng hành cùng ngành vượt khó. Điển hình như nghiên cứu các thế hệ tôm giống thích nghi, đề kháng tốt. Bên cạnh đó, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao, thân thiện với môi trường. Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm theo tiêu chí hoàn toàn không kháng sinh, 100% truy xuất nguồn gốc. Năm 2024, dự báo vẫn có cơ hội và nỗ lực nâng cao khả năng hồi phục cho toàn ngành từ nửa cuối năm. Theo đó, một số vấn đề cần tập trung như việc tăng cường kiểm soát chất lượng giống, không dùng nguồn giống trôi nổi; đồng thời, đẩy mạnh áp dụng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến trong nuôi tôm như nuôi siêu thâm canh, nuôi ao đất quản lý công nghệ cao. Đ ặ c biệt, hướng đến nuôi hạn chế dùng hóa chất, kháng sinh là hướng đi lâu dài và bền vững. Cuối cùng, cần đẩy mạnh xúc tiến thương mại để mở rộng thị trường tiêu thụ tốt hơn. Với những giải pháp trên, tôi tin nếu làm được sẽ giúp ngành thủy sản tiếp tục phát triển bền vững. Nhóm
Vấn đề lớn của ngành nông nghiệp vùng ĐBSCL là sản xuất và
thị trường chưa có sự kết nối chặt chẽ, dẫn tới sản xuất - kinh
doanh hiệu quả thấp, kinh tế chậm phát triển, cuộc sống người
dân mất ổn định. Nhu cầu phát triển nông nghiệp nói chung, thủy
sản nói riêng vùng ĐBSCL, đang đòi hỏi phải sớm xây dựng mạng
lưới cung ứng hiện đại.
Thành phố Cần Thơ được xác định là trung tâm động lực phát triển của cả vùng ĐBSCL, có diện tích NTTS hơn 9.000 ha, sản lượng hàng năm gần 230.000 tấn; cây ăn trái 24.500 ha, sản lượng 195.000 tấn; lúa 216.000 ha, sản lượng 1.370.000 tấn; chăn nuôi gia súc (trâu, bò, heo) gần 142.000 con, sản lượng thịt 28.500 tấn.
Giai đoạn 2018 - 2023, vùng ĐBSCL đã xây dựng được 99 chuỗi cung ứng, trong đó có 18 chuỗi thủy sản với sản phẩm hàng năm trên 2.500 tấn tôm, cá sơ chế và hơn 4.000 tấn chế biến khô, chả cá, nước mắm… Sở
NN&PTNT TP Cần Thơ nhận xét: “Chuỗi liên
kết bao tiêu sản phẩm chưa nhiều, các hình
thức liên kết hiệu quả chưa thật sự ổn định”. Lâu nay, các tỉnh, thành ĐBSCL tổ chức liên
kết giữa sản xuất, chế biến và tiêu thụ nông
sản, thủy sản, chủ yếu theo chuỗi cung ứng
truyền thống, ngắn hạn mùa vụ. Nông dân
trực tiếp đưa ra chợ đầu mối, hoặc qua thương lái đưa sản phẩm ra chợ. Gần đây, chúng ta tổ chức liên kết 3 nhà, thì đa số nông dân
đưa sản phẩm qua thương lái/vựa thu mua, để đến các doanh nghiệp cung ứng/sơ chế, đóng gói và xuất khẩu. Một số nơi, nông dân
tự đưa sản phẩm tới tận doanh nghiệp cung ứng/sơ chế, đóng gói và xuất khẩu.
Chuỗi cung ứng này có cấu trúc tuyến tính (linear supply chain) thiếu bền vững, gặp rủi ro dễ đứt gãy, tình trạng hủy b ỏ cam kết hay xảy ra, khi giá cả thị trường biến động. Trong kinh tế thị trường, kết nối là đảm bảo tồn tại vững chắc, không kết nối chuỗi - mà cắt đứt liên kết - thì không tồn tại, kinh doanh không thể có hiệu quả. Khi ra đời công nghệ 4.0, để đảm bảo chất lượng hàng hóa, các thị trường nhập khẩu
nước ngoài đã yêu cầu được phối hợp, cùng Việt Nam tham gia giám sát quá trình sản xuất, chế biến. Do đó, ngành nông nghiệp nói chung và thủy sản Việt Nam nói riêng, cần làm việc phải có nguyên tắc, kỷ luật, có kế hoạch và khoa học mới đạt hiệu quả cao. Đặc biệt phải hạn chế sự đứt gãy chuỗi cung ứng, từ đó kết nối đa chiều với cấu trúc mạng. Mạng lưới cung ứng đã ra đời. Đây là cách thức liên kết chặt chẽ, bảo đảm độ nhạy trong phản ứng, với những sự thay đổi khó lường từ môi trường kinh doanh.
Mạng lưới cung ứng hoàn toàn khác với c ấu trúc chuỗi tuyến tính. Nó cho phép liên kết chặt chẽ và linh hoạt hơn, sự độc quyền bị bãi b ỏ, thay vào đó là chia sẻ thông tin và hỗ trợ tối ưu hóa, chọn con đường ngắn nhất ra thị trường, cho các thành viên trong mạng lưới cung ứng. Đây cũng là c ấu trúc thông tin chia sẻ dữ liệu và hỗ trợ ra quyết định, dựa trên quá trình phân tích dữ liệu của công nghệ số. Mạng lưới cung ứng đã thay đổi hoàn toàn cách thức chuẩn bị, giao dịch, đàm phán, quyết định.
Vùng ĐBSCL đang quy hoạch, kêu gọi đầu tư các trung tâm liên kết ngành nông nghiệp. Đây chính là hoạt động hết sức cần thiết, theo xu hướng xây dựng mạng lưới cung ứng. Trung tâm liên kết ngành nông nghiệp là sự tập trung các nhà sản xuất, các doanh nghiệp nông nghiệp và các tổ chức có liên quan mật
thiết đến ngành nông nghiệp, hoặc ngành công nghiệp chế biến nông sản, thủy sản. Các trung tâm này sẽ kết nối và xây dựng các chuỗi giá trị, nhằm giải quyết các thách thức chung và theo đuổi các cơ hội chung.
Một nghiên cứu cho hay có nhiều cách tiếp cận không gian, bên cạnh Trung tâm liên kết nông nghiệp, còn có các mô hình liên kết khác như: Hành lang tăng trưởng nông nghiệp, Đặc khu kinh tế, Khu công - nông nghiệp, Khu khoa học - công nghệ nông nghiệp, Vườn
ươm và Trung tâm kinh doanh nông nghiệp. Từ kinh nghiệm quốc tế cho thấy, các yếu tố phù hợp với ĐBSCL là xây dựng Trung tâm liên kết ngành nông nghiệp. Có trung tâm thu gom ở xã, huyện, trung
tâm liên kết cung ứng nông sản, thủy sản hiện
đại cấp vùng, gắn với các kênh tiêu thụ, trung
tâm xuất khẩu (tại các cửa khẩu). Tại đó, hàng hóa được phân loại, đóng gói, kho chứa, vận tải, thương mại, hỗ trợ kiểm tra chất lượng, khử trùng, sơ chế; có sàn giao dịch, hỗ trợ tài chính, thương mại, hải quan, bảo hiểm. Mối liên kết bằng cam kết hay ràng buộc pháp lý, nên trong quá trình sản xuất - kinh doanh có độ bền vững cao.
Ở các Trung tâm liên kết ngành nông nghiệp, có liên kết ngang giữa các tác nhân
trong cùng một khâu trồng trọt/chăn nuôi/ nuôi trồng để giảm chi phí, tăng số lượng, chủng loại hàng bán đa dạng, cùng hưởng lợi. Có liên kết dọc giữa các tác nhân trong các khâu khác nhau như các HTX sản xuất, các cơ sở sơ chế/chế biến, các cơ sở phân phối tiêu thụ, thông qua hợp đồng để giảm chi phí, có chung tiếng nói trước các thông tin thị trường và giữ niềm tin sản phẩm an toàn, cùng chia sẻ lợi ích. Trung tâm có hệ thống điều chỉnh là chính sách pháp luật, quy định, tiêu chuẩn, quy chuẩn, tổ chức thực thi (phân công, phân cấp, phối hợp); có hệ thống hỗ trợ là hạ tầng sản xuất, chế biến, phân phối, logistics; ngân hàng, viện nghiên cứu, trường đại học, hội, hiệp hội; chính quyền.
Theo Quyết định số 130/QĐ-TTg ngày
25/1/2022 của Thủ tướng Chính phủ: Khu vực ĐBSCL sẽ xây dựng Trung tâm liên kết, sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp vùng ĐBSCL tại Cần Thơ. Hiện Cần
Thơ đã có Đề án. Theo đó, Trung tâm này gồm 2 khu rộng khoảng 250 ha. Khu 1 rộng
50 ha ở quận Bình Thủy và khu 2 rộng khoảng
200 ha ở huyện Cờ Đ ỏ.
Trung tâm có hệ thống logistics và quản
lý chuỗi cung ứng. Trước đây, theo truyền thống thì logistics là vận chuyển và tồn
trữ hàng hóa xuyên suốt chuỗi cung ứng; nhưng hiện nay logistics còn là đường dẫn của sản phẩm ra thị trường. Giải pháp logistics không chỉ là kho vận, mà phải hỗ trợ được toàn bộ các khâu: Lập kế hoạch, dự báo thị trường; Hỗ trợ mua hàng, sản xu ấ t, bán hàng đa kênh; Kho hàng và tồn trữ; Vận chuyển đa phương thức; Kiểm định và phân tích kỹ thuật; Thực hiện đơn hàng; Thực hiện dịch vụ sau bán hàng; Xử lý phế thải; Thống kê, phân tích. Hệ thống logistics được kết nối thông tin toàn diện, với hạ tầng thông tin truyền thông riêng, để bảo đảm năng su ấ t, an ninh, bảo mật. Tuy nhiên, chức năng kết nối tiêu thụ, trên thực tế là được kỳ vọng cao nhất ở trung tâm. Việc này được thực hiện, cùng với Đề án xây dựng Trung tâm cung ứng nông sản hiện đại mà Bộ NN&PTNT đã có nghiên cứu. Hy vọng năm mới và những năm tiếp theo, Trung tâm liên kết nông nghiệp vùng ĐBSCL tại Cần Thơ và các trung tâm khác, sẽ hình thành một mạng lưới cung ứng hiện đại, thúc đẩy phát triển bền vững.
10 SỰ KIỆN NỔI BẬT
NGÀNH THỦY SẢN NĂM 2023
Năm 2023, nền nông nghiệp Việt Nam trong đó có lĩnh vực thủy sản
đã trải qua một năm đầy biến động, với nhiều khó khăn khách quan
từ bối cảnh thế giới đến những vướng mắc nội tại. Thủy sản vẫn duy
trì là điểm sáng trong bức tranh của toàn ngành. Cùng Tạp chí Thủy
sản Việt Nam điểm lại 10 sự kiện thủy sản nổi bật năm qua.
Kế hoạch 180 ngày hành động chống khai thác IUU
Ngày 13/2/2023, Chính phủ có Quyết định số 81/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch hành động chống khai thác IUU và chuẩn bị làm việc với đoàn thanh tra của EC lần thứ 4 (tháng 10/2023). Sau 180 ngày cao điểm triển khai, bà con ngư dân các địa phương đều chấp hành quy định pháp luật, chủ động trong việc lắp đặt thiết bị giám sát hành trình, mỗi tàu cá ra khơi đều có giấy phép khai thác thủy sản.
01
VietShrimp 2023: Dấu ấn công nghệ
VietShrimp 2023 với chủ đề “Nâng tầm chuỗi giá trị” diễn ra từ ngày 12 - 14/4/2023 tại Trung tâm Xúc tiến Đầu tư - Thương mại TP Cần Thơ. VietShrimp 2023 đã chứng kiến sự vượt trội về quy mô triển lãm, với hơn 200 gian hàng của trên 150 nhà doanh nghiệp, tổ chức, đơn vị trong nước và quốc tế, hoạt động trong tất cả các lĩnh vực liên quan đến ngành thủy sản. Dấu ấn công nghệ nổi bật tại VietShrimp 2023 chính là thiết bị liên quan đến ao tôm, vuông tôm như: Mô hình quạt phao trong ao, mô hình quạt mô tơ đặt ngoài ao, các loại quạt nước cải tiến, sử dụng thiết bị cho ăn tự động...
02
Đối thoại tâm tình cùng ngư dân
Ngày 8/12/2023, tại TP Nha Trang, Bộ NN&PTNT phối hợp với UBND tỉnh Khánh Hòa tổ chức đối thoại giữa Bộ trưởng Lê Minh Hoan với cộng đồng ngư dân và các hội đoàn thủy sản, nghề cá với chủ đề “Thúc đẩy đồng quản lý vì ngành thủy sản bền vững và có trách nhiệm”. Đây là một sự kiện đặc biệt khi lần đầu tiên Bộ trưởng trực tiếp đối thoại với các cộng đồng địa phương được tổ chức vừa thực tế, vừa trọng thể.
30 năm Khuyến nông Việt Nam: “Ở đâu có nông dân, ở đó có khuyến nông” Ngày 26/10/2023, tại TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Bộ NN&PTNT đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm Khuyến nông Việt Nam (2/3/1993 - 2/3/2023). Trong thư chúc mừng ngành khuyến nông Việt Nam nhân Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập, Bộ trưởng Lê Minh Hoan viết: “Ở đâu có nông dân, ở đó có khuyến nông”, đó không phải là một khẩu hiệu mà phải thực sự khắc ghi vào tâm thức của những người làm công tác khuyến nông. Tôi mong rằng, mỗi người trong hệ thống khuyến nông đã chọn cho mình nhiệm vụ vinh quang đó, hãy không ngừng học tập, trau dồi những tri thức, kỹ năng mới mẻ để trao đến cho bà con nông dân”.
Thành lập kiểm ngư đ ịa phương: Song hành cùng ngư dân
Ngày 15/4/2014, lực lượng Kiểm ngư chính thức được thành lập, đến nay trải qua 9 năm hình thành và phát triển; lực lượng này đã và đang khẳng định được vị trí, vai trò, sự cần thiết của lực lượng chuyên trách thực thi pháp luật về bảo vệ nguồn lợi thủy sản. Tháng 3/2023, Bộ NN&PTNT đã gửi Công văn số 1797/BNN-TCTS đến UBND các tỉnh, thành phố ven biển, nhằm khẩn trương thành lập Kiểm ngư địa phương, góp phần thực thi pháp luật về khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản. Tính đến thời điểm hiện tại, có 21/28 tỉnh, thành phố ven biển đã hình thành lực lượng Kiểm ngư.
06
Tôm Việt bị khởi kiện tại Mỹ: Thêm hàng rào thương mại
Ngày 21/11/2023, Bộ Thương mại Mỹ (DOC) đã đăng công báo khởi xướng điều tra chống trợ cấp (CTC) đối với sản phẩm tôm nước ấm đông lạnh nhập khẩu từ một số nước, trong đó có Việt Nam. Sản phẩm bị điều tra: Tôm nước ấm đông lạnh thuộc các mã HS 0306.17, 1605.21 và 1605.29. Việt Nam chỉ bị điều tra CTC, do sản phẩm tôm nói trên của Việt Nam đang bị Mỹ áp thuế chống bán phá giá từ năm 2004 đến nay.
Festival Tôm Cà Mau 2023: Tự hào thương hiệu Việt
Festival Tôm Cà Mau và Diễn đàn kết nối sản phẩm OCOP ĐBSCL 2023, với chủ đề “Festival Tôm Cà Mau - Tự hào thương hiệu Việt” đã diễn ra từ ngày 10 - 13/12/2023 tại tỉnh Cà Mau. Thành công của sự kiện đã tạo được tín hiệu mới tươi sáng, góp phần tạo động lực cho ngành tôm phát triển, đáp ứng những kỳ vọng về một sự phát triển bền vững trong tương lai.
Tôm hùm bông “tắc đường” sang Trung Quốc
Theo Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường, từ ngày 1/2/2021, Trung Quốc quy định tôm hùm bông nằm trong danh sách nguy cấp nhóm 2. Đến tháng 5/2023, Trung Quốc sửa Luật về bảo vệ động vật hoang dã, trong đó cấm đánh bắt động vật trong danh sách nguy cấp đã ban hành 2021. Đối với tôm hùm bông tự nhiên, cấm đánh bắt, sử dụng, giao dịch buôn bán. Tôm hùm hợp lệ cho xuất khẩu sang Trung Quốc phải bắt nguồn từ con giống F2. Nếu con giống khai thác từ tự nhiên, mang về nuôi c ũng được coi là tôm khai thác tự nhiên.
Nghêu Tiền Giang đạt ASC: “Rộng đường” vào EU
Ngày 15/11/2023, vùng nuôi nghêu tại huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang được trao giấy chứng nhận ASC, mở ra cơ hội cho nghêu Gò Công Đông xuất khẩu sang thị trường châu Âu, châu Mỹ… Chứng nhận ASC được ví như tấm “thẻ thông hành” đưa sản phẩm nghêu Việt Nam đi vào nhiều thị trường khó tính như châu Âu, Nhật Bản. Như vậy, vùng nuôi nghêu Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang trở thành vùng nuôi nghêu thứ 4 của cả nước và thứ 2 vùng ĐBSCL đạt tiêu chuẩn ASC, mở ra triển vọng đối với nghề nuôi nghêu thương phẩm theo hướng bền vững, chất lượng, phục vụ xuất khẩu.
Lễ hội cá tôm sông Đà tỉnh Hòa Bình: “Bữa tiệc” văn hóa đặc sắc
Lễ hội cá tôm sông Đà và Hội chợ nông nghiệp triển lãm sản phẩm OCOP vùng trung du miền núi phía Bắc lần đầu tiên được tổ chức từ ngày 26 - 31/10/2023. Lễ hội thực sự là “bữa tiệc” văn hóa đặc sắc, đồng thời cũng là không gian trải nghiệm thú vị. Ngoài đấu giá, trưng bày cá đặc sản hồ Hòa Bình, Lễ hội còn có hoạt động trưng bày di sản văn hóa, ẩm thực dân tộc và nhiều tiết mục văn nghệ hấp dẫn tại các đêm diễn ra Lễ hội và hội chợ.
INTERVIEW |
LƯỢNG
CÙNG NHAU
Rất vui được trò chuyện cùng ông sau một năm được xem là khó khăn nhất của ngành tôm. Cảm xúc của ông lúc này thế nào?
Khó khăn năm nào c ũ ng có, và ngoài một phần l ặ p lại, còn “khuyến mãi” thêm cái khó mới. Cho nên, c ũ ng không dễ để cho rằng khó khăn năm nào là “đỉnh”. Để giảm áp lực, chúng tôi động viên nhau, coi khó khăn là “bạn đồng hành”, là tất yếu. Cái còn lại là chúng tôi coi “người bạn đồng hành” này tính nết ra sao để “chiều chuộng” và tìm cơ hội “chia tay”. Riết rồi quen, cảm xúc sau mỗi lần vượt qua khó khăn, thật tình có niềm vui lan tỏ a trong suy nghĩ, nhưng ngay sau đó chuẩn bị tâm thế đón chào “bạn đồng hành mới”!
Có ý kiến cho rằng, tăng trưởng của ngành tôm chủ yếu dựa vào trình độ chế biến và khả năng ứng phó của doanh nghiệp, chứ không dựa trên nền tảng nuôi trồng. Riêng ý kiến của ông thì sao?
Đã nói tăng trưởng thì đó là thành quả chung của cả chuỗi ngành hàng. Vấn đề là sự đóng góp vào thành công đó của mỗi mắt xích trong chuỗi ra sao. Mắt xích nuôi tôm của ta có thua kém so các nước khác c ũng do hoàn cảnh khách quan. Tuy nhiên, trong bối cảnh khó khăn đó, ngành
nuôi trồng đã tạo ra gần triệu tấn tôm là thành quả đáng khích lệ. Cho nên, vấn đề là cố gắng giảm thiểu điểm chưa tốt của ngành nuôi và phát huy hơn nữa các thế mạnh đã và đang có.
Mọi sự vật, hiện tượng đều đang vận động và có hai mặt. Cho nên phải có cái nhìn phát triển và toàn diện để phán đoán bức tranh hoàn cảnh sắp tới, từ đó, có sách lược cho mình. Theo tôi, nên coi khó khăn là “bạn đồng hành” trên cuộc đua ở thương trường, ai biết rèn luyện và biết phân phối sức sẽ vượt lên.
Vậy sách lược mà Sao Ta sử dụng để vượt qua chông gai của năm 2023 là gì, thưa ông?
Trong hoàn cảnh không tốt được dự báo trước ở năm 2023, Sao Ta đã có sự chuẩn bị từ sớm, bắt đầu từ nửa cuối năm 2022 khi tiêu thụ toàn ngành giảm đột ngột. Một số giải pháp căn cơ mà Sao Ta đã thực thi là: Chuyển hướng thị trường phát huy lợi thế của mình. Tập trung bán hàng cho đối tác thanh toán nhanh. Tận dụng mọi cơ hội kinh doanh, nhưng ưu tiên cho khách hàng chiến lược đang có. Giao hàng nhanh và quan tâm chia sẻ khó khăn với các khách hàng lớn trên quan điểm cùng nhau giữ vững khách hàng của mình, qua khó khăn sẽ có
tốc, phục hồi…
toàn không bị nợ xấu và giữ vững hệ thống khách hàng lâu dài của mình. Quan trọng hơn là có lợi nhuận, trên 300 tỷ đồng. Đây là con số mơ ước trong bối cảnh đầy rủi ro này. Điều mà tôi tâm đắc nhất là Sao Ta đã giữ vững được đội ngũ trên 5.000 lao động và bảo đảm thu nhập tốt. Đồng thời giữ vững đội ngũ khách hàng tiêu thụ.
Sao Ta ti ế p tục được vinh danh Top 10 doanh nghiệp bền vững trong lĩnh vực sản xu ấ t. Phải chăng đây là sự khởi động của Sao Ta trong chi ế n lược hướng đ ế n mục tiêu cao hơn là doanh nghiệp xanh, nh ằ m chinh phục những th ị trường khó tính?
Với suy nghĩ thực hiện nghiêm túc quy định, ngay từ khi thành lập (1995) Sao Ta đã tốn rất nhiều công sức để hình thành hệ thống xử lý nước thải, được đánh giá là hữu hiệu nhất trong ngành. Đây là nền tảng để nâng tầm cho suy nghĩ nên thực thi các tiêu chí doanh nghiệp bền vững sau này. Tuy nhiên, cái nhìn của Sao Ta về “bền vững” lại nằm ở nỗ lực xây dựng thương hiệu ngay từ đầu, thể hiện ở việc nâng cao và giữ vững chất lượng ổn định. Đây là thành quả lớn nhất của Sao Ta. Khoảng chục năm gần đây, khi có sự chuyển đổi về nhận thức, thế giới tập trung cho kinh tế xanh và giảm dần kinh tế nâu, Sao Ta đã bắt nhịp sớm, thể hiện ở việc Sao Ta là doanh nghiệp thủy sản duy nhất 4 năm liền đạt danh hiệu doanh nghiệp bền vững. Đặc biệt hai năm gần đây, Sao Ta lần lượt ở hạng 6 và hạng 4.
Không chỉ là nhà lãnh đạo thành công, ông còn truyền đi một tinh thần lạc quan và điềm tĩnh theo tinh thần “Muốn đi xa thì đi cùng nhau…” qua nhiều bài viết. Ông hãy chia sẻ với bạn đọc Thủy sản Việt Nam về điều này?
Tôi viết bài là lúc nghiền ngẫm và tổng hợp các suy nghĩ. Khi hoàn chỉnh cho mình và đội ngũ, cũng nên chia sẻ với mọi người. Bởi có câu lãnh đạo chỉ bảo “Muốn đi xa phải đi cùng nhau”, thì chút năng lượng cho nhau là chuyện nên làm. Rõ ràng nếu ai cũng suy nghĩ “đi cùng nhau”, chia sẻ ít nhiều với nhau thì chắc chắn góp phần làm tăng sức mạnh chung lẫn từng doanh nghiệp.
Sẵn đây, tôi nói câu chuyện “đi cùng nhau…”. Giai đoạn 1998 - 2003 Sao Ta đang ăn nên làm ra, và là điểm tham quan, học tập cho các doanh nghiệp bạn trên cả nước (thiết bị, máy móc, quy trình chế biến...). Chuyện này nổi tiếng đến nỗi khách hàng còn gửi người từ nhà máy nước ngoài tới học hỏi. Đây là ngoài ý muốn nhưng do mối quan hệ nên mới xảy ra. Bởi lúc đó, suy nghĩ của tôi là bằng mọi cách nâng tầm chế biến tôm Việt, vì giai đoạn 1995 - 2000 việc chế biến của ngành tôm Việt đang ở mức rất thấp. Tuy nhiên, cộng sự tôi không tán thành vì e bị cạnh tranh ngay sau đó. Tôi động viên nội bộ là đừng ngại lộ bí quyết mà nên coi đó là áp lực để mình vươn lên tầm cao hơn. Quả thực, qua 5 năm, chúng tôi đã
SẢN LƯỢNG
TÔM TIÊU
THỤ THÀNH
PHẨM ĐẠT
17.407
TẤN, GIẢM
3,7% SO VỚI NĂM 2022
Thị trường
Nhật Bản
vừa giúp Sao Ta tận dụng tối đa lợi thế
nhà máy với
dây chuyền
hiện đại, chuyên cung
cấp các
sản phẩm
tôm chế
biến sâu, vừa tránh
cạnh tranh
trực tiếp về
giá với tôm
nguyên liệu
giá r ẻ của
Ecuador và Ấn Độ
vươn tầm cao hơn và niềm vui lan tỏa là đã góp phần khiêm tốn cho áp lực và động lực vươn lên của toàn ngành. Tôi vẫn còn nhớ lúc đó lãnh đạo Bộ Thủy sản (nay là Bộ NN&PTNT) nhiều lần khen ngợi việc làm của Sao Ta và luôn quan tâm, động viên chúng tôi. Và điều không ngờ, hành động này của Sao Ta được đánh giá rất cao để có những khen thưởng to lớn sau này.
Là người hoạch định chiến lược cho một doanh nghiệp tầm cỡ như Sao Ta đòi hỏi không chỉ có kiến thức, tầm nhìn mà còn cả bản lĩnh nữa. Vậy làm thế nào để ông có được bản lĩnh đó?
Thật tình mà nói, hai từ “bản lĩnh” có vẻ to tát. Tôi ở trong ngành tròn 40 năm đúng (từ 1983). Thời gian đó quá dài, quá đủ để tôi tích lũy kiến thức, kinh nghiệm cho mình. Cho nên, bản lĩnh là sự tích hợp và phối hợp nhiều yếu tố, ngoài yếu tố trên còn thêm yếu tố nhạy bén, linh hoạt và dũng cảm.
Năm 2024, ngành thủy sản trong đó có con tôm được dự báo không mấy khả quan. Vậy Sao Ta đã có sự chuẩn bị gì để vượt khó?
Chắc chắn phải có sự chuẩn bị từ xa rồi, trên nền tảng tận dụng mọi cơ hội khách quan, thế mạnh chủ quan của mình. Nhưng trước tiên chúng tôi tập trung mọi nguồn lực lo Tết người lao động chu đáo theo khả năng tối đa. Ngay bây giờ chúng tôi luôn quan tâm liên lạc các khách hàng lớn, tìm hiểu tình hình tiêu thụ và xu thế người tiêu dùng, nhận định việc tiêu thụ trong Noel và chào năm mới. Bởi kết quả này tác động lớn tới kế hoạch quý đầu tiên năm sau. Chúng tôi cũng quan tâm tình hình các xung đột để đánh giá lạm phát, suy thoái ở thị trường lớn diễn biến ra sao mà có sách lược phối hợp các khách hàng lớn của mình. Đồng thời, tu bổ nhà xưởng, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, giảm thiểu rủi ro, giữ tốt uy tín sản phẩm. Hơn nữa, trên cơ sở nhận định khó khăn quá lớn đang xảy ra, người dân sẽ giảm thiểu nuôi lúc mùa nghịch, tôm thương phẩm quý I/2024 sẽ khan hiếm, giá có xu hướng tăng, nên Sao Ta đã có kế hoạch thả nuôi mùa nghịch nhằm tranh thủ “giá”. Điều này không phải là Sao Ta đang quá liều lĩnh mà vì nhận định do tác động từ El Nino, thời tiết cuối năm sẽ không chuyển lạnh gây rủi ro cho nuôi tôm như mọi năm và Sao Ta có quy trình nuôi vi sinh khá tự tin. Giải pháp này thành công, năm 2024 Sao Ta lạc quan đạt những cột mốc thành quả mới! Điểm này chứng minh nhà điều hành cần có các yếu tố nhạy bén, quyết đoán và dũng cảm… bởi chi phí đầu tư vụ nuôi mấy trăm tỷ đồng, nên khi thành bại tác động chung cả năm chứ không phải chuyện nhỏ
SẢN VIỆT NAM
Ngày 31/10/2023, Bộ Nội vụ đã ban hành Quyết định số 861/QĐ-BNV cho phép Hội Nghề cá Việt Nam đổi tên thành Hội Thủy sản Việt
Nam và phê duyệt Điều lệ (sửa đổi, bổ sung) Hội Thủy sản Việt
Nam. Tạp chí Thủy sản Việt Nam có cuộc phỏng vấn đầu xuân 2024 với Tiến sĩ Nguyễn Việt Thắng (nguyên Thứ trưởng Bộ NN&PTNT), Chủ tịch Hội Thủy sản Việt Nam về mục tiêu của Hội trong thời gian tới.
Đâu là lý do sau nhiều năm hoạt động Hội Nghề cá Việt Nam nay lại đổi tên thành Hội Thủy sản Việt Nam, thưa ông?
Theo th ờ i gian và s ự phá t tri ể n c ủ a xã h ộ i, đa s ố h ộ i viên cho r ằ ng H ộ i Ngh ề c á Vi ệ t Nam nên l ấy tên là H ộ i Th ủ y s ả n Vi ệ t
Nam. Rõ ràng tên ngư nghi ệ p (ngh ề c á) không c òn ph ổ bi ế n n ữ a. Trên c ác phương ti ệ n
truy ề n thông, ngư ờ i ta thư ờ ng
s ử d ụ ng c ái tên th ủ y s ả n đ ể ch ỉ
ngành đánh b ắ t và nuôi tr ồ ng.
Nhi ề u h ộ i ngh ề c á đ ịa phương
đã t ự đ ổ i tên thành H ộ i Th ủ y s ả n.
Tạ i Đại hội đại biểu toàn quốc
Hội Nghề cá Việt Nam lần thứ II, Đạ i h ộ i l ầ n th ứ III, Đạ i h ộ i l ầ n th ứ IV, c ác đ ạ i bi ể u đ ề u đ ề xu ấ t đ ổ i
tên H ộ i Ngh ề c á Vi ệ t Nam thành
H ộ i Th ủ y s ả n Vi ệ t Nam. Đề xuất này nhận được sự đồng ý của Bộ
NN&PTNT, tuy nhiên chưa đư ợ c
B ộ N ộ i v ụ ch ấ p thu ậ n. Với sự phát triển của Hội Nghề
cá Việ t Nam, ngày càng có nhiều
hiệp hội tham gia làm thành
viên, như Hiệp hội cá ngừ, Hiệp hội cá tra, Hội nư ớc mắm truyền thống… Các hội viên này đều có nguyện vọng đổi tên Hội nghề
cá Việ t Nam thành Hội Thủ y s ản
Việ t Nam.
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc
Hội Nghề cá Việt Nam lần thứ V, đư ợc sự đồng ý của B ộ Nội v ụ, Hội Nghề cá Việ t Nam đã đổi tên thành Hội Thủ y s ản Việ t Nam.
Xin ông cho biết cơ chế hoạt
động của Hội Thủy sản Việt
Nam hiện nay?
Hội Thủ y s ản Việ t Nam hoạt
động nhằm t ạo ra một tiếng nói chung cho các hội thành viên, t ạo sự thống nhất, cùng phát triển; đồng thời cũng giúp các cơ quan chứ c năng có đầu mối quản lý và hỗ trợ cho ngành nhanh chóng, hiệu quả hơn. Hội Thủ y s ản Việ t
Nam hoàn toàn tôn trọng quy chế và sự hoạt động độc lập của các hội thành viên.
Thời gian qua, Hội Thủ y s ản Việ t Nam đã hỗ trợ nhiều mặt để Hiệp hội cá tra vư ợ t qua khó khăn, đối với các hội viên nuôi tôm cũng vậy. Các hiệp hội khi tham gia vào Hội Thủy sản Việt Nam cũng được tiếp thêm nguồn lực, mở mang thương trường. Hiện nay trong Hội Thủy sản Việt Nam có 32 tỉnh/thành là hội viên và nhiều nơi có nghề đánh bắt, chế biến cá ngừ, điều này giúp cho Hiệp hội cá ngừ có sự tăng trưởng nhanh chóng hơn.
Ảnh: Hoàng Anh Trần
Vậy theo ông, vai trò liên kế t, cầu nối các hội viên của Hội Thủy sản Việt Nam thể hiện
như thế nào?
Hiện nay, theo quy đ ịnh, các hội hoạt động không có phân c ấp trung ương - đ ịa phương như trư ớc đây. Song, nhu c ầu về một sự thống nhất trong ngành thủ y s ản luôn c ấp thiế t.
Hội Thủy sản Việt Nam hoạt động có cả bề rộng lẫn chiều sâu. Ngoài 32 tỉnh/thành là hội viên, Hội Thủy sản Việt Nam còn có hàng trăm hội viên độc lập như các viện nghiên cứ u, các trường đại học, các trung tâm nghiên cứ u, các liên minh hợp tác xã, các doanh nghiệp sản xuất con giống, thức ăn, thuốc thủy sản…
Nhờ có sự kế t nối, đồng thuận, dự a vào lợi ích chung, Hội Thủ y
s ản Việ t nam góp phần vào việ c tăng s ản lư ợng, giảm giá thành
s ản phẩm, tăng sứ c c ạnh tranh
s ản phẩm thủ y s ản Việ t Nam trên thị trư ờng, chia sẻ lợi nhuận, đảm bảo quyền lợi cho c ả ngư ời
nuôi, doanh nghiệp… Hội Thủ y s ản Việ t Nam cùng các hội viên
đưa ra nhữ ng chủ trương, chính sách phù hợp để phát triển.
C á c đ ồ ng ch í trong Ban ch ấ p h à nh H ộ i Th ủ y s ả n Vi ệ t Nam
đ ề u l à ch ủ t ị ch c ủ a c á c h ộ i ng à nh và h ộ i đ ị a phương, nên
c á c ho ạ t đ ộ ng trong h ộ i xuyên
su ố t, th ố ng nh ấ t và đ á p ứ ng
đư ợ c nhu c ầ u liên thông. V í d ụ
c ó h ộ i m ạ nh v ề nuôi bi ể n, c ó
h ộ i m ạ nh v ề nuôi tôm, c ó h ộ i
m ạ nh v ề s ả n xu ấ t gi ố ng, c ó h ộ i
m ạ nh v ề c á ng ừ , c ó h ộ i l ạ i m ạ nh
v ề nuôi tr ồ ng nhuy ễ n th ể … H ộ i
Th ủ y s ả n Vi ệ t Nam gi ữ vai tr ò
l à trung tâm đ ể gi ú p c á c thành
viên gi ữ đư ợ c b ả n s ắ c c ủ a
m ì nh, đ ồ ng th ờ i ph á t huy đư ợ c
l ợ i th ế m à không b ị ch ồ ng ch é o
v ớ i đơn v ị , đ ị a phương kh á c.
chiến lược phát triển của ngành trong ngắn hạn và dài hạn, thưa ông?
Hội Thủy sản Việt Nam c ố gắng đưa đến cho hội viên các quy hoạch, dự báo của thế giới, khu v ự c và đất nư ớc… về diện tích, s ản lư ợng, nhu c ầu, giá c ả…; cung c ấp các đ ịnh hư ớng về công nghệ, quy trình k ỹ thuật mới, giúp cho các hội viện có cái nhìn tổng thể và thiế t thự c để đưa ra chính sách phù hợp cho mình. Các hội viên cũng có thể tham khảo, học hỏi nhữ ng cái hay của nhau để áp dụng cho mình, tránh tư duy “đèn ai nấy rạng”.
Ông đánh giá như thế nào về tiềm năng phát triển của Hội
Thủy sản Việt Nam trong thời
gian tới?
Hi ệ n nay, ư ớ c t í nh c á c h ộ i viên c ủ a H ộ i Th ủ y s ả n Vi ệ t
Nam, bao g ồ m c á c l ĩ nh v ự c đ á nh b ắ t nuôi tr ồ ng, s ả n xu ấ t
th ứ c ăn con gi ố ng, tiêu thụ n ộ i
đ ị a… m ỗ i năm đóng góp hàng
trăm t ỷ đ ồ ng cho đ ấ t nư ớ c, g ó p
ph ầ n kế t n ố i v ớ i c á c h ộ i viên
chăm lo đ ờ i s ố ng cho 4,5 tri ệ u
ngư ờ i dân ven bi ể n.
Hội Thủ y s ản Việ t Nam trong năm 2024 và nhữ ng năm tiếp theo sẽ tích cự c hoạt động theo hư ớng chuyên nghiệp hóa, góp phần thúc đẩy nuôi trồng, chế biến và tiêu thụ theo hư ớng b ền v ữ ng, hiệu quả, đem tới lợi nhuận cao hơn cho các doanh nghiệp và ngư ời nuôi là hội viên.
Với vai trò của mình, Hội Thủ y s ản Việ t Nam luôn mở cử a đón nhận nhiều hội viên mới là các
đ ịa phương, doanh nghiệp, các
hợp tác xã… để góp phần thúc
đẩy ngành thủ y s ản Việ t Nam lên
t ầm cao mới.
ÔNG PHAN HUY HOÀNG, CHỦ TỊCH HỘI THỦY SẢN QUẢNG NGÃI
Phối hợp với ngành chức năng thực hiện nhiều hoạt động
Năm 2024, Hội Thủy sản Quảng Ngãi sẽ tăng cường phối hợp với các cơ quan chuyên môn, đẩy mạnh công tác tổ chức tuyên truyền, tập huấn kiến thức pháp luật thủy sản, quy định chống IUU trong khai thác thủy sản; cung cấp thông tin về hoạt động của Hội, đến với tất cả cộng đồng ngư dân và doanh nghiệp. Tập trung vào lĩnh vực bảo quản sản phẩm thủy sản đánh bắt, chất lượng sản phẩm chế biến, phòng ngừa dịch bệnh trong NTTS, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản, bảo vệ môi trường, quản lý nghề cá dựa vào cộng đồng. Trong việc khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Hội tập trung tham gia tư vấn, xây dựng Tổ cộng đồng theo hình thức đồng quản lý. Đồng thời, Hội sẽ phối hợp cùng ngành chức năng, tiếp tục công tác tuyên truyền và hưởng ứng chiến dịch “Hãy làm sạch biển - Tử tế với đại dương”, phối hợp cùng với Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Ngãi, thực hiện mô hình quản lý rác thải đại dương. Tuyên truyền ngư dân nói không với rác thải, đ ặ c biệt là khi đánh bắt thủy sản trên biển.
ÔNG NGUYỄN THÀNH HUY, CHỦ TỊCH HỘI THỦY SẢN CÀ MAU Ra sức khắc phục những
khó khăn, thách thức
Nguyễn Anh
(Thực hiệ n)
Trong năm 2023, dưới sự lãnh đạo của Đảng, các cấp chính quyền, các ngành và các cấp, Hội Thủy sản đã tích cực phối hợp chỉ đạo, quyết liệt thực hiện các mục tiêu của ngành đã đ ặ t ra, động viên hội viên và ngư dân vượt qua khó khăn, hạn chế thiệt hại kinh tế đến mức thấp nhất. Nhờ đó, năm 2023, chỉ tiêu thủy sản của tỉnh Cà Mau đạt 99,38% so kế hoạch, sản lượng thủy sản tăng so cùng kỳ; diện tích nuôi tôm siêu thâm canh vượt 6,14% kế hoạch năm 2023, tăng 10,49% so cùng kỳ... Tuy nhiên, hoạt động của Hội c ũ ng còn một số tồn tại, cần sớm được khắc phục như: Công tác tổ chức Đại hội hết nhiệm kỳ ở một số đơn vị, chưa được thực hiện đúng theo thời gian quy định, tổ chức sản xuất nhiều nơi chưa tốt, hoạt động IUU còn nhiều bất cập… Ngọc Diệp (Ghi)
Việt Nam đăng cai Hội
lớn nhất Đông Nam Á 2024
Trải qua 4 lần tổ chức, Hội chợ Triển lãm Quốc tế Công nghệ ngành tôm Việt Nam (VietShrimp), ngày càng khẳng
định được uy tín của một hội chợ chuyên ngành về con tôm tại Việt Nam cũng như trên trường thế giới. Năm 2024, VietShrimp lần thứ 5 sẽ được tổ chức tại tỉnh Cà Mau với chủ
Người bạn đồng hành
Có lẽ chư a bao giờ ngành tôm thế giới trải qua thời kỳ khó khăn như năm 2023. Tại Việt Nam, ngành hàng tôm hiện đang đứng trước những thách thức lớn từ giống, cách nuôi, vận chuyển, chế biến, xuất khẩu… Hỗ trợ giải quyết những vấn đề cấp thiết cần sự tham gia giải quyết của toàn bộ chuỗi cung ứng.
Để có thể tận dụng tốt những cơ hội trong xuất khẩu và cải thiện tình hình ngành tôm trong nước, cùng với những chính
sách vĩ mô của Chính phủ, các bộ, ngành liên quan, các địa phương và các hiệp hội ngành hàng đã sẵn lòng đồng hành cùng người nuôi tôm vượt qua thách thức c ũ ng như trở ngại trước mắt. VietShrimp 2024 được tổ chức sớm hơn so với dự định, nhằm tạo ra một diễn đàn để kịp thời g ặ p gỡ, giao lưu và tháo gỡ những nút thắt đối với ngành tôm Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung. Hội chợ được biết đến như một diễn đàn lớn của cộng đồng doanh nghiệp, người nuôi, các chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý để cùng nhau trao đổi, chia s ẻ và đưa ra những giải pháp giúp ngành tôm phát triển bền vững, mang lại giá trị cao nhất cho người nông dân và doanh nghiệp. Đây c ũ ng là dịp giới thiệu những thành tựu của ngành thủy sản nói chung, con tôm nói riêng; đẩy mạnh kết nối giao thương, tạo cơ hội để các doanh nghiệp giới thiệu, quảng bá sản phẩm, công nghệ, dịch vụ, mở rộng hợp tác. Có thể nói, VietShrimp thực sự đã trở thành một sự kiện lớn và quan trọng của ngành thủy sản Việt Nam và tầm ảnh hưởng của Hội chợ đã vượt ra ngoài biên giới.
Ấn tượng ngày hội lớn
VietShrimp đã trải qua 4 lần tổ chức rất thành công vào các năm 2016, 2018 (tại tỉnh Bạc Liêu) và 2021, 2023 (tại TP Cần Thơ). Đây là một trong những sự kiện lớn của ngành thủy sản Việt Nam và là một hội chợ chuyên ngành về tôm
VietShrimp
2024 với
sự trở lại
đầy ấn
tượng
Ảnh: PTC
“Đồng hành cùng người nuôi tôm”. mang tầm cỡ khu vực và châu Á. Với mong muốn tiếp tục đưa con tôm Việt Nam đến với nhiều thị trường mới,
định vị thế, thương hiệu trên bản đồ ngành công nghiệp tôm toàn cầu, VietShrimp đóng vai trò then chốt trong việc hỗ trợ toàn bộ chuỗi mắt xích nuôi tôm. Với chủ đề “Đồng hành cùng người nuôi tôm”, VietShrimp 2024 sẽ là diễn đàn lớn giúp tìm ra giải pháp hữu hiệu nhất đưa ngành tôm Việt Nam quay trở lại quỹ đạo tăng trưởng, đồng thời hiện thực hóa mục tiêu phát triển bền vững cho con tôm Việt Nam. Chuỗi hội thảo chuyên đề của VietShrimp sẽ diễn ra trong 2 ngày 20 và 21/3/2024, với những nội dung tổng quan và chuyên sâu, hứa hẹn sẽ mang lại những sự “đồng hành” kịp thời đối với bà con nuôi tôm trong giai đoạn thử thách này.
Được sự đồng ý của Bộ NN&PTNT, UBND tỉnh Cà Mau, Hội Thủy sản Việt Nam phối hợp với Cục Thủy sản, Tạp chí Thủy sản Việt Nam cùng nhiều đơn vị khác tổ chức VietShrimp
2024 tại tỉnh Cà Mau - địa phương có diện tích và sản lượng tôm lớn nhất nước ta. Tại Hội chợ lần này, Ban Tổ chức mong
muốn sẽ đến gần hơn nữa với bà con nông dân tại “vựa tôm” của cả nước.
VietShrimp 2024 dự kiến sẽ có khoảng 250 gian hàng của hơn 200 doanh nghiệp, tổ chức trong nước và quốc tế hoạt động trong tất cả lĩnh vực liên quan đến ngành thủy sản nói chung và tôm nói riêng; các phiên hội thảo chuyên đề với sự tham gia và chia s ẻ thông tin hữu ích của nhiều nhà quản lý, nhà khoa học, chuyên gia, doanh nghiệp tâm huyết với ngành tôm Việt Nam.
GOAL CARE
Những năm qua bệnh tôm chậm lớn do EHP và bệnh tôm chết sớm do
Vibrio Parahaemolyticus là những vấn đề nhức nhối và nan giải đối với
người nuôi tôm. Để kiểm soát các vấn đề này, ngoài nguồn nước nuôi và tôm giống phải sạch mầm bệnh, thì việc nâng cao sức đề kháng của tôm là cực kỳ quan trọng. Dựa trên những nghiên cứu thực tiễn, các nhà khoa
học của Trung tâm Dinh dưỡng thức ăn Thủy sản từ Tập đoàn C.P. đã cho
ra đời sản phẩm thức ăn công nghệ cao Goal Care, giúp nâng cao sức đề
kháng và bảo vệ gan tụy tôm trước các tác nhân gây bệnh nguy hiểm.
như đường ruột tôm. Như vậy sức chống chịu bệnh của tôm sẽ tăng hơn, hạn chế bị nhiễm các bệnh do vi khuẩn Vibrio và vi bào tử trùng EHP. Sản phẩm Goal Care còn giúp tăng cường chức năng của đường ruột, thể hiện qua việc giúp tôm tăng khả năng hấp thụ dinh dưỡng và tăng trưởng tốt. Goal Care được xếp vào nhóm thức ăn tôm giàu protein với 43%, giúp tăng tốc độ xây dựng cơ thịt, các enzyme và chất quan trọng trong hệ miễn dịch của tôm. Ngoài ra, sản phẩm còn được bổ sung các axit amin thiết yếu với lượng cao hơn bình thường. Tại Tập đoàn C.P. Việt Nam, việc nghiên cứu không chỉ dừng lại ở các phòng thí nghiệm mà còn phải trải qua các nghiên cứu phân tích ở trang trại thực nghiệm. Tất cả để cho ra đời một công thức tốt nhất, nhằm đảm bảo được tính hiệu quả của sản phẩm trong việc giải quyết các vấn đề của người
“Đây là vụ nuôi khó khăn nhất trong năm, tôi chọn dùng Goal Care ngay từ đầu để chủ động bảo vệ đàn tôm” (anh Phát - Mỹ Xuyên, Sóc Trăng)
“Tôi chọn Goal Care để chăm sóc tôm hàng ngày, đặc biệt trong thời điểm khắc nghiệt hiện tại” (anh Tuấn - Vĩnh Châu, Sóc Trăng)
nguyên liệu thô và hiệu quả của nó được theo dõi hết sức chặt chẽ.
GOAL CARE – BƯỚC ĐẦU GHI NHẬN
NHIỀU HIỆU QUẢ ẤN TƯỢNG
Chỉ trong thời gian ngắn sau khi ra mắt, sản phẩm Goal Care được đông đảo khách hàng trên khắp cả nước nồng nhiệt đón nhận. Theo ghi nhận của nhiều khách đã sử dụng, Goal Care giúp tôm có màu gan đẹp, tôm sung khỏe và đạt tốc độ tăng trưởng nhanh.
Với những ý nghĩa thực tiễn to lớn, sản phẩm Goal Care chắc chắn sẽ là giải pháp dinh dưỡng quan trọng đồng hành cùng quý khách hàng nuôi tôm để chủ động đương đầu với bệnh tôm chết sớm do Vibrio Parahaemolyticus cũng như bệnh tôm chậm lớn do EHP một cách hữu hiệu nhất.
CÔNG QUÝ
“Thức ăn Goal Care có mùi thơm, giúp tôm bắt mồi nhanh. Đặc biệt khi kiểm tra nhá (vó) thấy tôm rất sung” (anh ChấtCù Lao Dung, Sóc Trăng)
“Thức ăn Goal Care giúp tôm lớn nhanh trông thấy” (anh Nuối - Mỹ Xuyên, Sóc Trăng)
“Dùng Goal Care gan tôm đẹp, tôm sung khỏe, tôi thấy rất an tâm” (anh NinhVĩnh Châu, Sóc Trăng)
“Dùng Goal Care thấy gan đẹp, ruột to, tôm khỏe, tôi rất hài lòng” (anh An - Vĩnh Châu, Sóc Trăng)
BIOMAR VIỆT ÚC VỮNG BƯỚC
TRƯỞNG
Mừng xuân Giáp Thìn 2024, BioMar
Việt Úc hân hạnh được tiếp tục
đồng hành cùng quý đối tác và
khách hàng, vững bước vượt mọi
thách thức, đón chào cơ hội mới
trên hành trình củng cố vị thế tôm
Việt trên thị trường thế giới.
Thành công của người nuôi là mục tiêu quan trọng nhất
Những giải pháp thức ăn chức năng của BioMar Việt Úc là thành quả của việc thiết lập công thức thức ăn hoàn chỉnh, dựa trên các kết quả hợp tác nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển của BioMar cùng với các viện nghiên cứu, trường đại học quốc tế và các đối tác chiến lược. Với mục tiêu tối đa hóa hiệu quả của thức ăn, tăng độ tiêu hóa, kích thích cơ thể tôm hấp thu chất béo, thúc đẩy lột vỏ, sản sinh hormone và tăng cường chức năng gan tụy, nhiều thành phần chức năng khác nhau đã được bổ sung vào thức ăn. Các hợp chất hỗ trợ miễn dịch chất lượng cao này cải thiện sức đề kháng tự nhiên, giúp tôm chống lại sự tấn công của các mầm bệnh tiềm ẩn, cả bệnh do vi khuẩn và virus, trong điều kiện căng thẳng (stress), giúp cải thiện chất lượng, hình dạng và màu sắc của tôm khi thu hoạch. Sau gần 2 năm chính thức có mặt tại thị trường, tất cả các sản phẩm thức ăn chức năng của Công ty, từ các sản phẩm thức ăn cao cấp nhập khẩu trực tiếp từ Tập đoàn BioMar (Đan Mạch và Pháp) cho đến các dòng sản phẩm thức ăn chức năng
Năm mới Xuân về, BioMar Việt Úc trân trọng gửi lời tri ân đặc biệt đến toàn thể quý đối tác, khách hàng và hộ nuôi trong thời gian qua. BioMar Việt Úc rất vinh hạnh đư ợ c tiếp tục là đối tác đáng tin cậy, chung tay cùng quý đối tác, khách hàng và hộ nuôi xây dựng ngành tôm Việt Nam ngày một vững mạnh - ông
Francois Loubere, Tổng Giám đố c BioMar Châu Á.
đoạn thương phẩm được sản xuất bởi BioMar
Việt Úc, đều đã khẳng định hiệu quả vượt trội (cỡ tôm thu hoạch tốt hơn, FCR tối ưu hơn, tốc độ tăng trưởng cao hơn…) trong nhiều điều kiện nuôi và khu vực nuôi khác nhau tại Việt Nam. Cùng với những giải pháp về dinh dưỡng, dịch vụ chăm sóc kỹ thuật Biofarm của BioMar Việt Úc luôn đồng hành cùng bà con hộ nuôi trong suốt vụ mùa. Từ dịch vụ chăm sóc cơ bản về thiết kế - quản lý ao nuôi, đến các dịch vụ chuyên sâu nâng cao như xét nghiệm, tầm soát mầm bệnh được BioMar Việt Úc tập trung phát triển, liên tục cập nhật công nghệ mới nhất, với mục tiêu đem lại những thông tin giá trị, giúp bà con hộ nuôi quản lý đàn tôm tốt hơn, tăng tỷ lệ thành công, hướng đến sự phát triển bền vững của ngành tôm. Thành công của người nuôi là mục tiêu lớn nhất đối với BioMar Việt Úc. Để thực hiện mục tiêu này, Công ty đã, đang và sẽ tiếp tục cung
BioMar Việt Úc đồng hành cùng khách hàng trong suốt vụ nuôi
cấp cho thị trường những sản phẩm dinh
dưỡng với cam kết cao nhất về chất lượng và hiệu quả, cùng dịch vụ kỹ thuật chu đáo, tận tình, công nghệ cao và giàu kinh nghiệm.
Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn toàn cầu Phát triển bền vững, có trách nhiệm và đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng là những mục tiêu chính yếu trong chính sách phát triển của Tập đoàn BioMar. Trên tinh thần đó, hệ thống sản xuất của BioMar Việt Úc được xây dựng, vận hành, và quản lý nghiêm ngặt theo các tiêu chuẩn quốc tế như ISO 9001:2015 và
BAP - những chứng nhận chất lượng hàng đầu được người tiêu dùng tại các thị trường lớn và khó tính như EU và Mỹ đặc biệt tin tưởng. Trong đó, ISO 9001:2015 là bộ quy chuẩn bao gồm những nguyên tắc, yêu cầu cơ bản tập trung vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động của các quy trình sản xuất. Bên cạnh đó, BAP là bộ nguyên tắc giúp chuẩn hóa và hướng dẫn sản xuất dựa trên bốn trụ cột: An toàn thực phẩm, Trách nhiệm xã hội, Trách nhiệm với môi trường, An sinh động vật và Truy xuất nguồn gốc.
Nhà máy thức ăn tôm BioMar Việt Úc tại Bến Tre
Nâng cao sức cạnh tranh
Bên cạnh giá trị dinh dưỡng, độ tiêu hóa, thì tính bền vững của nguyên liệu là những mối quan tâm lớn đối với BioMar. Tập đoàn hiện đang phát triển các khái niệm thức ăn thủy sản hoàn toàn mới, dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật hiệu quả trong nỗ lực chung với các đối tác trong chuỗi giá trị, từ các nhà cung cấp nguyên liệu đến các nhà bán lẻ lớn ở châu Âu và Mỹ. Ứng dụng khái niệm này tại thị trường châu Á, cụ thể là Việt Nam, BioMar Việt Úc đóng góp vào chuỗi giá trị này bằng cách cung cấp các sản phẩm và dịch vụ giúp người nuôi tối ưu hóa chi phí sản xuất, mà còn được chứng nhận và phù hợp với yêu cầu của các kênh bán lẻ toàn cầu. Với chứng nhận chất lượng này, sản phẩm thủy sản của Việt Nam nói chung và con tôm nói riêng, sẽ dễ dàng xâm nhập phân khúc cao cấp và các thị trường khó tính hơn, qua đó giảm rủi ro về giá.
Hệ thống quản lý chuẩn hóa toàn cầu
BioMar Việt Úc
BioMar Việt Úc là liên doanh giữa Tập đoàn Thức ăn BioMar và Tập đoàn Việt Úc với nhà máy đầu tiên đư ợc đặt tại tỉnh Bến Tre. Quy mô sản xuất toàn cầu, quy trình quản lý chặt chẽ, cùng hệ thống truy xuất nguồn gốc chuẩn hóa của Tập đoàn BioMar, kết hợp với kiến thức sâu rộng và bề dày kinh nghiệm về ngành thủy sản Việt Nam của Tập đoàn Việt Úc, đã kiến tạo nên một nền tảng tuyệt vời cho BioMar Việt Úc. Từ đó cho ra những
Tập đoàn hoàng gia hơn 100 năm tuổi
đến từ Hà Lan
tham vọng “thống lĩnh”
thị trường thức ăn thủy sản tại Việt Nam
Thị trường thủy sản tại Việt Nam đang trên đà khởi sắc
Theo chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 xác định phát triển thủy sản thành ngành kinh tế quan trọng của quốc gia, sản xuất hàng hóa lớn gắn với công nghiệp hóa - hiện đại hóa, phát triển bền vững và chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu; có cơ cấu
và hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, năng suất, chất lượng, hiệu quả cao; có thương hiệu uy tín, khả năng cạnh tranh và hội nhập quốc tế; đời sống vật chất tinh thần của người dân không
ngừng nâng cao, bảo đảm an sinh xã hội; góp phần bảo đảm
quốc phòng, an ninh, giữ vững
độc lập, chủ quyền biển đảo của Tổ quốc.
Việt Nam được xếp hạng là
nước sản xuất NTTS lớn thứ
4 thế giới, sau Trung Quốc, Indonesia và Ấn Độ, được công
nhận là nước sản xuất lớn trong
ngành thủy sản, cả nuôi trồng và đánh bắt ngoài biển với đường
bờ biển dài 3.260 km cùng với
vùng đ ặ c quyền kinh tế rộng 1
triệu km2 . Việt Nam có vị thế tốt
để trở thành một trong những nguồn cung cấp protein thủy sản quan trọng nhất thế giới.
Thị trường NTTS đang phát triển trong nước, đạt 4,9 triệu tấn vào năm 2022, được dự đoán sẽ đạt tốc độ CAGR là 1,8% từ năm 2023 đến năm 2028 ( Nguồn: Tập đoàn IMARC - Thị trường
nuôi trồng thủy sản Việt Nam: Xu hướng ngành, Chia sẻ, Quy mô, Tăng trưởng, Cơ hội và D ự báo 2023 - 2028 ).
Riêng lĩnh vực thức ăn chăn nuôi, hiện cả nước có 119 cơ sở sản xuất thức ăn hỗn hợp, tổng thiết kế 11,7 triệu tấn, nhưng hàng năm mới sản xuất được khoảng 5,4 - 5,6 triệu tấn, trong
đó có khoảng 3,5 triệu tấn dành cho NTTS trong nước.
Tiềm năng nội tại và chiến lược phát triển của Tập đoàn De Heus trong ngành thủy sản Là tập đoàn hoàng gia đến từ Hà Lan với hơn 100 năm kinh nghiệm về dinh dưỡng động vật trên toàn cầu, gia nhập vào thị trường thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam từ năm 2009, De Heus nhận thấy Việt Nam có lợi thế để trở thành một trong những quốc gia có nguồn cung cấp thủy sản quan trọng nhất toàn cầu. Theo đó, De Heus cam kết phát triển vị thế chiến lược của mình ở Việt Nam cùng các đối tác trong và ngoài nước về lĩnh
vực thủy sản nói riêng và ngành chăn nuôi nói chung.
Với tuyên chỉ “ lấy khách hàng làm trung tâm ”, De Heus vượt xa giới hạn của một nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi đơn thuần. Ngoài các sản phẩm đột phá cùng chất lượng cao, De Heus còn đem đến cho người chăn nuôi hàng loạt những dịch vụ và những giải pháp dinh dưỡng và công nghệ, nhằm hỗ trợ người chăn nuôi tối đa, đem lại hiệu quả kinh tế đáng kể cho những trang trại chăn nuôi. Tất cả những hoạt động đó luôn được De Heus thực hiện bằng sự quan tâm tối đa đến môi trường và khí hậu, bởi “bền vững” chính là xu hướng phát triển của xã hội, mà De Heus nhận thức r õ chúng ta là một phần trong đó.
Với mong muốn đáp ứng nhu cầu về lương thực thực phẩm từ các sản phẩm NTTS, hỗ trợ ngành NTTS Việt Nam phát triển theo hướng bền vững và hiệu quả, giúp tăng cường kiến thức cho người nuôi cá, cơ sở chế biến cá và các nhà phân phối thức ăn cho cá. De Heus tiên phong trong việc nghiên cứu và phát triển thủy sản tại Việt Nam với những trung tâm R&D được đầu tư trang bị đầy đủ các thiết bị hiện đại, giúp Công ty tiến
hành các hoạt động nghiên cứu
và thực nghiệm trong lĩnh vực
thủy sản như kiểm tra, đánh
giá giá trị dinh dưỡng của các
nguyên liệu, các công thức thức
ăn thủy sản chất lượng c ũng như thực nghiệm ứng dụng các giải pháp nuôi trồng tiên tiến, đào tạo người nuôi về quản lý ao nuôi
và các phương pháp thực hành tốt nhất. Hiện tại ở trung tâm
này, các chuyên gia của De Heus đã thực hiện nhiều thí nghiệm
chuyên sâu trên các chủng loại cá khác nhau, như: cá tra, cá diêu hồng, cá lóc, cá rô phi, cá rô đồng, cá trê, cá chim trắng, cá chép, ếch, TTCT, tôm sú...
Hơn nữa, thông qua thương vụ mua lại thương hiệu Proconco vào cuối năm 2021, De Heus c ủ ng c ố chắc chắn
“De Heus cam kết cho sự
phát triển bền vững trong
việc sản xuất và cung cấp
các sản phẩm dinh dưỡng
cho vật nuôi để hỗ trợ người
chăn nuôi một cách hiệu
quả. Điều này thể hiện rõ nét
trong sứ mệnh và tầm nhìn
của chúng tôi”.
v ị th ế, g ó p ph ầ n đ ẩ y nhanh t ố c đ ộ ph á t tri ể n của thương hiệu Proconco trong NTTS nói riêng và ngành chăn nuôi nói chung t ạ i th ị trư ờ ng Việt Nam. Proconco và De Heus về chung một nhà được xem là bước đi chiến lược, nhằm góp phần phát triển ngành chăn nuôi và
NTTS tại Việt Nam theo hướng năng suất, hiệu quả, bền vững.
Mới đây, vào tháng 9/2023, Tập đoàn De Heus vừa khai
trương nhà máy thức ăn thủy
sản mới tại Khu công nghiệp
Trà Nóc, Cần Thơ. Nhà máy
thức ăn thủy sản De Heus Cần
Thơ được thiết kế với tổng công
suất 240.000 tấn/năm, chuyên
sản xuất thức ăn cho cá tra.
Tất cả các sản phẩm đều được
sản xuất trên dây chuyền công
nghệ hiện đại nhất từ châu Âu
và Mỹ. Toàn bộ quy trình sản xuất tại nhà máy này từ đầu vào đến đầu ra đều được kiểm soát bằng hệ thống hoàn toàn tự động và được quản lý ch ặ t chẽ theo tiêu chuẩn ISO 22000, BAP và GLOBAL G.A.P. Không chỉ có công nghệ hiện đại, nhà máy này của De Heus còn có vị trí thuận tiện ngay cảng đường sông tạo ra ưu điểm vượt trội, hỗ trợ việc vận chuyển hàng nguyên liệu thô vào nhà máy và thành phẩm đến người nuôi thủy sản. Trên đây là những minh chứng r õ ràng nhất cho những nỗ lực của De Heus trong việc đóng góp tích cực cho sự phát triển của ngành NTTS Việt Nam, nhằm mục đích xây dựng một ngành chăn nuôi và NTTS hiệu quả và bền vững, có thể thích ứng với biến đổi khí hậu và trước hết là bảo vệ môi trường, đồng thời vẫn đáp ứng nhu cầu của thị trường quốc tế một cách cạnh tranh.
De Heus cam kết đồng hành cùng người chăn nuôi và người NTTS phát triển bền vững Bằng những giải pháp dinh dưỡng đột phá và sự am hiểu sâu sắc về thị trường trong nước lẫn quốc tế, De Heus Việt Nam cam kết không ngừng nỗ lực giúp người NTTS ở Việt Nam tiến triển theo hướng hiệu quả và bền vững.
Bên cạnh đó, chúng tôi còn giữ vai trò điều phối trong chuỗi giá trị bằng cách hỗ trợ người nuôi tiếp cận với giải pháp di truyền chất lượng hàng đầu, giải pháp quản lý kỹ thuật và nguồn tài chính, cũng như kết nối họ với thị trường tiêu thụ.
LỜI THỀ GIỮ BIỂN
Kể từ ngày được giải phóng, đã hơn 45 năm trôi qua, các thế hệ cán bộ chiến sĩ Hải quân nhân dân Việt Nam tại Trường Sa vẫn đang ngày ngày cùng nhau gìn giữ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc nơi đầu sóng, ngọn gió.
Luôn ghi nhớ lời dạy của Bác Hồ: “Ngày trước ta chỉ có đêm và rừng. Ngày nay ta có ngày, có trời, có biển. Bờ biển ta dài, tươi đẹp, ta phải biết giữ gìn lấy nó”, dù trong bất cứ hoàn cảnh nào những người lính Trường Sa vẫn luôn giữ chắc tay súng, bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng.
Ấn phẩm Xuân Nhâm Thìn 2024 của Tạp chí Thủy sản Việt Nam trân trọng giới thiệu đến quý bạn đọc gần xa những hình ảnh về cuộc sống của quân, dân trên đảo Trường Sa.
Thanh Cường - Oanh Thảo
Sức trẻ nơi đầu sóng, ngọn gió...
Những người lính trẻ đang ngày đêm kề bên nhau góp thanh xuân
thành đồng Tổ quốc trên biển
Các các bộ, chiến sĩ Trường Sa đón đoàn công tác ghé thăm
Dù còn khó khăn và thiếu thốn, nhưng cán bộ, chiến sĩ luôn tích cực rèn luyện, vững tay súng bảo vệ biển, đảo chủ quyền của Tổ quốc
Chống khai thác IUU
Nghề cá tích cực chuyển mình
Mặc dù khá bị động khi nhận cảnh báo “thẻ vàng” của Ủy ban châu
Âu (EC), thế nhưng, hơn 6 năm qua, cùng với việc nỗ lực lấy lại
“thẻ xanh” cho sản phẩm hải sản
khai thác của Việt Nam thì nghề cá và ngư dân nước ta đang dần có những chuyển biến tích cực.
Hơn nửa thập kỷ chống khai thác IUU
Ngày 23/10/2017, EC chính thức đưa ra cảnh báo “thẻ vàng” với các khuyến nghị Việt
Nam khắc phục về khai thác bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) đối với ngành khai thác hải sản Việt Nam. Việc này đã có ảnh hưởng không nhỏ tới ngành thủy sản nước ta bởi Liên minh châu Âu (EU) là thị trường lớn.
Theo VASEP, “th ẻ vàng” với quy trình xác nhận nguồn gốc nguyên liệu khai thác đã khiến nhiều doanh nghiệp chế biến hải sản g ặ p khó. Đ ặ c biệt, việc gần như 100% lô hàng xuất khẩu sang EU bị kiểm tra khiến doanh nghiệp gánh thêm chi phí. Nhìn rộng hơn, “th ẻ vàng” c ũ ng đã ít nhiều ảnh hưởng đến uy tín của ngành hải sản nước ta. Tuy nhiên, cũng chính những “lo sợ” này đã khiến cho việc chống khai thác IUU đặc biệt
được coi trọng. Sự hành động thống nhất của cả hệ thống chính trị, các bộ, ngành đã khiến nghề cá Việt Nam dần có thay đổi tích cực. Tất cả các khuyến nghị của EC đã được luật hóa bằng việc Quốc hội thông qua Luật Thủy sản (sửa đổi).
Tiếp đến, Chính phủ đã ban hành 2 Nghị định; Thủ tướng Chính phủ ban hành 1 Quyết định và Bộ trưởng Bộ NN&PTNT đã ban hành 8 Thông tư; trong đó, các vi phạm về khai thác IUU được quy định với khung xử phạt cao đảm bảo tính răn đe, ngăn chặn. Cùng đó, Việt Nam đã hoàn tất thủ tục trở thành thành viên chính thức của Hiệp định về Biện pháp quốc gia có cảng của FAO (ngày 3/1/2019) và Hiệp định Đàn cá di cư của Liên hợp quốc (ngày 17/1/2019).
Ngày 20/3/2020, Thường trực Ban Bí thư đã ký ban hành văn bản về tăng cường lãnh đạo,
chỉ đạo thực hiện hiệu quả công tác phòng, chống khai thác IUU; coi đây là nhiệm vụ ưu tiên, cấp bách tại địa phương. Tiếp đó, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành 3 Chỉ thị, 4 Công điện, 2 Quyết định; đồng thời trực tiếp chủ trì các cuộc họp trực tuyến và chỉ đạo với các ban, bộ, ngành Trung ương và địa phương có liên quan.
Đặc biệt, đối với 28 tỉnh, thành phố ven biển đã thành lập, kiện toàn Ban Chỉ đạo IUU của tỉnh, ban hành Nghị quyết, Chỉ thị, cơ chế, chính sách để nâng cao hiệu quả chống khai thác IUU, như: Hỗ trợ kinh phí cho ngư dân lắp
đặt thiết bị giám sát hành trình tàu cá (VMS), kiểm soát sản lượng thủy sản cập cảng; tăng cường chỉ đạo, kiểm tra, kiểm điểm trách nhiệm các tổ chức, cá nhân để tàu cá địa phương vi phạm khai thác IUU…
Kiểm soát tốt hệ thống tàu cá
Theo báo cáo của Cục Thủy sản, tính đến hết tháng 12/2023, cả nước có 83.430 tàu cá (giảm 6.292 chiếc so với năm 2022), trong đó: Tàu từ 6 - 12 m là 37.770 chiếc; tàu từ 12 - 15 m là 16.000 chiếc; tàu từ 15 - 24 m là 26.500 chiếc; tàu trên 24 m là 2.510 chiếc. Cùng với
việc số lượng tàu cá giảm, dữ liệu tàu cá trên cơ sở dữ liệu nghề cá quốc gia (VNFishbase)
cũng có sự cải thiện rõ rệt so với đợt thanh tra lần thứ 3; việc lắp đặt thiết bị VMS trên tàu cá
đạt tỷ lệ khá cao, gần 100%.
Hiện, đã có 12/28 tỉnh, thành phố thực
hiện cấp giấy chứng nhận nguồn gốc thủy sản khai thác cho sản phẩm xuất khẩu vào thị trường có yêu cầu truy xuất nguồn gốc, số giấy chứng nhận cấp ước đạt 3.369 giấy, với khối lượng ước đạt 40.144 tấn sản phẩm thủy sản các loại.
Các địa phương công bố mở 80 cảng cá đủ
điều kiện hoạt động theo quy định của pháp luật (bao gồm: 3 cảng cá loại I, 60 cảng cá loại II và 17 cảng cá loại III); Công bố 52 cảng cá đủ điều kiện hệ thống xác nhận nguồn gốc thủy sản từ khai thác; 65 cảng cá cho tàu cá vùng khơi cập cảng; Công bố 76 khu neo đậu tránh trú bão với tổng sức chứa khoảng 50.000 tàu cá neo đậu.
Ngư dân thay đổi nhận thức
Trong hành trình hơn nửa thập kỷ chống khai thác IUU vừa qua, bên cạnh việc hoàn thiện khung pháp lý, chấn chỉnh kỷ cương thì biện pháp tuyên truyền cho ngư dân được đặc biệt coi trọng, bởi việc nâng cao nhận thức của ngư dân được xác định là nhiệm vụ then chốt. Ngành chức năng đã tận tình hướng dẫn ngư dân qua các tài liệu, tờ rơi, tờ gấp, hy vọng bà con ngư dân nắm được, hiểu được quy định của luật pháp quốc tế và Việt Nam khi tham gia đánh bắt hải sản trên biển. Từ đó giúp ngư dân nâng cao trách nhiệm chung tay tháo gỡ “thẻ vàng”.
Nói đến việc nâng cao nhận thức cho ngư dân có thể kể đến điển hình như tại tỉnh Hà Tĩnh. Cụ thể, sau quá trình dài tuyên truyền, ngư dân Hà Tĩnh đã chuyển từ tập tục đánh bắt thủy sản truyền thống sang khai thác theo quy định của pháp luật. 90% tàu cá hoàn thành đăng ký, đăng kiểm; 100% có giấy phép khai thác thủy sản. Tất cả đều thực hiện nghiêm túc việc ghi chép nhật ký khai thác và lắp đặt VMS.
Tại Cà Mau, toàn tỉnh có 4.291 tàu cá, trong đó 1.565 chiếc khai thác vùng khơi. Tất cả tàu cá hoạt động trên biển đều lắp đặt VMS, đánh dấu theo quy định. Cập nhật đầy đủ 100% dữ
Bộ trưởng Lê Minh Hoan khẳng đ ị nh: “Ch ố ng khai th á
liệu tàu cá của tỉnh trên hệ thống phần mềm VNFishbase và hệ thống giám sát tàu cá. Chia s ẻ thêm về việc nâng cao ý thức trách nhiệm của ngư dân, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan nhận định: “Phải hướng vào ngư dân, phải hiểu được người dân đang nghĩ gì và muốn gì; phải kiên trì trong tuyên truyền, qua đó thay đổi nhận thức của ngư dân trong tham gia bảo vệ tài nguyên thủy hải sản và khai thác bền vững; đồng thời tập huấn, cung cấp kỹ năng, kiến thức trong chuyển đổi nghề cho ngư dân”.
Cùng với ngư dân, nhằm chống khai thác IUU thực sự hiệu quả, đã có rất nhiều nhà máy chế biến và xuất khẩu hải sản tham gia cam kết chống khai thác IUU, không thu mua nguyên liệu khai thác bất hợp pháp… Điều này không chỉ giúp việc thực hiện các khuyến nghị của EC thực sự triệt để, mà còn là hành động chứng minh cho sự “trong sạch” của sản phẩm hải sản xuất khẩu nước ta.
Lâm
dân yên tâm khi có các chính
Những năm qua, số tiền hỗ trợ thông qua các chính sách của Đảng và Nhà nước là nguồn động lực to lớn giúp ngư dân phát triển năng lực sản xuất, cơ cấu lại nghề nghiệp khai thác theo hướng xa bờ và hiện đại, góp phần nâng cao thu nhập cho ngư dân.
Còn nhiều khó khăn, bất cập
Huyện Đông Hải là địa phương có đội tàu khai thác hải sản chiếm trên 50% tổng số tàu cá của tỉnh Bạc Liêu. Những năm gần đây, hoạt động khai thác hải sản ít nhiều g ặ p khó khăn nhất
định, tuy nhiên năm 2023, đ ặ c biệt những tháng cuối năm, ngư dân càng thêm khó. Chi phí đầu vào phục vụ chuyến biển tăng, trong khi giá các sản phẩm bán ra lại giảm, khiến nhiều chủ phương tiện cho tàu nằm bờ.
Theo thống kê của UBND huyện, hiệu quả khai thác hải sản của các đội tàu giảm rõ rệt, chỉ có từ 40 - 60% số tàu hoạt động hiệu quả, còn lại hòa vốn và lỗ, thậm chí nhiều phương tiện phải tạm ngưng hoạt động.
Một số ngư dân tại huyện Đất Đ ỏ, tỉnh Bà Rịa - Vũ ng Tàu chia s ẻ, một năm có 12 tháng thì ngư dân chỉ đi biển được chừng 6 tháng, 6 tháng còn lại nghỉ vì biển động ho ặ c vào mùa sinh sản, mùa nước trong không có cá. Năm nay biển ít cá hơn mọi khi, giá dầu lại tăng cao nên hầu như ngư dân nào c ũ ng bị lỗ.
Trước tỉnh còn có chính sách hỗ trợ dầu cho tàu cá đánh bắt xa
bờ theo Quyết định 48 của Thủ tướng Chính phủ nhưng gần 2 năm nay không thấy nữa; hoạt
động khai thác thủy sản của ngư dân ngày thêm khó hơn.
Tiếp thêm nguồn lực cho ngư dân
Thực hiện Quyết định số
48/2010/QĐ-TTg ngày 13/7/2010
của Thủ tướng Chính phủ về hỗ
Sự tiếp sức kịp thời từ các chính sách sẽ giúp ngư dân giảm bớt lo toan, an tâm bám biển Ảnh: LT
trợ khai thác, nuôi trồng hải sản
khơi xa, đến nay UBND tỉnh Bình
Thuận đã phê duyệt 1.400 tàu cá
đăng ký hoạt động thường xuyên
trên các vùng biển xa, tổng số
tiền đã chi hỗ trợ ngư dân là
1.547,2 tỷ đồng. Trong đó hỗ trợ
chi phí nhiên liệu cho 8.917 lượt
tàu cá/21.339 chuyến biển với số
tiền hỗ trợ là 1.481,2 tỷ đồng; hỗ
trợ mua bảo hiểm thân tàu 4.258
lượt tàu/31,3 tỷ đồng; hỗ trợ kinh
phí mua bảo hiểm thuyền viên
33.827 lượt người/7,4 tỷ đồng; hỗ trợ mua máy thông tin liên lạc
tầm xa có tích hợp định vị vệ tinh
806 máy/26,6 tỷ đồng.
UBND tỉnh Quảng Trị c ũ ng ban
hành quyết định phê duyệt danh
sách và bố trí kinh phí hỗ trợ tiền
mua nhiên liệu đợt 1, mua bảo
hiểm tàu cá đợt 1, năm 2023
theo Quyết định số 48/2010/
QĐ-TTg ngày 13/7/2010 của
Thủ tướng Chính phủ với tổng
số tiền hơn 35,7 tỷ đồng. Theo
đó, trong đợt 1 có 422 chuyến biển của các tàu cá tham gia
khai thác trên các vùng biển xa
được hỗ trợ tiền mua nhiên liệu với tổng số tiền 35,48 tỷ đồng.
Trong đó, tàu cá huyện Gio Linh
được hỗ trợ 400 chuyến biển với số tiền 33,405 tỷ đồng; huyện
Triệu Phong được hỗ trợ 14
chuyến biển với 1,275 tỷ đồng và huyện Vĩnh Linh được hỗ trợ 8 chuyến biển với 0,8 tỷ đồng. Hỗ trợ kinh phí mua bảo hiểm thân tàu và bảo hiểm thuyền viên cho 52 tàu cá với tổng số tiền hơn
308,5 triệu đồng.
Ngày 21/11/2023, UBND tỉnh Quảng Bình có Quyết định số
3308/QĐ-UBND về việc trích từ nguồn Trung ương bổ sung có
mục tiêu thực hiện Quyết định 48/2010/QĐ-TTg hơn 20 tỷ đồng
để hỗ trợ cho chủ tàu cá tham gia khai thác vùng biển xa. Cụ
thể, UBND tỉnh Quảng Bình
chuyển về Kho bạc Nhà nước TP Đồng Hới hơn 1 tỷ đồng; huyện
Bố Trạch hơn 3,5 tỷ đồng; thị xã
Ba Đồn hơn 6,3 tỷ đồng; huyện
Quảng Trạch hơn 9,4 tỷ đồng để
hỗ trợ chi phí mua bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm tai nạn thuyền viên, chi phí nhiên liệu đi và về của chuyến biển cho các chủ tàu cá. Tại Kỳ họp thứ 12 năm 2023, HĐND tỉnh Quảng Bình khóa XVIII đã thống nhất rất cao việc thông qua chính sách hỗ trợ cước phí thuê bao dịch vụ giám sát hành trình tàu cá trong giai đoạn 2024 - 2026. Theo nghị quyết được ban hành, trong năm 2024, mỗi tàu cá được hỗ trợ 100% cước thuê bao dịch vụ giám sát hành trình, tối đa không quá 300.000 đồng/tháng với mỗi tàu. Năm 2025, mỗi tàu cá được hỗ trợ 70% cước thuê bao dịch vụ giám sát hành trình, tối đa không quá 210.000 đồng/tháng với mỗi tàu. Năm 2026, tiếp tục hỗ trợ 50% cước thuê bao dịch vụ, tối đa không quá 150.000 đồng/tháng. Nguồn kinh phí thực hiện thuộc ngân sách tỉnh. Trước thông tin này, nhiều chủ tàu cá và ngư dân phấn khởi vui mừng bởi hành trình bám biển vươn khơi luôn có Nhà nước và các cấp, các ngành quan tâm hỗ trợ. Anh Phạm Tuyển (SN 1982, chủ tàu QB 91999 TS) không kh ỏi phấn chấn với chính sách hỗ trợ mới. Theo anh, với thời gian 3 năm hỗ trợ, ngư dân sẽ dần quen với việc có mặ t thường trực của thiết bị giám sát hành trình, sự đồng hành của cơ quan chức năng và các chuyến biển c ũng sẽ thuận lợi, an tâm hơn.
nguồn lợi, đảm bảo sinh kế
Cách đây không lâu, trong chuyến thăm đảo Bích Đầm, phường Vĩnh Nguyên, TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan khi đó đã chia sẻ thông điệp: Bảo vệ nguồn lợi thủy sản là bảo vệ chính mình và thế hệ tương lai. Lời căn dặn ấy không chỉ đúng với riêng người dân trên đảo mà còn có giá trị
đối với nhiều vùng biển, đảo khác của Tổ quốc. Đứng trước nguy cơ cạn kiệt nguồn lợi thủy sản, tất cả
phải cùng vào cuộc.
Nỗi lo suy giảm nguồn lợi
Ông Lê Trần Nguyên Hùng, Trưởng phòng Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Cục Kiểm ngư chia sẻ: “Nguồn lợi thủy sản và các hệ sinh thái là tài nguyên vô cùng quý giá, có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế và đời sống của nhân dân. Do vậy, Đảng, Nhà nước đã xác định công tác bảo vệ, phát triển nguồn lợi thủy sản là trách nhiệm của toàn dân. Bảo vệ, giữ gìn là cho chúng ta hôm nay và cho thế hệ mai sau.
Nếu không còn nguồn lợi thủy sản thì không có sinh kế và không có cuộc sống”.
Cũng liên quan đến vấn đề này, PGS.TS Nguyễn Chu Hồi, Phó Chủ tịch thường trực Hội Thủy sản Việt Nam bày tỏ, nếu không duy trì
được nguồn lợi thủy sản và không bảo vệ được môi trường sống thì sẽ không có nghề cá bền vững và ngư dân sẽ tiếp tục nghèo khó.
Đặc biệt, Nhà nước cần sớm ban hành chính sách giải quyết đồng
bộ 3 vấn đề: ngư dân, ngư nghiệp và ngư trường. Như vậy, mới phát huy được sức mạnh của ngư dân và nghề cá trong tương lai, bảo vệ được ngư trường và chủ quyền vùng biển, đảo của Tổ quốc.
Chung tay cùng hành động
Thời gian qua, Cục Thủy sản và Cục Kiểm ngư đã tham mưu cho Bộ NN&PTNT cũng như trình Chính phủ nhiều đề xuất, kiến nghị để hoàn thiện chiến lược, quy hoạch, định hướng đối với công
tác bảo vệ và phát triển nguồn lợi
thủy sản. Luật Thủy sản năm 2017
có Chương 2 về bảo vệ và phát
triển nguồn lợi thủy sản. Đối với
bảo tồn biển, Hội đồng thẩm định
quốc gia đã thông qua Quy hoạch
bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy
sản thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn
đến năm 2050, sắp tới sẽ trình
Thủ tướng Chính phủ để ban hành.
Trong Quy hoạch này, có phân
bố không gian cụ thể: bảo tồn
biển; bảo vệ nguồn lợi thủy sản; khu vực cấm khai thác; khu thả
rạn nhân tạo để phục hồi các loài nguy cấp, quý hiếm, cũng như các loài kinh tế, loài đặc hữu ở các tỉnh ven biển của nước ta. Đồng thời, cũng phân bố lại không gian cho khai thác thủy sản theo tàu, nghề và ngư trường khai thác phù hợp với khả năng cho phép của nguồn lợi thủy sản.
Sau năm 2017, với chủ trương thực hiện Luật Thủy sản, có 27 tổ
chức cộng đồng được công nhận
và giao quyền quản lý trong việc
bảo vệ nguồn lợi thủy sản theo quy định pháp luật, với khoảng
gần 2.100 ngư dân tham gia đồng
quản lý trên diện tích 117.000 ha tại 9 tỉnh, thành phố có biển cả nước. Một trong những mô hình
đồng quản lý được thành lập
sớm nhất sau khi có Luật Thủy
sản 2017 là các mô hình tại Hàm
Thuận Nam, Bình Thuận. Mặc
dù, vẫn còn nhiều khó khăn trong công tác đồng quản lý và duy trì sinh kế bền vững cho ngư dân địa phương, những kinh nghiệm và thành tựu của mô hình tại Hàm
Thuận Nam cũng như các mô hình
đã thực hiện là bằng chứng thiết thực cho sự cần thiết và tầm quan trọng của việc đặt “con người” làm trọng tâm của hoạt động bảo tồn và phát triển sinh kế thủy sản.
Đến nay, Bộ NN&PTNT đã cùng với các địa phương thành
lập và đưa vào hoạt động 6 khu
bảo tồn biển: Bạch Long Vĩ (Hải Phòng), Cồn Cỏ (Quảng Trị), Cù Lao Chàm (Quảng Nam), Lý Sơn (Quảng Ngãi), Vịnh Nha Trang (Khánh Hòa), Hòn Cau (Bình Thuận). Các địa phương đã quan tâm chỉ đạo, thực hiện tốt các quy định pháp luật về quản lý bảo tồn biển và đạt được kết quả đáng ghi nhận như trồng phục hồi san hô, bước đầu sinh sản nhân tạo các loài nguy cấp quý hiếm; thả rạn nhân tạo; thực hiện cứu hộ rùa, vích; giám sát đa dạng sinh học; tuyên truyền, nâng cao nhận thức về bảo vệ nguồn lợi thủy sản, bảo vệ môi trường sống của loài thủy sản cho cộng đồng dân cư sống trong và chung quanh khu bảo tồn biển. Song song với đó, để bảo vệ nguồn lợi thủy sản bền vững, chúng ta cần cắt giảm đội tàu khai thác, đặc biệt là các tàu khai thác ven bờ, các địa phương cần quan tâm đến đời sống sinh kế của ngư dân theo hướng hỗ trợ NTTS gắn với phát triển du lịch cộng đồng. Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan nhấn mạnh, để ngành thủy sản Việt Nam phát triển bền vững, Việt Nam cần tái cấu trúc ngành hàng thủy sản một cách mạnh mẽ, đồng thời có phương án để bà con ngư dân vào một quỹ đạo chung và xây dựng đề án chuyển đổi sinh kế cho người dân trong vùng.
BỤT CHÙA NH À KHÔNG THIÊNG?
rằng, một phóng viên nư ớc ngoài khi tới Việ t Nam, thì sáng chiều đều đư ợc dẫn đi quay phim chụp
nhữ
cánh đồng thủ y s ản, các nhà máy và dây chuyền hiện đại phục v ụ cho xuất khẩu. Anh rất vui và thán phục sự phát triển của ngành thủ y s ản Việ t Nam dành cho mũi nhọn xuất khẩu. Chỉ còn một câu hỏi, anh nhà báo này chưa tìm được câu trả lời: “Vậy các bạn không sản xuất, chế biến và tiêu thụ các sản phẩm thủy sản, cho chính người dân các bạn sao?”. Câu hỏi này, được phóng viên nước ngoài đặt ra, khi một lãnh đạo doanh nghiệp chế biến thủy sản nói với phóng viên kia rằng: “Hơn 90% sản phẩm của chúng tôi dành cho xuất khẩu”...
“Nhịn miệ ng đãi khách” Nhà báo nói trên, cũng như một số chuyên gia thị trư ờng nư ớc ngoài, khi tới Việ t Nam đều tò mò muốn tìm hiểu: Đất nư ớc Việ t Nam đang xuất khẩu thủ y s ản đi hơn 170 quốc gia. Vậy thì ngư ời Việ t Nam đang ăn con cá gì, ăn con tôm nào? Ngư ời Việ t Nam có nhữ ng tiêu chuẩn gì dành riêng cho mình không? Rồi có ngư ời còn tò mò xem con tôm ngư ời Việ t Nam ăn, liệu có ngon hơn tôm xuất khẩu ra thế giới?
Một lần, làm việ c t ại một doanh nghiệp NTTS nổi tiếng, chúng tôi nghe lãnh đạo doanh nghiệp này, thao thao bất tuyệ t về s ản phẩm của họ, đã đạt nhữ ng chứ ng chỉ thế giới nào, các v ùng nuôi nhận đư
c á c chuyên gia nư ớ c ngo à i đ ề u g ậ t đ ầ u t á n thư ở ng.
Một triế t lý đơn giản mà rất chí lý đó là ngư ời nuôi trồng, chế biến thủ y s ản, nếu c ả đời không đư ợc ăn, không đư ợc thư ởng thứ c nhữ ng s ản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, thì làm sao họ có thể biế t và làm ra nhữ ng s ản phẩm có tiêu chuẩn cao như vậy?
Tự a như ngư ời chưa biế t chữ, thì làm sao sáng t ạo đư ợc các bài thơ? B ởi vậy, thị trư ờng nội đ ịa, cần đư ợc xem là thư ớc đo uy tín cho một quốc gia xuất khẩu.
Chẳng phải ngẫu nhiên, mà nhữ ng nư ớc như Nhật B ản và Mỹ, thì tiêu chuẩn cho s ản phẩm tiêu thụ t ại thị trư ờng nội đ ịa của họ luôn cao ngang bằng, thậm chí cao hơn nhiều quốc gia khác.
Đôi khi, trên các phương tiện truyền thông, ngư ời ta lại nghe thấy cụm từ “bỏ quên thị trư ờng nội đ ịa”, để nói về việ c các doanh nghiệp và vùng nuôi thủy sản, đã dành sự “ưu ái, thiên v ị ” quá nhiều cho thị trư ờng xuất khẩu.
Dường như, chỉ khi xuất khẩu bị đình trệ, sản phẩm xuất khẩu ế ẩm, thì khi đó nhiều doanh nghiệp mới quay lại với nhữ ng siêu thị trong nước, tìm về chợ quê, để kêu gọi “giải cứ u” chính mình.
Liệu các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu thủy sản có suy nghĩ gì, khi mứ c tiêu thụ thủ y s ản của ngư ời dân Việ t Nam hiện chỉ bằng 1/2 ngư ời dân Malaysia?
Tiên trách kỷ hậu trách nhân
Các doanh nghiệp, các nhà phân phối thư ờng đưa ra nhiều lý do biện hộ cho việ c tiêu thụ s ản phẩm thủ y sản t ại thị trư ờng nội đ ịa thấp. Các nguyên nhân phổ biến như: Tâm lý ngư ời tiêu dùng, hệ thống phân phối chưa phù hợp, thói quen sử dụng s ản phẩm tươi sống… Điều này chắc chắn sẽ c ần phải đư ợc giải quyế t, c ải thiện, để s ản phẩm
của các doanh nghiệp Việ t Nam, có chỗ đứ ng tốt hơn trên chính quê hương mình.
Song nhìn ở góc độ nhập khẩu, thì việ c chúng ta “bỏ quên thị trư ờng nội đ ịa”, đã và đang khiến các doanh nghiệp Việ t Nam, có nguy cơ mất v ị trí vào tay đối thủ nư ớc ngoài ngay trên sân nhà.
Nhập khẩu thủy sản của Việt
Nam trong năm 2022 đạt 2,72 tỷ USD, tăng 16,2% so với năm 2021. Ấn Độ, Na Uy, Indonesia, Trung Quốc và Đài Loan là các thị trường chủ yếu cung cấp thủy sản cho Việt Nam. Ấ n Độ xuất khẩu vào Việ t Nam không chỉ tôm sú, TTCT, mà còn c ả mực, cá tra, cá hồi...
Từ tháng 1 đến tháng 11/2023, giá trị xuất khẩu thủy sản của
Việt Nam đạt 8,24 tỷ USD, giảm 18,9%; nhưng giá trị nhập khẩu
đạt 2,41 tỷ USD, chỉ giảm 3,4%.
Trong các mặt hàng nước ta có thặng dư thương mại từ tháng 1 đến tháng 11/2023, thì mặt
hàng tôm giảm 24,7% so với cùng k ỳ, cá tra giảm 27,5%.
Ngư ợc lại, nhiều s ản phẩm thủ y s ản nư ớc ngoài đang “dần
trở nên quen thuộc” với thị
trư ờng Việ t Nam với mứ c tăng trư ởng chóng mặt.
Ch ỉ từ tháng 1 đến tháng 9/2023, Việt Nam đã chi 142 triệu USD để nhập khẩu tổng cộng hơn 42.000 tấn thủy, hải sản từ Na Uy. Con số này gia tăng khoảng 8% về lượng và 23% về giá trị so với cùng kỳ năm trước, chiếm khoảng 10% tổng giá trị thủy hải sản của Na Uy xuất khẩu từ tháng 1 đến tháng 9/2023.
Trong khi, thống kê của Tổng
cục Hải quan cho thấy, từ tháng 1 đến tháng 9/2023, giá trị xuất
khẩu thủy sản của Việt Nam
sang Na Uy ch ỉ đạt gần 4,8 triệu
USD. C ả năm 2022 trư ớ c đ ó, xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Na Uy ch ỉ vỏn vẹn đạt khoảng 10 triệu USD.
Ưu tiên cho thị trư ờ ng n ội địa
Bài toán thành công của s ản
phẩm thủ y s ản Na Uy t ại Việ t
Nam, đư ợc phía Na Uy lý giải là
đã “cung cấp nguồn hải sản chất
lượng cao và đáng tin cậy cho người tiêu dùng Việ t Nam”.
Có thể thấy, trong khi các doanh nghiệp Việ t Nam đang c ố gắng xuất khẩu nhữ ng s ản phẩm chất lư ợng cao nhất của mình, thì các doanh nghiệp thủ y s ản nư ớc ngoài lại nhập khẩu vào
thị trư ờng Việ t Nam, nhữ ng s ản phẩm có chất lư ợng cao nhất của họ
Ông Diane Lebouthillier, Bộ trưởng Bộ Thủy sản Canada cho biết: Năm 2022, thương mại song phương giữa 2 nước đạt 14 tỷ USD và Việt Nam trở thành là đối tác lớn nhất của Canada ở Đông Nam Á, bất chấp việ c Việ t Nam đang là quốc gia xuất khẩu thủy sản lớn thứ 4 thế giới. Tôm hùm, cua tuyết, ốc vòi voi Canada, đã và đang là những sản phẩm được người tiêu dùng Việ t Nam ưa chuộng và luôn tăng trưởng ở mức 2 - 3 con số. Đại diện đơn v ị nhập khẩu chính ngạch thủy sản Canada lý giải việ c thủy sản Canada được ưa chuộng tại Việt Nam, ngoài chất lư ợng tốt, thì s ản phẩm có giá rẻ hơn nhập từ nư ớc khác, có thời điểm lên tới 40%.
Ngư ời ta không còn ngạc nhiên trư ớc c ảnh tôm hùm Việ t Nam loay hoay tìm đư ờng xuất khẩu, thì các nhà hàng, các siêu thị lại s ẵn sàng cung c ấp tôm hùm ngoại với mứ c giá hợp lý, cho ngư ời tiêu dùng trong nư ớc. Trao đổi với phóng viên, TS Nguyễn Việ t Thắng, Chủ tịch Hội Thủ y s ản Việ t Nam cho biế t: “Hội Thủ y s ản Việ t Nam đang hỗ trợ các hội viên như Hiệp hội cá tra, Hiệp hội cá ngừ, các v ùng nuôi tôm… chú trọng hơn nữ a vào thị trư ờng nội đ ịa. Đã đến lúc c ần phải coi trọng thị trư ờng nội đ ịa ngang với thị trư ờng xuất khẩu. Ngư ời dân Việ t
“CÔ... TÔM”
VÀ SỰ KỲ VỌNG!
Ngành tôm đang lên đời, gọi “cô tôm” cho văn hoa. “Cô tôm” khá “nhõng nhẽo”!
Làm sao để “cô tôm” ngày càng “dịu dàng” chăm ăn, mau lớn, dáng vóc đẹp? Lý
thuyết chuyện này là một nghệ thuật, nhưng cụ thể ở đây là một quy trình nuôi mở, rất nhiều biến số, ai “làm toán” giỏi, giải được các ẩn số mới được “cô tôm có cảm tình”.
bỏ hết những tạp chất, dư chất nguy hại. Vùng ĐBSCL - thủ phủ nuôi tôm lớn nhất nước ta, tất cả các con sông, kênh, rạch, hồ, ao, đìa, ít nhiều đều bị ô nhiễm, bởi sự xả nước thải của biết bao khu công nghiệp; từ nước thải và rác sinh hoạt hàng ngày. Trong đó, có không ít dư lượng các loại hóa chất nguy hiểm.
Con tôm đi lên, môi trường
đi xuống
Dân số ngày càng tăng, nhu
cầu thực phẩm tăng theo, đặc
biệt là nguồn thực phẩm chất
lượng cao tăng theo. Lượng tôm trong tự nhiên giảm mạnh, không
đủ đáp ứng đòi hỏi này. Phải đẩy
mạnh nuôi tôm, đây là cứu cánh.
Khởi đầu, người ta nuôi tôm ở
dạng gần như tự nhiên. Tôm
giống từ trong thiên nhiên được
đưa vào các ao đầm. Tôm phát triển tự nhiên và sau đó theo con nước, rơi vào các phương tiện bắt giữ.
Theo đà sự phát triển của khoa học - kỹ thuật - công nghệ, của ngành di truyền học, tôm bố mẹ có chọn lọc tính trội ra đời, giúp tôm to hơn, lớn mau hơn... Đi liền đó là quy trình nuôi tương ứng.
Tùy theo khả năng kiểm soát của người nuôi tôm, ban đầu mật độ thả thưa, dần dần mật độ nuôi tăng lên.
Tuy nhiên, môi trường nuôi tôm ngày càng xấu đi, tác động không nhỏ tới thủy sinh nói chung, tới “cô tôm” nói riêng. Ảnh hưởng nghiêm trọng nhất là môi trường nước. Người nuôi dù cố gắng xử lý nước nuôi tôm, vẫn rất khó loại
Trông người lại nghĩ đến ta Đâu là các giải pháp, để vượt qua những thách thức với ngành nuôi tôm hiện nay? Ta có thể nhìn sang Ecuador - cường quốc nuôi tôm số 1 thế giới. Trên phạm vi cả nước, Ecuador áp dụng mô hình nuôi thưa, cộng với nguồn nước nuôi không bị ô nhiễm, khiến diện tích thực thả nuôi tôm chiếm tỷ lệ hết sức cao trong các khu nuôi (kênh cấp nước,
Ảnh: Shutterstock
ao nuôi, kênh xả thải). Diện tích thực thả nuôi trên các khu nuôi
ở Ecuador có thể đạt trên 80%.
Hiện nay, ngành tôm Trung
Quốc triển khai mô hình nuôi tôm thâm canh trong nhà màng. Tuy nhiên, để khắc phục tình trạng gây ô nhiễm, họ chấp nhận nuôi tuần hoàn (RAS), như vậy tỷ lệ diện tích thực thả nuôi tôm chỉ chiếm khoảng 10% diện tích khu nuôi. Bởi phải chừa diện tích đất cho xử lý nước thải để tái sử dụng.
Còn ở Indonesia, tận dụng lợi thế xứ vạn đảo, người dân nuôi tôm ven biển, kết hợp hình thành rừng phòng hộ và quảng bá cho thương hiệu tôm trung hòa carbon của họ.
Để nâng tầm tôm Việt
Nhiều quốc gia đang chuyển hướng mạnh mẽ, theo mô hình
sạch và khả năng xử lý nước thải, kiên quyết không khuyến khích mở rộng diện tích nuôi tôm thâm canh. Những vùng nuôi này khuyến khích nuôi tôm tuần hoàn (RAS), chậm mà chắc và lâu bền. Khu nuôi tôm nào có hoàn cảnh thuận lợi cho nuôi thâm canh thì duy trì, nhằm phát huy điểm mạnh từng khu vực, địa phương. Khu vực nuôi tôm sát biển, khuyến khích kết hợp trồng rừng phòng hộ, vừa an toàn cho khu nuôi, vừa đáp ứng xu thế người tiêu dùng thế giới, tăng lợi thế cạnh tranh.
ngại chính hiện nay là người nuôi tôm chưa mạnh dạn giảm tỷ lệ diện tích mặt nước nuôi nhiều hơn nữa, để dành cho diện tích đất cho khu xử lý nước thải. “Cô tôm” “hiền hòa” hay “nhõng nhẽo”, mạnh khỏe hay yếu ớt, chủ yếu là do chủ quan người tạo nên. Toàn ngành tôm phải có sự chuyển biến rõ nét và mạnh mẽ, để vươn lên xứng đáng với vị thế Việt Nam là cường quốc tôm của thế giới.
Chúng ta cần bắt đầu đổi mới, từ chính sách quốc gia nhất quán dẫn dắt, hướng dẫn, khuyến cáo
Ngành tôm Việt Nam có khá nhiều cái nhất so các nước. Diện tích nuôi tôm lớn nhất, khoảng 750.000 ha, nhưng tỷ lệ nuôi thành công của ta thấp nhất (khoảng 40%, bằng 2/3 so Ấn Độ và bằng 1/2 so Ecuador). Chưa kể, hơn
nuôi tôm trung hòa carbon, nhằm cho ra thực phẩm có nguồn gốc
tự nhiên, được kiểm soát an toàn, thế giới rất ưa chuộng sản phẩm này.
Việt Nam cũng đang bám sát xu thế nói trên của thế giới.
Chúng ta đã phát triển mạnh những vùng nuôi sinh thái như tôm - rừng hoặc tôm - lúa. Các tỉnh: Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc
Liêu, Cà Mau đã, đang đẩy mạnh mô hình nuôi tôm quảng canh, quảng canh cải tiến.
Để tăng năng suất nuôi tôm,
Việt Nam cần dừng lại ở mức
chịu tải của tự nhiên, mật độ nuôi
không quá 40 con/m2 . Chúng ta quyết liệt không quá coi trọng
thúc đẩy tăng sản lượng, mà nên
tập trung tăng giá trị sản phẩm
làm ra. Khi chưa đảm bảo yếu
tố cần thiết nhất là nước nuôi
Vậy, với những hộ nuôi tôm nhỏ lẻ, manh mún thì sao? Diện tích nhỏ, nuôi thưa sẽ không đủ thu nhập sinh sống. Một ha nuôi tôm quảng canh chỉ đạt nửa tấn, nuôi thâm canh năng suất gấp chục lần. Con đường tất yếu là nuôi tôm thâm canh, nhưng chỉ nên ở quy mô nhỏ, diện tích nuôi tốt nhất, giới hạn tối đa 20% diện tích khu nuôi. Diện tích đất còn lại, để xử lý nước đầu vào và đầu ra, nhằm giảm thiểu rủi ro cho ao nuôi nhà mình và các ao nuôi quanh đó.
Câu chuyện này, người nuôi tôm quy mô nhỏ lẻ ở ĐBSCL, đang được các chuỗi sản xuất liên kết xử lý khá bài bản. Trở
chục năm qua, tôm nuôi ở nước ta bị dịch bệnh thiệt hại nhiều nhất. mô hình nuôi, quy trình nuôi tôm phù hợp, cho những vùng nuôi có hoàn cảnh cụ thể, cần bắt đầu từ các cơ sở cung ứng tôm giống; bắt đầu từ những quyết sách làm giảm ô nhiễm môi trường… Ngay bây giờ, nên khuyến khích không mở rộng diện tích nuôi tôm thâm canh, ở những khu vực không đủ điều kiện cần và đủ (nhất là giữ vững những vùng nuôi thưa, nuôi quảng canh), để có nhiều sản phẩm tự nhiên nhất. Hồ Quốc Lực (Chủ tịch HĐQT Công ty CP Thự c phẩm Sao Ta)
10 thị trường xuất khẩu lớn nhất của thủy sản
Việt
Sau khi về đích năm
2023 ở mức 9,2 tỷ
USD, bằng 92% mục
tiêu đề ra từ đầu năm, xuất khẩu thủy sản
của Việt Nam trong
nửa đầu năm 2024
được dự báo sẽ phục
hồi nhẹ, do nhu cầu
thị trường chưa chắc
chắn và kinh tế thế giới vẫn đối mặt với
nhiều khó khăn.
Trung Quốc và Hồng Kông
Tính đến cuối tháng 10/2023, kim ngạch xuất
khẩu thủy sản sang Trung Quốc và Hồng Kông xấp xỉ 1,14 tỷ USD, giảm 15% so cùng kỳ năm ngoái. Xuất
khẩu cá tra và tôm giảm song nhiều mặt hàng tăng trưởng mạnh như: TTCT, tôm sú, cá hố, cá chỉ vàng, cá thu, cá đổng, cá nục, bạch tuộc, nghêu… Trong đó, cá tra xuất khẩu sang Trung Quốc chiếm 40%, tôm chiếm 38% tổng kim ngạch xuất khẩu. Riêng xuất khẩu tôm sang Trung Quốc và Hồng Kông trong tháng 11/2023 đạt 52 triệu USD, giảm 24% so cùng kỳ. Dự báo xuất khẩu thủy sản sang Trung
Quốc năm 2023 ước 1,8 tỷ USD.
Nhật Bản
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, trong tháng
đầu năm 2023, Nhật Bản là thị trường tiêu thụ thủy
sản lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch 457 triệu USD, giảm 39% so với cùng kỳ năm 2022. Hết quý II/2023, xuất khẩu thủy sản sang Nhật Bản đạt trị giá 713 triệu USD. Tính đến hết tháng 9/2023, xuất khẩu thủy sản sang Nhật Bản đạt trị giá 1.103 tỷ USD, giảm 12,9% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, cá ngừ xuất khẩu đạt 617 triệu USD, giảm 24% so với cùng kỳ năm 2022; xuất khẩu cá tra đạt 24 triệu USD, giảm 15%; mực và bạch tuộc với 477 triệu USD, giảm 14%; cua ghẹ và giáp xác khác đạt 137 triệu USD, giảm 18%.
Thái Lan
Tính đến hết tháng 9/2023, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Thái Lan đạt 195,6 triệu USD, giảm 21,3% so cùng kỳ. Theo Hiệp hội Thực phẩm Đông lạnh Thái Lan (TFFA), Việt Nam là nguồn cung lớn thứ 2 (sau Đài Loan) các sản phẩm cá tra nửa đầu năm 2023 với giá trị nhập khẩu tăng
mạnh hơn 36,5% so với năm 2014. Cá tra và cá da trơn fillet đông lạnh dẫn đầu trong nhóm cá đông lạnh nhập khẩu của Thái Lan. Tuy nhiên, cá tra Việt Nam đang bị cạnh tranh với sản phẩm cá minh thái Alaska, cá tuyết cod và cá rô phi tại thị trường
Thái Lan. Thái Lan c ũ ng nằm trong top 5 thị trường
nhập khẩu cá ngừ Việt Nam.
Hàn Quốc
Tính đến hết tháng 9/2023, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Hàn Quốc đạt trị giá 568,4 triệu USD, giảm 20% so cùng kỳ năm ngoái. Kinh tế Hàn Quốc năm 2023 đối mặt với nhiều khó khăn khiến nhu cầu nhập khẩu thủy sản của nước này giảm. Tuy nhiên, trong 7 tháng đầu năm 2023, Việt Nam là nguồn cung thủy sản lớn thứ 3 cho Hàn Quốc với khối lượng 80,6 nghìn tấn, trị giá 440,87 triệu USD, giảm 7,3% lượng và 12,6% trị giá so với cùng kỳ năm 2022. Xuất khẩu TTCT từ Việt Nam sang Hàn Quốc chiếm tỷ trọng 84%, tôm sú 4%, còn lại là tôm khác, chiếm 12%. Đáng chú ý, xuất khẩu tôm sú chế biến đã có dấu hiệu tăng nhẹ 2% trong 6 tháng đầu năm nay.
Australia
Tính đến hết tháng 9/2023, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Australia đạt 225 triệu USD, giảm 18,4% so cùng kỳ năm ngoái. Trong đó xuất khẩu tôm đạt hơn 198 triệu USD, giảm 16% so cùng kỳ năm ngoái. Dù vậy, xuất khẩu hầu hết các mặt hàng thủy sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang thị trường Australia giảm so với cùng kỳ năm 2022 như tôm đông lạnh, cá tra đông lạnh, cá chẽm đông lạnh, mực đông lạnh, cá đục đông lạnh… Trong khi xuất khẩu cá đông lạnh, cá ngừ đông lạnh, bạch tuộc đông lạnh, cá basa đông lạnh, ghẹ đông lạnh, tôm khô, cá mó đông lạnh, cá gáy đông lạnh, mắm cá, ba khía… tăng.
Mỹ Canada
Mỹ
Do các tác động của lạm phát và đồng USD mất
giá, giá trị xuất khẩu thủy sản sang Mỹ giảm 37,2% trong 8 tháng đầu năm 2023 so cùng kỳ 2022, ảnh hưởng lớn đến kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam cả năm. Từ đầu năm 2023, giá nhập khẩu thủy sản trung bình của Mỹ giảm khoảng 10% so cùng kỳ 2022. Một trong những mặt hàng ảnh hưởng nặng nề nhất là tôm do nguồn cung từ Ấn Độ và Ecuador
ồ ạt tràn vào thị trường, làm mất cân bằng cung cầu gây ảnh hưởng đến giá. Tuy nhiên, tính đến cuối tháng 10/2023, xuất khẩu thủy sản sang Mỹ dẫn
đầu với kim ngạch 1,3 tỷ USD, giảm 32% so cùng kỳ năm 2022.
Anh
Quốc
Trung Quốc
Hồng Kông
Tính đến hết tháng 9/2023, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Anh đạt 221,6 triệu USD, giảm 8,6% so cùng kỳ năm ngoái. Riêng tháng 6/2023, xuất khẩu thủy sản sang Anh đạt 4,4 nghìn tấn, trị giá 28,85 triệu USD, tăng 22,3% lượng và 15,7% giá trị so với tháng 6/2022. Tôm, cá tra, cá ngừ và mực là những m ặ t hàng thủy
sản xuất khẩu chính của Việt Nam sang Anh.
Trong đó, xuất khẩu thăn cá ngừ đông lạnh dẫn đầu với hơn 94% tổng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Anh. So với cùng kỳ năm 2022, xuất khẩu các m ặ t hàng cá ngừ tươi và đông lạnh của
Việt Nam sang Anh đang tăng mạnh.
Đức
Trong 3 quý đầu năm 2023, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Đức đạt 139,9 triệu USD, giảm 29,9% so cùng kỳ năm ngoái. Tuy nhiên, Đức là một trong số ít các thị trường giữ được đà tăng trưởng dương 2 con số về nhập khẩu cá tra Việt Nam trong những tháng đầu năm 2023. Số liệu Tổng cục Hải quan cho thấy, tháng 9/2023 xuất khẩu cá tra sang Đức tăng trở lại với gần 6 triệu USD, gấp 2,5 lần cùng kỳ năm ngoái. Tính đến 15/10/2023, Đức đã tiêu thụ hơn 30 triệu USD cá tra Việt Nam, tăng 35% so cùng kỳ năm 2022.
Canada
L ũ y kế 9 tháng đầu năm 2023, kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường Canada đạt 157,8 triệu USD, sụt giảm mạnh 49,3% so cùng kỳ năm ngoái. Đối với thủy sản chế biến, Việt Nam c ũ ng ghi nhận sự sụt giảm so với cùng kỳ năm ngoái (35,6%), chỉ đạt 48 triệu USD. Tuy nhiên, giá trị xuất khẩu thủy sản tính riêng tháng 9/2023 đạt 25 triệu USD, tăng 11% so c ù ng k ỳ, cắt đà gi ả m 11 tháng liên tiếp. Việt Nam hiện là nước đứng thứ 3 trong top 10 nước xuất khẩu thực phẩm/thủy sản chế biến lớn nhất vào Canada (sau Mỹ và Thái Lan).
Hà Lan
Tính đến hết tháng 9/2023, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Hà Lan đạt 133,5 triệu USD, giảm gần 40% so cùng kỳ 2022. Theo số liệu của Trung tâm thương mại thế giới (ITC), nhập khẩu các loại cá fillet và thịt cá (đông lạnh, ướp lạnh ho ặ c chả cá) của Hà Lan từ Việt Nam trong quý I/2023 và quý II/2023 lần lượt đạt trị giá 17,1 triệu
USD và 16,923 triệu USD. Tuy nhiên, nhập khẩu tôm và các loại giáp xác chỉ đạt trị giá 8,5 triệu
USD trong quý I/2023, giảm gần một nửa so với quý IV/2022. Tới quý II/2023, nhập khẩu tôm, cua của Hà Lan từ Việt Nam tăng lên 8,389 triệu USD.
Vũ Đức (Tổng hợp)
Thái Lan
Hà Lan
Anh
MOTIV - Nguyên liệu chức năng
Ngành tôm ở Việt Nam và các Quốc gia Đông Nam Á đang đối mặt
nhiều thách thức, bao gồm:
1. Giá tôm toàn cầu giảm mạnh do nguồn cung dư thừa từ Ecuador.
2. Tỷ lệ sống và tỷ lệ thành công thấp hơn tôm nuôi ở Ecuador.
3. Giá thành sản xuất tôm ở Việt Nam cao hơn nhiều so với Ecuador (3,6 - 3,8 USD ở Việt Nam so với 2,2 - 2,4 USD ở Ecuador cho cỡ tôm 20g).
4. Ô nhiễm môi trường nghiêm trọng hơn, đặc biệt ở ĐBSCL không chỉ ô nhiễm cao do vị trí thấp triều mà hệ thống cấp thoát nước cũng kém.
5. Nhiều bệnh mới xuất hiện cả ở trại giống và trại nuôi (bệnh mờ đục tôm giống TPD, bệnh vi bào tử trùng EHP, bệnh phân trắng WF, bệnh gan tụy cấp tính AHPND, bệnh virus đốm trắng WSSV…).
6. Biến đổi khí hậu tác động nghiêm trọng đến độ mặn và thời tiết....
7. Tác động Covid và chiến tranh làm chi phí đầu vào và vận chuyển tăng cao, bao gồm chi phí nguyên liệu, năng lượng, nhân công và vận tải... dẫn đến giá thành sản xuất tăng cao trong khi giá tôm có xu hướng giảm mạnh do nguồn cung dư thừa và nhu cầu giảm đi.
8. Sự cạnh tranh ngay giữa các quốc gia Đông Nam Á với nhau.
Ngành tôm Ecuador có nhiều lợi thế tốt hơn chẳng hạn có tôm giống kháng bệnh virus đốm trắng và mô hình nuôi quảng canh ở mật độ nuôi rất thấp giúp giảm sốc (stress) cho tôm và đưa đến tỷ lệ sống và tỷ lệ thành công cao hơn cũng như tận dụng được nguồn thức ăn tự nhiên trong ao để giảm chi phí thức ăn. Tuy nhiên, việc triển khai mô hình nuôi như Ecuador cho các quốc gia Đông Nam Á là bất khả thi vì quy mô cỡ trại quá nhỏ (< 5 ha), sự ô nhiễm môi trường và không có nguồn giống kháng bệnh virus đốm trắng. Các tiếp cận cho các quốc gia Đông Nam Á nên tập trung vào thực hành nuôi an toàn và bền vững hơn cùng với sử dụng thức ăn chất lượng cao và thức ăn chức năng để gia tăng sự tăng trưởng tôm, rút ngắn thời gian nuôi, gia tăng tỷ lệ sống và tỷ lệ thành công và cuối cùng dẫn đến giảm giá thành sản xuất, cụ thể hơn bao gồm:
1. Quản lý chất lượng tôm bố mẹ và tôm giống để tạo ra đàn tôm giống chất lượng cao, nhằm rút ngắn thời gian nuôi và gia tăng tỷ lệ
sống và tỷ lệ thành công để giảm giá thành sản xuất.
2. Quản lý vi sinh vật một cách bền vững và khoa học hơn sử dụng chiến lược quản lý vi sinh r/K.
3. Thức ăn chất lượng cao và thức ăn chức năng cho thời gian 45 - 50 ngày giai đoạn gièo hay giai đoạn đầu nuôi thịt khi tôm đạt cỡ 120 con/kg thì có thể dùng thức ăn tăng trọng hay thức ăn kinh tế là tùy thuộc mật độ nuôi giai đoạn này hay cỡ tôm thu hoạch.
Để sản xuất thức ăn chất lượng cao và thức ăn chức năng, nguồn nguyên liệu đạm sáng tạo và cao cấp là yếu tố thực sự quan trọng cùng với việc cân nhắc lựa chọn kỹ lưỡng các nguồn phụ gia chức năng có chất lượng ổn định để giúp cho tôm không chỉ tăng trưởng tốt mà chống lại các yếu tố gây sốc và thách thức dịch bệnh. Nguồn đạm chức năng và phụ gia chất lượng cao trước hết phải giàu dinh dưỡng chức năng và sức khỏe như peptides sinh học, axit hữu cơ, prebiotics, cholesterol, phospholipids, carotenoids, nucleic acids/ nucleotides, MOS/Betaglucan, sorbitol, amino axit chức năng (Taurine, Glutamine, Leucine, Methionine), và Vitamins (đặc biệt Vitamin C, E và D3) và những đạm chức năng này cũng phải là đạm cao (tối thiểu 65% đạm), không chứa kháng dưỡng và thấp về carbohydrates. Thêm vào đó, tiêu hóa và hấp thu dinh dưỡng phải được tăng cường thông qua việc ứng dụng mức độ nhà máy hay trại nuôi nguồn axit hữu cơ, enzymes và probiotcis để gia tăng tăng trưởng tôm.
Cargill Branded Feed, là đơn vị của Cargill Bắc Mỹ, đã tạo ra một nguyên liệu độc đáo cung cấp cho cả nhu cầu chức năng và dinh dưỡng giúp gia tăng sản lượng tôm nuôi. Sản phẩm mới này có tên “MOTIV” là nguyên liệu đạm hoạt tính sinh học cho thức ăn tôm chức năng và thức ăn cao cấp. MOTIV là đạm bắp lên men rất đậm đặc không chứa kháng dưỡng và rất thấp về carbohydrates (69% đạm, 1,7% carbohydrates), trong khi chứa hàm lượng cao đạm peptides sinh học (3,1%), axit hữu cơ (7,2%), giàu carotenoids (285 ppm), cao về axit amin chức năng (Glutamic acid, Leucine,
và Methionine) và sinh khối lên men cũng đóng vai trò như prebiotics cung cấp dinh dưỡng cho vi khuẩn có lợi đường ruột. Nhiều nghiên cứu thử nghiệm trong nhà và ngoài ao sử dụng MOTIV thay thế bột cá Peru hay bột cá nội cao cấp cho thấy MOTIV không chỉ là một nguyên liệu chức năng sức khỏe tuyệt vời gia tăng hiệu quả tăng trưởng và giảm hệ số thức ăn mà còn cải thiện khả năng chống chọi yếu tố gây sốc (stress) và tăng tỷ lệ sống và tỷ lệ thành công cũng như tăng màu sắc tôm. Vì vậy, không chỉ giảm chi phí công thức khi thay bột cá Peru mà còn đem lại nhiều giá trị gia tăng khi sử dụng tối thiểu 7,5% MOTIV cho thức ăn chức năng và thức ăn chất lượng cao:
1. MOTIV sử dụng tối thiểu 7,5% trong thức ăn tôm sẽ gia tăng hệ số màu tôm từ 1 đến 1,5 màu tôm hoặc tính trên giá trị astaxanthin tương đương tiết kiệm 25 ppm astaxanthin hay 250 g astaxanthin cho 1 tấn thức ăn hay tiết kiệm 37,5 USD/tấn thức ăn (giá mỗi kg astaxanthin là 150 USD).
2. Sử dụng 7,5% MOTIV trong thức ăn sẽ đóng góp 5,4 kg axit lactic cho mỗi tấn thức ăn tương đương với giá trị mang lại 5,4 kg x 1,6 USD = 8,64 USD cho mỗi tấn thức ăn.
3. MOTIV gia tăng tỷ lệ sống tôm nuôi trung bình 3,5% điều đó đưa đến gia tăng thu hoạch thêm vào 3.500 con tôm cho mỗi 100 nghìn tôm giống thả nuôi và ước tính giá tôm thu hoạch 30 g là 4 USD/kg thì mỗi 100 nghìn tôm giống thả nuôi, MOTIV sẽ mang lại giá trị thêm vào 3.500 tôm x 30 g = 105.000 g hay 105 kg x 4 USD = 420 USD.
4. MOTIV gia tăng bình quân trọng lượng 11% và giảm hệ số chuyển đổi thức ăn 8% sẽ đưa đến lượng thu hoạch tăng đáng kể thêm 11% và tiết kiệm 8% tổng chi phí thức ăn cho việc giảm giá thành sản xuất.
TS. Nguyễn Duy Hòa
Giám đốc kỹ thuật Ngành hàng Empyreal & MOTIV
Tập đoàn Cargill www.motivshrimp.com
với loạt giải pháp tiên phong
vì những vụ mùa về đích
thành công
Năm qua được xem là một năm nhiều thử thách cho cả người nuôi lẫn chuỗi giá trị toàn ngành tôm. Nâng cao năng suất, giảm chi phí sản xuất trên 1 kg tôm trở thành vấn đề “sống còn”, để bảo đảm sinh kế của người nuôi và giữ vững vị thế cho con tôm Việt.
Hơn hai thập kỷ vươn
mình cùng sự phát triển
của ngành tôm Việt, Grobest Việt Nam - với vị thế là chuyên gia dinh dưỡng thủy sản hàng đầu hiện nay, đã mang đến nhiều sáng kiến, giải pháp mới từ sản phẩm đến dịch vụ để cùng người nuôi giải quyết vấn đề này, an tâm về đích thành công.
Giữ vững vị thế với danh mục sản phẩm ấn tượng Năm 2023, Grobest Việt Nam tiếp tục giới thiệu đến thị trường nhiều sản phẩm ấn tượng, mang lại hiệu quả cao cho mùa vụ. Từ đầu năm, doanh nghiệp đã cho ra mắt dòng thức ăn chức năng hàng ngày GROSHIELD - đây cũng chính là thành quả nghiên cứu của ông Ko Chi-Kang, Chủ tịch Tập đoàn Grobest toàn cầu. Khác với các dòng thức ăn chức năng được dùng trong từng giai đoạn nhất định, GROSHIELD được khuyến nghị sử dụng hàng ngày, giúp tôm đạt đề kháng vững vàng, chủ động hỗ trợ phòng ngừa các dịch bệnh thường gặp về lâu dài.
Tiếp đó, doanh nghiệp cũng đã giới thiệu thức ăn chức năng Super
Shield EHP, sản phẩm hỗ trợ hiệu
quả phòng ngừa bệnh vi bào tử trùng (EHP) trên tôm khi đạt tỷ lệ
100% ao thực nghiệm sạch bệnh
với lợi nhuận thu hoạch trung bình
trên các ao sử dụng vượt mức 30%. Song song với các sản phẩm
mới, Grobest Việt Nam cũng ghi dấu ấn nhờ việc tái tung các dòng sản phẩm tên tuổi. Cụ thể, sau hơn 20 năm được xem là chuẩn
mực cho dòng thức ăn tăng trọng,
The Best đã được tái tung với
nhận diện mới mang tên The Best New. Với sự cải tiến và khắt khe về nguồn nguyên liệu hàng đầu, The Best New tiếp tục là lời khẳng
định trong việc nâng cao hiệu quả
nuôi tôm một cách tối ưu, rút ngắn một nửa thời gian về đích. Ngoài
ra, Grobest Việt Nam cũng đã cho ra mắt Advance - phiên bản phổ
thông với chi phí tiết kiệm hơn của Advance Pro. Bộ đôi là sản phẩm
thức ăn tối ưu dinh dưỡng thế hệ
mới cho tôm với độ đạm tối ưu
36% đầu tiên trên thị trường, đã và đang nhận được nhiều phản hồi
tích cực từ người nuôi.
Nâng cao uy tín nhờ bộ đôi
mô hình GROFARM và
GROFARM PRO
Năm 2021, Grobest đã đẩy
mạnh nghiên cứu và đưa vào ứng
dụng mô hình GROFARM - giải
Ông Phạm Hải Văn, Tổng Giám đốc Grobest Việt Nam (giữa) nhận hoa và kỷ niệm chương Giải thưởng từ đại diện ban tổ chức
pháp toàn diện nuôi tôm công nghệ cao trong môi trường ngày càng thách thức. Trong năm 2023, mô hình này đã đạt được nhiều cột mốc ấn tượng và chứng tỏ hiệu quả thực tế vượt trội khi đạt tỷ lệ thành công trên 85% và tiết kiệm từ 8% đến 10% chi phí sản xuất nuôi tôm. Theo chia sẻ của nhiều chủ trại, mô hình giúp kiểm soát hiệu quả tỷ lệ sống của tôm ngay tại ao, ao ương và tiết kiệm chi phí sản xuất.
Tiếp nối thành công của GROFARM, từ quý III/2023, Grobest đã phát triển mô hình nâng cấp GROFARM PRO, tiếp tục đặt trọng tâm vào mục tiêu giúp người nuôi đạt “Năng suất cao - Chi phí thấp”. GROFARM
PRO được xây dựng dựa trên 7 yếu tố chính gồm: Hạ tầng nuôi, Con giống, Chương trình dinh dưỡng, Dịch vụ Mobile Lab, Hiệu quả, Công nghệ mới và Bền Vững. Hiện
tại, mô hình đã bước đầu được triển khai rộng rãi và ghi nhận nhiều thành công từ các trại tôm
lớn ở nhiều tỉnh thành.
Nỗ lực được ghi nhận từ trong nước đến quốc tế
Không chỉ ghi dấu bởi nỗ lực
toàn diện trong việc đồng hành
với người nuôi tôm vượt qua nhiều
thách thức, giảm chi phí sản xuất Grobest Việt Nam và một năm
trên 1 kg tôm, năm 2023 còn lần đầu gọi tên Grobest Việt Nam trong các sự kiện uy tín của toàn ngành cả trong lẫn ngoài nước như VietShrimp hay Hội nghị Thượng đỉnh ngành Tôm (Shrimp Summit). Tại các sự kiện này, những sản phẩm và dịch vụ hàng đầu, mà điển hình là mô hình GROFARM, đã được giới thiệu đến các chuyên gia, đối tác… từ khắp nơi trên thế giới. Những thành tựu của Grobest Việt Nam trong năm 2023 cũng đã được ghi nhận thông qua Giải thưởng “Doanh nghiệp sản xuất thức ăn thủy sản tốt nhất” trong khuôn khổ Lễ trao giải thưởng Vietstock Awards 2023 do Bộ NN&PTNT tổ chức. Giải thưởng được xem là một trong những cột mốc quan trọng, khẳng định những nỗ lực không ngừng và mang đến đến hiệu quả thực tế của tập thể doanh nghiệp xuyên suốt một năm qua. Đây cũng là động lực quan trọng, bên cạnh sự tin tưởng to lớn của người nuôi tôm cả nước, giúp Grobest Việt Nam ngày càng vững vàng trên hành trình cùng người nuôi về đích thành công trong năm 2024 cũng như những năm tiếp theo.
Vietstock Awards 2023
Skretting Vietnam
PHÁT TRIỂN
THỊNH VƯỢNG
“Nuôi dưỡng tương lai” chính là
mục đích của Skretting, đây là điều
chúng tôi rất coi trọng. Skretting
liên tục đóng góp vào sự phát triển bền vững của ngành nuôi trồng
thủy sản, nhằm mang lại lợi ích cho khách hàng bằng cách cung cấp các giải pháp dinh dưỡng bền vững và vượt trội cho nông dân để có những vụ mùa thành công.
Chương trình SUCCESS
Để hỗ trợ sự phát triển của ngành nuôi tôm Việt Nam, Skretting từ lâu đã cam kết cung cấp các giải pháp dinh dưỡng, cùng với kiến thức, kỹ thuật và quy trình nuôi bền vững phù hợp nhất để hỗ trợ tham vọng này. Một trong những sáng kiến thành công nhất của Skretting cho đến nay là Chương trình nuôi tôm bền vững SUCCESS. Chương trình SUCCESS được thành lập tại Skretting Việt Nam vào năm 2019 bởi ông Cherdchai Thongchoo (Giám đốc Dịch vụ Kỹ thuật Skretting Việt Nam) với sự đồng hành của các bộ phận có liên quan để có thể mang lại giá trị cho người nuôi tôm. Chương trình SUCCESS hỗ trợ:
- Thiết lập hệ thống nuôi tôm đúng với các giá trị Skretting.
- Thành lập cơ sở đào tạo cho đội ngũ kỹ thuật, thương mại và các khách hàng của Skretting.
- Thiết lập trang trại kiểu mẫu để thử nghiệm các sản phẩm chức năng và áp dụng chương trình xử lý các bệnh trên tôm từ ông Joao Sendao (Giám đốc Phát triển Sản phẩm).
Skretting hiện sở hữu 2 nhà máy sản xuất thức ăn tôm và cá hiện đại, chúng tôi khẳng định cam kết cung cấp các loại thức ăn sáng tạo và bền vững nhất, đồng thời chuyển giao các công nghệ dinh dưỡng và chức năng mới nhất vào sản phẩm để cung cấp cho ngành NTTS của Việt Nam và các nước khác trong khu vực.
Phòng bệnh cho tôm, cá với các giải pháp xử lý môi trường và chăm sóc sức khỏe vật nuôi
Skretting ngoài việc chú trọng nghiên cứu về dinh dưỡng còn định hướng phát triển các giải pháp bổ sung với dòng sản phẩm xử lý môi trường và chăm sóc sức khỏe vật nuôi. Các sản phẩm này chủ yếu tập trung vào việc cung cấp giải pháp thiết thực để cải thiện chất lượng nước cho các hệ thống nuôi tôm, cá trên toàn cầu cũng như bảo vệ sức khỏe của vật nuôi trong suốt chu kỳ nuôi. Cùng với quy trình kỹ thuật nuôi, bộ giải pháp toàn diện của Skretting sẽ đồng hành cũng người nuôi vượt qua mọi thách thức trong quá trình nuôi và mang lại những vụ mùa thành công. Bộ giải
Khách hàng có vụ mùa thành công khi sử dụng sản phẩm Sapphire
“Năm 2024, chúng tôi sẽ ti ế p tục mang đ ế n nhiều
gi ả i ph á p hơn nữa cho kh á ch h à ng bằng c á ch cung
cấp c á c s ả n phẩm mới nhằm ho à n thiện danh mục
s ả n phẩm và gi ả i ph á p kỹ thuật. C ả m ơn
quý kh á ch h à ng vì một năm tuyệt vời.
Tôi rất bi ế t ơn sự đồng h à nh của quý v
đ ố i với Skretting trong thời gian qua.
Tất c ả chúng ta đã rất kiên cường
đ ể vư ợ t qua một năm đầy khó
khăn và th á ch thức. Nhân d
năm mới, Skretting xin kính
chúc quý kh á ch h à ng sức
khỏe, bình an và có những
vụ m ùa th à nh công”.
Ông Eric de Vaan,
Tổng Giám đốc Nutreco
Việt Nam Giải pháp xử lý môi trường và chăm sóc sức khỏe vật nuôi
diệt trùng phổ rộng, diệt được nhiều loại vi khuẩn, virus và nấm, giúp giảm tối đa mầm bệnh trong điều kiện nuôi khắc nghiệt, sử dụng an toàn cho tôm, cá trong suốt chu kỳ nuôi; vi sinh AOcare Probiotic cung cấp một lượng lớn vi khuẩn có lợi cho ao nuôi, giúp chuyển hóa lượng chất thải tích tụ dưới đáy ao, đồng thời lấn át các vi khuẩn có hại ngăn ngừa bệnh cho tôm, cá; khoáng AOcare chứa các khoáng chất để hỗ trợ duy trì sự cân bằng ion trong nước, tối ưu hóa khả năng điều hòa ấp suất thẩm thấu của tôm và cá. Bên cạnh dòng sản phẩm xử lý môi trường, Skretting còn phát triển thêm dòng sản phẩm hỗ trợ sức kh ỏ e, được sử dụng để trộn vào thức ăn nhằm tăng cường sức kh ỏ e cho vật nuôi. Tính đến thời điểm hiện tại đã có 4 sản phẩm được tung ra thị trường như: Santron, OptiPro, Relaxx và StoPat . Các sản phẩm này chủ yếu tập trung vào việc kiểm soát hệ vi sinh vật đường ruột, thúc đẩy hệ vi sinh vật có lợi phát triển, giúp ngăn ch ặ n sự phát triển của các vi khuẩn gây bệnh trong hệ tiêu hóa, hình thành hệ vi sinh vật có lợi giúp bảo vệ đường tiêu hóa của vật nuôi, giúp tôm, cá tăng cường sức
kh ỏ e đường ruột một cách tự nhiên và phục hồi nhanh sau bệnh.
Giải pháp dinh dưỡng cho tôm giống - Elevia Elevia là thức ăn cải tiến mới giúp giải quyết những thách thức quan trọng và nâng cao tốc
độ tăng trưởng của tôm từ những giai đoạn
đầu tiên, là một sản phẩm của chương trình
tối ưu hóa thức ăn của Skretting và đã được cấp bằng sáng chế. Elevia được thiết kế để
cung cấp nguồn dinh dưỡng thiết yếu và giảm thiểu tác động xấu đến chất lượng nước trong giai đoạn sản xuất giống và ương vèo. Elevia được phát triển dựa trên đặc điểm dinh dưỡng của ấu trùng tôm ngoài tự nhiên để tạo nên các kết cấu dinh dưỡng phù hợp cho sự phát triển của con giống.
Với Elevia, người nuôi không cần dùng flakes để tạo màu cho tôm post c ũng như giảm giá thành sản xuất nhờ vào việc giảm lượng Artemia sử dụng trong quá trình ương.
Skretting Vietnam tham gia Hội chợ VietShrimp
Tại Hội chợ Triển lãm Quốc tế công nghệ ngành tôm Việt Nam (VietShrimp 2023),
gian hàng của Skretting thu hút đông đảo khách tham quan với những hoạt động ấn tượng. Giải thưởng danh giá ‘ Gian hàng ấ n tượng thu hút nhiều khách tham quan nh ấ t ’ c ũ ng được trao cho Skretting. Với mong muốn đến gần hơn với bà con nông dân và giúp họ tin rằng Skretting luôn bên cạnh để giúp nông dân có được vụ mùa bền vững và thành công hơn. Những năm qua, Skretting vẫn luôn là nhà cung cấp các sản phẩm về thức ăn thủy sản, dinh dưỡng cho cá, tôm; cung cấp nhiều dịch vụ kỹ thuật để hỗ trợ bà con nông dân. Tại VietShrimp, Skretting đã có những bài chia s ẻ về nuôi tôm bền vững và chia s ẻ các giải pháp dinh dưỡng hỗ trợ sức kh ỏ e cho tôm. Skretting Vietnam
Sunjin Vina
TRONG NG À
Ông Lee Ik Mo, Tổng Giám đốc điều hành Sunjin Việt Nam, chia sẻ mong muốn Nhà máy sản xuất thức ăn thủy sản sẽ sớm đi vào hoạt động và đạt được những thành tựu to lớn
Cột mốc đầu tiên đánh dấu sự mở rộng của
Sunjin Vina tại vùng
đất “chín rồng” là việc xây dựng nhà máy sản xuất thức ăn thủy sản tại tỉnh Hậu Giang. Cụ thể, ngày 21/12/2023, Công ty TNHH
Sunjin Vina đã cùng các cơ quan ban, ngành tỉnh Hậu Giang tiến hành Lễ ký kết bàn giao mặt bằng dự án Nhà máy sản xuất thức ăn thủy sản Sunjin.
Dự án nhà máy sản xuất thức ăn thủy sản Sunjin tọa lạc tại Khu công nghiệp Tân Phú Thạnh, huyện Châu Thành A, với tổng diện tích 2,6 ha, tổng số vốn đầu tư khoảng 550 tỷ đồng. Đây là nhà máy thứ 6 của Sunjin tại Việt Nam. Nhà máy sản xuất thức ăn thủy sản Sunjin tại Hậu Giang sử dụng công nghệ tiên tiến, quy trình khép kín, công suất 126.000 tấn/năm. Dự kiến giải quyết việc làm cho khoảng 150 lao động, đóng góp cho ngân sách của tỉnh trung bình hàng năm khoảng gần 71 tỷ đồng. Dự án Nhà máy sản xuất thức ăn thủy sản Sunjin hứa hẹn sẽ là một bước đi chiến lược trong công cuộc mở rộng và phát triển mảng kinh doanh thủy sản của Sunjin, đồng thời mang đến nhiều cơ hội việc làm và đóng góp vào sự phát triển của ngành NTTS tại Việt Nam.
Sunjin thuộc Tập đoàn Harim
của Hàn Quốc, là tập đoàn đa quốc gia với lịch sử kinh doanh lâu đời từ năm 1973. Năm 2004 là bước ngoặt lớn của Sunjin khi lần đầu tiên đặt nền móng kinh doanh tại Việt Nam. Theo mô hình Feed - Farm - Food, Sunjin Vina đã phát triển trong nhiều lĩnh vực như: Sản xuất thức ăn chăn nuôi, thủy sản; Trang trại; Con giống; Kinh doanh thịt; Thuốc thú y và dịch vụ phòng Lab…
Với sứ mệnh “Cùng nhau nuôi dưỡng ước mơ”, Sunjin Vina luôn mong muốn trở thành công ty chăn nuôi và thực phẩm quy mô toàn cầu, nhằm cung cấp các sản phẩm chăn nuôi an toàn và chất lượng đến người tiêu dùng.
Ông Lee Ik Mo, Tổng Giám đốc điều hành Sunjin Việt Nam, chia sẻ: “Sunjin rất vui và tự hào khi xây dựng nhà máy sản xuất thức ăn thủy sản ngay tại vùng trọng điểm NTTS của Việt Nam. Tôi mong rằng Nhà máy sẽ sớm đi vào hoạt động và đạt được những thành tựu to lớn. Nhân dịp đầu xuân, thay mặt Tập đoàn, tôi gửi tới các bạn lời chúc mừng năm mới, An khang - Thịnh vượng”.
Đại diện các cơ quan ban, ngành tỉnh Hậu Giang và Công ty TNHH Sunjin Vina tham dự Lễ ký kết bàn giao mặt bằng dự án Nhà máy sản xuất thức ăn thủy sản Sunjin
Một số hình ảnh tại lễ ký kết giữa Công ty TNHH Sunjin Vina và tỉnh Hậu Giang
SẢN THẾ GIỚI 2023
LỰC ĐÃ QUA -
TƯƠNG LAI RỘNG MỞ
Ngành thủy sản toàn cầu đã trải qua một năm 2023 đầy sóng gió, với
những ngày tháng thất thần vì giá tôm chạm đáy; những lo lắng không
nguôi về sự hao hụt nghiêm trọng lượng bột cá, dầu cá; hay những trăn
trở thiết lập điểm uốn trong biểu đồ giá xuất khẩu, nhập khẩu, rồi lạm phát toàn cầu, chi phí logistics tăng cao…
Ngành tôm vật lộn với lợi nhuận
Câu chuyện về ngành tôm thế giới năm 2023, đã bắt đầu từ tháng 12/2022. Sau một mùa “bội thu” xuất khẩu tôm (89.500 tấn), đã đưa Ecuador trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới cán mốc xuất khẩu hơn 1 triệu tấn tôm năm 2022. Ecuador tiếp tục đưa mục tiêu xuất khẩu 1,5 triệu tấn tôm ra thế giới vào năm 2023, đã khiến người nuôi tôm, các cơ sở sản xuất tôm, các công ty chế biến - kinh doanh tôm tại Ecuador đắm chìm vào sản xuất.
Thật đúng với câu “Có công mài sắt có ngày nên kim”, sau 25 năm sản xuất tôm bị tàn phá bởi bệnh đốm trắng, Ecuador đã trỗi
dậy thành công, trở thành một gương điển hình xuất sắc trong công cuộc sản xuất - kinh doanh tôm, khiến thế giới phải ngưỡng mộ.
Thế nhưng, chính sự “đam mê cháy bỏng” đó, Ecuador đã vô tình “khơi mào”, đẩy thế giới vào một tình huống ít ai ngờ tới: dư cung quá mức. Không biết có phải chạy theo Ecuador không, mà trong năm 2023, nhìn lại thế giới, có thể thấy nhà nhà sản xuất tôm, người người sản xuất tôm. Hết “nâng cấp” ao nuôi truyền thống, người ta lại ứng dụng đủ máy móc, trí tuệ nhân tạo vào các trại tôm hiện đại. Sẽ chẳng có gì, thế giới sẽ hoan hỉ trước những thành tựu đạt được trong ngành tôm,
nếu như lạm phát không xảy ra. Quả thực, cuộc khủng hoảng kinh tế đã giáng một đòn mạnh, khiến ngành tôm toàn cầu điêu đứng. Người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu, tôm sản xuất thì nhiều, bán ra thì ít, đủ các chi phí đội lên, khiến không ít doanh nghiệp thoi thóp. Mỹ giảm nhập khẩu tôm 13 tháng liên tiếp. Trung Quốc tồn kho chất đống không giải phóng được. Giá tôm khắp toàn cầu xuống thấp trầm trọng. Tháng 8/2023, giá tôm Ecuador xuất khẩu chỉ đạt 4,96 USD/kg, giảm 23% so với cùng kỳ năm trước và là mức giảm thấp nhất kể từ năm 2010. Các nước xuất khẩu đều trông chờ những ngày lễ lớn như: Trung Thu, Tết Độc lập, Mùa chay, Lễ Giáng sinh... để kích cầu.
Các chuyên gia phân tích của Rabobank nhấn mạnh: 2024 sẽ là một năm cần thiết cho việc cân bằng lại thị trường ngành tôm, để đưa giá bán về điểm có lợi cho người nuôi. Với tình huống này, các chuyên gia cho rằng chỉ có 2 lựa chọn: Giảm nuôi hoặc tăng cầu. Một số dự báo cũng được Rabobank đưa ra cho rằng: “Ngành tôm sẽ tái cân bằng thị trường, sao cho vẫn phù hợp với tình trạng dư cung và mức
giá bán thấp như hiện tại, bằng cách giảm tốc
độ sản xuất từ 0% - 3% trong năm 2024. Theo
đó, tốc độ sản xuất như vũ bão của Ecuador
được kỳ vọng sẽ “hãm phanh” về mức tăng
trưởng 5% trong năm 2024, giảm đáng kể so với tốc độ tăng 12% ở năm 2023”.
Càng gần cuối năm, tín hiệu đáng mừng khiến cả thế giới có niềm tin hơn vào tương lai ngành tôm. Đó là thị trường Mỹ tăng nhập khẩu tôm 4 tháng liên tiếp với “tứ trụ” nguồn cung là Ấn Độ, Ecuador, Indonesia và Việt Nam. Tháng 10/2023, Mỹ nhập khẩu 76.369 tấn tôm, tăng 9% so với cùng kỳ năm 2022.
Thiếu hụt bột cá - đẩy giá thức ăn Là quốc gia chế biến và xuất khẩu bột cá chủ lực của thế giới, nhưng tháng 6/2023, Bộ trưởng Bộ Sản xuất Peru, ông Raúl Pérez Reyes đã quyết định dừng khai thác cá cơm (mùa 1) tại vùng Trung bắc, nhằm đảm bảo sinh khối cá con và hạn ngạch tạm thời của sản lượng đánh bắt vùng này là 1,091 triệu tấn (thấp hơn 2,79 triệu tấn so với năm 2022). Sự việc này đã khiến cả thế giới hoang mang. Giá bột cá cũng theo đó mà tăng chóng
mặt. Tại Trung Quốc, giá bột cá Peru loại thượng hạng chạm mức kỷ lục 2.488,39 USD/ tấn - ngay ở tuần cuối tháng 6 đầu tháng 7, cao hơn 40% so với cùng kỳ năm 2022, còn tiếp tục tăng ở những tuần sau đó. Chính sự kiện này đã đẩy giá thức ăn thủy sản lên cao, khiến chi phí đầu vào bị đội lên rất nhiều. Người nuôi cũng theo đó phải chịu hòa vốn hoặc thua lỗ. Chi phí thức ăn hiện đang là vấn đề khiến người nuôi thủy sản đau đầu, bởi nó chiếm 50 - 60% tổng chi phí đầu vào. Để hỗ trợ người nuôi, cũng như thích nghi với bối cảnh hiện tại, các nhà sản xuất thức ăn thủy sản đang nghiên
cứu và tính toán lại những thành phần thay thế và bổ sung. Người ta lật lại những thí nghiệm
chiết xuất protein từ côn trùng như ruồi lính
đen, tằm, dế, gián, hay những nghiên cứu từ
cách đây cả nửa thế kỷ, nhằm tách chiết đạm
đơn bào (SCP) từ sinh khối khô của tế bào, hoặc từ môi trường nuôi cấy vi sinh vật.
Theo ông Gorjan Nikolik, chuyên gia phân tích thủy sản của Rabobank, bức tranh thức
ăn thủy sản toàn cầu sẽ thay đổi; các nhà sản xuất protein thay thế, sẽ có sự nghiệp kinh doanh thậm chí lớn mạnh hơn, những công ty gọi vốn xây dựng dự án NTTS trên cạn.
Cá hồi vững bước tương lai
Các chuyên gia của Kontali cho rằng mặc dù dưới áp lực của lạm phát và những thay đổi trong xu hướng tiêu dùng, nhưng cá hồi Đại Tây Dương vẫn tiếp tục duy trì được lợi thế cạnh tranh, so với các mặt hàng hải sản khác trong năm 2024.
Các chuyên gia thuộc Công ty dữ liệu và tư vấn thủy sản Kontali Analyse (Na Uy) dự đoán mặc dù lạm phát kinh tế vẫn là áp lực lớn, song song với hàng loạt thách thức, khi xu hướng tiêu dùng thay đổi không ngừng, nhưng giá thị trường của cá hồi Đại Tây Dương và sự ưu ái của khách hàng dành cho sản phẩm giàu protein này vẫn không thay đổi.
Ông Lars Daniel Garshol, chuyên gia phân tích ngành cá hồi tại Kontali cho biết: “Tuy không thể đưa ra viễn cảnh chính xác về sản lượng nuôi trồng hoặc đánh bắt cá hồi, nhưng chúng tôi có thể dự đoán sự tăng trưởng về doanh số các sản phẩm cá hồi trong năm 2024. Xét về các chiến lược bán lẻ và sức cạnh tranh, thì cá hồi vẫn “ăn đứt” các mặt hàng thủy sản khác”. Ông Garshol cũng cho biết trong tương lai gần, người tiêu dùng sẽ chuyển sang ưa
chuộng cá hồi cỡ lớn (từ 5 kg trở lên), cùng với đó doanh số hai mặt hàng sushi và sashimi sẽ tiếp tục tăng. “Mặc dù, ý thức hệ về COVID-19 vẫn rất cao, nhưng xu hướng ẩm thực Nhật Bản vẫn không bị mai một. Minh chứng là các nhà hàng Nhật Bản ngày càng được mở rộng trên khắp thế giới, cho thấy sự tăng trưởng chưa có dấu hiệu dừng lại”, ông Garshol nói. Ngoài ra, sau một thời gian dài đóng cửa nền kinh tế vì chính sách zero-COVID, người dân ở Trung Quốc và Hồng Kông sẽ có xu hướng tăng tiêu dùng, để bù cho những ngày tháng bị “hạn chế”.
Quả thực, nhập khẩu cá hồi Đại Tây Dương vào Trung Quốc gia tăng trở lại ở mức trước khi dịch COVID-19 xảy ra. Từ tháng 1 đến tháng 10/2023, Trung Quốc nhập khẩu 77.500 tấn cá hồi Đại Tây Dương; 50% trong số đó có nguồn gốc từ Na Uy. Không những thế, dữ liệu nửa cuối năm 2023 cho thấy Trung Quốc nhập khẩu cá hồi từ nhiều nhà sản xuất khác nhau, bởi các đơn hàng chủ yếu là cá hồi cỡ lớn. Ngoài ra, Kontali cho biết năm 2023 cá hồi cỡ lớn cũng được tiêu dùng khá nhiều tại Các tiểu Vương quốc Ả rập Thống nhất, châu Á, châu Âu và Mỹ. Điều này cho thấy tiềm năng thị trường của cá hồi cỡ lớn trong năm 2024 là rất cao.
An Vy
Kontali dự đoán: Năm 2024, ngành cá hồi toàn cầu sẽ gia tăng s ản xuất, trong đó Na Uy giữ vai trò chủ đạo. Tuy nhiên, nguồn cung tăng - không có nghĩa giá cá hồi sẽ phần nào hạ nhiệt, mà ngư ợ c lại giá sẽ tiếp tục tăng, để khẳng đ ịnh kỷ nguyên lợi nhuận cao của ngành cá hồi, như nó vốn vậy trong vài năm gần đây. Khoảng 3 năm tới, sức tăng của ngành cá hồi sẽ ổn đ ịnh trong khoảng 2% - 4%.
Theo Rabobank, sản lượng cá hồi toàn cầu sẽ đạt mức tăng kỷ lục, với khoảng 3 triệu tấn trong năm 2024. Na Uy tiếp tục đóng vai trò “anh cả” toàn cầu trong ngành cá hồi, với mức tăng trưởng dự báo 4% - 5%.
TOÀN CẦU VƯƠN MÌNH ĐÓN
Tôm
Theo khảo sát của Rabobank, sau khi giảm nhẹ khoảng 0,4% vào năm 2023, sản xuất tôm toàn cầu sẽ tăng trưởng khoảng 4,8% trong năm 2024, với tổng sản lượng vượt qua mức kỷ lục của năm 2022.
Tuy vậy, Rabobank dự báo nhu cầu tiêu dùng của Trung Quốc chưa thể hồi phục trong năm tới. Ngoài ra, hiện tượng El Nino sẽ kéo theo những trận mưa kéo dài, với tiềm
ẩn lũ lụt phá hủy cơ sở hạ tầng và ảnh hưởng nguồn nước nuôi tôm tại Ecuador, khiến sức tăng trưởng của Ecuador sẽ chậm lại trong năm 2024, chỉ khoảng 7%.
Cũng theo các chuyên gia phân tích, lần đầu tiên sau 10 năm thịnh vượng, ngành tôm châu Á phải chịu những biến động có thể nói là “khủng hoảng” trong năm 2023. Bước qua 2024, khu vực này sẽ chứng kiến cú lội
dòng và hồi phục khoảng 4%.
Sau khi giảm mạnh 12% trong năm 2023, Ấn Độ được dự báo sản xuất phục hồi 2%, người nuôi dần thu hẹp diện tích TTCT, thay vào đó là tôm sú. Việt Nam c ũng không nằm ngoài xu hướng của khu vực, sức sản xuất sẽ tăng khoảng 6%, sau khi giảm 15% trong năm 2023. Tuy vậy, sản lượng tôm của châu Á hoặc Mỹ Latinh có tăng như dự báo hay không, vẫn phụ thuộc nhu cầu tiêu dùng của Mỹ và châu Âu. Đồng thời giá tôm có phục hồi, mới có thể thúc đẩy người nông dân ngưng “treo” ao và tích cực thả nuôi trở lại.
Cá rô phi
Sau khoảng thời gian chững lại vào năm 2020, sản xuất cá rô phi toàn cầu đang dần phục hồi và được kỳ vọng đạt 7 triệu tấn vào năm 2024, tăng 5% so với năm 2023; trong đó Trung Quốc, Indonesia và Ai Cập sẽ trở thành những “ông lớn”, chiếm lĩnh 3/4 nguồn cung của thế giới. Trung Quốc được dự đoán tiếp tục là nhà sản xuất cá rô phi hàng đầu, tuy nhiên, tỷ lệ tăng trưởng có thể sẽ giảm, do thị hiếu người tiêu dùng chuyển hướng sang các sản phẩm cao cấp hơn. Với lịch sử phát triển bền vững của ngành rô phi Trung Quốc, ông Gorjan Nikolik, chuyên gia phân tích cấp
Năm 2024 dự kiến giá tôm toàn cầu sẽ tăng trở lại khi nguồn cung sụt giảm Ảnh: Global Seafood
cao của Rabobank cho rằng, năm 2024 sản lượng rô phi nước này sẽ tăng 1,3%.
Mặt khác, Indonesia sẽ tiếp tục gia tăng diện tích sản xuất cá rô phi. Đã từng đạt mức tăng trưởng 10,4% trong quá khứ, Indonesia được kỳ vọng sẽ cung cấp cho thế giới khoảng 1,6 triệu tấn rô phi vào năm 2024. Sức tăng trưởng này có thể sẽ đưa Indonesia vào vị trí quan trọng, trong sân chơi của ngành rô phi toàn cầu.
Mỹ Latinh hứa hẹn trở thành khu vực nuôi cá rô phi đáng chú ý, với tâm điểm là Brazil. Quốc gia này được dự đoán sẽ sản xuất 400.000 tấn rô phi trong năm 2024, sức tăng trưởng khoảng 8%.
Ai Cập, cái nôi của ngành sản xuất cá rô phi, đang trong giai đoạn phục hồi, sau một thời gian đầy khó khăn, hy vọng sẽ bứt phá tăng trưởng 5,2% trong năm tới và cung cấp 1,1 triệu tấn rô phi cho toàn cầu.
Cá tra
Các chuyên gia Rabobank khá lạc quan về thị trường cá tra trong năm 2024 và tin rằng sức tăng trưởng sẽ đạt khoảng 2,8%. Tuy nhiên, kèm theo dự đoán đó vẫn là điều kiện nhu cầu tiêu dùng tăng mạnh và hàng tồn kho
được giải phóng, đặc biệt ở Trung Quốc. Trong trường hợp khả quan, sản lượng cá tra toàn cầu có thể đạt 3,2 triệu tấn, Việt Nam tiếp tục là quốc gia sản xuất cá tra lớn nhất thế giới, chiếm 52% sản lượng toàn cầu. Ấn Độ được dự đoán tăng trưởng 5% với 695.100 tấn cá tra; Bangladesh khoảng 474.347 tấn; Indonesia khoảng 229.030 tấn; và Trung Quốc khoảng 400.000 tấn.
Cá chẽm và cá tráp
Ngành cá chẽm và cá tráp được kỳ vọng sẽ thịnh vượng trong hai năm tới đây. Theo đó, năm 2024 sức tăng trưởng của ngành này sẽ đạt 3,9% và năm 2025 là 4,7%. Thổ Nhĩ Kỳ tiếp tục mở rộng diện tích nuôi và trở thành quốc gia lớn nhất sản xuất cá chẽm và cá tráp. Theo Rabobank, năm 2025 Thổ Nhĩ Kỳ tăng trưởng 6%, đạt hơn 250.000 tấn cá chẽm và cá tráp. Hy Lạp và Tây Ban Nha được cho là sẽ vươn lên sau hơn 10 năm “dậm chân tại chỗ” với ngành này. Cả 2 quốc gia kỳ vọng tăng trưởng khoảng 3% trong năm 2024.
Cẩm Phượng (Theo Rabobank)
Ấn Độ, Bắc Mỹ đầu tư khủng cho rong biển Năm 2023, rong biển trở thành chủ đề nóng và tiếp tục quay lại bàn tròn NTTS với vai trò cải thiện kinh tế và chống biến đổi khí hậu. Theo xếp hạng của Pinterest, Delish và Whole Foods Market, rong biển là 1 trong 6 xu hướng thực phẩm
nổi bật nhất năm 2023. Trong năm qua, hàng loạt trang trại rong biển mới mọc lên dọc bờ biển New England, Tây Bắc Thái Bình Dương và Alaska. Các nhà khoa học Bắc Mỹ đang nhân giống chọn lọc rong biển, lai tạo ra những giống có tính trạng mong đợi như tăng trưởng nhanh, kháng bệnh tốt và chịu được khí hậu khắc nghiệt để phát triển bền vững nghề trồng rong biển ở Bắc Đại Tây Dương và Đông Thái Bình Dương. Tại châu Á, năm 2023, Ấn Độ cũng chi ngân sách 6,4 tỷ ruppe (100 triệu USD) hỗ trợ nông dân mở rộng diện tích trồng rong biển; đồng thời cấp kinh phí nghiên cứu 800 loại rong biển tại Ấn Độ. Quốc gia này đạt mục tiêu nâng sản lượng rong biển từ 34.000 tấn hiện nay lên 1,12 triệu tấn vào năm 2025 và phát triển khu công nghiệp rong biển ở Tamil Nadu.
02
Trung Quốc đột phá nuôi biển xa bờ Bộ Nông nghiệp Trung Quốc cho biết, các tỉnh ven biển đã đưa vào sử dụng hơn 20.000 lồng cá trọng lực, 40 lồng khung thép và 4 tàu nuôi cá thông minh. Tổng quy mô nuôi xa bờ của Trung Quốc gần 44 triệu m³, sản lượng 400.000 tấn, chiếm 20% sản lượng nuôi biển của cả nước. Chính phủ đặt
mục tiêu tăng quy mô nuôi biển xa bờ thêm 16 triệu m³ trong 5 năm tới, lên hơn 60 triệu m³ và đạt sản lượng 600.000 tấn, chiếm tỷ
trọng hơn 25% tổng sản lượng
nuôi biển. Hiện nay, Trung Quốc
đã trở thành nhà sản xuất thiết
bị nuôi biển sâu quy mô lớn nhất
thế giới và bắt đầu nghiên cứu
mô hình “bãi chăn nuôi di động”
như Guoxin 1 để nuôi cá khép kín, sử dụng cabin nuôi gắn trên tàu, cabin nuôi cá không kết nối trực
tiếp với vùng nước biển. Mật độ
nuôi của Guoxin 1 gấp 4 - 6 lần so với lồng truyền thống, trung bình
22 kg/m³, đảm bảo tỷ lệ sống trên 95%, giảm 60% - 70% lượng khí thải chăn nuôi.
trợ cấp đối với các sản phẩm thủy sản nhập khẩu. Phần lớn số tiền
thu được từ thịt tôm hùm đất nhập
khẩu từ Trung Quốc, trị giá 2,3 triệu
USD và fillet cá đông lạnh của Việt
Nam, trị giá hơn 302.000 USD.
CBP cũng thu hơn 3.200 USD từ
thuế chống bán phá giá tôm nước
ấm đông lạnh và tôm sú nhập
khẩu từ Ecuador, Brazil, Ấn Độ và Thái Lan. Ngày 1/6/2023, Ủy ban
Thương mại Quốc tế Mỹ (ITC)
thông báo nhất trí giữ nguyên lệnh áp thuế chống bán phá giá đối với tôm nhập khẩu từ Việt Nam, Trung Quốc, Ấn Độ và Thái Lan.
Tháng 10/2023, Hiệp hội Chế
Đông hồi cuối tháng 6/2023. Phòng Nuôi trồng Thủy sản Quốc gia Ecuador (CNA) cho biết, giá tôm xuất khẩu trung bình tháng 8 đạt 4,9 USD/kg, giảm 23% so với cùng kỳ năm ngoái, mức thấp nhất kể từ năm 2010. Đầu năm 2023, xuất khẩu tôm của Ecuador được nhận định sẽ tăng trưởng hai con số. Tuy nhiên, mức tăng chậm của tháng 10 cho thấy dấu
Hải sản Nhật Bản “bị tẩy chay”
Ngày 24/8, Nhật Bản xả nước
thải hạt nhân đã qua xử lý từ nhà
máy Fukushima Daiichi, tổng cộng
7.800 tấn nước ra biển trong 17 ngày liên tục. Kế hoạch xả thải vấp
phải phản đối từ phía các nghiệp
đoàn đánh cá trong nước và các
nước láng giềng như Trung Quốc và Hàn Quốc. Trung Quốc đã cấm
nhập khẩu toàn bộ hải sản từ Nhật
Bản vào ngày 24/8. Ngày 27/7,
giới chức Hàn Quốc tuyên bố áp
dụng các biện pháp nghiêm ngặt
nhất để phát hiện phóng xạ nếu có
trong hải sản nhập khẩu từ Nhật
Bản. Rosselkhoznadzor, cơ quan
nông nghiệp Nga, ngày 16/10
thông báo hành động tương tự
Trung Quốc, áp biện pháp hạn chế
tạm thời đối với hải sản từ Nhật
Bản. Chính phủ Nhật đã phân bổ 80 tỷ yên (550 triệu USD) để hỗ trợ, giải quyết các thiệt hại tiềm tàng mà ngành chế biến thủy hải
sản ở Fukushima có thể gặp phải.
04
Mỹ thu gần 2,6 triệu USD từ thuế chống bán phá giá thủy sản
Trong năm tài khóa 2023, Cơ quan Hải quan và Biên phòng Mỹ (CBP) thu gần 2,6 triệu USD từ thuế chống bán phá giá và chống
biến Thủy sản Mỹ (ASPA) nộp đơn lên Bộ Thương mại (DOC) khởi kiện chống bán phá giá với tôm từ Ecuador và Indonesia; đồng thời cũng khởi kiện chống trợ cấp (CVD) với tôm từ Ecuador, Indonesia, Ấn Độ và Việt
Nam. Thượng nghị sĩ Hyde-Smith bang Mississippi cũng đề xuất dự thảo luật cấm nhập khẩu thủy sản
Trung Quốc; đồng thời xử phạt các công ty nhập khẩu thủy sản Trung
Quốc và đánh thuế những quốc gia tạo điều kiện cho việc vận chuyển sản phẩm này.
05
Ecuador dư thừa nguồn cung tôm, giá thấp kỷ lục
Sản lượng tôm của Ecuador
đang dẫn đầu thế giới, ước 1,49
triệu tấn năm 2023, đẩy quốc gia
này vào cuộc khủng hoảng thừa nguồn cung trong khi nhu cầu tiêu
thụ tôm tại Trung Quốc, thị trường
tiêu thụ lớn nhất, giảm mạnh
chưa từng có. Lần đầu tiên, các
container chứa đầy tôm Ecuador
trên đường đến Trung Quốc mà không có thỏa thuận bán hàng
trước hoặc với giá chiết khấu cao.
Tiếp đến, tôm Ecuador ngậm ngùi “vắng khách” tại Hội chợ Triển
lãm Thủy sản Quốc tế Quảng
xuất khẩu tôm của
06
thủy sản. Quyết định này nhằm
mục đích bảo đảm ngành chế
biến thủy sản của EU có thể tiếp
tục duy trì nguồn cung nguyên
liệu thô giá rẻ và tiêu chuẩn thấp
từ các đội tàu nước ngoài, gồm cá ngừ, cá minh thái Alaska, cá tuyết, cá đáy và tôm… Theo đó, những mặt hàng nằm trong chế
độ hưởng ưu đãi chính sách ATQs sẽ được giảm hoặc miễn thuế.
được hưởng lợi từ chính sách nhập khẩu ATQs của châu Âu, do căng thẳng chính trị giữa hai bên vẫn chưa được cải thiện.
07
El Nino hoành hành
khu vực Mỹ Latinh
El Nino đã tác động đến nghề đánh bắt cá cơm của Peru, khiến
“Ngành thủy
sản toàn cầu năm
2023 ghi nhận nhiều
tín hiệu tích cực,
thế nhưng đây cũng
là năm chứng kiến
mảng màu tối của
thị trường trong bối
cảnh biến động về
kinh tế và chính trị”
Hội đồng châu Âu cho biết, hạn ngạch thuế quan tự trị chỉ được cấp cho những sản phẩm nguyên liệu nhập khẩu phục vụ nhà máy chế biến thủy sản tại châu Âu trong trường hợp thiếu hụt nguồn cung. Quy định ATQs mới đã được thông qua ngày 28/11/2023, và có hiệu lực với một số sản phẩm thủy sản nhất định với số lượng hạn chế. Các sản phẩm hải sản xuất xứ Nga và Belarus sẽ không
Ecuador cũng trong tình trạng báo
động khi một đợt El Nino xuất hiện vào ngày 15/11/2023 gây ngập lụt diện rộng. Phòng Nuôi trồng Thủy sản Quốc gia Ecuador (CNA) cảnh báo rằng khoảng 50% diện tích nuôi tôm nằm trong vùng lũ, ước tính 110.000 ha diện tích nuôi tôm có nguy cơ mất trắng. Ngoài ra, ngành khai thác cá của Ecuador cũng chịu ảnh hưởng nghiêm
trọng từ El Nino suốt 7 tháng đầu năm 2023, khiến nhiều cơ sở hạ
tầng bị tàn phá.
chính phủ nước này buộc phải ngừng đánh bắt cá vào ngày 14/6.
Đây là lần thứ hai Peru đóng cửa ngư trường khai thác cá cơm, sau
đợt El Nino lớn năm 2014 - 2015. Dự báo, năm 2023, sản lượng bột cá và dầu cá của Peru sẽ giảm so với 5,3 triệu tấn bột cá và 1,28 triệu tấn dầu cá được sản xuất vào năm 2022. Ước tính năm 2023 nước này sẽ đạt 4,5 triệu tấn bột cá và 1,14 triệu tấn dầu cá. Ngành tôm
chứng nhận từ AIP lên ASC gồm
4 giai đoạn để cải thiện hiệu suất lên mức sẵn sàng - đây là thời điểm cuối AIP để bắt đầu quy trình chứng nhận ASC; Thứ hai là lộ trình AIP lên Better Practices, được thiết kế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho trại tôm không muốn chứng nhận ASC nhưng muốn cải thiện phương thức thực hành chăn nuôi có trách nhiệm với xã hội và môi trường. Mô hình thí điểm AIP - ASC đầu tiên được thực hiện ở Indonesia và Bangladesh.
10
Hải sản Nga tràn vào
Trung Quốc, Nhật Bản
Sau khi Mỹ và châu Âu cấm
nhập khẩu, hải sản Nga chuyển
hướng bán sang châu Á với sản
lượng thu mua từ Nhật Bản, Trung
Quốc tăng mạnh. Giá thịt cua
nhập khẩu giảm đáng kể ở Nhật
Bản nhờ nguồn cung từ Nga tăng
mạnh kéo theo giá cua Canada và Na Uy giảm. Sau khi Trung Quốc
ban hành lệnh cấm nhập khẩu
hải sản từ Nhật Bản vào ngày 24/8/2023, Nga chớp thời cơ tăng mạnh xuất khẩu vào Trung
Quốc. Cơ quan nông nghiệp Nga
Rosselkhoznadzor công bố kế hoạch đối thoại với Trung Quốc về an toàn hải sản, hoàn thành
Dự án cải tiến NTTS toàn cầu (AIPs) hỗ trợ các trang trại chưa
sẵn sàng hoặc chưa đủ điều kiện
đạt chứng nhận ASC nhưng cam
kết cải thiện phương pháp canh
tác tại trang trại của mình. Các
trại nuôi tôm chọn một trong hai
lộ trình AIP: Đầu tiên là lộ trình
Israel áp dụng công nghệ chỉnh sửa gen vào ngành nuôi tôm Tháng 11/2023, các công ty nuôi thủy sản Israel gồm Colorr Farm, Evogene đã hợp tác với Viện nghiên cứu hàn lâm Israel, Đại học Ben-Gurion (BGU) đưa kỹ thuật chỉnh sửa gen vào ngành nuôi tôm. Những đối tượng nghiên cứu trọng tâm gồm tôm càng xanh, TTCT và tôm hùm đất Qua nghiên cứu, các chuyên gia tại Israel đặt mục tiêu tăng cường tính trạng chính trên tôm gồm tốc độ tăng trưởng, khả năng kháng bệnh và thích ứng môi trường. Các đơn vị tài trợ nghiên cứu kỳ vọng kỹ thuật chỉnh sửa gen tôm sẽ giúp Israel nâng cao sức cạnh tranh trong lĩnh vực nông nghiệp chính xác. Colors Farm tiến hành chỉnh sửa gen tôm càng xanh và TTCT thông qua các giải pháp gen mục tiêu. Evogene triển khai công nghệ GeneRator dựa trên nền tảng AI để dự đoán RNA (gRNAs) tối ưu, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc chỉnh sửa gen bằng công nghệ CRISPR. Giáo sư Amir Sagi, thuộc Đại học Ben-Gurion sẽ phát triển nền tảng chỉnh sửa gen cho tôm hùm đất.
Minh (Tổng hợp)
diện mạo ngành nuôi trồng thủy sản (NTTS) toàn cầu.
Tiến sĩ Albert Tacon, CEO Aquahana LLC, Hawaii, Mỹ Hiệu quả nuôi cá vây khép kín
Chúng ta đang nuôi 455 loài cá vây, để cung cấp 59,5 tấn thực phẩm cho con người, với tổng giá trị 156 tỷ USD. Giá trị đó tăng 3,3%/năm kể từ năm 2015. Cá vây chiếm 47% tổng sản lượng NTTS toàn cầu. Trong số các loài nhuyễn thể, chiếm 14,5% tổng sản lượng toàn cầu, có 115 loài đang được nuôi và cung cấp 18,5 triệu tấn, với tổng giá trị 31 tỷ USD. Giáp xác có 73 loài nuôi với tổng sản lượng 11,9 triệu tấn, trị giá 85,5 tỷ USD, nhưng chỉ chiếm dưới 10% tổng sản lượng NTTS trên thế giới. Ngoài động vật, còn có 48 loài thực vật thủy sinh, sản lượng 35 triệu tấn/năm, tương đương trị giá 15,5 tỷ USD và chiếm tỷ trọng 28%. Để nuôi trồng thủy sản vươn xa
Công cuộc tìm kiếm các mô hình phát triển ngành thủy sản bền vững đến nay vẫn đang tiếp diễn. Nhiều ý tưởng liên tục được đưa ra, với kỳ vọng góp phần thay đổi
Tuy nhiên, ngành NTTS vẫn đang đối mặt vô số thách thức.
Phần lớn trại nuôi cá vây tại châu
Á vẫn tập trung ở các vùng ao
hồ, sông ngòi tự nhiên hoặc ven biển, nên khâu kiểm soát môi
trường hạn chế. Ngoài ra, các hoạt động nuôi cá tại những khu vực này, thường không đảm bảo an toàn sinh học, gây khó khăn trong quản lý dịch bệnh; gây xung đột lợi ích với các ngành khác như khai thác thủy sản tự nhiên và du lịch. Chưa kể, các trại nuôi cá chủ yếu phụ thuộc vào nguồn thức ăn nhập khẩu, đặc biệt là bột cá, dầu cá có nguồn gốc tự nhiên.
Để đảm bảo an toàn sinh học, chúng ta nên chuyển sang mô hình nuôi cá vây khép kín, tránh xa các lồng mở ngoài trời và hệ thống ao; chú trọng cải thiện di truyền và phát triển thức ăn bền vững; mở rộng diện tích nuôi thực vật thủy sinh, hoặc các loài thủy sản không cần thức ăn nhân
tạo. Ngoài ra, xu hướng NTTS trong tương lai sẽ là nuôi biển xa bờ quy mô lớn bằng công nghệ thông minh.
Kỹ sư Piet Verstraete, Giám đốc Công ty 4SEA Consulting, Anh Cần tìm nguyên liệu thay thế bột cá
Ngành sản xuất thức ăn cho các loài cá biển, tại sao chưa được coi là bền vững? Trước tiên cần phân tích những “điểm nghẽn” về nguyên liệu thô, gây ra bởi đại dịch COVID, bởi xung đột chính trị ở Ukraine, bởi sự biến đổi khí hậu và hoạt động khai thác cá thiếu bền vững.
Suốt 3 năm qua, giá ngô và lúa mì biến động liên tục, nhưng chưa khi nào dưới mức
240 USD/tấn, trong khi giá khô đậu 47% protein liên tục tăng cao và đang giữ ở mức
550 USD/tấn vào cuối tháng 7/2023. Kể từ tháng 1/2020, giá ngô và lúa mì tăng 20%, trong khi giá khô đậu 47% protein tăng vọt 60%.
Bột cá, dầu cá chính là yếu tố gây ra những bất ổn cho ngành thức ăn thủy sản. Mỗi tấn thức ăn có thể tăng thêm 300 USD, nếu lượng bổ sung dầu cá omega-3 tăng lên gấp 3, để tạo ra 1% axit béo HUFA (DHA:EPA:ARA). Do đó, muốn sản xuất ổn định, ngành thức ăn phải áp dụng chiến lược nguồn cung ứng bền vững và tích cực tìm kiếm thành phần thay thế mới. Các nhà sản xuất cần xác định rõ xuất xứ nguyên liệu, đặc biệt là nguyên liệu có nguồn gốc cá biển, mực, dầu cá tra, dầu cá hồi, tôm và bột vẹm. Đầu tư công nghệ tiên tiến để sản xuất thức ăn NTTS, sẽ tốn chi phí khấu hao 20 - 25 USD/tấn, nhưng bù lại doanh nghiệp có thể tiết kiệm 1% bột cá (22 USD/tấn), 1% dầu cá (60 USD/tấn). Trong khi công nghệ cũ còn phải gánh thêm chi phí môi trường (15 - 20 USD/ tấn). Những con số này cho thấy tính bền vững bắt đầu bằng hiệu suất, từ chất lượng cá giống đến di truyền, kiểm soát dịch bệnh, quản lý trang trại. Tất cả những yếu
Tiến sĩ Brett Glencross, Viện NTTS, Đại học Stirling Lợi ích nuôi cá trên cạn
Ngân hàng Thế giới đã thống kê: 90% nghề cá trên thế giới đang hoạt động quá mức khiến đại dương suy kiệt. Do đó, phần lớn mức tăng về tiêu thụ thủy sản từ năm 1990 đến gần đây, đều nhờ vào các sản phẩm nuôi trồng. Tuy nhiên, giống như canh tác trên đất liền, NTTS cũng gây thiệt hại tới môi trường. Nhiều loài cá được nuôi trong lồng lưới trên sông hay biển, đã gây ô nhiễm vùng nước xung quanh từ chất thải và thức ăn thừa. Khi lồng lưới bị thủng, cá thoát ra ngoài còn đe dọa hệ sinh thái địa phương. Các trại nuôi cá tuần hoàn trên cạn, rất cần nguồn nước ngọt liên tục từ sông hoặc giếng, cạnh tranh với nguồn cung
nước uống của người dân. Nuôi
cá dày đặc, có nguy cơ bùng phát dịch bệnh và ký sinh trùng.
Giải pháp cho các thách thức
trên chính là mô hình NTTS tuần hoàn RAS. Các trại nuôi cá hồi
truyền thống tiêu thụ khoảng
50.000 lít nước cho mỗi kg cá
được sản xuất, nhưng một hệ
thống RAS chuẩn chỉ cần 150 lít.
Tại Mỹ và châu Âu, hệ thống RAS là giải pháp bảo vệ môi trường tự nhiên, không lây lan mầm bệnh.
Một nhược điểm lớn nhất của
RAS là chi phí cao hơn đáng kể, so với các trại NTTS truyền thống.
Đến nay các trại nuôi cá RAS vẫn
chiếm một tỷ lệ rất nhỏ. ASC một
tổ chức bền vững của Hà Lan cho biết, chưa đến 5% trại nuôi
đạt chứng nhận của tổ chức này sử dụng dụng hệ thống RAS. Với xu thế nhu cầu tiêu thụ hải sản trên thế giới đang tăng lên không ngừng, tỷ lệ trại RAS chắc chắn sẽ tăng theo, bởi tương lai của nghề nuôi cá là ở “trên cạn”.
Rob Fletcher, Tổng biên tập
The Fish Site
Chọn mô hình nuôi tôm phù hợp
Thoạt nhìn, có thể thấy mô hình nuôi tôm thâm canh, siêu thâm canh, đang trở thành xu hướng toàn cầu, thu hút nhiều trang trại đi theo. Tuy nhiên, nhìn
nhất. Nếu muốn tối đa hóa sử dụng tài sản đó, thì phương án
tăng mật độ nuôi được tính đến trước tiên. Tuy nhiên, nuôi tôm
thâm canh kéo theo các yếu tố rủi ro sinh học và môi trường, nếu người nuôi vượt qua các ranh giới mà công nghệ và luật pháp cho phép. Nói rõ hơn, mô hình nuôi tôm thâm canh mang lại lợi nhuận trong ngắn hạn, nhưng hậu quả dài hạn lại khôn lường. Thực tế, nhiều nước xuất khẩu tôm hàng đầu thế giới đang giảm dần mật độ nuôi tôm, ít nhất theo mức trung bình của cả nước. Mật
độ thả nuôi tôm trung bình của
Trung Quốc và Thái Lan lần lượt 120 PLs/m²; Ấn Độ 75 PLs/m² và Ecuador là 25 PLs/m². Điều thú vị, nước có mật độ nuôi tôm thấp nhất, lại là quốc gia sản xuất tôm thành công nhất thế giới. Trung
Quốc và Thái Lan bị Ấn Độ thay thế khi dịch EMS càn quét.
Cuối cùng, do thách thức an toàn sinh học, Ấn Độ bị Ecuador lật đổ, vì tỷ lệ vụ nuôi thất bại của Ấn Độ lên tới 40%. Điều đó cho thấy, mô hình nuôi tôm của Ấn Độ, (cụ thể là nuôi thâm canh), đã không còn phù hợp với hoàn cảnh hiện tại.
Tiến sĩ Charles H.Greene, Đại học Cornell, Ithaca, Mỹ Nuôi biển bền vững bắt đầu từ vi tảo
Tuy nhiên, trở ngại hiện nay của ngành vi tảo là vốn để hoàn thiện công nghệ và mở rộng quy mô sản xuất, nên rất cần các khoản đầu tư tài chính và chính sách ưu đãi từ Chính phủ.
Vũ Đức (Tổng hợp)
Phát triển ngành nuôi biển là một giải pháp tăng sản lượng thực phẩm, trong đó nuôi trồng vi tảo có thể mang lại lợi ích bền vững về dinh dưỡng và môi trường. Vi tảo cung cấp nguồn dinh dưỡng chất lượng cao, nhưng hầu hết chưa được khai thác hết. Do năng suất lớn hơn thực vật trên cạn, nên tảo biển nuôi trồng trên cạn có tiềm năng đáp ứng toàn bộ nhu cầu protein dự kiến vào năm 2050. Nuôi trồng tảo biển trên cạn không cần sử dụng đất, nước tưới tiêu, phân bón, nên ngành nuôi trồng vi tảo không cần phải cạnh tranh nguồn đất nông nghiệp, nước ngọt và không kéo theo nguy cơ phú dưỡng nguồn nước. Hơn nữa, bằng cách giảm diện tích đất canh tác và giảm ô nhiễm nguồn nước ngọt, ngành vi tảo giảm áp lực phá rừng làm nông nghiệp, đặc biệt ở khu vực nhiệt đới Đông Nam Á và Amazon (Nam Mỹ). Trồng vi tảo cũng góp phần giảm thiểu một số mối đe dọa đến sức khỏe đại dương. Lượng khí thải carbon dioxide (CO2) do con người tạo ra, chính là mối hiểm họa lớn nhất đối với hệ sinh thái đại dương toàn cầu. Ngành nuôi trồng tảo biển là một phần của nền kinh tế sinh học tuần hoàn biển mới nổi. Đây là công cụ giúp giảm thiểu CO2 - từ việc tiết kiệm diện tích đất đai nông nghiệp, hoặc bằng cách sử dụng vi tảo, để sản xuất nhiên liệu thay thế sản phẩm gốc dầu mỏ
Nuôi tôm là một ngành công nghiệp đầy cạnh tranh, mà phần thắng dành cho những ai có lợi thế về chi phí s ản xuất. Không có con đường duy nhất - mô hình nuôi tôm duy nhất dẫn đến thành công tuyệt đối. Điều đó đòi hỏi các nhà s ản xuất phải phát triển một mô hình phù hợp với từng hoàn c ảnh cụ thể
Ảnh: Heather Clancy
Tôm Việt
Công ty TNHH Tôm Việt là một
trong những doanh nghiệp tiên phong trong ngành thủy sản
tại Việt Nam. Đến nay, Tôm
Việt đã phát triển mạnh mẽ
trở thành nhà sản xuất, nhập
khẩu và phân phối hàng đầu
tại Việt Nam các sản phẩm
men vi sinh chất lượng cao, sản phẩm yucca…
Là đại diện phân phối tại Việt Nam cho nhiều nhà sản xuất uy tín trên thế giới, Tôm Việt cung cấp những sản phẩm chất lượng tốt nhất, cao cấp nhất, đem lại hiệu quả thiết thực cho nhà sản xuất thuốc thú y thủy sản, thức ăn chăn nuôi, người nuôi tôm, và các trại giống thủy sản.
Nhìn lại năm 2023, tình hình thị trường vô cùng biến động, số lượng doanh nghiệp mới thành lập thuộc khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản giảm 19,5% so với năm 2022. Đồng thời số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh tăng 40,5% so với năm trước. Bình quân 1 tháng có 15.000 doanh nghiệp rút khỏi thị trường. Mặc dù trong bối cảnh vô cùng thách thức, Công ty TNHH Tôm Việt vẫn vững vàng duy trì hoạt động kinh doanh, phát triển và mở rộng thị trường, giữ mức ổn định về mặt sản lượng. Nhờ chất lượng vượt trội cùng sự đa dạng về mẫu mã, sản phẩm của Tôm Việt ngày càng chiếm trọn niềm tin của nhiều người sử dụng trên các tỉnh thành trong nước. Với các sản phẩm như Biomax Actor, Enviro plus Treatment, Lagoonclear Tablets, Probio, Purpond Aquaculture, Purpond Aquatic… được
nhập khẩu hoàn toàn từ Mỹ, chất lượng vi sinh vượt trội, được nhiều đại lý và hộ nuôi tin dùng. Chặng đường trong suốt những năm qua và những thành công mà công ty đã gặt hái được, Công ty Tôm Việt xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến quý khách hàng, quý đối tác - người luôn đồng hành và vững bước cùng chúng tôi trong suốt thời gian qua, đã tin tưởng và lựa chọn sản phẩm của Công ty TNHH Tôm Việt.
Nhân dịp năm Quý Mão đi qua, đón chào năm Giáp Thìn 2024, toàn thể Công ty TNHH Tôm Việt xin trân trọng gửi lời chúc đến quý khách hàng, quý đối tác, bạn bè đồng nghiệp cùng ngành một năm mới dồi dào sức khỏe, an khang, thịnh vượng, mọi sự hanh thông và tràn ngập thành công. Kính chúc quý khách hàng, đối tác đón xuân an vui, sum vầy, hạnh phúc bên gia đình. Chúc cho mối quan hệ hợp tác giữa Công ty TNHH Tôm Việt và quý khách hàng, quý đối tác ngày càng phát triển bền vững, cùng nhau đạt được những thành tựu và thành công mới trong năm 2024.
Qua năm 2023 khó khăn nhiều bề, ngành cá tra vẫn vững niềm tin đi tới khi các doanh nghiệp, hiệp hội, viện nghiên cứu, cơ quan quản lý địa phương và Trung ương thống nhất hợp lực để phát triển.
Liên tục sụt giảm
Sau năm 2022 đạt kỷ lục xuất khẩu 2,4 tỷ USD, sang năm 2023 ngành hàng cá tra Việt Nam suy giảm mạnh về kết quả tăng trưởng. Giữa tháng 12/2023, Cục Thủy sản cho biết: “Ước cả năm 2023, diện tích thả nuôi cá tra cả nước khoảng 5.700 ha, bằng 98% năm 2022; sản lượng ước 1,61 triệu tấn, tương đương năm 2022; kim ngạch xuất khẩu ước 1,8 tỷ USD, bằng 75% năm 2022”.
Số liệu của VASEP: Uớc tới hết tháng 11/2023, xuất khẩu cá tra gần 1,7 tỷ USD, thấp hơn 26% so với cùng kỳ năm 2022. Khác biệt rõ nhất của năm 2023 là chưa thấy dấu
hiệu rõ ràng về sự phục hồi xuất khẩu cá tra, mặc dù quý III và IV là thời điểm mua hàng
mạnh của năm. VASEP nhận định: Nhu cầu yếu tại các thị trường, đây là yếu tố khó khăn và thách thức lớn cho xuất khẩu cá tra của Việt Nam trong năm 2023. Bên cạnh đó, xu hướng giá xuất khẩu giảm liên tục, đã khiến cho không chỉ tổng sản lượng, mà cả kim ngạch xuất khẩu cá tra Việt Nam, trong 11 tháng năm 2023 đã liên tục sụt giảm.
Một thực tế rất đáng lo, giữa tháng 12/2023, Sở NN&PTNT An Giang cho biết: “Hiện tại giá cá tra đang bán tại các ao nuôi gần 26.000 đồng/kg; trong khi giá thành 27.000 - 28.000 đồng/kg, người nuôi lỗ 2.000 - 3.000 đồng/ kg. Nếu tình hình này kéo dài, sẽ dẫn đến “treo” ao, tạm ngưng sản xuất”.
Những kiến nghị hợp lực
Sở NN&PTNT 2 tỉnh Đồng Tháp và An Giang, đã đặt nhiệm vụ trọng tâm cho năm 2024 là quy hoạch phương án phát triển nuôi cá tra sát thực tế, thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu. Đồng thời, tổ chức lại sản xuất theo kinh tế tập thể, đẩy mạnh phát triển chuỗi liên kết, thực hiện truy xuất nguồn gốc, phục vụ tốt cho yêu cầu xuất khẩu.
Viện Nghiên cứu NTTS II thông tin, trong mấy tháng cuối năm 2023, đã nuôi vỗ cá bố mẹ thế hệ G4. Theo đó, kế hoạch nuôi từ tháng 1/2024 thử nghiệm và tiến tới thực hiện kiểm nghiệm tại 10 trại giống, để chuẩn bị cho ra đời 75.000 con cá hậu bị mới. Đây là những con cá hậu bị cung cấp cho các địa Ngành
phương, nhằm cải thiện chất lượng sản xuất giống, trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Các tỉnh, thành phố ĐBSCL, cần đẩy mạnh ứng dụng quy trình kỹ thuật - công nghệ mới, trong việc ương nuôi và quản lý môi trường ao nuôi cá. Cụ thể như mô hình nuôi công nghệ tuần hoàn nước (RAS), nuôi công nghệ vi sinh. Công ty CP Vĩnh Hoàn đang ứng dụng công nghệ sinh học phân tử vào nghiên cứu sản xuất giống, tiếp tục kêu gọi và tạo cơ hội hợp tác ứng dụng khoa học - kỹ thuật - công nghệ tiên tiến vào NTTS. Chú trọng hợp tác, liên kết, để sắp xếp lại hoạt động sản xuất toàn chuỗi từ: Sản xuất giống, xử lý nước và chất thải, đảm bảo dinh dưỡng tăng cường sức khỏe cho cá, đến phòng trừ dịch bệnh, cho ăn và thu hoạch cá. Cùng quan điểm, Hiệp hội Cá tra Việt Nam nêu cụ thể thêm: “Cần nhân rộng nhiều mô hình, đã được nhiều doanh nghiệp lựa chọn đầu tư công nghệ cao vào sản xuất cá tra. Điển hình là Dự án nuôi cá tra công nghệ cao của Công ty CP Nam Việt, đang triển khai tại xã Bình Phú, Châu Phú, An Giang. Với quy mô 600 ha, được trang bị công nghệ hiện đại (hệ thống cho ăn tự động), đã giúp giảm chi phí nhân công, sử dụng hệ thống năng lượng mặt trời, để giảm chi phí điện và thân thiện với môi trường”. VASEP phân tích xu hướng tiêu thụ các sản phẩm thủy sản có chứng nhận Bio, đang ngày càng trở nên phổ biến tại các thị trường và nhận định: “Đó có thể là một hướng đi khác biệt, mở ra nhiều tiềm năng cho sản phẩm cá tra Việt Nam”. VASEP đề nghị ngành cá tra hợp lực, tuân thủ việc nhân rộng nhiều mô hình đầu tư công nghệ cao vào sản xuất cá tra, đẩy mạnh sản xuất liên kết chuỗi để phát huy lợi thế.
Cục Thủy sản đặt mục tiêu năm 2024: Diện tích cả nước thả nuôi cá tra phát sinh khoảng 5.700 ha; sản lượng trên 1,7 triệu tấn, kim ngạch xuất khẩu hơn 2 tỷ USD. Để đạt được các chỉ tiêu này, phải “Tăng cường hợp tác, liên kết sản xuất theo chuỗi, nhằm giảm thiểu rủi ro, giảm giá thành sản xuất, nuôi có chứng nhận để nâng cao giá trị sản phẩm, gia tăng sức cạnh tranh toàn cầu. Cùng có trách nhiệm, trong việc giám sát theo dõi quá trình thực hiện sản xuất. Xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc điện tử, đối với chuỗi: Các cơ sở nuôi, ao nuôi - nhà máy chế biến - xuất khẩu. Tất cả phải được cấp mã số, nhằm minh bạch thông tin”.
Ngọc Duyên
Ảnh: Vneconomy
NHIỆT ĐỘ TOÀN CẦU
PHÁ KỶ LỤC
Mực nước của Hồ Titicaca, lưu vực nước ngọt lớn nhất Mỹ Latinh đang giảm xuống mức thấp kỷ lục, trên Đảo Cojata, Bolivia, ngày 26/10/2023. Theo Reuters, 2023 là năm nóng nhất trong vòng 125.000 năm qua, phá vỡ kỷ lục trước đó vào năm 2019 với mức tăng 0,4°C.
CHIẾN SỰ NGA VÀ UKRAINE
Người ông ôm cháu gái để nói lời tạm
biệt trước khi cô bé sơ tán khỏi thành phố Bakhmut, trong bối cảnh xung đột giữa Nga và Ukraine nổ ra ở vùng Donetsk, Ukraine ngày 31/1/2023. Cuộc chiến đã gây ra những thiệt hại vô cùng nặng nề đối với toàn thế giới.
XUNG ĐỘT HAMAS - ISAREL
Cuộc tấn công bất ngờ của lực lượng Hamas vào Israel ngày 7/10/2023 gây chấn động thế giới, kéo theo hành động đáp trả của Israel. Tính đến 25/12/2023 tại dải Gaza, đã có gần 22.000 người thiệt mạng, hơn 52.000 người bị thương và 1/5 công trình đã bị phá hủy.
THẾ GIỚI 365 NGÀY
Năm 2023 đã xảy ra không ít sự biến động và thay đổi với những sự kiện không thể nào quên, từ đau buồn, u ám đến tươi sáng. Cùng nhìn lại những sự kiện đã xảy ra với thế giới trong một năm vừa qua.
Phương Nhi (Tổng hợp)
NGÀY LÚA QUỐC GIA CỦA NEPAL
Nông dân chơi đùa trên cánh đồng trong Ngày lúa quốc gia, sự kiện bắt đầu vụ mùa hàng năm ở làng Tokha, ngoại ô Kathmandu, Nepal, ngày 30/6/2023. Hàng nghìn nông dân trên khắp Nepal đã ăn mừng ngày hội này bằng cách trồng lúa, té nước trên cánh đồng và thưởng thức những món ăn
GIẢI CỨU 41 CÔNG
VUA CHARLES III
ẤN
CỦA NƯỚC ANH
ĐĂNG QUANG
Cuộc giải cứu thành công 41 công nhân mắc kẹt 17 ngày trong đường hầm tại bang Uttarakhand, Ấn Độ vào tháng 11/2023. Trong 17 ngày đó, những hy vọng mong manh giải cứu nhóm công nhân mắc kẹt từng nhiều lần tiêu tan. Các công nhân mô tả khoảnh khắc được giải cứu là “tái sinh”. LỄ HỘI CHỌI CÀ CHUA
Ngày 6/5/2023, Lễ đăng quang Vua Charles III và Hoàng hậu Camilla diễn ra tại Tu viện Westminster ở London với sự tham dự của hơn 2.200 khách mời, là các thành viên hoàng gia Anh và nước ngoài, đại diện của gần 130 quốc gia trên khắp thế giới, các chính khách Anh và các tình nguyện viên trên khắp nước Anh.
Sau khi COVID bị đẩy lùi, nhiều lễ hội đã được nối lại sau vài năm không thể tổ chức, trong đó có lễ hội Chọi Cà chua ở Sutamarchan, Colombia. Ước tính hơn 100 tấn cà chua đã được sử dụng để phục vụ cho lễ hội năm nay. Sutamarchan là nơi sản xuất cà chua nhiều nhất các nước Mỹ Latinh.
Dân số Ấn Độ năm 2023 đã chạm mốc 1,429 tỷ người, vượt mốc 1,426 tỷ người của Trung Quốc và trở thành quốc gia đông dân nhất thế giới. Với mức tăng trung bình khoảng 36.470 người mỗi ngày, Liên hợp quốc dự báo năm 2050, dân số Ấn Độ có thể chạm mốc 1,7 tỷ người.
THIẾT BỊ CẤY GHÉP KHÔI
Anh Gert-Jan, người Hà Lan, 40 tuổi, bị liệt do chấn thương tủy sống đã có thể đi lại được nhờ những can thiệp y học. Trong buổi họp báo ở Lausanne, Thụy Sĩ, ngày 23/5/2023, các nhà khoa học Pháp và Thụy Sĩ đã ra mắt thiết bị cấy ghép khôi phục kết nối giữa não và tủy sống giúp người liệt đi lại sau hơn một thập kỷ nghiên cứu.
SẢN PHẨM SINH THÁI LỢI NHUẬN CAO
Thị trường toàn cầu ngày càng đòi hỏi sản phẩm hữu cơ, của ngành sản xuất có hệ thống quản lý toàn diện, nhằm tăng cường sức khỏe của hệ sinh thái đa dạng, đảm bảo
tuân thủ các chu trình sinh học và năng suất sinh học. Bên cạnh đó, các sản phẩm hữu cơ phải gắn chặt với quá trình
giảm phát thải khí nhà kính, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng…
Có rất nhiều thách thức, nhưng cũng mở ra tiềm năng cho
tôm sinh thái ở nước ta phát triển mạnh.
Tôm - rừng cơ hội lớn
Xã Viên An Ðông (Ngọc Hiển, Cà Mau) đã phát triển mô hình tôm - rừng hàng đầu tỉnh Cà Mau. Các hộ dân thuộc 9 ấp của xã, tổ chức thành 17 HTX và đạt nhiều tiêu chuẩn quốc tế từ năm 2017. Có thể kể các chứng nhận uy tín cao trên thị trường như: Naturland, EU Organic, Canada Organic, Selva Shrimp, ASC, BAP.
Tôm - rừng đạt các tiêu chuẩn quốc tế ở xã Viên An Đông của hơn 1.170 hộ, với diện tích gần 5.870 ha. Riêng chứng nhận tômrừng theo tiêu chuẩn EU Organic đạt kết quả năm 2022 và vừa tái đánh giá tháng 9/2023, có 521 hộ với 2.436 ha đạt chuẩn.
Nuôi tôm theo tiêu chuẩn quốc tế, các hộ dân phải chôn lấp rác thải đúng quy định, ghi đầy đủ nhật ký mùa vụ, sử dụng những chế phẩm trong danh mục cho phép. Tuyệt đối không b ỏ chất thải ra môi trường, gây ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng tới tôm nuôi. Nếu có nuôi động vật phải nhốt chuồng và xử lý chất thải.
Ông Trần Minh Trí ở ấp Tắc Biển nuôi tôm - rừng 15 ha theo tiêu chuẩn quốc tế, mỗi
tháng bán tôm được 50 - 60 triệu đồng. Trung bình mỗi con nước ông xổ tôm được 25 - 30 triệu đồng và mỗi tháng có 2 con nước. “Giờ nuôi tôm an tâm, đến kỳ con nước xổ vuông là thương lái tới nhà thu mua và trả tiền qua tài khoản ngân hàng”, ông cho hay.
Mô hình tôm - lúa được coi là phương thức sản xuất nông nghiệp thông minh đang ngày được mở rộng và khẳng
định được thế mạnh tại khu vực ĐBSCL
Ảnh: ST
Các HTX đang phát triển theo hướng có nhiều hộ dân để góp vốn lớn và giảm chi phí thực hiện chứng nhận quốc tế. Cả huyện Ngọc Hiển cũng đã có 19.400 ha tôm - rừng, hàng năm cho hơn 4.000 tấn tôm sinh thái đạt các chứng nhận quốc tế.
Liên kế t tôm - lúa
Tỉnh Kiên Giang đang dẫn đầu ĐBSCL về phát triển tôm - lúa và huyện An Biên có diện tích tôm - lúa hữu cơ nhiều nhất, đã thành thế mạnh của huyện. Sản xuất tôm - lúa được gọi
là “Mô hình sản xuất nông nghiệp thông minh”, đem lại nguồn lợi từ cả tôm lẫn lúa. Nó còn cải tạo đất, gìn giữ môi trường sinh thái tự nhiên và ứng phó với sự biến đổi khí hậu. Tôm - lúa
cũng đang tạo ra mối liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm chặt chẽ.
HTX nông nghiệp Nam Quý ở xã Đông Thái (huyện An Biên) liên kết với DNTN Hồ Quang Trí ở Sóc Trăng (doanh nghiệp của ông Hồ Quang Cua làm ra lúa ST25 nổi tiếng). HTX thành lập tháng 8/2020, ban đầu có 16 thành viên, với diện tích sản xuất 23 ha, nay đã mở rộng lên 75 ha. Vùng đất này trước kia làm 2 vụ lúa, nhưng do ảnh hưởng sự biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn, nên chỉ làm được 1 vụ lúa, bà con đã chuyển sang tôm - lúa. Tôm nuôi trong đất ruộng với nguồn thức ăn tự nhiên, ít dịch bệnh, không dùng hóa chất, kháng sinh, nuôi xen tôm với cây lúa giúp cải tạo môi trường, thêm thức
ăn cho tôm. Còn nuôi tôm cũng làm tăng dinh dưỡng đất cho cây lúa để giảm phân bón.
Thực tế 3 năm hoạt động, lợi nhuận của HTX Nam Quý tăng gấp 3 lần so với năm đầu, lợi nhuận bình quân của mỗi thành viên gần 160 triệu đồng/năm, gấp 4 lần so với canh tác lúa truyền thống trước đây. Một số thành viên HTX đã ứng dụng khoa học - kỹ thuật, để nuôi tôm theo hướng công nghiệp, khắc phục nhược điểm tôm chỉ có nuôi theo mùa vụ.
Độc đáo tôm - dừa Ông Nguyễn Văn Đoàn ở ấp Xương Thới, xã Thới Thạnh (Thạnh Phú, Bến Tre), đã đạt thu nhập một năm 500 triệu đồng, từ 3 ha trồng
dừa hữu cơ, kết hợp nuôi tôm càng xanh toàn đực công nghệ cao.
Dừa hữu cơ bảo vệ tốt môi trường sinh thái, nên ở các mương vườn, ông Đoàn nuôi tôm càng xanh toàn đực, với 3 giai đoạn công nghệ cao có bẻ càng, nhờ sự giúp đỡ kỹ thuật của chuyên gia ở Trường Đại học Trà Vinh. Giai đoạn
1 khi tôm được 3 tháng, tách tôm đực ra riêng và bấm càng; giai đoạn 2 khi tôm được 4,5 - 5 tháng tiếp tục bấm càng, đến 6,5 - 7 tháng bấm càng lần 3. Khi càng tôm ngắn lại, tôm đạt loại 1 nhiều hơn, bán được giá cao. Ở giai đoạn 1, ông Đoàn ương tôm trong bể cạn có mái che để có tỷ lệ sống cao, sang giai đoạn 2 mới thả xuống mương vườn.
Tùy theo tuổi cây dừa và diện tích m ặ t nước mương vườn để thả mật độ 4 - 5 con/m2 Ông nuôi tôm bằng cá biển trộn men tiêu hóa và c ũ ng rải men vi sinh làm sạch đáy ao để hạn chế dịch bệnh. Kỹ thuật b ẻ càng 3 giai đoạn được ông tìm tòi áp dụng từ năm 2021 cho hiệu quả cao.
Tôm của ông Đoàn không dùng kháng sinh, tất cả đều thuận theo tự nhiên, bán giá 220.000 – 280.000 đồng/kg, một năm cho ông 200 triệu đồng lời. Ông Đoàn là thành viên Hội đồng quản trị HTX Dịch vụ nông nghiệp Thới Thạnh có 32 thành viên, nay họ đều nuôi theo mô hình tôm - dừa. Tôm - dừa hữu cơ đang lan rộng ở Bến Tre.
Nuôi tôm Công nghệ MPBiO
Tập đoàn Thủy sản Minh Phú đã triển khai nuôi tôm Công nghệ MPBiO (tên đầy đủ là Công nghệ nuôi tôm sinh học MPBiO). Đây là công nghệ nuôi thuận theo tự nhiên, cân bằng môi trường, phát triển bền vững và giảm chi phí để tăng lợi nhuận.
Công nghệ áp dụng thử nghiệm đầu tiên 7 ha ở Hàm Rồng (Năm Căn, Cà Mau), qua 1,5 vụ đã thành công trọn vẹn. Tiếp theo, nuôi thử nghiệm 474 ao nuôi ở MPLA với Công nghệ MPBiO 2-46. Kết quả ao nuôi dài nhất là 120 ngày thu 20 con/kg, ao trung bình 90 - 95 ngày thu 28 - 34 con/kg, còn ao ngắn nhất 55 - 65 ngày thu 5055 con/kg. Nổi bật là tôm khỏe, luộc lên có màu đỏ rất đẹp, bán tôm ôxy tại ao với loại 30con/kg có giá từ 195.000 đồng/kg trở lên.
Công nghệ MPBiO là tổng hợp của 9 giải pháp: Kháng thể IgY, Biomimicry, Copefloc, Biofloc, Tảo khuê, Probiotics, Sinh học, BioClear, Tôm bố mẹ có khả năng chống chịu cao. Hiện Minh Phú đã có kháng thể IgY phòng vệ được 4 bệnh tôm, nên sẽ sử dụng tôm bố mẹ siêu lớn nhanh.
Một điều cần nhấn mạnh, theo Minh Phú, Công nghệ MPBiO không sử dụng thuốc tím, PAC và tuyệt đối không sử dụng Chlorine. Điều này có vẻ khó tin trong nuôi tôm hiện nay, nhưng đây là sự thật. Do đó, nó đảm bảo cho sản phẩm tôm Công nghệ MPBiO vào mọi thị trường toàn cầu.
Cần đột phá trong sản xuất giống
Thời gian qua, ngành thủy sản nước ta đã có những bước chuyển đổi mạnh theo hướng chất lượng, hiệu quả
và có nhiều đóng góp vào nền kinh tế. Tuy nhiên để ngành bứt tốc, cần giải quyết nhiều “điểm nghẽn”, trong đó tiêu điểm là về con giống, bởi đây là yếu tố rất quan trọng, khởi đầu cho sự thành công.
Con giống là yếu tố quan trọng nhất
cho sự phát triển bền vững ngành thủy s ản. Cần bổ sung và hoàn thiện cách
tiếp cận mới, để tương lai không xa, các con giống thủy sản do người Việt
Nam chọn tạo, thật sự đáp ứng đư ợ c mong mỏi của tất c ả doanh nghiệp và người nuôi.
Thiếu và yếu
Theo Cục Thủy sản, hiện cả nước có 8.112
cơ sở sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản, ước tổng sản lượng giống sản xuất năm 2023
đạt 322 tỷ con. Trong đó, có 2.141 cơ sở sản xuất và ương dưỡng giống tôm nước lợ (1.236
cơ sở sản xuất và 905 cơ sở ương dưỡng). Sản
lượng tôm giống sản xuất năm 2023 ước đạt 150 tỷ con (108 tỷ con TTCT; 42 tỷ con tôm sú). Cả nước sản xuất được 10.094 con TTCT bố mẹ; 20.000 con tôm sú bố mẹ, phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu (1.500 con), bằng 90,1% so năm 2022.
Năm 2023, cả nước nhập khẩu khoảng 167.000 con TTCT bố mẹ, trên 1.000 con tôm sú bố mẹ, 130.000 ấu trùng TTCT, 42.000 ấu trùng tôm sú, 22.000 con tôm càng xanh bố
mẹ, 150.000 ấu trùng tôm càng xanh phục vụ cho sản xuất giống.
Toàn vùng ĐBSCL hiện có khoảng 1.926 cơ sở sản xuất ương dưỡng giống cá tra, gần 3.000 ha ương dưỡng cá tra giống. Ước năm 2023, sản lượng giống cá bột đạt 28 tỷ con, cá giống đạt 3,9 tỷ con.
Có thể thấy, hơn 20 năm qua (từ 1999 đến 2023), ngành thủy sản Việt Nam đã có một bước tiến dài trong lĩnh vực chọn tạo giống thủy sản, cải thiện đáng kể chất lượng và giá trị, đóng góp đáng kể cho nền kinh tế nông nghiệp của nước nhà.
Bên cạnh những thành tựu, vẫn còn nhiều khó khăn, kìm hãm sự phát triển của lĩnh vực này. Hiện nay, kết quả nghiên cứu, việc lựa chọn tôm bố mẹ trong nước rất hạn chế.
Ảnh: Genomar
Chúng ta chủ yếu nhập khẩu tôm bố mẹ và phát triển nguồn lợi hoang dã. Nguồn cung tôm bố mẹ trong nước chỉ đáp ứng được một phần nhỏ, dẫn đến phụ thuộc vào việc sản xuất tôm giống.
Về giống cá tra, chúng ta đã cải thiện chất lượng nhưng chưa nhiều, tỷ lệ sống từ cá bột đến cá giống còn thấp. Các doanh nghiệp cá tra cũng rất khó khăn trong khâu sản xuất giống. Hiện nay vẫn chưa hình thành liên kết giữa các hộ nuôi cá tra giống với các doanh nghiệp nuôi cá thương phẩm. Giống phục vụ nuôi biển còn thiếu cục bộ, chưa đáp ứng được mùa vụ nuôi. Giống cá nước lạnh chưa chủ động được, vẫn chủ yếu
không đảm bảo chất lượng sản xuất, không
đảm bảo được an toàn sinh học, khi cung ứng nguồn tôm giống ra bên ngoài thị trường.
Đẩy mạnh nghiên cứu
Để ngành thủy sản phát triển bền vững và ổn định phải có con giống tốt. Do đó, cần phát triển hệ thống sản xuất, cung ứng giống, nhằm cung cấp đủ nguồn giống chất lượng cao, phục vụ nuôi thương phẩm trong vùng và hướng tới cung cấp con giống cho các vùng nuôi khác trên phạm vi cả nước.
Ngành thủy sản cần quy hoạch, hình thành các trung tâm sản xuất giống tôm sú, TTCT chất lượng cao, quy mô lớn ở Kiên Giang, Bạc Liêu. Hình thành 4 - 5 trung tâm sản xuất giống cá tra chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu về số lượng và chất lượng cho nuôi thương phẩm ở
Vĩnh Long, Đồng Tháp, Cần Thơ và An Giang. Đồng thời, tập trung khoa học - công nghệ để cải thiện, nâng cao chất lượng giống, đối với một số đối tượng đã sản xuất được như: Cá tra, tôm sú, TTCT, một số giống cá biển và rong biển. Tiếp tục nghiên cứu, làm chủ quy trình sản xuất giống, với các đối tượng tiềm năng như: Tôm hùm, cá nước lạnh, một số loài cá biển. Đặc biệt chú trọng phòng chống dịch bệnh trên tôm giống, cá giống.
Đáng lưu ý, tôm bố mẹ có vai trò then chốt trong chuỗi sản xuất tôm nước lợ. Vì vậy, trong nước cần chủ động nguồn tôm bố mẹ, để hạn chế phụ thuộc vào tự nhiên và nguồn nhập khẩu. Các địa phương có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển sản xuất tôm giống cần đẩy mạnh sản xuất, nâng cao chất lượng, để cung cấp cho nhu cầu thả nuôi của người dân.
Bên cạnh đó, rất cần có chiến lược và chủ trương của Nhà nước, nhằm thu hút thêm các tập đoàn, các doanh nghiệp trong và ngoài nước, tập trung đầu tư vào lĩnh vực công nghệ di truyền giống thủy sản. Bởi nhờ đó, các doanh nghiệp sản xuất giống thủy sản mới chủ động được nguồn tôm bố mẹ đầu vào, giảm rủi ro và sự xung đột pháp lý, trong quá trình nhập khẩu tôm giống từ các nước về. Như thế, Việt Nam mới chủ động được kế hoạch sản xuất thủy sản theo mùa vụ, bảo đảm vấn đề an ninh ngành hàng giống thủy sản.
Nhiều
bước tiến mới về sản xuất
giống thủy sản
Chuyển giao con giống bào ngư vành tai Từ năm 2020 - 2022, nhóm tác giả thuộc Viện Nghiên cứu Hải sản gồm: ThS Lại Duy Phương, ThS Đặng Minh Dũng, ThS Đỗ Mạnh Dũng, ThS Nguyễn Xuân Sinh đã nghiên cứu thành công quy trình xuất giống bào ngư vành tai (Haliotis asinina) và đã chuyển giao kỹ thuật cho người dân các địa phương ở Quảng Ninh, Nha Trang, Ninh Thuận, Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu) nuôi. Đến nay, các công trình nghiên cứu trong nước cũng đã thành công trong việc hoàn thiện kỹ thuật nuôi vỗ đàn bố mẹ từ thế hệ F1 với tỷ lệ sinh sản đạt trên 75%. Đây là một trong những thành công từ các công trình nghiên cứu trong việc tạo nguồn bố mẹ phục vụ sản xuất con giống nhân tạo.
Hoàn thiện quy trình sản xuất giống cá chốt nghệ Dự án hoàn thiện quy trình sản xuất giống cá chốt nghệ trong điều kiện nhân tạo tại tỉnh Sóc Trăng do Trung tâm Giống nông nghiệp tỉnh chủ trì thực hiện. Nội dung thực hiện Dự án là tiến hành khảo sát, lựa chọn địa điểm triển khai thực nghiệm; bố trí sản xuất thực nghiệm và hoàn thiện quy trình sản xuất giống cá chốt nghệ trong điều kiện nhân tạo; phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế, kỹ thuật, xã hội và giới thiệu kết quả triển khai mô hình sản xuất giống cá chốt nghệ trong điều kiện nhân tạo. Thời gian
thực hiện Dự án gồm 3 đợt, với 8 lần cho cá chốt sinh sản.
Nhân giống và nuôi mực thương phẩm thành công trong môi trường bán tự nhiên
Mô hình này được anh Nguyễn Bá Ngọc, Chủ tịch HĐQT Công ty CP Mực nhảy Biển Đông (xã Thanh Hải, huyện Ninh Hải) lần đầu tiên thực hiện thành công tại vùng biển Ninh Thuận. Theo đó, để có nguồn mực giống, anh Ngọc liên kết với 2 hộ dân tại huyện Ninh Hải để ấp trứng. Mỗi cá thể mực có vòng đời sinh trưởng khoảng 15 tháng, trong suốt vòng đời, mực sinh sản được khoảng 50.000 trứng. Trứng mực sau khi đẻ sẽ kết thành chùm vào các giá thể rong sụn được thả dưới đáy biển, sau khi trứng đẻ ra ở ngoài biển 10 ngày sẽ được anh Ngọc mang về các hộ liên kết để ấp nở cho ra mực con. Mực sau khi nở được vớt đưa vào các hồ có độ sâu 1,5 m trong phòng tối để nuôi đạt kích cỡ con giống. Việc nuôi mực con trong phòng tối giúp hạn chế việc mực con ăn lẫn nhau. Nguồn thức ăn cung cấp cho quá trình nuôi mực con 100% tươi sống, nguồn thức ăn đang bơi để mực con tự bắt mồi, chủ yếu là tôm con sống và cá con sống.
Cường Ảnh: Nguyễn Thành
H.C
ĐẨY M Ạ NH KHUYẾN NÔNG
ĐA PHƯƠNG THỨC, ĐA GIÁ TRỊ
Trung tâm Khuyến nông Quốc gia nhận định: Năm 2024 tiếp tục là năm ngành nông nghiệp
diện với nhiều khó khăn, thách thức như: Sự biến đổi khí hậu, biến động thị trường, một số rào cản thương mại mới… Vì vậy, công tác khuyến nông càng cần phải được đẩy mạnh, theo hướng đa phương thức, đa giá trị, trên tất cả các lĩnh vực, tiếp tục đổi mới tư duy, biến thách thức thành cơ hội.
Lan tỏa chủ trương, định hướng
Tại Hội nghị Tổng kết công tác khuyến nông năm 2023 và triển khai kế hoạch năm 2024, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Trần Thanh Nam ghi nhận và đánh giá hoạt động khuyến nông, đã đạt được nhiều kết quả nổi bật, trên tất cả các lĩnh vực. Công tác khuyến nông luôn bám sát nhiệm vụ trọng tâm được giao, trong đó có một số nội dung mới tham gia trên các lĩnh vực hoạt động của ngành.
Những hoạt động tiêu biểu của khuyến nông như: Tập trung củng cố và kiện toàn hệ thống khuyến nông cơ sở. Ngay từ đầu năm, các chương trình, Dự án đã bám sát những định
hướng lớn của Bộ NN&PTNT
như: Đẩy mạnh mô hình kinh tế
tuần hoàn, hữu cơ, phát triển ngành nghề nông thôn; Tham gia tích cực và hiệu quả các sự kiện lớn như Festival quốc tế
ngành hàng lúa gạo - Hậu Giang
2023; Festival bảo tồn và phát
triển làng nghề Việt Nam năm 2023. Bên cạnh đó, cơ quan khuyến nông các cấp, đã phối hợp tốt với các doanh nghiệp, vừa đào tạo vừa đưa lực lượng
khuyến nông nâng cao năng lực
ở thị trường quốc tế… Riêng lĩnh vực khuyến ngư, c ác
D ự án khuy ế n nông Trung ương, đã chuy ể n giao đ ồ ng b ộ c ác giả i pháp khoa h ọ c - c ông ngh ệ vào
s ả n xu ấ t, góp ph ầ n hi ệ n thực
hóa c ác ch ủ tr ươ ng, chính s ách
c ủ a Nhà n ướ c vào cu ộ c s ố ng bà con nông, ng ư dân. Qua đó, giúp bà con nâng cao ch ấ t l ượ ng, giá tr ị s ả n ph ẩ m, nâng cao đ ờ i s ố ng cho nông dân, đ ặ c bi ệ t là nông dân n ơ i v ùng s âu, v ùng xa, đ ồ ng bào dân tộ c thi ể u s ố, biên gi ớ i, h ả i đ ả o.
Một số Dự án tiêu biểu như: Khuyến ngư phục v ụ tái c ơ c ấu ngành theo hướng nâng cao giá trị gia t ăng và phát triển b ền v ữ ng; Khuyến ngư phục v ụ phát triển các v ùng nguyên liệu nông, lâm, thủ y s ản chủ lự c của ngành; Khuyến ngư phát triển nông nghiệp tuần hoàn, nông nghiệp hữ u c ơ, phòng chống thiên tai, giảm phát thải và thích ứ ng với
biến đổi khí hậu; Khuyến ngư thúc đẩy liên kế t s ản xuất theo chuỗi giá trị, tổ chứ c lại s ản xuất và nâng cao năng lự c s ản xuất cho nông dân…
Trên cơ sở đó, cơ quan khuyến nông Trung ương đã định hướng hoạt động của khuyến nông các địa phương, lan tỏa những chủ trương, định hướng phát triển của ngành tới hầu hết nông dân, ngư dân. Hệ thống khuyến nông các địa phương, c ũng đã rất nỗ lực thực hiện những chủ trương, định hướng đó. Trung tâm Khuyến nông Quốc gia cần tiếp tục phối hợp chặt chẽ hơn
Không ngừng phát triển
Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Trần
Thanh Nam nhận định: Năm 2024, tiếp tục là năm ngành nông nghiệp đối diện với nhiều khó khăn, thách thức như: Sự biến đổi khí hậu, biến động thị trường, các rào cản mới về bảo vệ động vật hoang dã, tín chỉ carbon, dinh dưỡng... Đồng thời, đây cũng là năm đẩy mạnh việc áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn, mã số vùng trồng, xây dựng vùng nguyên liệu. Thứ trưởng Nam nhấn mạnh: Vì vậy, công tác khuyến nông càng cần phải được tăng cường ở tất cả các lĩnh vực. Cần tiếp tục đổi mới tư duy, không hài lòng với những gì đã có, sẵn sàng tiếp cận với những thử thách, biến thách thức thành cơ hội. Sản xuất nông nghiệp luôn vận động, phát triển, thì hoạt động khuyến nông cũng phải không ngừng vận động và phát triển.
Theo Giám đốc Trung tâm Khuyến nông quốc gia Lê Quốc Thanh: Trước những yêu cầu của thực tiễn, với vai trò rất lớn của công tác khuyến nông, nhiệm vụ trọng tâm của khuyến nông trong năm 2024 cần đổi mới hoạt động khuyến nông theo hướng đa phương thức, đa giá trị. Vẫn lời giám đốc Thanh: Ngoài việc hướng dẫn kỹ thuật sản xuất, công tác khuyến nông cần hướng dẫn nông dân, ngư dân những kiến thức cần thiết về kinh tế thị trường, triển khai Dự án, đào tạo huấn luyện, truyền thông,… Bên cạnh đó, còn phải hướng dẫn người dân sản xuất nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp tuần hoàn, phát triển ngành nghề nông thôn, phục vụ phát triển sản xuất - kinh doanh nông nghiệp theo chuỗi liên kết, xây dựng vùng nguyên liệu lớn, định hướng ở những mô hình mới. Tiếp tục xây dựng đội ngũ khuyến nông chuyên nghiệp, thể hiện là “cánh tay nối dài, đắc
Ông Lê Quốc Thanh, Giám đốc Trung tâm KNQG kiểm tra mô hình nuôi TTCT đạt chứng nhận VietGAP ở huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh
Giám đố c Trung tâm Khuyến nông Quố c gia Lê Quố c Thanh: “Ti tục phát huy kế t quả năm 2023, Trung tâm Khuyến nông Qu phấn đấu đổi mới, sáng tạo, cụ thể hóa hơn nữa các hoạt động ngay từ đầu năm 2024. Trung tâm sẽ phối hợp chặ t chẽ với các đơn v Bộ NN&PTNT và kế t nối với hệ thống khuyến nông c ả nước, nhằm triển khai công tác khuyến nông ngày càng đạt đư ợ c nhiều k quả nổi bật hơn nữa, đóng góp vào sự nghiệp phát triể chung của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn”.
lực” của ngành nông nghiệp.
Chúng ta cần tiếp tục củng cố, hoàn thiện, mở rộng phạm vi, chức năng hoạt động của các tổ khuyến nông cộng đồng. Trung tâm
Khuyến nông Quốc gia phối hợp với các đơn vị tổ chức sơ kết, đánh giá hiệu quả hoạt động của các tổ
khuyến nông cộng đồng ở các địa
phương sau 2 năm đầu triển khai, chỉ rõ những điểm làm được và chưa được để kịp thời điều chỉnh.
Trong bối cảnh mới, cần
tập trung xây dựng các vùng nguyên liệu, chuỗi an toàn thực phẩm, có sự tham gia của lực
lượng khuyến nông, hướng dẫn
nông dân sản xuất an toàn từ
“gốc” như: NTTS, trồng trọt,
Bình Minh
chăn nuôi, sản phẩm OCOP, tín dụng... Đồng thời, các Dự án khuyến nông, chú ý kết hợp với
việc đào tạo lực lượng khuyến nông cộng đồng, nâng cao năng
lực, để xây dựng đội ngũ khuyến nông chuyên nghiệp.
Trung tâm Khuyến nông Quốc gia sẽ xây dựng và cập nhật cơ
sở dữ liệu khuyến nông, số hóa hệ thống khuyến nông, hướng
đến xây dựng Đề án khuyến nông điện tử. Trung tâm phối hợp với các doanh nghiệp, đưa cán bộ khuyến nông đi học tập kinh nghiệm ở nước ngoài, nâng cao trình độ năng lực, c ũ ng như các kỹ năng quản lý sản xuất thực tiễn.
Theo ông Lê Quốc Thanh, vì sự cần thiết của khuyến nông ở khắp các địa bàn trên cả nước, nên lực lượng khuyến nông các tỉnh, thành cần bám sát định hướng của Bộ NN&PTNT, thúc đẩy công tác khuyến nông theo hướng đa phương thức, đa giá trị. Toàn ngành nông nghiệp cần hoàn thiện Chiến lược Phát triển khuyến nông đến 2030 định hướng 2050. Trên cơ sở đó, trình cấp có thẩm quyền sửa đổi Nghị định 83/2018/ NĐ-CP về khuyến nông, cho phù hợp với tình hình mới.
DẤU ẤN TIẾN BỘ
KHOA HỌC KỸ THUẬT TRONG NUÔI TÔM
Có thể nói, công nghệ gia hóa tôm bố mẹ và sản xuất giống TTCT
tạo nên một cuộc cách mạng cho ngành tôm, khi hàng loạt tiến bộ khoa học kỹ thuật mới lần lượt được ứng dụng và mang lại hiệu quả cao.
Hệ thống xiphong tự động 24/24
được khách hàng của C.P. Việt
Nam áp dụng rất hiệu quả giúp
tiết kiệm chi phí xử lý nước và nhân công
Dấu ấn mô hình lót bạt đáy
Sự xuất hiện của con TTCT đã tạo nên một cuộc
thay đổi lớn cả về mô hình, quy trình, trang thiết bị… Từ đây, mô hình nuôi TTCT lót bạt đáy được ra đời cùng với đó là việc thiết kế lại ao nuôi cho phù hợp hớn với đối tượng và mô hình nuôi mới này. Nếu như trước đây khi còn nuôi ao đất, tỷ lệ diện tích ao nuôi/ ao lắng được khuyến cáo là 70/30 hoặc 60/40, thì với mô hình nuôi lót bạt đáy, tỷ lệ này được rút ngắn lại chỉ còn 20/80, cao nhất cũng chỉ 25/75. Các ao nuôi cũng được thiết kế lại theo dạng hình tròn, ở giữa tr ũng để thuận tiện cho việc xiphong chất thải
ra ngoài. Mô hình ao tròn này, còn được nâng cấp lên thành ao tròn nổi không sắt hoặc bê tông để thuận tiện cho việc chăm sóc, xử lý các tình huống phát sinh. Điểm đặc biệt của mô hình này là mật độ thả nuôi rất cao, từ 150 - 300 con/m2 và nuôi nhiều giai đoạn, nên năng suất tôm lúc thu hoạch từ 5 - 8 tấn/1.000 m2 ao nuôi là điều không khó.
Nhiều phương thức cải tiến
Hiện nay, các biến thể của mô hình ao bạt đáy xuất hiện khá nhiều mà mục đích chính là để phù hợp hơn với điều kiện thổ nhưỡng, cách nuôi và nhất là những biến đổi trong tình hình mới. Vẫn là ao lót bạt đáy, nhưng xu hướng gần đây được nhiều người nuôi chuộng hơn là ao lớn hơn (2.500 - 3.000 m2), sâu hơn (2 - 3 m) để có thể nuôi với mật độ cao hơn. Ông Hoàng Thanh Vũ, Phó Tổng Giám đốc Công ty CP Thực phẩm Sao Ta, người phụ trách chính 2 vùng nuôi với tổng diện tích lến đến 550 ha của Sao Ta, giải thích: “Ao sâu hơn có thể thả nuôi mật độ cao hơn, vì lúc này, mật độ được tính theo m3 chứ không còn m2 nữa. Hơn nữa, ao sâu hơn cũng giúp cho con tôm bơi lội thoải mái hơn, có nơi trú ẩn an toàn, không bị sốc mỗi khi có sự biến động của thời tiết, hay môi trường”. Nói như thế không có nghĩa là hình thức nuôi tôm ao đất đã bị loại bỏ hoàn toàn, mà hiện vẫn còn trên 70% diện tích nuôi theo mô hình này. Tuy nhiên, những
mô hình ao đất giờ hầu hết không còn nuôi theo cách truyền thống mà đều có sự hiện diện của các tiến bộ kỹ thuật, kể cả nuôi tôm sú hay TTCT. Một trong những cải tiến đáng kể, mang lại hiệu quả của mô hình ao đất không thể không kể đến mô hình ao đất đáy lưới, bạt bờ. Mô hình này xuất hiện từ cuối năm 2016 tại 2 tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu, nhưng do cùng thời điểm này, mô hình lót bạt đáy đang có sự thành công lớn nên mô hình đáy lưới, bạt bờ cũng dần bị quên lãng. Tuy nhiên, trong vài năm trở lại đây, trước sức ép từ giá thành tôm nuôi, nên nhiều hộ nuôi tôm khu vực ĐBSCL đã quay lại với mô hình này nhờ lợi thế chi phí đầu tư thấp, nhưng năng suất vẫn đạt khá cao. Điển hình như trường hợp của ông Lê Ngọc Ân ở huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An, hay anh Đoàn Y Khoa, Đỗ Minh Kha, Trương Rô Sa ở huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng… đều liên tiếp có được những vụ nuôi thành công từ phương thức sản xuất này.
Nguồn nước và công nghệ vi sinh
Sau con giống, môi trường nước được xác định là yếu tố quan trọng thứ hai đối với người nuôi tôm. Xử lý nước ở đây không chỉ là ở giai đoạn nước cấp từ bên ngoài vào ao nuôi, mà còn cả nguồn nước trong ao nuôi trong suốt quá trình nuôi. Bởi nói như ông Lê Văn Quang, Chủ tịch, kiêm Tổng Giám đốc Công ty CP Tập đoàn Thủy sản Minh Phú, nếu như nguồn nước không tốt thì dù có thả con giống khỏe mạnh, sạch bệnh thì con tôm cũng rất khó sống, chứ nói chi đến tăng trọng. Cũng chính từ tầm quan trọng của nguồn nước, nên các mô hình nuôi TTCT lót bạt luôn dành một tỷ lệ lớn diện tích để làm ao chứa, ao xử lý, ao sẵn sàng. Công nghệ xử lý nước hiện cũng rất đa dạng, như: công nghệ xử lý nước nhanh của C.P. Việt Nam, công nghệ xử lý nước không sử dụng Chlorine của Minh Phú… cùng các cải tiến khác tùy theo đặc điểm nguồn nước và mô hình nuôi.
Điểm tiến bộ lớn trong quy trình xử lý, đảm bảo cho nguồn nước ao nuôi luôn được trong sạch là ngoài việc xiphong chất thải ra bên ngoài, hầu hết các mô hình hiện tại đều sử dụng chế phẩm vi sinh
để vừa gây màu nước phù hợp, vừa xử lý một phần chất c ặn bã trong ao, vừa để ức chế một số vi sinh vật gây bệnh cho tôm mà không cần phải sử dụng đến kháng sinh, hay các hóa chất khác, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho đầu ra của tôm nuôi. Hiện có nhiều trại nuôi lớn đã tự phân lập, nuôi cấy và nhân sinh khối vi sinh để phục vụ ngay tại trại nuôi, như: Sao Ta, Vinacleanfood, Minh Phú…
Công nghệ tạo ôxy và xử lý nước thải Không chỉ có tiến bộ trong xử lý nước cấp ao nuôi, mà vấn đề xử lý nước thải, chất thải trong
quá trình nuôi tôm c ũ ng được người dân ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào để đảm bảo nguồn thải ra không làm ô nhiễm môi trường hay tác động đến đời sống của những loài thủy sinh khác. Các công nghệ nuôi tuần hoàn nước, tái sử dụng nguồn nước c ũ đã qua lắng, lọc, bổ sung vi sinh… để nuôi vụ tiếp theo được hầu hết người nuôi ao lót bạt áp dụng. Hiện nay, hầu hết những hộ nuôi ao lót bạt đáy đều xem nguồn nước nuôi từ vụ trước là tài nguyên, là đầu vào của vụ nuôi tiếp theo; nên có nhiều trang trại, mỗi năm chỉ cần lấy nước vào một lần
để sử dụng cho cả năm vừa tiết kiệm nguồn nước, vừa giảm xả thải ra môi trường. Riêng đối với chất thải, bên cạnh việc xử lý bằng hầm biogas, hiện Trung tâm Khuyến nông tỉnh Bạc Liêu đã nghiên
cứu chế tạo thành công máy ép phân tôm để đưa vào ủ làm phân hữu cơ phục vụ trồng trọt.
Mật độ tôm nuôi ngày càng được nâng lên đòi hỏi
lượng ôxy hòa tan trong ao nuôi cũng lớn, ao nuôi phải luôn sạch để giúp tôm lớn nhanh và hạn chế sự xuất hiện của dịch bệnh. Từ đây, hệ thống quạt tạo ôxy và dòng chảy để gom chất thải về một điểm theo ý muốn được ra đời. Chỉ riêng khâu tạo ôxy và dòng chảy này thôi hiện cũng rất đa dạng, như: chỉ sử dụng quạt, sử dụng quạt kết hợp với ôxy đáy, sử dụng quạt kết hợp với hệ thống tạo ôxy nanobuble giai đoạn ương tôm…
Bên cạnh những tiến bộ trong tạo dòng chảy và ôxy hòa tan, việc thu gom, đưa chất thải ra khỏi ao nhanh chóng bằng hệ thống xiphong đáy cũng được người nuôi áp dụng cho dù là ao lọt đáy, ao đất, hay ao đất đáy lưới, bạt bờ giúp đảm bảo ao nuôi nuôi sạch. Gần đây, việc xiphong chất thải cũng được cải tiến theo hướng tự động hóa 24/24 giờ, giúp người nuôi tiết kiệm được rất nhiều chi phí về nhân công, thay nước… giữ cho ao nuôi luôn trong trạng thái trong sạch.
Bài và ảnh: An Xuyên Còn nhiều và rất nhiều những tiến bộ khoa họ c kỹ thuật đã
ợ c áp dụng vào nghề nuôi tôm, nhằm giảm thiểu rủi ro, hạn chế dịch bệnh, tăng tỷ lệ thành công, giảm giá thành tôm nuôi…; giúp ngành tôm từng bước hiện thực hóa mục tiêu phát
SỰ TRỖI DẬY CỦA AI
VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT
Những năm gần đây, trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence - AI) ngày càng phổ biến trong nghiên cứu và sản xuất thủy sản. Kể cả những “ông lớn” trong ngành thủy sản, hay những doanh nghiệp mới thành lập, đều có kế hoạch phát triển dựa trên nền tảng AI.
Ảnh: Scalea
Tìm về cội nguồn AI
Nhắc tới cội nguồn phát triển AI trong NTTS phải kể đến Fuzzy Logic. Ngược dòng thời gian vào năm 1965, chuyên gia Lotfi A Zadeh tại Đại học California, Berkeley (Hoa Kỳ), đã công bố nghiên cứu của ông trong một bài báo với tựa đề “Fuzzy Sets”. Ông giới thiệu một khái niệm độc đáo về các đối tượng liên quan đến “lý thuyết về cấp độ thành viên”. Từ đó, thế giới đã dần hình thành một tư duy được biết đến là logic mờ (fuzzy logic).
Khi điện toán truyền thống tận dụng các giá trị của 0 hay 1, đúng hay sai, thì lý thuyết logic mờ đi sâu vào thực tế của tri giác loài người, một ranh giới ở đâu đó giữa 0 và 1, giữa đúng và sai. Qua nhiều năm nghiên cứu, logic mờ
được ứng dụng trong máy tính như xử lý hình ảnh và chẩn đoán bệnh, tạo tiền đề cho công nghệ AI phát triển mạnh như ngày nay. Công nghệ AI đã được phát triển và ứng dụng rộng rãi ở nhiều lĩnh vực, trong đó có sản xuất NTTS. Hai công nghệ có tác động mạnh mẽ nhất phải kể đến là học sâu và mạng thần kinh tích chập. Công nghệ máy
học truyền thống sử dụng thuật toán để thực hiện chức năng của mình, dựa trên những dữ liệu được cung cấp, đồng thời cải thiện dựa trên những đánh giá và điều chỉnh của người dùng. Trong khi đó, học sâu tiến một bước xa hơn là thâu tóm toàn bộ thuật toán, tự đánh giá và tự điều chỉnh. Mạng thần kinh tích chập là những thuật toán học sâu, đặc biệt hữu dụng trong nhận diện và diễn giải hình ảnh.
Cùng thời điểm này, công nghệ cảm biến đã có những bước tiến vô cùng ấn tượng, như sự kết nối qua hệ thống đám mây, mạng lưới 5G và Internet vạn vật.
Từ đó, AI đã được đưa vào NTTS để cải thiện hiệu suất cho ăn, đánh giá sinh khối, theo dõi sự tăng trưởng, phát hiện bệnh từ sớm, kiểm soát và theo dõi môi trường (đặc biệt trong hệ thống nuôi tuần hoàn khép kínRAS), đồng thời giảm thiểu chi phí lao động.
Với công nghệ cảm biến và xử lý, các công việc thường lệ không còn đòi hỏi sự tham gia của nhiều lao động như trước đây, điều kiện phúc lợi động vật c ũng được cải thiện.
Kỷ nguyên của “AI hóa”
Việc phát hiện bệnh trong ao nuôi từ sớmdựa trên hành vi và vẻ bề ngoài của cá - đã trở thành lĩnh vực nghiên cứu vô cùng hứa hẹn của ứng dụng AI.
Gần đây, chuyên gia Darapaneni và cộng sự đã giới thiệu hệ thống phát hiện dịch bệnh sớm, giúp những người nuôi cá thủ công lựa chọn được phương pháp quản lý ao nuôi thích hợp. Hệ thống này hoạt động theo quy trình: Camera dưới nước hoặc các cảm biến tương
tự sẽ thu nhận hình ảnh, đưa lên hệ thống đám mây và gửi tới người phụ trách để xử lý. Sau đó dữ liệu được phân loại và phân tích thông qua một mô hình AI đã được đào tạo. Bằng sự kết nối tân tiến, thời gian quay vòng chỉ mất vài phút, do đó AI có thể xử lý không chỉ một mà nhiều ao nuôi trong một ngày.
Việc ứng dụng AI trong hệ thống cho cá, tôm ăn tự động, gần đây nhận được rất nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu. Chuyên gia Chen và cộng sự tại đại học Thanh Hoa (Bắc Kinh, Trung Quốc), đã sử dụng công thức dự đoán khối lượng sinh khối, dựa trên một mô hình máy vector hỗ trợ, kết hợp với mạng thần kinh tích chập, sử dụng dữ liệu chất lượng nước thời gian thực, để dự đoán nhu cầu thức ăn và lượng thức ăn tối ưu cho tôm trong hệ thống nuôi RAS. Kết quả cho thấy, sai số chỉ ở mức 3,7%, thấp hơn rất nhiều so với việc cho ăn thủ công.
Theo dõi và kiểm tra sinh khối cũng là lĩnh vực đã ứng dụng hệ thống AI. Ông Gonçalves và cộng sự thuộc trường Đại học liên bang Mato Grosso do Sul (Brazil), đã miêu tả tính hữu dụng của mạng thần kinh tích chập trong việc đếm cá giống. Phương pháp AI này cho phép đếm số lượng cá, ngay cả khi con này bị che lấp bởi con kia, đồng thời dự đoán chuyển
động của cá con.
Công ty Umitron, trụ sở tại Tokyo (Nhật Bản), đang tập trung mọi nguồn lực để đưa công nghệ AI vào các ứng dụng trong NTTS.
Hệ thống của Unitron tận dụng việc quan sát thời gian thực các hành vi bơi của vật nuôi, để quyết định thời gian cho ăn và lượng thức ăn cần thiết cho mỗi lồng nuôi. Phương pháp này cải thiện đáng kể hệ số chuyển đổi thức ăn, đồng thời giảm lượng chất thải và giảm đáng kể những yêu cầu về vận chuyển/logistics. Nhà sản xuất cá hồi toàn cầu Cermaq, cũng đã nghiên cứu và phát triển một hệ thống trí tuệ nhân tạo trong vài năm qua. Trong đó mô hình đáng chú ý nhất là iFarm, được phát triển bởi đối tác công nghệ BioSoft, với mục tiêu tổng thể là cải thiện sức khỏe và phúc lợi của cá nuôi trong các lồng lưới. Ban đầu, Công ty tập trung vào cách thức tương tác của đàn cá với hệ thống, tiếp đó tiến hành các thử nghiệm, nhằm điều chỉnh và tối ưu hóa các chức năng và hoạt động của hệ thống. Hiện tại, Công ty đang đánh giá công nghệ cảm biến, thu thập và xử lý dữ liệu, cũng như các thuật toán. Ngoài ra, việc phát triển phương pháp phân loại cá trong lồng lưới, cũng được Công ty coi là ưu tiên hàng đầu.
Lê Nguyên (Theo Thefishsite, Fishfarmingexpert)
“Camera sóng âm” hiện có khả năng chuyển đổi âm thanh thành hình ảnh video, để sử
Mô hình TLSS-547
Công ty Thăng Long, hiệu quả không ngờ
Với lợi thế chi phí đầu tư thấp, diện tích ao nuôi chiếm
tỷ lệ cao, dễ vận hành, có thể nuôi tôm về kích cỡ lớn với
giá thành thấp…; mô hình ao nuôi TTCT lót bạt bờ và đáy
lưới (mô hình TLSS-547) không chỉ giúp nhiều hộ nuôi
tôm khu vực ĐBSCL vượt qua khó khăn của năm 2023
mà còn thu được lợi nhuận cao.
Trước sức hấp dẫn từ sự thành công
của mô hình lót bạt, tưởng chừng
như mô hình đáy lưới, bạt bờ đã chìm vào quên lãng thì trong chuyến công tác về xã Đông Thạnh, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An
dịp đầu năm 2024, chúng tôi bất ngờ nhận ra vẫn có một người kiên trì cùng Công ty TNHH
Khoa kỹ sinh vật Thăng Long thực hiện mô hình này với tên gọi mới: Mô hình TLSS-547 rất thành công trong nhiều năm gần đây. Mấy năm gần đây, ông Lê Ngọc Ân (quê gốc tỉnh Phú Yên), nhưng ông có thâm niên 22 năm, gắn bó với nghề nuôi tôm, trên nhiều đồng đất thuộc hàng khó nuôi của tỉnh Long An.
Ông Ân 61 tuổi, hiện đang sở hữu 10 khu nuôi tôm, với tổng diện tích trên 35 ha, rải rác tại các xã trong huyện Cần Giuộc. Do đã từng nuôi tôm tại nhiều vùng khác nhau của tỉnh Long An, nên ông Ân hiểu rất rõ thổ nhưỡng của vùng đất này.
Chỉ cho chúng tôi xem 1 ao chứa nước nổi váng phèn vàng khè, ông Ân kể: “Vùng Cần Giuộc này rất khó nuôi tôm, vì xa nguồn nước và đất nhiễm phèn rất nặng, nên hầu hết ao nuôi tôm lót bạt đều thất bại. May mắn, chỉ có
mô hình nuôi TTCT ao lót bạt bờ và đáy lưới của tôi là thành công và ổn định nhất. Không
nói đâu xa, ngay vụ nuôi năm 2023 được xem là rất khó khăn, nhưng tôi c ũng thu hoạch
được hơn 400 tấn tôm, đâu có ít”.
Điểm khác biệt giữa các ao lót bạt đáy và
một số ao đáy lưới, mà tôi từng biết là ao đáy
lưới của ông Ân rất sâu, trung bình từ 2,5 - 3 m,
Cán bộ kỹ thuật của Thăng Long luôn sát cánh cùng ông Ân để mô hình ngày một hoàn thiện và hiệu quả hơn Ảnh: XT
ấn tượng nhất là cái vèo nhỏ xíu được đặt ngay trong ao nuôi.
Thấy tôi tròn mắt nhìn cái vèo, ông Ân cười
đắc chí, giải thích: “Cái vèo này là tôi bê nguyên mẫu hồ ương con giống, từ trại sản xuất tôm giống ngoài Phú Yên vô. Dù cái vèo rất nhỏ, nhưng vẫn đầy đủ ôxy đáy. Tôi áp dụng quy trình ương nuôi, không khác gì các trại sản xuất tôm giống, với mật độ ương lên đến 10.000 con/m2”.
Ông Ân nói rõ thêm: Thức ăn được sử dụng cho giai đoạn này là loại thức ăn đặc biệt hiệu Beike Su, có hàm lượng dinh dưỡng cao, giúp tôm dễ dàng tiêu hóa và hấp thu tối đa, nên trong suốt thời gian vèo (7 - 10 ngày), không cần phải xiphong.
Việc thiết kế ao vèo ngay trong ao nuôi theo ông Ân là rất tốt, vì nó giúp cho nhiệt độ nước trong vèo không bị biến động. Nguồn nước cấp thêm cho vèo, cũng được lấy trực tiếp từ ao nuôi này (đã qua xử lý), nên khi đưa tôm ra ao nuôi, tôm sẽ không bị sốc. Thời gian ương tôm chỉ khoảng 7 - 10 ngày, vì theo ông Ân, nếu để lâu hơn sẽ hao hụt rất lớn, do tôm ăn thịt lẫn nhau.
Trở lại với cái lợi của ao nuôi đáy lưới, bạt bờ, theo ông Ân: Đây là mô hình có chi phí đầu tư rất thấp, dễ vận hành. Chỉ cần được hướng dẫn qua là người nuôi tôm nào cũng có thể thực hiện được, nhưng năng suất thì
không hề thua kém các mô hình lót bạt.
Ông Ân cho biết thêm: “Đây là mô hình
không thay nước, mà chỉ cấp bù sau mỗi đợt xiphong, nên diện tích ao nuôi có thể nâng
lên gấp 3 - 4 lần diện tích ao chứa nước. Còn chi phí tiền lót lưới, tính ra chỉ khoảng 3 triệu
đồng/1.000 m2, trong khi nếu lót bạt ít gì cũng
20 - 30 triệu đồng. Hơn nữa, mô hình chủ yếu chỉ sử dụng quạt để tạo ôxy và dòng chảy. Tính ra tiền điện rất thấp, dù mật độ nuôi có thể lên đến 200 - 300 con/m2. Điều quan trọng của mô hình này là phải có được nguồn vi sinh tốt, để môi trường ao nuôi luôn được trong sạch, thì tôm sẽ không thể bị dịch bệnh tấn công”. Tôi đếm tổng cộng, có đến 8 dàn quạt trong ao nuôi diện tích 3.000 m2 . Đúng như cảm nhận ban đầu của tôi, khi nghe ông Ân bộc bạch: “Sử dụng quạt nhiều, cộng với ao sâu 3 m, cho nên dù có thả nuôi với mật độ 300 con/m2, thì vẫn đảm bảo lượng ôxy hòa tan. Đặc biệt là đáy ao luôn rất sạch, vệ sinh rất dễ sau khi thu hoạch”.
Với mô hình ao nuôi TTCT đáy lưới, bạt bờ nói trên, đã giúp ông Ân tiết kiệm được rất nhiều chi phí, nhưng vẫn đảm bảo được năng suất, sản lượng tôm nuôi ở mức cao, giá thành tôm nuôi rất thấp.
Ông Ân phấn khởi tâm sự: “Năm 2023, tuy giá đầu vào cao, nhưng kể cả tính đúng, tính đủ hết mọi chi phí, thì giá thành tôm loại 30 con/kg, cũng chỉ vào khoảng 100.000 - 105.000 đồng/ kg. Dù giá tôm rất thấp, mô hình nuôi tôm của tôi vẫn có lời, tất nhiên không cao như những năm trước. Mô hình này, tôi thực hiện cùng với Công ty Thăng Long nhiều năm rồi và đã thành công. Chắc chắn, tôi sẽ còn gắn bó với mô hình này, với Công ty Thăng Long lâu dài hơn nữa”.
Xuân Thiện
“VUA RÔ PHI” XỨ TOGO
Ông Pierrot Kokou Akakpovi, chủ trại cá rô phi hữu cơ lớn nhất quốc
gia Togo, chỉ có ước mơ giản đơn là làm sao ngành thủy sản nước nhà phát triển bền vững trong một tương lai không xa.
Ông Pierrot Kokou Akakpovi, CEO của Lofty Farm Ảnh: Togo
Độc đáo Lofty Farm
Trên diện tích đất 80.000 ha, Lofty Farm
là trại nuôi cá rô phi hữu cơ lớn nhất Togo (quốc gia phía Tây châu Phi), nằm bên cạnh đập Nangbéto và cách thủ đô Lomé khoảng 145 km. Pierrot Kokou Akakpovi hiện là CEO của trại nuôi và được biết đến với tên gọi “Vua rô phi hữu cơ”. Hằng năm, Lofty Farm cung cấp 1.800 - 2.000 tấn rô phi hữu cơ ra thị trường, chiếm 95% tổng sản lượng rô phi sản xuất nội địa, tuy chỉ mới đáp ứng 7% nhu cầu tiêu dùng cá trên cả nước. Dự kiến Lofty Farm sẽ tăng năng suất lên 30% với sản lượng 2.500 tấn rô phi trong năm 2024 và 5.000 tấn năm 2025.
Lofty Farm được hình thành năm 2017 từ những ao nuôi nhỏ, được nuôi dưỡng bởi nước hồ Nangbéto, độ pH hoàn hảo cho loài rô phi. Điểm độc đáo của Lofty Farm nằm ở
chỗ, các bình ôxy đặt trên cạn, được nối với các ao nuôi cá giống bằng đường ống linh hoạt - đây là công nghệ mà nhiều ao nuôi cá trong vùng chưa có. Hiện Lofty Farm tạo công ăn việc làm trực tiếp cho 280 công nhân và gián tiếp cho 1.000 lao động.
Thành công với lối đi riêng
Trước khi thành công với nghề cá, ông Akakpovi làm việc trong lĩnh vực nước khoáng và năng lượng tái tạo. Năm 2017, ông bắt tay vào nuôi cá rô phi ở Kpessi, trên hồ Togo, nhưng trận lũ năm đó đã cuốn đi tất cả khiến ông trắng tay, tổng thiệt hại lên tới 650.000
USD. Không nản lòng, ngay năm sau ông tiếp tục dựng một ao nuôi khác trên hồ Nangbéto.
Ông cho biết: “Quanh năm ở đây là nước ngọt.
Đôi khi vào mùa mưa, nước hơi đục, nhưng so với hồ Togo, đây vẫn là thiên đường nuôi cá
rô phi. Bởi hồ Togo mỗi độ mưa về, nước gần như chuyển thành màu đen, có thể do bị xâm nhập mặn từ Đại Tây Dương”.
Phương châm sản xuất của Lofty Farm bao gồm nhân giống, tỷ lệ 1 đực - 3 cái. Mục tiêu của Akakpovi là tạo ra càng nhiều ấu trùng càng tốt. Theo đó, mỗi ngày có khoảng 200.000 con giống được sản xuất; chúng được cho ăn 10 hoặc 14 ngày, trước khi chuyển sang khu vực ương dưỡng. Sau 90 ngày, rô phi giống đạt trọng lượng khoảng 5 g/con, chúng được chuyển vào ao nuôi, tiếp đó là lồng nuôi, cho tới khi đạt cân nặng trung bình 500 g/con. Ông Akakpovi cho biết, mất tổng thời gian khoảng 8 - 9 tháng, để rô phi đạt kích cỡ thị trường.
Sự thành công của Lofty Farm còn ở thức ăn nuôi rô phi. Tận dụng vị trí nằm ở một trong những vựa nông nghiệp quan trọng của Togo, ông Akakpovi cho lắp đặt một cơ sở sản xuất thức ăn theo công thức riêng từ nguồn nguyên liệu ngô, đậu tương, cây cọ và sắn dồi dào. Ngoài ra, nông trại còn sản xuất ấu trùng ruồi lính đen, để làm thức ăn cho rô phi. Chỉ với 25.000 tấn cá được sản xuất mỗi năm, Togo phải nhập khẩu thêm 80.000 tấn thủy sản để đáp ứng nhu cầu trong nước. Tuy nhiên, gần đây sau những lo ngại về chất lượng cá rô phi từ một số quốc gia xuất khẩu, người dân xứ này đã bắt đầu đón nhận rô phi hữu cơ nội địa nhiều hơn. Đây là một tin đáng mừng cho nông dân nuôi cá Togo, đồng thời là niềm cảm hứng để Lofty Farm ngày càng mở rộng. Lê Nguyên (Theo Thefishsite)
Ước mơ của Akakpovvi là xuất khẩu c á rô phi sang c ác qu ố c gia trong khu vực. Ông hy v ọ ng chính quyền sẽ b ả o vệ th ị trường trong nước, khỏi sự cạnh tranh của c á rô phi nhập khẩu từ châu Á.
Men vi sinh PROLOT-AQUA và vitamins
VIT-ON tăng
Men vi sinh PROLOT-AQUA và vitamins VIT-ON giúp ổn định chất lượng nước, tăng cường miễn dịch, trao đổi chất, chống sốc và phòng ngừa dịch bệnh bùng phát trong ao nuôi thủy sản.
Vai trò của Prolot Aqua và Vit On trong nuôi trồng thủy sản
Men vi sinh Prolot-Aqua bổ sung vào khẩu phần ăn có khả năng sản xuất các enzymes hỗ trợ tiêu hóa (amylases, proteases, and lipases), giúp tăng cường tiêu hóa và hấp thụ thức ăn hiệu quả, nâng cao hiệu suất tăng trưởng của tôm, cá nuôi. Sự bám dính của chúng vào lớp niêm mạc ruột giúp hình thành một hàng rào vật lý giúp ngăn chặn con đường lây nhiễm các mầm bệnh. Chúng có khả năng sản xuất ra các hợp chất giúp chống lại vi khuẩn gây bệnh như siderophores, bacteriocin, hydrogen peroxides hay lysozyme. Một số vi khuẩn probiotics kích thích phản ứng miễn dịch, bằng cách tăng sản xuất kháng thể, kích hoạt đại thực bào, tăng sinh tế bào T và sản xuất interferon, làm tăng sức đề kháng của động vật thủy sản chống lại căng thẳng do một số mối nguy môi trường gây ra trong quá trình hoạt động nuôi trồng thủy sản. Khi sử dụng trực tiếp vào trong nước ao nuôi, vi khuẩn probiotics tác động trực tiếp đến amoniac và nitrat thông qua quá trình đồng hóa và tác động gián tiếp đến nitrit vì bằng cách duy trì mức amoniac thấp, điều này sẽ tạo thời gian cho vi khuẩn ôxy hóa nitrit phát triển. Vi khuẩn probiotics giúp phân hủy và tiêu thụ chất hữu cơ từ ao nuôi để loại trừ vi khuẩn gây bệnh khỏi môi trường. Các chủng probiotics được lựa chọn để sản xuất Prolot Aqua đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn quốc tế nghiêm ngặt và bảo đảm những đặc tính nhất định sau đây: i) không gây hại cho vật chủ; ii) được chấp nhận bởi vật chủ; iii) có khả năng di chuyển đến vị trí để thực hiện chức năng, có khả năng bám dính vào giá thể; iv) kích hoạt và nhân lên rất nhanh trong môi trường ao nuôi; v) có khả năng cạnh tranh với vi khuẩn
có hại; vi) được đánh giá là không gây bệnh và an toàn; vii) không chứa gen kháng kháng sinh hay kháng độc lực; viii) mạng lại lợi ích về kinh tế, giảm chi phí cho người nuôi. Chúng chứa đầy đủ các nhóm vi sinh có lợi như Bacillus spp, Lactobacillus spp, Nitrobacter và Nitrosomonas với mật độ tế bào rất cao (60x10^10 cfu/ml). Các chủng này được phân lập, đánh giá và tuyển chọn trực tiếp từ các ao nuôi thủy sản trong khu vực Đông Nam Á, vì vậy chúng hoàn toàn thích nghi tốt với điều kiện nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam.
Vitamins, Vit-On giúp chuyển hóa năng lượng và hình thành mô, tăng cường hấp thu và sử dụng canxi và phốt pho, thúc đẩy kích thích miễn dịch, giảm tỷ lệ mắc bệnh, hoạt động như chất chống ôxy hóa, lợi ích cho mắt tôm, cá, tham gia vào nhiều quá trình sinh học (trao đổi chất, năng lượng), điều hòa giai đoạn lột xác ở tôm.
Lợi ích của bộ đôi Prolot Aqua và Vit On 1) Lợi ích Prolot-Aqua mang lại: giảm tích
tụ bùn đáy ao, Hiệu quả cao đối với Vibrio, cải thiện nồng độ ôxy hòa tan, Phân hủy các chất hữu cơ thành các nguyên tố như carbon, nitơ, lưu huỳnh, phốt pho... Giảm nồng độ amoniac và nitơ, Điều hòa hệ vi sinh trong nước nuôi trồng thủy sản, kiểm soát vi sinh vật gây bệnh. 2) Vit-On là dạng vitamins tổng hợp, đáp ứng đầy đủ các thành phần như Vitamin A,
D3, E, K3, B1, B2, B6, B12, Calpan (Vitamin B5), Nicotinic acid, Vitamin C với hàm lượng phù hợp cho nuôi thủy sản. Thành phần bổ sung Kali là một chất hỗ trợ quan trọng trong quá trình điều hòa thẩm thấu và làm giảm căng thẳng cũng như ngăn ngừa sốc ở cá, tôm. Hàm lượng Clorua c ũng đóng một vai trò trong việc vận chuyển ôxy và carbon dioxide trong máu và duy trì độ pH của dịch tiêu hóa. Natri trong Vit-On là ion hóa trị một của dịch ngoại bào; thành phần chính của các ion được tìm thấy trong dòng máu. Vai trò chính của natri có liên quan đến việc điều chỉnh áp suất thẩm thấu và duy trì cân bằng axit-bazơ trong quá trình trao đổi chất trong tôm và cá.
3) Các sản phẩm trên được nghiên cứu và phát triển bởi đội ngũ các chuyên gia hàng đầu về vi sinh và hóa chất của tập đoàn Lexington, Singapore. Việc sử dụng kết hợp Prolot Aqua và Vit-On trong nuôi thủy sản đã chứng minh hiệu quả ở Việt Nam, Thái Lan, Indonesia, Philippines và Ấn Độ. Sản phẩm được Seven Hills nhập khẩu và phân phối tại thị trường Việt Nam.
Seven Hills
CVi sinh giải pháp mục tiêu toàn diện
ông ty TNHH Công Nghệ - Kỹ Thuật - Sinh Hóa THÁI NAM VIỆT/ Công ty THÁI NAM VIỆT là đại diện và phân phối độc quyền các sản phẩm vi sinh, chế phẩm sinh học dùng trong nuôi trồng thủy sản, cây trồng, xử lý môi trường của các công ty sơ cấp về vi sinh - công nghệ sinh học:
1.GENESIS BIOSCIENCES LLC., MỸ
2.BIONETIX INTERNATIONAL CORP., CANADA
3.SCD PROBIOTICS LLC., MỸ
4.ASTEBIO LLS., MỸ
5.DVS BIOLIFIE CO., LTD., ẤN ĐỘ
6.ALGEA A.S LLC., NAUY
Với “Giải Pháp Mục Tiêu Toàn Diện”, công ty chúng tôi hỗ trợ người nuôi giải quyết nhanh chóng và triệt để các vấn đề phát sinh trong quá trình nuôi bằng các chủng vi sinh được chọn lọc riêng biệt, mạnh mẽ, sản sinh trong các môi trường nước ngọt, lợ, mặn (với độ mặn lên đến 30 - 40 ppt, riêng biệt có các chủng hoạt động ở 50 - 60 ppt.) đã qua thử nghiệm và ứng dụng rộng rãi tại các farm nuôi, trại tôm giống, ao cá, ếch, ốc hương… ở các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Kiên Giang, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bến Tre, Tiền Giang, Long An, TP. Hồ Chí Minh, Khánh Hòa, Nghệ An, Thanh Hóa, Ninh Bình, Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh và các vùng nuôi nước ngọt của An Giang, Đồng Tháp, Trà Vinh, Cần Thơ, Hậu Giang, Đồng Nai cùng các trang trại nuôi cá kiểng thương mại. Các sản phẩm vi sinh của THÁI NAM VIỆT luôn giúp người nuôi tối ưu hóa lợi nhuận trong việc: 1. ỨC CHẾ MẦ M BỆNH VÀ VI KHUẨN CÓ H ẠI trong môi trường nước nuôi cũng như trong hệ thống đường ruột từ đó làm giảm tỷ lệ nhiễm bệnh, giảm tỷ lệ hao hụt. Nâng cao năng suất của các vụ nuôi. Đặc tính sản phẩm này của THÁI NAM VIỆT đã được các trung tâm và người sử dụng kiểm tra trong phòng Lab và ao nuôi thực tế chứng minh chất lượng sản phẩm với các hiệu quả vượt trội, vui lòng tham khảo thêm tại trang web: thainamviet.com.
Hình A: Kết quả kiểm mẫu tôm bị nhiễm EHP
Hình B: Kết quả kiểm mẫu tôm sau 7 ngày sử dụng BATENDO - sản phẩm chuyên xử lý EHP - tôm không còn bị EHP và phát triển bình thường sau đó.
2. PHÂN HỦY BÙN BÃ HỮU CƠ, CẢI TẠO CHẤT LƯỢNG NƯỚC, tạo môi trường nuôi sạch bệnh, tương tự với môi trường tự nhiên cho tôm, cá, ếch… sống và sinh trưởng.
Môi trường nước:
- Nước trong, nhẹ - sáng và có “màu xanh đọt chuối” sau 3 ngày cho nuôi tôm ao đất.
- Nước trong, nhẹ - sáng và có “màu trà - tảo khuê” sau 3 ngày cho nuôi tôm ao bạt.
- Nước không còn mùi hôi, tanh sau 3 - 5 ngày sử dụng cho ao nuôi cá tra, cá lóc, ao ếch.
Nền đáy ao đất và bạt đáy ao trải bạt:
- Đáy xuất hiện bùn xám sau 3 - 5 ngày sử dụng cho ao đất nuôi tôm, cá, ếch…
- Hết - giảm nhớt bạt đáy, đi không té sau 3 - 5 ngày sử dụng cho ao nuôi tôm trải bạt. Không phải chà bạt định kỳ trong quá trình nuôi và sau khi thu hoạch (không phải dùng HCl để chà tẩy rửa bạt sau mỗi vụ nuôi).
- Giảm thiểu - hạn chế khí độc trong quá trình nuôi, duy trì chất lượng nước tốt cho tôm, cá, ếch phát triển.
E.M BỐ MẸ ĐẬM ĐẶC - NHẬP KHẨU MỸ
Hình A&B: E.M bố mẹ sau khi ủ yếm khí thành
E.M gốc Vừa xử lý nước - vừa bổ sung thức ăn
3. HỖ TRỢ TĂNG CƯỜNG MIỄN DỊCH, HỖ TRỢ TĂNG TRƯỞNG CHO VẬT NUÔI
- Giúp tôm, cá, ếch… tăng sức đề kháng, khỏe.
- Hấp thụ dinh dưỡng nhiều hơn, mau lớn, cải thiện FCR.
- Màu sắc bóng mượt hơn, sung hơn và ăn nhiều hơn.
Hiệu quả rõ rệt sau 3 ngày sử dụng
Thông tin liên hệ: Công ty TNHH Công nghệ Kỹ thuật Sinh hóa Thái Nam Việt
Địa chỉ: 126 Lã Xuân Oai, P. Tăng Nhơn Phú A, TP. Thủ Đức, TP.HCM
Những năm gần đây, nhờ có sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ mà nông nghiệp Việt Nam đã ngày càng trở nên hiện đại, tiên tiến, không ngừng hội nhập với xu thế chung của toàn cầu. Để góp phần thúc đẩy sự phát triển chung của ngành thì phải kể tới vai trò đắc lực của các sản phẩm phục vụ nông nghiệp. Shrimpharmaqua chính là một địa chỉ uy tín cung cấp sản phẩm nông nghiệp bền vững, tiện lợi, tiết kiệm, an toàn, hiệu quả.
Shrimpharmaqua không chỉ là một cửa hàng, mà là một hệ thống đa kênh cung cấp các sản phẩm cho NTTS, chăn nuôi, thú y và nông nghiệp. Đặ c biệt, Shrimpharmaqua đóng vai trò là một điểm kết nối giữa nhà nông, nhà máy, trại nuôi và các nhà đầu tư, tạo nên mối quan hệ hợp tác lâu dài và bền vững.
Hệ thống mua sắm trực tuyến và hiện đại của chúng tôi mang đến những trải nghiệm mua hàng đơn giản và thuận tiện tại Shrimpharmaqua.com ho ặ c Nghenong. vn. Quý khách có thể dễ dàng thực hiện quy trình mua hàng, tra cứu đơn hàng, và theo dõi mọi thông tin liên quan mọi lúc, mọi nơi, giúp tiết kiệm thời gian và nâng cao sự thoải mái trong quá trình mua hàng. Shrimpharmaqua cam kết tính minh bạch và công bằng, giúp khách hàng kiểm tra kỹ thông tin chi tiết và thực hiện thanh toán
một cách an tâm. Đồng thời, dịch vụ giao hàng tận nơi giúp tiết kiệm thời gian và công sức cho những người nông dân bận rộn. Khi trở thành hội viên của Shrimpharmaqua. Hội viên sẽ nhận những đ ặ c quyền hấp dẫn như kết nối với khoa học và nông dân, từ các hội thảo khoa học online bởi các chuyên gia đầu ngành dưới sự tài trợ của shrimpharmaqua, tạo ra một cộng đồng để học h ỏ i và chia s ẻ kiến thức đóng góp vào nền nông nghiệp bền vững. Đặ c biệt hội viên có cơ hội trải nghiệm sản phẩm thông qua việc sử dụng thử hàng mẫu khi thành hội viên vàng - kim cương. Tích điểm mỗi khi mua hàng và nhận đ ặ c quyền giảm giá, quà t ặ ng hấp dẫn ngay khi đăng kí hội viên .
Tại Shrimpharmaqua, chúng tôi không chỉ cam kết đến giá trị và chất lượng sản phẩm mà còn đ ặ t an toàn cho người dùng cuối lên hàng đầu. Sản phẩm của chúng tôi tuân thủ tiêu chuẩn an toàn thực phẩm ISO 22000-2018, được chứng nhận bởi tổ chức GIC Anh Quốc. GIC được công nhận từ các tổ chức quốc tế khác như UKAS, JASANZ, là minh chứng r õ ràng cho sự uy tín và độ tin cậy của chất lượng sản phẩm tại Shrimpharmaqua.
Hơn nữa Shrimpharmaqua rất vinh hạnh hợp tác, mở rộng hệ thống phân phối với tất cả đại lý trên toàn quốc. Chúng tôi không chỉ đang xây dựng một mạng lưới phân phối
Chúc Tết đến trăm điều như ý Mừng xuân sang vạn sự thành công
rộng lớn, mà còn tạo ra một cộng đồng mạnh mẽ, nơi mà sự hợp tác và chia s ẻ kiến thức là chìa khóa cho sự phồn thịnh trong lĩnh vực nông nghiệp.
Hy vọng Shrimpharmaqua mang đến cho bà con nông dân cơ hội phát triển, đóng góp vào thị trường các sản phẩm nông nghiệp tiên tiến, hiện đại và bền vững. Minh Khuê
SHRIMPHARMAQUA đồng hành cùng bà con trên mọi nẻo đường. Giá tốt nhất từ nhà máy đến tay người tiêu dùng.
Địa chỉ: số 79/22 Lê Thị Riêng, phường Thới An, quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh. SĐT: 0828.393.456
Email: shrimpharmaqua@gmail.com
BÊN DÒNG SÔNG XUÂN
Mỗi khi nghe ai nói má tôi về đứng
lơ ngơ trên bến nhìn xuống quãng
sông rộng tấp nập ghe xuồng, tôi lại
thấy tim mình nhói buốt. Ở cái bến
chợ ấy, mùa xuân có biết bao nhiêu
người từ phương xa về đoàn tụ, cũng
có biết bao nhiêu người từ xóm chợ
nhỏ trôi nổi này rời đi vì không muốn
sống mãi cuộc đời lênh đênh phiêu
bạt. Tôi biết chắc người ta nói vậy vì
thấy có ai đó giống má tôi, hoặc cũng
có thể là má tôi trở về thật nhưng má vẫn chưa muốn đặt gót son hồng xuống chiếc ghe nhỏ đang bồng
bềnh trên dòng sông mùa xuân êm
đềm xuôi chảy.
Truyện ngắn của Hoàng Khánh Duy
Ba tôi hay nói, đời mình bão táp phong ba, nhờ dòng sông này cưu, cái chợ này che chở nên mới sống bình an qua ngày. Bởi vậy ba biết ơn dòng sông! Nhìn những con sóng điệp trùng đuổi nhau trôi về phía cửa sông, đổ ra dòng chính, ba thấy lòng mình rộn rã. Ghe là nhà, sông là quê hương, thương hồ là láng giềng hàng xóm. Tôi lớn lên qua từng mùa nước ròng nước lớn. Cứ thấy gió xuân đan vào nắng, nước sông đầy và sóng dịu dàng hơn mọi khi, những chiếc ghe trở đầy hoa vạn thọ, mai vàng, mai tứ quý, cúc đồng tiền, dưa hấu... từ những kinh, rạch khác đổ về chợ nổi, là tôi biết mùa xuân trở về. Tôi ngồi ngoài m ũ i ghe chải tóc. Tóc tôi dài hơn năm ngoái. Tôi c ũ ng cao hơn năm ngoái, mỗi lần vào trong mui ghe tôi phải khom người xuống thấp. Ba sợ tôi cúi người suốt nên lưng còng mà ông bà xưa hay ví như “lưng tôm” nên thi thoảng ba kêu tôi lên bờ đi đây đó cho thỏa thích. Tôi lắc đầu. Mười mấy năm sống trên chiếc ghe nhỏ tôi đã quen hơi. Nhiều lúc tự nghĩ, một lúc nào đó phải xa chiếc ghe này, chắc tôi buồn đứt ruột. Chiếc ghe chứng kiến sự trưởng thành từng ngày của tôi. Tôi cũng chứng kiến
được sự già nua của ba, dõi theo cái màu gỗ thâm trầm của chiếc ghe. Phía dưới đáy ghe hàu đóng thành một lớp dày, hôm rằm tháng Chạp, ba tôi cho ghe cập bờ rồi lặn xuống nước đục hàu dưới đáy. Bữa đó tôi với ba ăn cháo hàu nêm tiêu hành thơm lựng. Tự dưng ba buột miệng nói một câu khiến tôi sững sờ: “Má bây thích ăn cháo hàu. Hồi đó, mỗi lần nấu cháo hàu, má bây mừng dữ lắm”. Như sợ khơi lên một nỗi niềm đã ngủ yên trong sâu thẳm lòng tôi, ba tôi giả bộ ho khan, nói hôm nay gió lớn quá, Tết đến nơi rồi.
Tôi lụi cụi dọn lại chiếc ghe. Thứ nào cần thiết tôi giữ lại, đồ không dùng nữa, tôi đem chất một đống ngoài mũi ghe, đợi xong buổi chợ sáng ba cập bến rồi bỏ chỗ tập kết rác. Tôi không có thói quen ném đồ xuống sông. Ba tôi với tôi thương dòng sông như máu thịt. Dù bây giờ sông không còn sạch sẽ và trong trẻ o như hồi còn má tôi sống lênh đênh trên ghe, nhưng ba nói giữ sông được lúc nào hay lúc đó. Càng thấy ghe xuồng tấp nập trên chợ nổi tôi càng nôn nao trong lòng. Tết sắp đến. Năm nào cũng có Tết! Vậy mà mỗi lần nó đến tôi lại vui như trẻ nhỏ được quà. Với ba tôi thì Tết cũng như ngày thường. Năm ngoái, Tết đến, ba ngồi lai rai vài xị rượu đến với mấy anh em thương hồ. Thấy ba ngà ngà say, tôi nhắc ba: “Tết nhứt mà ba nhậu hoài!”. Ba cười khô khốc: “Tết nhứt gì! Tụi bây ham chứ ba không ham... Chừng nào bây chưa có chồng, chừng nào má bây về với ba, thì chừng đó Tết mới đến...”. Tôi chua xót ra sau lái ghe
ôm mặt khóc bên chậu bông vạn thọ
người thương hồ bán ế t ặng cho có không khí mùa xuân. Hạnh phúc với ba tôi tưởng chừng đơn giản nhưng
lại rất xa vời, bởi tôi biết má tôi giờ ở phương nào, bao giờ má quay trở lại?
Biết má có còn quay lại hay không?...
Trời trở gió, se se. Chợ nổi năm nay
đông đúc hơn mọi khi, người đi chợ nhiều hơn và ghe xuồng cũng tấp nập hơn. Ghe bưởi, ghe dưa hấu, ghe hoa, ghe khóm, ghe bán vải vóc, mùng
mền... đậu lô nhô một quãng sông dài. Chốc lát có chiếc tàu du lịch đi ngang qua, chị hướng dẫn viên mặc
áo bà ba, quấn khăn rằn đứng trước
mũi ghe cầm cái loa nói mấy câu tôi
đã thuộc nằm lòng. Nắng ấm trải nhẹ
trên mặt sông. Tôi nghển cổ hít một
hơi thật sâu, trong không khí thơm nồng hương xuân thì, hương hoa trái, hương phù sa sông nước tự thuở nào
đã nuôi lớn đời tôi và muôn vàn phận
đời chìm nổi nơi đồng bằng châu thổ.
Tôi nhìn qua chiếc ghe bên cạnh. Trên mui ghe, một người đàn bà đang ngồi
gỡ tóc cho đứa con gái độ chừng tám, chín tuổi. Cảnh tượng đó khiến tôi thấy chạnh lòng, bởi ngày xưa tôi cũng được má gỡ tóc cho mình như thế trên chiếc ghe này, Tết lại sang mấy chiếc ghe lân cận sắm thứ này, thứ nọ, bộ quần áo, chiếc kẹp tóc cho tôi, mấy bao thuốc cho ba, đôi guốc cao gót màu vàng nhũ cho má. Tôi cười tít mắt: “Ở dưới ghe suốt, có đi
đâu đâu mà má sắm guốc cao quá chừng!”. Má tôi cầm đôi guốc trên tay, mắt long lanh: “Phụ nữ ai mà chẳng thích chải chuốt, điệu đà hả con? Mai
này Xinh lớn đi, Xinh cũng điệu như má vậy!”. Tôi lắc đầu, kì chết!
Thuở ấy tôi chỉ nghĩ được đến đó, chứ tôi đâu biết rằng má ở trên ghe, trên sông mà lòng má hướng về phố thị. Má nằm trong vòng tay
yêu thương ấm áp của ba mà tim má đang thổn thức vì những bóng hình xa xôi nào. Rồi má đi trong một chiều cuối xuân năm ấy. Má để lại
hết đồ đạc, chỉ đem theo hai bộ áo bà ba mới nhất, chiếc kẹp tóc, th ỏ i son đ ỏ và đôi guốc màu vàng nh ũ Những món đồ đó, sau này tôi định vứt đi vì chẳng còn ý nghĩa gì nữa, để c ũ ng thêm chật chội. Nhưng ba tôi ngăn: “Đồ của má thì để đó cho má đi Xinh. Bây đừng có b ỏ! Lỡ má bây về, không có, lấy gì má bây xài?”. Nghe ba nói mà tôi rơm rớm nước mắt. Đợi tới chừng má về, biết có còn dùng được nữa hay không?
Mà chắc gì má sẽ quay về chiếc ghe
chật chội, tù đọng, buồn bã và trôi dạt này một lần nào nữa?
Đêm qua ông trời làm một trận mưa.
Mưa không to nhưng cũng chẳng
nhỏ. Mưa rửa sạch bụi bặm thường
nhật, làm cho mặt sông thềm đầy để
sáng hôm nay - buổi sáng cuối cùng
của năm cũ, sông và chợ nổi như một
bức tranh màu nước bóng loáng, đẹp
mê hồn. Mấy cần xé trái cây ba tôi
lấy từ trong miệt vườn về bán giờ chỉ
còn lại ít cam xoàn, bưởi, khóm và vài cặp dưa hấu
sọc. Tôi gom gọn ra phía
ngoài ghe, gần mũi, để
khoảng trống đặt thêm
vài chậu vạn thọ với cúc
đồng tiền. Ba tôi ngồi
sau lái ghe uống trà, hút thuốc. Cảnh xuân về Tết
“... Dòng sông
của quê hương.
Dòng sông
yêu thương, nguồn cội...”
đến không làm ba vui hơn, bởi những nét cơ khổ đã hằn
lên khuôn mặt rám nắng của ba tôi từ
dạo ấy. Xuân sang thì tóc ba tôi bạc
thêm, tay ba thêm run, mắt ba thêm kém. Bỗng tôi thấy lòng mình nhấp
nhỏm. Tôi ngồi thả mắt theo những
cánh sóng lềnh bềnh cuốn đi một
cánh lục bình xanh tan tác.
Chiếc tàu du lịch cập vào ghe tôi.
Trên tàu, vài vị khách Tây lẫn khách
Việt chồm sang ghe tôi vì thấy mấy
cần xé trái cây còn tươi roi rói. Ngày cuối năm nên tôi quyết định hạ giá
xuống để còn ăn Tết. Tàu dừng để
khách lựa chọn, nhờ tôi lấy trái nọ, quả kia, cân hết, bao nhiêu c ũ ng
lấy. Tôi không biết tiếng Anh nên
nhờ chị hướng dẫn viên kết nối với
mấy vị khách Tây, còn khách nước
mình thì tôi nói nói cười cười không
ngớt. Khi tôi đưa túi trái cây cho
khách, có một vị khách cứ nhìn tôi
đăm đăm, lạ lắm. Tôi nhìn lại. Bà ta
vẫn không thay đổi sắc m ặ t, nửa dò
xét, nửa lục tìm, nửa xót xa... Tôi gật
đầu khe khẽ. Chiếc tàu du lịch sắp
sửa rời ghe tôi sau khi vị khách Tây
cuối cùng trả tiền kèm theo phong
bao lì xì cho đúng phong tục Tết
Việt. Không biết bà khách kia đã
nói gì với chị hướng dẫn viên, chị ra
hiệu cho bác lái tàu dừng lại thêm
chút nữa trong sự ngạc nhiên của
đoàn khách.
Bà nghiêng người ra khỏi ghe, về
phía tôi, mắt bà sóng sánh nước:
- Con gái! Cho cô hỏi, con có phải là
Xinh hay không?
Tôi sửng sốt nhìn người đàn bà
sang trọng, tóc búi sau gáy, mặc váy
tím thêu hoa cà. Tôi gật đầu:
- Con là Xinh đây. Cô là ai? Sao cô
biết tên con?
Người đàn bà lặng đi một thoáng.
Đoàn khách mặc dù không hài lòng
nhưng vẫn giữ im lặng để dõi theo câu
chuyện giữa tôi và người đàn bà xa lạ.
Người đàn bà chưa kịp nói gì thì từ trong ghe, ba tôi bước ra:
- Xinh, có chuyện gì vậy con?
Tôi nhìn ba, rồi nhìn người đàn bà.
Ánh mắt của tôi như chiếc cầu nối
để ba và người đàn bà nhìn nhau.
Im l ặ ng. Nhói buốt. Nghẹn ngào.
Xót xa. Một nỗi thương thương giận giận len l ỏ i trong tâm hồn sứt m ẻ
của ba tôi.
Ba tôi run run:
- Tươi... Phải bà đó không?...
Người đàn bà bật khóc. Dòng nước mắt từ trên khóe mi chảy tràn
xuống khuôn m ặ t được điểm trang kỹ càng, rớt xuống dòng sông quen thuộc. Dòng sông của quê hương.
Dòng sông yêu thương, nguồn cội. Tôi ngồi tựa lưng vào thành ghe, ôm
mặt khóc như một đứa trẻ
Người đàn bà, à không, phải gọi là má tôi mới đúng - đã rời khỏi đoàn khách du lịch để bước sang hẳn chiếc ghe của tôi. Chiếc ghe bao năm không đổi. Chẳng sơn phết gì lại. Nó
vẫn giữ lấy một màu thâm trầm như hồi tôi còn nhỏ, như lúc má tôi vẫn chưa rời khỏi cái chợ nổi yêu thương này. Chúng tôi ngồi trong ánh nắng mùa xuân, không nói không rằng. Thi thoảng, má tôi đưa tay vuốt nhẹ làn tóc mềm của tôi, làn tóc mà ngày xưa má tôi dặn đừng cắt ngắn, vì tóc dài rất đẹp. Ba tôi lại hút thuốc. Tôi để ý, mỗi khi buồn, ba tôi đều hút thuốc rồi phả khói vào không gian mênh mông. Ba hỏi - bằng một chất giọng trầm khàn và trìu mến của ngày xưa:
- Chừng ấy năm bà đi đâu, tôi với con Xinh vẫn đợi bà trên khúc sông này. Đợi đến tận bây giờ. Tưởng đã không còn gặp lại nữa.
Má tôi ôm tôi vào lòng. Mùi hương nồng nàn từ má tỏa ra vây lấy tôi, hòa lẫn hương xuân. Má thì thào đáp:
- Tôi lên thành phố. Ngày đó, tôi cứ tưởng rời khỏi ông, rời khỏi chiếc ghe ao tù nước đọng, rời khỏi dòng sông này... tôi sẽ được hạnh phúc. Nhưng đời không như là mơ...
Má tôi không nói. Ba tôi cũng chẳng hỏi thêm gì nữa. Còn tôi, tôi biết mình nên im lặng trong giờ phút này. Bởi tôi còn quá nhỏ để hiểu được những điều má làm, những gì má nghĩ.
- Ông có giận tôi hay không?
Ba tôi cười nhạt, tay di di trên cành bông vạn thọ đang khoe sắc dưới ánh sáng tinh khôi. Ba nói một câu khiến lòng tôi se lại.
- Nếu tôi giận bà thì tôi và con Xinh
đã không đợi bà đến giờ phút này. Giờ tôi gặp được bà rồi. Tôi mãn nguyện rồi. Con Xinh cũng an lòng khi biết má nó vẫn còn. Giờ thì bà có đi đâu, về đâu, tôi với con Xinh cũng không ngăn cản nữa...
Má tôi ôm tôi thật chặt, như thể sợ tôi và má sẽ cách xa nhau lần nữa. Má
tôi nhìn ba, đôi mắt ráo hoảnh. Má nói với ba:
- Tôi không đi đâu nữa. Tôi ở lại đây luôn với ông, với con! Tôi biết mấy năm qua hai cha con ông đã khổ nhiều rồi. Tôi biết mình... mình sai rồi!...
Má tôi nghẹn ngào không nói được. Khoảnh khắc ấy, tôi thấy thương má vô cùng.
Nhưng giờ đang là mùa xuân. Ngày cuối cùng của năm cũ, khép lại những chuyện buồn bã đã qua, mở ra những niềm vui mới. Tôi lau nước mắt cho má và cho cả tôi nữa. Má tôi lại trở về với bộ áo đơn sơ, tóc quấn sau gáy. Má lúi húi lau lau dọn dọn cái ghe cũ mà chúng tôi nương nhờ, như thể đây là công việc quen thuộc mà má vẫn hay làm, như thể chưa từng có những tháng ngày má và tôi xa cách. Chiếc ghe có má về lại càng vui vẻ, ấm cúng hơn. Tôi thấy má tưới mấy chậu vạn thọ trước mũi, tưới cây ớt hiểm sau lái ghe. Còn ba tôi, những ngày má về, ba tôi cười không ngớt. Tôi nhớ ba từng nói, khi nào má về là khi đó có mùa xuân, là khi Tết đến. Giờ là cái Tết tuyệt vời nhất trong cuộc đời của ba tôi.
Chiều xuân thơm nắng. Ngồi trên mui ghe, ba tôi, má tôi và tôi đang ngắm nhìn con sông mà trong tâm thức của cả ba, ấy chính là quê hương, là nguồn cội yêu thương. - Sang năm mình lên bờ, dựng cái nhà bên dòng sông này rồi sống trọn phần đời vui vẻ, bình an còn lại, nha má con Xinh!
Tôi giật mình nhìn ba. Ba nhìn má. Mỉm cười. Trong thanh âm của đất trời mùa xuân, ba tôi nói chuyện cất nhà, chuyện rời chiếc ghe đã sắp sửa mục ruỗng để lên bờ mà sống. Đó không phải là xa sông. Bởi chúng tôi vẫn sống bên bờ sông này, cạnh dòng xuân này, mỗi ngày được ngắm cái chợ
Lắng sâu đêm trừ tịch
Tôi ngồi trong đêm trừ tịch, nghe mùa xuân nh ỏ nhẹ đ ặ t xuống những bước
chân đầu tiên…
Trước hiên nhà, vòm mận trắng bung nở những đóa hoa mảnh mai, xúm xít thẹn thùng trong gió xuân, tựa những chùm pháo hoa bé nh ỏ xòe ra giữa lá cành. Từng hồi trống, chiêng nhịp nhàng vọng ngân từ ngôi miếu c ũ thường lệ mỗi đêm giao thừa, như một thanh âm ấm áp tiễn năm c ũ đi qua, đón năm mới đang đến trong niềm lắng sâu hồi tưởng và ước vọng. Tiếng trống, chiêng vang vang ng õ xóm, níu cánh gió xuân loang vào những nếp nhà đầm ấm ánh đèn, ắp đầy giọng nói cười đoàn tụ. Mùi nhang trầm dìu d ặ t chính là mùi của thời gian, gợi thức bao xa xưa miên mải, bao quãng nhớ chập chùng… Mẹ chụm thêm củi cho nồi bánh tét ì ục ngui ngút khói. Những đòn bánh tròn lẳn gói những trắng ngần, lành thơm của gạo nếp, đậu xanh sẽ chín trước giao thừa. Mỗi sớm mai 30 Tết, trong hơi sương đăm đắm choàng qua khu vườn tĩnh lặ ng, mẹ dựng ba hòn gạch c ũ, nhóm ngọn lửa réo rắt từ những thân củi mục, loang lổ vệt rêu khô. Ánh lửa cuối năm bảng lảng, gợn mùi vỏ cây giòn đượm nắng, dệt vào tà gió tháng Chạp những cuộn khói xoắn xuýt, liêu xiêu. Như một lời ru yên ả gọi xuân về, ngày cuối năm làm sao thiếu được ánh lửa nhen từ bàn tay mẹ. Trong đêm trừ tịch mênh mông, vạn vật chậm rãi chuyển mình, giữa làn sương ướt
những sợi tóc thơm mùi khói, dường như ông bà đang về sum vầy với cháu con. Đêm giao thừa, tôi muốn ngồi thật lâu bên mẹ. Những nhánh lửa trước mặt như đang múa v ũ khúc điệu đà của gió. Mẹ giữ cho lửa cháy đượm giữa những con sóng thời gian đang mê mải dạt về bến mùa xuân phía trước, như mẹ đã tận tuỵ giữ lửa cho ngôi nhà luôn ấm, mặc bao cơn bão đời ngang ngược quét qua, để lại tàn dư trong mắt người dâu bể. Bởi mẹ biết những đứa con của mẹ - những đứa con vẫn luôn đôn đáo đuổi theo réo gọi của đời sống, luôn cần ngọn lửa ấy trong tim. Nhận ra lúc ngồi bên mẹ là lúc ta được trọn vẹn là mình, chân thật và nguyên sơ nhất, nhưng cũng là lúc đau lòng nhất khi tường tận từng bước đi lạnh lùng của tháng năm, dẫu không bao giờ muốn đối mặt. Đời người như cuốn vở, cần mẫn viết hết một trang của năm c ũ, mỗi xuân đến lại bồi hồi lật sang trang mới, để lại đó những buồn vui khóc cười, rồi có lúc quay về thì thầm với lòng mình, những dòng chữ chưa phai mùi ký ức. Và, những dòng chữ về mẹ luôn là những dòng chữ nắn nót rưng rưng, bởi được viết từ con tim dẫu trăm ngàn vết xước, vẫn run rẩy bật khóc trước lời ru của mẹ. Tôi nghĩ đến những người đang chạo rạo, xốn xang trên chuyến tàu cuối năm để về kịp trước
mùa non tơ. Và những ánh mắt ngân ngấn
mong vẫn thi thoảng nhìn ra ngõ nhỏ, chờ nghe một câu nói giản đơn mà vời trông suốt đằng đẵng tháng ngày: “Con về rồi đây!”. Có những đứa con không về được trong mùa đoàn tụ, khi lời ru xứ sở cứ loang vang giữa vời vợi dòng sông ký ức. Có những giấc mơ mãi hoài vọng tiếng củi reo lách tách đêm ba mươi, từng dải khói lênh lang cuốn đi hết nỗi buồn năm c ũ. Có những khao khát quây quần nghe yêu thương cất tiếng, dịu dàng thắp vào mắt nhau những vì sao yên vui… Dẫu thế nào c ũ ng mong chúng ta đừng cho ánh lửa lòng vụt tắt, để đủ sức rọi sáng giấc mơ qua hun hút đợi chờ, trong tiếng gọi quê nhà mở ra một ngày về thênh thang. Giao thừa, ở nơi nào đó pháo hoa đang rạo rực bung nở vào nền trời những mê dụ của ánh sáng. Ngước lên đắm mình vào một miền lấp lánh, người ta vẫn không thôi hi vọng, như cánh mai vàng thầm nở trong gió sương.
Tôi đón năm mới bằng một vòng tay ôm mẹ, nghe mùi khói còn thơm trên nếp áo. Chỉ cần vậy thôi, những chạnh lòng xa xứ, những đeo đẳng âu sầu năm c ũ sẽ
r ũ sạch. Sớm mai mồng Một, tôi sẽ được đánh thức bởi tiếng gà quê kiểng rót trong sương sóng sánh. Giữa lắng yên, tiếng gà sẽ bắt đầu một mùa xuân óng ả vô ngần…
Thơ Xuân 2024
lối về tháng giêng
Dặt dìu gió níu tơ trời
Tiếng chim đầu ngõ hót lời xuân mơ
Mùa sang chạm áng rêu mờ
Họa lên phiến nắng lơ thơ cánh chuồn
Chiều vàng điểm một hồi chuông
Đóa hoa mùa cũ vừa buông trước thềm
Gió xuân thêu sợi khói mềm
Nhẹ trôi về phía êm đềm ca dao
Em về nón lá nghiêng chao
Mùa xuân cài mảnh trăng vào tóc mây
Đò xưa chở khẳm tháng ngày
Ngang qua bến cũ một bầy thiên di
Mẹ ngồi đếm nhịp mùa đi
Áo vương hoa khế nhu mì bóng quê
C ỏ may gội nắng đường về
Tháng giêng xanh cả cơn mê dịu dàng…
Trần Thanh Thoa
xuân hé mời
Ríu rít đàn chim về tổ ấm
Muôn sắc khoe màu sáng tinh khôi
Chúm chím nụ hoa sương còn ngậm
Bình minh môi đỏ hé gọi mời
Ban mai tí tách mờ sương trắng
Gió vờn mây biếc mãi ngẩn ngơ
Có chàng lãng du hoàng hôn vắng
Tìm nàng thôn nữ chốn mộng mơ
Xuân về trời đất thay áo mới
Nhắc khẽ con tim chớ ngủ quên
Lộc xanh chồi biếc xuân phơi phới
Ngọt ngào hồng thắm những đôi môi
Ngược Bắc xuôi Nam ai chờ đợi
Giao thừa bịn rịn phút đổi thay
Giang tay ôm trọn hương xuân mới
Mở lòng thỏa chí rộng cánh bay...
Đinh Lê Yên một miền xuân mơ
Tháng Giêng Én lượn lưng trời
Những tà khói m Đầy vơi hiên nhà
Cánh gió ngân nga
Dáng ai tĩnh l
Chén trà dậy hương
Tháng Giêng Nắng vỡ bên đường
Nhặ
Một mảnh chiều vương cánh đào
những miền xuân cũ…
Mẹ gói mùa xuân vào trong lá biếc
Nụ mai vàng rực rỡ bên hiên
Hương gió thoảng dịu dàng mùi bánh mứt
Mảnh sân nhà giọt nắng cũng bình yên.
Bếp nhà quê nồng nàn khói tỏa
Bước ngập ngừng qua lối nhỏ ngày xưa
Bầy én liệng khoảng trời thương nhớ
Tuổi nào trông tết đến ngây thơ?
Bài nhạc xuân rộn ràng thôn xóm
Nét môi cười ấm áp miền quê
Mùi bánh mứt thơm lừng khắp ngõ
Đàn em thơ treo ánh nhìn trên áo mới tinh tươm.
Nén nhang trầm giữa đêm mẹ thắp
Đón giao thừa về cho ước vọng mênh mông
Miền xuân cũ chợt đầy trong kí ức
Như thời gian qua không bôi xóa được nét xuân nồng…