1 minute read

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

- Nghiên cứu tìm hiểu và phân tích các tài liệu sách báo, các công trình khoa học có liên quan đến đề tài.

7.2. Phƣơng pháp điều tra quan sát:

Advertisement

Tiến hành trao đổi, tham khảo ý, thăm dò, điều tra ý kiến một số đồng nghiệp, các giáo viên có kinh nghiệm, tìm hiểu thực tiễn giảng dạy học phần Cơ học - môn Khoa học tự nhiên 6.

Phƣơng pháp thu thập thông tin, nghiên cứu, phân tích các hoạt động đã đƣợc vận dụng, các nội dung đã đƣợc đƣa vào giảng dạy học phần Cơ học - môn Khoa học tự nhiên 6, từ đó rút ra kinh nghiệm dạy học, đƣa vào quá trình giảng dạy những hoạt động, những phƣơng pháp rèn luyện kỹ năng tốt hơn để phát triển NL KHTN của HS

7.3. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm

Thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá tính khả thi và hiệu quả của của quy trình tổ chức dạy học STEM đã thiết kế đối với việc phát triển NL KHTN của học sinh bao gồm nội dung, hình thức tổ chức dạy học STEM phần “Lực và chuyển động”

Phƣơng pháp thống kê toán học Sử dụng phƣơng pháp thống kê để xử lí số liệu, đánh giá và trình bày kết quả nghiên cứu.

8. Đóng góp của đề tài

- Hệ thống hóa đƣợc cơ sở lí luận về dạy học theo định hƣớng giáo dục STEM.

- Đề xuất đƣợc chủ đề dạy học theo định hƣớng giáo dục STEM của một số kiến thức phần “Lực và chuyển động” KHTN6

- Xây dựng đƣợc tiến trình dạy học theo định hƣớng giáo dục STEM chủ đề “Lực trong đời sống” – KHTN 6

- Thực nghiệm sƣ phạm các chủ đề dạy học đã xây dựng. Kết quả nghiên cứu của luận văn làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu về giáo dục STEM và vận dụng vào dạy học môn KHTN 6 - THCS

9. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn gồm có 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở thực tiễn và lý luận về dạy học chủ đề STEM theo hƣớng phát triển năng lực khoa học tự nhiên ở học sinh.

Chƣơng 2: Thiết kế nội dung và tổ chức dạy học một số chủ đề STEM phần “Lực và chuyển động”- KHTN 6 nhằm phát triển năng lực KHTN của học sinh.

Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm.

This article is from: