“Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học chủ đề: Quang hợp ở thực vật, Sinh học 11 – THPT”
AL
- Đảm bảo sự thống nhất của nội khóa và ngoại khóa
- Đảm bảo sự thống nhất giữa chỉ đạo của giáo viên và tính tự quản của học sinh - Có sự tự nguyện chủ động và hứng thú của học sinh
CI
- Nội dung sinh hoạt phải linh hoạt, phong phú cân đối giữa các loại hình
FI
- Huy động sự tham gia giúp đỡ của nhà trường, cha mẹ học sinh, chính quyền địa phương, cơ quan doanh nghiệp
OF
2.1.6. Các bước thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo
- Bước 1: Xác định nhu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo. công việc này bao gồm một số việc;
ƠN
+ Căn cứ nhiệm vụ mục tiêu và chương trình giáo dục cần tiến hành khảo sát nhu cầu và điều kiện tiến hành
NH
+ Xác định rõ đối tượng thực hiện, việc hiểu rõ đặc điểm học sinh tham gia vừa giúp giáo viên thiết kế hoạt động phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, vừa giúp phòng ngừa những đáng tiếc có thể xảy ra đối với học sinh - Bước 2: Đặt tên cho hoạt động
Đặt tên cho hoạt động là việc làm cần thiết vì tên của hoạt động tự nó đã nói lên được chủ đề , mục tiêu, nội dung, hình thức của hoạt động
QU
Y
Tên hoạt động cũng tạo được sự hấp dẫn lôi cuốn , tạo ra được trạng thái tâm lí đầy hứng khởi của học sinh .Vì vậy cần có sự tìm tòi suy nghĩ để đặt tên cho hoạt động phù hợp và hấp dẫn. Việc đặt tên cho hoạt động cần phải đảm bảo các yêu cầu sau: + Rõ ràng, chính xác, ngắn gọn
M
+ Phản ánh được chủ đề nội dung của hoạt động
KÈ
+ Tạo được ấn tượng ban đầu cho học sinh Bước 3: Xác định mục tiêu của hoạt động Mỗi hoạt động đều thực hiện mục đích chung của mổi chủ đề nhưng củng có mục tiêu cụ thể của hoạt động đó.
DẠ Y
Mục tiêu của hoạt động là dự kiến trước kết quả của hoạt động
Các mục tiêu hoạt động cần được xác định cụ thể, rõ ràng phù hợp, phản ánh được mức độ cao thấp của yêu cầu cần đạt về tri thức, kĩ năng, định hướng giá trị
Nếu xác định đúng mục tiêu sẽ có tác dụng là: 8