6 minute read
Quận Hải Châu – TP Đà Nẵng
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL Tiêu chí Mức 3 (Tốt) Mức 2 (Đạt) Mức 1 (Chưa đạt) phần, có chú thích các kí hiệu
phần, chưa chú thích các kí hiệu phần. Tìm hiểu về linh kiện và thiết bị sử dụng
Advertisement
Kể tên đầy đủ được các dụng cụ, thiết bị sử dụng, chức năng của chúng trong sản phẩm. Kể tên đầy đủ được các dụng cụ, thiết bị sử dụng Chưa kể được đầy đủ các dụng cụ thiết bị cần dùng. Hình thức sản phẩm
Cấu trúc mô hình hợp lí, lắp đặt vị trí phù hợp, đầy đủ các thành phần như thiết kế, sản phẩm nhìn đẹp mắt. Cấu trúc mô hình hợp lí, lắp đặt các vị trí phù hợp, có đầy đủ các thành phần như thiết kế tuy nhiên sản phẩm nhìn chưa đẹp mắt. Cấu trúc mô hình chưa hợp lí, chưa đầy đủ các thành phần như thiết kế.
Vận hành Sản phẩm vận hành tốt Sản phẩm hoạt động được tuy nhiên đôi lúc có gặp vấn đề trục trặc. Sản phẩm không vận hành được.
Phạm vi ứng dụng Sản phẩm có thể ứng dụng rộng rãi trong thực tế. Sản phẩm ứng dụng được nhưng chưa thể áp dụng rộng rãi Sản phẩm chưa ứng dụng được trong thực tế.
Tính sáng tạo Sản phẩm thiết kế đẹp, an toàn điện; có tính ứng dụng cao. Đạt được 2 trong 3 tiêu chí.
Chỉ đạt được 1 tiêu chí hoặc không đạt được tiêu chí nào.
1.6. Thực trạng dạy học chương “Điện học” – Vật lí 7 tại các trường THCS thuộc Quận Hải Châu – TP Đà Nẵng 1.6.1. Mục đích điều tra
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL - Tìm hiểu việc triển khai tổ chức dạy học chủ đề STEM gắn liền với mục tiêu phát triển năng lực giải quyết vấn đề ở nhà trường hiện nay. Nhận thức của giáo viên, nhà trường về giáo dục STEM, những thuận lợi và khó khăn trong quá trình xây dựng và tổ chức dạy học. - Tìm hiểu các phương pháp dạy học, tổ chức dạy học các kiến thức về mạch điện nối tiếp, song song của giáo viên trong chương trình. 1.6.2.Đối tượng khảo sát - Điều tra 21 giáo viên trong các tổ vật lý - công nghệ của các trường THCS thuộc Quận Hải Châu – Thành phố Đà Nẵng. - Điều tra 46 học sinh khối 7 trường THCS Lý Thường Kiệt – Quận Hải Châu–Thành phố Đà Nẵng. 1.6.3.Phương pháp khảo sát - Khảo sát GV thông qua phiếu điều tra bằng google form và phỏng vấn trực tiếp. - Khảo sát HS thông qua phiếu điều tra bằng google form và phỏng vấn trực tiếp. 1.6.4.Kết quả điều tra a.Đối với giáo viên * Hiểu biết về giáo dục STEM Bảng 1.3. Kết quả khảo sát GV về thực trạng hiểu biết về giáo dục STEM Nội dung câu hỏi
Số GV khảo sát Kết quả điều tra Nội dung câu trả lời Số GV trả lời Tỷ lệ %
Câu 1. Thầy cô có biết về việc dạy học phát triển năng lực cho học sinh không?
21 Chưa bao giờ nghe thấy 2 9,52 Có nghe nhưng chưa tìm hiểu 5 23,81 Đã nghe và tìm hiểu sơ qua 14 66,67 Biết rõ ràng cụ thể về việc dạy học phát triển năng lực 0 0 Câu 2. Thầy cô đã được nghe về giáo dục STEM qua kênh nào?
21 Qua các buổi tập huấn, hội thảo trongvà ngoài nhà trường 14 66,67
Qua internet (các website, mạng xãhội,…)
5 23,81 Chưa tìm hiểu 2 9,52
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL Nội dung câu hỏi
Số GV khảo sát Kết quả điều tra Nội dung câu trả lời Số GV trả lời Tỷ lệ %
Câu 3. Theo thầy cô khó khăn( về phía học sinh) trong việc dạy học hình thành phát triển năng lực cho học sinh là gì?
21 Trình độ chưa cao, không đều 4 19,05 Không hứng thú với môn học 2 9,52 Năng lực còn hạn chế 3 14,29 Chưa tích cực tham gia các hoạt động 8 38,09 Chưa được làm quen với hướng tiếp cận này 4 19,05 Câu 4. Theo thầy cô khó khăn( về phía giáo viên) trong việc dạy học hình thành phát triển năng lực cho học sinh là gì?
21 Chưa có kinh nghiệm, phương pháp về việc này. 10 47,62
Chưa có tài liệu, hướng dẫn về việc này. 2 9,52
Chưa được tập huấn về việc này 2 9,52
Chương trình hiện tại chưa phù hợp để triển khai vấn đề này. 7 33,34 Câu 5. Thầy cô nghĩ thế nào về việc ứng dụng dạy học STEM trong việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh khi tiếp cận chương trình giáo dục phổ thông mới?
21 Cần thiết 13 61,90 Rất cần thiết 1 4,76 Không cần thiết 3 14,29 Không muốn thay đổi cách dạy học hiện giờ 4 19,05 Câu 6. Theo các thầy cô, giáo dục STEM có phải chỉ tập trung vào chế tạo
21 Không đúng 13 61,09 Đúng 5 24,62 Phân vân 3 14,29
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL Nội dung câu hỏi
Số GV khảo sát Kết quả điều tra Nội dung câu trả lời Số GV trả lời Tỷ lệ %
mô hình, sản phẩm? Câu 7: Theo thầy cô nghĩ việc dạy học STEM có góp phần kích thích hứng thú của học sinh với môn vật lý vì nó giúp học sinh biết ứng dụng thực tế môn học trong cuộc sống hơn không?
21 Có 14 66,67 Không 0 0 Chưa kết luận được vì chưa dạy 7 33,33 Câu 8: Nếu được hướng dẫn một cách bài bản về việc dạy học theo phương thức STEM để phát triển năng lực cho học sinh, thầy cô nghĩ nó sẽ giúp học sinh phát triển tốt nhất năng lực nào sau đây?
21 Năng lực giao tiếp và hợp tác 6 28,57 Năng lực tự chủ , tự học 6 28,57 Năng lực giải quyết vấn đề 9 42,86 Câu 9: Nếu được lựa chọn việc ứng dụng dạy học STEM trong một số tiết học vật lí 7 để kích thích hứng thú học tập ở học
21 Có 6 28,57 Không 3 14,29 Nếu được tập huấn sẽ tiến hành 12 67,14
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL Nội dung câu hỏi
Số GV khảo sát Kết quả điều tra Nội dung câu trả lời Số GV trả lời Tỷ lệ %
sinh, thầy cô có muốn tự học hỏi để tiến hành hay không?
* Những khó khăn khi xây dựng và triển khai dạy học chủ đề STEM
Bảng 1.4. Đánh giá của GV về mức độ khó khăn khi triển khai dạy học chủ đề STEM gắn với phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh Nội dung Mức độ khó khăn và phần trăm tương ứng 1 2 3 4 5
1. Xây dựng chương trình dạy học STEM phù hợp với từng lứa tuổi 1 4,76% 2 9,52% 2 9,52% 3 14,29% 13 61,91% 2. Phân bố thời gian dạy trên lớp 0 0% 2 9,52% 2 9,52% 3 14,29% 14 66,67% 3. Cơ sở vật chất 1 4,76% 3 14,29% 6 28,57% 6 28,57% 5 43,81% 4. Học sinh chưa hợp tác 3 14,29% 5 23,81% 6 28,57% 4 19,04% 3 14,29% 5. Cách liên kết, tích hợp giáo dục STEM và phát triển năng lực của học sinh 1 0% 2 9,52% 1 4,76% 5 23,81% 14 61,91%
Từ kết quả bảng 1.4 cho thấy GV đang trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu về giáo dục STEM, cần thêm thời gian để được đào tạo, tự nghiên cứu sâu hơn về cách xây dựng và triển khai giáo dục STEM trong nhà trường. Đặc biệt cần trang bị thêm kiến thức để gắn liền giáo dục STEM với mục tiêu phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh.