7 minute read
TÀI LIỆU THAM KHẢO
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Advertisement
Tổ chức dạy học theo hướng phát triển năng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra của việc dạy học, thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm chất và năng lực cho học sinh. Từ đó tạo nên nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của thời đại. Tổ chức dạy học theo hướng phát triển năng lực nhấn mạnh vai trò của người học với tư cách chủ thể của quá trình nhận thức.
Trong quá trình thực hiện, luận văn đã tìm hiểu nghiên cứu về cơ sở lí luận và thực tiễn của việc tổ chức dạy học địa lí 10 ở nhà trường trung học phổ thông theo hướng phát triển năng lực. Đồng thời, đề tài cũng khảo sát và nghiên cứu hiện trạng dạy học phát triển năng lực ở các nhà trường phổ thông, đặc điểm tâm lí và trình độ nhận thức của học sinh cấp bậc THPT; nghiên cứu về các năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh trong chương trình địa lí 10.
Bên cạnh đó tác giả cũng đã nghiên cứu các nguyên tắc và yêu cầu trong quá trình dạy học phát triển năng lực, đưa ra quy trình dạy học nhằm phát triển năng lực học sinh và đề xuất một số biện pháp giúp dạy học địa lí 10 theo hướng phát triển năng lực đạt hiệu quả cao như: phối hợp sử dụng các phương pháp dạy học truyền thống với việc tăng cường sử dụng các phương pháp dạy học tiên tiến, chú trọng các phương pháp dạy học có tính đặc trưng, vận dụng các kĩ thuật dạy học một cách linh hoạt, đa dạng hóa và sử dụng linh hoạt các hình thức tổ chức dạy học, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông, đổi mới kiểm tra đánh giá.
Luận văn đã tiến hành thực nghiệm sư phạm ở 2 trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Hà Nội. Kết quả thực nghiệm cho thấy việc vận dụng các biện pháp mà tác giả đưa ra góp phần phát triển năng lực cho học sinh trong môn địa lí 10 ở nhà trường trung học phổ thông 2. Khuyến nghị - Đối với giáo viên: + Giáo viên cần hiểu rõ nội dung chương trình địa lí cấp Trung học phổ thông, bám sát vào yêu cầu cần đạt. Từ đó xác định rõ mục tiêu về kiến thức, năng lực, phẩm chất cần hình thành cho học sinh qua mỗi bài học.
+ Tăng cường vận dụng các biện pháp nhằm phát triển năng lực học sinh. + Đánh giá năng lực học sinh đạt được. Từ đó có những biện pháp thích hợp để phát triển năng lực cho học sinh. + Tăng cường dự giờ, thao giảng, chia sẻ kinh nghiệm cho nhau. - Đối với nhà trường trung học phổ thông: + Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất và cơ sở hạ tầng của nhà trường. + Cử giáo viên tham gia các khóa tập huấn về các phương pháp dạy học mới, dạy và học theo hướng phát triển năng lực học sinh. - Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo và các Sở Giáo dục và Đào tạo. + Đầu tư trang thiết bị, ít nhất là các phương tiện kĩ thuật hiện đại như máy chiếu máy tính,... cho các trường trung học phổ thông. + Thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng về các biện pháp nhằm phát triển năng lực cho học sinh một cách hiệu quả.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Bộ giáo dục và Đào tạo, (2018), Chương trình tổng thể, ban hành ngày 26 tháng 12 năm 2018 kèm thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT [2]. Bộ giáo dục và Đào tạo, (2018), Chương trình môn Địa lí, ban hành ngày 26 tháng 12 năm 2018 kèm thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT [3]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Sách giáo khoa Địa lí 10, NXB Giáo dục Việt Nam. [4]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2011), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Địa lí lớp 10, NXB Giáo dục Việt Nam. [5]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Tài liệu hướng dẫn, bồi dưỡng giáo viên phổ thông cốt cán, mô đun kiểm tra, đánh giá học sinh trung học phổ thông theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực môn địa lí. [6]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Vụ Giáo dục Trung học, chương trình phát triển giáo dục Trung học. Tài liệu tập huấn: Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS theo định hướng phát triển năng lực. Môn Địa lí. Hà Nội [7]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Tài liệu tập huấn thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông. Hà Nội. [8]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2007), Tập bản đồ thế giới và các châu lục, NXB Giáo dục Việt Nam. [9]. Nguyễn Lăng Bình (chủ biên), Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị
Thặng (2010), Dạy và học tích cực Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học,
NXB Đại học Sư Phạm. [10]. Nguyễn Văn Cường – Bernd Meier (2012), Lý luận dạy học hiện đại một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học (2014), NXB Đại học Sư phạm. [11]. Nguyễn Văn Cường – Bernd Meier (2014), Lí luận dạy học hiện đại - cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học”. NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [12]. Nguyễn Hải Châu, Lê Thị Mỹ Hà (2012) Pisa Việt Nam Pisa và các dạng câu hỏi, NXB Giáo dục Việt Nam. [13]. Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc (1993) Lí luận dạy học Địa lí. NXB Đại học
Sư phạm Hà Nội.
[14]. Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng (2003), Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực. NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội. [15]. Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng (1999), Kĩ thuật dạy học Địa lí THPT,
NXB Giáo dục, Hà Nội. [16]. Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê (1997), Giáo dục học đại cương, NXB Giáo dục. [17]. Nguyễn Thị Thu Hường (2014), Đổi mới dạy học Địa lí 12 – THPT theo định hướng phát triển năng lực, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội,
Hà Nội. [18]. Nguyễn Công Khanh (2014), Kiểm tra đánh giá trong giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội. [19]. Đinh Văn Khoa (2012), Phát triển năng lực nhận thức, tư duy cho học sinh trung học phổ thông qua bài tập hóa học, Luận văn Thạc sĩ. [20]. Thái Văn Long (1999). Khơi dạy và phát huy năng lực học sáng tạo của con người trong giáo dục đào tạo. [21]. Vũ Khánh Ly, (2014), Xây dựng và sử dụng bài tập nhận thức trong dạy học Địa lí lớp 10 THPT theo định hướng phát triển năng lực, Luận văn Thạc sĩ, Trường
Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội. [22]. Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị dịch, “Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường” của Xavier, NXB Giáo Dục. [23]. Phạm Thị Ngọc Thanh, (2014), Phát triển năng lực giải quyết trong dạy học tin học ở trường phổ thông, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. [24]. Lương Việt Thái (2011), đề tài B2008-37-52 TĐ: Phát triển chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực người học, Viện KHGVN. [25]. Lê Thông (chủ biên), Vũ Đình Hòa, Phạm Ngọc Trụ (2009), Hướng dẫn khai thác và sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa Địa lí trung học phổ thông, NXB
Đại học Quốc gia Hà Nội. [26] Phạm Huyền Thương (2012), Rèn luyện năng lực hợp tác cho học sinh trong giảng dạy chương hóa vô cơ và năng lượng sinh học 11 THPT, Luận văn Thạc sĩ. [27]. Thái Duy Tiên (2001), Giáo dục học hiện đại. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. [28]. Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Học và dạy cách học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.
[29]. Nguyễn Cảnh Toàn (2001), Quá trình dạy học - tự học, NXB Giáo dục. [30]. Daniella Tilbury and Michael Williams (1997), Teaching and learning geography. [31]. Patrick Wiegand (2006), Learning and Teaching with Maps. [32]. Maggie Smith (2005), Teaching Geography in Secondary Schools [33]. Các trang web http://www.dictionnary.backhoatoanfthu.gov.vn http://www.ebook.edu.vn http://www.en.vikipedia.org http://www.tusach.thuvienkhoahoc.com http://www.violet.vn