1 minute read

3.1.5. Sử dụng trong giờ thực hành

Thể tích = Diện tích đáy x Chiều cao Diện tích phòng học là: S= 12.7 = 84 m2 Thể tích phòng học là: Vphònghọc = 84.4 = 336 m3 Thể tích không khí trong phòng học là: VKhôngkhí= Vphònghọc = 336 m3 Thể tích oxi trong phòng học là: VO2 =

20 100 . VKhôngkhí =

Advertisement

20 100. 336 = 67,2 m3

b) Thể tích CO2 thở ra của một học sinh trên một lần là:

VCO2 (1họcsinh/1lần) = 2. 4 100= 0,08 lít Thể tích khí CO2 thở ra của một học sinh trong 1 phút là:

VCO2 (1họcsinh/1phút) = 16. VCO2 (1họcsinh/1lần) = 16.0,08 = 1, 28 lít Thể tích CO2 thở ra của một học sinh trong 45 phút là:

VCO2 (1họcsinh/45phút) = 45. VCO2 (1họcsinh/1phút) = 45. 1, 28= 57,6 lít Thể tích CO2 thở ra của 50 học sinh trong 45 phút là:

VCO2 (50họcsinh/45phút) = 50. VCO2 (1họcsinh/45phút) = 50. 57, 6 = 2880 lít = 2,88 m3

3.1.5 Sử dụng trong giờ thực hành

Trong giờ thực hành khi cho học sinh tiến hành các thí nghiệm, HS không những biết cách làm thí nghiệm mà còn phải biết cách xử lý các sự cố bằng kiến thức hóa học của mình

Một số bài tập thực tiễn Câu 1: Để hạn chế và dập tắt các đám cháy bằng xăng, dầu người ta thường dùng các loại bình chữa cháy mà trong thành phần có chứa bột rắn không cháy và khí nito ở áp suất cao. Em hãy giải thích tại sao trong trường hợp này không nên dùng vòi phun nước để chữa cháy.

Trả lời

Trong đám cháy xăng, dầu nếu dùng nước để dập thì do khối lượng riêng của xăng, dầu nhẹ hơn nước, xăng dầu nổi lên trên mặt nước khiến diện tích đám cháy càng lan rộng. => Không dùng nước để dập tắt đám cháy xăng dầu.

Câu 2: Trong giờ thí nghiệm một học sinh muốn tắt đèn cồn chỉ úp nắp chụp đèn cồn thì đèn sẽ tắt. Hãy giải thích?

This article is from: