![](https://static.isu.pub/fe/default-story-images/news.jpg?width=720&quality=85%2C50)
1 minute read
thức của học sinh
from THIẾT KẾ BÀI TẬP HÓA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh nhiều thao tác tư duy thuần túy như viết phương trình phản ứng, mối quan hệ giữa các chất về số mol mà vẫn cho ra được kết quả. - Mô tả, thay thế những thí nghiệm khó, phức tạp, hoặc điều kiện thực tế không thể tiến hành được từ đó giúp HS dễ tái hiện và vận dụng kiến thức. - Giúp HS rèn luyện kỹ năng vẽ hình, kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, suy đoán, năng lực quan sát cho HS, là cơ sở để HS tư duy, kiểm tra kiến thức kỹ năng thực hành của HS. e) Bài tập tổng hợp Tổng hợp các dạng bài tập về lí thuyết, định tính, định lượng. 1.5.2.4 Quan hệ giữa bài tập hóa học thực nghiệm với việc phát triển năng lực nhận thức của học sinh - Trong học tập Hoá học, một trong những hoạt động chủ yếu để phát triển tư duy cho HS là hoạt động giải bài tập. Vì vậy, GV cần phải tạo điều kiện để thông qua hoạt động này các năng lực tư duy được phát triển, HS sẽ có những phẩm chất tư duy mới, thể hiện ở: Năng lực phát hiện vấn đề mới. Tạo ra kết quả học tập mới. Phương pháp xây dựng bài tập thí nghiệm Hóa học: - Dựa vào bài tập thông thường trong SGK, sách bài tập Hóa học, đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng … bằng cách thay đổi các dữ kiện trong đó để được một bài tập thí nghiệm Hóa học. - Sưu tầm các tài liệu kĩ thuật có liên quan đến Hóa học. Từ đó tìm tư liệu sát thực để xây dựng các bài tập thí nghiệm Hóa học. - Xuất phát từ những sự kiện, những yêu cầu do cuộc sống đòi hỏi, kết hợp với yêu cầu của chương trình môn học để sáng tạo thêm những bài tập thí nghiệm Hóa học. 30
Advertisement