![](https://static.isu.pub/fe/default-story-images/news.jpg?width=720&quality=85%2C50)
1 minute read
1.5.2.2 Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hóa học thực nghiệm
from THIẾT KẾ BÀI TẬP HÓA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh + Loại bỏ những bài tập có nội dung hóa học nghèo nàn nhưng lại cần những thuật toán phức tạp. + Loại bỏ những bài tập lắt léo, giả định rắc rối xa rời hoặc phi thực tiễn hóa học. + Tăng cường sử dụng bài tập thực nghiệm. + Xây dựng bài tập hóa học mới liên quan đến các hiện tượng tự nhiên vấn đề kinh tế, xã hội, môi trường. + Xây dựng bài tập hóa học mới rèn luyện HS năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. + Đa dạng hóa các loại hình bài tập như bài tập có sử dụng hình vẽ, bài tập đồ thị, sơ đồ, bài tập liên quan đến thao tác làm thí nghiệm. + Xây dựng bài tập Hóa học nội dung phong phú sâu sắc, phần tính toán nhẹ nhàng. + Xậy dựng và tăng cường sử dụng bài tập thưc nghiệm định lượng. 1.5.2 Bài tập hoá học thực nghiệm[9], [19], [12] 1.5.2.1 Khái niệm và tính chất bài tập hoá học thực nghiệm a) Khái niệm: - Bài tập hóa học thực nghiệm là những bài tập gắn liền với các phương pháp và kĩ năng làm thí nghiệm, khả năng quan sát và mô tả các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm. Bao gồm các bài tập tổng hợp và điều chế các chất, giải thích và mô tả các hiện tượng, phân biệt và nhận biết các chất, tách và tinh chế các chất... Một số nội dung trong các bài tập trên gắn liền với các vấn đề sản xuất, kinh tế và môi trường. b) Tính chất: Theo các tác giả Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh thì BTHHTN có hai tính chất : 27
Advertisement