THIẾT KẾ TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH (ĐẠI SỐ 10 NÂNG CAO)

Page 1

THIẾT KẾ TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC

vectorstock.com/10212081

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

THIẾT KẾ TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH (ĐẠI SỐ 10 NÂNG CAO) WORD VERSION | 2021 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


e

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA TOÁN ======

ĐINH THỊ DIỆU LINH

THIẾT KẾ TRÕ CHƠI TRONG DẠY HỌC PHƢƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƢƠNG TRÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học môn Toán

HÀ NỘI, 2019


TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA TOÁN ======

ĐINH THỊ DIỆU LINH

THIẾT KẾ TRÕ CHƠI TRONG DẠY HỌC PHƢƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƢƠNG TRÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học môn Toán

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học

TS. Đào Thị Hoa

HÀ NỘI, 2019


LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện khóa luận này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân em nhận đƣợc sự động viên, giúp đỡ của gia đình, thầy cô và bạn bè. Trƣớc tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến Tiến sĩ Đào Thị Hoa - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 cô giáo đã tận tình hƣớng dẫn và chỉ bảo cho em, giúp em rất nhiều để hoàn thành đề tài khóa luận này. Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, Quý thầy cô khoa Toán đã tạo điều kiện tốt nhất cho em trong thời gian em thực hiện đề tài. Em xin cảm ơn thầy giáo Nguyễn Tử Phúc – Trƣờng Trung học phổ thông Hoa Lƣ A đã hƣớng dẫn em thực nghiệm đề tài của mình. Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã luôn ủng hộ và đồng hành cùng em trong suốt quá trình học tập và làm khóa luận. Do điều kiện chủ quan và khách quan, Khóa luận không tránh khỏi nhiều sai sót. Em mong nhận đƣợc các ý kiến đóng góp để hoàn thiện, nâng cao hơn chất lƣợng đề tài nghiên cứu.

Hà Nội, ngày 07 tháng 5 năm 2019 Tác giả

Đinh Thị Diệu Linh


LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các tài liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong khóa luận là trung thực, chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công tình nghiên cứu nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc nhà trƣờng vì sự cam đoan này.

Hà Nội, ngày 07 tháng 5 năm 2019 Tác giả

Đinh Thị Diệu Linh


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1 NỘI DUNG .................................................................................................................4 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .........................................................4 1.1. Một số vấn đề về hoạt động trải nghiệm trong dạy học ...................................4 1.2. Trò chơi học tập ................................................................................................6 1.3. Quy trình thiết kế và tổ chức trò chơi học tập ................................................13 1.4. Thực trạng sử dụng trò chơi trong dạy học Toán ...........................................17 Kết luận chƣơng 1 .....................................................................................................21 NỘI DUNG ...............................................................................................................22 Chƣơng 2. THIẾT KẾ TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC PHƢƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƢƠNG TRÌNH ..............................................................................................22 2.1. Mục tiêu và nội dung chủ đề phƣơng trình và hệ phƣơng trình .....................22 2.2. Mục tiêu thiết kế trò chơi trong dạy học phƣơng trình và hệ phƣơng trình ...26 2.3. Thiết kế trò chơi ..............................................................................................27 2.4. Một số lƣu ý khi sử dụng trò chơi ..................................................................71 Kết luận chƣơng 2 .....................................................................................................72 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ..................................................................73 3.1. Mục tiêu thực nghiệm .....................................................................................73 3.2. Nội dung thực nghiệm ....................................................................................73 3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm ..............................................................................73 3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm ........................................................................74 Kết luận chƣơng 3 .....................................................................................................76 KẾT LUẬN CHUNG ................................................................................................77 TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................78


MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Nƣớc ta đang trong quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng; sự phát triển nhanh chóng của khoa học và công nghệ, khoa học giáo dục và sự cạnh tranh quyết liệt trên nhiều lĩnh vực giữa các quốc gia đòi hỏi giáo dục phải đổi mới. Thực chất cạnh tranh giữa các quốc gia hiện nay là cạnh tranh về nguồn nhân lực và về khoa học và công nghệ. Xu thế chung của thế giới khi bƣớc vào thế kỉ XXI là tiến hành đổi mới mạnh m hay cải cách giáo dục. Trƣớc thực tế trên, Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 8 khóa XI đã xác định “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế” và “ hát tri n nh nh ngu n nhân c, nh t à ngu n nhân c ch t ư ng c o, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân”. [7] Hoạt động trải nghiệm trong đó có phƣơng pháp trò chơi là một hình thức tổ chức dạy học hữu ích trong việc đổi mới phƣơng pháp dạy học, từng cá nhân học sinh đƣợc tham gia trực tiếp vào các hoạt động thực tiễn khác nhau của đời sống gia đình, nhà trƣờng cũng nhƣ ngoài xã hội với tƣ cách là chủ thể của hoạt động, qua đó phát triển năng lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách và phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình. Toán học là một ngành, một môn khoa học đòi hỏi suy luận và trí thông minh cao, chứa tất cả những gì thách thức đến bộ não của chúng ta. Trong nhà trƣờng phổ thông, môn Toán đƣợc xem là môn chủ đạo để đánh giá năng lực học tập của học sinh. Điều đó dễ gây áp lực cho học sinh trong việc học Toán. Nếu ngƣời giáo viên tổ chức tốt các hoạt động dạy học và lựa chọn phƣơng pháp dạy hoc thích hợp để phát huy tối đa năng lực học tập của học sinh, phát huy đƣợc tính tích cực của các em khi học về chủ đề này s giúp cho học sinh nắm vững kiến thức hơn, chủ động hơn trong học tập, kích thích lòng say mê hứng thú học tập, kịp thời giải quyết tốt các tình huống thực tế. Vì vậy, việc sử dụng trò chơi là một biện pháp dạy học phù hợp với xu hƣớng đổi mới dạy học hiện đại. Bản chất của phƣơng pháp sử dụng trò chơi học tập là thông qua việc tổ chức hoạt động cho học sinh. Dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên, học sinh hoạt động bằng cách tự chơi trò chơi trong đó mục đích của trò chơi chuyển tải mục tiêu của bài học. Đa số học sinh đã bộc lộ rõ khả năng của mình thông qua việc học này.

1


Trong chƣơng trình Toán lớp 10, những kiến thức của chƣơng “Phƣơng trình và hệ phƣơng trình” chiếm vị trí hết sức quan trọng cả về khối lƣợng kiến thức và phạm vi ứng dụng của nó, đòi hỏi học sinh phải tƣ duy sáng tạo, nhạy bén và phải có kĩ năng giải bài tập linh hoạt, vì vậy cần có phƣơng pháp dạy học phù hợp để đạt hiệu quả tốt nhất .Việc sử dụng trò chơi tạo điều kiện để gây hứng thú học tập cho các em, làm các em chủ động trong các hoạt động trên lớp, trò chơi làm cho các tiết học trở nên sinh động hơn, học sinh sôi nổi, hào hứng,... Không ai có thể phủ nhận đƣợc những mặt tích cực mà việc tổ chức trò chơi học tập đã mang lại sau mỗi tiết dạy. Song, tổ chức trò chơi vào lúc nào trong mỗi tiết dạy, thiết kế trò chơi phải đảm bảo những yêu cầu gì và cách tổ chức trò chơi đó ra sao để đạt hiệu quả,… là một dấu hỏi lớn với những ngƣời làm công tác giáo dục. Nhìn nhận đƣợc tầm quan trọng trong đổi mới phƣơng pháp dạy học với những lí do trên tôi mạnh dạn chọn đề tài “Thiết kế trò chơi trong dạy học phương trình và hệ phương trình” là đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Thiết kế các trò chơi trong dạy học “Phƣơng trình và hệ phƣơng trình” nhằm nâng cao hiệu quả dạy học chủ đề này nói riêng và dạy học môn Toán ở trƣờng phổ thông nói chung 3. Đối tƣợng nghiên cứu Các trò chơi dạy học phƣơng trình và hệ phƣơng trình. 4. Phạm vi nghiên cứu Nội dung kiến thức chƣơng 3 “Phƣơng trình và hệ phƣơng trình” (Đại số 10 Nâng cao). 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc thiết kế trò chơi trong dạy học phƣơng trình và hệ phƣơng trình. 5.2. Tìm hiểu thực trạng việc thiết kế và sử dụng trò chơi trong dạy học phƣơng trình và hệ phƣơng trình. 5.3. Thiết kế các trò chơi trong dạy học nội dung phƣơng trình và hệ phƣơng trình và nghiên cứu định hƣớng sử dụng hệ thống trò chơi học tập đã thiết kế.

2


5.4. Thực nghiệm sƣ phạm nhằm đánh giá tính khả quan và hiệu quả của đề tài nghiên cứu. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận 6.2. Phƣơng pháp điều tra, quan sát 6.3. Phƣơng pháp thống kê toán học 6.4. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm. 7. Cấu trúc khóa luận Ngoài các phần mở đầu, lời cam đoan, lời cảm ơn, mục lục, tài liệu tham khảo, kết luận thì khóa luận gồm 3 chƣơng. Chƣơng 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn. Chƣơng 2. Thiết kế trò chơi trong dạy học phƣơng trình và hệ phƣơng trình. Chƣơng 3. Thực nghiệm sƣ phạm

3


NỘI DUNG Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1. Một số vấn đề về hoạt động trải nghiệm trong dạy học 1.1.1. Khái niệm về hoạt động trải nghiệm Theo chƣơng trình giáo dục phổ thông tổng thể 12/2018, hoạt động trải nghiệm là hoạt động giáo dục trong đó từng học sinh đƣợc trực tiếp hoạt động thực tiễn trong nhà trƣờng hoặc trong xã hội dƣới sự hƣớng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục, qua đó phát triển tình cảm, đạo đức, các kỹ năng và tích lũy kinh nghiệm riêng của cá nhân. [4] Theo PGS.TS. Đinh Thị Kim Thoa, hoạt động trải nghiệm là hoạt động giáo dục thông qua sự trải nghiệm và sáng tạo của cá nhân trong việc kết nối kinh nghiệm học đƣợc trong nhà trƣờng với thực tiễn đời sống mà nhờ đó các kinh nghiệm đƣợc tích lũy thêm và dần chuyển hóa thành năng lực.[3] Theo ThS. Lê Huy Hoàng, hoạt động trải nghiệm là hoạt động xã hội, thực tiễn giúp học sinh tự chủ trải nghiệm trong tập thể, qua đó hình thành và thể hiện phẩm chất năng lực; nhận ra năng khiếu, sở thích, đam mê, bộc lộ và điều chỉnh cá tính, giá trị, nhận ra chính mình cũng nhƣ khuynh hƣớng phát triển bản thân; bổ trợ và cùng với các hoạt động dạy học trong chƣơng trình giáo dục thực hiện tốt nhất mục tiêu giáo dục. Hoạt động này nhấn mạnh sự trải nghiệm, thúc đẩy năng lực sáng tạo của ngƣời học và đƣợc tổ chức một cách linh hoạt, sáng tạo.[9] Nhƣ vậy, hoạt động trải nghiệm đƣợc coi là một không gian giáo dục trong nhà trƣờng phổ thông, trong đó có sự tích hợp nội dung học tập trong nhà trƣờng từ các môn học gắn với kinh nghiệm của bản thân học sinh trong cuộc sống và năng lực sở trƣờng của học sinh trong từng lĩnh vực để thích nghi với cuộc sống thực đang diễn ra bên trong và bên ngoài nhà trƣờng. Đó cũng là không gian để tổ chức các hoạt động giáo dục định hƣớng nghề nghiệp, các hoạt động giáo dục phát triển năng lực chuyên biệt, khác với các nhóm học sinh, gắn hoạt động của nhà trƣờng với cuộc sống, tạo sự liên kết đa dạng giữa các môn học những tình huống thực tiễn, xây dựng các giá trị cuộc sống cho công dân theo định hƣớng các kỹ năng mềm mà trong các môn học không thể chuyển tải đƣợc, tổ chức các hoạt động giáo dục định hƣớng công dân… Đặc biệt không gian của hoạt động trải nghiệm sáng tạo cũng đƣợc tối ƣu hóa qua việc dạy học bộ môn khi tổ chức các hoạt động khám phá khoa

4


học, phát huy năng lực sáng tạo cần không gian và thời gian lớn vƣợt ngoài khuôn khổ cho phép của từng môn học riêng lẻ. 1.1.2. Vị trí, vai trò của hoạt động trải nghiệm trong chương trình giáo dục phổ thông * Vị trí Hoạt động trải nghiệm đƣợc xếp vào nội dung bắt buộc dành cho tất cả học sinh từ lớp 1 đến lớp 12, là hoạt động giúp học sinh vận dụng những tri thức, kiến thức, kĩ năng, thái độ đã học từ nhà trƣờng và những kinh nghiệm của bản thân vào thực tiễn cuộc sống một cách sáng tạo. Hoạt động trải nghiệm đƣợc chia làm hai giai đoạn với hai nhóm mục tiêu nhƣ sau: - Ở giai đoạn giáo dục cơ bản, chƣơng trình hoạt động trải nghiệm tập trung vào việc hình thành các phẩm chất nhân cách, những thói quen, kỹ năng sống... Thông qua hoạt động trải nghiệm học sinh đƣợc bƣớc vào cuộc sống xã hội, đƣợc tham gia các đề án, dự án, các hoạt động thiện nguyện, hoạt động lao động... cũng nhƣ tham gia các loại hình câu lạc bộ khác nhau... Bằng hoạt động trải nghiệm của bản thân, mỗi học sinh vừa là ngƣời tham gia, vừa là ngƣời kiến thiết và tổ chức các hoạt động cho chính mình nên học sinh không những biết cách tích cực hóa bản thân, khám phá bản thân, điều chỉnh bản thân mà còn biết cách tổ chức hoạt động, tổ chức cuộc sống và biết làm việc có kế hoạch, có trách nhiệm. Đặc biệt, ở giai đoạn này, mỗi học sinh cũng bắt đầu xác định đƣợc năng lực, sở trƣờng, và chuẩn bị một số năng lực cơ bản cho ngƣời lao động tƣơng lai và ngƣời công dân có trách nhiệm. - Ở giai đoạn giáo dục định hƣớng nghề nghiệp, chƣơng trình hoạt động trải nghiệm đƣợc tổ chức gắn với nghề nghiệp tƣơng lai chặt ch hơn, hình thức câu lạc bộ nghề nghiệp phát triển mạnh hơn. Học sinh s đƣợc đánh giá về năng lực, hứng thú... và đƣợc tƣ vấn để lựa chọn và định hƣớng nghề nghiệp. Ở giai đoạn này, chƣơng trình có tính phân hóa và tự chọn cao. Học sinh đƣợc trải nghiệm với các ngành nghề khác nhau dƣới các hình thức khác nhau. * V i trò - Là bộ phận quan trọng của chƣơng trình giáo dục - Con đƣờng quan trọng để gắn học với hành, lý thuyết với thực tiễn

5


- Hình thành, phát triển nhân cách hài hòa và toàn diện cho học sinh - Điều chỉnh và định hƣớng cho hoạt động dạy-học. 1.1.3. Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm đƣợc tổ chức dƣới nhiều hình thức khác nhau nhƣ: - Tổ chức các câu lạc bộ

- Giao lƣu

- Tổ chức các trò chơi

- Hoạt động chiến dịch

- Tổ chức thảo luận

- Sân khấu tƣơng tác

- Tổ chức tham quan dã ngoại

- Sinh hoạt tập thể

- Tổ chức các cuộc thi

- Lao động công ích

- Tổ chức sự kiện

- Diễn đàn

- Hoạt động nghiên cứu khoa học

- Hoạt động nhân đạo

Mỗi hình thức tổ chức trên đều có những ƣu, nhƣợc điểm nhất định nhƣng tựu chung lại đều hƣớng tới mục đích giáo dục không chỉ về kiến thức mà còn cả về kĩ năng nhằm phát triển năng lực ở ngƣời học. Rèn luyện tính tự tin, tính sáng tạo và tƣ duy cho học sinh. 1.2. Trò chơi học tập 1.2.1. Khái niệm trò chơi học tập a. Trò chơi Trò chơi là một trong những hình thức của hoạt động trải nghiệm. Có rất nhiều khái niệm về trò chơi nhƣ sau: Trong từ điển tiếng Việt xuất bản năm 1992, chữ “trò” đƣợc hiểu là một hình thức mua vui bày ra trƣớc mặt mọi ngƣời, chữ “chơi” là một từ chung để chỉ các hoạt động lúc nhàn rỗi, ngoài giờ làm việc nhằm mục đích giải trí là chính. Từ đó, trò chơi đƣợc hiểu là những hoạt động làm thỏa mãn những nhu cầu của con ngƣời, trƣớc hết là vui chơi, giải trí.[6] Trong lịch sử phát triển của xã hội loài ngƣời và lịch sử phát triển trò chơi, các nhà Tâm lí học Xô Viết trƣớc đây cho rằng: “Trò chơi có nguồn gốc từ lao động và mang bản chất xã hội. Trò chơi đƣợc truyền thụ từ thế hệ này sang thế hệ khác chủ yếu bằng con đƣờng giáo dục”.[13]

6


Theo N.K.Crupxkalia trong cuốn “Trò chơi của trẻ mẫu giáo, tập 6 – Tuyển tập sƣ phạm toàn tập” đã chỉ ra: “Trò chơi là phƣơng thức nhận biết thế giới , là con đƣờng dẫn dắt trẻ đi tìm chân lí”. Trong cuốn “Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non”, theo Đ.V.Enconhin thì “Trò chơi gắn liền với sự phát triển loài ngƣời sự thay đổi vị trí của đứa trẻ trong sự phát triển của loài ngƣời”. Theo tác giả Đặng Thanh Hƣng “Trò chơi là thuật ngữ có hai nghĩa khác nhau tƣơng đối xa: một là một kiểu loại phổ biến của Chơi. Nó chính là chơi có luật ( tập hợp quy tắc định rõ mục đích, kết quả và yêu cầu hành động) và có tính cạnh tranh hoặc tính thách thức đối với ngƣời tham gia; hai là những công việc đƣợc tổ chức và tiến hành dƣới hình thức chơi, nhƣ chơi, bằng chơi, chẳng hạn: học bằng chơi, giao tiếp bằng chơi,…” [11] Theo những quan điểm giáo dục, trò chơi vừa là phƣơng tiện phát triển toàn diện nhân cách vừa là hình thái tổ chức cuộc sống. Đối với trẻ em, trò chơi là hoạt động giúp trẻ tái tạo các hành động của ngƣời lớn và các quan hệ giữa họ, định hƣớng nhận thức đồ vật và nhận thức xã hội. Trong trò chơi, nhu cầu và các phẩm chất của trẻ về thể lực, trí tuệ, đạo đức và ý chí đƣợc hình thành, thỏa mãn, thể hiện và phát triển. Trẻ em do đƣợc chơi nên phát triển. Do vậy, chơi là hoạt động chủ đạo trong giáo dục trẻ em. Qua phân tích các quan niệm, ý kiến về trò chơi, qua xem xét về nội dung và mục đích của trò chơi hiện nay, có thể hiểu: Trò chơi là một loại hoạt động tạo cho con ngƣời tham gia đƣợc vui chơi, giải trí, rèn luyện trí tuệ và sức lực, nó mang một chủ đề, nội dung nhất định, có tổ chức của nhiều ngƣời tham gia và có những quy định, luật lệ buộc ngƣời chơi phải tuân theo. Đồng thời trò chơi còn là hoạt động rèn luyện cho ngƣời chơi cả về phẩm chất và lòng kiên trì, sự tự tin, tinh thần đoàn kết, một số kĩ năng quan trọng nhƣ phát hiện và giải quyết vấn đề, kĩ năng giao tiếp, thuyết trình trƣớc đám đông,… b. Trò chơi học tập Theo nhà sƣ phạm nổi tiếng N.K.Crupxkaia thì “Trò chơi học tập không những là phƣơng thức nhận biết thế giới, là con đƣờng dẫn dắt trẻ đi tìm chân lí mà còn giúp trẻ xích lại gần nhau, giáo dục cho trẻ tình yêu quê hƣơng, lòng tự hào dân tộc. Trẻ em không chỉ học trong lúc học mà còn học trong lúc chơi. Chơi với trẻ vừa là học, vừa là lao động, vừa là hình thức giáo dục nghiêm túc”. [10]

7


Theo Đặng Thành Hƣng “Trò chơi giáo dục đƣợc lựa chọn và sử dụng trực tiếp để dạy học, tuân theo mục đích, nội dung, các nguyên tắc và phƣơng pháp dạy học, có chức năng tổ chức, hƣớng dẫn và động viên trẻ hay học sinh tìm kiếm và lĩnh hội tri thức, học tập và rèn luyện kĩ năng, tích lũy và phát triển các phƣơng thức hoạt động và hành vi ứng xử xã hội, văn hóa, đạo đức, thẩm mĩ, pháp luật, khoa học, ngôn ngữ, cải thiện và phát triển thể chất, tức là tổ chức và hƣớng dẫn quá trình học tập của học sinh khi họ tham gia trò chơi đƣợc gọi là trò chơi học tập”. [11] Tác giả Trần Thị Ngọc Trâm cho rằng “Trò chơi học tập là một trong những phƣơng tiện có hiệu quả để phát triển các năng lực trí tuệ, trong đó có khả năng khái quát hóa là một năng lực đặc thù của khả năng con ngƣời”. [14] Có thể thấy, bản chất của phƣơng pháp sử dụng trò chơi học tập là dạy học thông qua việc tổ chức hoạt động cho học sinh. Dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên, học sinh đƣợc hoạt động bằng cách tự chơi trò chơi trong đó mục đích của trò chuyển tải mục tiêu của bài học. Luật chơi (cách chơi) thể hiện nội dung và phƣơng pháp học, đặc biệt là phƣơng pháp học tập có sự hợp tác và sự đánh giá. Việc vận dụng trò chơi trong quá trình học tập s nhằm giúp các em tiếp cận nhanh chóng với kiến thức một cách không gò bó, miễn cƣỡng, bên cạnh đó còn rèn luyện những kĩ năng hoạt động nhóm, tƣơng tác với ngƣời đối diện, hay phát huy tối đa sức sáng tạo của mình. 1.2.2. Vai trò của trò chơi trong dạy học Toán Trong chƣơng trình giáo dục phổ thông hiện nay, môn Toán cùng với các môn học khác trong nhà trƣờng phổ thông có những vai trò góp phần quan trọng đào tạo nên những con ngƣời phát triển toàn diện. Toán học là môn khoa học tự nhiên có tính logic và tính chính xác cao, nó là chìa khóa mở ra sự phát triển cho các môn học khác. Vì vậy đổi mới trong phƣơng pháp dạy học là một việc cần thiết và tổ chức trò chơi là một phƣơng pháp điển hình. a. Trò chơi học tập kích thích hứng thú nhận thức Trò chơi học tập bên cạnh chức năng giải trí còn giúp học sinh tự củng cố kiến thức, kĩ thuật, thói quen học tập một cách hứng thú, thói quen làm việc theo nhiều quy mô (cá nhân, nhóm, lớp). Các tiết học có trò chơi s thu hút mức độ tập trung của học sinh mà không một phƣơng pháp nào sánh đƣợc. Những kiến thức khô khan và cứng nhắc s sinh động, hấp dẫn nếu đƣợc tổ chức dƣới hình thức trò chơi và nhờ đó kết quả học tập của học sinh s tăng lên. Nhƣ vậy, việc sử dụng trò 8


chơi học tập trong dạy học nói chung và trong dạy học môn Toán nói riêng là một trong những biện pháp tăng cƣờng tích cực hoá hoạt đọng học tập của học sinh. Hơn thế nữa, mối quan tâm và hoạt động của học sinh thể hiện qua các tiết học có trò chơi làm tăng thêm cảm tình của các em đối với môn học và thầy cô giáo. Việc tìm đƣợc phƣơng án giải khác nhau cho một “bài toán” trò chơi giúp các em hiểu sâu sắc hơn về những tri thức đã học, có thói quen tìm tòi phƣơng án giải quyết tốt nhất, hay nhất và đơn giản nhất. Và khi đó, các em thể hiện niềm vui, hứng thú với những thành tích mà mình đạt đƣợc, thể hiện niềm vui do trò chơi mang lại và cảm thấy vui sƣớng khi đƣợc tham gia vào trò chơi. Từ đó hình thành ở các em tính tích cực, ý thức tự giác trong học tập, bởi vì “trong giờ ên ớp nào mà tư duy tích c c đư c kích thích thì cũng sẽ xu t hiện thái độ tích c c đối với học tập, sẽ hình thành hứng thú nhận thức”. Mặt khác, trong trò chơi, muốn hoàn thành nhiệm vụ đặt ra và chơi đúng quy tắc thì các em phải chú ý, tích cực lắng nghe sự hƣớng dẫn của giáo viên. Từ đó, học sinh “dần dần học tập, hành động theo đúng quy tắc, bắt tính tích c c củ mình phục vụ những nhiệm vụ nào đó, kiên trì ph n đ u đạt tới những kết quả và những thành t u nh t định” (A, V. Daparogiet - Tâm lí học). Trò chơi là chiếc cầu nối môn Toán với thực tiễn, bởi vì thông qua trò chơi các em thấy ứng dụng quan trọng của môn Toán trong thực tiễn. Và nhƣ vậy là đã phát huy đƣợc tính tích cực nhận thức của các em. b. Trò chơi học tập là một trong những phương tiện hình thành các năng lực trí tuệ Hoạt động vui chơi ảnh hƣởng mạnh tới sự hình thành tính chủ định của quá trình tâm lí. Trong trò chơi, ở trẻ bắt đầu hình thành sự chú ý có chủ định và ghi nhớ có chủ định. Khi chơi trẻ tập trung chú ý hơn và ghi nhớ đƣợc nhiều hơn. Bởi vì bản thân trò chơi đòi hỏi trẻ phải tập trung vào những dữ kiện và đối tƣợng đƣợc đƣa vào tình huống của trò chơi cũng nhƣ nội dung của trò chơi. Nếu đứa trẻ không chú ý và nhớ những điều kiện của trò chơi, thì s hành động một cách tự phát và không đạt đƣợc kết quả chơi. Bởi vậy, để trò chơi đƣợc thành công buộc các em phải tập trung chú ý và ghi nhớ một cách chủ động. Trò chơi học tập đẩy mạnh sự phát triển năng lực trí tuệ và phục vụ cho mục đích ấy. Trong khi tham gia trò chơi, để giành phần thắng, các em phải linh hoạt, tự chủ, phải độc lập suy nghĩ, phải sáng tạo và có lúc phải tỏ ra quyết đoán. Việc xây dựng và tổ chức các trò chơi đã giúp các em vận dụng, sáng tạo cách tìm “chiến lƣợc” giành phần thắng trong trò chơi ban đầu và các tình huống mới, trò chơi mới. 9


Đồng thời những kinh nghiệm đƣợc rút ra từ các mối quan hệ qua lại trong lúc chơi cho phép đứa trẻ đứng trên quan điểm của những ngƣời khác để phán đoán hành vi sắp xảy ra của bạn, trên cơ sở đó mà lập kế hoạch hành động và tổ chức hành vi của bản thân mình sao cho phù hợp. Nhƣ vậy, trò chơi học tập tạo khả năng phát triển trí tƣởng tƣợng, khả năng linh hoạt độc lập sáng tạo cần thiết cho hoạt động học tập và lao động sau này của các em. c. Trò chơi học tập ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển ngôn ngữ và trí tưởng tượng Vui chơi ảnh hƣởng rất lớn đến sự phát triển ngôn ngữ của học sinh. Tình huống trò chơi đòi hỏi mỗi học sinh tham gia vào trò chơi phải có một trình độ giao tiếp bằng ngôn ngữ nhất định. Nếu các em không diễn đạt đƣợc mạch lạc nguyện vọng và ý kiến của mình đối với trò chơi, nếu không hiểu đƣợc lời chỉ dẫn của thầy cô hay lời bàn bạc của các bạn cùng chơi, thì không thể nào tham gia vào trò chơi đƣợc (hoặc tham gia không có kết quả). Để đáp ứng đƣợc những yêu cầu của việc cùng chơi, học sinh phải phát triển ngôn ngữ một cách rõ ràng, mạch lạc. Trò chơi chính là điều kiện kích thích các em phát triển ngôn ngữ một cách nhanh chóng. d. Trò chơi học tập giúp hình thành đức tính trung thực, có kỉ luật, tính độc lập, tự chủ, có ý thức cao Khi tham gia trò chơi, học sinh phải tuân thủ theo những quy tắc nhất định (đã đƣợc nêu trƣớc trò chơi). Việc các em tiếp nhận và tuân theo những quy tắc đó giúp các em có khả năng tự kiểm tra và kiểm tra lẫn nhau trong trò chơi. Khi tham gia vào trò chơi, nhập vai quan hệ với các bạn cùng chơi buộc các em phải đem những hành động của mình phục tùng những yêu cầu nhất định bắt nguồn từ ý đồ chung của trò chơi. Việc thực hiện quy tắc của trò chơi trở thành một trong những yếu tố cơ bản của trò chơi, làm cho các thành viên trong nhóm hợp tác chặt ch với nhau. Để giành phần thắng trong các trò chơi tập thể, các em phải biết cùng chơi, biết giúp đỡ lẫn nhau, biết dung hoà lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể, tức là các em biết điều tiết hành vi của mình theo chuẩn mực của xã hội. Bên cạnh đó, dƣới sự tổ chức, điều khiển của giáo viên, để tổ (nhóm) mình giành phần thắng, các em ở trong tổ thi đua nhau cùng làm bài và giữ gìn trật tự. Qua đó, có thể giáo dục đức tính trung thực, thật thà, ý thức tổ chức kỉ luật, ý thức tự giác, tính độc lập, tự chủ và ý thức tôn trọng tập thể của các em. Khi đã xác nhận rằng vui chơi là một hoạt động cần thiết của học sinh, thì đồng thời cũng cần nhận

10


biết rằng việc tổ chức các trò chơi cho học sinh là cực kì quan trọng và có ý nghĩa giáo dục to lớn. 1.2.3. Đặc điểm của trò chơi học tập Trò chơi học tập là một dạng hoạt động vì vậy nó mang trong mình những đặc điểm chung của các loại hoạt động: có phƣơng hƣớng, có mục đích, có ý thức và có đặc điểm chung của trò chơi. Đặc điểm của trò chơi nói chung là mang lại cảm xúc chân thực, mạnh m , đa dạng. Trò chơi bao giờ cũng mang đến cho học sinh nhiều niềm vui, tạo hứng thú cho các em trong giờ học cũng nhƣ ngoài giờ học. Chơi mà không có niềm vui thì không còn là chơi nữa. Trò chơi học tập còn có những đặc điểm sau: - Trò chơi học tập có luật rõ ràng, do ngƣời thiết kế đặt ra nhằm đạt đƣợc mục đích giáo dục và dạy học. - Trò chơi học tập bao giờ cũng có kết quả nhất định. Kết quả đó phải đƣợc thực hiện trong việc giải quyết nhiệm vụ của trò chơi học tập, đồng thời phải mang lại niềm vui, sự thỏa mãn cho những ngƣời tham gia trò chơi học tập. Kết quả của trò chơi học tập thể hiện sự cố gắng trong suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo trong việc nắm kiến thức và tính hợp tác của học sinh. - Trong trò chơi học tập, vị trí của mọi thành viên tham gia trò chơi đều nhƣ nhau và đƣợc xác định bằng luật chơi. Việc thực hiện luật chơi là tiêu chuẩn khách quan để đánh giá khả năng của học sinh. - Trong quá trình chơi nếu học sinh không tuân thủ theo luật chơi thì s không đạt đƣợc mục đích của trò chơi. Vì vậy, trong trò chơi học tập việc kiểm tra lẫn nhau dễ dàng hơn và có hiệu quả hơn vì luật chơi đƣợc quy định rõ ràng. 1.2.4. Phân loại trò chơi học tập Về phƣơng diện phát triển các chức năng tâm lí của học sinh, trò chơi học tập cũng có nhiều loại khác nhau: - Trò chơi học tập nhằm phát triển các giác quan: rèn luyện sự tinh nhanh của đôi mắt, đôi tai… Tức là rèn luyện và phát triển hành động nhạy cảm ở các em. - Trò chơi học tập nhằm phát triển các thao tác tƣ duy: những trò chơi này giúp học sinh nhìn nhận, phân tích, so sánh, khái quát về sự vật hiện tƣợng theo một dấu hiệu bề ngoài. Trong quá trình phân loại, học sinh phát hiện những dấu hiệu giống nhau, khác nhau giữa các đối tƣợng để đi đến sự sắp xếp của sự vật hiện

11


tƣợng theo những dấu hiệu chung. Nhƣ vậy khả năng khái quát của các em đƣợc hình thành và phát triển. - Trò chơi học tập nhằm phát triển óc tƣởng tƣợng: đậy là loại trò chơi mà học sinh sử dụng vốn sống, những biểu tƣợng đã có trong đầu để thực hiện thao tác chơi, nội dung chơi. Nhờ óc tƣởng tƣợng các em thực hiện đƣợc các thao tác chơi, nội dung chơi và nhập vai thực sự vào cuộc chơi. - Trò chơi học tập phát triển trí nhớ là loại trò chơi rèn luyện và phát triển trí nhớ của học sinh về những tri thức, khái niệm, biểu tƣợng mà các em đã lĩnh hội đƣợc trƣớc đó. Khả năng ghi nhớ, tái hiện của các em phụ thuộc vào những ấn tƣợng mạnh yếu của thế giới xung quanh tác động vào giác quan của các em. - Trò chơi học tập giúp cho sự phát triển, chú ý, ngôn ngữ… của học sinh. Sự phân loại trên chỉ có tính tƣơng đối, giúp chúng ta dễ nhận ra ý nghĩa vai trò của trò chơi đối với sự phát triển tâm lí và trí tuệ của học sinh. Trong thực tế trò chơi học tập có ý nghĩa tổng hợp, nó vừa có ý nghĩa đối với sự phát triển các giác quan vừa có ý nghĩa đối với sự phát triển các thao tác trí tuệ, óc tƣợng tƣợng, sự chú ý… 1.2.5. Cấu trúc của trò chơi học tập - Nhiệm vụ nhận thức Đây chính là nội dung chơi có tính chất nhƣ một bài toán mà học sinh phải giải dựa trên các điều kiện đã cho. Nhiệm vụ nhận thức là thành phần cơ bản của trò chơi học tập, nó kích thích tính tích cực và nguyện vọng chơi của học sinh. Mỗi một trò chơi học tập có nhiệm vụ nhận thức của mình, chính điều đó làm cho trò chơi này khác với trò chơi kia. - Hành động chơi Là những hành động học sinh phải làm trong lúc chơi và nó cũng là thành phần quan trọng của trò chơi học tập “các hành động chơi chính là thành phần chính của trò chơi học tập, thiếu chúng thì không còn là trò chơi nữa. Các hành động chơi nhƣ là những họa tiết của chủ đề chơi”. Những hành động ấy càng nhiều bao nhiêu thì trò chơi càng lí thú bấy nhiêu. Hành động chơi càng đa dạng và phong phú thì học sinh càng tích cực. Điều đó tạo cho giáo viên cơ hội hình thành mối quan hệ qua lại giữa học sinh với nhau: các em biết hành động theo thứ tự, theo lƣợt phù

12


hợp cới luật chơi, biết tính đến mong muốn của ngƣời khác và biết giúp đỡ bạn bè trong lúc khó khăn. - Luật chơi Trò chơi học tâp bao giờ cũng có luật chơi và luật chơi giữ trò quyết định. Đó là những quy định có sẵn mà nhất thiết ngƣời chơi phải tuân thủ trong khi chơi. Luật chơi quyết định trò chơi và nếu phá vỡ chúng thì trò chơi học tập cũng bị phá vỡ theo. Mỗi trò chơi học tập đều có luật chơi do nôi dung chơi qui định. Có thể nói, các luật chơi đã tạo nên có thể tự điều khiển hành vi của học sinh và nhờ luật chơi, giáo viên có thể điều khiển đƣợc hành vi của các em khi chơi. Trong trò chơi học tập, luật chơi rất đa dạng nhằm: + Qui định hành động chơi và trình tự các hành động chơi + Điều khiển quan hệ giữa các bạn chơi + Giới hạn hoặc cấm một số biểu hiện hành động, nêu các hình thức phạt khi vi phạm luật chơi. - Kết quả Trò chơi học tập luôn có một kết quả nhất định đó là lúc kết thúc trò chơi, học sinh giải quyết thành công một nhiệm vụ nhận thức nào đó mà trò chơi yêu cầu. Kết quả của trò chơi học tập thƣờng làm thỏa mãn nhu cầu nhận thức cũng nhƣ nhu cầu chơi ở học sinh. 1.3. Quy trình thiết kế và tổ chức trò chơi học tập 1.3.1. Nguyên tắc khi thiết kế, tổ chức trò chơi học tập - Nguyên tắc 1: Đảm bảo cấu trúc trò chơi Một trong những đặc trƣng của trò chơi học tập là có tên trò chơi, nội dung chơi, luật chơi cụ thể. Vì vậy, khi xây dựng trò chơi phải đảm bảo trò chơi gồm có các phần: tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. Tên của trò chơi phải phù hợp với nội dung của trò chơi, hấp dẫn để thu hút đƣợc sự chú ý của học sinh. Nội dung rõ ràng, cụ thể, ngắn gọn để học sinh dễ dàng nắm bắt đƣợc trò chơi. Khi xây dựng trò chơi phải dự kiến đƣợc thời gian chơi, thời gian phải phú hợp với học sinh tránh gây nhàm chán, căng thẳng cho học sinh. - Nguyên tắc 2: Trò chơi phải có tính thi đua

13


Trò chơi phải có tính thi đua giữa các cá nhân và các nhóm. Để tạo đƣợc tính thi đua trong khi chơi, trò chơi phải có cách tính điểm rõ ràng, quy định thƣởng phạt cụ thể cho các đội chơi. - Nguyên tắc 3: Đảm bảo tính vừa sức Tùy vào từng đối tƣợng học sinh để xây dựng những trò chơi có độ khó, độ phức tạp cho phù hợp. Các trò chơi phải có cách chơi vừa phải, không nên quá khó vì s làm cho học sinh không nắm rõ đƣợc cách chơi, từ đó quá trình chơi s không đạt hiệu quả. - Nguyên tắc 4: Trò chơi phù hợp với mục đích, nội dung bài học Bất cứ bài học nào cũng có mục tiêu đề ra kết hợp với nội dung kiến thức cần đạt. Tùy vào mục tiêu nội dung của bài mà giáo viên có sự lựa chọn trò chơi cho phù hợp. - Nguyên tắc 5: Trò chơi phải đảm bảo tính thực tiễn Khi tổ chức trò chơi phải căn cứ và điều kiện cơ sở vật chất ở trƣờng, lớp để lựa chọn trò chơi sao cho phù hợp. Giáo viên phải xem xét tới các đồ dùng, phƣơng tiện có thể chuẩn bị để phục vụ trò chơi, địa điểm và thời gian chơi. 1.3.2. Quy trình thiết kế trò chơi học tập Khi xây dựng trò chơi học tập giáo viên cần tuân thủ theo những bƣớc sau: Bước 1: Tên trò chơi Tên trò chơi phải đảm bảo hai tiêu chí: - Về nội dung: tên trò chơi phải liên quan đến luật chơi hay gợi mở cách thức chơi ( vòng quay bí mật, hái hoa dân chủ,…) - Về hình thức: tên trò chơi phải ngắn gọn, dễ hiểu, từ ngữ trong sáng. Bước 2: Mục tiêu trò chơi: Khi thiết kế trò chơi cụ thể ngƣời thiết kế cần nêu rõ trò chơi nhằm hình thành kiến thức, luyện tập, củng cố nội dung nào. Dựa vào mục tiêu của trò chơi để xây dựng trò chơi phù hợp. Bước 3: - Xác định đối tƣợng: số ngƣời tham gia chơi

14


- Xác định thời gian, địa điểm: nêu rõ thời gian chơi, lƣợt chơi cho ngƣời chơi nắm đƣợc. Địa điểm chơi là lớp học, sân trƣờng hay sân vận động,… không gian rộng hay hẹp. Bước 4: Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Dụng cụ, phƣơng tiện có thể do giáo viên chuẩn bị hoặc học sinh sƣu tầm, chuẩn bị trƣớc theo sự hƣớng dẫn của giáo viên. Các phƣơng tiện phải đảm bảo và phục vụ cho cuộc chơi. Giáo viên có thể sử dung công nghệ thông tin để thiết kế những trò chơi với âm thanh, hình ảnh sinh động. Bước 5: Luật chơi Luật chơi gồm có cách thức chơi (chơi nhƣ nào, nhiệm vụ, vai trò của từng ngƣời trong trò chơi đƣợc quy định rõ ràng, những điều ngƣời chơi phải tuân thủ trong quá trình chơi, những hành vi nào vi phạm luật chơi, trƣờng hợp nào bị trừ điểm hay không đƣợc tính điểm,…) Bước 6: Các hoạt động - Chuẩn bị - Tiến hành chơi - Đánh giá, tổng kết. Ví dụ quy trình thiết kế trò chơi “Vòng quay may mắn” Bước 1: Tên trò chơi: Vòng quay may mắn Bước 2: Mục tiêu - Qua trò chơi học sinh nhớ đƣợc những nội dung của bài, những câu hỏi mang tính lí thuyết và bài tập áp dụng định nghĩa để giải quyết. Ở trò chơi này tôi thiết kế các câu hỏi để luyện tập bài “ Đại cƣơng về phƣơng trình” - Trò chơi thử mức độ may mắn của học sinh thông qua việc quay vào những ô điểm, từ đó tạo ra không khí sôi nổi cho lớp học. Bước 3: Xác định đối tƣợng, thời gian, địa điểm chơi - Đối tƣợng tham gia: 4 đội chơi - Thời gian chơi: 15 phút - Địa điểm: tại lớp học

15


Bước 4: Chuẩn bị Giáo viên chuẩn bị những câu hỏi mang tính lí thuyết và bài tập cơ bản đƣợc thiết kế trên powerpoint. Bước 5: Luật chơi Mỗi nhóm cử đại diện 1 bạn lên quay và chọn một câu hỏi, sau 30 giây nhóm đó đƣa ra câu trả lời. Với mỗi câu trả lời đúng nhóm đó đƣợc cộng 10 điểm, nếu sai bị trừ 5 điểm và quyền trả lời thuộc về 3 đội còn lại. Nhóm nào có tín hiệu xin trả lời nhanh hơn s đƣợc quyền trả lời trƣớc, trả lời đúng đƣợc cộng 10 điểm, sai trừ 5 điểm và quyền trả lời thuộc về các đội khác. Sau khi kết thúc trò chơi giáo viên tổng kết số điểm của mỗi đội, đội nào có số điểm cao nhất s giành chiến. Bƣớc 6: Các hoạt động - Chuẩn bị + Giáo viên chia lớp thành 4 đội (đội 1, đội 2, đội 3 và đội 4). Giáo viên làm quản trò, điều khiển máy chiếu và quan sát các đội chơi. + Giáo viên phổ biến luật chơi. - Tiến hành chơi Giáo viên cho 4 đội bốc thăm lƣợt chơi, đội nào chơi trƣớc s đƣợc quay và chọn ô số trƣớc. Các đội tiếp theo lần lƣợt quay và chọn ô số cho đội mình. Với mỗi câu hỏi s có 30 giây suy nghĩ, đội chọn câu hỏi s đƣợc quyền trả lời trƣớc. Nếu trả lời đúng đƣợc 10 điểm, trả lời sai bị trừ 5 điểm và quyền trả lời thuộc về 3 đội còn lại. - Đánh giá + Thƣởng, phạt: đội có số điểm cao nhất đƣợc nhất một món quà, đội có số điểm thấp nhất nhảy lò cò quanh lớp 1 vòng. + Nhận xét, tổng kết: giáo viên nhận xét thái độ tham gia chơi của các bạn. 1.3.3. Tổ chức trò chơi học tập Bƣớc 1: Chuẩn bị - Xác định mục đích sử dụng - Lựa chọn trò chơi học tập: trò chơi bám sát mục tiêu, nội dung bài học - Đồ dùng cần thiết cho việc thực hiện chơi 16


- Dự kiến thời gian, địa điểm chơi. Bƣớc 2: Tiến hành chơi - Xác định số ngƣời tham gia chơi - Số đội: tùy vào nội dung trò chơi để lựa chọn số đội - Cho học sinh chơi thử (nếu cần). Bƣớc 3: Đánh giá, tổng kết - Giáo viên công bố kết quả trò chơi, nhận xét mức độ tham gia trò chơi của các đội một cách công bằng. - Trao thƣởng cho đội thắng cuộc.

1.4. Thực trạng sử dụng trò chơi trong dạy học Toán Trong những năm qua các trƣờng trung học phổ thông đã có sự đổi mới nhiều về phƣơng pháp dạy học, phƣơng pháp tổ chức trò chơi trong dạy học đã đƣợc áp dụng khá phổ biến. Để tìm hiểu thực trạng của việc tổ chức trò chơi trong dạy học môn toán, cụ thể là trong dạy học “Phƣơng trình và hệ phƣơng trình” cho học sinh lớp 10, tôi đã tiến hành điều tra, tìm hiểu thông tin qua 16 thầy cô giáo tổ Toán tại trƣờng Trung học phổ thông Hoa Lƣ A – huyện Hoa Lƣ - tỉnh Ninh Bình từ 3/12/2018 đến 8/12/2018. Thứ nhất, tôi điều tra sự hiểu biết của giáo viên về khái niệm hoạt động trải nghiệm, phƣơng pháp trò chơi (khái niệm, tác dụng, tầm quan trọng, cách tổ chức, yêu cầu khi thực hiện), mức độ tổ chức trò chơi trong dạy học “Phƣơng trình và hệ phƣơng trình cho học sinh lớp 10”. Để có đƣợc kết quả khách quan, tôi đã trực tiếp phỏng vấn kết hợp với việc sử dụng phiếu điều tra các giáo viên trong trƣờng. Kết quả điều tra đƣợc tổng kết nhƣ sau:

17


Bảng 1.1 Tầm quan trọng của việc tổ chức trò chơi trong dạy học “Phƣơng trình và hệ phƣơng trình” Tầm quan trọng của việc tổ chức trò chơi trong dạy học “Phƣơng trình và hệ phƣơng trình”

Ý kiến của giáo viên

Rất quan trọng

Quan trọng

Số

Số

(%)

lƣợng 4

lƣợng

25

8

(%) 50

Không quan trọng

Bình thƣờng Số lƣợng 3

Số

(%)

lƣợng

18,75

1

Không quan tâm Số

(%)

lƣợng

6,35

0

(%) 0

Qua bảng trên ta thấy, đa số các giáo viên đều cho rằng: Đây là một hoạt động giáo dục quan trọng, tồn tại song song với hoạt động dạy học và không thể thiếu đối với học sinh Trung học phổ thông. Thứ hai, tôi điều tra việc tổ chức trò chơi trong hoạt động dạy học “ Phƣơng trình và hệ phƣơng trình”. Kết quả đƣợc thể hiện ở bảng sau: Bảng 1.2 Mức độ tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh Trung học phổ thông. Mức độ tổ chức trò chơi trong dạy học “Phƣơng trình và hệ phƣơng trình” Ý kiến của giáo viên

Thƣờng xuyên, liên tục

Số lƣợng Kết quả

4

(%)

25

Ít khi

Thỉnh thoảng

Số lƣợng 7

(%)

43,25

Số lƣợng 5

Không bao giờ

(%)

31,25

Số lƣợng 0

(%)

0

Qua bảng trên, ta thấy rằng việc tổ chức trò chơi trong dạy học “Phƣơng trình và hệ phƣơng trình” của giáo viên hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế mặc dù kiến thức

18


về việc tổ chức trò chơi trong dạy học cũng nhƣ tầm quan trọng của nó mà giáo viên nhận thức đƣợc khá đầy đủ. Nhƣ kết quả cho thấy chỉ có 25% giáo viên tổ chức thƣờng xuyên, liên tục trò chơi học tập cho học sinh; có 43,25% giáo viên thỉnh thoảng tổ chức trò chơi và 31,25% là ít khi tổ chức, không có giáo viên nào không bao giờ tổ chức trò chơi học tập. Qua đây, tôi thấy rằng giáo viên còn ngại thiết kế các trò chơi và chuẩn bị dụng cụ chơi nên việc tổ chức còn khá hạn chế. Thứ ba, tôi điều tra về những khó khăn khi tổ chức trò chơi trong dạy học “Phƣơng trình và hệ phƣơng trình”. Kết quả đƣợc thể hiện ở bảng sau: Bảng 1.3 Những khó khăn khi tổ chức trò chơi trong dạy “Phƣơng trình và hệ phƣơng trình” Những khó khăn khi tổ chức trò chơi trong dạy học “Phƣơng trình và hệ phƣơng trình”

Ý kiến của

Việc thiết kế trò chơi khá khó khăn đối với giáo viên Số

giáo lƣợng viên 7

(%) 43,75

Thời gian

Cơ sở vật chất

Số

Số

lƣợng 4

(%)

lƣợng

25

3

(%) 18,75

Kiến thức của giáo viên Số lƣợng 0

(%) 0

Sự hợp tác của học sinh

Số lƣợng 2

(%) 12,5

Nhìn vào bảng trên, ta thấy những khó khăn khi tổ chức trò chơi trong dạy thƣờng là về mặt về thời gian, việc thiết kế các trò chơi còn khá khó khăn đối với giáo viên. Từ sự trao đổi trực tiếp và sử dụng phiếu điều tra đối với giáo viên Trung học phổ thông, tôi nhận thấy: Về phí giáo viên - Việc sử dụng trò chơi học tập đối với một số giáo viên còn là hình thức hoặc có sử dụng trò chơi thì cũng ở mức gƣợng ép. Giáo viên chƣa có nhận thức đúng và đủ về ý nghĩa và vai trò của trò chơi học tập đối với việc dạy học cho học sinh Trung học phổ thông.

19


- Nhiều khi giáo viên cho rằng sử dụng trò chơi học tập trong giảng dạy s làm cho lớp ồn ào, dễ ảnh hƣởng đến lớp khác, mất thời gian, ảnh hƣởng đến quỹ thời gian chung của tiết học. - Một số giáo viên hầu ngại tìm tòi, sƣu tầm, thiết kế, có ít tài liệu tham khảo về vấn đề này. - Việc tổ chức trò chơi học tập đƣợc sử dụng không thƣờng xuyên, chỉ tổ chức vào các tiết dự giờ, thao giảng, hội giảng. - Các trò chơi đƣợc tổ chức lỏng lẻo, mang tính chất đối phó, không thực sự có ý nghĩa phục vụ cho học tập. - Các trò chơi tkhông phong phú, đơn điệu gay sự nhàm chán cho học sinh. Về phí học sinh - Có những học sinh tham gia trò chơi theo kiểu chống đối, không có tinh thần học hỏi. - Có những học sinh bộc lộ tính không tốt, chỉ muốn thắng, gây ra sự tranh cãi giữa các học sinh.

20


Kết luận chƣơng 1 Hầu hết các giáo viên đều nhận thấy tầm quan trọng của việc sử dụng trò chơi học tập trong dạy học, có nhận thức đúng đắn về vài trò của việc sử dụng trò chơi học tập trong dạy học nói chung và trong dạy học môn toán nói riêng. Bởi vì dạy học theo hƣớng sử dụng trò chơi học tập cho phép nâng cao tính tích cực của học sinh, giúp học sinh học tập hào hứng hơn, lĩnh hội tri thức và rèn kĩ năng, mang lại niềm vui học tập đối với học sinh, củng cố và phát triển khả năng hiểu biết của các em, giúp giáo viên kịp thời thu nhận thông tin phản hồi để có những điều chỉnh hợp lí, làm cho quá trình dạy học đạt hiệu quả cao hơn, góp phần cải thiện không khí lớp học, thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học hiện nay. Mặc dù vậy, việc sử dụng trò chơi học tập còn nhiều hạn chế, giáo viên ít sử dụng trò chơi trong dạy học, phƣơng pháp giảng dạy chủ yếu vẫn là thuyết trình, giảng giải. Học sinh ít có cơ hội thể hiện năng lực của mình, việc ghi nhớ và tái hiện lại nội dung bài học là thao tác cơ bản trong hoạt động nhận thức của học sinh. Chính vì vậy, để phần nào khắc phục những hạn chế nêu trên trong chƣơng 2 của khóa luận tôi đã tìm hiểu và đƣa ra hệ thống trò chơi để để giúp giáo viên có thể sử dụng trò chơi học tập một cách phù hợp nhất và tổ chức trò chơi một cách dễ dàng.

21


NỘI DUNG Chƣơng 2. THIẾT KẾ TRÕ CHƠI TRONG DẠY HỌC PHƢƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƢƠNG TRÌNH 2.1. Mục tiêu và nội dung chủ đề phƣơng trình và hệ phƣơng trình 2.1.1. Mục tiêu - Kiến thức + Trình bày đƣợc khái niệm phƣơng trình, nghiệm của phƣơng trình, hai phƣơng trình tƣơng đƣơng. + Trình bày đƣợc phép biến đổi tƣơng đƣơng phƣơng trình, phƣơng trình tham số, phƣơng trình nhiều ẩn + Trình bày đƣợc cách giải và biện luận phƣơng trình ax

b

0, ax2

bx

c

0

+ Biết giải phƣơng trình bậc hai với máy tính bỏ túi. - Kĩ năng + Giải và biện luận đƣợc phƣơng trình ax

b

0, ax2

bx

c

0

+ Giải đƣợc các phƣơng trình quy về bậc nhất, bậc hai + Giải đƣợc hệ phƣơng trình bậc nhất hai ẩn bằng định thức + Giải và biện luận đƣợc hệ phƣơng trình bậc nhất hai ẩn chứa tham số + Giải hệ phƣơng trình bậc nhất ba ẩn đơn giản + Chuyển hóa các bài toán thực tế về các bài toán giải đƣợc bằng cách lập phƣơng trình, hệ phƣơng trình đã học + Chuyển các bài toán Đại số về các bài toán hình học.để giải quyết 2.1.2. Nội dung 2.1.2.1. Phương trình một ẩn Định nghĩa Cho hai hàm số y Đặt D

Df

f (x ) và y

g(x ) có tập xác định lần lƣợt là D f và Dg .

Dg .

22


Mệnh đề chứa biến " f (x )

g(x )" đƣợc gọi là phƣơng trình một ẩn; x gọi

là ẩn số (hay ẩn) và D gọi là tập xác định của phƣơng trình. Số x 0 nghiệm của phƣơng trình f (x )

g(x ) nếu " f (x 0 )

D gọi là một

g(x 0 )" là mệnh đề đúng

Phương trình tương đương Hai phƣơng trình đƣợc gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm. Định lí: Cho phƣơng trình f (x )

g(x ) có tập xác định D; y

h(x ) là một hàm số

xác định trên D ( h(x ) có thể là một hằng số). Khi đó trên D , phƣơng trình đã cho tƣơng đƣơng với mỗi phƣơng trình sau: 1) f (x )

h(x )

2) f (x )h(x )

g(x ) h(x ) g(x )h(x ) nếu h(x )

0 với mọi x

D.

Phương trình hệ quả

g1(x ) gọi là phƣơng trình hệ quả của phƣơng trình f (x )

f1(x )

tập nghiệm của nó chƣa tập nghiệm của phƣơng trình f (x )

g(x ) nếu

g(x )

Định lí: Khi bình phƣơng hai vế của một phƣơng trình, ta đƣợc phƣơng trình hệ quả của phƣơng trình đã cho. f (x )

g(x)

f (x )

2

2

g(x ) .

Giải và biện luận phƣơng trình bậc nhất một ẩn ax phƣơng trình bậc hai một ẩn ax 2

bx

c

0(a

b

0(a

0) và

0)

Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối Các dạng cơ bản:

i) A

B

ii ) A

B

Cách giải 1: Dùng định nghĩa trị tuyệt đối để bỏ trị tuyệt đối:

A

A, A A, A

0 0

23


Cách giải 2: Bình phƣơng hai vế dẫn đến phƣơng trình hệ quả. Khi giải xong phải thử lại nghiệm để loại nghiệm ngoại lai. Cách giải 3: Dùng công thức

A

A

B

A A

B B

B

0

A

B

B

A

B

Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn Các dạng cơ bản:

i) A

B

ii ) A

B

Cách giải 1: Bình phƣơng hai vế dẫn đến phƣơng trình hệ quả. Khi giải xong phải thử lại nghệm để loại nghiệm ngoại lai. Cách giải 2: Dùng công thức

A A

B B

A

0(B

A

B

B

0

A

B2

0)

2.1.2.2. Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn Phương trình bậc nhất hai ẩn Là phƣơng trình có dạng ax cho với a

0 . Cặp x 0 ; y 0

by

0 (1), trong đó a, b, c là ba số đã

đƣợc gọi là nghiệm của phƣơng trình (1) nếu chúng

nghiệm đúng phƣơng trình (1). Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Có dạng:

c

a1x

b1x

c1

a2x

b2x

c2

Cách giải: Có 3 cách 1. Dùng phƣơng pháp cộng đại số 24


2. Dùng phƣơng pháp thế 3. Dùng định thức Đặt

D

a1 b1 a2 b2

* Nếu D

Dx

* Nếu D

0, Dx

c1 b1

, Dx

Dy

c2 b2

a1 c1 a2 c2

0 thì hệ có vô số nghiệm

0 hoặc Dy

0 thì hệ vô nghiệm x

* Nếu D

, Dy

0 thì hệ có 1 nghiệm

y

Dx D Dy D

Hệ phương trình bậc nhất ba ẩn

Có dạng:

a1x

b1y

c1z

d1

a2x

b2y

c2z

d2

a 3x

b3y

c3z

d3

trong đó các hệ số của ba ẩn x,y,z trong mỗi phƣơng trình của hệ không đồng thời bằng 0. Cách giải: Nguyên tắc chung để giải các hệ phƣơng trình nhiều ẩn là khử bớt ẩn để quy về giải các phƣơng trình hay hệ phƣơng trình có số ẩn ít hơn. Để khử bớt ẩn, ta cũng có thể dùng phƣơng pháp cộng đại số hay phƣơng pháp thế giống nhƣ đối với hệ phƣơng trình hai ẩn. Hệ phương trình gồm một bậc nhất và một bậc hai đối với hai ẩn

Ví dụ:

x2

3x

y

2x

y

4

y2

4

Cách giải: - Từ phƣơng trình bậc nhất ta rút một ẩn theo ẩn kia rồi thế vào phƣơng trình bậc hai ta đƣợc phƣơng trình bậc hai một ẩn. - Giải phƣơng trình bậc hai ta tìm đƣợc nghiệm, thay nghiệm vừa tìm vào phƣơng trình bậc nhất ta tìm đƣợc nghiệm của ẩn còn lại.

25


Hệ phương trình đối xứng loại 1 Là hệ phƣơng trình khi thay x bởi y và y bởi x thì mỗi phƣơng trình của hệ không thay đổi. Ví dụ:

+ Đặt

x2

x

xy(x

y2

y y)

S

x

y

P

xy

8

6

, thay vào hệ phƣơng trình ta đƣợc hệ phƣơng trình mới

theo ẩn S , P . Giải hệ này ta tìm đƣợc S , P . 2 + x, y khi đó là hai nghiệm của phƣơng trình X

SX

P

0

Chú ý: Nếu (x ; y ) là một nghiệm thì (y; x ) cũng là một nghiệm. Hệ phương trình đối xứng loại 2 Là hệ phƣơng trình khi thay x bởi y và y bởi x thì phƣơng trình này của hệ s trở thành phƣơng trình kia của hệ và ngƣợc lại. Ví dụ:

x2

2y

3

2

2x

3

y

+ Trừ từng vế hai phƣơng trình ta đƣợc phƣơng trình mới. + Phân tích phƣơng trình mới thành dang

(x

y ).f (x ; y )

0

x

y

f (x ; y )

0

+ Kết hợp 1 trong 2 phƣơng trình của hệ ta đƣợc một hệ đơn giản hơn rồi giải. 2.2. Mục tiêu thiết kế trò chơi trong dạy học phƣơng trình và hệ phƣơng trình Phƣơng trình và hệ phƣơng trình là một trong bốn nội dung cơ bản trong chƣơng trình Toán phổ thông, nó chiếm một khối lƣợng kiến thức khá lớn và là một phần trong các đề thi học sinh giỏi, Trung học phổ thông Quốc gia,… Dạy học nội dung này giúp nghiên cứu những mối quan hệ số lƣợng và hình dạng không gian của thế giới khách quan. Bên cạnh đó dạy học nội dung này còn giúp tìm hiểu những bài toán thực tế thông qua việc lập phƣơng trình, hệ phƣơng trình. Qua đó, học sinh thấy đƣợc ứng dụng của Toán học trong đời sống hằng ngày.

26


Vì vậy áp dụng phƣơng pháp pháp dạy học mới: phƣơng pháp trò chơi trong dạy học phƣơng trình và hệ phƣơng trình giúp học sinh tiếp thu bài một cách nhanh hơn, có hiệu quả đồng thời những hình ảnh, hiệu ứng của các trò chơi tạo cho các em hứng thú, tâm lí thoải mái, phấn chấn trong học tập. 2.3. Thiết kế trò chơi 1. Trò chơi: “ VÕNG QUAY MAY MẮN” Bước 1: Tên trò chơi: Vòng quay may mắn Bước 2: Mục tiêu - Qua trò chơi học sinh nhớ đƣợc những nội dung của bài, những câu hỏi mang tính lí thuyết và bài tập áp dụng định nghĩa để giải quyết. Ở trò chơi này tôi thiết kế các câu hỏi để luyện tập bài “ Đại cƣơng về phƣơng trình” - Trò chơi thử mức độ may mắn của học sinh thông qua việc quay vào những ô điểm, từ đó tạo ra không khí sôi nổi cho lớp học. Bước 3: Xác định đối tƣợng, thời gian, địa điểm chơi - Đối tƣợng tham gia: 4 đội chơi - Thời gian chơi: 12 phút - Địa điểm: tại lớp học Bước 4: Chuẩn bị Giáo viên chuẩn bị những câu hỏi mang tính lí thuyết và bài tập cơ bản đƣợc thiết kế trên powerpoint. Bước 5: Luật chơi Mỗi nhóm cử đại diện 1 bạn lên quay và chọn một câu hỏi, sau 30 giây nhóm đó đƣa ra câu trả lời. Với mỗi câu trả lời đúng nhóm đó đƣợc cộng 10 điểm, nếu sai bị trừ 5 điểm và quyền trả lời thuộc về 3 đội còn lại. Nhóm nào có tín hiệu xin trả lời nhanh hơn s đƣợc quyền trả lời trƣớc, trả lời đúng đƣợc cộng 10 điểm, sai trừ 5 điểm và quyền trả lời thuộc về các đội khác. Sau khi kết thúc trò chơi giáo viên tổng kết số điểm của mỗi đội, đội nào có số điểm cao nhất s giành chiến. Bước 6: Các hoạt động - Chuẩn bị

27


+ Giáo viên chia lớp thành 4 đội (đội 1, đội 2, đội 3 và đội 4). Giáo viên làm quản trò, điều khiển máy chiếu và quan sát các đội chơi. + Giáo viên phổ biến luật chơi. - Tiến hành chơi Giáo viên cho 4 đội bốc thăm lƣợt chơi, đội nào chơi trƣớc s đƣợc quay và chọn ô số trƣớc. Các đội tiếp theo lần lƣợt quay và chọn ô số cho đội mình. Với mỗi câu hỏi s có 30 giây suy nghĩ, đội chọn câu hỏi s đƣợc quyền trả lời trƣớc. Nếu trả lời đúng đƣợc 10 điểm, trả lời sai bị trừ 5 điểm và quyền trả lời thuộc về 3 đội còn lại. - Đánh giá + Thƣởng, phạt: đội có số điểm cao nhất đƣợc nhất một món quà, đội có số điểm thấp nhất nhảy lò cò quanh lớp 1 vòng. + Nhận xét, tổng kết: giáo viên nhắc lại kiến thức cần nhớ đồng thời nhận xét thái độ tham gia chơi của học sinh trong lớp.

28


29


2. Trò chơi: “ THỎ VÀ RÙA” Bước 1: Tên trò chơi: Thỏ và Rùa Bước 2: Mục tiêu - Luyện tập cách giải hệ phƣơng trình không chứa tham số và hệ phƣơng trình chứa tham số - Tạo hứng thú cho học sinh trong học tập. Bước 3: Xác định đối tƣợng, thời gian, địa điểm - Đối tƣợng tham gia: 2 đội chơi - Thời gian: 12 phút - Địa điểm: tại lớp học Bước 4: Chuẩn bị Giáo viên chuẩn bị các câu hỏi và đƣợc thiết kế trên power point. Bước 5: Luật chơi Mỗi nhóm cử 1 bạn lên gắp thăm xem đội nào s đi trƣớc. Để lấy đƣợc chiếc cúp 2 đội phải vƣợt qua 4 câu hỏi. Mỗi lần trả lời đúng s đƣợc tiến lên một bƣớc, sau đó cuộc đua chuyển sang đội còn lại. Trả lời sai không đƣợc bƣớc lên bƣớc nào và quyền trả lời câu hỏi đó thuộc về đội bạn. Nếu đội bạn trả lời đúng câu hỏi của đội mình thì s đƣợc một phần quà. Đội trƣớc trả lời sai thì đội tiếp theo s đƣợc đi hai lần với điều kiện lần một trả lời đúng. Kết thúc trò chơi đội nào về đích trƣớc s dành chiến thắng.

30


Bước 6: Các hoạt động - Chuẩn bị + Giáo viên chia lớp thành 2 đội (đội Thỏ và đội Rùa). Giáo viên làm quản trò, điều khiển máy chiếu và quan sát các đội chơi. + Giáo viên phổ biến luật chơi. - Tiến hành chơi Giáo viên gọi 2 bạn đại diện cho 2 đội lên gắp thăm xem đội nào đi trƣớc. Mỗi câu hỏi s có 1 phút suy nghĩ sau đó đội đó s đƣa ra đáp án. Nếu trả lời đúng đƣợc tiến lên một bƣớc và cuộc đua chuyển sang đội tiếp theo. Trả lời sai không đƣợc bƣớc lên bƣớc nào và quyền trả lời câu hỏi đó thuộc về đội bạn. Đội trƣớc trả lời sai thì đội sau s đi hai lần với điều kiện lần một trả lời đúng. Cứ nhƣ vậy cho đến khi tìm đƣợc đội chiến thắng là lấy đƣợc cúp - Đánh giá + Thƣởng, phạt: đội chiến thắng s ra một yêu cầu để đội thu thực hiện. Yêu cầu này phải trong khả năng của học sinh và đƣợc giáo viên đồng ý + Nhận xét: giáo viên nhắc lại kiến thức cần nhớ đồng thời nhận xét thái độ tham gia trò chơi của học sinh.

31


32


3. Trò chơi: “ Ô CỬA BÍ MẬT” Bước 1: Tên trò chơi: Ô cửa bí mật Bước 2: Mục tiêu - Học sinh giải và biện luận đƣợc phƣơng trình chứa tham số - Tạo không khí thoải mái để vào bài học mới - Hình ảnh nhà toán học Vi – ét ở sau ô cửa mục đích là giới thiệu ứng dụng của định lí Vi –ét trong tiết học đó. Bước 3: Xác định đối tƣợng, thời gian, địa điểm - Đối tƣợng: các học sinh trong lớp chơi độc lập - Thời gian chơi: 8 phút - Địa điểm: tại lớp học Bước 4: Chuẩn bị Giáo viên chuẩn bị các câu hỏi và đƣợc thiết kế trên powerpoint. Bước 5: Luật chơi Giáo viên s lật mở 4 miếng ghép bất kì 1,2,3,4. Mỗi miếng ghép là một câu hỏi. Trong thời gian 1 phút học sinh nào có câu trả lời và xung phong trƣớc s đƣợc trả lời. Trả lời đúng miếng ghép đƣợc lật mở và đƣợc 1 phần quà, trả lời sai miếng ghép s không đƣợc mở. Hình ảnh sau các miếng ghép là một nhà toán học, các em

33


có thể đoán tên nhà toán học trong lúc chơi, không nhất thiết phải mở hết tất cả miếng ghép mới đƣợc trả lời. Sau khi 4 miếng ghép đã đƣợc mở mà học sinh không đoán đƣợc tên của nhà toán học ở ô cửa đó thì giáo viên s mở tiếp ở miếng ghép thứ 5. Miếng ghép này là gợi ý để các em đoán tên dễ hơn. Ai đoán đƣợc tên nhà Toán học s đƣợc một phần quà. Bước 6: Các hoạt động - Chuẩn bị Giáo viên phổ biến luật chơi - Tiến hành chơi Giáo viên mở bất kì miếng ghép 1,2,3,4. Trong thời gian 1 phút, học sinh nào xung phong trả lời trƣớc s đƣợc trả lời. Trả lời đúng đƣợc một phần quà và miếng ghép đƣợc lật mở, trả lời sai câu trả lời s thuộc về các bạn còn lại, đến bao giờ có câu trả lời đúng thì miếng ghép đƣợc mở. Cứ nhƣ vậy cho đến khi học sinh đoán đƣợc tên của nhà Toán học. Trong trƣờng hợp 4 miếng ghép chƣa đƣợc mở hết mà có học sinh nói đúng tên nhà Toán học thì em đó s đƣợc nhận 2 phần quà. Các câu hỏi còn lại có thể giáo viên cho học sinh trả lời tiếp để kiểm tra kiến thức cũ của các em và khuyến kích các em trả lời đúng bằng một phần quà. - Đánh giá + Thƣởng, phạt: các em trả lời đúng đƣợc nhận một phần quà, các em khác cần cố gắng hơn. + Nhận xét: giáo viên nhận xét thái độ tham gia chơi của các em đã tích cực hay chƣa tích cực.

34


35


4. Trò chơi: “ HALLOWEEN” Bước 1: Tên trò chơi: Halloween Bước 2: Mục tiêu - Ôn tập giải hệ phƣơng trình bằng phƣơng pháp thế và cộng đại số - Học sinh giải đƣợc bài toán bằng cách lập phƣơng trình, hệ phƣơng trình. - Tạo không khí vui tƣơi trong lớp học. Bước 3: Xác định đối tƣợng, thời gian, địa điểm - Đối tƣợng tham gia: các học sinh trong lớp chơi độc lập - Thời gian: 15 phút - Địa điểm: tại lớp học Bước 4: Chuẩn bị Giáo viên chuẩn bị các câu hỏi trắc nghiệm và đƣợc thiết kế trên powerpoint và các hình halloween. Bước 5: Luật chơi Giáo viên s tung một hình halloween về phía học sinh, ai may mắn bắt đƣợc thì s trả lời câu hỏi giáo viên đƣa ra. Mỗi câu hỏi đƣợc suy nghĩ trong 1 phút, trả lời đúng s đƣợc nhận hình halloween đó, trả lời sai không đƣợc nhận và quyền trả lời thuộc về các thành viên còn lại trong lớp do giáo viên chỉ định. Ai trả lời đúng s đƣợc nhận hình halloween. Bước 6: Các hoạt động - Chuẩn bị Giáo viên phổ biến luật chơi - Tiến hành chơi Tất cả các học sinh trong lớp đều tham gia chơi một cách độc lập. Giáo viên s tung một hình halloween về phía học sinh, bạn nào may mắn bắt đƣợc s trả lời câu hỏi của giáo viên, mỗi câu hỏi đƣợc suy nghĩ trong 1 phút. Trả lời đúng s đƣợc nhận hình halloween đó, tả lời sai không đƣợc nhận và quyền trả lời thuộc về các bạn khác. Ai trả lời đúng s đƣợc nhận. - Đánh giá:

36


+ Thƣởng, phạt: các em trả lời đúng đƣợc nhận hình halloween, các em khác cần cố gắng hơn. + Nhận xét: giáo viên đƣa ra nhận xét về sự tích cực của học sinh trong lớp, khen ngợi những học sinh trả lời đúng, tích cực hoạt động tiếp tục phát huy, những em khác cần tích cực hơn.

37


38


5. Trò chơi: “ HÁI HOA DÂN CHỦ” Bước 1: Tên trò chơi: Hái hoa dân chủ Bước 2: Mục tiêu - Luyện tập giải và biện luận phƣơng trình chứa tham số - Tạo không khí vui tƣơi trong giờ học. Bước 3: Xác định đối tƣợng, thời gian, địa điểm. - Đối tƣợng tham gia: 4 đội chơi - Thời gian: 15 phút - Địa điểm: tại lớp học Bước 4: Chuẩn bị Giáo viên thiết kế cây trên powerpoint có gắn những bông hoa, trên mỗi bông ứng với một câu hỏi. Bước 5: Luật chơi Từng đội s chọn 1 bông hoa trên cây và trả lời câu hỏi. Có 8 bông hoa, mỗi đội s có quyền chọn 2 lần. Mỗi câu hỏi đƣợc suy nghĩ trong 1,5 phút. Đội đó trả lời đúng s đƣợc cộng 10 điểm. Trả lời sai không đƣợc cộng điểm và quyền trả lời thuộc về các đội khác. Các đội còn lại trả lời đúng đƣợc cộng 10 điểm, trả lời sai bị trừ 5 điểm. Mỗi đội có 1 bông hoa hi vọng. Nếu đặt bông hoa hi vọng ở câu hỏi nào đó mà trả lời đúng s đƣợc 20 điểm, trả lời sai bị 10 điểm. Bước 6: Các hoạt động - Chuẩn bị + Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm + Giáo viên phổ biến luật chơi - Tiến hành chơi + Giáo viên gọi từng đội từ 1 đến 4 s chọn bông hoa và chiếu câu hỏi ứng với bông hoa đó lên. Sau 1,5 phút đội đó s đua ra câu trả lời. Các đội còn lại cùng suy nghĩ, nếu đội đó trả lời sai thì quyền trả lời thuộc về các đội khác. Đội có tín hiệu xin trả lời trƣớc s đƣợc trả lời. Cứ nhƣ vậy cho đến khi giáo viên nhận đƣợc

39


câu trả lời đúng. Nếu không đội nào trả lời đúng giáo viên s đƣa ra câu trả lời. Kết thúc trò chơi đội nào có số điểm nhiều hơn s dành chiến thắng. - Đánh giá + Thƣởng, phạt: các bạn ở đội thắng đƣợc cộng 1 điểm miệng, các bạn thua hát tặng cả lớp một bài. + Nhận xét: giáo viên nhận xét thái độ tham gia chơi của học sinh, khen ngợi những em tích cực, động viên những em chƣa tích cực.

40


41


6. Trò chơi: “ NHỔ CÀ RỐT” Bước 1: Tên trò chơi: Nhổ cà rốt Bước 2: Mục tiêu - Học sinh giải đƣợc hệ phƣơng trình đối xứng loại 1 - Tạo không khí vui tƣơi trong lớp học Bước 3: Xác định đối tƣợng, thời gian, địa điểm - Đối tƣợng tham gia: các học sinh trong lớp chơi độc lập - Thời gian: 10 phút - Địa điểm: tại lớp học Bước 4: Chuẩn bị Giáo viên chuẩn bi câu hỏi của trò chơi và đƣợc thiết kế trên power point Bước 5: Luật chơi Để thỏ có đƣợc cà rốt thì thỏ phải trả lời đƣợc đúng câu hỏi mà bác nông dân đƣa ra. Chúng ta hãy cùng giúp thỏ trả lời những câu hỏi đó. Giáo viên chiếu câu hỏi của bác nông dân, sau khoảng thời gian 2 phút, học sinh nào xung phong trả lời s trả lời trƣớc. Nếu trả lời đúng thì nhận đƣợc một món quà, trả lời sai quyền trả lời dành cho các bạn còn lại, bạn nào trả lời đúng s nhận đƣợc một món quà. Bước 6: Các hoạt động - Chuẩn bị Giáo viên phổ biến luật chơi - Tiến hành chơi Giáo viên chiếu các câu hỏi của bác nông dân lên. Học sinh s suy nghĩ trong 2 phút. Sau 2 phút bạn nào xung phong trả lời trƣớc s đƣợc trả lời, bạn nào trả lời đúng đƣợc một phần thƣởng, trả lời sai giáo viên s gọi em khác trong lớp trả lời, đến khi tìm đƣợc câu trả lời đúng thì thôi. Trong trƣờng hợp cả lớp không làm đƣợc giáo viên s đƣa ra câu trả lời cho câu hỏi đó. - Đánh giá:

42


+ Thƣởng, phạt: Học sinh trả lời đúng đƣợc nhận quà, các em khác cần cố gắng hơn. + Nhận xét: giáo viên nhấn mạnh lại cách giải hệ phƣơng trình đối xứng loại 1 đồng thời nhận xét thái độ tham gia trò chơi của các em trong lớp.

43


7. Trò chơi: “ THỎ ĐI TÌM CHUỒNG” Bước 1: Tên trò chơi: Thỏ đi tìm chuồng Bước 2: Mục tiêu - Luyện tập giải các phƣơng trình chƣa dấu giá trị tuyệt đối - Rèn luyện cách giải bài tập tự luận cho học sinh. - Tạo sự thi đua giữa các đội Bước 3: Xác định đối tƣợng, thời gian, địa điểm. - Đối tƣợng tham gia: 4 đội chơi - Thời gian: 17 phút - Địa điểm: tại lớp học Bước 4: Chuẩn bị 12 hình v thỏ trên đó có ghi các câu hỏi 24 ngôi nhà ghi các đáp án của câu hỏi Bước 5: Luật chơi Phát cho mỗi đội 3 con thỏ có ghi các câu hỏi (các câu hỏi của các đội là giống nhau). Trong thời gian 12 phút các đội s làm các câu hỏi đó. Khi hết giờ đại diện của các đội lên bảng tìm các ngôi nhà có ghi đáp án tƣơng ứng với các câu hỏi ghi trên con thỏ. Sau đó có 5 phút cho các đội phải trình bày đƣợc lời giải của đội mình lên bảng. Kết thúc trò chơi đội nào làm đƣợc nhiều nhất và chính xác nhất s dành chiến thắng. Bước 6: Các hoạt động - Chuẩn bị + Giáo viên chia đội chơi + Giáo viên phổ biến luật chơi. - Tiến hành chơi Giáo viên phát câu hỏi cho các đội. Trong thời gian 12 phút các đội giải các câu hỏi đó, giáo viên theo dõi tất cả học sinh trong lớp làm việc. Hết 12 phút, yêu cầu tất cả dừng bút và đại diện các nhóm lên bảng tìm lời giải sau đó trình bày lời giải đó lên bảng. Giáo viên s nận xét bài làm của các đội 44


- Đánh giá + Thƣởng, phạt: đội làm đƣợc nhiều nhất và chính xác nhất s đƣợc điểm miệng, đội thua hát một bài tặng cả lớp. + Nhận xét: giáo viên nhận xét thái độ làm việc của học sinh đã tích cực chƣa đồng thời nhấn mạnh cách giải phƣơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. Câu hỏi: Câu 1: Số nghiệm của phƣơng trình 4x 2

20x

17

3x 2

4x 2

20x

17

15x

11

0 là

Lời giải:

4x 2

20x

3x 2

17 3x 2

15x

15x

11

4x 2

20x

17

4x 2

20x

17

15

93

0

3x 2

3x 2

0 3x 2

15x

3x 2

15x

15

x

6 4 1 3 2

x x x x

11

7x 2

11 11

15x 35x

x2

5x

m

2 1

93 x x x x

6

4 1 . 3 2

Vậy phƣơng trình có 4 nghiệm.

Câu 2: Giải và biện luận phƣơng trình mx

3x

1

Lời giải 1

mx

1

mx

1

3x

m

3x

2

m

2

m

3 x

m

3 2

m

3 x

1

m 3

Giải và biện luận 2 : + Nếu m

2

3

0x

+ Nếu m

0

m

3

0 phƣơng trình nghiệm đúng với x 3

0

m

3

45

15x 11 28

6

0

11 . 0 0 .


x

2

1 phƣơng trình có nghiệm duy nhất

Giải và biện luận 3 tƣơng tự nhƣ 2 Kết luận: Với m

3 phƣơng trình nghiệm đúng với mọi x

Với m

3 phƣơng trình có một nghiệm là x

1

Với m

3 phƣơng trình có hai nghiệm là x

1, x

1 m m 3

Câu 3: a) Cho phƣơng trình 2x

x

4

1 , tính tích các nghiệm của phƣơng trình.

b) Số nghiệm âm của phƣơng trình 2x 2

8x

4x

1

17

0

Lời giải

x a) 2x

x

4

1

1

x

0

2x

4

2x

4

x

1 x

Tích các nghiệm của phƣơng trình là 3 2 b) Ta có 2x

4x

17

8x

1

4x

17

0

2x 2

8x

1

2x 2

8x

1

4x

17

4x

17

x

0

1

5 3

1

x

3

5.

x

5 3

x

8x

1

4x

x

2

3

5.

2x 2

x

2, x

4

x

2, x

3

x

3.

x

4

Do đó phƣơng trình có hai nghiệm âm. 8. Trò chơi: “ AI LÊN CAO HƠN” Bước 1: Tên trò chơi: Ai lên cao hơn Bước 2: Mục tiêu - Luyện tập kiến thức trong về phƣơng trình và hệ phƣơng trình - Tạo không khí vui tuơi, hào hứng trong lớp học

46

3

17


Bước 3: Xác định đối tƣợng, thời gian, địa điểm. - Đối tƣợng tham gia: 2 đội chơi - Thời gian: 15 phút - Địa điểm: tại lớp học Bước 4: Chuẩn bị Giáo viên chuẩn bị các câu hỏi đƣợc thiết kế trên powerpoint. Bước 5: Luật chơi Có 10 câu hỏi, mỗi đội lần lƣợt chọn câu hỏi ở bên đội của mình Khi giáo viên chiếu câu hỏi lên sau thời gian 1 phút, 2 đội cùng giơ câu trả lời lên, nếu trả lời đúng s đƣợc bƣớc lên 1 bậc, nếu sai đứng nguyên tại chỗ. Đội nào về đích trƣớc và nhận đƣợc lá cờ là đội chiến thắng. Nếu sau 10 câu hỏi không đội nào về đƣợc đích thì không có đội nào thắng. Bước 6: Các hoạt động - Chuẩn bị + Giáo viên chia lớp thành 2 đội chơi (Thỏ và Hổ) + Giáo viên phổ biến luật chơi - Tiến hành chơi Giáo viên yêu cầu đại diện 1 thành viên của mỗi đội lên gắp thăm xem đội nào chọn câu hỏi trƣớc. Các đội lần lƣợt chọn câu hỏi ở bên đội mình, cả hai đội cùng suy nghĩ trong 1 phút rồi đƣa ra câu trả lời. Chơi đến khi nào có đội lấy đƣợc lá cờ thì dừng lại. - Đánh giá + Thƣởng, phạt: đội thắng cuộc s nhận đƣợc một món quà từ giáo viên, đội thua nhảy lò cò quanh lớp 1 vòng. + Nhận xét: giáo viên nhắc lại kiến thức cần nhớ đồng thời nhận xét thái độ tham gia trò chơi của học sinh.

47


Câu hỏi bên đội Thỏ

48


Câu hỏi bên đội Hổ

49


9. Trò chơi: “ NHANH MẮT NHANH TAY” Bước 1: Tên trò chơi: nhanh mắt nhanh tay Bước 2: Mục tiêu - Luyện tập giải hệ phƣơng trình chứa dấu căn - Tìm lỗi sai trong một số bài toán có lời giải sẵn - Rèn luyện cách gải bài tập tự luận cho học sinh Bước 3: Xác định đối tƣợng, thời gian, địa điểm - Đối tƣợng tham gia: 3 đội chơi - Thời gian: 20 phút - Địa điểm: tại lớp học Bước 4: Chuẩn bị Giáo viên chuẩn bị 3 bộ câu hỏi giống nhau để phát cho 3 đội chơi Bước 5: Luật chơi Học sinh giải các bài tập giáo viên đƣa ra gồm có bài toán tự luận và bài toán tìm lỗi sai. Sau thời gian 10 phút đại diện của 3 nhóm lên trình bày lời giải của nhóm mình trên bảng (mỗi nhóm 1-2 ngƣời). Mỗi nhóm trình bày trong 5 phút sau đó cả lớp cùng nhận xét. Kết thúc trò chơi nhóm nào làm đƣợc nhiều nhất và chính xác nhất s giành chiến thắng. Bƣớc 6: Các hoạt động

50


- Chuẩn bị + Giáo viên chia lớp thành 3 đội chơi + Giáo viên phổ biến luật chơi - Tiến hành chơi Giáo viên phát cho mỗi đội một bộ câu hỏi. Các đội làm bài trong 15 phút, giáo viên theo dõi các đội làm việc. Hết 15 phút, giáo viên yêu cầu các đội chơi dừng lại và đại diện thành viên của các nhóm lên trình bày bài của đội mình lên bảng trong 5 phút. Sau đó giáo viên nhận xét bài làm của các nhóm. - Đánh giá + Thƣởng, phạt: đội thắng cuộc s nhận đƣợc quà của giáo viên, đội thua hát tặng cả lớp một bài hát. + Nhân xét: giáo viên lƣu ý học sinh khi giải một số phƣơng trình chứa căn đồng thời nhận xét thái độ làm việc của các em. Câu hỏi

5x

Câu 1: Một học sinh tiến hành giải phƣơng trình Bƣớc 1: Điều kiện 5x

6

0

x

x

6

6 nhƣ sau:

6 5

Bƣớc 2: Phƣơng trình đã cho tƣơng đƣơng với 5x

x2

17x

6

x

30

6

0

2

x

2

x

15

Bƣớc 3: Đối chiếu điều kiện, thấy cả 2 nghiệm thỏa mãn nên phƣơng trình có 2 nghiệm x

2, x

15

Lời giải của học sinh trên A. Sai từ bƣớc 3

B. Đúng

C. Sai từ bƣớc 1

Lời giải Sai từ bƣớc 2

51

D. Sai từ bƣớc 2


x

Đúng là phƣơng trình đã cho tƣơng đƣơng với

(I)

3x

*

2

4x 2

(II) (III)

7x

x

1

x

3 4

2x

1

3

5x

3x

Câu 2: Một học sinh đã giải phƣơng trình

6

0 x

6

6

2

1 2x * tuần tự nhƣ sau:

2

2

0

(IV) Vậy phƣơng trình có hai nghiệm là x

3 . 4

1; x

Lý luận trên sai từ giai đoạn nào? A. I

C. III

B. II

D. IV

x 2  3x  9  2 x  3

Câu 3: Giải phƣơng trình sau: a)

b) x 2

x

4

3x 5

3x 2

0

Lời giải

a)

3  x   2 2 x  3  0   x 2  3x  9  2 x  3   2  x  3.  2 x  0  x  3 x  9  4 x  12 x  9     x  3

b) x 2

x

4

ĐK: 5

3x 2

Đặt t

5

3x 2

3x 5

0.

0. 3x 2

t2

3x 2

Khi đó phƣơng trình trở thành Lấy 1

2 theo vế ta đƣợc: t 2

5

0 1 .

x2

x

4

3xt

2x 2

3x t

52

0 2 .

x

1

0.


Ta có

Với t

x

Với t

2x

9x 2

8x 2

4x

1

2x 2

x

1

7x 2

x

4

2

4x

2

0

t

x

t

2x

1

x

0

4

2

17 4

x

2

1 1

.

(nhận).

32 7

(nhận)

10. Trò chơi: “ VƢỢT CHƢỚNG NGẠI VẬT” Bước 1: Tên trò chơi: Vƣợt chƣớng ngại vật Bước 2: Mục tiêu - Học sinh thiết lập đƣợc hệ phƣơng trình để giải các bài toán thực tế. - Tạo không khí sôi nổi trong lớp học. Bước 3: Xác định đối tƣợng, thời gian, địa điểm - Xác định đối tƣợng: các học sinh trong lớp chơi cá nhân - Thời gian: 10 phút - Địa điểm: tại lớp học Bước 4: Chuẩn bị Giáo viên chuẩn bị các câu hỏi của trò chơi và đƣợc thiết kế trên powerpoint, ảnh của Xì Trum. Bước 5: Luật chơi Xì Trum muốn về đến ngôi nhà của mình nhƣng trên đƣờng đi cậu gặp các chƣớng ngại vật, để vƣợt qua các chƣớng ngại vật đó Xì Trum phải trả lời đƣợc các câu hỏi mỗi khi gặp vật cản. Chúng ta hãy giúp cậu ấy nhé. Mỗi một vật cản tƣơng ứng là một câu hỏi. Sau khoảng thời gian 1 phút, em nào xung phong trƣớc s đƣợc trả lời. Nếu trả lời đúng s đƣợc nhận 1 phần quà từ giáo viên, nếu sai quyền trả lời thuộc về các bạn còn lại. Bạn nào trả lời đúng s đƣợc nhận quà. Bƣớc 6: Các hoạt động - Chuẩn bị

53


Giáo viên phổ biến luật chơi - Tiến hành chơi Giáo viên chiếu câu hỏi ứng với chƣớng ngại vật mà Xì Trum phải vƣợt qua. Các bạn hoc sinh hãy giúp đỡ Xì Trum, trong 1,5 phút bạn nào xung phong trƣớc s đƣợc trả lời. Trả lời đúng Xì trum s vƣợt qua đƣợc vật cản đó, trả lời sai quyền trả lời thuộc về các bạn còn lại. Trò chơi cứ nhƣ vậy cho đến khi Xì Trum về đƣợc đến nhà thì kết thúc. - Đánh giá + Thƣởng, phạt: những bạn trả lời đúng s đƣợc nhận một ảnh của Xì Trum, các bạn khác cần cố gắng hơn. + Nhận xét: giáo viên nhận xét thái độ của học sinh khi tham gia trò chơi. Khen ngợi những em tích cực, động viên các em chƣa tích cực tham gia chơi.

54


11. Trò chơi: “ ONG NON HỌC VIỆC” Bước 1: Tên trò chơi : Ong non học việc Bước 2: Mục tiêu - Học sinh giải đƣợc các hệ phƣơng trình đối xứng loại 2 - Tạo không khí thoải mái trong lớp học.

55


Bước 3 : Xác định đối tƣợng, thời gian, địa điểm - Đối tƣợng tham gia : 2 đội chơi - Thời gian: 10 phút - Địa điểm : tại lớp học Bước 4 : Chuẩn bị Giáo viên chuẩn bị các câu hỏi và trò chơi đƣợc thiết kế trên powerpoint, các chú ong Bước 5 : Luật chơi Có 4 chú ong, mỗi chú ong ứng với một câu hỏi, nhiệm vụ của 2 đội là trả lời những câu hỏi đó. Trong khoảng thời gian 2 phút đội nào có tín hiệu xin trả lời trƣớc thì đội đó dành quyền trả lời, trả lời đúng đƣợc nhận một chú ong tƣơng ứng là một phần quà, trả lời sai quyền trả lời dành cho các đội còn lại. Nếu cả hai đội đều không có đáp án hoặc đáp án không chính xác, giáo viên s đƣa ra đáp án của bài toán. Yêu cầu các đội trả lời phải trình bày tóm tắt đƣợc lời giải mới đƣợc chấp nhận câu trả lời. Kết thúc trò chơi đội nào nhận đƣợc nhiều ong hơn là đội dành chiến thắng. Bước 6 : Các hoạt động - Chuẩn bị + Giáo viên chia lớp thành 2 đội ( đội 1, đội 2) + Giáo viên phổ biến luật chơi - Tiến hành chơi Giáo viên chiếu câu hỏi lên màn chiếu, 2 đội cùng suy nghĩ và sau 2 phút đội nào có tín hiệu xin trả lời trƣớc s đƣợc trả lời. Trả lời đúng đƣợc nhận ong và quà, trả lời sai đôi còn lại đƣợc quyền trả lời. 2 đội phải trả lời hết 4 câu hỏi của trò chơi. Kết thúc trò chơi giáo viên tổng kết, đội nào nhận đƣợc nhiều ong và quà hơn s chiến thắng. - Đánh giá + Thƣởng, phạt: đội thắng đƣợc nhận ong và quà, đội thua mỗi bạn chống đẩy 5 cái. 56


+ Nhận xét: giáo viên nhấn mạnh lại cách giải hệ phƣơng trình đối xứng loại 2 đồng thời nhận xét thái độ chơi của học sinh, khen ngợi những em có thái độ tích cực, phê bình những em chƣa tích cực tham gia, cần cố gắng ở những lần chơi sau.

57


12. Trò chơi: “ĂN KHẾ TRẢ VÀNG” Bước 1: Tên trò chơi: Ăn khế trả vàng Bước 2: Mục tiêu - Giải đƣợc các hệ phƣơng trình bậc nhất ba ẩn - Giải đƣợc các bài toán lập hệ phƣơng trình bậc nhất ba ẩn - Tạo không khí vui tƣơi, sôi nổi trong lớp. Bước 3: Xác định đối tƣợng, thời gian, địa điểm - Đối tƣợng: các học sinh trong lớp chơi độc lập - Thời gian: 10 phút - Địa điểm: tại lớp học Bước 4: Chuẩn bị Giáo viên chuẩn bị các câu hỏi và đƣợc thiết kế trên power point Bước 5: Luật chơi Có 5 quả khế, mỗi quả khế ứng với một câu hỏi, nhiệm vụ của học sinh là trả lời những câu hỏi đó. Trong khoảng thời gian 1,5 học sinh nào có tín hiệu xin trả lời trƣớc thì em đó đƣợc quyền trả lời, trả lời đúng đƣợc nhận một quả khế tƣơng ứng là một phần quà, trả lời sai quyền trả lời dành cho các bạn còn lại. Nếu cả lớp đều không có đáp án hoặc đáp án không chính xác, giáo viên s đƣa ra đáp án của bài

58


toán. Yêu cầu học sinh trả lời phải trình bày tóm tắt đƣợc lời giải mới đƣợc chấp nhận câu trả lời. Bƣớc 6 : Các hoạt động - Chuẩn bị Giáo viên phổ biến luật chơi - Tiến hành chơi Giáo viên gọi một học sinh chọn một quả khế, sau đó giáo viên chiếu câu hỏi ứng với quả khế đó lên màn chiếu. Học sinh suy nghĩ để trả lời câu hỏi. Trong thời gian 1,5 phút học sinh nào có câu trả lời trƣớc s đƣợc quyền trả lời. Khi nào giáo viên nhận đƣợc câu trả lời chính xác thì chuyển sang câu hỏi tiếp. Trong trƣờng hợp không có học sinh nào trả lời đƣợc thì giáo viên s hƣớng dẫn. - Đánh giá + Thƣởng, phạt: những học sinh trả lời đúng s nhận đƣợc một món quà, các em khác cần cố gắng trong lần chơi tiếp. + Nhận xét: giáo viên nhận xét thái độ tham gia trò chơi của học sinh đồng thời nhấn mạnh cách giải hệ phƣơng trình bậc nhất ba ẩn và thiết lập hệ phƣơng trình bậc nhất ba ẩn để giải bài toán có lời văn.

59


13. Trò chơi “BẮT BƢỚM” Bước 1: Tên trò chơi: Bắt bƣớm Bước 2: Mục tiêu - Ôn tập các bài toán giải hệ phƣơng trình đối xứng, phƣơng trình nhiều ẩn, hai hệ phƣơng trình tƣơng đƣơng, phƣơng trình, hệ phƣơng trình chứa tham số. - Giải bài toán bằng cách lập hệ phƣơng trình. Bƣớc 3: Xác định đối tƣợng, thời gian, địa điểm - Đối tƣợng tham gia: 2 đội chơi

60


- Thời gian: 15 phút - Địa điểm: tại lớp học Bước 4: Chuẩn bị Giáo viên chuẩn bị các câu hỏi của trò chơi và đƣợc thiết kế trên power point. Bước 5: Luật chơi Có 10 con bƣớm, mỗi con mang một câu hỏi. Lần lƣợt mỗi đội s chọn 1 con. Cả 2 đội cùng suy nghĩ và trả lời câu hỏi, trong khoảng thời gian 1,5 phút đội nào giơ tay nhanh hơn s đƣợc trả lời trƣớc, nếu trả lời đúng đƣợc 1 con bƣớm ứng với 1 điểm, trả lời sai quyền trả lời thuộc về đội còn lại. Kết thúc trò chơi đội nào đƣợc nhiều điểm hơn s là đội chiến thắng. Bƣớc 6: Các hoạt động - Chuẩn bị + Giáo viên chia lớp thành 2 đội (đội 1, đội 2) + Giáo viên phổ biến luật chơi - Tiến hành chơi Từng đội s chọn 1 con bƣớm, giáo viên chiếu câu hỏi mà đội đó chọn lên. Trong khoảng 1,5 phút đội nào có tín hiệu xin trả lời giáo viên s gọi. Đội đó trả lời đúng s nhận đƣợc 1 con bƣớm ứng với 1 điểm, đội đó trả lời sai quyền trả lời cho đội còn lại. Nếu hết thời gian các đội chƣa có câu trả lời giáo viên có thể hƣớng dẫn qua cho các em. Khi đó đội nào có đáp án đúng s nhạn đƣợc quà. Nếu không có đội nào trả lời đúng thì giáo viên chiếu đáp án lên. - Đánh giá + Thƣởng, phạt: đội thắng s đƣa ra một hình phạt cho đội thua, hình phạt đó đƣợc giáo viên đồng ý. + Nhận xét: qua trò chơi giáo viên nhấn mạnh kiến thức cần nhớ đồng thời nhận xét thái độ tham gia chơi của học sinh, khen ngợi những em tích cực, nhắc nhở những em chƣa tích cực chơi.

61


62


63


14. Trò chơi: “ĐI MỘT NGÀY ĐÀNG HỌC MỘT SÀNG KHÔN” Bước 1: Tên trò chơi: Đi một ngày đàng học một sàng khôn Bước 2: Mục tiêu - Luyện tập phƣơng trình căn thức. - Rèn luyện khả năng làm toán linh hoạt, nhanh nhẹn cho học sinh. - Tạo không khí vui tƣơi trong lớp học. Bước 3: Xác định đối tƣợng, thời gian, địa điểm - Đối tƣợng tham gia: các học sinh trong lớp chơi độc lập - Thời gian chơi: 10 phút - Địa điểm: tại lớp học. Bước 4: Chuẩn bị Giáo viên chuẩn bị các câu hỏi và mô hình trò chơi đƣợc thiết kế trên powerpoint. Bước 5: Luật chơi Ngƣời chơi phải chạy qua một quãng đƣờng dài, trên quãng đó có 5 chƣớng ngại vật. Cuối con đƣờng có lá cờ, mục tiêu là phải vƣợt qua các chƣớng ngai vật đó để lấy đƣợc lá cờ.

64


Mỗi chƣớng ngại vật là một câu hỏi, học sinh phải trả lời đƣợc câu hỏi đó để tiếp tục đi tiếp. Trong khoảng thời gian 2 phút, bạn nào xung phong trƣớc s đƣợc trả lời. Trả lời đúng s đƣợc đi tiếp, trả lời sai quyền trả lời thuộc về các bạn khác. Bƣớc 6: Các hoạt động - Chuẩn bị Giáo viên phổ biến luật chơi - Tiến hành chơi Giáo viên chiếu mô hình trò chơi lên màn chiếu. Đến mỗi chƣớng ngại vật học sinh phải trả lời câu hỏi mà giáo viên đƣa ra. Trong 2 phút em nào xung phong trƣớc s đƣợc trả lời. Nếu trả lời đúng s đƣợc đi tiếp, trả lời sai quyền trả lời dành cho các bạn khác. Bao giờ giáo viên nhận đƣợc đáp án đúng thì thôi. Trong trƣờng hợp không học sinh nào trả lời đƣợc, giáo viên có thể gợi ý cho các em. - Đánh giá + Thƣởng, phạt: những em trả lời đúng giáo viên s cho điểm miệng, những em còn lại cần cố gắng hơn. + Nhận xét: giáo viên nhấn mạnh lại một số các dạng bài tập đã đƣa ra trong trò chơi, đồng thời nhận xét thái độ tham gia chơi của học sinh.

65


15. Trò chơi: “RUNG CHUÔNG VÀNG” Bước 1: Tên trò chơi: Rung chuông vàng Bước 2: Mục đích - Ôn tập các dạng bài tập trong chƣơng: phƣơng trình căn thức, phƣơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối, tìm điều kiện của tham số m thỏa mãn điều kiện cho trƣớc, giải bài toán bằng cách lập hệ phƣơng trình. - Tạo không khí vui tƣơi trong lớp học.

66


Bước 3: Xác định đối tƣợng, thời gian, địa điểm. - Đối tƣợng: các học sinh trong lớp chơi độc lập - Thời gian: 35 phút - Địa điểm: tại lớp học Bước 4: Chuẩn bị Giáo viên chuẩn bị các câu hỏi và trò chơi đƣợc thiết kế trên powerpoint. Học sinh chuẩn bị bảng con, phấn, khăn lau. Bước 5: Luật chơi Các em học sinh lần lƣợt trả lời 16 câu hỏi của trò chơi, nội dung câu hỏi thuộc chủ đề chƣơng phƣơng trình và hệ phƣơng trình. Học sinh trả lời sai câu hỏi tự động rời khỏi sàn thi đấu, học sinh trả lời đƣợc câu hỏi thứ 16 s giành chiến thắng và rung đƣợc chuông vàng. Trong quá trình chơi, có một lần cứu trợ khi các thí sinh bị loại gần hết (còn khoảng 5-7 ngƣời trên sàn đấu) bằng cách trả lời đúng câu hỏi cứu trợ . Khi còn 1 thí sinh, thí sinh đó đƣợc một quyền trợ giúp từ khán giả nếu gặp khó khăn. Bước 6: Các hoạt động - Chuẩn bị Giáo viên phổ biến luật chơi - Tiến hành chơi Giáo viên s lần lƣợt chiếu các câu hỏi lên màn chiếu. Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi, nếu học sinh trả lời xong trƣớc thời gian quy định thì úp bảng xuống. Khi nhận đƣợc hiệu lệnh hết giờ, tất cả học sinh giơ bảng lên cho giáo viên quan sát. Giáo viên chiếu câu trả lời, học sinh so sánh với đáp án của mình. Nếu đúng đƣợc ngồi lại sàn đấu chơi tiếp, nếu sai tự động rời khỏi sàn đấu. Thí sinh nào trả lời đƣợc câu hỏi 16 s rung đƣợc chuông vàng. - Đánh giá + Thƣởng, phạt: học sinh rung đƣợc chuông vàng s nhận đƣợc vòng nguyệt quế và một phần thƣởng từ giáo viên. Những học sinh còn lại trong lớp hát tặng một bài.

67


+ Nhận xét: giáo viên nhận xét thái độ tham gia của học sinh đã tích cực và nhiệt tình chƣa.

68


69


70


2.4. Một số lƣu ý khi sử dụng trò chơi Khi tổ chức trò chơi học tập cho học sinh, giáo viên cần chú ý đảm bảo một số yêu cầu sau: - Cần sử dụng phối hợp trò chơi với các phƣơng pháp dạy học khác, không tổ chức trò chơi quá lâu. - Những trò chơi đƣợc lựa chọn phải dễ tổ chức và thực hiện, phù hợp với đặc điểm và khả năng của học sinh với quỹ thời gian, với hoàn cảnh, điều kiện thực tế của lớp học. - Ngƣời chơi phải nắm đƣợc quy tắc chơi và tôn trọng luật chơi - Tạo điều kiện cho học sinh tham gia tổ chức điều khiển tất cả các khâu: từ chuẩn bị, tiến hành trò chơi và đánh giá sau khi chơi nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh. - Trò chơi sử dụng phải đƣợc luân phiên, thay đổi một cách hợp lý không gây nhàm chán. - Giáo viên phải quan sát, theo dõi và bao quát lớp học để kịp thời giúp đỡ, khuyến khích, động viên ngƣời chơi khi cần thiết. - Dùng yếu tố thi đua để lôi cuốn học sinh tích cực tham gia trò chơi, song cũng không quá nhấn mạnh vào yếu tố thi đua một cách quá mức, biến thi đua thành ganh đua. - Sau khi chơi cần tổ chức thảo luận để nhận ra ý nghĩa giáo dục của trò chơi. - Trong khóa luận tôi trình bày một số trò chơi nhƣ sau:

71


+ Trò chơi kiểm tra bài cũ: ô cửa bí mật, halloween + Trò chơi luyện tập và củng cố: vòng quay may mắn, Thỏ và Rùa, hái hoa dân chủ, nhổ cà rốt, ong non học việc, thỏ đi tìm chuồng, nhanh mắt nhanh tay, ăn khế trả vàng, vƣợt chƣớng ngại vật. + Trò chơi ôn tập chƣơng: ai lên cao hơn, bắt bƣớm, đi một ngày đàng học một sàng khôn, rung chuông vàng. Kết luận chƣơng 2 Trong chƣơng 2 này tôi đã chọn lọc và xây dựng một số trò chơi học tập. Ở mỗi loại trò chơi tôi đều thiết kế theo những hình thức khác nhau để phù hợp với nội dung kiến thức của phần đó cũng nhƣ phù hợp với giai đoạn tổ chức trò chơi. Trò chơi tạo ra không khí vui tƣơi, hồn nhiên, sinh động trong giờ học. Nó kích thích trí tƣởng tƣợng, tò mò, ham hiểu biết ở học sinh. Khi tổ chức trò chơi Toán học trên trong giờ dạy tôi đã dựa vào nội dung kiến thức của chƣơng học, vào điều kiện cơ sở vật chất của lớp, thời gian trong từng tiết mà lựa chọn cho phù hợp. Song để tổ chức đƣợc trò chơi toán học có hiệu quả đòi hỏi mỗi thầy cô phải có kế hoạch, chuẩn bị thật chu đáo cho mỗi trò chơi. Các em đƣợc rèn khả năng nhanh nhẹn, khéo léo và tạo cho các em sự tự tin, mạnh dạn. Thông qua trò chơi gây đƣợc sự ấn tƣợng cho học sinh, các em nhớ kiến thức một cách bài bản, có logic và lâu hơn. Trò chơi cũng tạo sự hào hứng, chờ đợi tiết học Toán sau, tạo cho các em lòng yêu thích, ham mê môn Toán. Và để đánh giá khả năng sử dụng của các trò chơi vào thực tế dạy học môn Toán nói chung và chƣơng phƣơng trình, hệ phƣơng trình nói riêng tôi tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để kiểm tra kết quả nghiên cứu của khóa luận đƣợc trình bày ở chƣơng 3 của khóa luận.

72


Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. Mục tiêu thực nghiệm Mục đích thực nghiệm là kiểm tra tính khả thi cũng nhƣ tính hiệu quả của các trò chơi học tập đã đề xuất và ứng dụng của các trò chơi đó vào dạy học “Phƣơng trình và hệ phƣơng trình, cụ thể trên hai phƣơng diện: - Mức độ hứng thú học tập của học sinh - Mức độ tiếp thu kiến thức, kĩ năng của học sinh 3.2. Nội dung thực nghiệm Nội dung của thực nghiệm đối chứng là tiến hành dạy học theo hai giáo án khác nhau: giáo án thực nghiệm (có sử dụng trò chơi), giáo án đối chứng (dạy theo giáo án bình thƣờng. Trong khuôn khổ có hạn, khóa luận không trình bày đƣợc tất cả các tiết dạy thực nghiệm mà tôi chỉ trình bày một tiết bài “Hệ phƣơng trình bậc nhất nhiều ẩn”. Sau giờ dạy để đảm bảo độ tin cậy, học sinh hai lớp làm một bài kiểm tra (Phụ lục 12) để đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức và học sinh lớp thực nghiệm s điền vào phiếu khảo sát nhằm kiểm tra độ hứng thú học tập (Phụ lục 3). Sự đối chiếu kết quả thực nghiệm dạy học qua hai lớp thực nghiệm và đối chứng s cho kết luận về tính khả thi cũng nhƣ hiệu quả trong việc sử dụng trò chơi trong dạy học đƣợc trình bày trong khóa luận. Tôi s thực nghiệm tại hai lớp - Lớp thực nghiệm: 10E (42 học sinh) - Trƣờng Trung học phổ thông Hoa Lƣ A – Hoa Lƣ – Ninh Bình. - Lớp đối chứng: 10B (40 học sinh) – Trƣờng Trung học phổ thông Hoa Lƣ A – Hoa Lƣ – Ninh Bình. 3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm Tôi soạn hai giáo án, trong giáo án có sử dụng trò chơi học tập với cách thức mà khóa luận đã đƣa ra, sau đó tổ chức dạy học theo giáo án này ở lớp thực nghiệm. Một giáo án bình thƣờng s tiến hành dạy ở lớp đối chứng. Sau. giờ học, tôi cho học sinh đánh giá vào phiếu để so sánh mức độ hứng thú học tập của các em khi tổ chức trò chơi và không tổ chức trò chơi trong tiết dạy Lƣu ý là hai lớp có lực học tƣơng đƣơng nhau.

73


Tôi s thực nghiệm tại hai lớp - Lớp thực nghiệm: 10E (42 học sinh) - Trƣờng Trung học phổ thông Hoa Lƣ A – Hoa Lƣ – Ninh Bình. - Lớp đối chứng: 10B (40 học sinh) – Trƣờng Trung học phổ thông Hoa Lƣ A – Hoa Lƣ – Ninh Bình. Thời gian thực nghiệm: từ 18/03/2019 đến 23/03/2019. 3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm Kết quả thực nghiệm đƣợc thể hiện qua các bảng sau Bảng 3.1: Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng thông qua bài kiểm tra Điểm/Xếp loại

Lớp

Học sinh

Xuất sắc

Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu

(9-10)

(8-9)

(7-8)

(5-7)

(<5)

Số

%

lƣợng Thực nghiệm

Số lƣợng

%

Số lƣợng

Số

%

lƣợng

%

Số

%

lƣợng

42

3

7,1

22

52,4

10

23,8

7

16,7

0

0

40

1

2,5

17

42,5

7

17,5

15

37,5

0

0

Đối chứng Bảng 3.2: Mức độ hứng thú học tập của học sinh trong học tập ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Mức độ

Lớp đối chứng

Lớp thực nghiệm Số học sinh

Tỉ lệ %

Số học sinh

Tỉ lệ

Rất thích

19

45.2

12

30

Thích

15

35.7

10

25

Bình thƣờng

6

14.3

14

35

Không thích

2

4.8

4

10

74


Phân tích số liệu Bảng 3.1 Ở lớp thực nghiệm số lƣợng học sinh đạt điểm xuất sắc là 3 em chiếm tỉ lệ 7,1%, giỏi là 22 em chiếm 52,4%, trung bình là 16,7% tƣơng ứng là 2 em, không em nào bị điểm yếu. Ở lớp đối chứng số lƣợng học sinh đạt điểm xuất là 1 em chiếm 2,5%, giỏi là 17 em chiếm 42,5%, khá là 7 em chiếm 17,5%, trung bình 15 em chiếm 37,5%, không có em nào bị điểm yếu. Nhƣ vậy ta thấy kết quả bài kiểm tra của hai lớp thực nghiệm và đối chứng có sự chênh lệch rõ rệt. Ở lớp đối chứng số học sinh số học sinh khá và trung bình cao hơn so với lớp thực nghiệm còn số học sinh xuất sắc và giỏi lại ít hơn lớp thực nghiệm. Bảng 3.2 Ở lớp thực nghiệm, hầu nhƣ các em học sinh đều hứng thú, muốn tham gia vào trò chơi. Bên cạnh đó vẫn còn một số ít em chƣa sôi nổi, chƣa nhiệt tình khi chơi. Có thể do các em ít đƣợc tham gia vào trò chơi hoặc chƣa bao giờ đƣợc chơi trò chơi trong tiết học nên còn lúng túng và bỡ ngỡ. Ở lớp đối chứng, số học sinh thích thú vào việc học không cao, lớp học trầm, không sôi nổi, một số em không tập trung vào bài giảng. Qua đây ta thấy, việc sử dụng trò chơi trong giờ dạy mang lại nhiều lợi ích và thực sự cần thiết. Các tiết dạy có trò chơi học tập mang lại hiệu quả cao hơn so với các tiết dạy thông thƣờng và quan trọng hơn hết các em cảm thấy hứng thú hơn, tiếp thu kiến thức và nhớ bài lâu hơn, không khí lớp học cũng sôi nổi hơn. Mặc dù bị hạn chế về thời gian nên số lƣợng trò chơi đƣa ra làm thực nghiệm không nhiều. Nhƣng với kết quả thu đƣợc tôi có thể khẳng định những trò chơi tôi trình bày trong khóa luận khả thi và hiệu quả trong dạy học môn Toán.

75


Kết luận chƣơng 3 Kết quả thực nghiệm bƣớc đầu khẳng định tính khả thi và hiệu quả của các trò chơi đƣợc đề xuất, cho thấy tác dụng tích cực của việc sử dụng trò chơi trong dạy học “Phƣơng trình và hệ phƣơng trình” nói riêng và dạy học môn Toán nói chung. Để học sinh tiếp thu và nhớ kiến thức lâu hơn cũng nhƣ tạo không khí sôi nổi, hứng thú học tập thì giáo viên cần quan tâm đến việc sử dụng trò chơi trong tiết học làm sao cho hợp lí, việc ứng dụng các biện pháp dạy học hiệu quả trong từng tiết học nhằm nâng cao chất lƣợng và rèn kĩ năng cho học sinh. Qua thực nghiệm dạy học, để đạt đƣợc hiệu quả cao nhất trong việc tổ chức trò chơi trong giờ dạy tôi nhận thấy rằng: - Trò chơi phải phù hợp với học sinh, điều kiện cơ sở vật chất của lớp học. Trò chơi không chỉ đáp ứng yêu cầu về mặt kiến thức mà còn phải hấp dẫn, sinh động tạo đƣợc niềm vui cho các em trong học tập. - Qua trò chơi các em rèn luyện đƣợc tinh thần tập thể, hỗ trợ lẫn nhau để đạt đƣợc kết quả cao nhất trong trò chơi. - Bắt đầu chơi giáo viên cần giải thích rõ cho học sinh luật chơi để tránh sự tranh luận khi đang chơi và không làm sai lệch nội dung học tập. - Mặc dù đem lại hiệu quả trong giờ dạy nhƣng tránh lạm dụng phƣơng pháp vì mỗi phƣơng pháp đều có những ƣu nhƣợc điểm. Sự lạm dụng phƣơng pháp trò chơi s gây nhàm chán và không đem lại hiệu quả.

76


KẾT LUẬN CHUNG Từ kết quả nghiên cứu lí luận và thực tiễn việc thiết kế trò chơi trong dạy học phƣơng trình và hệ phƣơng trình cho học sinh nhằm thay đổi phƣơng pháp dạy học cũ bằng phƣơng pháp dạy học mới sao cho chất lƣợng dạy và học ngày càng đƣợc nâng cao để phù hợp với vấn đề đổi mới phƣơng pháp dạy học đang cấp thiết đối với ngành Giáo dục tôi rút ra những kết luận sau: - Trong số những biện pháp dạy học tích cực, sử dụng trò chơi đƣợc xem là một trong những kĩ thuật dạy học hiệu quả. Trò chơi làm tăng sự hứng thú học tập của các em, tạo ra một không khí vui tƣơi, hứng khởi để các em tiếp nhận kiến thức. Trò chơi kích thích tƣ duy, sáng tạo vốn có của học sinh. Các em có cơ hội thể hiện khả năng vốn có của mình và rèn luyện tinh thần đồng đội đoàn kết. - Trò chơi nhƣ cầu nối giữa lí thuyết và bài tập, giữa giáo viên và học sinh góp phần thúc đẩy tinh thần ham học sự yêu thích môn học cho học sinh. Khi thiết kế trò chơi giáo viên cũng đƣợc trải nghiệm, trau dồi kiến thức. Để đạt đƣợc điều đó đòi hỏi ngƣời giáo viên không ngừng nghiên cứu, học tập, tìm tòi và sáng tạo. - Trong đề tài, tôi đã thiết kế một số trò chơi và đƣa ra cách sử dụng trò chơi ở trên chỉ mang những gợi ý cơ bản trong dạy học nên cần linh hoạt trong cách sử dụng. Ngƣời giáo viên cần lựa chọn trò chơi phù hợp với đối tƣơng học sinh và điều kiện của lớp học. - Kết quả thực nghiệm bƣớc đầu khẳng định tính khả thi và hiệu quả của đề tài. Việc sử dụng trò chơi trong dạy học giúp cho học sinh tìm hiểu bài một cách chủ động, hiểu sâu, nhớ lâu những kiến thức đã học. Qua đó, các em rèn luyện khả năng tƣ duy và vận dụng linh hoạt kiến thức vào các tình huống đa dạng trong học tập cũng nhƣ cuộc sống.

77


TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Ngọc Diệp, 2017, Một số v n đề chung về hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. [2] Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Nguyễn Thị Hằng, Tƣởng Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh, 2016, Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông, Nhà xuất bản Giáo dục. [3] Đinh Thị Kim Thoa, 2014, Hoạt động trải nghiệm sáng tạo – góc nhìn từ ý thuyết - Học từ trải nghiệm”, Kỷ yếu Hội thảo về hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh phổ thông, Bộ Giáo dục và Đào tạo. [4] 2015, D thảo: Chương trình Giáo dục phổ thông tổng th trong chương trình giáo dục phổ thông mới, Bộ Giáo dục và Đào tạo [5] TS. Trần Ngọc Lan, 2004, Hệ thống trò chơi củng cố 5 mạch kiến thức Toán ở Ti u học, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm. [6] Viện Ngôn ngữ học, 1992, Từ đi n Tiếng Việt, Nhà xuất bản từ điển Bách khoa [7] 2013, Nghị quyết 29 – NQ/TW, Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. [8] Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Sách giáo khoa Đại số 10 Nâng cao, Bộ Giáo dục và Đào tạo [9] 2014, Kỉ yếu Hội thảo về hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh phổ thông, Bộ Giáo dục và Đào tạo. [10] Trò chơi của trẻ mẫu giáo, tập 6, Tuyển tập sƣ phạm toàn tập. [11] Đặng Thành Hƣng, 2002, Dạy học hiện đại – Lí luận, biện pháp, kĩ thuật, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. [12] Nguyễn Ánh Tuyết, 2009, Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm. [13] Nguyễn Thị Hòa, 2007, Phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ em mẫu giáo 5-6 tuổi trong trò chơi học tập, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm. [14] Trần Thị Ngọc Trâm, 2000, Thực trạng việc sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả năng khái quát hóa của trẻ mẫu giáo lớn, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục. 78


PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN VỀ VIỆC TỔ CHỨC TRÕ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHƢƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƢƠNG TRÌNH (Bảng 1.1+1.2) Kính gửi các thầy cô giáo trƣờng Trung học phổ thông Hoa Lƣ A – huyện Hoa Lƣ – tỉnh Ninh Bình. Để có những căn cứ thực tế làm cơ sở cho việc tổ chức trò chơi trong dạy học “Phƣơng trình và hệ phƣơng trình cho học sinh lớp 10”, tôi tiến hành điều tra thu thập ý kiến của các thầy cô về mức độ hiểu biết, mức độ sử dụng cũng nhƣ tầm quan trọng của việc tổ chức trò chơi trong dạy học “Phƣơng trình và hệ phƣơng trình cho học sinh lớp 10”. Thầy, cô vui lòng đóng góp ý kiến qua việc điền đầy đủ các nội dung yêu cầu và đánh dấu (X) vào phƣơng án trả lời phù hợp trong phiếu điều tra. Ý kiến của thầy, cô là cơ sở quan trọng cho việc thiết kế. Tôi đảm bảo tất cả các thông tin cá nhân trong phiếu khảo sát này hoàn toàn đƣợc bảo mật, các ý kiến đóng góp của thầy, cô chỉ đƣợc dùng với mục đích làm cơ sở cho việc tổ chức trò chơi trong dạy học “Phƣơng trình và hệ phƣơng trình”. Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của các Thầy, Cô! A. THÔNG TIN CÁ NHÂN 1. Năm sinh ...................... 2. Giới tính  Nam Nữ B. NỘI DUNG ĐIỀU TRA Xin thầy (cô) vui lòng cho ý kiến về các vấn đề sau: Thầy (cô) đánh dấu (X) vào ô trống  trƣớc ý kiến thầy (cô) lựa chọn. Câu 1. Hoạt động trải nghiệm là gì? ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ...................................................................................................... Câu 2. Phƣơng pháp tổ chức trò chơi là gì? ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ......................................................................................................

PL1


Câu 3. Trong hoạt động dạy học Phƣơng trình và hệ phƣơng trình, việc tổ chức trò chơi có quan trọng không? 

Rất quan trọng

Quan trọng

Bình thƣờng

Không quan trọng

Không quan tâm

Câu 4. Mức độ thiết kế để tổ chức trò chơi trong dạy học Phƣơng trình và hệ phƣơng trình cho học sinh hiện nay: 

Thƣờng xuyên, liên tục

Thỉnh thoảng

Ít khi

Không bao giờ

Câu 5: Những khó khăn khi tổ chức trò chơi trong dạy học Phƣơng trình và hệ phƣơng trình cho học sinh? 

Việc thiết kế các trò chơi khá khó khăn đối với giáo viên.

Thời gian

Cơ sở vật chất

Kiến thức của giáo viên

Sự hợp tác của học sinh

C. KIẾN NGHỊ Thầy (cô) có ý kiến muốn đóng góp, bày tỏ về vấn đề trên xin vui lòng ghi lại ở đây: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... .................................................................................

PL2


Chúng tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã tích cực tham đóng góp ý kiến! PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH LỚP THỰC NGHIÊM VỀ MỨC ĐỘ HỨNG THÖ HỌC TẬP THÔNG QUA TRÕ CHƠI (Bảng 3.2) Câu 1: Em có thích học nội dung “Phƣơng trình và hệ phƣơng trình” không? Vì sao? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………. Câu 2: Em có thích chơi trò chơi trong giờ học không? Giải thích lí do. 

Rất thích

Bình thƣờng

Thích

Không thích

Giải thích đáp án em chọn: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. Câu 3: Khi chơi trò chơi, em có hiểu bài và ghi nhớ kiến thức lâu hơn không? 

 Không

Ý kiến khác:…………………………………………………………………….

PL3


GIÁO ÁN Tiết 34: HỆ PHƢƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN (Dành cho lớp thực nghiệm) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Học sinh định nghĩa đƣợc hệ hai phƣơng trình bậc nhất hai ẩn - Biết giải bài toán bằng cách lập hệ phƣơng trình một cách thành thạo. - Giải và biện luận đƣợc hệ hai phƣơng trình bậc nhất hai ẩn bằng phƣơng pháp định thức. 2. Kĩ năng - Giải đƣợc hệ hai phƣơng trình bậc nhất hai ẩn bằng các phƣơng pháp đã học - Rèn luyện năng lực tìm tòi, phát hiện và giải quyết vấn đề. 3. Thái độ - Rèn luyện tƣ duy linh hoạt, tƣ duy logic, tính cẩn thận, biết quy lạ về quen. - Có thái độ tích cực, hăng say trong học tập. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, phiếu học tập. - Học sinh: sách giáo khoa, vở ghi, đọc trƣớc bài. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số 2. Ki m tr bài cũ PHIẾU HỌC TẬP 1 1. Có mấy cách giải hệ phƣơng trình? 2. Giải hệ phƣơng trình

3x 2x

6y y

9 3

PL4


3. Bài mới Thời lƣợng 20’

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

Hoạt động 1:

1. Giải và biện luận hệ

Giải và biện

phương trình bậc nhất hai

luận hệ phương trình bậc nhất

ẩn

hai ẩn

hệ phƣơng trình:

Ví dụ 1: Giải và biện luận

Đƣa ra ví dụ:

x

- Giải và biện

mx

luận hệ phƣơng trình:

x mx

my

1

3my

1

3my

2m

3

với m là tham số

Giải: Làm theo hƣớng dẫn của Ta có: 2m 3 giáo viên

(I) với m là tham số giáo viên hƣớng dẫn học sinh

my

m2

- Tính các định thức

D

3m

D, Dx , Dy

Dx

2m(m

Gọi 1 học sinh lên bảng D y trình bày

D

m 3m

1 m

3m

m

+) D m2

3)

3 m

0

0

m

3

hệ

(I) có nghiệm duy nhất

Dx

1 2m 3 2m(m

Dy

m 3m

y

3)

1 1 m 2m 3

Dx D Dy

x

m

D

3 +) D m

Dy

PL5

2m(m 3) m(m 3) m 3 m(m 3) 0

m m

2 1 m

0 3

0 nên

3

0 do đó hệ (I)


vô nghiệm

m

3

Dx

Dy

0

do đó hệ (I) vô số nghiệm Kết luận: + m 0 và m 3 hệ phƣơng trình có nghiệm duy nhất x ; y

2;

1 m

+ m 0 hệ phƣơng trình vô nghiệm. +m 3 hệ phƣơng trình có vô số nghiệm

Giáo viên phát phiếu học tập số 2

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Ví dụ 2: Cho hệ phƣơng trình

mx x

y my

2m m

1

(II)

Giải và biện luận hệ phƣơng trình theo m

PL6


10’

Hoạt động 2: Hệ

2. Hệ phương trình bậc

phương trình bậc nhất ba ẩn

nhất ba ẩn Hệ phƣơng trình bậc nhất ba ẩn có dạng

a1c

b1y

c1z

d1

a2x

b2y

c2z

d2

a 3x

b3y

c3z

d3

Giải hệ trên là tìm bộ ba số

(x ; y; z ) đồng thời nghiệm đúng cả ba phƣơng trình trong hệ. Giáo viên hƣớng dẫn học sinh rút một ẩn từ một phƣơng trình thế vào các phƣơng trình còn lại (để khử bớt ẩn số)

Ví dụ 3: Giải hệ phƣơng trình

Rút z từ (a)

z

y , thế z

x

2

vào (b),(c) ta đƣợc hệ phƣơng trình

2x

y

5

x

2y

7

(III)

Giải tiếp hệ phƣơng trình

Lên bảng thực hiện giải (III) tìm x, y rồi (III) thế vào (a) để tìm z . Cuối cùng kết luận về nghiệm của hệ

D

3, Dx

x

3, Dy

1, y

9

3, z

2

Vậy hệ có nghiệm duy nhất (x; y; z )

PL7

(1, 3; 2)

x

y

z

2(a )

x

2y

3z

2x

y

3z

1(b) 1(c)


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Ví dụ 4: Giải hệ phƣơng trình

2x

3y

5z

13

4x

2y

3z

3

x

2y

4z

1

IV. CỦNG CỐ (14’) Thông qua trò chơi số 2 “THỎ VÀ RÙA” V. DẶN DÕ (1’) Về nhà làm bài tập trang 93-94 sách giáo khoa Tiết 34: HỆ PHƢƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN (Dành cho lớp đối chứng) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Học sinh định nghĩa đƣợc hệ hai phƣơng trình bậc nhất hai ẩn - Biết giải bài toán bằng cách lập hệ phƣơng trình một cách thành thạo. - Giải và biện luận đƣợc hệ hai phƣơng trình bậc nhất hai ẩn bằng phƣơng pháp định thức. 2. Kĩ năng - Giải đƣợc hệ hai phƣơng trình bậc nhất hai ẩn bằng các phƣơng pháp đã học - Rèn luyện năng lực tìm tòi, phát hiện và giải quyết vấn đề. 3. Thái độ - Rèn luyện tƣ duy linh hoạt, tƣ duy logic, tính cẩn thận, biết quy lạ về quen. - Có thái độ tích cực, hăng say trong học tập. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, phiếu học tập. - Học sinh: sách giáo khoa, vở ghi, đọc trƣớc bài. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

PL8


1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số 2. Ki m tr bài cũ PHIẾU HỌC TẬP 1 1. Có mấy cách giải hệ phƣơng trình? 2. Giải hệ phƣơng trình

3x 2x

6y y

9 3

3. Bài mới Thời lƣợng 20’

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

1. Giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất hai ẩn Ví dụ 1: Giải và biện luận hệ phƣơng trình:

Đƣa ra ví dụ:

x

- Giải và biện luận hệ phƣơng trình:

x mx

my 3my

1

Nội dung

my

mx

1

3my

2m

3

với m là tham số

Giải: Làm theo hƣớng dẫn của Ta có: 2m 3 giáo viên

(I) với m là tham số giáo viên hƣớng dẫn học sinh

m2

- Tính các định thức

D

3m

D, Dx , Dy

Dx

2m(m

Gọi 1 học sinh lên bảng D y trình bày

D

1 m

m 3m

PL9

3m

+) D m2

m

3)

3 0

m m

0 3

hệ


(I) có nghiệm duy nhất

Dx

1 2m 3 2m(m

Dy

m 3m

3)

1 1 m 2m 3

Dx D Dy

x y m

D

3 +) D m

Dy

2m(m 3) m(m 3) m 3 m(m 3) 0

m

2 1 m

0

m

3

0 nên

3

0 do đó hệ (I)

vô nghiệm

m

3

Dx

Dy

0

do đó hệ (I) vô số nghiệm Kết luận: + m 0 và m 3 hệ phƣơng trình có nghiệm duy nhất x ; y

2;

1 m

+ m 0 hệ phƣơng trình vô nghiệm. +m 3 hệ phƣơng trình có vô số nghiệm

Giáo viên phát phiếu học tập số 2

PL10


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Ví dụ 2: Cho hệ phƣơng trình

mx x

y

2m

my

m

1

(II)

Giải và biện luận hệ phƣơng trình theo m 10’

Hoạt động 2: Hệ

2. Hệ phương trình bậc

phương trình bậc nhất ba ẩn

nhất ba ẩn Hệ phƣơng trình bậc nhất ba ẩn có dạng

a1c

b1y

c1z

d1

a2x

b2y

c2z

d2

a 3x

b3y

c3z

d3

Giải hệ trên là tìm bộ ba số

(x ; y; z ) đồng thời nghiệm đúng cả ba phƣơng trình trong hệ. Ví dụ 3: Giải hệ phƣơng trình Giáo viên hƣớng dẫn học sinh rút một ẩn từ một phƣơng trình thế vào các phƣơng trình còn lại (để khử bớt ẩn số) Giải tiếp hệ phƣơng trình (III) tìm x, y rồi thế vào (a) để tìm z . Cuối cùng kết luận về

Rút z từ (a)

z

y , thế z

x

2

vào (b),(c) ta đƣợc hệ phƣơng trình

2x

y

5

x

2y

7

(III)

Lên bảng thực hiện giải (III)

D

3, Dx

x

1, y

3, Dy

9

3, z

Vậy hệ có nghiệm duy PL11

2

x

y

z

2(a )

x

2y

3z

2x

y

3z

1(b) 1(c)


nhất (x; y; z )

nghiệm của hệ

(1, 3; 2)

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Ví dụ 4: Giải hệ phƣơng trình

2x

3y

5z

13

4x

2y

3z

3

x

2y

4z

1

IV. CỦNG CỐ (14’) Làm bài tập 31 sách giáo khoa trang 93 V. DẶN DÕ (1’) Về nhà làm bài tập trang 93-94 sách giáo khoa ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÖT Câu 1: (2 điểm) a) Giải hệ phƣơng trình sau bằng phƣơng pháp thế

x 2x

y

1 y

0 7

0

b) Giải hệ phƣơng trình sau bằng phƣơng pháp cộng đại số

5x

4y

3

7x

9y

8

PL12


Câu 2: (3 điểm) Cho hệ phƣơng trình:

x y 2m 2x y m

1 1

a. Giải hệ phƣơng trình khi m 5 b. Bằng định thức giải và biện luân hệ phƣơng trình trên theo tham số m Câu 3: (3 điểm)

2x Giải hệ phƣơng trình sau x

y

3y y 4z

6z z

10 5

17

Câu 4: (2 điểm) Giải bài toán bằng cách lập hệ phƣơng trình Một ca nô xuôi dòng 1km và ngƣợc dòng 1km hết tất cả 3,5 phút. Nếu ca nô xuôi 20km và ngƣợc 15km thì hết 1 giờ. Tính vận tốc dòng nƣớc và vận tốc riêng của ô tô.

PL13


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.