TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM “ĐÈN CHIẾU SÁNG HÀNH LANG THÔNG MINH” TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 12

Page 21

www.youtube.com/c/daykemquynhon/community vấn đề đều khả thi, chỉ khác nhau ở mức độ tối ƣu khi giải quyết vấn đề. Tiêu chí này

FI CI A

L

cho thấy vai trò quan trọng của năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong dạy học STEM.[2] 1.4. Quy trình xây dựng bài học STEM Bƣớc 1: Lựa chọn chủ đề bài học Căn cứ vào nội dung kiến thức trong chƣơng trình môn học và các hiện tƣợng,

quá trình gắn với các kiến thức đó trong tự nhiên; quy trình hoặc thiết bị công nghệ có sử dụng của kiến thức đó trong thực tiễn... để lựa chọn chủ đề của bài học. Những ứng

OF

dụng đó có thể là:

- Sữa chua/dƣa muối – Vi sinh vật – Quy trình làm sữa chua/muối dƣa - Thuốc trừ sâu – Phản ứng hóa học – Quy trình xử lí dƣ lƣợng thuốc trừ sâu

ƠN

- Hóa chất – Phản ứng hóa học – Quy trình xử lí chất thải - Sau an toàn – Hóa sinh – Quy trình trồng rau an toàn - Cầu vồng – Ra đar – Máy quang phổ lăng kính

NH

- Kính tiềm vọng, kính mắt; Ống nhòm, kính thiên văn; - Sự chìm, nổi – lực đẩy Ác–si–mét – Thuyền/bè - Hiện tƣợng cảm ứng điện từ – Định luật Cảm ứng điện từ và Định luật Lenxơ– Máy phát điện/động cơ điện - Vật liệu cơ khí-

QU Y

- Các phƣơng pháp gia công cơ khí - Các cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động - Các mối ghép cơ khí - Mạch điện điều khiển cho ngôi nhà thông minh...

DẠ

Y

M

Bƣớc 2: Xác định vân đề cần giải quyết Sau khi chọn chủ đề của bài học, cần xác định vấn đề cần giải quyết để giao cho học sinh thực hiện sao cho khi giải quyết vấn đề đó, học sinh phải học đƣợc những kiến thức, kĩ năng cần dạy trong chƣơng trình môn học đã đƣợc lựa chọn (đối với STEM kiến tạo) hoặc vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã biết (đối với STEM vận dụng) để xây dựng bài học. Theo những ví dụ nêu trên, nhiệm vụ giao cho học sinh thực hiện trong các bài học có thể là: Thiết kế, chế tạo một máy quang phổ đơn giản trong bài học về bản chất sóng của ánh sáng; Thiết kế, chế tạo một ống nhòm đơn giản khi học về hiện tƣợng phản xạ và khúc xạ ánh sáng; Chế tạo bè nổi/thuyền khi học về Định luật Ác–si– mét; Chế tạo máy phát điện/động cơ điện khi học về cảm ứng điện từ; Thiết kế mạch lôgic khi học về dòng điện không đổi; Thiết kế robot leo dốc, cầu bắc qua hai trụ, 18


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook

Articles inside

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1min
page 98

PHỤ LỤC

10min
pages 99-110

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

2min
page 97

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

2min
page 96

Hình 3.2. Nhóm 4 đang thảo luận hoàn thành phiếu học tập

1min
page 81

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

0
page 76

Hình 2.3. Hình ảnh sản phẩm hoàn thiện

20min
pages 51-67

1.7.4. Đánh giá năng lực vật lí của học sinh trong việc tổ chức dạy học STEM

6min
pages 36-40

2.1.2. Chuẩn kiến thức- kĩ năng của chương “ Sóng ánh sáng”- Vật lí 12

7min
pages 45-49

1.8. Vai trò, ý nghĩa của giáo dục STEM trong chƣơng trình GDPT 2018

2min
pages 41-42

KẾT LUẬN CHƢƠNG I

1min
page 43

1.7.3. Cấu trúc năng lực vật lí

4min
pages 34-35

1.6.3. Gợi ý xây dựng công cụ đánh giá

5min
pages 31-32

1.1.2.Giáo dục STEM

2min
page 17

1.6.2. Các yêu cầu đánh giá

2min
page 30

9. Cấu trúc đề tài

0
page 15

Hình 1.2. Tiến trình tổ chức bài học STEM

3min
pages 23-24

1.3. Tiêu chí xây dựng bài học STEM

5min
pages 19-20

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC STEM VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN

1min
page 4

1.4. Quy trình xây dựng bài học STEM

5min
pages 21-22

1.5.2. Phương pháp 2: Dạy học tìm tòi khám phá theo mô hình 5E

3min
page 26
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.