CÁC LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU TRONG VẬT LÝ
vectorstock.com/10212086
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection
THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC NỘI DUNG “GIỚI THIỆU CÁC LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU TRONG VẬT LÝ HỌC” THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
7
ƠN
OF
VÕ THỊ KIM NGỌC
FI
CI
AL
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
M
QU
Y
NH
THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC NỘI DUNG “GIỚI THIỆU CÁC LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU TRONG VẬT LÝ HỌC” THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
DẠ Y
KÈ
LÝ LUẬN VÀ PPDH BỘ MÔN VẬT LÍ
Đà Nẵng – Năm 2021
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
OF
VÕ THỊ KIM NGỌC
FI
CI
AL
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
Y
NH
ƠN
THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC NỘI DUNG “GIỚI THIỆU CÁC LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU TRONG VẬT LÝ HỌC” THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH
QU
Ngành: Lý luận và PPDH Bộ môn Vật lí Mã số: 8.14.01.11
KÈ
M
LUẬN VĂN THẠC SĨ
DẠ Y
Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN NGỌC CHẤT
Đà Nẵng – Năm 2021
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community i
AL
LỜI CAM ĐOAN
CI
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, chưa từng công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.
OF
FI
Họ tên tác giả
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
Võ Thị Kim Ngọc
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community ii
AL
LỜI CẢM ƠN
OF
FI
CI
Để hoàn thành công trình nghiên cứu này, chúng tôi đã nhận được sự giúp đỡ của rất nhiều người và các đơn vị cơ quan. Trước tiên, tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Ban chủ nhiệm, quý thầy cô giáo khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng và quý thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ trong suốt quá trình học tập. Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Trần Ngọc Chất - người đã tận tình hướng dẫn cho tác giả trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ và động viên tác giả hoàn thành luận văn này.
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
Đà Nẵng, ngày 10 tháng 1 năm 2019 Họ tên tác giả
Võ Thị Kim Ngọc
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
IA L
TOM TAT DE TAI
Nganh: Ly lu�n va PPDH B9 mon V�t li HQ ten h9c vien: Vo Thi Kim Ng9c Nguai huong dfui khoa h9c: TS Trfui Ng9c Chfrt Ca so dao t�o: Tmang D� h9c Su Phi;un - D� h9c Da Nililg Nhfrng kit qua chinh cua luin van
OF FI C
TEN DE TAI: THIET KE VA TO CHUC D�Y HQC N<)I DUNG "GIOI THI)J:U cAc LiNH Vl/C NGHIEN cuu TRONG V�T Li HQC THEO HUONG BOI DUONG NANG Ll/C Tl/ HQC CUA HQC SINH.
ƠN
- Lu� van da phan tich, nghien cuu va lam ro cac ca so ly lu�n ctia b6i duong NLTH cho HS trong DHVL nhu: khai ni�m ve nang Ive, cfru true va bi€u hi�n hanh vi ctia NLTH ... Khao sat thvc tr�g dua ra m9t s6 bi�n phap b6i duong NLTH ctia h9c sinh trong DHVL va xay dlJllg bang Rubric. De xufrt duqc quy trinh t6 chuc d�y h9c theo hu6'ng b6i du5'ng NLTH bing cac phuang phap di,iy h9c hi�n d�i.
NH
- Lu� van da thiit ki tai li�u h9c �P "Gi6'i thi�u cac linh vvc nghien cuu trong v�t Ii h9c" dµa tren nhfrng yeu d.u, chruln ID\lC tieu ctia chuang trinh GDPT m6'i hi�n hanh. Dua ra quy trinh t6 chuc di,iy h9c kiin thuc trong tai li�u theo dung cac bu6'c trong quy trinh da de xufrt va m9t s6 phiiu h9c �p. Tiin hanh thvc nghi�m su phi,im va thu th�p, phan tich, xu li s6 li�u d€ c6 duqc kit qua. Kit qua TNSP cho thfry gia thuyit khoa h9c ma de tai dua ra ban d�u la dung diln, bu6'c d�u khing dinh qua vi�c tim hi€u tai li�u tµ h9c "Gi6'i thi�u cac linh VlJC nghien cuu trong v�t Ii h9c" bkg cac PPDH hi�n d�i thi se g6p phfui b6i du5'ng NLTH cho HS, nang cao hi�u qua DHVL.
Y
Y nghia kboa hQc va th\l'c ti�n cua luin van
QU
- G6p phfui lam phong phu them ca so li l�n ve vi�c tim hi€u tai li�u "Gi6'i thi�u cac linh VIJC nghien cuu trong v�t li h9c" theo huong b6i duong NLTH cho h9c sinh. Kit qua nghien cuu ctia de tai hoan toan c6 th€ v� d\lng d€ DHVL cac chti de huong nghi�p cho chuang trinh GDPT m6'i o cac truang THPT hi�n nay va la tai li�u tham khao hfru ich cho cac GV trong di,iy h9c mon V�t li o cac truang. Hu6ng nghien CU'U tiip theo cua di tai
KÈ M
Tu kh6a: Nang lµc tµ h9c;- d�y h9c hi�n di,ii,v�t li thien�van, linh VlJC nghien�cuu-. Xac nhin cua giao vien hmrng din
DẠ Y
I-
- Mo r9ng phi,im vi nghien cuu cho cac linh vvc con l�i ctia v�t li h9c, cac phfui khac trong chuang trinh v�t ly THPT, cung nhu cac mon h9c khac. Nghien cuu, 16ng ghep nhieu nang l\fC khac vao dS phat tri€n d6ng thai cho HS trong di,iy h9c v�t ly n6i rieng va trong di,iy h9c n6i chung.
'
I. TS. Tran Ng(}c Chat
-
N�
Vo Thi Kim Ng(}C
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
Full name ofMaster student: Vo Thi Kim Ngoc Supervisors: PhD Tran Ngoc Chat
OF FI C
Major: Reasoning and methods of teaching physics
IA L
Name of thesis: DESIGNING AND ORGANIZING CONTENT TEACHING "INTRODUCING RESEARCH AREAS IN PHYSICS" TOWARDS FOSTERING STUDENTS' SELF-STUDY ABILITIES.
Training institution: The University ofDa Nang - University of Science and Education The main results of the thesis
ƠN
-The the thesthies have analyzed, studied and clarified the theeic basis of self-study capacity training for students in teaching such as: the concept of capacity, structure and behavior expression of self-study capacity. The reality survey offered a number ofmeasures to foster students' self-study abilities in teaching and building rubric boards. Proposed teaching process towards self-study by modem teaching methods.
NH
-The theory has designed the learning material "Introduction to research fields in physics" based on the requirements and objective standards of the current new general education program. Set out the process of organizing knowledge teaching in the document in accordance with the steps in the proposed process and some study vouchers. Conduct pedagogical experiments and collect, analyze and process data to get results.
Y
-The results of pedagogical experiments show that the scientific hypothesis that the topic initially proposed is correct, initially affirmed by learning the self-study material "Introducing the fields of research in physics" by modem teaching methods will contribute to fostering self-study capacity for students., improve the effectiveness of physical teaching.
QU
Scientific and practical significance of the thesis
- Contributing to enriching the rationale for learning the material "Introduction to research areas in physics" towards fostering self-study capacity for students. The research results of the topic can be applied to teach career orientation topics for the new general education program in high schools today and is a useful reference for teachers in teaching Physics in schools.
KÈ M
The development direction of the dissertations
- Expand the scope of research for the remaining areas of physics, other parts of the high school >--- - - --- physics-program,-as-well-as other-subjects.-Research,-integrate-many-other-abilities-to-develop-11--- - - � simultaneously for students in physical teaching in particular and in teaching in general. Keywords: Ability to self-study, modem teaching, a astronomical physics, field ofstudy. Supervior's confirmation
DẠ
Y
Student
Ph.D.Tran Ngoc Chat
Vo Thi Kim Ngoc
,.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community v
AL
Mục lục
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... ii TÓM TẮT ĐỀ TÀI ...................................................................................................... iii MỤC LỤC ...................................................................................................................... v DANH MỤC BẢNG BIỂU ....................................................................................... viii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ ........................................................................ix MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài ................................................................................................. 1 2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ............................................................................. 2 3. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 4 4. Giả thuyết khoa học ............................................................................................ 4 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 4 6. Nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................................... 5 7. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 5 8. Dự kiến kết quả đạt được .................................................................................... 6 9. Cấu trúc luận văn ................................................................................................ 6 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC NỘI DUNG “GIỚI THIỆU CÁC LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU TRONG VẬT LÍ HỌC” THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH ...........................................................................................................7 1.1. Giới thiệu chương trình giáo dục phổ thông mới ..................................................... 7 1.1.1. Sơ lược về chương trình GDPT mới ............................................................. 7 1.1.2. Giới thiệu chương trình GDPT mới môn Vật lí............................................ 9 1.1.3. Nội dung “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lý học” – trong chuyên đề 10.1 “Vật lí trong một số ngành nghề”, trong chương trình GDPT mới ..... 14 1.2. Tổng quan về Vật lí học ......................................................................................... 16 1.2.1. Vật lí học là gì? ........................................................................................... 16 1.2.2. Đối tượng nghiên cứu của VLH ................................................................. 16 1.2.3. Khái quát các lĩnh vực nghiên cứu của VLH ............................................. 17 1.3. Năng lực tự học ...................................................................................................... 18 1.3.1. Khái niệm .................................................................................................... 18 1.3.2. Cấu trúc và biểu hiện hành vi của năng lực tự học. .................................... 20 1.4. Một số phương pháp, hình thức tổ chức, kỹ thuật dạy học hiện đại trong dạy học Vật lí ở trường THPT .................................................................................................... 25 1.4.1. Một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học vât lí ở trường THPT ....................................................................................................................................... 25
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community vi
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
1.4.2. Lớp học đảo ngược ..................................................................................... 31 1.5. Thực trạng dạy học tự học về các kiến thức liên quan đến nội dung thiên văn học ở THPT hiện nay. .......................................................................................................... 34 1.5.1. Mục đích điều tra ........................................................................................ 34 1.5.2. Phương pháp điều tra .................................................................................. 34 1.5.3. Phiếu điều tra .............................................................................................. 34 1.5.4. Kết quả điều tra ........................................................................................... 34 Kết luận chương 1 ......................................................................................................... 38 Chương 2. THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC NỘI DUNG “GIỚI THIỆU CÁC LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU TRONG VẬT LÍ HỌC” THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH .................................................39 2.1. Đặc điểm, cấu trúc của nội dung “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học” trong chuyên đề 10.1. Vật lí trong một số ngành nghề. ........................................ 39 2.1.1. Tầm quan trọng của nội dung “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học” trong chuyên đề 10.1. Vật lí trong một số ngành nghề. ............................... 39 2.1.2. Cấu trúc của nội dung “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học”. ............................................................................................................................... 40 2.1.3. Các yêu cầu cơ bản học sinh cần đạt được khi học nội dung “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học”. ........................................................................... 41 2.2. Tài liệu “Giới thiệu về các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học” nhằm hỗ trợ nâng cao năng lực tự học cho học sinh. ................................................................................. 41 2.2.1. Chủ đề 1: Giới thiệu lĩnh vực nghiên cứu Vật lí thiên văn ......................... 42 2.3. Thiết kế các hoạt động học tập về nội dung “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học” nhằm giúp học sinh bộc lộ các năng lực tự học. ................................ 43 2.3.1. Các bước thiết kế tiến trình dạy học nội dung “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học” nhằm giúp học sinh bộc lộ các năng lực tự học. ............. 43 2.3.2. Thiết kế tiến trình dạy học từng bài cụ thể trong chủ đề “Giới thiệu lĩnh vực Vật lí thiên văn” của nội dung “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học”. ............................................................................................................................... 46 Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ..................................................................53 3.1. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng và nội dung thực nghiệm sư phạm....................... 53 3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm ................................................................. 53 3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm ................................................................. 53 3.1.3. Đối tượng và nội dung thực nghiệm sư phạm ............................................ 53 3.2. Phương pháp thực nghiệm ...................................................................................... 54 3.2.1. . Chọn mẫu thực nghiệm ............................................................................. 54 3.2.2. Tiến trình thực nghiệm ............................................................................... 54 3.3. Phân tích và đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm ............................................. 54 3.3.1. Phân tích và đánh giá kết quả định tính ...................................................... 54
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community vii
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
3.3.2. Phân tích và đánh giá định lượng ............................................................... 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................64 PHỤ LỤC .................................................................................................................. PL1 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (BẢN SAO)
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community viii
Số hiệu bảng biểu
2.1. 3.1. 3.2. 3.3. 3.4. 3.5. 3.6.
DẠ Y
CI
FI
KÈ
M
3.7.
OF
1.5. 1.6. 1.7. 1.8.
ƠN
1.4.
NH
1.3.
Trang
Những điểm khác biệt của chương trình GDPT hiện hành và chương trình GDPT mới Biểu hiện cụ thể của năng lực vật lí Yêu cầu cần đạt của các nội dung trong chuyên đề 10.1. “Vật lí trong một số ngành nghề. Bảng tóm tắt những ngành chính và lĩnh vực nghiên cứu chính của Vật lí học Cấu trúc của năng lực tự học (NLTH) Bảng tổng hợp những việc học sinh làm trong thời gian rãnh Bảng tổng hợp lượng thời gian học sinh dành cho việc tự học Bảng tổng hợp đánh giá một số tiêu chí của năng lực tự học Chuẩn kiến thức, kĩ năng của nội dung “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học” Đánh giá định tính nhóm TN và ĐC Đánh giá năng lực tự học của 10 HS qua tiết học 1 Tổng hợp số HS đạt các mức tính theo số lượng và tính theo % ở tiết học 1 Đánh giá năng lực tự học của 10 HS qua tiết học 2 Tổng hợp số HS đạt các mức tính theo số lượng và tính theo % ở tiết học 2 Đánh giá năng lực tự học của 10 HS qua tiết học 3 Tổng hợp số HS đạt các mức tính theo số lượng và tính theo % ở tiết học 3
Y
1.2.
Tên bảng biểu
QU
1.1.
AL
DANH MỤC BẢNG BIỂU
8
11 15 17 23 35 35 36 41 54 56 56 57 58 59 59
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community ix
Trang 21 22
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
Số hiệu hình Tên hình và sơ đồ và sơ đồ 1.1. Sơ đồ biểu hiện của năng lực tự học 1.2. Sơ đồ biểu hiện của người có năng lực tự học Sơ đồ cấu trúc nội dung “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên 2.1. cứu trong vật lí học 3.1. Biểu đồ đánh giá năng lực tự học ở tiết học 1 3.2. Biểu đồ đánh giá năng lực tự học ở tiết học 2
AL
DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ
40 56 58
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 1
AL
MỞ ĐẦU
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
1. Lí do chọn đề tài Trong hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp Hành Trung ương Đảng khóa XI đã chỉ ra rằng “phải đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” Để bảo đảm phát triển bền vững, nhiều quốc gia đã không ngừng đổi mới giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trang bị cho các thế hệ tương lai nền tảng văn hóa vững chắc và năng lực thích ứng cao trước mọi biến động của thiên nhiên và xã hội. Đổi mới giáo dục đã và đang trở thành nhu cầu thiết yếu và là xu thế mang tính toàn cầu. Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội, mục tiêu giáo dục trong những năm gần đây đã và đang dần dần thay đổi, đó là chuyển từ mục tiêu cung cấp kiến thức là chủ yếu sang mục tiêu hình thành và phát triển những năng lực cần thiết cho học sinh đặc biệt là năng lực tự chủ, năng lực hành động và năng lực thực tiễn. Bên cạnh đó, phương pháp giáo dục cũng được đổi mới hoàn toàn theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học, bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành lòng say mê học tập, ý chí vươn lên. Thấy rõ được tầm quan trong của việc phát triển năng lực học sinh; đặc biệt là năng lực tự học của học sinh. Chính vì điều đó, mà giáo dục nước ta đang chuyển từ giáo dục tiếp cận nội dung sang giáo dục tiếp cận năng lực của người học, tức là từ chỗ quan tâm học sinh học được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng được cái gì thông qua việc học. Nói một cách dễ hiểu là giáo dục giúp học sinh chiếm lĩnh được cả kiến thức, kỹ năng, thái độ và vận dụng được vào trong thực tiễn cuộc sống, chứ không hẳn đơn thuần là chỉ nắm bắt được lý thuyết suôn. Việc phát triển năng lực cho người học đặc biệt là năng lực tự học là vô cùng cần thiết. Nhưng đối với hiện trạng giáo dục như ngày nay, thì vẫn còn lối dạy học cũ là quan trọng việc nhồi nhét kiến thức, truyền thụ, dạy chay chưa thực sự chú trọng đến năng lực tự học cho người học. Môn Vật lí là một trong những môn khoa học thực nghiệm vì vậy có nhiều điều kiện để phát huy khả năng tự học của học sinh. Để đạt được kết quả đó, giáo viên phải biết kết hợp các hình thức tổ chức, các phương pháp dạy học với các phương tiện dạy học một cách hợp lý. Theo như chúng tôi được biết, trong chương trình giáo dục phổ thông mới môn Vật lí (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) đã phân biệt rõ 2 giai đoạn: giai đoạn giáo dục cơ bản (từ lớp 1 đến lớp 9) và giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12). Ở giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (cấp trung học phổ
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 2
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
thông), Vật lí là môn thuộc nhóm môn Khoa học tự nhiên, được lựa chọn theo nguyện vọng và định hướng nghề nghiệp của học sinh. Bên cạnh một số môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc, học sinh được lựa chọn những môn học và chuyên đề học tập phù hợp với sở thích, năng lực và định hướng nghề nghiệp của mình. Chương trình môn Vật lí lựa chọn phát triển những vấn đề cốt lõi thiết thực nhất, đồng thời chú trọng đến các vấn đề mang tính ứng dụng cao là cơ sở của nhiều ngành kĩ thuật, khoa học và công nghệ. Chuyên đề học tập sẽ gồm những nội dung giúp học sinh có những định hướng nghề nghiệp, bước đầu nhận biết được đúng năng lực, sở trường của bản thân, có thái độ tích cực với môn học. Cũng chính vì những điều trên, mà chúng tôi đã chọn nội dung “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học” trong chuyên đề 10.1 “Vật lí trong một số ngành nghề” - chương trình giáo dục phổ thông mới môn Vật lí để nghiên cứu và xây dựng một nội dung học hoàn toàn mới dựa trên kiến thức nền tảng đã trang bị cho học sinh ở giai đoạn giáo dục cơ bản. Với nội dung này, học sinh hoàn toàn có cơ hội tìm tòi, tự lực tìm hiểu những đối tượng nghiên cứu trong vật lí học; liệt kê được một vài mô hình lí thuyết đơn giản; một số phương pháp thực nghiệm của các lĩnh vực nghiên cứu chính trong vật lí hiện đại: Vật lý vật chất ngưng tụ (Vật lý chất rắn); Vật lí nguyên tử, phân tử và quang học; Vật lí năng lượng cao và vật lí hạt nhân; Vật lí thiên văn. Chúng tôi cho rằng với nội dung học “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học” sẽ là một nội dung học tập thú vị phát triển được năng lực tự học của người học, học sinh là người làm chủ hoàn toàn trong việc nghiên cứu tìm tòi khám phá các lĩnh vực nghiên cứu, đồng thời khơi dậy những hứng thú sở trường của bản thân đối với môn học vật lý, định hướng được nghề nghiệp rõ ràng trong tương lai. Vì những lí do trên, chúng tôi đã chọn đề tài: “Thiết kế và tổ chức dạy học nội dung “giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lý học” theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học của học sinh”. 2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu Vật lý học – với tên gốc xuất phát từ tiếng hy lạp “physis” nghĩa là tự nhiên - là ngành khoa học tự nhiên nghiên cứu về các tính chất tổng quát của vật chất, những qui luật vận động phổ biến của vật chất trên các lĩnh vực cơ học, nhiệt học, điện từ học, quang học và cấu trúc phân tử, nguyên tử. Vì vậy, mà chúng ta có thể thấy rằng các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lý học phát triển mạnh mẽ từ thời đại cổ điển cho đến ngày nay. Theo như chúng tôi tìm hiểu, những lĩnh vực nghiên cứu trong vật lý học từ thời đại cổ điển cho đến hiện nay có thể chia thành một số lĩnh vực chính như sau: Cơ học cổ điển; cơ học lượng tử; cơ học tương đối; cơ học chất lưu; Cơ học thiên thể; Vật lý vật chất ngưng tụ (Vật lý chất rắn); Điện từ học; Vật lí nguyên tử, phân tử và quang học; Vật lí năng lượng cao và vật lí hạt nhân; Vật lí thiên văn; Điện hạt nhân. Đã có rất nhiều nhà bác học nghiên cứu chuyên sâu trong các lĩnh vực vật lí học này như: Albert
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 3
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
Einstein (1879 – 1955), Enrico Fermi (1901 – 1954), Lev Landau (1908 – 1968 ),… Sau đây là nội dung tổng quan của một vài lĩnh vực nghiên cứu. Vật lý vật chất ngưng tụ là một ngành của vật lý học nghiên cứu các tính chất vật lý vĩ mô của vật chất. Vật lý vật chất ngưng tụ là một trong những ngành lớn nhất của vật lý học hiện nay. Về mặt lịch sử, ngành này bắt đầu trưởng thành từ ngành vật lí trạng thái rắn, và hiện nay được các nhà khoa học coi là chủ đề chính của vật lí vật chất ngưng tụ. Hay về lĩnh vực nghiên cứu Vật lí nguyên tử, phân tử và quang học nghiên cứu tương tác giữa vật chất –vật chất và ánh sáng –vật chất trên cấp độ nguyên tử và phân tử. Còn trong lĩnh vực nghiên cứu Vật lí năng lượng cao và vật lí hạt nhân, thì đây là một ngành được biết đến với những ứng dụng phổ biến như là năng lượng hạt nhân sinh ra trong các lò phản ứng hạt nhân và công nghệ vũ khí nguyên tử, nó cũng xuất hiện trong những ngành khác như xạ trị ung thư trong y học hạt nhân, chụp cộng hưởng từ cấy ghép ion trong khoa học vật liệu, phương pháp xác định niên đại bằng các nguyên tố phóng xạ trong địa chất và khảo cổ học, nghiên cứu tạo ra các nguyên tố siêu urani và đảo bền những nguyên tố này. Cuối cùng là lĩnh vực thiên văn, nổi tiếng với lý thuyết vụ nổ big bang, cùng nhiều khám phá mới xuất phát từ việc thu thập dữ liệu và phân tích vụ nổ do những kính thiên văn không gian gửi về. Qua đó, chúng tôi nhận thấy là đã có rất nhiều nhà bác học, nhà vật lí học nghiên cứu các lĩnh vực trên nhưng vẫn chưa có một công trình, bài báo hay tạp chí nào nghiên cứu chuyên sâu về năng lực tự học, tự tìm tòi của học sinh về các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học. Trong lịch sử giáo dục, tự học là một khái niệm được đề cập rất sớm thường được hiểu đến với ý nghĩa là người học tự giác, chủ động thực hiện các hoạt động học tập của mình. Khái niệm NLTH là khả năng người học thực hiện các hoạt động tự học. Trong nền giáo dục cổ xưa, ý tưởng dạy học coi trọng người học và trao quyền tự chủ cho người học được chú ý đến từ thời cổ đại như Phương Tây cổ đại có phương pháp giảng dạy của Heraclitus (530 - 475 TCN), Socrate (Hy Lạp, 469 - 390 TCN), Aristote (384 - 322 TCN) nhằm mục đích phát hiện “chân lý” bằng cách đặt câu hỏi để người học tự tìm ra kết luận. Khẩu hiệu dạy học của ông là “Mục đích của giáo dục là làm cho con người tự nhận ra chính mình giữa đám đông” Đầu thế kỉ XIX xuất hiện nhiều nghiên cứu về NLTH những nghiên cứu này thường tập trung mô tả quá trình tự học điển hình là nhà giáo dục Mỹ John Dewey. Tác giả cho rằng HS tự học là HS chủ động và tích cực hoạt động, học thông qua cách làm trong quá trìn h tự học HS vẫn tương tác với GV nhưng ở khía cạnh GV phải làm chủ được hoạt động giảng dạy của mình quan sát được những biểu hiện nhận thức của trò chứ không đơn thuần là việc truyền đạt tri thức theo kiểu thầy giảng trò nghe. Người học tự hoạt động để hiểu biết tri thức. Ở Anh vào những năm 1920 đã hình thành nhà trường kiểu mới, khuyến khích hoạt động tự quản của học sinh. Ở Hoa Kì, từ những năm 1970, gần 200 trường đã dạy học thử nghiệm GV hướng dẫn HS cách học, HS độc lập làm việc theo nhịp độ riêng
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 4
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
phù hợp với nhận thức của mình. Ở Việt Nam, Bộ GD-ĐT biên soạn “Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí, GV cốt cán về PPDH và phương pháp hướng dẫn học sinh tự học” Ở nước ta, thời gian qua cũng có nhiều luận văn nghiên cứu khoa học về năng lực tự học như: Dạy học vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học’’. Phạm Hữu Tòng (2004). “Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học vật lý ở trường phổ thông”. Nguyễn Đức Thâm - Nguyễn Ngọc Hưng (1999). Lý luận dạy học vật lý- NXB ĐHSP Hà Nội (2005). Mô hình tổ chức học theo nhóm trong giờ học lên lớp” Ngô Thị Thu Dung Tạp chí giáo dục (3) tr 21 - 22. Luận văn Thạc sĩ của Lương Thị Dung (2013) ĐHSP Thái Nguyên với đề tài “Phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh qua dạy học nhóm khi dạy chương Chất Khí Vật lí 10”. Có nhiều nhà nghiên cứu khoa học giáo dục, các nghiên cứu sinh và học viên cao học quan tâm tới việc nghiên cứu hướng dẫn học sinh cách tự học như luận văn Thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Tân (ĐHSP Hà Nội 2-2011) với đề tài “Hướng dẫn học sinh tự học trong dạy học chương Động học chất điểm - Vật lí 10 nâng cao”, luận văn Thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thị Kim Cương (ĐHSP Hà Nội - 2010) với đề tài “Hướng dẫn học sinh tự học trong dạy học chương Dòng điện xoay chiều - Vật lí 12 nâng cao”. 3. Mục tiêu nghiên cứu Thiết kế một số hoạt động học tập trong nội dung “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học” theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học của học sinh. 4. Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế được một số hoạt động học tập trong nội dung “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học” theo các phương pháp dạy học hiện đại thì khi tổ chức dạy học nội dung này theo thiết kế đó sẽ bồi dưỡng được năng lực tự học của học sinh. 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5.1. Đối tượng nghiên cứu - Chương trình giáo dục phổ thông môn vật lí - Thực trang sách giáo khoa - Các tài liệu giới thiệu về các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học - Cấu trúc năng lực tự học - Lí luận về bồi dưỡng năng lực tự học - Thực trạng giáo viên phổ thông và học sinh - Thực trạng sự dụng thí nghiệm trong dạy học vật lí - Các phương pháp, kĩ thuật, hình thức dạy học hiện đại 5.2. Phạm vi nghiên cứu - Nội dung “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu của vật lí học”, trong chuyên đề 10.1 “Vật lí trong một số ngành nghề” nhằm hướng bồi dưỡng năng lực tự học của học sinh.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 5
AL
- Thời gian: Tháng 3/2021 - Thực nghiệm sư phạm tại nhóm học thêm vật lí thầy Dũng. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu, phải thực hiện những nhiệm vụ nghiên cứu
CI
sau:
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
- Nghiên cứu chương trình GDPT môn vật lí và sách giáo khoa nhằm đưa ra giới hạn nghiên cứu. - Nghiên cứu tìm hiểu các tài liệu giới thiệu về các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học . - Nghiên cứu lí luận về cấu trúc của năng lực tự học. - Đề xuất cấu trúc năng lực tự học với đầy đủ các thành tố và tất cả các biểu hiện hành vi của năng lực tự học. - Đề xuất các biện pháp nhằm bồi dưỡng năng lực tự học. - Nghiên cứu các phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức dạy học hiện đại. - Nghiên cứu tìm hiểu thực trạng giáo viên phổ thông và học sinh về sự hiểu biết và hứng thú về việc tìm hiểu các lĩnh vực nghiên cứu. - Nghiên cứu tìm hiểu thực trạng giáo viên phổ thông về thực trạng tổ chức dạy học nhằm bồi dưỡng năng lực tự học của học sinh. - Nghiên cứu tìm hiểu thực trạng học sinh phổ thông về các biểu hiện của năng lực tự học và việc bồi dưỡng các năng lực tự học. - Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hơn tính khả thi và hiệu quả của việc bồi dưỡng năng lực tự học khi dạy học chủ đề “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học”. - Thiết kế các hoạt động học tập về nội dung “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học” nhằm giúp học sinh bộc lộ các năng lực tự học. - Thiết kế các công cụ nhằm kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của các hoạt động học tập đã thiết kế khi được triên khai trong thực nghiệm sư phạm. - Sử dụng công cụ thông kê toán học nhằm đánh giá tính khả thi và hiệu quả của các hoạt động học tập đã thiết kế. - Thiết kế các dụng cụ thí nghiệm minh họa cho các nội dung của chủ đề “Giới thiệu về các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học”. - Thiết kế tài liệu “Giới thiệu về các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học” theo quan điểm phù hợp với trình độ học sinh phổ thông và khơi gợi hứng thú tự tìm tòi, khám phá của người học. - Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm nghiên cứu đánh giá mực độ bộc lộ các hành vi của năng lực tự học. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Nghiên cứu các tài liệu nhằm rút ra cái nhìn tổng quan chủ đề
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 6
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
- Trên cơ sở các tài liệu đã nghiên cứu, biên tập thành một tài liệu phổ thông phù hợp và tạo hứng thú học tập cho học sinh phổ thông 7.2. Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu cơ sở lí luận về năng lực tự học của học sinh. - Nghiên cứu cơ sở lí luận về các phương pháp, kĩ thuật, hình thức dạy học hiện đại. 7.3. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Thông qua phiếu điều tra, dự giờ, trao đổi với giáo viên và học sinh, thu thập thông tin. - Xử lí số liệu thu được, nhằm đánh giá sơ bộ thực trạng tự học của học sinh và khả năng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh ở một số trường THPT trên địa bàn nghiên cứu và đưa ra biện pháp khắc phục. 7.4. Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm - Thiết kế, chế tạo và thử nghiệm một số dụng cụ thí nghiệm nhằm minh họa một số kiến thức trong chủ đề giới thiệu một số lĩnh vực nghiên cứu vật lí. - Phương pháp thực nghiệm sư phạm. - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra giả thuyết khoa học của đề tài. 7.5. Phương pháp thống kê toán học - Xử lí các số liệu thu được từ thực nghiệm sư phạm. 8. Dự kiến kết quả đạt được - Thông qua việc tổ chức dạy học chủ đề các kiến thức cụ thể làm sáng tỏ và cụ thể hóa cơ sở lý luận của việc tổ chức dạy học chủ đề để phát triển năng lực tự học cho học sinh. - Các bài học đã thiết kế có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các GV dạy học Vật lý THPT, THCS, sinh viên các trường Đại học sư phạm và Cao đẳng sư phạm. 9. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, nội dung luận văn gồm có ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thiết kế và tổ chức dạy học nội dung “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học” theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học của học sinh. Chương 2: Thiết kế và tổ chức dạy học nội dung “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học” theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học của học sinh. Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 7
FI
CI
AL
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC NỘI DUNG “GIỚI THIỆU CÁC LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU TRONG VẬT LÍ HỌC” THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
1.1. Giới thiệu chương trình giáo dục phổ thông mới 1.1.1. Sơ lược về chương trình GDPT mới Vào ngày 27 tháng 12 năm 2018, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố chương trình GDPT mới. Trong đó, chương trình GDPT mới sẽ bao gồm chương trình tổng thể và 27 chương trình môn học, hoạt động giáo dục. Theo đó, chúng tôi thấy chương trình GDPT mới có một số điểm kế thừa và nhiều điểm khác so với chương trình giáo dục hiện hành. Theo chương trình GDPT mới đã được ban hành vào năm 2018, Chương trình GDPT mới đã kế thừa chương trình hiện hành một số điểm như sau: Thứ nhất, về mục tiêu giáo dục, chương trình GDPT mới vẫn kế thừa quan điểm coi mục tiêu giáo dục phổ thông là giáo dục con người toàn diện, giúp HS phát triển hài hòa về đức, trí thể, mĩ. Thứ hai, về phương châm giáo dục, chương trình GDPT mới vẫn kế thừa các nguyên lí giáo dục nền tảng như “Học đi đôi với hành”, “Lí luận gắn liền với thực tiễn”, “Giáo dục ở nhà trường kết hợp với giáo dục ở gia đình và xã hội”. Thứ ba, về nội dung giáo dục, kiến thức nền tảng của các môn học trong Chương trình GDPT mới chủ yếu là những kiến thức cốt lõi, tương đối ổn định trong các lĩnh vực tri thức của nhân loại, được kế thừa từ Chương trình GDPT hiện hành, nhưng được tổ chức lại để giúp HS phát triển phẩm chất và năng lực một cách hiệu quả hơn. Ngoài ra, chương trình GDPT mới còn cập nhật một số kiến thức để phù hợp với những thành tựu mới của khoa học – công nghệ và định hướng mới của chương trình. Thứ tư, về hệ thống môn học, trong chương trình GDPT mới, xuất hiện một số môn học và hoạt động giáo dục mang tên mới là: Tin học và Công nghệ, Ngoại ngữ, Hoạt động trải nghiệm ở cấp tiểu học; Lịch sử và Địa lí, Khoa học tự nhiên ở cấp Trung học cơ sở; Âm nhạc, Mĩ thuật, Giáo dục kinh tế và pháp luật ở cấp Trung học phổ thông; Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở các cấp Trung học cơ sở, Trung học phổ thông. Thứ năm, về thời lượng dạy học, tuy chương trình mới có thực hiện giảm tải so với chương trình hiện hành nhưng những tương quan về thời lượng dạy học giữa các môn học không có sự xáo trộn. Thứ sáu, về phương pháp giáo dục, chương trình mới định hướng phát huy tính tích cực của HS, khắc phục nhược điểm của phương pháp truyền thụ một chiều.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 8
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
Chương trình GDPT mới có những điểm khác biệt so với chương trình hiện hành như sau: Bảng 1.1. Những điểm khác biệt của chương trình GDPT hiện hành và chương trình GDPT mới Chương trình Chương trình GDPT Chương trình GDPT mới Điểm hiện hành khác biệt 1) Mô hình giáo - Chương trình giáo dục - Chương trình giáo dục phổ dục phổ thông hiện hành được thông mới được xây dựng theo mô xây dựng theo định hướng hình phát triển năng lực, thông qua nội dung, nặng về truyền những kiến thức cơ bản, thiết thực, thụ kiến thức, chưa chú hiện đại và các phương pháp tích cực trọng giúp HS vận dụng hóa hoạt động của người học, giúp HS kiến thức học được vào hình thành và phát triển những phẩm thực tiễn. Theo mô hình chất và năng lực mà nhà trường và xã này, kiến thức vừa là “chất hội kì vọng. Theo cách tiếp cận này, liệu”, “đầu vào” vừa là kiến thức được dạy học không nhằm “kết quả”, “đầu ra” của quá mục đích tự thân. trình giáo dục. Vì vậy, HS phải học và ghi nhớ rất nhiều nhưng khả năng vận dụng vào đời sống rất hạn chế. Kết luận: Giáo dục không phải để truyền thụ kiến thức mà nhằm giúp HS hoàn thành các công việc, giải quyết các vấn đề trong học tập và đời sống nhờ vận dụng hiệu quả và sáng tạo những kiến thức đã học.Quan điểm này được thể hiện nhất quán ở nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục và đánh giá kết quả giáo dục. 2) Nội dung giáo - Chương trình giáo dục - Chương trình giáo dục phổ thông dục phổ thông hiện hành có nội mới phân biệt rõ hai giai đoạn: giai dung giáo dục gần như đoạn giáo dục cơ bản (từ lớp 1 đến lớp đồng nhất cho tất cả HS; 9) và giai đoạn giáo dục định hướng việc định hướng nghề nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12). nghiệp cho HS, ngay cả ở cấp trung học phổ thông chưa được xác định rõ ràng.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 9
M
QU
Y
4) Tính định hướng của chương trình
AL
FI
CI
- Chương trình giáo dục phổ thông mới chú ý hơn đến tính kết nối giữa chương trình của các lớp học, cấp học trong từng môn học và giữa chương trình của các môn học trong từng lớp học, cấp học. Việc xây dựng Chương trình tổng thể, lần đầu tiên được thực hiện tại Việt Nam, đặt cơ sở cho sự kết nối này.
OF
- Trong Chương trình giáo dục phổ thông hiện hành, sự kết nối giữa chương trình các cấp học trong một môn học và giữa chương trình các môn học chưa chặt chẽ; một số nội dung giáo dục bị trùng lặp, chồng chéo hoặc chưa thật sự cần thiết đối với HS phổ thông. - Chương trình giáo dục phổ thông hiện hành thiếu tính mở nên hạn chế khả năng chủ động và sáng tạo của địa phương và nhà trường cũng như của tác giả sách giáo khoa và giáo viên.
Chương trình GDPT mới
ƠN
Điểm khác biệt 3) Tính kết nối giữa các chương trình lớp học, cấp học trong từng môn học.
Chương trình GDPT hiện hành
- Chương trình giáo dục phổ thông mới bảo đảm định hướng thống nhất và những nội dung giáo dục cốt lõi, bắt buộc đối với HS toàn quốc, đồng thời trao quyền chủ động và trách nhiệm cho địa phương và nhà trường trong việc lựa chọn, bổ sung một số nội dung giáo dục và triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp với đối tượng giáo dục và điều kiện của địa phương, của cơ sở giáo dục, góp phần bảo đảm kết nối hoạt động của nhà trường với gia đình, chính quyền và xã hội.
NH
Chương trình
DẠ Y
KÈ
1.1.2. Giới thiệu chương trình GDPT mới môn Vật lí 1.1.2.1. Đặc điểm môn học Vật lí trong chương trình GDPT mới Trong Chương trình giáo dục phổ thông, giáo dục vật lí được phân bố ở cả ba cấp học với các mức độ khác nhau, thông qua các môn học: Tự nhiên và Xã hội (lớp 1, lớp 2 và lớp 3); Khoa học (lớp 4 và lớp 5); Khoa học tự nhiên (Trung học cơ sở); Vật lí (trung học phổ thông). Ở trung học phổ thông, Vật lí là môn học thuộc nhóm môn Khoa học tự nhiên, được lựa chọn theo nguyện vọng của HS, với thời lượng 70 tiết/năm học. Ở giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp này, môn Vật lí giúp HS tiếp tục phát triển các phẩm chất, năng lực đã được định hình trong giai đoạn giáo dục cơ bản, củng cố các phẩm
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 10
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
chất, kỹ năng cốt lõi, tạo điều kiện để HS bước đầu nhận biết đúng năng lực, sở trường của bản thân, có thái độ tích cực đối với môn học. Chương trình môn Vật lí lựa chọn phát triển những vấn đề cốt lõi thiết thực nhất, đồng thời chú trọng đến những vấn đề mang tính ứng dụng cao là cơ sở của nhiều ngành khoa học, kĩ thuật, công nghệ. Chương trình môn vật lí còn chú trọng đến việc hình thành năng lực tìm tòi khám phá các thuộc tính của đối tượng Vật lí thông qua nội dung thí nghiệm, thực hành dưới các góc độ khác nhau. 1.1.2.2. Quan điểm xây dựng chương trình Chương trình môn Vật lý một mặt kế thừa và phát huy ưu điểm của chương trình hiện hành và mặt khác, tiếp thu kinh nghiệm xây dựng chương trình môn học của các nước có nền giáo dục tiên tiến trên thế giới, đồng thời tiếp cận những thành tựu của khoa học giáo dục và khoa học vật lí phù hợp với trình độ nhận thức và tâm, sinh lý lứa tuổi của HS, có tính đến điều kiện kinh tế và xã hội Việt Nam. Thiết kế chương trình môn Vật lý chú trọng vào bản chất, ý nghĩa vật lí của các đối tượng, đề cao tính thực tiễn; tránh khuynh hướng thiên về toán học; tạo điều kiện để giáo viên giúp học sinh phát triển tư duy khoa học dưới góc độ vật lí, khơi gợi sự ham thích ở HS, tăng cường khả năng vận dụng tri thức vào thực tiễn. Các chủ đề được thiết kế, sắp xếp từ trực quan đến trừu tượng, từ đơn giản đến phức tạp, từ hệ được xem như một hạt đến nhiều hạt; bước đầu tiếp cận với một số nội dung hiện đại mang tính thiết thực, cốt lõi. 1.1.2.3. Mục tiêu xây dựng chương trình Chương trình môn Vật lý giúp HS: - Đạt được các phẩm chất và năng lực được quy định trong Chương trình GDPT tổng thể. - Có được những kiến thức phổ thông cốt lõi về: các mô hình hệ vật lý; chất, năng lượng và sóng; lực và trường. - Vận dụng được một số kỹ năng tiến trình khoa học; bước đầu sử dụng được toán học, tin học làm ngôn ngữ, công cụ giải quyết vấn đề. - Vận dụng được một số tri thức vào thực tiễn, ứng xử được với thiên nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững xã hội và bảo vệ môi trường. - Nhận biết đúng được một số năng lực, sở trường của bản thân và lựa chọn được một số ngành nghề liên quan đến lĩnh vực mà môn học đề cập. 1.1.2.4. Yêu cầu cần đạt Môn Vật lí góp phần thực hiện các yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và năng lực chung theo các mức độ phù hợp với môn học, cấp học đã được quy định trong Chương trình tổng thể. Môn Vật lí còn hình thành và phát triển ở HS những năng lực vật lí, với những biểu hiện cụ thể sau đây: i) Nhận thức kiến thức vật lí
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 11
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
- Nhận thức được kiến thức phổ thông cốt lõi về mô hình hệ vật lí; chất, năng lượng và sóng; lực và trường. - Nhận biết được một số ngành, nghề liên quan đến vật lí. ii) Tìm tòi và khám phá thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí. - Thực hiện được hoạt động tìm tòi, khám phá một số sự vật, hiện tượng đơn giản, gần gũi trong thế giới tự nhiên và đời sống theo tiến trình. - Thực hiện được việc phân tích, so sánh, rút ra những dấu hiệu chung và riêng của một số sự vật, hiện tượng đơn giản gần gũi trong thế giới tự nhiên. - Sử dụng được các chứng cứ khoa học để kiểm tra các dự đoán, lí giải các chứng cứ, rút ra kết luận. iii) Vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn. - Vận dụng được kiến thức vật lí để mô hình hóa các hệ vật lí đơn giản và sử dụng được toán học như một ngôn ngữ và công cụ để giải quyết vấn đề cụ thể. - Mô tả, dự đoán, giải thích hiện tượng, giải quyết vấn đề một cách khoa học; ứng xử thích hợp với công nghệ và thiên nhiên trong một số tình huống liên quan đến bản thân, gia đình, cộng đồng. Bảng 1.2. Biểu hiện cụ thể của năng lực vật lí Năng lực thành phần Biểu hiện Nhận thức kiến thức vật lí - Gọi tên/Nhận biết/ Nhận ra/Kể tên/Phát biểu/Nêu các sự vật, hiện tượng, quá trình vật lí. - Trình bày các sự kiện/đặc điểm/vai trò của các sự vật, hiện tượng, quá trình vật lí. - Mô tả bằng các hình thức biểu đạt như nói, viết, đo, tính, vẽ, lập sơ đồ, biểu đồ. - Phân loại các sự vật, hiện tượng theo các tiêu chí khác nhau. - Phân tích các khía cạnh của một sự vật, hiện tượng, quá trình vật lí theo một logic nhất định. - So sánh/Lựa chọn sự vật, hiện tượng, quá trình vật lí dựa theo các tiêu chí. - Giải thích với lập luận về mối quan hệ giữa các sự vật và hiện tượng. - Tìm từ khóa/Lập dàn ý/Sử dụng ngôn ngữ khoa học/Tóm tắt khi đọc các văn bản khoa học. - Nhận ra điểm sai và chỉnh sửa một vấn đề/lời giải thích. Thảo luận đưa ra những nhận định phê phán có liên quan đến chủ đề. -
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 12
AL
Biểu hiện - Đề xuất vấn đề. Đặt câu hỏi cho vấn đề tìm tòi, khám phá. - Đưa ra phán đoán, xây dựng giả thuyết. - Lập kế hoạch thực hiện. - Thực hiện kế hoạch: Thu thập sự kiện và chứng cứ (quan sát, ghi chép, thu thập dữ liệu, làm thí nghiệm); Phân tích dữ liệu nhằm chứng minh hay bác bỏ giả thuyết; Rút ra kết luận về vấn đề thực tiễn và đánh giá. - Viết, trình bày báo cáo và thảo luận. - Đề xuất các biện pháp giải quyết vấn đề trong các tình huống học tập, đưa ra quyết định (xây dựng mô hình, kế hoạch,…) - Giải thích/Chứng minh một vấn đề thực tiễn. - Phân tích, tổng hợp để giải thích/chứng minh một vấn đề thực tiễn. - Đánh giá/phản biện ảnh hưởng của một vấn đề thực tiễn - Đề xuất một số phương pháp, biện pháp, thiết kế mô hình
NH
Vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn
ƠN
OF
FI
CI
Năng lực thành phần Tìm tòi và khám phá thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí.
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
1.1.2.5. Nội dung giáo dục Ở cấp trung học phổ thông, trên cơ sở nội dung nền tảng đã trang bị cho HS ở giai đoạn giáo dục cơ bản, chương trình môn Vật lý lựa chọn phát triển những vấn đề cốt lõi thiết thực nhất, đồng thời chú trọng đến những vấn đề mang tính ứng dụng cao là cơ sở của nhiều ngành kỹ thuật, khoa học và công nghệ. Ở bậc học phổ thông, thí nghiệm, thực hành đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc hình thành khái niệm, quy luật, định luật vật lý. Vì vậy, bên cạnh việc sử dụng các mô hình vật lý và toán học, chương trình môn Vật lý chú trọng thích đáng đến việc hình thành năng lực tìm tòi khám phá các thuộc tính của sự vật, hiện tượng vật lý thông qua các nội dung thí nghiệm, thực hành dưới các góc độ khác nhau. Chương trình môn Vật lý coi trọng việc rèn luyện cho HS kỹ năng vận dụng tri thức vật lý vào việc tìm hiểu và giải quyết ở mức độ nhất định một số vấn đề của thực tiễn, đáp ứng đòi hỏi của cuộc sống; vừa bảo đảm phát triển năng lực trên nền tảng những năng lực chung và Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên đã hình thành ở giai đoạn giáo dục cơ bản, vừa đáp ứng yêu cầu định hướng vào một số ngành nghề cụ thể. Cùng với các nội dung giáo dục cốt lõi có thời lượng 70 tiết/năm học, những HS có định hướng nghề nghiệp cần vận dụng nhiều tri thức vật lý được học thêm 35 tiết chuyên đề/năm học. Trong các chuyên đề này; một số có tác dụng mở rộng, nâng cao
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 13
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
kiến thức và năng lực đáp ứng yêu cầu phân hóa ở cấp trung học phổ thông; một số nhằm tăng cường hoạt động thực hành, vận dụng thực tế, giúp HS phát triển tình yêu, sự say mê, ham thích tìm hiểu khoa học, định hướng nghề nghiệp. 1.1.2.6. Phương pháp giáo dục Các phương pháp giáo dục của môn Vật lý góp phần phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của người học, nhằm hình thành Năng lực tìm hiểu khoa học tự nhiên dưới góc độ vật lý (Năng lực vật lý) cũng như góp phần hình thành các phẩm chất và năng lực chung được quy định trong Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể. Chương trình được thiết kế nhằm tạo điều kiện cho giáo viên vận dụng các phương pháp giáo dục một cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục, đối tượng học sinh và điều kiện cụ thể. Tùy theo yêu cầu cần đạt, có thể sử dụng một hoặc phối hợp nhiều phương pháp dạy học trong một chủ đề. Các phương pháp dạy học truyền thống (thuyết trình, đàm thoại,...) được sử dụng theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động của HS. Tăng cường sử dụng các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tiên tiến đề cao vai trò chủ thể học tập của HS (thảo luận, tranh luận, đóng vai, dự án, theo trạm, theo góc...). Các hình thức tổ chức dạy học được thực hiện đa dạng và linh hoạt; kết hợp các hình thức học cá nhân, học nhóm, học ở lớp, học theo dự án học tập, tự học,... Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học vật lý. Để thực hiện mục tiêu phát triển các năng lực thành phần của Năng lực vật lý, chương trình tạo điều kiện để giáo viên có thể lựa chọn các phương pháp giáo dục phù hợp, có ưu thế đối với việc phát triển từng năng lực thành phần cụ thể. 1.1.2.7. Đánh giá kết quả giáo dục Đánh giá kết quả giáo dục là hoạt động xem xét, so sánh mức độ đạt được của mỗi học sinh theo yêu cầu cần đạt của môn học, tìm ra nguyên nhân, dự đoán năng lực phát triển còn tiềm ẩn ở HS. Đánh giá là một bộ phận hợp thành quan trọng của quá trình giáo dục. Nó cho phép thu thập các thông tin về chất lượng học tập của HS, nhằm tạo các cơ hội và thúc đẩy quá trình học tập của HS. Vì vậy, việc đánh giá kết quả giáo dục HS phải xuất phát từ mục tiêu giáo dục của môn học. Trong nội dung, hình thức và phương pháp kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực HS, chương trình môn Vật lý tạo điều kiện để chú trọng tập trung đánh giá các thành phần của năng lực vật lý. Bên cạnh đánh giá kiến thức, coi trọng đánh giá khả năng đề xuất các phương án thí nghiệm và các kỹ năng thực hành vật lý. Do hình thức trắc nghiệm khách quan không phù hợp cho đánh giá kỹ năng thực hành nên chương trình quan tâm hợp lý đến việc sử dụng cách đánh giá qua các sản phẩm thực hành của HS (ví dụ sản phẩm của các dự án học tập) cũng như các đánh giá mang tính tích hợp (ví dụ STEM). Thông thường, trong các chương trình môn học theo định hướng phát triển năng lực, các nội dung đánh giá kỹ năng (xử lý thông tin, giải quyết vấn đề, kỹ năng thực
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 14
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
tiễn, thử nghiệm và tiến hành nghiên cứu) chiếm khoảng 60%, đánh giá về hiểu biết kiến thức chiếm khoảng 40%. Đây thực sự là một thách thức trong sự đổi mới kiểm tra đánh giá nhằm phát triển năng lực học sinh, nhất là trong khi chúng ta vẫn đang sử dụng các hình thức kiểm tra đánh giá chưa thực sự giúp phát triển năng lực HS. 1.1.2.8. Giải thích và hướng dẫn thực hiện chương trình Chương trình môn Vật lý có cấu trúc nội dung cũng như yêu cầu cần đạt về cơ bản là giống nhau cho tất cả các vùng, miền. Tuy vậy, trong quá trình thực hiện những kỹ năng cơ bản trong tìm tòi, khám phá đối tượng vật lý, giáo viên có thể chủ động tổ chức cho HS hoạt động trải nghiệm và thực hành một số nội dung mang sắc thái riêng của địa phương mình. Đối với các vùng còn khó khăn, thiếu thốn về trang thiết bị học tập, có thể thực hiện một số yêu cầu cần đạt ở mức độ đơn giản hơn. Ví dụ, với yêu cầu cần đạt: “Mô tả được/thực hiện được thí nghiệm minh họa hiện tượng cảm ứng điện từ”, các trường không đủ điều kiện trang thiết bị học tập có thế chỉ thực hiện việc mô tả mà không tiến hành thí nghiệm minh họa. Tuy nhiên, để bảo đảm mặt bằng chung, chương trình cũng chỉ đưa ra một cách hạn chế các yêu cầu cần đạt có hai mức như vậy. Các địa phương cần đảm bảo yêu cầu tối thiểu về trang thiết bị học tập được quy định trong chương trình để thực hiện được đầy đủ các yêu cầu cần đạt của chương trình Việc hình thành khái niệm, quy luật, định luật vật lý không thể thiếu các thí nghiệm, thực hành. Một phần không nhỏ Năng lực vật lý của học sinh được hình thành thông qua các nội dung thí nghiệm, thực hành. Chính vì thế, để đạt mục tiêu phát triển năng lực học sinh, chương trình đã đưa ra các yêu cầu tối thiểu về thiết bị thí nghiệm, thực hành. Ở những nơi có điều kiện, các địa phương, các cơ sở giáo dục có thể phát triển thêm các nội dung phù hợp. 1.1.3. Nội dung “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lý học” – trong chuyên đề 10.1 “Vật lí trong một số ngành nghề”, trong chương trình GDPT mới Trong chương trình GDPT mới môn Vật lí, một trong những mục tiêu quan trọng nhất của chương trình môn Vật lí đó là giúp HS nhận biết được năng lực, sở trường của bản thân, định hướng nghề nghiệp trong tương lai và có kế hoạch học tập rõ ràng, rèn luyện để đáp ứng yêu cầu của định hướng nghề nghiệp. Trong toàn bộ chương trình môn Vật lí, mục tiêu này được thực hiện xuyên suốt từ nội dung, kế hoạch dạy học đến kiểm tra, đánh giá, dưới các góc độ khác nhau. Theo chương trình GDPT mới môn Vật lí, bài mở đầu lớp 10 là một chuyên đề giúp HS tìm hiểu được một số các lĩnh vực nghiên cứu, ngành nghề liên quan đến kỹ năng, kiến thức vật lí; trong mỗi chuyên đề, HS đều tìm hiểu được một số lĩnh vực nghiên cứu, ngành nghề liên quan đến nội dung mà chuyên đề đề cập. Cấu trúc của năng lực thành phần như là vận dụng kiến thức, kỹ năng trong thực tiễn sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên và HS định hướng được ngành nghề, lĩnh vực nghiên cứu sẽ lựa chọn sau này. Theo chương trình GDPT mới, các chuyên đề được đặt ra đều nhằm định hướng ngành nghề cho HS. HS
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 15
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
sẽ được tiếp xúc với các mô hình vật lí, thí nghiệm được thực hành dưới các góc độ khác nhau để tiếp cận với ngành nghề mình mong muốn. Đối với những ngành nghề, lĩnh vực nghiên cứu mà các trang thiết bị phương tiện còn khan hiếm, HS chưa có điều kiện thực hành thì dùng công nghệ đa phương tiện để giới thiệu một số nguyên tắc hoạt động của máy móc, thiết bị. Theo lộ trình chương trình GDPT mới, bộ GD-ĐT sẽ bắt đầu triển khai áp dụng chương trình, SGK giáo dục phổ thông mới bắt đầu từ năm 2019 – 2020. Cụ thể đối với cấp tiểu học từ năm học 2019 -2020, đối với cấp trung học cơ sở từ năm học 2020 - 2021 và đối với cấp trung học phổ thông từ năm học 2021 – 2022. Hiện nay, chương trình GDPT mới vẫn chưa được áp dụng. Bộ GD-ĐT cũng đã lưu ý là trong thời gian chương trình GDPT mới chưa được triển khai rộng rãi trên phạm vi toàn quốc thì các cơ sở giáo dục phổ thông thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học chương trình hiện hành và đổi mới phương pháp, hình thức, kỹ thuật dạy học, kiểm tra đánh giá học sinh theo hướng định hướng phát triển phẩm chất năng lực người học. Từ đó sẽ giúp cho giáo viên và HS dần thích nghi làm quen, để sau này chuyển sang thực hiện chương trình, SGK mới được thuận lợi. Vì vậy, mà việc thiết kế và tổ chức dạy học nội dung “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học” trong đề tài luận văn này sẽ được áp dụng, thực nghiệm cho chương trình GDPT hiện hành. Đề tài này được góp phần sử dụng như một tư liệu, tài liệu tham khảo để giáo viên, HS có thể dùng để tham khảo khi chương trình GDPT mới được áp dụng. Kiến thức trong nội dung này do chúng tôi thiết kế dựa trên những mục tiêu giáo dục của chương trình GDPT mới; yêu cầu cần đạt của nội dung “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học”, trong chuyên đề 10.1 “Vật lí trong một số ngành nghề”; đồng thời sử dụng kiến thức SGK chương trình GDPT hiện hành làm nền tảng để xây dựng. Bảng 1.3. Yêu cầu cần đạt của các nội dung trong chuyên đề 10.1. “Vật lí trong một số ngành nghề. Chuyên đề 10.1. “Vật lí trong một số ngành nghề” Nội dung Yêu cầu cần đạt Sơ lược về sự phát triển - Trình bày được sơ lược sự ra đời và những thành tựu ban của Vật lí học đầu của Vật lí thực nghiệm. - Nêu được sơ lược vai trò của cơ học Newton đối với sự phát triển của Vật lí học. - Liệt kê một số nhánh nghiên cứu chính của Vật lí cổ điển. - Nêu được sự khủng hoảng của vật lí cuối thế kỉ XIX, tiền đề cho sự ra đời của Vật lí hiện đại. - Liệt kê một số lĩnh vực nghiên cứu chính của Vật lí hiện đại. -
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 16
ƠN
OF
FI
CI
AL
Chuyên đề 10.1. “Vật lí trong một số ngành nghề” Nội dung Yêu cầu cần đạt Giới thiệu các lĩnh vực - Nêu được đối tượng nghiên cứu; liệt kê được một vài mô nghiên cứu trong vật lí hình lý thuyết đơn giản, một số phương pháp thực nghiệm học. của một số lĩnh vực chính: Vật lí nguyên tử, phân tử và quang học; Vật lí các chất ngưng tụ; Vật lí năng lượng cao và vật lí hạt nhân; Vật lí thiên văn. - Thảo luận, đề xuất, chọn phương án và thực hiện được nhiệm vụ học tập tìm hiểu về các mô hình, lí thuyết khoa học đã phát triển và được áp dụng để cải thiện các công nghệ hiện tại cũng như phát triển các công nghệ mới. Giới thiệu các ứng dụng - Mô tả được ví dụ thực tế về việc sử dụng kiến thức vật lí của Vật lí trong một số trong một số lĩnh vực (Quân sự; Công nghiệp hạt nhân; ngành nghề. Khí tượng; Nông nghiệp, Lâm nghiệp; Tài chính; Điện tử; Cơ khí, tự động hóa; Thông tin, truyền thông; Nghiên cứu khoa học).
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
Trong đề tài luận văn này, chúng tôi sẽ tập trung thiết kế và tổ chức dạy học nội dung “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học”, nằm ở nội dung thứ hai trong Chuyên đề 10.1. “Vật lí trong một số ngành nghề”. 1.2. Tổng quan về Vật lí học 1.2.1. Vật lí học là gì? Vật lí học (tên tiếng anh là Physics) là một ngành khoa học nghiên cứu về quy luật chuyển động của tự nhiên, tập trung vào nghiên cứu cấu tạo của vật chất, và sự chuyển động của vật chất đó trong không gian và thời gian. VLH nghiên cứu từ thang vi mô (các hạt cấu tạo nên vật chất) cho đến thang vĩ mô (các hành tinh, thiên hà và vũ trụ). 1.2.2. Đối tượng nghiên cứu của VLH Ngày nay, VLH có những đối tượng nghiên cứu chính bao gồm: vật chất, năng lượng, lực, không gian và thời gian. VLH nghiên cứu dạng vận động tổng quát nhất của thế giới vật chất, nghiên cứu những đặc trưng tổng quát về sự vận động và cấu tạo của vật chất, từ đó suy ra tính chất tổng quát của thế giới vật chất. VLH cũng nghiên cứu tính chất, bản chất và quá trình vận động của các trường Vật lí như trường điện tử, trường hấp dẫn, trường lượng tử,… VLH còn được xem là một ngành khoa học tự nhiên cơ bản vì các định luật vật lý của nó chi phối tất cả các ngành khoa học tự nhiên khác, VLH giao thoa với nhiều lĩnh vực nghiên cứu ở các ngành khác nhau như vật lí sinh học, hóa học lượng tử. Đối với những nghiên cứu của tự nhiên trong những ngành khoa học như sinh học, hóa học, địa lý học, toán học, thiên văn học… thì đều phải tuân thủ các định luật vật lí. Trong mối liên hệ giữa VLH và hóa học, chúng ta sẽ thấy các tính chất hóa học của
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 17
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
các chất đều bị chi phối bởi các định luật vật lí về cơ học lượng tử, nhiệt động lực học, điện từ học. Hóa học nghiên cứu tính chất, cấu trúc và phản ứng của vật. Những cấu trúc và hợp chất hóa học hình thành đều tuân theo tương tác điện từ, các định luật bảo toàn năng lượng, khối lượng và điện tích. VLH còn là cơ sở để giải thích cấu tạo nguyên tử, phân tử, hay liên kết hóa học. Hay trong mối liên hệ giữa VLH và toán học, các lý thuyết vật lí là bất biến khi biểu diễn dưới dạng các quan hệ toán học, và trong VLH sự biểu diễn các công thức toán học trở nên phức tạp hơn trong các ngành khoa học khác. Ví dụ như nội dung “véc tơ” trong toán hình học luôn gắn với các tình huống vật lí. “Véc tơ” với vai trò là công cụ biểu diễn lực, lực điện từ hay công cụ “véc tơ” được dung trong việc nghiên cứu các đại lượng véc tơ: vận tốc, gia tốc, lực và động lượng. “Vec tơ” còn đóng vai trò là công cụ để biểu diễn các đại lượng “vec tơ” và biểu diễn cho phương trình của dao động điều hòa. 1.2.3. Khái quát các lĩnh vực nghiên cứu của VLH Nhằm mục đích tìm hiểu các khía cạnh khác nhau, sự vận động của thế giới vật chất, người ta chia những nghiên cứu hiện tại trong vật lí ra một số ngành riêng biệt. Có các ngành sau: Vật lí chất rắn; vật lí nguyên tử, phân tử và quang học; vật lí hạt; vật lí thiên văn; vật lí ứng dụng. Trong đó, ngành lớn nhất là vật lí chất rắn tập trung nghiên cứu tính chất của phần lớn các vật chất, như chất rắn và chất lỏng trong thế giới thường ngày của chúng ta, dựa trên các đặc tính và tương tác giữa các nguyên tử. Còn ngành vật lí nguyên tử, phân tử và quang học quan tâm tới đặc điểm riêng biệt của các nguyên tử và phân tử. Ngành vật lí hạt (hay còn gọi là vật lí năng lượng cao) nghiên cứu các tính chất của các hạt hạ nguyên tử, như các hạt cơ bản cấu thành nên vật chất. Và sau cùng là ngành vật lí thiên văn, nghiên cứu lý thuyết chuyển động của các thiên thể vũ trụ, các định luật của vật lý được ứng dụng để giải thích các hiện tượng thiên văn học, với đối tượng là mặt trời, các thiên thể trong hệ mặt trời cũng như toàn vũ trụ. Trong số những ngành nghiên cứu này có thể chia thành một số các lĩnh vực nghiên cứu chính sau như: vật lí vật chất ngưng tụ; vật lí nguyên tử, phân tử, nano, quang học, laser, vật lí bán dẫn; vật lí hạt; vật lí thiên văn; địa vật lí và lí sinh học; cơ học newton; vật lí hạt nhân; điện hạt nhân; điện từ học;… Bảng 1.4. Bảng tóm tắt những ngành chính và lĩnh vực nghiên cứu chính của Vật lí học Ngành Phân ngành (Lĩnh vực nghiên cứu) Vật lí chất rắn. Vật lí vật liệu; Vật lí chất rắn; Vật lí polimer. Vật lí nguyên tử, phân tử, Vật lí nguyên tử; Vật lí phân tử; Thiên văn nguyên tử và quang học. phân tử; Hóa lí; Quang học. Vật lí hạt. Vật lí hạt nhân; Vật lí thiên văn hạt nhân. Vật lí vật chất ngưng tụ. Vật lí chất rắn; Vật lí áp suất cao; Vật lí nhiệt độ thấp; Vật lí bề mặt; Vật lí cấp nano và lĩnh vực liên quan; Vật lí polymer.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 18 Phân ngành (Lĩnh vực nghiên cứu) Vật lí máy gia tốc; Âm học; Vật lí nông học; Lý sinh học; Hóa lí; Vật lí thông tin; Vật lí kỹ thuật; Thủy động lực học; Địa vật lí; Vật lí laser; Khoa học vật liệu; Vật lí y khoa; Công nghệ nano; Quang học; Quang điện học; Điện hạt nhân; Điện mặt trời; Vật lí tính toán; Vật lí plasma; Hóa học lượng tử; Điện tử học lượng tử; Khoa học thông tin lượng tử; Động lực học xe cộ; Cơ học Newton.
FI
CI
AL
Ngành Vật lí ứng dụng.
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
Nhằm mục đích xây dựng một nội dung dạy học “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học” mang tính giáo dục định hướng nghề nghiệp, phù hợp với yêu cầu cần đạt của chương trình GDPT mới và giới thiệu cho học sinh tiếp cận với những lĩnh vực nghiên cứu phổ biến, đầy triển vọng trong tương lai. Vì vậy mà trong đề tài luận văn này, chúng tôi sẽ tập trung tìm hiểu những lĩnh vực nghiên cứu chính của vật lí hiện đại sau: 1. Lĩnh vực nghiên cứu Vật lý vật chất ngưng tụ (Vật lý chất rắn). 2. Lĩnh vực nghiên cứu Vật lí nguyên tử, phân tử và quang học. 3. Lĩnh vực nghiên cứu Vật lí năng lượng cao và vật lí hạt nhân. 4. Lĩnh vực nghiên cứu Vật lí thiên văn 1.3. Năng lực tự học 1.3.1. Khái niệm Đã có rất nhiều tài liệu và cơ sở lý luận nghiên cứu về năng lực tự học như là Tổng quan nghiên cứu về NLTH; Về năng lực tự học trong chương trình giáo dục phổ thông tổng thể; Phát huy NLTH nhưng chúng tôi xin giới thiệu khái niệm năng lực tự học bằng một cách tiếp cận khác. Đầu tiên phải nói đến năng lực là gì? Năng lực luôn là khái niệm, phạm trù được bàn đến rộng rãi trong mọi lĩnh vực cuộc sống xã hội. Nói đến năng lực là phải nói đến khả năng thực hiện, là phải biết làm, chứ không phải chỉ biết và hiểu. Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về năng lực. Theo như một số văn bản trong chương trình GDPT ở một số nước, người ta hiểu về khái niệm năng lực như sau năng lực là một khả năng thực hiện hiệu quả một hành động bằng sự cố gắng huy động nhiều nguồn lực. Khả năng này là tổng hợp những gì HS học được ở nhà trường bao gồm kinh nghiệm, kiến thức, kỹ năng, thái độ và sự hứng thú. Ngoài ra cũng có những nguồn lực bên ngoài tác động như bạn bè, thầy cô, tài liệu hay thông tin dữ liệu đến từ nhiều nguồn khác. Trong chương trình GDPT của New Zealand, người ta lại định nghĩa ngắn gọn hơn: “Năng lực là một khả năng hành động hiệu quả hoặc là sự phản ứng thích đáng trong trong các tình huống phức tạp nào đó”. [12]. Trong chương trình GDPT của Indonesia, người ta định nghĩa năng lực: “Năng lực là những kiến thức, kỹ năng, và các giá trị được phản ánh trong thói quen suy nghĩ
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 19
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
và hành động của mỗi cá nhân. Thói quen tư duy và hành động kiên trì, liên tục có thể giúp một người trở nên có năng lực, với ý nghĩa làm một việc gì đó trên cơ sở có kiến thức, kỹ năng và các giá trị cơ bản”.[13] Theo từ điển tiếng Việt “Năng lực là khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hành động nào đó. Năng lực là phẩm chất tâm lý và sinh lý tạo cho con người khả năng hoàn thành một loại hoạt động nào đó với chất lượng cao”. Cosmovici thì định nghĩa rằng: “năng lực là tổ hợp đặc điểm của cá nhân, giải thích sự khác biệt giữa người này với người khác ở khả năng đạt được những kiến thức và hành vi nhất định”. Còn A.N.Leonchiev lại cho rằng: “năng lực là đặc điểm cá nhân quy định việc thực hiện thành công một hoạt động nhất định”. Trong giáo trình tâm lý học đại cương, tác giả Nguyễn Quang Uẩn đã phát biểu rằng: “Năng lực là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân phù hợp với những yêu cầu của một hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động đó có kết quả tốt. Năng lực vừa là tiền đề, vừa là kết quả của hoạt động. Năng lực vừa là điều kiện cho hoạt động đạt kết quả nhưng đồng thời năng lực cũng phát triển ngay trong chính hoạt động ấy (kinh nghiệm, trải nghiệm)” [8]. Về mặt hành động, kiến thức phản ánh năng lực nghĩ, kỹ năng phản ánh năng lực làm và thái độ phản ánh năng lực cảm nhận. Từ đó ta thấy rõ năng lực cũng gồm những thuộc tính cá nhân – đó là sinh học, tâm lý và giá trị xã hội. Trong một tạp chí khoa học giáo dục mang tên “Nhận diện và đánh giá kỹ năng”, tác giả Đặng Thành Hưng đã định nghĩa năng lực là “tổ hợp những hành động vật chất và tinh thần tương ứng với dạng hoạt động nhất định dựa vào những thuộc tính cá nhân (sinh học, tâm lý và giá trị xã hội) được thực hiện tự giác và dẫn đến kết quả phù hợp với trình độ thực tế của hoạt động” [9]. Kết luận lại, tổng hợp nhiều quan niệm của các tác giả đưa ra phía trên, chúng tôi có thể hiểu và định nghĩa năng lực như sau: “Năng lực là khả năng hoàn thành tốt một loại hoạt động nào đó trong một hoàn cảnh cụ thể nhờ sự tổng hợp, huy động của các loại năng lực nghĩ, năng lực làm và năng lực cảm nhận lần lượt tượng trưng cho kiến thức, kỹ năng, thái độ…Năng lực của một cá nhân được đánh giá qua phương thức và khả năng hoạt động của cá nhân đó khi giải quyết những vấn đề trong thực tiễn”. Tiếp theo, chúng tôi tiếp cận đên khái niệm tự học. Có thể nói, tự học được con người phát triển rất sớm ngay từ khi giáo dục chưa trở thành một ngành khoa học thực sự. Trong lịch sử, đã có rất nhiều nhà giáo dục học và ngôn ngữ học đưa ra nhiều định nghĩa về tự học, tuy nhiên những định nghĩa ấy vẫn chưa được thống nhất với nhau. Có thể hiểu một cách đơn giản “Tự học là phương pháp học tập chủ động, lấy bản thân làm trung tâm. Người học tự phát hiện và nghiên cứu vấn đề theo kế hoạch của bản thân”, hay “Tự học là tự mình học về một chủ đề hay nhiều chủ đề mà không có sự dạy dỗ hay định hướng chính thống nào. Tự học là tự nghiên cứu từ tài liệu, tự đọc sách hay tự tư duy một mình hoặc nhóm theo hướng dẫn của thầy cô”.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 20
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
Nguyễn Cảnh Toản đã phát biểu rằng: “Tự học là tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp...) và có khi cả cơ bắp (khi phải sử dụng công cụ) cùng các phẩm chất, động cơ, cả nhân sinh quan, thế giới quan để chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đó thành sở hữu của mình” và “Học, cốt lõi là tự học, là quá trình phát triển nội tại, trong đó chủ thể tự thể hiện và biến đổi mình, tự làm phong phú giá trị của mình bằng cách thu nhận, xử lí và biến đổi thông tin bên ngoài thành tri thức bên trong con người mình” [14]. Từ việc phân tích khái niệm “năng lực” và khái niệm “tự học”. Cuối cùng, chúng tôi đi đến khái niệm “năng lực tự học”. Nguyễn Cảnh Toàn đưa ra quan niệm về NLTH như sau: “NLTH được hiểu là một thuộc tính kỹ năng rất phức hợp. Nó bao gồm kỹ năng và kĩ xảo cần gắn bó với động cơ và thói quen tương ứng, làm cho người học có thể đáp ứng được những yêu cầu mà công việc đặt ra” [14]. NLTH là sự bao hàm cả cách học, kỹ năng học và nội dung học: “NLTH là sự tích hợp tổng thể cách học và kỹ năng tác động đến nội dung trong hàng loạt tình huống – vấn đề khác nhau”. [15]. Kết luận, từ những định nghĩa trên, có thể hiểu NLTH là sự huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ năng, tâm lí cá nhân, thái độ, hứng thú của bản thân, niềm tin và ý chí để thực hiện thành công việc chiếm lĩnh tri thức khoa học cũng như vận dụng tri thức đó để giải quyết các vấn đề thực tiễn trong một hoàn cảnh nhất định. Hay nói một cách dễ hiểu hơn: “Năng lực tự học là khả năng xác định nhiệm vụ học tập một cách tự giác và chủ động; tự đề xuất mục tiêu học tập; lên kế hoạch học tập và đòi hỏi bản thân sự nỗ lực phấn đấu thực hiện thành công mục tiêu đó. Thực hiện các phương pháp học tập hiệu quả, điều chỉnh sai sót, hạn chế của bản thân thông qua tự đánh giá hoặc góp ý từ giáo viên; chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn trong học tập”. Trong xu thế cập nhật chương trình GDPT mới, thì việc dạy học nhằm định hướng bồi dưỡng năng lực nói chung cũng như NLTH nói riêng rất là quan trọng. Dạy học phát triển năng lực không những là chú ý đến sự lĩnh hội kiến thức của HS mà còn phải rèn luyện cho HS năng lực giải quyết vấn đề gắn với những tình huống thực tiễn của cuộc sống, nghề nghiệp. Năng lực tự học là một khả năng, một phẩm chất “vốn có” của mỗi cá nhân. Tuy NLTH là khả năng bẩm sinh của mỗi người nhưng nó phải được đặt trong một môi trường văn hóa – xã hội, được rèn luyện trong thực tiễn thì HS mới bộc lộ được hết ưu điểm cho cá nhân đó phát triển. Thời gian mà chúng ta được lĩnh hội tri thức trên ghế nhà trường là rất ngắn ngủi so với cuộc đời vì vậy các em HS cần tạo một nền tảng tự học và năng lực tự học, NLTH đóng vai trò quyết định đến sự thành công của các em trên con đường phía trước và đó cũng chính là nền tảng để các em tự học suốt đời. 1.3.2. Cấu trúc và biểu hiện hành vi của năng lực tự học. Để xác định được cấu trúc NLTH với đầy đủ các thành tố và tất cả các biểu hiện hành vi của NLTH, có thể có những cách khác nhau. NLTH được xem là một khái
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 21
OF
FI
CI
AL
niệm trừu tượng và bị chi phối bởi rất nhiều yếu tố tác động bên trong lẫn bên ngoài. Sau mỗi quá trình học tập, để xác định được sự thay đổi các yếu tố của NLTH các nhà nghiên cứu đã tập trung mô phỏng, xác định những dấu hiệu của năng lực tự học được bộc lộ ra ngoài. Đều này đã được thể hiện trong một số nghiên cứu dưới đây: Thứ nhất, phải kể đến một nghiên cứu của Philip Candy đó là: “Tự định hướng cho việc học tập suốt đời: Hướng dẫn toàn diện về lý thuyết và thực hành”. Trong nghiên cứu này ông đã liệt kê ra 12 biểu hiện của người có NLTH như sơ đồ bên dưới. Sau đó, ông chia chúng vào 2 nhóm là nhóm yếu tố bên ngoài và yếu tố bên trong để xác định nhóm yếu tố nào sẽ chịu tác động mạnh từ môi trường học tập. Năng lực tự học
Phương pháp học
1. Có kỹ năng tìm kiếm và thu hồi thông tin 2. Có kiến thức để thực hiện các hoạt động học tập 3. Có năng lực đánh giá, kỹ năng xử lý thông tin và giải quyết vấn đề.
Y
NH
Tính kỉ luật Có tư duy phân tích Có khả năng tự điều chỉnh Ham hiểu biết Linh hoạt Có năng lực giao tiếp xã hội Mạo hiểm, sáng tạo Tự tin, tích cực Có khả năng tự học
QU
1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9.
ƠN
Tính cách
DẠ Y
KÈ
M
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ biểu hiện của năng lực tự học Dựa vào sơ đồ biểu hiện của NLTH, có thể thấy: Yếu tố bên ngoài nhấn mạnh đến phương pháp học, nó chứa đựng toàn bộ kỹ năng mà người học cần hình thành và phát triển trong quá trình học. Qúa trình học này chịu ảnh hưởng của phương pháp dạy của giáo viên, phương pháp dạy sẽ tác động đến phương pháp học tập của HS. Vì vậy, giáo viên cần phải tạo điều kiện, môi trường để HS có thể hình thành, phát triển và duy trì NLTH. Đồng thời, giáo viên định hướng hoạt động học tập của HS, tạo cơ hội cho HS trải nghiệm và được tự do, độc lập tìm hiểu tri thức. Yếu tố bên trong nhấn mạnh đến thuộc tính tâm lý, tính cách cá nhân. Yếu tố này được phát triển thông qua các hoạt động trải nghiệm, kinh nghiệm sống của bản thân. Vì vậy, giáo viên cần tạo ra một môi trường học tập đầy thử thách, thử nghiệm và kiểm chứng bản thân để học sinh phát huy hết khả năng của mình. Trong dạy học, giáo viên cũng nên khuyến khích yếu tố tự tin thông qua sự động viên khích lệ để tạo ra được động lực để người học phấn đấu, cố gắng tự học.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 22
AL
Thứ hai, trong một nghiên cứu về vấn đề tự học của HS ở trường phổ thông, tác giả Taylor đã xác định người có NLTH sẽ có những biểu hiện sau:
CI
Người có năng lực tự học
Tính cách khi tự học
Kỹ năng khi tự học
1. Chịu trách nhiệm với việc học của bản thân. 2. Dám đối mặt với thách thức. 3. Mong muốn được học. 4. Mong muốn được thay đổi.
1. Xác định động cơ, mục đích học tập rõ ràng. 2. Lên kế hoạch thực hiện mục đích học tập rõ ràng cụ thể. 3. Có tính kỉ luật cao: tự nhận ra và chủ động điều chỉnh cái sai sót, hạn chế của bản thân. 4. Thường xuyên rèn luyện theo mục tiêu phấn đấu của cá nhân. 5. Độc lập, tự tin 6. Kiên nhẫn, tò mò, tìm tòi ở mức độ cao.
1. Có kỹ năng thực hiện các hoạt động học tập. 2. Có kỹ năng quản lý thời gian học tập 3. Hình thành phong cách học tập riêng của bản thân. 4. Đánh giá và điều chỉnh kế hoạch học tập. 5. Lựa chọn và phân loại được nguồn tài liệu phù hợp với các mục đích học tập khác nhau. 6. Ghi chép thông tin bằng các hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng khi cần thiết.
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
Thái độ khi tự học
DẠ Y
KÈ
M
Sơ đồ 1.2. Sơ đồ biểu hiện của người có năng lực tự học Thông qua mô hình trên, Taylor đã phân tích có 3 biểu hiện cơ bản của người có NLTH đó là thái độ, tính cách, kỹ năng. Ba biểu hiện cơ bản của người học này nhằm xác định rõ ràng biểu hiện tư duy của bản thân, khả năng hoạt động trong thực tế và tâm lí của người học. Taylor đã xác nhận người tự học là người có động cơ học tập và bền bỉ, có tính độc lập, kỉ luật, tự tin và biết định hướng mục tiêu rõ ràng, có kỹ năng hoạt động phù hợp. Thứ ba, theo như trong “Khoa học sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở trường”, Xavier Roegiers có định nghĩa: “Cấu trúc của năng lực là tổ hợp của nhiều năng lực thành tố, thực hiện các hoạt động thành phần có quan hệ chặt chẽ với nhau trong một tình huống có ý nghĩa với học sinh” [18]. Như vậy, cấu trúc của NLTH là một chuỗi các hành động, mà thông qua các hành động này các biểu hiện của NLTH sẽ được bộc lộ. Việc đánh giá, kiểm tra chất lượng của NLTH ở người học phụ thuộc vào hành động hoặc mức độ tự lực thực hiện hành động ấy. Từ đây, đề
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 23
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
xuất được bảng cấu trúc của NLTH với đầy đủ các thành tố và tất cả các biểu hiện hành vi của NLTH. Bảng 1.5. Cấu trúc của năng lực tự học (NLTH) Năng lực Chỉ số hành Gán Tiêu chí chất lượng thành tố vi điểm T.A. T.A.1 Mức 3 T.A.1.3. Xác định mục tiêu rõ ràng đúng 3 Năng lực Xác định đắn, nhanh chóng, đầy đủ cụ thể không cần xác định mục tiêu bài GV giúp đỡ mục tiêu, học Mức 2 T.A.1.2. Xác định được mục tiêu đúng đắn 2 nhiệm vụ nhưng chưa nhanh, cần GV hướng dẫn và lập kế Mức 1 T.A.1.2. Xác định được mục tiêu không 1 hoạch tự đúng đắn, chưa trúng trọng tâm, cần GV học hướng dẫn chi tiết mới xác định được. . T.A.2. Mức 3 T.A.2.3. Lập được thời gian biểu chi tiết, kế 3 Lập kế hoạch cụ thể cho từng nhiệm vụ học tập, có hoạch tự học thời gian hoàn thành với từng mục tiêu, nhiệm vụ Mức 2 T.A.2.2. Lập thời gian biểu, kế hoạch cho 2 công việc cần làm nhưng chưa cụ thể cho từng nhiệm vụ Mức 1 T.A.2.1. Có lập kế hoạch đầy đủ, nhưng 1 chưa cụ thể T.B.Năng T.B.1. Mức 3 T.B.1.3. Đọc sách, tài liệu, tìm kiếm thông 3 lực tìm Đọc sách, tin trên Internet thành thạo nhanh chóng. kiếm, thu tài liệu, tìm Mức 2 T.B.1.2. Đọc sách, tài liệu, tìm kiếm thông 2 thập, sắp kiếm thông tin trên Internet với tốc độ bình thường xếp và xử tin trên Mức 1 T.B.1.1. Đọc sách, tài liệu, tìm kiếm thông 1 lý thông Internet tin trên Internet với tốc độ hơi chậm tin để Mức 3 T.B.2.3. Hệ thống thông tin trong tài liệu 3 thực hiện T.B.2. dưới dạng bản đồ tư duy, có sự phân tích kế hoạch Làm việc đánh giá các nguồn thông tin.. tự học với tài liệu Mức 2 T.B.2.2. Tự tóm tắt được thông tin trong tài 2 tham khảo liệu thu nhận được dưới hình thức các mục cho sẵn kiến thức hoặc bảng biểu ngắn gọn, xúc tích mà không cần sự hướng dẫn của giáo viên Mức 1 T.B.2.1. Tóm tắt được thông tin trong tài 1 liệu thu nhận được dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 24
OF
FI
CI
Mức 3 T.C.1.3. Tất cả HS trong nhóm tích cực, chủ động, hợp tác để thực hiện nhiệm vụ học tập, sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ. Mức 2 T.C.1.2. Các HS hoàn thành nhiệm vụ phân công, đóng góp cho nhóm nhưng chưa có sự hỗ trợ nhau tích cực, còn vài HS lúng túng. Mức 1 T.C.1.1. Có phân công nhiệm vụ, cá nhân thực hiện nhiệm vụ nhưng chưa có nhiều đóng góp cho sản phẩm cuối cùng của nhóm. Mức 3 T.C.2.3. Trình bày được kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập và kết quả này được đa số các bạn đồng tình và lắng nghe và giải thích được thắc mắc của người nghe Mức 2 T.C.2.2. Trình bày được kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập và kết quả này được đa số các bạn đồng tình và lắng nghe Mức 1 T.C.2.1. Trình bày được kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Mức 3 T.D.1.3. Biết lựa chọn công cụ đánh giá và tự đánh giá phù hợp với mục tiêu học tập, tự xác định trình độ của bản thân, và nhận ra những khâu tốt và chưa tốt trong quá trình tự học, có hành động điều chỉnh kịp thời Mức 2 T.D.1.2. Thực hiện được hầu hết các phiếu học tập do giáo viên giao cho và tự đối chiếu kết quả, và nhận ra những khâu tốt và chưa tốt trong quá trình tự học và đề xuất cách điều chỉnh Mức 1 T.D.1.1. Chỉ thực hiện được một số phiếu học tập và tự đối chiếu kết quả dưới sự hướng dẫn của giáo viên, vẫn chưa nhận ra những khâu tốt và chưa tốt trong quá trình tự học
DẠ Y
Y
2
1
3
2
1 3
M
QU
T.D.1. Đánh giá được kết quả của bản thân và điều chỉnh kế hoạch học tập
KÈ
T.D. Năng lực tự kiểm tra, đánh giá và tự điều chỉnh
Gán điểm 3
AL
Tiêu chí chất lượng
ƠN
Chỉ số hành vi T.C.1. Hoạt động nhóm (do cá nhân trong nhóm tự đánh giá, các nhóm khác đánh giá lẫn nhau và do GV đánh giá) T.C.2. Trình bày kết quả
NH
Năng lực thành tố T.C. Thực hiện các nhiệm vụ trong kế hoạch tự học
2
1
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 25
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
1.4. Một số phương pháp, hình thức tổ chức, kỹ thuật dạy học hiện đại trong dạy học Vật lí ở trường THPT 1.4.1. Một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học vât lí ở trường THPT 1.4.1.1. Phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề. a. Khái niệm về dạy học giải quyết vấn đề (DHGQVĐ). - DHGQVĐ là kiểu dạy học đòi hỏi có thói quen tìm tòi giải quyết vấn đề theo cách của các nhà khoa học, không những tạo nhu cầu, hứng thú học tập, giúp học sinh chiếm lĩnh được kiến thức, mà còn phát triển năng lực sáng tạo của HS. b. Tiến trình khoa học xây dựng kiến thức theo kiểu DHGQVĐ • Giai đoạn 1: Làm nảy sinh vấn đề cần nghiên cứu Khái niệm “vấn đề”: Là một khó khăn, một nhiệm vụ nhận thức mà HS không thể giải quyết bằng kinh nghiệm sẵn có. Chứa đựng câu hỏi nhưng đó là câu hỏi về một cái chưa biết, câu hỏi mà câu trả lời là một cái mới phải tìm tòi sáng tạo mới xây dựng được và khi giải quyết được thì học sinh thu nhận được kiến thức, kỹ năng, cách thức hành động mới. Khái niệm “tình huống có vấn đề”: Tình huống trong đó xuất hiện vấn đề cần giải quyết mà HS có nhu cầu mong muốn giải quyết, tự tìm thấy mình có khả năng tham gia giải quyết và do đó, sẽ suy nghĩ đưa ra giải pháp riêng của mình, tự tìm tòi giải quyết một cách thích hợp. • Giai đoạn 2: Phát biểu vấn đề cần giải quyết (nêu câu hỏi cần trả lời). Dưới sự hướng dẫn của GV, HS phát biểu vấn đề cần giải quyết (nêu câu hỏi cần trả lời, và câu trả lời cho câu hỏi nêu ra chính là nội dung kiến thức mới cần xây dựng). • Giai đoạn 3: Giải quyết vấn đề. Suy đoán giải pháp giải quyết vấn đề: với sự định hướng của GV, HS trao đổi, thảo luận, suy đoán giải pháp giải quyết vấn đề: lựa chọn kiến thức đã biết hoặc đề xuất mô hình giả thuyết có thể vận hành được. Thực hiện giải pháp đã suy đoán: khảo sát lý thuyết hoặc khảo sát thực nghiệm. Học sinh vận hành mô hình (kiến thức đã biết, giả thuyết), rút ra kết luận logic về cái cần tìm, thiết kế phương án thí nghiệm (TN), tiến hành TN, thu thập và xử lý số liệu cần thiết, rút ra kết luận về cái cần tìm. • Giai đoạn 4: Rút ra kết luận. • Giai đoạn 5: Vận dụng kiến thức mới để giải quyết nhiệm vụ đặt ra tiếp theo. 1.4.1.2. Phương pháp dạy học theo góc. c. Khái niệm về dạy học theo góc. - Một hình thức tổ chức hoạt động học tập thay thế cho dạy học truyền thống theo đó HS thực hiện các nhiệm vụ khác nhau tại các vị trí cụ thể trong không gian lớp học nhưng cùng hướng tới chiếm lĩnh một nội dung học tập.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 26
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
d. Quy trình tổ chức dạy học theo góc - Giai đoạn 1: Chọn nội dung và địa điểm và đối tượng HS Nội dung: Căn cứ vào đặc điểm học theo góc cần chọn nội dung bài học cho phù hợp: Nghiên cứu cùng một nội dung theo các phong cách học khác nhau hoặc theo các hình thức hoạt động khác nhau hoặc theo góc hỗn hợp phối hợp cả phong cách học và hình thức hoạt động. Tùy theo đặc điểm của môn học, của loại bài, GV có thể xác định điều này sao cho tổ chức học theo góc đạt hiệu quả cao hơn các cách học khác. Địa điểm: Không gian lớp học là một điều kiện không thể thiếu để tổ chức học theo góc. Cần có không gian lớn và số HS vừa phải có thể dễ dàng bố trí các góc hơn diện tích nhỏ hơn và có nhiều học sinh. Đối tượng HS: Khả năng tự định hướng của học sinh cũng rất quan trọng để GV chọn thực hiện phương pháp học theo góc. Mức độ làm việc độc lập của HS sẽ giúp cho phương pháp này thực hiện có hiệu quả hơn. - Giai đoạn 2: Thiết kế kế hoạch bài học theo góc Mục tiêu bài học: Ngoài mục tiêu cần đạt đựoc của bài học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng cũng có thể thêm mục tiêu về kĩ năng làm việc độc lập, khả năng làm việc chủ động của HS khi thực hiện học theo góc. Các phương pháp dạy học chủ yếu: Phương pháp học theo góc là chủ yếu nhưng cũng cần có thêm một số phương pháp khác phù hợp đã sử dụng như: Phương pháp thí nghiệm, học tập hợp tác theo nhóm, giải quyết vấn đề, phương pháp trực quan, sử dụng đa phương tiện… Chuẩn bị: GV cần chuẩn bị thiết bị, phương tiện và đồ dùng dạy học theo góc. Xác định tên mỗi góc và nhiệm vụ Ở mỗi góc: Nhiệm vụ của mỗi góc, sản phảm cần có và tư liệu thiết bị cần cho họat động của mỗi góc phù hợp theo phong cách học hoặc theo nội dung hoạt động khác nhau. Ví dụ đồ dùng thí nghiệm, hóa chất cho góc trải nghiệm của môn Vật lí hoặc Sinh học hoặc môn Khoa học ở tiểu học. Thiết kế các nhiệm vụ và hoạt động ở mỗi góc. Căn cứ vào nội dung cụ thể mà HS cần lĩnh hội và cách thức hoạt động để khai thác thông tin GV cần: - Xác định số góc và tên mỗi góc. - Xác định nhiệm vụ ở mỗi góc và thời gian tối đa dành cho HS ở mỗi góc. - Xác định những thiết bị, đồ dùng, phương tiện cần thiết cho HS hoạt động. - Hướng dẫn để HS chọn góc và luân chuyển theo vòng tròn nối tiếp. GV cần thiết kế các nhiệm vụ học tập để HS hoàn thành theo phiếu học tập giúp HS có thể tự đọc và hoàn thành nhiệm vụ của mình. Có thể thiết kế góc với nhiệm vụ cụ thể như sau: - Góc thực hành nghe có thể gồm một máy nghe nhạc CD, một bộ chia gồm 4 tai nghe và một đề bài, có thể là bài tập vẽ hoặc bài tập nghe (môn ngoại ngữ). Cũng giống như các bài tập viết khác, giáo viên sẽ góp ý hoàn thiện bài làm của HS.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 27 - Góc số học là nơi học sinh sẽ thực hiện các bài tập số học và phải tự sửa kết
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
quả của mình bằng máy tính và bảng cửu chương. - Góc thí nghiệm (góc trải nghiêm) để học sinh khám phá các vật liệu dẫn điện thông qua một thí nghiệm tiến hành từng bước. Đây là ví dụ về nhiệm vụ cả nhóm cùng thực hiện. Các vật liệu sẽ được thử nghiệm gồm: đuốc, pin, pin đã hết, dây chão, dây đồng, cặp tài liệu, một bình chứa đầy nước và một bình chứa cát vv. - Góc sáng tạo có thể là nơi học sinh sẽ hoàn thành các tác phẩm thủ công hoặc vẽ theo cảm hứng, vẽ theo đề tài tự do hoặc snág tác thơ, nhạc… Chú ý: Thiết kế hoạt động để HS thực hiện chọn góc xuất phát và luân chuyển theo các góc trong bài học theo góc, cần đặc biệt chú ý đảm bảo tính hiệu quả, tránh hình thức mà hiệu quả kém. Chúng ta chỉ có thể thiết kế lớp học theo số góc như trên nếu lớp học rất rộng và với nội dung làm việc là cả buổi học hoặc cả ngày học. Trong thực tế thường thời gian tối thiểu có thể là 45 phút hoặc 90 phút với lượng HS vừa phải và với lớp học bình thường thì chỉ nên thiết kế 2,3- 4 góc là cùng và nội dung chỉ là đối với một môn học cho một bài học hoặc một vài nội dung cụ thể. Thiết kế hoạt động HS tự đánh giá và củng cố nội dung bài học. Cần chú ý học theo góc chủ yếu là cá nhân và các nhóm hoạt động do đó kết quả này cần được xem xét và điều chỉnh. Do đó việc cần thiết là HS báo cáo kết quả ở mỗi góc để xem xét đánh giá. HS được tạo cơ hội tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau. Để thực hiện điều này GV cần thiết kế và chuẩn bị sao cho HS có thể trình bày kết quả một cách trực quan rõ ràng cho các HS khác có thể nhìn nhận và đưa ra nhận xét. - Giai đoạn 3. Tổ chức dạy học theo góc Trên cơ sở kế hoạch bài học đã thiết kế GV tổ chức các hoạt động cho phù hợp với đặc điểm học theo góc. Bố trí không gian lớp học GV cần bố trí không gian lớp họp theo các góc học tập đã thiết kế. Mỗi góc có nhiệm vụ cụ thể và hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ rõ ràng kèm theo các tư liệu, thiết bị học tập cần thiết phục vụ cho phong cách học hoặc hình thức hoạt động khác nhau tùy thuộc vào nội dung học tập cụ thể. Nêu nhiệm vụ bài học, giới thiệu phương pháp học theo góc và hướng dẫn HS chọn góc xuất phát GV nêu nhiệm vụ hoặc vấn đề cần giải quyết của bài học. GV giới thiệu phương pháp học theo góc: GV nêu sơ lợc về nhiệm vụ ở mỗi góc, thời gian thực hiện. GV cũng hướng dẫn HS chọn góc xuất phát theo năng lực theo phong cách theo sở thích. GV hướng dẫn HS luân chuyển góc và yêu cầu báo cáo kết quả cuối buổi học.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 28
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
Nếu quá nhiều HS chọn cùng góc xuất phát, GV hướng dẫn điều chỉnh để HS điều chỉnh góc xuất phát cho phù hợp. GV cũng có thể có gợi ý để HS chọn góc. Thí dụ với HS yếu thì không nên chọn góc áp dụng làm góc xuất phát còn với HS khá giỏi thì nên xuất phát từ góc áp dụng sẽ phù hợp hơn. Với góc thực nghiệm thì HS có kĩ năng thực hành tốt nên chọn làm góc xuất phát. Góc quan sát và góc phân tích có thể dành cho tất cả các đối tượng HS có thể chọn làm góc xuất phát. Các thỏa thuận HS cần biết là: • Mỗi một nhiệm vụ học theo góc phải được hoàn thành trong khoảng thời gian tối đa xác định. Có thể có góc dành cho HS có tốc độ học nhanh hơn. • Học sinh được quyền lựa chọn góc xuất phát và thứ tự chuyển góc theo một trật tự có thể nhưng cần đảm bảo tránh tình trạng hỗn loạn gây mất thời gian. GV có thể đưa ra sơ đồ chuyển góc để nhóm HS lựa chọn. Hướng dẫn HS hoạt động theo các góc Tiếp theo GV hướng dẫn hoạt động nhóm trong mỗi góc để hoàn thành nhiệm vụ. Ở mỗi góc, mỗi nhóm sẽ có kết quả chung Chú ý hoạt động ở mỗi góc, trong mỗi nhóm HS cần tổ chức nhóm có nhóm trưởng, thu kí, các nhóm viên và phân công nhiệm vụ phù hợp theo cá nhân, theo cặp và có sự hỗ trợ giữa HS khá giỏi với HS yếu để đảm bảo trong thời gian nhất định có thể hoàn thành nhiệm vụ và chuyển sang góc mới. Theo dõi và hướng dẫn trợ giúp HS tại mỗi góc Trong quá trình HS hoạt động GV thường xuyên theo dõi, phát hiện khó khăn của HS để có hỗ trợ kịp thời. Thí dụ ở góc HS tiến hành thí nghiệm thường có thể cần được theo dõi hỗ trợ về kĩ thuật thực hiện, cách quan sát và ghi thông tin. Ở góc quan sát băng hình HS cũng cần hỗ trợ về cách quan sát và giải thích các hiện tượng. 1.4.1.3. Phương pháp dạy học theo nhóm a. Khái niệm dạy học theo nhóm “Dạy học theo hình thức hoạt động nhóm là dạy học với những nhóm nhỏ, mỗi học sinh với những năng lực khác nhau, sử dụng những hoạt động học tập khác nhau để nâng cao hiểu biết về môn học. Mỗi thành viên trong nhóm chịu trách nhiệm không chỉ với những bài được dạy mà còn có trách nhiệm giúp các thành viên trong nhóm học, và tạo ra bầu không khí của sự thành công. Qua quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao, tất cả các thành viên trong nhóm đều hiểu và thực hành bài học”. [20] b. Các bước dạy học theo nhóm Bước 1: Nhập đề và giao nhiệm vụ Giai đoạn này được thực hiện trong toàn lớp, bao gồm những hoạt động chính sau:
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 29 Giới thiệu chủ đề chung của giờ học: thông thường GV thực hiện việc giới thiệu chủ đề, nhiệm vụ chung nhờ những chỉ dẫn cần thiết, thông qua tình huống có vấn đề, thuyết trình, đàm thoại hay làm mẫu. Đôi khi việc này cũng được giao cho HS trình bày với điều kiện là đã có sự thống nhất và chuẩn bị từ trước cùng GV. • Xác định nhiệm vụ của các nhóm: xác định và giải thích nhiệm vụ cụ thể của các nhóm, xác định rõ những mục tiêu cụ thể cần đạt đuợc. Thông thường, nhiệm vụ của các nhóm là giống nhau, nhưng cũng có thể khác nhau. • Thành lập các nhóm làm việc: có rất nhiều phương án thành lập nhóm khác nhau. Tuỳ theo mục tiêu dạy học để quyết định cách thành lập nhóm. Bước 2: Làm việc nhóm Trong giai đoạn này các nhóm tự lực thực hiện nhiệm vụ đuợc giao nêu trong phiếu học tập, trong đó có những hoạt động chính là: • Chuẩn bị chỗ làm việc nhóm: cần sắp xếp bàn ghế phù hợp với công việc nhóm, sao cho các thành viên có thể đối diện nhau để thảo luận. Cần làm nhanh để không tốn thời gian và giữ trật tự. • Lập kế hoạch làm việc: - Chuẩn bị tài liệu học tập - Đọc sơ qua tài liệu - Làm rõ xem tất cả mọi ngƣời có hiểu các yêu cầu của nhiệm vụ hay không - Phân công công việc trong nhóm - Lập kế hoạch thời gian. - Mỗi thành viên đều có phần nhiệm vụ của mình - Từng người ghi lại kết quả làm việc - Mỗi người lắng nghe những người khác - Không ai được ngắt lời người khác. - Đọc kỹ tài liệu - Cá nhân thực hiện công việc đã phân công - Thảo luận trong nhóm về việc giải quyết nhiệm vụ - Sắp xếp kết quả công việc. - Xác định nội dung, cách trình bày kết quả - Phân công các nhiệm vụ trình bày trong nhóm - Làm các hình ảnh minh họa - Quy định tiến trình bài trình bày của nhóm. Bước 3: Trình bày và đánh giá kết quả • Đại diện các nhóm trình bày kết quả trƣớc toàn lớp: thông thƣờng trình bày miệng hoặc trình miệng với báo cáo viết kèm theo. Có thể trình bày có minh hoạ thông qua biểu diễn hoặc trình bày mẫu kết quả làm việc nhóm.
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
•
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 30
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
• Kết quả trình bày của các nhóm được đánh giá và rút ra những kết luận cho việc học tập tiếp theo. 1.4.1.4. Phương pháp dạy học theo trạm a. Khái niệm phương pháp dạy học theo trạm Xuất phát từ quá trình tổ chức dạy học ở bậc tiểu học, dạy học theo trạm đã được áp dụng rộng rãi nhờ tính linh hoạt trong các bước tổ chức thực hiện. Dạy học theo trạm là cách thức tổ chức dạy học đặt dấu nhấn vào việc tổ chức nội dung dạy học thành từng nhiệm vụ nhận thức độc lập của các nhóm HS khác nhau. HS có thể thực hiện nhiệm vụ theo cặp, theo nhóm hoặc hoạt động cá nhân theo một thứ tự linh hoạt. HS có thể bắt đầu từ một nhiệm vụ tại một trạm bất kì.
DẠ Y
KÈ
M
QU
Việc phân hóa trong dạy học theo trạm khả là linh hoạt, đa dạng. Có thể thực hiện phân hóa theo nội dung bằng cách xây dựng những nhiệm vụ tự chọn với mức độ khó dễ khác nhau. Cũng có thể tổ chức dạy học theo trạm với sự phân hóa về mức độ hướng dẫn cụ thể, chi tiết hay là khái quát, định hướng chung thông qua hệ thống phiếu trợ giúp. Một đặc trưng quan trọng của dạy học theo trạm đó là phải đảm bảo sự linh hoạt, các nhiệm vụ phải có tính độc lập đối với nhau. Do đó, trong trường hợp dạy học các bài học có các đơn vị kiến thức có liên hệ logic chặt chẽ ta có thể tổ chức bài học thành nhiều hệ thống trạm (vòng tròn học tập) khác nhau, sao cho các các nhiệm vụ trong mỗi hệ thống trạm đó là độc lập với nhau. b. Các bước tiến hành tổ chức dạy học theo nhóm. Bước 1: Lựa chọn nội dung hệ thống trạm học tập - Mỗi hệ thống trạm gồm các trạm học tập, nhiệm vụ ở các trạm học tập độc lập với nhau. Nội dung hệ thống trạm có thể là kiến thức của một bài học hoặc một phần kiến thức xác định.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 31 - Các kiến thức độc lập với nhau trong một bài học có thể xây dựng thành một hệ
Nhiệm vụ
CI
AL
thống trạm. Bước 2: Xây dựng nội dung các trạm. - Ở mỗi trạm học tập có thể xây dựng các loại nhiệm vụ phong phú. Các nhiệm vụ ở các trạm có thể xây dựng được thể hiện trong bảng sau: Phiếu học tập
Vật liệu đi kèm
OF
FI
Tiến hành thí nghiệm và Cần có ảnh chụp các thiết bị, ô dành Các thiết bị thí xử lí kết quả thí nghiệm cho việc vẽ bố trí thí nghiệm, các câu nghiệm hỏi, câu định hướng việc tiến hành thí nghiệm
Có ảnh chụp hiện tượng, yêu cầu giải Có thể chuẩn bị thích hiện tượng, có thể sử dụng các kĩ dụng cụ để tạo ra thuật ra bài tập dưới dạng điền khuyết hiện tượng cần giải thích
Làm việc mới máy tính: chạy phần mềm mô phỏng, xem clips, sử dụng phần mềm
Cần có ảnh chụp màn hình, các hướng Máy tính có chứa tư dẫn chi tiết cách sử dụng máy tính, liệu dạy học kĩ thuật nhiệm vụ cần thực hiện: quan sát, mô số tương ứng tả, tóm tắt, ghi số liệu…
Giải bài tập
Cần có nội dung bài tập, yêu cầu
NH
ƠN
Giải thích hiện tượng
QU
Y
Quan sát một thiết bị kĩ Ảnh chụp thiết bị kĩ thuật, Thiết bị kĩ thuật thuật và mô tả lại nguyên Ô để vẽ nguyên tắc cấu tạo, khung để tắc cấu tạo của nó viết nguyên tắc hoạt động
M
Đọc các nguồn thông tin Mô tả rõ ràng nội dung nhiệm vụ: và tóm tắt thông tin quan đọc, tóm tắt dưới dạng bảng biểu hay trọng sơ đồ tư duy
Văn bản cần đọc
DẠ Y
KÈ
Bước 3: Tổ chức dạy học theo trạm. - Chuẩn bị nguyên vật liệu cho từng trạm - Thống nhất nội quy làm việc theo trạm với HS - HS tiến hành các nhiệm vụ học tập trong từng trạm - Tổng kết, hệ thống hóa kiến thức 1.4.2. Lớp học đảo ngược Lớp học đảo ngược (Flipped Classroom) là mô hình giáo dục tiên tiến được ứng dụng dựa trên sự phát triển của công nghệ eLearning và phương pháp đào tạo hiện đại. Đi đến trường, lắng nghe thầy cô giảng bài rồi trở về nhà làm bài tập… Hàng
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 32
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
trăm năm nay đó là cách học của học sinh. Theo mô hình lớp học đảo ngược, học sinh xem các bài giảng ở nhà qua mạng. Giờ học ở lớp sẽ dành cho các hoạt động hợp tác giúp củng cố thêm các khái niệm đã tìm hiểu. Học sinh sẽ chủ động trong việc tìm hiểu, nghiên cứu lý thuyết hơn, các em có thể tiếp cận video bất kỳ lúc nào, có thể dừng bài giảng lại, ghi chú và xem lại nếu cần (điều này là không thể nếu nghe giáo viên giảng dạy trên lớp). Công nghệ eLearning giúp học sinh hiểu kỹ hơn về lý thuyết từ đó sẵn sàng tham gia vào các buổi học nhóm, bài tập nâng cao tại giờ học của lớp. Điều này giúp việc học tập hiệu quả hơn, giúp người học tự tin hơn. Lớp học đảo ngược khiến việc giảng dạy phải lấy người học làm trung tâm. Thời gian ở lớp được dành để khám phá các chủ đề sâu hơn và tạo ra những cơ hội học tập thú vị. Những video giáo dục trực tuyến được thiết kế để truyền tải nội dung tập trung vào lý thuyết. Ngoài ra, nội dung của lớp học đảo ngược có thể xây dựng ở nhiều hình thức khác nhau (thậm chí có thể sử dụng nội dung của đơn vị cung cấp phía ngoài). Lớp học đảo ngược cho phép giáo viên dành thời gian nhiều hơn với từng cá nhân học sinh chưa hiểu kỹ bài giảng . Và tại lớp học, học sinh có thể chủ động làm chủ các cuộc thảo luận. Phương pháp lớp học đảo ngược này có tính khả thi cao đối với học sinh có khả năng tự học, có kỷ luật và ý chí. Hiệu quả của phương pháp đã được kiểm chứng từ lâu ở nhiều quốc gia có nền giáo dục phát triển mạnh mẽ như Australia, Mỹ và các nước châu Âu…
Ở lớp học cổ điển, học sinh đến trường ngồi nghe giảng bài thụ động và hình thức này được giới chuyên môn gọi là Low thinking. Sau đó các em về nhà làm bài tập và
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 33
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
quá trình làm bài tập sẽ khó khăn nếu học sinh không hiểu bài. Lúc này cha mẹ các em sẽ phải đóng vai người thầy bất đắc dĩ để giúp con mình làm bài và hầu hết đều không thành công trong vai trò này, hoặc rất vất vả vì phụ huynh không có chuyên môn. Như vậy, nhiệm vụ truyền đạt kiến thức mới thuộc người thầy, và theo thang tư duy Bloom thì nhiệm vụ này chỉ ở những bậc thấp (tức là “Biết” và “Hiểu”). Còn nhiệm vụ của học sinh là làm bài tập vận dụng và nhiệm vụ này thuộc bậc cao của thang tư duy (bao gồm “Ứng dụng”, “Phân tích”, “Tổng hợp” và “Đánh giá”). Điều trở ngại ở đây đó là nhiệm vụ bậc cao lại do học sinh và phụ huynh là những người không có chuyên môn đảm nhận. Với lớp học đảo ngược, việc tìm hiểu kiến thức được định hướng bởi người thầy (thông qua những giáo trình eLearning đã được giáo viên chuẩn bị trước cùng thông tin do học sinh tự tìm kiếm), nhiệm vụ của học sinh là tự học kiến thức mới này và làm bài tập mức thấp ở nhà. Sau đó vào lớp các em được giáo viên tổ chức các hoạt động để tương tác và chia sẻ lẫn nhau. Các bài tập bậc cao cũng được thực hiện tại lớp dưới sự hỗ trợ của giáo viên và các bạn cùng nhóm. Cách học này đòi hỏi học sinh phải dùng nhiều đến hoạt động trí não nên được gọi là “High thinking”. Như vậy những nhiệm vụ bậc cao trong thang tư duy được thực hiện bởi cả thầy và trò. Phương pháp này không cho phép học sinh ngồi nghe thụ động nên giảm được sự nhàm chán. Mặc dù vậy, muốn quá trình đảo ngược thành công thì những giáo trình eLearning phải rất bài bản và hấp dẫn để lôi cuốn được học sinh không xao lãng mà tập trung vào việc học. Vì lý do đó, phương pháp này phải gắn chặt với phương pháp eLearning. Giáo viên phải quản lý và đánh giá được việc tiếp thu kiến thức thông qua các bài tập nhỏ đi kèm với giáo trình. Một ưu điểm khác là học sinh có thể học mọi lúc, mọi nơi và với mọi thiết bị chỉ cần thiết bị đó có thể online được như smartphone, máy tính bảng, máy tính bàn kết nối Internet… Tuy nhiên, phương pháp này cũng có những nhược điểm khi vận dụng vào quá trình dạy học do đặc thù của giáo dục mỗi nước cũng như tính cách và kỹ năng của học sinh. Nó làm mất nhiều thời gian và công sức cho việc soạn giảng của giáo viên. Và cần có phương pháp đánh giá phù hợp với nội dung giảng dạy, chứ không quá phụ thuộc vào các đợt thi cử. Ngoài ra, muốn thực hiện các bài giảng eLearning và sử dụng các công cụ khác để tổ chức hoạt động học tập trong lớp thì đòi hỏi giáo viên phải giỏi về công nghệ và vững về phương pháp. Mặc dù vậy, không phải học sinh nào cũng hứng thú hợp tác hoặc do đường truyền Internet kém sẽ gây gián đoạn việc học tập ở nhà. Cuối cùng giáo viên, bộ môn phải có một kế hoạch đồng bộ và xuyên suốt năm học vì không phải bài học nào cũng phù hợp với phương pháp này.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 34
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
1.5. Thực trạng dạy học tự học về các kiến thức liên quan đến nội dung thiên văn học ở THPT hiện nay. Ðể có những căn cứ soạn thảo tiến trình dạy học nội dung “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học” theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học của học sinh ở trường THPT hiện nay, chúng tôi đã xây dựng phiếu phỏng vấn và tiến hành điều tra đối với giáo viên và học sinh ở truờng THPT……………………gồm: (Số giáo viên duợc phỏng vấn là 10 giáo viên và số học sinh duợc phỏng vấn là 110 học sinh). 1.5.1. Mục đích điều tra - Tìm hiểu thực trạng hoạt động tổ chức dạy và học nội dung “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học” ở trường THPT hiện nay. - Phát hiện những hạn chế của giáo viên và HS khi dạy và học phần kiến thức này đề xuất ra những nguyên nhân của hạn chế đó. - Xây dựng phương pháp, kỹ thuật, và hình thức tổ chức dạy học nội dung “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học” trong chương trình Vật lí lớp 10. 1.5.2. Phương pháp điều tra Để đạt được mục đích trên, chúng tôi tiến hành: - Điều tra giáo viên: thông qua phiếu điều tra, trao đổi trực tiếp, tham khảo giáo án, dự giờ dạy trên lớp. - Điều tra học sinh: thông qua phiếu điều tra, trao đổi trực tiếp, quan sát HS trong các giờ học trên lớp. 1.5.3. Phiếu điều tra Để tìm hiểu thực trạng tổ chức dạy học nội dung “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học” theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho HS, chúng tôi đã tổ chức tiến hành điều tra khảo sát thực trạng bằng cách phát phiếu diều tra cho GV và HS thuộc trừong THPT… (phiếu điều tra ở phụ lục 1 và phụ lục 2). 1.5.4. Kết quả điều tra *Đối với học sinh: Dựa trên kết quả khảo sát về vấn đề tự học của học sinh, chúng tôi tiến hành xử lý số liệu và được kết quả như sau: - Hầu hết HS việc tự học chưa có, một số ít học sinh thì tự giác trong quá trình học tập nhưng chưa thường xuyên. Học sinh được hỏi về vấn đề NL tự học và việc bồi dưỡng năng lực tự học, cụ thể rất quan trọng (98%), trong số đó có tới 97% HS mong muốn được bồi dưỡng năng lực tự học. Mặc dù, học sinh nhận thức được rằng năng lực tự học là quan trọng, tuy nhiên qua kết quả khảo sát cho thấy năng lực tự học của HS hiện nay vẫn còn yếu được thể hiện qua những việc làm của học sinh trong thời gian rảnh.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 35
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
Bảng 1.6. Bảng tổng hợp những việc học sinh làm trong thời gian rãnh Mức độ Rất thường Thường Thỉnh Rất ít Chưa Nội dung xuyên xuyên thoảng khi bao giờ Làm bài tập về nhà 15 30 45 14 6 13.6% 27.3% 40.9% 12.7% 5.5% Đọc sách và tài liệu 3 22 41 29 15 tham khảo 2.7% 20% 37.3% 26.4% 13.6% Tìm kiếm thông tin ở 9 40 33 13 15 inter-net. 8.2% 36.4% 30% 11.8% 13.6% Vào thư viện (mượn tài 1 12 15 37 45 liệu, học bài,…). 0.9% 10.9% 13.6% 33.6% 40.9% Xem tivi, nghe nhạc 15 56 30 9 0 13.6% 50.9% 27.3% 8.2% 0 Online, chát tán gẫu 15 32 36 18 9 với bạn 13.6% 29.1% 32.7% 16.4% 8.2% Chơi game 9 15 32 35 19 8.2% 13.6% 29.1% 31.8% 17.3% Ngủ 18 38 39 13 2 16.4% 34.5% 35.5% 11.8% 1.8% Đi chơi 5 24 55 25 1 4.5% 21.8% 50% 22.7% 0.9%
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
Từ bảng tổng hợp, trong những việc được đưa ra để khảo sát xem học sinh sẽ làm gì khi rảnh phần lớn các em đều có ý kiến là thỉnh thoảng làm bài tập về nhà (40.9%) tiếp đến là loạt các hoạt động giải trí như xem tivi, nghe nhạc (thường xuyên 50.9%). Đọc sách và vào thư viện học chỉ chiếm tỉ lệ rất ít (rất thường xuyên 2.7% và 0.9%). Như vậy, cần có một sự cân đối giữa hoạt động học tập và giải trí mà một trong những cách như thế là tìm ra một phương pháp học phù hợp với bản thân, phù hợp khả năng, phù hợp với xu thế hiện tại. Thời gian học sinh dành cho tự học ở nhà được thể hiện qua bảng sau: Bảng 1.7. Bảng tổng hợp lượng thời gian học sinh dành cho việc tự học Ý kiến của học sinh Khoảng thời gian Số HS % Chỉ học khi có sự nhắc nhở 11 10% < 1 giờ/ngày 23 20.9% 39 35.5% 1 giờ/ngày giờ/ngày
28
25.5%
3 giờ/ngày > 5 giờ/ngày
7
6.4%
2
1.8%
2
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 36 Qua bảng số liệu trên, cho thấy phần lớn các em chọn là 1
3 giờ/ngày 28/110 (25.5%), lượng thời gian khác cũng
AL
39/110 (35.5%), tiếp đến 2
giờ/ngày với
CI
không thấp hơn nhiều < 1 giờ/ngày 23/110 (20.9%), 11/110 (10%) chỉ học khi có sự nhắc nhở, khoảng 3 5 giờ/ngày 7/110 (6.4%) và như thời gian tự học của các em từ
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
5 giờ trở lên là chỉ có 2/110. Từ kết quả thống kê, chúng tôi thấy rằng việc tự học của học sinh còn rất yếu, cần phải hình thành và bồi dưỡng cho học sinh. Khi hỏi học sinh về nguồn tài liệu tham khảo khi học ở nhà thì đa số các em mới chỉ dừng lại ở học trong SGK, sách bài tập (100%), có một số em có tham khảo thêm sách tham khảo nhưng chưa nhiều 45/110 (40.9%), tham khảo ở trên mạng internet chỉ mới chỉ có 25/110 (22.7%), còn lại 40/110 (36.4%) có tham khảo ở bạn bè và người lớn. Theo khảo sát thì để việc tự học đạt kết quả, 45 HS (chiếm 40.9%) cho rằng việc xây dựng kế hoạch học tập cho bản thân là rất cần thiết, 42 HS (38.2%) cần thiết, chỉ có 23 HS (20.9%) cho rằng không cần thiết. Việc tự đánh giá một số tiêu chí của năng lực tự học của học sinh được thể hiện qua bảng sau: Bảng 1.8. Bảng tổng hợp đánh giá một số tiêu chí của năng lực tự học Mức độ Tốt Khá Trung bình Yếu Nội dung 12 50 40 8 Thu thập thông tin. 10.9% 45.5% 36.4% 7.3% 4 52 45 9 Xử lý thông tin. 3.6% 47.3% 40.9% 8.2% 5 48 52 5 Vận dụng kiến thức. 4.5% 43.6% 47.3% 4.5% 9 38 57 6 Tự kiểm tra và đánh giá kết quả học tập. 8.2% 34.5% 51.8% 5.5% 5 32 55 18 Lập kế hoạch, điều chỉnh và thực hiện kế hoạch học tập. 4.5% 29.1% 50% 16.4% 15 44 46 5 Ý thức và thái độ trong quá trình tự học. 13.6% 40% 41.8% 4.5% 15 49 44 2 Thực hiện công việc được giao. 13.6% 44.5% 40% 1.8%
DẠ Y
Từ bảng tổng hợp về đánh giá một số tiêu chí của năng lực tự học, chúng tôi thấy rằng khả năng thu thập thông tin, xử lý thông tin của học sinh đạt ở mức độ trung bình và khá. Việc vận dụng kiến thức, tự kiểm tra đánh giá, lập kế hoạch và ý thức thái độ trong quá trình tự học còn thấp. Vì vậy, trong quá trình dạy học nói chung và dạy học Vật lý nói riêng cần phải hình thành và bồi dưỡng những kỹ năng này là rất cần thiết.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 37
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
Khảo sát trên 110 học sinh, có 35 em (chiếm 31.8%) là có tự tìm hiểu về các hiện tượng tự nhiên liên quan đến vật lí. Số học sinh đọc sách, tạp chí khoa học liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu vật lí chiếm 13,1% (thỉnh thoảng). Có khoảng 29,6% học sinh có hứng thú với các lĩnh vực nghiên cứu Vật lí học. Khi được hỏi về việc các em thích chọn ngành nghiên cứu nào của vật lí học thì những lĩnh vực nghiên cứu được chọn nhiều nhất là Vật lí thiên văn (47.8%), Vật lí năng lượng cao và vật lí hạt nhân (21.7%), Vật lí quang học, nguyên tử, phân tử (13.9%). Số học sinh chọn các ngành nghiên cứu còn lại thì rất thấp, thậm chí có những lĩnh vực không có ai chọn hoặc chỉ có một. Nhìn chung, việc tìm hiểu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học còn rất xa lạ với học sinh. Nên có rất ít học sinh cảm thấy hứng thú với các lĩnh vực nghiên cứu vật lí học. Và khi được hỏi về lĩnh vực nghiên cứu mà các em mong muốn học, đa số chọn vật lí thiên văn hay vật lí hạt nhân, bởi vì những lĩnh vực này đối với các em là quen thuộc. Các em vẫn còn thấy rất xa lạ với các lĩnh vực nghiên cứu như cơ học cổ điển, cơ học lượng tử, cơ học chất lưu… *Đối với giáo viên: - Trong quá trình lấy ý kiến của giáo viên về việc bồi dưỡng NLTH, tất cả giáo viên đều khẳng định việc bồi dưỡng NLTH cho học sinh là cần thiết và rất cần thiết (cần thiết:3/8 GV (37.5%), rất cần thiết: 5/8 GV (62.5%). Việc dạy học tương tác nhóm được tất cả các GV thực hiện tùy theo tiết dạy tuy nhiên đa số chỉ dạy dưới hình thức giao việc cho nhóm thực hiện ngay trong tiết học với một bài tập vận dụng, thí nghiệm nhỏ…, kết quả đó được trình bày trên bảng phụ, GV đọc, đánh giá và giảng giải mà chưa có những hoạt động tự lực, chủ động tìm hiểu tài liệu học tập. Việc tổ chức cho cá nhân, nhóm trình bày, tranh luận và đánh giá kết quả của nhóm rất ít - Hiệu quả của việc sử dụng SGK chưa cao. Cả GV lẫn HS đều thống nhất về quan điểm khi trả lời cho nội dung này. Đó là SGK được sử dụng song song trong quá trình GV dạy, được tra cứu, giải các bài tập ở nhà khi GV yêu cầu, ít được dùng để xem trước các thông tin nhằm chuẩn bị cho nội dung học, không dùng để xác định trọng tâm trước khi học…Nói chung, các hoạt động làm việc với SGK nhằm hình thành NLTH cho HS chưa có. Đa số các em HS đều có nhu cầu được hệ thống hoá kiến thức, được tự tìm tòi khám phá kiến thức. Nhu cầu được rèn luyện các kĩ năng nhằm hình thành NLTH rất cao. - Theo như khảo sát đối với GV về việc dạy học nội dung “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong VLH” cho thấy rằng: đa số gần 100% ý kiến GV cho rằng việc tổ chức các cuộc thi liên quan đến hoạt động tìm hiểu các lĩnh vực nghiên cứu của vật lí học có diễn ra ở trường nhưng ở tần suất thấp không thường xuyên. Đa số giáo viên đều cảm thấy hứng thú và việc tìm hiểu các lĩnh vực nghiên cứu của VLH đối với HS là cần thiết nhưng vẫn chưa thể thiết kế được hoạt động dạy học phù hợp gây hứng thú cho học sinh. Khi dạy học định hướng nghề nghiệp, đa số các thầy cô nêu ra lĩnh vực nghiên cứu trong VLH để các em định hướng đúng nghề nghiệp sở trường của mình,
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 38
CI
AL
nhưng chỉ nêu tên sơ qua để các em biết chứ không tập trung đi tìm hiểu sâu. Và khi được hỏi về việc nếu được chọn lĩnh vực nghiên cứu để dạy học thầy cô chọn lĩnh vực nào, đa số thầy cô giáo trong tổ bộ môn đều chọn ngành vật lí thiên văn, vật lí hạt nhân, vật quang học nhưng nhiều nhất vẫn là vật lí thiên văn với lý do: Thiên văn học là lĩnh vực rất gần gũi với học sinh, hơn nữa các em đã có kiến thức nền liên quan được học từ các môn tại trường như môn Vật lí, địa lí, công nghê…
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
Kết luận chương 1 Trong chương 1 của luận văn này, chúng tôi đã trình bày: - Tổng quan về chương trình GDPT mới. - Tổng quan về VLH. - Cơ sở lý luận của NLTH. - Hoạt động daỵ vật lí nhằm bồi dưỡng NLTH. - Một số kỹ thuật, phương pháp hình thức, tổ chức dạy học hiện đại. - Thực trạng việc tổ chức dạy học nội dung “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học” theo hướng bồi dưỡng NLTH cho học sinh. - Chúng tôi đã điều tra, phỏng vấn GV và HS ở trường …về NLTH và việc tổ chức dạy học nội dung “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học” theo hướng bồi dưỡng NLTH cho học sinh. Qua đó, thấy được hiểu biết của GV và HS về NLTH và tổ chức dạy học nội dung “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học” theo hướng bồi dưỡng NLTH cho học sinh. - Kết quả nghiên cứu ở chương này sẽ làm cơ sở để chúng tôi thiết kế các hoạt động dạy học và thiết kế phiếu đánh giá năng lực tự học của HS ở chương 2.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 39
CI
AL
Chương 2 THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC NỘI DUNG “GIỚI THIỆU CÁC LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU TRONG VẬT LÍ HỌC” THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
2.1. Đặc điểm, cấu trúc của nội dung “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học” trong chuyên đề 10.1. Vật lí trong một số ngành nghề. 2.1.1. Tầm quan trọng của nội dung “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học” trong chuyên đề 10.1. Vật lí trong một số ngành nghề. Ngày nay, cuộc sống của con người càng trở nên văn minh, hiện đại hơn, đó là nhờ sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ, và trong đó phải kể đến những đóng góp to lớn của các lĩnh vực nghiên cứu trong ngành Vật lí học. Mọi nghiên cứu của khoa học, công nghệ hiện nay đều xuất phát từ cơ sở của ngành vật lí học, tức là sự phát triển của Vật lý gắn bó chặt chẽ và có tác động qua lại, trực tiếp với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, công nghệ. Vì vậy, mà những hiểu biết về kiến thức vật lí đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay. Vật lí là môn khoa học thực nghiệm, kiến thức vật lí gắn kết một cách chặt chẽ với thực tế đời sống. Tuy nhiên đối với đại đa số học sinh phổ thông hiện nay, việc vận dụng kiến thức vật lí vào đời sống còn rất nhiều hạn chế nếu không muốn nói là thực sự yếu kém. Với chương trình Vật lí trung học phổ thông hiện hành (thể hiện thông qua nội dung sách giáo khoa của các lớp 10, 11 và 12) bao gồm nhiều phần khác nhau như cơ học, nhiệt học, điện học, quang học, vật lí phân tử và hạt nhân khiến cho chúng ta cứ lầm tưởng rằng với một khối lượng kiến thức phong phú như vậy, học sinh sẽ dễ dàng ứng dụng những kiến thức vật lí ấy để giải thích những hiện tượng đơn giản hàng ngày, hay chế tạo ra các thiết bị gia dụng đơn giản,…Nhưng thực tế đã không như chúng ta mong đợi. Vì vậy, mà việc đổi mới nội dung, giảm tải chương trình, và cách viết sách giáo khoa phải được quan tâm đúng mức. Chúng ta cần xây dựng một nội dung bài học thể hiện dưới các hình thức như cung cấp tư liệu, các thông tin cần tìm kiếm (dưới dạng kênh chữ và kênh hình); các giải pháp dẫn dắt học sinh xử lí và tìm kiếm thông tin (hệ thống các câu hỏi dẫn dắt, hệ thống các bài tập định tính và định lượng, một số thí nghiệm không quá phức tạp ...) để giúp HS tiếp cận tri thức. Với cách trình bày kiến thức giáo khoa như vậy, học sinh sẽ giải quyết được các tình huống theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức, học sinh có điều kiện được suy nghĩ nhiều hơn, làm việc nhiều hơn và khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cũng linh hoạt hơn. Nội dung “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học” trong chuyên đề 10.1 Vật lí trong một số ngành nghề là một nội dung rất quan trọng trong chương trình GDPT mới. Đây là nội dung nằm trong chuyên đề mở đầu của chương trình Vật lí 10,
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 40
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
giúp cho HS định hướng nghề nghiệp trong tương lai. Nó giúp cho học sinh có được những kiến thức cơ bản của các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học, khơi dậy sự tò mò hứng thú trong việc tìm hiểu những đối tượng nghiên cứu; các mô hình lý thuyết; một số phương pháp thực nghiệm xoay liên quan đến các lĩnh vực nghiên cứu chính trong vật lí hiện đại. 2.1.2. Cấu trúc của nội dung “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học”. Cấu trúc của nội dung đã được thể hiện rất rõ trong chương trình GDPT môn Vật lí ban hành vào ngày 26/12/2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Nội dung bao gồm: • Đối tượng nghiên cứu của các lĩnh vực nghiên cứu chính trong vật lí hiện đại (Vật lý vật chất ngưng tụ, Vật lí năng lượng cao và vật lí hạt nhân, Vật lí thiên văn, Vật lí nguyên tử, phân tử và quang học). • Một vài mô hình lí thuyết đơn giản của các lĩnh vực nghiên cứu chính trong vật lí hiện đại. • Một số phương pháp thực nghiệm của các lĩnh vực nghiên cứu chính trong vật lí hiện đại. • Ứng dụng của những mô hình, lý thuyết khoa học của các lĩnh vực nghiên cứu đó trong sự phát triển công nghệ ngày nay.
Hình 2.1. Sơ đồ cấu trúc nội dung “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 41
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
2.1.3. Các yêu cầu cơ bản học sinh cần đạt được khi học nội dung “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học”. Dựa vào Chương trình Vật lí Phổ thông mới, các yêu cầu cần đạt cơ bản của học sinh khi học nội dung “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học” được thể hiện trong bảng sau: Bảng 2.1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của nội dung “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học” Nội dung Kiến thức Kĩ năng Giới thiệu • Đối tượng nghiên cứu của • Nêu được đối tượng nghiên cứu các lĩnh vực các lĩnh vực nghiên cứu chính của các lĩnh vực nghiên cứu chính nghiên cứu trong vật lí hiện đại (Vật lý vật trong vật lí hiện đại (Vật lý vật chất trong vật lí chất ngưng tụ, Vật lí năng lượng ngưng tụ, Vật lí năng lượng cao và vật học cao và vật lí hạt nhân, Vật lí lí hạt nhân, Vật lí thiên văn, Vật lí thiên văn, Vật lí nguyên tử, nguyên tử, phân tử và quang học). phân tử và quang học). • Liệt kê được một vài mô hình lí • Một vài mô hình lí thuyết thuyết đơn giản, một số phương pháp đơn giản của các lĩnh vực thực nghiệm của các lĩnh vực nghiên nghiên cứu chính trong vật lí cứu chính trong vật lí hiện đại. hiện đại. • Thảo luận, đề xuất, chọn phương án • Một số phương pháp thực và thực hiện được nhiệm vụ học tập nghiệm của các lĩnh vực nghiên tìm hiểu các mô hình, lý thuyết khoa cứu chính trong vật lí hiện đại. học đã phát triển và được áp dụng để cải thiện các công nghệ hiện tại cũng như phát triển các công nghệ mới.
DẠ Y
KÈ
M
2.2. Tài liệu “Giới thiệu về các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học” nhằm hỗ trợ nâng cao năng lực tự học cho học sinh. Như đã đề cập ở các mục trước, nội dung tài liệu “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học” sẽ bao gồm 4 chủ đề chính: Chủ đề 1: Giới thiệu lĩnh vực nghiên cứu Vật lí thiên văn. Chủ đề 2: Giới thiệu lĩnh vực nghiên cứu Vật lí năng lượng cao và vật lí hạt nhân. Chủ đề 3: Giới thiệu lĩnh vực nghiên cứu Vật lí các chất ngưng tụ Chủ đề 4: Giới thiệu lĩnh vực nghiên cứu Vật lí nguyên tử, phân tử và quang học. Nhưng ở trong luận văn nay, vì phạm vi nghiên cứu quá rộng nên chúng tôi chỉ chọn và thiết kế chủ đề 1: Giới thiệu lĩnh vực nghiên cứu Vật lí thiên văn. Còn những chủ đề còn lại, sau này nếu được có hội mở rộng luận văn này, chúng tôi sẽ nghiên cứu tiếp các chủ đề.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 42
ƠN
OF
FI
CI
AL
2.2.1. Chủ đề 1: Giới thiệu lĩnh vực nghiên cứu Vật lí thiên văn
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
MỤC LỤC Nội dung Trang Chủ đề 1: Giới thiệu lĩnh vực Vật lí thiên văn. Giới thiệu chung lĩnh vực Vật lí thiên văn PL43 Vật lí thiên văn là gì? PL44 Tại sao phải nghiên cứu Vật lí thiên văn? PL45 Lịch sử phát triển vật lí thiên văn. PL46 Top 6 Khám phá vĩ đại của thiên văn học ngày nay. PL47 1.1. Đối tượng nghiên cứu của lĩnh vực Vật lí thiên văn. PL49 1. Đối tượng nghiên cứu của lĩnh vực Vật lí thiên văn. PL56 2. Nghề thiên văn học – Giới thiệu những ngành nghề liên quan đến lĩnh vực PL56 vật lí thiên văn 1.2. Tìm hiểu một số mô hình lý thuyết và Phương pháp thực nghiệm PL61 của lĩnh vực Vật lí thiên văn 1. Giới thiệu các phương pháp tư duy khảo sát khoa học PL63 2. Giới thiệu một số mô hình lí thuyết đơn giản của lĩnh vực Vật lí thiên văn. PL64 3. Giới thiệu một số phương pháp thực nghiệm của lĩnh vực Vật lí thiên văn. PL67 1.3. Ứng dụng của mô hình, lý thuyết khoa học của lĩnh vực nghiên cứu PL68 vật lí thiên văn trong sự phát triển công nghệ ngày nay. 1. Một số ứng dụng của mô hình lí thuyết và phương pháp thực nghiệm PL87 trong KHCN ngày nay. 2. Các thí nghiệm đơn giản minh họa các mô hình lí thuyết. PL87 (Phụ lục 7)
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 43
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
2.3. Thiết kế các hoạt động học tập về nội dung “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học” nhằm giúp học sinh bộc lộ các năng lực tự học. 2.3.1. Các bước thiết kế tiến trình dạy học nội dung “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học” nhằm giúp học sinh bộc lộ các năng lực tự học. Một bài học được lựa chọn và thực hiện nhằm phát triển năng lực của HS cần thực hiện theo một cấu trúc thống nhất và có thể thường xuyên cập nhật, điều chỉnh. Tiến trình thiết kế chủ đề dạy học gồm các bước: Bước 1: Xác định mục tiêu bài học Mục tiêu bài học là những gì HS cần phải hiểu rõ, phải nắm vững và đạt được sau mỗi bài học về cả ba lĩnh vực kiến thức, kỹ năng, tình cảm và thái độ. Vì vậy, GV cần đọc kỹ SGK, kết hợp với các tài liệu tham khảo để tìm hiểu nội dung của mỗi mục trong bài và cái đích cần đạt tới của mỗi mục. Trên cơ sở đó xác định mục tiêu bài học trên từng phương diện: kiến thức, kỹ năng, thái độ cho phù hợp. Ðể xác định mục tiêu bài học chính xác, phù hợp và có tính khả thi, GV không chỉ nắm vững nội dung bài học, nội dung chuong trình mà còn biết rõ phương tiện, hoàn cảnh và đối tượng dạy học. Khi soạn bài, nguời GV phải suy nghĩ trả lời các câu hỏi sau: - Cần cho HS lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, thái độ gì? - Kết quả sau khi học mà HS cần thể hiện được là gì? Bước 2: Lựa chọn nội dung, xác định các vấn đề cần giải quyết trong bài học và các hoạt động chính của bài học Vấn đề cần giải quyết có thể là một trong các loại sau: - Vấn đề tìm kiếm, xây dựng kiến thức mới (khái niệm vật lí, định luật vật lí, - ứng dụng kĩ thuật mới của vật lí). - Vấn đề kiểm nghiệm, tìm hiểu các kiến thức vật lí (khái niệm, định luật, thuyết vật lí và ứng dụng kĩ thuật của vật lí). - Vấn đề tìm kiếm, xây dựng, kiểm nghiệm và ứng dụng kiến thức vật lí vào đời sống. Căn cứ vào tiến trình sư phạm của phương pháp dạy học tích cực được sử dụng để xác định chuỗi các hoạt động học cho học sinh: từ tình huống xuất phát, dự kiến các nhiệm vụ học tập cụ thể tiếp theo tương ứng với các hoạt động học của học sinh bao gồm cả hoạt động lí thuyết và thực nghiệm, có thể thực hiện cả ở lớp và ở nhà. Bước 3: Lựa chọn kỹ thuật phương pháp dạy học hiện đại, hình thức tổ chức các hoạt động tự học, hình thức củng cố, đánh giá phù hợp. Căn cứ vào mục tiêu, nội dung kiến thức của bài, điều kiện cơ sở vật chất và năng lực của HS mà GV lựa chọn kỹ thuật, phương pháp dạy học cho phù hợp. Việc xác định (hay lựa chọn) các phương pháp dạy học (PPDH) có một vị trí quan trọng trong thiết kế bài dạy học, vì nó quyết định đến việc thực hiện mục tiêu dạy học và chất lượng dạy học. Mỗi kỹ thuật, PPDH đều có tác dụng tích cực đối với một số mặt
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 44
OF
FI
CI
AL
học tập của HS, giúp HS nắm vững kiến thức và phát triển một số khía cạnh nào đó của kỹ năng và thái độ. Bước 4: Chuẩn bị bài học Gồm có bộ câu hỏi tìm hiểu vấn đề, các tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học hoặc dụng cụ thí nghiệm minh họa, ngoài ra còn có phiếu học tập, bảng ghi danh sách nhóm, bảng điểm đánh giá cá nhân và nhóm. Bộ câu hỏi nhiệm vụ hướng dẫn tự học là phần quan trọng nhất trong quá trình bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh, do đó chúng tôi cố gắng biên soạn theo đầy đủ các cấp độ nhận thức như đã trình bày trong phần “Công đoạn giao nhiệm vụ cho học sinh” ở mục 1.4.2 (Tổ chức hoạt động tự học vật lí của học sinh). Để không phải mất thời gian cho việc ghi chép, bộ câu hỏi nhiệm vụ hướng dẫn tự học và các phiếu học tập được in và đóng thành tập sách phát cho học sinh. Mô hình tập sách được chúng tôi thiết kế như sau: NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU Kiến thức. Kỹ năng Thái độ Năng lực cần bồi dưỡng
M
YÊU CẦU HOẠT ĐỘNG NHÓM TRÊN LỚP
Y
CẦU
QU
YÊU HS
LÀM VIỆC
NH
MỤC TIÊU 1. BÀI HỌC 2. 3. 4.
ƠN
NỘI DUNG
DẠ Y
KÈ
Bước 5: Thiết kế tiến trình dạy học Trong tiến trình dạy học, chúng tôi nêu cụ thể các bước tiến hành dạy và học trên lớp theo hướng phát huy tối đa tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh. Trong giờ lên lớp, hoạt động dạy và học chủ yếu là hoạt động học tập của học sinh dưới hình thức hoạt động theo nhóm hoặc hoạt động cá nhân. Giáo viên đóng vai trò là người tổ chức, hướng dẫn và cho kết luận cuối cùng đối với những vấn đề phức tạp mà học sinh không thể tự hiểu sâu sắc được. • Đối với phần lý thuyết, tùy theo vấn đề cần giải quyết, học sinh sẽ thực hiện một trong các hoạt động học tập mà chúng tôi đã trình bày trong phần “Công đoạn tổ
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 45
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
chức thảo luận đề tài” ở mục 1.4.2. Tuy nhiên ở đây chúng tôi muốn nêu chi tiết hơn một vài hoạt động mà chúng tôi đưa vào phần soạn thảo tiến trình dạy và học của chủ đề. 1. Hoạt động trả lời câu hỏi: Đối với những câu hỏi bài học dạng đơn giản, dễ hiểu mà nội dung có sẵn trong tài liệu thì học sinh có thể thực hiện việc trả lời trực tiếp dưới lớp mà không cần lên bảng thuyết trình. 2. Hoạt động phát biểu: Hoạt động này thực hiện như hoạt động trả lời câu hỏi, nghĩa là học sinh không cần lên bảng thuyết trình. Tuy nhiên, về mặt nhận thức, hoạt động này đòi hỏi học sinh phải tư duy, suy nghĩ nhiều hơn. Học sinh phải động não phải có nhận xét riêng của cá nhân đối với vấn đề đang đặt ra. Hoạt động này chủ yếu dể tìm các câu hỏi đào sâu nội dung, các câu hỏi mang tính suy luận hoặc tư duy sáng tạo. 3. Hoạt động thảo luận nhóm: Mỗi lớp học được phân thành nhiều nhóm học. Các thành viên trong nhóm thảo luận với nhau về vấn đề đang đặt ra, sau đó giáo viên sẽ chỉ định người đại diện nhóm trình bày hoặc phát biểu. Dạng hoạt động này dành cho việc tìm hiểu những vấn đề có tính mở rộng kiến thức hoặc liên hệ thực tế. 4. Hoạt động trình bày vấn đề: Các câu hỏi khái quát, tổng hợp đòi hỏi người ta phải lý giải thêm hay phải phân tích vấn đề; hoặc các câu trả lời phải sử dụng tranh, hình minh họa, sử dụng thí nghiệm chứng minh, khi đó học sinh phải lên bảng và đứng trước lớp trình bày. • Đối với phần giải bài tập, học sinh có thể thực hiện theo 2 cách: 1. Thực hiện cá nhân: Đối với các bài tập định lượng, mỗi cá nhân học sinh sẽ tiến hành giải bài tập theo từng bước gợi ý và hướng dẫn của giáo viên 2. Thực hiện theo nhóm: Đối với các bài tập định tính, học sinh sẽ thực hiện thảo luận theo nhóm. ➢ Bước 6: Tổ chức thực hiện tiến trình dạy học Thực hiện tiến trình dạy học là tổ chức hoạt động dạy học nhằm triển khai kế hoạch dạy học đã được lập trước đó, đồng thời trong quá trình thực hiện có những bước điều chỉnh phù hợp nhằm hướng tới hoàn thành đúng mục tiêu của bài dạy học ➢ Bước 7: Tổ chức kiểm tra đánh giá Kiểm tra đánh giá nhằm mục đích giúp cho HS nhận thức rõ năng lực của bản thân để cố gắng phấn đấu. Kiểm tra, đánh giá cũng là cơ sở để GV xem xét hiệu quả đạt được, tìm ra những thiếu sót, khó khăn để khắc phục và rút kinh nghiệm cho những bài dạy tiếp theo. Chính vì vậy, kiểm tra, đánh giá HS phải công bằng và đúng thực chất, tránh làm qua loa, sơ sài, không trung thực làm HS “ngộ nhận về năng lực của bản thân”. Việc kiểm tra đánh giá sẽ diễn ra trong suốt quá trình dạy học. Ngoài GV là người nắm rõ kỹ thuật đánh giá, HS cũng cần biết cách thức đánh giá của GV, biết đánh giá lẫn nhau và tự đánh giá chính bản thân mình từ đó đưa ra những điều chỉnh phù hợp. Dựa vào kế hoạch kiểm tra, đánh giá đã chuẩn bị, GV tiến hành theo quy trình đã đề ra sao cho phù hợp.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 46
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
2.3.2. Thiết kế tiến trình dạy học từng bài cụ thể trong chủ đề “Giới thiệu lĩnh vực Vật lí thiên văn” của nội dung “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học”. Từ những nghiên cứu ở trên, chúng tôi đã tiến hành thiết kế tiến trình dạy học của chủ đề “Giới thiệu lĩnh vực Vật lí thiên văn” của nội dung “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học” theo hướng bồi dưỡng NLTH của HS. Nhưng ở trong khuôn khổ luận văn, chúng tôi chỉ đưa ra tiến trình tổ chức dạy học Bài 1: Đối tượng nghiên cứu của Vật lí thiên văn, các bài còn lại sẽ được trình bày trong phần phụ lục của luận văn. Giáo án số 1 Tiết 1 Bài 1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA LĨNH VỰC VẬT LÍ THIÊN VĂN I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức. - Nhận biết và nêu được cụ thể các đối tượng nghiên cứu của lĩnh vực Vật lí thiên văn - Trình bày được những vấn đề cụ thể mà lĩnh vực Vật lí thiên văn tập trung nghiên cứu - Nhận ra một số ngành nghề phù hợp với thiên hướng của bản thân 2. Kỹ năng - Các kỹ năng được rèn luyện: Kỹ năng tìm kiếm, thu thập thông tin; kỹ năng xử lý thông tin; kỹ năng vận dụng thông tin. 3. Thái độ - Say mê, tìm tòi nghiên cứu khoa học. - Tích cực học tập, trao đổi, thảo luận với các HS khác và giáo viên - Tích cực, kiên trì tìm kiếm thông tin từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau. 4. Năng lực cần bồi dưỡng - Năng lực tự học: Lập kế hoạch, thu thập thông tin, xử lý thông tin, vận dụng, kiểm tra và đánh giá, ý thức và thái độ trong quá trình tự học và thực hiện công việc được giao. - Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Hướng dẫn HS tự học (Phụ lục 3) - Phiếu học tập (Phụ lục 4) - Một số mẫu phiếu tự đánh giá quá trình của học sinh. (Phụ lục 5) - Giáo án, bài giảng trình chiếu bài 1: Đối tượng nghiên cứu của lĩnh vực Vật lí thiên văn.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 47
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
- Tài liệu dạy học “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học” - Phương pháp dạy học theo trạm, kĩ thuật mindmap, phương pháp dạy học theo nhóm. 2. Học sinh - Học sinh chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. - Đồ dùng học tập: Mỗi nhóm chuẩn bị 1 Laptop, bảng phụ hoặc giấy A0, bút lông III. Tổ chức hoạt động dạy học Giai đoạn 1: Tự học ở nhà - Thời gian và địa điểm: Học sinh tự học ở nhà trước khi đến lớp - Tài liệu hỗ trợ: Toàn bộ nội dung học tập được giáo viên cung cấp cho học sinh dưới dạng tài liệu tham khảo “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học”, phiếu học tập, phiếu hướng dẫn học sinh tự học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV chấm bài làm, trả lời thắc mắc của - Tự xác định nhiệm vụ học tập thông HS qua facebook group chat; email, giám qua hướng dẫn học tập sát hoạt động của từng HS, đánh giá cho - HS tự tìm hiểu nội dung bài mới theo điểm theo cá nhân hay theo nhóm hướng dẫn học tập - Tự củng cố, hoàn thiện kiến thức và kiểm tra, đánh giá kiến thức - Đưa ra câu hỏi (vấn đề) thắc mắc
DẠ Y
KÈ
M
QU
Giai đoạn 2: Dạy học trên lớp - Thời gian và địa điểm: Tiến hành tại lớp trong suốt tiết học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra kết quả tự học ở nhà của HS Đưa câu hỏi cho HS làm vào giấy, sau đó thu lại của 10 HS làm nhanh nhất, chấm điểm. Câu 1: Nêu những đối tượng nghiên cứu của Vật lí thiên văn (càng nhiều càng tốt). Câu 2: Hệ Mặt Trời gồm các loại thiên thể sau: A. Mặt Trời B. 8 hành tinh lớn: Thuỷ tinh, Kim tinh, Trái đất, Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên tinh, Hải tinh. Xung quanh đa số hành tinh có các vệ tinh chuyển động. C. Các tiểu hành tinh, các sao chổi, thiên thạch. D. A, B và C đều đúng 3. Tổng hợp câu hỏi (vấn đề) thắc mắc của HS 4. Tổ chức thảo luận.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 48
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
Đặt vấn đề: Chúng ta sống trên Trái Đất và thường xuyên phải tiếp xúc với rất nhiều hiện tượng thiên văn, ví dụ như: Trái đất chúng ta đang sống là gì? Trái đất có vị trí như thế nào trong vũ trụ? Mặt trời chiếu sáng vạn vật có cấu tạo như thế nào? Có bao giờ tắt không? Bầu trời trong xanh phía trên đầu chúng ta gồm những gì? Phía ngoài bầu trời còn có những gì nữa? Các vì sao nhấp nháy trên màn trời đêm là những vật thể gì? Ngoài trái đất mà chúng ta đang sống, trên các hành tinh khác có tồn tại sự sống không? Liệu chúng ta có dịp gặp gỡ trò chuyện với người ngoài trái đất không? Hàng triệu triệu các ngôi sao treo lấp lánh trên trời sao không rơi xuống? Vũ trụ của chúng ta đến từ đâu?… Những câu hỏi đó đòi hỏi con người phải bỏ ra nhiều công sức tìm tòi nghiên cứu và giải đáp. Vì vậy mà lĩnh vực Vật lí thiên văn đã ra đời để giải đáp những hiện tượng trên. Vậy lĩnh vực Vật lí thiên văn (Thiên văn học) là gì? Vật lí thiên văn tập trung nghiên cứu những vấn đề gì, nghiên cứu đối tượng nào? Những ngành nghề nào liên quan đến lĩnh vực vật lí thiên văn? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời được những vấn đề trên. Hoạt động 1: Tổ chức cho HS thảo luận và trình bày nội dung “Giới thiệu sơ lược về lĩnh vực Vật lí thiên văn” Hoạt động của GV Hoạt động của HS
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
- Chia lớp thành 4 nhóm là 4 tổ của lớp và - HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ phân công nhiệm vụ như sau: Nhóm 1: Thảo luận và trả lời câu hỏi 1, 2 trong “Hướng dẫn HS tự học” Nhóm 2: Thảo luận và trả lời câu hỏi 2, 3 trong “Hướng dẫn HS tự học” Nhóm 3: Thảo luận và trả lời câu hỏi 3, 4 trong “Hướng dẫn HS tự học” Nhóm 4: Thảo luận và trả lời câu hỏi 5, 6 trong “Hướng dẫn HS tự học” - Sau đó đại diện nhóm lên bảng trình bày bằng powerpoint. (Nội dung này đã được HS tìm hiểu trước ở nhà). - Quan sát, kiểm tra và đánh giá hoạt động của HS. Hoạt động 2: Tổ chức cho HS tự học theo nhóm nội dung “Tìm hiểu đối tượng nghiên cứu của lĩnh vực Vật lí thiên văn, những vấn đề cụ thể mà Vật lí thiên văn tập trung nghiên cứu trên từng đối tượng”. (Tổng hợp kiến thức bằng Kỹ thuật sơ đồ tư duy).
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 49
-
AL
CI FI OF
- HS đại diện nhóm lên trình bày
- Tiếp thu và phản hồi ý kiến
Y
-
- HS tiếp nhận và truy cập.
ƠN
-
Hoạt động của HS - HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
NH
-
Hoạt động của GV Chia lớp thành 4 nhóm là 4 tổ của lớp Tổ chức thảo luận các nội dung tự học ở nhà, thực hiện Phiếu học tập số 0, rồi xây dựng trên sơ đồ tư duy để hệ thống kiến thức nội dung “Tìm hiểu đối tượng nghiên cứu của lĩnh vực Vật lí thiên văn, những vấn đề cụ thể mà Vật lí thiên văn tập trung nghiên cứu trên từng đối tượng” và trình bày trên giấy A0 Giới thiệu đến HS 1 số đường link trợ giúp có liên quan đến lĩnh vực Vật lí thiên văn (trong “Hướng dẫn HS tự học” ) Yêu cầu đại diện nhóm thuyết trình trước lớp Quan sát phiếu học tập, sơ đồ tư duy trên giấy A0 và quá trình thảo luận Nhận xét, kết luận và đánh giá kết quả của từng nhóm.
DẠ Y
KÈ
M
QU
Hoạt động 3: Tổ chức cho HS tự học theo trạm nội dung “Tìm hiểu cụ thể một số đối tượng nghiên cứu của lĩnh vực Vật lí thiên văn”. (Phương pháp dạy học theo trạm). Hoạt động của GV Hoạt động của HS • Dẫn nhập nội dung: Sau khi đã tìm kiếm, thu - HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ thập, tóm tắt thông tin về các đối tượng nghiên cứu, những vấn đề cụ thể mà lĩnh vực Vật lí thiên văn tâp trung nghiên cứu bằng sơ đồ tư duy. Chúng ta hãy lần lượt tìm hiểu cụ thể 1 số đối tượng nghiên cứu của Vật lí thiên văn. • Giao nhiệm vụ học tập: Giới thiệu phương pháp - Quan sát lắng nghe giáo viên giao nhiệm vụ dạy học theo nhóm, giới thiệu các trạm, nhiệm vụ mỗi trạm, thống nhất cách làm việc nhóm, thời gian tối đa thực hiện nhiệm vụ mỗi trạm • Tổ chức các trạm học tập: Chia lớp thành 4 - HS lập nhóm và ổn định vị trí theo hướng dẫn của GV nhóm là 4 tổ của lớp (để tránh mất thời gian khi lập
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 50
OF
FI
CI
AL
Hoạt động của GV Hoạt động của HS nhóm), mỗi nhóm lựa chọn 1 trạm bất kì (4 trạm - Các nhóm cử nhóm trưởng, tương ứng với 4 phiếu học tập 1,2,3,4) thực hiện thư kí của nhóm trong thời gian 5 – 10 phút, sau đó chuyển trạm - Tiếp nhận nhiệm vụ, nhóm theo vòng kim đồng hồ như sơ đồ bên dưới: trưởng phân công nhiệm vụ, tiến hành hoạt động của nhóm theo các trạm - Thư kí ghi chép kết quả thực hiện nhóm trên bảng phụ - Luân chuyển các trạm theo quy định
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
• Tổ chức để HS thực hiện nhiệm vụ tại các trạm và luân chuyển. - Quan sát các nhóm HS thực hiện nhiệm vụ tại mỗi trạm, hỗ trợ kịp thời khi cần - Theo dõi và kịp thời điều chỉnh ghi chép của thư kí, sự tham gia của các HS trong nhóm - Sau 5-10 phút, yêu cầu các nhóm luân chuyển đến trạm tiếp theo theo quy định. Yêu cầu nhóm trưởng quản lí bài báo cáo kết quả của nhóm • Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả sản phẩm của - Sau khi các nhóm hoàn thành nhóm: Hết giờ, nhóm nào dừng ở trạm nào thì báo nhiệm vụ ở các trạm, mỗi cáo kết quả của trạm đó. nhóm cử đại diện báo cáo kết quả theo yêu cầu • Tổ chức cho các nhóm nhận xét, so sánh - Các nhóm còn lại lắng nghe, quan sát, đối chiếu, thảo luận, nhận xét. • GV thể chế hóa kiến thức - HS điều chỉnh, bổ sung vào phiếu học tập của mình, ghi nhận kiến thức
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 51
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
Hoạt động 4: Giới thiệu những ngành nghề liên quan đến lĩnh vực Vật lí thiên văn. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS đọc tài liệu mục 2 “Nghề - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên thiên văn học – Giới thiệu những nghành nghề liên quan đến lĩnh vực vật lí thiên văn”/ trang 17. - Tổ chức thảo luận: - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên Câu 1: Nêu vắn tắt nhiệm vụ của nhà thiên văn học. Câu 2: Kể tên 1 số ngành nghề nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực Vật lí thiên văn Câu 3: Theo em, cần có những tố chất gì để trở thành một nhà thiên văn học? - Yêu cầu HS/ nhóm trả lời - HS đại diện nhóm lên trình bày - Nhận xét và kết luận - Tiếp thu và phản hồi ý kiến
M
QU
Y
Hoạt động 5: Hướng dẫn chốt kiến thức và hướng dẫn học bài sau Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Phân tích, bổ sung, khẳng định những - Sửa chữa hoàn thiện hệ thống hóa tri điểm đúng, khắc phục những thiếu sót, thức kĩ năng. sai lầm chuẩn hóa kiến thức về mặt khoa học - Cho HS hoàn thành phiếu học tập 0,1,2,3,4 - Hướng dẫn HS tự học và nghiên cứu bài - Tiếp nhận và chuẩn bị bài mới theo yêu hôm sau. cầu
KÈ
IV. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………...........................................
DẠ Y
Qui trình tổ chức dạy học kiến thức bài 2 “Tìm hiểu một số mô hình lý thuyết và Phương pháp thực nghiệm của lĩnh vực Vật lí thiên văn”. (phụ lục 6)
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 52
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
Kết luận chương 2 Dựa vào cơ sở lý luận ở chương 1, chúng tôi tiếp tục nghiên cứu nội dung liên quan đến các lĩnh vực nghiên cứu của Vật lí học. Trong chương 2, chúng tôi đã thực hiện được những việc như sau: - Đặc điểm, cấu trúc của nội dung “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học” trong chuyên đề 10.1. Vật lí trong một số ngành nghề. - Qui trình thiết kế tài liệu “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học”. - Thiết kế tài liệu nội dung “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học”. - Thiết kế các hoạt động học tập về nội dung “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học” nhằm giúp học sinh bộc lộ các năng lực tự học. - Chúng tôi sẽ TNSP ở chương tiếp sau theo đúng quy trình tổ chức dạy học đã đưa ra.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 53
AL
Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
3.1. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng và nội dung thực nghiệm sư phạm 3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm Mục đích của TNSP là kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết khoa học mà đề tài nêu ra: Nếu thiết kế được một số hoạt động học tập trong nội dung “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học” theo các phương pháp dạy học hiện đại thì khi tổ chức dạy học nội dung này theo thiết kế đó sẽ bồi dưỡng được năng lực tự học của học sinh. 3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 1. Chọn đối tượng tiến hành TNSP, nhóm HS khối 10 (5-7 em) tại lớp học thêm của thầy Dũng. 2. Tổ chức dạy học nội dung tài liệu “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học”. Lớp TN dạy theo quy trình đề xuất. 3. Tiến hành kiểm tra, đánh giá năng lực của HS thông qua quan sát quá trình dạy học tại lớp, PHT và bài kiểm tra. 4. Thu thập, xử lí số liệu, phân tích định lượng và định tính để đánh giá tính hiệu quả của vấn đề nghiên cứu. 5. Thông qua quá trình học tập của học sinh, đánh giá NLTH của học sinh và tính khả thi của tài liệu thiết kế. 3.1.3. Đối tượng và nội dung thực nghiệm sư phạm 3.1.3.1. Đối tượng thực nghiệm sư phạm Đối tượng TNSP là: - Tài liệu thiết kế: “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu của Vật lí học”. - Hoạt động dạy học cho HS khối 10 của lớp học thêm thầy Dũng. 3.1.3.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm Đối với các lớp TN, GV dạy theo giáo án đã soạn, tiến hành đúng quy trình tổ chức dạy học theo hướng bồi dưỡng NLTH. Tiến hành tổ chức dạy học 2 bài trong tài liệu đã được thiết kế: “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu của Vật lí học”, bao gồm: Bài 1: Đối tượng nghiên cứu của lĩnh vực Vật lí thiên văn. Bài 2: Giới thiệu một số phương pháp thực nghiệm và mô hình lí thuyết của lĩnh vực Vật lí thiên văn. Chỉ tổ chức dạy học với lớp thực nghiệm, sẽ không có lớp đối chứng. Vì đây là đề tài nghiên cứu mới có liên quan đến nội dung chương trình GDPT mới, tài liệu “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu của Vật lí học” được thiết kế để tổ chức dạy học ở đây là do chúng tôi tự thiết kế cả về nội dung lẫn hình thức. Việc tổ chức hoạt động
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 54
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
dạy học theo phương pháp dạy học hiện đại dựa trên tài liệu đã thiết kế nhằm kiểm chứng tính khả thi của tài liệu và bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh. 3.2. Phương pháp thực nghiệm 3.2.1. . Chọn mẫu thực nghiệm Như đã đề cập ở trên, chúng tôi chỉ xây dựng lớp học thực nghiệm chứ không có lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm được chọn từ lớp học thêm có 10 học sinh, là các bạn học sinh lớp 10, có học lực tương đối khá 3.2.2. Tiến trình thực nghiệm - Với lớp TN, GV dạy theo giáo án đã soạn, tiến hành đúng quy trình tổ chức dạy học theo hướng bồi dưỡng NLTH. Trong quá trình dạy học, GV tiến hành quan sát, ghi chép, đánh giá để kiểm tra tính hiệu quả của tài liệu thiết kế. Sau mỗi tiết dạy, trao đổi với GV và HS lắng nghe ý kiến để rút kinh nghiệm cho mỗi tiết dạy nói riêng và đề tài nghiên cứu nói chung. Đánh giá NLTH của HS ở nhóm TN dựa vào tiêu chí đánh giá. - Kết quả học tập của nhóm TN được đánh giá bằng số lượng các câu hỏi trả lời được trong phiếu học tập đánh giá tính hiệu quả của việc DHVL theo hướng bồi dưỡng NLTH cho HS nói riêng và đánh giá tính hiệu quả của đề tài nói chung. - Sau THSP, tiến hành thu thập, tổng hợp số liệu và xử lí kết quả để kiểm chứng giả thuyết khoa học của đề tài. 3.3. Phân tích và đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 3.3.1. Phân tích và đánh giá kết quả định tính Qua quan sát các giờ học ở nhóm TN và nhóm ĐC, chúng tôi đưa ra những đánh giá định tính thể hiện qua bảng 3.1. Bảng 3.1. Đánh giá định tính nhóm TN và ĐC Đánh giá định tính Lớp thực nghiệm Cơ sở vật chất, thiết bị phòng học hỗ Phòng học thực nghiệm đầy đủ các thiết bị (ti trợ cho việc giảng dạy vi, laptop, wifi đủ mạnh để HS kết nối tìm kiếm thong tin) Hoạt động dạy học - GV thực hiện theo đúng quy trình tổ chức dạy học đã đề xuất, giáo án đã soạn sử dụng PPDH hiện đại theo hướng bồi dưỡng NLTH của HS. - Đa số các HS tham gia các hoạt động dạy học tích cực. Trong tiết học đầu tiên có một số HS chưa quen với tài liệu tự học, phương pháp dạy học cũng như cách đánh giá mà GV phổ biến do đó còn thụ động khi tham gia. Tuy nhiên, qua các tiết học cũng như qua các hoạt động thì thấy số lượng HS tham gia tích cực tăng. HS đã quen dần với phương pháp dạy học và cách
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 55 Đánh giá định tính
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
Lớp thực nghiệm đánh giá nên tham gia chủ động hơn trong các thao tác. Tài liệu “Giới thiệu các lĩnh vực Ban đầu HS còn chưa quen với tài liệu nên còn nghiên cứu trong vật lí học” thụ động khi tìm hiểu các thông tin liên quan đến bài học nhưng qua sự hướng dẫn của GV thì dần dần các em hiểu được vai trò và tính ứng dụng của công nghệ vào việc tìm kiếm học liệu phục vụ cho học tập. Tích cực hoạt động hóa nhận thức Khi HS đã quen với PPDH, cách đánh giá và của HS hiểu rõ vai trò của tài liệu tự học thì HS hoạt động nhóm sôi nổi, ham học hỏi, kích thích sự tò mò hứng thú trong học tập. Năng lực tự học Năng lực tự học còn yếu, kĩ năng, thao tác khi tìm kiếm thông tin còn chậm trong tiết học đầu. Qua từng tiết học và từng hoạt động cụ thể, năng lực của HS được rèn luyện, bồi dưỡng nên thao tác nhanh, chuẩn hơn khi tiến hành tìm hiểu thu thập thông tin. Đối với trường hợp cá biệt, các thành tố NLTH của HS đa số dừng lại ở mức 2. Mức độ đạt được mục tiêu dạy học Đạt được các mục tiêu chuẩn kiến thức (kiến thức, kĩ năng, thái độ). Ngoài ra còn đạt được mục tiêu về năng lực, cụ thể là bồi dưỡng được năng lực tự học cho HS khi thực hiện theo đúng quy trình tổ chức dạy học, giáo án có sử dụng tài liệu tự học. Bên cạnh đó cũng góp phần bồi dưỡng năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề.
DẠ Y
3.3.2. Phân tích và đánh giá định lượng 3.3.2.1. Đánh giá năng lực tự học trong nhóm HS thực nghiệm Để đánh giá năng lực tự học của HS trong nhóm HS thực nghiệm, chúng tôi tiến hành chọn ngẫu nhiên 05 HS trong một lớp thực nghiệm, tổng số HS được chọn là 10 HS. (lớp thực nghiệm có tất cả 10 hs) Tiến hành quan sát, theo dõi chi tiết 10 HS này qua 3 tiết học kết hợp với PHT để đánh giá năng lực tự học cụ thể trong bảng 3.2; 3.4; 3.6. Dựa vào các số liệu thu thập được tiến hành tính %, vẽ biểu đồ, phân tích, đánh giá năng lực tự học của HS.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 56
AL
Bảng 3.2. Đánh giá năng lực tự học của 10 HS qua tiết học 1 Lớp học Đánh giá tiêu chí thêm T.A T.B T.C Học sinh thầy T.A.1 T.A.2 T.B.1 T.B.2 T.C.1 T.C.2 Dũng Nhóm 1 An 2 2 2 2 2 2 Bình 1 2 1 1 1 1 Giang 1 1 2 1 1 1 Hải 2 1 1 1 1 1 Hằng 1 1 1 1 1 1 Nhóm 2 Khánh 1 2 1 1 1 1 Liên 1 2 2 1 1 1 Minh 2 1 1 1 1 1 Nhung 1 1 2 1 2 2 Tài 2 1 2 2 2 2
T.D
ƠN
OF
FI
CI
T.D.1 2 1 1 1 1 1 1 1 2 1
QU
Y
NH
Bảng 3.3. Tổng hợp số HS đạt các mức tính theo số lượng và tính theo % ở tiết học 1 Đánh giá tiêu chí T.A T.B T.C T.D Mức độ T.A.1 T.A.2 T.B.1 T.B.2 T.C.1 T.C.2 T.D.1 Tính theo số lượng Mức 3 0 0 0 0 0 0 0 Mức 2 4 3 5 2 3 3 2 Mức 1 6 7 5 8 7 7 8 Tính theo % Mức 3 0 0 0 0 0 0 0 Mức 2 40 30 50 20 30 30 20 Mức 1 60 70 50 80 70 70 80
100
KÈ
80
M
120
Mức 1
60
Mức 2 Mức 3
40
DẠ Y
20
40
50 30
20
30
30
T.C.1
T.C.2
20
0 T.A.1
T.A.2
T.B.1
T.B.2
T.D.1
Hình 3.1. Biểu đồ đánh giá năng lực tự học ở tiết học 1
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 57
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
Nhận xét: Dựa vào biểu đồ 1, ta thấy ở tiết học 1 các thành tố năng lực đều ở hai mức là mức 1 và mức 2 trong đó mức 1 cao hơn mức 2, chưa có mức 3. Ở tiết học 1, HS thụ động và còn nhiều hạn chế do chưa quen với phương pháp dạy học và tài liệu thiết kế, phiếu học tập. - Ở thành tố năng lực T.B.1 tìm kiếm thu thập thông tin, tìm kiếm thông tin trên Internet thì HS thực hiện tốt nhất so với các thành tố năng lực còn lại có 50% HS đạt mức 2; sau đó là thành tố năng lực xác định mục tiêu, nhiệm vụ, xác định được mục tiêu học đều có 40% HS đạt mức 2. (phải cần GV hướng dẫn, đa số học sinh tiếp cận Internet tốt) - Ở cả hai chỉ số hành vi trong thành tố năng lực thực hiện các nhiệm vụ trong kế hoạch tự học, tỷ lệ học sinh thực hiên công việc nhóm dưới sự phân công cũng ổn, còn vài bạn chưa bắt nhịp rất thấp, có khoảng 20% HS đạt mức 2. Tỷ lệ hai chỉ số hành vi này ngang nhau. - Ở thành tố năng lục T.B.2. làm việc với tài liệu cho sẵn, rất nhiều học sinh còn bị bỡ ngỡ với tài liệu cho sẵn, chưa biết phải làm gì, chỉ có 1 số ít khoảng 20% HS có thể tự tóm tắt thông tin thu được từ tài liệu một cách ngắn gọn, xúc tích dưới sự hướng dẫn của GV. - Ở thành tố năng lực tự kiểm tra, đánh giá, HS chưa có nhiều kỹ năng khi hoàn thành PHT có đến 80% HS đạt mức 1 - tiến hành trả lời câu hỏi PHT chưa có hiệu quả, 20% còn lại đạt mức 2. Vì vậy, GV cần hướng dẫn nhiều cho HS trong việc tìm kiếm thu thập thông tin hơn. Bảng 3.4. Đánh giá năng lực tự học của 10 HS qua tiết học 2 Lớp học Đánh giá tiêu chí thêm T.A T.B T.C T.D Học sinh thầy T.A.1 T.A.2 T.B.1 T.B.2 T.C.1 T.C.2 T.D.1 Dũng Nhóm 1 An 3 2 3 3 3 2 2 Bình 2 2 2 1 1 1 2 Giang 2 1 2 2 2 2 1 Hải 2 2 3 2 2 2 2 Hằng 2 1 2 2 2 1 2 Nhóm 2 Khánh 2 2 2 1 2 1 1 Liên 2 1 2 2 2 2 1 Minh 2 2 2 1 2 1 2 Nhung 2 1 2 2 2 1 2 Tài 3 2 3 2 2 2 2
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 58
120 0
80 60
0 30
40 70
80
10
40
NH
100
ƠN
OF
FI
CI
AL
Bảng 3.5. Tổng hợp số HS đạt các mức tính theo số lượng và tính theo % ở tiết học 2 Mức độ Đánh giá tiêu chí T.A T.B T.C T.D T.A.1 T.A.2 T.B.1 T.B.2 T.C.1 T.C.2 T.D.1 Tính theo số lượng Mức 3 2 0 3 1 1 0 0 Mức 2 8 6 7 6 8 5 7 Mức 1 0 4 0 3 1 5 3 Tính theo % Mức 3 20 0 30 10 10 0 0 Mức 2 80 60 70 60 80 50 70 Mức 1 0 40 0 30 10 50 30
Mức 2
0 T.A.1
70
Mức 3
50
30
QU
20
Y
60
Mức 1
80
60
20
30
50
0 T.A.2
T.B.1
10
10
T.B.2
T.C.1
0 T.C.2
0 T.D.1
DẠ Y
KÈ
M
Hình 3.2. Biểu đồ đánh giá năng lực tự học ở tiết học 2 Nhận xét: Dựa vào biểu đồ 2, ta thấy ở tiết học 2 đã có HS đạt mức 3 trong các thành tố năng lực sau: T.A.1; T.B.1; T.B.2; T.C.1. Trong đó cao nhất là ở thành tố năng lực T.B.1 “Đọc sách tìm kiếm thông tin trên Internet” chiếm 30% và thấp nhất là ở thành tố năng lực hoạt động nhóm có 10%. Trong ba mức của 4 thành tố năng lực (7 chỉ số hành vi) được đánh giá ở tiết học này thì HS đạt mức 2 cao hơn so với mức 1 và mức 3. - Ở thành tố năng lực T.B.1 “Đọc sách tìm kiếm thông tin trên Internet”, xác định được có 70% HS đạt mức 2, không có mức 1, và có 30% HS đạt mức 3. Đa số HS đã tự tìm kiếm thông tin Internet thành thạo nhanh chóng đúng từ khóa, không cần GV hướng dẫn nhiều, thậm chí có khoảng 30% HS ứng dụng CNTT rất tốt, hỗ trợ những bạn còn lại trong nhóm.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 59
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
- Ở thành tố năng lực T.C.1 “Hoạt động nhóm” số học sinh đạt mức 2 chiếm 80% chứng tỏ các bạn đã làm việc nhóm hợp tác rất tốt, giúp đỡ những bạn còn lại, hoàn thành tốt nhiệm vụ được phân công, mặc dù còn 1 vài HS lúng túng. Bảng 3.6. Đánh giá năng lực tự học của 10 HS qua tiết học 3 Lớp học Học sinh Đánh giá tiêu chí thêm T.A T.B T.C T.D thầy T.A.1 T.A.2 T.B.1 T.B.2 T.C.1 T.C.2 T.D.1 Dũng Nhóm 1 An 3 3 3 2 3 2 2 Bình 3 2 2 1 2 1 2 Giang 2 2 2 1 2 2 1 Hải 3 2 3 2 2 2 2 Hằng 2 1 3 2 2 2 2 Nhóm 2 Khánh 3 2 3 2 2 1 2 Liên 2 2 3 2 2 2 1 Minh 2 2 2 1 2 1 1 Nhung 2 1 2 1 2 1 1 Tài 3 2 3 2 2 2 2
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
Bảng 3.7. Tổng hợp số HS đạt các mức tính theo số lượng và tính theo % ở tiết học 3 Mức độ Đánh giá tiêu chí T.A T.B T.C T.D T.A.1 T.A.2 T.B.1 T.B.2 T.C.1 T.C.2 T.D.1 Tính theo số lượng Mức 3 5 1 6 0 1 0 0 Mức 2 5 7 4 6 9 6 6 Mức 1 0 2 0 4 0 4 4 Tính theo % Mức 3 50 10 60 0 10 0 0 Mức 2 50 70 40 60 90 60 60 Mức 1 0 20 0 40 0 40 40
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 60
100
0
0
AL
120
0
80
40
50
40
40
CI
20 40
90 70 60
60
T.B.1
0 T.B.2
10
0 T.A.1
T.A.2
60
10 T.C.1
Mức 2 Mức 3
60
OF
20
50
0 T.C.2
ƠN
40
FI
Mức 1
60
0 T.D.1
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
Hình 3.3. Biểu đồ đánh giá năng lực tự học ở tiết học 3 Nhận xét: Dựa vào biểu đồ 3, ta thấy ở tiết học 3, số HS đạt mức 2 ở các thành tố thành tố năng lực là cao nhất. Mức 3 đều có ở các thành tố năng lực trong đó cao nhất là ở thành tố năng lực T.B.1 tìm kiếm thông tin chiếm 60% HS và thấp nhất là ở 3 thành tố T.A.2, T.B.2, T.C.1 đều chiếm 10%. - Ở thành tố năng lực tìm kiếm thông tin, đa số học sinh đã thành thạo trong việc tìm kiếm thông tin trên Internet một cách nhanh chóng mà không cần GV hướng dẫn, tuy nhiên chỉ có 60% HS tóm tắt thông tin dừng lại ở mức 2. - Ở thành tố năng lực hoạt động nhóm, đa số học sinh đã thành thạo trong việc làm việc nhóm, các thành viên trong nhóm hỗ trợ nhau rất tốt, số học sinh mạnh dạn tự tin phát biểu đã tăng hơn so với tiết học trước, ở thành tố năng lực này vẫn chưa có HS tự phản biện cho câu trả lời của chính mình. Nhận xét chung: - Qua từng tiết học các thành tố năng lực đều có sự chuyển biến đa số mức 1 giảm, mức 2 và mức 3 tăng. - Ở thành tố năng lực tìm kiếm thông tin, có sự chuyển biến rõ rệt nhất số HS đạt mức 1 – mức thấp nhất giảm mạnh từ tiết học 1 qua tiết học 2 đến tiết học 3 thì không còn HS đạt mức 1; mức 3 tăng dần ổn định ở tiết học 2 và ở tiết học 3. Chứng tỏ HS đã quen và thành thạo hơn trong việc sử dụng CNTT để tìm kiếm tài liệu. - Ở thành tố năng lực hoạt động nhóm, HS đã dần làm quen các nhiệm vụ được phân công trong nhóm, hợp tác làm việc nhóm tốt, mặc dù còn một vài HS lúng túng, bên cạnh đó ở chỉ số hành vi năng lực trình bày kết quả, còn 1 vài bạn ngại chia sẻ ý kiến, nhưng bên cạnh đó có khá nhiều HS mạnh dạn trình bày được kết quả của PHT sôi nổi, ở chỉ số hành vi này không có học sinh đạt mức 3.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 61
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
Kết luận chương 3 Qua việc phân tích và xử lý các kết quả thu được trong quá trình TNSP cả về mặt định tính và định lượng đều cho thấy khẳng định giả thuyết khoa học mà đề tài đưa ra ban đầu là đúng đắn. Sự tăng dần mức điểm ở các chỉ số hành vi trong thành tố năng lực chứng tỏ HS phát huy được tính tự học thông qua tài liệu thiết kế. Dựa vào những kết quả trên cho phép khẳng định: Với việc thiết kế và tổ chức dạy học nội dung “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học” thì sẽ bồi dưỡng NLTH của HS”, nâng cao hiệu quả DHVL. Kết quả nghiên cứu của đề tài hoàn toàn có thể vận dụng để DHVL ở các trường THPT hiện nay.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 62
AL
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
1. Kết luận Với đề tài “Thiết kế và tổ chức dạy học nội dung “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học” theo hướng bồi dưỡng NLTH của HS”, luận văn đã hoàn thành được các nhiệm vụ: - Nghiên cứu chương trình GDPT môn vật lí và sách giáo khoa nhằm đưa ra giới hạn nghiên cứu. - Nghiên cứu tìm hiểu các tài liệu giới thiệu về các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học . - Nghiên cứu lí luận về cấu trúc của năng lực tự học. - Đề xuất cấu trúc năng lực tự học với đầy đủ các thành tố và tất cả các biểu hiện hành vi của năng lực tự học. - Đề xuất các biện pháp nhằm bồi dưỡng năng lực tự học. - Nghiên cứu các phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức dạy học hiện đại. - Nghiên cứu tìm hiểu thực trạng giáo viên phổ thông và học sinh về sự hiểu biết và hứng thú về việc tìm hiểu các lĩnh vực nghiên cứu. - Nghiên cứu tìm hiểu thực trạng giáo viên phổ thông về thực trạng tổ chức dạy học nhằm bồi dưỡng năng lực tự học của học sinh. - Nghiên cứu tìm hiểu thực trạng học sinh phổ thông về các biểu hiện của năng lực tự học và việc bồi dưỡng các năng lực tự học. - Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hơn tính khả thi và hiệu quả của việc bồi dưỡng năng lực tự học khi dạy học chủ đề “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học”. - Thiết kế các hoạt động học tập về nội dung “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học” nhằm giúp học sinh bộc lộ các năng lực tự học. - Thiết kế các công cụ nhằm kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của các hoạt động học tập đã thiết kế khi được triên khai trong thực nghiệm sư phạm. - Sử dụng công cụ thông kê toán học nhằm đánh giá tính khả thi và hiệu quả của các hoạt động học tập đã thiết kế. - Thiết kế các dụng cụ thí nghiệm minh họa cho các nội dung của chủ đề “Giới thiệu về các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học”. - Thiết kế tài liệu “Giới thiệu về các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học” theo quan điểm phù hợp với trình độ học sinh phổ thông và khơi gợi hứng thú tự tìm tòi, khám phá của người học. - Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm nghiên cứu đánh giá mực độ bộc lộ các hành vi của năng lực tự học.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 63
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
2. Một số khó khăn khi sử dụng tài liệu “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học” để dạy học theo hướng bồi dưỡng NLTH của HS - Do chưa có nhiều thời gian nên luận văn chỉ tiến hành thực nghiệm được một số bài. Luận văn chỉ dừng lại ở việc kiểm nghiệm tính khả thi của tài liệu thông qua dạy học theo PPDH hiện đại nhằm bồi dưỡng NLTH cho HS, cần có nhiều thời gian để tiếp tục thực nghiệm kỹ hơn nhiều bài trong chương trình, cũng như là mở rộng thiết kế tài liệu thêm một số các lĩnh vực khác trong vật lí học. - Do hạn chế về khả năng của người nghiên cứu nên tài liệu còn nhiều điểm thô sơ, sau này nếu có thời gian sẽ chỉnh sửa nội dung gọn gàng hơn. 3. Kiến nghị Để việc áp dụng các kết quả nghiên cứu của đề tài vào thực tế DHVL có hiệu quả, cần: - Thay đổi chương trình, nội dung, cách thức kiểm tra đánh giá theo định hướng bồi dưỡng năng lực tự học nói chung và phát triển các năng lực khác nói riêng. Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho HS trong việc tham gia nghiên cứu, tham gia hoạt động ngoại khóa, giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tiễn cuộc sống, .... Giúp HS ý thức được ý nghĩa việc học vật lí nói riêng và tầm quan trọng của việc học nói chung đối với sự phát triển năng lực của bản thân. - Tổ chức bồi dưỡng cho GV việc khai thác, xây dựng vào nội dung ”Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học” nhằm bồi dưỡng chuyên môn, sự hiểu biết của GV về các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học góp phần đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của HS. Theo chúng tôi dạy học theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học qua sử dụng nội dung ”Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học” là một xu hướng dạy học trong tương lai có thể giúp HS học tốt hơn và rèn luyện được nhiều kỹ năng cho HS, giúp HS hình thành sự hứng thú với vật lí học, định hướng được nghề nghiệp trong tương lai. Vì vậy, chúng ta cần tổ chức các lớp tập huấn cho GV giúp GV hiểu hơn về những PPDH hiện đại, cũng như là cách tổ chức soạn thảo giảng dạy trên tài liệu có sẵn. 4. Hướng phát triển của đề tài - Mở rộng phạm vi nghiên cứu cho các lĩnh vực còn lại của vật lí học, cũng như chương, các phần khác trong chương trình vật lý THPT, cũng như các môn học khác. - Nghiên cứu, lồng ghép nhiều năng lực khác vào để phát triển đồng thời cho HS trong dạy học vật lý nói riêng và trong dạy học nói chung.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 64
AL
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
Tiếng Việt. 1. Đào Văn Phúc (2013). Lịch sử Vật lí học, Nhà xuất bản Đại học Sư Phạm, Hà Nội. 2. Alfred B. Bortz (2010). Lịch sử Vật lí thể kỉ XX 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018). Chương trình giáo dục phổ thông môn Vật lí, Nhà xut bản Đại học Sư Phạm, Hà Nội. 4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018). Giới thiệu tóm tắt dự thảo các chương trình môn học, hoạt động giáo dục trong chương trình giáo dục phổ thông mới, Cổng thông tin điện tử của Bộ GDĐT 5. Đỗ Hương Trà (Chủ biên), Nguyễn Văn Biên, Tưởng Duy Hải, Phạm Xuân Quế, Dương Xuân Qúy (2019). Dạy học phát triển năng lực môn Vật lí trung học phổ thông, Nhà xuất bản Đại học Sư Phạm, Hà Nội. 6. Phạm Thị Hồng Tú và Bùi Thị Minh Thu (2018). “Phát triển năng lực tự học cho sinh viên ngành sư phạm sinh học trong dạy học học phần “Lí luận dạy học sinh học” (Phần đại cương)”, Tạp chí Giáo dục, Số 429 (Kì 1 - 5/2018), tr 48-52; 56, Đại học sư phạm Thái Nguyên. 7. Nguyễn Quang Việt. Đánh giá kết quả học tập theo năng lực trong đào tạo nghề, Đại học sư phạm Hà Nội. 8. Nguyễn Quang Uẩn và tác giả khác (2004), Giáo trình tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư phạm 9. Đặng Thành Hưng (2010). “Nhận diện và đánh giá kỹ năng”, Tạp chí khoa học giáo dục số 62 (tr 25-28) 10. Nguyễn Cảnh Toàn (2002). Học và dạy cách học, NXB Ðại học Sư Phạm. 11. Nguyễn Cảnh Toàn (2009). Tự học như thế nào cho tốt, NXB Ðại học Sư Phạm. 12. Xavier Roegiers (1996), Khoa học sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở trường, NXB Giáo dục. 13. Ngô Bảo (2016). “Dùng kiến thức cơ học để giải thích các hiện tượng lý thú trong đời sống”, Tạp chí Khoa học TDMU, số 2 (27) – 2016, trường Đại học Thủ Dầu Một. 14. Nguyễn Đức Minh và Ngô Văn Khoát (1970), Hỏi đáp về những hiện tượng vật lí – Tập 1: Cơ học, Khoa học kỹ thuật Hà Nội. 15. Nguyễn Đức Thâm và Nguyễn Ngọc Hưng, Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học vật lí ở trường phổ thông, nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội. 16. Nguyễn Hồng Nam (2007), Chuyên đề phương pháp giảng dạy văn, Ðại học cần thơ
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 65
17. Tài liệu tập huấn Hướng dẫn dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng năng
OF
FI
CI
AL
lực học sinh cấp trung học phổ thông môn Vật lí; Vụ Giáo dục trung học; 2014. 18. Nguyễn Thanh Hải (2007). “Vận dụng kiến thức vật lí vào cuộc sống của học sinh hiện nay: Thức trạng và một số giải pháp…”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục - Đại học Sư Phạm Huế 19. Trần Thị Công Danh (2013). “Thiết kế tài liệu hỗ trợ việc tự học tiếng anh chuyên ngành cho giáo viên hóa học ở trường phổ thông phần học thuyết - định luật – các khái niệm cơ bản”, Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành phương pháp dạy học, khoa hóa học trường đại học sư phạm TP.HCM. 20. Phương Hiếu (2015). “Những câu hỏi kỳ thú về thế giới quanh ta – Thăm dò vũ trụ”, Nhà xuất bản lao động Hà Nội.
QU
Y
NH
ƠN
Tiếng Anh 21. Mcgraw Hill Ryerson. Physics 10 22. Mcgraw Hill Ryerson. Physics 11 23. The Ministry of Education by Learning Media Limited, The New Zealand Curriculum. Wellington, New Zealand. 24. Indonesian of Curriculum history, http://yoga4rifwijaya.bogspot.com/2012/03/ Indonesian-of-curriculum-history.html 25. Philip Candy (1991), Self-direction for lifelong Learning: A comprehensive guide to theory and practice 26. Tay lor, B (1995), Self- directed Learning: Revisiting an idea most appropriare for middle school students 27. David Litlle (1995), Learners Autonomy: Drawing together the threads of self – assessment, goal – setting and reflection, System Vol 23.N.2.
28.
DẠ Y
KÈ
M
Website 29. https://staff.agu.edu.vn/~vvde/physics/include/mod0/GenPhy.html 30. https://vi.wikipedia.org/wiki/Nhi%E1%BB%87t_%C4%91%E1%BB%99ng_l%E 1%BB%B1c_h%E1%BB%8Dc 31. http://lichsuvatly.weebly.com/ (lịch sử phát triển VLH) ) – Tham khảo 32. https://ducnhonthd.violet.vn/entry/show/entry_id/8038588 (VLH thời kỳ cổ đại) – Tham khảo 33. https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C6%A1_h%E1%BB%8Dc_c%E1%BB%95_%C 4%91i%E1%BB%83n (lịch sử cơ học cổ điển)
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 66
34. https://www.slideshare.net/8s0nc1/c-hc-newton-hay-truy-cap-vao-trang-
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
wwwmientayvncom-de-tai-them-nhieu-tai-lieu-khac-46041990 (cơ học cô điển newton) ok 35. http://thuvienvatly.com/home/component/option,com_remository/Itemid,215 /func,select/id,303/ (lịch sử các lĩnh vực nghiên cứu) OK
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL1
AL
PHỤ LỤC
CI
PHỤ LỤC 1 CÁC PHIẾU CÂU HỎI ĐIỀU TRA KHẢO SÁT THỰC TRẠNG PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN MÔN VẬT LÝ
-
FI
Xin quý thầy (cô) vui lòng cung cấp một vài thông tin sau Trường:……………………………………………………………
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
Để chúng tôi có cơ sở nghiên cứu đề tài: “Thiết kế và tổ chức dạy học nội dung “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học” theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh” Xin quý thầy (cô) vui lòng đọc kỹ phiếu điều tra và đánh dấu ( ) vào ô mà vào ô mà quý thầy (cô) cho là hợp lý nhất. Rất mong sự giúp đỡ của thầy (cô). Xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Theo thầy (cô), môn Vật lý có thể góp phần hình thành những năng lực nào? ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Câu 2: Theo thầy (cô), trong dạy học thường quan tâm đến điều nào sau đây? Trang bị kiến thức cơ bản cho học sinh. Hình thành và phát triển các năng lực cho học sinh. Cả trang bị kiến thức và hình thành các NL cho học sinh. Câu 3: Theo thầy (cô) có cần thiết phải bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học Vật lý không? Rất cần thiết. Cần thiết. Bình thường. Không cần thiết. Câu 4: Lâu nay, thầy (cô) có chú ý trong việc tổ chức dạy học theo định hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho HS không? Có Không Câu 5: Thầy (cô) thường sử dụng hình thức, phương pháp dạy học nào trong dạy học Vật lý để kiểm tra việc tự học cho học sinh? Giao bài tập về nhà và kiểm tra. Kiểm tra bài cũ. Soạn bài trước. Ý kiến khác: ...................................................................................................................................... ......................................................................................................................................
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL2
AL
Câu 6: Thầy (cô) có thường xuyên kiểm tra việc học bài ở nhà của học cho học sinh hay không? Có Không
FI
CI
Câu 7: Trong thực tiễn dạy học, thầy (cô) đã sử dụng biện pháp nào để bồi dưỡng năng lực tự học cho HS? ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................
ƠN
OF
Câu 8: Hàng năm, tổ bộ môn/ sở GD – ĐT của Thầy (Cô) có kế hoạch tổ chức, hoặc thi liên quan đến các hoạt động tìm hiểu các lĩnh vực nghiên cứu của vật lí học/ cuộc thi nghiên cứu khoa học/ sáng kiến kinh nghiệm không? A. Rất thường xuyên B. Thường xuyên C. Đôi khi D. Không bao giờ
NH
Câu 9: Thầy (Cô) đã từng thiết kế và tổ chức hoạt động dạy học nào liên quan đến nội dung “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu của vật lí học” hay chưa? A. Rất thường xuyên B. Thường xuyên C. Không bao giờ
QU
Y
Câu 10: Khi dạy học định hướng nghề nghiệp cho các em HS, Thầy cô có nêu ra các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học để các em định hướng đúng nghề nghiệp theo sở trường của mình không? A. Có nêu ra rất nhiều B. Có nêu nhưng ít C. Không nêu ra
KÈ
M
Câu 11: Theo Thầy (Cô) việc thiết kế và tổ chức hoạt động dạy học nội dung “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu của vật lí học” là: A. Rất cần thiết. B. Cần thiết C. Không cần thiết
DẠ Y
Câu 12: Nếu được thiết kế và tổ chức hoạt động dạy học nội dung “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu của vật lí học” thì các Thầy (Cô) dự định sẽ giới thiệu cho HS lĩnh vực nghiên cứu nào dưới đây nhằm mang tính định hướng nghề nghiệp cho HS trong tương lai?
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL3
CI
AL
Ý kiến của GV
OF
FI
Các lĩnh vực nghiên cứu 1. Lĩnh vực nghiên cứu Cơ học cổ điển . 2. Lĩnh vực nghiên cứu Cơ học lượng tử. 3. Lĩnh vực nghiên cứu Cơ học tương đối. 4. Lĩnh vực nghiên cứu Cơ học chất lưu. 5. Lĩnh vực nghiên cứu Cơ học thiên thể. 6. Lĩnh vực nghiên cứu Vật lý vật chất ngưng tụ (Vật lí chất rắn). 7. Lĩnh vực nghiên cứu Điện từ học. 8. Lĩnh vực nghiên cứu Vật lí nguyên tử, phân tử và quang học. 9. Lĩnh vực nghiên cứu Vật lí năng lượng cao và vật lí hạt nhân. 10. Lĩnh vực nghiên cứu Vật lí thiên văn.(Vật lí địa cầu) 11. Lĩnh vực nghiên cứu Điện hạt nhân.
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã nhiệt tình giúp đỡ!
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL4
AL
PHỤ LỤC 2 CÁC PHIẾU CÂU HỎI ĐIỀU TRA KHẢO SÁT THỰC TRẠNG PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH
OF
FI
CI
Để chúng tôi có cơ sở nghiên cứu đề tài: “Thiết kế và tổ chức dạy học nội dung “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học” theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh” xin các em vui lòng cho biết một số ý kiến xung quanh công việc học tập thường ngày của mình theo những nội dung sau đây. (Các em hãy đọc kỹ phiếu điều tra và đánh dấu ( ) vào ô mà các em cho là hợp lí nhất) Xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Thầy (cô) có giao nhiệm vụ học tập ở nhà hay không? Có. Không.
NH
ƠN
Câu 2: Thầy (cô) giao nhiệm vụ học tập ở nhà với hình thức nào? Giao bài tập về nhà. Việc học bài cũ. Soạn bài trước khi đến lớp. Ý kiến khác: ........................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................
QU
Y
Câu 3: Thầy (cô) có thường xuyên kiểm tra nhiệm vụ học tập ở nhà của em hay không? Có. Không. Câu 4: Lượng thời gian em dành cho việc học ở nhà là bao lâu. Chỉ học khi có sự nhắc nhỡ của bố mẹ. < 1 giờ/ngày. 1 2 giờ/ngày. 2 3 giờ/ngày. 3 5 giờ/ngày. > 5 giờ/ngày.
KÈ
M
Câu 5: Em hãy liệt kê tài liệu tham khảo khi học ở nhà. ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Câu 6: Theo em việc xây dựng kế hoạch cho việc tự học có cần thiết không? Rất cần thiết. Cần thiết. Bình thường. Không cần thiết.
DẠ Y
Câu 7: Em có thường xây dựng kế hoạch cho tự học cho hay không? Rất thường xuyên. Thường xuyên. Rất ít khi. Chưa bao giờ. Câu 8: Theo các em tự kiểm tra và tự đánh giá có cần thiết không? Rất cần thiết.
Cần thiết.
Bình thường.
Không cần thiết.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL5
Thỉnh thoảng
Rất ít khi
Không bao giờ
FI
CI
Thường xuyên
OF
Nội dung Làm bài tập về nhà Đọc sách, đọc tài liệu tham khảo Tìm kiếm thông tin ở internet Vào thư viện (để mượn tài liệu, để học,…) Xem tivi, nghe nhạc Online, chát tán gẫu với bạn bè Chơi game online Ngủ Đi chơi với bạn bè
Rất thường xuyên
ƠN
Mức độ
AL
Câu 9: Em thường làm gì vào thời gian rảnh?
Câu 10. Tự đánh giá một số kỹ năng tự học của bản thân em.
NH
Mức độ
Khá
Trung bình
Yếu
M
QU
Y
Nội dung Thu thập thông tin. Xử lý thông tin. Vận kiến thức đã học. Tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập của bản thân và bạn học. Lập kế hoạch, thực hiện và điều chỉnh kể hoạch học tập. Ý thức thái độ trong quá trình tự học. Thực hiện công việc được giao.
Tốt
DẠ Y
KÈ
Câu 11: Các em đã từng được tham gia các hoạt động học tập nào liên quan đến việc “tìm hiểu các lĩnh vực nghiên cứu của vật lí học” do thầy (cô) bộ môn vật lí, hay nhà trường, địa phương tổ chức chưa? A. Thỉnh thoảng B. Định kì 1 tháng/1 lần C. Chưa bao giờ Câu 12: Các em có tìm hiểu về các hiện tượng tự nhiên liên quan đến vật lí không? A. Có tìm hiểu B. Không bao giờ
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL6
CI
AL
Câu 13: Em đã từng đọc qua sách, truyện, tạp chí khoa học, hay đã từng xem qua một kênh báo đài nào mà người ta có nhắc hay giới thiệu đến các lĩnh vực nghiên cứu của vật lí học hay chưa? A. Thỉnh thoảng B. Thường xuyên C. Chưa bao giờ
OF
FI
Câu 14: Các em có hứng thú với các lĩnh vực nghiên cứu của Vật lí học hay không? A. Rất hứng thú B. Hứng thú C. Không hứng thú
M
QU
Y
NH
ƠN
Câu 15: Với những hiểu biết, kinh nghiệm của các em về kiến thức vật lí, thì theo các em những lĩnh vực nghiên cứu của vật lí học nào dưới đây là những lĩnh vực hot, thời thượng nhất, mang tính định hướng nghề nghiệp, phổ biến trong tương lai nhất hiện nay? Các lĩnh vực nghiên cứu Ý kiến của HS Lĩnh vực nghiên cứu Cơ học cổ điển . Lĩnh vực nghiên cứu Cơ học lượng tử. Lĩnh vực nghiên cứu Cơ học tương đối. Lĩnh vực nghiên cứu Cơ học chất lưu. Lĩnh vực nghiên cứu Cơ học thiên thể. Lĩnh vực nghiên cứu Vật lý vật chất ngưng tụ (Vật lí chất rắn). Lĩnh vực nghiên cứu Điện từ học. Lĩnh vực nghiên cứu Vật lí nguyên tử, phân tử và quang học. Lĩnh vực nghiên cứu Vật lí năng lượng cao và vật lí hạt nhân. Lĩnh vực nghiên cứu Vật lí thiên văn.(Vật lí địa cầu) Lĩnh vực nghiên cứu Điện hạt nhân.
DẠ Y
KÈ
Xin chân thành cảm ơn các em đã nhiệt tình giúp đỡ!
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL7
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
PHỤ LỤC 3 PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC CỦA BÀI 1: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU LĨNH VỰC VẬT LÍ THIÊN VĂN NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU NỘI DUNG LÀM VIỆC MỤC 1. Kiến thức. TIÊU BÀI - Nhận biết và nêu được cụ thể các đối tượng nghiên cứu của lĩnh HỌC vực Vật lí thiên văn - Trình bày được những vấn đề cụ thể mà lĩnh vực Vật lí thiên văn tập trung nghiên cứu - Nhận ra một số ngành nghề phù hợp với thiên hướng của bản thân 2.Kỹ năng - Các kỹ năng được rèn luyện: Kỹ năng tìm kiếm, thu thập thông tin; kỹ năng xử lý thông tin; kỹ năng vận dụng thông tin. 3. Thái độ - Say mê, tìm tòi nghiên cứu khoa học. - Tích cực học tập, trao đổi, thảo luận với các HS khác và giáo viên - Tích cực, kiên trì tìm kiếm thông tin từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau. 2. Năng lực cần bồi dưỡng - Năng lực tự học: Lập kế hoạch, thu thập thông tin, xử lý thông tin, vận dụng, kiểm tra và đánh giá, ý thức và thái độ trong quá trình tự học và thực hiện công việc được giao. - Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp
DẠ Y
KÈ
M
YÊU CẦU I. Tài liệu học sinh phải đọc và nghiên cứu Cá nhân tự học HS - Tài liệu 1: Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong ở nhà + trên lớp vật lí học (do giáo viên cung cấp) - Tài liệu 2: Tài liệu có nội dung liên quan đến bài học (kiến thức thiên văn) do giáo viên cung cấp qua đường Internet Ngoài ra, các em HS còn tự tìm hiểu các đường link liên quan đến nội dung bài học. II. Đọc các nội dung và chuẩn bị những nội dung: Đọc, nghiên cứu nội dung trong tài liệu và chuẩn bị câu trả lời cho những nội dung sau: Giới thiệu sơ lược về lĩnh vực vật lí thiên văn Câu 1: Lĩnh vực nghiên cứu Vật lí thiên văn là gì?
CI Thảo luận nhóm và thuyết trình bằng powerpoint (đã được chuẩn bị ở nhà)
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
Câu 2: Trình bày vắn tắt lịch sử phát triển của Vật lí thiên văn? Câu 3: Tại sao chúng ta phải nghiên cứu Vật lí thiên văn? Câu 4: Người ta dùng phương pháp gì để nghiên cứu Vật lí thiên văn? Câu 5: Những ngành nghề nào hiên nay có liên quan đến lĩnh vực Vật lí thiên văn? Câu 6: Em hãy nêu những khám phá vĩ đại nhất ngày nay của lĩnh vực Vật lí thiên văn mà em biết. Tìm hiểu đối tượng nghiên cứu của lĩnh vực Vật lí thiên văn, những vấn đề cụ thể mà Vật lí thiên văn tập trung nghiên cứu trên từng đối tượng. Tìm hiểu và trả lời câu hỏi trong phiếu học tập số 0 Tìm hiểu cụ thể 1số đối tượng nghiên cứu của lĩnh vực Vật lí thiên văn. Tìm hiểu và trả lời câu hỏi trong phiếu học tập số 1, 2, 3, 4. YÊU CẦU 1. Giới thiệu sơ lược về lĩnh vực Vật lí thiên văn. HOẠT (Giới thiệu chung /trang 1. Đã tìm hiểu ở nhà) ĐỘNG Câu 1: Lĩnh vực nghiên cứu Vật lí thiên văn là gì? NHÓM Câu 2: Trình bày vắn tắt lịch sử phát triển của Vật lí TRÊN thiên văn? LỚP Câu 3: Tại sao chúng ta phải nghiên cứu Vật lí thiên văn? Câu 4: Người ta dùng phương pháp gì để nghiên cứu Vật lí thiên văn? Câu 5: Những ngành nghề nào hiên nay có liên quan đến lĩnh vực Vật lí thiên văn? Câu 6: Em hãy nêu những khám phá vĩ đại nhất ngày nay của lĩnh vực Vật lí thiên văn mà em biết.
AL
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL8
2. Tìm hiểu đối tượng nghiên cứu của lĩnh vực Vật lí thiên văn, những vấn đề cụ thể mà Vật lí thiên văn tập trung nghiên cứu trên từng đối tượng. Hoàn thành phiếu học tập số 0 “Tìm hiểu đối tượng nghiên cứu của lĩnh vực Vật lí thiên văn”
Thảo luận nhóm và thuyết trình bằng bảng phụ (hoặc giấy A0)
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL9
CI
AL
Thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi trong PHT, thuyết trình bằng bảng phụ (hoặc giấy A0)
FI
3. Tìm hiểu cụ thể 1số đối tượng nghiên cứu của lĩnh vực Vật lí thiên văn. (HĐ 2/trang 15) Tự học tại các trạm “Tìm hiểu cụ thể 1 số đối tượng nghiên cứu của lĩnh vực Vật lí thiên văn”. Chúng tôi đã chọn ra đây 4 đối tượng nghiên cứu của lĩnh vực Vật lí thiên văn tương ứng với 4 trạm (4 phiếu học tập)
NH
ƠN
OF
➢ Hướng dẫn tự học theo nhóm dưới hình thức trạm học tập: Mỗi nhóm lựa chọn 1 trạm thực hiện trong thời gian 5 – 10 phút, sau đó chuyển trạm theo vòng kim đồng hồ như sơ đồ dưới:
4 trạm trên tương ứng với 4 phiếu học tập.
-
➢ Một số địa chỉ truy cập Internet liên quan đến bài học:
-
-
Y
Thienvanvietnam.org Vatlithienvan.com Wikipedia
DẠ Y
KÈ
-
QU
-
https://thienvanvietnam.org/index.php?option=com_content&view=article&id=1348:tai-lieubai-giang-thien-van-hoc-va-vat-ly-thien-van&catid=25&Itemid=268 https://soha.vn/mat-trang-quan-trong-nhu-the-nao-doi-voi-su-song-tren-trai-dat20190409095220844.htm https://www.facebook.com/khoahoctraidat/posts/595046193877105:0
M
-
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL10
AL
PHỤ LỤC 4 CÁC PHIẾU HỌC TẬP CỦA BÀI 1: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA LĨNH VỰC VẬT LÍ THIÊN VĂN
CI
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 0
“TÌM HIỂU CÁC ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA LĨNH VỰC VẬT LÍ THIÊN VĂN”
FI
Họ và tên:…………………………Nhóm:………..Lớp:………….. Thành viên
Vai trò
ƠN
OF
1. 2. 3. 4. 5. 6. 7.
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
Câu 1:Liệt kê những đối tượng nghiên cứu của lĩnh vực Vật lí thiên văn và những vấn đề vật lí thiên văn tập trung nghiên cứu bằng cách hoàn thiên sơ đồ tư duy bên dưới với trung tâm cho sẵn. (Nguồn tài liệu tham khảo: mục 1.1 “Đối tượng nghiên cứu của lĩnh vực Vật lí thiên văn”/trang 12 hoặc Internet)
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL11
AL
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
TRẠM 1: TÌM HIỂU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU “MẶT TRỜI”
CI
Họ và tên:………………………………Nhóm:………………………Lớp:…………
FI
Câu 1:Nêu cấu tạo của mặt trời (Chú ý: thành phần cấu tạo và nhiệt độ các lớp) Trả lời:
OF
Thành phần cấu tạo: ……………………………………………………………………......... Cấu trúc mặt trời:
ƠN
+ Vùng trung gian:……………………………………………………………………... + Vùng đối lưu: ……………………………………………………………………....... + Vùng “quang cầu”: …………………………………………………………………. + Vùng “khí quyển”: …………………………………………………………………..
NH
Câu 2: Nêu quá trình vật lí bên trong mặt trời (Chú ý: Điều kiện nhiệt độ, áp suất, sự truyền nhiệt, năng lượng,…) Trả lời:…………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………..
Y
……………………………………………………………………………………………………..
QU
…………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………..
DẠ Y
KÈ
M
……………………………………………………………………………………………………..
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL12
AL
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 TRẠM 2: TÌM HIỂU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU “HỆ MẶT TRỜI”
CI
Họ và tên:………………………………Nhóm:……………………Lớp:…………
FI
Câu 1: Trình bày 2 lý thuyết cổ điển cơ bản về sự ra đời của hệ mặt trời (Thuyết tinh vân và thuyết Laplace) Trả lời: ………………………………………………………………………………………..
OF
………………………………………………………………………………………………….. Câu 2: Nêu vắn tắt cấu trúc, sự chuyển động của hệ Mặt trời
Trả lời: ………………………………………………………………………………………..
ƠN
………………………………………………………………………………………………….. Câu 3: Hệ mặt trời bao gồm các loại thiên thể nào?
NH
Trả lời: ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………….
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
………………………………………………………………………………………………….
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL13
AL
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 TRẠM 3: TÌM HIỂU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU “SAO CHỔI VÀ THIÊN HÀ”
CI
Họ và tên:…………………………Nhóm:………………………Lớp:………… Câu 1: Sao là gì? Nêu những đặc trưng chính của sao. Sự tạo thành sao.
FI
Trả lời: ……………………………………………………………………………………..
Câu 2: Nêu vắn tắt một số loại sao đặc biệt.
OF
………………………………………………………………………………………………..
Trả lời: ……………………………………………………………………………………..
ƠN
……………………………………………………………………………………………….. Câu 3: Thiên hà là gì? Nêu các loại thiên hà.
Trả lời: ……………………………………………………………………………………..
NH
……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………..
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
………………………………………………………………………………………………..
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL14
AL
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 TRẠM 4: TÌM HIỂU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU “TRÁI ĐẤT VÀ MẶT TRĂNG”
Câu 1:Nêu một số đặc điểm chính của Trái đất và mặt trăng.
CI
Họ và tên:………………………………Nhóm:………………………Lớp:…………
FI
Trả lời: …………………………………………………....................................................... ……………………………………………………………………………………………………..
OF
…………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………..
ƠN
Câu 2: Nêu điều kiện vật lí để trái đất phát sinh sự sống
Trả lời: ………………………………………………….......................................................
NH
…………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………..
Y
……………………………………………………………………………………………………..
QU
Câu 3: Mặt trăng quan trọng như thế nào đối với sự sống trên Trái đất của chúng ta? Trả lời: ………………………………………………………………………………………..... ……………………………………………………………………………………………………..
M
……………………………………………………………………………………………………..
DẠ Y
KÈ
……………………………………………………………………………………………………..
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL15
và của các bạn khác
20
Thực hiện tốt các yêu cầu trong nhiệm vụ học tập
20
Y
Nhóm không báo cáo: - Tập trung lắng nghe, ghi chép - Đưa ra được các câu hỏi
QU
6
KÈ
M
Tổng
DẠ Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
PHỤ LỤC 5 CÁC PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA BÀI 1: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA LĨNH VỰC VẬT LÍ THIÊN VĂN Phiếu đánh giá số 1. Bảng kiểm quan sát để đánh giá hoạt động trao đổi thảo luận của nhóm HS Nhóm:………………..Ngày….tháng….năm….. Điểm tối Điểm đạt Ghi Thứ tự Tiêu chí đánh giá đa được chú 1 Số lượng thành viên đầy đủ 10 2 Tổ chức làm việc nhóm; phân công tổ 10 trưởng, thư kí; phân công nhiệm vụ, xây dựng kế hoạch 3 Các thành viên tham gia tích cực 10 4 Không khí làm việc sôi nổi, khẩn 10 trương đồng thuận… 5 Nhóm báo cáo: 20 - Trình bày rõ ràng dễ hiểu - Trả lời được các câu hỏi của GV
100
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL16
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
Phiếu đánh giá số 2: Rubic đánh giá NLTH của HS trong bài 1: Đối tượng nghiên cứu của lĩnh vực vật lí thiên văn. Phiếu học Chỉ số Gán Thành Tiêu chí chất lượng tố tập số hành vi điểm Phiếu học tập T.A. T.A.1 Mức 3 T.A.1.3. Xác định mục tiêu kiến 3 số 0 thức “Một số đối tượng nghiên “Tìm hiểu các cứu của vật lí thiên văn” rõ ràng đối tượng đúng đắn, nhanh chóng, đầy đủ nghiên cứu cụ thể không cần GV giúp đỡ của lĩnh vực Mức 2 T.A.1.2. Xác định được mục 2 Vật lí thiên tiêu kiến thức “Một số đối văn”. tượng nghiên cứu của vật lí Phiếu học tập 1 thiên văn” đúng đắn nhưng “Tìm hiểu đối chưa nhanh, cần GV hướng dẫn tượng nghiên Mức 1 T.A.1.2. Xác định được mục 1 cứu mặt trời” tiêu kiến thức “Một số đối Phiếu học tập 2 tượng nghiên cứu của vật lí “Tìm hiểu đối thiên văn” không đúng đắn, tượng nghiên chưa trúng trọng tâm, cần GV cứu hệ mặt hướng dẫn chi tiết mới xác định trời” được. Phiếu học tập 3 T.A.2. Mức 3 T.A.2.3. Lập được thời gian 3 “Tìm hiểu đối biểu chi tiết, kế hoạch cụ thể tượng nghiên cho từng nhiệm vụ học tập, có cứu sao chổi và thời gian hoàn thành với từng thiên hà” mục tiêu, nhiệm vụ Phiếu học tập 4 Mức 2 T.A.2.2. Lập thời gian biểu, kế 2 “Tìm hiểu đối hoạch cho công việc cần làm tượng nghiên nhưng chưa cụ thể cho từng cứu trái đất và nhiệm vụ mặt trăng” Mức 1 T.A.2.1. Có lập kế hoạch đầy 1 đủ, nhưng chưa cụ thể T.B. T.B.1. Mức 3 T.B.1.3. Đọc sách, tài liệu, tìm 3 kiếm kiến thức “Một số đối tượng nghiên cứu của vật lí thiên văn” trên Internet thành thạo nhanh chóng. Mức 2 T.B.1.2. Đọc sách, tài liệu, tìm 2
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL17 Chỉ số hành vi
Tiêu chí chất lượng
Gán điểm
AL
Thành tố
kiếm kiến thức “Một số đối tượng nghiên cứu của vật lí thiên văn”trên Internet với tốc độ bình thường Mức 1 T.B.1.1. Đọc sách, tài liệu, tìm kiếm kiến thức “Một số đối tượng nghiên cứu của vật lí thiên văn” trên Internet với tốc độ hơi chậm Mức 3 T.C.1.3. Tất cả HS trong nhóm tích cực, chủ động, hợp tác để thực hiện nhiệm vụ học tập, sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ. Mức 2 T.C.1.2. Các HS hoàn thành nhiệm vụ phân công, đóng góp cho nhóm nhưng chưa có sự hỗ trợ nhau tích cực, còn vài HS lúng túng. Mức 1 T.C.1.1. Có phân công nhiệm vụ, cá nhân thực hiện nhiệm vụ nhưng chưa có nhiều đóng góp cho sản phẩm cuối cùng của nhóm. Mức 3 T.C.2.3. Trình bày được kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập và kết quả này được đa số các bạn đồng tình và lắng nghe và giải thích được thắc mắc của người nghe Mức 2 T.C.2.2. Trình bày được kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập và kết quả này được đa số các bạn đồng tình và lắng nghe Mức 1 T.C.2.1. Trình bày được kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
1
T.C.1.
3
2
QU
Y
NH
ƠN
T.C.
OF
FI
CI
Phiếu học tập số
DẠ Y
KÈ
M
T.C.2.
1
3
2
1
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL18 Thành tố
Gán điểm Mức 3 T.D.1.3. Biết lựa chọn công cụ 3 đánh giá và tự đánh giá phù hợp với mục tiêu học tập, tự xác định trình độ của bản thân, và nhận ra những khâu tốt và chưa tốt trong quá trình tự học, có hành động điều chỉnh kịp thời Mức 2 T.D.1.2. Thực hiện được phiếu 2 học tập do giáo viên giao cho và tự đối chiếu kết quả, và nhận ra những khâu tốt và chưa tốt trong quá trình tự học và đề xuất cách điều chỉnh Mức 1 T.D.1.1. Chỉ thực hiện được 1 một số câu trong phiếu học tập và tự đối chiếu kết quả dưới sự hướng dẫn của giáo viên, vẫn chưa nhận ra những khâu tốt và chưa tốt trong quá trình tự học Tiêu chí chất lượng
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
T.D.
Chỉ số hành vi T.D.1
AL
Phiếu học tập số
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL19
CI
AL
PHỤ LỤC 6 GIÁO ÁN SỐ 2 Bài 2: GIỚI THIỆU MỘT SỐ MÔ HÌNH LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM CỦA LĨNH VỰC VẬT LÍ THIÊN VĂN
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
Giáo án số 2 Tiết 2, 3 Bài 2 GIỚI THIỆU MỘT SỐ MÔ HÌNH LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM CỦA LĨNH VỰC VẬT LÍ THIÊN VĂN I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức. - Nhận dạng và mô tả được các phương pháp, tư duy khảo sát khoa học: mô hình và lí thuyết, quan sát, thí nghiệm. - Liệt kê được một số mô hình lí thuyết đơn giản và các phương pháp thực nghiệm của lĩnh vực Vật lí thiên văn. 2. Kỹ năng - Các kỹ năng được rèn luyện: Kỹ năng tìm kiếm, thu thập thông tin; kỹ năng xử lý thông tin; kỹ năng vận dụng thông tin. 3. Thái độ - Say mê, tìm tòi nghiên cứu khoa học. - Tích cực học tập, trao đổi, thảo luận với các HS khác và giáo viên - Tích cực, kiên trì tìm kiếm thông tin từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau. 4. Năng lực cần bồi dưỡng - Năng lực tự học: Lập kế hoạch, thu thập thông tin, xử lý thông tin, vận dụng, kiểm tra và đánh giá, ý thức và thái độ trong quá trình tự học và thực hiện công việc được giao. - Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Hướng dẫn HS tự học NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU NỘI DUNG
LÀM VIỆC
DẠ Y
MỤC 1. Kiến thức. TIÊU BÀI - Nhận dạng và mô tả được các phương pháp, tư duy khảo sát khoa học: HỌC mô hình và lí thuyết, quan sát, thí nghiệm. - Liệt kê được một số mô hình lí thuyết đơn giản và các phương pháp thực nghiệm của lĩnh vực Vật lí thiên văn.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL20
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
2. Kỹ năng - Các kỹ năng được rèn luyện: Kỹ năng tìm kiếm, thu thập thông tin; kỹ năng xử lý thông tin; kỹ năng vận dụng thông tin. 3. Thái độ - Say mê, tìm tòi nghiên cứu khoa học. - Tích cực học tập, trao đổi, thảo luận với các HS khác và giáo viên. - Tích cực, kiên trì tìm kiếm thông tin từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau. 4. Năng lực cần bồi dưỡng - Năng lực tự học: Lập kế hoạch, thu thập thông tin, xử lý thông tin, vận dụng, kiểm tra và đánh giá, ý thức và thái độ trong quá trình tự học và thực hiện công việc được giao. - Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp YÊU CẦU I. Tài liệu học sinh phải đọc và nghiên cứu Cá nhân tự học ở HS - Tài liệu 1: Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu nhà + trên lớp trong vật lí học (do giáo viên cung cấp) - Tài liệu 2: Tài liệu có nội dung liên quan đến bài học (kiến thức thiên văn) do giáo viên cung cấp qua đường Internet Ngoài ra, các em HS còn tự tìm hiểu các đường link liên quan đến nội dung bài học II. Đọc các nội dung và chuẩn bị những nội dung: Đọc, nghiên cứu nội dung trong tài liệu và chuẩn bị câu trả lời cho những nội dung sau: 1. Giới thiệu các phương pháp tư duy khảo sát khoa học. Câu 1: Mô tả ngắn gọn mục đích của một lí thuyết, một mô hình, một quan sát, phương pháp thực nghiệm. Câu 2: Kể tên những loại mô hình được sử dụng trong nghiên cứu Vật lí. Cho ví dụ với từng mô hình. ▪ Liệt kê một số mô hình lí thuyết đơn giản của lĩnh vực Vật lí thiên văn Tìm hiểu và trả lời câu hỏi trong phiếu học tập số 0 ▪ Tìm hiểu kỹ 1 số mô hình lí thuyết đơn giản của lĩnh vực Vật lí thiên văn
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL21
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
Tìm hiểu và trả lời câu hỏi trong phiếu học tập số 1, 2, 3. 2. Giới thiệu một số phương pháp thực nghiệm của lĩnh vực Vật lí thiên văn. Tìm hiểu và trả lời câu hỏi trong phiếu học tập số 4 YÊU CẦU 1. Giới thiệu các phương pháp tư duy khảo sát Thảo luận nhóm HOẠT khoa học. và thuyết trình ĐỘNG Câu 1: Mô tả ngắn gọn mục đích của một lí thuyết, bằng powerpoint NHÓM một mô hình, một quan sát, phương pháp thực (đã được chuẩn bị TRÊN nghiệm. ở nhà) LỚP Câu 2: Kể tên những loại mô hình được sử dụng trong nghiên cứu Vật lí. Cho ví dụ với từng mô hình. 2. Liệt kê một số mô hình lí thuyết đơn giản của Thảo luận nhóm lĩnh vực Vật lí thiên văn. và thuyết trình Hoàn thành phiếu học tập số 0 “Một số mô hình lí bằng bảng phụ thuyết đơn giản của lĩnh vực vật lí thiên văn”. (hoặc giấy A0) 3. Tìm hiểu kỹ 1 số mô hình lí thuyết đơn giản Thảo luận nhóm của lĩnh vực Vật lí thiên văn. và trả lời các câu Tự học tại các trạm “Tìm hiểu kỹ 1 số mô hình lí hỏi trong PHT, thuyết đơn giản của lĩnh vực Vật lí thiên văn”. thuyết trình bằng Chúng tôi đã chọn ra đây 3 mô hình lí thuyết đơn bảng phụ (hoặc giản của lĩnh vực Vật lí thiên văn tương ứng với 3 giấy A0) trạm (3 phiếu học tập) ➢ Hướng dẫn tự học theo nhóm dưới hình thức trạm học tập: - Mỗi nhóm lựa chọn 1 trạm thực hiện trong thời gian 5 – 10 phút, sau đó chuyển trạm theo vòng kim đồng hồ như sơ đồ dưới:
DẠ Y
- 3 trạm trên tương ứng với 3 phiếu học tập 1, 2,3. ➢ Một số địa chỉ truy cập Internet liên quan đến bài học: - https://thienvanvietnam.org/index.php?option=com_content&view=article&id=1348:tai-lieu-baigiang-thien-van-hoc-va-vat-ly-thien-van&catid=25&Itemid=268
- https://soha.vn/mat-trang-quan-trong-nhu-the-nao-doi-voi-su-song-tren-trai-dat20190409095220844.htm - https://www.facebook.com/khoahoctraidat/posts/595046193877105:0
FI
CI
- Thienvanvietnam.org - Vatlithienvan.com - Wikipedia
AL
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL22
QU
Y
NH
ƠN
OF
- Phiếu học tập (bên dưới). - Một số mẫu phiếu tự đánh giá quá trình của học sinh (bên dưới). - Phiếu đáp án (bên dưới). - Giáo án, bài giảng trình chiếu bài 2: Giới thiệu một số mô hình lí thuyết và phương pháp thực nghiệm của lĩnh vực Vật lí thiên văn Tài liệu dạy học “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học”. - Phương pháp dạy học theo trạm, kĩ thuật mindmap, phương pháp dạy học theo nhóm. 2. Học sinh - Học sinh chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. - Đồ dùng học tập: Mỗi nhóm chuẩn bị 1 Laptop, bảng phụ hoặc giấy A0, bút lông III. Tổ chức hoạt động dạy học Giai đoạn 1: Tự học ở nhà - Thời gian và địa điểm: Học sinh tự học ở nhà trước khi đến lớp - Tài liệu hỗ trợ: Toàn bộ nội dung học tập được giáo viên cung cấp cho học sinh dưới dạng tài liệu tham khảo “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong vật lí học”, phiếu học tập.
DẠ Y
KÈ
M
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV chấm bài làm, trả lời thắc mắc Tự xác định nhiệm vụ học tập thông của HS qua facebook group chat; email, qua hướng dẫn học tập giám sát hoạt động của từng HS, đánh giá HS tự tìm hiểu nội dung bài mới cho điểm theo cá nhân hay theo nhóm theo hướng dẫn học tập Tự củng cố, hoàn thiện kiến thức và kiểm tra, đánh giá kiến thức Đưa ra câu hỏi (vấn đề) thắc mắc Giai đoạn 2: Dạy học trên lớp - Thời gian và địa điểm: Tiến hành tại lớp trong suốt tiết học 1. Ổn định lớp 2. Tổng hợp câu hỏi (vấn đề) thắc mắc của HS.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL23
ƠN
OF
FI
CI
AL
3. Tổ chức thảo luận. Đặt vấn đề: Điều khiến cho vật lí thiên văn thật hấp dẫn là bạn sẽ suy nghĩ về “vũ trụ hoạt động như thế nào?” và “tại sao nó lại hoạt động như thế?”. Các nhà khoa học đã sử dụng ngôn ngữ toán học để xây dựng các mô hình và lí thuyết, phương pháp thực nghiệm để giải thích và dự đoán các tương tác giữa vật chất và năng lượng. Vậy khảo sát khoa học là quá trình thu thập dữ liệu một cách có hệ thống thông qua mô hình và lí thuyết, quan sát, thực nghiệm, tổ chức dữ liệu, và đưa ra các kết luận. Trong Vật lí thiên văn, sự tìm kiếm bản chất của những mối liên hệ này đưa chúng ta đi từ cấu trúc các hạt vi mô của nguyên tử đến cấu trúc siêu vĩ mô của vũ trụ.. Trong mục bài học này, cô xin giới thiệu các phương pháp, tư duy khảo sát khoa học; đồng thời giới thiệu cho các em một số mô hình lý thuyết đơn giản và các phương pháp thực nghiệm của lĩnh vực Vật lí thiên văn. Hoạt động 1: Tổ chức cho HS thảo luận và trình bày nội dung “Giới thiệu các phương pháp tư duy khảo sát khoa học”.
Hoạt động của HS
NH
Hoạt động của GV
KÈ
M
QU
Y
- Chia lớp thành 3 nhóm và tổ chức thảo - HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ luận các câu hỏi sau: Câu 1: Mô tả ngắn gọn mục đích của một lí thuyết, một mô hình, một quan sát, phương pháp thực nghiệm. Câu 2: Kể tên những loại mô hình được sử dụng trong nghiên cứu Vật lí. Cho ví dụ với từng mô hình. - Sau đó đại diện nhóm lên bảng trình bày bằng powerpoint. (Nội dung này đã được HS tìm hiểu trước ở nhà). - Quan sát, kiểm tra và đánh giá hoạt động của HS.
DẠ Y
Hoạt động 2: Tổ chức cho HS tự học theo nhóm nội dung “Liệt kê một số mô hình lí thuyết đơn giản của lĩnh vực Vật lí thiên văn” (Tổng hợp kiến thức bằng Kỹ thuật sơ đồ tư duy). Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Chia lớp thành 3 nhóm. - HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ - Tổ chức thảo luận các nội dung tự học ở - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên nhà, thực hiện Phiếu học tập số 0, rồi xây
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL24
ƠN
OF
FI
CI
AL
dựng trên sơ đồ tư duy để hệ thống kiến thức nội dung “Liệt kê một số mô hình lí thuyết đơn giản của lĩnh vực Vật lí thiên văn” và trình bày trên giấy A0. - Giới thiệu đến HS 1 số đường link trợ giúp có liên quan đến lĩnh vực Vật lí thiên - HS tiếp nhận và truy cập. văn (trong “Hướng dẫn HS tự học” ) - Yêu cầu đại diện nhóm thuyết trình trước lớp - Quan sát phiếu học tập, sơ đồ tư duy trên - HS đại diện nhóm lên trình bày giấy A0 và quá trình thảo luận - Nhận xét, kết luận và đánh giá kết quả của từng nhóm. - Tiếp thu và phản hồi ý kiến
NH
Hoạt động 3: Tổ chức cho HS tự học theo trạm nội dung Tìm hiểu kỹ 1 số mô hình lí thuyết đơn giản của lĩnh vực Vật lí thiên văn (Phương pháp dạy học theo trạm). Hoạt động của HS - HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
Hoạt động của GV • Dẫn nhập nội dung: Sau khi đã liệt kê ra một số mô hình lí thuyết đơn giản của lĩnh vực vật lí thiên văn. Chúng ta hãy lần lượt tìm hiểu cụ thể 1 số mô hình lí thuyết đơn giản. • Giao nhiệm vụ học tập: Giới thiệu phương pháp dạy học theo nhóm, giới thiệu các trạm, nhiệm vụ mỗi trạm, thống nhất cách làm việc nhóm, thời gian tối đa thực hiện nhiệm vụ mỗi trạm • Tổ chức các trạm học tập: Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm lựa chọn 1 trạm bất kì (3 trạm tương ứng với 3 phiếu học tập 1,2,3) thực hiện trong thời gian 5 – 10 phút, sau đó chuyển trạm theo vòng kim đồng hồ như sơ đồ bên dưới:
- Quan sát lắng nghe giáo viên giao nhiệm vụ
- HS lập nhóm và ổn định vị trí theo hướng dẫn của GV - Các nhóm cử nhóm trưởng, thư kí của nhóm - Tiếp nhận nhiệm vụ, nhóm trưởng phân công nhiệm vụ, tiến hành hoạt động của nhóm theo các trạm - Thư kí ghi chép kết quả thực hiện nhóm trên bảng phụ
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL25
FI OF
- Sau khi các nhóm hoàn thành nhiệm vụ ở các trạm, mỗi nhóm cử đại diện báo cáo kết quả theo yêu cầu - Các nhóm còn lại lắng nghe, quan sát, đối chiếu, thảo luận, nhận xét. - HS điều chỉnh, bổ sung vào phiếu học tập của mình, ghi nhận kiến thức
Y
NH
ƠN
• Tổ chức để HS thực hiện nhiệm vụ tại các trạm và luân chuyển - Quan sát các nhóm HS thực hiện nhiệm vụ tại mỗi trạm, hỗ trợ kịp thời khi cần - Theo dõi và kịp thời điều chỉnh ghi chép của thư kí, sự tham gia của các HS trong nhóm - Sau 5-10 phút, yêu cầu các nhóm luân chuyển đến trạm tiếp theo theo quy định. Yêu cầu nhóm trưởng quản lí bài báo cáo kết quả của nhóm • Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả sản phẩm của nhóm: Hết giờ, nhóm nào dừng ở trạm nào thì báo cáo kết quả của trạm đó.
CI
AL
- Luân chuyển các trạm theo quy định
QU
• Tổ chức cho các nhóm nhận xét, so sánh
M
• GV thể chế hóa kiến thức
KÈ
Hoạt động 4: Giới thiệu một số phương pháp thực nghiệm của lĩnh vực Vật lí thiên văn. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS đọc tài liệu mục 3 “Giới thiệu - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
DẠ Y
một số phương pháp thực nghiệm của lĩnh vực vật lí thiên văn”/ trang 38. - Tổ chức thảo luận trả lời câu hỏi trong phiếu học tập 4.
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - HS đại diện nhóm lên trình bày. - Tiếp thu và phản hồi ý kiến.
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL26
CI
FI
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - HS đại diện nhóm lên trình bày. - Tiếp thu và phản hồi ý kiến.
OF
1.3 “Ứng dụng của mô hình lý thuyết và phương pháp thực nghiệm trong KHCN ngày nay”. - Tổ chức cho hs thiết kế mô hình lí thuyết thiên văn đơn giản
AL
Hoạt động 5:Tổ chức cho học sinh thảo luận tìm hiểu ứng dụng của một số mô hình lí thuyết và thiết kế một số mô hình lí thuyết đơn giản. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS đọc tài liệu và tìm hiểu mục - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
Y
NH
ƠN
Hoạt động 6: Hướng dẫn chốt kiến thức và hướng dẫn học bài sau Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Phân tích, bổ sung, khẳng định - Sửa chữa hoàn thiện hệ thống hóa tri những điểm đúng, khắc phục những thiếu thức kĩ năng. sót, sai lầm chuẩn hóa kiến thức về mặt khoa học - Cho HS hoàn thành phiếu học tập 0,1,2,3,4 - Hướng dẫn HS tự học và nghiên - Tiếp nhận và chuẩn bị bài mới theo cứu bài hôm sau. yêu cầu
DẠ Y
KÈ
M
QU
IV. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………........................................... V. Các mẫu phiếu học tập:
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL27 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 0
AL
“MỘT SỐ MÔ HÌNH LÍ THUYẾT ĐƠN GIẢN CỦA LĨNH VỰC VẬT LÍ THIÊN VĂN”
Họ và tên:………………………………Nhóm:………………………Lớp:………… Vai trò
CI
Thành viên
OF
FI
1. 2. 3. 4. 5. 6. 7.
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
Câu 1:Liệt kê những mô hình lí thuyết đơn giản của lĩnh vực Vật lí thiên văn bằng cách hoàn thiên sơ đồ tư duy bên dưới với trung tâm cho sẵn. (Nguồn tài liệu tham khảo: mục 2 “Giới thiệu một số mô hình lí thuyết đơn giản của lĩnh vực Vật lí thiên văn”/trang 23 hoặc Internet)
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL28
TRẠM 1: TÌM HIỂU MÔ HÌNH LÍ THUYẾT ĐỊA TÂM
AL
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Họ và tên:………………………………Nhóm:………………………Lớp:…………
CI
Câu 1: Phát biểu nội dung mô hình Địa tâm Ptolemy
FI
Trả lời: :………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………..
OF
…………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………..
ƠN
Câu 2: Nêu các ưu điểm và hạn chế của mô hình Địa tâm Trả lời:…………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………..
NH
……………………………………………………………………………………………………..
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
……………………………………………………………………………………………………..
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL29
TRẠM 2: TÌM HIỂU MÔ HÌNH LÍ THUYẾT NHẬT TÂM
AL
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Họ và tên:………………………………Nhóm:………………………Lớp:…………
Câu 1: Thuyết Nhật tâm do Nhà Vật lí nào đề xuất? B. Enstein
C. Kepler
D. Copernic
A. 1530
B. 1543
C. 1533
D. 1934
OF
Câu 2: Thuyết Nhật Tâm được công bố vào năm nào?
FI
A. Galileo
CI
Nghiên cứu nội dung của Thuyết Nhật tâm và trả lời các câu hỏi sau
ƠN
Câu 3: Trong các nội dung dưới đây, nội dung nào không nằm trong Thuyết Nhật tâm (1) Mặt Trời bất động là trung tâm của vũ trụ.
(2) Các vì sao nằm bất động trên mặt cầu rất xa.
NH
(3) Mặt Trăng chuyển động tròn quanh Trái Đất .
QU
Y
(4) Trái Đất quay quanh Mặt Trời như các hành tinh khác. (5) Quỹ đạo các hành tinh là đường elip. (6) Thủy tinh, Kim tinh ở xa Mặt trời hơn Trái đất A. 1,3 B. 5, 6 C. 2, 3 D. 1,4 Câu 4: Nêu các ưu điểm và hạn chế của mô hình nhật tâm Trả lời:…………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………..
DẠ Y
KÈ
M
……………………………………………………………………………………………………..
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL30
AL
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 TRẠM 3: TÌM HIỂU MÔ HÌNH LÍ THUYẾT “VŨ TRỤ CHUẨN BIG BANG”
Câu 1: Trình bày các thuyết về sự tiến hóa của vũ trụ.
CI
Họ và tên:………………………………Nhóm:………………………Lớp:…………
FI
Trả lời: :………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………..
OF
…………………………………………………………………………………………………….. Câu 2: Trước khi vụ nổ Big Bang xảy ra thì vũ trụ thế nào?
Trả lời: :…………………………………………………………………………………………
ƠN
…………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………..
NH
Câu 3: Tóm tắt các sự kiện thiên văn quan trọng xác nhận tính đúng đắn của Mô hình vũ trụ Big Bang Trả lời: :…………………………………………………………………………………………
Y
……………………………………………………………………………………………………..
QU
…………………………………………………………………………………………………….. Câu 4: Nêu vắn tắt một số điều xảy ra ở các thời điểm quan trọng sau Vụ nổ lớn Trả lời: :…………………………………………………………………………………………
M
……………………………………………………………………………………………………..
DẠ Y
KÈ
……………………………………………………………………………………………………..
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL31 ff
AL
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 “TÌM HIỂU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM CỦA LĨNH VỰC VẬT LÍ THIÊN VĂN”
CI
Họ và tên:………………………………Nhóm:………………………Lớp:…………
Y
NH
ƠN
OF
FI
Câu 1:Liệt kê những phương pháp thực nghiệm của lĩnh vực Vật lí thiên văn bằng cách hoàn thiên sơ đồ tư duy bên dưới với trung tâm cho sẵn. (Nguồn tài liệu tham khảo: mục 3 “Giới thiệu một số phương pháp thực nghiệm của lĩnh vực Vật lí thiên văn”/trang 38 hoặc Internet)
DẠ Y
KÈ
M
QU
Câu 2: Trả lời hoạt động 1/ trang 42, tài liệu “Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong Vật lí học”
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL32
ƠN
OF
FI
CI
AL
VI. Một số mẫu phiếu đánh giá trong quá trình tự học của học sinh. Phiếu đánh giá số 1: Bảng kiểm quan sát để đánh giá hoạt động trao đổi thảo luận của nhóm HS Nhóm:………………..Ngày….tháng….năm….. Thứ tự Tiêu chí đánh giá Điểm tối Điểm đạt Ghi đa được chú 1 Số lượng thành viên đầy đủ 10 2 Tổ chức làm việc nhóm; phân công tổ 10 trưởng, thư kí; phân công nhiệm vụ, xây dựng kế hoạch 3 Các thành viên tham gia tích cực 10 4 Không khí làm việc sôi nổi, khẩn 10 trương đồng thuận… 5 Nhóm báo cáo: 20 - Trình bày rõ ràng dễ hiểu - Trả lời được các câu hỏi của GV Nhóm không báo cáo: - Tập trung lắng nghe, ghi chép - Đưa ra được các câu hỏi Thực hiện tốt các yêu cầu trong nhiệm vụ học tập
Y
6
NH
và của các bạn khác
DẠ Y
KÈ
M
QU
Tổng
20
20 100
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL33
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
Phiếu đánh giá số 2: Rubic đánh giá NLTH của HS trong bài 2: Giới thiệu một số mô hình lí thuyết đơn giản và phương pháp thực nghiệm của vật lí thiên văn Chỉ số Gán Thành Nội dung hành Tiêu chí chất lượng tố điểm vi Câu 1: Mô tả ngắn T.A. T.A.1 Mức T.A.1.3. Xác định mục tiêu 3 gọn mục đích của . 3 kiến thức “các phương pháp một lí thuyết, một mô tư duy khỏa sát khoa học” rõ hình, một quan sát, ràng đúng đắn, nhanh chóng, phương pháp thực đầy đủ cụ thể không cần GV nghiệm. giúp đỡ Câu 2: Kể tên những Mức T.A.1.2. Xác định được mục 2 loại mô hình được sử 2 tiêu kiến thức “các phương dụng trong nghiên pháp tư duy khỏa sát khoa cứu Vật lí. Cho ví dụ học” đúng đắn nhưng chưa với từng mô hình. nhanh, cần GV hướng dẫn Mức T.A.1.2. Xác định được mục 1 1 tiêu kiến thức “các phương pháp tư duy khỏa sát khoa học” không đúng đắn, chưa trúng trọng tâm, cần GV hướng dẫn chi tiết mới xác định được. T.A.2. Mức T.A.2.3. Lập được thời gian 3 3 biểu chi tiết, kế hoạch cụ thể cho từng nhiệm vụ học tập, có thời gian hoàn thành với từng mục tiêu, nhiệm vụ Mức T.A.2.2. Lập thời gian biểu, 2 2 kế hoạch cho công việc cần làm nhưng chưa cụ thể cho từng nhiệm vụ Mức T.A.2.1. Có lập kế hoạch 1 1 đầy đủ, nhưng chưa cụ thể T.B. T.B.2 Mức T.B.2.3. Hệ thống kiến thức 3 3 “các phương pháp tư duy khỏa sát khoa học” trong tài
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL34
AL
CI
2
QU
Mức 2
Mức 1
M KÈ DẠ Y
Mức 3
NH
T.C.1.
Y
T.C.
ƠN
Mức 1
T.C.2.
OF
FI
Mức 2
liệu dưới dạng bản đồ tư duy, có sự phân tích đánh giá các nguồn thông tin.. T.B.2.2. Tự tóm tắt được kiến thức “các phương pháp tư duy khỏa sát khoa học” trong tài liệu thu nhận được dưới hình thức các mục kiến thức hoặc bảng biểu ngắn gọn, xúc tích mà không cần sự hướng dẫn của giáo viên. T.B.2.1. Tóm tắt được kiến thức “các phương pháp tư duy khỏa sát khoa học” trong tài liệu thu nhận được dưới sự hướng dẫn của giáo viên. T.C.1.3. Tất cả HS trong nhóm tích cực, chủ động, hợp tác để thực hiện nhiệm vụ học tập, sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ. T.C.1.2. Các HS hoàn thành nhiệm vụ phân công, đóng góp cho nhóm nhưng chưa có sự hỗ trợ nhau tích cực, còn vài HS lúng túng. T.C.1.1. Có phân công nhiệm vụ, cá nhân thực hiện nhiệm vụ nhưng chưa có nhiều đóng góp cho sản phẩm cuối cùng của nhóm. T.C.2.3. Trình bày được kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập và kết quả này được đa số các bạn đồng tình và lắng nghe và giải thích được thắc mắc của người nghe
Mức 3
1
3
2
1
3
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL35
T.D.1.
Mức 3
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
Mức 2
Mức 1
2
AL
CI
ƠN
T.D.
FI
Mức 1
T.C.2.2. Trình bày được kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập và kết quả này được đa số các bạn đồng tình và lắng nghe T.C.2.1. Trình bày được kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập T.D.1.3. Biết lựa chọn công cụ đánh giá và tự đánh giá phù hợp với mục tiêu học tập, tự xác định trình độ của bản thân, và nhận ra những khâu tốt và chưa tốt trong quá trình tự học, có hành động điều chỉnh kịp thời T.D.1.2. Thực hiện được hầu hết các câu hỏi trong phiếu học tập do giáo viên giao cho và tự đối chiếu kết quả, và nhận ra những khâu tốt và chưa tốt trong quá trình tự học và đề xuất cách điều chỉnh T.D.1.1. Chỉ thực hiện được một số câu trong phiếu học tập và tự đối chiếu kết quả dưới sự hướng dẫn của giáo viên, vẫn chưa nhận ra những khâu tốt và chưa tốt trong quá trình tự học
OF
Mức 2
1
3
2
1
M
KÈ
DẠ Y
Tiêu chí chất lượng
Gán điểm 3
ƠN
OF
FI
CI
Mức 3 T.A.1.3. Xác định mục tiêu kiến thức “Một số mô hình lí thuyết và phương pháp thực nghiệm của vật lí thiên văn” rõ ràng đúng đắn, nhanh chóng, đầy đủ cụ thể không cần GV giúp đỡ Mức 2 T.A.1.2. Xác định được mục tiêu kiến thức “Một số mô hình lí thuyết của vật lí thiên văn” đúng đắn nhưng chưa nhanh, cần GV hướng dẫn Mức 1 T.A.1.2. Xác định được mục tiêu kiến thức “Một số mô hình lí thuyết của vật lí thiên văn” không đúng đắn, chưa trúng trọng tâm, cần GV hướng dẫn chi tiết mới xác định được. T.A.2. Mức 3 T.A.2.3. Lập được thời gian biểu chi tiết, kế hoạch cụ thể cho từng nhiệm vụ học tập, có thời gian hoàn thành với từng mục tiêu, nhiệm vụ Mức 2 T.A.2.2. Lập thời gian biểu, kế hoạch cho công việc cần làm nhưng chưa cụ thể cho từng nhiệm vụ Mức 1 T.A.2.1. Có lập kế hoạch đầy đủ, nhưng chưa cụ thể T.B.1. Mức 3 T.B.1.3. Đọc sách, tài liệu, tìm kiếm kiến thức “Một số mô hình lí thuyết của vật lí thiên văn” trên Internet thành thạo nhanh chóng. Mức 2 T.B.1.2. Đọc sách, tài liệu, tìm
QU
Phiếu học tập0 T.A.. “Một số mô hình lí thuyết đơn giản của vật lí thiên văn” Phiếu học tập 1 “Tìm hiểu mô hình lí thuyết địa tâm” Phiếu học tập 2 “Tìm hiểu mô hình lí thuyết nhật tâm” Phiếu học tập 3 “Tìm hiểu mô hình lí thuyết vũ trụ chuẩn Big Bang” Phiếu học tập 4 “Tìm hiểu một số phương pháp thực nghiệm của vật lí thiên T.B. văn”
Chỉ số hành vi T.A.1
2
1
NH
Thành tố
Y
Phiếu học tập
AL
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL36
3
2
1 3
2
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL37 Chỉ số hành vi
Tiêu chí chất lượng
Gán điểm
AL
Thành tố
kiếm kiến thức “Một số mô hình lí thuyết của vật lí thiên văn” trên Internet với tốc độ bình thường Mức 1 T.B.1.1. Đọc sách, tài liệu, tìm kiếm kiến thức “Một số mô hình lí thuyết của vật lí thiên văn” trên Internet với tốc độ hơi chậm Mức 3 T.B.2.3. Hệ thống kiến thức T.B.2. “Một số mô hình lí thuyết của vật lí thiên văn” trong tài liệu dưới dạng bản đồ tư duy, có sự phân tích đánh giá các nguồn thông tin.. Mức 2 T.B.2.2. Tự tóm tắt được kiến thức “Một số mô hình lí thuyết của vật lí thiên văn” trong tài liệu thu nhận được dưới hình thức các mục kiến thức hoặc bảng biểu ngắn gọn, xúc tích mà không cần sự hướng dẫn của giáo viên. Mức 1 T.B.2.1. Tóm tắt được kiến thức “Một số mô hình lí thuyết của vật lí thiên văn” trong tài liệu thu nhận được dưới sự hướng dẫn của giáo viên. T.C.1. Mức 3 T.C.1.3. Tất cả HS trong nhóm tích cực, chủ động, hợp tác để thực hiện nhiệm vụ học tập, sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ. Mức 2 T.C.1.2. Các HS hoàn thành nhiệm vụ phân công, đóng góp cho nhóm nhưng chưa có sự hỗ trợ nhau tích cực, còn vài HS
1
3
2
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
Phiếu học tập
DẠ Y
T.C.
1
3
2
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL38 Chỉ số hành vi
Tiêu chí chất lượng
lúng túng. T.C.1.1. Có phân công nhiệm vụ, cá nhân thực hiện nhiệm vụ nhưng chưa có nhiều đóng góp cho sản phẩm cuối cùng của nhóm.
1
OF
FI
Mức 1
Gán điểm
AL
Thành tố
CI
Phiếu học tập
T.C.2.3. Trình bày được kết quả 3 thực hiện nhiệm vụ học tập và kết quả này được đa số các bạn đồng tình và lắng nghe và giải thích được thắc mắc của người nghe Mức 2 T.C.2.2. Trình bày được kết quả 2 thực hiện nhiệm vụ học tập và kết quả này được đa số các bạn đồng tình và lắng nghe Mức 1 T.C.2.1. Trình bày được kết quả 1 thực hiện nhiệm vụ học tập T.D.1. Mức 3 T.D.1.3. Biết lựa chọn công cụ 3 đánh giá và tự đánh giá phù hợp với mục tiêu học tập, tự xác định trình độ của bản thân, và nhận ra những khâu tốt và chưa tốt trong quá trình tự học, có hành động điều chỉnh kịp thời Mức 2 T.D.1.2. Thực hiện được hầu hết 2 câu hỏi trong phiếu học tập do giáo viên giao cho và tự đối chiếu kết quả, và nhận ra những khâu tốt và chưa tốt trong quá trình tự học và đề xuất cách điều chỉnh Mức 1 T.D.1.1. Chỉ thực hiện được một 1 số câu trong phiếu học tập và tự
DẠ Y
KÈ
M
QU
T.D.
Y
NH
ƠN
T.C.2. Mức 3
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL39 Thành tố
Chỉ số hành vi
Tiêu chí chất lượng
Gán điểm
AL
Phiếu học tập
Gán điểm
Mức 3 T.A.1.3. Xác định mục tiêu kiến thức “Một số phương pháp thực nghiệm của vật lí thiên văn” rõ ràng đúng đắn, nhanh chóng, đầy đủ cụ thể không cần GV giúp đỡ Mức 2 T.A.1.2. Xác định được mục tiêu kiến thức “Một số phương pháp thực nghiệm của vật lí thiên văn” đúng đắn nhưng chưa nhanh, cần GV hướng dẫn Mức 1 T.A.1.2. Xác định được mục tiêu kiến thức “Một số phương pháp thực nghiệm của vật lí thiên văn” không đúng đắn, chưa trúng trọng tâm, cần GV hướng dẫn chi tiết mới xác định được. Mức 3 T.A.2.3. Lập được thời gian biểu chi tiết, kế hoạch cụ thể cho từng nhiệm vụ học tập, có thời gian hoàn thành với từng mục tiêu, nhiệm vụ Mức 2 T.A.2.2. Lập thời gian biểu, kế hoạch cho công việc cần làm nhưng chưa cụ thể cho từng nhiệm vụ Mức 1 T.A.2.1. Có lập kế hoạch đầy đủ, nhưng chưa cụ thể
3
OF
Tiêu chí chất lượng
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
Phiếu học tập T.A.. 4 “Tìm hiểu một số phương pháp thực nghiệm của lĩnh vực vật lí thiên văn”
Chỉ số hành vi T.A.1
ƠN
Thành tố
2
NH
Phiếu học tập
FI
CI
đối chiếu kết quả dưới sự hướng dẫn của giáo viên, vẫn chưa nhận ra những khâu tốt và chưa tốt trong quá trình tự học
T.A.2.
1
3
2
1
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL40 Thành tố
Tiêu chí chất lượng
Gán điểm
Mức 3 T.B.1.3. Đọc sách, tài liệu, tìm kiếm kiến thức “Một số phương pháp thực nghiệm của vật lí thiên văn” trên Internet thành thạo nhanh chóng. Mức 2 T.B.1.2. Đọc sách, tài liệu, tìm kiếm kiến thức “Một số phương pháp thực nghiệm của vật lí thiên văn” trên Internet với tốc độ bình thường Mức 1 T.B.1.1. Đọc sách, tài liệu, tìm kiếm kiến thức “Một số phương pháp thực nghiệm của vật lí thiên văn” trên Internet với tốc độ hơi chậm Mức 3 T.B.2.3. Hệ thống kiến thức T.B.2. “Một số phương pháp thực nghiệm của vật lí thiên văn” trong tài liệu dưới dạng bản đồ tư duy, có sự phân tích đánh giá các nguồn thông tin.. Mức 2 T.B.2.2. Tự tóm tắt được kiến thức “Một số phương pháp thực nghiệm của vật lí thiên văn” trong tài liệu thu nhận được dưới hình thức các mục kiến thức hoặc bảng biểu ngắn gọn, xúc tích mà không cần sự hướng dẫn của giáo viên. Mức 1 T.B.2.1. Tóm tắt được kiến thức “Một số phương pháp thực nghiệm của vật lí thiên văn” trong tài liệu thu nhận được dưới sự hướng dẫn của giáo viên. T.C.1. Mức 3 T.C.1.3. Tất cả HS trong nhóm
3
2
1
3
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
T.B.
Chỉ số hành vi T.B.1.
AL
Phiếu học tập
T.C.
2
1
3
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL41 Chỉ số hành vi
Tiêu chí chất lượng
tích cực, chủ động, hợp tác để thực hiện nhiệm vụ học tập, sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ. T.C.1.2. Các HS hoàn thành nhiệm vụ phân công, đóng góp cho nhóm nhưng chưa có sự hỗ trợ nhau tích cực, còn vài HS lúng túng. T.C.1.1. Có phân công nhiệm vụ, cá nhân thực hiện nhiệm vụ nhưng chưa có nhiều đóng góp cho sản phẩm cuối cùng của nhóm.
2
ƠN
Mức 1
OF
FI
Mức 2
Gán điểm
AL
Thành tố
CI
Phiếu học tập
T.C.2.3. Trình bày được kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập và kết quả này được đa số các bạn đồng tình và lắng nghe và giải thích được thắc mắc của người nghe Mức 2 T.C.2.2. Trình bày được kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập và kết quả này được đa số các bạn đồng tình và lắng nghe Mức 1 T.C.2.1. Trình bày được kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập T.D.1. Mức 3 T.D.1.3. Biết lựa chọn công cụ đánh giá và tự đánh giá phù hợp với mục tiêu học tập, tự xác định trình độ của bản thân, và nhận ra những khâu tốt và chưa tốt trong quá trình tự học, có hành động điều chỉnh kịp thời Mức 2 T.D.1.2. Thực hiện được hầu hết 2 câu hỏi trong phiếu học tập do
M
QU
Y
NH
T.C.2. Mức 3
DẠ Y
KÈ
T.D.
1
3
2
1 3
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL42 Chỉ số hành vi
Tiêu chí chất lượng
Gán điểm
AL
Thành tố
giáo viên giao cho và tự đối chiếu kết quả, và nhận ra những khâu tốt và chưa tốt trong quá trình tự học và đề xuất cách điều chỉnh T.D.1.1. Chỉ thực hiện được một 1 số câu trong phiếu học tập và tự đối chiếu kết quả dưới sự hướng dẫn của giáo viên, vẫn chưa nhận ra những khâu tốt và chưa tốt trong quá trình tự học
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
Mức 1
FI
CI
Phiếu học tập
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL43
AL
Phụ lục 7
ƠN
OF
FI
CI
CHỦ ĐỀ 1: GIỚI THIỆU LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU VẬT LÍ THIÊN VĂN
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
MỤC LỤC Nội dung Chủ đề 1: Giới thiệu lĩnh vực Vật lí thiên văn. Giới thiệu chung lĩnh vực Vật lí thiên văn Vật lí thiên văn là gì? Tại sao phải nghiên cứu Vật lí thiên văn? Lịch sử phát triển vật lí thiên văn. Top 6 Khám phá vĩ đại của thiên văn học ngày nay. 1.1. Đối tượng nghiên cứu của lĩnh vực Vật lí thiên văn. 1. Đối tượng nghiên cứu của lĩnh vực Vật lí thiên văn. 2. Nghề thiên văn học – Giới thiệu những ngành nghề liên quan đến lĩnh vực vật lí thiên văn 1.2. Tìm hiểu một số mô hình lý thuyết và Phương pháp thực nghiệm của lĩnh vực Vật lí thiên văn 1. Giới thiệu các phương pháp tư duy khảo sát khoa học 2. Giới thiệu một số mô hình lí thuyết đơn giản của lĩnh vực Vật lí thiên văn. 3. Giới thiệu một số phương pháp thực nghiệm của lĩnh vực Vật lí thiên văn. 1.3. Ứng dụng của mô hình, lý thuyết khoa học của lĩnh vực nghiên cứu vật lí thiên văn trong sự phát triển công nghệ ngày nay. 1. Một số ứng dụng của mô hình lí thuyết và phương pháp thực nghiệm trong KHCN ngày nay. 2. Các thí nghiệm đơn giản minh họa các mô hình lí thuyết.
Trang PL43 PL44 PL45 PL46 PL47 PL49 PL56 PL56 PL61 PL63 PL64 PL67 PL68 PL87 PL87
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL44
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL45
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL46
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL47
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL48
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL49
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL50
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL51
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL52
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL53
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL54
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL55
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL56
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL57
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL58
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL59
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL60
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL61
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL62
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL63
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL64
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL65
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL66
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL67
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL68
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL69
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL70
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL71
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL72
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL73
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL74
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL75
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL76
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL77
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL78
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL79
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL80
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL81
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL82
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL83
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL84
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL85
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL86
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL87
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL88
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL89
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL90
DẠ Y
KÈ
M
QU
Y
NH
ƠN
OF
FI
CI
AL
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL91
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
NH
ƠN
OF FI C
IA L
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
NH
ƠN
OF FI C
IA L
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
NH
ƠN
OF
FI C
IA L
Chtrong hai: - Theo liri gop y cua phan bifn: "Chuong hai Mvc 2.2. Qui trinh thi€t k€ tai li�u rn)i ham khong dung v6·i ten tieu dt" => Da ki�m soat 16i chinh ta va da luqc b6 di Qui trinh thi€t k€ tai li�u "Gi&i thi�u cac linh V\fC nghien cuu trong VLH" vi ml)C nay tac gia thlly khong dn thi€t, khong phu hqp. - Theo liri gop y cua phan bifn: "Ti€n trinh d�y h9c tac gia mo ta la di�n ti€n cua ti�t d�y, theo ki�u mo ta. Tac gia cfrn di�u chlnh d� dung v&i KHBD duqc thi€t k€ & tren l&p theo CV5512 d� dam bao KHBD theo hu&ng phat tri�n NL cua HS: C6 4 ho�t d(mg: (1) Xac dinh vlln d�/nhi�m V\l h9c �p/M& dfru; (2) Hinh thanh ki€n thuc m&i/giai quy€t vlln d�/thµc thi nhi�m V\l d�t ra ru Ho�t d9ng I; (3) Luy�n �pl (4) V�n dl)ng." => v� phfrn nay tac gia da chinh sua l�i cac ho�t d9ng theo khung k€ ho�ch bai d�y cua cong van 5512. Chtrong ha: - Theo liri gop y cua phan bifn: Tac gia xem l�i k€t qua thv·c nghi�m v6i ml)C tieu thµc nghi�m. => V� phfrn nay tac gia da chinh sfra l�i ml)C tieu di�u tra, Sao cho phu hqp VO'i k€t qua thµc nghi�m. 2. Nhfing di�m bao luu y ki€n, khong sua chil'a, di�u chinh (n€u c6) b&i nhfing ly do sau:
tJa Ndng, ngay 19 thcing 08 nam 2021 HQC vien
Y
Can hQ hu·o·ng d�n xac nh@.n
M
QU
- Da kiim tra luq,n viin va ccic l6i sau chinh sita - Da kiim tra thong tin luq,n viin b6ng tiing Vi?t vatdngAnh
Vo Thj Kim NgQc
Xac nh@.n cua BCN Khoa
Xac nhq,n luq,n viin sau chinh su:a va i16ng y cho h9c vien n9p luu chi
DẠ Y
KÈ
TS. Tran NgQc Chit
2
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
NH
ƠN
OF FI C
IA L
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
NH
ƠN
OF FI C
IA L
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
NH
ƠN
OF FI C
IA L
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
NH
ƠN
OF FI C
IA L
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
NH
ƠN
OF FI C
IA L
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
NH
ƠN
OF FI C
IA L
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
NH
ƠN
OF FI C
IA L
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
NH
ƠN
OF FI C
IA L
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
NH
ƠN
OF FI C
IA L
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
NH
ƠN
OF FI C
IA L
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
DẠ
Y
KÈ M
QU
Y
NH
ƠN
OF FI C
IA L
www.youtube.com/c/daykemquynhon/community