XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” - VẬT LÍ 11

Page 1

SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN

vectorstock.com/28062424

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” - VẬT LÍ 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG ĐÃ HỌC WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


ƠN

OF

ĐINH VĂN TÚ ĐINH VĂN TÚ

CI

FI

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

AL

www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 1

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI Đề TẬP tài CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN

NH

TRONG DẠY PHẦNBÀI “QUANG HÌNH LÍTIỄN 11 XÂY DỰNG VÀHỌC SỬ DỤNG TẬP CÓ NỘIHỌC” DUNG- VẬT THỰC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” - VẬT LÍ 11 KĨNĂNG NĂNGLỰC ĐÃ HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN VẬN DỤNG KIẾN THỨC,

QU

Y

KĨ NĂNG ĐÃ HỌC

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

DẠ Y

M

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Đà Nẵng – Năm 2021


AL

www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 2

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

FI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

CI

ĐẠIĐẠI HỌCHỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG SƯ PHẠM

ĐINH VĂN TÚ

OF

ĐINH VĂN TÚ

ƠN

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀIĐềTẬP tài CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY PHẦNBÀI “QUANG HÌNH VẬT LÍTIỄN 11 XÂY DỰNG VÀHỌC SỬ DỤNG TẬP CÓ NỘIHỌC” DUNG- THỰC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” - VẬT LÍ 11

NH

NHẰM PHÁT TRIỂN KĨNĂNG NĂNGLỰC ĐÃ HỌC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG ĐÃ HỌC

Y

Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn vật lí

QU

Mãvàsố: 8.14.01.11 Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học bộ môn vật lí Mã số: 8.14.01.11

M

LUẬN VĂN THẠC LUẬN VĂN THẠCSĨSĨKHOA KHOAHỌC HỌC GIÁO GIÁO DỤC

DẠ Y

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Anh Thuấn Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyên Anh Thuấn

Đà Nẵng – Năm ĐÀ NẴNG, NĂM2021 2021


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community I

AL

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của thầy cô, bạn bè

CI

đồng nghiệp, các em HS và người thân gia đình.

Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo phụ trách sau đại học,

FI

Ban chủ nhiệm khoa Vật lí và bộ môn lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật lí Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng.

OF

Đặc biệt, tôi chân thành cảm ơn tới TS. Nguyễn Anh Thuấn đã dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo tận tình, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.

ƠN

Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô tổ Vật lí – Công nghệ, HS lớp 11/1, 11/5 trường THPT Tiểu La và các đồng nghiệp dạy bộ môn Vật lí ở các trường THPT trên địa bàn tỉnh Quảng Nam đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong suốt

NH

thời gian thực nghiệm sư phạm.

Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè và các bạn học viên Cao học khóa K37, 38 đã động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.

Quảng Nam, tháng 6 năm 2021 Tác giả

DẠ Y

M

QU

Y

Xin chân thành cảm ơn.

Đinh Văn Tú


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community II

AL

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, các kết quả nghiên cứu và

CI

các số liệu nêu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực, chưa từng được công bố bất

FI

kì một công trình nào khác.

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF

Tác giả

Đinh Văn Tú


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community III

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

AL

TÊN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” - VẬT LÍ 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG ĐÃ HỌC Ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn vật lí Họ tên học viên: Đinh Văn Tú Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Anh Thuấn Cơ sở đào tạo: Trường Đại Học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng Tóm tắt 1. Kết quả nghiên cứu Đề tài đã nghiên cứu được các vấn đề sau: - Trình bày được cơ sở lí luận về dạy học theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn của HS trong dạy học vật lí, từ đó xây dựng bảng tiêu chí đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn. - Khảo sát thực trạng dạy học bài tập vật lí phần “Quang hình học”- Vật lí 11 ở các trường THPT trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, đề xuất giải pháp phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn thông qua bài tập có nội dung thực tiễn. - Đề xuất được quy trình 4 bước trong xây dựng bài tập có nội dung thực tiễn. Từ đó vận dụng xây dựng được 13 bài tập có nội dung thực tiễn phần “Quang hình học”- Vật lí 11 ở cả 3 mức độ nhằm góp phần phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn của HS. - Thiết kế được 2 tiến trình dạy học phần “Quang hình học”- Vật lí 11, gồm 3 tiết dạy kiến thức mới, 1 tiết bài tập, trong đó có sử dụng các bài tập có nội dung thực tiễn để đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vật lí vào thực tiễn của HS. - Tiến hành thực nghiệm sư phạm hai tiết dạy (Khúc xạ ánh sáng, Phản xạ toàn phần; Bài tập Khúc xạ ánh sáng, Phản xạ toàn phần). - Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm cho thấy, HS đã bộc lộ, hình thành và phát triển các hành vi của năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn. 2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Góp phần cụ thể hóa được lí luận năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn về khái niệm, cấu trúc; quy trình xây dựng bài tập vật lí có nội dung thực tiễn theo hướng phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn của HS. - Xây dựng được các bài tập vật lí có nội dung thực tiễn và sử dụng một cách phù hợp trong dạy học “Quang hình học”- Vật lí 11 nhằm phát triển được năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn của HS. - Đề tài là tài liệu tham khảo hữu ích cho các giáo viên trong dạy học môn vật lí trong chương trình giáo dục phổ thông mới. 3. Hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài Có thể mở rộng phạm vi nghiên cứu về việc xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực tiễn nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vật lí vào thực tiễn cho các phần, các chương còn lại của chương trình Vật lí THPT. Từ khóa: Bài tập vật lí, bài tập có nội dung thực tiễn, năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn, quang hình học, tiêu chí đánh giá năng lực. Xác nhận của giáo viên hướng dẫn

Người thực hiện đề tài

TS. Nguyễn Anh Thuấn

Đinh Văn Tú


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community IV

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

AL

NAME OF THESIS: THE CONSTRUCTION AND USE OF PRACTICAL PROBLEMS IN “GEOMETRICAL OPTICS” CHAPTER- PHYSICS 11 TO DEVELOP THE CAPACITY TO APPLY PHYSICS KNOWLEDGE INTO PRACTICE FOR PUPILS Major: Reasoning and teaching methods Physics Full name of Master student: Dinh Van Tu Supervisor: PhD. Nguyen Anh Thuan Training institution: University of Science and Education - the University of Da Nang Abstract 1. Research results Thesis has studied the following issues: - Present the theoretical basis for teaching and learning development following applying knowledge into the practice of pupils in physics teaching, and developing criteria table for assessing the capacity to apply physics knowledge into practice. - Survey on the reality of teaching physical problems in the chapter "Geometrical Optics" Physics 11 at high schools in Quang Nam Province, propose solutions to enhance the capacity of applying knowledge into practice through practical problems. - Proposed 4-step process in building up exercises having practical content. From that, we can use 13 hands-on exercises in the “Geometrical Optics” chapter at three levels with the aim of developing the capacity of applying physics knowledge into practice. - Design two teaching processes in chapter “Geometrical Optics” - Physics 11, including 3 lessons of new knowledge and 1 teaching of doing exercises, which makes use of practical content to evaluate the capacity of applying physical knowledge into practice. - Conduct experimental teaching of two lessons. - Analyze and evaluate the experimental results that students have exposed, formed and developed components of the capacity of applying knowledge into practice. 2. The scientific and practical significance of the thesis - Contribute to specify the theory of the capacity to apply knowledge into practice about the concept, structure; process in the construction of the physics problems with practical contents based on the development of the capacity to apply knowledge into practice of students. - Build physics exercises with practical content and appropriately use in teaching “Geometrical Optics” chapter- Physics 11 for development the capacity to apply knowledge into practice. - Thesis is the useful references for the physics teachers in teaching in the new education program. 3. Next research thesis Extend the scope of research for building and using practical exercises to promote the capacity of applying physics knowledge into practice for the remaining chapters of the physics program at high school. Key words: practical physics exercises, capacity to apply physics knowledge into practice, construction of practical physics problems, Geometrical Optics, criteria for assessing the capacity hoặc capacity evaluating criteria. Supervior’s confirmation Master Student

PhD. Nguyen Anh Thuan

Dinh Van Tu


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community V

Viết tắt

STT

BTCNDTT

Bài tập có nội dung thực tiễn

2

BTVL

Bài tập vật lí

3

DH

Dạy học

4

GV

Giáo viên

5

HS

Học sinh

6

NXB

Nhà xuất bản

7

PPDH

Phương pháp dạy học

8

SGK

Sách giáo khoa

9

THPT

Trung học phổ thông

10

TNSP

Thực nghiệm sư phạm

11

VDKTKN

FI OF

ƠN

NH

Y QU M

CI

1

KÈ DẠ Y

Viết đầy đủ

AL

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Vận dụng kiến thức, kĩ năng


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community VI

AL

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Số hiệu bảng,

Tên bảng, biểu đồ

Trang

1.3

mức

FI

1.2

Cấu trúc năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học có phân

Thực trạng sử dụng bài tập vật lí có nội dung thực tiễn của giáo viên trên các trường trung học phổ thông tỉnh Quảng Nam

OF

1.1

CI

biểu đồ

Thực trạng sử dụng bài tập vật lí có nội dung thực tiễn của HS tại trường trung học phổ thông Tiểu La, Thăng Bình, Quảng Nam

8

21

23

Bảng phân loại bài tập thực tiễn đã xây dựng

35

2.2

Bảng ma trận các bài tập thực tiễn đã xây dựng

36

2.3

Bảng so sánh máy ảnh cơ và máy ảnh kỹ thuật số

77

2.4

Ý tưởng sử dụng các bài tập thực tiễn đã xây dựng

79

3.1

Bảng số liệu HS được chọn làm mẫu thực nghiệm

95

NH

thực tiễn của từng HS lớp thực nghiệm

Y

3.3

Phiếu đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào Danh sách HS tiến hành quan sát thực nghiệm tại Trường THPT Tiểu La – Quảng Nam

QU

3.2

ƠN

2.1

97

102

Điểm hành vi của năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS 3.4

Phan Lâm H qua 4 bài tập có nội dung thực tiễn phần “Quang

102

M

hình học” - Vật lí 11

Điểm hành vi của năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS Phan Lâm H qua 4 bài tập có nội dung thực tiễn phần “Quang

3.5

103

hình học” - Vật lí 11 Biểu đồ biểu diễn năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS

DẠ Y

3.6

Phan Lâm H qua 4 bài tập có nội dung thực tiễn phần “Quang hình học” - Vật lí 11

103


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community VII Điểm hành vi của năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS Lê Thị H1 qua 4 bài tập có nội dung thực tiễn phần “Quang hình

AL

3.7

học” - Vật lí 11

103

3.8

CI

Tổng điểm hành vi năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS

Lê Thị H1 qua 4 bài tập có nội dung thực tiễn phần “Quang hình

FI

học” - Vật lí 11

104

Biểu đồ biểu diễn năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS

Lê Thị H1 qua 4 bài tập có nội dung thực tiễn phần “Quang hình

OF

3.9

học” - Vật lí 11

104

Điểm hành vi của năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS Đinh Gia H2 qua 4 bài tập có nội dung thực tiễn phần “Quang

ƠN

3.10

hình học” - Vật lí 11

105

Tổng điểm hành vi năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS Đinh Gia H2 qua 4 bài tập có nội dung thực tiễn phần “Quang hình học” - Vật lí 11

NH

3.11

105

Biểu đồ biểu diễn năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS 3.12

Đinh Gia H2 qua 4 bài tập có nội dung thực tiễn phần “Quang

106

Y

hình học” - Vật lí 11

3.13

QU

Điểm hành vi của năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS Lê Văn P qua 4 bài tập có nội dung thực tiễn phần “Quang hình

106

học” - Vật lí 11

Tổng điểm hành vi năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS Lê Văn P qua 4 bài tập có nội dung thực tiễn phần “Quang hình

M

3.14

107

học” - Vật lí 11 Biểu đồ biểu diễn năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS

3.15

Lê Văn P qua 4 bài tập có nội dung thực tiễn phần “Quang hình

107

DẠ Y

học” - Vật lí 11

3.16

Điểm hành vi của năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS Võ Thị Tuyền P1 qua 4 bài tập có nội dung thực tiễn phần “Quang hình học” - Vật lí 11

107


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community VIII

3.17

Võ Thị Tuyền P1 qua 4 bài tập có nội dung thực tiễn phần “Quang hình học” - Vật lí 11

AL

Tổng điểm hành vi năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS 108

3.18

CI

Biểu đồ biểu diễn năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS Võ Thị Tuyền P1 qua 4 bài tập có nội dung thực tiễn phần

FI

“Quang hình học” - Vật lí 11

108

Điểm hành vi của năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS Lê Ngọc Bảo M qua 4 bài tập có nội dung thực tiễn phần

OF

3.19

“Quang hình học” - Vật lí 11

109

Tổng điểm hành vi năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS Lê Ngọc Bảo M qua 3 bài tập/tình huống có nội dung thực tiễn

ƠN

3.20

110

phần “Quang hình học” - Vật lí 11

Biểu đồ biểu diễn năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS Lê Ngọc Bảo M qua 4 bài tập có nội dung thực tiễn phần

NH

3.21

DẠ Y

M

QU

Y

“Quang hình học” - Vật lí 11

110


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community IX

Số hiệu

AL

DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình

hình

Trang

2.1

Trẻ em tắm trong hồ

2.2

Người đúng dưới nước quan sát đáy bể

2.3

Ảnh của điểm S dưới đáy ao

2.4

Người đứng quan sát đáy bể từ gần ra xa

2.5

Xỉa cá

2.6

Cáp quang

2.7

Góc truyền của tia sáng đi vào sợi quang

2.8

Các ứng dụng của sợi quang

2.9

Đường truyền tia sáng trong sợi quang

41

2.10

Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra trong sợi quang

42

2.11

Giải pháp “dẫn ánh sáng mặt trời” vào nơi thiếu ánh sáng

42

2.12

Kính mờ được lắp phòng tắm

43

2.13

Các giọt nước đọng trên mắt kính

44

2.14

Ảo ảnh trên sa mạc

45

2.15

Mặt đường loang loáng như có nước

2.16

Thuyền "bay" lơ lửng trên mặt biển

46

2.17

Tia sáng bị bẻ cong gây ra ảo ảnh

46

2.18

Ảo ảnh đại dương

47

2.19

Cọc tre ngã bóng xuống hồ nước

48

2.20

Kim cương đã được chế tác

49

2.21

Khai thác kim cương thiên nhiên

50

2.22

Kính tiềm vọng

52

2.23

Kính tiềm vọng dùng lăng kính

53

2.24

Đường truyền của tia sáng qua kính tiềm vọng

53

2.25

Kính lúp

54

CI

37

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

38

2.26

Người thợ sửa đồng hồ dùng kính để quan sát chi tiết nhỏ trong đồng hồ

38 38 39 39 40 40

46

55


Hình ảnh quảng cáo kính lúp trên TiKi

2.28

Nguyên lí tạo ảnh của kính lúp

2.29

Tạo ra lửa từ kính lúp

2.30

Tạo ra lửa từ tảng băng

2.31

Một số loại kính lúp

2.32

Kính cận

2.33

Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì

2.34

Đo tiêu cự thấu kính hội tụ

2.35

Lắp đặt dụng cụ thí nghiệm

2.36

Cắm tăm xác định đường truyền tia sáng qua thấu kính hội tụ

61

2.37

Đo tiêu cự f của thấu kính hội tụ trên giấy

62

2.38

Cắm tăm xác định đường truyền tia sáng qua thấu kính phân kì

62

2.39

Đo tiêu cự của thấu kính phân kì trên giấy

63

2.40

Kính hiển vi

63

2.41

Sự tạo ảnh qua kính hiển vi

65

2.42

Ống nhòm

66

2.43

Cấu tạo ống nhòm

2.44

Các dụng cụ cần thiết để chế tạo ống nhòm

68

2.45

Mắt

69

2.46

Kính hai tròng

70

2.47

Máy ảnh dùng trong studio thế kỷ 19, có thân xếp để lấy nét

74

2.48

Mô hình máy ảnh đơn giản

75

2.49

Máy ảnh kĩ thuật số Canon EOS 7D Mark II

75

DẠ Y

2.27

M

www.youtube.com/c/daykemquynhon/community X

AL

55 56 57

CI

57

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

58 59 60 60 61

67


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community XI

AL

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ I

CI

LỜI CAM ĐOAN .........................................................................................................II DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................................... V

FI

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ ....................................................................... VI

OF

DANH MỤC CÁC HÌNH .......................................................................................... IX MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1 CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG

ƠN

LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG ĐÃ HỌC CỦA HỌC SINH ...........6 1.1. Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng .............................................................. 6

NH

1.1.1. Khái niệm năng lực ...................................................................................6 1.1.2. Các năng lực trong dạy học vật lí .............................................................. 7 1.1.3. Khái niệm năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng ......................................7 1.1.4. Cấu trúc của năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng: ................................ 8

Y

1.2. Bài tập vật lí ......................................................................................................9

QU

1.2.1. Khái niệm bài tập vật lí ...........................................................................10 1.2.2. Phân loại bài tập vật lí .............................................................................10 1.3. Bài tập vật lí có nội dung thực tiễn.................................................................11

M

1.3.1. Khái niệm ................................................................................................ 11

1.3.2. Phân loại bài tập thực tiễn .......................................................................12 1.3.3. Phương pháp giải bài tập vật lí có nội dung thực tiễn ............................. 14

1.4. Xây dựng bài tập có nội dung thực tiễn .........................................................15

DẠ Y

1.4.1. Nguyên tắc xây dựng bài tập có nội dung thực tiễn ................................ 15 1.4.2. Các bước xây dựng bài tập có nội dung thực tiễn ...................................16

1.5. Sử dụng bài tập vật lí có nội dung thực tiễn nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho học sinh ........................................................18 1.5.1. Sử dụng bài tập có nội dung thực tiễn .....................................................18


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community XII 1.5.2. Các bước sử dụng bài tập vật lí có nội dung thực tiễn nhằm phát triển

AL

năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho học sinh ............................... 20 1.6. Thực trạng xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực tiễn phần “Quang

CI

hình học”- Vật lí 11 trong dạy học vật lí ở một số trường THPT Quảng Nam hiện

nay .........................................................................................................................21

FI

1.6.1. Đối tượng và phương pháp khảo sát ........................................................21 1.6.2. Kết quả điều tra .......................................................................................21

OF

1.7. Kết luận chương 1 .......................................................................................... 27 CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” – VẬT LÍ 11 NHẰM PHÁT TRIỂN

ƠN

NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG ĐÃ HỌC CỦA HỌC SINH ...................................................................................................................................28 2.1. Mục tiêu dạy học phần “Quang hình học” - Vật lí 11 ....................................28

NH

2.2. Xây dựng bài tập có nội dung thực tiễn phần “Quang hình học” – Vật lí 11 31 2.3. Sử dụng bài tập có nội dung thực tiễn trong dạy học phần “Quang hình học” Vật lí 11 .................................................................................................................78

Y

2.3.1. Ý tưởng sử dụng từng bài tập có nội dung thực tiễn ............................... 79

QU

2.3.2. Thiết kế một số tiến trình dạy học cụ thể ................................................80 2.4. Kết luận chương 2 .......................................................................................... 93 CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .......................................................... 95

M

3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm .....................................................................95 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm ...................................................................................95

3.3. Đối tượng thực nghiệm sư phạm ....................................................................95 3.4. Thời gian thực nghiệm sư phạm .....................................................................96 3.5. Nội dung thực nghiệm ....................................................................................96

DẠ Y

3.6. Chuẩn bị cho thực nghiệm ..............................................................................96 3.7. Tiêu chí đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn trong thực nghiệm sư phạm ...................................................................................97 3.8. Kết quả thực nghiệm sư phạm ........................................................................98


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community XIII 3.8.1. Phân tích diễn biến thực nghiệm và đánh giá định tính .......................... 98

AL

3.8.2. Đánh giá định lượng ..............................................................................101

CI

3.9. Kết luận chương 3 ........................................................................................110 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...........................................................................112

FI

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................114 PHỤ LỤC ................................................................................................................. PL1

OF

PHỤ LỤC 1: BẢNG THAM KHẢO Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN VỀ DẠY HỌC VẬT LÍ VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG ĐÃ HỌC VÀO THỰC TIỄN CỦA HS VÀ KẾT QUẢ ........................................ PL1

ƠN

PHỤ LỤC 2. BẢNG THAM KHẢO Ý KIẾN CỦA HS VỀ VIỆC HỌC TẬP VẬT LÍ, NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG VẬT LÍ VÀO THỰC TIỄN VÀ KẾT QUẢ .............................................................................................. PL4

NH

PHỤ LỤC 3. PHIẾU HỌC TẬP 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 VÀ PHIẾU TRỢ GIÚP CỦA TIẾN TRÌNH DẠY HỌC “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG, PHẢN XẠ TOÀN PHẦN” ................................................................................................................................ PL6

Y

PHỤ LỤC 4. HOẠT ĐỘNG 2.1; HOẠT ĐỘNG 2.2 VÀ HOẠT ĐỘNG 2.3 CỦA

QU

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG, PHẢN XẠ TOÀN PHẦN” .............................................................................................................................. PL14 PHỤ LỤC 5. PHIẾU HỌC TẬP TRONG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC “BÀI TẬP

M

KHÚC XẠ ÁNH SÁNG, PHẢN XẠ TOÀN PHẦN” ......................................... PL24 PHỤ LỤC 6. BẢNG RUBRIC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VDKTKN CỦA BÀI TẬP

1 (NHỮNG NGƯỜI ĐI TẮM THIẾU KINH NGHIỆM) TRONG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG, PHẢN XẠ TOÀN PHẦN” .................... PL27 PHỤ LỤC 7. BẢNG RUBRIC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VDKTKN CỦA BÀI TẬP

DẠ Y

2 (CÁP QUANG) TRONG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG, PHẢN XẠ TOÀN PHẦN” ................................................................................... PL29


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community XIV PHỤ LỤC 8. BẢNG RUBRIC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VDKTKN CỦA BÀI TẬP

AL

3 (KÍNH MỜ) TRONG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC “BÀI TẬP KHÚC XẠ ÁNH

SÁNG, PHẢN XẠ TOÀN PHẦN” ...................................................................... PL31

CI

PHỤ LỤC 9. BẢNG RUBRIC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VDKTKN CỦA BÀI TẬP 4 (HIỆN TƯỢNG ẢO ẢNH QUANG HỌC) TRONG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

FI

“BÀI TẬP KHÚC XẠ ÁNH SÁNG, PHẢN XẠ TOÀN PHẦN” ....................... PL33 PHỤ LỤC 10. BẢNG RUBRIC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VDKTKN TRONG

OF

DẠY HỌC BÀI TẬP 6 (KIM CƯƠNG) .............................................................. PL36 PHỤ LỤC 11. BẢNG RUBRIC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VDKTKN TRONG

ƠN

DẠY HỌC BÀI TẬP 7 (KÍNH TIỀM VỌNG) ................................................... PL38

DẠ Y

M

QU

Y

NH

PHỤ LỤC 12. MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .................. PL40


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 1 MỞ ĐẦU

AL

1. Lí do chọn đề tài

Giáo dục là một vấn đề sống còn, quan trọng hàng đầu, cấp thiết của mỗi quốc

CI

gia. Cùng với xu thế phát triển của giáo dục thế giới, nền giáo dục Việt Nam đang từng bước đổi mới, chuyển từ một nền giáo dục chú trọng cung cấp nội dung kiến thức sang

FI

giáo dục tiếp cận năng lực người học. Chương trình GDPT mới (2018) với mục tiêu giáo dục là giúp HS làm chủ kiến thức phổ thông; biết vận dụng hiệu quả kiến thức vào đời

OF

sống và tự học suốt đời; có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp; biết xây dựng và phát triển hài hòa các mối quan hệ xã hội; có cá tính, nhân cách và đời sống tâm hồn phong phú; nhờ đó, có cuộc sống ý nghĩa và đóng góp tích cực vào sự phát triển của đất nước và nhân loại. Cụ thể: Chương trình GDPT mới giúp HS phát triển 5 phẩm chất chủ

ƠN

yếu và 10 năng lực chung, đặc thù. Theo đó, 5 phẩm chất chủ yếu gồm: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. 10 năng lực chung, đặt thù gồm: Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; ngôn ngữ; tính toán; khoa học; công

NH

nghệ; tin học; thẩm mỹ; thể chất. Trong đó năng lực khoa học đối với môn vật lí có nhiệm vụ là hình thành và phát triển năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí (còn gọi là năng lực vật lí).

Y

Thực tiễn dạy học bộ môn vật lí hiện nay ở các trường THPT vẫn còn nặng về kiến

QU

thức mà chưa chú trọng đến rèn luyện kĩ năng và việc VDKTKN đã học vào việc giải quyết các vấn đề thực tiễn. Mục tiêu của việc dạy học theo định hướng phát triển năng lực không chỉ là kiến thức, kĩ năng và thái độ mà quan trọng hơn và tập trung nhiều hơn vào việc VDKTKN và thái độ đã được hình thành để giải quyết những vấn đề không

M

những trong học tập ở nhà trường mà những vấn đề trong thực tiễn cuộc sống ngoài nhà

trường, trong xã hội. Thông qua việc giải quyết vấn đề như vậy, kiến thức, kĩ năng, năng lực, thái độ và phẩm chất của HS được phát triển và hoàn thiện. Mặc khác, phần “Quang hình học” đóng vai trò trọng tâm kiến thức của chương

trình Vật lí 11, bao gồm khá nhiều phần nội dung kiến thức trừu tượng và khó hiểu đối

DẠ Y

với HS. Tuy những yếu tố nội dung gắn với thực tiễn của bài tập phần “Quang hình học” - Vật lí 11 rất quan trọng, nhưng nhiều GV vẫn khó khăn làm phát huy hứng thú học tập, khơi gợi và phát triển năng lực VDKTKN cho HS một cách hiệu quả. Trong quá trình tìm hiểu các công trình nghiên cứu về việc xây dựng bài tập thực tiễn phần “Quang


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 2 hình học” - Vật lí 11 trước đây, tôi chưa tìm thấy công trình, luận án, luận văn nào

AL

nghiên cứu về việc sử dụng hệ thống BTCNDTT nhằm phát triển năng lực VDKTKN cho HS.

CI

Vì những lí do đó, tôi chọn và nghiên cứu đề tài: Xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực tiễn trong dạy học phần “Quang hình học” - Vật lí 11 nhằm phát triển năng

FI

lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. 2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

OF

Trong giai đoạn giáo dục hiện nay, đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học là vấn đề được quan tâm hàng đầu. Để đáp ứng yêu cầu trên, tạo nên con người phát triển toàn diện thì việc bồi dưỡng các năng lực cho HS, trong đó có năng

ƠN

lực VDKTKN đã học vào thực tiễn là điều hết sức cần thiết. Hiện nay, đã có nhiều nghiên cứu về dạy học phát triển năng lực cho HS nói chung và dạy học phát triển năng lực VDKTKN vào thực tiễn nói riêng, như: Tác giả Phan Thị Thanh Hội, Nguyễn Thị

NH

Tuyết Mai đã đưa ra quy trình rèn luyện cho HS kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn dạy HS học 11; tác giả Trần Thị Ngọc Ánh, Lê Công Triêm đã đề xuất một số biện pháp để bồi dưỡng năng lực VDKTKN vào thực tiễn; tác giả Nguyễn Thị Thanh, Hoàng Thị Phương, Trần Trung Ninh đã đề cập đến việc phát triển năng lực VDKTKN vào

Y

thực tiễn thông qua việc dạy học vận dụng thuyết kiến tạo trong quá trình dạy học; tác

QU

giả Nguyễn Thanh Hải đã đưa ra được một số giải pháp nâng cao khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS; Đặng Xuân Thư và Nguyễn Thị Thanh cũng nghiên cứu về phát triển năng lực VDKTKN vào thực tiễn cho HS qua việc giảng dạy Hóa học 10 theo thuyết kiến tạo... Những nghiên cứu trên là cơ sở lí luận chung về dạy học phát

M

triển năng lực VDKTKN đã học vào thực tiễn của HS.

Năng lực VDKTKN đã học vào thực tiễn là năng lực quan trọng cần phát triển ở HS. Các bài viết chuyên đề đăng trên các tạp chí, báo Giáo dục và Thời đại, GV và Nhà trường, Nghiên cứu Giáo dục, Khoa học Giáo dục…; các bài tham luận, bài phát biểu

DẠ Y

trong các hội nghị, hội thảo khoa học cũng đã đề cập nhiều đến vấn đề phát triển năng lực VDKTKN vật lí vào thực tiễn. Đã có một số luận văn nghiên cứu về vấn đề này và cũng nêu lên được cơ sở luận,

các phương pháp nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn của HS. Một số luận văn đã trình bày về cách thức tổ chức dạy học một số chương như: “Tổ


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 3 chức dạy học một số kiến thức chương: Lượng tử ánh sáng vật lí 12 nhằm phát triển

AL

năng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn cho HS” của Vũ Thị Mai- ĐH Thái

Nguyên năm 2015; “Xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực tiễn trong dạy học

CI

phần “Nhiệt học”, Vật lí 10 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của HS” của Lê Diệu Thùy – Đại học Giáo Dục năm 2019. Bên cạnh đó các đề tài về bộ môn toán học,

FI

hóa học cũng nghiên cứu việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn của HS như: “ Vận dụng phát triển năng lực vận dụng kiến thức hình học vào thực tiễn cho HS THPT” của Hứa

OF

Anh Tuấn - ĐH Thái Nguyên năm 2014.

Đề tài “Xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực tiễn trong dạy học phần “Quang hình học” - Vật lí 11 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã

ƠN

học” là một đề tài tuy không mới mẻ nhưng rất phù hợp và cấp thiết với chương trình giáo dục hiện tại, vì vậy cần có hướng đi phù hợp để có những đóng góp thiết thực nhằm góp phần phát triển năng lực VDKTKN đã học.

NH

3. Mục tiêu nghiên cứu

Xây dựng và sử dụng được bài tập có nội dung thực tiễn trong phần “Quang hình học” - Vật lí 11 nhằm góp phần phát triển năng lực VDKTKN đã học của HS. 4. Giả thuyết khoa học

Y

Nếu xây dựng được BTVL có nội dung thực tiễn trong phần “Quang hình học” và

QU

sử dụng hợp lí thì sẽ góp phần phát triển năng lực VDKTKN đã học của HS. 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5.1. Đối tượng nghiên cứu

M

- Hoạt động dạy học vật lí có sử dụng BTCNDTT trong phần “Quang hình học” nhằm phát triển năng lực VDKTKN đã học của HS.

5.2. Phạm vi nghiên cứu - Chủ thể tổ chức hoạt động: GV dạy học bộ môn Vật lí 11. - Tiếp cận chính trong luận văn: Xây dựng và sử dụng BTCNDTT trong dạy học phần

DẠ Y

“Quang hình học” - Vật lí 11 nhằm phát triển năng lực VDKTKN đã học. - Địa bàn nghiên cứu: Trường THPT Tiểu La - Thăng Bình - Quảng Nam. - Đối tượng khảo sát : + BTCNDTT phần “Quang hình học” -Vật lí 11.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 4 + HS lớp 11 Trường THPT Tiểu La, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam.

AL

- Thời gian lấy số liệu: Học kì 2, năm học 2020-2021. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu

CI

- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của dạy học theo hướng phát triển năng lực VDKTKN đã học của HS.

FI

- Nghiên cứu cơ sở lí luận về bài tập vật lí; bài tập vật lí có nội dung thực tiễn.

- Nghiên cứu vai trò của bài tập thực tiễn trong quá trình dạy học vật lí ở trường phổ

OF

thông.

- Nghiên cứu phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực.

dạy học môn vật lí 11 ở trường phổ thông.

ƠN

- Tìm hiểu thực trạng vận dụng kiến thức vật lí và kĩ năng đã học vào thực tiễn trong

- Phân tích mục tiêu kiến thức, kĩ năng khi dạy học các kiến thức phần “Quang hình học” - Vật lí 11.

NH

- Xây dựng quy trình thiết kế một BTCNDTT.

- Lựa chọn, xây dựng bài tập gắn với thực tiễn phần “Quang hình học” - Vật lí 11. - Thiết kế giáo án giảng dạy sử dụng BTCNDTT trong quá trình dạy học nhằm phát

Y

triển năng lực VDKTKN đã học vào thực tiễn của HS.

QU

- Xây dựng tiêu chí đánh giá năng lực VDKTKN đã học của HS trong dạy học BTCNDTT phần “Quang hình học” - Vật lí 11. - Tiến hành thực nghiệm sư phạm theo tiến trình dạy học đã soạn. Thu thập số liệu, phân tích kết quả thực nghiệm thu được để đánh giá tính khả thi, hiệu quả của đề tài.

M

7. Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu lí luận

- Nghiên cứu mục tiêu đổi mới trong dạy học nói chung và trong vật lí nói riêng. - Nghiên cứu tài liệu về bài tập vật lí và bồi dưỡng năng lực VDKTKN đã học vào thực

DẠ Y

tiễn.

- Nghiên cứu đặc điểm, cấu trúc, nội dung và các chuẩn kiến thức, kĩ năng của phần

“Quang hình học” - Vật lí 11. Nghiên cứu thực tiễn


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 5 - Điều tra thông qua đàm thoại với GV, HS để biết được thực trạng sử dụng bài tập

AL

gắn với thực tiễn trong dạy học vật lí của một số trường THPT ở Quảng Nam hiện nay.

- Điều tra thông qua phiếu thăm dò ý kiến để biết được sự quan tâm đối với việc phát

CI

triển năng lực VDKTKN vào thực tiễn của HS THPT trong dạy học vật lí . Thực nghiệm sư phạm

FI

Tiến hành thực nghiệm sư phạm một số tiến trình dạy học bài tập gắn với thực tiễn phần “Quang hình học”, từ đó đánh giá thực nghiệm sư phạm và so sánh với mục tiêu

OF

nghiên cứu của đề tài. Phương pháp phân tích sản phẩm

Phân tích kết quả thu được sau khi khảo sát về năng lực VDKTKN đã học nhằm năng lực VDKTKN đã học của HS. Thống kê toán học

ƠN

thực hiện đánh giá hiệu quả của việc sử dụng BTCNDTT trong dạy học nhằm phát triển

NH

Sử dụng các phương pháp thống kê toán học để phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm và rút ra kết luận. 8. Dự kiến đóng góp của đề tài

Y

- Hệ thống được lí luận về năng lực VDKTKN đã học vào thực tiễn về khái niệm và

QU

tiêu chí đánh giá; quy trình xây dựng và sử dụng BTVL có nội dung thực tiễn theo hướng phát triển năng lực VDKTKN đã học vào thực tiễn của HS. - Xây dựng và sử dụng BTCNDTT phần “Quang hình học” - Vật lí 11 theo hướng phát triển năng lực VDKTKN đã học của HS.

M

9. Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn về việc xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung

DẠ Y

thực tiễn nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn của HS.

Chương 2: Xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực tiễn phần “Quang hình

học”– Vật lí 11 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học của HS. Chương 3: Thực nghiệm sư phạm


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 6 CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ

AL

DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG ĐÃ HỌC CỦA HỌC SINH

CI

1.1. Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng 1.1.1. Khái niệm năng lực

FI

Có rất nhiều định nghĩa về năng lực và khái niệm này đang thu hút sự quan tâm của rất nhiều nhà nghiên cứu. Theo cách hiểu thông thường, năng lực là sự kết hợp của

OF

tri thức, kĩ năng và thái độ có sẵn hoặc ở dạng tiềm năng có thể học hỏi được của một cá nhân hoặc tổ chức để thực hiện thành công nhiệm vụ. Mức độ và chất lượng hoàn thành công việc sẽ phản ánh mức độ năng lực của người đó hoặc tổ chức đó. Chính vì

ƠN

thế thuật ngữ “Năng lực” khó mà định nghĩa một cách chính xác. Khái niệm năng lực có nguồn gốc Latinh: “competentia” nghĩa là “gặp gỡ”. Ngày nay khái niệm năng lực được hiểu dưới nhiều cách tiếp cận khác nhau. Theo từ điển giáo

NH

khoa tiếng Việt:“Năng lực là khả năng làm tốt công việc”. Theo Bộ Giáo Dục và đào tạo thì “năng lực được quan niệm là sự kết hợp một cách linh hoạt và có tổ chức kiến thức, kỹ năng với thái độ, tình cảm, giá trị, động cơ cá nhân,… nhằm đáp ứng hiệu quả một yêu cầu phức hợp của hoạt động trong bối cảnh nhất định. Năng lực thể hiện sự

Y

vận dụng tổng hợp nhiều yếu tố (phẩm chất của người lao động, kiến thức và kỹ năng)

QU

được thể hiện thông qua các hoạt động của cá nhân nhằm thực hiện một loại công việc nào đó. Năng lực bao gồm các yếu tố cơ bản mà mọi người lao động, mọi công dân đều cần phải có, đó là các năng lực chung, cốt lõi” [2].

M

Howard Gardner (1999): “Năng lực phải được thể hiện thông qua hoạt động có kết quả và có thể đánh giá hoặc đo đạc được” [27].

F.E.Weinert (2001) cho rằng: “năng lực là những kĩ năng kĩ xảo học được hoặc

sẵn có của cá thể nhằm giải quyết các tình huống xác định, cũng như sự sẵn sàng về động cơ xã hội…và khả năng vận dụng các cách giải quyết vấn đề một cách có trách

DẠ Y

nhiệm và hiệu quả trong những tình huống linh hoạt” [28]. OECD (Tổ chức các nước kinh tế phát triển) (2002) đã xác định “năng lực là khả

năng cá nhân đáp ứng các yêu cầu phức hợp và thực hiện thành công nhiệm vụ trong một bối cảnh cụ thể” [26].


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 7 Trong đề tài này, chúng tôi chấp nhận quan niệm: “năng lực là sự tổng hợp các

AL

kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí… để thực hiện có hiệu quả các hoạt động trong bối cảnh nhất định”.

CI

1.1.2. Các năng lực trong dạy học vật lí

Theo [2], [3], môn Vật lí trong chương trình giáo dục THPT mới sẽ hình thành và

FI

phát triển cho HS các năng lực sau:

- Các năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng

OF

tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác.

- Năng lực chuyên môn: năng lực Vật lí, gồm 3 thành tố năng lực là: Nhận thức kiến thức vật lí; Tìm tòi và khám phá thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí; VDKTKN đã học

ƠN

(vào thực tiễn).

1.1.3. Khái niệm năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Có nhiều cách hiểu về năng lực VDKTKN, như theo tác giả Trịnh Lê Hồng Phương

NH

định nghĩa: “Năng lực vận dụng kiến thức là khả năng người học sử dụng những kiến thức, kĩ năng đã học trên lớp hoặc học qua trải nghiệm thực tế của cuộc sống để giải quyết những vấn đề đặt ra trong những tình huống đa dạng và phức tạp của đời sống

Y

một cách hiệu quả và có khả năng biến đổi nó. Năng lực vận dụng kiến thức thể hiện phẩm chất, nhân cách của con người trong quá trình hoạt động để thỏa mãn nhu cầu

QU

chiếm lĩnh tri thức”; theo nhóm tác giả Lê Thanh Huy, Lê Thị Thao: “Năng lực vận dụng kiến thức là khả năng của bản thân người học tự giải quyết những vấn đề đặt ra một cách nhanh chóng và hiệu quả bằng cách áp dụng kiến thức đã lĩnh hội vào những

M

tình huống, những hoạt động thực tiễn để tìm hiểu thế giới xung quanh và có khả năng biến đổi nó. Năng lực vận dụng kiến thức của HS là khả năng của HS có thể vận dụng

các kiến thức đã học để giải quyết thành công các tình huống học tập hoặc tình huống thực tế trong đời sống hằng ngày”. Theo chúng tôi, năng lực VDKTKN đã học được hiểu như sau: “Năng lực vận

DẠ Y

dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn là khả năng chủ thể vận dụng tổng hợp những kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ và hứng thú,... để giải quyết có hiệu quả các vấn đề của thực tiễn có liên quan đến vật lí”.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 8 1.1.4. Cấu trúc của năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng:

AL

Theo [3] thì thành tố năng lực VDKTKN đã học trong một số trường hợp đơn giản, biểu hiện cụ thể là: - Giải thích, chứng minh được một vấn đề thực tiễn.

CI

bước đầu sử dụng toán học như một ngôn ngữ và công cụ để giải quyết được vấn đề;

FI

- Đánh giá, phản biện được ảnh hưởng của một vấn đề thực tiễn.

- Thiết kế được mô hình, lập được kế hoạch, đề xuất và thực hiện được một số

OF

phương pháp hay biện pháp mới.

- Nêu được giải pháp và thực hiện được một số giải pháp để bảo vệ thiên nhiên, thích ứng với biến đổi khí hậu; có hành vi, thái độ hợp nhằm phát triển bền vững.

ƠN

Theo chương trình giáo dục phổ thông môn Vật lí mới, từ các hành vi biểu hiện trong năng lực VDKTKN đã học thì chúng tôi đưa ra cấu trúc có phân mức như sau: Thành tố Hành vi

NH

năng lực

Mức độ biểu hiện

M1. Giải thích, chứng minh được một vấn đề thực tiễn tương tự và đơn

Y

1. Giải thích, chứng minh giản.

QU

được một vấn đề thực tiễn. (HV1)

Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã

DẠ Y

một vấn đề thực tiễn tương tự. M3. Giải thích, chứng minh được một vấn đề thực tiễn mới và phức hợp.

M

học

M2. Giải thích, chứng minh được

M1. Mô tả được ảnh hưởng của một

2. Đánh giá, phản biện được vấn đề thực tiễn đơn giản. ảnh hưởng của một vấn đề M2. Giải thích được ảnh hưởng của thực tiễn.

một vấn đề thực tiễn mới. (HV2)

M3. Đánh giá, phản biện được ảnh hưởng của một vấn đề thực tiễn mới.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 9

AL

M1. Mô tả được mô hình, lập được kế hoạch, đề xuất và thực hiện được một số phương pháp hay biện pháp

CI

3. Thiết kế được mô hình, tương tự đơn giản.

lập được kế hoạch, đề xuất M2. Giải thích được mô hình, lập

FI

và thực hiện được một số được kế hoạch, đề xuất và thực hiện phương pháp hay biện pháp được một số phương pháp hay biện mới.

OF

pháp tương tự.

M3. Thiết kế được mô hình phức

(HV3)

hợp, lập được kế hoạch, đề xuất và

ƠN

thực hiện được một số phương pháp hay biện pháp mới.

NH

M1. Mô tả được giải pháp và thực hiện được một số giải pháp để bảo vệ thiên nhiên, thích ứng với biến đổi khí hậu; có hành vi, thái độ hợp

Y

4. Nêu được giải pháp và nhằm phát triển bền vững. thực hiện được một số giải M2. Giải thích được giải pháp và

QU

pháp để bảo vệ thiên nhiên, thực hiện được một số giải pháp để thích ứng với biến đổi khí bảo vệ thiên nhiên, thích ứng với hậu; có hành vi, thái độ hợp biến đổi khí hậu; có hành vi, thái độ

DẠ Y

M

lí nhằm phát triển bền vững. hợp lí nhằm phát triển bền vững. (HV4)

M3. Đề xuất được giải pháp và thực hiện được một số giải pháp để bảo vệ thiên nhiên, thích ứng với biến đổi khí hậu; có hành vi, thái độ hợp lí nhằm phát triển bền vững.

Bảng 1.1. Cấu trúc năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học có phân mức

1.2. Bài tập vật lí


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 10 1.2.1. Khái niệm bài tập vật lí

AL

Theo lí luận dạy học, bài tập là một hệ thống những thông tin được xác định bởi

hai yếu tố gắn bó chặt chẽ và có tác động qua lại đến nhau, bao gồm: những điều kiện

CI

được đưa ra ban đầu (giả thiết) và những yêu cầu cần hoàn thành (kết luận).

“Bài tập vật lí được hiểu là một vấn đề được đặt ra mà trong trường hợp tổng quát đòi

FI

hỏi những suy luận logic, những phép toán và thí nghiệm dựa trên cơ sở các định luật và các phương pháp vật lí…” [5]

OF

Các BTVL thường bao gồm các điều kiện giả thiết ban đầu và các yêu cầu cần hoàn thành, tức là trong một BTVL sẽ có thể chứa đựng một hoặc nhiều câu hỏi vật lí. BTVL và câu hỏi vật lí có liên quan chặt chẽ và tác động qua lại, bổ trợ cho nhau trong quá trình

ƠN

dạy học. Có rất nhiều dạng BTVL và mỗi dạng BTVL được xây dựng nhằm mục đích dạy học khác nhau, GV sẽ tùy vào yêu cầu, mục đích bài học hoặc các tình huống sư phạm cụ thể để lựa chọn dạng BTVL thích hợp với người học.

NH

Hệ thống BTVL được sử dụng trong chương trình dạy học, trong SGK, sách bài tập đều có nội dung bám sát với các hiện tượng, quy luật, định luật vật lí được giảng dạy trong chương trình. HS giải BTVL cần kết hợp các đại lượng, khái niệm, định lí, định luật, xâu chuỗi và kết nối chúng với nhau, từ đó thực hiện các yêu cầu bài tập đặt ra, thông qua đó

Y

liên hệ các kiến thức vật lí được học với các hiện tượng thực tế ngoài đời sống.

QU

Trong quá trình dạy học, GV không chỉ truyền đạt kiến thức vật lí đơn thuần mà còn có nhiệm vụ giúp HS phát triển các năng lực cần thiết thông qua hệ thống các câu hỏi và BTVL như một công cụ dạy học. BTVL đóng vai trò như những nhiệm vụ học

M

tập được GV đưa ra cho HS, là phương tiện để GV tổ chức các hoạt động dạy học, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập cũng như các năng lực thiết yếu của HS.

BTVL giữ một vị trí vô cùng quan trọng trong quá trình học tập bộ môn vật lí tại

trường THPT nói riêng và trong toàn bộ hệ thống giáo dục nói chung. HS giải được BTVL một cách thành thạo theo yêu cầu của GV không chỉ đạt được kết quả tốt trong

DẠ Y

học tập mà còn giúp phát triển tốt các năng lực thiết yếu cần thiết của HS. 1.2.2. Phân loại bài tập vật lí Vì tầm quan trọng của bài tập vật lí đối với quá trình dạy học mà các GV thường

rất chú trọng trong việc xây dựng và lựa chọn hệ thống bài tập vật lí sao cho đạt được


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 11 hiệu quả dạy học như yêu cầu đặt ra. Trên thực tế đã có rất nhiều các hệ thống bài tập

AL

vật lí được xây dựng và biên soạn dựa theo nhiều hình thức phân loại đa dạng và phong phú. Có thể phân loại các bài tập vật lí dựa trên một số cách sau:

CI

- Dựa theo phân môn của môn vật lí: bài tập cơ học, bài tập nhiệt học, bài tập điện học, bài tập quang học, bài tập về phản ứng hạt nhân.

FI

- Dựa theo phương tiện giải bài tập vật lí: bài tập định tính, bài tập định lượng, bài tập thí nghiệm, bài tập đồ thị.

OF

- Dựa theo mức độ khó của bài tập vật lí: bài tập cơ bản, bài tập nâng cao. - Dựa theo yêu cầu phát triển tư duy: bài tập luyện tập, bài tập sáng tạo. - Dựa theo dạng câu hỏi trong bài tập: bài tập đóng, bài tập mở.

ƠN

- Dựa theo tiến trình dạy học: bài tập dùng để vào bài, tạo tình huống dạy học; bài tập vận dụng xây dựng kiến thức mới; bài tập củng cố, hệ thống hóa kiến thức; bài tập vận dụng thực tiễn; bài tập về nhà; bài tập kiểm tra, đánh giá; bài tập để tổ chức các hoạt

NH

động ngoại khóa…

- Dựa vào nội dung: bài tập có nội dung cụ thể hoặc trừu tượng, bài tập theo đề tài vật lí, bài tập có nội dung kĩ thuật tổng hợp, bài tập có nội dung lịch sử, bài tập vật lí

Y

vui, bài tập thực tế, …

1.3.1. Khái niệm

QU

1.3. Bài tập vật lí có nội dung thực tiễn

BTVL có nội dung thực tiễn hay BTVL gắn với thực tiễn là bài tập liên quan trực tiếp tới các vấn đề thực tế đời sống của HS, nội dung bài tập có thể xuất phát từ các hiện

M

tượng thiên nhiên, các kĩ thuật sản xuất, lao động và sinh hoạt hàng ngày xung quanh

HS.

Đối với các BTCNDTT, HS không những phải vận dụng linh hoạt các kiến thức

vật lí về khái niệm, đại lượng, quy luật, định luật vật lí một cách nhuần nhuyễn, mà còn phải biết vận dụng tốt những kiến thức đó vào giải quyết những vấn đề vật lí đặt ra trong

DẠ Y

thực tiễn cuốc sống. Các BTCNDTT tạo nhiều cơ hội cho HS trong việc vận dụng khả năng phân tích, tổng hợp, suy luận logic để tìm ra các phương án, dự đoán, giải thích cho các hiện tượng, quy luật trong thực tiễn, từ đó rèn luyện kĩ năng giải quyết các tình huống thực tiễn.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 12 1.3.2. Phân loại bài tập thực tiễn

AL

1.3.2.1. Bài tập định tính có nội dung thực tiễn

Bài tập định tính vật lí xuất hiện trên các sách báo từ rất nhiều năm trước đây với

CI

các tên gọi khác nhau như: câu hỏi thực hành, câu hỏi để lĩnh hội, bài tập logic, bài tập miệng, câu hỏi kiểm tra, …Ngày nay, người ta gọi chung cho dạng bài tập này là bài tập

FI

định tính.

Bài tập định tính có nội dung thực tiễn là bài tập mà khi giải HS không cần phải

OF

thực hiện những phép tính toán phức tạp (có thể là các phép tính toán đơn giản, có thể tính nhẩm được), mà phải thực hiện những suy luận logic dựa trên nền tảng kiến thức về khái niệm, định luật, quy luật vật lí để giải quyết các vấn đề vật lí thực tiễn trong đời

ƠN

sống. Đa số các bài tập định tính yêu cầu HS giải thích hoặc dự đoán hiện tượng sẽ xảy ra trong một điều kiện xác định.

Bài tập vật lí định tính nhờ đưa được lí thuyết vật lí lại gần hơn với các hiện tượng

NH

của đời sống thực tế xung quanh mà khiến các em HS tăng thêm hứng thú khám phá và khả năng quan sát hiện tượng, sự vật. HS cần lập luận, tư duy logic để tìm tòi các vấn đề và tình huống trong thực tế để từ đó liên hệ với các kiến thức vật lí đã học, tìm ra câu trả lời cho hiện tượng, quy luật thực tiễn đáp ứng đúng được bản chất vật lí của chúng.

Y

Các bài tập định tính đi sâu vào nghiên cứu lí thuyết nên được ưu tiên sử dụng trong các

QU

kì ôn tập lí thuyết, các kì kiểm tra liên quan đến tư duy logic, suy luận và đánh giá mức độ vận dụng kiến thức vật lí vào các hiện tượng thực tiễn cuộc sống của HS. Một số bài tập định tính có nội dung thực tiễn có thể chuyển thành một dạng của

M

bài tập thí nghiệm, cụ thể là khi GV yêu cầu HS sử dụng thí nghiệm để kiểm tra sự đúng đắn của dự đoán kết quả hiện tượng, lời giải thu được bằng con đường suy luận từ lí

thuyết, hay kiểm tra tính đúng đắn của sự dự đoán kết quả hiện tượng. 1.3.2.2. Bài tập định lượng có nội dung thực tiễn Bài tập định lượng là các bài tập có dữ liệu cụ thể, yêu cầu HS phải sử dụng một

DẠ Y

chuỗi các phép tính toán để giải ra được một kết quả là đáp số định lượng như một công thức, một giá trị bằng số [5]. Trong quá trình dạy học, GV sử dụng các bài tập định lượng trong phần xây dựng

mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí, biến đổi từ công thức vật lí này sang công thức


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 13 vật lí khác. Giải các bài tập định lượng yêu cầu HS phải có nền tảng tính toán toán học

AL

tốt, tuy nhiên bên cạnh đó yêu cầu tư duy, suy luận logic khi vận dụng các khái niệm, định luật vật lí vào tính toán cũng đòi hỏi yêu cầu cao.

CI

Loại bài tập định lượng có nội dung thực tiễn phải bao gồm được các vấn đề có liên quan trực tiếp đến thực tế đời sống, các hiện tượng thiên nhiên, các quy luật vật lí

FI

gần gũi với lao động sản xuất và sinh hoạt hàng ngày của HS. Nhưng vì lí do giúp dễ dàng cụ thể hóa các hiện tượng vật lí ngoài đời sống vào bài tập định lượng để các em

OF

HS dễ tính toán, các bài tập định lượng có nội dung thực tiễn sẽ thường bao gồm các vấn đề thực tiễn được thu hẹp và đơn giản hóa đi nhiều so với thực tế. Có thể chia bài tập định lượng có nội dung thực tiễn thành hai loại: Bài tập tập

ƠN

dượt và bài tập tổng hợp [5].

- Bài tập định lượng có nội dung thực tiễn tập dượt: Là những bài tập cơ bản, đơn giản, trong đó chỉ bao gồm các phép tính toán và biến đổi rất đơn giản. Đây là các bài tập

NH

có nhiệm vụ củng cố, khắc sâu kiến thức vừa học. GV có thể đưa ra các bài tập định lượng có nội dung thực tiễn tập dượt làm nhiệm vụ học tập cho HS trong các trường hợp giúp HS hiểu rõ công thức, định luật vừa học, biểu diễn và sử dụng đúng đơn vị vật lí của một số đại lượng, đồng thời liên hệ và vận dụng những bài tập đơn giản đó vào các hiện tượng

Y

vật lí thực tiễn, làm cơ sở để giải các BTVL phức tạp hơn.

QU

- Bài tập định lượng có nội dung thực tiễn tổng hợp: Là bài tập mà HS cần vận dụng tổng hợp nhiều kiến thức vật lí như khái niệm, định luật khác nhau và nắm rõ các kiến thức vật lí ngoài thực tiễn đời sống để giải đáp được yêu cầu bài toán đưa ra. Loại

M

bài tập này thường bao gồm lượng kiến thức từ hơn một hoặc nhiều bài học gộp lại, không chỉ giúp HS đơn thuần ghi nhớ và vận dụng nhuần nhuyễn các kiến thức của từng

bài học, mà còn giúp HS nhận thấy được mối liên hệ giữa các phần kiến thức vật lí với nhau. HS khi giải các bài tập định lượng có nội dung thực tiễn tổng hợp sẽ phải rèn luyện kĩ năng phân tích hiện tượng thức tiễn phức tạp thành nhiều phần kiến thức đơn giản

DẠ Y

hơn tuân theo các định luật vật lí đã được học, rồi từ đó lại tổng hợp các phần kiến thức nhỏ lại để giải quyết cả một hiện tượng thực tế phức tạp. Các bài tập định lượng thường yêu cầu HS chú trọng về tính toán toán học, tuy

nhiên bản chất của các công thức đó lại mang ý nghĩa vật lí và mục đích của các bài tập định lượng là để HS hiểu rõ hơn về các định luật cũng như quy luật vật lí. Chính vì thế


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 14 GV khi hướng dẫn HS giải bài tập định lượng cần lưu ý tránh để các em giải bài tập một

AL

cách máy móc nhớ công thức, phải để các em phân tích được bản chất vật lí từ bài tập, từ đó tìm được định lí và công thức áp dụng thích hợp.

CI

1.3.2.3. Bài tập thí nghiệm có nội dung thực tiễn

Bài tập thí nghiệm có nội dung thực tiễn là dạng bài tập yêu cầu HS phải làm thí

FI

nghiệm để kiểm nghiệm tính đúng đắn của các lời giải suy luận từ lý thuyết hoặc lấy số liệu nhằm phục vụ cho việc giải BTCNDTT. Những bài tập thí nghiệm này thường là

OF

những thí nghiệm vật lí đơn giản, HS có thể tự tìm hoặc tự chế tạo được các dụng cụ thí nghiệm tại nhà, dễ dàng tiến hành thí nghiệm cũng như phân tích kết quả thu được. Tuy nhiên HS phải tới phòng thí nghiệm chuyên dụng để làm thí nghiệm đối với những thí

ƠN

nghiệm có yêu cầu cao, ví dụ các thí nghiệm có điều kiện thí nghiệm đặc biệt, dụng cụ thí nghiệm phức tạp, thí nghiệm cần GV hướng dẫn để đảm bảo an toàn cũng như chất lượng kết quả thu hoạch được.

NH

Bài tập thí nghiệm có nội dung thực tiễn có thể có dạng định tính hoặc định lượng. Từ các thí nghiệm, HS có thể dễ dàng lấy được các kết quả thí nghiệm dưới dạng số liệu, tuy nhiên bản chất vật lí và sự giải thích các hiện tượng thí nghiệm xảy ra lại bị HS xem nhẹ. Chính vì thế GV khi dạy các bài tập thí nghiệm có nội dung thực tiễn cần chú

Y

ý HS đi sâu vào các định luật, quy luật vật lí để giải thích, làm rõ các hiện tượng vật lí

QU

thực tế.

1.3.3. Phương pháp giải bài tập vật lí có nội dung thực tiễn BTCNDTT có nhiều dạng khác nhau, mỗi dạng thì có quy trình giải cụ thể cũng

M

không giống nhau. Mặt khác, tùy theo mức độ nhận thức, kinh nghiệm sống…của mỗi HS mà GV có thể đưa ra quy trình giải cụ thể. Sau đây chúng tôi xin đưa ra một quy

trình giải chung nhất, phương pháp giải một bài tập vật lí có nội dung thực tiễn và nó cũng có đầy đủ các bước giống như giải một bài tập vật lí nói chung. Bước 1: Tìm hiểu đề bài

DẠ Y

- Đọc kĩ đề bài (nếu bài tập được thể hiện bằng lời) hoặc thông qua việc quan sát (nếu bài tập được thể hiện bằng hình ảnh, sơ đồ, video…), xem bài tập đề cập đến lĩnh vực nào trong thực tiễn và mình đã gặp qua.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 15

cho và những yêu cầu của bài tập.

AL

- Lựa chọn qua lời văn hoặc hình ảnh, vi deo...của bài tập để tìm những dữ kiện đã

- Vận dụng sự hiểu biết thực tế, kiến thức vật lí và kinh nghiệm sống bản thân để

CI

phát hiện ra những dữ kiện khác và yêu cầu khác của bài tập (nếu có). - Đọc và ghi tóm tắt đề bài.

FI

- Vẽ hình minh họa cho bài toán.

Bước 2: Phân tích hiện tượng của bài toán để xác lập mối quan hệ cơ bản.

OF

- Đối chiếu các dữ kiện đã cho và cái phải tìm, xét bản chất vật lí của hiện tượng để nhận ra các định luật, công thức thuyết có liên quan.

bản). Bước 3: Luận giải, tính toán các kết quả

ƠN

- Xác lập các mối quan hệ cụ thể của cái đã biết và cái phải tìm (mối liên hệ cơ

Từ mối quan hệ cơ bản đã xác lập, tiếp tục luận giải, tính toán và đưa ra kết quả

NH

cần tìm. Bước 4: Xác nhận kết quả

- Phân tích kết quả cuối cùng để xem kết quả cuối cùng có phù hợp với các điều

Y

kiện nêu ra ở đầu bài hay không.

dụng vào thực tế.

QU

- Rút ra những bài học kinh nghiệm từ việc giải BTCNDTT cho bản thân, ứng

Trong quá trình dạy học, khi sử dụng hệ thống bài tập nói chung và BTCNDTT nói riêng, qua kiểm tra, đánh giá nếu thấy HS đã hoàn thiện mức bài tập này thì GV nên

M

giao và hướng dẫn họ làm những bài tập ở mức độ nhận thức cao hơn. Có những bài tập

đơn giản sẽ không cần thực hiện đủ các bước trên. Những những bài tập ở mức yêu cầu cao như viết thu hoạch, tiểu luận sẽ phải có quy trình riêng như nhận biết, xác định các vấn đề, thu thập thông tin, tổ chức thông tin, đề xuất các giải pháp…

DẠ Y

1.4. Xây dựng bài tập có nội dung thực tiễn 1.4.1. Nguyên tắc xây dựng bài tập có nội dung thực tiễn BTCNDTT với tư cách là một loại bài tập trong hệ thống BTVL cần đảm bảo phải

phù hợp với nội dung dạy học, phải phù hợp phương pháp dạy học của GV, kiến thức


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 16 trong mỗi bài tập phải nằm trong hệ thống kiến thức được quy định trong chương trình.

AL

Khi xây dựng BTCNDTT cần phải thỏa mãn các nguyên tắc sau:

thuật. - Các thông số (dữ kiện) trong bài tập phải có tính thực tiễn.

CI

- Bài tập có nội dung, tình huống có thật gắn với thực tiễn hoặc trong khoa học kĩ

FI

- Nội dung bài tập đảm bảo tính chính xác, tính khoa học và tính cập nhật. - Bài tập phải gắn với nội dung học tập.

OF

- Bài tập phải gần gũi với kinh nghiệm của HS, hướng đến một nhu cầu tìm hiểu thực tế cụ thể có thật, gần gũi với HS (kích thích hứng thú, tò mò của HS). - BTCNDTT gặp phải, thường phức tạp hơn những kiến thức vật lí trong chương

ƠN

trình nên khi xây dựng BTCNDTT cho HS cần phải xử lí sư phạm để làm đơn giản hóa tình huống thực tiễn, và phù hợp trình độ, khả năng của HS. - BTCNDTT phải có tính hệ thống, logic.

NH

Trong quá trình dạy học, thông qua kiểm tra, đánh giá, cần phải kịp thời xây dựng những BTCNDTT ở mức độ vừa và cao hơn một chút so với mức độ nhận thức của HS để nâng dần trình độ, khả năng nhận thức của HS. Biến hóa nội dung BTCNDTT theo

Y

hình thức tiếp cận mô đun. Xây dựng một số BTCNDTT điển hình và từ đó có thể lắp

QU

ráp chúng vào các tình huống thực tiễn cụ thể, nội dung bài học cụ thể, hoặc tháo gỡ bài toán phức tạp thành những bài toán đơn giản, tạo ra những bài tập mới. 1.4.2. Các bước xây dựng bài tập có nội dung thực tiễn Trước hết, BTCNDTT chỉ là một thành phần trong hệ thống các BTVL và không

M

thể thay thế cho các bài tập khác trong dạy học vật lí nên việc xây dựng các BTCNDTT cho giờ lên lớp vật lí ở đây chủ yếu nhằm đến mục tiêu rèn luyện năng lực VDKTKN

vào thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở trường THPT. Xuất phát từ những yêu cầu và nguyên tắc xây dựng BTCNDTT như đã nêu trên,

việc xây dựng các BTCNDTT cho một giờ lên lớp có thể thực hiện theo qui trình gồm

DẠ Y

4 bước:

Bước 1: Xác định mục tiêu dạy học của nội dung chương trình và sách giáo khoa. Trước khi tiến hành xây dựng BTCNDTT, cần xác định mục tiêu dạy học, nội

dung chương trình và SGK để phân tích nội dung kiến thức của phần đó. Trong đó, cần


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 17 phân tích rõ mục tiêu bài học, nội dung và kiến thức trong từng đơn vị bài học, từng

AL

chương cụ thể ứng với phần đó, xác định mối liên hệ giữa các đơn vị kiến thức và chỉ ra những kiến thức liên quan tới thực tiễn.

CI

Bước 2: Tìm kiếm, phát hiện, lựa chọn các vấn đề thực tiễn để biên soạn các nhiệm vụ học tập để HS được thực hiện các hành vi năng lực hướng đến mục tiêu đã đề ra.

FI

Xác định được cấu trúc của hệ thống BTCNDTT, xác định được chức năng, nhiệm vụ và nội dung của từng loại bài tập có nội dung thực tiễn cụ thể trong tiến trình

OF

dạy học. Chỉ rõ từng BTCNDTT sẽ phục vụ rèn luyện và phát triển kĩ năng nào của HS, mức độ nào, áp dụng các bài tập đó trong những hoạt động dạy học và trong những tình huống sư phạm nào, từ đó phân bổ và xác định số lượng các BTCNDTT cho từng bài

ƠN

học và cho cả phần. Thường có hai cách để phát hiện ý tưởng của BTCNDTT: Cách 1: Dựa vào kinh nghiệm bản thân, qua quan sát thực tiễn. Tìm hiểu kĩ các ứng dụng kĩ thuật, các hoạt động sinh hoạt, hoạt động lao động sản xuất, các quy luật,

NH

hiện tượng thực tiễn và các kiến thức thực tiễn có liên quan tới nội dung bài học hoặc phần học, từ đó xác định được vấn đề thực tiễn xung quanh. Cách 2: Tìm kiếm trên các kênh thông tin đại chúng, mạng xã hội, internet, hoặc tài liệu, giáo trình, sách chuyên ngành thông qua các từ khóa tương ứng với các dạng

Y

bài tập (cách này là phổ biến nhất, lưu ý là cần ghi lại nguồn thông tin – địa chỉ trang

QU

web, ngày truy cập để tiện khi sử dụng, trích xuất). Bước 3: Xây dựng, biên soạn các bài tập/ nhiệm vụ học tập để HS được thực hiện các hành vi năng lực đã xác định như mục tiêu đề ra.

M

Trong bước này, GV phải đọc nhiều tài liệu, tham khảo nhiều sách BTVL đã được biên soạn, suy nghĩ tìm tòi những yếu tố, những mối liên hệ với thực tiễn từ đó

tổng hợp lại để biên soạn được những BTCNDTT hay và thích hợp với tiến trình dạy học. Cần chú ý tới trình độ nhận thức, học lực, điều kiện hoàn cảnh của từng vùng, từng lớp HS để lựa chọn và xác định kiến thức phù hợp với người học, để hệ thống BTCNDTT

DẠ Y

đạt hiệu quả như mong muốn. GV xây dựng và biên soạn từng BTCNDTT và xây dựng các phương án giải cho

từng loại bài tập cụ thể. Sau đó, GV tiến hành phân bố, lựa chọn từng bài tập theo nhiệm vụ, chức năng của chúng để tạo thành một hệ thống BTCNDTT hoàn chỉnh.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 18 Bước 4. Chỉnh sửa, hoàn thiện hệ thống bài tập đã biên soạn

AL

Sau khi đã tiến hành xây dựng và biên soạn được hệ thống BTCNDTT, GV cần đưa hệ thống bài tập đó vào quá trình dạy học trên lớp để kiểm tra tính đúng đắn và hiệu

CI

quả của chúng.

GV cần rà soát lại hệ thống các BTCNDTT sử dụng trong quá trình dạy học đã

FI

đảm bảo được sự cân đối về số lượng, nội dung kiến thức, chức năng, nhiệm vụ với hệ thống bài tập chung hay chưa. GV nên chú ý tới sự cân đối về mức độ khó của các loại

OF

bài tập từ đơn giản, nâng cao tới sáng tạo trong phân phối bài tập ở từng giờ dạy học. Sau khi điều chỉnh và khắc phục các lỗi của hệ thống BTCNDTT đã xây dựng và biên soạn, GV có thể tiến hành phát triển và bổ sung để hệ thống BTCNDTT hoàn hảo,

ƠN

có tính thực tiễn và tính cập nhật cao hơn nữa.

1.5. Sử dụng bài tập vật lí có nội dung thực tiễn nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho học sinh

NH

1.5.1. Sử dụng bài tập có nội dung thực tiễn

BTCNDTT có thể được sử dụng trong tất cả các bước của quá trình dạy học. Tùy theo nội dung cụ thể của từng bài từng chương, GV có thể lựa chọn thời điểm và hình

Y

thức sử dụng BTCNDTT thích hợp để đạt được hiệu quả dạy học cao nhất.

QU

1.5.1.1. Sử dụng hệ thống bài tập để xây dựng kiến thức mới (hoạt động Khởi động) Để gây hứng thú học tập, tạo mâu thuẫn nhận thức cho HS, sự kiện mở đầu nên chọn là những sự kiện gần gũi với thực tế đời sống, bằng cách sử dụng một số bài tập có nội dung liên hệ chặt chẽ với kiến thức tiết học, được mô tả một cách ngắn gọn, súc

M

tích để HS nhanh chóng, dễ dàng nhận ra mâu thuẫn giữa sự kiện đưa ra và hiểu biết sẵn có. Bởi vì kiến thức mới chủ yếu được hình thành từ sự kế thừa và phát triển các kiến

thức mà HS đã học hoặc dựa vào các quan niệm được hình thành từ cuộc sống. Vì thế ở phần đặt vấn đề, GV nên chọn những bài tập được trình bày dưới dạng tình huống có vấn đề nhằm kích thích hứng thú, tạo nhu cầu phải nghiên cứu, giải quyết. Yêu cầu của các bài

DẠ Y

tập ở bước này phải ngắn gọn, mang yếu tố tình huống và hướng vào nội dung kiến thức cơ bản của bài tập. Bài tập mà nội dung của nó chứa đựng những mâu thuẫn giữa cái đã biết và cái cần tìm, mâu thuẫn đó phải có tính vừa sức, gây được cho HS những hứng thú nhận thức và niềm tin có thể nhận thức được. Có thể sử dụng BTCNDTT định tính hay


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 19 BTCNDTT thí nghiệm để đặt vấn đề. Tùy thuộc vào đối tượng HS và các tư liệu cho sẵn,

AL

GV có thể lựa chọn các cách tạo tình huống như: Bài tập nội dung có tình huống bất ngờ,

bài tập có nội dung tình huống xung đột, bài tập có nội dung kết luận đúng sai…GV cần quyết vấn đề đặt ra thuyết phục HS cả về lập luận lẫn tính thực tế.

CI

chú trọng những BTCNDTT tạo mâu thuẫn giữa cái đã biết và cái chưa biết để khi giải

FI

1.5.1.2. Sử dụng bài tập có nội dung thực tiễn trong hình thành kiến thức mới

Khi tiến hành hình thành kiến thức mới, có thể sử dụng BTCNDTT bằng cách chia

OF

kiến thức cần nghiên cứu thành những đơn vị kiến thức nhỏ, từ đó sử dụng các BTCNDTT tương ứng để giải quyết từng đơn vị kiến thức sau đó rút ra kiến thức trọng tâm. GV nên đưa ra những BTCNDTT nhằm để HS bộc lộ những quan điểm có sẵn, liên

ƠN

quan đến kiến thức của bài học, từ đó phát hiện ra quan niệm sai lệch của HS và đồng thời tạo ra nhu cầu nhận thức trong học tập trong quá trình hình thành kiến thức mới và hiệu quả dạy học vật lí mới có thể được nâng cao.

NH

Ngoài ra GV sử dụng BTCNDTT để hỗ trợ cho HS dựa trên kiến thức đã học suy luận một cách logic các hệ quả của kiến thức, có thể xây dựng các phương án thí nghiệm nhằm kiểm tra hệ quả lôgic đó. Có thể HS tự lực đưa ra được quan điểm, giải pháp, sáng kiến mới trên cơ sở của kiến thức đã học, kĩ năng, kĩ xảo thực hành…GV có thể sử dụng

Y

các bài tập dưới các hình thức thể hiện BTCNDTT bằng lời, bằng hình vẽ, ảnh chụp minh

QU

họa và bằng đoạn phim video, clip ngắn minh họa có nội dung: thực tế thí nghiệm có tác dụng rèn luyện kĩ năng thu thập, xử lí thông tin; thực tế định tính có tác dụng rèn luyện các kỹ năng suy luận, diễn dịch và thực tế định lượng có tác dụng rèn luyện các kĩ năng tính

M

toán và vận dụng các công thức, định luật. 1.5.1.3. Sử dụng bài tập có nội dung thực tiễn trong vận dụng và củng cố

Đối với hoạt động củng cố, vận dụng kiến thức, việc sử dụng BTCNDTT mang lại

hiệu quả cao trong việc rèn luyện năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn. HS phải vận dụng kiến thức vừa mới học với những kiến thức đã học trước đó để giải quyết các

DẠ Y

bài tập qua đó HS củng cố kiến thức một cách vững chắc. Ở mức độ cao hơn, HS phải vận dụng nhiều kiến thức khác nhau, những hiểu biết, kinh nghiệm về nhiều lĩnh vực vật lí, theo một trình tự hợp lí để giải quyết các bài tập. Ở giai đoạn này, để HS nắm vững được kiến thức của bài học đồng thời rèn luyện cho các em kĩ năng vận dụng kiến thức để giải quyết các tình huống đặt ra ở đầu bài học, tình huống thực tế có liên quan.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 20 1.5.1.4. Sử dụng bài tập có nội dung thực tiễn trong kiểm tra đánh giá

AL

Khi bước sang giai đoạn này, HS đã học xong kiến thức và nắm vững các kiến thức đã học. Chất lượng tiếp thu và nắm kiến thức của HS ở mức độ như thế nào thì cần phải

CI

được kiểm tra, đánh giá. Để việc kiểm tra, đánh giá thể hiện rõ năng lực VDKTKN đã học đạt kết quả tốt, GV nên lựa chọn những BTCNDTT cơ bản, tiêu biểu trong các dạng

FI

BTCNDTT đã giao cho HS và yêu cầu HS làm tại lớp hoặc ở nhà sau đó nộp lại bài làm của mình cho GV. Có thể sản phẩm thu được những câu trả lời chính xác hoặc là sáng

OF

kiến, giải pháp mang tính khả thi.

1.5.2. Các bước sử dụng bài tập vật lí có nội dung thực tiễn nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho học sinh

ƠN

Quá trình sử dụng BTVL có nội dung thực tiễn nhằm phát triển năng lực VDKTKN đã học cho HS là một quá trình lâu dài, tuần tự và thận trọng. GV phải xác định được ý nghĩa của từng bước trong quá trình, từ việc giúp HS nhận thức được tầm quan trọng

NH

của năng lực VDKTKN, đến hướng dẫn, rèn luyện, giúp HS phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng thông qua các BTCNDTT. Việc bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng phải đi từ cơ bản đến phức tạp, từ dễ đến khó và phải phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của từng đối tượng HS.

Y

Dưới đây là quy trình chung trong sử dụng bài tập vật lí có nội dung thực tiễn nhằm

QU

phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho HS: Bước 1. Xác định nội dung, mục tiêu kiến thức cần dạy theo đúng quy định của chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình.

M

Bước 2. Xác định mục tiêu dạy học là sử dụng BTCNDTT nhằm phát triển năng lực VDKTKN của HS.

Bước 3. Lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá, điều tra thực tiễn năng lực VDKTKN

của HS và khả năng sử dụng BTCNDTT trong quá trình học tập. Bước 4. Lập kế hoạch sử dụng các BTCNDTT đã soạn thảo trong dạy học vật lí.

DẠ Y

Bước 5. Thiết kế các tiến trình dạy học có sử dụng hệ thống BTCNDTT đã soạn

thảo nhằm phát triển năng lực VDKTKN của HS. - Xác định hình thức tổ chức dạy học và phương pháp dạy học phù hợp với mục

tiêu kiến thức, kĩ năng.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 21

BTCNDTT trong các nhiệm vụ học tập một cách hệ thống và hợp lí.

AL

- Xác định các nhiệm vụ học tập của HS, hoạt động của GV, sử dụng các

- Xác định được những hành vi năng lực VDKTKN nào được bồi dưỡng, phát triển

CI

sau mỗi nhiệm vụ học tập và mỗi tiến trình dạy học.

Bước 6. Triển khai dạy học theo các tiến trình dạy học đã thiết kế.

FI

Bước 7. Đánh giá kết quả hoạt động dạy học, điều chỉnh, cải thiện lại hệ thống BTCNDTT nếu cần thiết. Đề xuất các phương án nhằm nâng cao và phát triển năng lực

OF

VDKTKN của HS.

1.6. Thực trạng xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực tiễn phần “Quang hình học”- Vật lí 11 trong dạy học vật lí ở một số trường THPT Quảng Nam hiện

ƠN

nay

1.6.1. Đối tượng và phương pháp khảo sát

Điều tra, khảo sát thực tế tại trường THPT Tiểu La, Quảng Nam để tìm hiểu về

NH

một số thông tin.

- Tình hình dạy giải BTCNDTT để phát triển năng lực VDKTKN cho HS của các GV ở một số trường trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.

Y

- Tìm hiểu những khó khăn và sai lầm mà HS thường mắc phải khi giải bài tập

QU

phần “Quang hình học” - Vật lí 11, từ đó tìm hiểu những nguyên nhân dẫn đến những sai lầm đó của HS. Từ đó, chúng tôi đề xuất phương hướng khắc phục. - Điều tra GV: Sử dụng phiếu điều tra, trao đổi trực tiếp với GV, dự giờ tiết dạy. - Điều tra HS: Sử dụng phiếu điều tra, trao đổi trực tiếp với HS, quan sát hoạt động

M

của HS trong các giờ học trên lớp, cho HS làm bài kiểm tra khảo sát năng lực.

- Phân tích kết quả điều tra. 1.6.2. Kết quả điều tra - Đã tiến hành điều tra trên HS lớp 11 vào đầu tháng 3 năm 2021 tại trường THPT

DẠ Y

Tiểu La đúng giai đoạn HS đang học phần “Quang hình học” – Vật lí 11. - Điều tra trên 20 GV dạy Vật lí các trường THPT trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.

1. Thầy (cô) đánh giá

Nội dung 1. Rất quan trọng

Tỉ lệ 72%


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 22 tầm quan trọng của việc sử 2. Quan trọng

AL

dụng bài tập có nội dung

28%

3. Bình thường

0%

thực tế để bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức, kĩ 4. Không quan trọng năng vào thực tiễn của HS

FI

1.Thiết kế bài học logic hợp lí

CI

0%

2. Sử dụng phương pháp dạy học phù hợp.

OF

2. Theo thầy (cô) các

50% 71%

3. Sử dụng bài tập có tình huống thực tiễn

biện pháp dưới đây có thể của cuộc sống, yêu cầu HS sử dụng kiến rèn luyện năng lực vận thức, kĩ năng đã học để giải quyết

ƠN

dụng kiến thức, kĩ năng đã 4.Yêu cầu HS nhận xét lời giải của người học vào thực tiễn cho HS. khác. Lập luận bác bỏ quan niệm trái

100%

57%

5. Thay đổi mức độ yêu cầu của bài tập

21%

6. Kiểm tra đánh giá và động viên kịp thời

50%

NH

ngược và bảo vệ quan điểm của mình.

các biểu hiện sáng tạo của HS.

Y

7. Tăng cường các bài tập thực hành, thí

71%

M

QU

nghiệm

1. Thiết kế bài học logic hợp lí

50%

2. Sử dụng phương pháp dạy học phù hợp.

80%

3. Sử dụng bài tập có tình huống thực tiễn

3. Thầy (cô) cho biết đã sử của cuộc sống, yêu cầu HS sử dụng kiến dụng biện pháp nào để có thức đã học để giải quyết. thể rèn luyện năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã

DẠ Y

học vào thực tiễn cho HS.

100%

4. Yêu cầu HS nhận xét lời giải của người khác, lập luận bác bỏ quan niệm trái

43%

ngược và bảo vệ quan điểm của mình. 5. Thay đổi mức độ yêu cầu của bài tập 6. Kiểm tra đánh giá và động viên kịp thời

28%


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 23 các biểu hiện sáng tạo của HS. 7.Tăng cường các bài tập thực hành, thí nghiệm

CI

48%

4.Thầy (cô) giáo có thường 1. Rất thường xuyên

0%

FI

15%

OF

đặt các câu hỏi liên hệ thực 2. Thường xuyên tiễn trong quá trình giảng 3. Thỉnh thoảng bài mới hoặc trong các giờ 4. Không bao giờ dạy trên lớp.

10% 70%

2. HS tự thực hiện được các thí nghiệm

50%

ƠN

48%

4. HS sử dụng được các phương tiện, thiết

15%

NH

vào thực tiễn cho HS.

75%

1. HS hiểu bài ngay tại lớp

5. Thầy (cô) cho biết kết 3. HS tự phát hiện vấn đề thực tiễn liên quả đánh giá HS được rèn quan đến kiến thức vật lí đã học và giải luyện về năng lực vận dụng thích được các vấn đề đó kiến thức, kĩ năng đã học

AL

52%

bị kĩ thuật và hiểu được cấu tạo nguyên

Y

tắc hoạt động của các thiết bị kĩ thuật. 5. HS tự nghiên cứu và báo cáo được các

QU

chủ đề liên quan đến chương trình vật lí

10%

phổ thông.

Bảng 1.2. Thực trạng sử dụng bài tập vật lí có nội dung thực tiễn của giáo viên trên các

M

trường trung học phổ thông tỉnh Quảng Nam

- Điều tra trên 200 HS: Phiếu điều tra sử dụng BTCNDTT, quan sát hoạt động học

của HS trong giờ học, kiểm tra khảo sát. Tỉ lệ

1. Các em có thích giờ học 1. Rất thích

15%

vật lí không?

2. Thích

40%

3. Bình thường

45%

4. Không thích

0%

DẠ Y

Nội dung


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 24 2. Các em có thái độ như 1. Rất hứng thú, tìm hiểu bằng mọi cách.

AL

thế nào khi làm bài tập liên quan đến các tình huống 2. Hứng thú, muốn tìm hiểu

55%

FI

trong sách giáo khoa hoặc 4. Không quan tâm đến vấn đề lạ do thầy (cô) giao cho.

ƠN

OF

3. Em thấy có cần thiết phải 1. Rất cần thiết

4. Em có thường xuyên vận 1. Rất thường xuyên

NH

dụng kiến thức, kĩ năng đã 2. Thường xuyên học để giải thích các hiện 3. Thỉnh thoảng tượng, sự vật, sự việc trong 4. Không bao giờ cuộc sống không?

25%

CI

thực tiễn trong cuộc sống 3.Thấy lạ nhưng không cần tìm hiểu

hình thành và rèn luyện 2. Cần thiết năng lực vận dụng kiến 3. Bình thường thức, kĩ năng đã học vào 4. Không cần thiết thực tiễn không?

20%

0%

30% 50% 20% 0% 2% 17% 64,3% 16,7%

Y

Bảng 1.3. Thực trạng sử dụng bài tập vật lí có nội dung thực tiễn của HS tại trường trung học phổ thông Tiểu La, Thăng Bình, Quảng Nam

QU

Qua việc tổng hợp kết quả tham khảo ý kiến, trao đổi trực tiếp với GV, HS và tham gia dự giờ trên lớp tôi nhận thấy:

của GV.

M

- Tình hình sử dụng BTCNDTT để phát triển năng lực VDKTKN đã học cho HS

- Thông qua việc trao đổi với 20 GV dạy bộ môn Vật lí tại các trường THPT trên

địa bàn huyện Thăng Bình - Quảng Nam về dạy giải BTVL của GV, chúng tôi rút ra được một số nhận định sau: + 100% GV cho rằng việc sử dụng BTCNDTT để bồi dưỡng năng lực VDKTKN

DẠ Y

đã học vào thực tiễn là rất quan trọng và cần thiết cho HS. + 100% GV cho rằng biện pháp có thể rèn luyện năng lực VDKTKN đã học vào

thực tiễn là sử dụng bài tập có tình huống thực tiễn của cuộc sống và yêu cầu HS sử dụng kiến thức đã học để giải quyết.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 25 + 100% GV đã sử dụng các BTCNDTT trong giờ học nhưng không thường xuyên

AL

trong chương trình học. Mức độ sử dụng BTCNDTT trong các giờ dạy thường xuyên chỉ 15%.

học vào thực tiễn thể hiện qua việc HS hiểu được bài ngay tại lớp.

CI

+ 70% GV cho biết kết quả đánh giá HS được rèn luyện về năng lực VDKTKN đã

FI

+ Mỗi GV thường chọn cho mình các biện pháp khác nhau để có thể rèn luyện năng lực VDKTKN vào thực tiễn chẳng hạn như: thiết kế bài học logic hợp lí, phương

OF

pháp dạy học phù hợp, tăng cường sử dụng các bài tập thực hành, thí nghiệm cách diễn đạt riêng. Tuy nhiên việc sử dụng bài tập có tình huống thực tiễn của cuộc sống không tiến hành thường xuyên bởi cần phải có thời gian nghiên cứu kĩ về các vấn đề thực tế và

ƠN

thời lượng tiết dạy ít không đủ để triển khai dạy các BTCNDTT. GV ít khai thác tài liệu, thông tin thời sự, công nghệ hiện đại, ngại khó khi nghiên cứu xây dựng hệ thống BTVL gắn với thực tiễn. Trong quá trình giảng dạy các thầy cô thường chỉ tập trung vào các

NH

kiến thức và kĩ năng cần nắm trong bài để phục vụ cho kiểm tra, cho thi cử mà chưa thực sự quan tâm đến việc rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn cho HS. Cụ thể là trong quá trình hình thành kiến thức mới, thầy cô chưa thường xuyên đưa ra các câu hỏi, tình huống có vấn đề gắn liền với thực tiễn để HS liên tưởng và áp dụng

Y

(15%). Để chuẩn bị cho bài mới, thầy cô chỉ yêu cầu HS về nhà làm các bài tập trong

QU

SGK và sách bài tập mà chưa chú ý vào việc giao nhiệm vụ cho các em về nhà tìm hiểu cuộc sống, môi trường xung quanh về các vấn đề có liên quan đến kiến thức trong bài giảng kế tiếp để HS có tâm thế vào bài mới một cách hứng thú hơn. Và cũng theo đó các thầy cô chưa chú ý dành thời gian để cho các em đưa ra những khúc mắc để giải đáp

M

cho các em về những hiện tượng các em quan sát được trong đời sống. Trong các giờ

học nói chung, những mâu thuẫn mà các em tìm được trong các tình huống, các vấn đề thường là mâu thuẫn giữa lí luận với lí luận là chính, còn việc liên hệ giữa lí luận và thực tiễn còn hạn chế. Chính vì vậy mà HS dù rất thích vận dụng kiến thức vật lí vào

DẠ Y

thực tiễn (80%) nhưng vẫn chưa hình thành được thói quen liên hệ giữa những kiến thức lí thuyết học được với thực tế xung quanh các em. Từ kết quả khảo sát ở trên đặt ra một vấn đề đó là làm thế nào để rèn luyện để nâng

cao hơn nữa kĩ năng vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn. Đó là vấn đề đặt ra mà đội


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 26 ngũ GV dạy bộ môn vật lí cần phải trăn trở để có hướng bổ sung về phương pháp và nội

AL

dung trong quá trình giảng dạy, để nâng cao chất lượng sự nghiệp trồng người của mình. Mặt khác số lượng BTVL có nội dung thực tế trong SGK quá ít, nếu có lại tập

CI

trung vào mức độ vận dụng sáng tạo, GV phải tự biên soạn các dạng BTCNDTT để dạy cho HS. Đề thi Vật lí trong các kì thi tốt nghiệp THPT Quốc gia, các kì kiểm tra giữa

FI

(cuối) học kì ở các trường THPT hầu hết đều sử dụng hình thức trắc nghiệm khách quan nên việc sử dụng các BTCNDTT bị hạn chế, khó để đánh giá kĩ năng của HS.

OF

Đề xuất giải pháp phát triển năng lực VDKTKN đã học vào thực tiễn thông qua bài tập vật lí

- Theo nhận xét của nhiều nhà nghiên cứu giáo dục, trong những năm qua giáo dục

ƠN

phổ thông ở nước ta đã đạt nhiều kết quả nổi bật, quy mô giáo dục không ngừng được tăng lên; chất lượng giáo dục đã có những chuyển biến tích cực. Bên cạnh đó thì giáo dục nước ta vẫn còn có một số tồn tại, cần từng bước khắc phục. Đó là chất lượng giáo

NH

dục tuy có chuyển biến nhưng vẫn còn thấp so với yêu cầu phát triển của đất nước; đội ngũ GV còn bất cập về số lượng, chất lượng và cơ cấu; cơ sở vật chất kĩ thuật vẫn chưa đảm bảo…

- Với trách nhiệm của người GV vật lí trực tiếp đứng lớp giảng dạy ở trường THPT

Y

nhiều năm, chúng tôi quan tâm nhiều đến chất lượng học tập của HS, đến suy nghĩ, tâm

QU

tư tình cảm của HS đối với bộ môn của mình, quan tâm nhiều đến việc đổi mới phương pháp dạy học sao cho chất lượng dạy và học vật lí của thầy trò chúng tôi đạt được hiệu quả tốt nhất trong những điều kiện hiện có. Xuất phát từ những mối quan tâm ấy, chúng

M

tôi xin được trao đổi một thực tế, đó là sự yếu kém của nhiều HS phổ thông hiện nay trong việc vận dụng kiến thức vật lí đã học vào thực tiễn cuộc sống của chính mình.

Trăn trở với thực tế nêu trên, tôi xin mạnh dạn được nêu ra một số giải pháp giúp HS tăng cường kĩ năng vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn đời sống như sau: + Thứ nhất, tăng cường sử dụng bài tập có tính thực tiễn cao trong các giờ học vật

DẠ Y

lí. + Thứ hai, nâng cao chất lượng các tiết học thí nghiệm thực hành vật lí, khai thác

triệt để các dụng cụ thí nghiệm vật lí liên quan đến các hiện tượng thực tiễn, nguyên tắc hoạt động chính của các máy móc, thiết bị trong thực tiễn.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 27 + Thứ ba, tăng cường các BTCNDTT trong đề kiểm tra, đánh giá HS.

AL

1.7. Kết luận chương 1

Trong chương 1, chúng tôi đã tập trung nghiên cứu và làm rõ cơ sở lí luận và thực

CI

tiễn của đề tài, để thấy được tầm quan trọng của BTVL có nội dung thực tiễn trong việc phát triển năng lực, cụ thể là năng lực VDKTKN đã học của HS THPT. Những vấn đề

FI

đã được trình bày trong chương này có thể được tóm tắt thành những điểm chính như sau:

OF

- Nội dung nghiên cứu cơ sở lí luận của dạy học theo định hướng phát triển năng lực: Khái niệm năng lực, các năng lực trong dạy học vật lí, năng lực VDKTKN vào thực tiễn, cấu trúc năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

ƠN

- Nghiên cứu và trình bày được cơ sở lí luận về BTVL (khái niệm, phân loại), về BTCNDTT (khái niệm, phân loại BTCNDTT, phương pháp giải BTCNDTT), lí luận về BTCNDTT.

NH

- Nghiên cứu thực trạng dạy học BTVL phần “Quang hình học” - Vật lí 11 nhằm phát triển năng lực VDKTKN đã học ở một số trường THTP trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.

Y

Phần “Quang hình học”- Vật lí 11 đóng vai trò trọng tâm kiến thức của chương trình Vật lí 11, có nhiều kiến thức vật lí liên quan đến các hiện tượng thực tiễn đời sống,

QU

gần gũi với sinh hoạt và lao động sản xuất của HS. Lựa chọn phần “Quang hình học”Vật lí 11 để biên soạn, xây dựng các BTVL có nội dung thực tiễn giúp hệ thống các bài tập trở nên phong phú, đa dạng, góp phần phát triển năng lực VDKTKN cho HS được

M

hiệu quả và đạt kết quả tốt.

Tất cả cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài sẽ là cơ sở vững chắc để tôi xây dựng

chương 2 - Xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực tiễn nhằm phát triển năng lực

DẠ Y

VDKTKN đã học của HS trường THPT Tiểu La phần “Quang hình học” - Vật lí 11.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 28 CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC

AL

TIỄN PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” – VẬT LÍ 11 NHẰM PHÁT TRIỂN

2.1. Mục tiêu dạy học phần “Quang hình học” - Vật lí 11

CI

NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG ĐÃ HỌC CỦA HỌC SINH

Theo chương trình Vật lí hiện hành (năm 2006), mục tiêu dạy học phần “Quang

FI

hình học” – Vật lí 11 bao gồm: Về kiến thức

OF

Chương VI: Khúc xạ ánh sáng

- Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng và viết được hệ thức của định luật này. - Nêu được chiết suất tuyệt đối, chiết suất tỉ đối là gì.

chất này ở định luật khúc xạ ánh sáng.

ƠN

- Nêu được tính chất thuận nghịch của sự truyền ánh sáng và chỉ ra sự thể hiện tính

- Mô tả được hiện tượng phản xạ toàn phần và nêu được điều kiện xảy ra hiện

NH

tượng này.

- Mô tả được sự truyền ánh sáng trong cáp quang và nêu được ví dụ về ứng dụng của cáp quang.

Y

Chương VII: Mắt. các dụng cụ quang

QU

- Nêu được tính chất của lăng kính làm lệch tia sáng truyền qua nó. - Nêu được tiêu điểm chính, tiêu điểm phụ, tiêu diện, tiêu cự của thấu kính là gì. - Phát biểu được định nghĩa độ tụ của thấu kính và nêu được đơn vị đo độ tụ.

M

- Nêu được số phóng đại của ảnh tạo bởi thấu kính là gì. - Nêu được sự điều tiết của mắt khi nhìn vật ở điểm cực cận và ở điểm cực viễn.

- Nêu được góc trông và năng suất phân li là gì. - Trình bày các đặc điểm của mắt cận, mắt viễn, mắt lão về mặt quang học và nêu

tác dụng của kính cần đeo để khắc phục các tật này.

DẠ Y

- Nêu được sự lưu ảnh trên màng lưới là gì và nêu được ví dụ thực tế ứng dụng

hiện tượng này. - Nêu được nguyên tắc cấu tạo và công dụng của kính lúp, kính hiển vi và kính

thiên văn.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 29

AL

- Trình bày được số bội giác của ảnh tạo bởi kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn là gì.

Chương VI: Khúc xạ ánh sáng - Vận dụng được hệ thức của định luật khúc xạ ánh sáng.

CI

Về kĩ năng

FI

- Vận dụng được công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần. Chương VII: Mắt. Các dụng cụ quang

OF

- Vẽ được tia ló khỏi thấu kính hội tụ, phân kì và hệ hai thấu kính đồng trục. - Dựng được ảnh của một vật thật tạo bởi thấu kính.

- Vận dụng các công thức về thấu kính để giải được các bài tập đơn giản.

ƠN

- Vẽ được ảnh của vật thật tạo bởi kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn và giải thích tác dụng tăng góc trông ảnh của mỗi loại kính.

NH

- Xác định được tiêu cự của thấu kính phân kì bằng thí nghiệm. Về thái độ

- Rèn luyện cho HS thái độ học tập, phong cách làm việc nghiêm túc trong khoa học; độc lập nghiên cứu , tác phong lành mạnh và có tính cộng đồng sâu sắc.

Y

- Rèn luyện tính trung thực và khách quan, cách nhìn nhận vấn đề khoa học để có

QU

thái độ nghiêm túc trong khoa học.

- Có tinh thần hợp tác trong học tập, làm việc nhóm, áp dụng kiến thức đã học được.

M

- Có ý thức vận dụng những hiểu biết vật lí về phần Quang hình học vào thực tiễn nhằm tìm hiểu vấn đề xung quanh.

Theo chương trình Vật lí mới (2018) thì phần “Quang hình học” thuộc lĩnh vực

chúng tôi đang nghiên cứu không còn bố trí dạy ở cấp THPT mà chuyển hẳn xuống cấp trung học cơ sở. Ở cấp trung học cơ sở, môn vật lí không học môn riêng nữa mà thuộc

DẠ Y

môn Khoa học tự nhiên được xây dựng và phát triển trên nền tảng các khoa học vật lí, hóa học, sinh học và khoa học Trái Đất. Mục tiêu dạy học phần “Quang hình học” cấp trung học cơ sở bao gồm: Yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và năng lực chung


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 30 Góp phần hình thành và phát triển ở HS các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung

AL

theo các mức độ phù hợp với môn học, cấp học đã được quy định tại Chương trình tổng thể (đã trình bày chương 1).

CI

Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù

Môn Khoa học tự nhiên hình thành và phát triển cho HS năng lực khoa học tự

FI

nhiên, bao gồm các thành phần: nhận thức khoa học tự nhiên; tìm hiểu tự nhiên; VDKTKN đã học. Trong đó thành phần năng lực vận dụng được kiến thức, kĩ năng về

OF

khoa học tự nhiên để giải thích những hiện tượng thường gặp trong tự nhiên và trong đời sống; những vấn đề về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững; ứng xử thích hợp và giải quyết những vấn đề đơn giản liên quan đến bản thân, gia đình, cộng đồng. Các

ƠN

biểu hiện cụ thể:

- Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức khoa học tự nhiên. - Dựa trên hiểu biết và các cứ liệu điều tra, nêu được các giải pháp và thực hiện

NH

được một số giải pháp để bảo vệ tự nhiên; thích ứng với biến đổi khí hậu; có hành vi, thái độ phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững. Yêu cầu cần đạt phần “Quang hình học” (Ở trung học cơ sở gọi phần này là “Ánh

Y

sáng”)

Ánh sáng

– Sự khúc xạ

– Màu sắc

M

– Sự tán sắc

QU

Nội dung

– Lăng kính

– Sự phản xạ toàn phần – Thấu kính

DẠ Y

– Kính lúp

Yêu cầu cần đạt

– Thực hiện thí nghiệm chứng tỏ được khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác, tia sáng có thể bị khúc xạ (bị lệch khỏi phương truyền ban đầu).

– Nêu được chiết suất có giá trị bằng tỉ số tốc độ ánh sáng trong không khí (hoặc chân không) với tốc độ ánh sáng trong môi trường.

– Thực hiện được thí nghiệm để rút ra và phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng.

– Vận dụng được biểu thức n = sini/sinr trong một số trường hợp đơn giản.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 31

AL

– Vẽ được sơ đồ đường truyền của tia sáng qua lăng kính. – Thực hiện thí nghiệm với lăng kính tạo được quang phổ của ánh sáng trắng qua lăng kính.

CI

Giải thích được một cách định tính sự tán sắc ánh sáng

FI

Mặt Trời qua lăng kính.

Theo chúng tôi, để dạy học phần “Quang hình học” - Vật lí 11 nhằm phát triển

OF

năng lực VDKTKN đã học của HS thì cần bổ sung các nội dung sau:

- Giải thích, chứng minh được một số hiện tượng thực tiễn mới, phức hợp thông qua VDKTKN đã học về khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần, mắt và các dụng cụ

ƠN

quang.

- Đánh giá, phản biện được ảnh hưởng của một vấn đề thực tiễn mới thông qua VDKTKN đã học về khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần, mắt và các dụng cụ quang.

NH

- Thiết kế được mô hình phức hợp, lập được kế hoạch, đề xuất và thực hiện được một số phương pháp hay biện pháp mới thông qua VDKTKN đã học về khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần, mắt và các dụng cụ quang.

Y

- Đề xuất được giải pháp và thực hiện được một số giải pháp để bảo vệ thiên nhiên, thích ứng với biến đổi khí hậu; có hành vi, thái độ hợp lí nhằm phát triển bền vững thông

QU

qua VDKTKN đã học về khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần, mắt và các dụng cụ quang.

2.2. Xây dựng bài tập có nội dung thực tiễn phần “Quang hình học” – Vật lí 11

M

Vận dụng những nguyên tắc và các bước xây dựng BTCNDTT để phát triển năng lực VDTKKN đã học, xuất phát từ những điều kiện dạy học thực tiễn (về thời lượng của

giờ học, khả năng nhận thức của HS, ...) cùng với tham khảo ý kiến chuyên gia, hệ thống BTCNDTT phần “Quang hình học” được xây dựng theo 4 bước cụ thể như sau: Bước 1: Xác định mục tiêu dạy học phần “Quang hình học” - Vật lí 11 nhằm phát

DẠ Y

triển năng lực VDKTKN đã học của HS Mục tiêu dạy học phần “Quang hình học” – Vật lí 11 nhằm phát triển năng lực

VDKTKN đã học để HS thực hiện 4 hành vi và phân ra thành 3 mức độ sau:


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 32 - Hành vi 1: Giải thích, chứng minh được một số hiện tượng thực tiễn mới, phức

AL

hợp thông qua VDKTKN đã học về khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần, mắt và các dụng cụ quang.

CI

+ Mức 1: Giải thích, chứng minh được một vấn đề thực tiễn tương tự và đơn giản

thông qua VDKTKN đã học về khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần, mắt và các dụng

FI

cụ quang.

+ Mức 2: Giải thích, chứng minh được một vấn đề thực tiễn tương tự thông qua

OF

VDKTKN đã học về khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần, mắt và các dụng cụ quang. + Mức 3: Giải thích, chứng minh được một vấn đề thực tiễn mới và phức hợp thông qua VDKTKN đã học về khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần, mắt và các dụng cụ

ƠN

quang. - Hành vi 2: Đánh giá, phản biện được ảnh hưởng của một vấn đề thực tiễn mới thông qua VDKTKN đã học về khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần, mắt và các dụng

NH

cụ quang.

+ Mức 1: Mô tả được ảnh hưởng của một vấn đề thực tiễn đơn giản thông qua VDKTKN đã học về khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần, mắt và các dụng cụ quang. + Mức 2: Giải thích được ảnh hưởng của một vấn đề thực tiễn mới thông qua

Y

VDKTKN đã học về khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần, mắt và các dụng cụ quang.

QU

+ Mức 3: Đánh giá, phản biện được ảnh hưởng của một vấn đề thực tiễn mới thông qua VDKTKN đã học về khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần, mắt và các dụng cụ quang.

- Hành vi 3: Thiết kế được mô hình phức hợp, lập được kế hoạch, đề xuất và thực

M

hiện được một số phương pháp hay biện pháp mới thông qua VDKTKN đã học về khúc

xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần, mắt và các dụng cụ quang. + Mức 1: Mô tả được mô hình, lập được kế hoạch, đề xuất và thực hiện được một

số phương pháp hay biện pháp tương tự đơn giản thông qua VDKTKN đã học về khúc

DẠ Y

xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần, mắt và các dụng cụ quang. + Mức 2: Giải thích được mô hình, lập được kế hoạch, đề xuất và thực hiện được

một số phương pháp hay biện pháp tương tự thông qua VDKTKN đã học về khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần, mắt và các dụng cụ quang. + Mức 3: Thiết kế được mô hình phức hợp, lập được kế hoạch, đề xuất và thực hiện


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 33 được một số phương pháp hay biện pháp mới thông qua VDKTKN đã học về khúc xạ

AL

ánh sáng, phản xạ toàn phần, mắt và các dụng cụ quang.

- Hành vi 4: Đề xuất được giải pháp và thực hiện được một số giải pháp để bảo vệ

CI

thiên nhiên, thích ứng với biến đổi khí hậu; có hành vi, thái độ hợp lí nhằm phát triển bề vững thông qua VDKTKN đã học về khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần, mắt và các

FI

dụng cụ quang.

+ Mức 1: Mô tả được giải pháp và thực hiện được một số giải pháp để bảo vệ thiên

OF

nhiên, thích ứng với biến đổi khí hậu; có hành vi, thái độ hợp nhằm phát triển bền vững thông qua VDKTKN đã học về khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần, mắt và các dụng cụ quang.

ƠN

+ Mức 2: Giải thích được giải pháp và thực hiện được một số giải pháp để bảo vệ thiên nhiên, thích ứng với biến đổi khí hậu; có hành vi, thái độ hợp nhằm phát triển bền vững thông qua VDKTKN đã học về khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần, mắt và các

NH

dụng cụ quang.

+ Mức 3: Đề xuất được giải pháp và thực hiện được một số giải pháp để bảo vệ thiên nhiên, thích ứng với biến đổi khí hậu; có hành vi, thái độ hợp nhằm phát triển bền vững thông qua VDKTKN đã học về khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần, mắt và các

Y

dụng cụ quang.

QU

Bước 2: Tìm kiếm, phát hiện, lựa chọn các vấn đề thực tiễn để biên soạn các nhiệm vụ học tập để HS được thực hiện các hành vi năng lực VDKTKN đã học Đầu tiên xác định rõ các các vấn đề thực tiễn là liên quan đến kiến thức về khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần, mắt và các dụng cụ quang; HS cần thực hiện các hành

M

vi để phát triển năng lực VDKTKN đã học. Xác định chức năng, nhiệm vụ và nội dung

của từng loại BTCNDTT cụ thể trong tiến trình dạy học. Tuy nhiên để mô tả rõ bước này, chúng tôi chỉ chọn nội dung kiến thức “khúc xạ ánh sáng” để phân tích. - Thường có hai cách để phát hiện ý tưởng của BTCNDTT liên quan đến kiến thức

DẠ Y

(khúc xạ ánh sáng): + Cách 1: Dựa vào kinh nghiệm bản thân, qua quan sát thực tiễn như: • Quan sát chiếc đũa bỏ trong li nước thì dường như chiếc đũa bị gãy tại mặt phân

cách giữa không khí và nước;


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 34 • Khi quan sát vật ở dưới nước thì dường như vật được nâng lên so với độ sâu thực

AL

của nó.

• Một người nhìn thấy con cá ở trong nước. Muốn đâm trúng con cá, thì người đó

CI

phải phóng mũi lao không phải chỗ mà người đó nhì thấy con cá, tại sao lại như vậy?

• Khi pha nước đường, trong li giữa những khối nước ta thấy có những vân trong

FI

suốt. Vì sao như vậy?

• Vào những đêm hè trời quang đãng, không trăng, nhìn lên bầu trời đầy sao ta có

OF

cảm giác các vì sao lấp lánh, lung linh một cách kì ảo. Phải chăng các vì sao lấp lánh ấy là do cường độ sáng không đồng đều? Vì sao như vậy?

• Sử dụng kính mờ ta có thể lấy được ánh sáng từ bên ngoài qua nó nhưng ở bên

ƠN

ngoài hình ảnh nhìn được bị nhòa, không có quy luật rõ ràng nào giải thích vì sao kính mờ có tác dụng như vậy?...

• Tìm hiểu kĩ các ứng dụng kĩ thuật của hiện tượng khúc xạ ánh sáng vào nhiếp

NH

ảnh...

+ Cách 2: Tìm kiếm trên các kênh thông tin đại chúng, mạng xã hội, internet, hoặc tài liệu, giáo trình, sách chuyên ngành thông qua các từ khóa: ứng dụng hiện tượng khúc xạ ánh sáng, bài tập thực tiễn khúc xạ ánh sáng…

QU

hành vi năng lực VDKTKN

Y

Bước 3: Xây dựng, biên soạn các bài tập/ nhiệm vụ học tập để HS được thực hiện các

- GV phải đọc nhiều tài liệu, tham khảo nhiều sách BTVL đã được biên soạn liên quan đến hiện tượng khúc xạ ánh sáng, từ đó tổng hợp lại để biên soạn được những BTCNDTT hay và thích hợp với tiến trình dạy học. Cần chú ý tới trình độ nhận thức,

M

học lực, điều kiện hoàn cảnh của từng vùng, từng lớp HS để lựa chọn và xác định kiến

thức phù hợp với người học, để hệ thống BTCNDTT đạt hiệu quả như mong muốn. - Hình thành ý tưởng bài tập (tình huống, các nội dung cần hỏi), chuyển hóa, mô

hình hóa bài tập. Trước hết, GV hình thành kiến thức về hiện tượng khúc xạ ánh sáng

DẠ Y

thông qua các thí nghiệm. Bước tiếp theo là mục đích cho HS liên hệ giữa kiến thức thực tế với kiến thức bài học. Cụ thể nhận biết được hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong thực tiễn. Tiếp theo là yêu cầu cao hơn đối với HS đưa ra các trường hợp tương tự, cụ thể trong thực tế. Cuối cùng đưa ra các tình huống cho HS giải thích, đề xuất các ý tưởng, giải pháp kĩ thuật đáp ứng yêu cầu thực tiễn liên quan đến hiện tượng khúc xạ


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 35 ánh sáng. GV phải xây dựng các phương án giải cho từng loại bài tập cụ thể, tiến hành

AL

phân bố, lựa chọn từng bài tập theo nhiệm vụ, chức năng của chúng để tạo thành một hệ thống BTCNDTT hoàn chỉnh.

CI

Bước 4. Chỉnh sửa, hoàn thiện hệ thống bài tập đã biên soạn

- Sau khi đã tiến hành xây dựng và biên soạn được hệ thống BTCNDTT, GV cần

FI

đưa hệ thống bài tập đó vào quá trình dạy học trên lớp để kiểm tra tính đúng đắn và hiệu quả của chúng.

OF

- Rà soát lại hệ thống các BTCNDTT sử dụng trong quá trình dạy học đã đảm bảo được sự cân đối về số lượng, nội dung kiến thức, chức năng, nhiệm vụ với hệ thống bài tập chung hay chưa (nên tham khảo thầy cô đồng nghiệp). Kiểm tra lại sự cân đối về

ƠN

mức độ khó của các loại bài tập từ đơn giản, nâng cao tới sáng tạo trong phân phối bài tập ở từng giờ dạy học.

- Sau khi điều chỉnh và khắc phục các lỗi của hệ thống BTCNDTT đã xây dựng và

NH

biên soạn, GV có thể tiến hành phát triển và bổ sung để hệ thống bài tập có tính thực tiễn và tính cập nhật sau mỗi năm để bài tập hoàn chỉnh nhất có thể. Tuân thủ các bước xây dựng BTCNDTT như trên, chúng tôi đã biên soạn và xây dựng được 13 BTCNDTT phần “Quang hình học” - Vật lí 11. Trong đó chúng tôi đã

Y

phân loại theo các dạng bài tập thực tiễn (bảng 2.1) và phân loại theo biểu hiện thành tố

QU

năng lực VDKTKN (bảng 2.2) theo 3 mức độ (M1, M2, M3); cụ thể như sau: Bảng phân loại bài tập thực tiễn đã xây dựng

Bài tập 1

Bài tập 2

Bài tập định tính có nội dung thực tiễn

M

Bài tập

 

Bài tập định lượng có nội dung thực tiễn  

Bài tập 3 Bài tập 4

Bài tập 5

Bài tập 6

Bài tập 7

Bài tập 8

DẠ Y

Bài tập thí nghiệm có nội dung thực tiễn

 


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 36

Bài tập

Bài tập định lượng có nội dung thực tiễn

Bài tập 11

Bài tập 12

Bài tập 13

FI

Bài tập 10

CI

Bài tập 9

Bài tập thí nghiệm có nội dung thực tiễn 

AL

Bài tập định tính có nội dung thực tiễn

OF

Bảng 2.1. Bảng phân loại bài tập thực tiễn đã xây dựng

Bảng ma trận các bài tập thực tiễn đã xây dựng Hành vi 1

Hành vi 2

(HV1)

Bài tập 1

Hành vi 3

Hành vi 4

(HV2)

(HV3)

(HV4)

Câu 1.3 (M3)

Câu 1.4 (M2)

ƠN

Bài tập

Câu 1.1 (M3)

tắm thiếu kinh nghiệm)

Câu 1.2 (M3)

Bài tâp 2

Câu 2.1 (M3)

Câu 2.2 (M3)

(Cáp quang)

Câu 2.3 (M3)

Câu 2.5 (M3)

Bài tập 3

Câu 3.1 (M3)

Bài tập 4

Y

QU

(Kính mờ)

NH

(Những người đi

M

(Hiện tượng ảo ảnh quang học)

Câu 3.4.1 (M3)

Câu 4.1 (M3) Câu 4.2 (M3)

Câu 2.4 (M3) Câu 3.3 (M3)

Câu 3.2 (M3)

Câu 3.4.2 (M3)

Câu 4.3 (M3)

Câu 4.4 (M3)

Câu 5.2 (M3)

Câu 5.3 (M3)

Bài tập 5

(Đo độ sâu của nước trong hồ)

DẠ Y

Bài tập 6

(Kim cương) Bài tập 7

(Kính tiềm vọng)

Câu 5.1 (M3)

Câu 6.2 (M3) Câu 6.1 (M3)

Câu 6.4.2 (M3)

Câu 6.3 (M3) Câu 6.4.1(M3)

Câu 7.1 (M2)

Câu 7.2 (M2)

Câu 7.3 (M2)


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 37 Hành vi 2

Hành vi 3

(HV1)

(HV2)

(HV3)

Câu 8.3 (M2)

Câu 8.4 (M3)

Câu 8.7 (M3)

Câu 8.5 (M3)

Câu 8.1 (M1)

Bài tập 8

Câu 8.2 (M3)

(Kính lúp)

Câu 8.6 (M2)

Câu 9.1 (M3)

(Đo độ tụ của thấu

Câu 9.2 (M3)

kính hội tụ)

Câu 9.3 (M3)

Câu 10.5 (M3) Câu 11.1 (M3)

(Ống nhòm)

Câu 11.2 (M3)

Bài tập 12

Câu 11.3(M3)

Câu 12.3(M2)

Câu 12.2

Câu 12.6

Câu 12.5 (M3)

Câu 12.4(M3)

(M3)

(M3)

Câu 13.1 (M3)

QU

(Máy ảnh)

Câu 10.3(M2)

Câu 12.1 (M3)

Y

(Mắt và các tật khúc xạ của mắt) Bài tập 13

Câu 10.2(M2)

NH

Bài tập 11

OF

Câu 10.4 (M3)

ƠN

Câu 10.1 (M3)

(Kính hiển vi)

(HV4)

FI

Bài tập 9

Bài tập 10

Hành vi 4

AL

Hành vi 1

CI

Bài tập

Câu 13.3 (M3) Câu 13.4 (M3)

Câu 13.2(M3) Câu 13.5(M3)

Bảng 2.2. Bảng ma trận các bài tập thực tiễn đã xây dựng

M

Sau đây, chúng tôi trình bày các bài tập thực tiễn đã xây dựng:

Bài tập 1. NHỮNG NGƯỜI ĐI TẮM THIẾU KINH NGHIỆM a) Đề bài: Những người đi tắm thiếu kinh nghiệm thường gặp nguy hiểm, các vật thể chìm trong nước sẽ “nâng lên cao” hơn vị trí thực của nó trong ao hồ,

DẠ Y

sông, của mọi khu vực có nước đối với mắt người ở trên cạn; người ta thường lâm vào tình trạng nguy hiểm khi gặp phải sự nông cạn lừa dối này. Các em nhỏ và những người không biết bơi cần đặt biệt phải

Hình 2.1. Trẻ em tắm trong hồ


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 38 hiểu biết điều này, vì đối với mọi nhầm lẫn trong việc xác định độ sâu có thể dẫn đến

AL

tại nạn không thể lường trước được.

Câu 1.1. [HV1 (M3)] Thông tin trên liên quan đến nội dung kiến thức nào? Hãy giải

CI

thích vì sao có hiện tượng trên xảy ra. Câu 1.2. [HV1 (M3)] Chỗ sâu nhất của bể là

FI

chỗ nào? Nếu đứng ngập đến thắt lưng trong nước

OF

của bể chứa có đáy nằm ngang thì mặt đáy được hình dung như hình vẽ 2.2. Ngoài ra vị trí sâu nhất hình như là chỗ đứng người quan

Hình 2.2. Người đúng dưới nước quan sát đáy bể

ƠN

sát đứng. Hãy giải thích nghịch lí đó như thế nào?

Câu 1.3. [HV2 (M3)] Hãy đề xuất ý kiến khi ta đi tắm sông, ao hồ thì cần phải chú ý

NH

đến vấn đề nào được đề cập ở tình huống trên để tránh nguy hiểm? Câu 1.4. [HV3 (M2)] Ở dưới hồ có con cá nhỏ, người đánh cá dùng cái xiên để xỉa cá. Để xiên trúng con cá người ấy phải xỉa cái xiên xuống nước như thế nào?

Y

b) Lời giải:

Câu 1.1. Nguyên nhân là do khúc xạ ánh sáng

QU

của các tia sáng, các tia sáng từ đáy ao chiếu đến

ánh sáng

Hình 2.3. Ảnh của điểm S dưới đáy ao

sin i = n21 sin r

-

M

Câu 1.2. Dựa vào công thức định luật khúc xạ

- Xét tia BI truyền đến mắt.

n1> n2 => i < r nên mắt người đặt không khí

DẠ Y

sẽ quan sát được ảnh của B là B1; - Tương tự những điểm C, D… Ta thấy

ảnh A1, B1, C1, D1… càng được nâng lên.

Hình 2.4. Người đứng quan sát đáy bể từ gần ra xa


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 39 Câu 1.3. Những người đi tắm thiếu kinh nghiệm sẽ tưởng rằng mực nước trước mặt

AL

mình cạn, không gây nguy hiểm. Tuy nhiên chúng ta biết rằng sự nâng lên của đáy ao

do hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Nếu không rõ về điều này sẽ dẫn đến hậu quả đáng

CI

tiếc, nhất là người không biết bơi. Câu 1.4. Dưới hồ có con cá nhỏ, người đánh

FI

cá dùng cái xiên để xỉa cá. Khi muốn xiên cá

vào vị trí con cá mà anh ta nhìn thấy mà nhằm vào chỗ hơi xa và sâu hơn.

OF

dưới nước thì người đánh cá không xỉa thẳng

Hình 2.5. Xỉa cá

ƠN

c) Khả năng phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng: Khi HS giải bài này, căn cứ vào khung năng lực VDKTKN đã học thì HS phải thực hiện các hành vi ở mức độ:

NH

- HV1 (M3): Giải thích đầy đủ hiện tượng “nâng lên” của đáy hồ khi mắt đặt trong không khí dựa vào kiến thức khúc xạ ánh sáng.

- HV1 (M3): Giải thích được nghịch lí đáy bể dường như nâng lên cao hơn khi nhìn từ

Y

gần ra xa dựa vào kiến thức khúc xạ ánh sáng.

- HV2 (M3): Đánh giá được vấn đề thực tiễn khi đi tắm sông, ao, hồ … để tránh những

QU

nguy hiểm đáng tiếc.

- HV3 (M2): Đề xuất được giải pháp làm sao để xỉa cá sao cho trúng mục tiêu vào kiến thức khúc xạ ánh sáng.

M

Bài tập 2: CÁP QUANG a) Đề bài:Chưa bao giờ các cuộc điện thoại

trong nước và quốc tế được kết nối với nhau một cách dễ dàng đến vậy. Với công nghệ cáp quang như hiện nay, người dùng

DẠ Y

có thể dễ dàng kết nối nhanh hơn và có cuộc hội thoại rõ ràng hơn mà vẫn đảm bảo đàm thoại trong thời gian thực hiện.

Hình 2.6. Cáp quang


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 40 Công nghệ cáp quang là công nghệ cáp có chứa hàng nghìn sợi quang trong lớp

AL

bảo vệ, cách nhiệt. Sợi quang học là những sợi thủy tinh tinh khiết rất mỏng, truyền tải thông tin dưới dạng ánh sáng.

CI

Câu 2.1. [HV1 (M3)] Cáp quang ứng dụng hiện tượng vật lí nào? Vẽ đường đi của tia sáng trong sợi quang.

FI

Câu 2.2. [HV2 (M3)] Nêu những ưu nhược điểm của cáp quang so với cáp kim loại trong việc truyền thông tin.

n2

có chiết suất n1 = 1,5 và phần vỏ bọc ngoài có chiết suất n2 =1,41. Chùm tia tới hội tụ tại mặt trước của

n1

OF

Câu 2.3. [HV1 (M3)] Một sợi quang hình trụ với lõi

ƠN

ống tại điểm I với góc 2α. Xác định α nhỏ nhất để tia Hình 2.7. Góc truyền của tia sáng đi vào sợi quang sáng trong chùm đều truyền được trong ống. Câu 2.4.[HV3 (M3)] Một xí nghiệp may mặc, một nhà máy... đang bị thiếu ánh sáng.

NH

Hãy tìm giải pháp lấy ánh sáng mặt trời như thế nào để tiết kiệm điện năng thay cho việc dùng bóng đèn điện?

DẠ Y

M

QU

Y

Câu 2.5.[HV2 (M3)] Hãy cho biết ứng dụng của sợi quang trong hình ảnh dưới đây?

b) Lời giải:

Hình 2.8. Các ứng dụng của sợi quang


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 41 Câu 2.1. Cáp quang được làm bằng cách ứng

AL

dụng hiện tượng phản xạ toàn phần. Người ta chế chất trong suốt, có chiết suất thích hợp sao cho

sợi, sau khi phản xạ toàn phần liên tục trên thành sợi và đi ra ở đầu bên kia (Hình 2.9). Nhờ

n2

n1

FI

trong sợi cước. Khi ấy, ánh sáng đi vào một đầu

Tia sáng

Hình 2.9. Đường truyền tia sáng trong sợi quang

OF

hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra bên

CI

tạo các sợi nhỏ mà ta nhìn như sợi cước ấy từ một

đó mà ta thấy ở các đầu các sợi cước sáng lên rất đẹp. Các sợi dây nhỏ có tinh chất như vậy người ta gọi là các sợi quang học.

ƠN

Câu 2.2. Ưu, nhược điểm cáp quang:

Ưu điểm cáp quang:

- Trọng lượng : Do đặc thù về các loại vật liệu mà cáp quang có trọng lượng, đường

NH

kính nhỏ và nhẹ hơn rất nhiều so với cáp đồng, do vậy việc vận chuyển cũng dễ dàng hơn rất nhiều.

- Kích thước: Đường kính của dây cáp quang là tương đối nhỏ do vật có thể dễ dàng thiết kế và sử dụng chúng ở những nơi có không gian nhỏ hẹp.

Y

- An toàn: sợi quang là một chất điện môi nên nó không dẫn điện, không bị nhiễu

QU

sóng điện từ và chúng không thể bị mất thông tin như cáp đồng. Cũng vì nó truyền dữ liệu bằng tín hiệu ánh sáng do vậy độ suy hao không thay đổi theo tần số của tín hiệu. - Dung lượng: tải cao hơn so bởi vì sợi quang mỏng hơn cáp đồng, có thể bó được của bạn.

M

nhiều sợi quang vào đường kính đã cho hơn cáp đồng cho phép nhiều kênh đi qua cáp

- Bởi vì tín hiệu trong cáp quang giảm ít nên có thể sử dụng điện nguồn ít hơn, máy phát có thể sử dụng nguồn thấp hơn thay vì máy phát với điện thế cao được dùng trong cáp đồng.

DẠ Y

- Cáp quang thích hợp để tải thông tin dạng số mà cực kì hữu dụng trong mạng máy

tính điều mà mạng cáp đồng không làm được. Nhược điểm cáp quang: - Giòn, dễ gãy: Cái nhược điểm nhìn thấy đầu tiên ở cáp quang đó là chúng thường


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 42 được làm bằng sợi thủy tinh do vậy khi bị gập góc thì lõi cáp sẽ bị gãy.

AL

- Chuyển đổi Quang – Điện: Trước khi đưa tín hiệu điện vào sợi quang tín hiệu điện phải được biến đổi thành sóng ánh sáng (sử dụng bộ chuyển đổi quang điện).

CI

- Sữa chữa, bảo hành: Do kích thước của lõi quang là rất nhỏ nên việc hàn nối gặp rất nhiều khó khăn. Chi phí hàn nối và thiết bị đầu cuối cũng vì vậy là cao hơn so với cáp

FI

đồng. Nhưng những nhược điểm đó vẫn không ngăn được việc cáp quang càng lúc càng được phổ biến và ứng dụng càng rộng rãi trong cuộc sống hiện nay.

OF

Câu 2.3. Để tất cả chùm sáng đều truyền nguyên vẹn trong sợi quang thì chùm tia khúc xạ vào lõi của sợi quang phải phản xạ toàn phần tại măt ngăn cách giữa lõi và vỏ của sợi quang.

sin i  sin igh 

ƠN

+ Điều kiện có phản xạ toàn phần trong sợi quang:

n2  0,94 ; i  r  900  sin r  cos i  1  sin 2 i  sin r  0,341 n1

NH

+ Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng tại mặt ngăn cách giữa không khí và lõi sợi quang, ta có:

QU

Y

sin   n1 sin r  0, 481    28,750

Câu 2.4. Giải pháp “dẫn ánh sáng mặt

Hình 2.10. Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra trong sợi quang

trời” vào căn phòng hầm thiếu ánh sáng

M

- Để “dẫn ánh sáng mặt trời” vào xí nghiệp may… thiếu ánh sáng ta có thể ứng

DẠ Y

dụng hiện tượng phản xạ toàn phần theo sơ đồ hình vẽ dưới đây:

Hình 2.11. Giải pháp “dẫn ánh sáng mặt trời” vào nơi thiếu ánh sáng


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 43 Câu 2.5. Ứng dụng của sợi quang trong các hình vẽ trên là trong các lĩnh vực:

AL

- Ngày nay các sợi quang học có rất nhiều ứng dụng quan trọng trong cuộc sống.

Tia sáng được dẫn qua sợi quang học có cường độ ánh sáng giảm đi không đáng kể. Do

CI

đó:

+ Trong công nghệ truyền thông, người ta dùng cáp quang để truyền dữ liệu thông

FI

tin, tín hiệu truyền hình, điện thoại. Cáp quang còn cho phép truyền nhiều canh thông tin đồng thời với tốc độ cao.

OF

+ Trong y học, người ta dùng bó sợi quang để quan sát các bộ phận bên trong cơ thể, đó là phương pháp nội soi. + Dùng để trang trí...

ƠN

c) Khả năng phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng: Khi HS giải bài này thì HS phải thực hiện các hành vi ở mức độ:

- HV1 (M3): Giải thích được nguyên tắc truyền ánh sáng trong cáp quang và vẽ

NH

được đường truyền tia sáng trong sợi quang.

- HV2 (M3): Đánh giá được những ưu nhược điểm của nó so với cáp kim loại trong việc truyền thông tin.

QU

sáng và phản xạ toàn phần.

Y

- HV1 (M3): Xác định được góc αmin dựa vào kiến thức tổng hợp của khúc xạ ánh

- HV3 (M3): Tìm giải pháp lấy ánh sáng mặt trời vào một căn phòng hầm, một xí nghiệp may mặc... đang bị thiếu ánh sáng để tiết kiệm điện năng nếu dùng bóng đèn. - HV2 (M3): Đánh giá, nhận định chính xác các ứng dụng của sợi quang trong các

M

lĩnh vực thông qua hình ảnh.

Bài tập 3: KÍNH MỜ a) Đề bài: Bạn trông thấy kính mờ chưa nhỉ? Kính mờ hiện đang dùng thường là kính cường lực, được lắp vào cửa phòng tắm, vách ngăn văn phòng, ... Kính mờ có một

DẠ Y

mặt phẳng láng và một mặt nhám.Tuy ánh sáng có thể qua nó, song lại không trong suốt như các loại kính thông thường mà ta biết; nó thường ngăn không cho thấy rõ các thứ đằng sau lưng nó. Sử dụng kính mờ ta có thể lấy được Hình 2.12. Kính mờ được lắp phòng tắm


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 44 ánh sáng từ bên ngoài qua nó nhưng ở bên ngoài hình ảnh nhìn được bị nhòa, không có

AL

quy luật rõ ràng nào. [Bộ sách tri thức tuổi hoa niên thế kỉ XXI]

CI

Câu 3.1. [HV1 (M3)] Giải thích vì sao kính mờ có tác dụng có thể lấy được ánh sáng

rõ ràng nào. Hướng dẫn: chú ý đến hình dạng bên ngoài của kính mờ.

FI

từ bên ngoài qua nó nhưng ở bên ngoài hình ảnh nhìn được bị nhòa, không có quy luật

OF

Câu 3.2. [HV2 (M3)] Bạn Sơn mới làm nhà mới và cửa phòng tắm có lắp kính mờ để tận dụng tính năng tuyệt vời của nó. Trong một lần kiểm tra tính năng của kính mờ, bạn Sơn dội nước vào cửa, làm ướt cánh cửa làm bằng kính mờ. Một bất ngờ xảy ra, bạn

ƠN

Sơn có thể thấy được tương đối rõ hình ảnh qua kính mờ nếu mắt đặt gần kính mờ. Bằng sự hiểu biết của mình, em hãy giải thích cho bạn hiểu.

Câu 3.3. [HV3 (M3)] Từ thí nghiệm kiểm tra tính năng của kính mờ bạn Sơn (như câu

NH

3.2). Em hãy đề xuất cách lắp cửa (mặt nhám nên để bên trong hay bên ngoài) sao cho phát huy hết hiệu quả của kính mờ?

Câu 3.4. [HV1 (M3)], [HV3 (M3)] Trời

Y

mưa đường xá trơn trượt, quần áo ướt

nhẹp đã khổ lắm rồi, nhưng với Sơn -

QU

những người thuộc hội "nhìn đời qua 2 mảnh ve chai" lại còn khổ hơn nhiều. Đang điều khiển xe mà mắt kính cứ mờ nguy hiểm.

M

mờ, vừa tạo cảm giác khó chịu vừa gây

Hình 2.13. Các giọt nước đọng trên mắt kính

Câu 3.4.1. [HV1 (M3)] Vậy nguyên nhân nào làm kính mờ? Câu 3.4.2. [HV3 (M3)] Em hãy đề xuất cách để giúp bạn giảm bớt nỗi lo này? b) Lời giải:

DẠ Y

Câu 3.1. Các tia sáng khi chiếu vào và chiếu ra khỏi tấm kính đều bị khúc xạ. Kính mờ có một mặt không trơn láng, nó làm cho tia sáng chiếu vào tán loạn ra một cách vô quy luật. Cho nên khi nhìn qua tấm kính mờ không thấy rõ đồ vật.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 45 Câu 3.2. Nếu kính mờ bị xối nước vào, một lớp nước bám lên mặt thô nhám, nước lấp

AL

vào những lỗ lõm thấp của mặt thô nhám, gây tác dụng lấp cho bằng, làm cho phía mặt ra khúc xạ sẽ tương đối có quy luật hơn nên nhìn rõ hơn.

CI

vốn thô nhám không phẳng trở thành mặt nước trơn láng, tia sáng chiếu qua nó, khi sinh

Câu 3.3. Cho nên, cửa toa lét và nhà xí có lắp kính mờ, bao giờ mặt bóng láng cũng

FI

quay ra ngoài, mặt thô ráp quay vào trong.

Câu 3.4. Để khắc phục điều này thường có 2 cách, cách thứ nhất là dừng lại và lấy khăn

OF

ra lau chùi để kính không còn bám nước nữa (cách này phải làm nhiều lần, không hiệu quả lắm); cách thứ hai là dùng nước rửa chén, xà phòng cục, kem đánh răng, nước lau kính chuyên dụng để lau 2 mặt kính, việc này vừa làm trong kính vừa tạo giúp cho kính

ƠN

phẳng và tạo một màng bám trên kính mà khi đi mưa không sợ nước đọng trên kính. c) Khả năng phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng: Khi HS giải bài này thì HS phải thực hiện các hành vi ở mức độ:

phía sau lưng nó.

NH

- HV1 (M3): Giải thích đầy đủ tính năng của kính mờ không cho thấy rõ các vật

- HV2 (M3): Giải thích được vấn đề mới là vì sao dội nước lên kính mờ thì ta lại

Y

thấy hình ảnh sau lưng nó rõ hơn.

- HV3 (M3): Đề xuất được cách lắp kính mờ trong nhà tắm, toi –lét, mặt nhám

QU

phải ở phía trong dựa vào vấn đề đã giải quyết ở câu 2.2. - HV1 (M3): Giải thích vấn đề thực tiễn những người đeo kính đi mưa thấy mờ (tương tự như kính mờ trong nhà tắm).

M

- HV3 (M3): Đề xuất biện pháp làm sao cho những người đeo kính đi mưa bớt thấy mờ.

Bài tập 4: HIỆN TƯỢNG ẢO ẢNH QUANG HỌC

a) Đề bài: (Ảo ảnh sa mạc)

DẠ Y

Một đoàn lữ hành rảo bước trên sa mạc

nóng bỏng. Trời đã về chiều, họ mong tới một hòn đảo khi màn đêm buông xuống. Bỗng họ thấy từ xa một vũng nước lấp loáng, trên đó in

Hình 2.14. Ảo ảnh trên sa mạc


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 46

vọng chỉ nhìn thấy những cây cọ trên mặt cát khô, không một giọt nước.

AL

bóng những cây cọ xanh mát. Họ vội bước tới, nhưng khi đến nơi, họ ngạc nhiên và thất

Câu 4.1. [HV1 (M3)] Em hãy giải thích cho đoàn lữ hành rõ tại sao lại như vậy?

CI

Câu 4.2. [HV1 (M3)] Vào những ngày mùa hè nóng nực và ít gió, đi trên xe ôtô, hay xe mô tô

FI

nhìn tới phía trước đường nhựa, ở đằng xa ta thấy mặt đường loang loáng như có nước

OF

nhưng khi tới gần thì thấy mặt đường khô ráo. Tại sao có hiện tượng như vậy? Hãy giải thích

Hình 2.15. Mặt đường loang loáng như có nước

điều đó?

ƠN

Câu 4.3. [HV2 (M3)] Những người lái xe khách đường dài cho biết, hiện tượng ảo tượng (như câu 4.2) thường gặp nhiều ở đoạn đường đi qua khu vực miền Trung. Nhưng ở miền Bắc, hiện tượng này rất khó quan sát. Tại sao lại như vậy?

NH

Câu 4.4. [HV3 (M3)] (Ảo ảnh đại dương) Một khách du lịch có tên Colin McCallum khi lái xe dọc bờ biển Aberdeenshire ở Scotland vô tình phát hiện thấy cảnh con thuyền "bay"

Y

lơ lửng trên mặt nước (Hình 2.16). Khoảnh

QU

khắc kỳ lạ khiến Colin vội quay video và chia sẻ lên mạng xã hội.

[Theo Dân Trí; Thứ năm, 04/03/2021]

Hình 2.16. Thuyền "bay" lơ lửng trên mặt biển

b) Lời giải:

M

Hãy giải thích nghịch lí đó như thế nào?

Câu 4.1. Nguyên nhân là do sự chênh lệch nhiệt độ của các lớp không khí: mặt đất hấp thụ nhiệt từ các tia sáng mặt trời và bức xạ

DẠ Y

ngược trở lại không khí khiến cho các lớp không khí ở sát mặt đất nóng hơn nên chiết suất càng nhỏ so với các lớp không khí ở bên trên nó. Càng xuống gần mặt đất, do bị khúc

Hính 2.17. Tia sáng bị bẻ cong gây ra ảo ảnh


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 47 xạ, độ lớn của góc tới sẽ tăng dần và đến một lúc nào đó sẽ vượt qua giá trị của góc khúc

AL

xạ giới hạn làm xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần, tia sáng bị phản xạ, hướng lên trên, đi đến mắt người quan sát, khiến cho họ như trông thấy bóng của vật hiện lên trên

CI

mặt đất.

Câu 4.2. Lớp không khí gần bề mặt đường nhựa có nhiệt độ cao hơn nên mật độ phân

FI

tử khí nhỏ hơn do đó có chiết suất nhỏ hơn các lớp không khí ở phía trên. Khi ánh sáng từ bầu trời truyền xuống mặt đường, đi qua các lớp không khí này gây ra hiện tượng ảo

OF

tượng như thấy nước trên mặt đường lúc trưa nắng, mặt đường khô ráo.

Câu 4.3. Ở miền Trung vào những ngày hè thường ít gió, còn ở miền Bắc, vào những ngày hè tuy nắng nóng nhưng lại thường hay có gió nhẹ làm cho các lớp không khí luôn

ƠN

bị xáo trộn, không hình thành một cách rõ rệt các lớp không khí có chiết suất tăng dần theo độ cao. Chính vì vậy hiện tượng ảo tượng (như ở bài tập trên đã nêu) là khó xảy ra hơn.

NH

Câu 4.4. (Ảo ảnh đại dương) là các bóng

mờ của các vật thể lớn (như tàu thuyền, hay thậm chí là một dãy núi, một hòn đảo, một

thành phố) hiện lên trên bầu trời, trên mặt

Y

biển gần bờ. Nguyên nhân của hiện tượng

QU

này là do có lớp không khí lạnh nằm sát mặt nước, trong khi các lớp không khí bên trên nó thì nóng hơn do được mặt trời sưởi ấm.

Hình 2.18. Ảo ảnh đại dương

M

Cơ chế xảy ra giống hệt loại thứ nhất, nhưng hướng của tia sáng thì ngược lại. Khi đó, tia sáng từ vật thể lớn, ví dụ như con thuyền, đi hướng lên trên, do khúc xạ mà thay

vì truyền theo đường thẳng nó đi theo một đường cong với góc tới ngày càng lớn, đến khi lớn hơn góc khúc xạ giới hạn, nó bị phản xạ và hướng xuống đến mắt người quan sát, làm cho người đó như thấy cái bóng lộn ngược của con thuyền trên bầu trời.

DẠ Y

c) Khả năng phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng: Khi HS giải bài này thì HS phải thực hiện các hành vi ở mức độ: - HV1 (M3): Giải thích đầy đủ hiện tượng ảo ảnh sa mạc.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 48 - HV1 (M3): Giải thích hiện tượng tương tự như ảo ảnh sa mạc là hiện tượng mặt

AL

đường nhựa như loang loáng nước vào mùa hè.

- HV2 (M3): Giải thích vì sao hiện tượng trên khó xảy ra ở miền Bắc dựa vào điều

CI

kiện hình thành ảo ảnh.

- HV3 (M3): Giải thích vì sao hiện tượng ảo ảnh đại dương, là vấn đề thực tiễn

FI

mới. Bài tập 5: ĐO ĐỘ SÂU MỰC NƯỚC TRONG HỒ

OF

a) Đề bài: Hôm nay là chủ nhật, Hưng cùng các bạn rủ nhau ra bờ hồ câu cá và ngắm cảnh. Trong lúc câu cá Hưng nhìn thấy giữa hồ nước có một

ƠN

chiếc cọc tre được cắm thẳng đứng xuống đáy hồ, phần nhô lên trên mặt nước khoảng 60cm. Lúc này khoảng 3 giờ chiều, ánh nắng mặt trời

NH

làm cọc tre in bóng trên mặt nước và dưới đáy hồ. Hưng và các bạn muốn biết hồ này sâu

Hình 2.19. Cọc tre ngã bóng xuống hồ nước

khoảng bao nhiêu nhưng không bạn có thể lội xuống hồ để đo được. Câu 5.1. [HV1 (M3)] Hãy giải thích cho Hưng và các bạn của Hưng hiểu vì sao bóng

QU

hồ lại dài hơn?

Y

của chiếc cọc tre nhô lên ở trên mặt nước và dưới đáy hồ khác nhau, bóng ở dưới đáy

Câu 5.2. [HV2 (M3)] Lúc này trời vẫn nắng to, bóng của cọc tre trên mặt hồ bằng độ cao của phần cọc tre và bằng nữa bóng dưới đáy hồ. Hãy xác định độ sâu của nước trong

M

hồ?

Câu 5.3. [HV3 (M3)] Hãy đề xuất, thiết kế một phương án thí nghiệm làm thế nào để

đo độ sâu của hồ giúp Hưng và các bạn của Hưng? Hướng dẫn: Áp dụng kiến thức khúc xạ ánh sáng. b) Lời giải:

DẠ Y

Câu 5.1. Bóng cọc trên mặt hồ là BI, bóng cọc dưới đáy hồ là CD Theo hình vẽ CD=BI+HD nên CD>BI


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 49 Câu 5.2. Mặt trời lúc 3h chiều, ánh nắng mặt trời

AL

chiếu xiên góc bóng của cọc tre trên mặt hồ bằng độ cao của phần cọc tre và bằng nữa bóng dưới đáy hồ

CI

nên góc tới i = 450. Bóng trên mặt nước :

b  2a  120cm  d  b  a  60cm

OF

Bóng dưới đáy hồ :

FI

a  60. tan 450  60cm

Câu 5.3. So sánh chiều dài của bóng cọc trên mặt nước và trên đáy hồ ta tìm được độ dài d. Quan sát tia nắng mặt trời để tìm góc tới i. Dùng định luật khúc xạ ánh sáng để

Tính độ sâu của nước: tan r 

ƠN

tìm góc khúc xạ r d d h h tan r

c) Khả năng phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng: Khi HS giải bài này

NH

thì HS phải thực hiện các hành vi ở mức độ:

- HV3 (M3): Giải thích rõ (vẽ hình), chứng tỏ vì sao bóng của chiếc cọc tre nhô lên ở trên mặt nước và dưới đáy hồ khác nhau, bóng ở dưới đáy hồ lại dài hơn.

Y

- HV2 (M3): Xác định được độ sâu của nước trong hồ dựa vào kiến thức khúc xạ

QU

ánh sáng ở điều kiện nhất định?

- HV3 (M3): Đề xuất, thiết kế phương án thí nghiệm để đo độ sâu của nước trong hồ.

a) Đề bài:

M

Bài 6. KIM CƯƠNG

Kim cương (hột xoàn) là một trong hai dạng thù hình được biết đến nhiều nhất của cacbon (dạng còn lại là than chì), có độ

DẠ Y

cứng rất cao và khả năng khúc xạ cực tốt làm cho nó có rất nhiều ứng dụng trong cả công nghiệp và ngành kim hoàn. Kim cương được cho là một loại khoáng sản với những tính chất Hình 2.20. Kim cương đã được chế tác vật lí hoàn hảo. Chúng là những vật liệu tốt để


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 50 tạo ra các bề mặt nhám và chỉ có những viên kim cương khác, những tinh thể cacbon

AL

dạng lồng hay ADNR mới có thể cắt kim cương được. Điều đó có nghĩa là chúng có thể giữ bề mặt đánh bóng rất lâu và rất tốt.

CI

Câu 6.1. [HV1 (M3)] Kim cương được xem là ngôi sao của nhiều loại đá quý, chúng

có mức giá cực kỳ đắt đỏ. Ánh sáng dường như đã được tỏa ra từ viên kim cương. Giải

FI

thích tại sao kim cương sáng lóng lánh?

Câu 6.2. [HV2 (M3)] Ngoài ánh sáng lấp lánh từ kim cương tỏa ra, kim cương còn là

OF

khoáng vật có độ cứng cao nhất trong các khoáng vật, là quán quân về độ cứng. Tại các cửa hàng bán kính, người thợ dùng kim cương làm lưỡi dao để cắt kính, ở các máy khoan sâu, người ta cũng dùng mũi khoan có lắp mũi kim cương làm tăng vận tốc xuyên sâu

ƠN

của mũi khoan lên nhiều lần. Bằng khả năng hiểu biết của mình, bạn hãy giải thích, đánh giá ý kiến trên như thế nào?

Câu 6.3. [HV2 (M3)] Ngoài việc khai thác kim cương từ các mỏ (tự nhiên) thì con

NH

người cũng chế tạo ra được kim cương (kim cương nhân tạo). Sản lượng khai thác thô toàn cầu thường vượt 150 triệu tấn/năm, nhưng giá trị của kim cương vẫn luôn ở giá đắt đỏ. Dựa vào yếu tố nào người ta đánh giá chất lượng của một viên kim cương? Câu 6.4. Trên Trái Đất, mọi nơi đều có thể có kim

Y

cương bởi vì ở một độ sâu nào đó thì sẽ tồn tại nhiệt

QU

độ đủ cao và áp suất đủ lớn để tạo thành kim cương. Trong những lục địa, kim cương bắt đầu hình thành ở độ sâu khoảng 150 km, nơi có áp suất

M

khoảng 5 gigapascal và nhiệt độ khoảng 12000C. Do vậy việc khai thác khoáng sản nói chung và kim

cương nói riêng một cách tràn lan sẽ có tác động

Hình 2.21. Khai thác kim cương thiên nhiên

không nhỏ đến môi trường, để lại một hệ lụy ảnh hưởng đến môi trường sinh thái. 6.4.1. [HV2 (M3)] Em hãy đánh giá về vấn đề ô nhiễm khi khai thác kim cương nói

DẠ Y

riêng và khai thác khoáng sản nói chung ? 6.4.2. [HV4 (M3)] Đề xuất một số giải pháp nhằm bảo vệ thiên nhiên, phát triển bền vững khi khai thác kim cương hay khoáng sản nói chung? b) Lời giải:


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 51 Câu 6.1. Kim cương được cấu tạo từ Cacbon ở áp suất và nhiệt độ cao, độ tinh khiết

AL

lớn, chiết suất lớn. Khi chiếu tia sáng vào một mặt của kim cương, tia sáng bị khúc xạ

vào trong kim cương sau đó phản toàn phần, khúc xạ qua các mặt bên khác và ló ra

CI

ngoài trên nhiều mặt khác nhau. Điều này làm cho kim cương sáng lấp lánh khi có tia

sáng chiếu đến nó. Nếu chiếu ánh sáng trắng vào kim cương thì xuất hiện thêm hiện

FI

tượng tán sắc ánh sáng làm ánh sáng ló ra ngoài các mặt có nhiều màu sắc khác nhau như cầu vồng.

OF

Câu 6.2. Kim cương cứng như vậy là do chúng thuộc họ hàng nhà cacbon, và các nguyên tử cacbon được xếp thành tinh thể đều đặn, mỗi nguyên tử cacbon nối chặt chẽ với 4 nguyên tử chung quanh, tạo nên một tinh thể có cấu trúc rất bền chắc nên có độ cứng

ƠN

cực cao.

Câu 6.3. Phải khẳng định ngay rằng, không phải viên kim cương nào mức giá cũng đắt đỏ. Giá trị của kim cương được định theo 4 chữ C: "carat" (khối lượng), "clarity" (độ

NH

trong suốt), "color" (màu sắc) và "cut" (cách cắt). Điều này khiến những viên kim cương sử dụng trong công nghiệp trang sức có giá cao hơn hẳn loại dùng trong ngành công nghiệp khác, như khai khoáng (nơi kim cương dùng làm mũi khoan) hay các ngành chế tạo (nơi kim cương được dùng làm dao cắt).

Y

Câu 6.4.1. Việc khai thác mỏ khoáng sản sẽ có nhiều tác động môi trường bao gồm xói

QU

mòn, sụt đất, mất đa dạng sinh học, ô nhiễm đất, nước ngầm và nước mặt do hóa chất từ chế biến quặng. Trong một số trường hợp, rừng ở vùng lân cận còn bị chặt phá để lấy chỗ chứa chất thải mỏ. Bên cạnh việc hủy hoại môi trường, ô nhiễm do hóa chất cũng ảnh hưởng đến sức khỏe người dân địa phương, ở những vùng hoang vu, khai khoáng

M

có thể gây hủy hoại hoặc nhiễu loạn hệ sinh thái và sinh cảnh. còn ở nơi canh tác thì hủy

hoại hoặc nhiễu loạn đất trồng cấy và đồng cỏ… Câu 6.4.2. Nguồn khoáng sản quan trọng của một quốc gia có thể là nguồn lực to lớn cho tăng trưởng bền vững, xóa đói giảm nghèo của đất nước miễn là phải cấu trúc được

DẠ Y

mối liên kết giữa các lĩnh vực liên quan của ngành kinh tế và đánh giá tác động môi trường một cách khách quan để tránh gây thảm họa lên các lĩnh vực như kinh tế - xã hội, môi trường và thực thi có hiệu quả. Tuy nhiên, quản lí kém thì chính nguồn tài nguyên này lại là nguyên nhân của nghèo đói, tham nhũng và xung đột. Kinh nghiệm của các nước cho thấy, sự tham gia một cách có hiệu quả của tất cả các bên liên quan trong đầu


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 52 tư và chế biến khoáng sản có thể tránh được những mâu thuẫn trong tương lai và giúp

AL

tối ưu hóa phần đóng góp của khoáng sản vào phát triển bền vững, xóa đói giảm nghèo. Ngoài ra, số tiền thu được từ khai thác khoáng sản góp phần phát triển các ngành kinh

CI

tế khác của đất nước và cần thiết là minh bạch hóa các luồng thông tin trong khai khoáng sản. Có thể nói, khai thác mỏ nếu không có kiểm soát, sự chung tay của nhiều phía thì

FI

không chỉ gây nhiều tác động đến môi trường, sức khỏe con người và động thực vật hoang dã... mà cái giá phải trả có thể sẽ còn lớn hơn rất nhiều so với những nguồn lợi

OF

có được từ việc khai thác khoáng sản.

c) Khả năng phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng: Khi HS giải bài này thì HS phải thực hiện các hành vi ở mức độ:

khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần.

ƠN

- HV1 (M3): Giải thích đầy đủ vì sao kim cương sáng lóng lánh dựa vào kiến thức

- HV2 (M3): Đánh giá về vấn đề thực tiễn mới là độ cứng của kim cương có được

NH

do cấu trúc của nó.

- HV2 (M3): Đánh giá được chất lượng của một viên kim cương thông qua nhiều yếu tố.

- HV2 (M3): Đánh giá được về vấn đề ô nhiễm khi khai thác kim cương nói riêng

Y

và khai thác khoáng sản nói chung.

QU

- HV4 (M3): Đề xuất một số giải pháp nhằm bảo vệ thiên nhiên, phát triển bền vững khi khai thác kim cương hay khoáng sản nói chung.

a) Đề bài:

M

Bài tập 7. KÍNH TIỀM VỌNG

Kính tiềm vọng là một công cụ

để quan sát xung quanh hoặc thông qua một vật thể, chướng ngại vật hoặc điều kiện ngăn cản sự quan sát

DẠ Y

trực tiếp từ vị trí hiện tại của người quan sát.

Hình 2.22. Kính tiềm vọng


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 53 Kính tiềm vọng thường phục vụ cho

AL

mục đích quan sát trong các chiến hào trong chiến tranh. Quân nhân cũng sử dụng

CI

kính tiềm vọng trong một số tháp súng và trong xe bọc thép.

FI

Ở dạng đơn giản nhất, nó bao gồm một song với nhau ở góc 45° (hình 2.23). Tuy nhiên người ta thường dùng lăng kính phản xạ

OF

vỏ ngoài với các gương ở mỗi đầu đặt song

Hình 2.23. Kính tiềm vọng dùng lăng kính

toàn phần thay cho gương phẳng trong các dụng cụ quang học như kính tiềm vọng.

ƠN

Câu 7.1. [HV1 (M2)] Kính tiềm vọng dùng lăng kính hoạt động dựa vào hiện tượng vật lí nào? Hãy vẽ đường truyền tia sáng qua kính.

Câu 7.2. [HV2 (M2)] Có ý kiến cho rằng sử dụng lăng kính phản xạ toàn phần thay cho

NH

gương phẳng trong kính tiềm vọng và các dụng cụ quang học khác có nhiều ưu điểm. Hãy đánh giá ý kiến trên.

Câu 7.3. [HV3 (M3)] Hãy đề xuất những vật liệu đơn giản cần thiết và thiết kế, chế tạo kính tiềm vọng dùng lăng kính phản xạ toàn phần.

Y

b) Lời giải:

QU

Câu 7.1. Kính tiềm vọng hoạt động dựa vào hiện tượng phản xạ toàn phần ánh sáng qua 2 lần từ vật đến mắt người quan sát.

M

Câu 7.2. Lăng kính phản xạ toàn phần được dùng thay cho gương phẳng trong các dụng cụ quang học

như ống nhòm, kính tiềm vọng là bởi vì: + Gương phẳng để phản xạ được ánh sáng thì

Hình 2.24. Đường truyền của tia sáng qua kính tiềm vọng

cần phải được mạ bạc ở mặt sau, còn lăng kính phản xạ toàn phần thì không cần.

DẠ Y

+ Khi dùng gương phẳng, một phần ánh sáng được truyền qua lớp mạ bạc đó, còn

khi dùng thấu kính phản xạ toàn phần thì hầu hết ánh sáng phản xạ lại hết. Do đó, tỉ lệ phần trăm ánh sáng phản xạ lại là rất tốt.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 54 + Lớp mạ bạc ở mặt sau của gương phẳng sau một thời gian sử dụng sẽ hỏng, lúc

AL

đó phải thay lại tấm gương mới, còn đối với lăng kính phản xạ toàn phần thì độ bền rất cao, ít xảy ra hư hỏng.

CI

+ Trong quá trình lắp ráp, việc điều chỉnh cho độ nghiêng của gương phẳng đúng với góc 450 là rất khó khăn. Còn đối với lăng kính phản xạ toàn phần, việc chế tạo một chắn hơn khi dùng gương phẳng.

OF

Câu 7.3. Những vật liệu đơn giản để chế tạo kính tiềm vọng

FI

lăng kính có góc 450 thì hoàn toàn đơn giản, và việc lắp ráp nó cũng dễ dàng hơn, chắc

STT Tên nguyên vật liệu, dụng cụ

Số lượng dự kiến

Co vuông phi 110mm

2

Ống nhựa phi 110mm

3

Lăng kính phản xạ toàn phần

4

Keo dán

5

Tay cầm

ƠN

2 chiếc

1

1m

2 chiếc

NH

1 ống

1 chiếc

c) Khả năng phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng: Khi HS giải bài này

Y

thì HS phải thực hiện các hành vi ở mức độ:

QU

- HV1 (M2): Giải thích được nguyên tắc hoạt động của kính tiềm vọng dùng lăng kính dựa kiến thức phản xạ toàn phần và vẽ được đường truyền tia sáng qua nó. - HV2 (M2): Đánh giá được đầy đủ ưu của kính tiềm vọng dùng lăng kính so với dùng gương phẳng.

M

- HV3 (M3): Đề xuất những vật liệu đơn giản cần thiết và thiết kế, chế tạo kính

tiềm vọng dùng lăng kính phản xạ toàn phần. Bài tập 8: VÌ SAO KÍNH LÚP CÓ THỂ PHÓNG TO ẢNH CỦA VẬT? a) Đề bài:

DẠ Y

Kính lúp là dụng cụ quang học bổ trợ

cho mắt để quan sát các vật nhỏ. Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ giúp tạo ảnh ảo để quan sát vật nhỏ, những chi tiết nhỏ.

Hình 2.25. Kính lúp


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 55 Kính lúp được ra đời từ rất lâu, ghi nhận được chiếc kính lúp đầu tiên xuất hiện từ

AL

thời Minos. Qua thời gian dài thì sản phẩm kính lúp được phát triển thành nhiều loại, báo sách, thẩm định đá quý… Câu 8.1. [HV1 (M3)] Giải thích nguyên lí tạo ảnh của kính lúp?

CI

nhiều mẫu mã hơn. Kính lúp cũng ngày càng có nhiều ứng dụng hơn như dùng để đọc

FI

Câu 8.2. [HV1 (M3)] Vì sao người ta không dùng thấu kính hội tụ có tiêu cự dài để làm

Câu 8.3. [HV2 (M2)] Những người thợ sửa đồng hồ thường dùng một cái kính nhỏ. Kính thế nào?

ƠN

đó thuộc loại kính gì? Họ sử dụng kính đó như

OF

kính lúp mà phải dùng thấu kính có tiêu cự ngắn?

Hình 2.26. Người thợ sửa đồng hồ dùng kính để quan sát chi tiết nhỏ trong đồng hồ

Câu 8.4. [HV3 (M3)] Tạo lửa là một kĩ

NH

năng cần thiết để sinh tồn ở nơi hoang dã. Khi đi dã ngoại mà chẳng may ai đó làm rơi diêm xuống sông hoặc đánh mất bật lửa trên đường đi. Nếu trong tay bạn có một chiếc kính lúp thì bạn làm thế nào để tạo ra lửa và giải thích cách làm của mình?

Y

Câu 8.5. [HV3 (M3)] Thoạt nghĩ tới, nước lửa không chịu nhau, băng mà gặp lửa là tan chảy ra, dùng băng để lấy lửa quả là chuyện nghìn lẻ một đêm. Trong cuốn tiểu thuyết

QU

khoa học viễn tưởng của mình “Miền băng giá hoang vu”, đã từng miêu tả một ý tưởng dùng băng để tạo ra lửa. Theo bạn, làm thế nào dùng băng để tạo ra lửa? (https://kenh14.vn/kham-pha/su-that-100-tao-ra-lua-tu-bang-tuyet-

M

20120131030819397.chn) Câu 8.6. [HV1 (M2)] Dưới đây là thông tin quảng cáo về kính lúp (Kính Lúp 30X Cầm

DẠ Y

Tay 110mm Có Đèn DT7666) trên TiKi.

Hình 2.27. Hình ảnh quảng cáo kính lúp trên TiKi


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 56 Hãy cho biết ý nghĩa của độ phóng đại 30X ? Tính tiêu cự, độ tụ và độ bội giác của kính

AL

lúp khi ngắm chừng vô cực.

Câu 8.7. [HV2 (M3)] Kính lúp có nhiều loại, nên sử dụng kính lúp nào cho phù hợp?

CI

b) Lời giải: Câu 8.1. Nguyên lý tạo ảnh của kính lúp

FI

- Đầu tiên, bạn cần đặt vật trong khoảng từ quang tâm đến tiêu điểm vật

OF

của kính lúp. Khi đó kính sẽ cho một hình ảnh ảo cùng vị trí xác định gọi là

- Khi sử dụng kính lúp bạn cần điều chỉnh khoảng cách từ kính đến vật để tạo ra được ảnh ảo và lớn hơn vật.

Hình 2.28. Nguyên lí tạo ảnh của kính lúp

NH

- Việc thực hiện cách ngắm chừng

ƠN

ngắm chừng. chiều và lớn hơn vật đó.

ở điểm cực viễn để mắt không bị mỏi khi quan sát trong thời gian dài. Vì với mắt không bị tật thì điểm cực viễn sẽ là ở vô cực, khi quan sát vật ở đây thì mắt sẽ không phải điều tiết nên sẽ không bị mỏi. Lúc này độ tụ của thủy tinh thể sẽ là nhỏ nhất, tiêu cự lớn nhất

Y

và tiêu điểm nằm trên võng mạc.

QU

- Kính lúp là kính dùng để quan sát các vật nhỏ đặt không quá xa so với mắt. Tác dụng cơ bản của kính lúp là làm tăng góc trông ảnh hay còn gọi là tăng độ bội giác. Câu 8.2. Ta chọn thấu kính có tiêu cự ngắn làm kính lúp

M

- Từ công thức: G 

0,25 . Nếu chọn thấu kính hội tụ có có tiêu cự f lớn để làm f

kính lúp thì độ bội giác sẽ nhỏ, như vậy không đảm bảo yêu cầu làm tăng độ bội giác. Câu 8.3. Người thợ sửa đồng hồ dùng kính lúp như thế nào? - Kính mà người sửa đồng hồ thường dùng cũng là một kính lúp, là thấu kính hội

DẠ Y

tụ có tiêu cự cực ngắn (khoảng từ 4 cm đến 5 cm). Họ thường sử dụng kính này theo ba cách khác nhau tuỳ vào trường hợp cụ thể: + Cách thứ nhất: Đặt vật quan sát ở đúng mặt phẳng tiêu cự của thấu kính để ảnh

của vật hiện lên ở vô cực. Cách này này gọi là cách ngắm chừng ở vô cực, dùng cách


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 57 này có ưu điểm mắt đặt ở sau kính chổ nào cũng được.

AL

+ Cách thứ hai: Đặt vật gần và sau tiêu điểm vật, sao cho ảnh của nó ở đúng điểm cực cận của mắt. Khi đó, mắt phải đặt sát vào kính (quang tâm của mắt gần như trùng

CI

với quang tâm của kính). Cách ngắm chừng này gọi là cách ngắm chừng ở điểm cực phải điều tiết cực đại, nếu nhìn lâu sẽ làm cho mắt chóng mỏi.

FI

cận, dùng cách này có ưu điểm là cho ta độ bội giác lớn, nhưng có nhược điểm là mắt

+ Cách thứ ba: Đặt cho quang tâm của mắt trùng với tiêu điểm ảnh của kính, đặt

OF

vật gần và sau tiêu điểm sao cho ảnh của vật nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt. Cách này có ưu điểm là khi vật xê dịch chút ít, sao cho ảnh của nó vẫn nằm trong giới hạn nhìn rõ, thì mắt vẫn nhìn rõ ảnh. Cách này rất tiện lợi cho người thợ sữa đồng hồ vì anh

ƠN

ta có thể quan sát được các bộ phận khác nhau của đồng hồ, cùng một lúc. Trên thực tế, để đảm bảo quang tâm của mắt đặt đúng tiêu điểm của kính, người ta thường lắp kính vào một đầu ống nhựa, đầu kia của ống lắp vào hốc mắt, và được giữ

NH

bằng lớp da mặt hoặc bằng một dây buộc vào sau đầu. Câu 8.4. Cách tạo ra lửa từ kính lúp:

Chùm ánh sáng mặt trời được xem là

chùm sáng song song, khi chiếu đến kính lúp

Y

sẽ hội tụ tại tiêu điểm. Lúc này năng lượng

QU

của ánh sáng mặt trời chiếu vào kính lúp sẽ hội tụ tại tiêu điểm và tạo ra lượng nhiệt lớn. Nếu thời gian chiếu ánh sáng đủ dài vào chất

Hình 2.29. Tạo ra lửa từ kính lúp

M

bắt lửa thì sẽ tạo ra được lửa.

Câu 8.5. Cách tạo ra lửa từ tảng băng:

Bạn hãy sử dụng tảng băng trong suốt,

gọt tròn tựa như một thấu kính lồi, thu ánh sáng Mặt trời chiếu xuống hội tụ tại những

DẠ Y

vật dễ cháy như đống lá khô, củi nhỏ, giấy vụn… một lúc và thế là… lửa bùng cháy. Cũng đừng quá lo lắng có thể đống lá

Hình 2.30. Tạo ra lửa từ tảng băng

khô, củi nhỏ, giấy vụn khó phát lửa vì các nhà khoa học mới đây đã chế tạo được một


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 58 loại diêm đặc biệt rất tiện dụng để mang theo. Nó không chỉ giúp con người thắp lửa

AL

sưởi ấm mà còn cực kì công hiệu khi dùng để nấu chín các loại thức ăn đóng hộp, phù hợp khi bạn đi du lịch ở những vùng lạnh giá vào mùa đông. Loại diêm này mang tên

CI

“Insta-fire”, được cấu tạo đặc biệt từ sỏi, đá núi lửa, bột viên gỗ và sáp paraffin. Thứ này bắt lửa cực nhanh, độ nóng phù hợp và nhất là có thể cháy được trên bề mặt tuyết.

FI

Quá tuyệt để mang đi khám phá xứ lạnh phải không nào! Câu 8.6. Đọc thông tin trên kính lúp:

OF

Trên kính lúp , nhà sản xuất thường ghi giá trị của độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực (G  ). Trên kính lúp ghi 30 X có nghĩa là độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực G  =30 (độ phóng đại 30 lần). Đ f

, thường lấy Đ=OCc =25cm gọi là khoảng cực cận của mắt.

Vậy tiêu cự f=

ƠN

Ta có G  =

Đ

f = 25/30=0,83cm

G

NH

Độ tụ : D=1/f=120,5dp

Câu 8.7. Kính lúp có nhiều loại, sử dụng kính lúp cho phù hợp:

M

QU

Y

-

Hinh 2.31. Một số loại kính lúp

- Kính lúp phóng đại 2x: Dành để đọc sách, làm giáo cụ trực quan dạy học, khâu

DẠ Y

vá, làm móng tay, chân, đôi khi có thể dùng làm kính lúp kĩ thuật nếu có giá đỡ... - Kính lúp phóng đại 3x đến 4x: Dành để làm kĩ thuật, soi các bo mạch điện tử,

sửa chữa các chi tiết nhỏ trong thời gian dài. - Kính lúp phóng đại 5x, 6x đến 10x: Soi các mẫu vật có thể định dạng bằng mắt

thường như: vân dệt, mẫu vải, kiểm tra sơ bộ kim hoàn, đá quý, kiểm tra lỗi các chi


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 59 tiết quá nhỏ...

AL

- Kính lúp phóng đại trên 10x: Hạn chế sử dụng do các hạn chế về giới hạn quang học và thiết kế.

CI

- Trường hợp cần độ phóng đại trên 10x đến dưới 50x: nên sử dụng các kính hiển vi soi nổi (Stereo Microscopes).

FI

- Trường hợp cần độ phóng đại từ 50x trở lên: Nên sử dụng các loại kính hiển vi, loại kính hiển vi cho phù hợp.

OF

từ loại phổ thông đến loại chuyên dụng, tùy vào từng mục đích sử dụng cụ thể mà chọn

c) Khả năng phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng: Khi HS giải bài này thì HS phải thực hiện các hành vi ở mức độ:

dựa vào kiến thức về thấu kính và mắt.

ƠN

- HV1 (M3): Giải thích được đầy đủ nguyên lí tạo ảnh của một vật qua kính lúp

- HV1 (M3): Giải thích được lí do người ta sử dụng thấu kính có tiêu cự ngắn

NH

làm kính lúp dựa vào công thức độ bội giác kính lúp.

- HV2 (M2): Giải thích được cách dùng kính lúp của người thợ sửa đồng hồ. - HV3 (M3): Đề xuất giải pháp tạo ra lửa khi dùng kính lúp dựa vào tính chất của

Y

thấu kính hội tụ và năng lượng chùm tia sáng...

QU

- HV3 (M3): Đề xuất giải pháp dùng tảng băng để tạo ra lửa. - HV1 (M2): Giải thích được ý nghĩa của thông số ghi trên kính lúp từ đó tính được độ tụ của thấu kính.

- HV2 (M3): Đánh giá được tác dụng của từng loại kính lúp từ đó biết cách sử

M

dụng các loại kính lúp cho phù hợp để có hiệu quả cao nhất.

Bài 9: ĐO ĐỘ TỤ CỦA THẤU KÍNH a) Đề bài:

Độ tụ đại lượng đặc trưng cho khả năng

DẠ Y

làm hội tụ hoặc phân kì ánh sáng của một quang hệ, bằng nghịch đảo của tiêu cự f của hệ ấy (1/f). Nếu quang hệ hội tụ thì độ tụ dương còn nếu quang hệ phân kì thì độ tụ âm. Nếu tiêu cự tính bằng mét (m) thì

Hình 2.32. Kính cận


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 60 độ tụ tính bằng điôp. Ví dụ: mắt kính cận –2 có nghĩa là có độ tụ bằng –2 điôp (thấu

AL

kính phân kì có tiêu cự bằng 0,5 m).

Câu 9.1. [HV3 (M3)] Bạn Minh đi mua một chiếc kính lúp mà trên kính lúp không ghi

CI

một thông số gì. Trình bày phương án đo và dụng cụ đo tối thiểu cần thiết để giúp bạn Minh xác định độ tụ của kính lúp đó.

FI

Câu 9.2. [HV3 (M3)] Trong tiết thực hành đo độ tụ của thấu kính hội tụ. Thầy giáo cho bộ dụng cụ thí nghiệm gồm: Giá quang học có thước dài 75cm; đèn chiếu loại 12 V-

OF

21W; Bảng chắn sáng, trên mặt có lổ tròn mang hình số 1 dùng làm vật AB; thấu kính hội tụ L; màn ảnh M; nguồn điện (AC-DC 12V); dây nối. Em hãy lắp ráp và tiến hành thí nghiệm đo độ tụ của thấu kính L

ƠN

Câu 9.3. [HV3 (M3)] Trong tiết thực hành về đo tiêu cự, độ tụ của thấu kính, thầy giáo đưa cho mỗi nhóm HS một thấu kính hội tụ và một thấu kính phân kì

NH

(hình vẽ 2.33) và yêu cầu mỗi nhóm nêu cách đo và xác định tiêu cự, độ tụ của các thấu kính trên.

Dụng cụ: Tăm nhọn, tấm xốp (để cắm tăm), giấy,

Hình 2.33. Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì

đo tiêu cự các thấu kính.

QU

b) Lời giải:

Y

thước. Với vài trò là thành viên trong nhóm, em hãy đề xuất phương án thí nghiệm để

Câu 9.1. Đo tiêu cự thấu kính hội tụ với các dụng cụ tối thiểu - Dùng thấu kính hội tụ để hội tụ ánh sáng mặt trời. Ánh sáng mặt trời được xem là

M

chùm sáng song song. Di chuyển Thấu kính tìm vị trí mà chùm tia hội tụ tại đó trên trục cự.

chính (vòng sáng nhỏ nhất). Đo khoảng cách từ thấu kính đến điểm hội tụ ta được tiêu

DẠ Y

Cách này dụng cụ gồm: Kính lúp cần đo độ tụ, thước, màn và điều kiện ánh sáng tốt.

Hình 2.34. Đo tiêu cự thấu kính hội tụ


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 61 Câu 9.2. Đo tiêu cự thấu kính hội tụ với các dụng cụ có sẵn

AL

- Lắp ráp thí nghiệm như hình bên. Bật nguồn điện, di chuyển màn chắn đến khi

CI

thấy hình ảnh số 1 rõ nét trên màn. Đọc khoảng cách từ vật đến thấu kính d và

FI

khoảng cách từ màn chắn đến thấu kính d’. Dùng công thức liên hệ d, d’ và D để xác

Câu 9.3. Đo tiêu cự thấu kính bằng cách cắm tăm:  Đối với thấu kính hội tụ:

ƠN

Các bước tiến hành

OF

Hình 2.35. Lắp đặt dụng cụ thí nghiệm

định D.

- Bước 1: Vẽ quang trục trên tờ giấy A4.

- Bước 2: Đặt tờ giấy A4 lên miếng xốp, đặt thấu kính hội tụ trên tờ giấy A4 điều

NH

chỉnh thấu kính sao cho trục của thấu kính trùng với quang trục. - Bước 3: Vẽ một đường thẳng song song với trục chính của quang trục. Cắm tăm1 và tăm 2 ở môi trường không khí sao cho hai cây tăm nằm trên đường thẳng song song với trục chính của quang trục.

Y

- Bước 4: Đặt mắt quan sát từ môi trường thủy tinh (môi trường của thấu kính) ra

QU

ngoài môi trường không khí sao cho tăm 1 và tăm 2 thẳng hàng. Giữ nguyên vị trí của mắt rồi cắm tăm 3 ở môi trường thủy tinh sao cho khi nhìn qua thấu kính thì ba cây tăm phải thẳng hàng.

Lưu ý: Khi nhìn qua thấu

M

kính thì ta chỉ thấy cây tăm thứ 3

không thấy cây tăm thứ 1 và thứ 2

DẠ Y

thì ba cây tăm đó thẳng hàng.

Hình 2.36. Cắm tăm xác định đường truyền tia sáng qua thấu kính hội tụ


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 62 - Bước 5: Lấy thấu kính và rút ba cây tăm ra khỏi tờ giấy. Tiến hành vẽ hình và đo.

AL

+ Tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm F’.

 Đối với thấu kính phân kì:

OF

FI

CI

+ Đo OF’ = f.

Hình 2.37. Đo tiêu cự f của thấu kính hội tụ trên giấy

Các bước tiến hành

ƠN

- Bước 1: Vẽ quang trục trên tờ giấy A4.

- Bước 2: Đặt tờ giấy A4 lên miếng xốp, đặt thấu kính phân kì trên tờ giấy A4 điều chỉnh thấu kính sao cho trục của thấu kính trùng với quang trục.

NH

- Bước 3: Vẽ một đường thẳng song song với trục chính của quang trục. Cắm tăm 1 và tăm 2 ở môi trường không khí sao cho hai cây tăm nằm trên đường thẳng song song với trục chính của quang trục.

Y

- Bước 4: Đặt mắt quan sát từ môi trường thủy tinh (môi trường của thấu kính) ra ngoài môi trường không khí sao cho tăm 1 và tăm 2 thẳng hàng. Giữ nguyên vị trí của phải thẳng hàng.

QU

mắt rồi cắm tăm 3 ở môi trường thủy tinh sao cho khi nhìn qua thấu kính thì ba cây tăm Lưu ý: Khi nhìn qua thấu

M

kính thì ta chỉ thấy cây tăm thứ 3 không thấy cây tăm thứ 1 và thứ 2

DẠ Y

thì ba cây tăm đó thẳng hàng.

Hình 2.38. Cắm tăm xác định đường truyền tia sáng qua thấu kính phân kì

 Bước 5: Lấy thấu kính và rút ba cây tăm ra khỏi tờ giấy. Tiến hành vẽ hình và

đo.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 63 + Tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm F’.

OF

FI

CI

AL

+ Đo OF’ = f.

Hình 2.39. Đo tiêu cự của thấu kính phân kì trên giấy

c) Khả năng phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng: Khi HS giải bài này

ƠN

thì HS phải thực hiện các hành vi ở mức độ:

- HV3 (M3): Đề xuất, thiết kế phương án đo tiêu cự kính lúp đơn giản nhất dựa

NH

vào tính chất hội tụ tại tiêu điểm chính của chùm tia song song qua thấu kính hội tụ. - HV3 (M3): Đề xuất, thiết kế phương án đo tiêu cự của thấu kính hội từ bộ thí nghiệm có sẵn.

- HV3 (M3): Đề xuất, thiết kế phương án đo tiêu cự của thấu kính hội tụ và thấu

Y

kính phân kì qua phương pháp cắm tăm dựa vào đường truyền tia sáng đến mắt người

QU

quan sát, từ đó xác định đường truyền tia sáng qua thấu kính để xác định tiêu cự. Bài 10. KÍNH HIỂN VI

DẠ Y

M

a) Đề bài:

Hình 2.40. Kính hiển vi

Kính hiển vi là một thiết bị dùng để quan sát các vật thể có kích thước nhỏ bé mà

mắt thường không thể quan sát được bằng cách tạo ra các hình ảnh phóng đại của vật thể đó. Kính hiển vi có thể gấp độ phóng đại bình thường lên từ 40 - 3000 lần.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 64 Ngày nay, kính hiển vi có thể bao gồm nhiều loại từ các kính hiển vi quang học sử

AL

dụng ánh sáng khả kiến, cho đến các kính hiển vi điện tử, hay các kính hiển vi quét đầu dò, hoặc các kính hiển vi phát xạ quang... Kính hiển vi được sử dụng rộng rãi trong

CI

nhiều ngành như vật lí, hóa học, sinh học, khoa học vật liệu, y học và được phát triển không chỉ là công cụ quan sát mà còn là một công cụ phân tích mạnh.

FI

Câu 10.1. [HV1 (M3)] Kính hiển vi quang học hoạt động hoàn toàn trên nguyên tắc khúc xạ ánh sáng qua hệ các thấu kính thủy tinh. Vật kính, là loại thấu kính có tiêu

OF

cự ngắn, là bộ phận chính tạo nên sự phóng đại ảnh của mẫu vật. Ảnh tạo ra qua thấu kính này là ảnh thật, và ngược chiều so với vật mẫu ban đầu. Thị kính tạo ảnh ảo lớn hơn vật rất nhiều lần và mắt quan sát ảnh này. Hãy cho biết nguyên tắc tạo ảnh của kính

ƠN

hiển vi?

Câu 10.2. [HV2 (M2)] Trên kính hiển vi có một cái vít dùng để điều chỉnh. Cái vít này dùng để điều chỉnh cái gì? Tại sao người ta lại chọn cái vít này để làm nhiệm vụ điều

NH

chỉnh mà không chọn một phương án khác để làm nhiệm vụ này? Câu 10.3. [HV2 (M2)] Khi quan sát một vật qua kính hiển vi, người ta thường điều chỉnh sao cho ảnh cuối cùng của vật kính là ảnh ảo hiện lên ở điểm cực viễn. Cách điều chỉnh này có tác dụng gì? Hãy giải thích?

Y

Câu 10.4. [HV1 (M3)] Vì sao người ta phải chọn những thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ

QU

làm vật kính và thị kính trong kính hiển vi? Câu 10.5. [HV1 (M3)] Một HS đã dùng một kính hiển vi điều chỉnh lại sao cho vật kính và thị kính có tiêu điểm trùng nhau. HS này cho rằng bây giờ kính hiển vi có thể

M

thực hiện được chức năng của một kính thiên văn. Theo em cách làm như vậy có được không? Hãy giải thích tại sao?

b) Lời giải:

Câu 10.1. Sự tạo ảnh qua kính hiển vi - Vật kính tạo ra ảnh thật A1B1 lớn hơn vật và nằm trong khoảng O2F2 từ quang tâm

DẠ Y

đến tiêu diện vật của thị kính.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 65 - Thị kính tạo ảnh ảo A2B2 lớn

AL

hơn vật rất nhiều lần. - Mắt đặt sau thị kính để quan

CI

sát ảnh này. Câu 10.2. Vật kính và thị kính trong khoảng cách giữa chúng là không

FI

kính hiển vi được gắn cố định,

Hình 2.41. Sự tạo ảnh qua kính hiển vi

OF

thay đổi. Mỗi kính hiển vi có một đại lượng không thay đổi là độ dài quang học của kính, chính vì vậy mà khi dùng vít để điều chỉnh, cả vật kính lẫn thị kính đều dịch chuyển như nhau, nghĩa là vít có tác dụng điều chỉnh cả vật kính lẫn thị kính. Người ta

ƠN

dùng phương án điều chỉnh ống kính hiển vi bằng vít mà không chọn các phương án khác là do khoảng dịch chuyển của kính trong quá trình quan sát là rất nhỏ và cần độ chính xác cao, việc điều chỉnh bằng vít thực hiện tốt yêu cầu này.

NH

Câu 10.3. Khi quan sát một vật qua kính hiển vi, người ta thường điều chỉnh sao cho ảnh cuối cùng của vật kính là ảnh ảo hiện lên ở điểm cực viễn (tức là ngắm chừng ở điểm cực viễn), khi đó mắt nhìn thấy ảnh này mà không phải điều tiết. Những người làm công tác khoa học thường phải sử dụng kính hiển vi trong một thời gian tương đối

QU

suất làm việc không cao.

Y

dài, nên nếu không điều chỉnh kính để quan sát thì như vậy sẽ chóng bị mỏi mắt, năng

Câu 10.4. Tác dụng cơ bản của kính hiển vi là làm tăng góc trông ảnh và có độ bội giác lớn hơn nhiều so với kính lúp. Chính vì vậy người ta phải chọn những thấu kính hội tụ

M

có tiêu cự nhỏ làm vật kính và thị kính trong kính hiển vi nhằm làm tăng góc trông ảnh và độ bội giác của kính hiển vi. Ta cũng có thể giải thích sau:

+ Từ công thức tính độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực: 𝐺∞ = 𝑘1 𝐺2 =

𝛿𝐷 f1 𝑓2

DẠ Y

+ Từ công thức trên, ta thấy rằng nếu f1, f2 nhỏ thì độ bội giác của kính hiển vi sẽ lớn.

Câu 10.5. Kính hiển vi có thể thực hiện được chức năng của một kính thiên văn? Không thể làm được theo cách này. Vì:


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 66 + Kính thiên văn dùng để quan sát những vật ở rất xa, tác dụng cơ bản của kính

AL

thiên văn là làm tăng góc trông ảnh của những vật ở rất xa đó và phải có độ bội giác lớn.

f1 và f1 < f2 f2

FI

G

CI

+ Khi ngắm chừng ở vô cực, độ bội giác của kính thiên văn từ công thức:

+ Với kính hiển vi, f1, f2 đều nhỏ, điều đó làm cho G có giá trị bé. Trên thực tế,

OF

khi chế tạo kính thiên văn, người ta dùng thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn để làm vật kính và dùng thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ để làm thị kính.

c) Khả năng phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng: Khi HS giải bài này

ƠN

thì HS phải thực hiện các hành vi ở mức độ:

- HV1 (M3): Giải thích được nguyên tắc tạo ảnh qua kính hiển vi qua việc vận dụng kiến thức về hệ thấu kính và mắt.

NH

- HV2 (M2): Giải thích được tác dụng của cái vít điều chỉnh và đánh giá được tầm quan trọng của nó trong kính hiển vi trong việc điều chỉnh để quan sát vật. - HV2 (M2): Giải thích được vì sao ảnh cuối cùng qua kính hiển vi nằm trên điểm

Y

cực viễn của mắt qua việc vận dụng kiến thức về mắt.

QU

- HV1 (M3): Giải thích đầy đủ vì sao chọn thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ làm vật kính của kính hiển vi qua việc vận dụng kiến thức về kính hiển vi và mắt. - HV1 (M3): Giải thích được không thể dùng kính hiển vi làm kính thiên văn được thông qua việc vận dụng kiến thức về kính thiên văn, kính hiển vi.

a) Đề bài:

M

Bài tập 11. ỐNG NHÒM

Ống nhòm, còn gọi là ống ngắm hay con

mắt xa, là một hệ hai kính viễn vọng quang

DẠ Y

học được gắn cạnh nhau và cùng hướng, cho phép người quan sát đặt cả hai mắt để quan sát các vật ở xa. Cấu tạo gồm vật kính, thị kính và thường có thêm hệ thống lăng kính. Vật kính bao gồm một thấu kính hội tụ, thị kính là thấu

Hinh 2.42. Ống nhòm


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 67 kính hội tụ có tiêu cự nhỏ nhất nhưng sẽ làm hình ảnh bị ngược nên cần thêm lăng kính

AL

đảo ảnh, còn đơn giản hơn là thị kính làm từ thấu kính phân kì có kích thước nhỏ nhất dùng phổ biến trong thiên văn, trong săn bắn, quân sự và đời sống.

CI

để làm thị kính mà không bị đảo ảnh với chi phí thấp. Có nhiều loại ống nhòm được

Câu 11.1. [HV1 (M3)] Giải thích cách cấu tạo, nguyên lí hoạt động của ống nhòm.

FI

Câu 11.2. [HV1 (M3)] Quan sát ống nhòm và chỉ ra bộ phận chính của nó và nêu tác dụng từng bộ phận.

OF

Câu 11.3. [HV3 (M3)] Hãy đề xuất các dụng cụ cần thiết và đưa ra phương án chế tạo ống nhòm giúp chúng ta có thể nhìn rõ các vật ở xa trên mặt đất. b) Lời giải:

- Ống nhòm được cấu tạo bởi hệ thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, gắn

NH

đồng trục và khoảng cách giữa chúng

ƠN

Câu 11.1. Cấu tạo, nguyên lí hoạt động của ống nhòm.

có thể thay đổi được.

- Nguyên lí hoạt động: Vật sáng

Y

AB qua vật kính cho ảnh thật A1B1 nằm sau vật kính. Để ảnh cuối cùng là ảnh

QU

ảo, rất lớn người ta điều chỉnh khoảng cách giữa hai thấu kính sao cho ảnh

Hình 2.43. Cấu tạo ống nhòm

A1B1 nằm ngay tiêu diện vật của thị

M

kính. Câu 11.2. Các bộ phận chính và nêu tác dụng từng bộ phận của ống nhòm.

Vật kính

Là bộ phận nằm phía trước của ống nhòm, gần về phía vật quan sát nhất, là thành phần thấu kính có đường kính lớn nhất trong toàn bộ ống nhòm, vật kính có tác dụng thu nhận

DẠ Y

chi tiết về hình dạng, màu sắc và ánh sáng từ đối tượng quan sát, từ môi trường rồi chuyển tới các thành phần kính kế tiếp của ống nhòm. Thị kính


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 68 Là bộ phận nằm phía sau cùng của ống nhòm, gần về phía mắt người quan sát nhất,

AL

gồm tổ hợp nhiều thấu kính hoặc nhóm thấu kính ghép thành, thị kính đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ảnh quan sát được, thị kính có rất nhiều dạng thiết kế, tùy thuộc vào

CI

dạng thiết kế của thị kính mà chất lượng ảnh quan sát được thay đổi tương ứng, độ nét

của ảnh, màu sắc, độ rộng của trường quan sát hay độ phẳng của vùng quan sát đều phụ

FI

thuộc nhiều vào chất lượng và thiết kế của thị kính. Ống kính

OF

Ống kính của ống nhòm là thân ống dạng trụ tròn hoặc vuông để chứa tất cả các thành phần quang học của ống nhòm, tùy theo chất lượng và thương hiệu của từng loại ống nhòm mà thiết kế và vật liệu chế tạo của thân ống kính cũng khác nhau.

ƠN

Trục ống nhòm

Bao gồm trục quang học và trục cơ học. Trong đó: trục quang học là đường thẳng chạy xuyên suốt tâm của hệ các thấu kính trong thân ống nhòm. Trục cơ học: Là bộ phận

NH

cơ khí giúp ghép hai thân ống nhòm với nhau thường được chế tạo bằng thép hoặc vật liệu chịu lực để đảm bảo độ bền chắc khi sử dụng. Bộ phận chỉnh nét

Y

Đây là bộ phận giúp lấy nét cho ống nhòm khi quan sát, tùy thuộc vào khoảng cách và đối tượng quan sát mà điều chỉnh lấy nét sao cho phù hợp nhất.

QU

Bộ phận tinh chỉnh nét

Bộ phận tinh chỉnh nét: giúp nâng cao độ nét của ống nhòm sau khi lấy được nét, bộ phận này thường nằm ở một bên của thị kính, cá biệt có một số ống nhòm thiết kế bộ

M

phận tinh chỉnh này nằm trên trục ống nhòm hoặc cạnh nút chỉnh nét chính. Thang đo độ mở của hai ống

Thước đo khoảng cách (độ mở) của hai bên ống nhòm: có dạng đĩa tròn hoặc thanh

trượt chia vạch, bộ phận này thường nằm gần khu vực bộ chỉnh nét, được chia vạch rõ ràng, giúp người sử dụng nhanh chóng điều chỉnh khoảng cách hai ống nhòm khớp với

DẠ Y

khoảng cách hai mắt một cách tối ưu nhất, do khoảng cách hai mắt của mỗi người là khác nhau, nên khi sử dụng ống nhòm, cần chỉnh sao cho cả hai bên ống nhòm có độ mở trùng với khoảng cách hai mắt để đảm bảo chất lượng khi quan sát được tốt nhất. Câu 11.3. Đề xuất các dụng cụ cần thiết và đưa ra phương án chế tạo ống nhòm


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 69 Dụng cụ cần thiết: 2 thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (có thể tháo ra từ kính lão), băng

OF

FI

CI

AL

dính, bìa cứng, kéo cắt.

Hình 2.44. Các dụng cụ cần thiết để chế tạo ống nhòm

hội tụ có tiêu cự ngắn làm vật kính và

ƠN

Phương án chế tạo: Lấy hai thấu kính

thị kính. Cắt tấm bìa làm đôi, cuộn tròn các tấm bìa quanh mỗi thấu kính, dùng băng dính cố định thấu kính trong ống tròn làm từ tấm bìa. Đặt hai ống bìa giấy có thấu kính

NH

lồng vào nhau sao cho khoảng cách hai thấu kính có thể thay đổi nhờ chuyển động trượt của hai ống. Để quan sát các vật ở xa ta đặt mắt sau thị kính và thay đổi khoảng cách giữa hai thấu kính đến khi thấy ảnh rõ nét và to nhất.

Y

c) Khả năng phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng: Khi HS giải bài này

QU

thì HS phải thực hiện các hành vi ở mức độ: - HV1 (M3): Giải thích được cách cấu và nguyên lí hoạt động của ống nhòm. - HV1 (M3): Chỉ ra và nêu được tác dụng của từng bộ phận của ống nhòm. - HV3 (M3): Đề xuất các dụng cụ cần thiết và đưa ra phương án chế tạo ống nhòm

M

giúp chúng ta có thể nhìn rõ các vật ở xa trên mặt đất.

Bài tập 12. MẮT VÀ CÁC TẬT KHÚC XẠ CỦA MẮT a) Đề bài

Mắt là một cơ quan nhỏ bé nhưng

DẠ Y

vô cùng quan trọng trong đời sống con người. Mắt thực hiện các chức năng nhìn, quan sát, thu nhận lại hình ảnh, màu sắc của sự vật để chuyển vào não xử lý và lưu trữ. Cấu tạo bên trong mắt

Hình 2.45. Mắt


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 70 hết sức tinh vi trong đó giác mạc, thủy tinh thể và võng mạc là những bộ phận cơ bản

AL

để đảm bảo chức năng nhìn của mắt. Về phương diện quang học, để chúng ta nhìn rõ được vật thì ảnh của vật qua thấu kính mắt phải nằm trên võng mạc, khi đó vật phải đặt

CI

trong giới hạn nhìn rõ của mắt là từ điểm cực cận (Cc) đến cực viễn (Cv) của mắt.

Câu 12.1. [HV1 (M3)] Một người có khả năng nhìn rõ những vật ở gần nhất cách mắt

FI

chừng 60cm. Theo em thì mắt người ấy bị tật gì? Và làm thế nào để sửa tật của của mắt đó?

OF

Câu 12.2. [HV3 (M3)] Một người bị tật cận thị muốn nhìn một vật ở xa nhưng quên không mang theo kính. Trong tay người ấy có các dụng cụ sau:

2. Gương cầu lồi. 3. Gương phẳng.

ƠN

1. Gương cầu lõm.

Theo bạn, người đó chọn dụng cụ nào trong các dụng cụ kể trên để có thể nhìn vật

NH

thay cho kính? Hãy giải thích tại sao?

Câu 12.3. [HV2 (M2)] Một số người cận thị khi về già thường đeo kính hai tròng: Tròng trên dùng để nhìn xa, tròng dưới dùng để nhìn gần. Tròng nhìn

Y

gần được cấu tạo từ một kính nhỏ dán vào phần dưới

QU

của tròng nhìn xa. Vì sao những người cận thị khi về già lại phải đeo kính như vậy?

Hình 2.46. Kính hai tròng

Câu 12.4. [HV2 (M3)] Một số người cho rằng

M

những người cận thị khi đọc sách nên đeo kính cận thị, như vậy sẽ tốt hơn cho mắt. Một số người khác lại cho rằng khi đọc sách lại bỏ kính ra, như vậy sẽ không làm cho mắt bị

cận thị nặng hơn. Xem ra ai cũng có lý. Theo bạn nên khuyên những người cận thị như thế nào?

Câu 12.5. [HV1 (M3)] Những người cận thị luôn đeo kính thường xuyên, còn những

DẠ Y

người già, tuy mắt yếu nhưng các cụ chỉ dùng khi đọc sách báo hoặc khi khâu vá mà thôi. Tại sao lại có sự khác biệt như vậy? Câu 12.6. [HV4 (M3)] Cuộc sống hiện đại với việc sử dụng các thiết bị điện tử ngày càng nhiều khiến cho tỉ lệ mắc tật khúc xạ ở lứa tuổi học đường tăng vọt. Hãy kể tên các


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 71 tật khúc xạ thông thường mà em biết. Theo em nguyên nhân nào dẫn đến các tật khúc

AL

xạ đó và phương pháp phòng chống tật khúc xạ của mắt? b) Lời giải:

CI

Câu 12.1. Đối với người bình thường, khoảng cực cận OCC = 25 cm. Người này nhìn rõ những vật gần nhất cách mắt chừng 60 cm nên người này bị tật viễn thị.

FI

Để sửa tật viễn thị trên, người đó phải đeo kính sao cho điểm gần nhất cách mắt 25 cm qua kính hiện lên ở cực cận của mắt như bình thường. Do vậy, người đó phải đeo

f 

d .d ' 25.(60) 300   m (kính đeo sát mắt) d  d ' 25  (60) 7

OF

kính được làm bằng thấu kính hội tụ. Tiêu cự của thấu kính được tính theo công thức:

ƠN

Câu 12.2. Chọn dụng cụ nào trong các dụng cụ kể trên để có thể nhìn vật thay cho kính. - Đối với gương cầu lồi, ảnh tạo qua gương là ảnh ảo, gần gương hơn so với vị trí của vật, tuy ảnh có nhỏ hơn vật nhưng nó lại hiện lên trong khoảng nhìn rõ của mắt có

NH

thể quan sát được. Để nhìn rõ vật, người ấy điều chỉnh khoảng cách giữa mắt và gương để ảnh hiện lên trong khoảng nhìn rõ của mắt.

- Đối với gương phẳng vật thật luôn cho ảnh ảo và khoảng cách của vật và ảnh

Y

bằng nhau nên dùng gương cũng giống như không dùng gương, nên người đó cũng

QU

không quan sát được ảnh của vật qua gương. - Đối với gương cầu lõm, vật thật ngoài khoảng OF cho ảnh thật nên ta không thể quan sát được. Trong khoảng OF, vật thật cho ảnh ảo và xa gương hơn vật nên người đó cũng không thể quan sát được ảnh trong trường hợp này.

M

Do vậy người đó nên chọn gương cầu lồi để quan sát.

Câu 12.3. Những người cận thị không nhìn được những vật ở xa. Khi về già, mắt bị lão hoá nên cũng không thể nhìn những vật ở gần như mắt bình thường. Lẽ ra họ phải dùng hai loại kính khác nhau, kính cận thị để nhìn những vật ở xa (như khi đi đường để quan sát chẳng hạn), và kính viễn thị dùng để nhìn những vật ở gần (khi đọc sách báo…).

DẠ Y

Việc dùng hai loại kính riêng biệt như vậy có nhiều bất tiện nên trên thực tế, người ta chế tạo loại kính có hai tròng để người già có nhiều thuận tiện hơn. Tròng trên dùng để nhìn xa, tròng dưới dùng để nhìn gần. Câu 12.4.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 72 Khi đọc, thường phải để sách cách mắt chừng 25cm đến 30cm để nhìn bao quát cả

AL

trang sách. Người cận thị không đeo kính chỉ nhìn rõ những vật ở trong giới hạn nhìn rõ của mắt, khoảng này là tương đối nhỏ.

CI

Những người bị cận thị nặng, đeo kính số 5 chẳng hạn, có điểm cực viễn chỉ cách

mắt 20cm. Những người cận thị nặng hơn có điểm cực viễn còn ở gần mắt hơn nữa.

FI

Muốn đọc được trang sách đặt cách mắt 30cm, họ nhất thiết phải đeo kính. Khi đeo kính phải điều tiết mới thấy rõ các chữ trên trang sách.

OF

đúng số, tức là có tiêu cự f = - OCV, điểm cực viễn được đưa ra xa vô cùng, và mắt lại

Đối với người cận thị nhẹ hơn, có điểm cực viễn cách mắt khoảng 25cm, nên không cần đeo kính họ cũng đọc được chữ trên trang sách cách mắt 25cm mà không phải điều

ƠN

tiết (hoặc điều tiết rất ít). Khi mắt không phải điều tiết hoặc điều tiết ít, các cơ giữa thuỷ tinh thể làm việc không quá căng, nên lâu mỏi. Khi mắt không điều tiết nữa, thuỷ tinh thể trở lại bình thường nên mắt không bị cận thị nặng thêm. Nếu đeo kính để đưa cực

NH

viễn ra xa vô cực thì lúc đọc sách mắt phải điều tiết nhiều, thuỷ tinh thể ở trạng thái căng quá lâu có thể bị giảm hoặc bị mất tính đàn hồi, khó trở lại trạng thái bình thường, và mắt có xu hướng ngày càng cận thị nặng thêm. Vì vậy, người ta khuyên người cận thị bỏ kính ra hoặc đeo kính số nhỏ hơn khi đọc sách báo, để giữ cho mắt khỏi cận nặng

Y

thêm.

QU

Tuy nhiên, nếu cứ giữ cho mắt luôn không phải điều tiết, cơ mắt hoạt động sẽ chóng suy yếu, mắt mất dần khả năng điều tiết và dễ trở thành mắt lão. Vì vậy, thỉnh thoảng nên cho cơ mắt hoạt động, tức là đeo kính để mắt điều tiết. Việc này cần làm một cách

Câu 12.5.

M

có điều độ để vừa giữ cho mắt không bị cận thị nặng thêm, vừa giữ cho mắt trẻ lâu.

Đối với những người già, thì tuổi càng cao thì khả năng điều tiết của mắt càng

giảm nên điểm cực cận lùi ra xa mắt, còn điểm cực viễn lại không thay đổi. Nhưng kết quả nghiên cứu cho thấy, những người từ tuổi 50 trở lên không thể đọc sách mà không

DẠ Y

dùng kính lão. Kính lão là một thấu kính hội tụ được lựa chọn sao cho điểm cực cận của mắt khi đeo kính cách mắt chừng 15cm đến 20cm. Khi đó, nếu để sách cách mắt 30cm thì mắt chỉ phải điều tiết ít nên lâu mỏi. Vì điểm cực viễn không thay đổi, mà đối với mắt bình thường thì ở vô cực nên khi

nhìn vật ở xa, trong giới hạn nhìn rõ, mắt vẫn đủ khả năng điều tiết nên không cần đeo


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 73 kính. Vì vậy, các cụ già khi nhìn xa không nhất thiết phải dùng kính.

thường nhật đều phải mang kính.

CI

Câu 12.6. Các tật khúc xạ của mắt và nguyên nhân gây ra các tật khúc xạ.

AL

Với những người bị tật cận thị, vì không nhìn xa được nên với mọi hoạt động

 Nguyên nhân phổ biến gây ra các tật khúc xạ của mắt:

FI

 Các tật khúc xạ thông thường của mắt: Cận thị, viễn thị, lão thị, loạn thị…

- Để mắt làm việc quá nhiều: Việc tập trung nhìn gần trong khoảng thời gian dài

OF

là một trong những nguyên nhân chính.

- Thói quen sinh hoạt không đúng cách: Do tư thế ngồi học không đúng cách, học tập và làm việc trong môi trường thiếu ánh sáng, ăn uống không đủ chất dinh dưỡng, …

ƠN

đây là những thói quen khiến sức khỏe đôi mắt ngày càng xuống dốc. - Tiếp xúc quá nhiều nguồn sáng nhân tạo: Ngày nay, với sự phát triển của công nghệ, máy tính, ipad, … trở thành công cụ thân thiết giúp các em học tập và giải trí tiện

NH

lợi hơn. Nhưng các em đâu biết chỉ cần tiếp xúc với màn hình của các thiết bị điện tử trên 3 giờ mỗi ngày, mắt sẽ có nguy cơ giảm thị lực 90%. - Ánh sáng phát ra từ các thiết bị điện tử mang năng lượng cao, tác động sâu vào

Y

đáy mắt gây tổn thương võng mạc, bên cạnh đó còn làm cho mắt bị áp lực khiến mắt

QU

mệt mỏi.

 Phương pháp phòng chống tật khúc xạ của mắt: - Phải chăm sóc đặc biệt cho đôi mắt và đảm bảo nơi làm việc và học tập đầy đủ ánh sáng. Nếu học ban đêm cần phải có ánh sáng phòng và đèn bàn, đèn phải có chụp

M

phản chiếu. Chiếu từ phía sau, chiếu từ phía trên xuống, nghịch với bên tay thuận của người làm việc.

- Kích thước của bàn, ghế phải phù hợp với chiều cao của từng người. Ngồi học

đúng tư thế, không được cuối đầu gầm mặt, nghiêng đầu, áp má bên bàn học, luôn để mắt xa sách vở với khoảng cách thích hợp (tối đa khoảng 35cm).

DẠ Y

- Nên giảm mọi căng thẳng của mắt: Không sử dụng mắt làm việc quá lâu, hạn chế thời gian xem ti vi, chơi games, nhìn máy vi tính, … không đọc sách có chữ quá nhỏ hay mờ , có hình ảnh lem nhem.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 74 - Cứ mỗi 20 phút làm việc và học tập nghỉ ngơi khoảng 3-5 phút. Không xem tivi

AL

ở khoảng cách gần, tránh ánh sáng phản xạ trực tiếp lên màn hình. Nếu ta có tật khúc xạ tinh bột, đường, chất đạm, chất béo, vitamin và khoáng chất.

CI

thì nên đeo kính khi xem tivi. Nên có chế độ ăn uống hợp lí, trong thức ăn cần có đủ

- Khi đi ra nắng phải mang kính râm, ngủ đủ giấc và không tiếp xúc với khói thuốc.

FI

- Để chăm sóc tốt cho mắt khi có dấu hiệu lạ về mắt như nhìn thấy mờ hơn hoặc kịp thời tránh tình trạng bệnh chuyển biến nặng hơn.

OF

mỏi mắt nên đi khám tại các bệnh viện mắt chuyên khoa để bác sĩ theo dõi và điều trị

c) Khả năng phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng: Khi HS giải bài này thì HS phải thực hiện các hành vi ở mức độ:

ƠN

- HV1 (M3): Giải thích được mắt người ấy bị tật viễn thị và làm thế nào để sửa tật của mắt đó thông qua các kiến thức về các tật của mắt.

- HV3 (M3): Đề xuất được cách chọn dụng cụ nào (gương cầu lồi, gương cầu lõm

NH

hay gương phẳng) cho đúng để giúp người cận thị nhìn rõ được vật ở xa. - HV2 (M2): Giải thích được vì sao về già người cận thị thường đeo kính 2 tròng. - HV2 (M3): Đánh giá, phản biện được ý kiến “Một số người cho rằng những người

Y

cận thị khi đọc sách nên đeo kính cận thị, như vậy sẽ tốt hơn cho mắt”.

QU

- HV1 (M3): Giải thích được tại sao những người cận thị luôn đeo kính thường xuyên, còn những người già, tuy mắt yếu nhưng các cụ chỉ dùng khi đọc sách báo hoặc khi khâu vá mà thôi.

- HV4 (M3): Đề xuất được phương pháp phòng chống tật khúc xạ nêu được những

M

nguyên nhân dẫn đến các tật khúc xạ của mắt.

Bài tập 13. MÁY ẢNH Tiền thân của chiếc máy ảnh hiện nay là

“buồng tối” (camera obscura). Từ thế kỷ XI, chiếc máy ảnh đầu tiên đã được định hình. Thiết

DẠ Y

bị có tên “buồng tối” này đã được hình thành từ thời cổ xưa của người Trung Hoa và Hy Lạp cổ. Nó sử dụng một cái ống hoặc một cái lỗ kim để Hình 2.47. Máy ảnh dùng trong studio chiếu hình ảnh đảo ngược của cảnh vật bên

thế kỷ 19, có thân xếp để lấy nét


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 75 ngoài lên một bề mặt. Vào năm 1888 xuất hiện những chiếc máy ảnh hiện đại của hãng

AL

Eastman Dry Play and Film. Cho đến hiện tại, thiết bị này vẫn không ngừng được cải

tiến và hoàn thiện về mọi mặt. Nhờ có phát minh này mà nghệ thuật nhiếp ảnh đã được

CI

ra đời và phát triển như ngày nay. Câu 13.1. [HV1 (M3)] Trong máy ảnh, tại sao cửa sập luôn

OF

FI

đóng? Nếu nó thường xuyên mở thì điều gì sẽ xảy ra?

luôn

Hình 2.48. Mô hình máy ảnh đơn giản

ƠN

Câu 13.2. [HV2 (M2)] Những người thợ chụp ảnh khi thực hiện động tác chụp ảnh thường đứng lên, ngồi xuống, đến gần, lùi ra xa…đồng thời luôn điều chỉnh máy ảnh (xoay ống kính). Những động tác đó có ý nghĩa gì? Hãy giải thích?

NH

Câu 13.3. [HV1 (M3)] Vì sao trên các máy ảnh, người ta thường dùng vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ (khoảng trên dưới 10 cm) mà không dùng thấu kính có tiêu cự lớn?

Y

Câu 13.4. [HV1 (M3)] Quan sát một số ảnh chụp thể thao (ảnh vận động viên chạy, vận

QU

động viên đua xe đạp, …) ta thường thấy có vết nhoè sau lưng. Nguyên nhân nào dẫn đến những nhược điểm trên? Hãy giải thích điều đó? Câu 13.5. [HV2 (M3)] Máy ảnh kỹ thuật số (hay còn gọi là máy ảnh số) là máy ảnh điện tử, có dùng pin và

M

linh kiện điện để hoạt động để tạo ra bức ảnh, tự động

trong việc thu nhận hình ảnh cũng như xử lý, vì vậy máy ảnh DSLR và mirrorless chính xác là máy ảnh kỹ thuật

DẠ Y

số. Hãy so sánh máy ảnh cơ và máy ảnh kỹ thuật số theo Hình 2.49. Máy ảnh kĩ thuật số Canon EOS 7D Mark II bảng dưới đây: Nội dung so sánh Cơ chế hoạt động

Máy ảnh cơ

Máy ảnh kỹ thuật số


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 76

AL

Chất lượng hình ảnh

CI

Mức giá Thiết kế

FI

Độ nhạy sáng (ISO)

OF

Khả năng lưu trữ Thời gian có ảnh Tính năng, tiện ích khác

ƠN

Đối tượng sử dụng b) Lời giải:

NH

Câu 13.1. Cửa sập của máy ảnh luôn luôn đóng có tác dụng không cho ánh sáng chiếu lên tục lên phim, ánh sáng chiếu lên phim sẽ làm cho phim bị hỏng. Cửa sập chỉ mở trong một thời gian rất ngắn khi ta chụp ảnh mà thôi. Câu 13.2. Khi chụp ảnh, cái cần chụp đóng vai trò là vật. Yêu cầu của một tấm ảnh đẹp

Y

là ảnh của vật chụp phải hiện lên rõ nét trên phim. Vì tiêu cự của vật kính không đổi,

QU

nên muốn chụp được ảnh rõ nét thì người chụp phải điều chỉnh khoảng cách (d) từ vật cần chụp đến vật kính của máy ảnh và khoảng cách (d’) từ vật kính của máy ảnh đến phim sao cho nó thoã mãn công thức:

1 1 1   d d' f

M

- Động tác đứng lên, ngồi xuống nhằm tạo một bố cục ảnh hợp lý.

- Động tác đến gần, lùi ra xa là người chụp đang điều chỉnh khoảng cách (d) từ vật

cần chụp đến vật kính. - Động tác xoay ống kính là người chụp đang điều chỉnh khoảng cách (d’) từ vật

DẠ Y

kính đến phim.

Câu 13.3. Máy ảnh thông thường là một dụng cụ xách tay, yêu cầu về kích thước của máy ảnh là phải nhỏ, gọn. Ngoài ra, về mặt kỹ thuật, máy ảnh phải chụp được những vật ở mọi cự li, kể cả những vật ở rất xa (coi như ở vô cùng). Trong trường hợp máy ảnh phải chụp những vật ở rất xa như vậy, ảnh của vật nằm ở trên phim đúng vị trí tiêu


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 77 điểm của vật kính. Nếu vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn, khoảng cách giữa

AL

vật kính và phim cũng lớn làm kích thước máy ảnh phải to, điều này không đảm bảo tính tiện lợi của máy ảnh.

CI

Câu 13.4. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến nhược điểm trên là thời gian mở và đóng cửa sập của máy ảnh chưa đủ ngắn. Các vận động viên chạy tốc độ cao hay đua xe đạp là

FI

những vật di động, khi thời gian đóng và mở cửa sập chưa đủ ngắn, không phải chỉ một ảnh của vật di động lưu lại trên phim tại thời điểm bấm máy mà các ảnh ở các vị trí tiếp

OF

theo của vật di động đó cũng kịp lưu lại trên phim. Kết quả là trên phim có rất nhiều ảnh của vật di động, các ảnh này chồng chất lên nhau, làm cho ảnh bị nhoè về phía sau, ngược với hướng chuyển động của vật.

Nội dung so sánh

ƠN

Câu 13.5. Bảng so sánh máy ảnh cơ và máy ảnh kỹ thuật số: Máy ảnh cơ

Máy ảnh kĩ thuật số

Hoạt động bằng điện tử, thu nhận hình ảnh qua cảm biến hình ảnh

Chất lượng hình ảnh

Hình ảnh cho độ chính xác tốt về tương phản, chi tiết và màu sắc. Tuy nhiên cũng còn phụ thuộc vào loại phim và điều kiện ánh sáng

Phụ thuộc nhiều vào cảm biến hình ảnh, điều kiện ánh sáng, ống kính, cách điều chỉnh các thông số

Thường cao hơn

Thường thấp hơn

Đa phần nặng và cồng kềnh hơn

Gọn gàng hơn, nhiều mẫu mã đa dạng

Phụ thuộc vào loại phim, không thể tùy chỉnh

Tối ưu tự động hoặc có thể tự tùy chỉnh bằng tay

Lưu trữ bằng phim: 35 40 ảnh trên mỗi cuộn phim

Lưu trữ bằng thẻ nhớ: Thẻ nhớ 16GB có thể lưu được đến ~ 8000 bức ảnh (nếu

Độ nhạy sáng (ISO)

DẠ Y

Y

QU

M

Mức giá

Thiết kế

NH

Cơ chế hoạt động

Hoạt động cơ học, thu nhận hình ảnh bằng phim

Khả năng lưu trữ


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 78 Máy ảnh cơ

Máy ảnh kĩ thuật số

AL

Nội dung so sánh

CI

dung lượng trung bình là 2MB/ảnh)

Không có

Người yêu thích cảm

giác chụp ảnh "hoài cổ", ưu tiên cao độ chính xác

NH

Đối tượng sử dụng

FI

Quay phim, ghi âm, nhiều bộ lọc, hiệu ứng, chế độ chụp, kết nối có dây và không dây,...

ƠN

Tính năng, tiện ích khác

Có thể thấy ngay trên màn hình

OF

Cần chờ để rửa ảnh

Thời gian có ảnh

của hình ảnh (màu sắc, tương phản, chi tiết)

Phù hợp người ưu tiên gọn gàng, hiện đại với nhiều chức năng tiện ích, yêu thích sự sáng tạo trong mỗi bức ảnh

Y

Bảng 2.3. Bảng so sánh máy ảnh cơ và máy ảnh kỹ thuật số

QU

c) Khả năng phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng: Khi HS giải bài này thì HS phải thực hiện các hành vi ở mức độ: - HV1 (M3): Giải thích được tại sao trong máy ảnh cửa sập luôn luôn đóng. - HV2 (M2): Giải thích hành động người thợ chụp ảnh khi thực hiện động tác khi

M

chụp ảnh và đồng thời luôn điều chỉnh máy ảnh (xoay ống kính).

- HV1 (M3): Giải thích được vì sao trên các máy ảnh, người ta thường dùng vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ mà không dùng thấu kính có tiêu cự lớn. - HV1 (M3): Giải thích được ảnh chụp thể thao ta thường thấy có vết nhoè sau

DẠ Y

lưng.

- HV2 (M3): Đánh giá, so sánh máy ảnh cơ và máy ảnh kỹ thuật số.

2.3. Sử dụng bài tập có nội dung thực tiễn trong dạy học phần “Quang hình học” Vật lí 11


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 79 2.3.1. Ý tưởng sử dụng từng bài tập có nội dung thực tiễn

AL

BTCNDTT có thể được sử dụng trong tất cả các bước của quá trình dạy học. Tùy

theo nội dung cụ thể của từng bài, từng chương, GV có thể lựa chọn thời điểm và hình

CI

thức sử dụng BTCNDTT thích hợp để đạt được hiệu quả dạy học cao nhất.

Dựa trên căn cứ, yêu cầu và các nguyên tắc lựa chọn bài tập, đối với phần “Quang hình

FI

học” - Vật lí 11 nhằm phát triển năng lực VDKTKN vào thực tiễn cho HS, chúng tôi phân chia thành các bài tập phục vụ cho mục đích giảng dạy trong các giai đoạn khác

OF

nhau của tiết dạy.

- Sử dụng từng bài tập để tạo tình huống vấn đề bài học (khởi động); luyện tập, củng cố kiến thức trong tiết dạy kiến thức mới.

ƠN

- Sử dụng trong tiết bài tập để củng cố kiến thức, kĩ năng và phát triển năng lực VDKTKN đã học vào thực tiễn.

- Sử dụng trong giờ kiểm tra để đánh giá HS.

NH

Ý tưởng sử dụng bài tập thực tiễn đã xây dựng Bài học

Khúc xạ ánh sáng

Y

thức mới

M

Trong dạy học kiến

QU

Tạo tình huống vấn đề bài học (khởi động)

DẠ Y

Luyện tập, cũng cố

Phản xạ toàn phần

Bài tập/Câu Câu 1.1 Câu 1.2 Câu 3.1 Câu 2.1 Câu 4.2

Kính lúp

Câu 8.3

Mắt

Câu 12.1

Khúc xạ ánh sáng Phản xạ toàn phần

Bài tập 1 Bài tập 3 Bài tập 2 Bài tập 4

Lăng kính

Bài tập 7

Mắt

Bài tập 12

Kính lúp

Bài tập 8


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 80

Bài tập Thấu kính

Bài tập 5

Bài tập Kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn

Bài tập 10 Bài tập 9

FI

Kiểm tra cuối chương VI, VII Trong tiết kiểm tra, đánh giá hoặc bài tập về nhà có đánh giá

AL

Bài tập 6

CI

Tiết Bài tập

Bài tập Khúc xạ ánh sáng, Phản xạ toàn phần

Bài tập 11

OF

Bài tập 13

Bảng 2.4. Ý tưởng sử dụng các bài tập thực tiễn đã xây dựng

2.3.2. Thiết kế một số tiến trình dạy học cụ thể

Để phát triển năng lực VDKTKN vào thực tiễn, chúng tôi đã sử dụng các

ƠN

BTCNDTT trong quá trình dạy học hình thành kiến thức mới (ở giai đoạn luyện, củng cố), trong tiết bài tập và giao về nhà trong các bài học phần “Quang hình học” - Vật lí 11. Chúng tôi đã thiết kế 2 tiến trình dạy (4 tiết) trong phần “Quang hình học” – Vật lí

NH

11, cụ thể như sau:

2.3.2.1. Tiến trình dạy học “Khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần” (3 tiết)

 Năng lực vật lí:

Y

a) Mục tiêu dạy học

QU

- Nhận thức kiến thức vật lí

+ Nhận biết được, phân biệt được hiện tượng khúc xạ, phản xạ ánh sáng. + Trình bày được hiện tượng khúc xạ, phản xạ ánh sáng.

trường.

M

+ Giải thích được mối quan hệ giữa góc tới, góc khúc xạ và chiết suất của môi

- Tìm tòi khám phá thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí + Nhận ra được tình huống học tập liên quan đến kiến thức khúc xạ ánh sáng, phẩn

xạ toàn phần.

DẠ Y

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng vật lí đã học vào thực tiễn + HV1 (M3): Giải thích đầy đủ hiện tượng “nâng lên” của đáy hồ khi mắt đặt trong

không khí dựa vào kiến thức khúc xạ ánh sáng. + HV1 (M3): Giải thích được nghịch lí đáy bể dường như nâng lên cao hơn khi


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 81 nhìn từ gần ra xa dựa vào kiến thức khúc xạ ánh sáng.

AL

+ HV2 (M3): Đánh giá được vấn đề thực tiễn khi đi tắm sông, ao, hồ … để tránh những nguy hiểm đáng tiếc.

CI

+ HV3 (M2): Đề xuất được giải pháp làm sao để xỉa cá sao cho trúng mục tiêu vào kiến thức khúc xạ ánh sáng.

FI

+ HV1 (M3): Giải thích được nguyên tắc truyền ánh sáng trong cáp quang và vẽ được đường truyền tia sáng trong sợi quang.

OF

+ HV2 (M3): Đánh giá, nhận định chính xác các ứng dụng của sợi quang trong các lĩnh vực thông qua hình ảnh.

+ HV1 (M3): Xác định được góc αmin dựa vào kiến thức tổng hợp của khúc xạ ánh

ƠN

sáng và phản xạ toàn phần.

+ HV3 (M3): Tìm giải pháp lấy ánh sáng mặt trời vào một xí nghiệp may mặc... đang bị thiếu ánh sáng để tiết kiệm điện năng thay vì dùng bóng đèn điện.

NH

+ HV2 (M3): Đánh giá được những ưu nhược điểm của nó so với cáp kim loại trong việc truyền thông tin.  Năng lực tự học:

Y

- Tự nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa để hoàn thiện phiếu học tập.

QU

 Năng lực hợp tác và giao tiếp: - Biết cách làm việc nhóm để thực hiện được các nhiệm vụ học tập ở lớp và ở nhà do GV giao qua phiếu học tập.

b) Chuẩn bị của giáo viên và HS

M

 Chuẩn bị của GV:

- Các phiếu học tập và các phiếu trợ giúp [Vì quy định giới hạn số trang của luận văn nên các phiếu học tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 và các phiếu trợ giúp phiếu học tập chúng tôi trình bày ở phụ lục 3]

DẠ Y

- Các thí nghiệm:

+ Thí nghiệm phát hiện hiện tượng khúc xạ ánh sáng: cốc nước, que khuấy, hòn sỏi + Thí nghiệm về sự khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần: vòng tròn chia độ, khối nhựa bán trụ và chùm laze, nguồn điện, giá đỡ


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 82  Chuẩn bị của HS

AL

- Ôn lại kiến thức về khúc xạ ánh sáng đã học ở lớp 9. - SGK, vở ghi bài, giấy nháp, bảng phụ, bút lông...

CI

c) Tiến trình dạy học

Bảng tóm tắt tiến trình dạy học (Chuỗi các hoạt động dạy học và thời gian dự kiến)

(thời gian)

Hoạt động 1: Khởi động: Làm nảy sinh và

thuật, hình thức

đánh giá

FI

Nội dung kiến thức

Phương án

tổ chức

(tên công cụ

(kể tên)

/kiểu đánh giá)

Sử dụng kĩ thuật

Bảng trả lời

OF

Tên hoạt động cụ thể

Phương pháp, kĩ

ƠN

phát biểu vấn đề tìm hiểu về hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

NH

(20 phút)

KLW

của HS

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức động

2.1:

Hiện tượng khúc xạ ánh Giải quyết vấn đề

Khảo

sát

định

sáng. Định luật khúc xạ theo con đường thực /dự đoán của

lượng hiện tượng

ánh sáng.

QU

khúc xạ ánh sáng.

Y

Hoạt

nghiệm (PPTN) – HS;

phiếu

làm việc theo nhóm. học tập của

Xây dựng định luật khúc xạ ánh sáng.

Câu trả lời

nhóm.

Hoạt

M

(25 phút) động

2.2:

Chiết suất tuyệt đối, Làm việc theo nhóm.

Câu hỏi, câu

Tìm hiểu về chiết chiết suất tỉ đối, tính Thuyết trình (thông trả lời của HS;

suất tỉ đối, tính truyền ánh sáng.

học tập của

thuận nghịch của sự

nhóm.

DẠ Y

suất tuyệt đối, chiết thuận nghịch của sự báo)

truyền ánh sáng. (15 phút)

Phiếu


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 83 động

2.3:

Tìm hiểu về hiện

Hiện tượng phản xạ toàn phần.

Làm việc theo nhóm Câu trả lời

AL

Hoạt

Giải quyết vấn đề /dự đoán của

tượng phản xạ toàn

theo con đường thực HS;

phần.

nghiệm.

phiếu

CI

học tập của nhóm.

(35 phút)

(30 phút)

chính của bài học. Giải + Làm việc nhóm

bài tập có nội

bài tập có nội dung thực

dung

tiễn.

OF

Luyện tập, củng cố

Rubric đánh

FI

Hệ thống hóa kiến thức Làm việc cá nhân

Hoạt động 3.

thực

tiễn. - Báo cáo của

dụng, mở rộng

ứng dụng của hiện + Làm việc nhóm

cá nhân,

tượng khúc xạ và phản

nhóm.

xạ toàn phần.

- Bài giải bài

- Giải một số BT vận

tập về nhà của

dụng trong SGK và bài

HS.

NH

(10 phút)

ƠN

Hoạt động 4. Vận -Tìm hiểu thêm một số Làm việc cá nhân

tập GV cho về nhà.

Y

3 tiết (135 phút)

QU

 Các hoạt động dạy học cụ thể

Hoạt động 1: Khởi động: Làm nảy sinh và phát biểu vấn đề tìm hiểu về hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

M

a. Mục tiêu:

- Kiểm tra kiến thức cũ, chuẩn bị điều kiện xuất phát để nghiên cứu kiến thức mới

- Từ kiến thức đã biết về hiện tượng khúc xạ đã học ở lớp 9, kích thích HS tìm hiểu mối quan hệ định lượng của hiện tượng khúc xạ ánh sáng b. Nội dung: HS tiếp nhận vấn đề từ GV

DẠ Y

c. Sản phẩm: ý kiến của các nhóm. d. Tổ chức thực hiện:


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 84 Nội dung các bước

AL

Bước thực hiện

- GV tiến hành TN phát hiện hiện tượng khúc xạ ánh sáng, bằng

Chuyển giao nhiệm vụ học tập

cách cắm que khuấy vào một cốc nước trong. Yêu cầu HS quan sát hiện tượng và nêu nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đó.

CI

Bước 1

- Sử dụng kĩ thuật KLW.

FI

+ Đề nghị HS động não nhanh và khúc xạ ánh sáng vào cột K.

OF

ghi những hiểu biết về hiện tượng

+ Nêu những điều các em muốn biết sáng ở cột W K

ƠN

thêm về hiện tượng khúc xạ ánh

NH

- Hiện tượng khúc xạ

- Mối quan hệ định lượng giữa góc tới và

tia sáng khi đi từ môi

góc khúc xạ?

trường trong suốt này

- Khi nào góc khúc xạ

sang môi trường trong

lớn hơn góc tới, khi

suốt khác thì bị gãy

nào góc khúc xạ nhỏ

Y

ánh sáng là hiện tượng

QU M KÈ DẠ Y

W

khúc giữa mặt phân

hơn góc tới

cách giữa hai môi

- Có phải cứ chiếu ánh

trường

sáng từ môi trường này

- Khi tia sáng truyền từ

sang môi trường kia là

không khí sang nước,

xảy ra hiện tượng khúc

góc khúc xạ nhỏ hơn

xạ không? Nếu không

góc tới

xảy ra hiện tượng khúc

- Khi tia sáng truyền từ

xạ ánh sáng thì xảy ra

nước sang không khí,

hiện tượng gì?

góc khúc xạ lớn hơn góc tới

L


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 85 Nội dung các bước

AL

Bước thực hiện

+ Cột L sẽ hoàn thành sau khi HS học xong bài học này.

Các nhóm trao đổi, thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của GV, ghi

Thực hiện nhiệm

lại các câu trả lời vào bảng phụ. GV quan sát quá trình hoạt động

Báo cáo kết quả và thảo luận

FI

Bước 3

của các nhóm và hỗ trợ khi các em cần.

Tất cả các nhóm đưa sản phẩm (treo bảng phụ) lên bảng. Sau khi gọi bất kì HS nào trả lời câu hỏi.

OF

vụ theo nhóm

CI

Bước 2

- GV đặt vấn đề: Trong chương trình lớp 9, ta đã bước đầu tìm hiểu hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Nêu một vài những hiểu biết

ƠN

của em về hiện tượng khúc xạ ánh sáng?

- Cả GV và HS cùng ghi nhận hoạt động này vào cột K. Hoạt động này kết thúc khi HS đã nêu tất cả các kiến thức đã biết về

NH

khúc xạ ánh sáng. GV tổ chức cho HS thảo luận về những gì các em đã ghi nhận

- Nêu những điều các em muốn biết thêm về hiện tượng khúc xạ ánh sáng ở cột W

Đánh giá, chốt kiến thức

GV đánh giá câu trả lời của HS. Từ những câu trả lời của HS,

QU

Bước 4

Y

- Cột L sẽ hoàn thành sau khi HS học xong bài học này

GV đặt vấn đề: Ở lớp 9, các em đã tìm hiểu hiện tượng khúc xạ ánh sáng về mặt định tính. Trong chủ đề này, ta sẽ khảo sát đầy

M

đủ hơn hiện tượng này về mặt định lượng.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

[Chúng tôi chỉ trình bày các hoạt động dạy học nhằm phát triển năng lực VDKTKN đã học nên các Hoạt động 2.1; Hoạt động 2.2; Hoạt động 2.3 được trình bày ở phụ lục 4] Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố

DẠ Y

a. Mục tiêu: - HS hệ thống hóa kiến thức chính của bài học. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 86 + HV1 (M3): Giải thích đầy đủ hiện tượng “nâng lên” của đáy hồ khi mắt đặt trong

AL

không khí dựa vào kiến thức khúc xạ ánh sáng.

+ HV1 (M3): Giải thích được nghịch lí đáy bể dường như nâng lên cao hơn khi

CI

nhìn từ gần ra xa dựa vào kiến thức khúc xạ ánh sáng.

+ HV2 (M3): Đánh giá được vấn đề thực tiễn khi đi tắm sông, ao, hồ … để tránh

FI

những nguy hiểm đáng tiếc.

tiêu vào kiến thức khúc xạ ánh sáng.

OF

+ HV3 (M2): Đề xuất được được giải pháp làm sao để xỉa cá sao cho trúng mục

+ HV1 (M3): Giải thích được nguyên tắc truyền ánh sáng trong cáp quang và vẽ được đường truyền tia sáng trong sợi quang.

ƠN

+ HV2 (M3): Đánh giá, nhận định chính xác các ứng dụng của sợi quang trong các lĩnh vưc thông qua hình ảnh.

+ HV1 (M3): Xác định được góc αmin dựa vào kiến thức tổng hợp của khúc xạ ánh

NH

sáng và phản xạ toàn phần.

+ HV3 (M3): Tìm giải pháp lấy ánh sáng mặt trời vào một căn phòng hầm, một xí nghiệp may mặc... đang bị thiếu ánh sáng để tiết kiệm điện năng nếu dùng bóng đèn.

QU

trong việc truyền thông tin.

Y

+ HV2 (M3): Đánh giá được những ưu nhược điểm của nó so với cáp kim loại

b. Nội dung: HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm hoàn thành yêu cầu dựa trên gợi ý của GV

c. Sản phẩm: Kiến thức được hệ thống và hiểu sâu hơn các định nghĩa.

M

d. Tổ chức thực hiện:

Bước thực hiện Bước 1

Nội dung các bước

GV yêu cầu HS: - Hoàn thành bảng KWL ở đầu bài

nhiệm vụ học

- Các nhóm lần lượt hoàn thành phiếu học tập số 6 và phiếu học

DẠ Y

Chuyển giao tập

tập số 7 để tìm hiểu ứng dụng của hiện tượng khúc xạ và phản xạ toàn phần


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 87 Nội dung các bước

Bước 2

- HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm, có thể sử dụng phiếu trợ giúp

nhiệm vụ theo

khi cần thiết.

- GV theo dõi cá nhân và các nhóm HS, quan sát vở ghi để phát

CI

Thực hiện

AL

Bước thực hiện

những trường hợp cần lưu ý (nếu cần).

- GV yêu cầu mỗi nhóm lần lượt cử đại diện lên bảng cáo cáo

Báo cáo kết quả trên bảng phụ. và thảo luận

- HS các nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung và sữa lỗi về câu

ƠN

trả lời của nhóm đại diện. Bước 4

OF

Bước 3

FI

hiện khó khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi

nhóm

GV tổng kết đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.

Đánh giá, chốt

NH

kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng a. Mục tiêu:

- Giúp HS tự vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong bài học và tương tác với

Y

cộng đồng. Tùy theo năng lực mà các em sẽ thực hiện ở các mức độ khác nhau.

QU

b. Nội dung: HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà theo nhóm hoặc cá nhân c. Sản phẩm: Bài tự làm vào vở ghi của HS. d. Tổ chức thực hiện:

- Tìm hiểu thêm một số ứng dụng của hiện tượng khúc xạ và

M

Nội dung:

Vận dụng kiến

DẠ Y

thức

phản xạ toàn phần - Làm bài tập trong SGK - Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu các thông tin trả lời 3 bài tập theo cá nhân: + Bài tập 3 (Kính mờ) + Bài tập 4 (Hiện tượng ảo ảnh quang học) + Bài tập 5 (Đo độ sâu mực nước trong hồ)


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 88 d) Điều chỉnh, thay đổi, bổ sung (nếu có)

AL

2.3.2.2. Tiến trình dạy học “Bài tập Khúc xạ ánh sáng, Phản xạ toàn phần”

 Vận dụng kiến thức, kĩ năng vật lí đã học vào thực tiễn

CI

a) Mục tiêu dạy học

+ HV1 (M3): Giải thích đầy đủ tính năng của kính mờ không cho thấy rõ các vật

FI

phía sau lưng nó.

+ HV2 (M3): Giải thích được vấn đề mới là vì sao dội nước lên kính mờ thì ta lại

OF

thấy hình ảnh sau lưng nó rõ hơn.

+ HV3 (M3): Đề xuất được cách lắp kính mờ trong nhà tắm, toi –lét, mặt nhám phải ở phía trong dựa vào vấn đề đã giải quyết ở câu 2.2.

(tương tự như kính mờ trong nhà tắm).

ƠN

+ HV1 (M3): Giải thích vấn đề thực tiễn những người đeo kính đi mưa thấy mờ

+ HV3 (M3): Đề xuất biện pháp làm sao cho những người đeo kính đi mưa bớt

NH

thấy mờ.

+ HV1 (M3): Giải thích đầy đủ hiện tượng ảo ảnh sa mạc. + HV1 (M3): Giải thích hiện tượng tương tự như ảo ảnh sa mạc là hiện tượng mặt

Y

đường nhựa như loang loáng nước vào mùa hè.

QU

+ HV2 (M3): Giải thích vì sao hiện tượng trên khó xảy ra ở miền Bắc dựa vào điều kiện hình thành ảo ảnh.

+ HV3 (M3): Giải thích vì sao hiện tượng ảo ảnh đại dương, là vấn đề thực tiễn mới.

M

 Năng lực tự học: Tự nghiên cứu tài liệu, trên mạng internet, sách giáo khoa để

hoàn thành các phiếu học tâp 1, 2 tương ứng với các bài tập 3, 4 đã giao về nhà trong tiết học trước.

 Năng lực hợp tác và giao tiếp: Biết cách làm việc nhóm để thực hiện được các

DẠ Y

nhiệm vụ học tập ở lớp và ở nhà do GV giao qua phiếu học tập.

b) Chuẩn bị của giáo viên và HS  Chuẩn bị của GV: - Các phiếu học tập (đã phát cho HS tiết học trước)


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 89 [Vì quy định giới hạn số trang của luận văn nên các phiếu học tập 1, 2 chúng tôi trình

AL

bày ở phụ lục 5]  Chuẩn bị của HS:

CI

- Ôn lại công thức về khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần, giải BT trong SGK, trả lời các câu hỏi trong bài tập 3, 4 đã giao về nhà tiết trước.

FI

- SGK, vở ghi bài, giấy nháp c) Tiến trình dạy học

Tên hoạt động cụ thể

Nội dung kiến thức

Phương

Phương án

pháp, kĩ

đánh giá

thuật, hình

(tên công cụ

thức tổ chức

/kiểu đánh giá)

ƠN

(thời gian)

OF

Bảng tóm tắt tiến trình dạy học (Chuỗi các hoạt động dạy học và thời gian dự kiến)

NH

(kể tên)

Hoạt động 1: Khởi động: Ôn tập lại kiến thức cũ.

(5 phút)

Chỉ định cá nhân

Câu trả lời của

trả lời.

HS

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

Vận dụng kiến thức

Y

Hoạt động 2.1:

QU

Trả lời phiếu học tập số 1 kĩ năng đã học trả lời (các câu hỏi bài tập 2)

các câu hỏi về “kính

(15 phút)

mờ”

M

Hoạt động 2.2:

Làm việc cá nhân Rubric đánh bài + Làm việc theo

tập có nội dung

nhóm

thực tiễn.

Vận dụng kiến thức kĩ Làm việc cá nhân Rubric đánh bài

Trả lời phiếu học tập số 2 năng đã học trả lời các + Làm việc theo câu hỏi về “Hiện tượng

củng cố, mở rộng

thức chính của bài học.

(các câu hỏi bài tập 4) (15 phút)

ảo ảnh quang học”

DẠ Y

Hoạt động 3. Luyện tập, - Hệ thống hóa kiến

(10 phút)

nhóm

- Giao về nhà các bài tập 6 (Kim cương)

Hoạt động 1: Mở đầu: Ôn tập lại kiến thức cũ.

Làm việc cá nhân + Làm việc theo

nhóm

tập có nội dung thực tiễn.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 90 a. Mục tiêu:

AL

Giúp HS nhớ lại công thức, kiến thức của bài học trước để làm các bài tập liên quan

c. Sản phẩm: - Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Định luật khúc xạ ánh sáng.

FI

- Phản xạ toàn phần và điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần.

CI

b. Nội dung: HS tiếp nhận vấn đề từ GV

OF

d. Tổ chức thực hiện: Bước thực hiện

Nội dung các bước

- GV yêu cầu HS phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng và

Bước 1

điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần

học tập

- HS trả lời câu hỏi để ôn tập lại kiến thức cũ.

ƠN

Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân.

NH

- HS thực hiện nhiệm vụ theo cá nhân ghi vào giấy nháp.

Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ

- GV gọi 1 HS bất kì lên trả lời câu hỏi.

Bước 3

trả lời.

QU

thảo luận Bước 4

Đánh giá, chốt kiến thức

- HS khác thảo luận, nhận xét, bổ sung và sữa lỗi về câu

Y

Báo cáo kết quả và

- GV đánh giá câu trả lời của HS. - GV chốt lại kiến thức các câu hỏi.

M

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

Hoạt động 2.1: Trả lời phiếu học tập số 1 (các câu hỏi bài tập 3: Kính mờ). a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học kiến thức về khúc xạ, phản xạ toàn phần vào bài tập 2 (Kính mờ).

DẠ Y

+ HV1 (M3): Giải thích đầy đủ tính năng của kính mờ không cho thấy rõ các vật

phía sau lưng nó. + HV2 (M2): Giải thích được vấn đề mới là vì sao dội nước lên kính mờ thì ta lại

thấy hình ảnh sau lưng nó rõ hơn.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 91 + HV3 (M1): Đề xuất được cách lắp kính mờ trong nhà tắm, mặt nhám phải ở phía

AL

trong dựa vào vấn đề đã giải quyết ở câu 2.2.

+ HV1 (M2): Giải thích vấn đề thực tiễn những người đeo kính đi mưa thấy mờ

CI

(tương tự như kính mờ trong nhà tắm).

+ HV3 (M3): Đề xuất biện pháp làm sao cho những người đeo kính đi mưa bớt

FI

thấy mờ.

gợi ý của GV và báo cáo trước lớp. c. Sản phẩm: Bài tự làm vào vở ghi của HS. d. Tổ chức thực hiện: Nội dung các bước

ƠN

Bước thực hiện

OF

b. Nội dung: HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm (ở nhà) hoàn thành yêu cầu dựa trên

- GV yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi trong phiếu

Chuyển giao nhiệm

học tập số 1 (bài tập 2: Kính mờ).

vụ học tập

NH

Bước 1

- HS thực hiện nhiệm vụ, có thể sử dụng phiếu trợ giúp khi

Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ

cần thiết.

Y

- GV theo dõi cá nhân và các nhóm HS, quan sát vở ghi để

QU

phát hiện khó khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần).

Bước 3

M

Báo cáo kết quả và

thảo luận

Bước 4

DẠ Y

Đánh giá, chốt kiến

- GV yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày. - HS khác thảo luận, nhận xét, bổ sung và sữa lỗi về câu trả lời của HS - GV tổng kết đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS GV tổng kết đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.

thức

Hoạt động 2.2: Trả lời phiếu học tập số 2 (các câu hỏi bài tập 4).


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 92 a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học về kiến thức khúc xạ, phản xạ toàn

AL

phần vào bài tập 4 (Hiện tượng ảo ảnh trong quang học). + HV1 (M3): Giải thích đầy đủ hiện tượng ảo ảnh sa mạc.

CI

+ HV1 (M3): Giải thích đầy đủ hiện tượng mặt đường nhựa như loang loáng nước vào mùa hè.

FI

+ HV2 (M3): Giải thích vì sao hiện tượng trên khó xảy ra ở miền Bắc dựa vào điều kiện hình thành ảo ảnh.

OF

+ HV3 (M3): Giải thích vì sao hiện tượng ảo ảnh đại dương, là vấn đề thực tiễn mới.

gợi ý của GV và báo cáo trước lớp.

ƠN

b. Nội dung: HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm (ở nhà) hoàn thành yêu cầu dựa trên

c. Sản phẩm: Bài tự làm vào vở ghi của HS. d. Tổ chức thực hiện:

Nội dung các bước

NH

Bước thực hiện Bước 1

- GV yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi trong phiếu

Chuyển giao nhiệm

học tập số 2 (bài tập 4: Hiện tượng ảo ảnh trong quang học).

- HS thực hiện nhiệm vụ, có thể sử dụng phiếu trợ giúp khi

QU

Bước 2

Y

vụ học tập

Thực hiện nhiệm vụ

cần thiết.

- GV theo dõi cá nhân và các nhóm HS, quan sát vở ghi để

M

phát hiện khó khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ

Bước 3

Báo cáo kết quả và

DẠ Y

thảo luận

Bước 4

theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần). - GV yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày. - HS khác thảo luận, nhận xét, bổ sung và sữa lỗi về câu trả lời của HS. - GV tổng kết đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. GV tổng kết đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 93 Đánh giá, chốt kiến

AL

thức Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố, mở rộng.

CI

a. Mục tiêu:

- HS có thể tự mình xây dựng một bài tập đơn giản để đố các bạn và tự mình đưa ra

FI

hướng giải cho các bạn.

- Giúp HS tự vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong bài học và tương tác với

OF

cộng đồng. Tùy theo năng lực mà các em sẽ thực hiện ở các mức độ khác nhau. b. Nội dung: HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà theo nhóm hoặc cá nhân c. Sản phẩm: Bài tự làm vào vở ghi của HS.

ƠN

d. Tổ chức thực hiện:

- Từ nội dung bài tập và phương pháp giải bài tập ở phiếu học tập

Rèn khả năng

số 1,2, hãy tự ra đề 1 bài tập tương ứng cùng dạng với bài tập đó

NH

Nội dung:

(kèm hướng giải).

ra đề

- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập 6 (Kim cương)

2.4. Kết luận chương 2

Y

d) Điều chỉnh, thay đổi, bổ sung (nếu có)

QU

Trên cơ sở lí luận và thực tiễn đã trình bày ở chương 1 và việc nghiên cứu nội dung phần “Quang hình học” - Vật lí 11, chúng tôi đã thực hiện các công việc sau: - Phân tích mục tiêu, cấu trúc, nội dung của chương trình phần “Quang hình học”

M

- Vật lí 11 THPT.

- Đề xuất được các bước xây dựng BTCNDTT với 4 bước cụ thể, từ đó vận dụng

xây dựng 13 bài tập tương ứng với các tình huống có nội dung thực tiễn vật lí theo 3 mức độ.

- Soạn thảo 2 tiến trình dạy học (4 tiết) tương ứng với 2 loại bài học (học kiến thức

DẠ Y

mới và tiết bài tập) có sử dụng các BTCNDTT đã xây dựng để đánh giá năng lực VDKTKN vào thực tiễn của HS. - Thiết kế được bộ công cụ đánh giá năng lực VDKTKN vào thực tiễn của HS

thông qua việc giải các BTVL gắn với thực tiễn.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 94 Qua đó nhận thấy, BTVL có nội dung thực tiễn có thể vận dụng trong nhiều giai

AL

đoạn của bài học, ở mỗi giai đoạn của quá trình dạy học thì cần tuyển chọn và sử dụng

BTCNDTT cho phù hợp với đặc điểm từng giai đoạn, từng loại tiết học. Việc lựa chọn,

CI

soạn thảo và sử dụng BTCNDTT góp phần bồi dưỡng năng lực VDKTKN đã học vào

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

thực tiễn cho HS.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 95 CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

AL

3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm

Đánh giá tính khả thi, tính phù hợp và hiệu quả của bài tập vật lí đã xây dựng

CI

nhằm phát triển năng lực VDKTKN đã học cho HS trường THPT. Từ đó kiểm chứng giả thuyết khoa học của đề tài: “Nếu xây dựng được bài tập vật lí có nội dung thực tiễn trong

FI

phần “Quang hình học”- Vật lí 11 và sử dụng hợp lí thì sẽ phát triển năng lực VDKTKN

3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm

OF

đã học của HS”.

Để hoàn thành được mục đích thực nghiệm sư phạm như trên, yêu cầu cần thực hiện được các nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm sau:

ƠN

- Kiểm tra tính khả thi, tính phù hợp của 2 tiến trình dạy học (4 tiết) đã soạn thảo có sử dụng các BTCNDTT trong quá trình thực nghiệm sư phạm tại lớp 11/1 và 11/5 của trường THPT Tiểu La, Thăng Bình, Quảng Nam.

NH

- Trong quá trình thực nghiệm sư phạm, tiến hành quan sát, theo dõi, dựa vào bảng tiêu chí đánh giá để tiến hành cho điểm từng hành vi năng lực VDKTKN qua từng bài tập của HS.

Y

- Sau khi tiến hành thực nghiệm sư phạm tiến hành phân tích định tính, định lượng,

QU

nhận xét, đánh giá về sự phát triển năng lực VDKTKN của từng HS. - Rút kinh nghiệm, sửa chữa, bổ sung các bài tập và tiến trình dạy học đã soạn thảo. 3.3. Đối tượng thực nghiệm sư phạm Đối tượng thực nghiệm sư phạm của chúng tôi là quan sát, chấm điểm và nhận xét

M

sự phát triển năng lực VDKTKN đã học của 6 HS trên tổng số 83 HS (Trong lớp 11/1

(41 HS) và lớp 11/5 (42 HS)) của trường THPT Tiểu La, Thăng Bình, Quảng Nam. Xếp loại học lực môn Vật lí của 83 HS của lớp 11/1, lớp 11/5 học kì I năm học

2020-2021 được trình bày ở bảng dưới đây.

DẠ Y

Lớp

Xếp loại

Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu

Kém

Số lượng

13

17

4

4

0

%

31,71

41,46

17,07

9,76

0

Số lượng

14

14

14

0

0

11/1 11/5


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 96 33,33

33,33

33,33

0

Bảng 3.1. Bảng số liệu HS được chọn làm mẫu thực nghiệm

3.4. Thời gian thực nghiệm sư phạm

CI

Thực nghiệm sư phạm được tiến hành từ ngày 25/3/2021 đến 20/4/2021.

0

AL

%

3.5. Nội dung thực nghiệm

FI

Để quá trình TNSP đạt được những mục đích đã đề ra, cần lập kế hoạch chi tiết cho cả quá trình thực nghiệm và tiến hành thực nghiệm sư phạm theo từng bước cụ thể.

OF

Cụ thể như sau:

- Trước khi tổ chức dạy TNSP, tác giả nghiên cứu nội dung kiến thức bài học và thu thập các thông tin để soạn hệ thống bài tập thực tiễn và tiến hành thiết kế tiến trình

ƠN

tiết dạy và dự kiến đưa các bài tập thực tế phù hợp vào từng bước của tiết dạy để phát huy năng lực VDKTKN vào thực tiễn của HS. Tác giả gặp gỡ, trao đổi với các GV trong tổ vật lí của trường THPT Tiểu La để giới thiệu và trao đổi về BTCNDTT đã xây dựng,

NH

đồng thời thu thập ý kiến nhận xét của GV về nội dung, hình thức và chất lượng của BTCNDTT và thu thập ý kiến nhận xét của GV về nội dung, hình thức và chất lượng của bài tập này.

Y

- Chuẩn bị các thiết bị, dụng cụ liên quan như đèn laze, kính lúp, …các thí nghiệm

QU

để phục vụ các tiết dạy thực nghiệm. Tác giả sưu tầm các hình ảnh, video, TN ảo để phục vụ cho việc giảng dạy một cách trực quan và hiệu quả nhất. Dạy học theo kế hoạch. Trong đó:

- Lớp thực nghiệm: Trực tiếp dạy các lớp được lựa chọn thực nghiệm để xây dựng

– Vật lí 11.

M

kế hoạch giờ dạy các bài học có sử dụng bài tập thực tiễn trong phần “Quang hình học”

- Xây dựng phiếu điều tra, phát cho HS và GV để khảo sát thực trạng sử dụng bài

tập vật lí có nội dung thực tiễn để phát triển năng lực VDKTKN đã học của HS. - Đánh giá sự phát triển năng lực VDKTKN đã học vào thực tiễn của các nhóm

DẠ Y

HS lớp thực nghiệm qua các tình huống dựa trên bảng tiêu chí đánh giá. 3.6. Chuẩn bị cho thực nghiệm - Gặp GV hướng dẫn giảng dạy để trao đổi về mục đích thực nghiệm và xin phép

triển khai kế hoạch thực nghiệm.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 97 - Trao đổi chi tiết hình thức tổ chức thực nghiệm sư phạm và kiểm tra đánh giá

AL

với GV hướng dẫn giảng dạy các lớp thực nghiệm sư phạm.

- Xây dựng trước các phương án hỗ trợ thí nghiệm cho HS trong quá trình thực

CI

nghiệm sư phạm.

- Xây dựng các phiếu học tập và phiếu đánh giá để tiến hành cho HS thực hiện

FI

khảo sát trong và sau đợt thực nghiệm.

3.7. Tiêu chí đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn

OF

trong thực nghiệm sư phạm

Phiếu đánh giá được sử dụng trong đánh giá từng năng lực VDKTKN đã học vào thực tiễn của từng HS lớp TN trong các tiết học kiến thức mới, tiết bài tập. Nội dung

ƠN

của phiếu được thể hiện qua bảng 3.2. (Trong đó, mỗi mức của hành vi thể hiện cách nhau 1 điểm).

NH

Họ và tên HS lớp thực nghiệm HS 1

Điểm Hành vi

tối

(HV)

thích, chứng minh

được

12

M

một vấn đề thực tiễn.

HV2. Đánh phản

biện

được

ảnh

hưởng

DẠ Y

giá,

của một vấn đề thực tiễn.

1

2

QU

Giải

HV1.

Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập Bài tập

Y

đa

12

HS 2

3

4

1

2

3

4


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 98

AL

HV3. Đề xuất và thực được

một

số

12

CI

hiện

phương

FI

pháp hay và

Tổng điểm

36

OF

mới.

Bảng 3.2. Phiếu đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn của từng HS lớp thực nghiệm

ƠN

(Bài tập 1: Những người đi tắm thiếu kinh nghiệm; Bài tập 2: Cáp quang; Bài tập 3: Kính mờ; Bài tập 4: Hiện tượng ảo ảnh quang học) Bảng Rubric đánh giá năng lực VDKTKN trong dạy học thực nghiệm qua từng

NH

bài tập

(Do quy định giới hạn số trang của luận văn nên các Bảng Rubric đánh giá năng lực VDKTKN của Bài tập 1, 2, 3, 4 chúng tôi xin trình bày ở các phụ lục 6, 7, 8, 9)

Y

3.8. Kết quả thực nghiệm sư phạm

QU

3.8.1. Phân tích diễn biến thực nghiệm và đánh giá định tính Chúng tôi chỉ phân tích những hoạt động học mà HS biểu hiện hành vi của năng lực VDKTKN đã học.

Phân tích tiết dạy “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG, PHẢN XẠ TOÀN PHẦN”

M

Bài tập 1: “Những người đi tắm thiếu kinh nghiệm”, chúng tôi sử dụng bài tập này

trong hoạt động luyện tập, củng cố. Sau khi HS đọc tình huống xảy ra hằng ngày là đi tắm biển, ao hồ, sông suối...Câu hỏi đặt ra là “Thông tin trên liên quan đến nội dung kiến thức nào?” “Hãy giải thích vì sao có hiện tượng trên xảy ra”. Hơn 80% HS nhận ra tình huống trên liên quan đến hiện tượng khúc xạ ánh sáng và hơn 70% HS vận dụng

DẠ Y

được hiện tượng khúc xạ ánh sáng giải thích được hiện tượng (HV1) nâng lên của đáy ao hồ...(trong đó có khoảng 30% đạt mức độ 3). Trong câu hỏi “chỗ sâu nhất của bể là chỗ nào?” có hơn 60% HS giải thích được nghịch lí , trong đó chỉ có 20% đạt mức 3, chủ yếu mức 2 (hơn 70%). Với câu hỏi “Hãy đề xuất ý kiến khi tắm sông ao, hồ... ta cần


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 99 phải chú ý đến vấn đề nào được đề cập ở tình huống trên để tránh nguy hiểm?”(HV2)

AL

thì hơn 80% HS đánh giá được những vấn đề cần chú ý khi tắm để tránh nguy hiểm (trong đó gần 50% đạt mức 3). Trong câu hỏi “Để xiên trúng con cá người ấy phải xỉa

CI

cái xiên xuống nước như thế nào?” (HV3) này thì HS đã đề xuất được muốn xiên trúng cá thì phải xiên như thế nào (gần 30% đạt mức 3).

FI

Bài tập 2: “Cáp quang”, chúng tôi sử dụng bài tập này trong hoạt động luyện tập, củng cố. Tình huống trong bài tập này rất gần gủi với HS, hầu hết các em đều biết cáp quang

OF

nên sau khi đọc đề bài, các em HS đều rất háo hức trả lời câu hỏi. Câu hỏi “Cáp quang ứng dụng hiện tượng vật lí nào?”(HV1) thì đa số HS đều trả lời được nhưng khi yêu cầu“Vẽ đường đi tia sáng trong sợ quang” thì khoảng hơn 60% HS hoàn thành mức độ

ƠN

3. Với câu hỏi “Hãy cho biết ứng dụng của sợi quang trong hình ảnh dưới đây?”(HV2) thì hơn 50% HS hoàn thành ở mức độ 3. Câu hỏi “Xác định α nhỏ nhất để tia sáng trong chùm đều truyền được trong ống?”(HV1) liên quan đến điều kiện xảy ra hiện tượng

NH

phản xạ toàn phần và chỉ hơn 30% HS đạt mức độ 3, chủ yếu đạt mức độ 2. Trong câu hỏi “Hãy tìm giải pháp lấy ánh sáng mặt trời như thế nào để tiết kiệm điện năng nếu dùng bóng đèn?”(HV3) thì có hơn 70% HS trả lời được ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần, trong đó chỉ có 25% đạt mức 3. Với câu hỏi “Nêu những ưu nhược điểm của

Y

cáp quang so với cáp kim loại trong việc truyền thông tin?”(HV2) thì hơn 60% HS trả

QU

lời được, trong đó gần 30% đạt mức 3. Qua 2 bài tập, HS đã tham gia trả lời câu hỏi thì ta thấy các hành vi 1, 2, 3 thể hiện rất rõ (HV1 giải thích vấn đề thực tiễn; HV2 đánh giá vấn đề thực tiễn; HV3 đề xuất toàn phần.

M

biện pháp mới trong thực tiễn) thông qua vận dụng kiến thức khúc xạ ánh sáng, phản xạ

Phân tích tiết dạy “BÀI TẬP KHÚC XẠ ÁNH SÁNG, PHẢN XẠ TOÀN PHẦN” Bài tập 3: "Kính mờ”, chúng tôi sử dụng bài tập này trong tiết bài tập nhằm phát

triển năng lực VDKTKN đã học cho HS. HS đọc, quan sát hình ảnh và tìm hiểu tình

DẠ Y

huống này, câu hỏi: “Giải thích vì sao kính mờ có tác dụng có thể lấy được ánh sáng từ bên ngoài qua nó nhưng ở bên ngoài hình ảnh nhìn được bị nhòa, không có quy luật rõ ràng nào?”(HV1) thì nhiều HS trong lớp tò mò, muốn tìm hiểu về kính mờ vì đây là tình huống rất gần gũi trong thực tiễn. Từ vấn đề thực tiễn ở tình huống 1, có sự liền mạch trong tư duy nên nhiều HS nghĩ ngay nó liên quan đến hiện tượng khúc xạ ánh


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 100 sáng. Ở câu hỏi này một số ít HS trả lời được ở mức 3 nhưng sau khi trao đổi với bạn

AL

nhiều HS đã giải thích được bản chất của vấn đề là do ánh sáng bị khúc xạ không theo

quy luật nào khi truyền qua kính mờ nên làm hình ảnh quan sát được bị nhòe. Sau khi

CI

đọc câu 3.2 với câu hỏi là: “Bằng sự hiểu biết của mình, em hãy giải thích cho bạn

hiểu?” (HV1) thì nhiều HS thấy phấn khích, thích thú. Một số ít HS trả lời được câu hỏi

FI

này sau khi đã hiểu rõ được nguyên nhân làm kính mờ, nhòe là do bề mặt kính lồi lõm, thô ráp làm ánh sáng khúc xạ từ ngoài vào không tuân theo quy luật; việc đổ nước lên

OF

kính khắc phục điều đó nên dẫn đến sự cố của bạn Sơn. Với câu hỏi: “Từ thí nghiệm kiểm tra tính năng của kính mờ bạn Sơn (như câu 3.2). Em hãy đề xuất cách lắp cửa (mặt nhám nên để bên trong hay bên ngoài) sao cho phát huy hết hiệu quả của kính

ƠN

mờ?” (HV3) thì đa số HS đều trả lời được, đây là một kĩ thuật lắp kính cơ bản mà người thợ kính cần phải nắm rõ. Với câu hỏi: “Vậy nguyên nhân nào làm kính mờ? Em hãy đề xuất cách để giúp bạn giảm bớt nỗi lo này?” (HV1, HV3) thì đa số HS trả lời được

NH

nguyên nhân làm cho kính mờ theo mạch tư duy như trên. Câu hỏi đề xuất cách để giảm mờ khi mang kính đi mưa thì nhiều HS phấn khích mong muốn giải đáp và áp dụng ngay vào thực tiễn nhưng cũng chỉ có một vài HS trả lời được ở mức 3 mặc dù đây là tình huống gặp thường xuyên trong thực tế. Sau khi trao đổi với bạn trong nhóm và có sự trợ

Y

giúp của GV thì đa số HS nắm được một số biện pháp khắc phục tình trạng mắt kính mờ

QU

khi đi mưa.

Bài tập 4: “Hiện tượng ảo ảnh quang học”, chúng tôi đã sử dụng bài tập này cùng với bài tập 2 trong tiết bài tập nhằm vận dụng để đánh giá năng lực VDKTKN đã học của HS. Đây là tình huống mà HS đã gặp hoặc đã được đọc, xem trên các kênh thông

M

tin. Sau khi HS đọc tình huống xảy ra hiện tượng ảo ảnh sa mạc của đoàn lữ hành: Bỗng

họ thấy từ xa một vũng nước lấp loáng, trên đó in bóng những cây cọ xanh mát. Họ vội bước tới, nhưng khi đến nơi, họ ngạc nhiên và thất vọng chỉ nhìn thấy những cây cọ trên mặt cát khô, không một giọt nước. Câu hỏi đặt ra là “Em hãy giải thích cho đoàn lữ hành rõ tại sao lại như vậy?”(HV1). Câu hỏi của tình huống này gây ra nhiều hứng thú

DẠ Y

tìm hiểu hầu hết HS trong lớp. Hơn 75% HS nhận ra tình huống trên liên quan đến hiện tượng khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn và hơn 60% HS vận dụng được hiện tượng khúc xạ ánh sáng, phản xạ ánh sáng giải thích được hiện tượng ảo ảnh sa mạc (HV1) (trong đó có khoảng 20% đạt mức độ 3). Trong câu hỏi: Vào những ngày mùa hè nóng nực và


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 101 ít gió, đi trên xe ôtô, hay xe mô tô nhìn tới phía trước đường nhựa, ở đằng xa ta thấy

AL

mặt đường loang loáng như có nước nhưng khi tới gần thì thấy mặt đường khô ráo. Tại

sao có hiện tượng như vậy? Hãy giải thích điều đó? Đây là câu hỏi gần gủi mà hầu hết

CI

HS nào cũng đã nhìn thấy hiện tượng, tuy nhiên các em chưa có kiến thức để giải thích,

do vậy sau khi học “Khúc xạ, phản xạ toàn phần” thì hầu HS đều hứng thú, muốn được

FI

giải thích; Dựa vào mạch kiến thức mới vừa giải thích câu trước, ở câu hỏi này hơn 80% HS nhận ra được kiến thức liên quan là khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần tại các

OF

lớp không khí có chiết suất khác nhau (HV1) (trong đó khoảng 60% đạt mức độ 2). Câu hỏi: Những người lái xe khách đường dài cho biết, hiện tượng ảo tượng (như câu 3.2) thường gặp nhiều ở đoạn đường đi qua khu vực miền Trung. Nhưng ở miền Bắc, hiện

ƠN

tượng này rất khó quan sát. Tại sao lại như vậy?(HV2) Với câu hỏi này HS dựa vào sự giải thích của hai câu đầu có thể suy luận từ điều kiện xảy ra ảo ảnh để trả lời, câu hỏi này đòi hỏi HS huy động thêm kiến thức về địa lí (khí hậu ở miền Bắc)...để giải quyết.

NH

Ở câu này hơn 80 % HS nhận ra kiến thức nhưng chỉ khoảng 50% HS đạt mức độ 3. Câu hỏi tiếp theo trong tình huống này: “Aberdeenshire ở Scotland vô tình phát hiện thấy cảnh con thuyền "bay" lơ lửng trên mặt nước. Hãy giải thích nghịch lí đó như thế nào?” (HV3) Đây là câu hỏi thú vị khiến nhiều HS thích thú muốn tìm hiểu, câu hỏi

Y

này cũng rất nhiều HS (85%) nhận ra kiến thức cần giải quyết là khúc xạ ánh sáng và

QU

phản xạ toàn phần nhưng chỉ hơn 35% đạt mức 3, khoảng 60% đạt mức 2 sau khi trao đổi với bạn và sự giúp đỡ của GV. Như vậy, thông qua phân tích diễn biến các tiết dạy và đánh giá qua các hành vi của năng lực VDKTKN đã học của HS, có thể thấy các hành vi HV1(Giải thích, chứng

M

minh vấn đề thực tiễn), HV2 (Đánh giá, phản biện được một vấn đề thực tiễn), HV3(Đề

xuất thực hiện được một số biện pháp mới của vấn đề thực tiễn) đã được thể hiện rõ. 3.8.2. Đánh giá định lượng Trong quá trình thực nghiệm sư phạm ở 2 tiết học, tôi đã chia mỗi lớp thành 3

DẠ Y

nhóm HS (giỏi, khá và trung bình); tôi chọn ra 6 em HS tiểu biểu, ngẫu nhiên trong 3 nhóm, mỗi lớp chọn một HS giỏi, một HS khá và một HS trung bình lớp để tiến hành quan sát, chấm điểm theo tiêu chí đánh giá và nhận xét sự phát triển năng lực VDKTKN đã học của các em thông qua việc giải các bài tập vật lí có nội dung thực tiễn. Chúng tôi chấm điểm 3 hành vi năng lực VDKTKN trong bảng 3.2.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 102 Điểm trung

Lớp

Xếp loại

Phan Lâm H

11/1

7.6

2

Lê Thị H1

11/5

6.4

3

Đinh Gia H2

11/5

9.0

4

Lê Văn P

11/1

8.9

5

Võ Thị Tuyền P1

11/1

5.7

6

Lê Ngọc Bảo M

11/5

7.7

Khá

Trung bình Giỏi Giỏi

Trung bình

OF

1

AL

bình học kỳ I

CI

Tên HS

FI

STT

Khá

Bảng 3.3. Danh sách HS tiến hành quan sát thực nghiệm tại Trường THPT Tiểu La – Quảng Nam

ƠN

Kết quả thực nghiệm của mỗi em HS ở trên, chúng tôi tổng hợp lại tại các bảng bên dưới đây:

HV1 HV2 HV3

Bài tập 3

HV1 HV2 HV3

DẠ Y

Bài tập 4

HV1 HV2 HV3

1.2 2

Câu hỏi 1.3 1.4

Điểm trung bình 1.5 2 1

2

Y

Bài tập 2

HV1 HV2 HV3

1.1 1

2.1 2

QU

Bài tập 1

Hành vi

M

Bài tập

NH

3.8.2.1. Phân tích định lượng kết quả thực nghiệm sư phạm của HS Phan Lâm H

3.1 2

2.2

2.3 2

1 2.4

2 3.2

2.5 2

3.3

1 3.4.1 2

3.4.2

2 4.1 2

4.2 3

4.3

2 4.4

2 2 1

2

3 2

2 2 2 2.5 3 2

Bảng 3.4. Điểm hành vi của năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS Phan Lâm H qua 4 bài tập có nội dung thực tiễn phần “Quang hình học” - Vật lí 11


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 103 Bài tập 1

Bài tập 2

Bài tập 3

HV1

1.5

2

2

HV2

2

2

2

HV3

1

1

2

Tổng điểm

4.5

5

6

Bài tập 4

AL

Điểm HV

2.5 3

CI

2

7.5

FI

Bảng 3.5. Tổng điểm hành vi năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS Phan Lâm H

OF

qua 4 bài tập có nội dung thực tiễn phần “Quang hình học” - Vật lí 11

3.5 3

ƠN

2.5 2 1.5

NH

1 0.5 0 Bài tập 1

Bài tập 2

HV2

Y

HV1

Bài tập 3

Bài tập 4

HV3

QU

Hình 3.6. Biểu đồ biểu diễn năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS Phan Lâm H qua 4 bài tập có nội dung thực tiễn phần “Quang hình học” - Vật lí 11

M

3.8.2.2. Phân tích định lượng kết quả thực nghiệm sư phạm của HS Lê Thị H1

Bài tập

DẠ Y

Bài tập 1

Bài tập 2

Hành vi HV1 HV2 HV3 HV1 HV2 HV3

Điểm trung bình 1 1 1

Câu hỏi 1.1

1.2

1

1

1.3

1.4

1 2.1 1

2.2

2.3 2

1 2.4

1

2.5 1

1

1.5 1 1


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 104

HV1 HV2 HV3

3.4.1 2

3.4.2

2 4.1 2

2 4.3

4.2 2

2 4.4

2 2

1.5 2 2

AL

3.3

CI

Bài tập 4

HV1 HV2 HV3

3.2

2 2 2

FI

Bài tập 3

3.1 1

OF

Bảng 3.7. Điểm hành vi của năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS Lê Thị H1 qua 4 bài tập có nội dung thực tiễn phần “Quang hình học” - Vật lí 11

Bài tập 1

Bài tập 2

Bài tập 3

Bài tập 4

HV1

1

1.5

1.5

2

HV2

1

1

2

2

HV3

1

1

2

2

Tổng điểm

3

5.5

6

NH

ƠN

Điểm HV

3.5

Bảng 3.8. Tổng điểm hành vi năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS Lê Thị H1 qua 4 bài tập có nội dung thực tiễn phần “Quang hình học” - Vật lí 11

1.5

M

1

QU

2

Y

2.5

0.5

0

Bài tập 1

Bài tập 2 HV1

Bài tập 3 HV2

Bài tập 4

HV3

DẠ Y

Hình 3.9. Biểu đồ biểu diễn năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS Lê Thị H1 qua 4 bài tập có nội dung thực tiễn phần “Quang hình học” - Vật lí 11

3.8.2.3. Phân tích định lượng kết quả thực nghiệm sư phạm của HS Đinh Gia H2


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 105

Bài tập 3

Bài tập 4

HV1 HV2 HV3 HV1 HV2 HV3

2

1.4

2 2.1 2

2.2

3.1 2

3.2 3

4.1 3

2 2.4

2.3 3

2 3.3

3 4.3

4.2 3

AL

2

1.3

CI

1.2

FI

HV1 HV2 HV3

1.1

2.5

OF

Bài tập 2

HV1 HV2 HV3

Điểm trung bình 2 2 2

Câu hỏi

ƠN

Bài tập 1

Hành vi

NH

Bài tập

2 3.4.1 3

2.5 2.5 2

3

3.4.2 2.5 3 3

3 4.4

3 3 3

3 3

Bảng 3.10. Điểm hành vi của năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS Đinh Gia H2 qua

HV1 HV2

M

HV3 Tổng điểm

Bài tập 1

Bài tập 2

Bài tập 3

Bài tập 4

2

2.5

2.5

3

2

2.5

3

3

2

2

3

3

6

7

8.5

9

QU

Điểm HV

Y

4 bài tập có nội dung thực tiễn phần “Quang hình học” - Vật lí 11

Bảng 3.11. Tổng điểm hành vi năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS Đinh Gia H2

DẠ Y

qua 4 bài tập có nội dung thực tiễn phần “Quang hình học” - Vật lí 11


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 106

AL

3.5 3 2.5

CI

2 1.5

FI

1 0.5 0 Bài tập 2

Bài tập 3

HV1

HV2

HV3

Bài tập 4

OF

Bài tập 1

Hình 3.12. Biểu đồ biểu diễn năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS Đinh Gia H2

ƠN

qua 4 bài tập có nội dung thực tiễn phần “Quang hình học” - Vật lí 11

3.8.2.4. Phân tích định lượng kết quả thực nghiệm sư phạm của HS Lê Văn P

HV1 HV2 HV3

M

Bài tập 2

Bài tập 3

DẠ Y

Bài tập 4

1.1 2

HV1 HV2 HV3 HV1 HV2 HV3

NH

HV1 HV2 HV3

Điểm trung bình 2 2 2

Câu hỏi

Y

Bài tập 1

Hành vi

2.1 2

QU

Bài tập

3.1 2

1.2

1.3

1.4

2

2.2

2 2.3 3

2 2.4

3 3.2

2.5 2

3.3

2 3.4.1 3

3.4.2

3 4.1 3

4.2 3

2 4.3

2.5 2.5 2

2

2.5 3 2

4.4

3 3

3 3 3

Bảng 3.13. Điểm hành vi của năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS Lê Văn P qua 4 bài tập có nội dung thực tiễn phần “Quang hình học” - Vật lí 11


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 107 Bài tập 1

Bài tập 2

Bài tập 3

HV1

2

2.5

2.5

HV2

2

2.5

3

HV3

2

2

2

Tổng điểm

6

7

7.5

Bài tập 4

AL

Điểm HV

3 3

CI

3

9

FI

Bảng 3.14. Tổng điểm hành vi năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS Lê Văn P qua 4 bài tập có nội dung thực tiễn phần “Quang hình học” - Vật lí 11

OF

3.5 3 2.5

ƠN

2 1.5 1 0.5

NH

0 Bài tập 1

Bài tập 2

HV1

HV2

Bài tập 3

Bài tập 4

HV3

Hình 3.15. Biểu đồ biểu diễn năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS Lê Văn P qua 4

Y

bài tập có nội dung thực tiễn phần “Quang hình học” - Vật lí 11

P1

Hành vi

M

Bài tập

QU

3.8.2.5. Phân tích định lượng kết quả thực nghiệm sư phạm của HS Võ Thị Tuyền

Bài tập 1

DẠ Y

Bài tập 2

HV1 HV2 HV3 HV1 HV2 HV3

Bài tập 3 HV1

Điểm trung bình 1 1 1

Câu hỏi

1.1

1.2

1

1

1.3

1.4

1 2.1 1

2.2

2.3 1

1 2.4

1 3.1 1

3.2

2.5 2

3.3

1 3.4.1 2

1 1.5 1

3.4.2 1.5


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 108

HV1 HV2 HV3

4.1 2

1 4.3

4.2 2

1 4.4

2 1 2 2 2

2

CI

Bài tập 4

2

AL

HV2 HV3

2

FI

Bảng 3.16. Điểm hành vi của năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS Võ Thị Tuyền P1

Bài tập 1

Bài tập 2

Bài tập 3

Bài tập 4

HV1

1

1

1.5

2

HV2

1

1.5

2

2

HV3

1

1

1

2

Tổng điểm

3

3.5

4.5

6

ƠN

Điểm HV

OF

qua 4 bài tập có nội dung thực tiễn phần “Quang hình học” - Vật lí 11

NH

Bảng 3.17. Tổng điểm hành vi năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS Võ Thị Tuyền P1 qua 4 bài tập có nội dung thực tiễn phần “Quang hình học” - Vật lí 11

Y

2.5

1.5 1

QU

2

M

0.5

0

Bài tập 1

Bài tập 2 HV1

Bài tập 3 HV2

Bài tập 4

HV3

DẠ Y

Hình 3.18. Biểu đồ biểu diễn năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS Võ Thị Tuyền P1 qua 4 bài tập có nội dung thực tiễn phần “Quang hình học” - Vật lí 11

3.8.2.6. Phân tích định lượng kết quả thực nghiệm sư phạm của HS Lê Ngọc Bảo M


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 109

Bài tập 3

Bài tập 4

HV1 HV2 HV3 HV1 HV2 HV3

2

1.4

2 2.1 2

2.2

1 2.4

2.3 2

2 3.1 2

2.5

2 2 2

2

3.2

3.3

2 4.1 2

AL

1

1.3

CI

1.2

FI

HV1 HV2 HV3

1.1

2 4.3

OF

Bài tập 2

HV1 HV2 HV3

Điểm trung bình 1.5 2 1

Câu hỏi

ƠN

Bài tập 1

Hành vi

4.2 3

2 3.4.1 3

3.4.2 2.5 2 2

2 4.4

2.5 3 2

3

NH

Bài tập

2

Bảng 3.19. Điểm hành vi của năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS Lê Ngọc Bảo M

Y

qua 4 bài tập có nội dung thực tiễn phần “Quang hình học” - Vật lí 11

HV1 HV2 HV3

M

Tổng điểm

Bài tập 1

Bài tập 2

Bài tập 3

Bài tập 4

1.5

2

2.5

2.5

2

2

2

3

1

2

2

2

4.5

6

6.5

7.5

QU

Điểm HV

Bảng 3.20. Tổng điểm hành vi năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS Lê Ngọc Bảo M

DẠ Y

qua 4 bài tập có nội dung thực tiễn phần “Quang hình học” - Vật lí 11


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 110

AL

3.5 3 2.5

CI

2 1.5

FI

1

0 Bài tập 1

Bài tập 2 HV1

OF

0.5

Bài tập 3 HV2

HV3

Bài tập 4

ƠN

Hình 3.21. Biểu đồ biểu diễn năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS Lê Ngọc Bảo M qua 4 bài tập có nội dung thực tiễn phần “Quang hình học” - Vật lí 11

Qua theo dõi bảng điểm và biểu đồ điểm các hành vi năng lực VDKTKN ở các HS

NH

Phan Lâm H, Lê Thị H1, Đinh Gia H2, Lê Văn P, Võ Thị Tuyền P1, Lê Ngọc Bảo M có thể thấy điểm của từng hành vi năng lực VDKTKN của mỗi HS qua mỗi tiết dạy đều có sự tăng lên, các biểu đồ biểu diễn đều là các cột lên hoặc bằng, không có cột nào đi xuống. Điểm tổng hành vi năng lực VDKTKN của mỗi HS qua mỗi bài tập, mỗi tiết dạy cũng đều

Y

có sự tăng lên rõ ràng. HS Đinh Gia H2 có tổng các điểm hành vi cao nhất và HS Võ Thị

QU

Tuyền P1 có tổng các điểm hành vi là thấp nhất trong sáu HS, nhưng các điểm tổng đều có sự tăng lên rõ ràng qua mỗi tiết học. Từ những kết quả định lượng thu được từ sáu HS tiêu biểu ở trên, có thể thấy được điểm của từng hành vi năng lực VDKTKN trong từng giờ học đã có sự tăng lên rõ rệt. Qua

M

đó cho thấy việc sử dụng các BTCNDTT trong dạy học phần “Quang hình học” - Vật lí 11

đã có những hiệu quả nhất định trong việc phát triển vi năng lực VDKTKN đã học của HS. 3.9. Kết luận chương 3 Chúng tôi nhận thấy rằng việc phát triển hành vi năng lực VDKTKN đã học cho

DẠ Y

HS là một việc rất quan trọng và cấp thiết. Năng lực VDKTKN cần được GV tích cực bồi dưỡng thông qua các hoạt động dạy học trên lớp, các nhiệm vụ học tập và các tình huống học tập phát sinh hàng ngày. Việc sử dụng các BTCNDTT vào dạy học chính là một trong những phương pháp dạy học hiệu quả giúp phát triển năng lực VDKTKN đã


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 111 học cho HS. Thông qua quá trình thực nghiệm sư phạm, tôi xin được có một vài nhận

AL

xét như sau:

- Các BTCNDTT thường có nội dung sinh động, phong phú, gần gũi với đời sống

CI

sinh hoạt hằng ngày và lao động sản xuất, khiến GV nâng cao tư duy sáng tạo, đổi mới phương pháp dạy học truyền thống, cải thiện giáo án được hiệu quả hơn.

FI

- Sử dụng các BTCNDTT vào dạy học bộ môn vật lí giúp HS nâng cao tinh thần học tập, gây hứng thú, hào hứng cho HS. Các kiến thức vật lí trong sách vở sẽ không

OF

còn trở nên nặng nề, khô khan, mà trở nên gần gũi như các hiện tượng thiên nhiên, hiện tượng thực tiễn hàng ngày.

- Mỗi HS đều có khả năng phát triển năng lực VDKTKN nếu GV thật sự quan tâm,

ƠN

theo dõi sát sao và sử dụng PPDH đúng cách để phát triển từng hành vi năng lực VDKTKN của HS. GV nên tích cực hỗ trợ, trợ giúp những lúc HS gặp vướng mắc, lúng túng, kịp thời đưa ra đường hướng, lời gợi mở phù hợp để HS phát huy tốt đa khả năng

NH

tư duy và bộc lộ các hành vi của năng lực VDKTKN của bản thân. Các phân tích thực nghiệm trên đã chứng minh tính khả thi trong việc sử dụng các BTCNDTT trong dạy học phần “Quang hình học” - Vật lí 11 giúp phát triển năng lực

DẠ Y

M

QU

Y

VDKTKN đã học của HS.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 112 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

AL

1. Kết luận

Đối chiếu với mục tiêu, nhiệm vụ và giải thuyết khoa học ban đầu, đề tài đã đạt

CI

được những kết quả như sau:

- Góp phần làm phong phú và sáng rõ những cơ sở lí thuyết và thực tiễn của việc

FI

sử dụng các BTVL có nội dung thực tiễn trong dạy học nhằm phát triển năng lực năng lực VDKTKN đã học của HS THPT.

OF

- Biên soạn thành công 13 BTCNDTT phần “Quang hình học” - Vật lí 11 và sử dụng các bài tập vào xây dựng 2 tiến trình dạy học phần “Quang hình học” - Vật lí 11 (4 tiết) nhằm phát triển năng lực VDKTKN đã học cho HS.

ƠN

- Xây dựng thành công 4 bảng tiêu chí đánh giá hành vi năng lực VDKTKN đã học của HS tương ứng với 2 bài học phần “Quang hình học” - Vật lí 11. - Sau quá trình thực nghiệm đã kiểm chứng được tầm quan trọng và sự hiệu quả

NH

của việc sử dụng các BTCNDTT vào dạy học phần “Quang hình học” - Vật lí 11, nhằm góp phần phát triển năng lực VDKTKN đã học của HS. - Việc sử dụng các BTCNDTT giúp HS phát huy tinh thần hăng hái, ham học hỏi, khám phá, nâng cao hứng thú học tập và khả năng áp dụng kiến thức vật lí vào giải

Y

thích các hiện tượng thực tiễn đời sống của HS.

QU

- Việc nghiên cứu sự phát triển năng lực VDKTKN đã học của HS là quá trình theo dõi và bồi dưỡng lâu dài, không thể chỉ diễn ra thông qua một vài tiết học và những biểu hiện hành vi thông thường.

M

- Kết quả thực nghiệm sư phạm đã cho thấy hiệu quả của việc phát triển năng lực VDKTKN đã học cho học sinh THPT thông qua việc sử dụng BTCNDTT. Các hành vi

của năng lực VDKTKN hầu như đều cho thấy sự tiến bộ từ HS. Với kết quả như trên, đề tài đã khẳng định được giả thuyết ban đầu: Nếu xây dựng

được BTVL có nội dung thực tiễn trong phần “Quang hình học”- Vật lí 11 và sử dụng

DẠ Y

hợp lí thì sẽ góp phần phát triển năng lực VDKTKN đã học của HS. 2. Khuyến nghị - Nhà trường nên đầu tư nhiều hơn vào cơ sở vật chất như phòng học, trang thiết

bị, sách vở, tài liệu tham khảo, dụng cụ thí nghiệm, …


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 113 - GV nên thường xuyên dạy học kết hợp giữa các BTVL thông thường và những

AL

BTVL có nội dung thực tiễn để HS thường xuyên được làm quen, tiếp xúc với các bài

tập thực tiễn, ưu tiên những BTCNDTT gắn liền với những hiện tượng vật lí hay xảy ra

CI

tại địa phương, những dây chuyền sản xuất, làng nghề thủ công ở địa phương, …

- Cần phải xây dựng hệ thống BTCNDTT, GV phải đầu tư nhiều thời gian, chuyên

FI

môn, nghiệp vụ để xây dựng và tổng hợp được những BTCNDTT phù hợp, hay và chính

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF

xác nhất. Đây là nhiệm vụ rất cần thiết cho việc sử dụng BTCNDTT vào dạy học.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 114

AL

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Giáo dục và đào tạo (2012), Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011- 2020.,

CI

Hà Nội.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể trong chương trình giáo dục phổ thông mới, Hà Nội.

FI

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Vật lí

OF

4. Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh, Sách Giáo Khoa Vật lí 11– cơ bản, NXB Giáo dục.

5. Phạm Kim Chung (Chủ biên), Lê Thái Hưng, Lê Thị Thu Hiền (2017), Giáo trình

ƠN

Phương pháp dạy học Vật lí ở trường trung học phổ thông, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.

NH

6. Trương Quang Giáo (2002), Vật lý giải trí, Nhà xất bản Văn hóa – Thông Tin. 7. Lê Thị Mỹ Hà (2014), Tài liệu tập huấn Pisa 2015 và các dạng câu hỏi do OECD phát hành lĩnh vực Toán học, Hà Nội.

8. Nguyễn Thanh Hải (2006), Nghiên cứu sử dụng BTĐT và câu hỏi thực tế trong dạy

QU

– Đại học Huế.

Y

học vật lí ở trường phổ thông, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm

9. Nguyễn Thanh Hải (2012), Sử dụng bài tập định tính và câu hỏi thực tế trong dạy học Vật lí, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Tp.HCM. 10. Lê Thị Minh Hạnh (2018), Xây dựng và sử dụng bài tập thực tế chương “cảm ứng

M

điện từ”- Vật lí 11 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của HS,

luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng. 11. Phạm Thị Hoài, Lựa chọn, xây dựng và sử dụng BTCNDTT nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học cho HS, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học

DẠ Y

Sư phạm Hà Nội.

12. Lê Thanh Huy, Lê Thị Thao (2018). Bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS thông qua dạy học Chương “mắt. các dụng cụ quang” (vật lí 11). Tạp chí khoa học giáo dục, số đặc biệt tháng 6/2018, tr 176-181.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 115 13. Ngô Văn Khoát (1979), Hỏi đáp về những hiện tượng vật lí, Nhà xuất bản Khoa học

AL

và kỹ thuật, Hà Nội.

14. Phạm Thị Mai, Bùi Thị Hiên, Lê Bá Tứ (2004). Tài liệu bồi dưỡng nâng cao năng

CI

lực cho GV THPT về đổi mới phương pháp dạy học môn vật lí, ĐHSP, ĐH Thái Nguyên. 15. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật giáo dục Việt Nam,

FI

NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội.

16. Phạm Thị Kim Quyên (2017), Xây dựng và sử dụng bài tập trong dạy học chương

OF

“Dòng điện xoay chiều”, vật lí 12 theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ Khoa học, trường ĐHSP Hà Nội.

17. Nguyễn Văn Thạnh (2007), Xây dựng và sử dụng bài tập định tính trực quan trong

ƠN

dạy học Vật lí 10 THPT, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế.

18. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho

NH

HS trong dạy học vật lí ở trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 19. Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học vật lí ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

Y

20. Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát

QU

triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

21. Đỗ Hương Trà (chủ biện), Nguyễn Văn Biên, Tưởng Duy Hải, Phạm Xuân Quế, Dương Xuân Quý (2019), Dạy học phát triển năng lực vật lí trung học phổ thông, NXB

M

Đại học Sư Phạm, Hà Nội.

22. Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề cơ bản của giáo dục hiện đại, NXB giáo dục, Hà Nội.

23. Thái Duy Tuyên (2007), Các phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, NXB

DẠ Y

Giáo dục, Hà Nội.

24. Vũ Thành Trung (2019), Xây dựng và sử dụng BTCNDTT trong dạy học chương “Dòng điện trong các môi trường” - Vật lí 11 nhằm bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề của HS, luận luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 116

hoạt động nhận thức của HS, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế.

AL

25. Nguyễn Thị Hồng Việt (2000), Bài giảng Dạy học vật lí theo hướng tích cực hóa

26. ECD (2002), Definition and Selection of Competencies: Theoretical and Conceptual

CI

Foundation.

27. Gardner, Howard (1999), Intelligence Reflamed: Multiple Intelligences for the 21st

FI

Century, Basic Books.

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

Basejl: Beltz Verlag, pp. 17-31. Bản dịch tiếng Anh.

OF

28. Weiner, F.E.(2001), Vergleichende Leistungsmessung in Schulen. Weinheim und


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL1

AL

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG THAM KHẢO Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN VỀ DẠY HỌC VẬT LÍ VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

CI

ĐÃ HỌC VÀO THỰC TIỄN CỦA HS VÀ KẾT QUẢ

(Kết quả điều tra với 20 GV ở một số trường THPT trên địa bàn tỉnh Quảng Nam).

FI

Họ và tên: ...................................................................................................................... Tuổi: ……..Điện thoại:................Trình độ chuyên môn:..................................................

OF

Thời gian tham gia dạy học ở trường phổ thông: ............................................................. Xin quý thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến về việc sử dụng PPDH tích cực nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Vật lí vào thực tiễn cho HS ở trường THPT

ƠN

mà các thầy (cô) đang tham gia giảng dạy hiện nay (đánh dấu X vào nội dung quý thầy cô lựa chọn).

Câu 1. Thầy (cô) đánh giá tầm quan trọng của việc sử dụng bài tập có nội dung thực

NH

tiễn để phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn của HS như thế nào?

Mức độ

Y

1. Rất quan trọng

QU

2. Quan trọng 3. Bình thường

Đánh dấu

4. Không quan trọng

M

Câu 2. Theo thầy (cô), các biện pháp nào dưới đây có thể rèn luyện năng lực vận

dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho HS? Mức độ

1.Thiết kế bài học logic hợp lí

DẠ Y

2. Sử dụng phương pháp dạy học phù hợp. 3.Sử dụng bài tập có tình huống thực tiễn của cuộc sống, yêu cầu HS sử dụng kiến thức đã học để giải quyết 4. Yêu cầu HS nhận xét lời giải của người khác, lập luận bác bỏ

Đánh dấu


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL2

AL

quan niệm trái ngược và bảo vệ quan điểm của mình

của HS. 7. Tăng cường các bài tập thực hành, thí nghiệm

FI

6. Kiểm tra đánh giá và động viên kịp thời các biểu hiện sáng tạo

CI

5. Thay đổi mức độ yêu cầu của bài tập

Câu 3. Thầy (cô) cho biết đã sử dụng biện pháp nào để có thể rèn luyện năng lực

OF

vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn cho HS? Mức độ

ƠN

1. Thiết kế bài học logic hợp lí

Đánh dấu

2. Sử dụng phương pháp dạy học phù hợp.

NH

3.Sử dụng bài tập có tình huống thực tiễn của cuộc sống, yêu cầu HS sử dụng kiến thức đã học để giải quyết

4. Yêu cầu HS nhận xét lời giải của người khác, lập luận bác bỏ quan niệm trái ngược và bảo vệ quan điểm của mình

Y

5. Thay đổi mức độ yêu cầu của bài tập

QU

6. Kiểm tra đánh giá và động viên kịp thời các biểu hiện sáng tạo của HS.

7.Tăng cường các bài tập thực hành, thí nghiệm

M

Câu 4. Thầy (cô) giáo cho biết mức độ sử dụng các câu hỏi liên hệ thực

tiễn trong quá trình giảng bài mới hoặc trong các giờ dạy trên lớp?

1. Rất thường xuyên

DẠ Y

2. Thường xuyên 3. Thỉnh thoảng 4. Không bao giờ

Mức độ

Đánh dấu


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL3 Câu 5. Thầy (cô) cho biết kết quả đánh giá HS được rèn luyện về năng lực vận

AL

dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn cho HS dựa vào tiêu chí nào? Mức độ

Đánh dấu

CI

1. HS nắm bài ngay tại lớp

FI

2. HS tự thực hiện được các thí nghiệm

3. HS tự phát hiện vấn đề thực tiễn liên quan đến kiến thức vật lí đã

OF

học và giải thích được các vấn đề đó

4. HS sử dụng được các phương tiện, thiết bị kĩ thuật và hiểu được cấu tạo nguyên tắc hoạt động của các thiết bị kĩ thuật

ƠN

5.HS tự nghiên cứu và báo cáo được các chủ đề liên quan đến chương trình vật lí phổ thông.

DẠ Y

M

QU

Y

NH

Chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo!


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL4 PHỤ LỤC 2. BẢNG THAM KHẢO Ý KIẾN CỦA HS VỀ VIỆC HỌC TẬP VẬT

AL

LÍ, NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG VẬT LÍ VÀO THỰC TIỄN VÀ KẾT QUẢ

CI

(Kết quả thăm dò với 200 HS lớp 11 trường THPT Tiểu La – Quảng Nam).

Họ và tên (có thể ghi hoặc không): ………………………………Lớp……………

FI

Xin em vui lòng cho biết thông tin về việc sử dụng bài tập vật lí (BTVL), phát triển dung mà em lựa chọn). Câu 1. Các em có thích giờ học vật lí không? Mức độ

Đánh dấu

ƠN

1. Rất thích

OF

năng lực vận dụng kiến thức (VDKT) của bản thân em ở trường (đánh dấu X vào nội

2. Thích

NH

3. Bình thường 4. Không thích

Câu 2. Các em có thái độ như thế nào khi làm bài tập liên quan đến các tình huống

Y

thực tiễn trong cuộc sống trong sách giáo khoa hoặc do thầy (cô) giao cho? Đánh dấu

QU

Mức độ

1. Rất hứng thú, phải tìm hiểu bằng mọi các 2. Hứng thú, muốn tìm hiểu

M

3. Thấy lạ nhưng không cần tìm hiểu 4. Không quan tâm đến vấn đề lạ

Câu 3. Em thấy có cần thiết phải hình thành và rèn luyện năng lực vận dụng kiến

DẠ Y

thức vào thực tiễn không?

1. Rất cần thiết 2. Cần thiết 3. Bình thường

Mức độ

Đánh dấu


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL5

AL

4. Không cần thiết Câu 4. Em có thường xuyên vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện

CI

tượng, sự vật, sự việc trong cuộc sốngkhông? Mức độ

Đánh dấu

FI

1. Rất thường xuyên 2.Thường xuyên

OF

3. Thỉnh thoảng

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

4. Không bao giờ


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL6 PHỤ LỤC 3. PHIẾU HỌC TẬP 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 VÀ PHIẾU TRỢ GIÚP CỦA

AL

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG, PHẢN XẠ TOÀN PHẦN” PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

CI

Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương của tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau

FI

Câu 1: Đề xuất phương án TN khảo sát hiện tượng khúc xạ ánh sáng: Câu 2: Đề xuất các dụng cụ TN cần có, đề xuất phương án TN

Lần đo

i

r

sin i

sin r

Sin i/ sin r

ƠN

1

OF

Câu 3: Thay đổi góc tới, đọc giá trị góc khúc xạ và ghi vào bảng số liệu

2 3

NH

4 5 6

Nhận xét: - Tỉ số:

sin i s inr

QU

thuộc của sin r vào sin i

Y

- Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của góc r vào góc i và đồ thị biểu diễn sự phụ

DẠ Y

M

- Vị trí của tia khúc xạ so với tia tới


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL7

AL

PHIẾU TRỢ GIÚP PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Các dụng cụ TN cần có - Nguồn phát ánh sáng => Đèn Laze

CI

- Môi trường trong suốt thứ hai (ngoài môi trường không khí) =>Dùng khối bán trụ trong suốt

FI

- Khảo sát sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới => Dùng thước đo độ

OF

- Giá đỡ, nguồn điện

Phương án TN: Chiếu ánh sáng từ môi trường không khí vào khối bán trụ. Thay đổi góc tới i, đọc giá trị góc r tương ứng

QU

Y

NH

ƠN

Bố trí TN

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

sin i trong hiện tượng khúc xạ gọi là chiết suất tỉ đối n21 của môi s inr

M

Tỉ số không đổi

trường 2 đối với môi trường 1 :

n21

DẠ Y

n21  1 n21  1

sin i  n21 s inr

So sánh

Nhận xét về độ lệch so với pháp tuyến của tia

góc i và r

khúc xạ và tia tới


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL8

AL

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Chiết suất tỉ đối của một môi trường đối với chân không gọi là chiết suất tuyệt đối

Câu 1: Xác định chiết suất của môi trường chân không, không khí

CI

(gọi tắt là chiết suất) của môi trường đó

Câu 2: Gọi n1 là chiết suất của môi trường 1, n2 là chiết suất của môi trường 2.

FI

Thiết lập mối liên hệ giữa chiết suất tỉ đối n21 và chiết suất tuyệt đối n1 , n2

OF

Câu 3: Viết lại công thức định luật khúc xạ dưới dạng đối xứng Câu 4: Hoàn thành yêu cầu C1, C2, C3

ƠN

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4

Tiến hành lại TN với vòng tròn chia độ, sao ánh sáng đi theo chiều ngược lại. Quan sát TN và:

NH

Câu 1: Nhận xét kết quả thí nghiệm

Câu 2: Tính thuận nghịch của sự truyền sáng là gì? 1 n21

Y

Câu 3:Xây dựng biểu thức n12 

QU

Câu 4: Tính thuận nghịch của sự truyền sáng có biểu hiện ở sự truyền thẳng ánh

DẠ Y

M

sáng và phản xạ ánh sáng không?


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL9

AL

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5 Câu 1:Chiếu chùm tia sáng hẹp từ khối bán trụ trong suốt vào

CI

không khí. Nhận xét về hiện tượng quan sát được

FI

Câu 2:Tăng dần góc tới, quan sát chùm tia khúc xạ, tia phản xạ,

Chùm tia khúc xạ

(tăng dần)

(Góc lệch, độ sáng)

Chùm tia phản xạ (Độ sáng)

ƠN

Góc tới

OF

nhận xét về hiện tượng quan sát được và hoàn thành bảng sau:

...

NH

Câu 3: Khi góc i tăng thì góc r cũng tăng, khi r đạt giá trị cực đại 900 thi i đạt giá trị igh gọi là góc giới hạn phản xạ toàn phần (còn gọi là góc tới hạn). Từ biểu thức định

luật khúc xạ ánh sáng, hãy xác định giá trị của góc giới hạn phản xạ toàn phần igh ?

QU

Y

Câu 4: Khi tăng tiếp tới i > igh thì có tia khúc xạ không? Vì sao?

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6

Hãy đọc tình huống sau đây và trả lời câu hỏi:

M

Bài tập 1: NHỮNG NGƯỜI ĐI TẮM THIẾU KINH NGHIỆM Những người đi tắm thiếu kinh nghiệm

thường gặp nguy hiểm, các vật thể chìm trong nước lên cao hơn vị trí thực của chúng. Đáy của các ao hồ, sông, của mọi

DẠ Y

khu vực có nước đối với mắt người ở trên cạn thì hình như được nâng lên lên đến một phần ba chiều sâu; người ta thường lâm vào tình trạng nguy hiểm khi gặp phải sự nông cạn lừa dối này. Các em nhỏ và


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL10 những người không biết bơi cần đặt biệt phải hiểu biết điều này, vì đối với học nhầm

AL

lẫn trong việc xác định độ sâu có thể dẫn đến tại nạn chết đuối.

Câu 1.1. Thông tin trên liên quan đến nội dung kiến thức nào? Hãy giải thích vì sao

CI

có hiện tượng trên xảy ra. Câu 1.2. Chỗ sâu nhất của bể là chỗ nào?

FI

Nếu đứng đến thắt lưng trong nước của hình dung như hình vẽ bên. Ngoài ra vị trí sâu nhất hình như là chỗ đứng người quan sát đứng. Hãy giải thích nghịch lí đó như thế

ƠN

nào?

OF

bể chứa có đáy nằm ngang thì mặt đáy được

Câu 1.3. Hãy đề xuất ý kiến khi ta đi tắm sông, ao hồ thì cần phải chú ý đến vấn đề nào được đề cập ở tình huống trên để tránh nguy hiểm?

NH

Câu 1.4. Dưới hồ có con cá nhỏ, người đánh cá dùng cái xiên để xỉa cá. Để xiên trúng con cá người ấy phải xỉa cái xiên xuống nước như thế nào?

Y

PHIẾU TRỢ GIÚP PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6

QU

Bài tập 1: NHỮNG NGƯỜI ĐI TẮM THIẾU KINH NGHIỆM - Khi ánh sáng truyền từ các vật dưới nước đến mặt phân cách với không khí sẽ bị đổi

M

phương truyền rồi đến mắt người quan sát.

- Nếu ta xem O là một điểm của đáy ao thì khi mắt đặt ở không khí quan sát đáy ao. Vẽ ảnh O’ của đáy ao O.

DẠ Y

- Chúng ta tiến hành tính toán định lượng tại nhiều vị trí để tìm độ sâu nhìn thấy của đáy hồ. Từ các điểm A, B, C, D các tia sáng chiếu vào mắt người quan sát ở không khí. Do hiện tượng khúc xạ ánh sáng ở mặt phân cách


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL11

Hãy đọc tình huống sau đây và trả lời câu hỏi:

Chưa bao giờ các cuộc điện thoại trong nước và quốc tế được kết nối với nhau một cách dễ dàng đến vậy. Với công nghệ cáp quang như

OF

Bài tập 2. CÁP QUANG

FI

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 7

sin i = n21 sin r

CI

D1 và được tính dựa vào công thức định luật khúc xạ ánh sáng

AL

nước-không khí, người quan sát sẽ nhìn thấy các điểm này ở các vị trí A1, B1, C1,

ƠN

hiện nay, người dùng có thể dễ dàng kết nối nhanh hơn và có cuộc hội thoại rõ ràng hơn mà

vẫn đảm bảo đàm thoại trong thời gian thực

NH

hiện.

Công nghệ cáp quang là công nghệ cáp có chứa hàng nghìn sợi quang trong lớp bảo vệ,

Y

cách nhiệt. Sợi quang là những dây nhỏ và dẻo truyền các ánh sáng nhìn thấy được và các tia hồng ngoại. Chúng có lõi ở giữa và có phần bao bọc xung quanh lõi. Để

QU

ánh sáng có thể phản xạ một cách hoàn toàn trong lõi thì chiết suất của lõi lớn hơn chiết suất của áo một chút. Lõi và áo được làm bằng thuỷ tinh hay chất dẻo (Silica), chất dẻo, kim loại, fluor, sợi quang kết tinh). Ngày nay, các loại cáp này hầu như đã

M

xóa sạch các phương pháp truyền thống của mạng, sử dụng dây kim loại. Câu 2.1. Cáp quang ứng dụng hiện tượng vật lí nào? Vẽ đường đi của tia sáng trong

sợi quang.

DẠ Y

Câu 2.2. Hãy cho biết ứng dụng của sợi quang trong hình ảnh dưới đây?


ƠN

OF

FI

CI

AL

www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL12

Câu 2.3. Một sợi quang hình trụ với lõi có

chiết suất n1 = 1,5 và phần vỏ bọc ngoài có

NH

chiết suất n2 =1,41. Chùm tia tới hội tụ tại

n2 n1

mặt trước của ống tại điểm I với góc 2α. Xác định α nhỏ nhất để tia sáng trong chùm đều truyền được trong ống.

Y

Câu 2.4. Một căn phòng hầm, một xí nghiệp may mặc... đang bị thiếu ánh sáng. Hãy đèn?

QU

tìm giải pháp lấy ánh sáng mặt trời như thế nào để tiết kiệm điện năng nếu dùng bóng

Câu 2.5. Nêu những ưu nhược điểm của cáp quang so với cáp kim loại trong việc

M

truyền thông tin?

PHIẾU TRỢ GIÚP PHIẾU HỌC TẬP SỐ 7

Hãy đọc tình huống sau đây và trả lời câu hỏi:

DẠ Y

Bài tập 2. CÁP QUANG


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL13 - Cáp quang được làm bằng cách ứng

AL

dụng hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra liên

Một số ứng dụng của sợi quang: Tia sáng

+ Trong công nghệ truyền thông.

n1

FI

+ Trong y học,

n2

CI

tiếp bên trong sợi quang (hình vẽ)

Đường truyền tia sáng trong sợi quang

+ Dùng để trang trí...

OF

Ưu điểm cáp quang: - Trọng lượng - Kích thước

ƠN

- An toàn

- Dung lượng so bởi vì sợi quang mỏng hơn cáp đồng

Nhược điểm cáp quang: - Giòn, dễ gãy:

- Tính αmin

QU

- Sữa chữa, bảo hành

Y

- Chuyển đổi Quang – Điện:

NH

- Cáp quang thích hợp để tải thông tin dạng số

+ Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng tại mặt ngăn cách giữa không khí và lõi sợi

M

quang

+ Điều kiện có phản xạ toàn phần trong

DẠ Y

sợi quang:

Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra trong sợi quang


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL14 PHỤ LỤC 4. HOẠT ĐỘNG 2.1; HOẠT ĐỘNG 2.2 VÀ HOẠT ĐỘNG 2.3 CỦA

AL

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG, PHẢN XẠ TOÀN PHẦN”

Hoạt động 2.1: Khảo sát định lượng hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Xây dựng định luật

CI

khúc xạ ánh sáng a. Mục tiêu:

- Phát biểu được định nghĩa hiện tượng khúc xạ ánh sáng

OF

- Xây dựng định luật khúc xạ ánh sáng

FI

- Thiết kế được phương án TN khảo sát hiện tượng khúc xạ ánh sáng

b. Nội dung: HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm hoàn thành yêu cầu dựa trên gợi ý của GV

ƠN

c. Sản phẩm: a. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương (gãy) của các tia sáng khi truyền

b. Định luật khúc xạ ánh sáng

NH

xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.

pháp tuyến so với tia tới.

Y

 Tia khúc xạ nằm trong mặt phẵng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở phía bên kia

QU

 Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn luôn không đổi:

sin i = hằng số sin r

d. Tổ chức thực hiện:

M

Bước thực hiện

Bước 1

Nội dung các bước

- GV định nghĩa hiện tượng khúc xạ ánh sáng: Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương của tia sáng khi

nhiệm vụ học tập

truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong

DẠ Y

Chuyển giao

suốt khác nhau


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL15

AL

- Giới thiệu các khái niệm cơ bản của hiện tượng khúc xạ ánh sáng:

I: Điểm tới N’IN: pháp tuyến với mặt phân cách tại I

FI

IR: Tia khúc xạ IS’: Tia phản xạ

OF

i: Góc tới i’: Góc phản xạ.

ƠN

r: Góc khúc xạ - GV giới thiệu cac

CI

SI: Tia tới

- GV giao nhiệm vụ: yêu cầu HS

NH

hoàn thành phiếu học tập số 1. Bước 2

- HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm. Trong quá trình hoạt động,

Thực hiện nhiệm

HS có thể sử dụng các phiếu trợ giúp hoặc yêu cầu sự trợ giúp

Báo cáo kết quả và thảo luận

- GV quan sát và lựa chọn hai nhóm: chính xác nhất, sai sót nhiều

Y

Bước 3

của GV nếu thấy cần thiết.

nhất, để trình bày trước lớp.

QU

vụ theo nhóm

- HS các nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung và sữa lỗi về câu trả lời của nhóm đại diện. - GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. Tổng

M

Bước 4

Đánh giá, chốt

DẠ Y

kiến thức

kết nội dung kiến thức chính cần nắm: Từ kết quả TN trên, và nhiều thí nghiệm khác, đều thu được kết quả sau đây, gọi là định luật khúc xạ ánh sáng:  Tia khúc xạ nằm trong mặt phẵng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.  Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn luôn không


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL16

AL

đổi: sin i = hằng số sin r

CI

Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về chiết suất tuyệt đối, chiết suất tỉ đối, tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng

FI

a. Mục tiêu:

- Tìm hiểu về chiết suất tuyệt đối, chiết suất tỉ đối, tính thuận nghịch của sự truyền ánh

OF

sáng

b. Nội dung: HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm hoàn thành yêu cầu dựa trên gợi ý của GV

ƠN

c. Sản phẩm: Chiết suất của môi trường a. Chiết suất tỉ đối

sin i trong hiện tượng khúc xạ được gọi là chiết suất tỉ đối n21 của sin r

NH

Tỉ số không đổi

môi trường 2 (chứa tia khúc xạ) đối với môi trường 1 (chứa tia tới):

sin i = n21 sin r

Y

 Nếu n21> 1 thì r <i : Tia khúc xạ lệch lại gần pháp tuyến hơn. Ta nói môi trường 2

QU

chiết quang hơn môi trường 1.

 Nếu n21< 1 thì r >i : Tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn. Ta nói môi trường 2 chiết quang kém môi trường 1.

M

b. Chiết suất tuyệt đối

 Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với

chân không.

 Mối liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối: n21 =

n2 . n1

DẠ Y

 Công thức của định luật khúc xạ có thể viết dưới dạng đối xứng: n1sini = n2sinr. d. Tổ chức thực hiện:  Hoạt động này thể hiện qua 2 giai đoạn, mỗi giai đoạn 5 bước:  Giai đoạn 1:


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL17 Nội dung các bước

Bước 1

- GV đặt vấn đề mới cần tìm hiểu: yêu cầu HS hoàn thành phiếu

Chuyển giao

AL

Bước thực hiện

học tập số 2.

CI

nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm. Trong quá trình hoạt động,

Thực hiện nhiệm

HS có thể sử dụng các phiếu trợ giúp hoặc yêu cầu sự trợ giúp

Báo cáo kết quả và thảo luận

OF

Bước 3

của GV nếu thấy cần thiết.

- GV quan sát và lựa chọn hai nhóm: chính xác nhất, sai sót nhiều nhất, để trình bày trước lớp:

- HS các nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung và sữa lỗi về

ƠN

vụ theo nhóm

FI

Bước 2

câu trả lời của nhóm đại diện.

Đánh giá, chốt kiến thức

- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS và đưa ra kiến thức chính:

NH

Bước 4

Tỉ số không đổi

sin i trong hiện tượng khúc xạ được gọi là sin r

chiết suất tỉ đối n21 của môi trường 2 (chứa tia khúc xạ) đối với

QU

Y

môi trường 1 (chứa tia tới): sin i = n21 sin r

 Nếu n21> 1 thì r < i: Tia khúc xạ lệch lại gần pháp tuyến hơn. Ta nói môi trường 2 chiết quang hơn môi trường 1.

M

 Nếu n21< 1 thì r > i: Tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn. Ta

DẠ Y

nói môi trường 2 chiết quang kém môi trường 1.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL18

AL

Giai đoạn 2: Nội dung các bước

Bước 1

- GV giao nhiệm vụ mới: yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập số 3

Chuyển giao

CI

Bước thực hiện

FI

nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm. Trong quá trình hoạt động,

Thực hiện nhiệm

HS có thể sử dụng các phiếu trợ giúp hoặc yêu cầu sự trợ giúp

Báo cáo kết quả và thảo luận Bước 4 Đánh giá, chốt kiến thức

- Đại diện 1 nhóm trình bày.

- HS các nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung và sữa lỗi về

ƠN

Bước 3

của GV nếu thấy cần thiết.

câu trả lời của nhóm đại diện.

- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS. Tổng kết kiến thức chính:

NH

vụ theo nhóm

OF

Bước 2

Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không.

QU

n2 . n1

Y

Mối liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối: n21 =

Công thức của định luật khúc xạ có thể viết dưới dạng đối xứng: n1sini = n2sinr.

M

C1. Viết công thức của định luật khúc xạ với các góc nhỏ (<

DẠ Y

10°) Ta có công thức: n1sini = n2sinr Với các góc nhỏ thì i ≈ sini và r ≈ sinr Công thức trở thành: n1.i = n2.r


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL19 Nội dung các bước

AL

Bước thực hiện

C2. Áp dụng định luật khúc xạ cho trường hợp i = 0°. Kết luận.

CI

Vì n1 và n2 khác 0, khi i = 0 thì

Kết luận: Tia sáng truyền vuông góc với mặt phân cách giữa hai

OF

môi trường thì truyền thẳng,

FI

sini = 0 => sinr = 0 và r = 0

không bị gãy khúc (tức không bị khúc xạ).

C3. Hãy áp dụng công thức của định luật khúc xạ cho sự

ƠN

khúc xạ liên tiếp vào nhiều môi trường có chiết suất n1, n2,… nn và có các mặt phân cách song song với nhau. Nhận xét. Xét ánh sáng truyền lần lượt từ môi trường (1) sang (2), sang (3)

NH

… cuối cùng là n.

Với môi trường (1) và (2): n1sini1 = n2sini2 Với môi trường (2) và (3): n2sini2 = n3sini3

Y

Với môi trường (n – 1) và (n): n(n-1)sini(n-1) = nnsinin

QU

Cuối cùng ta được: n1sini1 = n2sini2 = n3sini3 = …nnsinin. Nhận xét: Có thể viết tổng quát: nsini = hằng số. Về hình thức, cách viết này giống với cách viết của các định luật bảo toàn Tia sáng bị bẻ cong khi truyền liên tiếp qua các môi trường trong

DẠ Y

M

suốt khác nhau có chiết suất tăng dần


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL20 Nội dung các bước

AL

Bước thực hiện

- GV vẽ lại đường truyền của tia sáng trong thí nghiệm khảo sát chia độ, sao ánh sáng đi theo chiều ngược lại.

CI

định luật khúc xạ ánh sáng và GV tiến hành lại TN với vòng tròn

số 4.

OF

Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về hiện tượng phản xạ toàn phần

FI

- Yêu cầu HS quan sát TN và về nhà hoàn thành phiếu học tập

a. Mục tiêu:

- Mô tả được hiện tượng phản xạ toàn phần và nêu được điều kiện xảy ra hiện tượng này.

ƠN

b. Nội dung: HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm hoàn thành yêu cầu dựa trên gợi ý của GV

Hiện tượng phản xạ toàn phần a. Định nghĩa

NH

c. Sản phẩm:

Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ ánh sáng tới, xảy ra ở mặt phân

Y

cách giữa hai môi trường trong suốt.

QU

b. Điều kiện để có phản xạ toàn phần  Ánh sáng truyền từ một môi trường tới một môi trường chiết quang kém hơn. n2 . n1

M

 i  igh với sinigh = d. Tổ chức thực hiện:

Bước thực hiện Bước 1

Chuyển giao

DẠ Y

nhiệm vụ học tập

Nội dung các bước

GV yêu cầu HS hoàn thành bài toán sau: Bài toán: Chiếu một tia sáng đi từ nước có chiết suất là n = 4/3 tới mặt phân cách giữa nước và không khí. Tính góc khúc xạ trong hai trường hợp: a. Góc tới bằng 300

b. Góc tới bằng 600

HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm và báo cáo kết quả:


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL21 Nội dung các bước Theo định luật khúc xạ ánh sáng: n1sini =n2sinr

AL

Bước thực hiện

n1 4 sini  Sinr  sin 300  2/3  r  41,800 n2 3

b. i=600: Sinr 

n1 4 sini  Sinr  sin 600  1,155 . Vô lý n2 3

FI

CI

a. i=300: Sinr 

GV đặt vấn đề: Tại sao ta không thể tính được góc khúc xạ ở

OF

câu b? Có phải đã không xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng ở trường hợp này. Ở tiết trước ta đã khảo sát hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi chiếu ánh sáng từ không khí vào khối bán trụ thủy

ƠN

tinh. Khi thay đổi góc tới, ta luôn thu được tia khúc xạ. Bây giờ ta sẽ tiến hành chiếu ánh sáng từ khối bán trụ ra ngoài không khí.

Yêu cầu các nhóm làm TN và hoàn thành phiếu học tập

số 5

NH

- HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm hoàn thành phiếu học tập số 5. Trong quá trình hoạt động, HS có thể sử dụng các phiếu trợ

Thực hiện nhiệm vụ theo nhóm

Y

giúp hoặc yêu cầu sự trợ giúp của GV nếu thấy cần thiết. - Ghi lại kết quả bảng số liệu và kết luận trên bảng phụ (phục vụ

QU

Bước 2

báo cáo).

Dự kiến câu trả lời của HS:

M

Câu 1: Khi chiếu tia sáng tới mặt phân cách giữa hai môi

DẠ Y

trường trong suốt thì một phần tia sáng bị hắt ngược trở lại (tuân theo định luật phản xạ ánh sáng) và một phần truyền sang môi trường kia (tuân theo định luật khúc xạ ánh sáng). Câu 2: Khi tăng dần góc tới thì góc khúc xạ cũng tăng dần, đến một giá trị nhất định thì thấy tia khúc xạ bị đột ngột đổi hướng, hắt ngược trở lại môi trường chứa tia tới (không còn tia khúc xạ).


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL22 Nội dung các bước

AL

Bước thực hiện

Góc tới

Chùm tia khúc xạ

(tăng dần)

(Góc lệch, độ sáng)

CI

Câu 3: Xác định giá trị của góc giới hạn phản xạ toàn phần igh :

Chùm tia phản xạ

FI

(Độ sáng)

OF

- Lệch xa pháp tuyến so với tia

Nhỏ

tới

Có giá trị

- Gần như sát mặt phân cách

- Rất sáng

đặc biệt

ƠN

- Rất sáng

- Rất mờ

- Rất mờ

- Rất sáng

igh

lớn hơn igh

- Không còn

NH

Có giá trị

QU

Y

Khi r = 900: n1 sin igh  n2 sin 90  n2  sin gh  Câu 4: Khi i  igh : s inr 

n2 n1

n1 sin i  1 , điều này là vô lý nên không n2

có tia khúc xạ

M

- HS các nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung và sữa lỗi về

câu trả lời của nhóm đại diện. - Các nhóm treo bảng phụ của mình lên trên bảng.

- GV yêu cầu 1, đến 2 nhóm bất kì lên trình bày ngắn gọn kết quả (có thể sử dụng kỹ thuật quân bài để tăng thêm hứng thú).

Báo cáo kết quả

- HS các nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung và sữa lỗi về

DẠ Y

Bước 3

và thảo luận

câu trả lời của nhóm đại diện. - Các nhóm đối chiếu kết quả và nhận xét, kết luận.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL23 Nội dung các bước - GV đặt tiếp câu hỏi cho các nhóm: Câu 1: Thế nào là hiện tượng phản xạ toàn phần?

AL

Bước thực hiện

CI

Câu 2: Phân biệt hiện tượng phản xạ toàn phần với hiện tượng phản xạ thông thường.

FI

Câu 3: Điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần là gì?

khác nhận xét và bổ sung.

Đánh giá, chốt kiến thức

- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS và tổng kết nội dung kiến thức chính:

 Khi i  igh , toàn bộ tia sáng tới bị phản xạ ở mặt phân cách.

ƠN

Bước 4

OF

Các nhóm tiếp tục thảo luận và cử đại diện trả lời, các nhóm

Hiện tượng đó gọi là hiện tượng phản xạ toàn phần

NH

 Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ ánh sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suit.  Điều kiện để có phản xạ toàn phần + Ánh sáng truyền từ một môi trường tới một môi trường chiết

QU

Y

quang kém hơn.

DẠ Y

M

+ i  igh với sinigh =

n2 . n1


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL24

KHÚC XẠ ÁNH SÁNG, PHẢN XẠ TOÀN PHẦN” PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

CI

Hãy đọc tình huống sau đây và trả lời câu hỏi: Bài tập 3: KÍNH MỜ

FI

Bạn trông thấy kính mờ chưa nhỉ?

phòng ... Kính mờ có một mặt phẳng láng và một mặt nhám. Tuy ánh sáng có thể qua nó,

OF

Kính mờ hiện đang dùng thường là kính cường lực, được lắp vào cửa toi-lét, vách ngăn văn

AL

PHỤ LỤC 5. PHIẾU HỌC TẬP TRONG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC “BÀI TẬP

ƠN

song lại không trong suốt như các loại kính thông thường mà ta biết; nó thường ngăn

không cho thấy rõ các thứ đằng sau lưng nó.

NH

Sử dụng kính mờ ta có thể lấy được ánh sáng

Kính mờ lắp trong nhà tắm

từ bên ngoài qua nó nhưng ở bên ngoài hình ảnh nhìn được bị nhòa, không có quy luật rõ ràng nào.

Y

[Bộ sách tri thức tuổi hoa niên thế kỉ XXI]

Câu 3.1. Giải thích vì sao kính mờ có tác dụng có thể lấy được ánh sáng từ bên

QU

ngoài qua nó nhưng ở bên ngoài hình ảnh nhìn được bị nhòa, không có quy luật rõ ràng nào.

Câu 3.2. Bạn Sơn mới làm nhà mới và cửa phòng tắm có lắp kính mờ để tận dụng

M

tính năng tuyệt vời của nó. Trong một lần kiểm tra tính năng của kính mờ, bạn Sơn dội nước vào cửa, làm ướt cánh cửa làm bằng kính mờ. Một bất ngờ xảy ra, bạn

Sơn có thể thấy được tương đối rõ hình ảnh qua kính mờ nếu mắt đặt gần kính mờ. Bằng sự hiểu biết của mình, em hãy giải thích cho bạn hiểu. Câu 3.3. Từ sự cố không mong muốn xảy ra đối với bạn Sơn như câu 3.2. Em hãy

DẠ Y

đề xuất cách lắp cửa (mặt nhám nên để bên trong hay bên ngoài) sao cho phát huy hết hiệu quả của kính mờ? Câu 3.4. Trời mưa đường xá trơn trượt, quần áo ướt nhẹp đã khổ lắm rồi, nhưng với Sơn - những người thuộc hội "nhìn đời qua 2 mảnh ve chai" lại còn khổ hơn


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL25 nhiều. Đang điều khiển xe mà mắt kính cứ

AL

mờ mờ, vừa tạo cảm giác khó chịu vừa gây nguy hiểm. Vậy nguyên nhân nào làm kính bớt nỗi lo này?

Hãy đọc tình huống sau đây và trả lời câu hỏi:

OF

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

FI

CI

mờ và em có đề xuất gì để giúp bạn giảm

Bài tập 4: HIỆN TƯỢNG ẢO ẢNH QUANG HỌC

ƠN

(Ảo ảnh sa mạc) Một đoàn lữ hành rảo bước trên sa mạc nóng bỏng. Trời đã về chiều,

họ mong tới một hòn đảo khi màn đêm buông

NH

xuống. Bỗng họ thấy từ xa một vũng nước lấp loáng, trên đó in bóng những cây cọ xanh mát.

Họ vội bước tới, nhưng khi đến nơi, họ ngạc nhiên và thất vọng chỉ nhìn thấy những cây cọ

Y

trên mặt cát khô, không một giọt nước.

QU

Câu 4.1. Em hãy giải thích cho đoàn lữ hành rõ tại sao lại như vậy? Câu 4.2. Vào những ngày mùa hè nóng nực và ít gió, đi trên xe ôtô, hay xe mô tô nhìn tới phía trước đường nhựa, ở đằng xa ta thấy

M

mặt đường loang loáng như có nước nhưng

khi tới gần thì thấy mặt đường khô ráo. Tại sao có hiện tượng như vậy? Hãy giải thích điều đó?

DẠ Y

Câu 4.3. Những người lái xe khách đường dài cho biết, hiện tượng ảo tượng (như câu 3.2) thường gặp nhiều ở đoạn đường đi qua khu vực miền Trung. Nhưng ở miền Bắc, hiện tượng này rất khó quan sát. Tại sao lại như vậy?


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL26 Câu 4.4. (Ảo ảnh đại dương) Một khách du

AL

lịch có tên Colin McCallum khi lái xe dọc bờ biển Aberdeenshire ở Scotland vô tình

CI

phát hiện thấy cảnh con thuyền "bay" lơ lửng trên mặt nước. Khoảnh khắc kỳ lạ

FI

khiến Colin vội quay video và chia sẻ lên mạng xã hội.

OF

[Theo Dân Trí; Thứ năm, 04/03/2021]

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

Hãy giải thích nghịch lí đó như thế nào?


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL27 PHỤ LỤC 6. BẢNG RUBRIC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VDKTKN CỦA BÀI

AL

TẬP 1 (NHỮNG NGƯỜI ĐI TẮM THIẾU KINH NGHIỆM) TRONG TIẾN

Thành tố

Mức độ biểu hiện Hành vi HV1. Giải

Giải thích

Mức 2

Mức 1

Giải thích

Chưa giải thích được vì sao đáy

THIẾU

huống

các ao hồ,

ao hồ, sông,

OF

NHỮNG Tìm

Mức 3

FI

Bài tập 1

CI

TRÌNH DẠY HỌC “KHÚC XẠ ÁNH SÁNG, PHẢN XẠ TOÀN PHẦN”

hồ, sông, của

sông, của mọi

KINH

đi tắm

sông, của mọi của mọi khu

mọi khu vực

khu vực có

khu vực có

vực có nước

có nước đối

nước đối với

ao, hồ

nước đối với

đối với mắt

với mắt người mắt người ở

..và

mắt người ở

người ở trên

ở trên cạn thì

những

trên cạn thì

cạn thì hình

hình như được như được nâng

kinh

hình như được như được

ĐI TẮM tình

NGHIỆM sông,

thích, được vì được vì sao

được vì sao

sao đáy của

đáy của các

đáy của các ao của các ao hồ,

QU

Y

nghiệm nâng lên lên cần có để tránh nguy

DẠ Y

M

hiểm.

ƠN

hiểu

NH

NGƯỜI

nâng lên lên

nâng lên dưới

trên cạn thì hình

lên.

sự hỗ trợ của

một cách đầy người khác đủ

hoặc giải thích chưa rõ ràng.

HV2. Đánh

Đánh giá

giá, được sự

được sự nguy sự nguy hiểm được sự nguy

nguy hiểm của hiểm của độ

Đánh giá được Chưa đánh giá của độ sâu của hiểm của độ sâu

độ sâu của

sâu của nước nước khi ta

của nước khi ta

nước.

khi ta nhìn

nhìn thấy

nhìn thấy nước

thấy nước

nước không

không sâu do sự

không sâu do sâu do sự

nâng lên của

sự nâng lên

nâng lên của

hiện tượng khúc

của hiện

hiện tượng

xạ ánh sáng.

tượng khúc

khúc xạ ánh


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL28 sáng sau khi có sự giúp đỡ

Đề xuất

Đề xuất

xuất khi

được khi

được nhưng

muốn xiên cá

muốn xiên cá chưa rõ khi

dưới nước thì

dưới nước thì muốn xiên cá nước thì người

phải xiên

người đánh

xuống nước

cá không xỉa

như thế nào

thẳng vào vị

xuống nước

xiên theo vị trí

để trúng con

trí con cá mà như thế nào

mà người đánh

cá.

anh ta nhìn

để trúng con

cá thấy con cá.

OF

được khi muốn xiên cá dưới đánh phải làm

thì phải xiên

thế nào hoặc nói

NH

ƠN

dưới nước

thấy mà

cá hoặc chỉ

nhằm vào

nói được một

sâu hơn.

xa hoặc sâu

Y QU M KÈ

Chưa đề xuất

FI

HV3. Đề

chỗ hơi xa và (ý xiên hơi

DẠ Y

CI

của GV.

AL

xạ ánh sáng.

hơn).


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL29 PHỤ LỤC 7. BẢNG RUBRIC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VDKTKN CỦA BÀI

AL

TẬP 2 (CÁP QUANG) TRONG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC “KHÚC XẠ ÁNH

Mức 3

hiểu

HV1.Giải

cáp

thích cáp

được cáp

quang ứng

quang ứng

các

ứng

dụng hiện

dụng hiện

dụng

của

tượng vật lí

tượng phản

nào và vẽ

xạ toàn

QUANG về quang

cáp quang.

Giải thích

đường đi của phần và vẽ

NH

Mức 1

Chưa giải

được cáp

thích được

quang ứng

cáp quang

dụng hiện

ứng dụng

tượng phản xạ

hiện tượng

toàn phần

phản xạ toàn

nhưng chưa vẽ

phần và cũng chưa vẽ được

truyền tia

truyền tia sáng

đường truyền

quang.

sáng qua

qua sợi quang

tia sáng qua

sợi quang.

hoặc giải thích

sợi quang

chưa rõ ràng

hoặc có giải

hoặc giải thích

thích và vẽ

được nhưng

nhưng không

phải có sự trợ

đúng.

Y

trong sợi

QU M KÈ

Giải thích

được đường được đường

tia sáng

DẠ Y

Mức 2

FI

Tìm

Hành vi

OF

CÁP

Thành tố

Mức độ biểu hiện

ƠN

Bài tập 2

CI

SÁNG, PHẢN XẠ TOÀN PHẦN”

HV2. ứng của

giúp của GV. Các Đánh giá

Đánh giá được Chưa đánh

dụng được ít nhất ít hơn 4 ưu cáp 4 ưu điểm

điểm việc sử

giá được ưu điểm việc sử

quang

và việc sử dụng dụng lăng kính dụng lăng

đánh

giá lăng kính

phản xạ trong

những

ưu phản xạ

kính tiềm vọng trong kính

kính phản xạ

nhược điểm trong kính

và các dụng cụ tiềm vọng và

của nó so với tiềm vọng

quang so với

các dụng cụ


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL30 quang so với

trong

gương phẳng

việc cụ quang so hoặc đánh giá phẳng.

tin.

của GV.

không đúng.

Đề xuất được Chưa đề xuất

xuất những

những vật

những vật liệu những vật

vật liệu đơn

liệu đơn

đơn giản cần liệu đơn giản

giản

cần

giản cần

thiết

để

thiết để thiết cần thiết để

thiết để thiết kế, chế tạo kính thiết kế, chế kế, chế tạo

tạo

kính

kính tiềm

lăng kính phản vọng dùng

tiềm

vọng

vọng dùng

xạ toàn phần lăng kính

dùng

lăng

lăng kính

nhưng

kính

phản

phản xạ toàn đầy đủ hoặc phần.

xạ

toàn

phần.

NH

Y

tiềm vọng dùng tạo kính tiềm

ƠN

thiết kế, chế

QU M KÈ

giá nhưng

Đề xuất

phần.

DẠ Y

có sự trợ giúp

FI

Đề

hoặc có đánh

OF

HV3.

đầy đủ nhưng

CI

truyền thông với gương

AL

cáp kim loại và các dụng gương phẳng

chưa phản xạ toàn

đầy đủ nhưng phải có sự trợ giúp của GV.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL31 PHỤ LỤC 8. BẢNG RUBRIC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VDKTKN CỦA BÀI

AL

TẬP 3 (KÍNH MỜ) TRONG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC “BÀI TẬP KHÚC XẠ

HV1. Giải

Giải thích

về

thích vì sao

kính mờ có

kính mờ có

một mặt

tác dụng có

không trơn

thể lấy

kính

Chưa giải thích vì sao

chiếu qua

kính mờ có

kính bị khúc

tác dụng có

láng, nó làm

xạ nhưng

thể lấy được

được ánh

cho tia sáng

chưa nói rõ

ánh sáng từ

sáng từ bên

chiếu vào

không theo

bên ngoài

ngoài qua

tán loạn ra

quy luật hoặc

qua nó

nó nhưng ở

một cách vô

giải thích

nhưng ở bên

bên ngoài

quy luật.

chưa rõ ràng

ngoài hình

Cho nên khi

phải có sự trợ

ảnh nhìn

nhìn qua

giúp của GV.

được bị

Y

QU

nhìn được bị nhòa.

M

Giải thích

Mức 1

được tia sáng

hình ảnh

Mức 2

FI

Tìm hiểu mờ

DẠ Y

Mức 3

OF

MỜ

Mức độ biểu hiện Hành vi

ƠN

KÍNH

Thành tố

NH

Bài tập 3

CI

ÁNH SÁNG, PHẢN XẠ TOÀN PHẦN”

tấm kính mờ

nhòa hoặc

không thấy

có giải thích

rõ đồ vật.

nhưng không đúng.

HV2. Đánh Giải giá,

thích

Giải

thích Chưa

giải

giải được vì sao

được khi dội thích được vì

thích vấn đề khi dội nước

nước vào mặt sao khi dội

thực

mặt

nhám của kính nước vào mặt

của

mờ thì

tiễn vào

mới: vì sao nhám

ánh nhám

của

khi dội nước kính mờ thì

sáng khúc xạ kính mờ ta

vào

mặt ánh

qua tấm kính thấy

nhám

của khúc xạ qua

sáng

được

có tính quy hình ảnh có


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL32 luật

ta lại thấy tính quy luật

chưa giải thích hơn hoặc có

được

nguyên nhân giải

ảnh có tính thấy

được

thích

vì sao hoặc nhưng không

CI

hình hơn nên ta

nhưng tính quy luật

AL

kính mờ thì tấm kính có

quy

luật hình ảnh có

giải

thích đúng.

hơn.

tính quy luật

được

hơn.

có sự trợ giúp

FI

nhưng

HV3. xuất

Đề

Đề xuất

cách được cách lắp

toi-let sao lắp kính mờ,

cách lắp cửa

được cách

toa lét có lắp

lắp cửa toa

kính mờ, bao

lét có lắp

giờ mặt bóng

kính mờ mặt

huy

hết bóng láng

hiệu

quả cũng quay ra

ra ngoài, mặt

cũng quay ra

của

kính ngoài, mặt thô

thô ráp quay

ngoài, mặt

ráp quay vào

vào trong.

thô ráp quay

trong.

nhưng phải có vào trong

Y

NH

phát bao giờ mặt

QU M KÈ

Chưa đề xuất

cho

mờ.

DẠ Y

Đề xuất được

ƠN

lắp đặt cửa cửa toa lét có

OF

của GV.

láng cũng quay bóng láng

sự trợ giúp của hoặc đề xuất GV.

không đúng.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL33 PHỤ LỤC 9. BẢNG RUBRIC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VDKTKN CỦA BÀI

AL

TẬP 4 (HIỆN TƯỢNG ẢO ẢNH QUANG HỌC) TRONG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC “BÀI TẬP KHÚC XẠ ÁNH SÁNG, PHẢN XẠ TOÀN PHẦN”

Mức 2

TƯỢNG hiện tượng thích được được

nguyên được

quang học ảo ảnh sa

QUANG (ảo ảnh sa mạc. HỌC

thích Chưa

giải

một thích

được

ảnh hiện tượng nhân gây ra phần nguyên nguyên nhân hiện tượng ảo nhân gây ra gây ra hiện ảnh sa mạc là hiện tượng ảo tượng ảo ảnh

mạc và ảo

do sự chênh ảnh sa mạc sa mạc hoặc

ảnh

lệch nhiệt độ hoặc

đại

dương)

của

ƠN

ẢNH

ảo

Mức 1

OF

thích Giải

ẢO

hiểu HV1. Giải

Mức 3 Giải

HIỆN

Tìm

Hành vi

CI

Thành tố

FI

Bài tập 4

Mức độ biểu hiện

các

NH

không

giải giải

lớp thích

thích

chưa nhưng không

khí, đầy đủ, rõ đúng.

càng lên cao ràng hoặc có thì chiết suất sự trợ giúp

DẠ Y

M

QU

Y

càng lớn. Hiện của GV. tượng xảy ra do khúc xạ và phản xạ toàn phần.

HV1. Giải

Giải

Giải

thích Chưa

giải

thích mặt

được nguyên được

một thích

được

đường

nhân gây ra phần nguyên nguyên nhân

loang

hiện tượng là nhân gây ra gây ra hiện

loáng như

do sự chênh hiện

tượng tượng

hoặc

nước

lệch nhiệt độ hoặc

giải giải

thích

vào những

của các lớp thích

ngày mùa

không

càng lên cao ràng hoặc có

nóng

thích

chưa nhưng không

khí, đầy đủ, rõ đúng.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL34 thì chiết suất sự trợ giúp

gió khi đi

càng lớn. Hiện của GV.

trên

xe

tượng xảy ra

nhìn từ xa.

do khúc xạ và

CI

AL

nực và ít

phản xạ toàn

HV1.

Giải thích được Giải

Giải thích

nguyên

nhân được

vì sao hiện

gây

hiện phần nguyên nguyên nhân

tượng mặt

tượng

đường

xảy ra ở miền hiện

loang

Trung vì những hoặc

loáng như

ngày hè thường thích

ít gió, còn ở đầy đủ, rõ đúng.

thích

OF

giải giải

thích

ƠN

hoặc

chưa nhưng không

tuy nắng nóng của GV. nhưng

qua

khu

thường hay có

vực miền

gió nhẹ làm cho

Trung.

các lớp không

Y

đường đi

lại

khí luôn bị xáo trộn không hình thành một cách rõ rệt các lớp không khí có chiết suất tăng

cao.

được

tượng tượng

miền Bắc, vào ràng hoặc có

dần

giải

thường nhân gây ra gây ra hiện

những ngày hè sự trợ giúp

đoạn

Chưa

một thích

gặp nhiều

QU M KÈ

ra

NH

nước

thường

DẠ Y

FI

phần.

theo

độ


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL35 Chưa giải

được nguyên

được một

thích được

vì sao hiện

nhân của hiện

phần nguyên

nguyên nhân

tượng

tượng này là

nhân gây ra

gây ra hiện

cảnh con

do

hiện tượng

tượng hoặc

thuyền

không khí lạnh

hoặc giải

nằm sát mặt

thích chưa

nhưng không

lửng trên

nước,

đầy đủ, rõ

đúng.

mặt nước

khi

(ảo

không khí bên

"bay"

ảnh

lớp

trong các

lớp

đại

trên

dương)

nóng hơn do

thì

được mặt trời

NH

sưởi ấm nên

chiết suất nhỏ hơn.

Hiện

M

QU

Y

tượng xảy ra

DẠ Y

ràng hoặc có sự trợ giúp của GV.

ƠN

do khúc xạ và phản xạ toàn phần.

AL

Giải thích

CI

Giải thích

thích

giải thích

FI

Giải

OF

HV1.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL36

DẠY HỌC BÀI TẬP 6 (KIM CƯƠNG)

kim

cương

Giải

Giải thích

thích tại sao

được sự lấp

được một

kim cương

lánh kim

trong hai ý: sự

lấp lánh kim

sáng

lóng

cương do

lấp lánh kim

cương và vì

lánh và tại

chiết suất

cương và vì

sao người ta

sao người ta

của kim

sao người ta

tạo ra nhiều

tạo ra nhiều

cương lớn,

tạo ra nhiều

mặt cho kim

mặt

cho

hiện tượng

mặt cho kim

cương hoặc

viên

kim

phản xạ toàn

cương hoặc

giải thích

HV1.

Giải thích chỉ

Y

bên trong vật. cả hai ý với sự

Đánh Đánh

M

QU

HV2.

Chưa giải

thích được sự

phần liên tiếp giải thích được nhưng không

NH

cương.

DẠ Y

Mức 1

CI

CƯƠNG về

Mức 2

FI

Tìm hiểu

Mức 3

OF

KIM

tố

Mức độ biểu hiện Hành vi

ƠN

Thành

Bài tập 6

AL

PHỤ LỤC 10. BẢNG RUBRIC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VDKTKN TRONG

đúng.

trợ giúp của GV. giá

Đánh giá giá trị Chỉ đánh giá

giá được chất được giá trị

của kim cương

lượng

chỉ được theo 2 trong bốn tiêu

của của

kim

được một

một viên kim cương được

đến 3 trong 4

chí hoặc có

cương

tiêu chí hoặc

đánh giá

thế nào.

như định theo 4 chữ C: trọng

đánh giá đầy đủ nhưng không

lượng

cả 4 nhưng có

(Carat), tinh

độ khiết

(Clarity), màu

sắc

(Colour) và độ sáng (Cut

sự trợ giúp của GV.

đúng.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL37 - số lượng và mặt

AL

cách thức cắt kim

HV2.

Đánh

Đánh giá về

được

vấn

khai thác mỏ mỏ khoáng sản hai tác động

khai

khi thác

khoáng sản sẽ sẽ có nhiều tác hoặc có đánh có nhiều tác động động

nói riêng và

trường

khai

nhất

môi giá những tác

môi trường

nhưng động nhưng

(ít chưa đầy đủ chỉ không chính

ƠN

kim cương

thác

việc việc khai thác được một đến

FI

nhiễm

ô

Đánh giá được Chỉ đánh giá

OF

đề

giá

CI

cương).

5

tác 3 đến 4 tác động xác.

động)

bao đến môi trường

nói chung.

gồm xói mòn, hoặc đánh giá

NH

khoáng sản

sụt đất, mất tương đối đầy đa dạng sinh đủ nhưng có sự

DẠ Y

M

QU

Y

học, ô nhiễm trợ đất,

nước GV.

ngầm và nước mặt do hóa chất từ chế biến quặng… ảnh

hưởng

đến sức khỏe người người.

con

giúp

của


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL38

DẠY HỌC BÀI TẬP 7 (KÍNH TIỀM VỌNG)

7

Mức độ biểu hiện

Thành tố

Hành vi

Giải

Mức 1

thích

Giải thích

tiềm kính tiềm thích, Kính được kính tiềm

được kính

thích được

vọng vọng

về tiềm

vọng vọng sử dụng

tiềm vọng sử

nguyên tắc

cấutạo,

hoạt

động lăng kính hoạt

dụng lăng

hoạt động kính

nguyên

dựa vào hiện động dựa vào

kính hoạt

tiềm vọng và

động dựa vào

chưa vẽ được

hiện tượng

đường truyền

phản xạ toàn

tia sáng qua

tắc

hoạt tượng vật lí hiện

tượng

và nào và vẽ phản xạ toàn

cách

chế được đường phần của lăng

tiềm vọng sáng đơn giản.

kính

tia kính qua 2 lần qua từ vật đến mắt

NH

kính truyền

ƠN

động tạo

tiềm người quan sát

vọng.

vẽ

được

M

QU

Y

đường truyền

DẠ Y

Chưa giải

FI

HV1.Giải

Mức 2

OF

Kính Tìm hiểu

Mức 3

CI

Bài tập

AL

PHỤ LỤC 11. BẢNG RUBRIC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VDKTKN TRONG

phần của lăng kính tiềm vọng kính nhưng

hoặc có giải

không vẽ

thích và vẽ

được đường

nhưng không

truyền tia

đúng.

tia sáng qua

sáng qua kính

kính

tiềm vọng

tiềm

vọng.

hoặc giải thích chưa rõ ràng.

HV2. Đánh

Đánh giá được

Đánh giá được Chưa đánh giá

giá, được ưu ít nhất 4 ưu

ít hơn 4 ưu

được ưu điểm

điểm việc sử điểm việc sử

điểm việc sử

việc sử dụng

dụng lăng

dụng lăng kính dụng lăng kính lăng kính phản

kính phản xạ phản xạ trong

phản xạ trong

xạ trong kính

trong kính

kính tiềm vọng kính tiềm vọng tiềm vọng và

tiềm vọng

và các dụng cụ

và các dụng quang so với

và các dụng cụ các dụng cụ quang so với

quang so với


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL39 gương phẳng

gương phẳng

với gương

hoặc đánh giá

hoặc có đánh

phẳng.

đầy đủ nhưng

giá nhưng

có sự trợ giúp

không đúng.

CI

của GV. Đề xuất những

Đề xuất được Chưa đề xuất

xuất những

vật liệu đơn

những vật liệu những vật liệu

vật

liệu

giản cần thiết

đơn giản cần đơn giản cần

đơn

giản

để thiết kế, chế thiết để thiết thiết để thiết kế,

thiết

kế,

vọng dùng lăng kính tiềm vọng tiềm vọng dùng

chế

tạo

kính phản xạ

dùng lăng kính lăng kính phản

toàn phần.

phản xạ toàn xạ toàn phần.

kính

phản

xạ

Y QU

kế,

phần

NH

lăng

toàn phần.

M

OF

tạo kính tiềm

ƠN

cần thiết để

vọng dùng

FI

HV3. Đề

kính tiềm

DẠ Y

AL

cụ quang so gương phẳng.

chế

tạo chế tạo kính

nhưng

chưa đầy đủ hoặc đầy đủ nhưng phải có sự trợ giúp của GV.


www.youtube.com/c/daykemquynhon/community PL40

Các nhóm thảo luận tình huống 1

DẠ Y

M

QU

Y

NH

HS đại diện nhóm lên trình bày tình huống 1

ƠN

OF

FI

CI

AL

PHỤ LỤC 12. MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

Phiếu trả lời tình huống 1 của nhóm 3


DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF

FI

CI

AL

www.youtube.com/c/daykemquynhon/community


DẠ Y

KÈ M

QU

Y

NH ƠN

OF FI

CI

AL

www.youtube.com/c/daykemquynhon/community


DẠ Y

KÈ M

QU

Y

NH ƠN

OF FI

CI

AL

www.youtube.com/c/daykemquynhon/community


DẠ Y

KÈ M

QU

Y

NH ƠN

OF FI

CI

AL

www.youtube.com/c/daykemquynhon/community


DẠ Y

KÈ M

QU

Y

NH ƠN

OF FI

CI

AL

www.youtube.com/c/daykemquynhon/community


DẠ Y

KÈ M

QU

Y

NH ƠN

OF FI

CI

AL

www.youtube.com/c/daykemquynhon/community


DẠ Y

KÈ M

QU

Y

NH ƠN

OF FI

CI

AL

www.youtube.com/c/daykemquynhon/community


DẠ Y

KÈ M

QU

Y

NH ƠN

OF FI

CI

AL

www.youtube.com/c/daykemquynhon/community


DẠ Y

KÈ M

QU

Y

NH ƠN

OF FI

CI

AL

www.youtube.com/c/daykemquynhon/community


DẠ Y

KÈ M

QU

Y

NH ƠN

OF FI

CI

AL

www.youtube.com/c/daykemquynhon/community


DẠ Y

KÈ M

QU

Y

NH ƠN

OF FI

CI

AL

www.youtube.com/c/daykemquynhon/community


DẠ Y

KÈ M

QU

Y

NH ƠN

OF FI

CI

AL

www.youtube.com/c/daykemquynhon/community


DẠ Y

KÈ M

QU

Y

NH ƠN

OF FI

CI

AL

www.youtube.com/c/daykemquynhon/community


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI C

IA L

www.youtube.com/c/daykemquynhon/community


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI C

IA L

www.youtube.com/c/daykemquynhon/community


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.