7 minute read
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
from XÂY DỰNG VÀ THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DƯ LƯỢNG CÁC CHẤT VÔ CƠ TRONG NƯỚC THẢI BẰNG ICP - MS
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL 42 1. Kết luận Quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, chúng tôi đã thu được những kết quả chính đáp ứng mục tiêu khóa luận như sau: -Dựa trêncơ sởcác nghiên cứu trình bày trong tài liệu tham khảo, lựa chọn phương pháp xử lý mẫu nước thải thích hợp, đơn giản. - Đã khảo sát các điều kiện tối ưu cho quá trình phân tích các nguyên tố Li, B, Al, Ni, Zn, Pd, Pt trong nước thải theo phương pháp ICP - MS như tìm tốc độ dòng khí plasma 15,0 L/phút, công suất nguồn RF 1,5 kW, độ sâu mẫu 5,5 mm và các thông số, điều kiện khác cũng được khảo sát và lựa chọn tối ưu. - Đã xây dựng được quy trình phân tích, xác định đồng thời 7 nguyên tố vô cơ trong mẫu nước thải theo phương pháp ICP - MS, phù hợp với trang thiết bị hiện có của phòng thí nghiệm. - Tiến hành thẩm định phương pháp theo tiêu chuẩn AOAC, các tiêu chí như độ phù hợp, độ đặc hiệu, độ tuyến tính, LOD và LOQ, độ lặp, độ đúng đều đạt yêu cầu. 2. Kiến nghị Tuy nhiên, chưa áp dụng được các điều kiện và phương pháp nghiên cứu vào phân tích mẫu nước thải, đặc biệt là nước thải từ cơ sở sản xuất hoặc nghi ngờ sản xuất trái phép MET và MDMA. Trong điều kiện cho phép, mở rộng thêm các nguyên tố cần phân tích như Ca, Mg, Fe, Cu, Ba, Hg,... và mở rộng thêm mẫu ứng dụng để hoàn thiện phương pháp.
Advertisement
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL Tài liệu Tiếng Việt 1. Trần Tử An (2007), Giáo trình Hóa phân tích 2, Nhà xuất bản Y học. 2. Bộ Khoa học và Công nghệ (2015), Thực phẩm - Xác định các nguyên tố vết - Xác định Asen, Cadimi, Thủy ngân và Chì bằng đo phổ khối lượng plasma cảm ứng cao tần (ICP - MS) sau khi phân hủy bằng áp lực, Công ty Luật TNHH NPT và Cộng sự. 3. Đinh Viết Chiến, Lê Văn Hà, Phạm Công Hiếu, Nguyễn Minh Châu, Lữ Thị Minh Hiền, Trần Ngọc Tụ, Phạm Thu Giang, Lê Văn Tăng, Phùng Vũ Phong (2020), “Phân tích đồng thời hàm lượng một số kim loại trong các dược liệu thường dùng để sản xuất thực phẩm chức năng bằng ICP - MS”, Tạp chí Kiểm nghiệm và An toàn thực phẩm, Tập3, Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia. 4. Trần Tứ Hiếu, Lê Hồng Minh, Nguyễn Viết Thức (2008), “Xác định lượng vết một số kim loại nặng trong các loài trai ốc ở Hồ Tây - Hà Nội bằng phương pháp ICP - MS”, Tạp chí phân tích Hóa, Lý, và Sinh học, Tập13, tr.111-115. 5. Trần Minh Hương (2004), Các chất ma túy thường gặp và phương pháp giám định trong mẫu phẩm sinh học, NXB Công an nhân dân. 6. Hà Tiến Lượng (2014), Phân tích xác định hàm lượng Pb, Cd, và Zn trong sữa bằng phương pháp pha loãng đồng vị ICP - MS, Luận văn Thạc sĩ Khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. 7. Bùi Thị Xuân Mai (2013), Giáo trình chất gây nghiện và xã hội, Trường Đại học Lao động và Xã hội, tr. 26-31. Tài liệu Tiếng Anh 8. AOAC (2016), Guidelines for Standard Method Performance Requirements, AOAC International. 9. Bulska E, Wagner B (2016), “Quantitative aspects of inductively coupled plasma mass spectrometry”, Phil. Trans. R. Soc. A, 374, 20150369. 10. C. Koper, C. van den Boom; W. Wiarda, M. Schrader, P. de Joode, G. van der Peijl, A. Bolck (2007), “Elemental analysis of 3,4methylenedioxymethamphetamine (MDMA): A tool to determine the synthesis method and trace links”, Forensic Science International, 171, pp. 171-179.
11. Daniel J. Sinclair, Leslie P. J. Kinsley, Malcolm T. McCulloch (1998), “High DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL resolution analysis of trace elements in corals by laser ablation ICP - MS”, Geochimica et Cosmochimica Acta, Vol. 62, No. 11, pp. 1889-1901. 12. Fabien Palhol, Sophie Boyer, Norbert Naulet, Martine Chabrillat (2002), “Impurity profiling of seized MDMA tablets by capillary gas chromatography”, Anal Bioanal Chem, 374, pp. 274-281. 13. Irina N. Krasnova, Jean Lud Cadet (2009), “Methamphetamine toxicity and messengers of death”, Brain Research Reviews, 60, pp. 379-407. 14. Isaac Onoka, Andrew Toyi Banyika, Protibha Nath Banerjee, John J. Makangara, Laurence Dujourdy (2020), “A review of the newly identified impurity profiles in methamphetamine seizures”, Forensic Science International: Synergy 2, pp. 194205. 15. Janja Vidma, Primoz Oprckal, Radmila Milacic, Ana Mladenovic, Janez Scancar (2018), “Investigation of the behaviour of zero-valent iron nanoparticles and their interactions with Cd2+ in wastewater by single particle ICP - MS”, Science of the Total Environment, 634, pp. 1259-1268. 16. Lenka Bedakovska, Anna Krejcova, Tomas Cernohorsky, Janna Zelenkova (2016), “Development of ICP-MS and ICP - OES methods for determination of gadolinium in samples related to hospital waste water treatment”, Chemical Papers, 70 (9), pp. 1155-1165. 17. Manuel L. Alonso Castillo, Amparo Garcıa de Torres, Elisa Vereda Alonso, M Teresa Siles Cordero, Jose Manuel Cano Pavon (2012), “Multi-element determination of Pt, Pd and Ir traces in environmental samples by ICP - MS after pre-concentration”, Talanta, 99, pp. 853-858. 18. Marie Morelato, Alison Beavis, Mark Tahtouh, Olivier Ribaux, Paul Kirkbride, Claude Roux (2014), “The use of organic and inorganic impurities found in MDMA police seizures in a drug intelligence perspective”, Science and Justice, 54, pp. 32-41. 19. Osamu Suzuki, Kanako Watanabe (2002), Drugs and Poisons in Humans: A handbook of practical analysis.
20. R. Nageswara Rao, M.V.N. Kumar Talluri (2007), “An overview of recent DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL applications of inductively coupled plasma-mass spectrometry (ICP - MS) in determination of inorganic impurities in drugs and pharmaceuticals”, Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 43, pp. 1-13. 21. S. Suzuki (1988), “Analysis of impurities in methamphetamine by inductively coupled plasma mass spectrometry and ion chromatography”, J. Chromatogr., 477, pp. 322-327. 22. Scott C Wilschefski, Matthew R Baxter (2019), “Inductively Coupled Plasma Mass Spectrometry: Introduction to Analytical Aspects”, Clin Biochem Rev, 40 (3), pp. 115-129. 23. UNODC (2018), World Drug Report 2018. 24. Yuxiong Huang, Arturo A. Keller, Pabel Cervantes-Aviles, Jenny Nelson (2021), “Fast Multielement Quantification of Nanoparticles in Wastewater and Sludge Using Single - Particle ICP - MS”, ACS EST Water 1, pp. 205-2013.
PHỤ LỤC 1
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL GIỚI HẠN PHÁT HIỆN CỦA MỘT SỐ QUANG PHỔ NGUYÊN TỬ (ng/mL = ppb) STT Nguyên tố
Hấp thụ ngọn lửa F - AAS (ppb) Hấp thụ nhiệt điện ETA - AAS (ppb) Phát xạ ngọn lửa AES (ppb)
Phát xạ ICP (ppb)
1 Al 30 0,005 5 2 2 As 100 0,02 0,0005 40 3 Ca 1 0,02 0,1 0,002 4 Cd 1 0,0001 800 2 5 Cr 3 0,01 4 0,3 6 Cu 2 0,002 10 0,1 7 Fe 5 0,005 30 0,3 8 Hg 500 0,1 0,0004 1 9 Mg 0,1 0,00002 5 0,05 10 Mn 2 0,0002 5 0,06 11 Mo 30 0,005 100 0,2 12 Na 2 0,0002 0,1 0,2 13 Ni 5 0,02 20 0,4 14 Pb 10 0,002 100 2 15 Sn 20 0,1 300 30 16 V 20 0,1 10 0,2 17 Zn 2 0,00005 0,0005 2
PHỤ LỤC 2
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL MỘT SỐ PHỔ ĐỒ THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP Phụ lục 2.1. Mass Scan thẩm định độ phù hợp của hệ thống khảo sát mẫu chuẩn 100 ppb Phụ lục 2.2. Mass Scan thẩm định độ đúng hay LOD của mẫu thử nồng độ 5 ppb
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL Phụ lục 2.3. Mass Scan thẩm định độ đúng hay LOD của mẫu thử nồng độ 50 ppb Phụ lục 2.4. Mass Scan thẩm định độ đúng hay LOD của mẫu thử nồng độ 250 ppb
Phụ lục 2.5. Mass Scan thẩm định độ đúng hay LOD của mẫu thử nồng độ 500
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ppb