Danh pháp cis/trans: Theo hệ danh pháp này, nếu mạch chính thuộc về cùng một phía (phía trên hoặc phía dưới) ta được ĐP cis; nếu mạch chính nằm khác phía ta được ĐP trans. Hoặc cũng có thể dựa vào bản chất nhóm thế, nếu hai nhóm thế giống nhau (hoặc cùng bản chất electron) nằm hai bên mặt phẳng là trans, nếu cùng bên là cis. Hệ 2.3.3. Chuyên đề 3: Các loại hiệu ứng trong hợp chất hữu cơ a) Hiệu ứng cảm ứng
IC IA L
danh pháp cis/trans gặp khó khăn trong các trường hợp như ClBrC=CBrI, …
Bản chất: Sự phân cực các liên kết do sự khác nhau về độ âm điện. Sự phân cực
FF
lan truyền theo mạch liên kết được biểu thị bằng dấu mũi tên thẳng. Ví dụ: CH–CH2– nhiều cũng bị phân cực. HƯCƯ được kí hiệu là I.
O
t CH2Cl, liên kết –CH2Cl phân cực về Cl, do đó các liên kết CH3–CH2–; –CH2–CH2– í Phân loại: Gồm 2 loại: HƯ tĩnh (nội phân tử), HƯ động (do môi trường tác động).
N
Sau đây chỉ đề cập HƯ tĩnh, không xét HƯ động. HƯ tĩnh gồm 2 loại: HƯCƯ dương (+I)
Ơ
và HƯCƯ âm (–I).
H
Đặc điểm: HƯCƯ giảm nhanh khi mạch liên kết kéo dài. Ví dụ CH3–CH2COOH
N
cóKa = 1,5.10-5; CH3–CH2–CHCl–COOH cóKa = 139.10-5; CH3–CHCl– CH2–COOH có Ka = 8,9.10-5; CH2Cl– CH2– CH2– COOH cóKa = 3,0.10-5 Clo gây ra HƯ –I nên axit sẽ
U
Y
có tính axit yếu hơn các sản phẩm thế; do mạch liên kết kéo dài nên clo càng xa nhóm COOH
M
Quy luật
Q
HƯCƯ không bị ảnh hưởng không gian chi phối.
KÈ
HƯ +I: Các nhóm ankyl gây HƯ +I; HƯ này càng tăng khi mạch C càng tăng và càng phân nhánh
Các nhóm mang điện tích âm thì cũng thường xuyên gây HƯ +I
ẠY
HƯ –I: Tăng khi độ âm điện càng lớn
D
HƯ –I tăng theo vị trí lai hóa của cacbon, cụ thể 𝐶𝑠𝑝3 < 𝐶𝑠𝑝2 < 𝐶𝑠𝑝 b) Hiệu ứng liên hợp Bản chất: HƯLH là sự dịch chuyển và phân bố lại mật độ trên hệ liên hợp do sự khác nhau độ âm điện. HƯLH kí hiệu là C, biểu thị bằng dấu mũi tên cong.
36