3 minute read

3.2.3. Chuyên đề 3: Các loại hiệu ứng trong hợp chất hữu cơ

(ĐPLT) của nhau; A, B, C đều cho sản phẩm giống hệt nhau khi PƯ với H2 (Ni, đun nóng); C có nhiệt độ sôi (t0s) cao hơn B. Xác định công thức cấu tạo (CTCT) từng ĐP. Câu 3: Trình bày công thức Fisơ và xác định cấu hình tuyệt đối của các đồng phân có cấu tạo sau:

Câu 4: a) Viết công thức cấu tạo và gọi tên anken ít cacbon nhất đồng thời có đồng phân hình học và đồng phân quang học b) Viết các đồng phân hình học và quang học ứng với cấu tạo đó và xác đing cấu hình mỗi đồng phân đối với anken trên Câu 5: a) 2-isopropyl-5-metylxiclohexxanol có 4 đồng phân cis – trans, hãy viết các đồng phân đó. b) Vẽ cấu dạng của các đồng phân đó c) Trong số 4 đồng phân đó đồng phân nào bền nhất Câu 6: Chất A là một axit hữu cơ có nối đôi C=C và không quang hoạt. Tuy nhiên A có đồng phân quang học và có công thức phân tử là C5H8O2. Khi hydro hóa A thu được B có tính quang hoạt. Xác định A, B và viết phương trình phản ứng xảy ra. Câu 7: Viết công thức cấu tạo các đồng phân mạch hở có công thức phân tử C3H4BrCl, có đồng phân quang học và chỉ có một cacbon phi đối xứng trong phân tử.

Advertisement

3.2.3. Chuyên đề 3: Các loại hiệu ứng trong hợp chất hữu cơ

Câu 1: Dựa vào hiện tượng cộng hưởng, viết công thức giới hạn (nếu có) của các chất sau:

a) CH2=CH-Cl b) C6H5CN c) p-NO2-C6H4-NH2 d) C6H5-CH3

Câu 2: So sánh tính axit, bazơ của các HCHC sau:

Câu 3: Hãy giải thích vì sao: a) Ancol CH3–CH2–CH2–CH2–OH có nhiệt độ sôi cao hơn nhiệt độ sôi của CH3–CH(CH3) –CH2–OH b) o-nitrophenol có nhiệt độ sôi và độ tan thấp hơn các ĐP meta vàpara của nó Câu 4: a) Hãy giải thích tính axit của vitamin C có công thức sau:

b) Trong hỗn hợp etanol và phenol có mấy loại liên kết hiđro? Loại nào bền nhất? Giải thích c) Giải thích vì sao khi cho etanol vào nước thì thể tích hỗn hợp (dung dịch) thu được giảm so với tổng thể tích hai chất ban đầu?

Câu 5:

a) Dựa vào các loại HƯ hóa học, hãy cho biết sự định hướng trong các PƯ thế SE (A) của phenol với tác nhân thế b) Giải thích sự định hướng tác nhân thế vào nhân benzen khi cho toluen tác dụng với HNO3, xúc tác anhidric axetic c) Khi cho nitro benzen tác dụng với HNO3 có H2SO4 đặc làm xúc tác, đun nóng. Hãy cho biết có những sản phẩm nào tạo thành? Sản phẩm nào là sản phẩm chính? Câu 6: Giải thích tại sao những vị trí o- hay p- của hợp chất C6H5CH2Cl tương đối giàu điện tử trong khi đó tại các vị trí o- hay p- của C6H5CCl3 thì thiếu điện tử. Câu 7: So sánh tính axit của các hợp chất sau: (1) (CH3)3C-COOH; (2) CH3CH=CHCH2COOH; (3) CH3CH3CH=CHCOOH; (4) (CH3)2CH-COOH; (5) CH2=CHCH2CH2COOH. Câu 8: Dựa vào hiệu tượng cộng hưởng, viết công thức giới hạn (nếu có) của các chất sau đây: a) CH2=CH-CH2-Cl b) C6H5-CH3 c) C6H5-CN Câu 9: So sánh độ dài liên kết C-Cl trong CH3CH2Cl và CH2=CH-Cl. Giải thích.

This article is from: