(ĐPLT) của nhau; A, B, C đều cho sản phẩm giống hệt nhau khi PƯ với H2 (Ni, đun nóng); C có nhiệt độ sôi (t0s) cao hơn B. Xác định công thức cấu tạo (CTCT) từng ĐP. Câu 3: Trình bày công thức Fisơ và xác định cấu hình tuyệt đối của các đồng phân có
IC IA L
cấu tạo sau:
FF
Câu 4: a) Viết công thức cấu tạo và gọi tên anken ít cacbon nhất đồng thời có đồng phân hình học và đồng phân quang học
O
b) Viết các đồng phân hình học và quang học ứng với cấu tạo đó và xác đing cấu hình
N
mỗi đồng phân đối với anken trên
Ơ
Câu 5: a) 2-isopropyl-5-metylxiclohexxanol có 4 đồng phân cis – trans, hãy viết các b) Vẽ cấu dạng của các đồng phân đó
H
đồng phân đó.
N
c) Trong số 4 đồng phân đó đồng phân nào bền nhất
Y
Câu 6: Chất A là một axit hữu cơ có nối đôi C=C và không quang hoạt. Tuy nhiên A có
U
đồng phân quang học và có công thức phân tử là C5H8O2. Khi hydro hóa A thu được B có
Q
tính quang hoạt. Xác định A, B và viết phương trình phản ứng xảy ra. Câu 7: Viết công thức cấu tạo các đồng phân mạch hở có công thức phân tử C 3H4BrCl,
M
có đồng phân quang học và chỉ có một cacbon phi đối xứng trong phân tử.
KÈ
3.2.3. Chuyên đề 3: Các loại hiệu ứng trong hợp chất hữu cơ Câu 1: Dựa vào hiện tượng cộng hưởng, viết công thức giới hạn (nếu có) của các chất
D
ẠY
sau:
a) CH2=CH-Cl
b) C6H5CN
c) p-NO2-C6H4-NH2
d) C6H5-CH3
Câu 2: So sánh tính axit, bazơ của các HCHC sau:
59