IC IA L
c) Ete
Công thức chung là R–O–R’, trong đó R, R’ có thể là gốc ankyl, ankenyl, aryl, …
Khi nguyên tử O của ete nằm trong vòng ta có ete vòng. Những ete vòng có 3 cạnh có KNPƯ cao nên được xếp vào loại riêng gọi là epoxi (hay oxiran).
FF
Ete có PƯ phân cắt liên kết C–O bằng axit (HI > HBr) tạo thành sản phẩm thế nucleophin nhóm ankoxi: R–O–R’ + HI t0 R–I + R’–OH. Ancol tạo thành nếu có dư HI
O
sẽ tiếp tục PƯ tạo R’–I. 2.3.7. Chuyên đề 7: Anđehit, xeton
N
Anđehit và xeton đều là những hợp chất chứa nhóm cacbonyl C=O. Vì vậy chúng
Ơ
được gọi là hợp chất cacbonyl.
H
a) Anđehit
N
PƯ cộng các chất nucleophin: Do sự phân cực liên kết C=O làm xuất hiện điện tích dương ở nguyên tử C nên anđehit có thể cộng nhiều tác nhân nucleophin khác nhau.
Y
PƯ thế nguyên tử oxi của nhóm C=O
U
Tạo liên kết cacbon–cacbon: Bản chất: PƯ xảy ra giữa một phân tử anđehit và một
Q
phân tử khác có nhóm C–H linh động tức C–H ở bên cạnh một nhóm hút electron như –
M
C=O, –NO2, … PƯ qua hai giai đoạn với xúc tác là axit hoặc bazơ.
D
ẠY
KÈ
PƯ có thể dừng lại ở giai đoạn cộng hoặc tiếp diễn tạo sản phẩm thế.
Tạo liên kết cacbon–nitơ (PƯ ngưng tụ với dẫn xuất của amoniac R’–NH2).
Phương trì nh chung: R–CH=O + H2N–R’ →
R–CH=N–R’ + H2O
R’ có thể là –OH; C6H5; –NH–C6H5 (phenylhiđrazin); R’ có thể là hai hoặc nhiều gốc hiđrocacbon liên kết trực tiếp với N trong nhóm –NH2 trên. 53