3 minute read

Vật lí ở các trường trung học phổ thông

Cách làm - Viết tên chủ đề ở trung tâm, hay vẽ một hình ảnh phản ánh chủ đề. - Từ chủ đề trung tâm, vẽ các nhánh chính. Trên mỗi nhánh chính viết một khái niệm, phản ánh một nội dung lớn của chủ đề, viết bằng chữ in hoa. Nhánh và chữ viết trên đó được vẽ và viết cùng một màu. Nhánh chính đó được nối với chủ đề trung tâm. Chỉ sử dụng các thuật ngữ quan trọng để viết trên các nhánh. - Từ mỗi nhánh chính vẽ tiếp các nhánh phụ để viết tiếp những nội dung thuộc nhánh chính đó. Các chữ trên nhánh phụ được viết bằng chữ in thường. - Tiếp tục như vậy ở các tầng phụ tiếp theo. Ghi nhớ theo Lược đồ tư duy sẽ kích thích được sự sáng tạo của học sinh. Những phương pháp và kỹ thuật dạy học nói trên làm cơ sở xây dựng biện pháp dạy học phát triển năng lực sáng tạo của học sinh, chúng tôi sẽ trình bày ở các phần sau.

2.3. Thực trạng phát triển năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học Vật lí ở các trường trung học phổ thông

Advertisement

Hiện nay, việc tổ chức dạy học phát triển năng lực sáng tạo của học sinh ở các trường THPT còn nhiều vấn đề phải tìm hiểu và giải quyết. Khảo sát từ 94 giáo viên giảng dạy môn Vật lí ở 15 trường THPT và 247 học sinh lớp 10 học môn Vật lí ở 06 trường THPT tại các địa bàn thành thị, nông thôn và miền núi ở tỉnh Quảng Bình, cụ thể: Thành phố, thị xã gồm các trường: THPT Đào Duy Từ, THPT Đồng Hới, THPT Phan Đình Phùng, THPT chuyên Võ Nguyên Giáp và THPT Lương Thế Vinh. Nông thôn gồm các trường: THPT Lệ Thủy, THPT Quảng Ninh, THPT Lê Quý Đôn, THPT Lê Hồng Phong và THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm. Miền núi gồm các trường: THPT Minh Hóa, THPT Tuyên Hóa, THPT Lê Trực, THPT Hoàng Hoa Thám và THCS&THPT Hóa Tiến. Kết quả cho thấy: Về hoạt động dạy học phát triển năng lực sáng tạo của học sinh Đối với giáo viên:

Về nhận thức của giáo viên về dạy học phát triển năng lực sáng tạo:

Số lượng khá lớn giáo viên chưa nhận thức được mục tiêu việc dạy học phát triển năng lực sáng tạo cho HS (có 23,40% cho là ít cần thiết và 1,06% cho là không cần thiết).

45 40

35 30 25 20

15 10 5 0 Kết quả khảo sát như biểu đồ sau:

41.48%

39 34.04%

32 23.40%

22

1.06% 1

t n thiêt n thi t t n thi t Không n thi t

45.00% 40.00%

35.00% 30.00% 25.00% 20.00%

15.00% 10.00% 5.00% 0.00% ng

Biểu đồ 2.1. Nhận thức của GV về mức độ cần thiết dạy học phát triển NLST

Về tần suất vận dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực

Có 37/% giáo viên luôn có ý thức vận dụng các phương pháp dạy học tích cực, 37% thỉnh thoảng mới vận dụng, 22% giáo viên ít khi vận dụng và 4% giáo viên không bao giờ có ý thức vận dụng. Kết quả thể hiện qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.2. Tần suất vận dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực

Về mức độ chú trọng thực hiện kiểm tra đánh giá phát triển NLST

Có 36,17% giáo viên chú trọng phát huy năng lực sáng tạo học sinh khi

This article is from: