11 minute read

an toàn giao thông

H13: Các bộ phận chính của dự án cảnh báo tốc độ

Bước 5: Thiết kế tiến trình dạy Bảng 3.4. Mô tả hoạt động nội dung 3

Advertisement

Chế tạo thiết bị cảnh báo tốc độ đảm bảo an toàn giao thông

Hoạt động Mô tả hoạt động Chỉ số hành vi sẽ đánh giá Công cụ

Thời lượng dự kiến

Đề xuất ý tưởng

Trải nghiệm thực hiện dự án

Trao đổi thảo luận, đánh giá dự án GV: Chuyển giao nhiệm vụ: Hãy đề xuất ý tưởng xây dựng dự án xác định tốc độ chuyển động của vật khi tham gia giao thông HS: Thực hiện nhiệm vụ: thực hiện Phiếu học tập 1.3.1: GV: Chuyển giao nhiệm vụ - Hãy xây dựng kế hoạch thực hiện dự án và từng bước triển khai thực hiện - Triển khai thực hiện dự án và hoàn thành sản phẩm HS: Thực hiện nhiệm vụ theo Khung trải nghiệm thiết kế GV: Chuyển giao nhiệm vụ Đại diện tổ trình bày sản phẩm dự án, mọi thành viên theo dõi nhận xét đánh giá

HS: Thực hiện nhiệm vụ - Phiếu học tập 1.3.3 -HS: Học sinh trình bày các ý tưởng dự án, tự đánh giá ý nghĩa khoa học và tính khả thi của các dự án Phiếu học tập 1.3.1: Phiếu quan sát, đánh giá 1.3.1 Bảng TC ĐG 1.3 45 p

HS: Đề xuất ý tưởng, trao đổi thảo luận. Phân công nhiệm vụ. Quá trình thực hiện HS tự đánh giá sản phẩm tổ mình Kết quả sản phẩm Phiếu học tập 1.3.2 Phiếu quan sát, đánh giá 1.3.1 Bảng ĐG 1.3 1 tuần (thực hiện ngoài lớp)

-HS: Đại diện nhóm trình bày phương án Học sinh làm việc nhóm và đánh giá kết quả dự án

Phiếu học tập 1.3.3 Phiếu quan sát, đánh giá 1.3.1 Bảng TC ĐG 1.3 45 p

Hoạt động 1: Đề xuất ý tưởng

a) Chuyển giao nhiệm vụ Câu lệnh như sau: Hãy đề xuất ý tưởng xây dựng dự án xác định tốc độ chuyển động của vật khi tham gia giao thông b) Thực hiện nhiệm vụ Học sinh làm việc cá nhân và hoàn thành Phiếu học tập 1.3.1

PHIẾU HỌC TẬP 1.3.1

Trường:……………………Lớp:………………………………………….. Môn: Vật lí Chuyên đề: …………………………………………..... Họ và tên: Nhiệm vụ được giao: Hãy đề xuất ý tưởng xây dựng dự án xác định tốc độ chuyển động của vật khi tham gia giao thông

c) Trao đổi thảo luận Học sinh trình bày các ý tưởng dự án, tự đánh giá ý nghĩa khoa học và tính khả thi của các dự án d) Đánh giá kết quả Giáo viên nhận xét quá trình trao đổi thảo luận của học sinh và đánh giá kết quả các phương án đồng thời quyết định lựa chọn phương án tối ưu

Hoạt động 2: Xây dựng phương án thực hiện ý tưởng

a) Chuyển giao nhiệm vụ Câu lệnh như sau: Hãy xây dựng kế hoạch thực hiện dự án và từng bước triển khai thực hiện b) Thực hiện nhiệm vụ - Hoàn thành Phiếu học tập 1.3.2

PHIẾU HỌC TẬP 1.3.2

Trường:……………………Lớp:…………………… Môn: Vật lí Chuyên đề: ……………………… Họ và tên:…………………………………………… Nhiệm vụ được giao: Hãy xây dựng kế hoạch nội dung thời gian thực hiện dự án c) Trao đổi thảo luận Học sinh trình bày các phương án, tự đánh giá ý nghĩa khoa học và tính

khả thi của các phương án d) Đánh giá kết quả: Giáo viên nhận xét quá trình trao đổi thảo luận của học sinh và đánh giá kết quả các phương án đồng thời quyết định lựa chọn phương án tối ưu

Hoạt động 3: Triển khai thực hiện dự án

a) Chuyển giao nhiệm vụ Câu lệnh: Các tổ triển khai thực hiện dự án và hoàn thành sản phẩm b) Thực hiện nhiệm vụ Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện dự án theo khung thiết kế trải nghiệm sau:

Khung 1.3. Thiết kế bài học Hiểu - Làm - Cảm

Chế tạo thiết bị cảnh báo tốc độ của vật khi tham gia giao thông

Hoạt động Nội dung

Nội dung 1 Xác lập kế hoạch thực hiện Hoạt động 1.1 HS lập sơ đồ kế hoạch thực hiện Hoạt động 1.2 HS trao đổi thảo luận kế hoạch

Nội dung 2 Tiến hành lắp ráp sản phẩm

Quan sát, phản ánh

Hoạt động học Khái niệm hoá trừu tượng Thử nghiệm

Hoạt động 1.3 HS phân công cụ thể nhiệm vụ cho từng thành viên

Hoạt động 2.1 HS lên sơ đồ, tiến trình lắp sáp Hoạt động 2.2 HS thảo luận chọn phương án tối ưu Hoạt động 2.3 HS thực hiện quá trình lắp ráp

Kinh nghiệm cụ thể

Hoạt động 1.4 HS tiếp nhận các nhiệm vụ, nắm rõ các công việc của mình Hoạt động 1 Thầy hướng dẫn, trò thực hiện

Hoạt động 2.4 HS thu nhận và đánh giá kết quả

Nội dung 3 Vận hành thử nghiệm và đánh giá sản phẩm Hoạt động 3.1 HS khảo sát, lập kế hoạch thử nghiệm trong thực tế Hoạt động 3.2 HS thảo luận lựa chọn kế hoạc tối ưu Hoạt động 3.3 HS tiến hành thử nghiệm và đánh giá Hoạt động 3.4 HS tự khái quát, kết luận đánh giá kết quả Hoạt động 3

Thầy giao nhiệm vụ, quan sát trò tổ chức thực hiện

Hoạt động dạy học Học liệu, phương tiện, thời gian

Phiếu học tập 1.3.1

Hoạt động 2 Thầy giao nhiệm vụ, quan sát trò thực hiện

Phiếu học tập 1.3.2 Phiếu quan sát 1.3.1 (chú ý phần GQVĐ) Phiếu học tập 1.3.2 Phiếu học tập 1.3.3 Phiếu quan sát đánh giá 1.3.1

c) Trao đổi thảo luận: Các tổ trao đổi thảo luận để điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp thực tế và đánh giá sản phẩm nhằm hoàn thành dự án d) Đánh giá kết quả: GV hướng dẫn HS tự đánh giá sản phẩm tổ mình - GV theo dõi quá trình thực hiện và hoàn thành Phiếu quan sát, đánh giá 1.3.1 - Phiếu dành cho GV:

PHIẾU QUAN SÁT, ĐÁNH GIÁ 1.3.1

Trường: Lớp: Môn: Vật lí Chuyên đề: Họ và tên HS được quan sát: Nhiệm vụ: Hãy quan sát đánh giá hành vi thái độ HS ở các mặt sau:

Nội dung Mức Biểu hiện hành vi Điểm

-Nhận ra ý tưởng mới. -Phát hiện và làm rõ vấn đề.

M1 (0-2) - Nhận ra được phương án, có gợi ý M2 (3-4) -Đề xuất được phương án xác định vận tốc, xây dựng mô hình, có gợi ý M3 (5-6) - Tự đề xuất được phương án xác định vận tốc, xây dựng mô hình M4 (7-8) -Trình bày được phương án xác định vận tốc M5 (9-10) -Trình bày được nhiều phương án xác định vận tốc

- Hình thành và triển khai ý tưởng mới. -Đề xuất, lựa chọn giải pháp M1 (0-2) -Nêu được một phương án xác định vận tốc, có gợi ý M2 (3-4) -Nêu được nhiều phương án xác định vận tốc, có gợi ý M3 (5-6)

M4 (7-8)

M5 (9-10)

-Trình bày được phương án xác định vận tốc tốc chuyển động thẳng đều, tròn đều -Trình bày được nhiều phương án xác định vận tốc chuyển động biến đổi đều, tròn đều -Phân tích được nhiều phương án xác định vận tốc mới, đề xuất được phương án tối ưu M1 (0-2) Biết thực hiện dự án từng bước có sự gợi ý

3 GQVĐ sáng tạo M2 (3-4)

M3 (5-6)

M4 (7-8) Biết thực hiện dự án và đề xuất các bước thực hiện có sự gợi ý của GV Biết thực hiện dự án và đề xuất các bước thực hiện theo những cách khác nhau có sự gợi ý của GV Tự lực thực hiện dự án theo cách đơn giản không đặt ra yêu cầu cao

4 Trình bày vấn đề M5 (9-10)

Tự lực thực hiện dự án theo cách lựa chọn hiệu quả và đặt ra yêu cầu cao M1 (0-2) Trình bày được vấn đề có sự trợ giúp của giáo viên M2 (3-4) Trình bày được đầy đủ vấn đề có sự trợ giúp M3 (5-6) Trình bày được đầy đủ vấn đề; so sánh và bình luận được

linh hoạt, dự kiến nhiều phương án giải quyết về các giải pháp đề xuất.

M4 (7-8)

M5 (9-10) Trình bày vấn đề đầy đủ linh hoạt. đề xuất được giải pháp cải tiến hay thay thế. Hứng thú, tự do trong trình bày; chủ động nêu ý kiến; không quá lo lắng về tính đúng sai của ý kiến đề xuất; phát hiện yếu tố mới, tích cực trong những ý kiến khác.

5 Động cơ học tập

6 Ý chí học tập M1 (0-2) Có thực hiện nhiệm vụ nhưng chưa tham gia tích cực M2 (3-4) Chấp hành vì hiểu được nhiệm vụ của mình M3 (5-6) Mong muốn hoàn tốt công việc của mình M4 (7-8) Hào hứng thích thú khi thực hiện công việc M5 (9-10) Muốn có đóng góp sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ M1 (0-2) Tham gia giải quyết được vấn đề, có sự hướng dẫn, gợi ý M2 (3-4) Tham gia quyết được vấn đề nhưng kết quả hạn chế M3 (5-6) Tự giác giải quyết được vấn đê theo yêu cầu M4 (7-8) Tự vượt qua khó khăn để giải quyết vấn đề M5 (9-10) Có sáng tạo trong giải quyết vấn đề

Nội dung đánh giá theo bảng TCĐG 1.3 Hoạt động 4 Đánh giá kết quả a) Chuyển giao nhiệm vụ Câu lệnh như sau: Các tổ trình bày sản phẩm dự án, mọi thành viên theo dõi nhận xét đánh giá d) Thực hiện nhiệm vụ: Các tổ trình bày và thảo luận đánh giá xếp loại sản phẩm dự án - HS hoàn thành Phiếu học tập 1.3.3

PHIẾU HỌC TẬP 1.3.3

Trường: Lớp:….., Tổ Môn: ………………………………… Vật lí …………………………….. Chuyên đề: ………………………………………………………………… Họ và tên: Nhiệm vụ được giao: - Hãy nhận xét đánh giá sản phẩm dự án

c) Trao đổi thảo luận: Các thành viên trong tổ trao đổi thực hiện nhiệm vụ thống nhất kết quả đánh giá d) Đánh giá kết quả: GV theo dõi hướng dẫn và tổng hợp việc đánh giá

3.2.3.2. Chủ đề 2: Tác dụng của lực ma sát (5 tiết)

Mục tiêu chủ đề:

Nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho HS trong việc tìm hiểu, khám phá kiến thức mới về lực ma sát, tác dụng của lực ma sát, thực hành các thí nghiệm để khảo sát sự phụ thuộc của lực ma sát vào các yếu tố liên quan.

Các nội dung chủ đề:

Nội dung 1: Lực ma sát, tác dụng của lực ma sát Nội dung 2: Xác định hệ số ma sát trượt Mục tiêu Nội dung 1 nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho HS trong việc tìm hiểu, khám phá kiến thức mới về sự xuất hiện của lực ma sát, đặc điểm và tác dụng của lực ma sát trong đời sống. Mục tiêu Nội dung 2 nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho HS trong việc rèn luyện kỹ năng thực hành vận dụng và củng cố kiến thức. Thiết kế, lắp ráp và tiến hành được các thí nghiệm để khảo sát sự phụ thuộc của lực ma sát nghỉ và ma sát trượt vào các yếu tố liên quan. Xác định được hệ số ma sát trượt bằng thí nghiệm. Nội dung 1: Lực ma sát, tác dụng của lực ma sát (3 tiết)

Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết:

- Hiểu được lực ma sát là gì?(sự xuất hiện, độ lớn, đặc điểm) - Vai trò của lực ma sát đối với đời sống? (ma sát có lợi, ma sát có hại)

Bước 2: Lựa chọn nội dung:

- Tư liệu SGK lớp 8:

Từ các bài học trong sách giáo khoa lớp10 hiện hành

- Kiến thức trong thực tiễn: - Kiến thức trên mạng internet:

Bước 3: Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ và mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng)

1. Kiến thức - Nêu được nguyên nhân của lực ma sát - Nêu được đặc điểm của lực ma sát nghỉ, lực ma sát trượt và ma sát lăn - Viết được công thức xác định độ lớn của lực ma sát trượt - Kể ra được một số tác dụng có lợi và có hại của lực ma sát 2. Kĩ năng - Vận dụng được công thức tính lực ma sát trượt để giải được các bài tập đơn giản. - Giải thích được các hiện tượng trong đời sống liên quan đến lực ma sát. 3. Thái độ - Quan tâm tìm hiểu về lực ma sát để phục vụ đời sống con người. - Hào hứng thực hiện các nhiệm vụ tìm hiểu về lực ma sát và các ứng dụng của nó.

Bước 4: Biên soạn các câu hỏi/bài tập cụ thể theo các mức độ

Nhận biết: Nguyên nhân xuất hiện lực ma sát là gì? Thông hiểu: Nêu đặc điểm của lực ma sát nghỉ, lực ma sát trượt và ma sát lăn? Nêu một số tác dụng có lợi và có hại của lực ma sát? Vận dụng: Chỉ rõ tác dụng của mỗi loại lực ma sát trong từng trường hợp cụ thể của thực tế đời sống hằng ngày.

This article is from: