3 minute read

IV.TÀI LIỆU THAM KHẢO

Next Article
III.KẾT LUẬN

III.KẾT LUẬN

hình thức tổ chức dạy học khác nhau để dạy học lịch sử với các di tích này thì sẽ góp phần tạo hứng thú và nâng cao chất lượng dạy học lịch sử. Các hình thức dạy học nội khóa và DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ngoại khóa hết sức đa dạng, có thể tổ chức ngay trong lớp học hoặc ngay tại di tích lịch sử với các bài học lịch sử dân tộc hoặc bài học lịch sử địa phương. Từ các hình thức đó, tùy từng điều kiện các trường cụ thể, giáo viên cần suy nghĩ, vận dụng một cách linh hoạt các biện pháp sư phạm khác nhau để việc tổ chức dạy học bộ môn với di tích lịch sử ở địa phương phát huy tác dụng cao nhất. Trên cơ sở xác định nội dung kiến thức lịch sử dân tộc, hệ thống di tích lịch sử ở địa phương có thể khai thác cũng như các hình thức tổ chức, biện pháp dạy học cụ thể, kiểm chứng tính khả thi của đề tài. Các kết quả nghiên cứu nói trên sẽ góp phần nâng cao chất lượng của việc dạy học lịch sử Việt Nam tại các trường THPT trên địa bàn huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ. *Từ đó chúng tôi có một số khuyến nghịnhư sau: - Bộ GD và ĐT cần yêu cầu các địa phương tăng cường việc đưa các di sản, trong đó có di tích lịch sử ở địa phương vào hoạt động dạy học lịch sử ở trường THPT. Bộ GD và ĐT, Sở GD và ĐT cần phối hợp với các cơ quan như: Sở VHTT - Du lịch, các cấp, ban, ngành tại địa phương để nghiên cứu, xuất bản tài liệu hướng dẫn, lập các kênh thông tin điện tử... về di tích lịch sử ở địa phương để giáo viên và học sinh lấy đó làm nguồn tài liệu. Bộ GD và ĐT cùng với Sở GD và ĐT Phú Thọ cần mở các lớp bồi dưỡng về nghiệp vụ nhằm giúp giáo viên tổ chức tốt các hoạt động dạy học với di tích lịch sử ở địa phương. - BGH tại các trường THPT trên địa bàn tỉnh cần nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa của việc tổ chức dạy học Lịch sử với các di tích lịch sử ở địa phương và quan tâm đầu tư kinh phí để tổ chức các hoạt động như: tham quan, tổ chức dạ hội, thi tìm hiểu... Nhà trường cần sử dụng các thời gian như giờ chào cờ, nghỉ lễ... để nhắc nhở các em về những di tích lịch sử gần gũi nhất, có liên quan đến nhà trường, đến địa phương. Qua đó, giúp học sinh hình thành ý thức trân trọng và khơi gợi ý thức tìm hiểu lịch sử địa phương cho các em. - Hiệu quả của việc tổ chức dạy học bộ môn với di tích lịch sử ở địa phương phụ thuộc phần lớn ở người giáo viên. Họ phải vượt qua những khó khăn, đi tiên phong và làm lan tỏa niềm hứng khởi khi nghiên cứu di tích lịch sử ở địa phương cho học sinh của mình. Giáo viên phải tâm huyết với nghề, có năng lực, vững vàng chuyên môn, áp dụng hình thức, biện pháp sư phạm phù hợp để tổ chức dạy học bộ môn vói di tích lịch sử ở địa phương. Giáo viên cần tạo điều kiện tối đa cho học sinh tham gia tích cực vào quá trình tìm tòi, nghiên cứu cũng

Advertisement

This article is from: