5 minute read

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL 3.1. Giải thích sự khác nhau giữa: độ đúng và độ chụm; sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên; sai số tuyệt đối và sai số tương đối; khoảng tin cậy và độ tin cậy. 3.2. Nguồn gốc của sai số hệ thống. Cho ví dụ minh họa. Trình bày cách đánh giá sai số hệ thống của một phương pháp. 3.3. Cho biết mối liên hệ giữa độ lệch chuẩn mẫu và độ đúng; độ lệch chuẩn mẫu và độ chụm? 3.4. Một sinh viên cân một mẫu để pha thuốc thử trên cân phân tích khối lượng là 1,0737. Nhưng bạn cùng nhóm cân lại mẫu đó cho kết quả 1,0739. Đây là sai số gì? Giải thích? 3.5. Có bao nhiêu chữ số có nghĩa trong các số sau đây: 1,3040; 0,03270; 4,80; 3,302; 0,005. 3.6. Làm tròn các số sau đây: (a) 3,2187 tới 4 chữ số có nghĩa (b) 3,2474 tới 4 chữ số có nghĩa (c) 0,1355 tới 3 chữ số có nghĩa (d) 2,065 tới 2 chữ số có nghĩa (e) 2,005 tới 3 chữ số có nghĩa. 3.7. Tính toán và làm tròn kết quả a. 1,10  0,5120  4,0015: 3,4555 b. 0,355 + 105,1 - 100,5820 c. 4,562  3,99870: (452,6755 - 452,33) d. (14,84  0,55) - 8,02 3.8. Tính toán và làm tròn kết quả a. 1,021+2,69 b. 12,3 −1,63 c. 4,31×9,2 d. 0,0602 ÷(2,113.104) e. log(4,218.1012)

f. antilog(−3,22) DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL g. 102,384 3.9. Một phép phân tích được thực hiện 7 lần với kết quả x ̅ = 3,1172 g và độ lệch chuẩn mẫu s = 0,051. Hàm lượng thực của mẫu nằm trong khoảng nào với độ tin cậy là 95%. 3.10. Phần trăm khối lượng của Na2CO3 trong mẫu soda được xác định bằng phương pháp chuẩn độ acid - base. Kết quả thu được do hai nhà phân tích thực hiện song song trình bày trong bảng sau. Kiểm tra sự khác biệt của hai kết quả trung bình (α = 0,05).

Advertisement

A B 86,82 81,01 87,04 86,05 86,93 81,73 87,01 83,19 86,20 80,27 87,00 83,94 3.11. Cho các số liệu sau: 17,54; 17,59; 17,65; 17,90; 17,94; 18,00. Kiểm tra bảng số liệu có dữ liệu ngoại lai hay không? 3.12. Hàm lượng sắt (ppm) trong mẫu đất được xác định bằng phương pháp quang phổ với các kết quả như sau: 3,067; 3,049; 3,039; 2,514; 3,048; 3,079; 3,094; 3,109. Kết quả phân tích có mắc sai số thô không (α=0,05)? Biểu diễn kết quả phân tích với mức ý nghĩa α = 0,05. 3.13. Cho mối quan hệ Smeas =kCA + Sreag. Tính C A, tìm sai số tuyệt đối và tương đối của C A biết Smeas = 24,37 ± 0,02; Sreag= 0,96 ±0,02, k = 0,186 ±0,003 ppm. 3.14. Dung dịch chuẩn Mn2+được điều chế bằng cách cho 0,250 g Mn vào 10,00 ml dung dịch HNO3 đậm đặc (sử dụng ống đong), sau đó cho vào bình định mức 100 ml, thêm nước cất tới vạch. Lấy 10,00 ml dung dịch bằng pipette cho vào bình định mức 500 ml và pha loãng tới vạch. - Tính nồng độ phần triệu của Mn 2+ và xác định sai số tuyệt đối của kết quả. - Nếu thể tích HNO3 đậm đặc được lấy bằng pipet 10 ml thì sai số tuyệt đối của kết quả đo là bao nhiêu?

3.15. Biểu diễn kết quả, sự không chắc chắn tuyệt đối và phần trăm tương DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL đối của sự lan truyền sai số sau: a. [6,75 (0,03) + 0,843 (0,001)] - 7,021 ( 0,001) = ? b. [19,97 (0,04) + 0,0030 (0,0001)] +1,29 ( 0,08) = ? c. [2,43 (1)]  [(760  2): (1,006  0,006)] = 183578,5 = ? d. 2,016 4 ( 0,000 8) + 1,233 ( 0,002) + 4,61 ( 0,01) = ? e. 2,016 4 ( 0,000 8)  103 + 1,233 ( 0,002)  102 + 4,61 ( 0,01)  101 = ? f. [3,14 ( 0,05)]1/3 = ? g. log [3,14 ( 0,05)] = ? 3.16. Đọc kết quả thể tích dung dịch NaOH cần tiêu tốn để chuẩn độ 10,00 ml dung dịch H2C2O4 trong ba lần (n = 3) với các kết quả sau: 10,90; 10,90; 10,95 ml. Tính biên giới tin cậy (theo 2 cách) của VNaOH với độ tin cậy 95% Biết burette 25 ml = 0,030 ml 3.17. Hàm lượng ethanol trong một mẫu máu được xác định ba lần với kết quả là: 0,084; 0,089; 0,079 (%). Tính toán biên giới tin cậy ( = 0,05) của kết quả đo trong các trường hợp sau: Ba kết quả đo nhận được với cùng một phương pháp phân tích. Từ kết quả thí nghiệm tương tự trên hàng trăm người, độ lệch chuẩn của phương pháp là 0,005% C2H5OH. 3.18. Một kỹ thuật viên phân tích hoạt chất trong một nguyên liệu thu được dữ liệu sau: 69,65 69,63 69,64 69,21 69,67 69,59 a. Xét xem dữ liệu nhỏ nhất (min) trong tập kết quả có thể mắc sai số thô không (P = 95%)? b. Tính khoảng tin cậy (P = 95%) cho tập dữ liệu trên? c. Một kỹ thuật viên khác phân tích lại 3 lần hoạt chất của nguyên liệu trên thu được kết quả: 69,94 69,92 69,80 Thử kiểm tra xem hai kết quả trên khác nhau có ý nghĩa thống kê hay không?

3.19. NO2 4 DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL

- trong nước mưa và nước máy thủy cục được xác định bằng 2 phương pháp khác nhau. Kết quả giá trị trung bình  độ lệch chuẩn mẫu thể hiện trong bảng sau: a. Xét từng mẫu nước mưa hay nước thủy cục, kiểm tra sự khác nhau thống kê của hàm lượng nitrit trong từng phương pháp phân tích với mức tin cậy 95%. b. Xét từng phương pháp phân tích, kiểm tra sự khác nhau thống kê của hàm lượng nitrit trong mẫu nước mưa và nước thủy cục với mức tin cậy 95%. Nguồn mẫu Sắc ký khí Quang phổ Nước mưa 0,069  0,005 (mg/L) (n = 7) 0,063  0,008 (mg/L) (n = 5) Nước thủy cục 0,078  0,007 (mg/L) (n = 7) 0,087  0,008 (mg/L) (n = 5) 3.20. Hai phương pháp được sử dụng để xác định thời gian phát huỳnh quang của một loại phẩm nhuộm. Hãy cho biết có sự khác nhau về độ lệch chuẩn và kết quả trung bình của hai phương pháp biết kết quả phân tích thể hiện ở bảng sau: Đặc điểm Phương pháp 1 Phương pháp 2 Thời gian phát 1,382 1,346 Độ lệch chuẩn 0,025 0,039 Số lần đo 4

This article is from: