1 minute read

4.6.2. Tính độ tan từ tích số tan

Trong biểu thức (4.64) hằng số cân bằng Ks được ký hiệu bằng tích DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL số tan (T). Như vậy, ở một nhiệt độ không đổi và trong dung môi xác định, tích số hoạt độ các ion trong dung dịch bão hòa của muối ít tan là giá trị không đổi và bằng tích số tan. Nếu biểu diễn dưới dạng nồng độ thì biểu thức tích số tan có dạng: [An+]m[Bm−]nfA mfB n = TAmBn (4.65) Trong các dung dịch của muối ít tan không chứa các chất điện ly phụ và thường có độ tan (S) bé và ta có thể coi các hệ số hoạt độ fi = 1, vì vậy biểu thức tích số tan có dạng gần đúng: TAmBn = [An-]m[Bm+]n (4.66) Giá trị tích số tan thay đổi tùy theo bản chất của chất tan, bản chất của dung môi và nhiệt độ. Dung dịch trong đó đã có thiết lập cân bằng giữa pha rắn và các ion của chất ít tan được gọi là dung dịch bão hòa. Như vậy, trong dung dịch bão hòa tích số ion bằng tích số tan. Trong dung dịch chưa bão hòa tích số ion bé hơn tích số tan và tướng rắn còn có thể tan thêm được nữa. Ngược lại, trong dung dịch quá bão hòa tích số ion lớn hơn tích số tan và để đạt tới trạng thái cân bằng thì một phần chất sẽ tách ra khỏi dung dịch dưới dạng pha rắn. Đây cũng là điều kiện cần để có kết tủa xuất hiện. 4.6.2. Tính độ tan từ tích số tan Trong trường hợp đơn giản khi trong hệ chỉ có cân bằng duy nhất giữa pha rắn và dung dịch bão hòa thì có thể tính toán trực tiếp độ tan (s) dựa vào định luật tác dụng khối lượng áp dụng cho cân bằng đó. Đối với muối AmBn có độ tan s, ta có: AmBn(r) ⇌ mAn+ + nBm- (4.67)

s ms ns TAmBn = [An-]m[Bm+]n = (ms)m (ns)n = m

Advertisement

m n n s m+n s = ��+√�� ���������� �������� (4.68)

Ví dụ 4.42

Tính độ tan của BaSO4 trong nước nguyên chất, biết tích số tan của nó ở 200C là 10-10 .

This article is from: