8 minute read

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL 4.1. Phân biệt hoạt độ và hệ số hoạt độ. 4.2. Một dung dịch nước có HNO2 0,120 M và NaCl 0,050 M hòa tan. Hãy dùng hoạt độ, tính toán pH của dung dịch này, biết hằng số K của HNO2 là 5.10-4 . Cân bằng acid - base 4.3. Tính pH của dung dịch các chất có nồng độ 0,060 M: a. Hydrosulfic b. Acid malonic c. Natri sulfic d. Ethylendiamin 4.4. Tính pH của dung dịch các chất có nồng độ 0,040 M: a. Natri hydrosulfide b. Natri hydrooxalat c. Natri sulfide d. Ethylendiamin hydroclorid (NH2C2H4NH3Cl) 4.5. Tính pH của dung dịch có hai chất hòa tan: a. HCl 0,010 M và acid piric 0,020 M b. HCl 0,010 M và acid benzoic 0,020 M c. NaOH 0,010 M và Na2CO3 0,10 M d. NaOH 0,010 M và NH3 0,10 M 4.6. Tính pH của dung dịch có hai chất hòa tan: a. H3AsO4 0,050 M và NaH2AsO4 0,020 M b. NaH2AsO4 0,030 M và Na2HAsO4 0,050 M c. Na2CO3 0,060 M và NaHCO3 0,030 M d. H3PO4 0,040 M và NaH2PO4 0,02 M e. NaHSO4 0,05 M và Na2SO4 0,040 M (H2SO4 có K2 =1,2.10-2) 4.7. Tính pH của dung dịch khi trộn 50,0 ml dung dịch NaH2PO4 có nồng độ mol 0,20 M với: a. 50,0 ml dung dịch HCl 0,120 M. b. 50,0 ml dung dịch NaOH 0,120 M.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL

Advertisement

4.8. Mô tả cách điều chế 1,00 lít dung dịch có pH 9,60 từ dung dịch

Na2CO3 0,30 M và HCl 0,20 M. 4.9. Cần thêm bao nhiêu gam Na2HPO4.2H2O vào 400,0 ml dung dịch

H3PO4 0,200 M để được dung dịch có pH 7,30. 4.10. Tính nồng độ cân bằng các cấu tử và pH của dung dịch chứa

NaHSO4 0,05 M và Na2SO4 0,01 M. 4.11. Tính pH của dung dịch được điều chế bằng cách cho 1,23g 2nitrophenol (139,11 g/mol) vào 0,25 lít nước. 4.12. Chất nào sao đây thích hợp để điều chế dung dịch đệm với pH = 9. Giải thích? a. NH3 (Kb = 1,76.10-5) b. C2H5NH2 (Kb = 3,99.10-10) c. N2HNH2 (Kb = 1,05.10-6) d. C5H6N (Kb = 1,68.10-9) 4.13. Một dung dịch đệm được điều chế bằng cách trộn lẫn 0,100 mol acid yếu HA (Ka = 1,00.10-5) với 0,050 mol base liên hợp Na+Atrong 1,00 lít. Tính pH. 4.14. Cho acid diprotic (H2A)có��1 =1,00.10−4 và ��2 =1,00.10−8 . Tìm pH và nồng độ H2A,HA− vàA2− trong các trường hợp sau: a. H2A 0,100 M b. NaHA 0,100 M c. Na2A 0,100 M 4.15. Cho acid malonic CH2(COOH)2 viết tắt là H2M. Tìm pH và nồng độ của H2M, HM- và M2- trong các trường hợp. a. H2M 0,100 M b. NaHM 0,100 M c. Na2M 0,100 M 4.16. Tính pH của dung dịch piperazine 0,300 M, tính nồng độ các dạng ion của piperazine trong dung dịch này? 4.17. Tính nồng độ H+, H2A, HA- và A2- trong dung dịch monosodium oxalate (NaHA) 0,0100 M. 4.18. Tính pH của các dung dịch: a. HBr 1,0.10−8 M. b. H2SO4 1,0.10-8 M (H2SO4 phân ly hoàn toàn đến 2H+).

4.19. pH của dd o-cresol 0,010 M, tại 250C là 6,16. Tìm pKa của acid này. DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL 4.20. Tìm pH và nồng độ của (CH3)2Nvà(CH3)3NH+ trong dung dịch trimethylamine 0,060 M.

4.21. Tìm pH của 0,050 NaCN. 4.22. Viết phương trình phân ly của acid formic. Tính thương số của [HCOO-]/[HCOOH]. a. Khi pH = 3,00 b. Khi pH = 3,744 c. Khi pH = 4,000 4.23. a. Tính thương số của [H3PO4]/[H2PO4 -] trong dung dịch KH2PO4 0,0500 M. b. Tìm thương số của [H3PO4]/[H2PO4 -] trong dung dịch K2HPO4 0,0500 M. 4.24. a. Lựa chọn hai chất nào đề điều chế dung dịch đệm pH =7,45 từ các chất sau: H3PO4 (M=98,00 g/mol), NaH2PO4 (M=119,98 g/mol), Na2HPO4 (M=141,96 g/mol), Na3PO4 (M=163,94). b. Cần bao nhiêu gam của mỗi chất để điều chế 1,00 lít dung dịch đệm có pH bằng 7,45 biết tổng nồng độ các dạng ion phosphate là 0,0500 M. c. Đề xuất một cách khác để điều chế dung dịch đệm trong câu b. 4.25. a. Tính pH của dung dịch (dung dịch A) chứa NH3 0,200M và

NH4Cl 0,300 M biết hằng số Ka của NH4 + là 5,70.10-10 . b. pH sẽ thay đổi như thế nào khi thêm vào 400 ml dung dịch A. (1) 100 ml NaOH 0,0500 M. (2) 100 ml HCl 0,0500 M. 4.26. Tình bày cách pha chế 1 lít dung dịch đệm: a. Có pH = 9,60 từ Na2CO3 0,300M và HCl 0,200M. b. Có pH 7,00 từ dung dịch H3PO4 0,200 M và NaOH 0,160 M.

Cân bằng tạo phức

4.27. Cho biết các đặc điểm của phản ứng complexon. Từ đó, hãy rút ra những điều kiện trong phương pháp chuẩn độ complexon. 4.28. Viết phương trình hóa học và hằng số cân bằng từng nấc của:

Ni(SCN)3, Cd(NH3)4.

4.29. Hòa tan 1,62 g KCN vào nước thành 550,0 ml. Hãy tính: DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL a. Nồng độ mol của KCN. b. Độ chuẩn của dung dịch này theo ion Ag+ (phản ứng tạo thành Ag(CN)2): mg Ag+/ml. c. Độ chuẩn theo Cu2O: mg Cu2O/ml (tạo thành Cu(CN)2). Cho biết MKCN = 65; MAg = 108; MCu2O = 143. 4.30. Hòa tan 3,853g complexon III (Na2H2Y.2H2O) thành 1,000 lít dung dịch. Tính nồng độ mol của dung dịch biết độ ẩm dư của muối này là 0.3%. 4.31. Tính hằng số biểu kiến β’ của phức Mn2+ với EDTA ở 3 giá trị pH sau: a. 6 b. 8 c. 10 4.32. Tính lgβ’ của phức Sr2+ với EDTA ở 3 pH: a. 7 b. 9 c. 11 4.33. Tính nồng độ cân bằng của ion CN tự do trong phức:

a. K2Ag(CN)2 0,10M biết lgβ2 = 20. b. K4Fe(CN)6 0,10M biết lgβ6 =37. 4.34. Ý nghĩa của αY4−? Tính αY4− của EDTA tại (a) pH = 3,50, (b) pH = 10,50 4.35. a. Tính hằng số bền điều kiện của Mg(EDTA)2- tại pH = 9,00. b. Tính nồng độ tự do của Mg2+ trong dung dịch Na2[Mg(EDTA)] 0,050M tại pH = 9.

Cân bằng oxy hóa – khử

4.36. Cân bằng các phương trình phản ứng sau (nếu cần thêm H+, OHhoặc H2O): a. Fe2+ + UO2 2+ → Fe3+ + U4+ b. Cr2O7 - + I- → I3- + Cr3+ c. H2O2 + Ce4+ → O2 + Ce3+ d. IO3 - + I- → I2 (rắn) 4.37. Chỉ rõ chất oxy hóa và chất khử ở phía trái của mỗi phương trình phản ứng ở 4.36 Viết phương trình cân bằng cho mỗi bán phản ứng. 4.38. Tính hằng số cân bằng K cho mỗi phản ứng ở 4.36

4.39. Cân bằng các phương trình phản ứng sau (viết các bán phản ứng để DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL xác định hệ số cho các chất): a. KMnO4 + C6H6O2 + H2SO4 → MnSO4 + C6H4O2 + K2SO4 + H2O b. CuC2O4 + KIO3 + HCl + KI → CuI + CO2 + KCl + H2O c. HIO3 + FeI2 + HCl → FeCl3 + ICl + H2O d. CuSCN + KIO3 + HCl → CuSO4 + KCl + HCN + ICl + H2O 4.40. Tra thế E0. Dự đoán chiều và cân bằng của các phản ứng:

a. H2C2O4 + KMnO4 b. O2 + KBr c. Br2 + O2 d. I2 + S2O3

2Tính hằng số cân bằng K (nếu có) cho phản ứng. 4.41. Người ta cho khí Clo sục qua 3 bình nối tiếp nhau, mỗi bình đựng 1 chất: NaF, Kbr, NaI. Viết phản ứng và tính hằng số cân bằng của phản ứng đó. 4.42. Nêu đặc điểm, điều kiện, ứng dụng của phương pháp pemanganate và phương pháp iod. 4.43. a. Nêu hai kỹ thuật chuẩn độ thường được sử dụng trong chuẩn độ iod. b. Iod luôn được sử dụng trong dung dịch chứa I dư? c. Liệt kê các điều kiện khi chuẩn độ iod. 4.44. Viết các bán phản ứng của MnO4

- (vai trò chất oxy hóa) trong các

môi trường: a. pH = 0; b. pH = 8; c. pH = 15; 4.45. Cho các thế khử sau:

I2 (r) + 2e ⇌ 2I- E0=0,535 V

I2 (aq) + 2e ⇌ 2I- E0=0,620 V

I3 - + 2e ⇌ 3I- E0=0,535 V a. Tính hằng số cân bằng của cân bằng: I2 (aq) + I- ⇌ I3

b. Tính hằng số cân bằng của cân bằng: I2 (s) + I- ⇌ I3 c. Tính độ tan của I2 trong nước (g/l)

Cân bằng hòa tan kết tủa

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL 4.46. Nêu nguyên tắc của phương pháp phân tích khối lượng. Phân loại các phương pháp phân tích khối lượng. 4.47. Trình bày các giai đoạn tiến hành phân tích khối lượng. Nêu cách tính kết quả. 4.48. Kể vài ứng dụng của phương pháp phân tích khối lượng trong hóa học và thực phẩm. 4.49. Nêu nguyên nhân làm bẩn kết tủa và cách xử lý. Giải thích sự hình thành hai loại kết tủa: tủa tinh thể và tủa vô định hình. 4.50. Tính chất của dung dịch keo. Ý nghĩa thực tế của hiện tượng đông tụ và pepty hóa. 4.51. Phân biệt quá trình cộng kết tủa và kết tủa keo. Cần làm gì để tránh nhiễm bẩn kết tủa do hiện tượng cộng kết và kết tủa theo. 4.52. Tại sao trong phân tích khối lượng người ta lại làm kết tủa Calcium bằng (NH4)2C2O4 mà không dùng Na2C2O4? Làm kết tủa Ag+ bằng NaCl tốt hơn hay bằng HCl tốt hơn? Trong trường hợp nào sau đây thì sự mất mát khi rửa kết tủa CaC2O4 là lớn nhất và trong trường hợp nào thì nhỏ nhất: a. 100 ml nước. b. 100 ml (NH4)2C2O4 0,1 M. c. 500 ml nước.

This article is from: