3 minute read

Cái tát hữu hình của bàn tay vô hình

chúng ta dễrơi vào tâm lý chờ đợi, phó thác. “Cái thểchếnày nó thế,” chúng ta nói, và khoanh tay chờ đợi. Chúng ta đợi một Lý Quang Diệu mới xuất hiện để bộ máy công quyền trơn tru hơn, đợi một MẹTeresa mới đểlòng tửtếnảy nởtrong cộng đồng, đợi một Martin Luther King mới để sự bình đẳng được lan truyền trong xã hội.

Khi Ruby lên lớp hai, em không cần cảnh sát liên bang hộ tống nữa. Không còn đám đông la ó trước cổng trường nữa. Trẻem da trắng lại tới trường, cùng với Ruby và thậm chí cảvài học sinh da đen khác.

Advertisement

Điểm chung trong cuộc vật lộn của những con người vô danh này là họ hành động vì họ cho rằng họ cần làm như vậy, không phải vì có người khác nhìn vào họ, trông chờ vào họ, hay trao nhiệm vụ cho họ. Họ không đại diện cho ai cả, và có lẽ sự kiên cường của họđến từđiểm này. Những cuộc marathon bướng bỉnh và điên rồ của những con người bé nhỏ, nếu may mắn như trong trường hợp của Ruby thì đượcnhắc tới trong một chú thích bé tí của lịch sử, nhưng phần lớn xảy ra âm thầm, không ai biết tới.

Nhưng tôi tin rằng không có họthì cũng không có thay đổi trong xã hội.

Tháng Hai 2014

Trong một thời gian dài, Việt Nam tin rằng nhà nước có thể làm được mọi việc. Cho tới tận giữa những năm 1990, người ta đi theo cơ chế kinh tế kế hoạch. Điều đó có nghĩa là hằng năm, người ta phải lên kế hoạch năm đó Việt Nam sẽ phải sản xuất bao nhiêu mét vải, bao nhiêu cái kim, baonhiêu cái cúc, sẽphải có bao nhiêu máy khâu để bao nhiêu người thợ may sử dụng trong bao nhiêu nhà máy may mặc, rồi phải chởquần áo bằng bao nhiêu xe tải tới bao nhiêu cửa hàng và bán với giá như thếnào. Một bài toán có độ phức tạp khổng lồ, và như chúng ta đã biết, giấc mơ vĩ đại mang tên kinh tế tập trung đã phá sản, nhưng chỉ sau khi đã kéo đất nước xuống đáy của nghèo đói.

Thay vào đó là sựthông thái và uyển chuyển của nền kinh tếthị trường. Bàn tay vô hình của thị trường, nói theo Adam Smith, sẽ khéo léo điều tiết nhịp nhàng giữa cung và cầu mà nhà nước không cần can thiệp. Nó sẽthiết lập mức giá cả, dịch chuyển hàng hóa, nguyên vật liệu, nhân lực, và vốn đầu tư từ chỗ này qua chỗ khác, tất cả để phục vụ cho mục đích tối cao là kẻ bán và người mua gặp nhau. Điều duy nhất mà nhà nước phải bảo đảm đểbàn tay của thịtrường biểu diễn điệu múa vô hình là tạo ra sựyên tâm cho các bên, bên sản xuất và bên tiêu dùng: tài sản cá nhân được bảo vệ, các hợp đồng được tuân thủ dưới con mắt theo dõi của pháp luật, và thông tin được lưu thông để những người tham gia thịtrường có những quyết định mua bán hợp lý.

Không còn nghi ngờgì nữa, sựchuyển dịch từkinh tếtập trung sang kinh tếthịtrường đã là yếu tốquyết định cho quá trình tăng trưởng kinh tế ngoạn mục của Việt Nam trong hai thập kỷ qua. Trong khi các siêu thịvà shopping mall trởthành những đền thờ

This article is from: