1 minute read
Thịtrường không đếm xỉa tới môi trường
tôn vinh chiến thắng của thịtrường tựdo, thì những thảm họa của các tập đoàn nhà nước trong mấy năm gần đây là những minh chứng vì sao nhà nước nên để sân chơi cho các công ty tư nhân. Một nền kinh tếbịchi phối chủđạo bởi khu vực nhà nước là một nền kinh tế kém hiệu quả, kém cạnh tranh, kém sáng tạo, trì trệ, và là nơi ẩm thấp đểtham nhũng nảy nở.
Tuy nhiên, trước khi cổsúy hết mực cho thịtrường tựdo, chúng ta cần ý thức được về những điểm yếu của nó, những điểm yếu không hềnhỏ-thậm chí đã trởthành vấn nạn cho các quốc gia, đã đạt tới mức khủng hoảng toàn cầu. Khi nào thì điệu múa của bàn tay vô hình trở nên những chuyển động điên rồ làm ta điên đảo? Người đầu tiên viết về những bất cập của thị trường là Francis Bator, với bài Phân tích sai lầm của thị trường (The anatomy of market failure) năm 1958, và trong nửa thế kỷ qua, lực lượng tham gia lĩnh vực nghiên cứu này đã trởnên hết sức hùng hậu, với các học giả nổi tiếng như Joseph E. Stiglitz, người được giải thưởng Nobel Kinh tế năm 2001. Chúng ta hãy điểm qua những cái tát của bàn tay vô hình mà chúng ta sẽ nhận được khi nhà nước không đủkhảnăng điều tiết và quản lý:
Advertisement
THỊ TRƯỜNG KHÔNG ĐẾM XỈA TỚI MÔI TRƯỜNG
Vì sao? Vì bảo vệmôi trường không đem lại lợi nhuận. Không có công ty nào muốn đứng ra quản lý một công viên quốc gia, đơn giản vì tiền vé vào cửa thu được từ người viếng thăm sẽ không bao giờ trang trải đủ các chi phí. Ngược lại, thị trường chui cho sừng tê giác, cao hổ, ngà voi vẫn thịnh vượng, bởi nó đi theo tiếng gọi của lợi nhuận khổng lồ. Cũng sẽkhông có công ty nào tựmình đứng ra làm sạch một dòng sông. Ngược lại, lịch sửđầy những ví dụ các công ty xâm hại môi trường ở mức quốc gia, hay ở mức