Sự kiện
Toàn cảnh những con số biết nói của Thị trường tài chính Việt Nam Phạm Hạnh - Minh Trí
Sáng 25/05/2022, tại Hà Nội, Viện Đào tạo & Nghiên cứu BIDV và Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đồng tổ chức Hội thảo công bố Báo cáo “Thị trường tài chính Việt Nam 2021 và triển vọng 2022”.
B
áo cáo là kết quả nghiên cứu công phu, khoa học của các chuyên gia ADB và BIDV, được xuất bản song ngữ Việt-Anh. Ấn phẩm phục vụ nhu cầu thông tin cho các tổ chức, cá nhân, nhà đầu tư trong và ngoài nước mong muốn tìm hiểu đầy đủ và toàn cảnh về hệ thống tài chính Việt Nam. Năm 2021: Phục hồi trong thách thức Kinh tế thế giới phục hồi nhanh trong năm 2021 (tăng 6,1%) sau khi suy giảm mạnh năm 2020 (-3,1%); tuy nhiên, dịch bệnh còn phức tạp khiến hiện tượng đứt gãy chuỗi cung ứng tiếp tục diễn ra; giá cả hàng hóa và dịch vụ, lạm phát toàn cầu tăng cao (từ mức 2% năm 2020 lên 3,8% năm 2021); buộc các nước tính đến thu hẹp chính sách tài khóa, tiền tệ, tăng lãi suất, khiến đà phục hồi chậm lại và rủi ro tài chính – tiền tệ gia tăng, nhưng về cơ bản vẫn trong tầm kiểm soát. Trong bối cảnh đó, thị trường tài chính toàn cầu về cơ bản vẫn hoạt động an toàn, phục hồi và tăng trưởng tích cực, chỉ số chứng khoán (MSCI) toàn cầu tăng 18,5% năm 2021. Bước sang năm 2022, với bối cảnh vĩ mô và địa chính trị phức tạp hơn, TTCK toàn cầu biến động mạnh, trở lại đà giảm điểm trong khi khu vực ngân hàng và bảo hiểm toàn cầu tiếp tục phục hồi, dù chậm hơn. Với Việt Nam, trong bối cảnh
26
Toàn cảnh Hội thảo công bố Báo cáo “Thị trường tài chính Việt Nam 2021 và triển vọng 2022”
49,5%; lợi nhuận trước thuế của 29 quốc tế như trên và dịch bệnh NHTM, chiếm đến 80% thị phần, phức tạp, kinh tế năm 2020-2021 tăng gần 32%, chi phí hoạt động khó khăn, tăng trưởng thấp. Tuy giảm 15%, ngân hàng số tăng nhiên, nền kinh tế đang phục hồi nhanh với dịch vụ mobile banking khá nhanh nhờ thay đổi chiến lược tăng 75% về lượng giao dịch, tăng phòng chống dịch phù hợp, mở 87% về giá trị giao dịch, tỷ lệ bao cửa trở lại từ đầu quý 4/2021, tăng phủ nợ xấu tăng lên mức 152% trưởng quý 4/2021 đạt 5,22% (từ (từ mức 105% năm 2020) trong mức -6,02% quý 3/2021), giúp tăng khi ngành ngân hàng tiếp tục các trưởng cả năm đạt 2,58%, lạm phát chương trình cơ cấu lại nợ và hỗ trợ được kiểm soát ở mức thấp 1,84%. khách hàng chịu tác động bởi dịch Trong bối cảnh đó và Covid-19 (khoảng 52 nghìn tỷ phù hợp xu hướng tăng đồng năm 2021 và 20-25 chung của thị trường Đây là lần đầu tiên nghìn tỷ đồng năm 2022). tài chính toàn cầu, một định chế tài chính Với thị trường chứng thị trường tài chính khoán (TTCK), năm Việt Nam duy trì Việt Nam phối hợp với 2021 chỉ số VNIndex đà tăng trưởng ADB thực hiện báo cáo đánh giá tăng 35,7%, vốn hóa tích cực nhờ kinh toàn cảnh thị trường tài chính thị trường cổ phiếu tế vĩ mô ổn định, Việt Nam bao gồm các lĩnh vực tăng 48,4%, thanh một số chính sách Ngân hàng – Chứng khoán khoản tăng 253%; huy tài khóa và tiền tệ – Bảo hiểm”. động vốn qua TTCK đạt hỗ trợ người dân, 757 nghìn tỷ đồng (tăng doanh nghiệp được Ông Trần Phương Phó Tổng Giám đốc BIDV 62%), trong đó phát hành triển khai (khoảng 4% TPDN đạt 657 nghìn tỷ đồng, GDP trong hai năm 2022tăng 42% so với năm 2020; lượng 2023), một số lĩnh vực, ngành nhà đầu tư mới đạt kỷ lục (1,5 triệu nghề vẫn phát triển tốt; năng lực tài khoản), gấp gần 1,5 lần tổng số tài chính của các định chế tài chính của 4 năm trước đó… Thị trường được tăng cường, chuyển đổi số bảo hiểm duy trì đà tăng doanh thu được đẩy mạnh… (đạt 217 nghìn tỷ đồng năm 2021, Năm 2021, lợi nhuận ròng của tăng gần 19% so với mức tăng 14% các doanh nghiệp niêm yết trên cả năm 2020), lợi nhuận ròng của các 3 sàn (HOSE, HNX, UPCOM) tăng
Đầu tư Phát triển Số 297 Tháng 5. 2022