.
Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoa Tạo Dáng Công Nghiệp
Bài Tập Lớn Âm Học Kiến Trúc
Thiết Kế Âm Học Phòng Hòa Nhạc
GVHD : PGS, TS. PHẠM ĐỨC NGUYÊN SVTH : PHẠM XUÂN ÁNH TRẦN ĐÌNH KHOÁT NGUYỄN VĂN TIỄN TẠ THỊ YẾN Lớp
:
10
K14 Kiến Trúc
http://FXaCenter.vnno1.com phamxuananh@yahoo.com
Hà nội 09/2008.
Bài tập VLKT- thiết kế âm học phòng hòa nhạc
1
I, Tính Toán Sơ Bộ Kích Thước Của Phòng
-Theo yêu cầu của đề bài sức chứa là 750 chỗ ngồi - Chỉ tiêu diện tích là 0,9 m2 /1 người vậy diện tích phòng là 0,9 x 750 = 675 m2 - Theo bảng 4.4 trang 122 ta có : v= 8m3/ ng vậy thể tích phòng là V=n.V= 750x8=6000m3 - Chiều cao tb phòng là V 6000 H 8.8m S 675 xong trong khi thiết kế ( xem bản thiết kế): -phòng có sức chứa là 746 chỗ ngồi -diện tích cho khán giả là 670 m2 và tổng diện tích mặt sàn tính cả phần sân khấu là Ss= 942 m2 -chiều cao trung bình của khán phòng là H= 8.8 m2 -thể tích phòng cả sân khấu là 6820 m3 và phần chưa kể sân khấu là 5260 m3 -vậy thể tích trung bình cho mỗi người là 7,1m3 thỏa nãm với bảng 4.2 trang 122
Sức chứa
Diện tích sàn cả sân khấu
Thể tích mỗi Thể tích phòng người trong cả sân khấu phòng 2 746 người Ss= 942 m Vn= 7,1m3 V=6820 m3 Diện tích các mặt lần lượt là: 120 + 275x2 + 942 + 843 +149 = 2604 m2
Chiều cao trung bình H= 8.8 m2
Viện Đại Học Mở Hà Nội- Khoa Tạo Dáng Công Nghiệp- Lớp K14 KT- 09/2008
1
Bài tập VLKT- thiết kế âm học phòng hòa nhạc
2
II, Thiết Kế Âm Học Theo Thời Gian Âm Vang : Theo biểu đồ thời gian âm vang tốt nhất của V.O. Knudsen và Harris
Ta được Tm500 = 1,22 s Ta sẽ tính được thời gian âm vang ở các tần số khác: Ttnf = k1.Ttn500
Thời gian âm vang tốt nhất ở các tần số K
Ttn125
Ttn500
Ttn1000
Ttn2000
1,2
1
1
1
k125 = 1,2 Ttn125 = k125.Ttn500 = 1,2x 1,22= 1,464 s k500 = 1 Ttn500 = k500.Ttn500 = 1x 1,22= 1,22 k1000 = 1,2 Ttn1000 = k1000.Ttn500 = 1x 1,22= 1,22 k2000 = 1 Ttn2000 = k2000.Ttn500 = 1x1,22= 1,22
Viện Đại Học Mở Hà Nội- Khoa Tạo Dáng Công Nghiệp- Lớp K14 KT- 09/2008
2
Bài tập VLKT- thiết kế âm học phòng hòa nhạc
3
Xác định lượng hút âm yêu cầu của phòng theo các dải tần số: A ycf Theo công thức Eyring ( 2.10) ta có:
do đó: Ta có bảng tính Hệ số hút âm
A
yc
f
TE
0,164.V S ln 1 TB
Aycf = TB . S với S là tổng diện tích các mặt= 2604 m2
Ttn125
0,254 661,416 m2
Ttn500
0.296 770,784 m2
Ttn1000
0.296 770,784 m2
Ttn2000
0.296 770,784 m2
Xác định lượng hút âm yêu cầu của các bề mặt trong phòng theo dải tần số âm: A yccdf. Tính toán như sau: A = ΣS i .α i + Σa m .N m A = Acd+ Atd Bảng Tính Lượng Hút Âm Yêu Cầu Của Các Bề Mặt Tần số Hz 125 500 1000 2000 Hệ Số Kf 1,2 1,0 1,0 1,0 tn Thời Gian Âm Vang Tốt Nhât : Tm 1,464 1,22 1,22 1,22 Lượng Hút Âm Yêu Cầu : A yc 661,416 707,784 707,784 707,784 Hệ Số Hút Âm Của Người Ngồi Ghế 0,25 0,4 0,45 0,45 Hệ Số Hút Âm Của Ghế 0,15 0,25 0,30 0,30 Lượng Hút Âm Của 100% Khán Giả 186,5 298,4 397,29 335,7 Lượng Hút Âm Yêu Cầu Của Các Bề Mặt 474,916 409,384 310,494 372,084 Thời Gian Âm Vang Thay Đổi Theo Mức Chứa Mức chứa khán giả 0,00 0,50 0,75 Số Ghế Trống 746 373 186 Số Người Ngồi Ghế 0 373 560 Lượng Hút Âm Của Ghế 186,5 93,25 46,5 Lượng Hút Âm Của Người 0 149,2 224 Atd 186,5 242,45 270,5 Af (500) 651,65 707,6 735,63 Hệ Số Hút Âm Trung Bình αtb= Af / Si 0,3 0,32 0,337 T 1,43 1,33 1,24
1,00 0 746 0 298,4 298,4 763,55 0,35 1,2
Viện Đại Học Mở Hà Nội- Khoa Tạo Dáng Công Nghiệp- Lớp K14 KT- 09/2008
3
Bài tập VLKT- thiết kế âm học phòng hòa nhạc
4
III, Gia công căn phòng bố trí vật liệu hút âm: S T T
1
2
3
4
5 6 7
Tên Kết Cấu Vật Liệu- Vị Trí
Trần làm bằng gỗ công nghiệp có hệ sô hút âm thấp Tường bên phía trên làm bằng vật liệu đục lỗ có vật liệu xốp phía sau( stt56- trang329) Tường bên phía dưới là tấm đục lỗ có vật liệu xốp phía sau: ( stt51trang329) Vật liệu tạo khuyếch tán từơng bên làm bằng gỗ công nghiệp có hệ số hút âm thấp Sàn thảm len lối đi
Diện Tích
Hệ Số Hút Âm Và Lượng Hút Âm Ở Các Dải Tần Số
125 Hz
A
500 Hz
A
1000 Hz A
843
0,04
33,7 0,06 2
50,58
0,04
33,72
128 x2
0,43
110, 08
0,33
94,48
0,17
95 x2
0,37
70,3
0,31
58,9
15 x2
0,10
3
0,10
270
0,08
21,6
0,2
Tường trước và sau 149 + 0,27 khán phòng làm 120+ bằng vật liệu hút âm 80=34 xốp phía sau( stt509 trang329) Tổng diện tích 2178 Lượng hút âm các bề mặt Acd =Si.i Lượng hút âm với 746 0,25 2 100% khán giả m ,Atd Lượng hút âm của phòng Af = Acd+ Atd Hệ số hút âm trung bình αtb= Af / Si
94,2 3
Sân khấu
240
0,55
132
499, 83 186, 5 651, 43 0,3
0,40
2000 Hz A
0,02
16,86
43,52
0,10
25,6
0,15
28,5
0,10
19
3
0,08
2,4
0,08
2,4
54
0,26
70,2
0,37 99,9
96
0,40
96
0,40
96
0,16
55,84 0,19
66,31 0,17
59,33
0,40
465,1 5 298,4
326,6 9 397,2 9
294,6 6 335,7
711,2 0,33
0,45
710,0 2 0,325
0,45
654,7 9 0,3
Viện Đại Học Mở Hà Nội- Khoa Tạo Dáng Công Nghiệp- Lớp K14 KT- 09/2008
4
Bài tập VLKT- thiết kế âm học phòng hòa nhạc
5
Tính toán lại thời gian âm vang thực với từng tần số 0,164.V Theo công thức TE S ln 1 TB T125= 1,439 sai số -1.7 % T500= 1,28 sai số 4,9 % T1000= 1,3 sai số 6,55% Với f> 1000Hz ta dùng công thức 0,164.V TE với n =0,0119 S ln 1 TB nV T2000= 1,3 sai số 6,55% Như vậy với sai số thời gian âm vang thực tế và thời gian âm vang tốt nhất không quá 10% nên đặt vật liệu như vậy là hợp lý. Dựa vào phần tính toán bên trên ta có bảng sau:
Viện Đại Học Mở Hà Nội- Khoa Tạo Dáng Công Nghiệp- Lớp K14 KT- 09/2008
5
Bài tập VLKT- thiết kế âm học phòng hòa nhạc
6
IV, Kiếm Tra Độ Rõ Các Vị Trí Đặc Trưng Trong Phòng: Để xác định độ rõ ta dựa vào công thức: L=Lr + Lr’ Tính Lr dựa vào công thức Lr L 20. lg r 8 (dB) P Tính Lr’ Dựa vào công thức Lr = LP 20.lgr’ 10 lg
1 - 8 (dB) 1
r’= r + r + r’: ®êng ®i cña ©m ph¶n x¹ ®Õn ®iÓm tÝnh. + r: chªnh lÖch kho¶ng c¸ch gi÷a ©m ph¶n x¹ vµ ©m trùc tiÕp ®Õn ngêi nghe.
Bảng Tính Mức Âm Ở Các Vị Trí
Do vị trí của B- C đối xứng nhau qua trục chính của phòng nên các thông số trên 2 vị trí này như nhau: STT Phần Tính Vị Trí A Vị Trí B- C Vị Trí D 1 Quãng đường trực 10,0949 m 20,316 m 27,829m tiếp đến vị trí 2 Quãng đường phản xạ 19,912 m 23,800 m 36,069 m 1 qua tấm phản xạ 2 ( 1- 9,444) (1-17,460) ( 1-18,799) bên tường ( 2- 10,468) ( 1-6,34) ( 1-17,27) 3 Quãng đường phản xạ 14,908 m 21,785 m 30,734 m 2: qua tấm phản xẹ trên trần Hệ số hút âm tùy thuộc vào vật liệu phản xạ âm Của 2 bên phòng:( 110,08+70,3+3)/(476) =0,38 Của trần là: 0,06 Lp = 110 dB Mức âm tính STT Phần Tính Vị Trí A 1 Mức âm trực tiếp L1 81,92 dB 2 Mức âm 1 L2 73,94 dB 3 Mức âm 2 L3 78,26 dB 4 Tổng mức âm nhận L1- L3= 3,66 dB được L1,3= 85,58 dB L 123=L∑ L1,3-L2=11,64 dB L123= 97,22 dB Sự chênh lệch giữa âm trực tiếp và âm phản xạ là từ
Vị Trí B- C 75,84 dB 72,39 dB 74,96 dB L1- L3= 0,88 dB L1,3= 76,72 dB L1,3-L2=4,33 dB L123= 81,05 dB 10-15 m/s là tốt nhất.
Vị Trí D 73,11 dB 68,78 71,97 dB L1- L3= 1,14 dB L1,3= 74,25 dB L1,3-L2=5,47 dB L123= 79,72 dB
Viện Đại Học Mở Hà Nội- Khoa Tạo Dáng Công Nghiệp- Lớp K14 KT- 09/2008
6
Bài tập VLKT- thiết kế âm học phòng hòa nhạc
7
Có những điều học sinh biết nhưng thày cô không bao giờ hiểu, có những điều một số thầy cô hiều thì cả ban giáo vụ không hiểu, cả ban giáo vụ hiểu nhưng toàn trường không hiểu, cả trường đã hiểu thì trợt nhận ra mình đã chạy sau người khác hàng tỉ năm ánh sang rùi. Thời gian trồi nhanh đừng để cái xấu hành hạ bạn. Sự ngu ngốc đi liền với sự yếu kém. Tưởng rằng mình giỏi hay tốt nhưng thực chất là một lũ xấu xa. Khi nhận ra thì cũng là lúc đã quá muộn để làm lại, đâm lao phải theo lao, gió theo chiều nào ta che chiều ấy. Khúc gỗ cũng có ruột con người sống bằng tim gan, vẩn đục hay không còn phải sét Nhưng trước tiên hãy tự thỏa mãn với chính hiện tại của mình. Mọi sự xấu xa bắt nguồn từ những ước mơ tưởng chừng như trong sang và đẹp đẽ, đẻ hoàn thành ước mơ bạn phải dành giật, tranh đấu hang ngày, sự tranh đấu thúc đẩu con người ta phát triển nhưng cũng khiến con người ta mất đi cái vẻ đẹp thánh thiện vốn có. Viện Đại Học Mở Hà Nội- Khoa Tạo Dáng Công Nghiệp- Lớp K14 KT- 09/2008
7
Bài tập VLKT- thiết kế âm học phòng hòa nhạc
8
Nếu nói trẻ em vô cùng thành thiện nhưng liệu đó có phải là sai lầm, chỉ có thể nói trẻ em như tờ giấy lộn, không biết đen trắng người ta muốn nhào ra sao thì ra thế ây. Bới vậy tôi khuyên mọi người, khi muốn giáo dục được ai thì hãy tự xét bản thân mình, hãy đặt địa vị của mình cào người mà bạn muốn giáo dục, thứ nhớ lại xem ngày trước mình đã được giáo dục ra sao, căm điều gì , gét cái gì, để có phương pháp ứng sử thích hợp. Tôi nhớ rằng thàng bạn tui đã nói: chính vì bố mẹ nó ép nó mà nó tức quá không muốn học nữa Lý do đơn giản vậy mà phụ huynh nào cũng không hiểu. Cứ bắt học sinh học hoài , con người không phải ai cũng như ai, nhưng khi sanh ra tất cả như 1, nhưng khi lớn lên do hoàn cảnh khác nhau nên dẫn đến 1 loạt các kết quả khác nhau, tất cả là do bậc làm cha mẹ,. thầy cô mà ra. Vì vậy nhân danh thế hệ mới tôi tuyên bố trước các bậc phụ huynh: Hãy nuôi dạy trẻ con cho đúng cách, không phải cái cứt gì cũng tống vào là có thể thông minh, lớn nhanh được đâu. Tôi là Ánh năm 2016, tức là 8 năm sau bài tập này. Sau bài tập này tôi đã nhận ra 1 vài điều quan trọng. 1- Một số kẻ mang tiếng học giỏi chăm chỉ nhưng đó chỉ là cái tiếng. Bài tập này tôi đã tự thực hiện 1 mình. 2- Một số kẻ chả làm cái gì chỉ ngồi hưởng không nhưng vẫn tự mãn vỗ ngực rằng ta đã làm hết bài tập . Tôi làm và bị cướp công lao nhưng tôi vẫn cười tươi vì ngày đó tôi là sinh viên năm động rất hồn nhiên vô tư với cuộc đời. GIờ nghĩ lại Cuộc sống vẫn cần sự công bang hơn vô tư. 3-Phải sau những bài tập team work như thế này tôi mới nhận ra. Không phải cao điểm là hạnh phúc, cái hạnh phúc nhất là mọi người được làm việc cùng nhau và thành quả đó là chung của mọi người. Các bài tập sau tôi đã để mọi ng làm cùng, tuy các thành viên mới ko giỏi nhưng nó làm tôi vui vì ai cũng cố gắng. Tôi là ánh và nhờ những thứ như vậy tôi nhận ra là Tôi ko cần bạn giỏi tôi cần bạn cố gắng. Tôi không cần bạn thể hiện rằng bạn là người tốt vì hành động và thành quả sẽ chứng minh tự tận tụy và năng lực của bạn với công việc. Tôi là ánh năm 2016 và tôi đang cố gắng cuộc sống công việc của mình. Tôi hiện tại đang cực kì khó khăn. Tôi không bon chen, không nịnh bợ, cũng chả xum xoe ai nên công việc cũng khó khăn. Tôi cũng không vui vì điều đó, sau quá trình sống tôi nhận ra: Dù bạn ở vị trí nào, ra sao đều có nỗi buồn và khổ riêng, niềm vui có khi bạn thực sự có thời gian giành cho bản thân, cho gia đình và người yêu thương bạn. Công việc thì cũng là nhất nhưng có những thứ quan trọng hơn công việc. Càng ngày tôi càng lớn tôi càng sợ -1 Sợ không sống nổi trong thế giới này vì thế giới này cần quá nhiều tiền để sống. -2 Sợ không đủ thời gian để chăm lo cho mẹ cho người thân. Giành tình cảm cho họ. Tôi tự hỏi liệu có ai đó có thể thực hiện được cả hai thứ đó không. Tôi nghĩ phải là người thành công và giỏi giang lắm mới làm được. Còn tôi thì kém quá. Hiện tôi đã bỏ môi trường tư nhân và xông vào môi trường nhà nước. Viện Đại Học Mở Hà Nội- Khoa Tạo Dáng Công Nghiệp- Lớp K14 KT- 09/2008
8
Bài tập VLKT- thiết kế âm học phòng hòa nhạc
9
Giờ tôi bắt đầu làm và nghĩ về công trình lớn. Và giờ ngày nào cũng bị xếp mắng vì làm thiết kế công trình lớn mang tư duy suy nghĩ của nhà dân vào. Và giờ tôi đang tự bơi một lần nữa. Tôi mỗi ngày càng già đi và mong rằng “ Ước gì cuộc sống đỡ khổ hơn” Trước đó mấy năm có thể nói là cách đây 3 năm tôi luôn ước rằng “ Có thể chết nhanh hơn thì tốt” https://www.facebook.com/phamxuananh1987
Viện Đại Học Mở Hà Nội- Khoa Tạo Dáng Công Nghiệp- Lớp K14 KT- 09/2008
9