QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG TẠI T.p CẦN THƠ

Page 1


ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC

QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ HỌC VIÊN: PHẠM XUÂN ÁNH GVHD: GS.TSKH NGÔ THẾ THI MSHV: 1211130 - KDHN 12111

Phạm Xuân Ánh Phamxuananh1987@yahoo.com 0936966455 https://www.facebook.com/phamxuananh1987

HÀ NỘI 10/2014


MỞ ĐẦU


1. 2. 3. 4. 5. 6.

Lý do chọn đề tài. Mục tiêu nghiên cứu. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Nội dung luận văn. Phương pháp nghiên cứu. Cơ cấu luận văn.

PHẦN MỞ ĐẦU


PHẦN MỞ ĐẦU Tốc độ đô thị hóa tăng nhanh chưa từng có (2013/54%) Tác động của BĐKH không ngừng gia tăng. 1m/= 37,8%

Tốc độ đô thị hóa tăng nhanh chưa từng có (2013/54%)

SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU

Quy hoạch(QH), Thiết Kế Đô Thị (TKĐT) hiện tượng Ngập lụt, Nước biển dâng

ĐBSCL vùng đồng bằng thấp dễ ngập lụt, nước biển dâng. Quá trình QH còn nhiều khuyết điểm TKĐT mới ở bước đầu

Đánh giá, phân tích hiện trạng ngập lụt, nước biển dâng trong hiện tại, tương lai. Đề xuất các giải pháp, chiến lược QH- TKĐT thích ứng với hiện tượng ngập lụt, nước biển dâng.

Đẩy mạnh phát triển KT-XH, cải thiện môi trường, nâng cao đời sống người dân, hướng tới mục tiêu “Phát triển bên vững” Tp. Cần Thơ trong tình hình toàn cầu hóa mọi mặt trên thế giới.


PHẦN MỞ ĐẦU Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: QH và TKĐT thích ứng với hiện tượng ngập lụt, nước biển dâng. Phạm vi nghiên cứu : tại TP. Cần Thơ.

Nội dung nghiên cứu. Tình hình QH- TKĐT thích ứng hiện tượng ngập lụt, nước biển dâng trên thế giới và Việt Nam , trong đó có Tp. Cần Thơ Cơ sở khoa học để đưa giải pháp QH- TKĐT thích ứng ngập lụt, nước biển dâng tại Tp. Cần Thơ. Đưa ra các giải pháp nhằm QH- TKĐT thích ứng ngập lụt, nước biển dâng tại Tp. Cần Thơ. Ứng dụng các giải pháp. Phương pháp nghiên cứu. Phương Pháp Phi Thực Nghiệm Phương pháp quy Sử dụng phương pháp mới trong quy hoạch và thiết kế đô thị là " Đô thị học cảnh quan" và "Quy hoạch cấu trúc chiến lược.


CHƯƠNG 3:

MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIÊN DÂNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ.

KIẾN NGHỊ

PHẦN NỘI DUNG

KẾT LUẬN

VÍ DỤ ỨNG DỤNG NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ MỘT BẾN NƯỚC

GIẢI PHÁP TRONG ĐỒ ÁN QH CHUNG (CẤP THÀNH PHỐ). GIẢI PHÁP TRONG ĐỒ ÁN QH PHÂN KHU XÂY DỰNG (CẤP QUẬN) GIẢI PHÁP TRONG ĐỒ ÁN QH CHI TIẾT (CẤP ĐỘ KHU ĐẤT)

CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ TRONG ĐỒ ÁN QUY HOẠCH

CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC GIẢI PHÁP QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ

CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CHUNG

CHƯƠNG 2:

YÊU CẦU CHUNG

CÁC CƠ SỞ PHÁP LÝ

CƠ SỞ QH- TKĐT THÍCH ỨNG VỚI NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG

ĐỊNH HƯỚNG TKĐT THỊ TP. CẦN THƠ ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050

TỔNG QUAN VỀ QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG.

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN TP. CẦN THƠ ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050

PHẦN MỞ ĐẦU

ĐỊNH HƯỚNG KINH TẾ- XÃ HỘI

CHƯƠNG 1:

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KHÍ HẬU

NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI CẦN NGHIÊN CỨU

TÌNH HÌNH QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG TẠI CẦN THƠ

TÌNH HÌNH QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG TẠI VIỆT NAM

TÌNH HÌNH QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG TRÊN THẾ GIỚI

MỘT SỐ KHÁI NIỆM

CƠ CẤU LUẬN VĂN

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

NỘI DUNG LUẬN VĂN

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Cấu trúc luận văn. PHẦN MỞ ĐẦU

QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


PHẦN NỘI DUNG


VÍ DỤ ỨNG DỤNG NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ MỘT BẾN NƯỚC

GIẢI PHÁP TRONG ĐỒ ÁN QH CHUNG (CẤP THÀNH PHỐ). GIẢI PHÁP TRONG ĐỒ ÁN QH PHÂN KHU XÂY DỰNG (CẤP QUẬN) GIẢI PHÁP TRONG ĐỒ ÁN QH CHI TIẾT (CẤP ĐỘ KHU ĐẤT)

CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ TRONG ĐỒ ÁN QUY HOẠCH

CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC GIẢI PHÁP QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ

CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CHUNG

CHƯƠNG 2:

YÊU CẦU CHUNG

CÁC CƠ SỞ PHÁP LÝ

CƠ SỞ QH- TKĐT THÍCH ỨNG VỚI NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG

ĐỊNH HƯỚNG TKĐT THỊ TP. CẦN THƠ ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN TP. CẦN THƠ ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050

TỔNG QUAN VỀ QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG.

ĐỊNH HƯỚNG KINH TẾ- XÃ HỘI

CHƯƠNG 1:

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KHÍ HẬU

NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI CẦN NGHIÊN CỨU

TÌNH HÌNH QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG TẠI CẦN THƠ

TÌNH HÌNH QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG TẠI VIỆT NAM

TÌNH HÌNH QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG TRÊN THẾ GIỚI

MỘT SỐ KHÁI NIỆM

PHẦN NỘI DUNG

PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 3:

MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIÊN DÂNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ.


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QH-TKĐT THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QH-TKĐT THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG

1.1. Một số khái niệm. 1.2. Tình hình QH- TKĐT thích ứng với hiện tượng ngập lụt, nước biển dâng trên thế giới. 1.2.1. Hà Lan. 1.2.2. Singapore. 1.2.3. Anh. 1.2.4. Nhật Bản. 1.3. Tình hình QH- TKĐT thích ứng với hiện tượng ngập lụt, nước biển dâng tại Việt Nam. 1.3.1. Tình hình nghiên cứu đề xuất chiến lược của các tỉnh ở Việt Nam 1.3.2. Thành Phố Hồ Chí Minh 1.3.3. Thành Phố Vinh. 1.4. Tình hình QH- TKĐT thích ứng với hiện tượng ngập lụt, nước biển dâng tại Tp.Cần Thơ 1.4.1. Hiện trạng ngập lụt, nước biển dâng tại TP.Cần Thơ. 1.4.2. Hiện trạng hình thái không gian đô thị và kiến trúc cảnh quan TP. Cần Thơ. 1.4.3. Tình hình QH- TKĐT thích ứng với hiện tượng Ngập lụt, nước biển dâng ở Tp.Cần Thơ. 1.5. Những vấn đề còn tồn tại cần nghiên cứu.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QH-TKĐT THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG

1.1. Một số khái niệm.

Thiết Kế Đô Thị -Urban Desgin (TKĐT) là việc cụ thể hóa nội dung quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị về mặt tổ chức không gian chức năng bên ngoài công trình, bố cục không gian, tạo cảnh và trang trí trong không gian đô thị; hình thành và cải thiện môi trường; hoàn thiện thiết bị bên ngoài và một số nội dung khác.

Biến Đổi Khí Hậu- Climate Change(BĐKH) là sự thay đổi của khí hậu (định nghĩa của Công ước khí hậu) được quy trực tiếp hay gián tiếp là do hoạt động của con người làm thay đổi thành phần của khí quyển toàn cầu và đóng góp thêm vào sự biến động khí hậu tự nhiên trong các thời gian có thể so sánh được. BĐKH xác định sự khác biệt giữa các giá trị trung bình dài hạn của một tham số hay thống kê khí hậu. Trong đó, trung bình được thực hiện trong một khoảng thời gian, thường là vài thập kỷ Thích ứng với BĐKH là một quá trình, trong đó những giải pháp được triển khai và thực thiện nhằm giảm nhẹ hoặc đối phó với tác động của các sự kiện khí hậu và lợi dụng những mặt thuận lợi của chúng (IPPC,2007).

Nước biển dâng - Sea Level Rise là sự dâng lên của mực nước của đại dương trên toàn cầu, trong đó không bao gồm triều, nước dâng do bão... Nước biển dâng tại một vị trí nào đó có thể cao hơn hoặc thấp hơn so với trung bình toàn cầu vì có sự khác nhau về nhiệt độ của đại dương và các yếu tố khác. Không gian đô thị là không gian bao gồm các vật thể kiến trúc đô thị, cây xanh, mặt nước trong đô thị có ảnh hưởng trực tiếp đến cảnh quan đô thị.

Cảnh quan đô thị là không gian cụ thể có nhiều hướng quan sát ở trong đô thị như không gian trước tổ hợp kiến trúc, quảng trường, đường phố, hè, đường đi bộ, công viên, thảm thực vật, vườn cây, vườn hoa, đồi, núi, gò đất, đảo, cù lao, triền đất tự nhiên, dải đất ven bờ biển, mặt hồ, mặt sông, kênh, rạch trong đô thị và không gian sử dụng chung thuộc đô thị.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QH-TKĐT THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG

1.2. Tình hình QH- TKĐT thích ứng với hiện tượng ngập lụt, nước biển dâng trên thế giới.

Theo dữ liệu EM-DAT, trong vòng 2 thể kỉ ngập lụt trên thế giới gia tăng đáng kể làm ảnh hưởng đến các lĩnh vực Kinh tế- Xã hội, môi trường .v.v Các giải pháp kỹ thuật (bao gồm tường chắn, hệ thống đê điều, hồ chứa nước, kè đá, bao cát) bộc lộ khuyết điểm: 1. Không giải quyết được triệt để vấn đề ngập lụt. 2. Cản trở , thay đổi dòng chảy, gây ngập lụt gián tiếp, trực tiếp. 3. Ảnh hưởng đến hệ sinh thái, môi trường, đặc biệt môi trường nước.  Ngày nay, BĐKH làm nước biển dâng, khiến ngập lụt càng trở nên gia tăng, Các quốc gia trên thế giới đã và đang đưa ra những chiến lược, giải pháp QH- TKĐT để nhằm thích ứng với hiện tượng ngập lụt, nước biển dâng gia tăng trong tương lai.

Số lượng các trận lụt được báo cáo trên toàn cầu.

Bản đồ nguy cơ ngập lụt thế giới. (Nguồn:World Resouce Institute (WRI) (2012)


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QH-TKĐT THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG

1.2.1. HÀ LAN.

 Hoàn cảnh : Hà Lan là vùng đất trũng, có kinh nghiệm lâu năm trong việc phòng, chống và thích ứng với ngập lụt. Hệ thống đê điều, kè chắn sóng và bê tông hóa không gian sông gặp nhiều bất cập. Năm 2006 đưa ra chương trình, chiến lược “Thêm không gian cho các dòng sông” Ruimte Voor De River – Rijswaterstaat. Mục tiêu của chương trình: 1. Tăng độ an toàn chống lụt vào năm 2015, bằng các công tác nhằm củng cố và nâng các con đê, con đập, tạo chiều sâu của các con sông và tạo thêm các hồ chưa. 2. Cải thiện một cách toàn thể, lâu dài chất lượng không gian và môi trường của lưu vực sông.

Các giải pháp thêm chỗ cho sông: 1. Nâng cấp các con đê. 2. Hạ thấp vùng đồng bằng ngập nước. 3. Trả lại vùng đã lấn chiến. 4. Loại bỏ chướng ngại vật với dòng nước. 5. Mở rộng dòng chảy.

6. 7. 8. 9. 10.

Mở rộng dòng chảy. Lùi đê vào sâu trong nội địa. Mở rộng lòng sông. Tạo các thêm kênh thoát lũ. Xây dựng hồ điều hòa


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QH-TKĐT THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG

1.2.1. HÀ LAN.

39 dự án chiến lược , trong đó 2 dự án tiêu biểu: Dự án thứ nhất Hủy việc lấn biển của vùng Noordwaard. Đảo ngược quá trình giành đất bằng cách tạo một đường thoát vào con sông Nieuwe Merwede tạo vùng cảnh quan ngập nước khi những con dập quá tải, bảo vệ vùng đất an toàn được hệ thống đập bảo vệ. Dự án thứ hai Trường hợp thành phố Kampen. Việc hạ thấp lòng sông không thể thực hiện được nên để giảm lưu lượng dòng chảy họ đã làm một đường rẽ chia dòng chảy dòng sông Ijssel. Với đường rẽ này tạo khung cảnh ngập lụt đầm lầy tự nhiên tạo vùng cảnh quan sống động, cùng với phát triển giao thông đường thủy cũng như thuận tiện quản lý nước.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QH-TKĐT THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG

1.2.2. Singapore.

Dự án tiêu biểu Sông Kallang - Công viên Bishan, diện tích 63 ha. Sông Kallang là dòng sông dài nhất Singapore làm bằng bê tông để giảm bớt lũ lụt trên diện rộng. Tuy nhiên thoát nước mưa xuống hạ nguồn theo kiểu “ Càng nhanh càng tốt “ cần được bổ sung bằng nhóm giải pháp toàn diện hơn. Dự án: nâng cấp công viên + nâng cao năng lực thoát nước cho sống Kallang. Các giải pháp áp dụng: Tái tạo tự nhiên cho lưu vực sông, Hồ điều tiết phân cấp, Làm sạch sinh học, Đa chức năng. Nhằm mục tiêu tạo nên những không gian mới phục vụ cho cộng đồng, và trở thành những nơi chốn mới và sôi động, nhằm gắn kết cộng đồng và tạo chỗ nghỉ ngơi cho người dân. Dự án cho ta thấy một công viên có thể tham gia vào kết cấu hạ tầng sinh thái như thế nào, sự kết hợp quản lý nước với đa dạng sinh học, giải trí. Nâng cao trách nhiệm người dân trong việc sử dụng nước.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QH-TKĐT THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG

1.2.3. Anh

Dự án LifE. Giải pháp nhằm thích ứng với BĐKH, đặc biệt rủi ro lũ lụt theo hướng “Sống chung với lũ”. Thay vì ngăn nước vào khu vực thì các giải pháp nhằm mục đích cho nước lũ, mưa đi xuyên qua hoặc xung quanh một cách có kiểm xoát và xác định trước. Giải pháp áp dụng :Tái tạo vùng ngập, Phân khu vùng ngập, Tái tự nhiên sông, Tạo vùng đa chức năng. Nguyên tắc dự án: Vùng thượng lưu: Làm nước mưa chậm lại. Vùng trung lưu: cho nước sông chảy qua…Vùng hạ lưu cho nước triều chảy qua. Ba dự án thí điểm:Hack bridge ở lưu vực thượng nguồn, Peter borough ở lưu vực giữa và Little hampton ở lưu vực thấp hơn

Cấu trúc thích ứng ngập lụt

Mô hình làng chống lũ


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QH-TKĐT THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG

1.2.3. Nhật Bản

Dự án Siêu đê kè Ở Tokyo Tokyo phần lớn khu vực Tp nằm dưới mực nước lũ sông , ngoài ra do địa hình dốc và hay sảy ra mưa lớn nên dễ bị ngập lụt. Siêu đê kè là một dải đất rộng mà trên đó kết hợp xây dựng phát triển đô thị. Hiệu quả của Siêu đê kè :Giảm khả năng chống động đất.Có độ dốc nhẹ, tránh được tác động lượng mưa lớn, và lũ lụt cục bộ.Do có bề mặt rộng nên tránh được xói mòn, tích tụ nước.Việc tạo độ dốc thuận lợi việc bố trí cảnh quan cũng như tạo môi trường sống tốt.Tuy nhiên để duy trình, xây dựng hệ thống này đỏi hỏi nguồn kinh phí lớn mà không phải quốc gia nào cũng làm được.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QH-TKĐT THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG

1.3. Tình hình QH-TKĐT thị thích ứng với hiện tượng ngập lụt, nước biển dâng tại Việt Nam. 1.3.1. Tình hình nghiên cứu đề xuất chiến lược của các tỉnh ở Việt Nam TKĐT đương đại có từ những năm cuối 1980- đầu 1990, tuy nhiên ở Việt Nam, TKĐT mới bắt đầu. Ngày nay, công tác Quy Hoạch gặp phải nhiều thách thức: Quy mô và tốc độ đô thị hóa chưa từng có( nhanh vượt dự kiến). Kinh tế và môi trường đối lập nhau. Biến đổi khí hậu Do QH không thể đáp ứng và giải quyết hết tất cả vấn đề này nên đòi hỏi cần có công tác TKĐT nhằm tìm ra các giải pháp phù hợp. Ngập lụt là tai họa đến từ tự nhiên, tuy nhiên cũng do tác động của con người. Mới đây ở Việt Nam, trong công tác QH-TKĐT có quan tâm đến vấn đề ngập lụt, nước biển dâng ứng phó với BĐKH. Nhưng nhìn chung vẫn ở mức nhỏ lẻ , ở dạng dự án hoặc chưa có đề xuất, chiến lược và giải pháp cụ thể.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QH-TKĐT THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG

1.3.2. Hồ Chí Minh

a. Dự Án Khu Đô Thị Cảng Hiệp Phước  Dự án thuộc cuộc thi Công Ty quảng cáo CN Tân Thuận tổ chức nhằm QH khu ĐT cảng Hiệp Phước thành cảng chính cho hàng hóa và hành khách thay cho cảng Tp HCM trước đó.  Là vùng đất được bao bọc bởi sông Soài Tạp, gần khu bảo tồn rừng ngập mặt Cần Giờ, có giá trị kinh tế , đặc biệt dễ bị ảnh hường bởi ngập lụt, triều cường.  Gải pháp: tạo không gian xanh xen kẽ khu xây dựng, cấu trúc lại bề mặt dòng sông, giữa lại các không gian mở và thêm các yếu tố cảnh quan mới, các không gian công cộng…  Kết quả: Tăng khả năng hấp thụ nước của đất, bảo vệ được các vùng đất xây dựng đô thị. Tạo không gian giao thoa con người thiên nhiện, tạo cảnh quan điểm nhấn đặc sắc cho khu vực.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QH-TKĐT THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG

1.3.2. Hồ Chí Minh

b.Dự án Nâng cấp khu vực kênh Tân Hoá - Lò Gốm Tp.HCM có mạng lưới thoát nước bị tổn hại nghiêm trọng, nhiều ao hồ bị lấp và lấn chiếm hệ quả ngập lụt trong thành phố, giảm thiểu vận chuyển đường thủy, ảnh hưởng sức khỏe người dân. Nằm trong dự án PT Sông Phương ViệtBỉ, PMU 415 Quản Lý nhằm tìm giải pháp thay thế, lập lại trật tự phát triển đô thị,tập trung vào một chuỗi dự án liên kết về chiến lược từ việc nâng cấp con sông ô nhiễm nhất TP HCM Các giải pháp: Mở rộng và đắp kè một phần kênh. Tạo một khu định cư mới cho người dân trên cơ sở hạ tầng vững chắc. Mở rộng, nâng cấp cải tạo con kênh để con kênh trở thành trục giao thông đường thủy thuận tiện Tạo hồ nước để xử lý được nước thải gia dụng của 200.000 cư dân. Tạo môi trường văn hóa cộng đồng, phát triển dịch vụ, các công viên quanh hồ như là vùng đệm tới khu tái định cư.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QH-TKĐT THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG

1.3.3. Thành phố Vinh. Tp. Vinh là tp có quy mô trung bình, bị tàn phá nhiều bởi lịch sử, khí hậu khắc nghiệt tuy vậy có tốc độ phát triển dân số đô thị cao. Việc phát triển đường bộ và đô thị đã ảnh hưởng đến hệ thống nước của toàn khu vực. Đặc điểm: Vùng đất trũng là đồng ruộng xen kẽ với các dải đất cao hướng tâm. Giải pháp: Cấu trúc cảnh quan hiện hữu trở thành hệ thống những dải đất cho phép thoát lũ theo mùa của sông Lam và sông Vinh mà không ảnh hưởng đến vùng phát triển đô thị. Tạo các mối liên hệ giữa các vùng đất cao, thấp, ướt khô, sản xuất và tiêu dùng. Phát triển máy điện gió.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QH-TKĐT THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG

1.3.3. Thành phố Vinh.

Dự án cho khu vực sông Lam: Bờ sông Lam vốn bị lấn chiếm bởi quá trình pt ĐT. Việc cấu trúc lại bờ sông Lam dựa trên 4 nguyên lý: - Phát triển đô thị dòng 2 bờ sông. Khai thác đặc điểm địa hình địa mạo khu vực bờ sông. -Phân vùng dải ven sông tạo sự độc đáo về chức năng và các vùng thoát nước. - Kết hợp những khu vực kinh tế nhỏ lẻ thành khu vực lớn hơn. Dự án Tái cấu trúc chợ Vinh: Nhằm mục đích khôi phục lại vị thế của chợ Vinh , đem lại môi trường trong sạch giải pháp đặt ra : Tái cấu trúc mở rộng chợ Vinh, cải thiện sự tiếp cận cũng như trở thành khu vực trống nhằm chứa nước khi có mưa lớn. Kết quả đạt được của các dự án: Cho phép đô thị phát triển lâu dài Xen kẽ các dải dất thấp và cao là biện pháp hữu hiêu để ứng phó ngập lụt, nước biển dâng. Làm nhà trên cột là biện pháp sống chung với lũ hiệu quả. Giữ cấu trúc chợ như là một phần bản sắc dân tộc.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QH-TKĐT THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG

1.4. Tình hình QH- TKĐT thích ứng với hiện tượng ngập lụt, nước biển dâng tại Tp. Cần

Thơ.

1.4.1. Hiện trạng ngập lụt, nước biển dâng tại TP.Cần Thơ.

a. Tình hình ngập lụt tại Tp. Cần Thơ. Hàng năm vào mùa mơ, đặc biệt là tháng VII- XI nhiều khu vực của Tp. Cần Thơ bị ngập úng, ngập triều với độ sâu từ 0,3- 1.5 m tùy khu vực và thời điểm. Thời gian ngập từ 2-6 tháng. Trong năm 2008, có 21/81 tuyến đường trung tâm đô thị bị ngập do triều cường, 10 tuyến ngập do mưa lớn. Có nơi ngập sâu 30 cm. Không chỉ tại các đường phố chính mà các con hẻm cũng bị ngập kéo dài.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QH-TKĐT THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG

1.4. Tình hình QH- TKĐT thích ứng với hiện tượng ngập lụt, nước biển dâng tại Tp. Cần

Thơ.

1.4.1. Hiện trạng ngập lụt, nước biển dâng tại TP.Cần Thơ.

b. Phân tích đánh giá, nguyên nhân ngập úng tại Tp. Cần thơ 1. Do Ngập lụt do lũ thượng nguồn sông Mekong kết hợp triều cường. 2. Ngập do mưa cường suất lớn, kéo dài, tổng lượng mưa trận lớn.

3. Ngập do thiếu hệ thống tiêu thoát nước không đáp ứng được nhu cầu thoát nước.

4. Hệ thống thuỷ lợi chưa hoàn chỉnh. Bị lấn chiếm, đê bao kém, nhiều vật chướng ngại vật cản trở dòng nước.

5. Quá trình xây dựng đô thị, cải tạo đô thị: Bê tông hóa làm giảm khả năng thoát nước tự nhiên. 6. Biến đổi khí hậu, nước biển dâng.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QH-TKĐT THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QH-TKĐT THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QH-TKĐT THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG

1.4.2. Hiện trạng hình thái không gian đô thị và kiến trúc cảnh quan. (Các giải pháp phòng

chống ngập lụt hiện thời)

Cần Thơ thuộc khu vực phía nam ĐBSCL Hình thái không gian đô thị Tp.Cần Thơ phát triển ven sông và theo đầu mối giao giữa sông Hậu và sông Cần Cần Thơ hiện đang trở thành trung tâm của vùng và cả nước.

với nét đặc trưng Sông nước,

các trục giao thông liên vùng. Tập chung chính ở Thơ. kinh tế, hành chính, văn hóa, xã hội quan trọng


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QH-TKĐT THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG

1.4.2. Hiện trạng hình thái không gian đô thị và kiến trúc cảnh quan. (Các giải pháp phòng

chống ngập lụt hiện thời)

a. Hiện trạng hình thái kiến trúc xây dựng. Dựa vào công tác xây dựng, phòng chống lũ lụt, mối quan hệ với các yếu tố nước, cảnh quan cùng các tuyến đường ta thấy Tp.Cần Thơ có 5 loại hình thái kiến trúc, xây dựng: Hình cũ. Hình mới. Hình Hình đô thị Hình mới.

thái KV nông thôn thái KV nông thôn thái KV đô thị. thái KV trung tâm thái các đô thị


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QH-TKĐT THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG

1.4.2. Hiện trạng hình thái không gian đô thị và kiến trúc cảnh quan. (Các giải pháp phòng

chống ngập lụt hiện thời)

Hình thái khu vực nông thôn cũ: Nằm xa khu vực ven sông Hậu và Ql 91, dân cư sống rải rác, phân tán, càng xa trung tâm càng thưa thớt, cấu trúc chỉnh dạng tuyến, bất ổn định. Nhìn chung đây là khu vực có mối tương tác mạnh mẽ với yếu tố sông nước, thiếu hệ thống cung cấp nước sạch. Phòng chống ngập lụt yếu kém, kết nối khu vực thấp.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QH-TKĐT THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG

1.4.2. Hiện trạng hình thái không gian đô thị và kiến trúc cảnh quan. (Các giải pháp phòng

chống ngập lụt hiện thời)

Hình thái khu vực nông thôn mới: Khu vực nông thôn bắt đầu quá trình đô thị hóa với việc nâng cấp bê thông đường xá. Khu vực ven sông Hậu và Ql 91 dân cư tập trung. Tại trung tâm nông thôn có các khu vực dịch vụ công cộng, nhà ở phát triển theo các kênh rạch và lộ. Nhà phát triển dạng tuyến Nhìn chung: Phòng chống ngập lụt còn yếu kém, bê tông hóa ít nên các mảng xanh còn nhiều tuy nhiên một số nơi thiếu cây bóng mát. Đường xá còn tương đối nhỏ , không đủ phục vụ xe cơ giới cỡ lớn.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QH-TKĐT THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG

1.4.2. Hiện trạng hình thái không gian đô thị và kiến trúc cảnh quan. (Các giải pháp phòng

chống ngập lụt hiện thời)

Hình thái khu vực các khu đô thị: Khu vực đô thị ngoài khu dân cư ĐT cũ như Ninh Kiều- Bình Thủy, còn có Cái Răng, Ô Môn. Khu dân cư tập chung dạng đường phố, nhà của xây dựng kiên cố, mật độ xây dựng 60-80%, bình quân 15m 2 sàn/ đầu người. Nhìn chung: Nhà cửa được bảo vệ tốt, dễ dàng vận chuyển đồ khi ngập lụt, có hệ thống ngăn lũ bằng đê kè, bờ rào tuy nhiên hình thức xấu, thoát nước kém và ôi nhiễm môi trường nước . Đường phố tỉ lệ cây xanh ít, ít cây bóng dâm . Mật độ xây dựng cao nên thiếu không gian công cộng.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QH-TKĐT THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG

1.4.2. Hiện trạng hình thái không gian đô thị và kiến trúc cảnh quan. (Các giải pháp phòng

chống ngập lụt hiện thời)

Hình thái khu vực trung tâm đô thị: Khu vực thuộc quận Ninh Kiều- Bình Thủy. Phần lớn nhà ở xây dựng kiên cố độc lập với mật độ cao,nhiều công trình xây dựng trái quy chuẩn, diện tích nhỏ hẹp, thiếu thoát nước. Nhìn chung đây là khu vực đất cao, người dân đã tự thích ứng với ngập lụt bằng cách xây nhà nền cốt cao, hoặc có khả năng di chuyển tài sản khi ngập. Dải bở sông được dùng làm khu vực giải trí, công cộng, dịch vụ, công viên.v.v. tuy nhiên bị ngăn cách bởi hàng rào. Vẫn sử dụng nước thiếu vệ sinh làm nước sinh hoạt. Các tuyến đường lớn được phủ xanh khá tốt, tuy nhiên tại các con đường nhỏ lại thiếu .


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QH-TKĐT THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG

1.4.2. Hiện trạng hình thái không gian đô thị và kiến trúc cảnh quan. (Các giải pháp phòng

chống ngập lụt hiện thời)

Hình thái khu vực các khu đô thị mới: Trà nóc, Thốt nốt, Cái Răng là khu vực được xây dựng, cải tạo nhằm xây dựng đô thị, được tôn nền đất cao, nhà liên kế và chia lô, các dạng nhà trung cư cao tầng. Nhìn chung là khu vực không bám sát cảnh quan thiên nhiên vốn có, thiếu cơ sở HT-KT nên dễ ngập lụt, bê tông hóa thiếu đất thẩm thấu, thiếu khu vực cảnh quan thiên nhiên, công viên, giải trí. Như vậy đây là khu vực chỉ quan tâm đến vấn đề giải quyết về chỗ ở về số lượng chứ chưa giải quyết vấn đề nơi chốn, nghi ngơi của người dân.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QH-TKĐT THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG

1.4.2. Hiện trạng hình thái không gian đô thị và kiến trúc cảnh quan. (Các giải pháp phòng

chống ngập lụt hiện thời)

b. Hiện trạng cây xanh cảnh quan, công viên và không gian mở đô thị.

Quỹ đất phát triển Tp. Cần Thơ lớn nhưng chưa có nhiều công viên lớn trừ 2 công viên với diện tích 23ha ở Ninh Kiều và 3ha ở Lưu Hữu Phước. Số lượng mảng xanh như cây xanh, khu vực trồng cây, cảnh quan ít. Giảm khả năng thẩm thấu tự nhiên khi ngập lụt diễn ra. Các trung tâm đô thị thiếu không gian công cộng, các công trình lấn chiếm và xây dựng sai quy cách nhiều. Đặc biệt khu vực ven sông kênh, rạch. Các vườn cây dọc bờ sông Hậu, sông Cần Thơ, sông ô Môn, Phong điền .v.v. kết hợp ruộng đồng ngập nước, cùng với nó là hệ thống sông ngòi, kênh rạch dày đặc là nét cảnh quan điểm nhấn đặc sắc.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QH-TKĐT THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG

1.4.2. Hiện trạng hình thái không gian đô thị và kiến trúc cảnh quan. (Các giải pháp phòng

chống ngập lụt hiện thời)

c. Đánh giá chung về hiện trạng hình thái không gian kiến trúc cảnh quan

Đô thị: Quy mô nhỏ, tỉ lệ tăng trường đô thị thấp thiếu chiến lược tổng thể, không phát huy được thế mạnh tiềm năng Tp. Không phát huy được vị thế vùng, Hạ tầng kĩ thuật yếu kém chưa theo kịp tốc độ đô thị hóa. Thiếu cấu trúc không gian tổng thể, không gian mở, chưa phát huy được lợi thế cảnh quan đô thị, thiếu cây xanh, thiếu thẩm mỹ hạn chế tầm nhìn cảnh quan. Tuy nhiên Cần Thơ với nguồn quỹ đất đai lớn, quy mô đô thị nhỏ vì vậy dễ điều chỉnh và sửa chữa. Trên cơ sở xây dựng được tầm nhìn, cấu trúc về không gian đô thị theo thứ tự rõ ràng và có sự sắp xếp các ưu tiên cho phát triển trên nền cảnh quan đô thị hiện hữu đặc thù.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QH-TKĐT THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG

1.4.3. Tình hình QH-TKĐT thích ứng với Ngập lụt ở Cần Thơ

Theo ngân hàng thế giới (WB) Tp. Cần Thơ đang bị ảnh hưởng bởi BĐKH và nước biển dâng. Trước đây : chưa hề có đề cập vấn đề ngập lụt, nước biển dâng trong thiết kế QH- TKĐT. Tp vẫn phòng chống ngập lụt theo cách truyền thống như tôn tạo nhà cửa, xây dựng đê kè bê tông. Tuy nhiên mới đây: Qh điều chỉnh Tp Cần Thơ đến năm 2030, tầm hình 2050 đã có quan tâm đến BĐKH trong đó có ngập lụt, đến quản lý , điều phối nước, phân vùng cây trồng cảnh quan phù hợp hơn tuy nhiên vẫn còn sơ sài , chưa giải quyết được tình hình cụ thể trước mắt, thiếu tính phân tầng tách lớp cũng như chiến lược, thiếu liên kết cảnh quan. Ngày nay, ngập lụt vẫn đang diễn ra tại Tp Cần Thơ, các phương án đưa ra chỉ mang tính tạm thời chứ chưa có kế hoạch tổng thể , cũng như chưa có Qh- TKĐT phù hợp.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QH-TKĐT THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG

1.5. Những vấn đề còn tồn tại cần nghiên cứu.

Ngập lụt, nước biển dâng .

Giải Pháp Thích Ứng Chiến Lược Kịch Bản Phát Triển

Tp. Cần Thơ là vùng đất thấp dễ bị ảnh hưởng bởi ngập lụt, nước biển dâng, trước sự phát triển thiếu đồng nhất, thiếu tính chiến lược càng làm gia tăng ngập lụt tại đây. Qua các ví dụ cụ thể cho tác các bài học về chiến lược, cũng như giải pháp Qh- TKĐT thích ứng với ngập lụt trên thế giới. Tuy nhiên Qh- TKĐT thích ứng với ngập lụt ở Tp Cần Thơ mới ở dạng ý tưởng chưa có giải pháp, chiến lược và đi sâu thực tế. Vậy cần phải làm như thế nào, có giải pháp nào, chiến lược nào nhằm Qh- TKĐT giúp Cần Thơ thích ứng với hiện tượng ngập lụt và nước biển dâng trong hiện tại và tương lai.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QH-TKĐT THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG

1.5. Những vấn đề còn tồn tại cần nghiên cứu.

Ví dụ một số giải pháp


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC GIẢI PHÁP QHTKĐT THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC GIẢI PHÁP QH- TKĐT THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ.

2.1. Điều kiện tự nhiên- khí hậu. 2.1.1. Lịch sử phát triển thành phố. 2.1.2. Vị trí địa lý. 2.1.3. Địa hình, địa mạo, địa chất. 2.1.4. Khí hậu. 2.1.5. Thủy văn. 2.1.6. Đặc điểm tài nguyên. 2.1.7. Đặc điểm cảnh quan. 2.2. Định hướng kinh tế- xã hội. 2.2.1. Kinh Tế. 2.2.2. Xã Hội. 2.3. Định hướng phát triển không gian Tp. Cần Thơ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. 2.3.1. Vùng phát triển đô thị nội thành. 2.3.2. Vùng phát triển đô thị ngoại thành. 2.3.3. Vùng phát triển công nghiệp và đầu mối hạ tầng kỹ thuật. 2.3.4. Vùng phát triển nông thôn. 2.3.5. Vùng cây xanh cảnh quan, công viên chuyên đề và không gian mở. 2.4. Định hướng thiết kế đô thị Tp. Cần Thơ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. 2.4.1. Định Hướng các trục không gian chủ đạo. 2.4.2. Định hướng các vùng kiểm soát. 2.4.3. Định hướng thiết kế đô thị không gian công cộng và công trình điểm nhấn. 2.4.4. Định hướng thiết kế đô thị về mật độ xây dựng toàn thành phố. 2.4.5. Định hướng thiết kế đô thị không gian cảnh quan - công viên chuyên đề và không gian mở. 2.4.6. Định hướng thiết kế đô thị không gian cao độ nền xây dựng. 2.5. Cơ sở lý thuyết thiết kế đô thị thích ứng với ngập lụt, nước biển dâng. 2.5.1. Biến đổi khí hậu nguyên nhân và tác động 2.5.2. Tác động của Ngập lụt, nước biển dâng tới quá trình Thiết kế , Quy hoạch, Xây dựng Đô thị. 2.5.3. Thích ứng với Ngập lụt. 2.6. Các cơ sở pháp lý.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC GIẢI PHÁP QH- TKĐT THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ.

2.1. Điều kiện tự nhiên- khí hậu. 2.1.1. Lịch sử phát triển thành phố:

Tp. Cần Thơ thuộc khu vực phía nam ĐBSCL, là nơi người Việt cư ngụ chỉ mới trong khoảng 3 thế kỷ qua. Có thể nói lịch sử TP. Cần Thơ trải qua 3 giai đoạn sau: Giai đoạn khai phá và phong kiến (1753-1802) Giai đoạn thuộc địa (1858-1975). Thuộc địa của Pháp, Mỹ. Giai đoạn đất nước thống nhất và phát triển( 1975- nay). Năm 2004: Tỉnh cần Thơ được chia thành TP. cần Thơ trực thuộc Trung ương và tỉnh Hậu Giang TP. cần Thơ hiện nay có 9 đơn vị hành chính gồm 5 quận (Ninh Kiều Bình Thủy, Cái Răng,ô Môn, Thốt Nốt) và 4 huyện (Phong Điền; Cờ Đỏ; Thới Lai và huyện Vĩnh Thạnh). Quy mô đất đai 140.894 ha.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC GIẢI PHÁP QH- TKĐT THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ.

2.1.2. Vị trí địa lý.

TP Cần Thơ nằm trong vùng trung – hạ lưu và ở vị trí trung tâm châu thổ ĐBSCL, trải dài trên 55km dọc bờ Tây sông Hậu, tổng diện tích tự nhiên 1.401,61 km2 , chiếm 3,49% diện tích toàn vùng. Phía Bắc giáp tỉnh An Giang; phía Đông giáp tỉnh Đồng Tháp và tỉnh Vĩnh Long; phía Tây giáp tỉnh Kiên Giang; phía Nam giáp tỉnh Hậu Giang. Thành phố Cần Thơ có tọa độ địa lý 105013’38” - 105050’35” kinh độ Đông và 9055’08” - 10019’38” vĩ độ Bắc. Đơn vị hành chính của thành phố Cần Thơ gồm 5 quận (Ninh Kiều, Cái Răng, Bình Thủy, Ô Môn, Thốt Nốt) và 4 huyện (Phong Điền, Cờ Đỏ, Vĩnh Thạnh, Thới Lai) với 85 đơn vị hành chính cấp xã, phường, thị trấn (5 thị trấn, 36 xã, 44 phường).


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC GIẢI PHÁP QH- TKĐT THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ.

2.1.3. Địa hình, địa mạo, địa chất.

Nhìn chung: Địa hình bằng phẳng, thuận lợi cho việc tổ chức hệ thống canh tác nông nghiệp, một hệ thống Nông nghiệp - Thủy sản hỗn hợp, những vùng đất cao thuận lợi cho xây dựng, những vùng thấp trũng có thể tổ chức xây dựng các hồ chứa và tiêu thoát nước, kết hợp cây xanh mặt nước tạo cảnh quan.Tuy nhiên: nền địa hình thấp và có các khu vực bị ngập lũ hàng năm. Có đến 25% diện tích bị ngập sâu và do mạng lưới sông rạch dày đặc nên độ chia cắt địa hình lớn. Địa chất công trình nền đất yếu, ảnh hưởng đến xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt là phát triển giao thông bộ và phát triển đô thị.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC GIẢI PHÁP QH- TKĐT THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ.

2.1.4. Khí hậu.

Nhìn chung: khí hậu Cần Thơ khá ổn định, ít có thiên tai, nhưng sự phân hoá rõ rệt của khí hậu thường xuyên gây ra khó khăn cho sản xuất và đời sống. Mùa khô lượng mưa quá ít và thời gian kéo dài dẫn đến tình trạng thiếu nước nghiêm trọng cho sản xuất và đời sống; mưa ít, độ ẩm không khí thấp cũng là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng dậy phèn trong đất. Mùa mưa cung cấp nguồn nước ngọt dồi dào cho sản xuất và đời sống, góp phần cải tạo đất phèn mặn; tuy nhiên mùa mưa lại trùng với mùa lũ trên sông Hậu nên dễ gây ngập úng ở các vùng trũng như: Thốt Nốt, Vĩnh Thạnh....Ngoài ra, những hiện tượng thời tiết đặc biệt như sương mù, giông, mưa đá, vòi rồng vẫn có thể xảy ra và gây ra những thiệt hại nhất định.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC GIẢI PHÁP QH- TKĐT THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ.

2.1.5. Thủy Văn

Cần Thơ có hệ thống sông rạch dày đặc, ngoài các sông trong hệ thống sông Hậu còn có các sông nhỏ đổ ra vịnh Thái Lan. Các con sông này đều nối với nhau thành một hệ thống bao trùm toàn bộ lãnh thổ thành phố. Nhìn chung: Mạng lưới sông, rạch, thuận lợi cho phát triển giao thông thủy, liên kết các cảng sông và cảng biển, nuôi trồng thủy sản, phát triển du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, hình thành các KĐT sinh thái, nguồn cung cấp nước thuận lợi cho sản xuất và sinh hoạt, phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, những năm gần đây, quá trình đô thị hoá làm giảm các khả năng, ưu thế của nó, các nguồn nước bị ôi nhiễm. Hệ thống sông, kênh rạch còn bị ảnh hưởng bởi bán nhật triều gây lũ lụt, ngập úng. Và BĐKH tương lai


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC GIẢI PHÁP QH- TKĐT THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ.

2.1.6. Đặc điểm tài nguyên.

Nhìn chung: Nguồn tài nguyên đất đai màu mỡ, vùng sinh thái rộng lớn, đất đai phì nhiêu nhất là khu vực phù sa ngọt được bồi đắp thường xuyên, thích hợp cho canh tác lúa, cây hoa màu, cây lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả đặc sản nhiệt đới, tạo điều kiện thuận lợi để Cần Thơ phát triển công nghiệp chế biến. Phát triển nông nghiệp theo hướng toàn diện. Vùng ngoại vi phụ cận rộng lớn, cho phép cần Thơ có nhiều cơ hội thực hiện quy hoạch thành phố trong không gian mở


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC GIẢI PHÁP QH- TKĐT THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ.

2.1.7. Đặc điểm cảnh quan.

Trong suốt quá trình phát triển, đặc điểm cảnh quan của Cần Thơ được cấu tạo bởi các yếu tố : Địa hình thấp với mật độ sông, kênh rạch lớn. Sự đan xen giữa nông thôn và đô thị cùng với vườn cây ăn trái tạo nên diện mạo Cảnh quan Nông nghiệp đặc sắc. Với đặc điểm này chỉ cần một chút thay đổi về địa hình cũng làm ảnh hưởng đến mức độ ngập lụt, phân bố loại cây và loại hình nông nghiệp.

Cảnh quan toàn vùng


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC GIẢI PHÁP QH- TKĐT THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ.

2.1.7. Đặc điểm cảnh quan.

Sự mở rộng của mạng lưới kênh rạch cả tự nhiên và nhân tạo,là cấu trúc không gian cơ bản tạo nên ranh giới nông nghiệp với vùng Đô thị hóa. Sự kết hợp giữa mặt nước và địa hình và các loại đất thể hiện một nguyên lý cảnh quan rất rõ ràng. Cây ăn trái được phân bổ theo dải đất tự nhiên ven sông, trong khi vùng đất thấp thì để trồng lúa nước và nuôi trồng thủy sản.

Cấu trúc cảnh quan, cấu trúc nông nghiệp, vườn cây ăn trái.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC GIẢI PHÁP QH- TKĐT THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ.

2.1.7. Đặc điểm cảnh quan.

Có thể thấy 4 loại cảnh quan nông nghiệp chính: Cấu trúc thủy lợi nhân tạo, Cấu trúc thủy lợi nửa tự nhiên,Vùng nhìn ra bờ sông, Vùng cấu trúc thủy lợi tự nhiên.

Cấu trúc cảnh quan nông nghiệp


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC GIẢI PHÁP QH- TKĐT THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ.

2.1.7. Đặc điểm cảnh quan.

Trong tương lai, nông sản vẫn nắm thế mạnh trong sự phát triển của vùng, cùng với nó là công cuộc cơ giới hóa và tối ưu hóa nông nghiệp sẽ là một thách thức trong việc tổ chức không gian của Cần Thơ ,tác động lớn đến thiết kế và quy hoạch cảnh quan, độ thị.

Cấu trúc đồng ruộng, đê, điều.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC GIẢI PHÁP QH- TKĐT THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ.

2.2. Định hướng kinh tế- xã hội. 2.2.1. Kinh tế.

Kinh tế giữ được tốc độ tăng trưởng ở mức khá cao, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực; chất lượng tăng trưởng, năng lực cạnh tranh từng bước được cải thiện; thu nhập dân cư ngày càng tăng. Dự báo: Bình quân thời kỳ 2011 - 2015 khoảng 10-11 % GDP. Thời kỳ 2016 -2020 khoảng 12 -13% GDP. Chuyển dịch nhanh theo hướng tăng tỷ trọng dịch vụ và công nghiệp. Tốc độ tăng trưởng của ngành nông - lâm - thủy sản, công nghiệp - xây dựng, thương mại - dịch vụ lần lượt là (6,2% - 20,6% - 16,2%) trong giai đoạn 2011 2015. (6,5% - 19,3% - 18,1%) trong giai đoạn 2016 - 2020. (2% -10,4%-10,9%) năm 2030. Thu nhập bình quân đầu người tăng bình quân 14,14%. Năm 2010 đạt 36,815 triệu đồng (theo giá hiện hành), tương đương 1.950 USD, gấp 2,5 lần năm 2005. Mức sống được nâng lên rõ rệt. Tổng số hộ nghèo giảm từ 9,7% tổng số hộ dân xuống còn 8,5%. Dự báo, thu nhập bình quân đạt 3.200 USD vào năm 2015 và đạt 6.480 USD vào năm 2020 và 14.200 USD vào năm 2030. Chỉ số phát triển con người (HDI) khoảng: 0,735 cao hơn ĐBSCL (0,680). Tổng vốn đầu tư trên địa bàn đạt trên 85.062 tỷ đồng, tăng 4,5 lần so với giai đoạn 2001 - 2005 (tốc độ tăng bình quân gần 30%/năm). Kết cầu hạ tầng kinh tế - xã hội được đầu tư tăng lên hàng năm; nhiều công trình, dự án của thành phố và Trung ương đầu tư trên địa bàn được đưa vào sử dụng như Sân bay Trà Nóc, cầu Cần Thơ, quốc lộ 1A, 91B, tuyến Mậu Thân- Sân bay Trà Nóc, Trung tâm điện lực ÔMôn…


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC GIẢI PHÁP QH- TKĐT THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ.

2.2.2. Xã hội.

a. Dân Số Dân số gần 1,2 triệu người. Dự báo: Năm 2020 TP. cần Thơ sẽ có dân số chung khoảng 1,5 triệu - 1,6 tr. người. Tốc độ gia tăng dân số chung: trong 10 năm tăng khoảng 10.163 người/năm (Chủ yếu tăng tự nhiên, không có tăng cơ học). Dân số các quận phân bố không đồng đều, mật độ dân số TB của các quận khoảng 1.767 người/km2. Tỷ lệ đô thị hóa tăng, tuy nhiên sản xuất nông nghiệp vẫn còn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế của thành phố, vấn đề việc làm, hạ tầng kỹ thuật đô thị là một thách thức lớn. b. Lao Động Lao động trong độ tuổi của TP. cần Thơ hiện hữu (2010) có khoảng 771.940 người chiếm khoảng 65% dân số. Lao động tập trung chủ yếu tại các ngành Nông nghiệp- Lâm nghiệp (47,46%), sau đó đến nhành Dịch vụ (34,42 %), Công nghiêp- Xây Dựng(18,12%). Lao động qua đào tạo (42,2 %)của cần Thơ cao nhất so toàn vùng ĐBSCL nhưng cũng chỉ đạt mức TB so cả nước. Thu hút đầu tư chậm. c. Việc làm và thu nhập: Thu nhập bình quân đầu 1.950 USD năm 2010 (cao hơn nhiều so với mục tiêu đề ra trong quy hoạch đến năm 2010 là 1.210 USD). Mức thu nhập bình quân đầu người tăng khá nhanh, tuy nhiên chênh lệch giữa thành thị và nông thôn cao (từ 5 - 7 lần). Chênh lệch mức sống giữa thành thị và nông thôn ngày càng lớn từ 5 - 7 lần, do đó cần có giải pháp chuyển đổi cơ cấu và diện tích đất sản xuất để nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai và thu nhập/1 đơn vị diện tích.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC GIẢI PHÁP QH- TKĐT THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ.

2.2.3. Y tế, văn hóa - thể thao, giáo dục - đào tạo

Văn hóa - xã hội có nhiều chuyển biến, phát triển kinh tế gắn với thực hiện công bằng xã hội; đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân không ngừng nâng lên.

Y tế:. Các cơ sở y tế phân phố được hết toàn khu vực. Tuy nhiên các bệnh viện đều quá tải, nhiều bệnh viện đã xuống cấp. Công tác đào tạo chưa đảm bảo về số lượng, cơ cấu và chất lượng chuyên môn, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển của thành phố. Giáo dục - đào tạo: có nhiều tiến bộ. Trong tương lai TP.Cần Thơ có nhiều điều kiện phát triển nguồn nhân lực cho thành phố và cả vùng ĐBSCL.

Văn hoá: Các hoạt động văn hoá trên địa bàn đáp ứng kịp thời và phần lớn nhu cầu đa dạng của nhân dân địa phương, các tỉnh lân cận và du khách. Nhiều công trình văn hoá thông tin được quan tâm đầu tư xâỵ dựng. Thể dục - thể thao: Phong trào thể dục thể thao phát triển rộng khắp. Tăng cường đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất hiện có; Quy hoạch xây dựng khu trung tâm thể dục thể thao cấp vùng rộng.Hiện tại ở cấp quận - huyện, xã - phường chưa có công trình TDTT đáp ứng được tiêu chuẩn của ngành, mới có một số nhà tập, sân quần vợt do cá nhân, doanh nghiệp đầu tư. Hoạt động khoa học và công nghệ tiếp tục có chuyển biến mạnh. Nhiều hoạt động liên kết, hợp tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học trên lĩnh vực công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, công nghệ chế biến và bảo quản nông sản, y tế kỹ thuật cao...mang lại hiệu quả thiết thực.

Giải quyết việc làm, thực hiện các chính sách an sinh xã hội đạt kết quả tích cực. Chương trình quốc gia về giảm nghèo giai đoạn 2006-2010 được triển khai khá tích cực.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC GIẢI PHÁP QH- TKĐT THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ.

2.3. Định hướng phát triển không gian Tp. Cần Thơ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Cơ cấu phân vùng chức năng TP bao gồm: Vùng phát triển đô thị chiếm khoảng 20% DTTN. Vùng cảnh quan, công viên chuyên đề, không gian mở khoảng 10,15% DTTN. Vùng bảo tồn cây xanh, vườn cây ăn trái khoảng 14,54% DTTN. Vùng nông nghiệp chiếm 55,43% DTTN.

2.3.1.Vùng phát triển đô thị nội thành.

Vùng phát triển đô thị nội thành diện tích 26.250 ha, bao gồm các KĐT: Khu đô thị trung tâm (Khu đô thị truyền thống Ninh Kiều - Bình Thủy - 8.10Oha, Khu đô thị - công nghiệp Trà Nóc - 2.850 ha, Khu đô thị - công nghiệp Cái Răng - 4.800 ha, KĐT sinh thái Phong Điền – (1.500 ha); Khu đô thị mới ô Môn (4.700 ha); Khu đô thị - công nghiệp Thốt Nốt (4.300 ha).


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC GIẢI PHÁP QH- TKĐT THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ.

2.3. Định hướng phát triển không gian Tp. Cần Thơ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC GIẢI PHÁP QH- TKĐT THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ.

2.3.2. Vùng phát triển đô thị ngoại thành.

Vùng phát triển đô thị ngoại thành diện tích 1750 ha, bao gồm các đô thị thuộc huyện, gồm 04 đô thị: TT.Cờ Đỏ, TT. Thới Lai, TT. Thạnh An và TT. Vĩnh Thạnh. Chức năng là các trung tâm huyện lỵ. Các đô thị vệ tinh (TTCN - Dịch vụ) hỗ trợ khu vực trung tâm TP.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC GIẢI PHÁP QH- TKĐT THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ.

2.3.3. Vùng phát triển công nghiệp và đầu mối hạ tầng kỹ thuật.

Vùng phát triển công nghiệp diện tích khoảng: 3.088 ha nằm chủ yếu ở các KĐT. Các cụm CN - TTCN: Bố trí tại các đô thị, thị trấn thuộc các huyện. Các công trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật:Diện tích khoảng 1.150ha gồm sân bay quốc tế cần Thơ và cảng quốc tế Cái Cui.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC GIẢI PHÁP QH- TKĐT THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ.

2.3.5. Vùng phát triển nông thôn.

Tổng diện tích khoảng 100.500 ha gồm: Các điểm dân cư nông thôn ở tập trung diện tích khoảng 2.113 ha,. Đất nông nghiệp (trồng lúa) diện tích 73.000 ha (các huyện ngoại thành), Đất bảo tồn vườn cây ăn trái khoảng 25.395 ha.

2.3.4. Vùng cây xanh cảnh quan, công viên chuyên đề và không gian mở.

Diện tích 10.100 ha, gồm Công viên sông Hậu là công viên chuyên đề cấp vùng, là khu công viên NNCNC, Công viên tuyến dọc “trục xương sống đô thị’ là ngưỡng cửa giữa khu vực phát triển đô thị và cảnh quan không gian mở. Dải cù lao dọc sông Hậu là nơi tập trung các dịch vụ du lịch sinh thái và giải trí, thể thao, sân golf.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC GIẢI PHÁP QH- TKĐT THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ.

2.4. Định hướng TKĐT Tp. Cần Thơ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. 2.4.1. Định Hướng các trục không gian chủ đạo.

Trục chính đô thị theo hướng Nam - Bắc: Từ khu đô thị - công nghiệp Cái Răng đến khu đô thị công nghiệp Thốt Nốt. Kiểm soát không gian công cộng và công trình điểm nhấn, kiểm soát các mặt cắt không gian qua các khu đô thị, kiểm soát tầng cao, mật độ xây dựng, khoảng lùi và hình thức kiến trúc. Các trục chính các khu đô thị: Là các trục giao thông chủ đạo trong khu đô thị. Không gian đặc thù, không gian cảnh quan của khu đô thị, các khu vực có giá trị về lịch sử, văn hóa, xã hội.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC GIẢI PHÁP QH- TKĐT THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ.

2.4. Định hướng TKĐT Tp. Cần Thơ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. 2.4.2. Định hướng các vùng kiểm soát

Kiểm soát hình thái không gian kiến trúc cảnh quan, các công trình điểm nhấn, công trình biểu tượng, kiểm soát mật độ xây dựng, hệ số sử dụng đất, tỷ lệ diện tích cây xanh, không gian mở, công trình dịch vụ công cộng, các trục giao thông chủ đạo tại các vùng kiểm soát.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC GIẢI PHÁP QH- TKĐT THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ.

2.4. Định hướng TKĐT Tp. Cần Thơ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. 2.4.2. Định hướng các vùng kiểm soát

Kiểm soát hình thái không gian kiến trúc cảnh quan, các công trình điểm nhấn, công trình biểu tượng, kiểm soát mật độ xây dựng, hệ số sử dụng đất, tỷ lệ diện tích cây xanh, không gian mở, công trình dịch vụ công cộng, các trục giao thông chủ đạo tại các vùng kiểm soát.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC GIẢI PHÁP QH- TKĐT THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ.

2.4. Định hướng TKĐT Tp. Cần Thơ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. 2.4.3. Định hướng TKĐT không gian công cộng và công trình điểm nhấn.

Các không gian công cộng gắn kết với các trục không gian chủ đạo tại các vùng kiểm soát các KĐT

2.4.4. Định hướng TKĐT về mật độ xây dựng toàn thành phố.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC GIẢI PHÁP QH- TKĐT THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ.

2.4. Định hướng TKĐT Tp. Cần Thơ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

2.4.5. Định hướng TKĐT không gian cảnh quan - công viên chuyên đề và không gian mở.

2.4.6.Định hướng TKĐT không gian cao độ nền xây dựng


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC GIẢI PHÁP QH- TKĐT THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ.

2.5. Cơ sở lý thuyết QH-TKĐT thị thích ứng với ngập lụt, nước biển dâng. 2.5.1. Biến đổi khí hậu, nguyên nhân và tác động.

a. Biểu hiện của biến đổi khí hậu Có nhiều biểu hiện , tuy nhiên có 2 biểu hiện chính: sự gia tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu và mực nước biển dâng .

b. Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu Khí hậu bị biến đổi do 2 nhóm nguyên nhân: Nhóm nguyên nhân khách quan (do sự biến đổi của tự nhiên). Nhóm nguyên nhân chủ quan (do sự tác động của con người). Như vậy, BĐKH không chỉ là hậu quả của hiện tượng hiệu ứng nhà kính (sự nóng lên của trái đất) mà còn bởi nhiều nguyên nhân khác. c. Tác động của BĐKH đến toàn cầu Tác động đến hệ sinh thái. .Tác động đến sản xuất lương thực Tác động đến công nghiệp và dân cư. Tác động đến sức khỏe Tác động đến nguồn nước: •Giảm nguồn nước, giảm tiềm năng thủy điện và thay đổi dòng chảy, lưu lượng sông. •Mưa lớn và nhiều làm tăng nguy cơ lũ •Tại các khu vực ven biển, mực nước biển dâng sẽ làm tăng khả năng xâm nhập mặn vào nước ngầm.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC GIẢI PHÁP QH- TKĐT THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ.

2.5. Cơ sở lý thuyết QH-TKĐT thị thích ứng với ngập lụt, nước biển dâng. 2.5.1. Biến đổi khí hậu, nguyên nhân và tác động.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC GIẢI PHÁP QH- TKĐT THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ.

2.5. Cơ sở lý thuyết QH-TKĐT thị thích ứng với ngập lụt, nước biển dâng. 2.5.1. Biến đổi khí hậu, nguyên nhân và tác động.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC GIẢI PHÁP QH- TKĐT THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ.

2.5.2. Tác động của Ngập lụt, nước biển dâng tới quá trình Thiết kế , Quy hoạch, Xây dựng Đô thị.

Có rất nhiều yếu tố tác động đến quá trình Qh- TKĐT trong đó có các vấn đề dến từ tự nhiên. Ngoài ra thiết kế đô thị định hướng phát triển đô thị là một thành phố đáng sống. TKĐT là một quá trình song hành với quá trình QH và xây dựng đô thị nó cũng là một phần của quá trình quy hoạch đô thị. Không một đô thị nào không cần phải thiết kế đô thị. Đặc biệt trong bối cảnh BĐKH và đô thị hóa toàn cầu diễn ra thì việc định hướng QH - TKĐT càng trở nên cần thiết.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC GIẢI PHÁP QH- TKĐT THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ.

2.5.3. Thích ứng với ngập lụt, nước biển dâng.

Ngày nay, để giải quyết các vấn đề của thiên tai, trong thiết kế đô thị, quy hoạch người ta đưa ra 3 chiến lược: Phòng tránh (retreat); Tự bảo vệ (defend); Thích ứng (adapt) Thích ứng :Tăng tính chống chịu và năng lực đối phó trong hiện tại và tương lai; Giảm các tác động nguy hại của Ngập Lụt và tận dụng các cơ hội có thể. Các cơ sở TKĐT thích ứng với hiện tượng ngập lụt, nước biển dâng. Thẩm thấu; Lưu trữ; Tái sử dụng; Điều hướng.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC GIẢI PHÁP QH- TKĐT THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ.

2.6. Các cơ sở pháp lý.         

Luật Đất đai số 13/2003/QH11 do Quốc hội ban hành ngày 26/11/2003. Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 được Quốc hội ban hành ngày ngày 26/11/2003. Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 do Quốc hội ban hành Ngày 29 tháng 11 năm 2005. Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 do Quốc hội ban hành ngày 13 tháng 11 năm 2008. Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 do Quốc hội ban hành ngày 17/06/2009. Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 của Chính phủ về Quản lý không gian, kiến trúc cảnh quan đô thị. Nghị định số 42/2009/NĐ-CP của Chính Phủ về việc phân loại đô thị, tổ chức lập, thẩm định đề án và quyết định công nhận loại đô thị. Quyết định số 221/QĐ-TTg ngày 18/2/2009 của Thủ tướng Chính phủ v/v Phê duyệt nhiệm vụ điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng TP. cần Thơ đến năm 2030. Quyết định số 1721/QĐ-BNN-TCTL ngày 20/7/2012 của Bộ trưởng Bộ NNPTNT v/v Phê duyệt Quy hoạch thủy lợi chống ngập úng TP. cần Thơ. Quyết định số 21/2007/ QĐ-TTg ngày 8/2/2007 v/v:c Phê duyệt Quy hoạch tổng thểphát triển kinh tế - xã hội TP. cần Thơ thời kỳ 2006 - 2020.


CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QH-TKĐT THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIÊN DÂNG TẠI TP. CẦN THƠ.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QH-TKĐT THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIÊN DÂNG TẠI TP. CẦN THƠ. 3.1. Yêu cầu chung.

3.2. Giải pháp thiết kế chung. 3.2.1. Các giải pháp thích ứng với ngập lụt, nước biển dâng tại TP. Cần Thơ. 3.2.2. Các chiến lược TKĐT cho TP. Cần Thơ. 3.2.3. Xây dựng kịch bản thiết kế đô thị thích ứng ngập lụt, nước biển dâng. 3.2.4. Tạo tính độc đáo, ấn tượng, điểm nhấn, nét đặc trưng của TP.Cần Thơ. 3.3. 3.3.1. 3.3.2. 3.3.3. 3.4.

Giải pháp thiết kế đô thị trong đồ án quy hoạch. Giải pháp trong đồ án quy hoạch chung (Cấp độ thành phố). Giải pháp trong đồ án quy hoạch phân khu xây dựng( Cấp quận). Giải PhápTrong Trong Đồ Án Quy Hoạch Chi Tiết.(Cấp Độ Khu Đất). Ví dụ ứng dụng nghiên cứu, thiết kế một bến nước.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QH-TKĐT THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIÊN DÂNG TẠI TP. CẦN THƠ.

3.1. Yêu cầu chung.

TP. cần Thơ phải được đặt trong mối quan hệ không gian vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL - vùng ĐBSCL và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Phát triển bền vững, nâng cao chất lượng đô thị và bảo vệ môi trường sinh thái tự nhiên bao gồm đất, nước, môi trường sống và thực thi những điều mà vùng đất yêu cầu, và giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi trường, dựa trên những đặc trưng của khu đất và điều kiện phù hợp cho phép.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QH-TKĐT THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIÊN DÂNG TẠI TP. CẦN THƠ.

3.1. Yêu cầu chung.

Với đặc trưng cảnh quan sông nước, vườn cây ăn trái của vùng ĐBSCL và là đô thị có chất lượng sống tốt, hài hỏa giữa đô thị và nông thôn.Thích ứng biến đổi khí hậu bao gồm giảm thiểu tác động của ngập lụt, và nước biển dâng. Phát triển tầm nhìn cung cấp một bộ khung và các nguyên tắc không gian để định hướng phát triển đô thị, tạo ra những chiến lược phát triển mở và linh hoạt, (thích ứng với hoàn cảnh cụ thể, cũng như bảo tồn các di sản kiến trúc và cảnh quan đặc thù). Kế thừa các đồ án quy hoạch đã phê duyệt. Xây dựng bốn tầm nhìn của Tp. Cần Thơ: “Đô thị sông nước, đô thị phát triển lưu thông, đô thị vườn cây ăn trái và đô thị quản lý nước”.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QH-TKĐT THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIÊN DÂNG TẠI TP. CẦN THƠ.

3.1. Yêu cầu chung.

1

Vấn Đề

2

Định Hướng

3

Giải Quyết


16. Nhóm các giải pháp trên nền đất mềm.

15. Hệ thống thoát nước thẩm thấu.

14. Mái nhà và mặt đứng trồng cây.

GP KHU VỰC 13. Hệ thống thu nước mưa và tái sd nước mưa.

12. Xây dựng dầm lầy nhân tạo.

11. Xây dựng hồ nước nhỏ thẩm thấu..

GP CỤC BỘ

10. Xây dựng các vùng cảnh quan thẩm thấu.

9. Tạo vỉa hè, bề mặt thẩm thấu.

8. Cấu trúc cho các công trình xây dựng.

. 7. Cấu trúc lại bờ sông.

GP TỔNG THỂ

6. Hình thái đô thị cao tầng, đô thị nén.

5. Nâng cấp, mở rộng hệ thống thoát nước ĐT

4. Xây dựng hệ thống hồ điều tiết.

3. Bảo tồn vùng đồng bằng ngập nước .

2. Tự nhiên hóa sông ngòi và kênh rạch.

1. Xây dựng cấu trúc TP dựa vào bản đồ ngập lụt.

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QH-TKĐT THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIÊN DÂNG TẠI TP. CẦN THƠ.

3.2. Giải pháp thiết kế chung.

Không có một giải pháp duy nhất đủ khả năng giải quyết tất cả những vấn đề tuy nhiên để thích ứng với ngập lụt, nước biển dâng ta có một số giải pháp sau

3.2.1. Các giải pháp thích ứng với ngập lụt, nước biển dâng tại TP. Cần Thơ

CÁC GIẢI PHÁP CHUNG THÍCH ỨNG VỚI NGẬP LỤT, NƯỚC BIỂN DÂNG CÔNG TRÌNH


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QH-TKĐT THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIÊN DÂNG TẠI TP. CẦN THƠ. 1. Xây dựng cấu trúc thành phố dựa vào việc lập bản đồ nguy cơ ngập lụt.

Xác định được cấu trúc tầng bậc của ngập lụt , nước biển dâng. Từ đó định hướng phát triển và bảo vệ phù hợp.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QH-TKĐT THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIÊN DÂNG TẠI TP. CẦN THƠ. 1. Xây dựng cấu trúc thành phố dựa vào việc lập bản đồ nguy cơ ngập lụt.

Phát triển thành phố lên vùng đất cao ít bị tác động bởi ngập lụt, nước biển dâng. Bảo vệ những khu vực quan trọng dễ bị tác động trong tương lai. Việc phân cấp thành phố, mạng lưới giao thông cũng dựa trên cấu trúc phân tầng ngập lụt. Từ đó ta tiến hành các chiến lược để bảo vệ vùng đất an toàn như Nâng cấp đê điều;Hạ thấp vùng đồng bằng ngập nước; Giải tỏa vùng lấn chiếm;Đẩy đê sâu vào nội địa;Xây dựng các kênh thoát nước, các hồ điều tiết.v.v.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QH-TKĐT THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIÊN DÂNG TẠI TP. CẦN THƠ. 2. Tự nhiên hóa sông ngòi và kênh rạch.

Tự nhiên hóa sông và kênh rạch như là một biện pháp giúp tạo môi trường tự nhiên lại cho các sông ngòi, khu vực này sẽ trở thành vùng ngập nước, bán ngập nước tự nhiên. Có 4 chiên lược: + Loại bỏ các vật cản. + Trả lại đường cong tự nhiên cho các con sông. + Kết nối sông với vùng đồng bằng, khu vực ngập nước. + Tự nhiên hóa kè sông.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QH-TKĐT THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIÊN DÂNG TẠI TP. CẦN THƠ.

3. Bảo tồn vùng đồng bằng ngập nước.

Vùng đồng bằng ngập nước là một khu vực bằng phẳng liền kề các con sông, suối và thường xuyên bị ngập lụt. Bao gồm các vùng đất thấp, đầm lầy, ruộng, vườn cây là những nơi lưu trữ , không gian mở rộng trong quá trình lũ và giảm lũ. Là khu vực bị tác động rõ ràng nhất của ngập lụt và nước biển dâng. Khu vực này được tạo thành bởi 2 thành phần: + Khu vực cấm xây dựng. + Vùng đệm


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QH-TKĐT THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIÊN DÂNG TẠI TP. CẦN THƠ. 4. Xây dựng hệ thống hồ điều tiết.

Hồ điều tiết tại nhiều khu vực có chức năng thu nước khi mưa lớn và phân tán nước khi có triều cường lên cao. Đối với khu vực đô thị các hồ điều tiết có tác dụng làm nơi lưu trữ nước khi các hệ thống thoát nước quá tải. Chúng có thể là những công trình như Bãi đỗ xe; Đường nhỏ; Khu vực giải trí; Sân trường;Sân chơi; Sân thể thao; Công viên;Đất dự trữ Khu công nghiệp.Chúng được gọi là Hồ điều tiết tạm thời.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QH-TKĐT THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIÊN DÂNG TẠI TP. CẦN THƠ. 5.Nâng cấp, mở rộng hệ thống thoát nước đô thị.

Hiện nay tình trạng ngập lụt trong đô thị không đảm bảo năng lực thoát nước vậy việc nâng cấp, mở rộng hệ thống thoát nước là cần thiết. Tạo hệ thống thoát nước chính và phụ nhằm điều phối nước từ vùng cao xuống vùng thấp, vào các hồ điều hòa các vùng cảnh quan, không gian có khả năng thẩm thấu, giữ nước. Khi có triều cường điều phối ngược về vùng lưu trữ nước. Trong đô thị chủ yếu là đưa thoát nước mặt, nước sinh thoạt ra sông và hồ. Trong tương lai nếu TP. Cần Thơ phát triển hệ thống tàu điện ngầm Metro nhất thiết càng phải quan tâm tạo hệ thống thoát nước và bảo vệ hệ thống Metro này.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QH-TKĐT THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIÊN DÂNG TẠI TP. CẦN THƠ. 6. Hình thái đô thị cao tầng, đô thị nén

Trong quan điểm về thích ứng ngập lụt, nước biển dâng và BĐKH mô hình đô thị cao tầng, đô thị nén là hình thái đô thị bền vững, có lợi cho việc thích ứng với những rui ro và tham họa của đô thị. Việc tập trung dân cư đô thị với mật đô cao tại một địa điểm giúp tạo ra những không gian trống, những khoảng diện thích nhằm xây dựng CSHT, không gian công cộng, cảnh quan ,việc này giúp tăng cường tiêu thoát nước một cách dễ dàng khi xảy ra ngập lụt, có thêm các không gian trống để tăng cường thẩm thấu xuống lòng đất.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QH-TKĐT THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIÊN DÂNG TẠI TP. CẦN THƠ.

7. Cấu trúc lại bờ sông.

Cấu trúc lại bờ sông, tùy thuộc vào mức độ tác động của ngập lụt, nước biển dâng. Có 2 loại cấu trúc chính: - Cấu trúc bảo vệ khô: đây là dạng cấu trúc kiên cố bằng đá và bê tông. - Cấu trúc bảo vệ ướt: đây được coi như giải pháp công trình mền nó được hình thành như các công viên tự nhiên, sân chơi, dầm lầy ven sông


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QH-TKĐT THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIÊN DÂNG TẠI TP. CẦN THƠ. 8. Cấu trúc cho các công trình xây dựng.

Để thích ứng với ngập lụt các công trình xây dựng được chia làm 3 loại chính: Chống lũ ướt; Chống lũ khô; Tránh lũ hoàn toàn. Ngoài ra để thích ứng với lũ công năng công trình có thể thay đổi: Tầng dưới không gian trống cây xanh, lưu trữ nước sạch lên cao, xây nhà nổi.v.v.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QH-TKĐT THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIÊN DÂNG TẠI TP. CẦN THƠ.

9. Tạo vỉa hè, bề mặt thẩm thấu.

Dòng nước từ lòng đường vào các vỉa hè được lát bằng các vật liệu có khả năng thẩm nước . Vật liệu này được làm bằng vật liệu xốp hoặc do cách lát bề mặt tạo ra những khoảng rỗng có khả năng thoát nước xuống đất. Những vật liệu này có khả năng chịu tải kém vì thế được sử dụng tại những lơi ít lưu lượng lưu thông như vỉa hè, khúc cua bãi đậu xe. Với biện này vị trí thực hiện luôn phải nằm trên một độ cao nhất định.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QH-TKĐT THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIÊN DÂNG TẠI TP. CẦN THƠ.

10.Xây dựng các vùng cảnh quan thẩm thấu.

Hầu hết các không gian cảnh quan đều có khả năng thẩm thấu và giữ nước. Nước trước khi xuống đât được giữ tại tán lá, các mảng thực vật như cỏ, bụi cây nhỏ. Như vậy một phần nào đó giảm lượng nước xuống mặt đất.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QH-TKĐT THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIÊN DÂNG TẠI TP. CẦN THƠ. 11. Xây dựng hồ nước nhỏ thẩm thấu.

Hồ thẩm thấu vùng đất được đào sâu xuống làm nơi lưu trữ nước. Có ba loại - Hồ ướt . - Hồ khô . - Vườn mưa.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QH-TKĐT THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIÊN DÂNG TẠI TP. CẦN THƠ.

12.Xây dựng dầm lầy nhân tạo.

Vùng đầm lầy nhân tạo được thiết kế bởi mặt nước có trồng dày đặc thảm thực vật có chức năng lọc cặn và hấp thụ chất ô nhiễm từ nước mưa. Thiết kế đầm lầy nhân tạo trong các không gian mở có thể kết hợp để nó trở thành điểm đến thú vị của cộng đồng.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QH-TKĐT THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIÊN DÂNG TẠI TP. CẦN THƠ.

13.Tạo hệ thống thu nước mưa và tái sử dụng nước mưa.

Thu nước mưa là một lựa chọn bền vững để tăng nguồn nước sử dụng trong khu vực khan hiếm nước hay thiếu nước máy. Nước mưa được lưu trữ có thể được sử dụng cho các mục đích khác nhau. Các cách xử lý nước mưa sau cho phép tái sử dụng nước mưa cho mục đích nấu ăn và uống:Xử lý vật lý, Xử lý sinh học.v.v


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QH-TKĐT THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIÊN DÂNG TẠI TP. CẦN THƠ.

14.Mái nhà và mặt đứng trồng cây.

Là giải pháp để thu thập nước mưa giảm lượng mưa tràn xuống đất, đồng thời được sử dụng để làm mát và cách nhiệt mái nhà. Có ba loại của mái trồng cây :Mái cỏ đơn giản; Mái thực thảo dày; Mái trồng mật độ cao. Mái nhà, mặt dứng trồng cây như là một biện pháp phủ xanh lại những bề mặt tự nhiên bị lấn chiếm.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QH-TKĐT THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIÊN DÂNG TẠI TP. CẦN THƠ.

14.Mái nhà và mặt đứng trồng cây.

Các công trình được phủ xanh kết hợp với hành lang và các tiểu công trình tạo thành một thành phố xanh. Ngoài các công trình thì các vật thể cũng được sử dụng kết hợp với trồng cây.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QH-TKĐT THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIÊN DÂNG TẠI TP. CẦN THƠ. 15. Hệ thống thoát nước thẩm thấu.

Khác hệ thống thoát nước thông thường bởi vì nó vừa cho thoát nước, vừa cho nước thẩm thấu vào đất, do đó, giúp giảm đáng kể dòng chảy mặt.Có những kỹ thuật thoát nước thẩm thấu khác nhau: Mương dẫn nước; dải cỏ lọc, cống lọc. Được hình thành chủ yếu bằng việc đắp, lấp.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QH-TKĐT THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIÊN DÂNG TẠI TP. CẦN THƠ.

15. Nhóm các giải pháp trên nền đất mềm

Lưu giữ: lưu giữ nước mưa vào tầng nước ngầm, giảm sự hình thành dòng chảy mặt, hạn chế tình trạng ngập úng cục bộ do mưa lớn thời đoạn ngắn, giảm tải cho hệ thông thoát nước của thành phố. Biện pháp đưa ra là làm bề mặt thấm nước (stormcell) tại các vỉa hè trong thành phố thay cho giải pháp tai hại “bê tông hóa vỉa hè”. Tạo bề mặt có khả năng thấm nước. Trì hoãn: thay vì thoát nước thật nhanh ta làm chậm lại quá trình thoát nước nhằm bổ sung nguồn nước ngầm, chống lún sụt cơ sở hạ tầng, giảm tải cho hệ thống thoát nước, chống ngập úng, giảm thiểu ô nhiễm môi trường và đảm bảo đô thị xanh. Đối với giải pháp này ta thực hiện xây dựng các kênh, mương thực vật, mương thẩm thấu, dải cỏ lọc thực vật. Vùng đệm: Vùng đệm bao gồm những diện tích trũng nhỏ lẻ hoặc lớn, những hồ điều hòa có dung tích đủ chứa tổng lượng nước mưa tràn mặt của tiểu lưu vực phụ trách trong thời gian triều cường trước khi tiêu khi triêu rút. Trong vùng đệm thường phát triên hệ thực vật để hỗ trợ khả năng lưu giữ nước. Đất ngập nước: Đất ngập nước là các vùng đầm lầy, than bùn tự nhiên hay nhân tạo, có nước thường xuyên hay tạm thời, nước đọng hay nước chảy, có thảm thực vật bao phủ hay không. Vùng đất ngập nước đóng vai trò như bồn chứa lưu giữ, điều hòa lượng nước mưa và dòng chảy mặt, góp phần giảm lưu lượng dòng chảy. Nhóm giải pháp cho công trình : là những giải pháp nhằm gia cố tôn tạo hoặc xây công trình nhằm đảm bảo các năng lực vận chuyển, thoát nước, sử dụng nước. Các giải pháp đặc biệt: Là những giải pháp sử dụng công nghệ cao, hoặc chế độ xử lý tinh vi. Tùy nhiên giá thành cao vì thế mà khó áp dụng.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QH-TKĐT THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIÊN DÂNG TẠI TP. CẦN THƠ.

3.2.2. Các chiến lược TKĐT cho TP. Cần Thơ:

Các giải pháp nên trên không phải là những giải pháp duy nhất đủ khả năng giải quyết tất cả những vấn đề về ngập lụt, tuy nhiên để thích ứng với ngập lụt ta có một số chiến lược sau: Xác định vùng ngập lụt: Xây dựng cấu trúc thành phố dựa vào việc lập bản đồ nguy cơ ngập lụt, bảo vệ vùng đất cao an toàn, vùng trung tâm trọng điểm. Mở rộng không gian trống mục đích làm nơi lưu trữ nước khi có lũ và mưa lớn : Tự nhiên hóa sông ngòi và kênh rạch Bảo tồn vùng đồng bằng ngập nước Xây dựng hệ thống hồ điều tiết Hình thái đô thị cao tầng, đô thị nén Cấu trúc lại bờ sông. Xây dựng các đầm lầy nhân tạo. Xây dựng vùng cảnh quan thẩm thấu.

Xây dựng các công trình chịu ngập lụt Cấu trúc cho các công trình xây dựng. Tạo vỉa hè thẩm thấu. Xây dựng hồ thẩm thấu. Tạo hệ thống thu nước mưa và tái sử dụng nước mưa. Mái nhà và mặt đứng trồng cây. Hệ thống thoát nước thẩm thấu Tạo các công cụ kiểm soát •Nâng cấp, mở rộng hệ thống thoát nước đô thị. •Tạo các công cụ thích ứng •Xây dựng bến du thuyền •Xây dựng nhà nổi, nhà trên vùng ngập nước.

Những con đê đóng vai trò chính trong phát triển của Tp. Cần Thơ. Tp. Cần Thơ như nói ở trên phát triển dọc theo các hệ thống sông và kênh rạch chính vì vậy các con đê như một nơi để phát triển đô thị.Xây dựng các con đê xanh kèm theo nó các đô thị, trục giao thông những công viên, những khu vực giải trí.v.v.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QH-TKĐT THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIÊN DÂNG TẠI TP. CẦN THƠ.

Một số chiến lược TKĐT thích ứng với ngập lụt, nước biển dâng.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QH-TKĐT THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIÊN DÂNG TẠI TP. CẦN THƠ.

Một số chiến lược TKĐT thích ứng với ngập lụt, nước biển dâng.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QH-TKĐT THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIÊN DÂNG TẠI TP. CẦN THƠ. Kịch bản 1: Không thay đổi gì hết, phát triển Tp. Cần Thơ một cách tự nhiên như hiện thời. Kịch bản 2: Phát triển Tp. Cần Thơ theo hướng phát triển của giao thông công cộng, trong đó trọng điểm là tuyến đường cao tốc, tàu cao tốc đi xuyên qua thành phố kết nối các khu vực thuộc ĐBSCL Kịch bản 3: Dựa vào biến đổi khí hậu, nước biển dâng làm ngập lụt 30-50 cm, dân số phát triển trung bình khoảng 1,2 triệu người như dự tính. Kịch bản 4 : Nếu ngập lụt diễn ra lớn hơn 30-50 cm, dân số tăng nhanh vượt quá dự tính


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QH-TKĐT THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIÊN DÂNG TẠI TP. CẦN THƠ.

2.3.4. Tạo tính độc đáo, ấn tượng, điểm nhấn, nét đặc trưng của TP.Cần Thơ.

Những yếu tố tạo nên nét độc đáo vùng sông nước, cảnh quan nông thôn vườn cây ăn trái của Tp.Cần Thơ bao gồm: - Hình thành, bảo tồn các vùng ngập nước tự nhiên, kết hợp các không gian đi dạo, ngắm cảnh, dịch vụ nhỏ lẻ, ít tác động của đô thị. - Hình thành các vùng cảnh quan nông nghiệp với hệ thống ruộng đồng, kênh rạch. - Hệ thống đường thủy nội địa, kết hợp 2 bên sông kênh rạch là không gian công cộng, không gian đi bộ, công viên và giao thông đường bộ tạo cảnh quan sông nước. - Mở rộng chỗ dành cho sông: dịch lùi đê ra xa tạo vùng ngập lụt cảnh quan trong lòng sông, phân cấp lòng sông theo độ cao của mực nước. Tạo giá trị cảnh quan phong phú. - Xây dựng thêm các công viên ngập nước nhân tạo kết hợp khuôn viên công viên giải trí công cộng.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QH-TKĐT THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIÊN DÂNG TẠI TP. CẦN THƠ.

3.3. Giải pháp QH- TKĐT trong đồ án quy hoạch.

Các giải pháp QH- TKĐT thích ứng với hiện tượng Ngập lụt, nước biển dâng trong các đồ án quy hoạch dường như không có gianh giới xác định, có thể giải pháp này ở bước quy hoạch này là tiền đề để thực thiện cụ thể hóa nó trong các bước tiếp theo và ngược lại các giải pháp cũng có thể là mục tiêu để lập kế hoạch trước đó.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QH-TKĐT THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIÊN DÂNG TẠI TP. CẦN THƠ.

3.3.1. Giải pháp trong đồ án quy hoạch chung (Cấp độ thành phố). GIẢI PHÁP TRONG ĐỒ ÁN QUY HOẠC CHUNG

XÁC ĐỊNH VÙNG NGẬP LỤT

BẢO VỆ VÙNG ĐẤT CAO AN TOÀN, VÙNG TRUNG TÂM CHIẾN LƯỢC PT ĐÔ THỊ

BẢO TỒN VÙNG ĐỒNG BẰNG NGẬP NƯỚC

HÌNH THÀNH MẠNG LƯỚI HỒ ĐIỀU TIẾT PHÂN CẤP

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ

XÂY DỰNG CÁC HÀNH LANG XANH


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QH-TKĐT THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIÊN DÂNG TẠI TP. CẦN THƠ.

3.3.1. Giải pháp trong đồ án quy hoạch chung (Cấp độ thành phố).

Việc đầu tiên trong QH- TKĐT là xác định các khu vực nội đô hiện hữu; khu vực dự kiến phát triển mới; khu vực cảnh quan thiên nhiên, nhân tạo; khu vực bảo tồn và khu vực đặc thù. Xác định các trục không gian dựa trên hệ thống giao thông toàn khu vực ĐBSCL và cấu trúc tầng bậc của ngập lụt, nước biển dâng.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QH-TKĐT THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIÊN DÂNG TẠI TP. CẦN THƠ.

3.3.1. Giải pháp trong đồ án quy hoạch chung (Cấp độ thành phố).

Dự kiến đực những khu vực được bảo vệ và khu vực ngập lụt trong tương lai. Để xác định vùng quan trọng và vùng đồng bằng ngập lụt. Đưa ra mặt bằng tổng thể thích ứng ngập lụt. Phát triển thêm các nhánh, các hồ điều tiết, những khu vực lưu trữ nước.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QH-TKĐT THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIÊN DÂNG TẠI TP. CẦN THƠ.

3.3.2. Giải pháp trong đồ án quy hoạch chung (Cấp độ thành phố).

Xây dựng cấu trúc thành phố với hành lang xanh, con đường xanh và những con sông xanh bằng cách cải tạo, trồng cây hoặc tự nhiên hóa sông hồ. Tạo hệ thống đê lớn như Tokyo để bảo vệ cấu trúc đô thị phát triển dọc bờ sông hiện thời. Bảo tồn, duy trì những khu vực Vườn cây ăn trái truyến thống lâu năm, khu vực sinh thái cần được bảo tồn. Đây là những vùng mang lại nét đặc trưng độc đáo của TP. Cần Thơ. Xây dựng và tạo thêm các không gian công cộng, giải trí quanh nhằm thu hút phát triển du lịch và hoạt động của con người với thiên nhiên, nhằm phân tách khu vực bảo tồn này với khu vực đô thị phát triển.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QH-TKĐT THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIÊN DÂNG TẠI TP. CẦN THƠ.

3.3.2. Giải pháp trong đồ án quy hoạch phân khu xây dựng( Cấp quận). GIẢI PHÁP TRONG QUY HOẠCH PHÂN KHU

HÌNH THÁI ĐÔ THỊ CAO TẦNG ĐÔ THỊ NÉN

TỰ NHIÊN HÓA SÔNG NGỒI, KÊNH RẠCH

XÂY DỰNG HỒ ĐIỀU TIẾT TẠM THỜI

TẠO HỒ THẨM THẢM THẤU, ĐẦM LẦY NHÂN TẠO

PHÁT TRIỂN CẢNH QUAN, CÔNG VIÊN, VUI CHƠI …

- Phát triển thành phố dựa vào các trục giao thông chính, các trạm trung chuyển các giao thông công cộng. - Từ trạm trung chuyển người dân có thể tiếp cận tới phân khu chức năng khác, ngoài ra tại các tuyến giao thông tạo thành hành lang xanh. - Hình thái đô thị nén, đô thị cao tầng nhờ vậy có cơ hội mở rộng không gian xung quanh trở thành không gian cảnh quan, công cộng.v.v. - Những khu vực thiên nhiên, vùng sinh thái vùng cần được bảo tồn sẽ là những điểm nhấn tại đây giữa khu vực này và khu vực đô thị hình thành 1 khoảng không gian công cộng, công viên giải trí, giảm thiểu tác động đô thị tới thiên nhiên ngoài ra là vùng trung gian thoát nước, lưu trữ nước khi xảy ra ngập lụt.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QH-TKĐT THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIÊN DÂNG TẠI TP. CẦN THƠ.

3.3.2. Giải pháp trong đồ án quy hoạch phân khu xây dựng( Cấp quận).

Ví dụ với quận Ninh Kiều, trung tâm đô thị truyền thống. Tuy là trung tâm đô thị nhưng khu vực này vẫn còn rất nhiều khu vực nông thôn, đồng ruộng và vườn cây ăn trái. Trung tâm phát triển là bến Ninh Kiều.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QH-TKĐT THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIÊN DÂNG TẠI TP. CẦN THƠ.

3.3.2. Giải pháp trong đồ án quy hoạch phân khu xây dựng( Cấp quận).


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QH-TKĐT THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIÊN DÂNG TẠI TP. CẦN THƠ.

3.3.2. Giải pháp trong đồ án quy hoạch phân khu xây dựng( Cấp quận).

Phát triển trục giao thông => mảng xanh=> Mở rộng mạng lưới sông ngòi, kênh rạch, => hình thành vùng đồng bằng ngập nước.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QH-TKĐT THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIÊN DÂNG TẠI TP. CẦN THƠ.

3.3.2. Giải pháp trong đồ án quy hoạch phân khu xây dựng( Cấp quận).

Mặt bàng tổng thể quận Ninh kiều thích ứng với ngập lụt, nước biển dâng


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QH-TKĐT THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIÊN DÂNG TẠI TP. CẦN THƠ.

3.3.2. Giải pháp trong đồ án quy hoạch phân khu xây dựng( Cấp quận).

Ninh kiều qua các thời kì nước biển dâng


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QH-TKĐT THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIÊN DÂNG TẠI TP. CẦN THƠ.

3.3.2. Giải pháp trong đồ án quy hoạch phân khu xây dựng( Cấp quận).


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QH-TKĐT THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIÊN DÂNG TẠI TP. CẦN THƠ.

3.3.3. Giải PhápTrong Trong Đồ Án Quy Hoạch Chi Tiết.(Cấp Độ Khu Đất) GIẢI PHÁP TRONG QUY HOẠCH CHI TIẾT

TẠO VÙNG CẢNH QUAN THẨM THẤU

CẤU TRÚC BẢO VỆ MẶT TIỀN SÔNG

BIỆN PHÁP THU VÀ TÁI SỬ DỤNG NƯỚC MƯA

MÁI NHÀ VÀ MẶT ĐỨNG TRỒNG CÂY

CẤU TRÚC BẢO VỆ NHÀ CỬA

Sử dụng không gian cảnh quan là điểm nhấn. Phát huy lợi thế cảnh quan sông nước. Giữa các công trình có khoảng không ngoài khoảng cách an toàn còn có những không gian chung đủ rộng tạo các sân chơi, khu giải trí trong mỗi khu vực. Đối với hình thức kiến trúc các công trình kiến trúc đảm bảo độ cao hoặc có giải pháp ngăn nước xâm nhập vào công trình khi xảy ra ngập lụt. Các ô phố được phố trí dọc theo chiều dọc thoát nước giúp việc thoát nước ra vùng lưu trữ nước dễ dàng hơn. Sử dụng những vật liệu có khả năng làm sạch, chịu nước khi sảy ra ngập lụt. Phát triển hệ thống cây xanh, công viên, quảng trường..


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QH-TKĐT THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIÊN DÂNG TẠI TP. CẦN THƠ.

3.3.3. Giải PhápTrong Trong Đồ Án Quy Hoạch Chi Tiết.(Cấp Độ Khu Đất)

Ví dụ vào khu đất ruộng đồng phường Xây Khánh. Sau đại học Cần Thơ.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QH-TKĐT THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIÊN DÂNG TẠI TP. CẦN THƠ.

3.3.3. Giải PhápTrong Trong Đồ Án Quy Hoạch Chi Tiết.(Cấp Độ Khu Đất)


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QH-TKĐT THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIÊN DÂNG TẠI TP. CẦN THƠ.

3.3.3. Giải PhápTrong Trong Đồ Án Quy Hoạch Chi Tiết.(Cấp Độ Khu Đất)


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QH-TKĐT THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIÊN DÂNG TẠI TP. CẦN THƠ.

3.4. Ví dụ ứng dụng nghiên cứu, thiết kế một bến nước.

Vị trí lựa chọn một đoạn trên khúc sông Cần Thơ, đoạn ra sông cạnh đường Tầm Vu, phường Hưng Lợi, quận Ninh Kiều để thiết kế đô thị điển hình. Với vị trí nằm ở khúc trong dòng sông, sát với đường Trần Hoàng Na nối với đường đi vào trung tâm quận, thích hợp vị trí thuận lợi. Lựa chọn vị trí này để thiết kế một bến nước, tương lai sẽ trở thành trạm trung chuyển đường thủy công cộng. Với vị trí thuận lợi nằm bên dòng sông Cần Thơ vốn là khu vực trung tâm phát triển có nền đất cao không bị ảnh hưởng bởi ngập lụt, nước biển dâng. Tuy nhiên để phát triển tổng thể Tp. Cần Thơ thích ứng với ngập lụt trong hiện tại và tương lai thì đây cũng là một khu vực cần thiết kế để giải quyết vấn đề thích ứng ngập lụt , nước biển dâng.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QH-TKĐT THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIÊN DÂNG TẠI TP. CẦN THƠ.

3.4. Ví dụ ứng dụng nghiên cứu, thiết kế một bến nước.

Hình ảnh Thiết kế minh họa có sử dụng hình ảnh trong Flood Adaptive Cities của tác giả Lê Thu Trang [14]

3 khu vực: Khu vực bến nước, khu vực đệm và khu dân cư an toàn. Vùng đệm là vùng được tự nhiên hóa đê kè trở thành vùng ngập nước tự nhiên, đập ngăn nước kết hợp là đường dạo, công viên dọc bờ sông, nhà điều hành bến đỗ,khu giải trí, nhà hàng tạo thành khu giải trí đầy năng động sáng tạo, một khuôn viên cây xanh tự nhiên với cảnh quan ngập nước phong phú. Vùng dân cư an toàn là vùng ít chịu tác động của ngập lụt, nước biển dâng bao gồm trạm xe buýt chất lượng cao, đến nhà ở dân cư đô thị bao gồm, nhà ở thấp tầng 1-4 tầng, nhà ở thấp tầng 1-6 tầng, và nhà ở trên 6 tầng. Với các chức năng phong phú.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QH-TKĐT THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIÊN DÂNG TẠI TP. CẦN THƠ.

3.4. Ví dụ ứng dụng nghiên cứu, thiết kế một bến nước.

Với thiết kế này, vùng đệm là khu vực chống lũ và ngập lụt gia tăng, tăng lưu lượng nước cho dòng sông.Khi xảy ra ngập lụt,nước biển dâng. Mực nước dòng sông dâng cao, tuy nhiên các vùng được bảo vệ vẫn an toàn. Khi dòng nước hạ, khu vực lại trở về trạng thái ban đầu là một khu vực hỗn hợp đa chức năng đầy hấp dẫn mang tính sáng tạo, đặc sắc cảnh quan, thẩm mỹ và phát triển được đặc trưng sông nước của Tp. Cần Thơ.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QH-TKĐT THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIÊN DÂNG TẠI TP. CẦN THƠ.

3.4. Ví dụ ứng dụng nghiên cứu, thiết kế một bến nước.

Phối cảnh khu vực bến nước


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QH-TKĐT THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIÊN DÂNG TẠI TP. CẦN THƠ.

3.4. Ví dụ ứng dụng nghiên cứu, thiết kế một bến nước.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QH-TKĐT THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIÊN DÂNG TẠI TP. CẦN THƠ.

Một số giải pháp được ứng dụng trong ví dụ


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QH-TKĐT THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIÊN DÂNG TẠI TP. CẦN THƠ.

Một số thiết kế thích ứng với ngập lụt, nước biển dâng khác.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QH-TKĐT THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIÊN DÂNG TẠI TP. CẦN THƠ.

Một số thiết kế thích ứng với ngập lụt, nước biển dâng khác.


PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QH-TKĐT THỊ THÍCH ỨNG VỚI HIỆN TƯỢNG NGẬP LỤT, NƯỚC BIÊN DÂNG TẠI TP. CẦN THƠ.

Một số thiết kế thích ứng với ngập lụt, nước biển dâng khác.


PHẦN KẾT LUẬN- KiẾN NGHỊ


1. KẾT LUẬN

PHẦN KẾT LUẬN- KiẾN NGHỊ

Thích ứng với hiện tượng Ngập lụt, nước biển dâng không còn là chủ đề mới trên các vùng đồng bằng trên thế giới đặc biệt với tình hình biến động của BĐKH cực đoan như ngày nay. Đã có nhiều các chiến lược, giải pháp cũng như các công cụ tích hợp được đưa ra. Tuy nhiên không thể nào có thể đưa ra giải pháp cụ thể chung nhất đối với từng vùng miền. Tp. Cần Thơ thuộc khu vực BĐSCL một khu vực nhạy cảm với các vấn đề về thời thiết đặc biệt là vấn đề ngập lụt, nước biển dâng. Ngập lụt , nước biển dâng tại TP. Cần Thơ chịu ảnh hưởng bới: nước biển dâng do triều cường; mưa cường suất lớn, kéo dài, tổng lượng mưa trận lớn; thiếu hệ thống tiêu thoát nước; hệ thống thuỷ lợi chưa hoàn chỉnh; Quá trình xây dựng đô thị, cải tạo đô thị làm mất đi các vùng thoát nước tự nhiên. Ngoài ra trong tình hình mới ngập lụt còn do nước biển dâng được là hệ quả của BĐKH, băng tan làm nước biển dâng lên. Trước đây việc ứng phó với ngập lụt,nước biển dân ở TP.Cần Thơ mang tính thủ công và tự phát bằng những biện pháp gia cố công trình thông thường. Trước tình hình TP.Cần thơ là thành phố đang bước vào giai đoạn phát triển vượt bậc, quá trình đô thị và công nghiệp hóa đang diễn ra với tốc đô nhanh. Với những chủ trương nhằm nâng cao chất lượng đô thị, chất lượng cuộc sống, đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội nhằm nâng cao hình ảnh và lấy lại vị thế vốn có. Tp. Cần Thơ đã có nhiều hành động và chiến lược nhằm giảm thiểu các tác động của ngập lụt, nước biển dâng, các tác nhân BĐKH . Thiết kế đô thị ở Cần Thơ gần đây mới được quan tâm nhằm thích ứng với tình hình mới của Tp. Cần Thơ, tuy nhiên để thích ứng với tình hình ngập lụt, nước biển dâng vẫn còn mang tính định hướng mà chưa đưa ra chiến lược cụ thể. trong vùng Đông Nam Á.


PHẦN KẾT LUẬN- KiẾN NGHỊ Việc Thiết kế đô thị nói chung và thiết kế đô thị thích ứng với ngập lụt, nước biển dâng nói riêng có liên quan tới nhiều lĩnh vực khoa học – kỹ thuật và nghệ thuật, đòi hỏi có sự tham gia và hợp tác của nhiều chuyên gia, như: Quy hoạch, kiến trúc, tài nguyên môi trường, BĐKH, thích ứng BĐKH....Trong đó người kiến trúc sư có trách nhiệm điều phối chung. Thiết kế đô thị thích ứng với ngập lụt bằng cách đưa ra các chiến lược đựa trên các giải pháp cụ thể bao gồm các chiến lược sau: Xác định vùng ngập lụt, bảo vệ vùng đất cao an toàn, vùng trung tâm . Mở rộng không gian trống mục đích làm nơi lưu trữ nước khi có lũ và mưa lớn. Xây dựng các công trình chịu ngập lụt Tạo các công cụ kiểm soát Tạo các công cụ thích ứng Xây dựng cấu trúc không gian và đê xanh

Ngoài khả năng thích ứng với tình trạng ngập lụt, các giải pháp đặt ra tạo tính độc đáo, ấn tượng, điểm nhấn, nét đặc trưng của Cần Thơ còn nhằm xây dựng bốn tầm nhìn của Tp. Cần Thơ: “Đô thị sông nước, đô thị phát triển lưu thông, đô thị vườn cây ăn trái và đô thị quản lý nước”.TP. Cần Thơ là thành phố cấp quốc gia, trung tâm động lực của vùng ĐBSCL, có tầm ảnh hưởng trong vùng Đông Nam Á.


2. KiẾN NGHỊ

PHẦN KẾT LUẬN- KiẾN NGHỊ

Tăng cường hợp tác phối hợp thực hiện khảo sát, chia sẻ kết quả đánh giá của các ngành và địa phương, cũng như hình thành thư viện lưu giữ cung cấp và chia sẻ thông tin về thực trạng và các giải pháp thích ứng về ngập lụt, nước biển dâng. Cần quan tâm tới việc đào tạo, bồi dưỡng và xây dựng một đội ngũ nhà quản lý, nhà thiết kế đủ mạnh về lượng và chất để thực hiện công tác thiết kế đô thị thích ứng với ngập lụt, nước biển dâng cũng như sự sự hỗ trợ mạnh mẽ từ phía chính quyền và các cơ quan chức năng. Chính phủ cần hỗ trợ các cơ chế chính sách, nguồn lực tài chính con người thực hiện thiết kế đô thị cũng như các dự án hạ tầng khung hợp lý cho việc thích ứng. TP cần có một tổ chức hoặc cơ quan có thẩm quyền hoặc được giao thẩm quyền theo dõi giám sát sự phát triển trong tương lai của TP, để có những thay đổi sửa chữa phù hợp. Ngoài ra cũng cần có sự chung tay hợp tác của cộng đồng dân cư trong khu vực để thực hiện tốt chính sách chủ trương mà TP. Cần Thơ đề ra.


HẾT Xin Trân Thành Cảm Ơn !






Phân vùng thủy lợi Thành phố cần Thơ chia làm 6vùng thủy lợi: -Vùng Bắc Cái Sắn: -- Vùng Cái Sắn - Thốt Nốt -- Vùng Thốt Nốt - Ô Môn -Vùng Ô Môn - Xà No: -- Vùng Bình Thuỷ - Ninh Kiều -- Vùng Nam Cái Răng


Tính toán yêu cầu tiêu nước

Nhu cầu tiêu nước ruộng đồng

Nhu cầu tiêu nước đô thị






Thoát nước Thải lượng nước thải đô thị và công nghiệp cần xử lý tại các quận và thị trấn vào năm 2020 là 308.200m3/ngày. Đối với thoát nước mưa tại khu đô thị hiện hữu: cần duy tu, sửa chữa, thiết kế kỹ thuật các tuyến cống hư hỏng; thay các mương thóat nước bằng hệ thống ống tròn; Xây dựng mới hệ thống cống trên các khu vực chưa có hệ thống thoát nước, nạo vét các ao hồ, kênh rạch. Các khu vực đô thị dự kiến mở rộng, tiến hành qui hoạch chỉ giới, xây dựng hệ thống, các hồ điều hòa và trạm bơm các cấp, bố trí các công trình ngăn triều. Tại các trung tâm xã và các cụm dân cư ngoại thành, từng bước thay mương thoát nước bằng hệ thống cống tròn có đường kính từ 0,6-l,5m. Tổng chiều dài đường cống cần xây dựng thêm là 850-900km, diện tích hồ điều hòa cho khu vực đô thị là 80-100ha; Đối với thoát và xử lý nước thải tại khu vực hiện hữu, tiến hành tách hệ thống thoát nước thải cùng lúc với duy tu hệ thống thoát nước mưa. Tại khu vực đô thị dự iến mở rộng xây dựng 2 hệ thống thoát nước mưa và nước thải theo các trục giao thông. Đối với khu công nghiệp bắt buộc phải qui hoạch và thiết kế các tuyến nước thải và các khu xử lý


3.1 Giải pháp tổng thể. 1. Tiêu nước, chống ngập khu vực đô thị và công nghiệp. a. Giải pháp công trình. - Kiểm soát lũ, triều cường Thành phố vùng ĐBSCL nằm ở khu vực chịu tác động mạnh của chế độ thủy văn sông Mêkông, hiện tượng ngập úng có nguyên nhân do ngập lũ, triều cường tác động. Do vậy, các giải pháp chống ngập úng phải xem xét trong tổng thể các quy hoạch tổng thể thủy lợi của toàn ĐBSCL và các giải pháp công trình như sau: + Bổ sung, nâng cấp hệ thống đê, kè kết hợp đường giao thông để ngăn lũ, ngăn triều cường. + Xây dựng hệ thống cống dưới đê ngăn lũ, triều cường và tiêu gạn nước. + Tôn nền theo quy hoạch nhằm giảm khối lượng đắp đê, xây cống. + Xây dựng các cửa van clape tự động tại các cửa xả để ngăn triều cường. - Tiêu thoát nước mưa Ngoài lũ, thủy triều thì mưa cũng là nguyên nhân quan trọng gây ra ngập úng. Khả năng chuyển tải nước của hệ thống cống thoát nước đô thị sẽ quyết định tình trạng tiêu thoát nội thị. Hệ thống công trình thủy lợi chỉ có tác dụng hỗ trợ việc tiêu thoát nội thị ra sông, kênh chính. Xây dựng các trạm bơm tiêu nước tập trung hỗ trợ khi có mưa lớn trùng với thời gian lũ, triều cường. Nạo vét, nâng cấp mở rộng hệ thống kênh trục, cấp I, cấp II tiêu nước, lấy nước tưới. Nâng cấp và xây dựng mới hệ thống thoát nước mưa đô thị. b. Giải pháp phi công trình. - Sử dụng các diện tích đất trũng thấp ven sông, rạch và các hồ để tạo các khu trữ, điều tiết nước mưa. - Tạo bề mặt thấm, vùng đệm, vùng đất ngập nước nhằm trữ nước mưa, gia tăng lượng nước bổ sung cho tầng nước ngầm, giảm sự hình thành dòng chảy mặt, hạn chế tình trạng ngập úng cục bộ do mưa lớn thời đoạn ngắn, giảm tải cho hệ thống thoát nước mưa của Thành phố. 2. Tiêu nước, chống ngập cho đất trồng lúa. Nạo vét hệ thống kênh, rạch, củng cố hệ thống đê bao, bờ bao, cống bọng và thực hiện quy trình vận hành hợp lý nhằm đảm bảo tiêu tự chảy cho diện tích đất trồng lúa hai vụ. Đối với diện tích sản xuất lúa ba vụ, ngoài cải thiện điều kiện tiêu thoát qua việc nạo vét các kênh, rạch, cần phải bố trí máy bơm phục vụ tiêu thoát khi cần thiết. 3. Tiêu nước, chống ngập cho vườn cây ăn trái. Các diện tích trồng cây ăn trái được bao ô theo hệ thống kênh rạch, tại mỗi cửa lấy nước đều có cống đóng mở hai chiều. Mùa mưa lũ, các cống được đóng khi triều lên và mở ra khi triều xuống. Phần ngập lũ do mưa không có khả năng tự chảy sẽ được giải quyết bằng bơm. 4. Tiêu nước, chống ngập cho nuôi trồng thủy sản. - Theo quy mô công nghiệp: Hệ thống ao nuôi sẽ được bố trí theo kiểu liên hoàn: Ao xử lý sơ bộ, ao nuôi chính và ao chứa nước thải. Giải pháp tiêu chủ yếu là sử dụng các trạm bơm. - Nuôi thuỷ sản trên ruộng: Giải pháp tiêu là tự chảy, kết hợp bơm. Hệ thống kênh lấy nước, kênh tiêu nước phải bố trí riêng biệt có các cống kiểm soát, điều tiế


3.2 Giải pháp chính chống ngập úng thành phố lớn. 1. Thành phố Cần Thơ Thành phố Cần Thơ với diện tích tự nhiên 140.100 ha và được phân thành 2 khu vực bảo vệ là khu đô thị và khu nông nghiệp. Khu đô thị được bảo vệ với diện tích khoảng 48.000 ha, phân thành 18 ô bảo vệ (chủ yếu theo kênh cấp I) với diện tích từ 600 ha đến 4.300 ha. Trong đó bao lớn vùng trung tâm thành phố Cần Thơ gồm quận Ninh Kiều, quận Bình Thủy và một phần của quận Ô Môn và huyện Phong Điền với diện tích khoảng 17.700 ha theo các sông rạch chính là sông Hậu, sông Cần Thơ, rạch Tắc Ông Thục và kênh Ô Môn. Giải pháp thủy lợi như sau: a. Khu vựcđô thị - Xây dựng 176 cống tiêu thoát nước với tổng khẩu độ 814 m. - Xây dựng 2 âu thuyền tại sông Trà Nóc, Bình Thủy; khẩu độ 10m/âu. - Nạo vét 238 km kênh trục, kênh cấp I tiêu nước. - Nâng cấp, bổ sung 289,5 km đê bao cấp I. - Xây dựng mới 35 trạm bơm tiêu nước, với 108 tổ máy (loại 10.800 m3/h). - Nâng cấp, xây dựng mới hệ thống kênh và bờ bao cấp II, kênh nội đồng; - Đảm bảo dung tích trữ cho vùng đô thị (gồm diện tích ao, hồ, kênh rạch) tối thiểu là 10% đối với khu pháttriển đô thị thuộc Quận Ninh Kiều, Quận Bình Thủy (theo Quy hoạch sử dụng đất thành phố Cần Thơ) và 20% đối với khu vực đô thị đang phát triển thuộc các Quận, Huyện còn lại trên địa bàn Thành phố. b. Khu vực ngoài đô thị - Nạo vét 380 km các kênh trục và kênh cấp I để tăng cường khả năng tiêu thoát nâng cấp hệ thống công trình nội đồng. - Nâng cấp, bổ sung 614 km đê bao cấp I. - Nâng cấp, làm mới hệ thống kênh cấp II. - Nâng cấp, bổ sung kênh nội đồng, bờ bao cấp II, cầu giao thông.


3.2 Giải pháp chính chống ngập úng thành phố lớn. 1. Thành phố Cần Thơ Thành phố Cần Thơ với diện tích tự nhiên 140.100 ha và được phân thành 2 khu vực bảo vệ là khu đô thị và khu nông nghiệp. Khu đô thị được bảo vệ với diện tích khoảng 48.000 ha, phân thành 18 ô bảo vệ (chủ yếu theo kênh cấp I) với diện tích từ 600 ha đến 4.300 ha. Trong đó bao lớn vùng trung tâm thành phố Cần Thơ gồm quận Ninh Kiều, quận Bình Thủy và một phần của quận Ô Môn và huyện Phong Điền với diện tích khoảng 17.700 ha theo các sông rạch chính là sông Hậu, sông Cần Thơ, rạch Tắc Ông Thục và kênh Ô Môn. Giải pháp thủy lợi như sau: a. Khu vựcđô thị - Xây dựng 176 cống tiêu thoát nước với tổng khẩu độ 814 m. - Xây dựng 2 âu thuyền tại sông Trà Nóc, Bình Thủy; khẩu độ 10m/âu. - Nạo vét 238 km kênh trục, kênh cấp I tiêu nước. - Nâng cấp, bổ sung 289,5 km đê bao cấp I. - Xây dựng mới 35 trạm bơm tiêu nước, với 108 tổ máy (loại 10.800 m3/h). - Nâng cấp, xây dựng mới hệ thống kênh và bờ bao cấp II, kênh nội đồng; - Đảm bảo dung tích trữ cho vùng đô thị (gồm diện tích ao, hồ, kênh rạch) tối thiểu là 10% đối với khu pháttriển đô thị thuộc Quận Ninh Kiều, Quận Bình Thủy (theo Quy hoạch sử dụng đất thành phố Cần Thơ) và 20% đối với khu vực đô thị đang phát triển thuộc các Quận, Huyện còn lại trên địa bàn Thành phố. b. Khu vực ngoài đô thị - Nạo vét 380 km các kênh trục và kênh cấp I để tăng cường khả năng tiêu thoát nâng cấp hệ thống công trình nội đồng. - Nâng cấp, bổ sung 614 km đê bao cấp I. - Nâng cấp, làm mới hệ thống kênh cấp II. - Nâng cấp, bổ sung kênh nội đồng, bờ bao cấp II, cầu giao thông.


Công Xuất Trạm Bơm - Trạm bơm loại nhỏ có công suất đến 1m3/s và không phụ thuộc vào công dụng cũng như cột nước; - Trạm bơm loại vừa có công suất từ 1 m3/s đến 10 m3/s; - Trạm bơm loại lớn có công suất từ 10 m3/s đến 100 m3/s; - Trạm bơm loại đặc biệt có công suất lớn hơn 100 m3/s.

Theo đó, mục tiêu đến năm 2015, ĐBSCL dự tính có khoảng 3.120 trạm bơm điện để phục vụ cho 658.000 ha lúa và khoảng 6.000 ha nuôi trồng thủy sản. Mô hình đầu tư trạm bơm điện nên thiết kế như thế nào cho phù hợp với quy mô đồng ruộng và địa hình ở ĐBSCL?

Việc xây dựng trạm bơm phải được khảo sát và thiết kế cẩn thận nhằm bảo đảm tính hiệu quả trong khai thác và vận hành. Nếu nguồn lưới điện được bảo đảm, quy mô xây dựng trạm bơm điện sẽ được lựa chọn tùy theo diện tích tưới, loại cây trồng, địa hình, mùa vụ, đặc điểm đất đai, hệ thống kênh mương đi kèm… Ngoài ra, trình độ quản lý hệ thống trạm bơm và kênh mương cũng là một yếu tố quyết định tính hiệu quả của bài toán quản lý nước trong nông nghiệp.

TS Lê Anh Tuấn, Viện Nghiên cứu BĐKH, ĐH Cần Thơ.



Thoát nước và Xử lý nước thải ở TP.Cần Thơ:

gồm 10 phường trong quận Ninh Kiều, như : An Lạc, An Cư, An Hội, An Phú, An Nghiệp, Tân An, Cái Khế, Thới Bình và Xuân Khánh, với công suất 30.000m3/ngày đêm và 4,5ha đất (chưa tính vùng cách ly và mở rộng Nhà máy).


HẾT. XIN TRÂN THÀNH CẢM ƠN ! Phạm Xuân Ánh Phamxuananh1987@yahoo.com 0936966455 https://www.facebook.com/phamxuananh1987


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.