NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG PHỐ TỐNG DUY TÂN

Page 1


ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC

NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG

PHỐ TỐNG DUY TÂN

TRỞ THÀNH KHÔNG GIAN ẨM THỰC CÔNG CỘNG Phạm Xuân Ánh Phamxuananh1987@yahoo.com 0936966455 https://www.facebook.com/phamx uananh1987

Nhóm 1 Vũ Đức Long Phạm Xuân Ánh Nguyễn Thi Phương Dung Nguyễn Thị Tú Nguyễn Thùy Linh Phạm Sơn Tùng Lớp KD HN 12111_2


A- PHẦN MỞ ĐẦU


A- PHẦN MỞ ĐẦU A.1.ĐẶT VẤN ĐỀ

- Trong xu thế mở cửa hội nhập với khu vực và thế giới ,hiện nay thủ đô Hà Nội nói riêng đang khoác lên cho mình một diện mạo mới , diện mạo của một thủ đô hiện đại. Nhưng bên cạnh đó không mất đi một Hà nội cổ kính, trầm mạc với nét văn hóa đặc trung mà không nơi nào có được : “Văn hóa đất kinh kì”. Trong muôn ngàn sắc mầu văn hóa nơi đây thì ẩm thực cũng là một nền văn hóa đi sâu vào trong lòng người hà thành nói riêng và con người Việt Nam nói chung. Ẩm thực một lối sống văn hóa sinh hoạt thưởng thức nghệ thuật của những người dân cần được gìn giữ và phát triển. - Phố Tống Duy Tân, một con phố của Hà Nội có thể quy tụ điển hình những nét đặc sắc ẩm thực 3 miền.Từ xưa đến nay người dân ở đây chủ yếu là kinh doanh ăn uống, nên tạo được thói quen cho người dân Hà Nội lấy đây làm địa điểm thưởng thức những món ăn ngon, có lẽ vậy mà con phố được mọi người nhắc đến với cái tên là phố ẩm thực Tống Duy Tân, để con phố này được phát triển không mờ nhạt với cái tên phố ẩm thực và lối sống văn hóa của người dân Hà Nội nói riêng thì đó là điều mang nhiều vấn đề cần xem xét, phố ẩm thực Tống Duy Tân cần có những không gian để xứng tầm với con phố mang tên phố ẩm thực. -Gìn giữ và phát triển với cái nên tảng đã có của con phố, mà con phố thuộc trung tâm của thủ đô, một nơi phát triển điển hình sánh tầm với các nước khác , diện mạo đặc trưng của nền văn hóa Việt Nam nói chung. Chính vì vậy chúng em đã chọn đề tài “NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG PHỐ TỐNG DUY TÂN TRỞ THÀNH KHÔNG GIAN ẨM THỰC CÔNG CỘNG”


A- PHẦN MỞ ĐẦU A.2.CÁCH THỨC THỰC HIỆN

1. Mục tiêu Nghiên cứu, xây dựng cơ sở cho thiết kế kiến trúc cảnh quan khu phố Tống Duy tân Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan cho tuyển phố Tống Duy tân 2. Mục đích Bảo tồn khu phố có giá trị kiến trúc và văn hóa lịch sử Thu hút khách du lịch và đầu tư Đẩy mạnh phát triển văn hóa Phát triển khu phố theo hướng mở công cộng nhiều người biết đén. Góp phần quảng bá hình ảnh phố Cổ Hà Nội 3. Phương pháp nghiên cứu - Điều tra khảo sát - Hỏi ý kiến - Sử dụng các tài liệu nghiên cứu liên quan - Phân tích đánh giá tổng hợp 1.5. Giới hạn nghiên cứu Tống Duy tân


B- PHẦN NỘI DUNG


B- PHẦN NỘI DUNG B.1- TỔNG QUAN PHỐ TỐNG DUY TÂN

B.1.1 Quá Trình Hình Thành Và Phát Triển Tống Duy Tân Phố Tống Duy Tân là một khu phô hình thành sớm nhất (1873) .Phố dài khoảng 200m, nối từ đường Trần Phú đến đường Điện Biên Phủ. Thời Pháp thuộc, phố này có tên Rue Brusseaux. Sau Cách mạng tháng Tám đổi là phố Bùi Bá Ký. Thời tạm chiếm gọi là phố Kỳ Đồng, gắn liền với bánh cuốn Kỳ Đồng nổi tiếng. Từ năm 1964 đổi thành phố Tống Duy Tân.

Vị trí phố Tống Duy Tân năm 1873


B- PHẦN NỘI DUNG B.1- TỔNG QUAN PHỐ TỐNG DUY TÂN Lịch sử đặc sắc và có nhiều dấu ấn Hiện Nay Sau 1964

Đổi thành Tống Duy Tân và Phát triển thành phố Ăn Uống

Sau 1954 Cách mạng Tháng Tám Thời Pháp Thuộc (Trước 1945) Trước Thời Kì Pháp Thuộc

Đổi thành phố Bùi Bá Kí- thời tạm chiến “ Phố Kỳ Đồng “ Nổi tiếng Bánh Cuốn Kỳ Đồng Có tên tiếng Pháp là “Rue Brusseaux”

Gần trường thi , trở thành nơi bán đồ cho các thi sỹ và đồ ăn cho các thi sĩ


B- PHẦN NỘI DUNG B.1- TỔNG QUAN PHỐ TỐNG DUY TÂN B.1.2 Giá Trị Văn Hóa Lịch Sử

Sau bảy tháng thử nghiệm, sáng 15/3/2002, Tống Duy Tân và ngõ Hàng Bông được chọn làm Phố ẩm thực Hà Nội. Dự án được cải tạo và xây dựng qua hai giai đoạn. Đến nay đã hoàn thành giai đoạn một là xây dựng cơ sở hạ tầng và đang bước vào giai đoạn hai, đó là chỉnh trang cải tạo gần 100 công trình lớn nhỏ nhằm tạo ra bộ mặt mới của khu phố mang tên văn hóa ẩm thực. Trong số 200 hộ dân sống tại đây, có 66 hộ đăng ký kinh doanh hàng ăn uống. Phố ẩm thực phục vụ khách từ 9 giờ đến 23 giờ với các món ăn theo phong vị miền Bắc như bún thang, ốc hấp, phở, gà tần, cháo gà. Sau đó, phố này sẽ được phát triển theo chiều sâu. Các gia đình được vận động cải tạo nội thất theo phong cách phố cổ, treo đèn lồng, đặt cây cảnh, bày bàn ghế ngay trên phố... Thực đơn cũng được mở rộng thêm với các món ăn của nhiều địa phương khác, chủ yếu là đặc sản ba miền. Phố ẩm thực có thể mở cửa suốt ngày đêm. Nhưng trước đó Phố Tống Duy Tân đã trải qua nhiều quá trình phát triển lịch sử lâu đời.


B- PHẦN NỘI DUNG B.1- TỔNG QUAN PHỐ TỐNG DUY TÂN B.1.2 Giá Trị Văn Hóa Lịch Sử

Hình rất sớm vào quãng năm 1873 trở về trước Phố Tống Duy Tân lúc này gần Trường thi và chuyên bán đồ ăn cho các sĩ tử vào kinh dự thi và người ra vào cổng thành Nam (Cửa nam)

Vị trí phố Tống Duy Tân năm 1873


B- PHẦN NỘI DUNG B.1- TỔNG QUAN PHỐ TỐNG DUY TÂN B.1.2 Giá Trị Văn Hóa Lịch Sử

Phố Cấm Chỉ cạnh đó gắn liền với câu chuyện chúa Chổm, chuyên ăn chịu các hàng cơm và về sau bị cấm bén mảng đến khu phố này … sau này lên làm Vua


B- PHẦN NỘI DUNG B.1- TỔNG QUAN PHỐ TỐNG DUY TÂN B.1.2 Giá Trị Văn Hóa Lịch Sử

Thời Pháp thuộc có tên tiếng Pháp là “Rue Brusseaux”


B- PHẦN NỘI DUNG B.1- TỔNG QUAN PHỐ TỐNG DUY TÂN B.1.2 Giá Trị Văn Hóa Lịch Sử

au Cách mạng tháng Tám đổi là phố Bùi Bá Ký. thời tạm chiếm mang tên Kỳ Đồng – gắn liền với món bánh cuốn Kỳ Đồng nổi tiếng. Phố Kỳ Đồng xưa có chợ bán gà và các dãy hàng ăn sầm uất.


B- PHẦN NỘI DUNG B.1- TỔNG QUAN PHỐ TỐNG DUY TÂN B.1.2 Giá Trị Văn Hóa Lịch Sử

Năm 1964, phố có tên gọi chính thức là Tống Duy Tân và phát triển định hướng thành Phố ăn Uống


B- PHẦN NỘI DUNG B.1- TỔNG QUAN PHỐ TỐNG DUY TÂN B.1.3 Các món ăn nổi tiếng ở Tống Duy Tân

Bánh Cuốn Kỳ Đồng

Cơm đảo gà rang

Gà Tần Thuốc Bắc

Ốc luộc cả con ^o^

Xôi

Và nhiều món ăn khác


B- PHẦN NỘI DUNG B.1- TỔNG QUAN PHỐ TỐNG DUY TÂN B.1.3 Các món ăn nổi tiếng ở Tống Duy Tân

Nhận Xét

Phố Tống Duy Tân trải qua nhiều thời kỳ phát triển.

Hà Nội giờ đây đang khoác lên mình một diện mạo mới, diện mạo của một Thủ đô hiện đại. Thế nhưng bên cạnh đó người ta vẫn thấy hình ảnh một Hà Nội cổ kính, trầm mặc với nét văn hóa đặc trưng mà không phải nơi nào cũng có được: văn hóa đất Kinh Kỳ. Trong muôn ngàn sắc màu văn hóa nơi đây thì có lẽ ẩm thực là một trong những nét văn hoá được người Hà Nội coi trọng nhất. Họ vừa xem nó như một thú vui nhưng đồng thời cũng xem như một cách để thưởng thức nghệ thuật. Ngõ phố nhỏ mang tên “Phố ẩm thực” từ lâu đã trở thành không gian quen thuộc của người dân Hà thành.

Phố ẩm thực Tống Duy Tân không phát huy được hiệu quả do phố Tống Duy Tân tách biệt với khu vực phố cổ và thiếu những không gian văn hóa truyền thống của Hà Nội. Trong khi, đa phần du khách quốc tế khi đến Hà Nội đều thích thú khám phá nhịp sống sôi động, tấp nập tại khu vực phố cổ, thăm các công trình kiến trúc và đặc biệt là muốn được thưởng thức các món ăn thể hiện nét tài hoa tinh tế của người Hà Nội, trở thành thương hiệu nổi tiếng ở phố cổ.


B- PHẦN NỘI DUNG B.2- HIỆN TRẠNG KIẾN TRÚC TỐNG DUY TÂN B.2.1 Hiện Trạng

Mối Tương Quan Khu Vực

Tống Duy Tân nằm ở 1 Vị trí khá thuận lợi, trong vòng bán kính 2km từ đây có thể kết nối với các địa điểm Du lịch, văn hóa, chính trị trong vùng Trung Tâm thành phố Hà Nội.


B- PHẦN NỘI DUNG B.2- HIỆN TRẠNG KIẾN TRÚC TỐNG DUY TÂN B.2.1 Hiện Trạng

Ngay tại khu vực bán kính 500 m quanh Tống Duy Tân, có rất nhiều các vị trí du lịch văn hóa hấp hẫn. Xuất phat từ Tống Duy Tân ta có thể kết nối với các khu vực khác trên thành phố Hà Nội 1 cách dễ dàng.


B- PHẦN NỘI DUNG B.2- HIỆN TRẠNG KIẾN TRÚC TỐNG DUY TÂN B.2.1 Hiện Trạng

MẶT BẰNG HiỆN TRẠNG


B- PHẦN NỘI DUNG B.2- HIỆN TRẠNG KIẾN TRÚC TỐNG DUY TÂN B.2.1 Hiện Trạng

MẶT BẰNG CẢNH QUAN

MẶT BẰNG MẶT CẮT ĐƯỜNG


B- PHẦN NỘI DUNG B.2- HIỆN TRẠNG KIẾN TRÚC TỐNG DUY TÂN B.2.1 Hiện Trạng

MẶT ĐỨNG DÃY SỐ CHẴN

Sự không thống nhất trên mặt đứng toàn bộ tuyến phố được lộ rõ ràng, cũng như cách biệt về hình thức kiến trúc.


B- PHẦN NỘI DUNG B.2- HIỆN TRẠNG KIẾN TRÚC TỐNG DUY TÂN B.2.1 Hiện Trạng

Điều có thể nhận thấy dễ dàng đầu tiên là sự vi phạm về chiếu cao, lấn chiếm khoảng không trên tổng mặt đứng không gian của cả tuyến phố, làm phá vỡ không những về không gian tổng thể của toàn tuyến phố, mà còn góp phần tạo lên những cái Đinh Ốc vô duyên trên tổng mặt bằng phối cảnh của khu phố cổ. Nguyên nhân do xây dựng trái phép, cấp phép không hợp lý của các nhà quản lý xây dựng. Tạo nên một vẻ đẹp khập khiễng của tuyến phố.


B- PHẦN NỘI DUNG B.2- HIỆN TRẠNG KIẾN TRÚC TỐNG DUY TÂN B.2.1 Hiện Trạng

Sự phát triển ko đồng đều nhất quán của không gian chiều cao của tuyến phố


B- PHẦN NỘI DUNG B.2- HIỆN TRẠNG KIẾN TRÚC TỐNG DUY TÂN B.2.1 Hiện Trạng

Sự phát triển không đồng đều của các hình thức kiến trúc


B- PHẦN NỘI DUNG B.2- HIỆN TRẠNG KIẾN TRÚC TỐNG DUY TÂN B.2.1 Hiện Trạng

18%

39%

43%

Cửa Hàng Kinh Doanh Nhà Hàng Cửa Hàng Kinh Doanh Dịch Vụ Nhà ở thuần túy

Sự phát triển không đồng bộ về kinh doanh và ngành nghề trên toàn bộ tuyến phố, điều này ảnh hưởng rất lớn đến ý nghĩa và việc xây dựng hình thành tuyến phố công cộng mang đúng nghĩa Ẩm Thực CƠ SỞ HẠ TẦNG- KINH TẾ- XÃ HỘI CỦA PHỐ HÀNG Tống Duy Tân


B- PHẦN NỘI DUNG B.2- HIỆN TRẠNG KIẾN TRÚC TỐNG DUY TÂN B.2.1 Hiện Trạng

1000

LƯU LƯỢNG NGƯỜI THAM GIA TRÊN TUYẾN PHỐ TỐNG DUY TÂN

800

Thời gian tính từ 7h00 đên 22h00

600

Lượt đi qua

400

Lượt Tham Gia Mua Bán

200

0

Khách Nước Ngoài

Khách trong Nước

Điều này cho ta thấy sự phát triển tuyến phố chưa đc quan tâm của nhiều đối tượng , so với các tuyến phố cổ khác. Đặc biệt đây là tuyến phố ẩm thực.

Giải thích về sự văn khách http://dantri.com.vn/xa-hoi/pho-am-thuc-ha-noi-11-nam-cam-cu-685324.htm

CƠ SỞ HẠ TẦNG- KINH TẾ- XÃ HỘI CỦA PHỐ HÀNG Tống Duy Tân


B- PHẦN NỘI DUNG B.2- HIỆN TRẠNG KIẾN TRÚC TỐNG DUY TÂN B.2.1 Hiện Trạng

Khu vực trung tâm sang trọng dành cho Khách hàng cao cấp , cho người nước ngoài , khách VIP Quán Café, hotell, nhà hàng lớn

Khách Hàng Bình Dân

Khách Hàng Cao Cấp

Khách Hàng Trung Bình

Khu vực đầu Trần Phú Dành cho người việt với các quán hàng ăn dân dã, quán dịch vụ.

Khu vực đầu Điện Biên Phủ Dành cho người việt và người nước ngoài muốn khám phá . Với các quán hàng ăn và quán dịch vụ tốt.

Sự tập trung phân bố không đồng đều chính là do quá trình hình thành phố bắt đầu từ đường Điện Biên phủ với nền kiên trúc Pháp sang trọng, nhưng nửa còn lại là tự phát của nhà dân và xen kẽ 1 vài căn nhà cổ. Dẫn đến kinh tế kinh doanh đa dạng nhiều hình thức và nhiều lựa chọn cho khách hàng từ Cao cấp đến dân dã.


B- PHẦN NỘI DUNG B.2- HIỆN TRẠNG KIẾN TRÚC TỐNG DUY TÂN B.2.1 Hiện Trạng

Bảng Thống Kê Người Qua Lại Theo Độ Tuổi

8% 15% 30%

3%

11%

3-13 Tuổi 33%

14-14 Tuổi 25-35 Tuổi 36-46 Tuổi 47-57 Tuổi > 58 Tuổi

Từ bảng này ta nhận thấy độ tuổi quan tâm đến khu phố này chủ yếu là những người thanh niên, người đi làm. Các độ tuổi như trẻ em và cụ gia ít đến, mặc dù đây là khu phố công cộng ẩm thực dành cho mọi đối tượng. Nguyên nhân giá cả khá đắt đỏ, môi trường chưa thân thiện.


B- PHẦN NỘI DUNG B.2- HIỆN TRẠNG KIẾN TRÚC TỐNG DUY TÂN B.2.2 Các Vấn Đề Của Hiện Trạng

1. Thiếu diện tích dành cho người đi bộ và các cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động đi bộ trên tuyến phố 2. Lộn xộn cảnh quan tuyến phố + do hoạt động thương mại (buôn bán tràn ra vỉa hè, cơi nới làm nơi buôn bán, buôn bán trên vỉa hè, quảng cáo, biển hiệu), + do nhu cầu không gian sống của người dân (cơi nới không gian, hình thành chuồng cọp, tấm che chắn nắng, nhu cầu trồng cây xanh v.v…) 3. Thiếu đầu tư về hạ tầng (Cột điện, dây điện và dây cáp nhằng nhịt) 4. Mất dần hình ảnh tuyến phố nghề xưa, các kiến trúc cổ 5. Mất dần không gian công cộng


B- PHẦN NỘI DUNG B.2- HIỆN TRẠNG KIẾN TRÚC TỐNG DUY TÂN B.2.2 Các Vấn Đề Của Hiện Trạng

Thiếu diện tích dành cho người đi bộ và các cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động đi bộ trên tuyến phố. Thiếu nơi để xe để thực sự biến đây thành tuyến phố Ẩm thực đi bộ.


B- PHẦN NỘI DUNG B.2- HIỆN TRẠNG KIẾN TRÚC TỐNG DUY TÂN B.2.2 Các Vấn Đề Của Hiện Trạng

-Công trình cũ mới xen lẫn , chiều cao công trình lộn xộn, thiếu các hình thức trang trí làm ảnh hưởng không gian thẩm mỹ. -Nhiều công trình xuống cấp, đặc biệt đây lại trên nền của làng cổ.


B- PHẦN NỘI DUNG B.2- HIỆN TRẠNG KIẾN TRÚC TỐNG DUY TÂN B.2.2 Các Vấn Đề Của Hiện Trạng Lộn xộn cảnh quan tuyến phố

-Lấn chiếm không gian công cộng vượt mức cho phép

- Mặt đứng kiến trúc: cơi nới không gian và sử dụng theo các chức năng khác nhau, sử dụng tấm che nắng không đúng cách.

- Yếu tố kỹ thuật đô thị; Cột điện, dây diện,biển quảng cáo … thiếu đồng nhất và quản lý.


B- PHẦN NỘI DUNG B.2- HIỆN TRẠNG KIẾN TRÚC TỐNG DUY TÂN B.2.2 Các Vấn Đề Của Hiện Trạng

Nguyên nhân

Các hoạt động thương mại tự do không kiểm soát

Sự quản lý yếu kém và không được quan tâm đúng mức Mật độ dân số tăng quá nhanh

Sự phát triển không đồng đều về cách thức xây dựng phát triển

Chất lượng không gian sống không đáp ứng với nhu cầu sống hiện tại

Nhiều hộ dân phàn nàn về việc làm ăn không hiệu quả. Nguyên nhân kém sức hấp dẫn đối với người trong và ngoài nước.

Có thể seach Google và các trang tìm kiến có thể thấy rất ít thông tin về khu phố này, ngoài mỗi việc đây là khu phố Ẩm thực , còn ẩm thực vì cái gì thì chưa rõ , chưa ra vấn đề.


B- PHẦN NỘI DUNG B.2- HIỆN TRẠNG KIẾN TRÚC TỐNG DUY TÂN B.2.2 Các Vấn Đề Của Hiện Trạng

Đánh dấu các điểm tiêu cực và tích cực trong hình ảnh của không gian phố

Yếu tố tích cực: -Cây xanh

- Hoạt động thương mại truyền thống Yếu tố tiêu cực:

-Đỗ xe trên vỉa hè -Đường dây điện -Biển quảng cáo


B- PHẦN NỘI DUNG B.2- HIỆN TRẠNG KIẾN TRÚC TỐNG DUY TÂN B.2.2 Các Vấn Đề Của Hiện Trạng Mất dần không gian công cộng

Có 3 hình thức chiếm dụng không gian:

- Chiếm dụng không gian trước mặt để bày đồ vật hoặc phương tiện giao thông cá nhân.

- Chiếm dụng không gian trước mặt đứng cho các hoạt động riêng của gia đình hoặc buôn bán thương mại tại khoảng sân và vỉa hè trước nhà.

- Sự tận dụng không gian trong và ngoài công trình phục vụ hoạt động thương mại hoặc hoạt động sinh hoạt tùy theo từng thời điểm trong ngày.

Cả 3 hình thức trên đều do dân tự điều chỉnh sắp xếp theo nhu cầu và sở thích của mình, họ sống trong nhà nhưng họ lại có quyền quyết định cách tổ chức không gian bên ngoài nhà-những không gian đã có sẵn.


B- PHẦN NỘI DUNG B.3- PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH-ĐiỂM YẾU- CƠ HỘI -THÁCH THỨC.(S-W-O-T) B.3.1 Điểm mạnh: (S) -Tuyến phố Tống Duy tân giao cắt với 2 tuyến đường lớn là Trần Phú và Điện Biên Phủ do vậy rất tiện cho việc tiếp cận về giao thông.

-Tuyến phố có truyền thống lâu năm do vậy được nhiều người và du khách tham quan biết đến.

-Cơ sở hạ tầng và kiến trúc của tuyến phố tương đối còn tốt do vậy rất dễ để cải tạo và có được bộ mặt kiến trúc khang trang.

-nằm trong khu trung tâm thành phố do vậy mật độ người qua lại và ghé thăm đông.


B- PHẦN NỘI DUNG B.3- PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH-ĐiỂM YẾU- CƠ HỘI -THÁCH THỨC.(S-W-O-T) B.3.2 Điểm yếu: (W) -Tuyến phố nằm xa khu vực phố cổ do vậy nó sẽ không tận dụng được lượng mua sắm và thưởng thức ẩm thực cảu du khách tham quan.

-Giờ hoạt động của tuyến phố là trước 11h đêm. Mà theo như điều tra tâm lý của du khác tham quan muốn đi thăm quan thành phố vào buổi đêm chiếm một phần rât lớn . Do vậy ta đã không khai thác được lượng nhu cầu lớn này của du khách.

-Tuyến phố ngắn và không đủ rộng để tổ chức xen kẽ các không gian văn hóa để tao điểm nhấn cho không gian tuyến phố.

-Các món ăn trong tuyến phố vân chưa có những món ăn tạo ấn tượng cho du khách, tuy là số lượng món ăn nhiều.Do vậy chưa thực sự thu hút được du khách và nhu cầu của người đân. Nhờ những điểm này nên làm Giảm Sức Hấp Dẫn Của Tuyến Phố


B- PHẦN NỘI DUNG B.3- PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH-ĐiỂM YẾU- CƠ HỘI -THÁCH THỨC.(S-W-O-T) B.3.3 Cơ hội: (O) -Với chủ chương tạo các tuyến phố ẩm thực để thu hút

khách du lịch và quảng bá Thành Phố thì tuyến phố

Tống Duy Tân sẽ rất nhiều cơ hội để thành tuyến phố điểm.

-Với thời đại công nghệ hóa thì việc quảng bá trở nên

rất rễ ràng do vậy khi có được một định hướng và chiến

lược rõ ràng thì việc đưa thông tin tuyến phố đến với du khách và người dân sẽ rất nhanh chóng.

-Khi các tuyến giao thông trên cao sắp được chiển khai và hoàn thành thì nhu cầu vào nội thành để giải trí và

thưởng thức ẩm thực của người dân và du kách sẽ tăng cao , đây cũng là một cơ hội phát triển của tuyến phố.


B- PHẦN NỘI DUNG B.3- PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH-ĐiỂM YẾU- CƠ HỘI -THÁCH THỨC.(S-W-O-T) B.3.3 Thách thức: (T)

-Hiện nay mật độ sô hộ kinh doanh la rất cao do

vậy để cải tạo được tuyến phố là rất khó do ảnh

hưởng đến việc kinh doanh và làm ăn của các hộ gia đình.

-Hiện trạng thì tuyến phố rất hạn chế về không gian cụ thể là độ sâu của các dãy nhà không lớn do vậy để tạo được các không gian ẩm thực sinh động và hấp dẫn người thưởng thức là rất khó khăn.


B- PHẦN NỘI DUNG B.4- CƠ SỞ KHOA HỌC

B.4.1 Cơ Sở Lý Luận( Nguyên lý Tổ Chức Môi Trường Công Cộng) Quan Điểm Về Bảo tồn -

Quan điểm bảo tồn không gian phố cổ

Bảo tồn phải gắn với mục tiêu sử dụng, cuộc sống người dân nơi đó.

-

Bảo tồn kiến trúc phố nghề = bảo tồn nghề truyền

-

Người dân là chủ thể nên quan tâm tới môi trường

-

Bảo tồn cần sự tham gia của người dân, và người

-

thống trong phố đó. sống của họ

dân chỉ tham gia khi cho họ thấy được quyền lợi thiết thực

Xử lý hài hòa giữa văn hóa và kinh tế


B- PHẦN NỘI DUNG B.4- CƠ SỞ KHOA HỌC

B.4.1 Cơ Sở Lý Luận( Nguyên lý Tổ Chức Môi Trường Công Cộng) 1.

Một số khái niệm cơ bản

Tính chất của không gian công cộng

KGCC là nơi tụ họp, các quảng trường trong đô thị

KGCC là nơi nghỉ ngơi thư giãn, các công viên cây xanh lớn

KGCC là nơi vui chơi giải trí hàng ngày, các khu ở

KGCC là nơi giao lưu các hoạt động văn hóa, du lịch. Đường phố, địa danh.v.v

a. Một số cơ sở thiết kế KGCC

KGCC là không gian phục vụ chung cho nhu cầu của nhiều người. Có 2 thể loại không gian công cộng chính:

+ Không gian “vật thể” ví dụ như: quảng trường, đường phố, công viên…

+ Không gian “phi vật thể” ví dụ như: các diễn đàn trên internet, các cuộc đối thoại trên tivi, báo chí…


B- PHẦN NỘI DUNG B.4- CƠ SỞ KHOA HỌC

B.4.1 Cơ Sở Lý Luận( Nguyên lý Tổ Chức Môi Trường Công Cộng) 1. -

-

Một số khái niệm cơ bản

Xã hội chi phối không gian công cộng (KGCC): KGCC phải đáp ứng sự phát triển, thay đổi trong đô thị, không sẽ dễ dàng bị phá vỡ bởi nhu cầu thực tế.

Sự tiến hóa của KGCC (spatializing theory- thuyết kiến tạo không gian) của Henri Lefebvre

Từ những loại hình cơ bản như chợ, đường phố, quảng trường, KGCC dần tiến hóa để có thêm công viên, sân chơi, vườn hoa, trung tâm đi dạo, mua sắm, hệ thống đường đi bộ và vườn trên cao, đường dạo ven sông…

Sự tiến hóa này được tác động bởi: + Quá trình hành chính hóa

+ Thiết bị hóa KGCC (tạm gọi là tác động công cộng) [spatial practices] (giữa người dân và bộ máy nhà nước và chuyên môn)

các tác động công cộng liên tục là yếu tố tạo nên và thay đổi KGCC. Muốn kiểm soát tốt sự phát triển

của KGCC phải kiểm soát tốt các tác động công cộng theo hướng cân bằng lợi ích các bên đồng thời hướng tới tạo lập các giá trị mang tính tiến bộ.


B- PHẦN NỘI DUNG B.4- CƠ SỞ KHOA HỌC

B.4.1 Cơ Sở Lý Luận( Nguyên lý Tổ Chức Môi Trường Công Cộng) 1. -

Một số khái niệm cơ bản

3 mức tác động công cộng: (mức độ từ cao tới thấp)

+ Mức vĩ mô /điều kiện (condition specific): Tại mức độ này tranh luận xoay quanh các thay đổi thực tiễn, nhu cầu nảy sinh và các tư tưởng về vai trò và cách ứng xử với KGCC.

• Sự “chết dần” của KGCC: KGCC đang chết dần bởi lối sống cá nhân, tiêu thụ, sự tư hữu hóa KGCC và việc sử dụng đại trà xe máy, xe hơi.

• Sự tư hữu hóa KGCC: cho rằng KGCC đang ngày càng bị tư hữu hóa dưới nhiều hình thức, chứ không còn là không gian chung của mọi người dân.

• Giám sát trong KGCC: cho rằng KGCC cần phải là không gian của mọi người dân, không bị bất cứ tổ chức

chính quyền nào giám sát, bởi giám sát không làm thay đổi vấn đề đô thị, mà chỉ đáp ứng nhu cầu giới thống trị, gây cảm giác mất tự do, gia tăng phân hóa và sự loại trừ (exclusion).


B- PHẦN NỘI DUNG B.4- CƠ SỞ KHOA HỌC

B.4.1 Cơ Sở Lý Luận( Nguyên lý Tổ Chức Môi Trường Công Cộng) 1.

Một số khái niệm cơ bản

+ Mức đô thị /hệ thống (system specific): Những tác động chính ảnh hưởng đến các hệ thống KGCC bao gồm:

• Quy hoạch xây dựng/cải tạo đô thị thời kỳ công nghiệp hóa, đô thị hóa: nhiều KGCC cũ có ý nghĩa bị phá bỏ

• Xe cộ: sử dụng xe cơ giới đại trà làm biến đổi các không gian đô thị, kéo theo việc xây dựng hệ thống hạ tầng đồ sộ cho xe. => hạn chế xe cơ giới trong đô thị, thiết lập các không gian đi bộ, cải thiện chất lượng KGCC.

• Nỗi lo sợ mất an toàn: là nguyên nhân khiến người ta giảm sử dụng KGCC và tránh giao tiếp trong KGCC. • Thương mại hóa tập trung: sự hình thành các tổ hợp trung tâm mua sắm, vui chơi lớn ở rìa đô thị càng ngày càng làm trung tâm thành phố và đường phố trở nên ít hấp dẫn khiến các sinh hoạt tấp nập ở đây suy thoái dần


B- PHẦN NỘI DUNG B.4- CƠ SỞ KHOA HỌC

B.4.1 Cơ Sở Lý Luận( Nguyên lý Tổ Chức Môi Trường Công Cộng) 1.

Một số khái niệm cơ bản

• Tái cấu trúc đô thị, cải tạo hệ thống KGCC, phát triển hệ thống giao thông công cộng, khuyến khích đi bộ, xe đạp: là các nỗ lực nhằm giảm tiêu thụ năng lượng, tăng hiệu quả và ý nghĩa nhân văn của một số đô thị, thời hậu công nghiệp.

+ Mức địa điểm cụ thể (site specific):

• Cảm nhận về môi trường kiến trúc, KGCC • Hành vi, tâm lý, ứng xử trong KGCC

• Ý nghĩa giá trị lịch sử, văn hóa, xã hội KGCC • Placemaking [tạo dựng nơi chốn]

• Vai trò KGCC ngoài trời đối với sức khỏe tinh thần vật chất xã hội • Nhu cầu sử dụng trong KGCC

• Nguyên tắc thiết kế các công trình và KGCC • Tính an toàn trong thiết kế quản lý KGCC

• Vấn đề sử dụng KGCC của người nghèo làm nơi sinh hoạt, buôn bán • Sáng tạo trong thiết kế quản lý từng loại hình KGCC


B- PHẦN NỘI DUNG B.4- CƠ SỞ KHOA HỌC

B.4.1 Cơ Sở Lý Luận( Nguyên lý Tổ Chức Môi Trường Công Cộng) 1.

b. -

Một số khái niệm cơ bản

Đặc điểm KGCC ở Việt Nam Ở mức độ thấp nhất :

+ Ưu điểm: KGCC rất phong phú sôi động, hết sức ấn tượng và hấp dẫn khách du lịch nước ngoài + Nhược điểm: KGCC chưa phát triển hoàn thiện ( vệ sinh, thẩm mỹ…), cung không đủ cầu -

Ở mức cao hơn:

Thiếu sự liên kết về không gian, chưa phân bố hợp lý.

Thiếu sự liên kết giữa các ban ngành

+ Nhược điểm: • -

KGCC quá tải nên phát sinh nhiều vấn đề Ở mức trên cùng:

+ Nhược điểm:

Năng lực quản lý hạn chế, trình độ hiểu biết thấp, nền kinh tế nhỏ, non nớt là những tác động bao trùm,

khống chế toàn bộ sự phát triển và chất lượng KGCC ở Việt Nam.


B- PHẦN NỘI DUNG B.4- CƠ SỞ KHOA HỌC

B.4.1 Cơ Sở Lý Luận( Nguyên lý Tổ Chức Môi Trường Công Cộng) 1. c.

Một số khái niệm cơ bản

Lịch sử phát triển KGCC ở Việt Nam: Lịch Sử Phát Triển KGCC ở Việt Nam

KGCC Xưa

Gắn với tâm linh, có hoạt động theo tính chu kỳ. Đình là ngôi nhà đa chức năng ( hành chính, thờ cúng văn hóa) Sân diễn ra các hoạt động văn hóa nghệ thuật. Chợ cũng là KGCC

KGCC Thời Thực Dân

Quy Hoạch Đô Thị hiện đại nên không gian CC là các Công viên, Quảng Trường, Nhà Hát, Nhà Văn Hóa, Các khu dịch Vụ Cộng Đồng, Chợ , Siêu Thị .v.v.v

KGCC Thời Kỳ Đổi Mới Quá trình Đô Thị Hóa làm thay đổi lối sống, quan điểm nhận thức, mối quan hệ của con người.

QH KGCC bị coi nhẹ dẫn đến việc phát triển Văn Hóa, Xã Hội, Kinh tế, Chính trị.v.v. không đồng nhất


B- PHẦN NỘI DUNG B.4- CƠ SỞ KHOA HỌC

B.4.1 Cơ Sở Lý Luận( Nguyên lý Tổ Chức Môi Trường Công Cộng) 1.

d.

Một số khái niệm cơ bản

Giải pháp kiểm soát KGCC phù hợp điều kiện Việt Nam:

Hiểu về hệ thống không gian mở đô thị:

Cần phải xác định càng sớm càng tốt đâu là những không gian cần phải dự trù để phát triển hệ thống KGCC, đồng

thời phải có biện pháp hiệu quả để bảo vệ không gian đã dự trù. Càng chậm trễ thì công tác trên càng bị động, tốn kém, và gặp nhiều khó khăn phát sinh.

Yêu cầu với hệ thống không gian mở đô thị: • •

Phân bố tương đối đều theo mật độ dân số

Đảm bảo khoảng cách đi bộ đến các khu chức năng: cần đảm bảo mọi người đều có thể tiếp cận các không

gian này thông qua 5 phút đi bộ. Các ô chức năng mà hệ thống không gian mở đô thị tạo ra do đó cần nằm trong bán kính 5 phút đi bộ (hay 400-500m).

Kết hợp được đặc điểm văn hóa, cảnh quanh để tạo bản sắc riêng cho đô thị.

Độ lớn: Tổng diện tích không gian mở đô thị cần đạt tối thiểu 30% tổng diện tích đô thị (trong đó bao gồm

Có liên kết và đạt kích thước tối thiểu

20% diện tích giao thông và 10% diện tích cây xanh thể dục thể thao, nghỉ ngơi).


B- PHẦN NỘI DUNG B.4- CƠ SỞ KHOA HỌC

B.4.1 Cơ Sở Lý Luận( Nguyên lý Tổ Chức Môi Trường Công Cộng)

2. Cơ sở thiết kế bền vững sử dụng bảo tồn phát triển cảnh quan, không gian vể mặt Kiến trúc


B- PHẦN NỘI DUNG B.4- CƠ SỞ KHOA HỌC

B.4.1 Cơ Sở Lý Luận( Nguyên lý Tổ Chức Môi Trường Công Cộng) 3. Cơ sở thiết kế cảnh quan bền vững:

Tạo hình - trang trí không gian cảnh quan tăng sức hấp dẫn về hình thái

Cách xử lý nền:

+ Tạo chênh lệch độ cao

+ Kết hợp nâng cao nền và tạo tường ngăn

+ Sử dụng chất liệu hoàn thiện nền khác nhau (lát đá, thảm xanh…) tạo sự phong phú cho cảnh quan.


B- PHẦN NỘI DUNG B.4- CƠ SỞ KHOA HỌC

B.4.1 Cơ Sở Lý Luận Văn Hóa Lịch Sử Phát Triển Không Gian Công Cộng 1.

Cơ Sở Văn Hóa Lịch Sử

Lịch sử Phát Triển Văn Hóa Ẩm THực

Yếu tố cấu thành hình thái đô thị phố Tống Duy Tân

Tiến trình phát triển phố Tống Duy Tân Từ xưa tới Nay

Công Trình Văn Hóa Lịch Sử

Thương Mại. Buôn Bán

Tống Duy Tân

Văn hoá (Bản Địa) Nhà ở

Du lịch Khám Phá


B- PHẦN NỘI DUNG B.4- CƠ SỞ KHOA HỌC

B.4.1 Cơ Sở Lý Luận Văn Hóa Lịch Sử Phát Triển Không Gian Công Cộng

2. Cơ sở phát triển các hoạt động thương mại động lực phát triển Không Gian Công Cộng

Hoạt động thương mại luôn muốn đưa sản phẩm thương mại đến gần với khách hàng bằng nhiều

hình thức: tận dụng không gian vỉa hè, sử dụng những nét độc đáo trong thiết kế, biển quảng cáo đặc biệt v.v…

Hoạt động thương mại bị thu hút tại những khu vực có nhiều đối tượng khách hàng

Hoạt động thương mại tại khu phố cổ thường căn cứ và bám vào tính chất phương hội với sản phẩm đặc thù của phố

3. Các nguyên tắc bảo tồn và phát triển cảnh quan trong khu phố Cổ tạo sự Hấp Dẫn

Bảo tồn kiến trúc cổ và công trình văn hóa có giá trị, coi đó là “linh hồn” cần giữ gìn của Phố Cổ

Phát huy những cảnh quan có tác động tích cực đối với người dân sống trong khu phố: Vd: Cây cổ

thụ, cây xanh, công trình văn hóa, vỉa hè v.v…

Tổ chức các hoạt động văn hóa truyền thống như lễ hội, đón rước v.v….tạo nên sức hút


B- PHẦN NỘI DUNG B.4- CƠ SỞ KHOA HỌC

B.4.1 Cơ Sở Lý Luận Văn Hóa Lịch Sử Phát Triển Không Gian Công Cộng 4. Cơ sở thiết kế cảnh quan đô thị

Tạo nét hấp dẫn riêng cho khu phố Đảm bảo tạo ra được không gian

rộng, không gian có đủ khoảng cách cho tầm nhìn

Tạo được nét độc đáo, hấp dẫn, riêng

ChiÒu cao : chiÒu réng = 1 : 4 C¶m gi¸c giíi h¹n yÕu

ChiÒu cao : chiÒu réng = 1 : 1 C¶m gi¸c giíi h¹n m¹nh

ChiÒu cao : chiÒu réng = 1 : 2 C¶m gi¸c giíi h¹n t¬ng ®èi m¹nh

ChiÒu cao : chiÒu réng > 1 C¶m gi¸c giíi h¹n rÊt m¹nh

biệt

Tạo hình ảnh gần gũi với lối sống và

sinh hoạt của cư dân trong Phố tạo nên nét đặc sắc

Nâng cao chất lượng sống của người

dân


B- PHẦN NỘI DUNG B.4- CƠ SỞ KHOA HỌC B.4.3 Cơ Sở Thực Tiễn

Nét hấp dẫn của tuyến phố Quá Khứ

Hấp dẫn Nhà đầu tư

x

Hấp dẫn Khách du lịch

Hấp dẫn Nhà nghiên cứu

Tuyến phố Ẩm Thực ĐiBộ

Hình thức thương mại Chính thức, Shop, Cửa hàng du lịch, khách sạn, hàng quán, dịch vụ .v.v.

Tương Lai


B- PHẦN NỘI DUNG B.4- CƠ SỞ KHOA HỌC B.4.3 Cơ Sở Thực Tiễn

Nguyên Nhân Của Sự Hấp Dẫn

Nét hấp dẫn của- Hình ảnh của tuyến phố Tống Duy Tân trong quá khứ

- Lịch sử hình thành lâu đời gắn liền với sự hình thành của Phố cổ Hà Nội trong giai đoạn đầu.

- Những kiến trúc nhà ở cổ có giá trị , cấu trúc của một khu chợ cho thi sĩ ngày xưa lên kinh thi. - Văn hóa giao lưu giữa người Hoa và người Việt - Lối sống

- Vị trí: 1 đầu Điện Biên Phủ, một đầu Trần phú là nơi giao thông quan trọng , có mật độ giao thông lớn, nên Tống Duy Tân có 1 ưu thế hơn bao giờ hết về lượt người chú ý. Nhưng lượt người đi qua thường thức lại vô cùng hạn chế.

- Hoạt động thương mại, du lịch và khách sạn rất nhiều trên tuyến phố càng làm gia tăng nét thu hút a tuyến phố. Tuy nhiên thực tế lại không như mong đợi.

Một sự thất bại trong vòng 11 năm hoạt động để cố gắng trụ vững với tên Phố Ẩm Thực Quá Khứ

Tương Lai


B- PHẦN NỘI DUNG B.4- CƠ SỞ KHOA HỌC B.4.3 Cơ Sở Thực Tiễn

Sự Hấp Dẫn Cộng Đồng Dân Cư, Văn Hóa Làng Xóm, Văn Hóa Người Việt Nhiều thế hệ cùng chung sống Chợ dành cho thi sĩ ngày xưa Quan hệ láng giềng

Lễ hội truyền thống

Dãy phố ẩm thực, lỗi sống kinh doanh

Quá Khứ

Tương Lai


B- PHẦN NỘI DUNG B.4- CƠ SỞ KHOA HỌC

B.4.3 Kinh Nghiệm Xây Dựng Cải Tạo Trong Và Ngoài Nước a. Chợ đêm Miaokou ở Đài Loan

Thực sự là một bữa đại tiệc về đêm đối với du khách. Dưới ánh đèn vàng lấp lánh của những chiếc đèn lồng truyền thống, các món ăn vặt

truyền thống xứ Đài lóng ánh trước mắt chắc

chắn sẽ khiến du khách thèm thuồng: từ món mì ngũ vị, hàu chiên giòn với trứng cho đến bánh

nếp, phá lấu bò,… Món tráng miệng mận đen ướp đá cũng là một đặc sản mà du khách khó lòng từ chối.

Tạo những Điểm Nhấn Trong Những Không Gian Trống để tăn sự thu hút cho khu phố.


B- PHẦN NỘI DUNG B.4- CƠ SỞ KHOA HỌC

B.4.3 Kinh Nghiệm Xây Dựng Cải Tạo Trong Và Ngoài Nước b. Phố Ẩm thực Pháp :

Người Pháp sống để ăn. ẩm thực là tôn giáo của họ. họ coi trọng điều đó, nhiều khi còn quá nghiêm túc. Họ có nhiều cửa hàng cho nhiều sản phẩm: bánh mì, bánh

ngọt, thịt, phô mai,.. và đặc biệt là “Ries” là các món ăn đường phố, chúng là những món ăn hàng ngày ở

Pháp.. bánh mì que, đặc sản của Pháp là bánh mì que,

phô mai, bánh kếp….với những hàng dài xếp hàng… đó là những cửa hàng dọc các con phố, ngoài ra khi về

đêm, các khu ẩm thực với đủ loại sản phẩm được bầy

bán trên con phố đi bộ, sinh động, màu sắc và thu hút khách quan bằng mọi giác quan…

Tạo Nét Đặc Chưng Riêng Ở Màu sắc, và Các giác quan, các yếu tố mời gọi.


B- PHẦN NỘI DUNG B.4- CƠ SỞ KHOA HỌC

B.4.3 Kinh Nghiệm Xây Dựng Cải Tạo Trong Và Ngoài Nước c. Malaysia - Kedai Ayam Wong Ah Wah:

Kedai Ayam Wong Ah Wah là các nhà hàng địa phương

trên hầu hết các khách du lịch rất Julan Alor - đường ăn uống bên đường phố. Đó là lựa chọn tốt nhất nếu bạn đang ăn uống trong khu vực này - đó là một điểm đến tuyệt vời để kiểm tra khi đến thăm Kuala Lumpur,

Malaysia. Đó là một khối dài cạnh bên nhà hàng phục vụ

cùng một "đích thực" ẩm thực Malaysia hoặc các món ăn Malaysia-Trung Quốc.

Đầu tư vào Chất lượng cũng như nét độc đáo của các món ăn nhằm tạo nên nét hấp dẫn.


B- PHẦN NỘI DUNG B.4- CƠ SỞ KHOA HỌC

B.4.3 Kinh Nghiệm Xây Dựng Cải Tạo Trong Và Ngoài Nước KẾT LUẬN:

Hà Nội đang trên đường xây dựng và phát triển bền vững, tuy nhiên việc phát triển các không gian công cộng diên ra không đồng đều , thậm trí bị lu mờ. Việc này dẫn đến hậu quả sự khập khiễn trong phát triển trên tổng mặt bằng chung về kinh tế, chính trị, thương mại đặc biệt văn hóa, du lịch. Không khai thác được triệt để các giá trị văn hóa đẫn đến quá nghèo còn khó khăn. Việc phát triển khu phố Ẩm Thực Tống Duy Tân thành không gian Công Công Văn Hóa góp phần vào sự phát triển chung của thành phố Hà nội. Tuy nhiên. Phố ẩm thực Tống Duy Tân không phát huy được hiệu quả do phố Tống Duy Tân tách biệt với khu vực phố cổ và thiếu những không gian văn hóa truyền thống của Hà Nội. Trong khi, đa phần du khách quốc tế khi đến Hà Nội đều thích thú khám phá nhịp sống sôi động, tấp nập tại khu vực phố cổ, thăm các công trình kiến trúc và đặc biệt là muốn được thưởng thức các món ăn thể hiện nét tài hoa tinh tế của người Hà Nội, trở thành thương hiệu nổi tiếng ở phố cổ.- Phố ẩm thực Tống Duy Tân không phát huy được hiệu quả do phố Tống Duy Tân tách biệt với khu vực phố cổ và thiếu những không gian văn hóa truyền thống của Hà Nội. Trong khi, đa phần du khách quốc tế khi đến Hà Nội đều thích thú khám phá nhịp sống sôi động, tấp nập tại khu vực phố cổ, thăm các công trình kiến trúc và đặc biệt là muốn được thưởng thức các món ăn thể hiện nét tài hoa tinh tế của người Hà Nội, trở thành thương hiệu nổi tiếng ở phố cổ.


C- PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ VÀ ĐƯA RA GIẢI PHÁP


C- PHẦN KẾT LUẬNKIẾN NGHỊ VÀ ĐƯA RA GIẢI PHÁP

C- PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ VÀ ĐƯA RA GIẢI PHÁP

C.1. Đề Xuất Phương Án Cải Tạo Phố Tống Duy Tân Nhằm Phát Triển KG Công Cộng Đặc Sắc

-Đầu tư về Hạ tầng, xây dựng cải tạo hệ thống đường và vỉa hè để đi bộ. Đầu tư các thiết bị cảnh quan như: cột đèn, mái hiên, thùng rác, vòi rửa hợp lý trên phố, chỗ để truy cập các hệ thông tin của tuyến phố - Xây dựng hoạc thiết lập bãi đỗ xe hợp lý

- Khai thác giá trị lịch sử , đưa những nét kiến trúc người Hoa vào một số chi tiết thiết kế cảnh quan hợp lý

- Chỉnh trang mặt đứng của 2 bên tuyến phố, trả lại vẻ kiến trúc của ngôi nhà, đặc biệt là các kiến trúc cổ có giá trị, bóc những phần cơi nới và có biện pháp hỗ trợ, giúp đỡ về chỗ ở/không gian ở cho người dân - Coi hoạt động thương mại là điểm thu hút cần bảo tồn và lưu giữ, thúc đẩy hoạt động thương mại một cách có quy củ hơn, trở thành đặc trưng của tuyến phố - Nâng cao hoạt động văn hóa ẩm thực có đầu tư chất lượng và hình thuchs -Tạo không gian cho các điểm nút, điểm hút điểm nhấn

- Tổ chức các hoạt động ngoài trời quảng bá cho khu phố ( Ngày hội ẩm thực, ngày hội ngon miệng.v.v.)


C- PHẦN KẾT LUẬNKIẾN NGHỊ VÀ ĐƯA RA GIẢI PHÁP

C- PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ VÀ ĐƯA RA GIẢI PHÁP

C.1. Đề Xuất Phương Án Cải Tạo Phố Tống Duy Tân Nhằm Phát Triển KG Công Cộng Đặc Sắc

Giải quyết các vấn đề về không gian chiều cao, để có 1 không gian chiều cao hợp lý cho tuyến phố và cả khu vực thành phố Hà Nội. Xây dựng mặt đứng kiến trúc thống nhất. Có dấu ấn riêng về thời gian ,không gian ,lịch sử. Tạo không gian luẩn chuyển, phân chia rõ ràng khu vực. Tiểu cảnh chi tiết hợp lý. Treo Đèn Lồng, Đặt ghế, trồng cây xanh , biển hiệu .v.v.


C- PHẦN KẾT LUẬNKIẾN NGHỊ VÀ ĐƯA RA GIẢI PHÁP

C- PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ VÀ ĐƯA RA GIẢI PHÁP

C.1. Đề Xuất Phương Án Cải Tạo Phố Tống Duy Tân Nhằm Phát Triển KG Công Cộng Đặc Sắc

Giải Quyết Bãi Đỗ Xe Để Nơi Đây Thực Sự Trở Thành Tuyến Phố Đi Bộ Vị trí có thể thiết lập bãi đỗ xe -Xây Dựng 1 bãi đỗ xe ngoài trời - Xây dựng bãi đỗ xe ngầm, kết hợp kiến trúc cảnh quan , không gian mở Vị trí có thể thiết lập không gian cộng đồng ngoài trời kích thước lớn. Tạo điểm nhấn. Vị trí có thể tạo điểm nhấn -Hình thức trang trí - cây xanh -Đồ vât, bàn ghê, tượng đài .v.v


C- PHẦN KẾT LUẬNKIẾN NGHỊ VÀ ĐƯA RA GIẢI PHÁP

C- PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ VÀ ĐƯA RA GIẢI PHÁP

C.1. Đề Xuất Phương Án Cải Tạo Phố Tống Duy Tân Nhằm Phát Triển KG Công Cộng Đặc Sắc Định hướng trở về với nhà truyền thống, nhà việt, nhà hình thức việt.


C- PHẦN KẾT LUẬNKIẾN NGHỊ VÀ ĐƯA RA GIẢI PHÁP

C- PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ VÀ ĐƯA RA GIẢI PHÁP

C.1. Đề Xuất Phương Án Cải Tạo Phố Tống Duy Tân Nhằm Phát Triển KG Công Cộng Đặc Sắc Một minh họa về cách thức cải tạo không gian phố

-Lộn xộn

-Không có không gian đi bộ -Thiết kế đô thị nghèo nàn

-Không gian đường phố chật hẹp, bị lấn chiếm bởi hình thức kinh doanh không -Thiếu sự quản lý

-Quy củ

-Không gian đường phố thông thoáng, có khoảng cách, có điểm nhìn -Thiết kế đô thị có bản sắc, hấp dẫn khách du lịch

-Không gian phố trở thành không gian đi bộ đặc sắc


C- PHẦN KẾT LUẬNKIẾN NGHỊ VÀ ĐƯA RA GIẢI PHÁP

C- PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ VÀ ĐƯA RA GIẢI PHÁP

C.1. Đề Xuất Phương Án Cải Tạo Phố Tống Duy Tân Nhằm Phát Triển KG Công Cộng Đặc Sắc


C- PHẦN KẾT LUẬNKIẾN NGHỊ VÀ ĐƯA RA GIẢI PHÁP

C- PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ VÀ ĐƯA RA GIẢI PHÁP

C.1. Đề Xuất Phương Án Cải Tạo Phố Tống Duy Tân Nhằm Phát Triển KG Công Cộng Đặc Sắc Phát triển các dạng thương mại có tính định hướng Ẩm thực Văn Hóa - Đề xuất phương án treo biển quảng cáo -Thiết Kế hạ Tầng - Vị trí hệ thống điện như Cụ Điều hòa


C- PHẦN KẾT LUẬNKIẾN NGHỊ VÀ ĐƯA RA GIẢI PHÁP

C- PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ VÀ ĐƯA RA GIẢI PHÁP

C.1. Đề Xuất Phương Án Cải Tạo Phố Tống Duy Tân Nhằm Phát Triển KG Công Cộng Đặc Sắc

Tổ Chức Các Lễ Hội Văn Hóa, Các Chiến Dịch Quản Cáo Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch, Đẩy Mạnh Phát Triển Hoạt Động Cộng Đồng Tại Khu Phố


C- PHẦN KẾT LUẬNKIẾN NGHỊ VÀ ĐƯA RA GIẢI PHÁP C- PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ VÀ ĐƯA RA GIẢI PHÁP

C.2 Kết Luận Có thể nói ẩm thực đã dần trở thành thú vui, nét tao nhã, niềm yêu thích của mọi người dân tại bất kỳ đâu, ở cương vị nào, quốc gia, chủng tộc, văn húa, quốc gia, chủng tộc, văn húa nào. Tại Việt Nam, Hà Nội đã có phố ẩm thực Tống Duy Tân thực sự là con phố có nhiều tiềm năng trong việc lưu giữ những nét tinh tế, độc đáo, giản dị mà rất đặc biệt của ẩm thực Hà Nội; quảng bá hình ảnh dân tộc tới bạn bè quốc tế, góp phần thúc đẩy du lịch văn húa ẩm thực… Tuy nhiên, phố ẩm thực Tống Duy Tân đang đối mặt với hàng loạt những bất cập trong khâu quản lý và rà soát chất lượng, cũng như mất đi những mục đích, ý nghĩa ban đầu khi thành lập, quy hoạch con phố này. Chính vì vậy, cần có sự chung tay mạnh mẽ của các cấp, bộ, ngành, địa phương, người dân trong việc giữ gìn và phát triển một con phố ẩm thực theo đúng nghĩa phố ẩm thực mang phong thái ẩm thực địa phương góp phần vào những mục đích hết sức ý nghĩa của nú. Xuất phát từ những lý luận và thực tiễn, kết hợp với quan sát thực tế, điều tra bảng hỏi, phỏng vấn trực tiếp cùng những kinh nghiệm của các nước khác tìm được trên các phương tiện truyền thông, truyền hình, nhóm sinh viên nghiên cứu đã đưa ra những kiến nghị và những giải pháp mang tính định hướng để phát triển khu phố ẩm thực Tống Duy Tân theo những mục đích ban đầu đã đặt ra. Trở thành 1 không gian Công Cộng thân thiết, quen thuộc với ng dân khu vực và thế giới.


Lời cảm ơn

Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành bài tập này, chúng em đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các anh chị, các em và các bạn. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc chúng em xin được bày tỏ lới cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Trường Đại Học Xây Dựng Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ chúng em trong quá trình học tập và hoàn thành bài tập này. Phó giáo sư- Tiến sĩ Doãn Minh Khôi, người thầy kính mến đã hết lòng giúp đỡ, dạy bảo, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho chúng em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành bài tập. Bài tập của chúng em đến đây là hết. Xin trân thành cảm ơn. Nhóm 1 Vũ Đức Long Phạm Xuân Ánh Nguyễn Thi Phương Dung Nguyễn Thị Tú Nguyễn Thùy Linh Phạm Sơn Tùng Lớp KD HN 12111_2


Phạm Xuân Ánh Phamxuananh1987@yahoo.com 0936966455 https://www.facebook.com/phamxuananh1987


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.