TRUNG TÂM VĂN HÓA THỂ THAO DƯỚI NƯỚC BẮC KINH BEIJING NATIONAL AQUATICS CENTRE -WATER CUBE

Page 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

KHOA SAU ĐẠI HỌC – NGÀNH KIẾN TRÚC

------------------oOo------------------

TIỂU LUẬN MÔN

KIẾN TRÚC XANH ĐỀ TÀI :

TRUNG TÂM VĂN HÓA THỂ THAO DƯỚI NƯỚC BẮC KINH BEIJING NATIONAL AQUATICS CENTRE -WATER CUBE GIẢNG VIÊN : HỌC VIÊN :

GVCC.PGS.TS PHẠM ĐỨC NGUYÊN PHẠM XUÂN ÁNH

VŨ ĐỨC LONG

LÊ THỊ PHƯƠNG DUNG NGUYỄN THÙY LINH NGUYỄN THỊ TÚ LỚP :

PHẠM SƠN TÙNG

CAO HỌC KIẾN TRÚC KDHN1211

Phạm Xuân Ánh Phamxuananh1987@yahoo.com

0936966455 https://www.facebook.com/phamxuananh1987


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên Hà Nội 08- 2013

A-PHẦN MỞ ĐẦU : Kiến trúc Xanh- một số nội dung của Kiến Trúc Xanh.

Chúng ta đang phải đối mặt với những vấn đề về suy thoái môi trường, khủng hoảng năng lượng, nguy cơ mực nước biển dâng do biến đổi khí hậu và sự ấm lên của bầu khí quyển trái đất…tất cả những điều này luôn là mối bận tâm không chỉ đối với những người hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ môi trường mà cũng đang trở thành vấn đề nóng trong cả các ngành khác và của toàn xã hội. Trên thế giới, ngày càng có nhiều kiến trúc sư đi theo hướng thiết kế có quan tâm đến môi trường, quan tâm đến việc tìm tòi các giải pháp hiệu quả năng lượng để giảm đi cái gọi là dấu vết các bon (carbon footprin) của công trình, làm cho công trình thân thiện hơn với môi trường, cũng có thể được gọi là xanh hơn.

Kiến trúc xanh trước hết phải là kiến trúc vì môi trường. Công trình kiến trúc xanh phải hòa quyện với khung cảnh của môi trường tự nhiên xung quanh và trở thành một bộ phận của nó, phù hợp với địa hình, thích ứng với khí hậu. Cấu trúc không gian của công trình và vỏ bao che của nó phải tận dụng (hoặc điều chỉnh) được các nguồn tự nhiên : nắng, gió, ánh sáng. Tính xanh của kiến trúc ở đây cũng có nghĩa là công trình luôn có sự hiện diện của cỏ, cây: có không gian sân vườn xung quanh nhà, có vườn trong nội thất, vườn trên mái, hay vườn theo mặt đứng của nhà. Kiến trúc xanh là kiến trúc thân thiện với môi trường, giảm thiểu tác động đối với môi trường. Và theo một nghĩa hẹp hơn, kiến trúc xanh cũng là kiến trúc tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.  Theo James Wine, một giáo sư đã phát triển và giảng dạy các chương trình thiết kế môi trường ở các đại học Mỹ, người sáng lập và chủ tịch của tổ chức “SITE Environmental Design” (một tổ chức nghệ thuật môi trường và kiến trúc thành lập năm1970 ở New York City), những nội dung chủ yếu của kiến trúc liên quan tới sự thân thiện với môi trường bao gồm: - Lựa chọn quy mô công trình. - Sử dụng các vật liệu tái chế hoặc có thể tái chế lại được. - Sử dụng các vật liệu có năng lượng tự thân thấp. - Sử dụng gỗ được khai thác có kế hoạch . - Hệ thống thu lại nước. - Ít gây tốn kém năng lượng trong khi sử dụng công trình. - Tái sử dụng các công trình trong đô thị. - Giảm bớt các chất hóa học suy yếu tầng ô zôn.

Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

1


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên -

Bảo tồn môi trường tự nhiên. Hiệu quả năng lượng. Hướng nắng. Dễ tiếp cận với giao thông công cộng.

Như vậy quan điểm của Jamer Wines nhìn nhận sự thân thiện với môi trường của kiến trúc với nhiều nội dung nhưng chủ yếu xoay quanh các vấn đề về quy mô công trình, lựa chọn vật liệu, tiết kiệm và hiệu quả năng lượng, thu hồi nước, xem xét phát triển quy hoạch cân bằng với bảo tồn môi trường tự nhiên, vị trí công trình trong mối quan hệ với mạng lưới giao thông đô thị, khuynh hướng phát triển không gian đô thị và bảo tồn diện mạo đô thị theo dòng chảy của lịch sử. Đây chính là quan điểm thiết kế lấy trái đất (môi trường) làm trung tâm.  Theo Viện nghiên cứu Kiến trúc Hoa kỳ AIA (American Institute of Architecture), , có năm bước để tiếp cận với kiến trúc xanh (green steps) - Bước 1 – giữ lại nước (water conservation); - Bước 2 – kiểm soát thông minh đối với công trình nhằm tiết kiệm và sử dụng hiệu quả năng lượng trong khi đảm bảo tiện nghi (smart control); - Bước 3 – sưởi ấm và làm mát công trình bằng bức xạ khai thác từ năng lượng mặt trời (radiant heating and cooling); - Bước 4 – trồng cây cối để che nắng (vegetation for sun control) - Bước 5– sự tiếp cận của toàn bộ công trình (the whole building approach).

Qua năm bước xanh này, các kiến trúc sư được định hướng rõ hơn về kiến trúc xanh và giúp họ đưa ra các chiến lược thiết kế và các giải pháp cụ thể cho từng công trình xanh.

Ao sinh thái tích lại nước mưa và nước đã sử dụng trong sân trường Sidwell Friends , ở Washington, DC (USA). Đây là dự án nằm trong “top ten green” được nhận giải thưởng của AIA năm 2007.

Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

2


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên USGBC (US Green Building coucil - hội đồng công trình xanh Hoa Kỳ) thường cấp chứng chỉ LEED cho các chủ công trình đạt các tiêu chí xanh và hàng năm, AIA trao các giải thưởng giành cho các công trình lọt vào top ten.

Huy hiệu LEED- chứng chỉ hạng vàng do Hội đồng công trình xanh của Mỹ trao cho chủ công trình. Có 4 mức chứng chỉ LEED: platin, vàng, bạc và đồng tùy thuộc vào số điểm mà công trình có được khi thỏa mãn các tiêu chí đánh giá của Hội đồng Công trình xanh. Đây là một hình thức khuyến khích thực hiện công tác bảo vệ môi trường.  Ở châu Âu, trong một giáo trình giảng dạy cho sinh viên cao học kiến trúc ở các trường đại học, những nguyên tắc và thực hành của thiết kế kiến trúc bền vững được gọi là “green Vitruvius” (Kiến trúc sư nổi tiếng thời La Mã cổ đại, khoảng 2000 năm trước) .

Giáo trình này đề cập đến quy trình của một công trình xanh, gồm ba giai đoạn: thiết kế, xây dựng và cải tạo chỉnh trang trong quá trình sử dụng. Khâu thiết kế đưa ra các khái niệm về thiết kế theo mặt trời hay mặt trời thụ động (passive solar design) - xem xét các vấn đề sưởi ấm, làm mát, chiếu sáng tự nhiên; và thiết kế xanh (green design). Thiết kế xanh xem xét các vấn đề như hạn chế chất thải, vật liệu, các hệ thống sử dụng năng lượng trong công trình, các nguồn tự nhiên và quy hoạch đô thị. Tất cả đều nhắm vào mục tiêu hiệu quả năng lượng và bảo vệ môi trường. Các chiến lược thiết kế xanh bao gồm: - Đô thị và các vấn đề môi trường trong phạm vi đô thị. - Lựa chọn địa điểm và phân tích hiện trạng.

Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

3


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên -

Quy hoạch khu đất xây dựng. Hình dáng công trình. Vỏ bao che. Các bề mặt hoàn thiện. Dịch vụ, trang thiết bị và hệ thống kiểm soát. Sửa chữa.

Các chiến lược này giải quyết vấn đề từ tổng thể đến chi tiết, từ xa đến gần. Mỗi chiến lược có một loạt đối tượng để nghiên cứu, từ đó có cơ sở đưa ra giải pháp đúng đắn, hợp lý. Chiến lược liên quan đến các vấn đề thuộc về đô thị thì xem xét các khía cạnh như tiểu khí hậu với các yếu tố nắng, gió, mưa, nhiệt độ, độ ẩm; sử dụng đất với cơ sở hạ tầng và hình thái đô thị bền vững; mật độ xây dựng; giao thông đô thị; không gian xanh (công viên, vườn cây, thảm cỏ); nước và chất thải; cuối cùng là năng lượng.

Với chiến lược chọn địa điểm và phân tích hiện trạng cần trả lời một loạt các câu hỏi nhằm khẳng định rằng khu đất hoàn toàn phù hợp với chức năng dự kiến và sự phát triển; rằng việc sử dụng khu đất này cho xây dựng thì tốt hơn là để làm nông nghiệp; có nguồn năng lượng tái tạo hay tiềm ẩn không; có sông, suối, đầm, hồ, hay nước ngầm không; điều kiện về không khí, về nước, đất và tiếng ồn ra sao; gần giao thông công cộng; cơ sở hạ tầng (cấp điện, cấp nước, thông tin liên lạc, thu gom chất thải, thoát nước…) ở mức độ nào; có thể tái sử dụng các công trình đang có sẵn được không; sự phát triển tương lai của khu đất bên cạnh đến dự án như thế nào, đặc điểm địa hình và tiểu khí hậu, có thể sử dụng được đất, đá, gỗ ở đây cho kết cấu công trình hoặc vỏ bao che hay cảnh quan không; thực vật cỏ cây: cây to, cây bụi, cây leo, thảm cỏ…; loại chất đất ảnh hưởng đến móng của nhà, đến quy hoạch; nguồn độc hại có hay không (nguồn bức xạ điện từ), quang cảnh và tầm nhìn… Các chiến lược về tạo dáng công trình và vỏ bao che giải quyết các vấn đề mà ở Việt Nam, sinh viên ngành kiến trúc của Đại học Xây dựng được học trong các chương, mục của môn học “Vật lý kiến trúc 1” như: chọn hướng nhà, tổ chức thông gió tự nhiên, tính toán cách nhiệt, che nắng, chiếu sáng tự nhiên và các vật liệu trong suốt. Ở đây các yếu tố sản xuất năng lượng như pin mặt trời PV (photovoltaic), các panel thu nhiệt mặt trời cũng được coi là giải pháp xanh vì chúng tạo ra năng lượng sạch, có tuổi thọ 25 - 30 năm, lại không tốn kém khi vận hành sử dụng. (Công nghệ pin mặt trời PV đã được ứng dụng trên thế giới từ những năm 1980 nhưng chỉ mới bắt đầu trở nên phổ biến ở các nước phát triển, chủ yếu do giá thành rất cao. Nước ta chưa có khả năng tiếp cận PV nhưng thu nhiệt mặt trời để đun nước nóng là hoàn toàn có thể được. Tuy nhiên cũng có một số ý kiến cho rằng, công nghệ PV không thể được gọi là “xanh” vì để sản xuất ra các tấm PV, mà yếu tố cấu thành gồm kính và kim loại, đã phải tiêu tốn rất nhiều năng lượng).

Trong chiến lược “các vật liệu hoàn thiện”, các vật liệu cho tường, sàn, trần như vữa trát, giấy bồi tường, sơn, gạch lát, gỗ, đá… cần được nghiên cứu và hướng dẫn chọn Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

4


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên lựa đưa vào sử dụng nhằm tránh những thiệt hại về môi trường do tiêu tốn năng lượng khi sản xuất và vận chuyển. Các vật liệu này cũng phải bảo đảm cho chất lượng không khí trong nhà không bị ô nhiễm do phát thải toxic (từ gọi chung cho khí thoát ra từ các hợp chất hóa học độc hại còn lại trong sản phẩm).

Theo giáo trình này, các vật liệu cấu trúc không được đưa vào mục các chiến lược thiết kế như các vật liệu hoàn thiện nhưng cũng được hướng dẫn để nghiên cứu kỹ về đặc tính kỹ thuật và các trường hợp áp dụng. Khi lựa chọn vật liệu, các KTS nên xem xét một số vấn đề liên quan đến tác động môi trường của chúng.

- Đối với những vật liệu sử dụng với khối lượng ít (nhỏ hơn hoặc bằng 250 kg), xem xét các vấn đề sau: - Tác động của việc sản xuất vật liệu: phá hủy môi trường sinh sống, sự phát thải các chất độc hại; - Bất kỳ tác hại nào cho sức khỏe hoặc môi trường địa phương trong sản xuất hoặc sử dụng; - Tuổi thọ của vật liệu; - Sau khi công trình không sử dụng và được dỡ bỏ thì “số phận” những vật liệu này ra sao. Chú ý rằng, việc sử dụng lại thì tốt hơn tái chế, tái chế tốt hơn là thiêu hủy hoặc chôn lấp. - Việc làm giảm hoặc tách phế thải xây dựng và tránh hoặc vứt bỏ cẩn thận chất thải độc hại.

Đối với những vật liệu sử dụng với khối lượng lớn cũng xem xét các vấn đề tương tự, nhưng còn cả những vấn đề khác nữa, như sau: - Bản chất tự nhiên của các nguồn liên quan: có thể tái tạo hay không tái tạo, hiếm hay dồi dào; - Sự phát thải khí CO2 trong quá trình sản xuất (tính bằng kg/kg) hoặc thông tin về năng lượng để sản xuất vật liệu (tính bằng kWh/kg); - Khoảng cách và phương tiện vận chuyển đến chân công trình, tính theo sự phát thải CO2 hoặc năng lượng tiêu tốn.

Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

5


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên  Nhiều KTS tài năng trên thế giới đang khai thác một loạt cách tiếp cận và định nghĩa đối với kiến trúc sinh thái mới, một biểu hiện khác, cách gọi khác, theo nghĩa rộng hơn của kiến trúc môi trường.

Một số nhà thiết kế luôn quan tâm đến những tiến bộ mới nhất trong kỹ thuật và công nghệ môi trường. Trong khi đó, một số người khác lại coi trọng việc quay trở lại với những bài học lịch sử và sử dụng các vật liệu và phương pháp truyền thống của địa phương. Đối với một số khác, thì các nguồn như địa hình, cây cỏ, năng lượng mặt trời và cả chính trái đất là những phương tiện để đạt được tầm nhìn trải rộng của các tòa nhà hữu cơ, gắn bó mật thiết với môi trường tự nhiên. Những phạm trù chính được quan tâm bao gồm :

- Sự hợp nhất kiến trúc với cảnh quan, hợp nhất công trình với khung cảnh xung quanh và sử dụng các yếu tố của đất, của cỏ cây theo cách thức cứ như thể chúng là vật liệu làm nên công trình. - Sự kết hợp của vỏ bao che với không gian sân vườn tạo nên một tiểu vũ trụ của môi trường thực hoặc tưởng tượng. - Sử dụng biểu tượng có liên quan đến tự nhiên làm phương tiện kết nối kiến trúc với bối cảnh văn hóa và với hình tượng lấy trái đất làm trung tâm . - Sự chuyển giao công nghệ xây dựng, công nghệ môi trường tiên tiến nhất và những vật liệu có liên quan, các phương pháp hiện đại vào các giới hạn thẩm mỹ. - Nghiên cứu thiết kế xanh và những đổi mới công nghệ môi trường cung cấp các cơ sở của kiến trúc bền vững và kiến trúc đáp ứng sinh thái. - Quan điểm môi trường được hiểu là trong khi chưa tạo được mối quan hệ sinh thái thực sự thì vẫn có các mối quan hệ mật thiết đối với nghề kiến trúc trong suy nghĩ nhận thức. - Trí tưởng tượng và các ý tưởng nhận thức trong kiến trúc và quy hoạch đô thị đưa ra cái nhìn tiên tri đối với tương lai dựa trên những thay đổi trong thông tin liên lạc toàn cầu và các ảnh hưởng xã hội, chính trị cũng như thiết kế, những thứ có thể ảnh hưởng tới nghệ thuật xây dựng và các chính sách môi trường.

Chỉ một số tương đối ít nhà thiết kế đã nỗ lực vượt qua được các thách thức của kiến trúc môi trường. Đó là sự hợp nhất các công trình với cảnh vật xung quanh, sự biến đổi của công nghệ môi trường thành giới hạn thẩm mỹ và sự phát triển của một bối cảnh lý thuyết đầy thuyết phục đối với các ý tưởng của họ.

 Còn ở Việt Nam, có lẽ thách thức lớn nhất với kiến trúc xanh là: cần có vẻ đẹp trong khi phải tỏ ra thân thiện với môi trường. Điều này liên quan đến nhận thức về môi trường và trách nhiệm công dân trái đất của đội ngũ thiết kế, xây dựng công trình còn chưa được trang bị đầy đủ hệ thống. Không dễ dàng gì vượt qua được thách thức lớn này vì càng đưa nhiều trách nhiệm, nhiều thông số môi trường thì ý tưởng về kiến trúc dường như càng kém bay bổng lãng mạn. Sự cân nhắc thiệt hại về môi trường dường như đã níu bước sự thăng hoa

Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

6


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên của các ý tưởng vì các ý tưởng bay bổng thì vốn xa lạ với bất kỳ sự tính toán nào.

Chính vì thế mà một công trình kiến trúc dù quy mô không lớn nhưng đẹp và hòa quyện với môi trường, thân thiện với môi trường thì rất đáng được trân trọng và có thể được ví như hình tượng của bông hoa sen trong tâm thức người Việt. Điều này lý giải tại sao công trình “cà phê Gió và Nước” của KTS trẻ Võ Trọng Nghĩa lại giành được giải thưởng cao của các cuộc thi kiến trúc trong nước và quốc tế và được nhiều người tỏ ra “tâm phục, khẩu phục”.

Cà phê “Gió và nước” của KTS. Võ Trọng Nghĩa và cộng sự . Giải Nhì Giải thưởng Kiến trúc Quốc gia (Việt Nam) năm 2006. Giải Nhì cuộc thi Kiến trúc Quốc tế dành cho các công trình bằng vật liệu tre được phát động tại Mỹ năm 2006. Huy chương vàng Giải thưởng Kiến trúc ARCASIA của Hội Kiến trúc sư châu Á năm 2007.Giải thưởng Kiến trúc Quốc tế năm 2008. Chúng ta đang chập chững đi những bước đầu tiên để tiếp cận kiến trúc xanh. Những kinh nghiệm của các nước Âu, Mỹ đều có thể học hỏi và chắc chắc khi vận dụng trong điều kiện thiên nhiên, địa hình, khí hậu cũng như phong tục, tập quán, lối sống, luật lệ của Việt Nam sẽ lại có những vấn đề rất riêng. Giới kiến trúc, xây dựng Đài Loan cũng chỉ nghiên cứu và thực hành các dự án công trình xanh cách đây không lâu nhưng họ bắt tay ngay vào việc và thực hiện với quyết tâm rất cao. Họ cũng học hỏi từ phương Tây và áp dụng sáng tạo công trình xanh cho một nước cận nhiệt đới như Đài Loan và đã tiến được những bước dài với những thành tựu đáng khâm phục. Kinh nghiệm của họ cũng đáng để chúng ta học tập.

Chính vì lẽ đó việc làm bài tập nghiên cứu tìm hiểu các kiến trúc sư, về các công trình kiến trúc Xanh, kiến trúc thân thiện môi trường, kiến trúc bền vững là một phần không thể thiếu trong quá trình học tập và nghiên cứu của các kiến trúc sư hiện nay.

Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

7


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên

B- TRUNG TÂM VĂN HÓA THỂ THAO DƯỚI NƯỚC BẮC KINH BEIJING NATIONAL AQUATICS CENTRE -WATER CUBE I-

GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH

Địa điểm xây dựng: Quận Triều Dương, Bắc Kinh Olympic Park Olympic Park Chủ đầu tư : Thành phố Bắc Kinh, Trung Quốc Thiết kế kiến trúc : văn phòng kiến trúc PTW, CSCEC International Design và Aru Thiết kế kỹ thuật : Tập đoàn Ove Arup, China State Construction Engineering Corporation, CSCEC Shenzen Design Institute Tổng vốn đầu tư : 140 triệu đô la Mỹ Ngày khởi công : Tháng 12/2003 Ngày hoàn thành : Tháng 01/2008 Diện tích sàn : 70.000m2 Sức chứa chỗ ngồi cố định : 6.000 chỗ Số chỗ ngồi tạm thời : 11.000 chỗ Sức chứa phục vụ Olympic : 17.000 chỗ

Công trình được khởi công ngày 24 tháng 12 năm 2003 và hoàn thành ngày 28 tháng 1 năm 2008.

Có biệt danh là Khối nước (水立方 - Thủy lập phương), công trình có hình khối lập phương chữ nhật (kích thước 177m×177m×30m) được tạo từ khung thép, bên ngoài phủ một lớp chất dẻo ETFE cực mỏng có tổng diện tích lên tới hơn 100.000 m². Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

8


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên ETFE cho phép hấp thụ ánh sáng và nhiệt lượng nhiều hơn kính thông thường và qua đó giúp giảm 30% năng lượng cần thiết để tiêu thụ cho tòa nhà, đồng thời ETFE cũng giúp các kiến trúc sư dễ dàng bố trí hệ thống chiếu sáng ban đêm tạo nên các màu sắc rực rỡ cho công trình. Hình dáng bên ngoài của tòa nhà được dựa trên cấu trúc Weaire-Phelan, một cấu trúc lập thể dạng bọt tạo từ bong bóng xà phòng. Sức chứa của nhà thi đấu là 17.000 chỗ ngồi với kinh phí xây dựng khoảng 100 đến 150 triệu euro. Trong dịp Thế vận hội Mùa hè 2008, đây là nơi thi đấu của các môn bơi, lặn và bơi nghệ thuật với tổng số khoảng 42 bộ huy chương được trao. 1- Đặc Điểm Điều Kiện Tự Nhiên a- Đặc Điểm Về Địa Hình

Thành phố Bắc Kinh nằm trên vùng đất thấp và bằng phẳng, với độ cao thường nằm trong khoảng 40-60m trên mực nước biển. Điểm cao nhất trong khu thành cổ là đỉnh của Cảnh Sơn với độ cao là 88,35 m). Vùng đồng bằng từ Bắc Kinh kéo dài xa về phía đông đến Sơn Hải quan bên bờ Bột Hải và xa về phía nam đến Nam Kinh. Trung tâm Bắc Kinh có tọa độ 39054'20'' vĩ Bắc và 116023'29'' kinh Đông, nằm ở phía Nam của thành phố, trải dài trên 1 diện dích nhỏ

Ở phía tây bắc Kinh có Tây Sơn,Tây Sơn tạo thành sườn núi phía đông của Thái Hành Sơn- dãy núi chạy theo chiều bắc-nam và tạo thành xương sống phía tây của Hà Bắc.Tây Sơn bao trùm gần như toàn bộ các quận Phòng Sơn và Môn Đầu Câu ở phía tây thành phố. Đông Linh Sơn , cao 2.303 mét (7.556 ft)), một đỉnh núi của Tây Sơn nằm trên ranh giới với Hà Bắc, là đỉnh cao nhất tại Bắc Kinh. Đỉnh này nằm cách trung tâm thành phố 122 km (76 mi). Tây Sơn cũng được biết đến với các đồng cỏ núi cao và các hẻm núi sông, bao gồm Thập Độ, Vùng chân núi của Tây Sơn vươn đến tận vùng đô thị của thành phố, bao gồm Hương Sơn ,một điểm đến du lịch lớn và Lão Sơn- nơi diễn ra thi đấu xe đạp leo núi trong Thế vận hội Mùa hè 2008. Các dãy núi ở bắc bộ của Bắc Kinh bao gồm Bát Đạt Lĩnh, Quân Đô Sơn và Phượng Hoàng Lĩnh đều thuộc Yên Sơn, chạy theo hướng đông-tây, ngang qua bắc bộ tỉnh Hà Bắc. Yên Sơn chia tách bình nguyên Hoa Bắc với thảo nguyên và có ý nghĩa quân sự quan trọng trong lịch sử. Toàn bộ các đoạn Trường Thành thuộc Bắc Kinh đều được xây dựng trên dãy Yên Sơn, với cao độ lớn nhất là 2.241 m (7.352 ft) tại Hải Đà Sơn trên ranh giữa giữa huyện Diên Khánh và tỉnh Hà Bắc. Yên Sơn và Tây Sơn gặp nhau tại Nam Khẩu thuộc quận Xương Bình ở tây bắc của thành phố. Chỗ giao nhau tạo thành một đường đứt đoạn lớn và thung lũng sụt lún, và các tuyến đường bộ và đường sắt chính vượt sang phía tây bắc của thành phố đều đi qua chỗ này.

Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

9


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên

Thủy văn

Bản đồ địa hình Bắc Kinh

Năm thủy hệ lớn nhất tại Bắc Kinh, chảy từ tây sang đông, gồm: Cự Mã Hà (Vĩnh Định Hà, Bắc Vận Hà ,Triều Bạch ,Hà Kế Vận Hà. Các sông hầu hết đều bắt nguồn từ Cao nguyên Nội Mông Cổ, chảy xuyên qua các dãy núi ở phía tây và bắc của thành phố, cuối cùng đổ vào Hải Hà- con sông đổ trực tiếp ra Bột Hải. Ngày nay, không có sông lớn nào chảy qua khu vực đô thị trung tâm của Bắc Kinh do qua hàng thế kỷ, con người đã điều hướng các con sông chảy vòng qua thành phố. Nhờ các hồ, kênh mương, hào, cống dẫn nước, các con sông này tiếp tục cung cấp nước, đồng thời là nơi thoát nước cho thành phố. Bắc Kinh cũng là điểm cuối phía bắc của Đại Vận Hà, được xây dựng xuyên qua bình nguyên Hoa Bắc đến Hàng Châu, đoạn Bắc Kinh-Thiên Tân được gọi là Bắc Vận Hà. Hồ chứa Mật Vân ,được xây dựng trên

Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

10


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên thượng du Triều Bạch Hà, là hồ chứa lớn nhất Bắc Kinh và cũng là một nguồn cung cấp nước chủ yếu cho thành phố.

Khu nội thị Bắc Kinh có một vài hồ ,ba hồ cực bắc trong nội thị là Tây Hải, Hậu Hải và Tiền Hải, được gọi chung là Thập Sát Hải . Ở phía nam của chúng, Bắc Hải là một công viên của thành phố, còn Trung Hải và Nam Hải là một bộ phận của quần thể Trung Nam Hải. Chuỗi hồ này từng là lòng sông chính của Vĩnh Định Hà- con sông mà ngày nay chảy cách đó 50–60 km (31–37 mi) về phía tây. Cách nay 1.800 năm , Vĩnh Định Hà chảy qua Tích Thủy Đàm và trung tâm đô thị của Bắc Kinh và sau đó chảy vào hồ Long Đàm và vào Thông Châu. b- Đặc Điểm Về Khí Hậu

Bắc Kinh có khí hậu lục địa ẩm chịu ảnh hưởng của gió mùa, khá khô hạn (phân loại khí hậu Köppen Dwa), có đặc trưng là mùa hè nóng và ẩm do ảnh hưởng của gió mùa Đông Á; và mùa đông thường lạnh, lộng gió và khô do ảnh hưởng của áp cao Siberi. Vào mùa xuân, Bắc Kinh có thể phải chịu các cơn gió cát thổi đến từ thảo nguyên Mông Cổ, kèm theo đó là nhiệt độ ấm lên nhanh chóng, song thường khô. Mùa thu cũng giống mùa xuân, Bắc Kinh được nhận một lượng mưa nhỏ, song mùa này có không khí khô và lạnh và kéo dài ngắn. Nhiệt độ trung bình tháng của Bắc Kinh vào tháng 1 là −3,7 °C (25,3 °F), trong khi vào tháng 7 là 26,2 °C (79,2 °F). Lượng giáng thủy bình quân hàng năm là khoảng 570 mm (22,4 in), với gần ba phần tư xuất hiện từ tháng 6 đến tháng 8. Nhiệt độ cực độ là từ −27,4 °C (−17 °F) đến 42,6 °C (109 °F).[45]

Tháng nóng nhất của thành phố thường vào tháng 7 và sự kiện Olympic quan trọng sẽ đựơc diễn ra vào tháng 8/2008. Nhiệt độ trung

Nhiệt độ thấp nhất ( C)

trung bình (mm)

mưa (ngày)

trung bình (giờ)

29.5

20.4

182.2

9.4

7.4

bình ( C) 0

0

Lượng mưa

Số ngày

Thống kê về khí hậu của Bắc Kinh vào 8/2008.

Số giờ nắng

Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

11


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên

Một đặc điểm sinh khí hậu nổi bật nữa của Bắc Kinh là những trận bão cát. Cát từ vùng sa mạc phía Bắc và Tây Bắc Trung Quốc tấn công thủ đô theo mùa. Cục khí tượng Bắc Kinh đã phải sử dụng những trận mưa nhân tạo để chống lại bão cát là làm giảm ảnh hưởng của chúng tới mọi hoạt động của thành phố. Trong 4 tháng đầu năm 2006 đã có không ít hơn 8 trận bão cát. Còn vào tháng 4/2002, một trận bão cát dữ dội đã mang theo 50.000 tấn bụi cát vào thành phố trước khi càn quét sang Nhật Bản và Hàn Quốc.

Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

12


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên c- Vấn Đề Về Môi Trường

Ván đề môi trường ở Bắc kinh là một vấn đề hết sức nghiêm trọng. Ô nhiễm không khí bình quân tại đây gấp 5 lần so với tiêu chuẩn an toàn của WHO. Khiến bầu trời nơi đây luôn trong tình trạng mù bầu trời. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng này là do việc lạm dụng than như một năng lượng chủ yếu vào mùa đông.

Ô nhiễm không khí đang xảy ra ngày càng thường xuyên, nguồn nước và đất đai ở nhiều khu vực cũng đang bị ô nhiễm nặng.

Ô nhiễm môi trường đã bắt đầu ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân, gây thiệt hại kinh tế cũng như đe dọa sự phát triển bền vững của Trung Quốc. Theo ước tính, ô nhiễm môi trường đã gây tổn thất 230 tỷ USD, khiến hơn 1,2 triệu người tử vong trong năm 2010. Trung Quốc cũng đã thừa nhận xuất hiện các làng ung thư ở nước này và số ca ung thư phổi tại Bắc Kinh đã tăng 60% trong vòng 10 năm qua.

Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

13


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên

II- Kiến Trúc Trung Tâm Văn Hóa ThỂ Thao Dưới Nước Bắc Kinh Beijing National Aquatics Centre -Water cube.

- Tháng 12 năm 2002: Bắc Kinh Statedowned Công ty Quản lý tài sản Ltd (BSAM) trở thành chủ sở hữu của theWatercube chịu trách nhiệm về nhiệm vụ thiết kế và xây dựng địa điểm tổ chức. - Tháng Giêng 2003: Ngày để đột phá và làm việc lịch là QUYẾT ĐỊNH. Công ty Tam Hiệp đã được lựa chọn để quản lý dự án. Bắt đầu cuộc thi thiết kế kiến trúc quốc tế của bơi - Tháng Ba năm 2003: Nó được bố kết quả của sơ tuyển thiết kế quá trình. Từ 33 nhóm thiết kế có trình độ, có đã được lựa chọn trong tổng số 10 cho CÔNG TY vòng chung kết

Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

14


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên

- Tháng Sáu 20-28,2003: Một hội đồng nổi tiếng 52Thiết kế và hoạt động của Trung Quốc và nước ngoài các chuyên gia lựa chọn ba mẫu thiết kế (B04 Kế hoạch, Kế hoạch B07, B10 Kế hoạch) từ một Tổng số 10 đệ trình như những người chiến thắng của giải thưởng xuất sắc - Tháng 7 năm 2003: Mô hình của khái niệm thức thiết kế cho NAC được trưng bày tại Bắc Kinh Trung tâm triển lãm quốc tế thu hút dư luận. - 29 Tháng Bảy 2003. Kết quả của chuyên gia thẩm định, nghiên cứu và tính khả thi kỹ thuật bình chọn của công chúng chứng minh Đó là B04 Kế hoạch là xuất sắc và khả thi. - Tháng Chín. 26 năm 2003 mời hồ thầu xây dựng và dự án giám sát đã được phát hành. A Tổng số 13 nổi tiếng xây dựng & CÔNG TY kỹ thuật tham gia sơ tuyển.

Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

15


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên - 20 Tháng 10 2003 Bắc Kinh quốc tế pake Kỹ thuật Tư vấn đã được lựa chọn để xây dựng thưởng thiết kế. - Ngày 17 tháng 11 năm 2003. Đào đắp vàxử lý nền móng đã được trao tặng đến Bắc Kinhcơ khí xây dựng công ty

Square – Hình vuông không phải là yếu tố hình học khác lạ với người Trung Quốc, hình vuông đai diện cho bản thân nằm trong vũ trụ, ví như người đàn ông luôn vững chắc trong moi vấn đề, luôn kiên định. Là người cứng rắng nhưng biết tiến thoái lưỡng nam, biết đứng lên phấn đấu dù gặp khó khăn nào đi nữa. Biểu tượng hình vuông vừa mạnh mẽ lại vững chắc nhưng cũng đầy cân đối. Đây là biểu tượng được sử dụng chủ yếu trong thiết kế xây dựng của Trung Quốc. Nên nó không hề lạ lẫm với người dân và phù hợp với văn hóa.

Ý tưởng bong bóng kết hợp với sự ngẫu nhiên được đi từ chi tiết vi mô đến vĩ mô. Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

16


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên

100 Triệu USD để lập dự án,

Lý thuyết đằng sau các khối lập phương • Lấy cảm hứng từ các tế bào và bong bóng xà phòng • Dựa trên một mô hình tự nhiên phổ biến - sắp xếpcủa các tế bào hữu cơ và tự nhiên hình thành của bong bóng xà phòng • Realised là một cấu trúc dựa trên hình học độc đáo sẽ được đánh giá cao và lặp đi lặp lại, nhưng sẽ xuất hiện ngẫu nhiên và hữu cơ • Đây là loại hình được nhìn thấy trong tế bào sinh học và tinh thể khoáng sản Trong Water Cube, tường, mái nhà, các yếu tố cấu trúc và tính thẩm mỹ hợp nhất, các cấu trúc kết quả là một hình thức liên tục.

Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

17


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên

Khối lượng xây dựng là 22,000 thanh thép, nếu kéo dài có thể dài tới 90 km

Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

18


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên

Các giải thưởng “The special award for the most accomplished work in the section Atmosphere is awarded to the Australian architecture firm PTW Architects, CSCEC + Design and Arup for the project National Aquatics Centre, Beijing Olympic Green, China. The project demonstrates in a stunning way, how the deliberate morphing of molecular science, architecture and phenomenology can create an airy and misty atmosphere for a personal experience of water leisure” - Quote from the Jury report of the Official Awards 9th International Architecture Exhibition METAMORPH, Venice Biennale. * 2004 - Venice Biennale - Award for most accomplished work Atmosphere section.

* 2006 - Popular Science Best of what’s new 2006 in engineering.

* 2004 BE Award Winner for BIM Building Information Model in Architecture and Engineering.

Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

19


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên

1- Vị trí công trình

Cung thể thao dưới nước Quốc gia Bắc Kinh với diện tích 70.800m2 đựơc xây dựng ở phía Tây của khu liên hợp thể thao Quốc gia Olympic Xanh bao gồm các công trình: sân vận động quốc gia Tổ Cuhim, sân vận động các môn thể thao trong nhà, khu thi đấu tennis và hockey, ... . Khu Olympic Xanh nắm ở phía Bắc của thủ đô Bắc Kinh, đựơc bao bọc xung quanh bởi 760ha rừng, và bố trí cạnh đó là làng Olympic.

Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

20


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên 2- Các Bản Vẽ Kiến Trúc

Mặt Bằng Tổng Thể Khuôn Viên Cung Thể Thao

Thiết kế dựa trên ý tưởng một viên đá ném xuống hồ làm bắn lên những giọt nước, gợn trên mặt hồ các vệt loang toả ra xung quanh. Những giọt nước ấy đựơc cách điệu hoá thành các đài phun nước kết hợp với các chi tiết tô điểm khác.

Công trình toạ lạc trên một khu đất được bao bọc bởi những hào nước ở xung quanh.Những cây cầu là sự kết nối liên hệ duy nhất với công trình. Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

21


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên

Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

22


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên

Cấu trúc của mặt bằng, cấu trúc của không gian công năng bên trong đều mang những đặc điểm của kiến trúc cổ Trung Hoa. Như trung tâm, và mỗi hướng 3 cổng. Chổng chính vua và 2 bên là văn võ.

Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

23


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên

Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

24


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên

Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

25


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên

Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

26


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên

Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

27


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên

3- Ngoại Cảnh Công Trình

Thiết kế của công trình gắn liền với nước, mô tuýp về cấu trúc, chủ đề là hình vuông rất quan trọng và là truyền thống của Trung Quốc. Hình lập phương và không gian rỗng được tạo ra từ những bong bóng không xác định biểu trưng cho thiên nhiên và được chuyển thể như một nét văn hóa. Nhìn bên ngoài tòa nhà như một khối lập phương của các phân tử nước. Được tạo hình như một khối lập phương tương trưng cho Trái Đất. Bao bọc bởi “ bong bóng” để tượng trưng cho mặt nước

Trông có vẻ đơn giản “hộp vuông”này là văn hóa của Trung Quốc và công nghệ hiện đại cùng nhau xây dựng thực hiện Trong văn hóa truyền thống Trung Quốc, "mái vòm hình bán cầu" thiết kế suy nghĩ đã khai sinh ra "Water Cube", trong đó có thông tư về " Tổ chim "- Thể thao Quốc gia sân vận động vang nhau, bổ sung cho nhau. vuông là thành phố hình thức cơ bản xây dựng Trung Quốc cổ đại, nó là hiện thân của văn hóa Trung Hoa như đại diện bởi luật Gangchanglunli của đời sống xã hội. “hộp vuông” phản ánh tốt nhất các yêu cầu của quốc gia dưới nước trung tâm đa năng, tạo điều kiện cho văn hóa truyền thống và sự kết hợp hoàn hảo các tính năng kiến trúc, trong văn hóa Trung Quốc, nước là một yếu tố tự nhiên quan trọng, và truyền cảm hứng cho mọi người tâm trạng vui vẻ. Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

28


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên

Hình dạng của cấu trúc được thiết kế hòa hợp với Sân vận động Olympic chính hình tròn được biết đến là " Tổ chim" tạo cho khu vực một hình ảnh cân bằng về thuyết âm dương, 1 sự song hành giữa lửa và nước, giữa nam và nữ.

Nằm đối xứng sân vận động quốc gia Olympic, trung tâm thể thao dưới nước có kiểu dáng hình vuông thể hiện quan niệm truyền thống của người Trung Quốc: sân vận động hình tròn tượng trưng cho trời, trung tâm bơi lội hình vuôn tượng trưng cho đất. Trung tâm thể thao dưới nước Bắc Kinh còn được gọi là “Khối nước hình lập phương”.

Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

29


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên 4- Kết Cấu Công Trình

- kết cấu công trình bao gồm các ống thép lien kết bởi cá khớp - là sự lặp lại các khối đa diện hình học, vững chắc trong không gian 3 chiều với các mặt phẳng và các cạnh thẳng. - Được sử dụng với cơ cấu dễ uốn để đối phó với các vấn đề địa chấn ở bắc kinh Ý Tưởng Về Việc Sử Dụng Kết Cấu

Sử dụng phần mềm chuyên dụng mô phỏng kết cấu công trình dựa trên sự sắp xếp các bong bóng xà phòng

Kết cấu mô phỏng sinh học, tạo mạng lưới vững chắc trong khối lập phương bền vững.

Lord Kelvin đã đề xuất việc tìm kiếm một hình thức thể tích bằng nhau để phân phối tải như nhau trong một không gian.

Cấu trúc Phelan_Weaire đưa ra rằng 12 mặt và 14 mặt đa diện sẽ đáp ứng các câu hỏi mà Lord Kelvin đã đề ra. - Công trình phỏng sinh học được dựa trên cấu trúc Phelan_Weaire là cấu trúc lập thể dạng bọt được tạo nên từ bong bóng xà phòng

Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

30


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên

Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

31


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên HÌNH THỨC KẾT CẤU Kích thước

176m * 176m * 29m

Với Khung không gian 3D Vierendeel. Tất cả các bức tường dày 3.6 m và phần mái dày 7.2m

Kết cấu công trình bao gồm các ống thép liên kết bởi các nút. Đây là sự lặp lại các khối đa diện hình học(polihydrous) vững chắc trong không gian 3 chiều.Với các mặt phẳng và các cạnh thẳng. Sử dụng cơ cấu dễ uốn để đối phó với các vấn đề địa chấn tại Bắc Kinh.

Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

32


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên Cấu trúc khung không gian 3D Vierendeel Gồm 2 phần: Kết cấu bên trong. Kết cấu bề mặt ( các hình thức mái và trần)

Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

33


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên Hình Thức Kết Cấu

Hệ khung bên trong được xác định bằng sự lặp lại của các đơn nguyên hình học tạo thành trong không gian từ 12 ngũ giác và 2 hình lục giác để không thừa ra bất kì khoảng trống nào

Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

34


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên Vị trí khu đất xây dựng được xác định thường xảy ra dư chấn. sử dụng các khớp nối platic trong thiết kế của kết cấu CHỐNG TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT Các khớp nối plastic

Được sử dụng như 1 loại thiết bị giảm chấn cho phép các liên kết cứng của cột biến dạng dẻo theo cách khác

VậT LIỆU BAO CHE: ETFE (ETHYL TETRA FLUORO ETHYLENE) -Công trình sử dụng vật liệu ETFE_Một loại vật liệu ưu việt -Trọng lượng siêu nhẹ (1/100 trọng lượng của kính) -Khả năng chịu nhiệt cao -Siêu mỏng

-Giá thành thi công giảm tới 30% so với sử dụng chất liệu kính

-Có thể co giãn gấp 3 lần chiều dài mà không mất đi độ đàn hồi. Không những thế, nó còn có đặc điểm độc đáo khác là có thể được vá lại bằng một mảnh ETFE khác

Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

35


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên Được sử dụng bởi lớp ETFE phim bọc toàn bộ bên ngoài, đây là một loại vật liệu mới nhẹ với một truyền nhiệt và ánh sáng hiệu quả, có thể điều chỉnh môi trường trong nhà, vật liệu cách nhiệt trong mùa đông và mùa hè nóng, nhưng cũng sẽ tránh bơi trung tâm cấu trúc xây dựng bởi sự xói mòn của môi trường bên trong. Water Cube là một đôi lớp gối không khí, và gần như hình dạng giống như không có hai gối không khí. Phù hợp với thiết kế, cả bên trong và bên ngoài Water Cube cấu trúc mặt nạ được thiết lập bởi gối 3065 không khí của các thành phần (nhỏ nhất 1-2 mét, tầm với 70 mét vuông lớn nhất), có diện tích 100.000 mét vuông để, mở rộng diện tích 260.000 mét vuông, là cấu trúc màng tế bào lớn nhất thế giới, và là công trình duy nhất đóng hoàn toàn cấu trúc màng tế bào cho nhiều công trình công cộng. Bất kể thiết kế, xây dựng, sử dụng là một thách thức lớn, vật liệu màng ETFE, thông gió và điều hòa không khí, phòng cháy chữa cháy, âm thanh, ánh sáng, công nghệ điều khiển điện đặt ra một nhiệm vụ rất khó khăn.

Cấu trúc màng tế bào là đại diện nhất của thế kỷ 21, một hình thức mới của kiến trúc, xây dựng đã trở thành không gian lớn tuổi là một trong những hình thức chính của nó thiết lập kiến trúc, độ bền kết cấu.

Water Cube" toàn bộ công trình bao gồm hơn 3.000 thành phần gối không khí, kích thước không khí gối và hình dạng, có diện tích 100.000 mét vuông, được gọi là thế giới ngoài mặt đất bên ngoài, cấu trúc màng bên ngoài đã áp dụng các cài đặt thành công của gối không khí sẽ được cài đặt trên một khung thép bơm hơi bơm hơi đường ống dẫn vào một "bong bóng", toàn bộ quá trình sạc theo dõi bởi các thông minh máy tính kiểm soát, và theo áp suất khí quyển hiện hành, ánh sáng và các điều kiện khác để các "bong bóng" để duy trì tình trạng tốt nhất. Chẳng hạn như "bong bóng đầm" các bộ phim tài liệu cùng một từ chức năng làm sạch, bề mặt màng là đáng kể bụi, thậm chí bụi, mưa tự nhiên là đủ để làm cho nó sạch như mới. Hơn nữa, vật liệu màng có sức đề kháng tốt để căng thẳng, mọi người ở trên "chơi tấm bạt lò xo" không có vấn đề , "đặt một chiếc xe bình thường sẽ không đè bẹp." nếu trường hợp của một màng ối vỡ, theo Ying kế hoạch khẩn cấp có thể được đặt trong tám giờ trong thiệt Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

36


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên hại màng ngoài sửa chữa hoặc thay thế. "Water Cube" pha lê khắc áo trên cũng rải rác với vô số điểm nổi bật màu trắng, được gọi là điểm mạ, có thể thay đổi hướng của ánh sáng, hiệu ứng cách nhiệt loạn thị. Ngoài ra, "Water Cube" diện tích 7,8 ha, nhưng không sử dụng thép , một bê tông có tường và trần được thực hiện với các kết nối thép tốt với 12.000 nút chỉ 2,4 mm gối không khí màng như da bọc toàn bộ tòa nhà, một trong những chiếc gối không khí lớn nhất khoảng 9 mét vuông, là nhỏ nhất là ít hơn 1 mét vuông So với thủy tinh, nó có thể xâm nhập vào ánh sáng mặt trời và không khí, cho phép các hồ bơi để duy trì nhiệt độ ổn định, tiết kiệm 30% năng lượng.

Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

37


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên

- Bề mặt không thấm. - Đặc tính cơ học,điện tử và khả năng chống thủng xuất sắc - Không bốc hơi độc khi đốt cháy - Vật liệu có thể tái chế,thân thiện với môi trường

Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

38


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên Hình ảnh về quá trình thi công

Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

39


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên

Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

40


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên 5- Nội Thất Và Các Chi Tiết Kiến Trúc, Nội Thất Bên Trong

Bên trong những bức tường "bong bóng" màu xanh của công trình là hệ thống bể bơi dành cho các môn thi đấu cùng với 17.000 chỗ ngồi dành cho khán giả đến xem. Đằng sau vẻ ngoài ngẫu nhiên, ẩn chứa 1 quy luật hình khối chặt chẽ, sự phân chia hợp lý trong không gian 3 chiều của các tế bào cùng kích thước mà ta thấy giống ở tinh thể pha lê, tế bào hoặc các phân tử.

Bằng cách sử dụng các vật liệu mới lạ cùng với công nghệ màng trong suốt và sự sắp đặt ngẫu nhiên đã tạo 1 hiệu ứng hoán đổi mạnh mẽ về mặt thị giác giữa mặt trong và mặt ngoài của các màng ETFE. Bức tường nước tạo dựng trên mảng kính lớn trong suốt là điểm nhấn kiến trúc nội thất nổi bật của Bể bơi Olympic Bắc Kinh.

Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

41


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên

Khu Công Viên NƯớc Được Trang Trí Như Đang Dưới Lòng Đại Dương, Nhờ hình dáng kết cấu và vật liệu cùng ánh sáng, tạo nên khung cảnh huyền ảo cho bên trong.

Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

42


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên

ĐÁNH GIÁ CÔNG TRÌNH 1- Giải Pháo Kiến Trúc Thân Thiện Môi Trường

Với sự trợ giúp của phần mềm máy tính, lý thuyết "Weaire - Phelan foam" (bọt biển) kết hợp với lý thuyết vật lý đã được phát huy tác dụng để từ đó các KTS thiết kế đã tạo ra 1 cấu trúc công trình thật sự, có cấu trúc hữu cơ như mong muốn, 1 trong số đó là WATER CUBE - hoạt động như một "nhà kính", có khả vừa hấp thụ năng lượng mặt trời, vừa giữ, tránh được sự thất thoát nhiệt ra bên ngoài. C«ng tr×nh nh­ ®­îc bäc trong líp ®Öm ETFE, ®iÒu ®ã cã nghÜa lµ n¨ng l­îng mÆt trêi chiÕu xuèng c«ng tr×nh sÏ gióp t¹o rÊt cã hiÖu qu¶ hiÖu øng nhµ xanh. Nguån n¨ng l­îng ®ã sÏ ®­îc dïng ®Ó lµm nãng bÓ b¬i vµ khu vùc bªn trong.

Bề mặt kÐp cña mÆt ®øng d¹ng bọt nước cã thể c¸ch nhiệt tốt đến mức nã cã khả năng thu được một lượng nhiệt tương đối h»ng năm. Nguyªn tắc ho¹t ®«ng: thu nhiệt từ năng lượng mặt trời phục vụ cho khu vực cần thiết quanh bể bơi vµ giữ ở đã. Nhiệt độ kết cấu của bªt«ng và nước sẽ thu được vµ bức xạ lại vµo ban đªm, t¹i thời điểm cần nhất.

- Ánh sáng được đi xuyên qua lớp kết cấu và vật liệu bao che, tiết kiệm ánh sáng , điện năng - Gió được lưu thông qua cấu trúc bao bọc, làm mát, cách nhiệt bới bức xạ bên ngoài - Bên ngoài công trình có hồ nước bao, làm có khả ăng thu nhiệt nóng bức xạ trên mặt đẩ, và xung quanh Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

43


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên

Nước sử dụng cho khu vực bể bơi sẽ được lu©n chuyÓn t¸i chÕ. Nước được thay đổi điều khiển tự động để đảm bảo "Water Cube" chất lượng đạt tiêu chuẩn FINA sức khỏe mới nhất, nước hồ bơi sử dụng bộ lọc cát - ozone - quá trình lọc nước carbon, tất cả với ozone khử trùng Theo giới thiệu.Shao, Ozone không chỉ có hiệu quả có thể loại bỏ mùi nước, và có thể loại bỏ quyền nước kích thích của cơ thể con người.Hơn nữa, thay đổi nước sẽ hồ bơi công nghệ điều khiển tự động đầy đủ để nâng cao hiệu quả của hệ thống lọc nước, đại lý lọc nước và giảm tiêu thụ điện năng, có thể tiết kiệm 50% lượng nước hồ bơi để điền vào in Ngoài ra, một hồ bơi và hồ bơi chơi nước bê tông thấm nước sẽ được sử dụng để ngăn chặn rò rỉ. bồn nước cho xả nước nhà vệ sinh và tưới ngoài bơi nước hồ bơi, "Water Cube" và nước khác cũng rất tiết kiệm. nước thải tắm, sẽ trải qua quá trình oxy hóa sinh học liên lạc, lọc, than hoạt tính hấp phụ và sau đó Sau khi khử trùng cho trang trại bảo tàng nhà vệ sinh xả nước, rửa và sàn nhà để xe ngoài trời tưới xanh. một mình có thể tiết kiệm nước 44.530 tấn mỗi năm. Hơn nữa, để giảm sự bay hơi của nước, "Water Cube "không gian xanh ngoài trời sẽ tại tưới đêm, vòi phun nước vi thủy lợi sử dụng ở Israel, sau khi hoàn thành có thể tiết kiệm nước 5%. vệ sinh bộ nước mét số người càng tốt để giảm lãng phí nước khi được sử dụng, "Water Cube" vào nhà vệ sinh, vòi nước tắm, lưu vực và các thiết bị khác được sử dụng cảm ứng loại tuôn ra van, sứ vệ sinh kiểm soát hợp lý của lượng nước và các điểm nước tập trung trong mỗi mét bộ, đo nước tiêu thụ dự kiến sẽ thông qua các biện pháp này có thể tiết kiệm khoảng 10% thêm vào nước tắm, "Water Cube "sẽ được thiết lập trong các trò chơi sảnh đài phun nước uống cho vận động viên và khán giả để cung cấp nước uống để tránh ô nhiễm thứ cấp nước uống, tránh lãng phí," nước Li Fang "thiết bị đầu cuối sẽ được sử dụng cho các thiết bị xử lý nước nước uống

Lượng Thải Khí Co2 củ các công trình cho thấy, Water Cube là thấp nhất. Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

44


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên Cấu Trúc Thông Minh

Cấu trúc kiến trúc của Khối nước gồm 2 phần- cấu trúc bên trong và bên ngoài. Cấu trúc bên ngoài hình thành nên mái của toà nhà, trần và tường bao gồm hàng loạt các hình hộp chữ nhật. Những khu vực này được che phủ bằng một lớp chất dẻo trong suốt có thể thổi phồng được là ETFE.

Cấu trúc bên trong dựa trên nguyên lý những tế bào sinh học hoặc bong bóng xà phòng độc đáo. Văn phòng kiến trúc PTW và các kỹ sư của tập đoàn ARUP đã thiết kế những bong bóng xà phòng này dựa theo giải pháp cña hai Gi¸o s- ng-êi Ai len vÒ vËt lý ë tr-êng Trinity, Dublin được biết đến với cấu trúc Weaire - Phelan, theo cấu trúc này các hình khối đa diện lặp lại tuần hoàn gắn kết với nhau trong một không gian ba chiều theo cách thức hiệu quả nhất.

Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

45


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên

Hơn 22.000 bộ phận làm từ thép không gỉ đã tạo nên các cạnh của các bong bóng này. Các bong bóng này được hàn với nhau tai hơn 12000 nút hàn. Lợi ích của thiết kế khung và giống bong bóng nước này rất phù hợp với những điều kiện địa chấn đã từng xảy ra ở Bắc Kinh. Cấu trúc bong bóng là một khung không gian thực mà ở đó tất cả các kết cấu được dựng lên tại các điểm nút. Điều này có thể không hiệu quả đối với một đất nước không thường có động đất mạnh nhưng nó lại là kết cấu hoàn hảo về hấp thu năng lượng với điều kiện thường có địa chấn như ở Bắc Kinh. Các KTS đã tạo ra cấu trúc của công trìnhnhững ống tròn đơn giản, sau đó chúng được hàn tại các điểm nút cuối hình cầu nhằm đơn giản quá trình thực hiện.

Gồm có 4000 bong bóng chất dẻo ETFE đã tạo ra lớp phủ cho Khối nước, một số bong bóng này có đường kính tới 9m. Mái được làm từ 7 bong bóng khác nhau, tường là 15 bong bóng và lặp lại như vậy toàn bộ công trình. Mặc dù lặp đi lặp lại như vậy nhưng khi nhìn thấy hoa văn rất ngẫu nhiên. ETFE hay chất Ethylene Tetraflouroethylene là nhựa rất dai và bền, gần giống như PTFE (Teflon). Chất này cho phép truyền nhiều ánh sáng UV hơn kính và có thể tự làm sạch sau mưa. Mỗi bong bóng sẽ được bơm thường xuyên bằng năng lượng, áp lực không khí bên trong sẽ biến tấm nhựa dày 0,2mm thành một lót với khoảng rộng hàng gang tay. ETFE thạm trí có khả năng cách ly hơn kính và khi nó được kết hợp cùng với nguyên liệu thủy tinh để che chắn thì sẽ đạt được hiệu quả nhà kính mong muốn.

Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

46


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên

2- Giải Pháp Thiết Kế Chiến Lược a- Hình dáng kiến trúc

Hinh vuông, bong bóng, cấu trúc motyp như đã nói ở trên, tạo cho công trình có vể đẹp lỗng lẫy, tạo hiệu quả về bố cục tổng cảnh quan kiến trúc và hình trượng trong cả khuôn viên. b- Kết cấu Mặt đứng bằng vật liệu ETFE trong suốt có phép cho phép tận dụng một lượng lớn ánh sáng tự nhiên ban ngày, giảm thiểu tối đa nhu cầu sử dụng chiếu sáng nhân tạo.

Nguyªn nh©n cña sù kh¸c biÖt vÒ mµu s¾c lµ do hiÖu øng vÒ ¸nh s¸ng, bªn ngoµi ph¶n chiÕu bÇu trêi lµm líp bªn ngoµi cã nhiÒu tr¹ng th¸i cña mµu xanh da trêi. Bªn trong lµ mµu tr¾ng, mÆt trêi chiÕu xuyªn vµo bªn trong kÕt cÊu ETFE.

Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

47


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên

KÕt cÊu bªn ngoµi cã d¹ng m¸i vµ trÇn - lµ d¹ng kÕt c©u nhÑ trong suèt teflon víi líp s¬n phñ ETFE. CÊu tróc mÆt bao gåm nh÷ngng mÆt ph¼ng l­íi d¹ng m¹ng nhÖn. Líp ngoµi cña c«ng tr×nh (líp da) ®­îc lµm tõ ETFE, ®­îc thiÕt kÕ nh»m môc ®Ých ph¶n x¹ víi ¸nh n¾ng mÆt trêi vµ cã kh¶ n¨ng tù ph¸t quang.

Tr¹ng th¸i nghÖ thuËt cña vËt liÖu mang l¹i hiÖu qu¶ rÊt lín cho gi¶i ph¸p kÕt cÊu bao che, kh¶ n¨ng liªn kÕt trªn ph¹m vi réng mµ nh÷ng vËt liÖu truyÒn th«ng nh­ kÝnh kh«ng thÓ lµm ®­îc.

Bằng cách thay đổi áp suất bên trong các khoang , các lá kim loại có thể đóng hoặc mở các mắt của bọt nước. Nó cho phép lượng ánh sáng có thể điều khiển được và và tạo ra hiệu ứng lốm đốm giống như tia nắng xuyên qua tán lá hoặc xuyên xuống đáy bể nước. Ánh sáng có thể điều khiển được để chiếu vào những khu vực mà không bị hiệu ứng loá,thay vào đó toàn bộ mái và tường có thể được đóng hoàn toàn để đạt được điều kiện chiếu sáng phù hợp với quay phim truyền hình. Bên cạnh đó, vấn đề tác hại của sự ăn mòn và sự ảnh hướng đến môi trường nước cũng được các Kỹ sư thiết kế lưu tâm. Mặc dù kết cấu thép của WATER CUBE bố trí ở vị trí khô ráo giữa 2 lớp che phủ và hoàn toàn cách biệt với khí ẩm của bể, nhưng nó vẫn được bảo vệ tăng cường thêm bằng 1 lớp sơn giàu kẽm.

Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

48


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên c- Kiến trúc sử dụng tự nhiên

TÊt c¶ thiÕt kÕ cña c«ng tr×nh xoay quanh chñ ®Ò vÒ n­íc. Nước trở thành vật liệu cốt lõi, chất tạo nên cốt lõi của toà nhà về phương diện ý nghĩa. Đó là kết cấu phân tử nước ở trạng thái bọt xà phòng được phóng lớn lên thành kết cấu của toà nhà. Hệ thống đường hào nước xung quanh công trình, dưới lòng đất và các đài phun nước kết nối hoạt động tạo thành một bộ máy tuần hoàn, luân chuyển nước khép kín từ: gom nước, lọc nước đến tái sản xuất nước cho khu nhà, nhằm đạt đến việc xây dựng một "Thế vận hội Olympic xanh". Công trình làng Olympic đã dành hẳn 6000m2 cho việc xây dựng hệ thống pin năng lượng mặt trời để làm nóng nước trong suốt quá trình diễn ra đại hội.

Bên cạnh đó, để đạt được sự cân bằng về nhiệt cho công trình tại các thời điểm khác nhau trong năm, mặt đứng toà nhà thiết kế có khả năng thay đổi 3 trạng thái, đáp ứng được sự thay đổi khí hậu của các mùa: mùa đông, mùa hè và mùa chuyển tiếp.

Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

49


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên 3- Đánh Giá Công Trình Về Hiệu Quả Năng Lượng.

a. Sö dông ¸nh s¸ng tù nhiªn tiÕt kiÖm n¨ng l­îng :

Để tối đa hãa hiệu quả năng lượng, WATER CUBE đã hoạt động như một nhà kính. Mặt đứng trong suốt và trong hoàn toàn sẽ cho phép một lượng lớn ánh sáng tự nhiên ban ngày và tránh được nhu cầu sự dụng chiếu sáng nhân tạo cho bể bơi ban ngày. Tính năng cốt lõi trong thiết kế của màng ETFE cho phép các điều khiển lượng ánh sáng đi qua một c¸ch đa dạng.

Gièng nh­ c¸c bÓ b¬i th«ng th­êng bÓ b¬i nµy còng cÇn ®­îc cung cÊp nhiÖt quanh n¨m, hä ®o¹t gi¶i quyÕt b»ng c¸ch sö dông nhiÒu biÖn ph¸p kÜ thuËt hiÖn ®¹i hiÖn nay ®­îc sö dông trong nhµ kÝnh.

¸nh s¸ng ®­îc sö dông chñ yÕu trong nhµ lµ ¸nh s¸ng tù nhiªn, ®­îc chiÕu vµo phÝa bªn trong c«ng tr×nh xuyªn qua c¸c cÊu tróc thÐp vµ qua líp bãng tói khÝ, ®Ó khu vùc bÓ b¬i cña ng«i nhµ nhµ tr¸nh ®­îc sù t¸c ®éng trùc tiÕp cña m«i tr­êng bªn ngoµi nh­ sù ¨n mßn do nhiÖt ®é, ®é Èm, c¸c tia bøc x¹ cña mÆt trêi, ... tõ m«i tr­êng bªn ngoµi.

C¸c KTS thiÕt kÕ ®· tr×nh bµy sù hîp lý cña líp ETFE, c¸c tÊm tói khÝ trong suèt ®­îc lµm b»ng vËt liÖu Teflon, nã cã t¸c dông nh­ mét nhµ kÝnh, lớp ®Öm kh«ng khÝ cÇn thiÕt cho cÊu tróc vµ cã kh¶ n¨ng c¸ch nhiÖt tèt h¬n lµ kÝnh 1 líp. C¸c kiÕn tróc s­ trong dù ¸n nµy ®· tÝnh to¸n thiÕt kÕ toµn bé khèi nhµ sao cho nã cã thÓ ®¸p øng tèt nhÊt c¸c yªu cÇu vÒ tiÖn nghi nh­ nhiÖt ®é vµ ¸nh s¸ng mµ mét c«ng tr×nh bª b¬i cÇn cã ë c¸c khu vùc trung t©m nh­ kh¸n ®µi, bÓ b¬i. Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

50


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên Bằng việc phủ lớp bọc công nghệ cao ETFE lên công trình như vậy, WATER CUBE sẽ đựơc đảm bảo chiếu sáng tốt suốt cả ngày, với cường độ ánh sáng tự nhiên phù hợp cho không gian nội thất, kết nối thị giác và tiện nghi thị giác.

Năng lượng chiếu sáng có thể tiết kiệm tới 55% tại khu vực hồ bơi, còn tại các khu vực khác cũng tiết kiệm được 1 lượng năng lượng đáng kể. Một điểm đáng chú ý nữa là công trình WC trong Bể bơi Olympic Bắc Kinh cũng đã được thiết kế gắn với việc sử dụng năng lượng mặt trời, tận dụng tối đa hiệu quả chiếu sáng tự nhiên. b- Sử dụng ánh sáng nhân tạo tiết kiệm Điện

Sử dụng công nghệ chiếu sáng nhân tạo dùng đèn LED có tính nghệ thuật cao, tạo nên hiệu quả thu hút thị giác mạnh mẽ cho trang trí ngoại thất công trình. Vào ban đêm, với các hiệu ứng đặc biệt về ánh sáng, toà nhà sẽ "toả sáng" để làm nổi bật các hoạt động bên trong công trình này. Với việc sử dụng đèn LED có hiệu suất chiếu sáng (Lm=20) và chất lượng ánh sáng nguồn bức xạ lớn (Tm=4700-6500), đã đem lại cho công trình hiệu quả năng lượng cao cũng như giúp cho công trình trở nên thân thiện, gần gũi hơn với môi trường sinh thái.

Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

51


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên

Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

52


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên c-Nhờ giải pháp vật nhiệu nên làm mát vào mùa hè.

Do sù linh ho¹t cña mÆt ®øng nhµ ®· t¹o ra bãng ®æ trªn c¸c bÒ mÆt c«ng tr×nh BÓ b¬i Olympic Quèc gia B¾c Kinh, ®¶m b¶o gi¶m thiểu Ýt nhÊt sù to¶ nhiÖt trong mïa hÌ vµ hÊp thô nhiÖt tèi ®a trong mïa ®«ng nhê vµo n¨ng l­îng mÆt trêi. ViÖc trªn ®¹t ®­îc nhê viÖc l¾p tói khÝ víi nhiÒu líp kh¸c nhau ®ång thêi ë líp cïng ®­îc s¬n mét líp s¬n mê ®Æc biÖt víi nh÷ng phÇn tö gióp cho sù to¶ nhiÖt nhanh vµo mïa hÌ, hÊp thô vµ gi÷ nhiÖt vµo mïa ®«ng. Nhê vÞ trÝ vµ h×nh d¸ng cña vËt liÖu cña bÒ mÆt nhµ trong mê ( kh«ng trong su«t nh­ng ¸nh s¸ng vÉn ®i qua ®­îc) lµm t¨ng kh¶ n¨ng ph¶n x¹ ¸nh s¸ng mÆt trêi vµ nhiÖt ®é víi c¸c møc ®é kh¸c nhau trong c¸c kh«ng gian kh¸c nhau trong nhµ. PhÇn lín n¨ng l­îng sö dông trong kh«ng gian chÝnh cña bÓ b¬i ®­îc gi¶m bít theo nguyªn lý vÒ sù lu©n chuyÓn cña c¸c luång khÝ nhê mét hÖ thèng m¸y mãc ®iÒu khiÓn. Nguyªn t¾c ph©n tÇng c¸c líp kh«ng khÝ gi÷ ®­îc nhiÖt ®é do hÊp thô n¨ng l­îng mÆt trêi mµ kh«ng ¶nh h­ëng ®Õn luång khÝ m¸t ®­îc cung cÊp tõ ®iÒu hoµ.

Do sù ph©n tÇng cña kh«ng khÝ ®­îc sö dung trong mét kh«ng gian lín nh­ trong c«ng tr×nh nµy, hÖ thèng m¸y mãc chØ cÇn cung cÊp luång khÝ m¸t cho khu vùc kh¸n ®µi cã ng­êi ngåi, trong thùc tÕ b»ng c¸ch gi¶m cung cÊp luång khÝ m¸t sÏ lµm gi¶m n¨ng l­îng sù dông trong ng«i nhµ kho¶ng 10%. §iÒu hoµ kh«ng khÝ sÏ gi÷ cho nh÷ng kh«ng gian ngoµi bÓ b¬i vµ hµnh chÝnh ë nhiÖt ®é lµ 230C vµo mïa hÌ, vµ nhiÖt l­îng tho¸t ra tõ ®iÒu hoµ kh«ng khÝ ®­îc sö dông lµm Êm bÓ b¬i. HÖ thèng nµy duy tr× nhiÖt ®é bÓ khi thi ®Êu kho¶ng 280C; khi kh«ng thi ®Êu vµ phôc vô cho ng­êi d©n ë 300C. Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

53


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên

Những đặc điểm thiết kế mang lại ưu điểm cho công trình

Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

54


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên d-Hệ thống điều hòa không khí tự nhiên

Khu vùc bÓ b¬i chÝnh cña toµ nhµ nµy khã ®Ó duy tr× ®­îc ®iÒu kiÖn m«i tr­êng thÝch hîp cho mét bª b¬i nÕu kh«ng thiÕt kÕ mét c¸ch hîp lý, v× vËy cÇn cã sù ph©n vïng kh«ng khÝ. §èi víi toµ nhµ cã chøc n¨ng, kh«ng gian ®Æc biÖt nh­ c«ng tr×nh nµy, nhiÖt ®é c¸c kh«ng gian vµ chuyÓn ®éng kh«ng khÝ cÇn ®­îc duy tr× æn ®Þnh. Nh÷ng èng khÝ ®­îc l¾p dÆt ë c¸c vÞ trÝ xung quanh c«ng tr×nh ®Ó cung cÊp kh«ng khÝ men theo t­êng. Trong suèt mïa ®«ng, khèi kh«ng khÝ nãng sÏ ®­îc ®Èy lªn trªn. §iÒu ng­îc lai sÏ x¶y ra trong mïa hÌ, kh«ng khÝ m¸t sÏ ®­îc cung cÊp ®Ó gi¶m bít nhiÖt ®é. ë c¸c vÞ trÝ kh¸c nhau lùc thæi cña luång kh«ng khÝ m¸t sÏ kh¸c nhau do vËy mµ luång kh«ng khÝ nµy sÏ kh«ng ®ñ manh ®Ó ®­îc ®Èy lªn trªn cao vµ ch¹y xung quanh kh«ng gian c«ng tr×nh mµ nã chØ l¬ löng ë c¸c vïng thÊp cña c«ng tr×nh C¸ch ph©n tÇng cña kh«ng khÝ gióp gi¶m bít rÊt nhiÒu n¨ng l­îng mµ nhµ cÇn tiªu thô. Ng«i nhµ th«ng minh nµy ®­îc thiÕt kÕ nh»m ®¸p øng c¸c yÒu cÇu tiÖn nghi vi khÝ hËu. VÝ dô: t¹i khu vùc kh¸n ®µi ®iÒu hoµ kh«ng khÝ ®­îc l¾p ë d­íi c¸c ghÕ ngåi, nh÷ng ®iÒu hoµ nµy sÏ chØ ®­îc bËt lªn khi cã ng­êi ngåi lªn ghÕ. Môc ®Ých cña hÖ thèng ®iÒu hoµ nµy ®ã lµ gi¶m ®­îc sù hao tæn n¨ng l­îng trong kh«ng gian ë nh÷ng vÞ trÝ kh«ng cã ng­êi ngåi.

Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

55


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên e – Khả năng giữ nhiệt

C¸c KTS cña ARUP vµ PTW ®a khai th¸c tèi ®a n¨ng l­îng mÆt trêi dÓ s­ëi Êm cho toµn c«ng tr×nh vµ gi÷ nhiÖt cho bÓ b¬i. Màng ETFE cho phép nhiều ánh sáng tự nhiên lọt vào trong tòa nhà và ánh nắng mặt trời làm ấm tòa nhà và nước trong bể bơi. Cã thÓ kh¼ng ®Þnh r»ng viÖc sö dông hÖ thèng nµy ®· gióp gi¶m kho¶ng 30% n¨ng l­îng.

HÖ thèng nµy sẽ sản sinh ra gi¸ trị tia U hiệu quả, đ©y là năng lượng rất Ých lợi cho tßa nhà. Dự trữ nhiệt ( ở trong nước bể bơi và bề mặt bể bơi) đảm bảo rằng ¸nh nắng mặt trời ban ngày sẽ bù đắp cho cái lạnh về đêm. Sự khác nhau về hình dạng phía mặt tiền sẽ đảm bảo rằng lớp màng sẽ trữ nhiệt tối thiểu vào mùa hè nhưng sẽ trữ nhiệt tối đa về mùa đông, nhiệt lượng mặt trời đạt lợi ích cao nhất. Điều này có được nhờ bố cục của nhiều lớp đệm phía mặt tiền đã được sơn nguyên liệu thủy tinh trong suốt và nhờ sự thông hơi nóng ra ngoài qua các lỗ hổng vào mùa hè và tích trữ hơi nóng vào mùa đông. Vị trí và hình dạng của những miếng đệm trong suốt này phản ứng lại với ánh sáng ban ngày và nhiệt sinh ra từ hàng loạt những hoạt động gần mặt tiền trong công trình.

Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

56


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên f- Tái sử dụng nguồn nước đã qua sử dụng

Có thể nói công trình Bể bơi Olympic Bắc Kinh là một mô hình toàn diện, đánh giá bước đầu sự phát triển mang tính bền vững của một quan điểm thiết kế tiến bộ. Sự bền vững trong thiết kế của công ty Arup (AS) thể hiện thông qua việc sử dụng công cụ đã được dăng ký có tên SPeAR® để đánh giá sự gắn kết thành công của 4 yêu tố quan trong Báo cáo thiêt kế phát triển, bao gồm: tính kinh tế, xã hội, môi truờng và những vấn đề liên quan đến tài nguyên thiên nhiên.

Mục đích chính của AS là sự đưa ra hang loạt những đặc điểm bền vững trong quan điểm thiết kế cho WATER CUBE của Bắc Kinh, tập trung vào cả sự luân chuyển và phạm vi cải thiện không ngừng của sự phát triển bền vững. Chủ yếu của triết lý thiết kế cho WATER CUBE đó là việc bảo toàn nước, đặc trưng hơn nữa là việc thiết kế những hệ thống nước mang tính hiệu quả cao.

Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

57


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên Nước ở miền Bắc Trung Quốc là thứ có giá trị và ở Bắc Kinh hiện tại thiếu nguồn tài nguyên nước đảm bảo để thoả mãn những yêu cầu trong hiện tại và tương lai. Sụ tổng hợp những yếu tố như sự sẵn có của nước không đảm bảo, mức độ sự dụng nước cao, ô nhiễm, sự bốc hơi nuớc, và những yếu tố bất ổn về khí hậu , tất cả chúng đòi hỏi sụ cẩn thiết căn bản (tự nhiên) để phát triển những hệ thống sử dụng nước hiệu quả trong đó tối đa hoá sụ tái sử dụng và luân chuyển của nguồn nước. Arup đã đề xuất sự tái sử dụng tới 80 % lượng nước được gom từ trên toàn bộ diện tích thu nước mái, hệ thống nước bắn ra của hồ bơi và dòng chảy tràn bằng cách kết hợp nguyên lý thiết kế đo thị cho hiệu quả cho nguồn nước trong công trình WC. Điều quan trọng là thiết kế tìm kiếm cách để giảm sự thụ thuộc và những áp lực của nguồn nhận từ địa phương, hệ thống cung cấp thoát nước khu vực.

HÖ thèng n­íc m­a ®­îc läc t¸ch vµ chøa trong bÓ ngÇm cïng víi hÖ thèng n­íc qua xö lý tõ tr¹m xö lý n­íc Thanh Hµ sÏ cung cÊp ®ñ nhu cÇu vÒ n­íc cho hÖ thèng ®iÒu hoµ kh«ng khÝ cña tÊt c¶ c¸c bé phËn. Th«ng th­êng c¸c bÓ b¬i liªn tôc b¬m n­íc vµo m¹ng l­íi n­íc th¶i ®Ó lµm s¹ch hÖ thèng läc n­íc. Tuy nhiªn, theo kÕ ho¹ch cña B¾c Kinh, WATER CUBE sÏ ®­îc lµm s¹ch n­íc th«ng qua 2 hÖ thèng läc tr­íc khi ®­a n­íc trë l¹i dïng cho bÓ b¬i. Tr­íc khi ®­îc dïng l¹i, n­íc ph¶i ®­îc gi÷ l¹i ë hÖ thèng läc thø 2 ®Ó æn ®Þnh vµ x¶ ra ao xö lý ë bªn ngoµi tr­íc vµo bÓ chÝnh. Ngoµi lîi Ých vÒ mÆt m«i tr­êng, viÖc xö lý n­íc nh­ vËy cßn lµm gi¶m tèi thiÓu nguy c¬ mùc n­íc bÞ h¹ thÊp dùa theo tû lÖ l­îng m­a cña B¨c Kinh, ®iÒu ®ã lµm cho n­íc trong bÓ b¬i ®­îc tin cËy h¬n.

Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

58


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên g- Giảm Thiểu Năng Lượng Điện Tiêu Thụ Bể bơi Olympic quốc gia là 1 công trình yêu cầu cao về cấp nhiệt. Và việc thiết kế nó có 1 lớp bọc công nghệ cao ETFE, họat động giống như một nhà kính đã giúp nó đạt đựơc hiệu quả rất cao về năng lượng và chiếu sáng. Nó cho phép 1 lượng lớn ánh sáng tự nhiên lọt vào trong công trình. Theo thống kê việc tận dụng nguồn ánh sáng tự nhiên này đã giúp tiết kiệm 60% lượng điện dùng cho chiếu sáng. Khoảng 90% năng lượng mặt trời truyền vào nhà sẽ được giữ lại tại đáy để làm nóng hệ thống nước trong bể bơi và cho phép hệ thống có thể điều khiển nguồn năng lượng mặt trời này để cấp nhiệt thụ động cho toàn bộ không gian công trình bên trong và hệ thống hồ bơi. Vào mùa đông, không khí trong bể bơi được giữ nguyên, ETFE có một tầng không khí ở giữa có tác dụng cách nhiệt giữa ngoài trời và trong nhà. Mùa hè không khí trong ETFE được thiết kế lưu thông thông qua các máy thổi gió có tác dụng ngăn bớt ảnh hưởng của nhiệt độ ngoài trời.

Toà nhà thông minh này còn đựơc thiết kế để tạo 1 môi trường dễ chịu, tiện nghi, dễ thích ứng và đảm bảo tiết kiệm điện năng. Ví dục như hệ thống điều hoà không khí được cung cấp bởi 1 hệ thống điều hoà bố trí dưới ghế ngồi và chỉ được khởi động khi có thi đấu. Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

59


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên Để giảm thiểu lượng năng lượng tiêu thụ, trong công trình Bể bơi Olympic Bắc Kinh đã thiết kế kết hợp nhiều hệ thống phục hồi năng lượng. Ví dụ như: phục hồi nhiệt từ khí thải có nhiệt độ của quá trình làm ẩm không khí lạnh bên ngoài (không khí tinh được cung cấp vào từ bên ngoài), .... Bên cạnh đó, Khu liên hợp thể thao Olympic Xanh Bắc Kinh cũng đã dành 6000m2 để xây dựng một hệ thống pin năng lượng mặt trời để làm nóng nước trong suốt quá trình diễn ra Đại hội.

Các kỹ sư đã tính toán việc làm như vậy có thể giảm đi lượng năng lượng tiêu thụ của công trình khoảng 30%.

Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

60


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên 4. Đánh Giá Ảnh Hưởng Của Công Trình Tới Sức Khoẻ Người Sử Dụng Và Môi Trường Sinh Khí Hậu, Hệ Sinh Thái Đô Thị Sau khi giành được thắng lợi trong việc đăng cai Olympic 2008, Bắc Kinh đã hứa sẽ tổ chức đại hội thể thao này thành một đại hội thể thao “xanh” và là đại hội thể thao đầu tiên, trên thực tế, dựa trên khái niệm phát triển bền vững. Hơn thế nữa, BOCOG tâm niệm rằng tổ chức kỳ đại hội thể thao Olympic sẽ là nền móng cho việc cải thiện sinh thái của Bắc Kinh về sau.

Đấy là những tin thật là lạc quan cho những cư dân của thành phố 15 triệu dân này, những người mà đã rung lên những hồi chuông cảnh báo về môi trường do việc phát triển kinh tế quá nhanh trong thập kỷ trước đem lại. Đây là điều thường thấy ở các thành phố đăng cai, cùng với việc chọn Bắc Kinh là thành phố đăng cai đại hội thể thao 2008 là những đầu tư lớn của chính phủ và lợi ích công cộng để cải thiện môi trường của Bắc Kinh. Đại hội thể thao này đã như một liều thuốc kích thích cho Bắc Kinh để kết hợp các lợi ích của tiềm năng thiên nhiên vào kế hoạch tổng hợp về phát triển đô thị và xây dựng hạ tầng.

Chính phủ Trung Quốc nói chung và thủ đô Bắc Kinh nói riêng đã tập trung vào một số nỗ lực chính để tăng tầm hiểu biết về môi trường và nâng cao chất lượng nước của khu vực, xử lý 90% nước thải của thành phố, thực hiện chính sách tiếp tục phát triển và khống chế ô nhiễm công nghiệp. Hơn 200 chỉ tiêu đã được sử dụng để không chế chất lượng không khí. Một số hành động đáng chú ý là việc họ đã cố gắng để di dời các nhà máy ô nhiễm ra ngoài thành phố, loại bỏ 300.000 xe cơ giới gây ô nhiễm, và chuyển từ lò đốt than sang lò sử dụng khí ga trong trung tâm thành phố, giảm lượng khói thải, lập ra những chương trình trồng rừng và các điểm khống chế bụi cát. Những nỗ lực này là một phần trong quyết tâm tăng số ngày nhìn thấy bầu trời xanh ở Bắc Kinh 2008. Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

61


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên

Cung thể thao dưới nước Olympic Quốc gia Bắc Kinh - WATER CUBE là một sự sáng tạo tuyệt vời cả về mặt kiến trúc và sự thích ứng, phát triển bền vững bảo vệ môi trường. WATER CUBE cùng với các công trình lân cận đã tạo nên một khu liên hợp thể thao và một kỳ đại hội xanh và thân thiện môi trường. Nó đã đem lại rất nhiều lợi ích về mọi mặt. - Công trình đã sử dụng tối đa năng lượng mặt trời vào việc chiếu sáng và điều hòa nhiệt năng giúp cho người sử dụng luôn luôn được tiếp cận một cách tối đa nhất với thiên nhiên nhưng vẫn đảm bảo nhiệt độ có lợi nhất cho cơ thể con người. Giảm thiểu việc sử dụng năng lượng nhân tạo ngoài việc có lợi cho sức khỏe còn mang lại lợi ích về kinh tế.

- Công trình đã sử dụng một hệ thống thông khí rất hiệu quả thông qua cấu trúc đặc biệt của bề mặt (đẩy khí ấm vào mùa đông và tỏa hơi mát vào mùa hè) tạo ra một môi trường thoải mái và thuận lợi cho người sử dụng.

- Hằng năm, công trình có khả năng thu gom hàng triệu lít nước mưa, nước tắm và nước thải từ các hồ bơi để dội rửa khuôn viên đồng thời bổ sung nguồn nước cho tháp làm lạnh và tưới cây cảnh xung quanh. Hạn chế sử dụng nguồn nước của thành phố đang trong tình trạng thiếu thốn vì dân cư đông đúc và sự phát triển quá nhanh.

Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

62


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên - Công trình đã hoạt động như một nhà kính nhưng nhờ hệ thống điều hòa về năng lượng và thông thoáng không khí đã làm cho công trình không làm cho môi trường xung quanh không bị ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính.

- Sau khi kì Olympic kết thúc công trình sẽ chỉ để lại 6000 chỗ ngồi và trở thành 1 bể bơi thông thường phục vụ rốn luyện thể dục thể thao cho người dân, công trình sẽ đồng thời sẽ được sử dụng thi đấu, trung tâm bơi lội, bể bơi, thể dục, trượt băng và chiếu phim, ... dành cho mọi đối tượng.

Ngoài những biện pháp tích cực đã được phân tích ở trên, chúng ta còn có thể biết thêm rằng toàn bộ hệ thống móng đướng trong Khu liên hợp thể thao Olympic Xanh Bắc Kinh được xây dựng từ việc tận dụng 8.000 tấn thép phế thải. Tất cả công trình liên quan đến olympic đều có 40-50% phủ xanh. Phạm Xuân Ánh

Phamxuananh1987@yahoo.com 0936966455

https://www.facebook.com/phamxuananh1987

Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

63


Tiểu Luận Kiến Trúc Xanh

GVCC.PGS.TS Phạm Đức Nguyên C- PHẦN KẾT

Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng

64


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.