TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA SAU ĐẠI HỌC – NGÀNH KIẾN TRÚC
------------------oOo------------------
TIỂU LUẬN MÔN
TỔ CHỨC MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG ĐỀ TÀI :
TỔ CHỨC CÂY XANH CẢNH QUAN TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP GIẢNG VIÊN :
PGS.TSKH NGÔ THẾ THI
LỚP :
CAO HỌC KIẾN TRÚC KDHN1211
HỌC VIÊN : MSHV :
PHẠM XUÂN ÁNH 1211130
Phạm Xuân Ánh Phamxuananh1987@yahoo.com 0936966455 https://www.facebook.com/phamxuananh1987 Hà Nội 08-2013
Tiểu Luận Tổ Chức Môi Trường Lao Động
GVHD: GS. TSKH Ngô Thể Thi
A-PHẦN MỞ ĐẦU : 1. Tình hình phát triển công nghiệp và ôi nhiễm môi trường công nghiệp ở nước ta.
Theo chØ ®¹o cña Thñ tíng chÝnh phñ, th¸ng 7/2006, Bé kÕ ho¹ch &®Çu t d· chñ tr×, phèi hîp víi c¸c bé, ngμnh, c¬ quan cã liªn quan, tæ chøc héi nghÞ tæng kÕt 15 n¨m x©y dùng vμ ph¸t triÓn khu c«ng nghiÖp &khu chÕ xuÊt (gäi t¾t lμ KCN) ë ViÖt nam t¹i Long an. Héi nghÞ ®· tæng kÕt vμ ®Þnh híng ph¸t triÓn KCN mét c¸ch toμn diÖn vÒ c¸c mÆt: kinh tÕ- x· héi, v¨n ho¸, khoa häc-kü thuËt, m«i trêng, héi nhËp quèc tÕ, an ninh quèc phßng,…Víi mét chñ ®Ò lín, phøc t¹p, tæng kÕt 15 n¨m, rÊt nhiÒu vÊn ®Ò cÇn bμn luËn, cÇn tiÕp tôc nghiªn cøu vÒ KCN ViÖt nam. V× vËy, trªn c¬ së tham kh¶o vμ tæng hîp c¸c b¸o c¸o tham luËn trong héi nghÞ, trong ph¹m vi bμi nμy, chóng t«i chØ ®i s©u ph©n tÝch mét sè vÊn ®Ò liªn quan tíi viÖc h¹n chÕ « nhiÔm vμ b¶o vÖ m«i trêng trong c¸c KCN, nh»m môc tiªu ph¸t triÓn bÒn v÷ng c¸c KCN. Theo sè liÖu cña Bé KH&§T, tÝnh ®Õn hÕt n¨m 2005, c¶ níc ®· cã 130 KCN víi diÖn tÝch ®Êt tù nhiªn lμ 26.971ha, trong ®ã ®Êt cã thÓ cho thuª lμ 18.085ha (chiÕm kho¶ng 67% diÖn tÝch ®Êt tù nhiªn). C¸c KCN nμy ph©n bè trªn 45 tØnh, thμnh phè trong c¶ níc. Trong sè 130 KCN, hiÖn cã 76 KCN ®ang ho¹t ®éng (kho¶ng 17.681ha, trong ®ã ®Êt c«ng nghiÖp cã thÓ cho thuª lμ 11.983ha, tû lÖ lÊp ®Çy gÇn 72%) vμ 54 khu ®ang trong giai ®o¹n x©y dùng c¬ b¶n, víi tæng diÖn tÝch 9290ha. Trong c¸c KCN hiÖn cßn 4516 dù ¸n ®Çu t cßn hiÖu lùc, trong ®ã cã 2.202 dù ¸n ®Çu t níc ngoμi víi sè vèn huy ®éng lμ 17,6 tû USD, 2314 dù ¸n ®Çu t trong níc víi sè vèn huy ®éng lμ 103.000 tûVN§.
N¨m 2005, c¸c KCN ®· t¹o ra gi¸ trÞ s¶n xuÊt c«ng nghiÖp lªn tíi 14 tû USD, t¬ng ®¬ng 28% tæng gi¸ trÞ s¶n xuÊt c«ng nghiÖp cña c¶ níc. Gi¸ trÞ kim ng¹ch xuÊt khÈu cña c¸c KCN ®¹t 6 tû USD, t¬ng ®¬ng 19% tæng kim ng¹ch gi¸ trÞ xuÊt khÈu cña c¶ níc. Ngoμi ra c¸c KCN cßn nép ng©n s¸ch nhμ níc 650 triÖuUSD vμ thu hót kho¶ng 740.000 lao ®éng.
Thùc tiÔn ph¸t triÓn c¸c KCN 15 n¨m qua cho thÊy, c¸c KCN khi ®ang x©y dùng vμ cha thu hót ®îc nhiÒu nhμ ®Çu t th× ¶nh hëng tíi m«i trêng cha ®¸ng kÓ vμ râ nÐt. Ph¶i ®Õn khi nhiÒu nhμ ®Çu t vμo vμ tû lÖ chiÕm ®Êt t¬ng ®èi lín (thêng tõ 50% trë lªn), hoμn thμnh viÖc x©y dùng vμ ®i vμo s¶n xuÊt th× « nhiÔm m«i trêng do c¸c chÊt th¶i c«ng nghiÖp tõ c¸c c¬ së s¶n xuÊt trong KCN míi dÇn béc lé vμ ngμy cμng trë nªn nghiªm träng. Ngoμi ra ë nh÷ng KCN thu hót lîng lao ®éng lín, ngoμi chÊt th¶i c«ng nghiÖp, lîng chÊt th¶i, ®Æc biÖt lμ níc th¶i, tõ sinh ho¹t cña c«ng nh©n trong vμ ngoμi KCN còng g©y t¸c ®éng tiªu cùc tíi m«i trêng, m«i sinh. Tríc sù ph¸t triÓn nhanh cña c¸c KCN, tèc ®é lÊp ®Çy diÖn tÝch ®Êt c«ng nghiÖp ngμy cμng t¨ng, th× nguy c¬ « nhiÔm m«i trêng ngμy cμng lín. MÆc dï nhiÒu KCN cha ho¹t ®éng hÕt c«ng suÊt nhng t¸c h¹i tíi m«i trêng cña c¸c KCN ë mét sè ®Þa ph¬ng ®· ë møc b¸o ®éng. NÕu kh«ng ®îc xö lý tèt sÏ lμm cho m«i trêng bÞ « nhiÔm trªn diÖn réng, g©y ¶nh hëng trùc tiÕp tíi m«i trêng sèng, tíi søc khoÎ ngêi lao ®éng vμ nh©n d©n trong vïng.
Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng
1
Tiểu Luận Tổ Chức Môi Trường Lao Động
GVHD: GS. TSKH Ngô Thể Thi
Hiện nay, ngành công nghiệp của nước ta càng ngày càng phát triển. Tình trạng ô nhiểm môi trường ngày càng lớn, để giảm bớt ngay tại nơi sản xuất phải tiến hành xử lý hạn chế. Một trong các yếu tố cần cho việc bảo vệ sinh thái là yếu tố cây xanh. Nhưng trong thực tế xây dựng công nghiệp ở Việt Nam, cây xanh ít được quan tâm, chú ý trong quá trình làm kế hoạch chuẩn bị đầu tư, quá trình thiết kế, xây dựng và vận hành nhà máy, khu công nghiệp. Hiện nay, các khu công nghiệp tập trung như Vĩnh Tuy, Thượng Đình hoặc nằm rải rác trong các khu dân cư như nhà máy dệt 8-3, nhà máy rượu…vẫn chưa có dải cây sanh cách ly để bảo vệ nguồn sống cho con người. Trong các nhà máy, phòng làm việc, nơi làm việc của công nhân hầu như yếu tố cây xanh bị lãng quên. Việc trồng cây xanh, chăm sốc và bảo vệ cây xanh trong môi trường lao động chưa trở thành như cầu và trách nhiệm của mỗi người lao động do họ chưa có ý thức được tầm quan trọng của cây xanh. Đối với môi trường lao động nói chung và đối với điều kiện làm việc của từng con người lao động nói riêng.
Cây xanh kết hợp với mặt nước là hai yếu tố quan trọng tạo nên môi trường cảnh quan. Tuy nhiên, hiện nay mặt nước trong các khu công nghiệp chưa được tận dụng và khai thác như một yếu tố điều hòa sinh thái và trang trí môi trường cảnh quan. Hiện nay, diện tích cây xanh và mặt nước trong các khu công nghiệp ngày càng bị thu hẹp lại.
Vì vậy, để sản xuất có hiệu quả kinh tế, đồng thời để xải thiện cuộc sống của con người, nhất là người lao động, việc tính toán làm giảm các tác động xấu của môi trường lao động là một việc làm rất có ý nghịa, điều, này gắn với việc nghiên cứu, tìm kiếm các giải pháp tối ưu để tố chức tốt môi trường lao động trong đó yếu tố tổ chức cây xanh cảnh quan trong các khu công nghiệp là một thành phần quan trọng, từ đó có được các không gian hợp lý nhất, mang lại hiệu quả cao nhất cho mục tiêu phục vụ con người. Ô nhiễm và độc hại do xây dựng khu công nghiệp.
Sản xuất sản sinh chất thải độc hại đối với môi trường cảnh quan
Hoạt động sản xuất và sinh hoạt của người lao động sinh ra: - Thiếu hụt oxy trong không khí - Đi lại gây bụi
Tác động của con người vào thiên nhiên làm vỡ thế cân bằng
Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng
2
Tiểu Luận Tổ Chức Môi Trường Lao Động
GVHD: GS. TSKH Ngô Thể Thi
Ôi Nhiễm Khói Bụi Công Nghiệp
Ôi Nhiễm Nước Thải, Rác thải Công Nghiệp
Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng
3
Tiểu Luận Tổ Chức Môi Trường Lao Động
GVHD: GS. TSKH Ngô Thể Thi
2.Một Số Khái Niệm 2.1 Môi trường lao động (MTLD): - Môi trường lao động là một bộ phận của các điều kiện lao động, đồng thời là một bộ phận của môi trường xã hội nói chung. - MTLD là một bộ phận của các điều kiện lao động, đáp ứng các yêu cầu không gian thực tế để tổ chức các quá trình sản xuất, thực hiện các hoạt động cũng như các mối quan hệ của con người trong đó. MTLD tạo thành về cơ bản không gian – vật chất cho các hoạt động sáng tạo của con người trong quá trình lao động. - MTLD là một bộ phận của môi trường xã hội, nơi thực hiện các mối quan hệ về kinh tế - xã hội của con người trong quá trình lao động, đồng thời qua đó cũng biểu hiện trình độ phát triển của sức sản xuất, quan hệ sản xuất cũng như của khoa học – kỹ thuật (KHKT) và văn hóa của một quốc gia, một chế độ xã hội. Tóm lại, MTLD là một môi trường không gian và một phạm vi hoạt động xã hội mà trong đó thể hiện rõ mối quan hệ biện chứng giữa đặc điểm xả hội của lao động, sự phát triển của con người và trình độ phát triển kinh tế - xã hội và văn hóa nói chung. 2.2 Tổ chức môi trường lao động (TCMTLD): - Là một điều kiện quan trọng đề đẩy mạnh phát triển và hợp lý hóa sản xuất cũng như để nâng cao mức sống vật chất – tinh thần của người lao động. - Là một điều kiện quan trọng để đạt tới những biến đổi tích cực trong nội dung lao động và qua đó dẫn tới sự hình thành những đặc điểm lao động mới. - Mặt khác, TCMTLD là một bộ phận quan trọng của văn hóa lao động cũng như sự phát triển văn hóa nói chung. - Là kết quả của các hoạt động có mục đích nhằm nâng cao trình độ văn hóa lao động, việc TCMTLD tạo nên những điều kiện không gian – vật chất nhằm phát triển con người mới và các mối quan hệ XH mới trong lao động và qua đó góp phần hình thành phương thức mơi sống tiến bộ. 2.3 Tổ chức môi trường lao động (TCMTLD) tổng hợp: Là một quá trình TCMTLD có ý thức, có kế hoạch, toàn diện và đồng bộ: - Trong các mức độ không gian khác nhau, từ chỗ làm việc, phòng sản xuất, xí nghiệp, khu công nghiệp tới mối quan hệ giữa xí nghiệp, khu công nghiệp và lãnh thổ. - Trong các khu vực chức năng khác nhau từ khu vực các công trình sản xuất chính tới khu vực các công trình phục vụ sản xuất và phục vụ công cộng cũng như các khu vực và không gian trống của xí nghiệp. - Trong các giai đoạn, từ khâu làm kế hoạch, nghiên cứu – phát triển, thiết kế, thi công đến quản lý, sử dụng và khai thác công trình. 2.4 Tồ chức cây xanh cảnh quan trong MTLD: 2.4.1 Cảnh quan: - Cảnh quan là một bộ phận của bề mặt trái đất, có những đặc điểm riêng về địa hình, khí hậu, thủy văn, đất đai, động vật, thực vật… Nghĩa là một tồ hợp phong Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng
4
Tiểu Luận Tổ Chức Môi Trường Lao Động
GVHD: GS. TSKH Ngô Thể Thi
cảnh có thể khác nhau nhưng tạo nên một biểu tượng thống nhất về cảnh chung của địa phương. 2.4.2 Tổ chức cây xanh cảnh quan trong MTLD: - Cây xanh là một bộ phận của cảnh quan, vì thế tồ chức cây xanh đóng vai trò rất quan trọng trong việc tồ chức cảnh quan, đặc biệt đối với không gian của các khu công nghiệp bởi nó còn giúp cải thiện môi trường, hạn chế ô nhiễm do các khu công nghiệp gây ra. - Các mức độ cơ cấu không gian khác nhau trong các khu công nghiệp: + Chỗ làm việc và không gian trực tiếp chỗ làm việc. + Phòng/ Nhóm phòng làm việc. + Nhà/ Công trình. + Xí nghiệp + Khu công nghiệp và môi trường đô thị. Phương pháp sắp xếp này nhằm: - Giải quyết các nhiệm vụ tồ chức MTLD một các tổng hợp, hệ thống và triệt đề. - Bảo đảm sự thích ứng nhanh, linh hoạt của MTLD với những tiến bộ khoa học kỹ thuật và sự phát triển nhu cầu văn hóa của người lao động. - Rút ngắn thời gian làm kế hoạch, nghiên cứu, thiết kế cũng như chi phí lao động xã hội cho các công tác làm kế hoạch và thiết kế tồ chức MTLD. TỔ CHỨC CÂY XANH TRONG KHU CÔNG NGHIỆP – MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ TỔ CHỨC CÂY XANH TRONG XÍ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP TỔ CHỨC CÂY XANH TRONG NHÀ SẢN XUẤT TỔ CHỨC CÂY XANH TRONG PHÒNG TỒ CHỨC CÂY XANH TẠI CHỔ LÀM VIỆC
Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng
5
Tiểu Luận Tổ Chức Môi Trường Lao Động
GVHD: GS. TSKH Ngô Thể Thi
Chất lượng của kiến trúc cảnh quan trong tổ chức MTLD phải được kết hợp giữa mức độ cơ cấu không gian và các môn nghiệp thuật khác mới đạt hiệu quả cao. CÁC MÔN NGHỆ THUẬT QUY HOẠCH KIẾN TRÚC
MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH
KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
MÀU SẮC – ÁNH SÁNG
- Trong các hoạt động sản xuất công nghiệp, tổ chức cảnh quan có nhiệm vụ tồ chức, sắp xếp, liên kết và đề xuất các hình thái không gian kiến trức phù hợp với hoạt động sàn xuất. Việc tồ chức dựa trên các cơ cấu không gian khác nhau của khu công nghiệp, từ đó sẽ có được các giải pháp khác nhau, nhằm tạo cho không gian một hình dáng phù hợp với quy mô, tính chất hợp lý với chức năng sử dụng và nhu cầu thầm mỹ của con người.
3. Tình Hình Tổ Chức Cảnh Quan Nói Chung Và Tổ Chức Cây Xanh Nói Riêng Ở Khu Công Nghiệp Bắc Thăng Long Hà Nội a- Giới thiệu về KCN
KCN Thăng Long được phát triển bởi Thăng Long Industrial Park, một công ty liên doanh giữa tập đoàn Sumitomo (Nhật Bản) và Công ty cơ khí Ðông Anh (Bộ Xây dựng), được thành lập theo Giấp phép đầu tư số 1845/GP do Bộ Kế hoạch & Ðầu tư Việt Nam cấp ngày 22/2/1997. Tổng vốn đầu tư xây dựng hạ tầng là 76.846.000 USD. Cơ sở hạ tầng Quy mô phát triển: KCN Thăng Long có diện tích đất chiếm 302 ha và được phát triển làm 03 giai đoạn. Giai đoạn 1 (121,23 ha) đã cho thuê. Giai đoạn 2 (80 ha) thực hiện trong thời gian từ 2000 - 2001. Giai đoạn 3 thực hiện trong thời gian từ 2003 - 2004. Ðã được cấp chứng chỉ quản lý môi trường ISO14001. Thời gian thuê đất: Tới năm 2047 Chủ đầu tư KCN: Liên doanh Công ty Sumitomo Corp. (Nhật Bản) và Công ty Cơ khí Đông Anh Lĩnh vực ưu tiên: Công nghiệp sạch, lắp ráp linh kiện điện tử, lắp ráp xe máy, bao bì….. VỊ TRÍ Mô tả: Nằm cạnh cao tốc Nội Bài, thuộc địa phận huyện Đông Anh, TP Hà Nội Khoảng cách đến thành phố lớn: Cách trung tâm Tp Hà Nội 10 km Cảng biển gần nhất: Cách cảng Hải Phòng 100 km, cảng Cái Lân 115 km Sân bay gần nhất: Cách sân bay quốc tế Nội Bài 10 km Ga đường sắt gần nhất: Cách ga Hà Nội 15 km Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng
6
Tiểu Luận Tổ Chức Môi Trường Lao Động
GVHD: GS. TSKH Ngô Thể Thi
CƠ SỞ HẠ TẦNG Đường giao thông: Hệ thống giao thông nội bộ KCN đã được xây dựng hoàn chỉnh. Đường giao thông trục chính rộng 40m, gồm 6 làn xe. Đường giao thông trục nội bộ rộng 26m, gồm 2 làn xe. - Điện: Cấp điện từ lưới điện quốc gia, hệ thống cấp điện được chôn ngầm dưới lòng đất đến chân hàng rào nhà máy. Điện được cấp 24/24h, đảm bảo đáp ứng được tất cả các nhu cầu của nhà đầu tư - Nước: Nước cấp cho KCN từ nhà máy nước Đông Anh đảm bảo đáp ứng mọi nhu cầu của các nhà đầu tư - Thông tin liên lạc: Có hệ thống thông tin liên lạc đầy đủ đảm bảo liên lạc trong nước và quốc tế dễ dàng bao gồm điện thoại, điện thoại di động, Fax, Internet ... - Xử lý rác thải: Rác thải được thu gom, tập kết và vận chuyển đến nơi xử lý theo quy định - Xử lý nước thải: Nước thải của các đơn vị thuê đất sẽ được thu hồi bằng hệ thống ống ngầm và được xử lý trước khi xả ra môi trường - Tài chính: Có nhiều chi nhánh ngân hàng gần KCN. - Trường đào tạo: Hà Nội Tập trung rất nhiều trường Đại học và Cao đẳng cũng như trung cấp nghề đào tạo đa ngành đa lĩnh vực. - Nhà ở cho người lao động: Có khu nhà ở công nhân, nhà ở chuyên gia và cán bộ quản lý - Tiện tích khác: Hệ thống phòng cháy và chữa cháy theo tiêu chuẩn Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng
7
Tiểu Luận Tổ Chức Môi Trường Lao Động
GVHD: GS. TSKH Ngô Thể Thi
DIỆN TÍCH Diện tích quy hoạch: 302 ha CHI PHÍ - Giá thuê đã có hạ tầng: 90 USD/m2 - Giá điện - Theo giá của EVN - Giá nước: Theo quy định hiện hành của UBND tỉnh - Giá nhân công: Giá tham khảo: 100 - 450USD/người/tháng - Phí xử lý chất thải rắn: Theo quy định của thành phô và của Ban quản lý KCN - Phí xử lý nước thải: Theo quy định của thành phố của Ban quản lý KCN - Phí quản lý: 1USD/m2/năm HIỆN TRẠNG Năm đi vào hoạt động: 1997 Tỷ lệ lấp đầy: 100% Các ưu đãi về đầu tư: Theo quy định của Chính phủ và địa phương.
Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng
8
Tiểu Luận Tổ Chức Môi Trường Lao Động
GVHD: GS. TSKH Ngô Thể Thi
b- Thực Trạng Tổ Chức Cây Xanh – Môi Trường Khu Công Nghiệp Bắc Thăng Long Các không gian mở trong khu công nghiệp
Cổng vào khu công nghiệp
Cây xanh ở trục đường trong khu công nghiệp
Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng
9
Tiểu Luận Tổ Chức Môi Trường Lao Động
GVHD: GS. TSKH Ngô Thể Thi
+ Hệ thống tiêu thoát nước: Tuyến mương Việt Thắng chạy thẳng từ Tây sang Đông, đây là tuyến mương tiêu lớn nhất phục vụ cho việc tiêu nước của xã Đại Mạch, Kim Chung, Võng La, Hải Bối với lưu vực khoảng 1700ha.
+ Hệ thống kênh tưới nước: Quan trọng nhất trong khu vực nghiên cứu là kênh tưới giữa, xuất phát từ trạm bơm ấp Bắc đưa nước sông Hồng lên phía Bắc đén xã Nam Hồng và tiếp nối với hệ thống kênh mương của huyện Mê Linh.
Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng
10
Tiểu Luận Tổ Chức Môi Trường Lao Động
GVHD: GS. TSKH Ngô Thể Thi
CÁC LOẠI HÌNH KHÔNG GIAN MỞ TRONG KCN
Không gian trước khu xí nghiệp công nghiệp. Không gian cách ly chống ô nhiễm : dải cây xanh... Không gian hô điều hòa.
Trong c¸c khu c«ng nghiÖp , ngoµi viÖc t¹o ra c¸c kh«ng gian më gióp ®iÒu hßa kh«ng khÝ, h¹n chÕ « nhiÔm th× viÖc trång c©y xanh còng kh«ng kÐm phÇn quan träng. C©y xanh kh«ng nh÷ng lµm trong lµnh khu c«ng nghiÖp, xÝ nghiÖp c«ng nghiÖp, ®¶m b¶o ph¸t triÓn kinh tÕ g¾n kÕt víi b¶o vÖ m«i trêng bÒn v÷ng mµ cßn t¹o c¶nh quan trong khu c«ng nghiÖp.
C©y xanh lµ mét phÇn kh«ng thÓ thiÕu trong sù sèng cña con ngêi, ®¶m b¶o vi khÝ hËu t¹o ra mét m«I trêng sèng vµ lµm viÖc tèt nhÊt vµ hiÖu qu¶ nhÊt. Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng
11
Tiểu Luận Tổ Chức Môi Trường Lao Động
GVHD: GS. TSKH Ngô Thể Thi
ChÝnh v× vËy mµ viÖc tæ chøc c©y xanh, sö dông triÖt ®Ó c¸c yÕu tè c©y xanh vµ ®Þa h×nh kÕt hîp víi t¨ng cêng sö dông mµu s¾c ®Ó lÊy thiªn nhiªn lµm c¬ së ®Þnh híng chÝnh trong c¶i t¹o c¶nh quan khu c«ng nghiÖp.
Cây xanh vi khí hậu: + Có tác dụng làm sạch không khí + Có tác dụng chắn gió, làm hạn chế ảnh hưởng của khí độc hại. + Cây xanh cho bóng mát làm giảm bức xạ mặt trời. + Cây xanh với những ứng dụng công nghệ. Cây xanh thẩm mỹ: + Cây xanh làm tường + Hàng cây + Nhóm cây + Mảng cây xanh + Cây độc lập + Cỏ trang trí + Dàn cây leo. C©y xanh trong cã t¸c dông ch¾n giã c¸ch ly nhµ m¸y víi céng ®ång d©n c, th¶m thùc vËt bao quanh sÏ gi¶m møc ®éc h¹i tèt nhÊt cho m«I trêng,ng¨n bôi vµ khÝ th¶i ®¶m b¶o ®é an toµn cho khu d©n c. Th¶m cá vµ c©y xanh gãp phÇn lµm gi¶m nhiÖt ®é cña m«I trêng ®ång thêi lµm c«ng tr×nh hoµ nhËp víi thiªn nhiªn
Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng
12
Tiểu Luận Tổ Chức Môi Trường Lao Động
GVHD: GS. TSKH Ngô Thể Thi
KHÔNG GIAN MỞ KÊNH MƯƠNG – HỒ ĐIỀU HÒA KCN
Hå ®iÒu hßa rÊt quan träng víi c¸c ®« thÞ ®ang ph¸t triÓn víi tèc ®é bª t«ng hãa cao.
Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng
13
Tiểu Luận Tổ Chức Môi Trường Lao Động
GVHD: GS. TSKH Ngô Thể Thi
HIỆU ỨNG CỦA CÂY XANH TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP BẮC THĂNG LONG. HƯỚNG GIÓ Høíng giã chÝnh lµm ¶nh hëng ®Õn sù ph¸t t¸n khÝ ®éc ë c¸c nhµ m¸y, tïy c¸c lo¹i nhµ m¸y cã møc ®é ®éc h¹i kh¸c nhau mµ yªu cÇu bè trÝ c¸c d¶I c©y xanh quanh khu vùc ®ã kh¸c nhau.
®èi víi nhµ m¸y cã møc ®é ®éc h¹i thÊp, lîng khÝ th¶I tho¸t ra cã nång ®é thÊp, ph¸t t¸n khÝ th¶I kh«ng xa nªn kh«ng cÇn ®Õn hµng c©y che ch¾n khÝ ®éc hoÆc cã thÓ sö dông c©y bôi thµnh hµng ®Ó t¹o c¶nh quan.
PhÇn nhµ m¸y cã møc ®é ®éc h¹i cao, lîng khÝ th¶I tho¸t ra cã nång ®é cao, nªn vÉn cÇn hµng c©y che ch¾n khÝ ®éc nh»m tr¸nh sù lan táa réng khi híng giã thay ®æi theo mïa.
Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng
14
Tiểu Luận Tổ Chức Môi Trường Lao Động
GVHD: GS. TSKH Ngô Thể Thi
CÇn bè trÝ nhµ m¸y tïy theo møc ®é ®éc h¹i cña tõng lo¹i s¶n xuÊt. Tr¸nh bè trÝ nhµ m¸y cã møc ®é ®éc h¹i cao ë ®Çu híng giã.
CÇn bè trÝ nhµ m¸y tïy theo møc ®é ®éc h¹i cña tõng lo¹i s¶n xuÊt. Tr¸nh bè trÝ nhµ m¸y cã møc ®é ®éc h¹i cao ë ®Çu híng giã. Víi 2 nhµ m¸y cã cÊp ®é ®éc h¹i cao th× sù gi¶m thiÓu lµ ko ®¸ng kÓ ÁNH SÁNG TRONG KCN
¸nh s¸ng chiÕu lµm ¶nh hëng ®Õn bò mæt nèi cña kcn. Tïy vµo bÒ mÆt tiÕp xóc mµ ¸nh s¸ng ph¶n x¹ sï t¨ng nhiÖt ®é cña nhµ xëng. V× thÕ lu«n dïng c¸c hµng c©y vµ bÒ mÆt xanh ®Ó gi¶m lîng nhiÖt bøc x¹.
Do2 bªn nhµ m¸y cã cÊp ®é ®éc h¹i thÊp nªn tÇm ¶nh hëng cña bøc x¹ vµ ph¶n x¹ ¸nh s¸ng mÆt trêi kh«ng ¶nh hëng nhiÒu ®Õn nång ®é khÝ th¶i n¬i ®©y.
Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng
15
Tiểu Luận Tổ Chức Môi Trường Lao Động
GVHD: GS. TSKH Ngô Thể Thi
¸nh s¸ng tiÕp xóc víi c©y xanh lµm gi¶m nhiÖt ®é c¸c vïng cã c©y xanh nhng bÒ mÆt nhµ m¸y vµ dßng m¬ng cã møc ®é ph¶n x¹ ¸nh s¸ng rÊt cao nªn nhiÖt ®é n¬I ®©y lu«n lín.
¸nh s¸ng ph¶n x¹ tõ hå ®îc hµng c©y che ch¾n nªn nhiÖt ®é nhµ m¸y khu vùc ®éc h¹i gi¶m xuèng v× thÕ gi¶m nång ®é vµ sù lan táa khÝ ®éc n¬i ®©y.
Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng
16
Tiểu Luận Tổ Chức Môi Trường Lao Động
GVHD: GS. TSKH Ngô Thể Thi
TIẾNG ỒN TiÕng ån gi÷a c¸c nhµ m¸y còng ®îc gi¶m thiÓu nhê kho¶ng c¸ch vµ nhê sù che ch¾n cña c¸c d¶i c©y xanh
Sù lan táa tiÕng ån ë ®Çu híng giã bao giê còng nhiÒu h¬n ë cuèi híng giã Nh÷ng c«ng tr×nh cuèi híng giã cã hµng c©y che ch¾n th× gi¶m tiÕng ån rÊt nhiÒu tuy kh«ng ®¸ng kÓ nhng ®¶m b¶o c¸ch ©m víi c¸c c«ng tr×nh xung quanh.
Hµng c©y h¹n chÕ tiÕng ån ë nhµ m¸y cã cÊp ®é ®éc h¹i h¬n
Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng
17
Tiểu Luận Tổ Chức Môi Trường Lao Động
GVHD: GS. TSKH Ngô Thể Thi
2 Bªn c«ng tr×nh cã hµng c©y che ch¾n nhiÒu th× tiÕng ån còng ®îc gi¶m ®i nhiÒu h¬n.
Ph¬ng ¸n c¶i t¹o kªnh m¬ng hå ®iÒu hßa • Khai th¸c nguån n¨ng lùc tù nhiªn vèn cã cña khu c«ng nghiÖp. • Kªnh m¬ng lµ mét kh«ng gian më cña khu c«ng nghiÖp ta cã thÓ gi¶i quyÕt ®îc c¸c vÊn ®Ò: + BÇu kh«ng khÝ trong lµnh + Xö lý níc th¶i: c«ng nghiÖp vµ sinh ho¹t.X©y dùng vµ qu¶n lý hÖ thèng níc th¶I ®¹t tiªu chuÈn .Yªu cÊu xö lý toµn bé níc th¶I ®· bÞ « nhiÔm vµ ®a ra biÖn ph¸p xö lý níc th¶i qua c¸c chu tr×nh xö lý ®¹t tiªu chuÈn tríc khi ®æ ra kªnh m¬ng. + Gi¶m thiÓu tiÕng ån :trång thªm c©y xanh bãng m¸t ë vØa hÌ. • C¶I t¹o thanh 1 kh«ng gian xanh cã : + C¸c ho¹t ®éng kinh doanh th©n thiÖn víi m«i trêng + Cã m«t trêng sèng trong lµnh gÇn gòi thiªn nhiªn + Mäi ho¹t ®éng ®Òu diÔn ra xung quanh nguån níc , kh«ng gian xanh cña khu c«ng nghiÖp. Ng¨n ngõa « nhiÔm m«i trêng phôc håi vµ c¶i thiÖn khu c«ng nghiÖp n©ng cao chÊt lîng m«i trêng. -Kªnh m¬ng kh«ng nªn kÌ b»ng ®¸ hoÆc bª t«ng hãa ¶nh hëng ®Õn dßng ch¶y vµ m¹ch níc ngÇm. -Gi¶i quyÕt ®îc hÖ th«ng tho¸t níc ma b»ng c¸ch t¹o ®é dèc ®¹t tiªu chuÈn. - VØa hÌ l¸t g¹ch chèng tr¬n - Trång c©y xanh, cá nhËt vµ mét sè bån hoa c¶i thiÖn c¶nh quan. C©y xanh cïng mÆt níc ®ãng gãp cho xÝ nghiÖp c«ng nghiÖp kh«ng nh÷ng víi c«ng n¨ng ®iÒu hoµ mµ cßn t¹o ra hiÖu qu¶ lín vÒ mÆt c¶nh quan,®ång thêi gi¶I quyÕt t©m sinh lý cña con ngêi. Bªn c¹nh ®ã cã thÓ sõ dông n¨ng lîng mÆt trêi vµ c¸c d¹ng n¨ng lîng th©n thiÖn m«i trêng kh¸c ®Ó gi¶m thiÓu viÖc sö dông n¨ng lîng t¸c ®éng vµo m«i trêng
Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng
18
Tiểu Luận Tổ Chức Môi Trường Lao Động
GVHD: GS. TSKH Ngô Thể Thi
Pin mÆt trêi vµ líp phñ c«ng nghiÖp c¸ch nhiÖt
c- Ph©n TÝch C©y Xanh T¹i Kh«ng Gian Më Khu Hµnh ChÝnh
Khu hµnh chÝnh ngay ®Çu cæng vµo bao gåm c¸c h¹nh môc. - Cæng chÝnh - Nhµ Hµnh chÝnh - KÝ èt dÞch vô - Nhµ m¸y TOHO
Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng
19
Tiểu Luận Tổ Chức Môi Trường Lao Động
GVHD: GS. TSKH Ngô Thể Thi
ChiÒu réng ®êng lµ 40m kÕt hîp víi d¶i th¶m cá 2 bªn nªn kh«ng gian ë ®©y tho¸ng vµ møc ®é ®éc h¹i kh«ng ®¸ng kÓ.
Th¶m cá 2 bªn cã t¸c dông gi¶m nhiÖt ®é rÊt nhiÒu cho khu vùc nµy nhng d¶i c©y xanh ë gi÷a chØ lµm c¶nh quan chø kh«ng cã t¸c dông vÒ gi¶m nhiÖt ®é.
Do phÝa ®èi diÖn lµ khu hµnh chÝnh nªn tiÕng ån ë d©y t¸c ®éng rÊt Ýt . Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng
20
Tiểu Luận Tổ Chức Môi Trường Lao Động
GVHD: GS. TSKH Ngô Thể Thi
d-Tóm lại:
Ở những giai đoạn đầu của sự phát triền, ông chủ các khu công nghiệp này chỉ quan tâm đến lợi ích kinh tế, mà quên đi các tác động xấu về môi trường. Trong những năm gần đây, khi mà các tổ chức về môi trường khuyến cáo những tác hại do ô nhiễm gây nên thì các biện pháp để bảo vệ môi trường mới được quan tâm đến. Trong các khu công nghiệp, một trong những giải pháp được đề xuất đó là tồ chức cây xanh. Cây xanh ngày càng được quan tâm nhiều hơn về số lượng, chủng loại cũng như hình dáng cây trồng, đã có sự lựa chọn kỹ càng hơn cho những loại cây thích hợp với các không gian khác nhau của khu công nghiệp. Tuy nhiên, sự quan tâm đến cây xanh chỉ mới dừng lại ờ mức độ tố chức cảnh quan, chưa đề cập nhiều đến chức năng lọc không khí, cải thiện môi trường sống cho người lao động. Hơn thế nữa, việc lựa chọn giống cây còn đơn điệu gây nhàm chán. Chưa có các chỉ tiêu kỹ thuật để xác định về mật độ cũng như chủng loại. Tỉ lệ sử dụng đất cho cây xanh còn thấp so với các loại đất khác.
Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng
21
Tiểu Luận Tổ Chức Môi Trường Lao Động
GVHD: GS. TSKH Ngô Thể Thi
B- CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC TỔ CHỨC CÂY XANH Ở CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 1 VAI TRÒ CỦA CÂY XANH ĐỐI VỚI MTLD: 1.1 Tạo cảnh quan:
- Cùng với các yếu tố khác như: công trình, mặt nước, tiểu cảnh (kiến trức nhỏi), địa hình tự nhiên, cây xanh góp phần tạo nên cảnh quan cho các khu công nghiệp. Việc bố cục cây xanh tạo cảnh quan là một môn nghệ thuật và kỹ thuật cây trồng mà ngày nay với nhiều phương pháp cấy ghép, tạo dàng…để có được rất nhiều tác phầm nghệ thuật tuyệt mỹ.
Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng
22
Tiểu Luận Tổ Chức Môi Trường Lao Động
GVHD: GS. TSKH Ngô Thể Thi
- Ngoài ra, cùng với sắc màu tự nhiên vốn có, nó góp phần nâng cao chất lượng thẩm mỹ cho các công trình. Sự phối hợp màu sắc, hình dáng…giữa cây xanh và công trình, cũng như các thành phần khác thuộc công trình làm tăng thêm vè đẹp cho nó. 1.2 Vệ sinh MTLD:
- Cây xanh là lá phổi của các khu công nghiệp, có vai trò rất quan trọng trong quá trình trao đổi chất, hạn chế khí thải, cải thiện điều kiện vi khí hậu, che chắn bụi, chất thải, hạn chế bức xạ mặt trời…góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống.
Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng
23
Tiểu Luận Tổ Chức Môi Trường Lao Động
GVHD: GS. TSKH Ngô Thể Thi
Cây xanh có tác đụng thay đổi hướng gió, cường độ gió khi đi vào công trình
Việc bố trí cây tán , cây bóng đổ và cây bụi ảnh hưởng đến hướng gió và cường độ gió khi đi vào công trình. Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng
24
Tiểu Luận Tổ Chức Môi Trường Lao Động
GVHD: GS. TSKH Ngô Thể Thi
Sơ đồ phân tán các chất độc hại và tiếng ồn các loại trong môi trường và các giải pháp cây xanh hợp lý tương ứng với mỗi trường hợp a. b. c. d.
Trường hợp phát tán trong không khí các chất độc hại trọng lượng nhẹ Trường hợp phát tán khí độc, bụi khói và mùi khó ngửi Trường hợp phát tán khí độc, bụi khói có trọng lượng ở dạng sương mù Phát tán tiếng ồn
Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng
25
Tiểu Luận Tổ Chức Môi Trường Lao Động
GVHD: GS. TSKH Ngô Thể Thi
Như chúng ta đã biết, cùng với ô nhiễm do các chất thải gây ra, hàng ngày lượng khí CO2 từ các nhà máy thải vào không khí là vô cùng lớn. Ở những khu vực này, nếu có những khoảng xanh hợp lí, nó sẽ hạn chế tối đa việc thải lượng khí độc trên, giúp giữ gìn môi trường sinh thái. 1.3 Nghỉ ngơi, thư giãn:
- Không gian làm việc: Cây xanh không chỉ đơn thuần mang lại bóng mát, màu sắc, hương thơm… nó còn góp phần rất lớn trong việc cải tạo vi khí hậu trong lành giúp người công nhân giảm căng thẳng thị giác, làm dịu thần kinh, tạo tâm lí thoải mái, sảng khoái nâng cao ý thức lao động từ đó đẩy mạnh sản xuất làm tăng năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. - Không gian nghỉ ngơi, giải trí trong khu công nghiệp: tạo điều kiện phục hồi sức khoẻ sau quá trình lao động, giảm stress, phục hồi tư duy, phát triển con người toàn diện, làm cho con người gần gũi với thiên nhiên hơn…
Tổ chức không gian trống với những kiến trúc nhỏ: Chòi nghỉ, ghế ngồi, tượng điêu khắc
Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng
26
Tiểu Luận Tổ Chức Môi Trường Lao Động
GVHD: GS. TSKH Ngô Thể Thi
1.4 Phân khu chức năng
Mối liên hệ giữa khu CN và môi trường đô thị
Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng
27
Tiểu Luận Tổ Chức Môi Trường Lao Động
GVHD: GS. TSKH Ngô Thể Thi
Đô thị- Công nghiêp, cảnh quan và môi trưởng ở
Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng
28
Tiểu Luận Tổ Chức Môi Trường Lao Động
GVHD: GS. TSKH Ngô Thể Thi
Mối liên hệ giữa khu CN và môi trường xung quanh - Trong khu công nghiệp: cây xanh sẽ cách li khu vực sản xuất độc hại với khu không độc hại, giữa khu sản xuất với khu văn phòng… hạn chế những tác động xấu qua lại do các khu vực này gây ra. - Khi tổ chức tổng mặt bằng, cùng các thành phần khác như: giao thông, kiến trúc nhỏ… cây xanh sẽ giúp hợp lí hoá sự phân khu chức năng của các khu vực trong khu công nghiệp, xí nghiệp công nghiệp, trong các phân xưởng và thậm chí ngay cả trong dây chuyền sản xuất. - Đối với đô thị: ngăn cản ảnh hưởng do các khu công nghiệp gây ra cho đô thị về tiếng ồn, khí thải… 2.1.5 Liên kết các không gian trống:
Đối với những nước có khí hậu nóng ẩm như Việt Nam, việc phủ kín các không gian trống trong các khu công nghiệp, cũng như những khu vực khác bằng cây xanh một mặt làm hạn chế bức xạ mặt trời, giảm tác động của hiệu ứng nhà kính. Mặt khác, nó tạo nên sự “ liên kết xanh” giữa các không gian khác nhau trong đô thị , tạo ra sự thống nhất, liên hoàn…, và đảm bảo sự cân bằng môi trường sinh thái.
Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng
29
Tiểu Luận Tổ Chức Môi Trường Lao Động
GVHD: GS. TSKH Ngô Thể Thi
Cây xanh trong khu công nghiệp
Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng
30
Tiểu Luận Tổ Chức Môi Trường Lao Động
GVHD: GS. TSKH Ngô Thể Thi
2. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TỔ CHỨC KIẾN TRÚC CẢNH QUAN NÓI CHUNG VÀ TỔ CHỨC XÂY XANH NÓI RIÊNG Ở CÁC KHU CÔNG NGHIỆP:
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TỔ CHỨC KTCQ CÁC CNCN
VĂN HÓA XÃ HỘIKINH TẾ- KĨ THUẬT
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊNKHÍ HẬU
CÁC ĐẶC ĐIỂM CHỨC NĂNG CÔNG NGHỆ
VỊ TRÍ SƠ ĐỒ KHU CÔNG NGHIỆP SO VỚI KHU ĐÔ THỊ
CÁC NGUYÊN TẮC THẨM MỸ KIẾN TRÚCTHỊ GIÁC
2.1 Cơ sở về Văn hoá- xã hội:
- Nhu cầu sinh hoạt nghỉ ngơi và phát triển đời sống văn hoá, tinh thần của người lao động. Phục hồi sức khoẻ, trí tuệ cho ra đời các sản phẩm đủ đáp ứng nhu cầu chất lượng mới.
- Nhu cầu bảo vệ thiên nhiên, môi trường sinh thái, gần gũi tự nhiên, tạo dựng các không gian trong lành và thân thiện. - Các yếu tố địa phương ảnh hưởng đến các thể loại cũng như hình thức cây xanh.
Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng
31
Tiểu Luận Tổ Chức Môi Trường Lao Động
GVHD: GS. TSKH Ngô Thể Thi
2.2 Điều kiện địa hình, khí hậu:
- Địa hình: ảnh hưởng của địa hình cao, thấp, mặt nước và chất lượng bề mặt địa hình tới các giải pháp tổ chức cây xanh.
Nhà máy SX ô tô hãng McLaren tại Woking Surey, London của KTS. Norman Foster
Tổ chức cây xanh ( không gian cảnh quan ) bên ngoài công trình tại vùng có khí hậu khô nóng.
Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng
32
Tiểu Luận Tổ Chức Môi Trường Lao Động
GVHD: GS. TSKH Ngô Thể Thi
Địa hình là một yếu tố tạo cảnh quan trọng trong KTCQ các XNCN ., là địa hình tự nhiên đa dạng. Địa hình đặc biệt có mặt nước cần khai thác địa hình nhân tạo có ảnh hưởng lớn tới các giải pháp thiết kế kiến trúc và KTCQ các XNCN. - Khí hậu: ảnh hưởng đến các giải pháp tổ chức cây xanh trong các không gian bên trong lẫn bên ngoài xí nghiệp công nghiệp, nhằm cải thiện điều kiện vi khí hậu.
Kiến trúc cảnh quan các XNCN tại các khu vực có khí hậu nóng ẩm ( Việt Nam, Brazin…) 2.3 Ô nhiễm trong các xí nghiệp công nghiệp( XNCN) - Các nguồn ô nhiễm trong XNCN: các nguồn điểm, nguồn dãi, nguồn ô nhiễm có tổ chức lẫn không có tổ chức. - Phân loại ô nhiễm: nguồn ô nhiễm tự nhiên, nhân tạo, giao thông, chất thải từ các ống khói, điều kiện lao động. - Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát tán ô nhiễm trong XNCN: các giải pháp quy hoạch, địa hình, hướng gió chủ đạo, tuyến giao thông, mặt nước, công trình kiến trúc, cây xanh… - Phân loại cấp độ các loại hình công nghiệp gây ô nhiễm khác nhau như: các XNCN thải nhiều chất độc hại, thải nhiều bụi… và cả các XNCN có yêu cầu cao về vệ sinh, từ đó có được các giải pháp về tổ chức cây xanh để hạn chế ô nhiễm. Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng
33
Tiểu Luận Tổ Chức Môi Trường Lao Động
GVHD: GS. TSKH Ngô Thể Thi
Ôi nhiễm môi trường không khí, nước.v.vv.
Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng
34
Tiểu Luận Tổ Chức Môi Trường Lao Động
GVHD: GS. TSKH Ngô Thể Thi
Sơ đồ nghiên cứu phân khu chức năng và Tổ chức không gian mở
2.2.4 Vị trí của khu công nghiệp đối với thành phố: - Ở ngoài thành phố: thẩm mĩ, môi trường.
- Ở ngoại vi thành phố: thẩm mĩ, môi trường.
- Ở trong thành phố: cân nhắc tương quan độ cao tự nhiên giữa khu công nghiệp và khu dân cư.
Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng
35
Tiểu Luận Tổ Chức Môi Trường Lao Động
GVHD: GS. TSKH Ngô Thể Thi
+ Cao hơn khu dân cư
+ Ngang hàng khu dân cư
Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng
36
Tiểu Luận Tổ Chức Môi Trường Lao Động
GVHD: GS. TSKH Ngô Thể Thi
+ Thấp hơn khu dân cư:
Tuỳ theo vị trí của các khu công nghiệp để có được các giải pháp khác nhau về cây xanh, hạn chế sự lây lan của các nguồn ô nhiễm vào đô thị.
Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng
37
Tiểu Luận Tổ Chức Môi Trường Lao Động
GVHD: GS. TSKH Ngô Thể Thi
2.2.5 Cảnh quan
- Các giải pháp tổ chức kiến trúc: bố trí Tổng mặt bằng, phân khu chức năng… và cây xanh có chức năng chia cắt, phân vùng, xác định tính chất và định hướng, nhấn mạnh các không gian khác nhau
Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng
38
Tiểu Luận Tổ Chức Môi Trường Lao Động
GVHD: GS. TSKH Ngô Thể Thi
Sự kết hợp hài hoà giữa các yếu tố trong các khu công nghiệp như: công tình kiến trúc công nghiệp, đường giao thông, mặt nước, kiến trúc nhỏ, địa hình, các không gian mở và cây xanh.
- Nhu cầu thẩm mỹ mới của kiến trúc công nghiệp hiện đại, đó chính là đơn giản, rõ ràng hài hòa với môi trường xung quanh, gắn kết với vẻ đẹp của công trình, kết hơp được 3 yếu tố : thẩm mỹ , tiện nghi, môi trường
Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng
39
Tiểu Luận Tổ Chức Môi Trường Lao Động
GVHD: GS. TSKH Ngô Thể Thi
Mặt nước giống như một hồ nhỏ giúp nối kết một cách tự nhiên với cảnh quan thiên nhiên bên ngoài đáp ứng nhiệm vụ thẩm mĩ được đặt ra đối với không gian trước XNCN
Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng
40
Tiểu Luận Tổ Chức Môi Trường Lao Động
GVHD: GS. TSKH Ngô Thể Thi
C- PHẦN: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC CÂY XANH Ở CÁC KHU CÔNG NGHIỆP
1. YÊU CẦU CHUNG TRONG VIỆC TỔ CHỨC CÂY XANH Ở CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 1.1. Mức độ quan tâm cũng như cách thức tổ chức cây xanh phụ thuộc vào nhóm ngành công nghiệp
Yếu tố chính ảnh hưởng đến môi sinh thái ở các KCN và các đô thị là do sản xuất công nghiệp. Nó không ngừng gây ra những biến đổi sinh thái và đã làm mất cân bằng sinh thái nghiêm trọng, đặc biệt là các ngành công nghiệp hóa chất, phân bón, luyện kim, giấy, thuộc da, cao su, dược phẩm, sơn, dệt… Theo nhận định của Trung tâm Bảo vệ Môi trường, Viện Hóa học Công nghiệp thì mức độ ô nhiễm tác động đến môi trường không khí, đất, nước của các ngành công nghiệp điển hình được xếp theo thứ tự từ cao đến thấp như sau: 1. Ngành công nghiệp hóa chất (không kể phân bón) 2. Ngành thuộc da và chế biến da 3. Ngành luyện kim màu
4. Ngành cao su tổng hợp, chất dẻo, sợi tổng hợp 5. Ngành luyện kim đen
6. Ngành giấy và bột giấy 7. Ngành dệt
8. Ngành phân bón và thuốc trừ sâu 9. Ngành sơn và vecni 10. Ngành dược phẩm 11. Ngành lọc dầu
Nhóm ngành công nghiệp hóa chất là ngành gây ô nhiễm môi trường nặng
nhất, nên đối với những ngành đã và sẽ phát triển công nghiệp hóa chất cần phải hết sức quan tâm đến chất lượng môi trường.
Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng
41
Tiểu Luận Tổ Chức Môi Trường Lao Động
GVHD: GS. TSKH Ngô Thể Thi
Đối với những ngành có hiệu quả gây độc hại cấp tính cho con người như:
Phân bón, thuốc trừ sâu, hóa chất công nghiệp, cao su, chất dẻo, thuộc da, luyện kim phải bố trí xa khu dân cư và phải có khoảng cách ly vệ sinh.
3.1.2. Trong khu công nghiệp việc tổ chức xanh thường theo 3 nhóm
chức năng chính như sau:
Cây Cau
Cây Sao Đen Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng
42
Tiểu Luận Tổ Chức Môi Trường Lao Động
GVHD: GS. TSKH Ngô Thể Thi
Cây Ngâu và cây Tùng Tháp - Nhóm 1: Cây xanh có chức năng bảo vệ và cách ly
- Nhóm 2: Cây xanh có chức năng điều hòa vi khí hậu
- Nhóm 3: Cây xanh có chức năng tham gia trong bố cục kiến trúc
Ba nhóm cây này lien hệ chặt chẽ với nhau và được tổ chức đan xen trong khu công
nghiệp. Tùy thuộc vào vị trí, chức năng mà người ta trồng loại cây cho phù hợp như: Cây cảnh, cây bụi, bãi cỏ, cây che nắng, cây cách ly vệ sinh...
Cây Bạch Đàn- Thông đuôi ngựa Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng
43
Tiểu Luận Tổ Chức Môi Trường Lao Động
GVHD: GS. TSKH Ngô Thể Thi
1.3. Để cây xanh phát huy hết khả năng thì việc lựa chọn loại cây, vị trí trồng cây, chiều dài, chiều cao cây... chúng ta cần phải tính toán và cân nhắc kĩ.
Cây xanh kết hợp mặt nước cảnh quan 3.1.4. Khi trồng cây xanh để che chắn bụi bẩn độc hại góp phần bảo vệ môi trường sinh thái thì chúng ta cần phải lưu ý đến vấn đề sau: - Hướng gió chủ đạo của vùng xây dựng - Vị trí của nguồn bụi bẩn độc hại - Điều kiện khí hậu tự nhiên. - Đất đai môi trường của vùng
Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng
44
Tiểu Luận Tổ Chức Môi Trường Lao Động
GVHD: GS. TSKH Ngô Thể Thi
1.5. Trong KCN không trồng các loại cây lấy gỗ, loại cây có hoa sợi có thể làm hại máy móc thiết bị. Tránh các loài cây có lá hay hoa quả nhựa độc, cư trú các sinh vật có chất động nhằm tránh gây tác động đến sức khỏe người công nhân hay sản phẩm làm ra. 1.6. Không trồng những loại cây có nhiều rễ to, dạng rễ bò phá hỏng hệ thống hạ tầng kỹ thuật. Không trồng những loại cây rụng lá hang loạt. 1.7. Hạn chế trồng hoa và những giống ngắn ngày Ưu tiên những loại cây phù hợp với thổ nhưỡng, khí hậu để không mất nhiều công bảo quản và chăm sóc.
2. TỔ CHỨC CÂY XANH CẢNH QUAN THEO CÁC MỨC ĐỘ CƠ CẤU KHÔNG GIAN KHÁC NHAU Tổ chức cây xanh trong môi trường công nghiệp phải thể hiện rõ tính tổng hợp và liên hoàn. Vì vậy một trong những phương pháp nghiên cứu một cách khoa học là tổ chức cây xanh theo các mức độ cơ cấu không gian khác nhau: Tổ chức cây xanh với khu công nghiệp – Môi trường đô thị Tổ chức cây xanh với xí nghiệp Tổ chức cây xanh với tòa nhà và công trình Tổ chức cây xanh với phòng – Nhóm phòng Tổ chức cây xanh với chỗ làm việc (Giữa khu công nghiệp và khu dân cư, cần phải có một khoảng cách ly bằng cây xanh TỔ CHỨC CÂY XANH TRONG KHU CÔNG NGHIỆP – MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ TỔ CHỨC CÂY XANH TRONG XÍ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP TỔ CHỨC CÂY XANH TRONG NHÀ SẢN XUẤT TỔ CHỨC CÂY XANH TRONG PHÒNG TỒ CHỨC CÂY XANH TẠI CHỔ LÀM VIỆC
Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng
45
Tiểu Luận Tổ Chức Môi Trường Lao Động
GVHD: GS. TSKH Ngô Thể Thi
2.1. Tổ chức cây xanh trong KCN - Quy hoạch cây xanh KVN cần nắm vững tính chất, quy mô, quy trình sản xuất và những yêu cầu riêng đối với từng nhà máy, xí nghiệp. Do tính chất khác nhau giữa các xí nghiệp công nghiệp vê mức độ độc hại, lượng khói bụi thải ra, về quy trình sản xuất, phương pháp bố trí mặt bằng, mặt đứng của nhà máy… - Thiết kế quy hoạch cây xanh KCN cần phải nắm vững các vấn đề sau: Nhà máy thuộc loại nào, cấp mấy; quy trình sản xuất của nhà máy ra sao; công suất bao nhiêu; nguyên liệu sản phẩm gì. Số lượng lò hơi, ống khói, cách tổ chức làm việc, sinh hoạt của công nhân, về bố cục từ mặt bằng đến mặt đứng, về tổ chức không gian. Có nắm được hết những nội dung chủ yếu như vậy mới có những biện pháp thiết kế thích hợp, phát huy hết mức cao nhất tác dụng của cây xanh. - Quy hoạch cây xanh KCN cần phối hợp chặt chẽ với các bộ phận khác trong KCN đó.
Trong quy hoạch mặt bằng của một KCN thường có những bộ phận chính như sau: - Bộ phận sản xuất: Gồm các nhà đạt máy móc, thiết bị, lò hơi, ống khói, nhà hấp sấy nguyên liệu, sản phẩm…Các nhà xưởng phụ rèn, đúc, cơ khí, sửa chữa, kho tang, bến bãi…Các công trình kỹ thuật như: Đường nước, đường điện, đường chuyên chở… - Bộ phận hành chính sự nghiệp: Gồm các nhà hành chính nhân sự, phòng kỹ thuật nghiệp vụ, phòng nghiên cứu thiết kế… - Bộ phận phục vụ: Câu lạc bộ công nhân, phòng trạm xá, phòng cho con bú, nhà ăn, phòng vệ sinh… Ở mỗi bộ phận của KCN có những yêu cầu cụ thể riêng, phù hợp với tính chất hoạt động của nó: Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng
46
Tiểu Luận Tổ Chức Môi Trường Lao Động
GVHD: GS. TSKH Ngô Thể Thi
- Bộ phận sản xuất yêu cầu bố trí dây chuyền hợp lý, đường xá tiện lợi giữa các phân xưởng sản xuất khác nhau, yêu cầu có sự cách ly thích hợp… - Bộ phận hành chính sự nghiệp yêu cầu phục vụ tốt cho các bộ phận sản xuất song cần được yên tĩnh và thể hiện được bộ mặt của nhà máy, xí nghiệp. Do đó khi nghiên cứu quy hoạch cây xanh trong KCN cần dựa vào tính chất hoạt động của từng bộ phận để tổ chức cho phù hợp và gắn liền các bộ phận với nhau, tạo thành hệ thống cây xanh chung cho toàn KCN. - Ngoài ra khi tổ chức quy hoạch cây xanh cần lưu ý: + Vị trí của KCN đối với thành phố + Tương quan giữa nhà máy và khu nhà ở + Các bộ phận cây xanh khác được tổ chức ở gần nhà máy
Những KCN gần khu trung tâm thành phố, gần khu nhà ở yêu cầu giải quyết vệ sinh, phong cảnh cao hơn các KCN bố trí xa thành phố.
Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng
47
Tiểu Luận Tổ Chức Môi Trường Lao Động
GVHD: GS. TSKH Ngô Thể Thi
- Căn cứ vào định hướng phát triển không gian và tổ chức cảnh quan KCN mà có thể trồng cây xanh chung quanh là ranh giới hay phân chia khu chức năng như khu ở - làm việc, khu PVCC trung tâm KCN, khu phục vụ nghỉ ngơi và văn hóa. 2.1.1. Tổ chức giải cây xanh phòng hộ và cách ly Nội dung tổ chức cây xanh phòng hộ và cách ly gồm: - Tổ chức phòng hộ cho bản thân KCN: Để hạn chế ảnh hưởng lẫn nhau giữa các bộ phận như khói bụi, độc hại, hỏa hoạn, tiếng ồn…cần trồng cây cách ly phòng hộ cho từng bộ phận theo yêu cầu khác nhau mà có cách tổ chức khác nhau và cây trồng phù hợp. Ngoài ra KCN còn bị ảnh hưởng của điều kiện thiên nhiên khí hậu bên ngoài như: Nắng mưa, gió bão, cát bụi…nên cần tổ chức những giải cây xanh phòng hộ chung quanh KCN, bảo vệ sản xuất và điều kiện làm việc bình thường của công nhânn - Cách ly KCN với bên ngoài. Mục đích: ngăn ngừa và hạn chế những ảnh hưởng của KCn với thành phố, chủ yếu là khu dân cư.
Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng
48
Tiểu Luận Tổ Chức Môi Trường Lao Động
GVHD: GS. TSKH Ngô Thể Thi
Bề mặt của giải cách ly tùy theo loại sản xuất, mức độ độc hại, tùy theo không gian nhà máy thải ra. 2.1.2. Tổ chức cây xanh khu trung tâm KCN, nơi nghỉ ngơi, giải trí: - Tổ chức các sân bãi nghỉ ngơi trong các nhà máy nhằm phục vụ cho công nhân trong các giờ nghỉ giải lao, lúc chờ đợi đổi ca kíp và buổi sinh hoạt tập thể…đem lại sức khỏe và tinh thần cho công nhân sau những giờ lao động mệt nhọc. - Trong một KCN có nhiều bộ phận khác nhau, vì vậy việc tổ chức cây xanh trong các sân bãi nghỉ cần xét đến những yêu cầu cụ thể.
Ví dụ: Ở những phân xưởng sản xuất ồn ào, ánh sang nhiều và chói (như phân xưởng dệt, nhà máy dệt, phân xưởng rèn đúc, hàn xì…) cần tổ chức các sân nghỉ thật yên tĩnh, râm mát. Trái lại, ở những phân xưởng sản xuất tĩnh mịch, cần có tổ chức vui chơi nhộn nhịp, nhiều màu sắc, ánh sáng… 2.1.3. Tổ chức cây xanh quảng trường - Các quảng trường trong KCN thường được tổ chức ở cổng, các đầu mối giao thông cần thiết và trước các công trình hành chính công cộng…Với mục đích tăng them không gian, tạo điều kiện tốt cho hoạt động tập trung hoặc phân tán dễ dàng đồng thời góp phần tạo cảnh quan trang trí cho KCN. - Quảng trường trước cổng KCN là nơi tập trung và phân tán công nhân trước và sau giờ làm việc: Là biện pháp bảo đảm an toàn cho công nhân với giao thông bên ngoài. Về kiến trúc nó có tác dụng mở rộng không gian phía trước KCN, làm sao đạt được hiệu quả cao nhất để lấy bong mát và tạo cảnh quan trước cổng KCN.
Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng
49
Tiểu Luận Tổ Chức Môi Trường Lao Động
GVHD: GS. TSKH Ngô Thể Thi
- Trước các công trình công cộng, nhà hành chính sự nghiệp…Tùy theo quy mô và tính chất, yêu cầu riêng của từng loại mà tổ chức các nội dung của quảng trường có nội dung và hình thức khác nhau. - Trên quảng trường trồng cây bong mát, cây cảnh và ngoài ra có thể bố trí các chậu hoa, bồn hoa, bể phun nước, núi non bộ, các cột đèn, tượng trang trí… Khi bố trí các loại trên cần phải cân nhắc tỉ mỉ, đảm bảo hòa hợp với không gian quảng trường và các công trình kiến trúc xung quanh. Xuất phát từ mục đích sử dụng, trong KCN thường được tổ chức hai loại quảng trường: + Quảng trường giao thông: Tổ chức quảng trường giao thông trong KCN với mục đích đảm bảo an toàn, nhanh chóng cho nhà máy ở các ngã ba, ngã tư, những chỗ giao nhau giữa các đường bộ, đường sắt, những nơi kho bến, gara đều cần tổ chức các quảng trường với diện tích thích hợp tùy theo lượng vận chuyển hoặc đi lại của công nhân trong nhà máy.
Tổ chức công cây trên những quảng trường giao thông làm sao tạo được phong cảnh, nhưng không được che khuất tầm nhìn, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho giao thông. + Quảng trường trang trí: Tổ chức quảng trường trang trí với mục đích tạo cảnh quan cho nhà máy thêm phong phú và tạo điều kiện tốt cho công nhân nhà máy nghỉ ngơi và tiến hành các hoạt động tập thể.
Các quảng trường thường được bố trí theo dạng hình học có bồn hoa, bể cạn, vòi phun nước, núi non bộ. Mục đích chủ yếu của quảng trường này là tôn vẻ đẹp và Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng
50
Tiểu Luận Tổ Chức Môi Trường Lao Động
GVHD: GS. TSKH Ngô Thể Thi
hình thức của KCN, nhưng cần chú ý tránh không kéo dài lãng phí, và nhất là làm lu mờ tính chất phục vụ chủ yếu của các đường đi lại bên trong, không cản trở hoặc gián đoạn hướng chủ đạo của nó.
2.2. Xí nghiệp công nghiệp (XNCN) 2.2.1. Phân khu chức năng - Cơ cấu không gian KCN gồm các khu vực chức năng sau: khu vực nhà xưởng sản xuất, khu phụ trợ sản xuất như các thiết bị hạ tầng kĩ thuật, khu văn phòng làm việc.
Khu hành chính - Trong phạm vi XNCN, cây xanh thường được trồng ở khu vực hang rào, dọc theo các trục giao thông nội bộ, khu vực giải lao, bãi trống ngăn cách giữa các khu chức năng. Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng
51
Tiểu Luận Tổ Chức Môi Trường Lao Động
GVHD: GS. TSKH Ngô Thể Thi
2.2.2. Tổ chức cây xanh
- Cây xanh ở khu vực hang rào, xung quanh các xí nghiệp sản xuất, kho tàng, công trình xử lý kỹ thuật cần theo yêu cầu cụ thể mà chọn loại cây cho phù hợp với chức năng của nó như cây chắn bụi, tiếng ồn, cây xanh chống bức xạ mặt trời, làm giảm nồng độc độc hại, cải thiện điều kiện vi khí hậu. + Loại cây xanh được lựa chọn là cây thân gỗ, cao khoảng 4m, có tán lá rộng, tạo bong mát. Ví dụ như cây Thông ba lá, Sau Sau… + Ngoài ra, với các nhà máy sản xuất độc hại, cần tăng cường các loại cây có tán lá dày nhằm ngăn cản bụi, khí ô nhiễm, ví dụ như: Cây Bàng, Bạch Đàn, Sao đen…
Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng
52
Tiểu Luận Tổ Chức Môi Trường Lao Động
GVHD: GS. TSKH Ngô Thể Thi
- Cây xanh ở trục giao thông nội bộ đóng vai trò quan trọng trong tổ chức hệ thống cây xanh trong nhà máy, nó không chỉ thực hiện chức năng ngăn ngừa bụi, tiếng ồn, tạo cảm giác tươi mát cho cảnh quan kiến trúc mà còn góp phần điều chỉnh vi khí hậu trên phần lãnh thổ XNCN, ngoài ra nó còn có tác dụng làm giảm sự nhiễu động của không khí trên đường phố do đó làm giảm bớt tình trạng bụi từ mặt đường tung bay lên các tầng cao của các dãy nhà dọc theo đường giao thông. Vì vậy, trồng cây dọc theo tuyến giao thông nội bộ là vô cùng cần thiết. + Cần kết hợp trồng các thảm cỏ dọc theo vỉa hè để giảm bớt bụi, đồng thời giữ được đất màu, tạo độ ẩm cho cây phát triển tốt. + Cây xanh trồng trên đường cần có thân thẳng, tán gọn, lá dày, không rụng lá hang loạt, rễ chum để không ảnh hưởng đến hệ thống công trình hạ tầng kĩ thuật. Ngoài ra, cần chọn loại cây có tán lá thưa trồng ở những hướng đón gió như: Nam, Đông Nam để không che gió mát, tại các điểm giao nhau cây phải có tán cao để không che chắn tầm nhìn, các loại cây thường được chọn cho loại hình này như: Cây Bạch Đàn đỏ, Bạch Đàn trắng, Bạch Đàn liễu… 2.3. Nhà xưởng, công trình - Đối với từng công trình trong XNCN, việc bố trí cây xanh là cách trang trí ít tốn kém nhưng hiệu quả rất cao. Cây xanh được trồng chủ yếu là trên mái, tường, loogia, ban công, thềm nhà, hành lang nối các phồng….Ngoài ra, cây xanh còn để giới hạn không gian tự nhiên bên ngoài và bên trong công trình làm cho không gian trở nên sinh động, linh hoạt hơn.
- Dùng cây xanh để phú kín những bộ phận xấu, bẩn hay những máy móc lộ thiên của công trình, những loại cây thường được chọn là cây cao khoảng 2-3m, tán lá dày nhưng không quá rộng ví dụ như: Cây Đinh Lăng viền, Vàng Anh…
Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng
53
Tiểu Luận Tổ Chức Môi Trường Lao Động
GVHD: GS. TSKH Ngô Thể Thi
- Cây xanh có thể hòa sắc cùng công trình hay phối kết không gian giữa các phân xưởng để tăng thêm phần thẩm mỹ. Ở những công trình văn phòng trong XNCN có thể sử dụng các loại cây thân bò như: cây Bìm Bìm….
- Khi tòa nhà kết hợp hài hòa với cảnh quan xung quanh mà trong đó cây xanh góp phần quan trọng, con người trong MTLĐ trở nên gần gũi với thiên nhiên, tâm lý lao động nhẹ nhàng, giảm thiểu căng thẳng. 2.4. Phòng, nhóm phòng làm việc
Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng
54
Tiểu Luận Tổ Chức Môi Trường Lao Động
GVHD: GS. TSKH Ngô Thể Thi
- Tổ chức cây xanh trong phòng làm việc với mục đích giới hạn không gian giữa các bộ phận sản xuất, giữa chỗ làm việc và nghỉ ngơi, giữa không gian bên trong và ngoài nhà.
- Cần chọn các loại cây có thể sống trong nhà với môi trường ít ánh sáng mặt trời, thường là các dạng cây cành nhỏ, cây bụi. Khi tổ chức kiến trúc cần chừa lại các lỗ thông thoáng để cây xanh có thể sống được.
- Các loại cây trồng bên trong nhà không gây dị ứng hay có hoa, quả, lá có độc tố gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Hạn chế không sử dụng các loại cây có hương thơm quá đậm đà, gây buồn ngủ…Nên đưa lượng cây vừa phải vào công trình để tránh tình trạng gây mất vệ sinh trong phòng, ảnh hưởng đến máy móc, trang thiết bị kĩ thuật văn phòng.
Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng
55
Tiểu Luận Tổ Chức Môi Trường Lao Động
GVHD: GS. TSKH Ngô Thể Thi
- Chú ý kết hợp cây xanh, mặt nước, kiến trúc nhỏ trong các khu vực công cộng, đông người như: Sảnh tiếp khách, họp, sinh hoạt cộng đồng…vừa làm đẹp, vừa tạo môi trường thoáng đãng, tăn thêm giá trị thẩm mỹ cả về mặt tinh thần lẫn vật chất. 2.5. Chỗ làm việc và không gian trực tiếp chỗ làm việc. 2.5.1. Bố trí hoa và cây cảnh tại chỗ làm việc - Việc bố trí hoa và cây cảnh tại chỗ làm việc rất linh hoạt tùy theo ý thích cá nhân của mỗi người và tùy theo không gian làm việc có cho phép hay không. Thông thường chỉ áp dụng đối với người làm việc bàn giấy.
- Sự bố trí sắp xếp và ý thích sử dụng các loại cây khác nhau của mỗi cá nhân tạo nên sự linh hoạt trong không gian làm việc, gây cảm giác thú vị, thân thiện với nơi làm việc. Có thể sử dụng các chậu cảnh nhỏ như: Xương rồng, phát tài…trên bàn làm việc, trên bệ cửa sổ, hay sàn nhà cạnh chỗ làm việc.
Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng
56
Tiểu Luận Tổ Chức Môi Trường Lao Động
GVHD: GS. TSKH Ngô Thể Thi
2.5.2. Ngăn cách chỗ làm việc và phòng cũng như đường đi lại Đối với những chỗ làm việc cần có sự tập trung cao độ, hay những vị trí làm việc bên cạnh lối đi của phòng thì bố trí cây cảnh ngăn cách với các chỗ khác trong phòng cũng như đường đi lại là một giải pháp tối ưu, vừa không phải làm vách ngăn, vừa tạo được môi trường dịu mát, thẩm mĩ.
Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng
57
Tiểu Luận Tổ Chức Môi Trường Lao Động
GVHD: GS. TSKH Ngô Thể Thi
C- PHẦN KẾT
Tổ chức cây xanh trong môi trường lao động chỉ là một phần trong tất cả các nhiệm vụ tổ chức môi trường lao động. kết quả tốt nhất chỉ đạt được khi áp dụng một giải pháp đồng bộ. Đó là lựa chọn các giải pháp công nghệ quy hoạch kiến trúc xây dựng đáp ứng yêu cầu về sinh thái. Lựa chọn phương pháp vận chuyển, phương án phân bố công nghiệp, trồng cây xanh, tổ chức cảnh quan KCN và đô thị, chú ý đến điều kiện tự nhiên vùng xây dựng… Muốn vậy cần có sự phối hợp tổng hợp đồng bộ các môn khoa học – kỹ thuật và nghệ thuật có liên quan.
TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS NGUYỄN NAM. Bài giảng môn Kiến trúc cảnh quan XNCN cho cao học kiến trúc. Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng
58
Tiểu Luận Tổ Chức Môi Trường Lao Động
GVHD: GS. TSKH Ngô Thể Thi
GS.TSKH NGÔ THÊ THI. Bài giảng môn học Tổ chức Môi trường lao động cho cao học kiến trúc. GS.TSKH NGÔ THÊ THI. Tổ chức Môi trường Lao động và Nhiệm vụ của Kiến trúc sư, Tạp chí Kiến trúc số 6/99. GS.TSKH NGÔ THÊ THI. Yếu tố Văn hóa trong Tổ chức Môi trường Lao động. Tạp chí xây dựng số 1/2003 NHIỀU TÁC GIẢ. Thiết kế Cây xanh, Viện Quy hoạch và Thiết kế Tổng hợp – Bộ xây dựng. Một số trang viết báo về môi trường. Phạm Xuân Ánh Phamxuananh1987@yahoo.com 0936966455 https://www.facebook.com/phamxuananh1987
Phạm Xuân Ánh-Lớp KDHN1211 –Ngành Kiến Trúc- Khoa Sau Đại Học- Trường ĐH Xây Dựng
59