Adsota E-Magazine 06: Marketing ngành giáo dục - Làm mới đi, tại sao không?

Page 12

E-Magazine 06: Marketing cho ngành giáo dục - Làm mới đi, tại sao không? thuộc chuỗi ấn phẩm của Công ty cổ phần Adsota Việt Nam, được phát hành nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp và các nhà quảng cáo cập nhật những xu hướng mới nhất và tìm ra giải pháp Marketing tối ưu. Mọi quan điểm trong bài viết đều mang tính tham khảo, không nhất thiết là quan điểm của nhà xuất bản. Bản quyền được bảo lưu. Không được phép quét hay tải tài liệu lên trang mạng của bạn hoặc bất kỳ nơi nào khác. Nghiêm cấm sao chép, tái bản toàn bộ hoặc từng phần.

Đội ngũ thực hiện

Editor-in-chief

Hoàng Thảo Anh

Writers/ Editors

Trung Nguyễn

Thủy Tiên

Thiên Trang

Hương Quỳnh

Designer

Ngân Phạm

Chúng ta đang sống trong thời đại của sự lựa chọn. Giáo dục cũng vậy. Không còn “Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy”. Không còn “Cha mẹ đặt đâu con ngồi đó”. Giờ đây, người thụ hưởng dịch vụ giáo dục có quyền tiếp nhận kiến thức từ mọi nơi một cách chủ động và đầy đủ hơn. Trong bối cảnh đó, một chương trình học chuyên sâu và cam kết đầu ra là chưa đủ, các thương hiệu giáo dục cần liên tục làm mới mình, tạo ra trải nghiệm thú vị thông qua hệ thống chiến lược và chiến thuật Marketing sáng tạo, nổi bật, “làm nét” hơn giá trị cốt lõi của mình để chiến thắng tâm trí phụ huynh và học viên trong quá trình ra quyết định. Nhiều năm “mài giũa” và cống hiến cho lĩnh vực tiếp thị tại Việt Nam, trên tinh thần “Kiến thức là để sẻ chia”, trong ấn phẩm điện tử “E-Magazine 06: Marketing cho ngành giáo dục - Làm mới đi, tại sao không?” lần này, đội ngũ Adsota mang đến cho độc giả - những nhà tiếp thị trong lĩnh vực giáo dục tri thức về: Các thay đổi lớn trong tâm lý hành vi của khách hàng giáo dục hiện nay Định hướng chiến lược Marketing để khác biệt hóa thương hiệu giáo dục trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt Gợi ý chiến thuật, công cụ, xu hướng Marketing sáng tạo thu hút và chinh phục khách hàng hiệu quả Góc nhìn khách quan từ các chuyên gia trong ngành và case study thành công trong quá trình làm Marketing ngành giáo dục thời đại mới.

Thông qua E- Magazine 06, chúng tôi hy vọng, thương hiệu giáo dục của bạn sẽ nhanh chóng tìm ra những ý tưởng mới hơn, đột phá hơn, có thể áp dụng ngay vào hoạt động kinh doanh hiện tại không chỉ đáp ứng mục đích tăng trưởng, tuyển sinh mà còn khởi tạo những giá trị nhân văn và ý nghĩa.

Tháng 09, năm 2022 ĐỘI NGŨ ADSOTA

Adsota Chuyên gia tư vấn, triển khai chiến lược Marketing tổng thể cho các thương hiệu giáo dục

Marketer ngành giáo dục (MKT GD)

Các nhà tiếp thị, thương hiệu kinh doanh trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam

Marketing ngành giáo dục LÀM MỚI ĐI, TẠI SAO KHÔNG? EMAGAZINE 06 3 Lời mở đầu Giới thiệu nhân vật
MỤC LỤC TOÀN CẢNH GIÁO DỤC VIỆT NAM 2022 MARKETING CHO NGÀNH GIÁO DỤC HIỆN NAY -ĐÃ ĐẾN LÚC CẦN ĐỔI MỚI A/Tăng trưởng mạnh nhưng đầy cạnh tranh 08 B/ Rập khuôn và thiếu đột phá 12 C/ Tâm lý và hành vi người học giờ đã khác .......................................... 14 A/Đổi mới bắt đầu từ sự thấu hiểu khách hàng ........................................... 21 B/ Chiến lược Marketing phải đi từ giá trị cốt lõi ........................................ 24 C/ Truyền tải sự khác biệt ................... 26 Phần I Phần II Marketing ngành giáo dục LÀM MỚI ĐI, TẠI SAO KHÔNG? EMAGAZINE 06
KẾ HOẠCH ĐỔI MỚI MARKETING NGÀNH GIÁO DỤC HIỆU QUẢ NHẮN NHỦ TỚI THƯƠNG HIỆU CỦA BẠN A/Tiếp thị mạng xã hội: Đa dạng hình thức truyền tải thông điệp ................. 33 B/ Tiếp thị cộng đồng: Xây dựng niềm tin thông qua tầm ảnh hưởng 36 C/ Performance Marketing: Giải quyết triệt để bài toán hiệu suất tiếp thị ...... 39 A/Đôi lời từ chuyên gia ...................... 44 B/ Bài học từ thương hiệu .................... 56 Phần III Phần IV 5
A/ Giáo dục Việt Nam tăng trưởng mạnh nhưng đầy cạnh tranh B/ Marketing ngành giáo dục hiện nay: “Xu hướng” hay “Bắt chước” C/ Tâm lý và hành vi người học đã khác Toàn cảnh Giáo Dục Việt Nam 2022

Ngành giáo dục Việt Nam hiện nay đã có nhiều sự thay đổi. Nhiều đơn vị tư thục và quốc tế gia nhập, sự lên ngôi của công nghệ giáo dục, insight phụ huynh và học viên đã khác,... tất cả khiến bài toán thu hút và chinh phục khách hàng tiềm năng trở nên ngày càng khó khăn và phức tạp. Cụ thể ra sao, hãy cùng chúng tôi khám phá ngay sau đây!

TĂNG

CẠNH

Giáo dục là một trong những hoạt động đầu tư chính của Việt Nam. 18% tổng ngân sách hàng năm được chi cho giáo dục là con số không hề nhỏ và tương đương với các nước trong khu vực như Singapore (19.9%) hay Indonesia (17.5%), thậm chí còn cao hơn Mỹ (13%) (Vnexpress, 2022). Sự quan tâm đặc biệt của chính phủ trở thành “bàn đạp” vững chắc cho ngành giáo dục phát triển.

Tổng ngân sách cả nước được chi cho giáo dục

02 03 04Phần 01 TOÀN CẢNH GIÁO DỤC VIỆT NAM 2022 Singapore 19.9% Indonesia 17.5% Mỹ 13%
TRƯỞNG MẠNH NHƯNG ĐẦY
TRANH
18%

Bên cạnh đó, nhu cầu cho giáo dục của người Việt ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp hơn. Các chuyên gia từ Statista cho biết, các bậc phụ huynh Việt Nam hiện nay có xu hướng đầu tư và sẵn sàng chi trả nhiều tiền hơn cho các dịch vụ giáo dục để nhận được chất lượng tốt nhất (2022). Điều này kích thích mảng giáo dục tư thục “nở rộ” nhanh chóng với những

lợi thế thiết kế theo nhu cầu. Ví dụ như: Các lớp học số lượng ít chất lượng cao, chương trình giảng dạy quốc tế, nhiều hoạt động ngoại khóa nâng cao kỹ năng mềm, môi trường học tập đan xen trải nghiệm thú vị, máy móc trang thiết bị tân tiến,... thu hút tuyển sinh nhanh và lớn hàng năm (Theo LEK Consulting 2021). Marketing ngành giáo dục LÀM MỚI ĐI, TẠI SAO KHÔNG? EMAGAZINE 06 9 Tầng lớp Trung lưu tại nước ta tăng lên nhanh chóng đã góp phần thúc đẩy nhu cầu về tiếp thu kiến thức tăng cao.

Bức tranh công nghệ giáo dục (Edtech) Việt Nam

Tính đến cả các công ty quốc tế có hoạt động tại Việt Nam

Cùng với đó là sự lan rộng của công nghệ giáo dục (Edtech) tại nước ta. Ảnh hưởng từ COVID19 kích thích lĩnh vực này tăng trưởng mạnh. Số liệu cho thấy, nước ta nằm trong TOP 10 quốc gia có tốc độ tăng trưởng E-Learning (Học online) mạnh nhất thế giới (Theo Ken Research 2019), dự kiến đạt 3 tỷ USD vào năm 2023. Nghiên cứu từ Tracxn Technologies cũng ghi nhận, tính tới hết năm nay, nước ta có tổng 260 thương hiệu Edtech và 22 trường Đại học cung cấp chương trình đào tạo trực tuyến.

02 03 04Phần 01 TOÀN CẢNH GIÁO DỤC VIỆT NAM 2022
Marketing ngành giáo dục LÀM MỚI ĐI, TẠI SAO KHÔNG? EMAGAZINE 06 11 ...thị trường giáo dục Việt Nam trở thành “miếng bánh” tiềm năng và hấp dẫn “ “ Vietnambiz, 2021

trận giành

chưa có nhiều đột phá.

RẬP KHUÔN VÀ THIẾU ĐỘT PHÁ Cạnh tranh nổ ra giữa các đơn vị giáo dục khiến nhu cầu về hoạt động Marketing để tiếp cận, thu hút và chinh phục đối tượng mục tiêu nổ ra mạnh mẽ. Mặc dù vậy, dường như “mặt
giật tâm trí khách hàng” hiện nay vẫn
04Phần 01 02 03 TOÀN CẢNH GIÁO DỤC VIỆT NAM 2022

Quan sát nhiều thương hiệu giáo dục, chúng tôi nhận thấy, các hoạt động Marketing diễn ra còn rời rạc và thiếu chiến lược. Bản chất giáo dục là một lĩnh vực đặc thù, không phải mối quan hệ mua bán - mà là trao giá trị, nhận niềm tin. Nếu giá trị của thương hiệu không khác biệt và hữu ích, đối tượng mục tiêu sẽ không dễ bị thuyết phục. Tuy nhiên, các hoạt động Marketing đang diễn ra, hoặc quá thương mại, hoặc quá lỗi thời. Điều này ảnh hưởng lớn tới việc thu hút và chinh phục phụ huynh và học viên trong bối cảnh thị trường thay đổi hiện nay.

13
Marketing ngành giáo dục LÀM MỚI ĐI, TẠI SAO KHÔNG? EMAGAZINE 06

Va chạm Internet từ sớm giúp người học ngày nay chủ động hơn trong việc nắm bắt thông tin. Nếu trước đây, cha mẹ là nguồn thông tin duy nhất mà con cái tìm đến mỗi khi cần sự giúp đỡ thì giờ đây bằng sự phát triển của internet và mạng xã hội, người học ngày càng có nhiều thông tin hơn, từ đó có nhiều lựa chọn hơn cho quá trình ra quyết định. Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn trường công lập tại Việt Nam (2021), tỷ lệ học sinh biết và chọn trường thông qua internet và các trang thông tin điện tử lên đến 30%, tỷ lệ học sinh tham khảo ý kiến cha mẹ khoảng 26%.

Chịu tác động lớn từ Internet TÂM LÝ VÀ HÀNH VI NGƯỜI HỌC GIỜ ĐÃ KHÁC Học viên hiện nay chủ động tìm kiếm thông tin về dịch vụ giáo dục thông qua Internet nói chung và mạng xã hội nói riêng.
Marketing ngành giáo dục LÀM MỚI ĐI, TẠI SAO KHÔNG? EMAGAZINE 06 15 Có thể thấy, phụ huynh giờ đây không còn là “địa chỉ” duy nhất học viên tìm đến khi cần thông tin hay lời khuyên. Thậm chí, nhiều học viên không tìm được tiếng nói chung với cha mẹ mình trong việc lựa chọn môi trường học tập. Tuy vậy, họ lại tìm thấy sự đồng cảm trên mạng xã hội, đặc biệt là thông qua những người ảnh hưởng (Influencer). Nghiên cứu từ ASEAN cho thấy, Gen Z có xu hướng theo dõi và tin tưởng nội dung nhiều hơn từ người ảnh hưởng trên mạng xã hội. 28% 20% 17% 8% 4% 23% Độ tuổi sử dụng Internet phổ biến của người Việt 6-14 years 15-24 years 25-34 years 35-44 years 45-54 years 55 years and above

tâm đến cảm nhận của con cái. Tuy nhiên, khảo sát mới đây từ British Council ghi nhận, 64% sinh viên chọn ngành do thích thú, trong chỉ 12% chọn lựa do sở thích của gia đình. Từ đây cho thấy, ý kiến của giới trẻ ngày nay ngày càng chiếm tỷ trọng lớn hơn trong quá trình chọn lựa ngành học.

02 03 04Phần 01 TOÀN CẢNH GIÁO DỤC VIỆT NAM 2022 0% Hứng thú với ngành Cơ hội làm việc tốt Có khả năng chi trả Gia đình và bạn bè thích Do giáo viên/ tư vấn gợi ý Thích hợp nhất để đạt được công việc mà tôi muốn làm Tôi không thể đi học đại học/ chương trình tôi muốn 20% 40% 60% 64% 31% 20% 16% 12% 6% 3% Tỉ lệ các đáp viên khảo sát lựa chọn lí do chọn ngành học (n= 1.200) Cha mẹ không còn là người quyết định chính Từ trước tới nay, việc chọn lựa dịch vụ học tập hầu hết đều do các bậc phụ huynh quyết định, bởi họ là đối tượng chi trả cho dịch vụ. Dần dà, nhiều bậc phụ huynh tin rằng lựa chọn của mình là tốt nhất mà không cần quan

Cùng với đó, chính các bậc phụ huynh thời nay đã thay đổi. Chị Bạch Dương - chuyên gia tiếp thị với hơn 14 năm kinh nghiệm trong ngành giáo dục chia sẻ: phụ huynh đang ngày càng quan tâm hơn tới cảm nhận của con trẻ. Họ muốn con hưởng trọn niềm vui và hạnh phúc tại môi trường học tập, thay vì dành 8 tiếng/ngày căng thẳng và mệt mỏi. Nếu không thấu hiểu và nắm bắt những sự thay đổi này trong tâm lý và hành vi đối tượng mục tiêu, thương hiệu sẽ chơi vơi trong sự kém hiệu quả. Chính vì vậy, đổi mới chiến lược truyền thông và tiếp thị ngành giáo dục sẽ là hướng đi dũng cảm, thử thách nhưng là lẽ tự nhiên thương hiệu nào cũng nên cân nhắc đi theo.

Marketing KHÔNG?
ngành giáo dục LÀM MỚI ĐI, TẠI SAO
EMAGAZINE 06 17
A/ Đổi mới bắt đầu từ sự thấu hiểu khách hàng B/ Chiến lược Marketing phải đi từ giá trị cốt lõi C/ Truyền tải sự khác biệt Đã đến lúc cần đổi mới Marketing cho ngành giáo dục hiện nay-
Marketing ngành giáo dục LÀM MỚI ĐI, TẠI SAO KHÔNG? EMAGAZINE 06 19

Thực sự, thay đổi nào cũng khó khăn, đổi mới nào cũng phức tạp. Không ai chắc chắn thay đổi hay đổi mới nào sẽ tạo ra đột phá, nhưng không làm thì chắc chắn không thể vươn lên.

Thử nghĩ mà xem, công nghệ thông tin phổ cập, mọi thứ biến đổi từng phút, nếu lựa chọn thích ứng, chả hóa ra muốn dậm chân tại chỗ hay sao?

phải bắt đầu từ đâu chứ?

Khó khăn nhất luôn bắt đầu từ những bước đi đầu tiên. Chúng tôi sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn trong phần 2 của ấn phẩm. Chúng ta bắt đầu chuyến hành trình đổi mới Marketing ngành giáo dục ngay thôi!

01 03 04Phần 02 MARKETING CHO NGÀNH GIÁO DỤC HIỆN NAYĐÃ ĐẾN LÚC CẦN ĐỔI MỚI Này chuyên gia! Thực ra, tôi biết ngành giáo dục hiện nay đang rất cạnh tranh. Các đơn vị tư thục, quốc tế ngày càng nhiều ở các thành phố lớn, công nghệ giáo dục ngày càng phát triển, phụ huynh & học viên giờ cũng đã khác. Tôi biết bản thân những người làm tiếp thị giáo dục như tôi phải thay đổi, phải đổi mới. Nhưng điều này là cả một quá trình với nhiều bài toán phức tạp cần lời giải. Tôi đồng ý thay đổi, đổi mới là tốt. Nhất là với các thương hiệu làm giáo dục tại Việt Nam hiện nay. Nhưng nó thật sự khó chuyên gia à. Chúng tôi
Marketing ngành giáo dục LÀM MỚI ĐI, TẠI SAO KHÔNG? EMAGAZINE 06 21 Thương hiệu của bạn thực sự hiểu khách hàng đến đâu? ĐỔI MỚI BẮT ĐẦU TỪ SỰTHẤU HIỂU KHÁCH HÀNG Chúng tôi hiểu, insights khách hàng ngành giáo dục sẽ có những điểm khác biệt so với những ngành khác. Làm Marketing cho ngành giáo dục cũng đòi hỏi sự quan tâm nhiều hơn do mối quan hệ giữa khách hàng và thương hiệu không đơn thuần là mua và bán, mà là trao giá trịnhận niềm tin. Những giá trị bao gồm không chỉ kiến thức mà còn là môi trường, giảng viên, mối quan hệ tích cực, trải nghiệm thú vị trong suốt quá trình học tập. Cho dù là giá trị nào, thấu hiểu khách hàng vẫn là nền tảng. Không phải mối quan hệ mua - bán. Marketing ngành giáo dục là mối quan hệ trao giá trị - nhận niềm tin.
01 03 04Phần 02 MARKETING CHO NGÀNH GIÁO DỤC HIỆN NAYĐÃ ĐẾN LÚC CẦN ĐỔI MỚI Không phải thương hiệu giáo dục nào cũng thấu hiểu phụ huynh và học sinh đầy đủ và chính xác. Để làm được điều này, cùng chúng tôi điểm qua bốn yếu tố để phác họa rõ nét chân dung đối tượng mục tiêu của bạn. Nắm giữ càng nhiều thông tin về đối tượng mục tiêu, bạn càng dễ dàng thiết kế những hoạt động Marketing tạo ra ảnh hưởng lớn tới tâm trí của họ. Phân tích kho dữ liệu hàng năm, khảo sát phụ huynh và học viên, trò chuyện và phỏng vấn thầy cô chủ nhiệm hoặc chuyên gia trong ngành là những cách phổ biến để thu thập thông tin. Nhân khẩu học Vị trí địa lý Hành vi Tâm lý Độ tuổi Giới tính Thu nhập Học vấn Gia đình Địa vị xã hội Nghề nghiệp Giai đoạn cuộc đời Quốc gia Thành phố Ngôn ngữ Khí hậu Tỷ trọng dân số Quốc tịch Khu vực Lợi ích tìm kiếm Khả năng chi trả Dự định Xuất hiện ở đâu Hành trình mua hàng Tâm trạng khi dùng Vòng đời khách hàng Sự tương tác Lối sống Sở thích, quan điểm Mối quan tâm Tính cách Giá trị hướng đến Thái độ

Nhóm

Học sinh, sinh viên đang thụ hưởng dịch vụ giáo dục mà không cần trả tiền. Đây được xem là đối tượng trực tiếp tiêu thụ và trải nghiệm dịch vụ giáo dục, có khả năng gây ảnh hưởng tới quá trình ra quyết định “xuống tiền” của người trả tiền (phụ huynh). Khả năng gây ảnh hưởng phụ thuộc vào độ tuổi và tính cách. Độ tuổi càng cao, tính cách càng mạnh thì khả năng gây ảnh hưởng lên quyết định chi tiền của phụ huynh càng cao. Thêm vào đó, nhóm đối tượng này có cơ hội tiếp cận với internet từ sớm, trình độ công nghệ cao, đủ sức tìm kiếm thông tin/giải trí/trải nghiệm mong muốn, quan tâm nhiều tới niềm vui trong các hoạt động.

Sinh viên, cao học viên, nhân viên văn phòng đang thụ hưởng dịch vụ giáo dục và cũng là người trả tiền. Khác với nhóm A, đối tượng này quan tâm tới việc tiếp thu các kiến thức có tính thực tế cao, phục vụ trực tiếp hoặc có liên quan tới định hướng, công việc trong tương lai. Đây được xem là những người có trách nhiệm cao với việc tiếp thu kiến thức. Họ cũng là người có quyền ra quyết định trực tiếp nên chi tiền hay không, trong khi phụ huynh chỉ

chỉnh

và học viên do cả hai nhóm đối tượng này đều có vai trò quan trọng trong quá trình ra quyết định. Tuy nhiên với nhóm B, nguồn lực Marketing nên tập trung cho đối tượng thụ hưởng trực tiếp dịch vụ - các học viên vì họ hầu hết có toàn quyền ra quyết định. Dù các yếu tố như: Mục tiêu kinh doanh, nguồn vốn, phân khúc trọng tâm,... sẽ ảnh hưởng tới việc phân bổ và triển khai Marketing. Dù vậy, thấu hiểu khách hàng sâu sắc sẽ giúp bạn có nền tảng vững chắc để đổi mới Marketing ngành giáo dục.

Bạn có đang sử dụng cách tiếp thị giống nhau cho những nhóm đối tượng khác nhau? Ví dụ về chân dung nhóm đối tượng mục tiêu mà chúng tôi đã nghiên cứu tại một trường quốc tế tại Hà nội. Có hai nhóm đối tượng phổ biến sau: Bạn nên thiết kế các hoạt động Marketing chuyên biệt, được điều
phù hợp với mỗi nhóm đối tượng khác nhau để thông điệp được đón nhận hiệu quả nhất. Như ví dụ trên, với nhóm A, chúng tôi gợi ý các thương hiệu giáo dục nên phân bổ ngân sách Marketing cho cả phụ huynh
đóng vai trò rất ít trong quá trình ra quyết định cuối cùng. Trải nghiệm thực tế, chất lượng giảng dạy, cơ hội việc làm, các mối quan hệ công việc là điều họ quan tâm, thay vì niềm vui và các hoạt động giải trí.
A Nhóm B Marketing ngành giáo dục LÀM MỚI ĐI, TẠI SAO KHÔNG? EMAGAZINE 06 23

thương hiệu giáo dục hiện nay.

Tư vấn cho nhiều đơn vị giáo dục, chúng tôi nhận ra, hầu hết hoạt động Marketing của họ đều thiếu tính chiến lược. Những sự kiện định hướng cho học viên/phụ huynh, mua dữ liệu khách hàng từ đơn vị khác, gọi điện tư vấn giai đoạn trước nhập học,... có thể hiệu quả trước đây, nhưng bây giờ, sử dụng chúng chưa chắc giúp bạn thu hút và chinh phục phụ huynh và học viên như mong muốn. Trong bối cảnh đó - bối cảnh khách hàng giáo dục ngày càng có nhiều lựa chọn hơn, nếu không đổi mới để nổi bật, bạn sẽ bị lu mờ trước đối thủ cạnh tranh.

Làm thế nào để nổi bật và chinh phục phụ huynh và học viên?

Bạn nên bắt đầu truyền thông về những giá trị cốt lõi mình có. Môi trường thân thiện, giáo trình giảng dạy đặc biệt, giảng viên tận tâm, hệ thống môn học theo kịp xu thế toàn cầu, các hoạt động ngoại khóa/trải nghiệm thực tế và phong phú,... tất cả sẽ giúp phụ huynh và học viên có đầy đủ thông tin cần thiết cho quá trình ra quyết định.

01 03 04Phần 02 MARKETING CHO NGÀNH GIÁO DỤC HIỆN NAYĐÃ ĐẾN LÚC CẦN ĐỔI MỚI Những hoạt động tiếp thị riêng lẻ và rời rạc là “đặc sản” chung của nhiều
Hãy bắt đầu từ các giá trị cốt lõi của thương hiệu! CHIẾN LƯỢC MARKETING PHẢI ĐI TỪ GIÁ TRỊ CỐT LÕI

Làm

Vị trí tốt

Chi phí cao Nhu cầu khách hàng Tỷ lệ cạnh tranh cao ngày càng tăng với môn tiếng anh

Ngân sách Đi học bây giờ Nhiều đối thủ mạnh Marketing hạn chế không phải chỉ học, đi trước mà còn là để trải nghiệm Có thể đầu tư vào các hoạt động thú vị Thực đơn ăn uống Diện tích Tiềm năng phát triển đa dạng, đảm bảo phòng học nhỏ học hybrid, linh hoạt sức khỏe giữa online và offline Môi trường thân thiện Chưa có danh tiếng nhiều cây xanh Nhiều hoạt động thể chất, sự kiện hoành tráng

giá tổng quan thương hiệu và đối thủ với bốn yếu tố: Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức. Để thu thập thông tin từ đối thủ cạnh tranh, ngoài những cách phổ biến như phỏng vấn, khảo sát, bảng hỏi,... bạn có thể áp dụng các công cụ lắng nghe, phân tích dữ liệu như Social Listening, Databox, BuzzSumo, Spout,... để có cái nhìn tổng quan về họ. Từ đó, đưa ra những giá trị cốt lõi nổi bật để thu hút và chinh phục khách hàng mục tiêu.

Cơ sở vật

S khẩu học W Điểm yếu O Cơ hội thức
Marketing ngành giáo dục LÀM MỚI ĐI, TẠI SAO KHÔNG? EMAGAZINE 06 25 Bạn có thể tham khảo một số mô hình phổ biến để tìm kiếm giá trị cốt lõi ngay dưới đây! Mô hình “SWOT”, “5 áp lực cạnh tranh của M. Porter”, Perceptual Mapping,... là những mô hình hiệu quả để xác định giá trị và điểm khác biệt so với đối thủ cạnh tranh. Trong đó, phổ biến nhất là mô hình “SWOT”, giúp bạn đánh
thế nào để tôi xác định được giá trị cốt lõi của mình chính xác và khác biệt với đối thủ?
Nhân
T Thách
chất tốt

các điểm chạm trực tiếp, tận dụng tầm ảnh hưởng từ bên thứ ba, gia tăng hiệu suất với sức mạnh của công nghệ và khoa học dữ liệu.

Ngoài việc đăng tải ảnh và bài viết thông thường, chúng tôi luôn gợi ý các đơn vị linh hoạt hình thức truyền tải nội dung bằng Video, GIF, Infographic, Multi-image,... để thông tin trở nên thú vị hơn. Bên cạnh đó, bạn có thể bổ sung thêm những tuyến nội dung mới mẻ và gần gũi hơn với đối tượng mục tiêu, được “chạy” song song cùng những thông tin dịch vụ. Với tần suất phân bổ nội dung 20% thông tin dịch vụ, 80% mới mẻ gần gũi, nội dung sẽ dễ dàng tiếp cận và thu hút tương tác. Cuối cùng, bạn cần nhân rộng điều đó ra nhiều kênh, đặc biệt là mạng xã hội. Bên cạnh đó, sở hữu một website với thông tin rõ ràng và bắt mắt vẫn là một “điểm chạm” quan trọng các thương hiệu nên duy trì. Tuy nhiên, trình bày quá nhiều thông tin lên website lại khiến khách hàng khó khăn khi tìm kiếm thông tin về dịch vụ. Lúc này, sử dụng các Landing Page (trang điều hướng) sẽ giúp thông tin về dịch vụ dễ nhìn và mạch lạc hơn.

01 03 04Phần 02 MARKETING CHO NGÀNH GIÁO DỤC HIỆN NAYĐÃ ĐẾN LÚC CẦN ĐỔI MỚI TRUYỀN TẢI SỰ KHÁC BIỆT Tập trung vào giá trị cốt lõi là tập trung vào sự khác biệt hóa. Vậy sau khi xác định giá trị cốt lõi của mình, tôi có thể truyền tải sự khác biệt đó như thế nào? Có ba hướng để bạn truyền tải sự khác biệt của mình đến phụ huynh và học viên. Bao gồm:
Đa dạng hóa nội dung và cải thiện chất lượng các “điểm chạm” trực tuyến

Ví dụ như trường đại học Phenikaa, trước mùa tuyển sinh, chúng tôi giúp họ tạo ra nhiều Landing Page. Mỗi trang như vậy thể hiện đầy đủ thông tin của một ngành: giới thiệu ngành, chỉ tiêu, các chuyên ngành, giảng viên, hệ thống môn học, trang thiết bị cơ sở, cơ hội việc làm,... Thậm chí, chúng tôi còn thiết lập hệ thống tư vấn tự động (chatbot) vào mỗi Landing Page để kịp thời giải đáp những thắc mắc phổ biến của phụ huynh/ học sinh trong quá trình tìm hiểu thông tin. Những nỗ lực này giúp đại học Phenikaa tăng trưởng hàng ngàn khách hàng tiềm năng liên hệ tư vấn về ngành học chỉ trong vài tháng.

Khảo sát của chúng tôi cho thấy, 90% người tiêu dùng được hỏi tin tưởng đánh giá của người ảnh hưởng hơn quảng cáo từ các thương hiệu (30%). Ý kiến khách quan mang lại hiệu quả cao hơn, đặc biệt là từ những người có uy tín. Họ không chỉ là thầy cô giáo, ban phụ huynh lớp, học

vật hiện diện hàng ngày trong cuộc sống của phụ huynh và học viên.

ảnh hưởng và cộng đồng lớn giúp thông điệp truyền thông của thương hiệu giáo dục trở

khách quan và đáng tin cậy hơn.

Sử dụng các Landing Page giúp thương hiệu giáo dục tăng trưởng khách hàng tiềm năng nhanh chóng.
viên tiêu biểu, lãnh đạo nhà trường mà còn là những thần tượng của giới trẻ như ca sĩ, streamer, blogger, hay những cộng đồng nổi tiếng,... - những nhân
Tận dụng tầm ảnh hưởng của bên thứ ba lan tỏa nhiều hơn những giá trị ý nghĩa Hợp tác với người
nên
Marketing ngành giáo dục LÀM MỚI ĐI, TẠI SAO KHÔNG? EMAGAZINE 06 27
01 03 04Phần 02 MARKETING CHO NGÀNH GIÁO DỤC HIỆN NAYĐÃ ĐẾN LÚC CẦN ĐỔI MỚI Ví dụ, trường cao đẳng FPT Polytechnic là một trong những đơn vị đầu tiên mời các nghệ sĩ nổi tiếng như Sơn Tùng MTP, Da LAB, AMEE,... tham dự các sự kiện của trường. Sự xuất hiện của họ vừa là điểm mới lạ, vừa thu hút rất nhiều phụ huynh và học viên, tạo ra tiếng vang lớn với giới truyền thông, qua đó giúp FPT Polytechnic truyền tải thông điệp chào đón năm học mới đầy hứng khởi và hào hứng tới khách hàng mục tiêu của mình. Hay như đại học Phenikaa đã hợp tác với cộng đồng Nhà Cấp 4 (hơn 1.3 triệu giới trẻ theo dõi) của Adsota Agency ra mắt Viral Video dạng Storytelling (kể chuyện) để quảng cáo tự nhiên thu về hàng trăm ngàn lượt tương tác. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ đã mở ra kỷ nguyên mới cho các hoạt động Marketing, bao gồm cả Marketing giáo dục. Công nghệ thực tế ảo, trí tuệ nhân tạo, kho dữ liệu khổng lồ, các công cụ quản trị hiệu suất,... tất cả giúp quá trình nghiên cứu, thấu hiểu, tiếp cận, kết nối, chuyển đổi, giữ chân đối tượng mục tiêu của các thương hiệu trở nên trơn tru và hiệu quả hơn. Gia tăng hiệu suất với sức mạnh của công nghệ và khoa học dữ liệu x

Marketing

Ví dụ, thấu hiểu khách hàng là bài toán nhiều thương hiệu giáo dục tiêu tốn nhiều nguồn lực nhất. Mặc dù đây được xem là hoạt động quan trọng để tinh chỉnh chiến lược Marketing hiệu quả hơn, nhưng quá trình xử lý dữ liệu đầu vào quá lâu hẳn khiến bạn ngần ngại mỗi khi thực hiện. Bảng khảo sát, những cuộc họp phụ huynh, phiếu đánh giá,... vừa lỗi thời, vừa mất thời gian. Thay vào đó, bạn thu thập thông tin khách hàng nhanh chóng nhờ sự hỗ trợ của quảng cáo trực tuyến với nhân khẩu học, vị trí địa lý, tâm lý và hành vi của khách hàng. Những dữ liệu này nên được tổng hợp đầy đủ và phân tích bởi nhân sự có chuyên môn hoặc các đơn vị Agency để tìm ra insight nào (sự thật ngầm hiểu) cần được lưu tâm trong chiến lược Marketing của thương hiệu.

Hay như quá trình tiếp cận và kết nối với khách hàng tiềm năng, bạn có thể tạo ra những trải nghiệm thú vị như tổ chức hội thảo trực tuyến, ứng dụng công nghệ trường quay ảo, kết hợp công nghệ Hologram tạo ra hình ảnh bắt mắt,... những yếu tố không chỉ giúp bạn thu hút phụ huynh và học sinh mà còn khiến họ nhớ về bạn thật lâu cho tới tận bước ra quyết định.

Webinar, trường quay ảo, hologram sẽ là phương pháp hiệu quả giúp thương hiệu chiến thắng tâm trí khách hàng giáo dục.

Sau cùng, đổi mới Marketing giáo dục nên tập trung vào giá trị cốt lõi và chất liệu sáng tạo để thương hiệu của bạn trở nên nổi bật hơn trong thị trường đầy cạnh tranh.

Vậy ra, tôi nên đầu tư vào sự khác biệt hóa và truyền thông cho nó để trở nên nổi bật hơn.

Nói về truyền thông để nổi bật, chuyên gia có bí quyết hiệu quả để áp dụng ngay không?

Qua thực chiến, chúng tôi đúc rút nhiều kinh nghiệm để các thương hiệu giáo dục triển khai Marketing thu hút và chinh phục khách hàng mục tiêu. Hãy cùng chúng tôi khám phá những điều này trong phần tiếp theo của “E-Magazine 06: Marketing ngành giáo dục - Làm mới đi, tại sao không?” nhé!

ngành giáo dục LÀM MỚI ĐI, TẠI SAO KHÔNG? EMAGAZINE 06 29
A/ Tiếp thị mạng xã hội: Đa dạng hình thức truyền tải thông điệp B/ Tiếp thị cộng đồng: Xây dựng niềm tin thông qua tầm ảnh hưởng C/ Performance Marketing: Giải quyết triệt để bài toán hiệu suất tiếp thị MARKETING NGÀNH GIÁO DỤC hiệu quả Kế hoạch đổi mới
Marketing ngành giáo dục LÀM MỚI ĐI, TẠI SAO KHÔNG? EMAGAZINE 06 31

Giá trị cốt lõi và chất liệu sáng tạo là công thức tạo nên một kế hoạch Marketing hiệu quả cho ngành giáo dục hiện nay. Kết hợp những điều này phù hợp với tính cách thương hiệu rồi truyền tải nó ra ngoài hiệu quả sẽ khiến bạn nổi bật trong tâm trí phụ huynh và học viên.

Phần trước, chúng ta đã tìm hiểu cách xác định giá trị cốt lõi đầy đủ và chính xác ra sao.

Phần này chúng ta sẽ khám phá cách tạo ra chất liệu sáng tạo và truyền tải nó hiệu quả tới đối tượng mục tiêu.

Adsota nhắc có nhắc tới thuật ngữ chất liệu sáng tạo. Cụ thể nó là gì?

Nói về sáng tạo, chúng tôi cho rằng sự sáng tạo không phải là tạo ra thứ mới, mà là kết hợp những thứ đã biết để tạo ra thứ tốt hơn. Chúng tôi trung thành với quan điểm này ngay từ những ngày đầu làm tiếp thị.

Còn chất liệu sáng tạo, bản chất, đây là các cách làm, công cụ, ý tưởng,... những thành tố tham gia vào quá trình sáng tạo trong kế hoạch Marketing của bạn.

Làm thế nào để tìm ra chất liệu sáng tạo cho kế hoạch Marketing ngành giáo dục hiện nay?

Đừng lo! Ngay bây giờ, chúng ta cùng khám phá 3 công cụ hàng đầu giúp bạn tìm và truyền tải chất liệu sáng tạo hiệu quả tới phụ huynh và học viên.

Những công cụ này không mới. Tuy nhiên, bằng cách làm mới, kết quả sẽ tươi sáng hơn.

01 02 04Phần 03 KẾ HOẠCH ĐỔI MỚI MARKETING NGÀNH GIÁO DỤC HIỆU QUẢ

TIẾP THỊ MẠNG XÃ HỘI: ĐA DẠNG HÌNH THỨC

TRUYỀN TẢI THÔNG ĐIỆP

Mạng xã hội được xem là “điểm chạm” trực tuyến phổ biến và quan trọng nhất hiện nay. Vì vậy, áp dụng chiến thuật Marketing mạng xã hội sẽ là công cụ hữu ích giúp thương hiệu của bạn phủ sóng hiệu quả tới phụ huynh và học viên. Mặc dù vậy, để quá trình này tối ưu nhất, bí quyết vẫn nằm ở nội dung. Nội dung bạn tạo ra càng hữu ích, các kênh bạn sử dụng sẽ càng chất lượng và trở nên thu hút.

Bí quyết tạo ra những nội dung thu hút hiện nay chính là phủ sóng bằng Video.

Nghiên cứu từ Wearesocial ghi nhận, 94.3% người dùng Internet độ tuổi 16 - 64 theo dõi Video hàng tuần. 56% người được hỏi cho biết họ đang theo dõi Video trên mạng xã hội nhiều hơn mỗi tháng kể từ năm 2020. Bên cạnh đó, GlobalWebinex cho biết, cứ 10 người dùng Internet thì có tới 4 người ra quyết định mua sắm thông qua Video do thương hiệu tạo ra. Vì vậy, nếu thương hiệu của bạn vẫn chưa bổ sung Video vào kế hoạch nội dung thì sẽ bỏ lỡ cơ hội lớn để thu hút khách hàng tiềm năng.

cứ 10 người dùng Internet

thì có tới 4 người ra quyết định mua sắm thông qua Video do thương hiệu tạo ra

Marketing ngành giáo dục LÀM MỚI ĐI, TẠI SAO KHÔNG? EMAGAZINE 06 33
BUY BUY BUY BUY BUY BUY BUY BUY

30:00

Video Live

Là dạng Video phát sóng trực tiếp, mang lại cảm giác chân thực và có thể tương tác hai chiều giữa người xem và người phát.

3:00

Viral Video

Là dạng Video có khả năng kích thích người xem tương tác và chia sẻ mạnh mẽ.

Short Video

Là dạng Video ngắn, thời lượng từ 30 - 60 giây, dùng để truyền tải thông điệp nhanh, trực tiếp, ngắn gọn.

0:30 30:00 30:00 5:00 0:60 01:00:00

Webinar

Là dạng Video dài, trung bình 60 - 90 phút, dùng để chia sẻ kiến thức chuyên sâu hoặc thảo luận về những chủ đề đa góc nhìn.

01 02 04Phần 03 KẾ HOẠCH ĐỔI MỚI MARKETING NGÀNH GIÁO DỤC HIỆU QUẢ Có rất nhiều dạng nội dung Video. Adsota có thể tư vấn dạng Video nào thu hút phụ huynh và học viên nhất được không? Với mỗi mục đích và thông điệp khác nhau, các hình thức Video sử dụng cũng khác nhau. Qua thực chiến, chúng tôi gợi ý cho bạn một số dạng Video hiệu quả nhất để triển khai:

các Video ngắn hài hước, hoặc chia sẻ kiến thức nhanh và trực tiếp nhằm thu hút sự quan tâm của nhóm công chúng mục tiêu trước khi điều hướng họ

Marketing ngành giáo dục LÀM MỚI ĐI, TẠI SAO KHÔNG? EMAGAZINE 06 35 Trong đó, chúng tôi nhận định, thể loại Video ngắn sẽ “lên ngôi” trong tương lai gần. Sự bùng nổ người dùng Tiktok trong năm qua tạo ra cơ hội lớn khiến nhiều thương hiệu đẩy mạnh nỗ lực Marketing nhằm phủ sóng và thu hút khách hàng trẻ. Các thương hiệu có thể bắt đầu bằng việc tạo một kênh Tiktok, sau đó sản xuất
về trang sản phẩm/dịch vụ của mình. Ngoài ra, thương hiệu cũng có thể đẩy chéo các Video ngắn này lên các nền tảng khác như: Instagram Reels, Youtube Shorts hay mới đây là Facebook Reels. Đây đều là các nền tảng Video ngắn mới ra mắt của các “gã khổng lồ” mạng xã hội với nhiều tính năng chỉnh sửa và hiệu ứng thú vị, hứa hẹn sẽ “cạnh tranh bằng mặt” về lượt xem với Tiktok trong thời gian tới.

NIỀM

THÔNG QUA

TẦM ẢNH HƯỞNG

Như đã nêu ở phần trước, khách hàng ngày nay ngày càng “phòng thủ” trước thông điệp quảng cáo từ các thương hiệu. Vì vậy, hợp tác với bên thứ ba có tầm ảnh hưởng lớn sẽ giúp thông điệp của bạn trở nên khách quan, tự nhiên và gần gũi hơn với phụ huynh và học viên. KOL/KOC/Influencer và các cộng đồng lớn là những bên có tầm ảnh hưởng lớn, giúp thương hiệu của bạn lan tỏa thông điệp tự nhiên và hiệu quả hơn. Lựa chọn người ảnh hưởng trong lĩnh vực giáo dục đòi hỏi khắt khe hơn. Họ không chỉ là người có tầm ảnh hưởng lớn, mà còn phải là tấm gương sáng để học viên noi theo. Do đó, những người được chọn để lan tỏa thông điệp của thương hiệu thường là thầy/cô giáo có tiếng trong ngành, ban phụ huynh hoặc các học viên tiêu biểu. Tuy nhiên, nhóm này giờ đây không còn gần gũi và có ảnh hưởng đủ tới học viên, khiến kết quả truyền thông đạt hiệu quả kém.

01 02 04Phần 03 KẾ HOẠCH ĐỔI MỚI MARKETING NGÀNH GIÁO DỤC HIỆU QUẢ TIẾP THỊ CỘNG ĐỒNG:XÂY DỰNG
TIN
“Bắt tay” với người ảnh hưởng lan tỏa thông điệp hiệu quả

Để cải thiện điều này, bạn có thể tìm tới nhóm người ảnh hưởng mới và gần gũi hơn với giới trẻ. Một số cái tên xuất hiện gần đây trong các chiến dịch truyền thông giáo dục phải kể tới như: Sơn Tùng MTP, Đen Vâu, Hoàng Thùy Linh hay các nhà sáng tạo nội dung nổi tiếng như Giang Ơi!, Khánh Vy, Diệp Chi,... nhóm này thu hút lượng lớn người trẻ quan tâm và hâm mộ. Đồng thời, họ cũng là những tâm gương trẻ thành công sớm rất đáng noi theo. Do đó, kết hợp với họ sẽ giúp thương hiệu của bạn lan tỏa thông điệp tự nhiên và khách quan hơn tới nhóm đối tượng mục tiêu.

Ca sĩ, diễn viên, streamer, blogger đều có thể kết hợp được

Tuy nhiên, để quá trình hợp tác diễn ra trơn tru và hiệu quả là không dễ. Nhiều vấn đề cần tính tới như người ảnh hưởng chưa phù hợp, nội dung nhàm chán, thông điệp quá dài, chi phí cao,... sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động Marketing của bạn. Cách tốt nhất là nên “bắt tay” với chuyên gia tiếp thị, các Marketing Agency có thế mạnh về Influencer Marketing (tiếp thị người ảnh hưởng) để được tư vấn, hỗ trợ triển khai và giảm thiểu rủi ro không đáng có. (Tham khảo dịch vụ Influencer Marketing của Adsota Agency tại đây). Mặc dù vậy, bạn cũng cần hiểu rằng, quá trình điều hướng hành vi con người cần thời gian. Vì vậy, để truyền tải thông điệp hiệu quả nhất, bạn cần triển khai Influencer Marketing liên tục trong thời gian dài để gây dựng niềm tin và in dấu vào tâm trí người xem.

sao? Đúng vậy! Miễn là họ phù hợp và là tấm gương sáng để học viên noi theo. Bắt tay với Agency là một trong những giải pháp tối ưu để tiếp cận mạng lưới người ảnh hưởng rộng lớn, hiệu quả với chi phí tiết kiệm. Marketing ngành giáo dục LÀM MỚI ĐI, TẠI SAO KHÔNG? EMAGAZINE 06 37

KẾ HOẠCH ĐỔI MỚI MARKETING NGÀNH GIÁO DỤC HIỆU QUẢ

cùng” các cộng đồng mạng xã hội lớn

Quan sát của chúng tôi cho thấy, chỉ trong vài năm qua, vô số cộng đồng lớn xuất hiện thu hút sự quan tâm đặc biệt của giới trẻ với đủ loại chủ đề khác nhau như giải trí, ẩm thực, làm việc, làm đẹp, du lịch,... Trong đó, nhiều cộng đồng có khả năng tác động, điều hướng công chúng mục tiêu tốt phải kể đến như: Kho Tàu TV, Nhoàm, Nhà cấp 4, Tâm sự con sen, Báo Hồng,... Sở hữu người theo dõi từ vài trăm ngàn cho tới vài triệu, đây sẽ là kênh truyền thông đắc lực giúp thương hiệu của bạn kết nối với khách hàng tiềm năng và truyền tải thông điệp hiệu quả (Tham khảo danh sách các cộng đồng lớn có khả năng điều hướng người xem tích cực tại đây).

Báo

hội sẽ là “cánh tay phải đắc lực” của thương hiệu giáo dục khi tiếp cận và kết nối với khách hàng tiềm năng hiện nay.

Bên cạnh tiếp thị người ảnh hưởng, bạn có thể tiếp cận và xây dựng niềm tin với khách hàng thông qua những cộng đồng lớn trên mạng xã hội. Truyền tải thông điệp, quảng bá dịch vụ, tạo phản hồi tích cực, khảo sát khách hàng, thử nghiệm sản phẩm, xử lý khủng hoảng truyền thông là một trong những hướng kết hợp phổ biến. Đa phần, những cộng đồng lớn thuộc quyền sở hữu của các tổ chức, đơn vị cung cấp giải pháp truyền thông và tiếp thị. Tùy từng mục đích và hoạt động khác nhau, mức chi phí hợp tác cũng khác nhau. Một số đơn vị sở hữu mạng lưới cộng đồng lớn trên nền tảng mạng xã hội phải kể đến như Adsota, BeatVN, DC Group,... Đây đều là những đối tác chiến lược của các nền tảng

01 02 04Phần 03
mạng xã hội lớn như Facebook, Instagram hay Tiktok tại Việt Nam. Vì vậy, làm việc với họ, thương hiệu không chỉ được hỗ trợ về dịch vụ mà còn được giải quyết những rủi ro không đáng có từ các nền tảng. “Chơi
Các cộng đồng lớn trên mạng xã
cộng đồng mạng xã hội lớn Tất cả Bài viết Mọi người Trang Video Ảnh Kho tàu TV Trang 4,9 triệu người theo dõi nội dung này LIÊN HỆ QUẢNG CÁO - Email: Khotau@appot... Nhoàm Trang Thực phẩm & đồ uống 291K người thích Nhà Cấp 4 Trang 1,3 triệu người theo dõi nội dung này Fanpage video giải trí hàng đầu Láng Hạ \m/
Hồng Trang Cộng đồng 158K người thích
Marketing ngành giáo dục LÀM MỚI ĐI, TẠI SAO KHÔNG? EMAGAZINE 06 39 Đây là câu hỏi khiến nhiều thương hiệu giáo dục nói chung và các Marketer nói riêng trăn trở mỗi ngày. Để giải quyết vấn đề này, thương hiệu cần tối ưu và lưu ý cùng lúc nhiều yếu tố như nội dung, hình ảnh, thuật toán nền tảng, chính sách cộng đồng, thời điểm truyền thông, đối tượng mục tiêu,... Công việc này đòi hỏi đội ngũ Marketing của thương hiệu vừa phải phối hợp chặt chẽ với nhau, lại vừa phải có trình độ chuyên sâu về các nền tảng quảng cáo. Tuy nhiên, nếu có thể đảm bảo những yếu tố trên, mọi kết quả thương hiệu mong muốn trong chiến dịch tiếp thị đều có thể đạt được. PERFORMANCE MARKETING: GIẢI QUYẾT TRIỆT ĐỂ BÀI TOÁN HIỆU SUẤT TIẾP THỊ Làm thế nào để khoản tiền chi cho quảng cáo thu lại kết quả như mong muốn?

KẾ HOẠCH ĐỔI MỚI MARKETING NGÀNH GIÁO DỤC HIỆU QUẢ

Qua quá trình triển khai Performance Marketing cho nhiều thương hiệu giáo dục tư thục và quốc tế, chúng tôi gợi ý một số hình thức triển khai Performance Marketing hiệu quả thương hiệu có thể tham khảo:

Quảng cáo mạng xã hội Đây là hình thức sử dụng mạng xã hội để tăng lưu lượng truy cập và độ nhận diện cho thương hiệu. Áp dụng quảng cáo mạng xã hội giúp thương hiệu tăng lượt tiếp cận, tương tác và khách hàng tiềm năng trong các chiến dịch Marketing cho dịch vụ giáo dục.

Quảng cáo tự nhiên Khác với quảng cáo mạng xã hội, quảng cáo tự nhiên cho phép thương hiệu trả phí cho các vị trí đặt banner quảng cáo trên những trang web có lượng truy cập lớn như báo điện tử, ứng dụng, trang web review,... Triển khai quảng cáo tự nhiên đúng cách, chỉ số CPM (Chi phí cho mỗi 1000 lượt hiển thị) và CPC (Chi phí cho mỗi nhấp

01 02 04Phần 03
chuột) sẽ không cao, từ đó chi phí cho mỗi khách hàng giáo dục tiềm năng sẽ không đắt. Nội dung được tài trợ Đây là hình thức chi trả cho các đơn vị truyền thông sở hữu mạng lưới đối tượng mục tiêu mà thương hiệu nhắm chọn để quảng bá về sản phẩm/dịch vụ giáo dục. Trong quá trình hợp tác, hai bên sẽ cùng phối hợp sản xuất nội dung phù hợp sao cho vừa truyền tải đúng thông điệp thương hiệu mong muốn, lại không khiến người xem khó chịu. Tiếp thị qua công cụ tìm kiếm Hình thức tiếp thị này có hai dạng là SEO và PSA. Trong đó, SEO (tối ưu công cụ tìm kiếm) giúp thương hiệu có khách hàng tiềm năng tự nhiên, trong khi PSA (Quảng cáo trả phí) sẽ tự động phân phối quảng cáo của thương hiệu tới đối tượng khách hàng tiềm năng.

Sở hữu đội ngũ Marketing có trình độ chuyên môn và có khả năng phối hợp nhuần nhuyễn trong việc vận hành quảng cáo sẽ đem lại thành công cho chiến dịch

Marketing.

Để tối ưu chiến dịch Performance Marketing, thương hiệu không nên bỏ trứng vào một giỏ. Phân bổ đa dạng ngân sách tiếp thị cho các hình thức quảng cáo, sau đó tối ưu hiệu suất là cách làm hiệu quả nhất. Tuy nhiên, như đã phân tích ban đầu, trình độ nhân sự và sự phối hợp nhuần nhuyễn giữa các vị trí có liên quan là chìa khóa thành công của Performance Marketing. Đương nhiên, để đạt được cả hai điều này cùng lúc là không dễ. Thương hiệu có thể tìm kiếm sự hỗ trợ từ các đội ngũ Agency bên ngoài, những đơn vị đã từng có kinh nghiệm triển khai hàng loạt chiến dịch Performance Marketing trơn tru và hiệu quả cho nhiều thương hiệu giáo dục. Tham khảo một số đơn vị nổi tiếng như Ogilvy, Adtima, One Mount và những chiến dịch chúng tôi đã triển khai tại đây

Marketing ngành giáo dục LÀM MỚI ĐI, TẠI SAO KHÔNG? EMAGAZINE 06 41
Performance
A/ Đôi lời từ chuyên gia B/ Bài học từ thương hiệu Nhắn nhủ tới THƯƠNG HIỆUCỦA BẠN
Marketing ngành giáo dục LÀM MỚI ĐI, TẠI SAO KHÔNG? EMAGAZINE 06 43

TỚI THƯƠNG HIỆU CỦA BẠN

Chị LƯU THỊ PHƯƠNG THẢO

Account Director Adsota Agency

Chiến lược Marketing ngành giáo dục ngày nay: ĐỪNG NGÓ LƠ NGƯỜI HỌC

Khép lại phần ba, thương hiệu đã phần nào nắm bắt những chiến lược, chiến thuật, mẹo, lưu ý khi triển khai Marketing giáo dục đổi mới một cách hiệu quả. Khởi đầu phần bốn, hãy cùng chúng tôi lắng nghe lời khuyên từ những chuyên gia tiếp thị với nhiều năm kinh nghiệm “chinh chiến” trong ngành giáo dục đầy cạnh tranh, qua đó tìm ra hướng áp dụng đúng đắn và phù hợp vào thực trạng của thương hiệu. Sự cạnh tranh trong mảng giáo dục tại Việt Nam ngày càng mạnh mẽ, dẫn tới nhu cầu cho hoạt động Marketing gia tăng nhận diện thương hiệu ngày càng cao. Để chinh phục khách hàng tiềm năng, cân bằng tỷ trọng đầu tư cho Branding (xây dựng thương hiệu) và Performance Marketing (tiếp thị hiệu suất) là bài toán dài hạn mà thương hiệu phải giải quyết.

Trò chuyện cùng chị Lưu Thị Phương Thảo - Account Director của Adsota Agency, chuyên gia có hơn 5 năm kinh nghiệm phụ trách triển khai các chiến dịch Marketing cho ngành giáo dục, nhiều insight về thị trường lẫn thực trạng đầu tư cho tiếp thị giáo dục hiện nay đã được chị làm rõ.

01 0302 Phần 04 NHẮN NHỦ
ĐÔI LỜI TỪ CHUYÊN GIA

Năm năm là khoảng thời gian đủ để một Marketer như chúng tôi nhận thấy sự thay đổi rõ ràng trong insights các đối tượng mục tiêu ngành giáo dục. Trước đây, học sinh không có nhiều tiêu chuẩn khi lựa chọn nơi theo học chính thống. Do ít được tiếp cận với các nguồn thông tin, họ chưa có góc nhìn đủ rộng để nắm bắt các chương trình học hay cơ hội việc làm. Vì vậy, đa phần những quyết định của họ về việc học cũng như định hướng sự nghiệp phụ thuộc nhiều vào ý kiến của bậc phụ huynh.

Tuy nhiên, sự phát triển mạnh mẽ của Internet và công nghệ thông tin hiện nay là cơ hội lớn để học viên nắm bắt thông tin, biết mình thích gì, từ đó có định hướng rõ ràng hơn về tương lai của mình. Phụ huynh cũng vậy, giờ đây họ có cơ hội tiếp nhận thông tin đa chiều nên thoáng và tin tưởng các con hơn trong quá trình ra quyết định. Mặc dù vậy, quá nhiều thông tin thiếu tính xác thực cũng là một vấn đề lớn để cân nhắc lựa chọn. Đây cũng là điểm các thương hiệu cần lưu ý khi triển khai tiếp thị. Thông cáo báo chí, xác thực tài khoản, liên tục cập nhật thông tin mới nhất tới khách hàng tiềm năng sẽ giúp tăng tỷ lệ chuyển đổi và nâng cao uy tín của thương hiệu. Những thay đổi này cũng ảnh hưởng tới tỷ lệ phân bổ ngân sách tiếp thị. Trong các chiến dịch quảng cáo chúng tôi thực thi, ngân sách dành cho đối tượng phụ huynh

còn 30

sách chiến dịch. Sự tự chủ trong các quyết

Trong khi đó, tỷ lệ này dành cho học viên

Marketing ngành giáo dục LÀM MỚI ĐI, TẠI SAO KHÔNG? EMAGAZINE 06 45
giảm
- 50%.
chiếm tới 70% tổng ngân
định về giáo dục của đối tượng thụ hưởng giáo dục sẽ ảnh hưởng lớn tới tỷ trọng phân bổ nguồn lực của thương hiệu. Với kinh nghiệm triển khai dịch vụ Marketing cho nhiều thương hiệu giáo dục, chị đánh giá thế nào về sự thay đổi Insight của khách hàng giáo dục hiện nay? Tỷ lệ phân bổ ngân sách tiếp thị đối tượng học viên trong các chiến dịch Marketing ngành giáo dục hiện nay chiếm 70% tổng ngân sách tiếp thị.

THƯƠNG HIỆU CỦA

Tiếp cận và kết nối với khách hàng giáo dục hiện nay cần phải hai chiều, thay vì một chiều. Với sự hỗ trợ của các công cụ, các kênh truyền thông trực tuyến như mạng xã hội, forum, cộng đồng,... thương hiệu có thể trò chuyện và giải đáp thắc mắc của khách hàng nhanh chóng, làm giảm sự bối rối trong quá trình ra quyết định. Khách hàng không cần tới tận nơi, gặp trực tiếp để tìm kiếm thông tin. Các đơn vị trực tuyến đã giúp họ làm việc này một cách thuận tiện hơn nhiều. Bên cạnh đó, quá quan tâm tới doanh số dẫn đến sự mất cân đối trong việc chiến lược Marketing tổng thể của thương hiệu. Sau cùng, thứ khách hàng

phải

nay trường đó có bao nhiêu sinh viên. Thứ họ nhớ tới

nghĩa, những khoảnh

01 0302 Phần 04 NHẮN NHỦ TỚI
BẠN
nhớ đến không
năm
là những hoạt động ý
khắc quý giá bên thầy cô và bạn bè, những trải nghiệm giá trị để khám phá tiềm năng của bản thân,... Do đó, để tăng trưởng khách hàng giáo dục bền vững, đừng bỏ rơi các hoạt động Branding (xây dựng thương hiệu) gắn kết với khách hàng. Quả thực, nhóm đối tượng học viên hiện nay ngày càng đóng vai trò quan trọng hơn trong quá trình ra quyết định chi tiền. Vậy theo chị, các thương hiệu nên làm gì để tiếp cận và kết nối với khách hàng trong bối cảnh đầy cạnh tranh hiện nay? Đầu tư vào tiếp thị trực tuyến là điều các thương hiệu giáo dục hiện nay cần làm ngay để tiếp cận và kết nối với khách hàng tiềm năng.

Bản chất, giáo dục là một ngành nhân văn và ý nghĩa. Sứ mệnh của giáo dục là “Vì lợi ích mười năm trồng cây. Vì lợi ích trăm năm trồng người”, tạo ra những nhân tài có ích để phục vụ cho đất nước. Do đó, tiếp thị cho ngành giáo dục không nên chỉ tập trung vào bán hàng và doanh thu. Các thương hiệu nên xây dựng chiến lược Inbound Marketing đề cao tính nhân văn cũng như truyền tải cách sống đúng đắn cho thế hệ trẻ. Nội dung, sự kiện học đường, hoạt động ngoại khóa,... tất cả nên được thiết kế để làm giàu hơn thế giới quan của học viên. Trao đi để nhận lại. Có như vậy, thương hiệu giáo dục mới có thể phát triển bền vững.

Cùng với đó, chính nhân sự Marketing ngành giáo dục cũng cần có sự đào sâu, thấm nhuần những tư tưởng này. Tiếp cận với nhiều thương hiệu giáo dục hiện nay, đa phần nhân sự cho các hoạt động tiếp thị và truyền thông còn hạn chế hoặc về kiến thức ngành, hoặc về kiến thức nghề. Vì vậy, việc triển khai chiến lược hiệu quả ra sao, làm rõ lợi thế cạnh tranh thế nào vẫn là một đề bài khó giải. Chấp nhận tuyển dụng nhân sự cấp cao về ngành, về nghề hoặc hợp tác cùng Agency có chuyên môn để nhận tư vấn

Marketing ngành giáo dục LÀM MỚI ĐI, TẠI SAO KHÔNG? EMAGAZINE 06 47
và học hỏi là phương pháp tối ưu giúp thương hiệu nâng cao chất lượng tiếp thị. Marketing giáo dục từ trước tới nay được coi là ngành nhạy cảm. Phần lớn khách hàng giáo dục vẫn cho rằng thầy cô giáo không nên làm thương mại mà nên lấy chất lượng giảng dạy làm nòng cốt. Dưới góc nhìn tiếp thị, một hoạt động quan trọng liên quan trực tiếp đến tình hình kinh doanh của thương hiệu, chị có lưu ý gì khi triển khai các chiến dịch Marketing? Marketing cho ngành giáo dục không nên chỉ tập trung vào bán hàng và doanh thu. Hãy quan tâm và những giá trị nhân văn và ý nghĩa tới xã hội.

THƯƠNG

Chị BẠCH DƯƠNG

Chuyên gia truyền thông thương hiệu và tăng trưởng

Các trường cứ nghĩ mình biết làm tiếp thị.

NHƯNG HỌ

THƯỜNG KHÔNG BIẾT

CÁI HỌ KHÔNG BIẾT

Không biết cái mình không biết là vấn đề lớn nhiều thương hiệu giáo dục gặp phải trong quá trình làm tiếp thị. Mặc dù các hoạt động tiếp thị vẫn liên tục được duy trì hàng năm, nhưng lại rời rạc và thiếu đồng nhất. Tất cả bắt nguồn từ giai đoạn hoạch định chiến lược tiếp thị ra sao để khác biệt, thu hút khách hàng tiềm năng.

Tâm sự cùng chị Bạch Dương, chuyên gia truyền thông thương hiệu và tăng trưởng với 14 năm kinh nghiệm thực chiến trong ngành giáo dục, bức tranh Marketing tại các thương hiệu hiện nay được chị chia sẻ chân thành, thẳng thắn.

01 0302 NHẮN NHỦ TỚI
HIỆU CỦA BẠN

đã làm

loay hoay,

thống?

Phần lớn, thị trường giáo dục ở nước ta, tỷ trọng công lập vẫn chiếm nhiều nhất. Nhờ hình thành lâu đời, các trường công ít chịu sự cạnh tranh trong việc tìm kiếm khách hàng tiềm năng do lượng cung nhỏ hơn cầu. Tuy nhiên, ở những thành phố lớn, điều kiện tiếp cận thông tin tốt hơn mang đến cho khách hàng nhiều lựa chọn hơn về thương hiệu giáo dục. Các khối trường liên cấp, tư thục, quốc tế cũng từ đó mà ra đời, tạo ra áp lực cạnh tranh về chất lượng dịch vụ với các đơn vị công lập. Vì vậy, nhu cầu cũng như định hướng triển khai các hoạt động Marketing tại đây cũng trở nên sôi động hơn.

Cụ thể, trong năm năm qua, hoạt động Marketing tại các trường có nhiều điểm sáng. Xu hướng giáo dục của các thương hiệu giáo dục nói chung đã tập trung nhiều hơn để phát triển sản phẩm/dịch vụ - chữ P đầu tiên trong chiến lược Marketing Mix 4P để nâng cao lợi thế cạnh tranh. Chất lượng đào tạo ngày một tăng cao, nhiều chương trình trải nghiệm ngoại khóa nhằm phát triển các trí thông minh khác ngoài IQ ra đời, làm giàu thêm tư chất của học viên. Từ đó, việc đầu tư tuyển dụng nhân sự chuyên trách về tiếp thị để thiết kế, triển khai và quản trị kế hoạch tiếp thị ngày một tăng cao.

cho ngành giáo dục là phạm trù khó và nhạy cảm. Người làm Marketing cần phải hiểu rõ ngành giáo dục lại vừa phải thành thạo chiến lược và công cụ tiếp thị hiệu quả.

LÀM MỚI ĐI, TẠI SAO KHÔNG? 49
Theo chị, liệu các trường
Marketing hiệu quả hay vẫn đang
rập khuôn theo lối mòn tiếp thị truyền
Marketing

NHỦ TỚI THƯƠNG HIỆU CỦA BẠN

Tuy nhiên, tuyển dụng là một chuyện, làm được không lại là chuyện khác. Nhiều thương hiệu nghĩ rằng mình đang làm truyền thông đúng hướng, nhưng sự thật thì chưa hẳn. Đương nhiên các hoạt động như ngày hội tuyển sinh Open Day, trải nghiệm dịch vụ, các buổi hội thảo, chương trình ưu đãi khuyến mại,... đã được áp dụng. Mặc dù vậy, các chương trình này vẫn hoạt động nhỏ lẻ, không có tính xâu chuỗi dẫn đến thế mạnh của thương hiệu chưa được làm nét và các hoạt động tương tác chưa đủ sức thu hút khách hàng tiềm năng.

Cũng dễ cảm thông bởi Marketing giáo dục là một phạm trù khó và nhạy cảm. Người làm Marketing lĩnh vực này vừa phải hiểu rõ ngành giáo dục lại vừa phải thành thạo chiến lược và công cụ Marketing. Truyền thông giáo dục đòi hỏi sự nghiên cứu chuyên sâu, sự tinh tế, khiêm nhường, khoa học có tính giáo dục; chứ không nên là những nội dung câu kéo, khoe mẽ phản cảm, sử dụng câu từ giật gân. Tình trạng này vẫn diễn ra phổ biến do nhà trường chưa thực sự quan tâm đến hình ảnh thương hiệu của bản thân trên các kênh truyền thông nên không có biện pháp quản trị kỹ lưỡng hoạt động Marketing tại các “điểm chạm” trực tuyến.

“Nên tiếp cận phụ huynh hay học sinh khi tuyển sinh?”. Đây được xem là câu hỏi phổ biến nhiều thương hiệu giáo dục thắc mắc. Thực sự, câu trả lời phụ thuộc vào hoàn cảnh gia đình, cấp học, định hướng của cha mẹ và con trẻ,... nói chung phải bắt đầu từ việc nghiên cứu chuyên sâu nhóm đối tượng khách hàng thương hiệu nhắm chọn. Tuy nhiên, không nên chỉ tập trung vào nhóm đối tượng nào, bởi trong bối cảnh hiện nay, học viên và phụ huynh đều ảnh hưởng lớn tới quá trình ra quyết định sau cùng.

01 0302 Phần 04 NHẮN
Dành nhiều thời gian va chạm với khách hàng giáo dục, chị có đánh giá gì về insight của họ trong bối cảnh hiện nay?

Ví dụ, ở cấp bậc Đại học, đa phần phụ huynh sẽ chủ động nghiên cứu thông tin và quyết định chọn trường cho con em đi học. Đó là hành vi. Tuy nhiên về insight, những việc này chỉ đáp ứng mong mỏi duy nhất của họ: muốn con hạnh phúc, an toàn, khôn lớn trong môi trường chất lượng và thân thiện. Do đó, nếu chất lượng dịch vụ từ phía thương hiệu không thể khiến con cái họđối tượng thụ hưởng dịch vụ giáo dục cảm thấy như vậy, rõ ràng khách hàng đó rồi cũng sẽ bỏ đi.

Theo chị, những giải pháp Marketing nào sẽ giúp thương hiệu giáo dục trở thành một trong những lựa chọn hàng đầu của học sinh và phụ huynh trong cùng nhóm ngành?

Mỗi thương hiệu giáo dục sẽ có những mục tiêu và tầm nhìn khác nhau. Vì vậy, điều đầu tiên các thương hiệu cần làm là thiết lập mục tiêu phù hợp với tầm nhìn và thế mạnh của bản thân; sau đó mới thiết kế những hoạt động Marketing 7P phù hợp insight khách hàng mục tiêu mà thương hiệu nhắm đến. Thương hiệu cũng nên tích cực sáng tạo những chiến dịch ấn tượng, độc đáo, đồng thời “làm nét” hơn những giá trị cốt lõi của mình. Kết hợp với sức mạnh truyền thông trực tuyến, công nghệ và người ảnh hướng sẽ giúp thương hiệu nhanh chóng nhận được sự tin tưởng và nổi bật trong tâm trí khách hàng. Bên cạnh đó, các thương hiệu giáo dục nên tìm cách huy động nguồn lực từ hệ sinh thái quanh mình. Phụ huynh, học sinh, cố vấn, chuyên gia,... những đối tượng này sẽ giúp thương hiệu lan tỏa thông điệp tự nhiên và mạnh mẽ. Ví dụ chương trình Multi Culture Day của trường mầm non quốc tế - nơi có các học sinh đa quốc tịch, nhà trường khuyến khích phụ huynh và học sinh mặc trang phục truyền thống của quê hương, mang những món ăn truyền thống và màu sắc âm nhạc dân tộc đến để giới thiệu, chia sẻ và tự hào về văn hóa của nơi quê cha đất tổ. Những hoạt động như vậy sẽ làm gia tăng sự kết nối giữa nhà trường và phụ huynh học sinh một cách khéo léo, sáng tạo mà vẫn đem lại những giá trị giáo dục bổ ích cho các con.

Marketing ngành giáo dục LÀM MỚI ĐI, TẠI SAO KHÔNG? EMAGAZINE 06 51

THƯƠNG HIỆU CỦA

Anh LÊ NAM

Trưởng ban tuyển sinh Trường Cao đẳng FPT Polytechnic

DUY TRÌ SỰ KHÁC BIỆT

bằng việc liên tục cập nhật và triển khai những xu thế tiếp thị mới nhất

Làm Marketing giáo dục không chỉ đơn giản là tổ chức những buổi hội thảo, ngày hội tuyển sinh hay thiết kế nội dung và chạy quảng cáo để thu hút học viên. Sáng tạo, đầu tư và ứng dụng công nghệ, đó là cách trường Cao đẳng FPT Polytechnic đang thành công nổi bật với những giá trị trải nghiệm thiết thực. Nhằm tích lũy thêm những bài học thực chiến trong ngành Marketing giáo dục, cùng gặp gỡ anh Lê Nam, hiện đang là Trưởng ban tuyển sinh của trường Cao đẳng FPT Polytechnic với 8 năm kinh nghiệm trong nghề.

01 0302 Phần 04 NHẮN NHỦ TỚI
BẠN

Giáo dục thực sự hoàn toàn khác biệt so với các lĩnh vực còn lại. Marketing giáo dục không thể sửa được nếu sai. Các marketer cần phải cẩn thận, chỉn chu trong từng hành động bởi vì sản phẩm mà nhà trường đang bán là niềm tin. Từ giây phút học sinh, phụ huynh đồng thuận đăng ký vào trường trở đi thì đó là quãng thời gian thanh xuân tươi đẹp, là nơi tiếp thu kiến thức và cũng là cần câu cơm sau này của họ. Đặc biệt, khách hàng phụ huynh ở miền Bắc và miền Trung chọn trường cho con cực kỳ kỹ lưỡng. Chính vì vậy, để khách hàng chọn mình, các marketers cần xây dựng hoạt động Marketing, làm branding, làm performance để tạo dựng niềm tin, đem đến sự uy tín nhằm gia tăng tỉ lệ tuyển sinh cho nhà trường. Đặc biệt, Marketing giáo dục cần kể một câu chuyện, nội dung hướng đến những giá trị mà sản phẩm đào tạo có thể mang lại cho học sinh một cách khéo léo. Ví dụ như tại FPT Polytechnic là kết quả đầu ra với tỉ lệ ra trường cao, những cơ hội việc làm rộng mở hay môi trường học thân thiện, toàn diện.

Cân bằng giữa hoạt động Branding và Performance để vừa tạo dựng niềm tin lại vừa thu hút phụ huynh và học sinh hiệu quả.

Marketing ngành giáo dục LÀM MỚI ĐI, TẠI SAO KHÔNG? EMAGAZINE 06 53
Theo anh, vai trò của Marketing đối với nhà trường trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt giữa hệ thống các trường quốc tế, tư thục khắp cả nước như thế nào?

FPT Polytechnic luôn đặt mong muốn, nhu cầu, định hướng của học sinh, sinh viên lên trước tiên. Chính vì thế, chúng tôi tập trung thiết kế các sản phẩm/dịch vụ nhằm tư vấn định hướng giúp các em hiểu rõ bản thân hơn, tìm được ước mơ và hiện thực hóa nó tại FPT. Chúng tôi hiểu rằng, khi lựa chọn trường Đại học cho con, phụ huynh thường chú ý đến bằng cấp, sự nghiệp, cơ hội việc làm v.v. Nhưng đối với học sinh, những đứa trẻ mười tám đôi mươi, chúng yêu thích sự vui vẻ và gần gũi. Chính vì vậy, chiến lược của chúng tôi là sử dụng những thông điệp mộc mạc, thực tế, dễ gần, dễ hiểu cho cả phụ huynh và học sinh. Đặc biệt, những thông điệp đó được lan tỏa từ những người có tầm ảnh hưởng, được các bạn trẻ yêu mến nhằm dễ dàng tiếp cận và gia tăng sự tương tác, tỉ lệ chuyển đổi hơn. Chúng tôi thường xuyên mời các KOLs, ca sĩ nổi tiếng như Sơn Tùng MTP, Đen Vâu, Hoàng Thùy Linh, Trúc Nhân, Hoàng Dũng, Đức Phúc, v.v. tham gia vào các nhạc hội âm nhạc được tổ chức tại toàn bộ các cơ sở đào tạo của FPT Polytechnic. Đây được coi là đặc sản thường niên không thể thiếu, trở thành nét văn hóa rất riêng của nhà trường nhằm mang tới nguồn năng lượng nhiệt huyết thanh xuân dành cho các em.

Trường Cao đẳng FPT Polytechnic đang thực hiện những hoạt động gì để thu hút học sinh? Kết hợp với thần tượng giới trẻ như KOL, Streamer, Blogger sẽ giúp thương hiệu truyền tải thông điệp tự nhiên, thu hút tương tác tốt

01 0302 Phần 04 NHẮN NHỦ TỚI THƯƠNG HIỆU CỦA BẠN
hơn, từ đó gia tăng tỷ lệ chuyển đổi. Đối với chúng tôi, trường Đại học không chỉ đơn thuần là nơi để học tập, giáo dục mà còn là nơi mang đến những trải nghiệm thú vị, được truyền cảm hứng để mơ, để tin vào cuộc sống. Từ đó, các em có được niềm tự hào, niềm hạnh phúc khi được trở thành một sinh viên của trường Cao đẳng FPT Polytechnic.

Bên cạnh đó, chúng tôi thường xuyên cập nhật những thông tin mà thí sinh đang quan tâm nhằm tư vấn sâu hơn, kỹ hơn, phù hợp với mục đích nhu cầu của học sinh.

Mục tiêu của chúng tôi là cải tiến để tối ưu trải nghiệm online của khách hàng nhằm chốt sale ngay từ trên mạng, tạo sự thu hút, hấp dẫn, mong muốn được trở thành sinh viên của trường ngay từ hành trình tìm hiểu thông tin.

Marketing ngành giáo dục LÀM MỚI ĐI, TẠI SAO KHÔNG? EMAGAZINE 06 55 FPT đang có những dự định tận dụng tối đa các giải pháp Marketing thiên về big data và cloud. Chúng tôi nghiên cứu, phân tích hành vi khách hàng trên môi trường mạng để quan sát cách họ truy cập website, quan tâm đến ngành nghề nào, tìm hiểu thông tin ra sao. Từ đó, phân loại đối tượng khách hàng để remarketing, phân bổ hiệu quả các hoạt động marketing trên Google, Facebook, Email, v.v.
Anh Nam cũng như FPT Polytechnic đang có định hướng triển khai những giải pháp Marketing gì cho mùa tuyển sinh tương lai?

Trường Đại học RMIT Việt Nam

1. Bối cảnh, thách thức

Theo thống kê mới đây của Bộ GD-ĐT, có gần 180 trường đại học nước ngoài đang triển khai các chương trình liên kết với gần 90 trường đại học ở Việt Nam. Trong đó, có tới 37% nằm trong danh sách 1.000 đại học tốt nhất thế giới năm 2021. Tính đến tháng 12/2021, cả nước có 408 chương trình liên kết đào tạo với hơn 30 quốc gia trên thế giới đang hoạt động. Tỉ lệ tăng dần ở các chương trình đào tạo cấp độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ. Bên cạnh đó, xu hướng du học trong nước là hình thức giáo dục quốc tế ngày càng thịnh hành.

01 0302 Phần 04 NHẮN NHỦ TỚI THƯƠNG HIỆU CỦA BẠN BÀI HỌC TỪ THƯƠNG HIỆU

Được thành lập từ năm 2000 tại Việt Nam, đại học RMIT là cơ sở giáo dục chính thức từ đại học RMIT Melbourne nhằm đem đến một trải nghiệm học tập bậc nhất từ Úc tại Việt Nam. Không có bất cứ một mối liên kết giáo dục nào với các trường đại học trong nước, 100% chương trình học tại RMIT đều tương đương với chuyên ngành tại Úc, do vậy, sinh viên có thể lựa chọn học chuyển tiếp sang Australia bất cứ lúc nào. RMIT cung cấp bộ chương trình học cực kỳ phong phú, về kinh doanh, công nghệ, truyền thông, thiết kế, thời trang và ngôn ngữ. RMIT tự hào về sự đa dạng của các hoạt động ngoại khóa nhằm khuyến khích sinh viên tạo nên đột phá mới trong lĩnh vực bản thân đang quan tâm. 100% đội ngũ giảng dạy tại Việt Nam đều có bằng tiến sĩ và đạt tiêu chuẩn giảng dạy, hành nghề quốc tế, với môi trường và cơ sở vật chất top 1 Việt Nam. Sự phát triển mạnh mẽ của trường đại học quốc tế ở Việt Nam đã thúc đẩy tình trạng cạnh tranh khốc liệt trong thị trường giáo dục đào tạo bậc đại học và bậc sau đại học. Trường Đại học RMIT đã có những chiến lược Marketing nào để giữ vững vị thế là một trong những lựa chọn du học trong nước hàng đầu Việt Nam?

2.

mục đích, động lực khắc phục/triển khai

Không ít thì nhiều, mỗi học sinh, sinh viên có nhu cầu du học luôn có một “miền đất hứa” trong tâm trí. Cơ hội được khám phá nền văn hóa mới, mở rộng vốn kiến thức và tiềm năng về cơ hội việc làm trong tương lai là những điều một du học sinh mong muốn.

Tuy nhiên, du học nước ngoài cũng phát sinh nhiều rào cản về tài chính, văn hóa và tinh thần. Thấu hiểu nhu cầu và tâm lý của học sinh, sinh viên, RMIT Việt Nam cung cấp dịch vụ đào tạo nhằm bảo đảm chất lượng của chương trình đào tạo quốc tế, bằng cấp chính thống và hoàn toàn được đi trao đổi, học tập tại Úc.

Marketing ngành giáo dục LÀM MỚI ĐI, TẠI SAO KHÔNG? EMAGAZINE 06 57
Ý tưởng,

xuất

kế Ứng dụng Sáng tạo, Thiết kế Game, Quản trị Doanh nghiệp Thời trang, v.v. Việc cung cấp đa dạng các dịch vụ giáo dục giúp học sinh, sinh viên có thể tự do lựa chọn và hiện thực hóa ước mơ, sở thích của bản thân. Bên cạnh đó, người học được trang bị kỹ năng lãnh đạo, nhận thức văn hoá, tư duy phản biện, sự thử nghiệm, óc sáng tạo cập nhật sự tân tiến trong công nghệ, thiết kế cũng như tổ chức kinh doanh. Bên cạnh đó, học sinh, sinh viên có học hỏi từ những chuyên gia, hưởng lợi từ mạng lưới doanh nghiệp và chương trình giảng dạy phù hợp với các xu hướng mới nhất trong ngành. RMIT thường xuyên có các dự án thực tập tại các tập đoàn lớn là đối tác của nhà tường cũng như tổ chức Tuần lễ hướng nghiệp và Triển lãm nghề nghiệp nhằm giao lưu, kết nối với các doanh nghiệp.

01 0302 Phần 04 NHẮN NHỦ TỚI THƯƠNG HIỆU CỦA BẠN 3. Cách triển khai RMIT tập trung đầu tư vào thế mạnh của nhà trường, chính là dịch vụ đào tạo. RMIT phát triển đa dạng các ngành học từ kinh tế, quản trị, truyền thông, công nghệ đến nhân lực. Đặc biệt, có nhiều ngành khó có thể được đào tạo bởi các trường Đại học trong nước như: Sản
phim, Thiết

Kết quả là RMIT đạt 5 sao QS cho chất lượng đào tạo đại học, nằm trong top 200 các trường đại học tốt nhất toàn cầu theo bảng xếp hạng các trường đại học trên thế giới QS. Đặc biệt, 96% sinh viên RMIT nhận được lời mời làm việc toàn thời gian sau khi tốt nghiệp 1 năm.

sinh viên RMIT nhận được lời mời làm việc toàn thời gian sau khi tốt nghiệp 1 năm

Rất nhiều trường tổ chức hội thảo tư vấn tuyển sinh, trải nghiệm một ngày làm sinh viên trường Đại học. Tuy nhiên, để chuyên nghiệp, sáng tạo và hiệu quả như RMIT Việt Nam thì không nhiều.

Đây là sự kiện thường niên được khởi xướng từ 2015 cho phép khách tham dự đăng ký hàng loạt lớp học thử cùng các buổi hội thảo tương tác để có những hình dung về bức tranh toàn cảnh trải nghiệm học tập tại RMIT. Với mỗi lớp học, học sinh lại có cơ hội khám phá thực tế các hoạt động chuyên ngành với các chuyên gia, tiến sĩ, khách mời nổi tiếng. Từ đó, hiểu hơn về sở thích và định hướng của bản thân.

Marketing ngành giáo dục LÀM MỚI ĐI, TẠI SAO KHÔNG? EMAGAZINE 06 59
96%

thông số, học sinh sẽ học cách biến điện thoại thông minh thành thiết bị chụp ảnh lợi hại như của nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp, v.v. Bên cạnh đó, trong mùa Covid, trường còn tổ chức Experience Day online cùng những buổi giao lưu trực tuyến với sinh viên và cựu sinh viên trường. Tại đây, học sinh sẽ được lắng nghe chia sẻ kinh nghiệm học tập trong môi trường đa văn hóa, giao lưu kết bạn với các bạn học quốc tế, cũng như xây dựng mối quan hệ với chuyên gia trong ngành.

01 0302 Phần 04 NHẮN NHỦ TỚI THƯƠNG HIỆU CỦA BẠN Ví dụ, tại lớp học ngành Kinh doanh Quốc tế, học sinh sẽ khám phá hành trình một sản phẩm đến tay người tiêu dùng. Hay khi tham gia lớp Công nghệ Thông tin “Xây nhà trên web”, học sinh có thể làm quen với các ngôn ngữ thiết kế web và tự tay tạo website của riêng mình. Tại lớp “Nhiếp ảnh trong tầm tay” của ngành Thiết kế Truyền

RMIT Việt Nam sử dụng hình thức truyền thông trực tuyến trên đa kênh: Youtube, Facebook Fanpage, Facebook Group Instagram, Podcast, Email.. nhằm gia tăng mức độ nhận diện thương hiệu và định vị hình ảnh một môi trường quốc tế, năng động, sáng tạo. Nhà trường cũng booking các KOLs nổi tiếng, được nhiều bạn trẻ yêu thích nhằm giới thiệu, review trường, thu hút tương tác như vlogger Giang Ơi, Khánh Vy, Kiemslay, Ngọc Thanh Tâm, v.v. Đặc biệt, RMIT xây dựng các cộng đồng trên Facebook nhằm trực tiếp tương tác với các bậc phụ huynh và các em học sinh, sinh viên. Ví dụ, Nhóm RMIT & Cha Mẹ kết nối với các bậc phụ huynh thông qua việc chia sẻ thông tin, lắng nghe, giải đáp mọi băn khoăn, thắc mắc của phụ huynh về câu chuyện tuyển sinh, chương trình đào tạo, kinh nghiệm học tập, kỹ năng chuyên môn, thậm chí là tìm nhà, ghép phòng cho các con có nhu cầu khi chuẩn bị bước vào năm học.

Tận dụng hệ sinh thái truyền thông đa dạng, RMIT Việt Nam xây dựng nhiều chiến lược Remarketing để gia tăng tỉ lệ chuyển đổi, tỷ lệ nhấp chuột và tăng mức độ nhận diện của nhà trường từ dữ liệu cookies trên website.

4. Kết

Những hoạt động sáng tạo, thú vị và thực tế trong các sự kiện online và offline của RMIT đã thu hút trung bình 1500 các bạn học sinh, sinh viên cũng như phụ huynh mỗi sự kiện hàng năm.

Marketing ngành giáo dục LÀM MỚI ĐI, TẠI SAO KHÔNG? EMAGAZINE 06 61
quả
RMIT University Vietnam @RMITUniversityVietnam Cao đẳng & Đại học

Ứng dụng công nghệ giáo dục Duolingo

1. Bối cảnh, thách thức

Duolingo là ứng dụng học tập ngoại ngữ được đánh giá thông dụng nhất với số lượt tải nhiều nhất thế giới (hơn 500 triệu lượt tải trên Google Play và Apple Store - cập nhật tháng 3/2022). Ứng dụng được định giá 1,5 tỷ USD bởi Google (7/2019). Xuất hiện tại Việt Nam từ năm 2019, Duolingo đã thổi một luồng gió mới vào thị trường và nhanh chóng chiếm lấy thị phần nhiều nhất trong số các ứng dụng về giáo dục. Tuy nhiên, theo tổ chức nghiên cứu thị trường Ken Research, thị trường Edtech của Việt Nam có thể đạt giá trị 3 tỷ USD vào năm 2023 cùng khoảng 260 công ty hoạt động trong lĩnh vực này. Báo cáo Công nghệ giáo dục Việt Nam 2021 cho biết thị trường EdTech Việt Nam đang được đánh giá vô cùng tiềm năng, hút dòng vốn lớn từ giới đầu tư với tổng vốn đầu tư vào các startup lên 20,2 triệu USD, nằm trong top 10 thị trường Edtech có tốc độ tăng trưởng lớn nhất thế giới với tỉ lệ khoảng 44,3%. Chứng tỏ rằng, thị trường giáo dục công nghệ đang được các nhà đầu tư đánh giá là một mảnh đất màu mỡ tại Việt Nam. Điều này dẫn tới sự cạnh tranh khốc liệt giữa các ứng dụng trên thị trường. Trước thử thách về đối thủ cạnh tranh, Duolingo cần xây dựng chiến lược nhằm định vị thương hiệu, duy trì vị trí sô 1 và thu hút thêm người dùng.

01 0302 Phần 04 NHẮN NHỦ TỚI THƯƠNG HIỆU CỦA BẠN

2. Ý tưởng, mục đích, động lực khắc phục/triển khai

Với xu hướng toàn cầu hóa, quốc tế hóa mọi lĩnh vực, ai cũng thấu hiểu tầm quan trọng của ngoại ngữ và mong muốn được trau dồi kỹ năng cho bản thân. Đối tượng mục tiêu của Duolingo không phân biệt độ tuổi, thu nhập hay trình độ. Họ có thể là những người mới bắt đầu học ngoại ngữ, những người muốn duy trì kĩ năng ngôn ngữ; thậm chí cả những học viên có trình độ cao.

Tuy nhiên, thay vì giáo dục một cách cưỡng ép, rập khuôn, Duolingo muốn mang đến cho người dùng trải nghiệm học tập thoải mái, thú vị nhằm truyền cảm hứng, tạo động lực, thúc đẩy ý thức chủ động tự học mỗi ngày.

Duolingo lựa chọn định hướng đặc biệt và có tính cạnh tranh hơn hẳn so với các ứng dụng và phương pháp học ngôn ngữ khác. Không phải là mục tiêu giúp người học thông thạo ngôn ngữ, ứng dụng muốn cung cấp động lực cho người dùng để trở nên thông thạo ngôn ngữ.

3. Cách triển khai

Nắm bắt được nhu cầu của người dùng, Duolingo là thương hiệu tiên phong cho xu hướng ứng dụng công nghệ giáo dục freemium (cung cấp dịch vụ chất lượng cao “premium” nhưng hoàn toàn “free” - miễn phí.) Duolingo xóa bỏ những rào cản tài chính để trở thành ứng dụng học tập dễ sử dụng nhất với tất cả mọi người. Hiện tại, người dùng của Duolingo có thể dễ dàng tiếp cận 98 khóa học với hơn 39 ngôn ngữ khác nhau trên toàn thế giới với chi phí 0 đồng. Điều này đã góp phần làm thỏa mãn nhu cầu học tập đa dạng của khách hàng, tạo điều kiện và khuyến khích người dùng học thêm nhiều ngôn ngữ mới. Bên cạnh đó, Duolingo đã tái định nghĩa học tập bằng một sân chơi đích thực. Thương hiệu đã tối ưu hóa sự thú vị, sáng tạo của xu hướng “trò chơi hóa” Gamification ngay trong chương trình đào tạo của mỗi khóa học. Quá trình học tập của người dùng được thể hiện qua các hình thức thi đua như Leaderboards and League - Bảng xếp hạng tôn vinh những người chơi giỏi, và Streaks - “ngọn lửa chăm chỉ” điểm danh lượt truy cập hằng ngày.

Marketing ngành giáo dục LÀM MỚI ĐI, TẠI SAO KHÔNG? EMAGAZINE 06 63

chỉ và trở lại học tập trên ứng dụng thường xuyên hơn. Bên cạnh đó, năm 2021, Duolingo còn chơi lớn chiếu hẳn thông báo “Hi, I miss you” lên một tòa nhà tại São Paulo, Brazil. Bằng chiến dịch này, công tác tái kích hoạt (reactivation) của thương hiệu không chỉ nhắc khán giả nhớ đến những thông báo của Duolingo trong chính điện thoại của mình, mà còn gia tăng độ nhận diện với những tệp khách hàng mới.

01 0302 Phần 04 NHẮN NHỦ TỚI THƯƠNG HIỆU CỦA BẠN Đặc biệt, Duolingo đã thành công nhân hóa hình ảnh Chú Cú Xanh từ logo ban đầu thành linh vật thương hiệu cũng như người bạn đồng hành dẫn dắt trải nghiệm của người dùng. Nó xuất hiện trong thông báo đẩy (push notification), email nhắc nhở người học trở lại ứng dụng. Có thể thấy, ấn tượng về một chú Cú thú vị, vui vẻ cũng xây dựng cho Duolingo hình ảnh một ứng dụng học tập với không khí tươi sáng, nhẹ nhàng, từ đó thành công gia tăng tình yêu của người dùng với thương hiệu. Bên cạnh đó, Duolingo là một trong những thương hiệu thành công nhất khi thiết lập chiến lược giữ chân khách hàng với Push Notification (thông báo đẩy.) Sử dụng Duolingo, người dùng không hề có cảm giác phiền hà, khó chịu như khi nhận được thông báo từ các ứng dụng khác. Thậm chí, nhà Cú Xanh còn bất ngờ “gây viral” khắp cộng đồng mạng với những thông báo nhắc nhở người học truy cập ứng dụng để hoàn thành mục tiêu đặt ra mỗi ngày bởi vì điều đặc biệt là nội dung của các thông báo đẩy này quá đỗi tình cảm và dễ thương. Họ thậm chí còn chia sẻ rằng bản thân cảm thấy tội lỗi khi nhìn thấy tin nhắn “dỗi hờn” của Cú Xanh những khi vắng mặt mấy ngày liền. Điều này khiến họ tự giác chăm
2010 2012 - 2013 2013 - 2019 2019 - now 2011 - 2019 2011 - 2012

Cuối cùng, Nhà Cú xanh cũng ứng dụng công nghệ hiện đại để thực hiện chiến lược cá nhân hóa trải nghiệm khách hàng. Công nghệ AI của hãng hoạt động dựa trên thói quen sử dụng di động và tính toán khoảng thời gian người dùng thường dành ra cho ứng dụng. Từ đó, chọn đúng thời điểm để đẩy thông báo lên nhằm tạo sự chú ý. Bên cạnh đó, Duolingo không nhắn tin với nội dung đồng dạng, chung chung mà cá nhân hoá theo loại ngôn ngữ và mục đích học tập của người dùng. Có thể thấy, chính sự tinh tế này đã giảm tối thiểu khả năng thông báo của ứng dụng bị bỏ qua, từ đó chiến lược giữ chân người dùng của thương hiệu cũng đạt được hiệu quả như mong muốn.

4. Kết quả

Số người dùng ứng dụng này đã tăng gấp đôi trong giai đoạn 2020 - 2021. Họ bỏ ra 17 phút mỗi ngày để học ngoại ngữ. Duolingo còn có chỉ số retention (tỉ lệ tái sử dụng ứng dụng) tương đương với game.

Duolingo có gần 500 triệu người dùng khắp thế giới. Trong đó, 3% người dùng hoạt động hằng ngày đến từ Việt Nam, khoảng 5% người dùng mới cũng đến từ Việt Nam. Tại Việt Nam, Duolingo ghi nhận sự tăng trưởng vượt bậc đến 67% về lượng người dùng đang hoạt động từ tháng 1/2021 đến tháng 1/2022. Việt Nam hiện trở thành thị trường lớn nhất tại Đông Nam Á và đứng thứ 2 châu Á chỉ sau Ấn Độ. Duolingo hiện đang xếp hàng đầu trong danh mục ứng dụng giáo dục tại Việt Nam cả trên Google Play hay iOS App Store.

ứng dụng Duolingo đã tăng

trong giai đoạn 2020 - 2021

Số người dùng
Marketing ngành giáo dục LÀM MỚI ĐI, TẠI SAO KHÔNG? EMAGAZINE 06 65
x2

giữa các bên công ty thành viên Appota Chúng tôi vận dụng linh hoạt các chiến lược và công cụ tiếp thị hiệu quả với sự hỗ trợ của công nghệ mới nhằm

TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ CỦA CHÚNG TÔI 8 năm “xe chỉ” 1 tầm nhìn “May đo” vừ a vặn hàng ngàn chiến dịch tiếp thị Nắm giữ 60+ triệu pixel người dùng giới trẻ khu vự c Đông Nam Á trên nền tảng số Sở hữu nền tảng dữ liệu Lookalike giúp nhắm chọn được đúng đối tượng mục tiêu thông qua nhận diện hành vi Đa dạng hình thức quảng cáo nhờ việc luân chuyển users
khoác lên thương hiệu một vẻ ngoài “quyến rũ”, một phong thái “hút hồn”, một cách trò chuyện “lôi cuốn” với nguồn lự c tiếp thị tối ư u, từ đ ó gây thương nhớ cho người tiêu dùng trẻ trước muôn vàn thương hiệu “đ ẹp mã” ngoài kia. Các chiến lược và công cụ tiêu biểu Khám phá những “ông lớn” chúng tôi phục vụ Comprehensive MARKETING SOLUTIONS Performance MarketingVirtual Event IMC CampaignCommunity Marketing Creative & Social PlanningKOL Partnership

Hotline +84 962 638 099

Email support@adsota.com | sale@adsota.com

Website https://adsota.com/

Fanpage https://www.facebook.com/adsota

Zalo https://zalo.me/g/mmnglv584

Blog https://blog.adsota.com/

Tìm hiểu chi tiết về Adsota-Fullservice Marketing Agency

Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.