www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
AL
12
hút ẩm, độ thoáng khí. Nghiên cứu đa dạng hóa màu sắc của sản phẩm nhuộm bằng
chất màu chiết tách từ 4 loại thảo mộc bằng cách phối ghép nguyên liệu hoặc cầm
CI
màu để nâng cao độ bền màu [7]. Sự thành công của dự án còn phải kể đến là có thể chuyển giao công nghệ cho nông dân để sản xuất hàng thủ công, góp phần xoá đói,
OF FI
giảm nghèo, mang ý nghĩa an sinh xã hội rất cao. Ngoài ra, PGS.TS Hoàng Thị Lĩnh còn thực hiện thành công dự án kết hợp với doanh nghiệp “Thay thế chất nhuộm hóa học bằng chất màu tự nhiên – Phương pháp sản xuất sạch và hiệu quả hơn” triển khai và đã nghiệm thu 2012 – 2013, với sự tài trợ của dự án Đổi mới Sáng tạo Việt Nam – Phần Lan (IPP), Công ty TNHH Dệt nhuộm Trung Thư – Hưng Yên đã phối hợp
NH ƠN
nghiên cứu áp dụng thành công công nghệ nhuộm vải bằng các chất màu tự nhiên thay thế chất nhuộm hóa học. Kết quả dự án phần nào khẳng định sự thành công của công nghệ nhuộm vật liệu dệt bằng chất màu tự nhiên thân thiện môi trường, giảm
QU Y
thiểu hiện tượng ô nhiễm môi trường.
M
Hình 1.7. Sản phẩm được làm từ chất liệu vải dệt nhuộm màu tự nhiên
KÈ
Năm 2011, nhóm nghiên cứu đề tài thuộc khoa Sinh học trường Đại học Đà Lạt cũng đã tiến hành đề tài “Điều tra, khảo sát các loài cây cho chất nhuộm tự nhiên ở Lâm Đồng và khả năng ứng dụng của nó trong ngành nhuộm dệt vải thổ cẩm của
DẠ Y
đồng bào Dân tộc thiểu số bản địa” đã được Sở Khoa học và Công nghệ đánh giá cao về ý nghĩa và hiệu quả kinh tế; tuy nhiên kết quả cũng chỉ mới dừng lại ở những khảo sát ban đầu. Bên cạnh những nghiên cứu đã đề cập, hiện nay đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc vẫn duy trì truyền thống nhuộm vải bằng một số loại chất màu