NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH CHẤT MÀU THIÊN NHIÊN TỪ LÁ BÀNG KHÔ VÀ ỨNG DỤNG NHUỘM VẢI TƠ TẰM Ở QUẢNG NAM

Page 39

www.youtube.com/c/daykemquynhon/community

AL

29

3.1.4. Ảnh hưởng của pH môi trường chiết

Quá trình chiết táchdịch màu từ lá bàng thực hiện trong điều kiện thí nghiệm:

CI

thể tích dung môi: 100 mL nước; khối lượng lá bàng: 15 g; nhiệt độ chiết: 900C; thời gian chiết: 60 phút, pH môi trường thay đổi: 7 - 10

OF FI

Kết quả ảnh hưởng của pH môi trường đến phổ UV-Vis của dịch màu được trình

NH ƠN

bày ở Hình 3.4 và Bảng 3.4.

Hình 3.4. Phổ UV-Vis của dịch chiết ở pH khác nhau

pH A

QU Y

Bảng 3.4. Ảnh hưởng pH môi trường đến giá trị mật độ quang A của dịch chiết. 7

8

9

10

2,07

2,74

2,65

2,20

Nhận xét: Kết quả ở Hình 3.4 và Bảng 3.4 cho thấy khi pH dung môi chiết tăng thì

M

hiệu suất tách chất màu từ lá bàng tang lên rồi giảm xuống và đạt cực đại tại pH = 8. Nguyên nhân là do trong lá bàng chứa flavonoid và tanin, các chất này dễ tan trong

dung dịch kiềm loãng nên mật độ quang của dịch đạt cực đại ở pH = 8. Tuy nhiên, khi pH tiếp tục tăng thì mật độ quang lại giảm; điều này có thể ở pH cao quá đã ảnh hưởng đến cấu trúc chất màu.

DẠ Y

* Như vậy điều kiện tối ưu cho quá trình chiết tách dịch màu từ lá bàng khô là: - Nhiệt độ: 90oC - Tỷ lệ khối lượng lá bàng/thể tích dung môi là 15g/100mL nước


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.