www.youtube.com/c/daykemquynhon/community
có nhiều ưu điểm về mặt PP. Bởi vì, mỗi tên gọi đều phản ánh một mặt ưu điểm
AL
nào đó, cũng vì lẽ đó những tên gọi trên cũng chưa hoàn toàn thật chính xác.
Đặc điểm chung của loại bài tập này đó là chỉ đề cập đến mặt định tính của hiện
CI
tượng vật lí. Loại bài tập này được giải bằng những suy luận lôgic dựa trên các
định luật, quy tắc, khái niệm vật lí mà không sử dụng đến các phép tính toán học
FI
[4].
Theo Nguyễn Đức Thâm: “BTĐT về vật lí là những bài tập mà khi giải HS
OF
không cần thực hiện các phép tính phức tạp mà chỉ cần thực hiện những phép suy luận, lập luận lôgic dựa trên các khái niệm, định luật, quy tắc, thuyết vật lí... để đưa ra lời giải [13].
ƠN
Như vậy, BTĐT là những bài tập mà khi giải HS chỉ cần thực hiện các phép suy luận lôgic để đưa ra lời giải dựa trên các định luật, quy tắc, khái niệm vật lí mà không cần phải thực hiện các phép tính phức tạp.
NH
1.2.2. Phân loại, các hình thức thể hiện và phương pháp giải BTĐT 1.2.2.1. Phân loại
Căn cứ phân loại các BTĐT:
Y
+ Dựa vào mức độ kiến thức, kĩ năng mà HS đã được học.
QU
+ Dựa vào vốn kiến thức và kinh nghiệm sống của HS. + Dựa vào mức độ khó của BTĐT. Ta có thể phân thành 3 loại sau đây: • Bài tập định tính đơn giản
M
Là loại bài tập mà HS chỉ cần áp dụng một định luật, quy tắc hoặc một phép
KÈ
tính suy luận lôgic là có thể giải được. Ví dụ 1: Khi bị tắc mực, người ta thường vẩy mực. Tác dụng của hiện tượng
này dựa trên cơ sở hay nguyên lí nào? Giải thích?
DẠ Y
• Bài tập định tính tổng hợp
Là loại bài tập mà HS phải áp dụng một chuỗi các phép suy luận lôgic dựa trên
cơ sở các định lí, định luật, quy tắc vật lí có liên quan mới có thể giải được Ví dụ 2: Những bình đựng chất lỏng, dưới áp suất cao bị nổ cũng không nguy
hiểm bằng những bình ga dưới áp suất cao bị nổ. Hãy giải thích tại sao? 19