www.youtube.com/c/daykemquynhon/community 50
AL
b) Hoạt động: Báo cáo kiến thức nền và đề xuất giải pháp thiết kế đáp ứng tiêu chí đặt ra
OF FI
CI
Thông qua quá trình quan sát, xem lại video và phiếu đánh giá của các nhóm tôi nhận thấy HS tích cực trao đổi, đóng góp ý kiến cho nhau. Nhiều câu hỏi thảo luận được đưa ra, qua đó củng cố lại kiến thức nền cho HS rất hiệu quả. Tuy nhiên, giai đoạn báo cáo kiến thức nền các nhóm còn gặp chút khó khăn, lúng túng trong việc sử dụng từ ngữ chuyên ngành cho phù hợp với chương trình vật lí 10. Ví dụ “khoảnh cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng lực” được các em quen dùng ở cấp hai sẽ được thay bằng từ “cánh tay đòn” cho phù hợp với kiến thức cấp 3. Quá trình báo cáo kiến thức nền và đề xuất giải pháp thiết kế của các nhóm cụ thể như sau:
NH ƠN
Nhóm 1: Sản phẩm đòn bẩy được các em sử dụng kiến thức về Momen lực, nhóm đã chỉ ra được mối quan hệ giữa cánh tay đòn và lực tác dụng, từ đó giáo viên chốt được kiến thức mới về Monen lực và điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định. Nhóm 2: Sản phẩm ròng rọc được các em sử dụng kiến thức lợi về lực bằng việc sử dụng máy cơ đơn giản là ròng rọc. Học sinh trong của nhóm đã phân biệt được chức năng của ròng rọc cố định và ròng rọc động, từ đó rút ra được kiến thức càng lợi về lực bao nhiêu thì càng thiệt hại bấy nhiêu lần về đường đi.
Y
Sản phẩm nhóm 3 và nhóm 4 đều sử dụng cơ chế đòn bẩy để lợi về lực.
DẠ Y
KÈ M
QU
Hình 3.1. Bản vẽ sản phẩm thiết kế của 2 nhóm