5 minute read
1.4.2.Phân loại tích hợp
hoạt động mà ở đó cần phải kết hợp, liên hệ, huy động các yếu tố, nội dung có DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL liên quan với nhau của nhiều lĩnh vực để giải quyết, làm sáng tỏ VĐ và cùng một lúc đạt đƣợc nhiều mục tiêu khác nhau.” [5]. Nhƣ vậy, TH chƣơng trình để thông qua DHTH chúng ta tổ chức HS tích hợp KT, KN giải quyết một nhiệm vụ nhất định hay ví dụ thực tiễn. Trong dạy học về nội dung, TH đƣợc thể hiện ở cấu trúc nội dung mà ở đó có thể liên kết đƣợc nhiều đơn vị nội dung thành một chỉnh thể phản ánh bản chất các sự vật, hiện tƣợng. Ví dụ trong dạy học môn KHTN, TH là kết quả của sự kết nối các nội dung Vật lý, Hoá học, Sinh học thành một chỉnh thể phản ánh bản chất của thế giới tự nhiên đƣợc bộc lộ bằng các quy luật, khái niệm vận động của các sự vật, hiện tƣợng tự nhiên. Trong dạy học Hoá học, TH là sự kết nối các nội dung học tập theo CĐ nhƣng vẫn phải tuân theo các nguyên lý của KHTN. Về phƣơng pháp, TH là cách tổ chức cho HS kiến tạo tri thức bằng hoạt động TH để GQVĐ nhận thức, thực tiễn. Phƣơng pháp là sự vận động của nội dung cho nên TH sẽ khám phá nội dung theo logic TH. Điều đó thể hiện mối quan hệ hữu cơ giữa nội dung và PPDH. Vậy nên nếu TH nội dung thì sẽ tổ chức đƣợc cho HS học tập TH để kiến tạo kiến thức. Nội dung TH cần phải đƣợc bộc lộ trong quá trình dạy học thông qua PP tổ chức HS khám phá nội dung. Logic mối quan hệ giữa thiết kế các nội dung dạy học có tính tích hợp với PPDH để TCDHTH phát triển NLVDKTKN cho HS để giải quyết những VĐ trong các tình huống nhận thức và thực tiễn là tƣ tƣởng chủ đạo để giải quyết các nội dung nghiên cứu của đề tài luận án nhằm đạt MT nghiên cứu và chứng minh giả thuyết nêu ra. Tuy có nhiều quan niệm về TH nhưng tất cả đều đi đến thống nhất cho rằng: TH là sự hợp nhất, sự hòa nhập, sự kết hợp từ những bộ phận riêng lẻ thành cái chung, cái tổng thể. 1.4.2. Phân loại tích hợp Theo D’Hainaut, có 4 dạng TH đối với các môn học [145]: - Tích hợp trong nội bộ môn học: TH những nội dung của các phân môn, các lĩnh vực nội dung thuộc cùng một môn học theo những CĐ, chƣơng, bài cụ thể nhất định. Ví dụ, TH nội dung của Hóa học vô cơ, Hóa học hữu cơ trong nội dung của chƣơng Hóa học và các VĐ kinh tế, xã hội và môi trƣờng. - Tích hợp đa môn: TH vào môn học những VĐ mang tính toàn cầu, VĐ phát triển bền vững theo góc độ mà mỗi môn học đó cho phép. Ví dụ, có thể TH các nội dung nhƣ GD môi trƣờng, KN sống, tiết kiệm năng lƣợng, biến đổi khí hậu, sức khỏe sinh sản,... vào các môn học. Tuy nhiên, mỗi môn học đƣợc thực hiện và khai thác ở những khía cạnh khác nhau.
- Tích hợp liên môn: DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL + Tích hợp liên môn vẫn giữ môn học độc lập: TH nội dung của nhiều môn học khác nhau trong cùng một CĐ trong khi các môn học vẫn học độc lập với nhau. Ví dụ, trong mỗi CĐ (không khí, năng lƣợng, nƣớc...) có thể lồng ghép nội dung có liên quan của các môn Hoá học, Vật lí, Sinh học, Địa lí,... trong khi các môn học này vẫn đƣợc học một cách độc lập. + Tích hợp liên môn tạo ra môn học mới: Đƣợc thực hiện bằng cách TH hai hay nhiều môn học truyền thống với nhau tạo thành môn học mới. (Ví dụ: Lý - Hóa; Sử - Địa, KHXH, KHTN) gồm những phần riêng đặc trƣng cho mỗi phân môn và có những phần chung của các phân môn. Đƣợc xây dựng thành các CĐ liên mônđây là sự hội tụ, liên kết nội dung hai hoặc ba phân môn ở một lĩnh vực. CĐ liên môn có khi còn liên quan tới môn/lĩnh vực khác - Tích hợp xuyên môn: Các môn học truyền thống đƣợc kết hợp với nhau và cấu trúc thành những CĐ nhất định trong một môn học mới. Ví dụ, môn Tự nhiên và Xã hội lớp 1, 2, 3; môn Khoa học lớp 4, 5 trong CT hiện hành của Việt Nam. Một số nƣớc trên thế giới (Singapo, Anh, Hàn Quốc, Đan Mạch,...) có các môn TH nhƣ môn Khoa học, Khoa học và Công nghệ, … Theo Forgaty và Stoehr (1991) đƣa ra một hệ thống phân loại các cấp độ tích hợp chi tiết và phức tạp hơn. Hệ thống phân loại- miêu tả này cho phép các nhà phát triển chƣơng trình biết đƣợc tính chất tích hợp của chƣơng trình đào tạo mà mình thực hiện đang ở những mức độ cao hay thấp. Có thể nói hệ thống phân loại các mức độ tích hợp của Forgaty và Stoehr đƣợc sắp xếp từ cấp độ Liên hệ (Permeation) Kết hợp (Combination) Phối hợp (Coordination) Tích hợp (Integration) [148,149]. Xavier Rogiers đƣa ra bốn cách TH các môn học [134]: - Những ứng dụng chung cho nhiều môn học ở cuối năm học hay cuối bậc học. Trong cách này TH chỉ đƣợc thực hiện ở những ứng dụng chung cho nhiều môn học ở cuối năm học hay cuối bậc học. Việc TH chỉ thực hiện trong một bài làm hay một đơn nguyên TH ở cuối năm học. - Những ứng dụng chung cho nhiều môn học thực hiện ở những thời điểm đều đặn trong năm học đƣợc thể hiện TH chỉ đƣợc tổ chức ở những thời điểm đều đặn trong năm học, đây là trƣờng hợp cần luôn luôn quan tâm đặt các quá trình học tập vào định hƣớng TH, nhƣng chúng ta buộc phải duy trì các môn học riêng rẽ. - Sự nhóm lại theo CĐ TH. Đây là PP đầu tiên TH các môn học, tìm những môn học theo đuổi những mục tiêu bổ sung cho nhau và khai thác tính bổ sung lẫn
Advertisement