5 minute read
tiếp cận tích hợp
phải khẳng định rằng khi thiết kế CĐCL luận án nhấn mạnh đến tính logic, xuyên suốt DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL của CĐCL xoay quanh trục phát triển chung của KHTN và trên thực tế các chuyên gia cho rằng điều này đã thực hiện đƣợc. Hơn thế nữa 94,44% ý kiến đƣợc hỏi cũng khẳng định rằng CĐCL đƣa ra là cần thiết, phù hợp và hợp lý. Riêng đối với tiêu chí tính thực tiễn và tính khả thi của CĐCL bậc 3 (nghĩa là GV có thể căn cứ vào CĐCL để phát triển chƣơng trình giáo dục nhà trƣờng thông qua việc xây dựng kế hoạch dạy học các CĐ) 22,2% ý kiến chuyên gia cho rằng đạt ở mức bình thƣờng. Khi phỏng vấn sâu cô giáo Phạm Thị Nam –Trƣờng THCS Xuân Lam – Thanh Hoá về vấn đề này cô cho rằng: CĐCL bậc 3 đƣợc xây dựng tuy nội dung bám sát chuẩn yêu cầu KT, KN thể hiện ở yêu cầu cần đạt. Tuy nhiên tuỳ vào hoàn cảnh của địa phƣơng, nhà trƣờng, học sinh mà phát triển CĐCL bậc 3 này thành các CĐ để thiết kế các hoạt động dạy học nên mỗi GV, mỗi trƣờng đều có cách làm khác nhau. Mặt khác trƣớc đến giờ GV thiết kế kế hoạch dạy học theo từng bài, từng chƣơng nay họ phải căn cứ vào CĐCL để thiết kế kế hoạch dạy học mang tính TH cao nên trong thực tế còn lúng túng. Vậy nên để từ CĐCL bậc 3 có thể thiết kế kế hoạch dạy học các CĐ trong TCDH, cô giáo Phạm Thị Phƣơng – Trƣờng THCS Thanh Nê – Thái Bình cho rằng các GV chỉ căn cứ vào CĐCL bậ ở nội dung, các yêu cầu cần đạt; việc tổ chức các hoạt động dạy học cùng vấn đề phối kết hợp PPDH và bài tập phát triển NL có thể sử dụng linh hoạt hơn, phù hợp trình độ HS và bối cảnh cơ sở vật chất hiện có của nhà trƣờng. Qua phân tích ở trên nhận thấy: quy trình xây dựng CĐCL và các CĐCL đã đảm bảo đƣợc tính mục tiêu, tính chính xác, tính khoa học, tính hiện đại, tính hợp lý và khả thi cho việc TCDH hoá học theo tiếp cận TH nhằm phát triển NL nói chung và NLVDKTKN của HS nói riêng trong các trƣờng THCS hiện nay. 3.7.2. Kết quả xin ý kiến chuyên gia về quy trình tổ chức dạy học hoá học theo tiếp cận tích hợp Luận án đã tiến hành trƣng cầu ý kiến chuyên gia về nguyên tắc và quy trình TCDH Hoá học theo tiếp cận TH. Với số lƣợng 36 chuyên gia đã đƣợc chúng tôi tiến hành xin ý kiến bao gồm các nhà khoa học giáo dục có uy tín và GV có kinh nghiệm đang trực tiếp giảng dạy môn Hoá học ở trƣờng THCS. Kết quả thống kê đƣợc trình bày trong bảng dƣới đây:
Bảng 3.6. Kết quả phiếu hỏi ý kiến chuyên gia
Advertisement
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL về nguyên tắc và quy trình tổ chức dạy học hoá học theo tiếp cận tích hợp STT NỘI DUNG Mức độ (%) (5) (4) (3) (2) (1) 1 Dựa vào các nguyên tắc đƣa ra có xây dựng đƣợc quy trình để tổ chức dạy học theo tiếp cận TH không? 77,78 16,67 5,56 0,00 0,00 2 Các bƣớc trong quy trình có ngắn gọn, dễ hiểu và dễ thao tác không? 41,67 52,78 5,56 0,00 0,00 3 Quy trình TCDH theo tiếp cận TH có khoa học không? 33,33 58,33 8,33 0,00 0,00 4 Quy trình TCDH theo tiếp cận TH có đảm bảo tính logic không? 27,78 55,56 16,67 0,00 0,00 5 Quy trình TCDH theo tiếp cận TH có khả thi và phù hợp với thực tiễn không? 13,89 72,22 13,89 0,00 0,00 6 Quy trình TCDH theo tiếp cận TH có đảm bảo phát triển đƣợc NLVDKTKN cho HS 33,33 61,11 5,56 0,00 0,00 7 Quy trình thiết kế có phù hợp với TCDH theo tiếp cận TH không? 38,89 50,00 11,11 0,00 0,00 8 GV có thể vận dụng quy trình TCDH theo tiếp cận TH để xây dựng kế hoạch dạy học các chủ đề đáp ứng yêu cầu phát triển CT giáo dục nhà trƣờng không? 61,11 38,89 0,00 0,00 0,00 9 Kế hoạch dạy học của các CĐ đã xây dựng khi thiết kế và tổ chức thực hiện có phát triển đƣợc NLVDKTKN cho HS không? 36,11 58,33 5,56 0,00 0,00 10 Quy trình có thể đƣợc áp dụng trong việc thực hiện chƣơng trình GDPT mới không? 41,67 41,67 16,67 0,00 0,00 Trong đó: (5): Rất tốt: rất phù hợp, rất hợp lý, rất khả thi, rất khoa học, rất dễ sử dụng. (4): Tốt: phù hợp, hợp lý, khả thi, khoa học, dễ sử dụng. (3) Bình thƣờng. (2) Không tốt lắm: ít phù hợp, ít hợp lý, ít khả thi, ít khoa học, khó sử dụng. (1) Không tốt: không phù hợp, không hợp lý, không khả thi, không khoa học, không dễ sử dụng. Căn cứ vào số liệu bảng trên cho thấy, quy trình TCDH môn Hoá học ở THCS theo tiếp cận TH đƣợc đánh giá ở mức độ tốt và rất tốt khá cao, thấp nhất là 83,4% ở tiêu chí 4 và tiêu chí 9. Tiêu chí 8 đƣợc đánh giá mức độ tốt và rất tốt cao nhất là 100% về việc vận dụng quy trình trong việc phát triển CT giáo dục nhà trƣờng; điều này chứng tỏ đây là vấn đề mà GV ở các nhà trƣờng THCS rất mong đợi đƣợc áp dụng triển khai để đáp ứng yêu cầu của chƣơng trình GDPT mới xây dựng theo định hƣớng tích hợp các môn KHTN; khẳng định này cũng thể hiện rõ khi đƣợc hỏi về vấn đề áp dụng quy trình để thực hiện chƣơng trình GDPT mới ở tiêu chí 10. Những tiêu chí có mức độ bình thƣờng là 16,67% nhƣ tiêu chí 4 về tính logic của quy trình đƣợc chúng tôi điều chỉnh để đạt chất lƣợng tốt hơn. Về ý kiến định tính, khi đƣợc hỏi về quy trình đã xây dựng một số chuyên gia đánh giá khá cao về việc triển khai vận dụng chúng. GS.TS. Đinh Quang Báo nhận định rằng: vấn đề TH đã đƣợc giáo dục Việt Nam bàn luận rất nhiều và vận dụng quan điểm này vào việc