4 minute read

Bảng 2.1. Hệ thống các tiêu chí đánh giá năng lực sáng tạo

Bảng hệ thống các tiêu chí đánh giá năng lực sáng tạo:

Bảng 2.1. Hệ thống các tiêu chí đánh giá năng lực sáng tạo

Advertisement

TT Nội dungbiểu hiện NLST của HS Các mức độ biểu hiện MĐ1 (0-2) MĐ2 (3-4) MĐ3 (5-6) MĐ4 (7-8) MĐ5 (9-10)

1 Nhận ra ý tưởng mới

Phát hiện và làm rõ vấn đề Biết xác định và làm rõ thông tin, chưa có ý tưởng mới

Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản Làm rõ thông tin, ý tưởng mới từ các nguồn tài liệu cho sẵn theo hướng dẫn. Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt được câu hỏi Làm rõ thông tin, ý tưởng mới; biết phân tích, tóm tắt những thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau Phân tích được tình huống trong học tập; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập. Làm rõ thông tin, ý tưởng mới và phức tạp từ các nguồn thông tin khác nhau; Phân tích được tình huống trong học tập, trong cuộc sống Biết phân tích các nguồn thông tin độc lập để thấy được khuynh hướng và độ tin cậy của ý tưởng mới. Phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập, trong cuộc sống.

2 Hình thành và triển khai ý tưởng mới

Đề xuất, lựa chọn giải pháp Dựa trên hiểu biết đã có, biết hình thành ý tưởng mới đối với bản thân. Nêu được cách thức giải quyết vấn đề đơn giản theo hướng dẫn. Phát hiện yếu tố mới, tích cực trong những ý kiến của người khác; hình thành ý tưởng dựa trên các nguồn thông tin đã cho; Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn Đề xuất giải pháp cải tiến hay thay thế các giải pháp không còn phù hợp; so sánh và bình luận được về các giải pháp đề xuất. Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề; đề xuất Nêu được nhiều ý tưởng mới trong học tập và cuộc sống; suy nghĩ không theo lối mòn; tạo ra yếu tố mới dựa trên những ý tưởng khác nhau; Biết thu thập và làm rõ các thông tin có liên quan đến vấn đề; biết đề xuất và Hình thành và kết nối các ý tưởng; nghiên cứu để thay đổi giải pháp trước sự thay đổi của bối cảnh; đánh giá rủi ro và có dự phòng. Lựa chọn được giải pháp phù hợp nhất.

3 Giải bài tập sáng tạo (hoặc

GQVĐ sáng tạo) Xây dựng được cách giải bài tập sáng tạo không hoàn chỉnh, có sự trợ giúp của giáo viên.

4 Trình bày vấn đề linh hoạt, dự kiến nhiều phương án giải quyết. Trình bày được vấn đề có sự trợ giúp của giáo viên

5 Động cơ học tập Hoạt động vì bắt buộc -

6 ý chí học tập Gặp khó khăn thì nản chí, không làm đề; được giải pháp giải quyết vấn đề.

Đề xuất được cách giải bài tập sáng tạo hoặc giải pháp GQVĐ nhưng không đầy đủ, có sự trợ giúp của giáo viên. Xây dựng được cách giải bài tập sáng tạo hoặc đề xuất được giải pháp (hay phương án) GQVĐ, có sự trợ giúp của giáo viên.

Trình bày được đầy đủ vấn đề về một sự vật, hiện tượng có sự trợ giúp của giáo viên Trình bày được đầy đủ vấn đề về một sự vật, hiện tượng; so sánh và bình luận được về các giải pháp đề xuất.

Hoạt động vì được giao nhiệm vụ Có động cơ tốt đẹp

Thực hiện tới đâu hay đó Có ý thức hoàn thành tốt nhiệm vụ phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề; Tự lực xây dựng được cách giải bài tập sáng tạo hoặc đề xuất được giải pháp GQVĐ nhưng cần phải chỉnh sửa, GQVĐ có “tính mới” (ý tưởng mới, phương pháp mới), có sự trợ giúp của giáo viên. Trình bày được đầy đủ vấn đề một cách linh hoạt. đề xuất giải pháp cải tiến hay thay thế các giải pháp không còn phù hợp. Có động cơ mạnh mẽ thôi thúc, mong muốn hoàn thành tốt công việc

Luôn luôn vượt qua mọi khó khăn trở ngại Tự lực xây dựng được cách giải bài tập sáng tạo hoặc đề xuất được giải pháp (hay phương án) GQVĐ có “tính mới” (ý tưởng mới, phương pháp mới). GQVĐ có tính độc đáo.

Hứng thú, tự do trong trình bày; chủ động nêu ý kiến; phát hiện yếu tố mới, tích cực trong những ý kiến khác. Luôn luôn có khát vọng sáng tạo và cống hiến, làm việc bất kể ngày đêm với sự đam mê cao độ Luôn biến thất bại thành động lực sáng tạo nên cái mới

This article is from: